Thường xuyên hướng dẫn và chỉ đạo các Tổ TK&VV bình xét cho vay đúng
đối tượng, đúng mức cần thiết. Yêu cầu chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ, xác
nhận đối tượng hi đã iểm tra khảo sát tình hình của đối tượng đó.
Tổ chức và lưu trữ hồ sơ một cách hoa học thuận lợi cho việc s dụng hồ sơ,
bổ sung thông tin của người vay ngay t đầu để tránh gây mất thời gian và chi phí sau
nay khi phải bổ sung thông tin.
Tổ chức, có chế độ cho các cán bộ trong ngân hàng đi học các lớp kỹ n ng
ngoài nghiệp vụ như làm việc có ế hoạch giúp cán bộ sắp xếp thời gian hợp lý, xen ẻ
giữa công việc và nghỉ ngơi.
Ngân hàng phải thường xuyên chỉ đạo và thực hiện công tác iểm tra, kiểm soát
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng và s dụng vốn vay của
hách hàng.
h tế Huế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lệ nợ quá hạn hông đƣợc quá 3 dƣ nợ cho vay theo quy định.
Trong bảng dƣới trình bày nợ quá hạn và t lệ phần tr m nợ quá hạn so với dƣ
nợ của t ng chƣơng trình và t ng xã chứ hông trình bày t lệ phần tr m nợ quá hạn
trong cơ cấu tổng nợ quá hạn nhƣ các chỉ tiêu trƣớc. Nhìn vào bảng thì số liệu ta thấy
nợ quá hạn của toàn ngân hàng n m 2009 là 3203 triệu đồng chiếm 2.74 so với tổng
dƣ nợ, vẫn nằm trong giới hạn cho phép của Ngân hàng nhà nƣớc. Đến n m 2010 nợ
quá hạn là 2742 triệu đồng giảm 461 triệu đồng chiếm 1.94 so với tổng dƣ nợ n m
2010. Đến n m 2011 t lệ nợ quá hạn t ng lên 2.19 so với tổng dƣ nợ. Đây là một
điều đáng m ng cho ngân hàng CSXH huyện Phong Điền và để có đƣợc điều này một
phần cũng nhờ công tác đốc thúc, phối hợp với chính quyền địa phƣơng và tổ vay vốn
trực tiếp đi thu hồi những hoản nợ hó đòi. Đảm bảo t lệ nợ quá hạn đúng với kế
hoạch và luôn cố gắng để giảm t lệ này cho thấy hoạt động của ngân hàng CSXH
huyện Phong Điền khá ổn định và đạt hiệu quả.
Theo chương trình vay:
Nhƣ số liệu ở bảng trên cho thấy, t lệ nợ quá hạn đáng lo ngại nhất là t
chƣơng trình cho vay xuất hẩu lao động, cụ thể n m 2009 là 338 triệu đồng đến n m
2011 là 449 triệu đồng trong hi dƣ nợ thì đã giảm nhƣng các hộ vay sau hi về nƣớc
gia đình vẫn hó h n, hông có hả n ng trả nợ nên t lệ nợ quá hạn cao. Chƣơng
trình thứ 2 cũng có phần lo ngại hông ém là chƣơng trình cho vay nƣớc sạch vệ sinh
nông thôn. Chƣơng trình này nhằm giúp các gia đình vay vốn có đƣợc nguồn nƣớc
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 43
sạch, nhà vệ sinh theo đúng chuẩn quốc gia, tuy nhiên số tiền vay vốn trong một hợp
đồng tín dụng chỉ có 4 triệu đồng, ngƣời dân chủ quan hông gởi tiền tiết iệm hàng
tháng để trả nợ, lại hông góp phần làm t ng thu nhập sau vay vốn nên nợ quá hạn qua
3 n m t ng cao cụ thể n m 2009 nợ quá hạn chỉ có 14 triệu đồng chiếm 0.17 tổng dƣ
nợ, đến n m 2010 nợ quá hạn t ng thêm 1 triệu đồng chiếm 1.47 tổng dƣ nợ nhƣng
sang n m 2011 nợ quá hạn lên đến 79 triệu đồng chiếm 7.55 tổng dƣ nợ cho vay
nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng.
N m 2009 nợ quá hạn của chƣơng trình cho vay hộ nghèo là 1996 triệu đồng,
chiếm 3.19 dƣ nợ cho vay hộ nghèo là một điều đáng lo ngại cho ngân hàng, nguyên
nhân chính là do n m 2009 có nhiều biến động bất lợi nhƣ cuộc hủng hoảng inh tế,
thời tiết diễn biến phức tạp, bão lũ xảy ra tàn phá mùa màng và cây trồng, dịch bệnh éo
dài nên mặc dù có ý thức trả nợ, hách hàng vẫn hông có đủ hả n ng trả nợ. Sang n m
2010 nhờ công tác đốc thúc hộ nghèo trả nợ nên số nợ quá hạn đã giảm xuống còn 1448
triệu đồng chiếm 2.23 tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo. Đến n m 2011 lại t ng lên 1522
triệu đồng chiếm 2.41 dƣ nợ. Mặc dù các hộ hi có điều iện đã trả nợ và thƣờng gởi
tiết iệm để trả nợ nhƣng một số hộ vẫn có hiện tƣợng hông muốn trả nợ, một số hác
là ngƣời vay trốn, mất tích và một phần t nợ quá hạn của chƣơng trình mía đƣờng bàn
giao t ngân hàng nông nghiệp.
Chƣơng trình cho vay hông có nợ quá hạn là chƣơng trình cho vay WB3, với
chƣơng trình này, dƣ nợ lớn nhƣng hi ngƣời dân bán đƣợc r ng xong thì họ lập tức
trả hết nợ, hông để nợ quá hạn do đó phần nào thấy đƣợc sự đúng đắn của Đảng và
Nhà nƣớc hi ịp thời nhận bàn giao nguồn vốn nƣớc ngoài đƣa về ngƣời dân đáp ứng
nhu cầu cần vốn cấp thiết của họ.Các chƣơng trình còn lại nhƣ chƣơng trình học sinh
sinh viên, chƣơng trình giải quyết việc làm, chƣơng trình hộ SXKD vùng hó h n bắt
đầu nợ quá hạn cao vào n m 2011 tuy vẫn nằm trong mức an toàn nhƣng ngân hàng
cần iểm soát và theo dõi.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH
44
Bảng 2.7: Tình hình biến động nợ quá hạn và t lệ nợ quá hạn qua 3 năm 2009-2011
ĐVT: Triệu đồng
Ch tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
hân theo chương trình 3203 2.74 2742 1.94 3396 2.18 -461 -14.39 654 23.85
1. Hộ nghèo 1996 3.19 1448 2.23 1522 2.41 -548 -27.45 74 5.11
2.Giải quyết việc làm 852 1.23 841 10.15 755.00 8.58 -11 -1.29 -86 -10.23
3. HSSV có hoàn cảnh khó khăn 3 0.01 3 0.008 458 0.97 0 0.00 455 15166.67
4. ĐTCS đi LĐ có thời hạn ở NN 338 4.47 435 65.02 446 77.70 97 28.70 11 2.53
5. Hộ SXKD v ng khó khăn 0 0.00 0 0.00 136 0.79 0 136
6. Cho vay hộ nghèo về nhà ở 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0
7. Cho vay NS& VSMT NT 14 0.70 15 1.43 79 7.55 1 7.14 64
8. Cho vay dự án K W 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0
9. Dự án phát triển lâm nghiệp 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0
10. Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0
hân theo xã 3203 2.74 2742 1.94 3396 2.18 -461 -14.39 654 23.85
1.Điền Hải 275 3.90 201 2.46 204 1.96 -74 -26.91 3 1.49
2.Điền Hoà 29 0.72 22 0.40 30 0.45 -7 -24.14 8 36.36
3.Điền Hƣơng 56 1.06 42 0.68 203 3.03 -14 -25.00 161 383.33
4.Điền Lộc 37 0.54 32 0.89 41 3.48 -10 -27.03 68 251.85
5.Điền Môn 65 4.87 27 0.44 95 0.53 -33 -50.77 9 28.13
6.Phong An 126 1.29 244 2.05 360 2.70 118 93.65 116 47.54
7.Phong Bình 160 2.62 93 1.36 275 3.71 -67 -41.88 182 195.70
8.Phong Chƣơng 152 1.73 148 1.46 259 2.11 -4 -2.63 111 75.00
9.Phong Hải 144 3.86 81 1.55 177 2.97 -63 -43.75 96 118.52
10.Phong Hiền 102 1.36 90 1.01 95 1.03 -12 -11.76 5 5.56
11.Phong Hoà 182 2.04 135 1.26 152 1.24 -47 -25.82 17 12.59
12.Phong Mỹ 531 4.22 420 3.18 358 2.49 -111 -20.90 -62 -14.76
13.Phong Sơn 699 5.71 631 4.00 643 4.01 -68 -9.73 12 1.90
14.Phong Thu 62 0.78 132 1.23 98 0.88 70 112.90 -34 -25.76
15.Phong Xuân 75 1.79 45 0.76 80 1.11 -30 -40.00 35 77.78
16.Thị trấn Phong Điền 508 4.83 399 3.35 326 2.61 -109 -21.46 -73 -18.30
(Nguồn: Phòng ế hoạch nghiệp vụ – Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 45
Theo địa bàn xã:
Nhìn vào bảng số liệu nhóm xã có nợ quá hạn cao nhất rơi vào các xã Phong
Sơn, Phong Mỹ, Thị trấn Phong Điền. Tuy nhiên trong nhóm này chỉ có t lệ nợ qua
hạn cao nhất là xã Phong Sơn với nợ quá hạn 699 triệu đồng n m 2009 chiếm 5.71
tuy nhiên 2 n m 2010 và 2011 đã có xu hƣớng giảm còn 4 n m 2011. Ngƣời dân của
xã nay vay nợ cao nhƣng ý thức trả nợ hông cao, bên cạnh đó lại hông gởi tiết iệm,
mặc hác hoạt động của tổ tiết iệm thiếu hiệu quả, có hiện tƣợng xâm tiêu nên ngân
hàng đã hông ủy nhiệm thu thu tiết iệm cho tổ, điều này làm hả n ng trả nợ của hộ
vay càng thấp.
Bên cạnh đó thì các xã nhƣ Phong Thu, Điền Hòa, Điền Lộc, Phong Hiền,
Phong Hòa, Phong Xuân, Điền Môn, Điền Hải có nợ quá hạn t 0.5 đến 1.5 so với
dƣ nợ t ng xã n m 2011. Đây là một dấu hiệu tốt thể hiện nỗ lực hông ng ng của các
cán bộ tín dụng và các đơn vị ủy thác, ý thức trả nợ của ngƣời dân.
Các xã Điền Hƣơng, Phong Bình, Phong Hải là những xã cần chú ý vì nợ quá
hạn của nhóm xã này giảm vào n m 2010 nhƣng lại t ng cao vào n m 2011. Cụ thể nợ
quá hạn của Điền Hƣơng n m 2010 là 42 triệu đồng n m giảm 14 triệu so với n m
2009 nhƣng đến n m 2011 lại t ng lên 203 triệu đồng làm t lệ nợ quá hạn hơn 3 .
Thứ hai, xã Phong Bình có nợ quá hạn n m 2010 là 93 triệu đồng chiếm 1.36 dƣ nợ
sang n m 2011 t ng thêm 182 triệu đồng đẩy t lệ nợ quá hạn lên đến gần 4 . Ngoài
những nguyên nhân hách quan do điều iện tự nhiên thì cũng có những nguyên nhân
chủ quan chiếm phần lớn do ý thức ém của ngƣời dân có tình trạng chây hông trả
nợ, hộ vay già chết, yếu hông thể trả nợ. Ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa
phƣơng, nhờ chính quyền địa phƣơng theo dõi việc s dụng vốn vay đúng mục đích
của hộ vay, ịp thời thu hồi vốn vay đối với những hộ s dụng hông đúng mục đích.
2.5. Phân tích tình hình tín dụng t phía t các hộ điều tra tại ngân hàng CSXH huyện Phong
Điền
2.5.1. Đặc điểm chung của hộ khảo sát
Hiệu quả tín dụng của ngân hàng CSXH hông chỉ thể hiện ở hiệu quả inh tế
mà còn thể hiện ở hiệu quả xã hội. Để tìm hiểu về mục đích s dụng vốn vay, hả
n ng trả nợ và ảnh hƣởng của vốn vay đến đời sống inh tế của hộ vay, tiến hành điều
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 46
tra khảo sát 64 hộ theo mẫu thuận tiện. Điều tra bằng phƣơng thức phát bảng hỏi trực
tiếp hộ vay tại các điểm giao dịch của xã và nơi ở của hộ gia đình. Để đánh giá một
cách hách quan, tiến hành chọn mẫu theo số lƣợng bằng nhau với t ng xã, nhƣ vậy sẽ
đảm bảo đƣợc tính thực tiễn của luận v n.
Dựa vào bảng 2.8 ta thấy mẫu điều tra có t lệ giới tính há chênh lệch trong đó
nữ chiếm chủ yếu 62.5% và nam 37.5 . Sự chênh lệch này cũng là điều dễ hiểu bởi lẽ
phụ nữ luôn có tính cần kiệm, do đó nếu vay vốn thì trách nhiệm trả nợ sẽ rất cao. Đối
tƣợng điều tra có độ tuổi chủ yếu t 40-55 tuổi chiếm 67.2 . Đây là độ tuổi trung niên
lao động lâu n m, nhiều kinh nghiệm và hả n ng tạo ra thu nhập tốt nên hả n ng trả
nợ cao do đó việc vay vốn cũng thuận tiện hơn.
Huyện Phong Điền là một huyện thuần nông do đó trong 64 hộ điều tra thì có
51 hộ (chiếm 79.7%) làm nghề nông, chỉ có 5 hộ có nghề nghiệp là inh doanh buôn
bán. Chính điều này cho thấy nhu cầu vay vốn để phát triển nông lâm nghiệp là rất
cao. Chất lƣợng của lao động đƣợc phản ánh qua trình độ v n hóa. Nhìn chung, trình
độ v n hóa của các hộ vay chủ yếu là trình độ phổ thông, trong đó số ngƣời điều tra tốt
nghiệp cấp 3 chỉ chiếm 6.2 , chủ yếu có trình độ cấp 2 chiếm 73.4 , một số ngƣời
lớn tuổi còn hông biết chữ. Trình độ dân trí thấp có ảnh hƣởng hông nhỏ đến tình
trạng đói nghèo. Chính vì thiếu kiến thức nên hả n ng tiếp thu với khoa học, công
nghệ mới cũng hó h n, do đó hó để cải tiến kỹ thuật, t ng n ng suất lao động.
Nghề nghiệp chủ yếu là nông lâm nghiệp, trình độ v n hóa lại thấp nên thu nhập của
các hộ dân thƣờng hông cao. Qua những điều trên, nhận thấy để nguồn vốn thật sự
đem lại hiệu quả thì ngân hàng ngoài việc cho vay vốn còn phải phối hợp với chính
quyền địa phƣơng có biện pháp trong việc tạo điều kiện cho các hộ dân nâng cao iến
thức, tiếp cận và đƣa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 47
Bảng 2.8: Đặc điểm hộ vay
1. Giới tính ố hộ hộ T tr ng
Nam 24 37.5
Nữ 40 62.5
Tổng 64 100
2. Độ tuổi
< 25 tuổi 3 4.7
25-40 tuổi 14 21.9
40- 55 tuổi 43 67.2
>55 tuổi 4 6.2
Tổng 64 100
3. Ngành K của hộ
Kinh doanh 5 7.8
Nông nghiệp 51 79.7
Lâm nghiệp 8 12.5
Tổng 64 100
4. Trình độ văn hóa
Cấp 1 13 20.3
Cấp 2 47 73.4
Cấp 3 4 6.2
Tổng 64 100
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế)
2.5.2. Tình hình tham gia các chương trình của hộ khảo sát
T biểu đồ bên dƣới ta thấy rõ chƣơng trình có số hộ vay hiện đang tham gia
nhiều nhất là chƣơng trình học sinh sinh viên có 37 hộ. Đây là chƣơng trình phát triển
sau chƣơng trình hộ nghèo nhƣng hiện tại theo hảo sát trong n m nay thì đây là
chƣơng trình đang đƣợc hộ vay quan tâm, và cũng là chƣơng trình đang đƣợc ƣu tiên
thực hiện. Chính nhờ chƣơng trình, các gia đình hộ nghèo và đối tƣợng chính sách
khạc đã thật sự đƣợc giảm gánh nặng lo cho con cái n học. Số hộ vay tham gia nhiều
chứng tỏ chƣơng trình đem lại lợi ích rất lớn cho hộ vay, điều này hẳng định lại vai
trò của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 48
Bên cạnh đó 31 hộ đang tham gia chƣơng trình hộ nghèo. Có thể nói chƣơng
trình này là chƣơng trình hông thể thiếu trong các chƣơng trình tín dụng tại Ngân
hàng CSXH.
Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia chƣơng trình vay vốn
(Nguồn: số liệu điều tra)
Chƣơng trình tiếp theo có 19 hộ đang tham gia trong 64 hộ điều tra là
chƣơng trình giải quyết việc làm. Ngoài vay vốn để thoát nghèo, thì vay vốn để giải
quyết việc làm là một điều rất cần thiết. Với mục tiêu giảm t lệ thất nghiệp và
nâng cao t lệ s dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chƣơng trình này đã
thật sự mang lại ý nghĩa quan trọng. Một số hộ vay trả lời rằng sau hi vay chƣơng
trình hộ nghèo để sản xuất kinh doanh, thấy hiệu quả, muốn phát triển thêm quy mô
sản xuất nên đã tiếp tục vay chƣơng trình này. Tuy nhiên, do nguồn quỹ có hạn và
vì tạo điều kiện vay vốn dễ dàng, chỉ vay tín chấp nên mức cho vay của ngân hàng
còn thấp chỉ t 20- 30 triệu đồng.
Các chƣơng trình còn lại nhƣ chƣơng trình NS& VSMT, hộ nghèo về nhà ở thì
số hộ tham gia có phần ít hơn. Những chƣơng trình này đã góp phần giúp hộ vay đƣợc
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 49
s dụng nƣớc sạch, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lƣợng cuộc sống, có nhà ở khang
trang. Trong con số điều tra này thì hông có hộ nào tham gia chƣơng trình vay KFW
và chƣơng trình dành cho hộ dân tộc thiểu sô đặc biệt hó h n. Nhƣ vậy có thể thấy,
trong 64 hộ điều tra thì có hộ vay đến 2, 3 chƣơng trình cùng lúc. Chính nhờ điều này
nên các hộ vay v a có vốn để sản xuất, điều iện cho con n học, v a có cơ sở vật
chất. Qua điều tra, ta thấy đƣợc ngân hàng CSXH huyện Phong Điền luôn cố gắng đáp
ứng nhu cầu vay vốn của các hộ vay, tạo mọi điều kiện để hộ vay tiếp cận với nhiều
chƣơng trình vay, t ng dƣ nợ cho hộ vay t đó giúp hộ vay thoát nghèo và phát triển
kinh tế, v n hóa địa phƣơng.
2.5.3. Mục đích s dụng vốn va của các hộ khảo sát
Vay vốn là điều cần thiết nhƣng s dụng vốn vay đúng mục đích còn quan
trọng hơn. Qua điều tra thực tế sau đó đối chiếu với hồ sơ tín dụng của hộ vay nhìn
chung các hộ vay đều s dụng đúng mục đích.
Biểu đồ 2.2: Mục đích s dụng vốn vay của các hộ điều tra
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế)
Đặc biệt tất cả 37 hộ vay chƣơng trình học sinh sinh viên đều s dụng đúng
mục đích cho con n học (đạt 100 ). Chƣơng trình này mỗi n m giải ngân 2 đợt, và
mỗi đợt vay chỉ t 3 -5 triệu đồng tùy theo quy định. Do đó sau hi nhận đƣợc tiền
vay, các hộ đƣợc hỏi đều trả lời gởi cho con nộp tiền học phí hay mua sắm dụng cụ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 50
học tập. Có nhiều gia đình có t 2, 3 con theo học các trƣờng hác nhau t trung cấp
đến đại học lại ở xa, với đồng tiền ít ỏi t ch n nuôi, làm ruộng họ hông thể cho con
đi học. Chính nhờ chƣơng trình, họ đã đƣợc san sẻ một phần gánh nặng.
S dụng vào mục đích ch n nuôi trồng trọt có 36 ngƣời đồng ý. Thật vậy, dù
tham gia chƣơng trình hộ nghèo hay giải quyết việc làm, dự án lâm nghiệp thì chung
quy lại cũng là ch n nuôi và trồng trọt. Và điều này đã mang lại hiệu quả. Nhƣ thực tế
có hộ trƣớc đây chỉ ch n nuôi nhỏ, bây giờ có vốn họ mạnh dạn mở rộng quy mô.Hoặc
có hộ trƣớc đây chỉ trồng rau màu, đem lại thu nhập thấp,bây giờ có vốn đã cố gắng
tìm hiểu phát triển vƣờn cây lâu n m nhƣ thanh trà, bƣởi mang lại hiệu quả cao. T khi
có ngân hàng CSXH huyện Phong Điền, đƣợc sự hỗ trợ t các cấp hội, ngƣời dân ở
đây đã chủ động vay vốn để sản xuất kinh doanh. Chủ động vay vốn do đó các hộ vay
cũng cố gắng s dụng vốn đúng mục đích.
Trong số 64 hộ điều tra thì có 2 hộ s dụng vốn vay để tiêu dùng (chiếm 3.1 )
và 3 hộ s dụng vốn vào mục đích trả nợ (chiếm 4.7 ). Việc s dụng vốn sai mục
đích là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn. Tuy nhiên ta thấy số hộ vay
s dụng vốn sai mục đích trên địa bàn chiếm t lệ tƣơng đối nhỏ là một dấu hiệu đáng
m ng. Có đƣợc điều đó cũng nhờ cán bộ tín dụng đã thực sự sâu sát thực tế trong vấn
đề thẩm định vốn vay cũng nhƣ giám sát nguồn vốn há chặt chẽ. Bên cạnh đó các cấp
hội đoàn thể, chính quyền địa phƣơng đã thƣờng xuyên theo dõi các hộ vay vốn trong
địa phƣơng mình.
Tóm lại, qua quá trình khảo sát, nhận thấy việc s dụng vốn đúng mục đích của
các hộ vay là rất cao. Đây là một kết quả đáng m ng. Điều này đã hẳng định hoạt
động của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền đang rất tốt.
2.5.4. Tình hình gởi tiết kiệm của khách hàng
Theo Điều 2 Quyết định số 783/QĐ –HĐQT ngày 29/7/2003 của Hội đồng
quản trị Ngân hàng CSXH về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của tổ TK&VV
có nói rõ cần vận động tổ viên gởi tiền tiết iệm. Mặc dù gởi tiền tiết iệm là dựa trên
tinh thần tự nguyện của ngƣời dân nhƣng thiết nghĩ nếu sau hi vay vốn, ngƣời dân
hông gởi tiền tiết iệm hàng tháng thì hả n ng trả nợ sẽ rất hó. Giả s với một hộ
vay tham gia 2, 3 chƣơng trình thì dƣ nợ có thể lên đến 40 -50 triệu đồng, nếu hộ vay
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 51
hông tham gia gởi tiền tiết iệm đến hạn trả nợ (6 tháng/lần) hó có thể trả 6- 7
triệu đồng dẫn đến hả n ng hông trả đƣợc nợ.
Biểu đồ 2.3: Tình hình gởi tiết kiệm của hộ vay
(Nguồn: số liệu điều tra)
Theo số liệu điều tra thì số ngƣời gởi tiết iệm chiếm 64.1% tổng số hộ điều tra.
Đây là một điều đáng m ng thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng CSXH huyện
Phong Điền. Trong đó có 25 trong tổng số 64 hộ điều tra gởi tiết iệm hàng tháng t
400 -500 nghìn đồng. Một số tiền há cao đối với hộ nghèo, nhƣng họ vẫn chủ động
thực hiện. Đối với những hộ gởi tiết kiệm, nguồn gởi tiết kiệm sẽ giúp họ có thể tạo
lập vốn tự có, chủ động trong các chi phí đột suất nhƣ ốm đau, giúp họ rút ra trả nợ khi
đến hạn, t đó có thể thoát nghèo bền vững và tránh nguy cơ tái nghèo. Bên cạnh đó,
hách hàng gởi tiết kiệm giúp ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
cƣ để phát triển kinh tế xã hội và có thêm nguồn vốn để cho vay, giúp đỡ thêm nhiều
hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách hác. Tuy nhiên vẫn có gần 35% số hộ vay
hông gởi tiết kiệm. Nguyên nhân là do hộ vay chƣa nhận thức đƣợc lợi ích của việc
gởi tiết kiệm và một phần là do gia đình họ còn nhiều hó h n nên bản thân họ cũng
chƣa thiết tha đến việc g i tiền.
Nhìn chung tình hình gởi tiết kiệm tại ngân hàng CSXH huyện Phong Điền há
tốt. Các hộ tham gia rất có ý thức gởi tiết kiệm. Đối với các hộ vay mới, ngân hàng
tuyên truyền, khuyến hích các hộ vay gởi tiết kiệm ngay t đầu. Điều này làm t ng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 52
khả n ng trả nợ của hách hàng cũng nhƣ giảm t lệ nợ xấu trong ngân hàn. Ngân
hàng cần nâng cao chất lƣợng hoạt động Tổ giao dịch lƣu động, đẩy mạnh công tác tập
huấn các tổ trƣởng tổ TK&VV nhƣ ghi chép cẩn thận, đầy đủ, cập nhật thông tin nhờ
đó tạo niềm tin của hộ vay với tổ TK&VV. Bên cạnh đó các hội, đoàn thể cần phối
hợp thêm với tổ TK&VV vận động, tuyên truyền thông tin hoạt động tiết kiệm đến các
hộ vay.
2.5.5. Tình hình nợ quá hạn của các hộ khảo sát
Trong tổng số 64 hộ điều tra chỉ có 8 hộ có nợ quá hạn (chiếm 12.5 ). T lệ nợ
quá hạn nhƣ trên đã ảnh hƣởng hông tốt đến ngân hàng. Qua đó cũng thấy rõ trong
các hộ khảo sát thì khả n ng trả nợ của hộ vay là hông cao. Tuy nhiên lý do hông trả
đƣợc nợ mà các hộ đƣa ra chủ yếu là do sản xuất inh doanh bị thua lỗ. Điều này đúng
với thực tế hiện nay. Sản xuất inh doanh của ngƣời dân chủ yếu quy mô nhỏ, thu
nhập bấp bênh, phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nên rủi ro rất cao. Do đó
ngân hàng luôn cố gắng tạo điều iện giúp đỡ, gia hạn nợ trong những điều iện hách
quan nhƣ thế để ngƣời dân yên tâm sản xuất. T đó hạn chế đƣợc t lệ nợ quá hạn.
Riêng đối với những trƣờng hợp t nguyên nhân chủ quan nhƣ hông muốn trả nợ,
chây thì ngân hàng đã x lý nghiêm để các hộ vay hác noi theo.
2.5.6. Tác động của việc vay vốn đến hộ khảo sát
Bảng 2.9: Tác động của việc vay vốn đế hộ khảo sát
Ch tiêu
Không thay đổi Thay đổi v a Thay đổi nhiều
Hộ % Hộ % Hộ %
Thu nhập gia đình 12 18.8 30 46.9 22 34.3
Giải quyết việc làm 30 46.9 21 32.8 13 20.3
Cơ sở vật chất 37 57.8 15 23.4 12 18.8
Điều kiện học tập của con 30 46.9 19 29.7 15 23.4
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Để đánh giá hiệu quả sau khi vay vốn, trong bài đƣợc đƣa vào một số yếu tố
liên quan nhƣ thu nhập, giải quyết việc làm, điều kiện học tập của con. Sau hi điều tra
và tổng hợp kết quả thu thập đƣợc nhƣ trên.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 53
Về thu nhập:
Trong 64 hộ đƣợc hỏi thì có 52 hộ (chiếm 81.2%) cho rằng thu nhập của mình
có thay đổi, trong đó có 30 ngƣời thấy thay đổi v a và 22 ngƣời thấy thay đổi nhiều.
Chỉ có 18.8 cho rằng thu nhập của mình hông thay đổi sau khi vay vốn. Thực tế
cho thấy, số hộ cho rằng thu nhập của họ hông thay đổi là nguyên nhân hách quan
rủi ro trong ch n nuôi, trồng trọt nhƣ dịch bệnh, biến động giá cả đầu vào.Bên cạnh đó
một số hộ vẫn còn thiếu vốn do mức cho vay vẫn còn chƣa đủ theo nhu cầu phát triển
của hộ. Một phần nhỏ là do hộ vay quá hó h n nên s dụng hông đúng mục đích,
nhận đƣợc vốn vay đem vào tiêu dùng. Tuy nhiên, với 81.1% cho rằng thu nhập có
thay đổi là một kết quả khả quan. Điều này cho thấy sự đúng đắn trong chủ trƣơng
chính sách của Chính phủ và lợi ích mà ngân hàng CSXH đem lại. Nó cũng nói lên
hoạt động của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền há tốt.
Giải quyết việc làm:
Khi vay đƣợc vốn, các hộ đầu tƣ t ng quy mô sản xuất, nguồn lao động nhàn
rỗi trong gia đình đƣợc huy động và s dụng, thay cho trƣớc đây họ phải đi làm thuê
công việc hông ổn định hoặc hông có việc làm. Kết quả nghiên cứu cho thấy 53.1%
đƣợc phỏng vấn cho rằng sau khi vay vốn họ có nhiều cơ hội tạo việc làm. Bên cạnh
đó 46.9% hộ trả lời việc làm của họ vẫn hông thay đổi. Thật sự ngân hàng CSXH
huyện Phong Điền đã góp phần giúp địa phƣơng giảm t lệ thất nghiệp, tạo việc là và
phát triển kinh tế huyện.
Cơ sở vật chất:
Với quyết tâm cải thiện đời sống sau khi s dụng vốn vay, ngoài việc thu nhập
đƣợc nâng cao, các hộ nghèo còn có hả n ng cải thiện cơ sở vật chất. Trong số 64 hộ
khảo sát, có 42.2% cho rằng cơ sở vật chất của họ có thay đổi. Sau khi vay vốn, một số
hộ đã sản xuất inh doanh đạt kết quả tốt, nhất là những hộ vay vốn để trồng r ng,
nuôi tôm tới mùa thu hoạch thƣờng thu lợi nhuận rất cao. Nguồn vốn đã góp phần giúp
họ tiếp tục mở rộng quy mô, trang bị thêm cơ sở và cải thiện thêm đời sống vật chất
của gia đình. Tuy nhiên có đến 58.8% số hộ cho rằng họ hông có hả n ng phát triển
cơ sở vật chất sau khi vay vốn. Đây là một thực tế mà ngân hàng cần quan tâm để thay
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 54
đổi. Ngoài việc giúp ngƣời nghèo có vốn để phát triển cần phải có một số hoạt động
nâng cao n ng lực để hộ vay tiếp cận đƣợc các ỹ thuật mới, t đó mới mang lại hiệu
quả cao và gia t ng đƣợc cơ sở vật chất.
Điều kiện học tập của con cái:
Trong tổng số hộ điều tra thì số hộ trả lời tham gia chƣơng trình học sinh sinh
viên là lớn nhất. Điều này phản ánh lên thực tế mức độ quan tâm đến con cái và nhu
cầu muốn cải thiện tri thức cho thế hệ sau của các hộ vay là rất lớn. Trƣớc đây, do gia
đình đông con nên phần lớn hộ vay ít có điều kiện học nhiều, nay nhờ có vốn hộ trợ,
họ mong muốn con cái họ đƣợc học lên cao để sau này có việc làm tốt hơn hông phải
lao động chân tay. Thực tế điều tra có 54.1 trả lời điều kiện học tập của con cái mình
đƣợc cải thiện. Nhƣ vậy nguồn vốn tín dụng t ngân hàng CSXH huyện Phong Điền
đã thực sự mang lại hiệu quả cho các hộ gia đình.
Tóm lại, sau khi vay vốn, đa số hộ điều tra điều thấy đƣợc tác động của vốn vay
đến đời sống của gia đình mình. Nguồn vốn vay đƣợc tuy hông lớn nhƣng đối với
những gia đình hó h n ở nông thôn nhƣ hiện nay thì nó đóng góp rất nhiều. Nhờ
nguồn vốn họ tạo đƣợc thêm đƣợc việc làm cho gia đình, có điều kiện cho con cái đi
học. Đây chính là điều mà ngân hàng CSXH đã và đang làm đƣợc. Bên cạnh đó ngân
hàng cần tiếp tục để phát huy hơn nữa vai trò của mình để ngày càng nhiều hộ đƣợc
thay đổi.
Những phân tích ở trên mới chỉ nói lên sự thay đổi nhƣng chƣa cụ thể về sự thay
đổi thật sự nhiều hay ít. Tiếp tục tiến hành kiểm định để thấy rõ hơn mức độ thay đổi.
Ho: µ=2
H1: µ≠2
Trong đó:
- µ: trung bình những đánh giá về tác động của việc vay vốn đến hộ vay
- 2: mức độ khả n ng thay đổi: v a phải.
Đại
học
Kin
h tế
u
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 55
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định One-Sample Test về tác động của việc vay vốn
One-Sample Test
Test Value = 2
t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
Thu nhập gia đình 1,957 63 ,055 ,172 ,00 ,35
Giải quyết việc làm -2,719 63 ,008 -,266 -,46 -,07
Cơ sở vật chất -3,960 63 ,000 -,391 -,59 -,19
Điều kiện học tập của con -2,311 63 ,024 -,234 -,44 -,03
Ta thấy rằng giá trị Sig. (2-tailed) của yếu tố giải quyết việc làm là 0.08< 0.05;
yếu tố Cơ sở vật chất là 0.00 < 0.05 và yếu tố điều kiện học tập của con 0.024<0.05
bác bỏ Ho: µ=2. Mặc hác c n cứ vào giá trị t của các yếu tố này đều nhỏ hơn (-2).
Nhƣ vậy, có thể nói rằng với độ tin cậy 95% các hộ vay cảm thấy mức độ tác động
của vốn vay sau khi vay vốn chỉ là mức thay đổi nhỏ, rất ít. Riêng đối với yếu tố thu
nhập có giá trị Sig. (2-tailed) là 0.55 > 0.05 chƣa có cơ sở bác bỏ Ho nên có thể kết
luận các hộ vay nhận thấy thu nhập của mình có thay đổi sau khi vay vốn.
Tổng quát lại, vốn vay có ảnh hƣởng tích cực đến các hộ vay, nhất là làm thay
đổi thu nhập. Nhƣng nhìn chung ảnh hƣởng chƣa lớn, chƣa đem lại hiệu quả cao. Vì
vậy, ngân hàng cần chú trọng đến công tác thẩm định vốn sau hi vay và xem xét ảnh
hƣởng của nó đến hộ gia đình nhƣ thế nào để nguồn vốn vay thật sự là hữu ích.
2.5.7. Mức độ hài lòng của hộ vay về hoạt động tín dụng của ngân hàng
Đối với các ngân hàng thƣơng mại, tính cạnh tranh cao do đó các ngân hàng
luôn cố gắng là hài lòng hách hàng. Riêng với ngân hàng CSXH tuy hông phải cạnh
tranh tìm iếm hách hàng nhƣng chính sách muốn hiệu quả cũng phải làm hài lòng
hách hàng vay vốn. Phần điều tra này sẽ bổ sung thêm những đóng góp t phía hách
hàng để thấy rõ mặt thuận lợi và hạn chế mà chính sách đƣa ra. Cụ thể nhƣ biểu đồ
dƣới đây:
Đại
học
Kin
h t
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 56
Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng về hoạt động tín dụng của ngân hàng
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Thứ nhất về thủ tục vay vốn: Các hộ vay đều thông qua các tổ chức CT- XH mà
cụ thể là tổ TK&VV để vay vốn. Do đó, hi có nhu cầu, ngƣời dân chỉ cần tham gia
vào tổ TK&VV, làm đơn thì tổ sẽ xét duyệt và gởi lên ngân hàng. Mọi chi phí giấy tờ
hồ sơ đều đƣợc cấp miễn phí. Đây là một điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn. Trong 64
ngƣời đƣợc khảo sát tại huyện Phong Điền thì hông có ai cảm thấy hông hài lòng về
quy trình, thủ tục cho vay. Số ngƣời trả lời chiếm phần lớn là có thể chấp nhận đƣợc
chiếm 65.6% bởi lẻ họ vẫn còn cảm thấy việc đi vay há phức tạp nhƣng chủ yếu là do
hộ vay hông cung cấp đủ thông tin cá nhân của mình hiến ngân hàng t chối hồ sơ.
Thứ hai về thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay của ngân hàng CSXH hầu hết là
vay trung và dài hạn. Có chƣơng trình vay nhƣ chƣơng trình NS&VSMT có thời hạn 5
n m, Chƣơng trình cho vay nhà ở 167 có thời hạn lên đến 10 n m. Có thể thấy Chính
phủ rất ƣu đãi cho các hộ vay vốn. Trong 90 hộ điều tra có 10 ngƣời hông hài lòng,
30 hộ chấp nhận, 10 hộ hài lòng và 14 hộ hoàn toàn hài lòng. Thực tế đó cho thấy dù
đã đƣợc ƣu đãi rất nhiều nhƣng các hộ vay vẫn mong muốn đƣợc éo dài thời gian trả
nợ. Một số hộ do s dụng hông đúng mục đích, hông có hả n ng trả nợ nên việc trả
nợ cần có thời gian. Trong thời gian tới, ngân hàng CSXH cần chủ động thông báo
trƣớc khi hộ vay gần đến hạn trả nợ để họ có thể chuẩn bị trả nợ đúng hạn.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 57
Thứ ba về lãi suất vay vốn: Trong 64 hộ điều tra có 15 hộ hài lòng và 30 hộ
hoàn toàn hài lòng, hông có hộ nào hông hài lòng với mức lãi suất mà ngân hàng
đƣa ra. Điều này hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH là rất
thấp chỉ có 7.8 - 10.8 / n m so với các ngân hàng hác là t 18%- 19 . Ngân hàng
CSXH hoạt động hông vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mang lại an sinh xã hội, góp
phần vào công cuộc XĐGN của đất nƣớc. Với mức lãi suất nhƣ vậy, ngân hàng đã
giúp đỡ đƣợc rất nhiều đối tƣợng. Tuy nhiên vẫn có 19 hộ vay cho rằng lãi suất nhƣ
vậy là bình thƣờng. Đây là những hộ quá hó h n, với lãi suất nhƣ vậy hộ vẫn hông
đủ khả n ng trả nợ ngân hàng. Qua đây, đòi hỏi ngân hàng CSXH huyện Phong Điền
cần xem xét những đối tƣợng này để áp dụng lãi suất hỗ trợ cho họ.
Thứ tƣ về hình thức trả gốc và lãi: Có 56 ngƣời hài lòng về k hạn trả nợ chứng
tỏ phân trả nợ của ngân hàng là rất hợp lý. Tuy nhiên vẫn có 8 ngƣời cho rằng hình
thức nhƣ vậy là bình thƣờng. Bởi lẻ đối với những hộ còn quá hó h n và hông gởi
tiết kiệm sau hi vay thì hả n ng tới thời hạn trả nợ gốc là rất hó.
Cuối cùng về cán bộ tín dụng: Có 35 ngƣời hài lòng và 25 ngƣời hoàn toàn hài
lòng. Điều này nói lên thực tế sự nhiệt tình giúp đỡ hộ vay trong quá trình vay vốn. Họ
hông nản lòng hi hƣớng dẫn và giải đáp thắc mắc cho hộ vay. Bên cạnh đó có 4
ngƣời hông hài lòng với thái độ của cán bộ tín dụng. Họ cho rằng CBTD đôi lúc chƣa
thỏa đáng, chƣa thân thiện với ngƣời dân. Một số hác do hông hiểu hết quy tắc vay
vốn, hông biết cách tính lãi của ngân hàng nên cho rằng cán bộ tín dụng làm hó
mình. Qua đó cán bộ tín dụng của ngân hàng cần nhìn nhận lại bản thân và rút ra bài
học để thay đổi phù hợp với các hộ vay vốn.Tiếp tục tiến hành iểm định để thấy rõ
mức độ hài lòng của các hộ vay:
Ho: µ=3
H1: µ≠3
Trong đó:
µ: trung bình những đánh giá về mức độ hài lòng đối với hoạt động tín dụng
Mức 3: mức độ hài lòng: có thể chấp nhận đƣợc.
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 58
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định One-Sample Test về mức độ hài lòng
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of the
Difference
Lower Upper
Thủ tục cho vay 5,265 63 ,000 ,453 ,28 ,63
Thời hạn cho vay 3,479 63 ,001 ,438 ,19 ,69
Lãi suất cho vay 10,841 63 ,000 1,172 ,96 1,39
Hình thức trả gốc va lãi 15,181 63 ,000 1,062 ,92 1,20
Cán bộ tín dụng 9,468 63 ,000 ,953 ,75 1,15
T kết quả kiểm định ở trên ta thấy giá trị Sig. (2-tailed) của các yếu tố đều bé
thua 0.05, bác bỏ Ho: µ= 3, bên cạnh đó giá trị t đều dƣơng và lớn hơn 3 do đó có thể
kết luận tất cả các hộ vay đều hài long với các yếu tố về thủ tục, thời hạn, lãi suất, hình
thức trả gốc và lãi, cán bộ tín dụng của ngân hàng.
Sau quá trình điều tra thực tế, trực tiếp phỏng vấn những hộ vay vốn tôi nhận ra
nhiều điều. Thứ nhất, hoạt động của ngân hàng CSXH hông vì lợi nhuận nhƣng đã là
phục vụ hách hàng thì cần tạo thái độ để hách hàng hài lòng. Thứ hai, đối tƣợng
phục vụ của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền đa số có trình độ thấp, nên ngân
hàng cần nhiệt tình, s dụng ngôn ngữ dễ hiểu để tạo tâm lý thoải mái cho ngƣời vay.
Thứ ba, hoạt động ngân hàng CSXH luôn luôn cần thiết, ngƣời dân luôn có nhu cầu
vay vốn nên ngân hàng cần mở rộng quy mô nguồn vốn và nguồn nhân lực để đáp ứng
nhu cầu. Và cuối cùng hoạt động của ngân hàng CSXH đã thật sự mang lại sự hài lòng
cũng nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu của hách hàng.
2.5.8. Nhu cầu vay vốn trong tƣơng lai
Theo thống ê t số liệu điều tra thì 100 các hộ điêu tra đều mong muốn tiếp
tục vay vốn trong tƣơng lai để phát triển SXKD, đời sống gia đình. Điều này cho thấy
sự cần thiết của ngân hàng chính sách xã hội, vai trò của nguồn vốn tín dụng ƣu đãi rất
quan trong đối với những đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Đây là chƣơng trình tín dụng
mà nhiều ngƣời mong muốn đƣợc tham gia. Nhờ có tín dụng ƣu đãi này, nhiều hộ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 59
nghèo đã hông phải vay với lãi suất nóng ở ngoài thị trƣờng. Tuy nhiên hả n ng đáp
ứng vốn chƣa đủ đối với nhu cầu hộ vay và số lƣợng ngƣời vay. Một số hộ cho rằng
cần t ng hạn mức tín dụng vì tình hình lạm phát nhƣ hiện nay với số tiền vay đƣợc họ
hông đủ trang trải chi phí. Do đó ngân hàng CSXH huyện Phong Điền cần nghiên
cứu và thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ vay trên địa bàn.
2.6. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền
2.6.1. Những kết quả đạt được
Trong những n m v a qua, ngân hàng CSXH huyện Phong Điền đã thực hiện
đúng chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong việc hỗ trợ tín dụng ƣu đãi đối với hộ
nghèo và các đối tƣợng chính sách.Khẳng định mục tiêu hoạt động hông vì lợi nhuận
hác hẵn với các ngân hàng thƣơng mại hác. Nhận đƣợc sự nhiệt tình ủng hộ của
chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể cùng các tầng lớp nhân dân trên địa
bàn. Và những điều đó thể hiện rõ nét nhất cụ thể:
Về an sinh xã hội: Số hộ nghèo đã hàng n m giảm đi rõ rệt
Về nguồn vốn huy động: Nguồn vốn huy động t ng lên qua các n m, tốc độ
t ng trƣởng tƣơng đối cao. Đặc biệt là nguồn vốn huy động t địa phƣơng t ng lên
đáng kể.
Về tình hình cho vay: Dƣ nợ qua 3 n m t ng và luôn đạt mức kế hoạch tín dụng
và ngân hàng CSXH Tỉnh đề ra.Nguồn vốn Ngân hàng đã góp phần phục vụ vào mục
đích sản xuất nông nghiệp, ch n nuôi, lập vƣờn, trồng và ch m sóc r ng thƣơng mại ...
đã tạo đƣợc nhiều việc làm ổn định, giải quyết công n việc làm cho ngƣời lao động,
t ng bƣớc ổn định cuộc sống, hông còn du canh du cƣ. Đa số các hộ vay đều nhận
định có sự thay đổi sau khi vay vốn nhƣ làm n có lãi, xây dựng nhà c a, mua sắm tiện
nghi trong gia đình, con em đƣợc đến trƣờng .
Hoạt động ủy thác qua các cấp đoàn thể đã có nhiều chuyển biến thuận lợi.
Các tổ hoạt động tự giác, có ý thức và hiệu quả hơn. Các ban ngành đoàn thể cũng
phối hợp với ngân hàng trong việc nâng cao n ng lực cho các Tổ trƣởng, hay đốc
thúc các tổ thu lãi, thu tiết kiệm đúng quy định. Nhờ vậy chất lƣợng tín dụng đƣợc
cải thiện, vốn vay đƣợc s dụng đúng mục đích và phát huy hiêu quả. Thông qua
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 60
các tổ tiết kiệm ngƣời dân cũng đỡ vất vả hơn trong việc vay vốn cũng nhƣ biết
cách tiết kiệm để phát triển.
2.6.2. Những t n tại và hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối
tƣợng chính sách vẫn còn những mặt tồn tại đòi hỏi tập thể cán bộ Ngân hàng cần phải
nỗ lực hơn nữa.
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng còn gặp nhiều hó h n,
chƣa đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động do đó gây trở ngại, mất thời gian.
Số tổ TK&VV há nhiều song số tổ hoạt động tốt và há lại hông cao. Một số
cán bộ cấp Hội, tổ trƣởng đã cao tuổi nên nhiều hi ém minh mẫn thêm vào đó trình
độ có nhiều hạn chế nên rất hó để tiếp thu hết những chủ trƣơng cụ thể.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng trải dài trên địa bàn toàn huyện, có những
nơi trình độ dân trí há thấp nên việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật gặp nhiều hó
h n, chủ yếu dựa vào inh nghiệm và phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Do đó, dù đã vay
vốn nhƣng hoạt động vẫn ém hiệu quả làm ảnh hƣởng đến khả n ng thu hồi vốn của
ngân hàng,
Bên cạnh những chƣơng trình cho vay mang lại hiệu quả thì vẫn có một số
chƣơng trình hoạt động ém nhƣ chƣơng trình Xuất khẩu lao động hay chƣơng trình
Mía đƣờng t ngân hàng NN&PTNT chuyển qua. Chính những chƣơng trình này làm
t ng t lệ nợ quá hạn của ngân hàng.
Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn t TW, ngân hàng
thiếu chủ động trong việc lập kế hoạch giải ngân. Vì vậy nhiều khi đến đợt giải ngân
nhƣng vì chƣa có vốn nên ngân hàng hông thể cho vay.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 61
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CSXH
HUYỆN PHONG ĐIỀN
3.1. Định hƣớng:
Trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc và những hó h n còn tồn tại trong quá
trình hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua, ngân hàng CSXH huyện Phong
Điền cần có phƣơng hƣớng hoạt động và phát triển trong những n m tới nhƣ sau:
Tranh thủ sự lãnh đạo của Cấp ủy Đảng, Chính quyền, phối hợp tốt với các tổ
chức chính trị xã hội t huyện đến cơ sở trong công tác cho vay và quản lý vốn các
chƣơng trình cho vay ƣu đãi.
Tiếp tục phát huy ết quả đạt đƣợc trong những n m qua, thực hiện tốt chủ trƣơng
của Đảng và Nhà nƣớc và ngân hàng CSXH cấp trên về thực hiện tín dụng ƣu đãi.
Phối hợp với các ngành chức n ng của huyện và UBND xã, thị trấn rà sóat các
hộ nghèo, đối tƣợng gia đình chính sách để đầu tƣ đúng đối tƣợng tránh tình trạng lãng
phí vốn.
Phối hợp Cấp hội đoàn thể, Tổ TK&VV t ng cƣờng công tác iểm tra, giám sát
quá trình quản lý vốn và s dụng vốn vay. T ng cƣờng công tác lồng ghép về khuyến
nông huyến lâm của các v n phòng liên qua với các hộ vay, đảm bảo các hộ vay s
dụng vốn hiệu quả và đúng mục đích.
Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn tập huấn, nâng cao ỹ n ng quản lý vốn cho
cấp hội cơ sở và các tổ trƣởng tổ TK&VV để các cấp này hoạt động tốt hơn nữa.
Hoạt động cho vay giải ngân vốn cần phù hợp hơn nữa với thời vụ và thời tiết
của địa phƣơng, đẩy nhanh công tác thu hồi nợ nhằm s dụng tốt và hiệu quả vốn vay.
Hạn chế triệt để các hoản nợ quá hạn giúp nâng cao chất lƣợng tín dụng.
T ng cƣờng n ng lực và chất lƣợng giao dịch lƣu động xã. Cũng cố lại cơ sở
vật chất phục vụ quá trình giao dịch lƣu động thuận lợi, tránh để trƣờng hợp ngƣời
dân chờ đợi. Duy trì tốt ngày giờ đã quy định, đến đúng giờ và sắp xếp thời gian
giữa các tổ, tránh trở ngài công việc chung và ảnh hƣởng đến công việc riêng của
cách tổ trƣởng.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 62
Có ế hoạch s dụng nguồn vốn hợp lý đối với t ng chƣơng trình, ƣu tiên
chƣơng trình trọng điểm. Phân bổ vốn hợp lý đến t ng địa bàn xã thị trấn.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng
3.2.1. Giải pháp hu động vốn
Công tác huy động và phát triển nguồn vốn là một trong những nhiệm vụ chiến
lƣợc, có ý nghĩa quyết định đến việc hoàn thành ế hoạch tín dụng của ngân hàng. Do
vậy, ngân hàng cần :
Phải mở rộng hình thức, áp dụng linh hoạt các loại lãi suất k hạn và hông hạn
để đẩy mạnh thu nhận tiền g i của các tầng lớp dân cƣ, trong cộng đồng ngƣời nghèo, tạo
lập nguồn vốn của mình phục vụ nhu cầu vay vốn của các đối tƣợng chính sách.
Vốn t dân cƣ là một nguồn vốn đầy tiềm n ng của ngân hàng, nhƣng do lãi
suất của ngân hàng chỉ là lãi suất tiết kiệm hông hạn nên chƣa thu hút sự quan tâm
của hách hàng. Trong thời gian tới, nếu ngân hàng áp dụng các loại chính sách lãi
suất k hạn thích hợp nhƣ trên thị trƣờng hiện nay để thu hút thêm nguồn vốn, mở
rộng quy mô cho vay
Ngoài tiền g i tự nguyện của ngƣời nghèo còn quy định ngƣời nghèo vay vốn
phải g i tiết iệm bắt buộc hàng tháng một số tiền nhất định, hoặc theo một t lệ nào
đó so với số tiền vay. Qua đó, tạo ý thức tiết iệm cho những ngƣời nghèo xƣa nay
chƣa có thói quen tiết iệm, tạo nguồn trả nợ, tạo ra sự gắn bó trách nhiệm với tổ vay
vốn. Nếu có cơ chế nghiệp vụ ràng buộc, có chính sách huyến hích thì chắc chắn
đây cũng là một nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH t ng thêm hả n ng hoạt động.
Nhà nƣớc cũng cần có chính sách huyến hích các tổ chức, quỹ t thiện hay
các dự án ở trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ vào ngân hàng CSXH để ngày càng
nhiều ngƣời nghèo, xã nghèo t ng thu nhập và có việc làm ổn định cải thiện đời sống.
3.2.2. Giải pháp nâng cao hoạt động vay vốn:
Nguồn vốn tín dụng t ngân hàng CSXH đã phần nào tháo gỡ những hó h n
cho các hộ nghèo và đối tƣợng chính sách, giúp họ tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần. Do đó, để nguồn vốn vay phát huy hiệu quả nhiều
hơn nữa, giúp ngƣời nghèo nhận thức đúng mục đích vay vốn đòi hỏi ngân hàng
CSXH huyện Phong Điền cần nỗ lực nhiều hơn trong triển khai vốn và công tác tuyên
Đại
học
Ki
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 63
truyền mục đích s dụng vốn. Bên cạnh đó ngân hàng cần mở những lớp tập huấn
trồng r ng, hƣớng dẫn ch n nuôi hiệu quả để giúp hộ vay hạn chế rủi ro. Tuy nhiên,
ngƣời dân nghèo ở đây có trình độ thấp lại suốt ngày tất bật công việc ruộng vƣờn nên
việc mở một lớp tập huấn và mời ngƣời dân đến nghe là một điều hó cho ngân hàng.
Ngân hàng cần bố trí thời gian hợp lý thuận tiện cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ ết
hợp với ngày giao dịch tại xã để tập huấn.
Có cơ chế x lý rủi ro triệt để cho ngƣời nghèo vay vốn khi gặp rủi ro bất khả
háng. Điều đó có nghĩa hi những đối tƣợng vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm
đau éo dài, tai nạn lao động, thiệt hại về ngƣời thì Chính phủ nên xoá nợ cho họ tạo
điều kiện cho họ tiếp tục vƣơn lên.
Nhƣ đã nói, hoạt động cho vay của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền chủ
yếu qua các đơn vị nhận ủy thác. Do đó cần chủ động phối hợp với các tổ chức chính
trị - xã hội nhận ủy thác và các ban ngành có liên quan thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra
việc thực hiện mục đích s dụng vốn vay của ngƣời dân. Thêm vào đó, cán bộ tín dụng
của ngân hàng cần thƣờng xuyên theo dõi hoạt động của Tổ TK&VV, đôn đốc ban quản lý
Tổ TK&VV thực hiện hợp đồng u nhiệm đã ý với NHCSXH. X lý dứt điểm, nghiêm
minh trƣớc pháp luật các tổ trƣởng có hiện tƣợng xâm tiêu, chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ u thác cho cán bộ tổ chức hội, ban quản lý Tổ
TK&VV tiến hành công việc cho vay, thu lãi theo quy trình tạo niềm tin cho ngƣời dân hi
tham gia vào tổ.
3.2.3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu
động cấp xã
Tổ giao dịch lƣu động của NHCSXH đƣợc tổ chức giao dịch tại cấp xã gọi là
Tổ giao dịch lƣu động tại xã nhằm t ng cƣờng khả n ng tiếp cận dịch vụ tín dụng
chính sách ƣu đãi của Chính phủ đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách
hác. Giao dịch tại xã giúp hộ vay tiết giảm thời gian chi phí đi lại nhất là đối với
những xã ở vùng sâu vùng xa. Do đó cần không ng ng củng cố, nâng cao chất lƣợng
hoạt động của Tổ giao dịch lƣu động để giải quyết các thủ tục vay vốn, giải ngân cho
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 64
vay, thu nợ, nhanh gọn ngay tại UBND cấp xã, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của
ngƣời dân.
3.2.4. Tăng cường nâng cao trình độ và trách nhiệm cho cán bộ nhân viên
ngân hàng
Phục vụ công tác cho vay vốn ở ngân hàng CSXH thì cần có một đối ngũ cán
bộ nhiệt tình hƣớng dẫn hộ vay, chịu hó lắng nghe ý iến của ngƣời dân về những
thắc mắc trong quá trình vay vốn. Khác với những ngân hàng thƣơng mại hác, đối
tƣợng vay vốn của ngân hàng CSXH là những ngƣời nghèo và họ thƣờng ít học. Do đó
đòi hỏi các cán bộ phải nh nhàng, dùng ngôn t gần gũi với hộ vay để họ yên tâm tin
tƣởng vào ngân hàng và sớm thoát hỏi cảnh nghèo.
Bản thân ngân hàng phải xây dựng cơ chế kiểm tra một cách chặt chẽ các cán
bộ tín dụng. Quy định rõ trách nhiệm của t ng loại cán bộ trong việc thực hiện các quy
trình nghiệp vụ, trách nhiệm trong việc kiểm tra thẩm định đối tƣợng vay vốn, s dụng
vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thƣờng vật chất khi xảy ra thất thoát do thiếu tinh
thần trách nhiệm gây nên.Ban giám đốc ngân hàng cần kiểm tra đột suất thông qua hộ
vay hay tại các thời điểm giao dịch để phát hiện những sai sót trong quy trình nghiệp
vụ hoạt động của cán bộ tín dụng.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 65
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thực hiện chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ chung của toàn xã hội
hông riêng gì ngân hàng CSXH huyện Phong Điền. Chính vì vậy cần có sự kết hợp
giữa các cơ quan, tổ chức xã hội hoạt động thống nhất thì mới tạo đực sức mạnh tổng
hợp, hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Sự phát triển của ngân hàng CSXH Việt Nam nói
chung và ngân hàng CSXH huyện Phong Điền tuy chỉ mới trong thời gian ngắn nhƣng
nó đã có những hiệu quả đáng ể. Góp phần thực hiện đúng mục đích an sinh xã hội.
Trong 3 n m qua, ngân hàng đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành kế hoạch tín dụng
và trên thực tế đã gặt hái đƣợc những thành quả đáng ghi nhận. Cụ thể nhƣ nguồn vốn
qua 3 n m t ng 56879 triệu đồng, dƣ nợ tín dụng t ng thêm 39203 triệu đồng t 2009
đến 2011, t lệ nợ quá hạn luôn dƣới 3% ngoài ra t lệ hộ nghèo giảm, mức độ thay
đổi của hộ gia đình sau khi vay vốn ở mức v a phải, hầu hết đều hài lòng với hoạt
động tín dụng của ngân hàng và trong tƣơng lai 100 đều muốn tiếp tục vay vốn để
mở rộng SXKD, phát triển ngành nghề. Qua những điều đó cho thấy hoạt động của
ngân hàng CSXH huyện Phong Điền càng ổn định, đạt hiệu quả.
Quá trình thực hiện đề tài “Đánh giá tình hình hoạt động tại ngân hàng CSXH
huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, đã giải quyết đƣợc những vấn đề đặt ra, cụ thể:
Một là, làm rõ các hái niệm cơ bản về tín dụng, tín dụng cho ngƣời nghèo,
hái niệm nghèo đói và các tiêu chí phân định hộ nghèo.
Hai là, tìm hiểu về thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH huyện
Phong Điền trong những n m gần đây và phân tích tình hình thực tế s dụng vốn của
các hộ vay vốn trên địa bàn huyện Phong Điền.
Ba là, đánh giá về thuận lợi và hó h n trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng CSXH huyện Phong Điền, qua đó đƣa ra những hƣớng giải pháp, iến nghị cho
NH và các đơn vị liên quan.
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 66
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân hách quan va chủ quan đề tài này vẫn vấp
phải một số hạn chế:
Phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện và thời gian thu thập điều tra tƣơng đối ngắn
(trong vòng một tháng) nên giá trị phân tích thông ê có thể hông hoàn toàn chính xác.
Phiếu điều tra còn nhiều điểm thiếu sót, có nhiều điểm chƣa phù hợp với ngôn
t của đối tƣợng vay vốn. Chƣa đi sát với quy mô s dụng vốn vay
Không gian nghiên cứu còn h p, số lƣợng mẫu điều tra nhỏ so với số dân trên
địa bàn nên chƣa thể mô tả tổng thể một cách hách quan.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tình hình hoạt động tín dụng của
ngân hàng CSXH huyện Phong Điền, tôi mạnh dạn có một số kiến nghị sau:
2.1. Kiến nghị với Ngân hàng CSXH Việt Nam
Đề nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH trình chính phủ để có chế độ
chính sách xóa nợ dứt điểm đối với các hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách hông
có hả n ng trả nợ mà chi nhánh đã gởi hồ sơ x lý qua các n m. Đặc biệt là đối với
các hộ vay vốn trồng mía t ngân hàng NN& PTNT gởi qua, hiện tiền lãi của họ đã
nhiều hơn cả tiền vốn nhƣng họ thật sự hó h n hông thể trả đƣợc.
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách hoạt động của Ngân hàng CSXH đồng
thời xây dựng những chính sách mới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nƣớc.
Tiếp tục hoàn thiện những v n bản hƣớng dẫn nghiệp vụ và các thủ tục cho vay.
T ng cƣờng hơn nữa việc huy động các nguồn vốn, nhất là phát triển ênh huy
động qua trái phiếu để mở rộng nguồn vốn vay cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách.
2.2. Đối với ngân hàng CSXH huyện Phong Điền
Cần phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong công tác tuyên truyền về nguồn
vốn tín dụng ƣu đãi cũng nhƣ thủ tục tham gia các chƣơng trình vay vốn đến với ngƣời
dân. Thực tế cho thấy nhiều ngƣời dân vẫn chƣa hề biết đến nguồn vốn tín dụng ƣu đãi
này, nhất là những hộ dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa.
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 67
Thƣờng xuyên hƣớng dẫn và chỉ đạo các Tổ TK&VV bình xét cho vay đúng
đối tƣợng, đúng mức cần thiết. Yêu cầu chính quyền địa phƣơng quản lý chặt chẽ, xác
nhận đối tƣợng hi đã iểm tra khảo sát tình hình của đối tƣợng đó.
Tổ chức và lƣu trữ hồ sơ một cách hoa học thuận lợi cho việc s dụng hồ sơ,
bổ sung thông tin của ngƣời vay ngay t đầu để tránh gây mất thời gian và chi phí sau
nay khi phải bổ sung thông tin.
Tổ chức, có chế độ cho các cán bộ trong ngân hàng đi học các lớp kỹ n ng
ngoài nghiệp vụ nhƣ làm việc có ế hoạch giúp cán bộ sắp xếp thời gian hợp lý, xen ẻ
giữa công việc và nghỉ ngơi.
Ngân hàng phải thƣờng xuyên chỉ đạo và thực hiện công tác iểm tra, kiểm soát
nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng và s dụng vốn vay của
hách hàng.
2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng:
Hoạt động của ngân hàng CSXH muốn hiệu quả thì hông thể thiếu hoạt động
của chính quyền địa phƣơng do đó:
Chính quyền địa phƣơng cần có phƣơng pháp đào tạo kỹ thuật cho hộ vay sau khi
vay vốn. Hƣớng dẫn s dụng vốn và tƣ vấn kinh doanh gắn liền với việc cho vay vốn.
Tổ chức các buổi tọa đàm về các ỹ thuật tiến bộ hay nguồn giống mới giúp
ngƣời dân có cơ hội học hỏi kinh nghiệm. Thƣờng xuyên tuyên truyền qua loa đài
những thời điểm thích hợp để gieo trồng hay bảo vệ, phòng chống dịch bệnh.
Kịp thời bổ sung những gia đình có hoàn cảnh thật sự hó h n cần giúp đỡ để
họ có đƣợc nguồn vốn kinh doanh, đi lên xóa đói giảm nghèo.
Có trách nhiệm trong việc nhận ủy thác cho vay, cho vay phải đúng đối tƣợng,
bình xét công hai, tránh chủ nghĩa bình quân hi xét vay vốn ƣu đãi.
Quan tâm hơn nữa hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH thông qua việc tạo
điều kiện thuận lợi về hồ sơ tín dụng hay cơ sở hạ tầng ở nơi giao dich lƣu động để
ngân hàng làm tốt vai trò nhiệm vụ của mình.
Đại
h c
Ki
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 68
Phối hợp với ngân hàng trong những trƣờng hợp x lý những hộ vay vốn thiêu
hiệu quả, cố tình s dụng vốn sai mục đích
2.4. Đối với hộ vay vốn:
Sau khi vay vốn phải s dụng vốn đúng mục đích đã đề ra. Không ng ng học
hỏi trau dồi kiến thức, tiếp thu những phƣơng pháp sản xuất hiện đại phối hợp với nuôi
trồng đúng thời điểm để đem lại n ng suất cao.
Phải có ý thức trong việc vay vốn và phải trung thực trong khi vay vốn. Không
nên làm hồ sơ, thủ tục giả để vay vốn hay cho ngƣời hác vay é.
Phải thƣờng xuyên trả lãi và hoàn trả nợ gốc đúng hạn tạo điều kiện cho ngân
hàng quay nhanh vòng vốn.
Nên gởi tiết kiệm đều đặn hàng tháng để có thói quen tiết kiệm, tọa điều kiện
trả nợ dễ dàng.
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_tinh_hinh_hoat_dong_tin_dung_tai_ngan_hang_chinh_sach_xa_hoi_huyen_phong_dien_1675.pdf