Đấu tranh là hạnh phúc

Quá trình phát triển là sự tự thân vận động nhờ nội lực là những mâu thuẫn ở ngay trong lòng sự vật hiện tượng.Thông qua đấu tranh mà sự vật hiện tượng không ngừng đổi mới ,cái tiến bộ thay thế cho những cái lỗi thời lạc hậu.Khi vận dụng nguyên lí này vào cuộc sống cụ thể càng thấy rõ tính chân lí của nó. Con người chúng ta luôn có sự thống nhất và tranh đấu giữa hai mặt tự nhiên và xã hội,giữa bản năng và ý thức,tự do và phép tắc xã hội.Khi bị những mối quan hệ kìm nén ràng buộc,thì mặt tự nhiên bị kìm hãm,những bản năng hay tình cảm, cảm xúc sẽ bị ức chế nếu không giải quyết mâu thuẫn ấy thì con người sẽ dễ bị mắc chứng rối loạn thần kinh. Sigmund Freud nhà tâm lí học người Áo đã sáng tạo ra phương pháp điều trị chứng rối loạn tâm lí bằng cách cho người bệnh vào phòng kín,cắt đứt tất cả các mối quan hệ xã hội bên ngoài,tiếp đó là thôi miên đưa người bệnh vào trạng thái vô thức,xóa bỏ ý thức ,xóa bỏ phép tắc xã hội tồn tại trong chính con người họ,và từ đây người bệnh sẽ được tự do sống theo bản năng tự nhiên của mình sẽ bộc lộ hết những gì bị kìm nén bấy lâu.Phương pháp này về mặt tư tưởng là cổ vũ cho trào lưu tự do phi lí tính,dân chủ bất chấp luật lệ nhưng như vậy đâu đã phải là tự do,tự do là làm theo sở thích,bản năng thì khác gì đang làm nô lệ cho chính bản năng,cảm xúc của mình,con người vẫn chỉ làm nô lệ cho chính mình khi chưa tự chủ được với chính bản thân.Ở đây Freud chưa thấy được tính chủ động của con người là có thể làm Cách mạng đấu tranh cải tạo xã hội ,cải cách những luật lệ,đổi mới tư duy và thói quen phong tục tập quán đã lôiỗi thời đang trở thành kìm hãm sự phát triển bởi dù thế nào thì mặt tự nhiên vẫn là yếu tố có tính quyết định.

docx2 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đấu tranh là hạnh phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đấu tranh là hạnh phúc Quá trình phát triển là sự tự thân vận động nhờ nội lực là những mâu thuẫn ở ngay trong lòng sự vật hiện tượng.Thông qua đấu tranh mà sự vật hiện tượng không ngừng đổi mới ,cái tiến bộ thay thế cho những cái lỗi thời lạc hậu.Khi vận dụng nguyên lí này vào cuộc sống cụ thể càng thấy rõ tính chân lí của nó. Con người chúng ta luôn có sự thống nhất và tranh đấu giữa hai mặt tự nhiên và xã hội,giữa bản năng và ý thức,tự do và phép tắc xã hội.Khi bị những mối quan hệ kìm nén ràng buộc,thì mặt tự nhiên bị kìm hãm,những bản năng hay tình cảm, cảm xúc sẽ bị ức chế nếu không giải quyết mâu thuẫn ấy thì con người sẽ dễ bị mắc chứng rối loạn thần kinh. Sigmund Freud nhà tâm lí học người Áo đã sáng tạo ra phương pháp điều trị chứng rối loạn tâm lí bằng cách cho người bệnh vào phòng kín,cắt đứt tất cả các mối quan hệ xã hội bên ngoài,tiếp đó là thôi miên đưa người bệnh vào trạng thái vô thức,xóa bỏ ý thức ,xóa bỏ phép tắc xã hội tồn tại trong chính con người họ,và từ đây người bệnh sẽ được tự do sống theo bản năng tự nhiên của mình sẽ bộc lộ hết những gì bị kìm nén bấy lâu.Phương pháp này về mặt tư tưởng là cổ vũ cho trào lưu tự do phi lí tính,dân chủ bất chấp luật lệ nhưng như vậy đâu đã phải là tự do,tự do là làm theo sở thích,bản năng thì khác gì đang làm nô lệ cho chính bản năng,cảm xúc của mình,con người vẫn chỉ làm nô lệ cho chính mình khi chưa tự chủ được với chính bản thân.Ở đây Freud chưa thấy được tính chủ động của con người là có thể làm Cách mạng đấu tranh cải tạo xã hội ,cải cách những luật lệ,đổi mới tư duy và thói quen phong tục tập quán đã lôiỗi thời đang trở thành kìm hãm sự phát triển bởi dù thế nào thì mặt tự nhiên vẫn là yếu tố có tính quyết định. Thời phong kiến con vua rồi lại làm vua,cơ chế đơn cực,tất cả phải phụ thuộc vào vua chúa,trong gia đình thì cả dòng tộc phải phụ thuộc vào người con trưởng.Theo quy luật tự nhiên thì ai có đủ tâm ,tài, đức thì người đó phải có quyền lãnh đạo,ai sinh ra trước thì có quyền làm anh,làm chị nhưng theo quan niệm xã hội xưa thì con ông chú dù có lớn vẫn chỉ là đàn em con của con ông bác dù nó có bé đến mấy,con vua dù có thất tài thất đức vẫn cứ là vua .Sau này dân trí lên cao,dân chủ hơn,người dân được quyền đi bầu cử thì quan hệ xã hội lỗi thời gia trưởng,độc đoán ấy mới bị lật đổ. Quan hệ xã hội chỉ có vai trò tác động kích thích cho lực lượng sản xuất phát triển,nếu quá quan trọng hóa nó lên thì chính nó sẽ trỏ tành kìm hãm,trì trệ,thậm chí phá hủy lực lượng sản xuất.Ngày nay đang có xu hướng đề cao quan hệ xã hội,cho dù có tài giỏi mà không có mối quan hệ tốt cũng khó tiến thân.Quan hệ sản xuất được cho là tiến bộ khi nó tác động tích cực để cho công viêc trôi chảy hơn. Nhiều người cho rằng Chủ nghĩa tự do cá nhân xâm lấn vào trong gia đình làm cho các thành viên biệt lập nhau,quan hệ gia đình không còn gắn bó,quan hệ gia đình chỉ còn là quan hệ có tính thứ hai sau quan hệ công việc,tổ chức,đoàn thể.Người ta về nhà chỉ là để cân bằng lại các mối quan hệ,như là trạng thái đứng yên thoảng qua.Nhưng quy luật phát triển phải diễn ra như thế,giống như 1 túi bi có đủ xanh đỏ tím vàng,khi xáp nhập các túi lại với nhau thì phải xếp viên xanh vào 1 túi ,đỏ vào 1 túi,vàng 1 túi...theo mô hình tập trung,chuyên biệt trên quy mô lớn.Cộng sản không phải là phép cộng gộp đơn thuần về số lượng,mà còn phải có sự liên kết chặt chẽ thành 1 chỉnh thể thống nhất.Trẻ con thì gắn bó với trường lớp nhiều hơn,ăn ngủ,sinh hạt tại trường để chính quy với lứa tuổi hơn,người già thì nên vào viện dưỡng lão để các bác sĩ chuyên môn chăm sóc,như thế sẽ hiệu quả hơn là để con cái bỏ việc về chăm sóc,người lao động thì nên gắn bó với tổ chức,cơ quan đoàn thể...Như vậy thì mới có thể liên kết thành 1 đại gia đình.Gia đình thiêng liêng vì quan hệ của nó là tự cung tự cấp,nhưng bây giờ hội nhập để trở thành 1 gia đình lớn thì nếu còn coi trọng gia đình tế bào nhỏ của mình thì sẽ là cá nhân,cục bộ. Đó là những tư duy nếp nghĩ cần phải đổi mới trong thời đại hội nhập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐấu tranh là hạnh phúc.docx