Đầu tư mới nhà máy sản xuất bao bì carton 30.000 tấn/năm

Qua tất cả những giải trình và phân tích ở trên, Công ty thấy rằng việc đầu tư mới Nhà máy sản xuất bao bì carton 30,000 tấn/năm tại KCN Mỹ Phước, Tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay là cần thiết và có hiệu quả. Song với số vốn đầu tư khá lớn trong lúc Công ty mới hoàn thành xong việc đầu tư giai đoạn 2 của Nhà máy bao bì carton tại KCN Biên Hòa 1, Đồng Nai đã làm cho nguồn vốn tự có của Công ty hạn chế. Mặc khác, Công ty hiện nay đã niêm yết trên thị trường chứng khoán nên trách nhiệm là phải đảm bảo một mức cổ tức hợp lý cho các cổ đông càng tạo thêm áp lực trong quá trình đầu tư.

pdf50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3726 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư mới nhà máy sản xuất bao bì carton 30.000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cung cấp cho thị trường ( tấn) Tỷ trọng % 1 Đông Nam Bộ 14 Quy mô lớn 430,000 54% 240 Quy mô nhỏ 364,000 46% TỔNG 254 ( tổng ) 794,000 100% ( nguồn : số liệu thống kê trên internet ) BẢNG 6 : THỐNG KÊ SẢN LƯỢNG 20 NHÀ CUNG CẤP LỚN KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ Stt Nhà sản xuất Tỉnh Thành Khu công nghiệp Số máy Khổ máy TB (m) Tốc độ máy TB (m/p) Giờ SX ngày Mét tới ngày (m) Diện tích giấy ngày (m2) Sản lượng ngày ( Tấn) Sản lượng Tháng ( Tấn) Sản lượng/ Năm ( Tấn) Sản lượng năm 2010 ( Tấn) Sản lượng còn trống ( Tấn) 1 YFY Đồng Nai Nhơn Trạch 1 188 120 20 2,400 450,000 231 4,617 55,404 42,000 13,404 2 Việt long Đồng Nai Nhơn Trạch 1 190 110 20 2,200 418,000 214 4,289 52,000 45,000 1,786 3 Ojitex Đồng Nai Biên Hòa 2 1 155 110 20 2,200 302,500 155 3,104 38,000 30,000 8,000 4 SOVI Đồng Nai Biên Hòa 1 2 128 60 20 1,200 153,000 78 1,570 45,000 37,000 8,000 165 85 20 1,700 280,500 144 2,878 Đã gộp 0 0 5 Tân Á TP HCM Bình chiểu 1 190 120 20 2,400 456,000 234 4,679 56,143 42,000 14,143 6 Gia phú TP HCM Tân Thuận 1 178 80 20 1,600 284,000 146 2,914 34,966 27,000 7,966 7 Minh Phú TP HCM Sóng thần 1 120 60 20 1,200 144,000 74 1,477 17,729 15,000 2,729 8 Đồng Lợi TP HCM Quận 12 1 120 60 20 1,200 144,000 74 1,477 17,729 13,000 4,729 9 Việt Trung TP HCM Vĩnh Lộc 1 125 60 20 1,200 150,000 77 1,539 18,468 12,000 6,468 10 Dầu Thực vật TP HCM Quận 12 1 123 60 20 1,200 147,000 75 1,508 18,099 12,000 6,099 11 Cheng Neng Bình Dương Đồng An 1 138 80 20 1,600 220,000 113 2,257 27,086 21,000 6,086 12 Box PaK 1 Bình Dương Viship 1 168 110 20 2,200 368,500 189 3,781 48,000 40,000 5,370 13 Tân Hiệp Phát Bình Dương Vĩnh Phú 1 139 70 20 1,400 194,600 100 1,997 23,959 17,000 6,959 14 Tân Tấn Lộc Bình Dương Tân Uyên 1 139 70 20 1,400 194,600 100 1,997 23,959 15,000 8,959 15 Tân Thuận An Bình Dương Thuận An 1 120 60 20 1,200 144,000 74 1,477 17,729 12,000 5,729 16 Hồng An Bình Dương Thuận An 1 120 60 20 1,200 144,000 74 1,477 17,729 11,000 6,729 15 17 Vĩnh Xuân Bình Dương Dĩ An 1 138 60 20 1,200 165,000 85 1,693 20,315 13,000 7,315 18 Á Châu Bình Dương Thuận An 1 165 60 20 1,200 197,400 101 2,025 24,304 14,000 10,304 19 Thành Phong Bình Dương Thuận An 1 133 60 20 1,200 159,000 82 1,631 19,576 12,000 7,576 20 Cửu Đức Bình Dương Tân Uyên 1 138 60 20 1,200 165,000 85 1,693 20,315 12,000 8,315 TỔNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG CỦA 20 NHÀ CUNG CẤP LỚN ( TẤN) 596,551 TỔNG SẢN LƯỢNG CUNG ỨNG CỦA 20 NHÀ CUNG CẤP LỚN NĂM 2010 ( TẤN) 442,000 TỔNG NĂNGLỰC CÒN TRỐNG CỦA 20 NHÀ CUNG CẤP LỚN ( TẤN) 154,511 TỔNG DUNG LƯỢNG THỊ TRƯỜNG ƯỚC TÍNH CHO NĂM 2010 - KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ ( TẤN) 794,000 TỶ TRỌNG CUNG ỨNG CHO THỊ TRƯỜNG CỦA 20 NHÀ CUNG CẤP LỚN - KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ ( TẤN) 56% Nhận xét : - Khả năng cung ứng khoảng 75% sản lượng thị trường khu vực Đông Nam Bộ . - Ước sản lượng cung ứng năm 2010 khoảng 56% trong tổng dung lượng thị trường ( 442,000 tấn). - Khả năng cung ứng còn trống khoảng 19% - sản lượng tương ứng 154,511 tấn . Căn cứ vào khả năng cạnh tranh , chúng tôi chọn top 5 nhà cung cấp lớn nhất để phân tích hình ảnh cạnh tranh như sau : Việt Long , Y.F.Y , Box PaK , Tân Á , SOVI . BẢNG 7 – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Stt Điểm Mức độ quan trọng SOVI Vĩnh Phong du Việt Long Boxpack Tân á P/loại Điểm P/loại Điểm P/loại Điểm P/loại Điểm P/loại Điểm 1 Thị phần 0.1 1 0.1 3.5 0.35 5 0.5 3.5 0.35 2 0.2 2 Khả năng cạnh tranh về giá 0.2 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 Chất lượng sản phẩm 0.15 5 0.75 5 0.75 5 0.75 5 0.75 5 0.75 4 Dịch vụ 0.1 5 0.5 4 0.4 4 0.4 5 0.5 3 0.3 5 Khả năng tài chính 0.1 5 0.5 5 0.5 5 0.5 5 0.5 5 0.5 6 Thương hiệu 0.1 5 0.5 4 0.4 4 0.4 4 0.4 4 0.4 7 Tiềm năng nhân lực 0.2 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 8 Khả năng nghiên cứu & pháttriển 0.05 5 0.25 5 0.25 5 0.25 5 0.25 5 0.25 9 Tổng số điểm quan trọng ∑=1 4.6 4.65 4.8 4.75 4.4 10 Thứ hạng cạnh tranh 4 3 1 2 5 16 2. Điểm mạnh, điểm yếu của SOVI so với đối thủ Điểm mạnh : - SOVI có truyền thống và kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất bao bì carton trên 40 năm. - Dịch vụ chăm sóc khách hàng dựa trên quan điểm “ khách hàng là tài sản quý giá nhất” nên rất linh hoạt trong việc tiếp nhận và trả lời những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng. Các vấn đề phát sinh trong vấn đề giao dịch đều được đội ngũ nhân viên CSKH giải quyết nhanh chóng kịp thời. - Dịch vụ tư vấn thiết kế của Sovi có thể tư vấn miễn phí cho các khách hàng xây dựng hình ảnh thương hiệu thông qua các sản phẩm bao bì được thiết kế độc đáo, sáng tạo, ấn tượng và được nhiều khách hàng đánh giá cao. - Sovi tiếp nhận đơn hàng một cách linh hoạt, từ đơn hàng nhỏ đến đơn hàng lớn Sovi đều đáp ứng đầy đủ và cung cấp kịp thời trong thời gian sớm nhất. Điểm yếu : - Khả năng cạnh tranh về giá . - Sự ổn định của chất lượng sản phẩm . - Dây chuyền công nghệ chưa đồng bộ & tự động hóa cao, quy mô sản xuất chưa đủ lớn để đáp ứng đủ những yêu cầu của thị trường , hay nói khác đi SOVI bị giới hạn về khả năng cung ứng. 3. Các giải pháp mở rộng thị trường: Để mở rộng thị trường tiêu thụ cũng như giữ vững và gia tăng sản lượng của khách hàng hiện có của SOVI hiện nay và trong tương lai, ngoài việc SOVI rất linh hoạt trong việc cung cấp các dịch vụ, SOVI cần phải : - Giảm giá bán sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh. - Nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là duy trì tính ổn định của chất lượng sản phẩm ở mức cao. - Mở rộng quy mô sản xuất nhằm gia tăng khả năng cung ứng trên thị trường. Các giải pháp để đáp ứng nhu cầu trên như sau : Về công nghệ - thiết bị : - Đồng bộ hóa dây chuyền thiết bị sản xuất bao bì carton hiện tại nhằm gia tăng sản lượng sản xuất, đồng thời tối đa hóa công suất thiết kế của dây chuyền thiết bị. - Đầu tư nâng cấp và đổi mới một số máy móc thiết bị hiện có theo hướng hiện đại và tự động 17 hóa cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động , giảm tiêu hao định mức, hạ giá thành, giảm giá bán so với các đối thủ cạnh tranh. Về quy mô thị trường : Việc vận chuyển bao bì carton thì cồng kềnh, chiếm thể tích lớn hơn so với việc vận chuyển cùng trọng lượng giấy làm bao bì, thường gấp 3 đến 5 lần, mặc khác giá trị sản phẩm bao bì carton nhỏ, do vậy việc vận chuyển bao bì carton đi quá xa nơi sản xuất thì không thể cạnh tranh về giá so với các nhà sản xuất tại địa phương nơi có nhu cầu bao bì. Hiện nay khách hàng truyền thống cũng như các khách hàng tiềm năng của SOVI trải đều rộng khắp khu vực miền Nam và với nhu cầu sử dụng bao bì carton gia tăng dự kiến khoảng 15%/năm của khách hàng này thì đến năm 2011, nhà máy bao bì carton hiện tại sẽ hết khả năng khai thác và cung ứng. Vì vậy việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của SOVI trong giai đoạn hiện nay là tất yếu và có tính khả thi cao. Tuy nhiên do chi phí vận chuyển sản phẩm bao bì carton chiếm tỷ trọng tương đối trong giá thành nên việc vận chuyển càng xa là không có lợi như đã nói ở trên. Vì vậy, SOVI cần phải : - Đầu tư mới một nhà máy sản xuất bao bì carton tại khu vực khác với dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại với tính năng tự động hóa tương đối cao để cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực. VI. XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐẦU TƯ : 1. Xác định thị trường theo phân khúc chất lượng : Căn cứ vào những phân tích trên, nhu cầu bao bì carton ở phân khúc chất lượng cao và chất lượng khá sẽ gia tăng đáng kể trong thời gian tới do tốc độ phát triển của ngành công nghiệp và xu hướng chuyển dịch. Do vậy việc đầu tư mới phân xưởng bao bì carton của nhà máy nhằm cung cấp bao bì carton cho 2 phân khúc thị trường chất lượng cao và chất lượng khá trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là khả thi. 2. Xác định thị trường theo địa điểm đầu tư : 2.1 Phân tích về giới hạn vùng thị trường trong cung ứng sản phẩm và nguyên vật liệu : - Việc vận chuyển bao bì Carton đi quá xa nơi sản xuất thì không thể cạnh tranh với các nhà sản xuất tại địa phương vì chi phí vận chuyển đội lên khá cao . - Qua phân tích thì giới hạn vùng thị trường cung cấp bao bì carton nên ở phạm vi bán kính 100 km mới đạt hiệu quả tốt nhất . - Khu vực thị trường vùng kinh tế trọng điểm phía nam TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai giáp ranh và kết nối với nhau bằng hệ thống hạ tầng giao thông khá tốt ( xa lộ Hà nội – Quốc lộ 14 – đường cao tốc Mỹ Phước – Tân vạn ) tạo thành thế tam giác và nằm trong bán 18 kính nhỏ hơn 100 km . Đây là một lợi thế rất lớn cho nhà đầu tư khi đặt nhà máy sản xuất bao bì trong khu vực thị trường này . 2.2 Phân tích các khu công nghiệp của khu vực Đồng nai – Bình Dương và TP Hồ chí Minh : 2.2.1 Phân tích khu công nghiệp Đồng nai : BẢNG 8 : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BAO BÌ CARTON ĐỒNG NAI STT Khu công nghiệp Địa Phương Tổng Diện Tích (ha) Đánh giá thị trường 1 KCN AMATA Biên hòa 494 ha Đây là thị trường chính của Dồng Nai . tập trung các KCN Biên hòa 1 , Biên hòa 2 , Amata , Lotecco .Thị trường chính , tuy nhiên gần bão hòa . 2 KCN BIÊN HÒA II Biên hòa 365 ha 4 KCN LOTECO Biên hòa 100 ha 10 KCN BIÊN HÒA I Biên hòa 335 ha 24 KCN AGTEX LONG BÌNH Biên hòa 43 ha TỔNG DIỆN TÍCH 1.337 ha 13 KCN TAM PHƯỚC Long Thành 323 ha Thị trường đang phát triển nhưng nhu cầu sử dụng bao bì carton chưa cao , Lượng nhà đầu tư còn ít đồng thời có 02 nhà cung cấp lớn đang chi phối thị trường . là Yeng Fong Yu và VIỆT LONG . 14 KCN LONG THÀNH Long Thành 488 ha 15 KCN AN PHƯỚC Long Thành 130 ha 3 KCN GÒ DẦU Long Thành 184 ha 25 KCN LONG ĐỨC Long Thành 283 ha 28 KCN GIANG ĐIỀN Long Thành 529 ha TỔNG DIỆN TÍCH 1.937 ha 11 KCN DỆT MAY NHƠN TRẠCH Nhơn Trạch 184 ha Thị trường đang phát triển nhưng nhu cầu sử dụng bao bì carton chưa cao do chủ yếu là ngành sản xuất công nghiệp nặng, Lượng nhà đầu tư còn ít đồng thời có 02 nhà cung cấp lớn đang chi phối thị trường là Yeng Fong Yu và VIỆT LONG . 12 KCN NHƠN TRẠCH V Nhơn Trạch 302 ha 5 KCN NHƠN TRẠCH III Nhơn Trạch 688 ha (Giai đoạn 1: 337 ha, Giai đoạn 2: 351 ha) 6 KCN NHƠN TRẠCH II Nhơn Trạch 347 ha 7 KCN NHƠN TRẠCH I Nhơn Trạch 430 ha 17 KCN NHƠN TRẠCH VI Nhơn Trạch 315 ha 18 NHƠN TRẠCH II - NHƠN PHÚ Nhơn Trạch 183 ha 19 NHƠN TRẠCH II - LỘC KHANG Nhơn Trạch 70 ha 26 KCN ÔNG KÈO Nhơn Trạch 823 ha TỔNG DIỆN TÍCH 3.342 ha 8 KCN SÔNG MÂY Trảng Bom 474 ha (Giai đoạn 1: 250 ha; Giai đoạn 2: 224 ha) Thị trường chưa phát triển , nhu cầu sử dụng bao bì Carton ít . 9 HỐ NAI Trảng Bom 497 ha (Giai đoạn 1: 226 ha, Giai đoạn 2: 271 ha) 22 BÀU XÉO Trảng Bom 500 ha 16 ĐỊNH QUÁN Định Quán 54 ha 20 XUÂN LỘC Xuân lộc 109 ha 21 THẠNH PHÚ Vĩnh Cửu 177 ha 23 TÂN PHÚ Tân Phú 54 ha 27 LONG KHÁNH Long Khánh 264 ha 29 DẦU GIÂY Long Khánh 331 ha TỔNG DIỆN TÍCH 2.460 ha Tổng diện tích 9.076 ha 19 2.2.2 : Phân tích khu công nghiệp Thành phố Hồ chí Minh : BẢNG 9 : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BAO BÌ CARTON TP HỒ CHÍ MINH STT Khu công nghiệp Địa Phương Tổng Diện Tích (ha) Đánh giá thị trường 1 KCN Linh Trung I Thủ Đức 62 Thành phố HCM quy hoạch KCN Tây bắc củ chi là KCN tập trung với quy mô lớn . Đặc biệt , Nhà máy bột giặt của Unilever đang chuyển từ Quận 9 về khu công nghiệp tây bắc Củ Chi . Thị Trường TP HCM hiện đang chiếm trên 47 % tổng Doanh số của SOVI . 2 KCN Linh Trung II Thủ Đức 62 3 KCN Bình Chiểu Thủ Đức 27 4 KCN Công nghệ cao Quận 9 804 5 KCN Cát lái . Quận 2 111 6 KCN Tân Thuận Quận 7 300 7 KCN Tân thới Hiệp Quận 12 215 8 Công viên PM Quang Trung Quận 12 43 TỔNG DIỆN TÍCH 1.624 ha 9 KCN Tân tạo Bình Chánh 443 10 KCN Phong Phú Bình Chánh 148 11 KCN Lê Minh Xuân Bình Chánh 900 12 KCN Vĩnh lộc Bình Chánh 307 13 KCN Tân Bình Tân Phú 125 14 KCN Hiệp Phước Nhà bè 932 TỔNG DIỆN TÍCH 2.855 ha 15 KCN Tây bắc Củ chi Củ chi 220 16 KCN Tân phú Trung Củ chi 542 17 KCN Đông Nam Củ chi 342 TỔNG DIỆN TÍCH 1.104 ha Tổng diện tích 5.583 ha 2.2.3 Phân tích khu công nghiệp Bình Dương . BẢNG 10 : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BAO BÌ CARTON BÌNH DƯƠNG STT Khu công nghiệp Địa Phương Tổng Diện Tích (ha) Đánh giá thị trường 1 KCN Vietnam - Singapore Thuận An 500 Thị trường Bình Dương là thị trường tập trung ( thuận an – Dĩ an Thủ dầu 1- Bến cát – Tân uyên ) khoảng cách địa lý nhỏ và dung lượng lớn . Bình Dương quy hoạch KCN Mỹ Phươc là KCN tập trung với quy mô lớn ( theo mô hình KCN – Đô thị ) với tổng diện tích là 6.800 ha trong đó diệc tích công nghiệp trên 3000 ha . Hiện nay chưa có nhà cung cấp bao bì carton có quy mô lớn mà chủ yếu là các nhà cung cấp bao bì vừa và nhỏ. 2 KCN Vietnam – Singapore II Thuận An 345 3 KCN Việt Hương I Thuận An 46 4 KCN Việt Hương II Thuận An 250 5 KCN Kim Huy Thuận An 213 6 KCN Đồng an Thuận An 133 TỔNG DIỆN TÍCH 1.487 ha 7 KCN Dệt may Bình an Dĩ An 25 8 KCN Bình Đường Dĩ An 17 9 KCN Tân Đông Hiệp A Dĩ An 47 10 KCN Tân Đông Hiệp B Dĩ An 164 TỔNG DIỆN TÍCH 253 ha 11 KCN Sóng thần I Thủ Dầu 1 180 12 KCN Sóng thần II Thủ Dầu 1 442 13 KCN Sóng thần III Thủ Dầu 1 533 20 14 KCN Đại đăng Thủ Dầu 1 274 Thị Trường Bình Dương hiện đang chiếm gần 19 % tổng Doanh số của SOVI . TỔNG DIỆN TÍCH 1.429 ha 15 KCN Đất cuốc Tân Uyên 212 16 KCN Nam Tân Uyên Tân Uyên 330 TỔNG DIỆN TÍCH 542 ha 17 KCN Thới Hòa Bến cát 198 18 KCN Rạch bắp Bến cát 278 19 KCN Phú gia Bến cát 133 20 KCN Nam Mỹ Phước Bến cát 3.000 21 KCN Mai Trung Bến cát 51 TỔNG DIỆN TÍCH 3.660 ha Tổng diện tích 7.371 ha KẾT LUẬN : Đồng Nai : Hiện đang chiếm khoảng 24 % tổng Doanh số của SOVI ( tương ứng sản lượng khoảng 9.140 tấn sản phẩm / năm 2010) , chủ yếu là các khu công nghiệp thuộc Thành phố Biên Hòa với tổng diện tích là 1.337 ha , thị trường này gần như đã bảo hòa ( diện tích đã cho thuê gần 100% ) . Các khu công nghiệp Long Thành với tổng diện tích 1.937 ha là thị trường mới bắt đầu phát triển , số lượng các đơn vị có nhu cầu sử dụng bao bì carton còn ít . Thị trường phải đợi thời gian lâu mới phát triển . Các khu công nghiệp Nhơn Trạch với tổng diện tích 3.342 ha là thị trường đang phát triển , riêng khu công nghiệp Ông Kèo với diện tích 823 ha thì nhu cầu sử dụng bao bì carton rất ít vì chủ yếu là ngành công nghiệp nặng không sử dụng bao bì carton. Nhu cầu chính tập trung các khu công nghiệp Nhơn Trạch I, II, III . Tuy nhiên ở khu vực này có 02 nhà cung cấp bao bì carton lớn đang cung cấp là Yeng Fong Yu và Việt Long . Thành phố HCM : Hiện đang chiếm trên 47 % tổng Doanh số của SOVI( tương ứng sản lượng khoảng 17.531 tấn sản phẩm / năm 2010) . Thành phố HCM quy hoạch KCN Tây bắc củ chi là KCN tập trung với quy mô lớn . Đặc biệt , Nhà máy bột giặt của Unilever đang chuyển từ Quận 9 về khu công nghiệp tây bắc Củ Chi giáp với Tỉnh Bình Dương. Bình Dương : Hiện đang chiếm khoảng 19 % tổng Doanh số của SOVI( tương ứng sản lượng khoảng 7.155 tấn sản phẩm / năm 2010) . Thị trường Bình Dương là thị trường tập trung ( Thuận an – Dĩ an Thủ dầu 1- Bến cát – Tân uyên ) khoảng cách địa lý nhỏ và dung lượng lớn Bình Dương quy hoạch KCN Mỹ Phước là KCN tập trung với quy mô lớn ( theo mô hình KCN – Đô thị ) với tổng diện tích là 6.800 ha trong đó diệc tích công nghiệp trên 3000 ha . Hiện tại , 02 nhà cung cấp nguyên vật liệu giấy cuộn đặt nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Mỹ Phước – Bình dương là : 21 - Công ty TNHH xưởng giấy Chánh Dương - Vina Kraff paper Co , Ltd ( SCG paper ) Đây cũng là 1 lợi thế khi đầu tư nhà máy sản xuất bao bì carton tại Bình Dương . Vì vậy, việc chọn địa điểm đầu tư tại Bình Dương là một lợi thế lớn nhất so với các địa điểm như đã phân tích. Thị trường còn lại : Hiện đang chiếm khoảng 10 % tổng Doanh số của SOVI( tương ứng sản lượng khoảng 3.102 tấn sản phẩm / năm 2010) . VII. GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG: 1. Về sản phẩm và khách hàng: - Duy trì và cải tiến hệ thống QLCL theo chuẩn ISO 9001 : 2000 sang tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 nhằm ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu từng khách hàng. - Duy trì và phát triển sản phẩm của các khách hàng chiến lược hiện có như: UniLever, Dutch Lady, Coca-Cola, Kinh Đô, Kimberly-Clark, Pepsi,… - Mở rộng việc đầu tư cơ hội cho việc cung cấp sản phẩm các khách hàng tiềm năng như: Tiger, Heineken, Vinamilk, Nike, Sam Sung … - Từng bước cải tiến dịch vụ khách hàng: Dịch vụ chăm sóc khách hàng theo phương châm “khách hàng là thượng đế” , đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt và hợp lý với chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu. 2. Về giá cả: - Giá cả phải linh họat: Nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cũng như uy tín về chất lượng và dịch vụ. - Giá hướng vào thị trường: Nhằm đảm bảo sự cạnh tranh của nhà máy. - Giá hướng vào chi phí: nhằm soát xét cải tiến hệ thống quản lý với chi phí phát sinh thấp nhất. - Giá theo số lượng: Số lượng càng lớn giá càng giảm,… 22 PHẦN BỐN KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO & PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO I. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO: Nguyên vật liệu chủ yếu trong sản xuất bao bì carton gồm các loại: (1) Giấy các loại (2) FO hoặc hơi (3) Bột mì (4) Mực in II. NGUỒN CUNG ỨNG: - Giấy ngoại: - Nhập trực tiếp từ những nhà cung cấp của nước ngoài: Thái Lan, Indo, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc. - Giấy nội: Mua từ các nhà sản xuất trong nước như An Bình, Giấy Sài Gòn, Chánh Dương, VinaKraft (SCG),… - FO: Mua từ công ty xăng dầu khu vực II, từ công ty Xăng dầu Bình Dương . - Hơi : Mua từ công ty cung cấp hơi tại Tp.HCM. - Bột mì: Mua từ các nhà máy chế biến tinh bột ở Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, … - Mực in: Mua từ các xưởng sản xuất mực trong nước. - Nhìn chung nguồn cung ứng nguyên vật liệu chủ yếu trong sản xuất bao bì carton là thuận lợi và dễ dàng. III. VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÁC: Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Mỹ Phước, có nhiều điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng như: Điện, nước, giao thông, bưu điện, y tế, … 23 PHẦN NĂM QUY MÔ VÀ CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT I. QUY MÔ: Căn cứ vào các thiết bị chủ yếu trong dây chuyền sản xuất bao bì carton gợn sóng. Có các quy mô công suất sau: Dây chuyền 1: - Công suất (6,000 – 10,000) Tấn/ năm. - Đặc điểm: o Thích hợp với quy mô công suất nhỏ o Trình độ sản xuất cơ khí hóa o Chất lượng sản phẩm không cao o Lao động nhiều - Vốn đầu tư thấp (1,500,000 – 2,000,000) USD - Đài Loan Dây chuyền 2: - Công suất (10,000 – 15,000) Tấn/năm - Đặc điểm: o Thích hợp với quy mô công suất trung bình. o Trình độ sản xuất bán tự động o Chất lượng sản phẩm tốt. o Lao động vừa phải. - Vốn đầu tư (2,000,000 – 2,500,000) USD – Đài Loan. Dây chuyền 3: - Công suất (25,000-30,000) tấn/ năm. - Đặc điểm: o Thích hợp với quy mô công suất lớn. o Trình độ sản xuất tự động. o Chất lượng sản phẩm rất tốt. o Lao động ít. 24 - Vốn đầu tư (12,000,000 – 15,000,000) USD/ - G7 (4,000,000 – 7,000,000) USD/ Đài Loan. Căn cứ vào khả năng duy trì và phát triển thị trường trong tương lai. Căn cứ vào khả năng huy động các nguồn vốn, cũng như đánh giá tính toán việc trả nợ gốc, lãi vay, cổ tức, … -> Công ty lựa chọn quy mô đầu tư NHÀ MÁY SẢN XUẤT BAO BÌ CARTON – Có công suất 30,000 tấn/năm. II. CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN: - Tháng 6/2010 : Trình duyệt báo các nghiên cứu khả thi - Tháng 7 – 8/2010 : Trình duyệt hồ sơ xin vay vốn đầu tư - Tháng 9/2010 : Mua đất tại KCN Mỹ Phước - Tháng 10 - 12/2010 : Lập hồ sơ thiết kế xây dựng và trình xin thẩm định phê duyệt thiết kế và dự toán công trình xây dựng. - Tháng 1- 3/2011 : Tổ chức đấu thầu xây dựng và đấu thầu mua thiết bị - Tháng 3 – 11/2011 : Xây dựng, mua và lắp đặt thiết bị - Tháng 12/2011 : Nghiệm thu phần xây dựng và lắp đặt thiết bị - Tháng 1/2012 : Đưa vào sử dụng chính thức. 25 PHẦN SÁU CÔNG NGHỆ – THIẾT BỊ II. CÔNG NGHỆ: Có 3 dạng dây chuyền công nghệ sản xuất bao bì carton. Theo các sơ đồ 1, 2, 3 ở các trang sau. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SẢN XUÁT Nguyên liệu chính là: - Giấy làm mặt (Kraft hoặc Test) của Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam, … có định lượng từ 175g/m2 có khổ bề ngang thông dụng từ 0.8; 0.85; …; 2.5 mét. - Giấy là sóng (Medium) của Thái Lan, Indo, Việt Nam … có định lượng từ 112g/m2 đến 200m2, có khổ bề ngang thông dụng từ 0.8; 0.85; …; 2.5 mét. Tùy theo quy cách, kết cấu giấy, số lượng thùng khách hàng đặt mà lựa chọn loại giấy, khổ giấy cho thích hợp để đưa vào sản xuất. DÂY CHUYỀN 1: (1) Máy làm tấm carton dợn sóng: Các lớp giấy được đưa vào cán sóng, tráng hồ rồi dán ép lại (quá trình sấy sử dụng hơi nước từ lò hơi) và cắt rời thành từng tấm, xếp thành từng chồng để chuẩn bị đưa qua máy cắt biên và nhấn lằn. (2) Máy cắt biên và nhấn lằn: Cắt biên và nhấn lằn tờ carton 3 lớp hoặc 5 lớp từ máy Giấy đưa sang. (3) Máy in: In chữ và hình ảnh theo yêu cầu của khách hàng lên tờ carton từ máy cắt biên nhấn lằn đưa sang. (4) Máy xẻ rãnh và nhấn lằn: Xẻ rãnh, cắt đuôi mép dán và nhấn lằn trên tấm carton từ máy in hoặc máy cắt biên nhấn lằn đưa sang. (5) Máy đóng: Đóng ghép nối 1 mảnh, hoặc 2, 4 mảnh các bán thành phẩm từ máy xẻ rãnh nhấn lằn đưa sang. Cuối cùng là cột thành từng bó rồi chở đi giao khách hàng hoặc nhập kho thành phẩm. DÂY CHUYỀN 2: (1) Máy làm tấm carton dợn sóng và cắt biên nhấn lằn: Các lớp giấy được đưa vào cán sóng tráng hồ rồi dán ép lại (quá trình sấy sử dụng hơi nước từ lò hơi). Sau đó cắt biên, nhấn lằn và cắt rời thành từng tấm, xếp thành từng chồng để chuẩn bị đưa qua máy in. (2) Máy in và xẻ rãnh nhấn lằn: Tự động đưa giấy vào để in chữ và hình ảnh theo yêu cầu 26 của khách hàng, sau đó qua xẻ rãnh nhấn lằn rồi tự động xếp thành từng chồng để chuẩn bị qua máy đóng hoặc dán. (3) Máy đóng hoặc dán bán tự động: Đóng hoặc dán 1 mảnh hoặc 2, 4 mảnh các bán thành phẩm để thành thùng hoàn chỉnh. (4) Máy cột: Các thùng được cột thành từng bó 10 hoặc 20 thùng tùy theo yêu cầu khách hàng. Sau cùng là chở đi giao khách hàng hoặc nhập kho thành phẩm. DÂY CHUYỀN 3: (1) Máy làm tấm carton dợn sóng và cắt biên nhấn lằn: Như dây chuyền 2 (2) Máy in, xẻ rãnh nhấn lằn, dán và cột: In chữ và hình ảnh theo yêu cầu của khách hàng, sau đó nhấn lằn, xẻ rãnh, qua dán nối lại thành thùng hoàn chỉnh rồi cột lại thành từng bó. Sau cùng là chở đi giao khách hàng hoặc nhập kho thành phẩm. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của thị trường, Công ty chọn Dây chuyền 2. III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHỦ YẾU: - Căn cứ vào dây chuyền công nghệ sản xuất hiện tại của Công ty - Căn cứ vào nhu cầu sản phẩm ở phân khúc thị trừơng chất lượng khá và cao - Căn cứ vào nhu cầu vốn và khả năng tài chính của Công ty Công ty quyết định chọn thiết bị đầu tư chủ yếu nhà máy bao bì Carton như sau : 1/. Dây chuyền sản xuất tấm giấy Carton Khổ (2200 2500 ) mm Tốc độ (200  250) mét/ phút Cụm tạo sóng có hệ thống tự động thay đổi biên dạng các loại sóng Nước sản xuất: Đài Loan, Hàn Quốc mới 100% giá CIF TP.HCM 2,500,000 – 2,700,000 USD 2/. Cụm thiết bị in Flexo, xẻ rãnh nhấn lằn, xếp giấy tự động: Khổ (1200 x 2400) Tốc độ: 200 tờ/ phút Số màu : 3  5 màu 27 Nước sản xuất: Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Giá CIF TP.HCM: 500,000 - 800,000 USD 3/. Cụm Máy bế Khổ (2500 1500 ) mm Tốc độ (50  100) mét/ phút Nước sản xuất: Đài Loan, Hàn Quốc mới 100% giá CIF TP.HCM 60,000 – 80,000 USD 4/. Máy đóng hoặc dán bán tự động a/ Máy đóng bán tự động Khổ máy: D1300x R1500 Tốc độ đóng: 340 đinh/phút Số đinh có thể đóng từ 3 đến 99. Nước sản xuất: Đài Loan, Hàn Quốc mới 100% giá CIF TP.HCM 35,000 – 50,000 USD b/ Máy gấp dán bán tự động Max. size: 1500 x 2400 Min. size: 260 x 606 Nước sản xuất: Trung Quốc, Đài Loan mới 100% giá CIF TP.HCM 15,000 – 20,000 USD 5/. Máy cột Nước sản xuất: Trung Quốc, Đài Loan mới 100% giá CIF TP.HCM 3,000 – 5,000 USD Với sự lựa chọn này công suất của dây chuyền sẽ vào khoảng 30.000 tấn/năm IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 1. Nguồn gốc gây ô nhiễm: - Không khí: o Bụi trong phân xưởng o Khói từ nồi hơi đốt dầu FO có chứa các chất gây ô nhiễm như bụi than, oxid, lưu huỳnh, … 28 - Nước thải: o Rửa máy với chu kỳ 1 lần/1 tuần o Nước sinh hoạt 30m3/ngày Do dự án đầu tư trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi nên chưa thể đánh giá tác động đến môi trường của Dự án. Vì vậy, Công ty đánh giá tác động của nhà máy sản xuất bao bì carton hiện tại đang sản xuất tại KCN Biên Hòa 1 làm cơ sở để đánh giá tác động môi trường của dự án. 2. Kết quả kiểm tra mẫu : Căn cứ vào kết quả kiểm tra của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường (Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai) tại Nhà máy bao bì Biên Hòa tại đường số 3, KCN Biên Hòa 1 như sau : a. Kết quả phân tích chất lượng không khí trong nhà máy : Thông số Tháng 12/2009 TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT K1-C K2-C Nhiệt độ °C 28,4 30,6 16-32 Độ ẩm % 59,5 56,6 80 Độ ồn dBA 67-69 82-84 ≤ 85 Bụi lơ lửng mg/m² 0.18 0.35 8 Nồng độ SO2 0.07 0.07 5 Nồng độ NO2 0.033 0.036 20 (Nguồn : Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi trường tỉnh Đồng Nai) 29 b. Kết quả phân tích chất lượng nước thải : Thông số Đơn vị Tháng 12/2009 TCVN5945:2005 cột A, Kq=1.1; Kf=1.1 QCVN 12:2008/BTNMT (giá trị C= cột A, Kq=1.1 ; Kf=1.1 Nhiệt độ °C 30.8 40 40 pH 7 6-9 6-9 Độ màu (tại pH=9) Pt-Co 11 20 50 BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa) Mg/L 6 36.3 36.3 COD (nhu cầu oxy hóa học) Mg/L 21 60.5 96.8 TSS (Tổng chất rắn lơ lửng Mg/L <4 60.5 60.5 Hàm lượng photpho tổng Mg/L 0.09 4.84 4.84 Hàm lượng nitơ tổng Mg/L 16.2 18.15 18.15 Hàm lượng crom VI Mg/L <0.05 0.0605 0.0605 Hàm lượng chì (Pb) Mg/L <0.004 0.121 0.121 Hàm lượng đồng (Cu) Mg/L 0.01 2.42 2.42 Hàm lượng kẽm (Zn) Mg/L 0.4 3.63 3.63 Hàm lượng sắt tổng(Fe) Mg/L 0.66 1.21 1.21 Coliform MPN/100m <3 3.000 3.000 (Nguồn : Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi trường tỉnh Đồng Nai) 3. Đánh giá mức độ ô nhiễm: Để đánh giá mức độ ô nhiễm sử dụng : - Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002 của Bộ Y Tế ngày 10/10/2002. - Tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 : Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải, cột A, ứng với Kq=1.1; Kf= 1.1. - Tiêu chuẩn QCVN 12:2008/BTNMT (giá trị C=cột A ứng với Kq=1.1; Kf= 1.1(với 50<F< 500 m³/24h) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy. - Tiêu chuẩn QCVN 24:2008/BTNMT (giá trị C=cột A ứng với Kq=1.1; Kf= 1.1(với 50<F< 500 m³/24h) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp . 30 So sánh kết quả kiểm tra với tiêu chuẩn cho phép “Nồng độ các chất ô nhiễm trong khu vực sản xuất thấp hơn tiêu chuẩn”. Kết luận : Dây chuyền bao bì carton mới chỉ khác so với dây chuyền hiện nay của Công ty ở mức độ tự động cao hơn. Do vậy nồng độ các chất ô nhiễm dự kiến của Dự án sẽ tốt hơn so với kết quả kiểm tra. 31 PHẦN BẢY NHU CẦU NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU I. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG CHỦ YẾU CHO TỪNG NĂM STT TÊN NVL ĐVT SỐ LƯỢNG Năm 1 18.000 tấn Năm 2 20.000 tấn Năm 3 25.000 tấn Năm 4 30.000 tấn Năm 5 30.000 tấn Năm 6 30.000 tấn Năm 7 30.000 tấn … Năm 10 30.000 tấn 1 Giấy cuộn Tấn 20,432 22,702 28,377 34,053 34,053 34,053 34,053 34,053 34,053 2 Bột mì Tấn 398 442 552 663 663 663 663 663 663 3 Hơi Tấn 8,905 9,895 12,369 14,842 14,842 14,842 14,842 14,842 14,842 4 Phụ gia hồ Tấn 20 22 28 33 33 33 33 33 33 5 Mực in Tấn 77 86 107 129 129 129 129 129 129 6 Điện kw 1,402,778 1,558,642 1,948,302 2,337,963 2,337,963 2,337,963 2,337,963 2,337,963 2,337,963 32 II. XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH CUNG CẤP : 1. Giấy: - Nhập khẩu phải có kế hoạch đặt hàng trước, sau 30 ngày giao hàng - Trong nước: Đặt hàng trước sau 7 ngày giao hàng 2. Bột mì, mực in, kẽm đóng, keo dán, dây cột: - Đặt hàng trước sau 7 ngày giao hàng. 3. Hơi : - Nhà cung cấp lắp đặt lò hơi tại nhà máy và cung cấp hơi hàng ngày cho công ty. Cuối tháng quyết toán lượng hơi sử dụng và thanh toán. 4. Cao su chế bản: - Hàng nhập khẩu phải đặt hàng trước, sau 30 ngày giao hàng. III. NHU CẦU VẬN TẢI: Hợp đồng với các đơn vị vận tải chuyên nghiệp. 33 PHẦN TÁM ĐỊA ĐIỂM ĐẤT ĐAI I. NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: 1. Giới thiệu tổng quan về địa điểm xây dựng : Khu công nghiệp Mỹ Phước nằm tại huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mặt biển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén 2kg/cm². Đất đai chủ yếu ở Bình Dương là đất xám và đất đỏ vàng và theo kết quả tổng điều tra đất năm 2000 thì hai loại đất này chiếm 76,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất xám chiếm 52,5%; đất đỏ vàng chiếm 24,0%. Mặc khác, với địa hình cao trung bình từ 6- 60m, nên chất lượng và cấu trúc đất Bình Dương không chỉ thích hợp với các loại cây trồng mà còn rất thuận lợi đối với việc xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các khu công nghiệp. Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa, từ tháng 5 - 11, -Mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.  Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm. Tháng mưa nhiều nhất trung bình 335mm, năm cao nhất có khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất trung bình dưới 50mm.  Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, tháng cao nhất 29 °C (tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1).  Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây - Nam.  Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa. Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt… Về hạ tầng giao thông : Tuyến đường cao tốc Mỹ phước – Tân Vạn : đường cao tốc mới Mỹ Phước - Tân Vạn là mạch giao thông chiến lược của tỉnh Bình Dương , xuyên suốt cả khu công nghiệp mới với cảng biển (Thị Vải, Cái Mép), cảng container (cảng Đồng Nai, Bình Dương và Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh), và sân bay quốc tế mới (Long Thành); góp phần giảm thời gian vận 34 chuyển tới 25% và chi phí vận chuyển 30%. Hiện nay, tuyến đường này được đầu tư theo Quyết định của UBND tỉnh Bình Dương giao Công ty đầu tư phát triển công nghiệp nghiên cứu thực hiện dự án đường Mỹ Phước - Tân Vạn (Số 3075/UBND-KTTH ngày 16 tháng 6 năm 2006). Chiều dài suốt tuyến khoảng 29.8Km, điểm đầu từ đường D9T741, cách ngã tư Sở Sao khoảng 14km phía bắc thị xã Thủ Dầu Một, điểm cuối là Tân Vạn với lộ giới 30m, 6 làn xe. Dự kiến thời gian đi vào hoạt động vào cuối năm 2010. Tuyến đường Quốc lộ 13 nối Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương – Bình phước . - Quốc lộ 13 kết nối Bình Dương và Thành phố Hồ chí Minh . Từ Thành phố Hồ chí Minh qua Lái Thiêu – Thị xã Thủ dầu 1 – Bến Cát và qua địa phận huyện Chơn Thành – Lộc Ninh , tỉnh Bình Phước . - Quốc lộ 13 và Quốc lộ 14 giao nhau tại Chơn Thành ( Bình phước ). Tuyến đường Quốc lộ 1kết nối Đồng Nai - TP Hồ Chí Minh - Bình Dương : - Quốc lộ 1 kết nối Đồng Nai – Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương . Đây là con đường huyết mạch . Các tuyến đường liên tỉnh lộ : Các đường liên tỉnh lộ kết nối Đồng Nai và Bình Dương như : - Kết nối Biên Hòa – Tân Uyên – Bình Dương : Tỉnh lộ 743 , Tỉnh lộ 747 . Như vậy, khu vực tam giác Đồng Nai – TP Hồ Chí Minh – Bình Dương được kết nối với nhau bằng hệ thống giao thông đường bộ khá tốt ( Quốc lộ 1 , Quốc lộ 13 , Tỉnh lộ 743 , tỉnh lộ 747…) . Khoảng cách trung bình của khu vực đến trung tâm cảng biển , cảng hàng không , ga đường sắt khoảng 35 Km và tương lai năm 2011 tuyến đường cao tốc MỸ PHƯỚC – TÂN VẠN hoạt động sẽ là một lợi thế rất lớn cho khu vực . Từ Biên hòa – Mỹ Phước chỉ 30 km bằng đường cao tốc , rất thuận lợi cho việc cung ứng bao bì carton đến các khu công nghiệp của Bình Dương và Biên Hòa . 2. Hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước - Điều kiện địa chất : Đất cứng, thuận tiện cho việc xây dựng nhà máy với chi phí thấp. - Giao thông : + Hệ thống trục chính rộng 62m, 6 làn xe. + Hệ thống giao thông trục nội bộ rộng 25m, 2 làn xe. - Cấp điện : Lưới điện quốc gia, với công suất : + GD I: 126 MVA ; GD II: 200 MVA ; GD III: 500 MVA 35 - Cấp nước có công suất : + GD I: 12.000m3 ; GD II: 30.000m3; GD III: 120,000m3 - Nhà máy xử lý nước thải có công suất : + Hiện thời: 8.000 m3/ngày + GD III: 12.000m3/ngày - Internet : ADSL - Thông tin liên lạc : Không giới hạn số 3. Các thuận lợi và khó khăn về mặt vị trí, địa hình: - Khu đất có diện tích dự kiến 40.000 – 50.000 m2 thuộc KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương (vị trí được xác định theo bản đồ). - Có cơ sở hạ tầng đầy đủ: Điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc … có sẵn. - Vị trí nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp nên không ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt dân cư. - Gần các nguồn cấp nguyên vật liệu. - Có mặt bằng đủ rộng đáp ứng chương trình phát triển sản xuất. - Cách trung tâm hành chánh tỉnh Bình Dương (Thị xã Thủ Dầu Một) khoảng 20 Km nên việc đưa đón, đi lại của CB-CNV cũng tương đối thuận lợi. Tóm lại: Các điều kiện cơ bản trên là đáp ứng yêu cầu của phương án đặt ra. II. SƠ ĐỒ KHU VỰC, ĐỊA ĐIỂM: (Xem trang sau) III. PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ : Ký hợp đồng thuê (mua) đất trả một lần trong thời hạn 50 năm với thời hạn thanh toán như sau : - Trả 40% sau khi ký hợp đồng - Trả tiếp 40% sau 1 năm - Phần còn lại trả trong vòng 10 năm. 36 PHẦN CHÍN TỔ CHỨC SẢN XUẤT & NHÂN LỰC I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY : (Xem sơ đồ tổ chức) II. NHÂN LỰC: 1. Chế độ làm việc: - Số ngày làm việc trong một năm: 300 ngày - Số ca làm việc trong 1 ngày: 3 ca - Số giờ làm việc trong 1 ca: 8h 2. Biên chế lao động: Tổng số: 206 người Trong đó: a/. Ban giám đốc : 3 người - Giám đốc : 1 người - Phó giám đốc : 2 người b/. Bộ phận kinh doanh : 13 người - Trưởng phòng : 1 người - Phó phòng : 2 người - Nhân viên bán hàng : 5 người - Nhân viên mua hàng : 1 người - Nhân viên giao hàng : 1 người - Thủ kho : 3 người c/. Bộ phận marketing : 4 người - Trưởng phòng : 1 người - Nhân viên : 3 người d/. Bộ phận kỹ thuật - sản xuất : 9 người 37 - Trưởng phòng : 1 người - Nhân viên kỹ thuật : 2 người - Nhân viên cơ điện : 3 người - Nhân viên kế hoạch : 3 người e/. Bộ phận quản lý chất lượng : 4 người - Trưởng phòng : 1 người - Nhân viên : 3 người f/. Bộ phận Nhân sự - hành chánh 16 người - Trưởng phòng : 1 người - Nhân viên : 3 người - Bảo vệ : 7 người - Nhà ăn : 5 người g/. Bộ phận tài chính kế toán : 4 người - Trưởng phòng : 1 người - Nhân viên kế toán : 3 người h/. Văn phòng xưởng : 6 người - Quản đốc xưởng: 2 người - Kỹ thuật xưởng: 3 người - Thống kê xưởng: 1 người i/. Tổ máy làm tấm carton gợn sóng: - Tổ trưởng: 1 người - Công nhân vận hành máy: 4 người - Công nhân chuẩn bị giấy cuộn: 1 người - CN Kiểm tra và sắp xếp BTP: 2 người - Công nhân vận hành lò: 1 người 9 người/ca x 2 ca = 18 người k/. Tổ máy in, xẻ rãnh, bế: - Tổ trưởng: 1 người 38 - Công nhân vận hành máy in (2 máy) : 8 người - Công nhân vận hành máy bế thủ công (3 máy): 6 người - Công nhân vận hành máy bế tròn : 2 người - Công nhân vận hành gấp dán (3 máy) : 6 người 23 người/ca x 3 ca = 69 người l/. Tổ máy đóng,dán, cột: - Tổ trưởng: 1 người - Công nhân máy đóng (11 máy) : 11 người - Máy cột (4 máy) : 4 người - Công nhân vận chuyển bốc xếp 4 người 20 người/ca x 3 ca = 60 người III/. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG: Đây là một dây chuyền thiết bị mới có trình độ kỹ thuật cao; với các thao tác điều khiển, vận hành máy được cơ khí hóa và tự động hóa. Do vậy yêu cầu: - Các chức vụ quản lý từ kỹ thuật xưởng trở lên phải tốt nghiệp Đại học kỹ thuật hệ chính quy. - Các chức vụ tổ trưởng sản xuất và người kế cận phải tốt nghiệp Trung cấp kỹ thuật. - Các công nhân vận hành máy phải có trình độ kỹ thuật căn bản, và phải tốt nghiệp trường đào tạo công nhân kỹ thuật hệ chính quy. - Lao động bình thường còn lại phải tốt nghiệp phổ thông trung học. 39 PHẦN MƯỜI TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN I. HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ : Hình thức tổ chức quản lý thực hiện theo hướng dẫn của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Công ty chọn hình thức: Chủ đầu tư thuê các tổ chức có chuyên môn theo quy định của Pháp luật trong việc quản lý thực hiện dự án, qua đó: - Công ty sẽ chọn tổ chức tư vấn lập thiết kế công trình, quản lý, giám sát thi công và nghiệm thu công trình. - Tổ chức chọn thầu xây lắp theo: Quy chế đấu thầu. - Tổ chức chọn nhà thầu cung cấp thiết bị theo: Quy chế đấu thầu . 1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: - Qua quá trình nghiên cứu về thị trường, các thông số kinh tế – kỹ thuật của các dây chuyền thiết bị công nghệ. Nhà máy lập báo cáo nghiên cứu khả thi. - Dự án được lập, trình duyệt cơ quan, quyết định đầu tư đồng thời tiến hành xác định các nguồn vốn phát hành, nguồn vốn vay và ký kết hợp đồng tín dụng. - Thiết kế chi tiết, lập dự toán và trình thẩm định phê duyệt theo quy định của nhà nước (Do một công ty tư vấn có chức năng được thực hiện). - Tổ chức đấu thầu xây lắp và cung cấp thiết bị. - Ký kết hợp đồng xây lắp và mua thiết bị. 2. Giai đoạn thực hiện đầu tư: - Công ty tiến hành thuê và giám sát dự án thông qua một tổ chức quản lý dự án có chuyên môn trong quá trình thi công . - Công tác xây dựng tiến hành đến giai đoạn hoàn tất, máy móc sẽ được chuyển đến để lắp đặt cho chạy thử, hướng dẫn thao tác trên từng máy và cả dây chuyền. - Tổ chức nghiệm thu và nhận bàn giao. 3. Khai thác và sử dụng: Theo cơ cấu tổ chức, trong giai đoạn đầu vừa sản xuất vừa xây dựng các định mức kinh tế – kỹ thuật, vừa xây dựng hệ thống các quy định về quản lý thiết bị, công nghệ, an toàn lao động, … 40 PHẦN MƯỜI MỘT TỔNG KẾT NHU CẦU VỀ VỐN ĐẦU TƯ & CÁC NGUỒN VỐN I. TỔNG KẾT VỐN ĐẦU TƯ : A. VỐN CỐ ĐỊNH : 1. Khái toán chi phí đầu tư thiết bị & xây dựng nhà xưởng : STT Mô tả thiết bị/hạng mục Nước SX Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Mua đất 4 - 5 ha 40usd/m2 2,000,000 usd 2 20.000m2 nhà xưởng, tường rào bao quanh và hệ thống đường nội bộ. Việt Nam / 50.000 tr đồng 3 Dây chuyền sản xuất tấm carton 2.2 – 2.5m , bao gồm : - Cụm tạo sóng A + B - Càng nâng kẹp giấy - Hệ thống nối giấy tự động - Lô sấy sơ bộ - Cụm 3 lô sấy - Cụm bôi hồ - Dàn sấy giấy - Dao chặt đầu dàn - Máy cắt xẻ dọc - Dao chặt tấm carton - Hệ thống xếp giấy tự động Đài loan 2 5 5 5 1 1 1 1 2 1 1 2,500,000 usd 4 - Hệ thống nghiền giấy vụn - Máy ép bành 1 1 80,000usd 5 Máy in flexo 3 - 6 màu, xẻ rãnh nhấn lằn (khổ 2,45 x 1,24) Đài loan 2 1,000,000usd 6 Máy bế phẳng thủ công (khổ 1000 x 850) Trung Quốc 3 10,000 usd 30,000 usd 7 Máy bế tròn (khổ 2,5 x 1,5) Đài loan 1 60,000 usd 60,000 usd 41 8 Máy gấp dán bán tự động Trung Quốc 3 15,000 usd 45,000 usd 9 Máy đóng tay Đài Loan 10 2,000 usd 20,000 usd 10 Máy đóng bán tự động Đài Loan 1 35,000 usd 35,000 usd 11 Máy cột Đài Loan 5 3,000 usd 15,000 usd 12 Hệ thống băng tải hút rác Việt Nam 1 600 tr. đ 600 tr. đồng 13 Máy chế bản flexo (khổ 1,5 mét) Đài Loan 1 45,000 usd 45,000 usd 14 Máy cắt thùng mẩu Đài Loan 1 30,000 usd 30,000 usd 15 Hệ thống con lăn chuyển giấy Việt Nam 1 1,400 tr. đ 1,400 tr. đồng 16 Xe nâng tay Việt Nam 10 10 tr. đ 100 tr. đồng 17 Xe kẹp 4 tấn Nhật 2 60,000 usd 120,000 usd 18 Xe nâng 3 tấn Nhật 1 40,000 usd 40,000 usd 19 Cân điện tử 5 tấn Việt Nam 1 100 tr.đ 100 tr.đồng 20 Trạm cân xe 60 tấn Việt Nam 1 400 tr. đ 400 tr. đồng 21 Trạm biến thế 800 KVA Việt Nam 1 700 tr.đ 700 tr. đồng 22 Hệ thống xử lý nước thải 150 m3/ngày. Việt Nam 1 2,500 tr.đ 2,500 tr. đồng 23 Hệ thống bơm, bể chứa PCCC Việt Nam 1 200 tr. đ 200 tr. đồng 24 Xe con công tác Việt Nam 2 40,000 usd 80,000 usd Cộng: 56,000 triệu đồng và 6,100,000 USD (115,900 Triệu ĐVN) 2. Tổng vốn đầu tư: 175,000 Triệu VNĐ Trong đó: - Thiết bị: 83,900 Triệu VNĐ - Mua đất và xây lắp: 88,000 Triệu VNĐ - Dự phòng phí : 3,100 triệu VNĐ B. VỐN LƯU ĐỘNG : 20,000 Triệu VNĐ II. NGUỒN VỐN: - Vốn tự có của Công ty: 30,000 Triệu VNĐ - Vốn phát hành : 45,000 Triệu VNĐ (Dự kiến phát hành 3,000,000 cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá ưu đãi bằng 1,5 lần so với mệnh giá cổ phiếu). 42 - Vốn vay cố định ngân hàng thương mại: 100,000 Triệu VNĐ - Vốn vay lưu động ngân hàng thương mại : 20,000 Triệu VNĐ III. TIẾN ĐỘ SỬ DỤNG VỐN - Tháng 9/2010 : 15,200 Triệu VNĐ - thanh toán đợt 1(40%) tiền mua đất. - Tháng 4/2011 : 40,170 Triệu VNĐ – thanh toán đọt 1 (30%) tiền xây lắp và mua máy móc thiết bị. - Tháng 9/2011 : 15,200 Triệu VNĐ – Thanh toán đợt 2 tiền mua đất - Tháng 9 - 12/2011 : 93,730 Triệu VNĐ – Thanh toán dứt điểm tiền xây lắp và mua máy móc thiết bị. - Từ năm 2012 trở đi : mỗi năm thanh toán 760 triệu VNĐ tiền mua đất trả trong vòng 10 năm. 43 PHẦN MƯỜI HAI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH I. XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH: Xác định giá thành (cho một tấn bao bì carton) (cho dây chuyền dự án ) ĐVT: Đồng VN A/. Chi phí sản xuất: (1) Nguyên liệu chính 8,378,000 (2) Nguyên liệu phụ 1,095,000 (3) Nhiên liệu 40,000 (4) Điện nước 75,000 (5) Tiền lương 300,000 (6) BHXH, BHYT, KPCĐ 35,000 (7) Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, MMTB, nhà xưởng 100,000 (8) Khấu hao TSCĐ a + 80,000 Trong đó: - 80,000: Dùng cho đầu tư mới khác. - a: Dùng trả nợ đầu tư mới (a = 365,000  608,000) (9) Chi phí khác 200,000 Giá thành sản xuất: Trừ phế liệu thu hồi -300,000 (10) Chi phí quản lý 310,000 (11) Chi phí thuê (mua đất) 65,000 (12) Chi phí bán hàng 430,000 (13) Lãi vay: 44 - Vốn cố định b (b = 333,000  500,000) - Vốn lưu động 83,000 B/. Giá thành toàn bộ: 11,589,000 Lợi nhuận: c (c = 701,000  1,111,000) C/. Giá bán: 12.700.000 (Ghi chú: Tổng số khấu hao TSCĐ + lãi vay vốn cố định + lợi nhuận = a + b + c + 65,000 = 1,874.000 đồng/tấn SP. Tùy từng năm sẽ được phân bổ thích hợp theo thứ tự ưu tiên: Trả lãi vay vốn cố định, lợi nhuận (để đảm bảo mức cổ tức hợp lý) và trả nợ gốc). * XÁC ĐỊNH PHẠM VI MỨC KHẤU HAO CHO PHÉP Theo Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ : Đơn vị tính : Triệu đồng Stt Tên thiết bị Trị giá (tr.đ) Thời gian sử dụng (năm) Mức khấu hao (tr.đ) Min Max Min Max 1 Đất đai 38.000 25 50 760 1,520 2 Văn phòng, nhà xưởng 50.000 25 50 1,000 2,000 3 Phương tiện vận tải 4.560 6 10 456 760 4 Máy móc thiết bị 79,340 5 15 5,289 15,868 Cộng 7,505 20,148 45 II. DỰ TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ: 1. Bảng dự trù lỗ lãi: ĐVT: Triệu Đồng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Năm thứ 6 Năm thứ 7 Năm thứ 8 Năm thứ 9 Năm thứ 10 Sản lượng 18,000 20,000 25,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 Nguyên liệu chính 145,404 161,560 201,950 242,340 242,340 242,340 242,340 242,340 242,340 242,340 Vật liệu phụ 19,710 21,900 27,375 32,850 32,850 32,850 32,850 32,850 32,850 32,850 Chi phí NCTT 6,030 6,700 8,375 10,050 10,050 10,050 10,050 10,050 10,050 10,050 Khấu hao 9,180 10,200 12,750 15,300 15,300 15,300 15,300 15,300 15,300 15,300 Chi phí khác 8,964 9,960 12,450 14,940 14,940 14,940 14,940 14,940 14,940 14,940 Giá thành công xưởng 189,288 210,320 262,900 315,480 315,480 315,480 315,480 315,480 315,480 315,480 Chi phí bán hàng 7,740 8,600 10,750 12,900 12,900 12,900 12,900 12,900 12,900 12,900 Chi phí quản lý 11,574 12,860 16,075 19,290 19,290 19,290 19,290 19,290 19,290 19,290 Giá thành tòan bộ 208,602 231,780 289,725 347,670 347,670 347,670 347,670 347,670 347,670 347,670 Doanh thu 230,400 256,000 320,000 384,000 384,000 384,000 384,000 384,000 384,000 384,000 Lợi nhuận gộp 21,798 24,220 30,275 36,330 36,330 36,330 36,330 36,330 36,330 36,330 Lơi nhuận thuần 16,349 18,165 22,706 27,248 27,248 27,248 27,248 27,248 27,248 27,248 Thu nhập thuần 25,529 28,365 35,456 42,548 42,548 42,548 42,548 42,548 42,548 42,548 46 2. Dự kiến thời gian trả lãi vay và nợ gốc: ĐVT: Triệu đồng Năm Nguồn trả nợ gốc Nợ gốc còn lại Tiền trả lãi vay (14%) Nợ gốc + lãi trả (cuối năm) Khấu hao Trả nợ gốc 100,000 1 9,180 9,180 90,820 14,000 23,180 2 10,200 10,200 80,620 12,715 22,915 3 12,750 12,750 67,870 11,287 24,037 4 15,300 15,300 52,570 9,502 24,802 5 15,300 15,300 37,270 7,360 22,660 6 15,300 15,300 21,970 5,218 20,518 7 15,300 15,300 6,670 3,076 18,376 8 15,300 6,670 - 934 7,604 TỔNG CỘNG 108,630 100,000 64,091 164,091 Thời gian trả nợ dự kiến là 8 năm và được trả như sau : ĐVT: Triệu đồng Năm (cuối năm) Trả nợ cũ Trả nợ mới Nợ gốc + lãi vay VCB (nợ gốc) Quỹ ĐTPT (nợ gốc) Lãi vay Tổng Nợ gốc Lãi vay Tổng 2010 3,592 3,270 746 7,608 7,608 2011 2,517 4,174 355 7,046 7,046 2012 240 10 250 9,180 14,000 23,180 23,430 2013 304 6 310 10,200 12,715 22,915 23,225 2014 12,750 11,287 24,037 24,037 2015 15,300 9,502 24,802 24,802 2016 15,300 7,360 22,660 22,660 2017 15,300 5,218 20,518 20,518 2018 15,300 3,076 18,376 18,376 2019 6,670 934 7,604 7,604 Cộng 15,214 100,000 64,091 164,091 179,305 47 3. Hiện giá NPV (với lãi suất 14%) ĐVT: Triệu đồng NĂM THU NHẬP THUẦN HỆ SỐ HIỆN GIÁ Năm đầu tư 175,000 1 25,529 0.8772 22,393 2 28,365 0.7695 21,826 3 35,456 0.6750 23,932 4 42,548 0.5921 25,192 5 42,548 0.5194 22,098 6 42,548 0.4556 19,384 7 42,548 0.3996 17,004 8 42,548 0.3506 14,915 9 42,548 0.3075 13,084 10 42,548 0.2697 11,477 TỔNG CỘNG 191,304 Hiện giá NPV 16,304 4. Suất thu hồi nội bộ: ĐVT: Triệu đồng Năm Thu hồi thuần Hệ số Hiện giá tương ứng hệ số 16% 17% 16% 17% 1 25,529 0.8621 0.8547 22,007 21,819 2 28,365 0.7432 0.7305 21,080 20,721 3 35,456 0.6407 0.6244 22,715 22,138 4 42,548 0.5523 0.5337 23,499 22,705 5 42,548 0.4761 0.4561 20,257 19,406 6 42,548 0.4104 0.3898 17,463 16,587 7 42,548 0.3538 0.3332 15,055 14,177 8 42,548 0.3050 0.2848 12,978 12,117 9 42,548 0.2630 0.2434 11,188 10,356 10 42,548 0.2267 0.2080 9,645 8,851 Tổng cộng 175,887 168,878 NPV 887 (6,122) 48 NPV 1 = 887 NPV 2 = -6,122 IRR = NPV1 + (17% - 16%) x NPV1 NPV1 - NPV2 = 16% + 1% x 887 887 + 6122 = 16% + 0,13% IRP = 16,13% > 14% Lãi suất ngân hàng cho vay Kết luận: Dự án đầu tư có hiệu quả 5. Thời hạn hoàn vốn: Chỉ tiêu Năm đầu tư Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Hệ số chiết khấu 14% 1 0.8772 0.7695 0.6750 0.5921 0.5194 0.4556 0.3996 0.3506 0.3075 Vốn đầu tư tổng cộng 175,000 Thu nhập thuần 25,529 28,365 35,456 42,548 42,548 42,548 42,548 42,548 42,548 Hiện giá lợi nhuận thuần 22,393 21,826 23,932 25,192 22,098 19,384 17,004 14,915 13,084 Lũy kế hiện giá LNT 22,393 44,219 68,151 93,343 115,441 134,825 151,828 166,744 179,827 Vậy: Dự án hoàn vốn trong 9 năm. 6. Điểm hòa vốn: Gọi: x: là số lượng tấn của sản phẩm bán ra a: Giá bán 1 tấn sản phẩm (ĐVT: 1,000 đồng) b: Biến phí cho 1 tấn sản phẩm (ĐVT: 1,000 đồng) c: Định phí (ĐVT: 1,000 đồng) Phương trình doanh thu: Y1 = ax = 12,800x Phương trình chi phí: Y2 = bx + c = 10,435x + 28,850,000 49 Điểm hòa vốn: Y1 = Y2  x = c a - b = 12,198 tấn III. HIỆU QUẢ KINH TẾ QUỐC DÂN : 1. Đóng góp cho ngân sách nhà nước: ĐVT: Triệu đồng Năm Thuế VAT Thuế TNDN Đóng góp ngân sách 1 6,087 5,450 11,536 2 6,763 6,055 12,818 3 8,454 7,569 16,022 4 10,144 9,083 19,227 5 10,144 9,083 19,227 6 10,144 9,083 19,227 7 10,144 9,083 19,227 8 10,144 9,083 19,227 9 10,144 9,083 19,227 10 10,144 9,083 19,227 TỔNG CỘNG 174,963 Mức đóng góp của dự án cho ngân sách Nhà nước trong thời kỳ phân tích là 174,963,000,000 đồng. Đây là mức đóng góp rất đáng khích lệ đối với một doanh nghiệp vừa . 2. Giải quyết công ăn việc làm: Dự án giải quyết cho 206 lao động trực tiếp và gián tiếp với thu nhập bình quân 3,000,000đ/1 người/ tháng. 50 PHẦN MƯỜI BỐN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Qua tất cả những giải trình và phân tích ở trên, Công ty thấy rằng việc đầu tư mới Nhà máy sản xuất bao bì carton 30,000 tấn/năm tại KCN Mỹ Phước, Tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay là cần thiết và có hiệu quả. Song với số vốn đầu tư khá lớn trong lúc Công ty mới hoàn thành xong việc đầu tư giai đoạn 2 của Nhà máy bao bì carton tại KCN Biên Hòa 1, Đồng Nai đã làm cho nguồn vốn tự có của Công ty hạn chế. Mặc khác, Công ty hiện nay đã niêm yết trên thị trường chứng khoán nên trách nhiệm là phải đảm bảo một mức cổ tức hợp lý cho các cổ đông càng tạo thêm áp lực trong quá trình đầu tư. Để giúp Công ty vừa thực hiện tốt việc đầu tư, vừa đảm bảo trả cổ tức hợp lý cho các cổ đông. Kính đề nghị Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Đồng Nai (VCB) : Xin vay 100,000 triệu ĐVN với lãi suất ưu đãi trong thời hạn 8 năm, ân hạn 1 năm, thời gian dự kiến xin vay tháng 9/2010. Kính mong được sư chấp thuận của Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Đồng Nai. Biên Hòa, ngày 10 tháng 6 năm 2010 CHỦ TỊCH HĐQT LÊ QUỐC TUYÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_an_my_phuoc_ver2_1129.pdf
Luận văn liên quan