ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN
TTCKVN GIAI ĐoẠN 2011-2020
Bốn là,đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị
trường
Năm là, phát triển TTCK trong mối tương quan với
việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo
hiểm
Sáu là, chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc
tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước thu
hẹp về khoảng cách phát triển giữa TTCK Việt
Nam so với các nước
74 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5316 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư quốc tế gián tiếp thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GIÁN TIẾP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở
VIỆT NAM
GVHD: GS. TS VÕ THANH THU
Nhóm 1: Nguyễn Viết Sửu
Nguyễn Văn Trung
Hà Thanh Bình
Trần Thị Hải Yến
Huỳnh Thiện Thảo Nguyên
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 KHÁI NIỆM
Luồng vốn đầu tư quốc tế vào một quốc gia được chia
thành 2 loại :
- Vốn đầu tư trực tiếp (FDI – Foreign Direct Investment)
- Vốn đầu tư gián tiếp (FPI – Foreign Portfolio
Investment)
Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm
2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006 đã xác định:
"Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua
cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác;
thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định
chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực
tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư".
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ GIÁN
TIẾP NƯỚCNGOÀI
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA FPI
+ Có tính thanh khoản cao
+ Có tính linh hoạt cao nhưng bất ổn
+ Có tính đa dạng
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
NƯỚC NGOÀI
1. SO SÁNH FDI VÀ FPI
Giống nhau :
Do người không cư trú thực hiện việc đầu tư
(các nhà đầu tư nước ngoài).
Các nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam
được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra
nước ngoài thông qua tổ chức tính dụng được
phép .
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
NƯỚCNGOÀI
FPI FDI
Hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần,
cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác
thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và các định
chế trung gian khác.
Hình thức đầu tư bằng cách thiết lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý
hoạt động đầu tư
Nhà đầu tư tham gia vào thành lập và quản lý
DN .
FPI di chuyển vào và ra nhanh nên dễ gây tổn
hại đến hệ thống tài chính của nước tiếp nhận
đầu tư .
FDI không chỉ có sự lưu chuyển vốn mà thường
đi kèm chuyển giao công nghệm kiến thức kinh
doanh, kinh nghiệm quản lý .
Các dự án đầu tư phải được chính quyền nước
sở tại duyệt và cấp phép .
Dự án đầu tư không cần phải được chính quyền
địa phương thông qua .
PHẦN 2: CÁC QUY CHẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
GIÁN TIẾP TẠI VN
Quy chế tổ chức và hoạt động của Công Ty
Chứng Khoán
Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty quản
lý quỹ
Quy chế quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán
Quy chế về Nhà Đầu Tư Nước Ngoài được
quyền mua cổ phiếu của DN Việt Nam
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ
LIÊN QUAN
Luật chứng khoán số 70/2006/QH 11 ngày 29/06/2006
NĐ 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy định chi tiết
thi hành Luật CK
NĐ 84/2010/NĐ-CP ngày 02-08-2010 sửa đổi NĐ
14/2007/NĐ-CP.
QĐ 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/04/2007 về ban hành
Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK.
QĐ 126/2008/QĐ-BTC về sửa đổi, bổ sung Quy chế tổ
chức và hoạt động của CTCK
QĐ 45/2007/QĐ-BTC ngày 5-06-2007 về quy chế
thành lập và quản lý quỹ đầu tư CK.
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN
QĐ 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/2007 về quy chế tổ
chức và hoạt động của Cty Quản lý quỹ.
QĐ 125/2008/QĐ-BTC ngày 26/12/2008 sửa đổi bổ
sung một số điều của QĐ 35/2007/QĐ-BTC.
NĐ 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 về việc NĐTNN
mua cổ phần của NHTM VN
QĐ 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 về quy chế góp
vốn, mua cổ phần của NĐTNN trong các DNVN
TT 131/2010/TT-BTC ngày 06/09/2010 Hướng dẫn
thực hiện QĐ 88/2009/QĐ-TTg.
QĐ 55/2009/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của NĐTNN
trên thị trường CK VN.
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Công ty chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp
nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán .
Các nghiệp vụ KD của Công ty chứng khoán::
Môi giới chứng khoán,
Tự doanh chứng khoán,
Bảo lãnh phát hành chứng khoán,
Tư vấn đầu tư chứng khoán,
Lưu ký chứng khoán,
Nghiệp vụ tư vấn tài chính.
QUY CHẾ TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY CHỨNG KHOÁN
Điều kiện cấp Giấy phép TL và HĐ CTCK:
Vốn pháp định: môi giới CK 25 tỷ VNĐ, tự doanh
CK 100 tỷ VNĐ, bảo lãnh phát hành CK: 165 tỷ
VNĐ & tư vấn đầu tư CK 10 tỷ VNĐ
Cá nhân góp vốn từ 5% trở lên phải chứng minh
tài sản và không được sử dụng vốn vay.
Phải có ít nhất 1 TV sáng lập là NHTM, Cty TC
hoặc Cty BH và sở hữu <= 30% vốn điều lệ.
Vốn góp ban đầu của thành viên sáng lập không
được chuyển nhượng trong vòng ba năm.
Ban giám đốc và nhân viên phải có chứng chỉ
hành nghề chứng khoán
QUY CHẾ TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY CHỨNG KHOÁN
Thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK
Nộp hồ sơ đăng ký thành lập tại UBCKNN
UBCKNN chấp thuận nguyên tắc (30 ngày)
Hoàn tất CSVCKT và phong tỏa vốn (06 tháng)
UBCKNN kiểm tra CSVCKT
UBCKNN nhận XN PTV và BB KT CSVC
UBCKNN cấp Giấy phép thành lập (7 ngày)
Chính thức đi vào hoạt động (12 tháng)
CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ VÀ
QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Cty QLQĐT: Là tổ chức có tư cách pháp nhân,
hoạt động cung cấp dịch vụ QLQĐT CK, quản
lý danh mục đầu tư CK. Ngoại trừ Cty QLQ
được cấp phép, các tổ chức kinh tế khác không
được cung cấp dịch vụ QLQĐT CK và quản lý
danh mục đầu tư CK.
Quỹ ĐTCK: Hình thành từ vốn góp của NĐT
với mục đích kiếm lời từ việc đầu tư CK hoặc
các loại tài sản khác, kể cả BĐS. NĐT không có
quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết
định đầu tư của quỹ. Quỹ ĐTCK gồm có quỹ đại
chúng và quỹ thành viên. Quỹ đại chúng gồm có
quỹ đóng và quỹ mở.
QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY QUẢN LÝ QUỸ:
Công ty QLQ
Công ty QLQ được phép: lập và quản lý QĐC và
QTV.
Thành lập công ty liên doanh QLQ phải được sự
chấp thuận của BTC
Thời hạn cấp phép QLQ tối đa là 60 ngày tại
UBCKNN
Người điều hành quỹ phải có chứng chỉ hành
nghề do UBCKNN cấp.
Vốn pháp định của công ty QLQ, công ty QLQ
có vốn đầu tư nước ngoài tối thiểu là 25 tỷ VNĐ
QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY QUẢN LÝ QUỸ:
Thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động công ty QLQ:
Nộp hồ sơ đăng ký thành lập CTQLQ tại UBCKNN
UBCKNN chấp thuận nguyên tắc (30 ngày)
Hoàn tất CSVCKT và phong tỏa vốn (06 tháng)
UBCKNN kiểm tra CSVCKT
UBCKNN nhận XN PTV và BB KT CSVC
UBCKNN cấp Giấy phép thành lập (7 ngày)
Gửi quy trình QLQ, quản lý DMĐT (6 tháng)
Quỹ đại chúng:
QUY CHẾ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
CHỨNG KHOÁN
Lập Hồ sơ ĐK chào bán CCQ
UBCKNN cấp GCN chào bán CCQ (30 ngày)
Nhà đầu tư đăng ký mua CCQ (20 ngày)
Nộp hồ sơ lập quỹ đến UBCKNN (10 ngày)
Hoàn thành đợt phát hành CCQ (90 ngày)
UBCKNN cấp GCN đăng ký lập quỹ (10 ngày)
QUY CHẾ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN
Quỹ thành viên
Có tối đa 30 thành viên góp vốn và phải là pháp
nhân, không phát hành CCQ ra công chúng
Có số vốn điều lệ tối thiểu là 50 tỷ đồng
Tổ chức tham gia góp vốn thành lập Qũy
này chỉ được sử dụng vốn của chính mình,
không bao gồm vốn ủy thác đầu tư, vốn
chiếm dụng từ các cá nhân, tổ chức khác
Thời hạn cấp GCN đăng ký lập QTV là 15 ngày
kể từ khi nhận đủ hồ sơ báo cáo lập quỹ hợp lệ tại
UBCKNN.
QUY CHẾ NĐTNN ĐƯỢC QUYỀN MUA CỔ
PHIẾU CỦA DN VIỆT NAM
Đối với Ngân hàng thương mại
- Tổng mức sở hữu CP của NĐTNN <= 30% vốn điều lệ.
- Nếu NĐT không phải là tổ chức tín dụng nước ngoài
(TCTDNN): <= 5%
- Nếu NĐT là một TCTDNN: <= 10%
- Nếu là NĐT chiến lược NN:<= 15%, trường hợp đặc biệt
cũng <= 20%
QUY CHẾ NĐTNN ĐƯỢC QUYỀN MUA CỔ
PHIẾU CỦA DN VIỆT NAM
Đối với Ngân hàng thương mại (tt)
- Một TCTDNN chỉ được là NĐT chiến lược tại 01
NHVN; chỉ được tham gia HĐQT tại không quá 02
NHVN.
- NĐT chiến lược NN chỉ được chuyển nhượng CP cho
người khác tối thiểu sau 5 năm kể từ khi trở thành NĐT
chiến lược NN tại một NHVN.
- TCTDNN sở hữu 10% vốn điều lệ tại một NHVN chỉ
được chuyển nhượng CP cho người khác tối thiểu sau 3
năm kể từ khi sở hữu 10% vốn điều lệ của một NHVN.
QUY CHẾ NĐTNN ĐƯỢC QUYỀN MUA CỔ
PHIẾU CỦA DN VIỆT NAM
Đối với công ty khác:
Cổ phiếu: <= 49% tổng số CP của Cty CP đại chúng
Chứng chỉ QĐT đại chúng: <= 49% tổng số CCQĐT
Cty đầu tư CK đại chúng : <= 49% vốn điều lệ
Trái phiếu: Do tổ chức phát hành TP đó quy định.
Các tổ chức KDCK nước ngoài được tham gia thành
lập CTy CK, Cty quản lý quỹ tại VN bằng hình thức
góp vốn,mua cổ phần với tỷ lệ <= 49% vốn điều lệ
Các DN còn lại: không hạn chế
PHẦN 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẦU TƯ SỐ
59/2005/QH11 NGÀY 29/11/2005
Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt
Nam theo các hình thức:
a) Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác;
b) Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
c) Thông qua các định chế tài chính trung gian
khác.
CÁC GIAI ĐOẠN THU HÚT FPI TẠI VIỆT
NAM
1. Giai đoạn 1 (1988 – 1997):
Là thời kỳ mở đầu tư cho dòng vốn FPI vào
Việt Nam
Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có 7 Quỹ
đầu tư nước ngoài được thành lập với tổng
số vốn được huy động khoảng 400 triệu
USD.
CÁC GIAI ĐOẠN THU HÚT FPI
TẠI VIỆT NAM
2. Giai đoạn 2 (1998 – 2002):
Đây là thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng
hoảng tài chính – tiền tệ châu Á.
5 Quỹ rút khỏi Việt Nam.
1 Quỹ thu hẹp trên 90% quy mô quỹ
Chỉ còn duy nhất Quỹ Vietnam Enterprise
Investment Fund được thành lập 7/1995 với
quy mô vốn 35 triệu USD, nhỏ nhất trong số 7
Quỹ
CÁC GIAI ĐOẠN THU HÚT FPI TẠI VIỆT
NAM
3. Giai đoạn 3 (2003 - 2006):
Là thời kỳ phục hồi trở lại của dòng vốn FPI
vào Việt Nam.
Thành lập sàn giao dịch chứng khoán ở thành
phố Hồ Chí Minh tháng 7/2000 và TTGDCK
Hà Nội tháng 3/2005, nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ
phần của các nhà đầu tư nước ngoài (từ 30% lên
49%)….
CÁC GIAI ĐOẠN THU HÚT FPI
TẠI VIỆT NAM
4. Giai đoạn 4 (2007 – nay):
Thời kỳ này dòng vốn FII vào Việt Nam có xu
hướng chững lại do tác động tiêu cực của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Năm 2008 là năm Việt Nam thất bát trong huy
động vốn qua thị trường chứng khoán và IPO.
Tính cả năm vốn FPI chảy ra khoảng 558 triệu
USD.
Giai đoạn 4 (2007 – nay):
Trong quý 1 năm 2009, luồng vốn FPI sụt giảm
mạnh, chỉ còn 3.7 tỷ USD.
Quý 2 năm 2009, vốn FPI có dấu hiệu tăng trở lại
nhưng không nhiều (NĐTNN mua ròng trên TTCK
khoảng 500 triệu USD)
6 tháng đầu năm 2010, vốn FPI phục hồi ở mức
nhẹ, đạt thặng dư 1.8 tỷ USD.
6 tháng đầu năm 2011 chỉ đạt 350 triệu USD
Sự ra đời của thị trường chứng
khoán Việt Nam được đánh dấu
bằng việc đưa vào vận hành
TTGDCK TP.HCM vào ngày
20/07/2000.
5 năm đầu (2001-2005), các công
ty niêm yết lên sàn chứng khoán
vẫn còn nhỏ lẻ.
Tính đến năm 2005, tổng giá trị
TTCK VN đạt gần 40,000 tỷ
đồng.
Năm 2005:
• Có thêm 6 CTCK mới (tổng giá trị niêm
yết 333 tỷ đồng); Có nhiều công ty bắt
đầu thực hiện phát hành ra công chúng
để huy động vốn
• Có khoảng 29.000 tài khoản cá nhân và
tổ chức được mở tại các công ty CK.
• 4 /13 CTCK đã tiến hành tăng vốn điều
lệ với tổng số vốn tăng thêm là 140 tỷ
đồng
• Nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) rất
quan tâm tới TTCK Việt Nam thể hiện
qua tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của họ trong
các công ty niêm yết vẫn tăng dần...
Năm2006:
• Có 35 CTCK được cấp giấy phép.
• Trong số này, có 9 công ty được phép
thực hiện tất cả 5 nghiệp vụ chứng khoán
• Vốn điều lệ tối thiểu bắt buộc để công ty
được phép thực hiện cả 5 nghiệp vụ là 43
tỷ đồng.
• Theo Luật Chứng khoán có hiệu lực từ
ngày 1/1/2007, mức vốn điều lệ tối thiểu
đó là 200 tỷ đồng; các công ty đã được
cấp phép hoạt động trước đó được gia hạn
một thời gian để tăng vốn cho đủ mức
quy định.
Năm 2007:
• UBCKNN đã cấp phép hoạt động kinh doanh CK cho 61 công
ty, với tổng số vốn điều lệ đạt 5.735 tỷ đồng.
• Số tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CTCK đạt
255.185 tài khoản, tổng giá trị giao dịch chứng khoán của nhà
đầu tư trong tháng 6/2007 qua các CTCK đạt 25.196 tỷ đồng.
Năm 2008:
• Nhiều CTCK đã thua lỗ lớn cùng với VN-Index đã giảm
66% và HASTC-Index giảm 67,5%
• Giá trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài giảm gần 4 tỉ
USD
• Nhiều CTCK đã thực hiện các biện pháp cắt giảm nhân sự,
tìm các đối tác nước ngoài nhằm thu hút nguồn tài chính.
Năm 2009:
TTCK VN năm 2009 đã có sự phục hồi sau 3 tháng
đầu năm suy giảm, đến tháng 11 VN-Index đã đạt
trên 600 điểm.
Tổng giá trị vốn hóa thị trường lên tới hơn 669 nghìn
tỷ đồng (39 tỷ USD)
Năm 2010
Tổng giá trị mua ròng của NĐTNN trên cả 2
sàn tính đến tháng 12 đạt 15,400 tỷ đồng.
Năm 2010 cũng là năm mà nhà đầu tư NN
liên tục giữ xu hướng mua cổ phiếu và CCQ
với số lượng lớn nhất trên TTCK VN
CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VN
Tính đến tháng 6/2011 đã có 105 CTCK được cấp
giấy phép thành lập.
Có 9 CTCK có 49% vốn của nước ngoài.
Giá trị danh mục đầu tư năm 2010 của các nhà đầu
tư nước ngoài khoảng 6.5 tỷ USD, trong đó:
+ Cổ phiếu & CCQ đầu tư chiếm 78.5%
+ Trái phiếu chiếm 10%
+ Số dư tiền gửi 5.3%
CÁC CÔNG TY CK ĐÃ ĐƯỢC NĐT NƯỚC NGOÀI MUA
CỔ PHẦN
Tên mới Đối tác nước ngoài Tỷ lệ sở hữu Thời điểm thực hiện VĐL (tỷ đồng)
Woori CBV CT chứng khoán và
Đầu tư Woori (WIS –
Hàn Quốc)
49.00% 2009 135
Golden Bridge Việt
Nam GBVS
Golden Bridge 49.00% 2008 135
Kenanga Việt Nam
(KVS)
Kenangan (Malaysia) 49.00% 2009 135
KIS Việt Nam Korea Investment &
Securities Co. (KIS)
Hàn Quốc
49.00% 2010 263,6
Morgan Stanley Hướng
Việt (MSGS)
Morgan Stanley
(Singapore)
48.33% 2008 300
Chứng khoán Việt Nam Ngân hàng RHB
(Malaysia)
49.00% 2008 135
CTCP CK Mirae Asset Mirae Asset Securities
(HK) Limited
49.00% 2007 300
Chứng khoán Vina
(VNSC)
VinaCapital Group Ltd 49.00% 2010 185
CTCK Nhật Bản CTCK Aizawa và Công
ty Japan Asia Holding
49.00% 2009 41
Phú Hưng (PHS) CX Technology (Đài
Loan)
46.00% 2008 300
Tác động tích cực
- Tăng nguồn cung vốn
- Tăng khả năng tiếp cận và sử dụng các công
nghệ hiện đại
- Học hỏi được kinh nghiệm
- Tăng áp lực cạnh tranh cho các CTCK
- Thêm sự lựa chọn cho các nhà đầu tư
NHỮNG TÁC ĐỘNG KHI NHÀ ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI THAM GIA TTCK VIỆT NAM
Tác động tiêu cực
Các công ty chứng khoán trong nước phải cạnh
tranh khốc liệt với những công ty quốc tế giàu
kinh nghiệm, vốn lớn làm tăng nguy cơ suy giảm
thị phần, thua lỗ và phá sản đối với các công ty
CK Việt Nam
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 400 quỹ đang
hoạt động.
Có thể chia các quỹ đầu tư làm 02 loại:
1. Các công ty Quản lý quỹ trong nước (hoặc liên
doanh)
2. Các quỹ đầu tư 100% vốn của nước ngoài
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Các công ty liên quản lý quỹ trong nước
(hoặc liên doanh)
Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư
Chứng khoán Việt Nam (VietFund
Management - VFM), là liên doanh giữa
Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và
Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ)
được thành lập năm 2003
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Ngày 12/1/2006 Vietcombank ra mắt Công ty
Liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán
Vietcombank (VCBF) vốn điều lệ 8 tỷ đồng và ra
mắt Quỹ thành viên Vietcombank 1 (VPF1) quy
mô 200 tỷ đồng.
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Quỹ Công nghiệp và Năng lượng VN với số vốn
10 ngàn tỷ đồng là quỹ có quy mô lớn nhất hiện
nay, đầu tư vào các dự án nguồn điện.Được góp
vốn bởi Tập đoàn dầu khí, Tập đoàn Bưu chính -
Viễn thông, Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty
Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp VN,
Ngân hàng Đầu tư - Phát triển…
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Giai đoạn 1991 – 2000
Tính đến trước khủng hoảng tài chính tiền tệ
châu Á 1997 – 1998, Việt Nam có 7 quỹ quản lý
đầu tư với tổng số vốn 400 triệu USD.
Trong năm 1996 – 1997, có 3/7 quỹ tuyên bố
đóng cửa. Giá chứng chỉ của 4 quỹ còn lại giảm
mạnh từ 43,6 – 47.7%
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
- Từ năm 2001 – 2005 có 13 quỹ đầu tư nước
ngoài được thành lập với tổng số vốn gần 1 tỷ
USD. Đến tháng 6/2006, đã có 19 Quỹ đầu tư
nước ngoài với tổng vốn 1,9 tỷ USD đang hoạt
động ở Việt Nam.
- Trong giai đoạn này các nhà đầu tư thường tập
trung vào thị trường chứng khoán và bất động sản
mà ít đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam. Lý
do là các ngành nghề đòi hỏi công nghệ cao chưa
được phép gọi vốn từ NĐT nước ngoài.
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
- Năm 2006- 2007: có 23 quỹ đầu tư nước ngoài
được thành lập mới.
- Tính đến tháng 11/2009, tại Việt Nam có 46 công
ty quản lý quỹ, 382 quỹ đầu tư nước ngoài hoạt
động đầu tư thông qua 2 hình thức: qua văn phòng
đại diện và đầu tư uỷ thác thông qua các đại diện
giao dịch uỷ quyền.
- Phần lớn quỹ đầu tư không cho vay tiền mà chỉ
mua cổ phần và hạn chế đầu tư vào các DN mới
thành lập
MỘT SỐ QUỸ TIÊU BIỂU
Tên quỹ/Cty quản lý
quỹ
Năm thành lập Tổng số vốn
(Triệu USD)
Lĩnh vực hoạt động
Vietnam Enterprise
Investment Fund (VEIL)
1995 35,0 Tài chính ngân hàng, cơ
sở hạ tầng, bưu chính viễn
thông, du lịch…
Dragon Capital 2003 1.000,0 Chứng khoán, kinh doanh
tài nguyên thiên nhiên
Vina Capital 2003 1.800,0 Bất động sản, cơ sở hạ
tầng, đầu tư công nghệ
Mekong Capital 2002 18,5 Đầu tư cho các công ty
tư nhân trong lĩnh vực sản
xuất, phân phối, quảng gá
thương hiệu
Indochina Capital 2001 1.000,0 Địa ốc, chứng khoán
Prudential 2006 500,0 Trái phiếu chính phủ,
chứng khoán, tài sản vốn.
Vietnam Dragon Fund
(VDF)
2006 35,0 Tài chính ngân hàng, cơ
sở hạ tầng, bưu chính viễn
thông, du lịch, khai thác
khoáng sản, hàng tiêu
dùng.
Vietnam Emerging Market
Fund (VEMF)
2007 71,3 Chứng khoán, doanh
nghiệp
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ
Tác động tích cực
- Đối với TTCK VN: Giúp ổn định thị trường định
hướng đầu tư, thúc đẩy sự hình thành các quỹ đầu
tư tư nhân
- Đối với nhà nước: Giúp sửa đổi bổ sung, cải tiến
nhiều quy định, tạo môi trường thuận lợi cho sự ra
đời và phát triển của các quỹ đầu tư
- Đối với DN: Nâng cao năng lực quản trị
NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ LẺ
- Nhà đầu tư nhỏ là cá nhân, người mua lượng
nhỏ chứng khoán
- Nhà đầu tư nhỏ đã bắt mạch được thị trường
- TTCK đã dịu bớt trong thời gian qua, tình
trạng giảm giá đã cho đại đa số nhà đầu tư
nhỏ thấy giá cả CK có lên thì cũng có xuống.
NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ
- IMF cảnh báo TTCK phát triển quá nóng báo hiệu
một thị trường đầu cơ lớn, dể dẩn đến nguy cơ sụp
đổ TTCK
- Trong những năm qua, hàng chục ngàn nhà đầu tư
tham gia giao dịch TTCK và hàng trăm nghìn giao
dịch qua internet cho thấy VN đã bắt được mạch
của TTCK
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
1. Khối lượng và giá trị giao dịch:
Có sự biến động lớn trong thời gian qua, cụ thể
như sau:
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
Năm
Khối lượng giao dịch (1 CK)
(1)
Toàn thị
trường ĐTNN (mua) ĐTNN (bán)
2000 3,662,790 - - 0.00%
2001 19,721,930 161,600 45,000 1.05%
2002 37,008,649 3,699,979 867,979 12.34%
2003 53,155,990 3,176,020 331,910 6.60%
2004 248,072,240 17,590,250 3,466,495 8.49%
2005 353,070,622 26,799,963 15,220,492 11.90%
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
Năm
Khối lượng giao dịch (1 CK)
(1)
Toàn thị
trường ĐTNN (mua) ĐTNN (bán)
2006 1,120,781,689 121,979,031 41,366,218 14.57%
2007 2,389,522,805 385,934,052 223,883,240 25.52%
2008 3,404,797,430 481,439,423 433,684,395 26.88%
2009 11,089,431,493 738,715,925 704,416,301 13.01%
2010 11,849,098,768 1,035,823,701 765,593,065 15.20%
2011
(4/12/2011) 7,477,724,673 839,833,713 840,766,480 22.47%
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
Năm
Giá trị giao dịch (1000 đồng)
(2)
Toàn thị
trường ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Mua-Bán
2000 92,357,484 - - - 0.00%
2001 1,034,721,064 12,069,650 2,364,900 9,704,750 1.40%
2002 1,080,891,076 107,238,433 25,228,283 82,010,150 12.26%
2003 2,998,321,487 79,705,888 6,023,904 73,681,984 2.86%
2004 19,887,150,295 766,982,679 175,323,622 591,659,057 4.74%
2005 26,877,958,797 1,457,604,068 1,131,914,557 325,689,511 9.63%
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
Năm
Giá trị giao dịch (1000 đồng)
(2)Toàn thị trường ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Mua-Bán
2006 86,829,272,287 9,783,109,783 3,243,421,845 6,539,687,938 15.00%
2007 263,054,025,582 52,955,315,672 29,981,381,831 22,973,933,841 31.53%
2008 152,615,908,978 26,554,641,578 21,454,850,284 5,099,791,294 31.46%
2009 432,651,016,562 34,409,558,791 31,699,805,615 2,709,753,176 15.28%
2010 380,684,485,626 44,883,420,366 29,515,133,383 15,368,286,983 19.54%
2011
(4/12/2011) 147,612,620,537 27,625,288,744 25,488,618,737 2,136,670,007 35.98%
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
1. Khối lượng và giá trị giao dịch:
- Giai đoạn 2000-2003: tăng vọt vào năm 2002 &
sụt giảm vào năm 2003 là do chính phủ đưa ra
nhiều biện pháp để kìm hãm sự tăng trưởng quá
nóng trong giai đoạn đầu như giảm biên độ giao
dịch từ 7% còn 2%, số lô giao dịch từ 100 xuống
10 cổ phiếu/lô, giới hạn số CP mua trong 1 phiên
(2000 CP/phiên),…
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
1. Khối lượng và giá trị giao dịch: :
- Giai đoạn 2004-2007: phát triển tương đối ổn
định và mạnh mẽ đánh dấu bằng sự tăng trưởng
trở lại vào năm 2004 (nguồn vốn nhận vào
khoảng 590 tỷ VNĐ- gấp 8 lần so với năm 2003)
và đỉnh điểm là vào năm 2007 với tổng vốn FII
khoảng 23,000 tỷ VNĐ tăng gần 4 lần so với
năm 2006
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
1. Khối lượng và giá trị giao dịch:
- Giai đoạn 2008-nay: là giai đoạn có nhiều biến
động lớn
+ Đánh dấu bằng sự sụt giảm đáng kể vào năm
2008 (FII chỉ đạt khoảng 5,000 tỷ - giảm gần
80% so với năm 2007).
+ Tiếp tục giảm vào nă 2009 (FII chỉ đạt khoảng
2,700 tỷ VNĐ, giảm 47% so với năm 2008).
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
1. Khối lượng và giá trị giao dịch:
- Giai đoạn 2008-nay: là giai đoạn có nhiều biến
động lớn
+ Nhưng nguồn vốn FII lại tăng mạnh vào năm
2010 (mặc dù chưa thể bằng mức năm 2007), đạt
mức 15,000
+ Tuy nhiên, lại sụt giảm mạnh vào năm 2011, đến
thời điểm 4/12/2011 nguồn FII chỉ đạt khoảng
2,200 tỷ VNĐ
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
2.Về mặt chiếm lĩnh thị trường:
- Từ năm 2005 trở về trước: vai trò của nhà
ĐTNN không nổi bật
- Từ năm 2006- nay: tỷ trọng giao dịch của nhà
ĐTNN chiếm một tỷ lệ đáng kể và dường như
nhà ĐTNN luôn giử tư thế độc lập và tách rời
tâm lý đáng đông của các nhà đầu tư VN.
HOẠT ĐỘNG NHÀ ĐTNN
2.Về mặt chiếm lĩnh thị trường:
- Điều đáng lưu ý hiện nay là hoạt động của các
nhà ĐTNN dường như là một ẩn số, rất ít có
thông tin về hoạt động của họ cũng như ít có bài
phân tích về xu hướng vận động chung của nhà
ĐTNN
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
Tác động tích cực:
- Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp và
gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp
của xã hội.
- Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài
chính nói riêng, hoàn thiện các thể chế và cơ
chế thị trường nói chung
- Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương
thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân
lực và thu nhập của đông đảo người dân
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo
các nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế
Tác động tiêu cực
-Tăng mức độ nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liên
quan đến các nhân tố nước ngoài.
- Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và
lũng đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức
phát hành chứng khoán
- Tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình
trạng tội phạm kinh tế quốc tế như: Hoạt động lừa đảo,
hoạt động rửa tiền…
NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LUẬT LỆ,
CHÍNH SÁCH
NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
NHÓM GIẢI PHÁP KHÁC
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
ĐẦU TƯ
GIÁN
TIẾP TẠI
VN
NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LUẬT LỆ,
CHÍNH SÁCH
GIẢI
PHÁP
1. Tiếp tục tái cấu trúc TTCK
một cách sâu rộng, chuẩn
quốc tế
2. Hoàn thiện các văn bản
pháp lý, cơ chế chính sách
thúc đẩy phát triển TTCK
NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LUẬT LỆ,
CHÍNH SÁCH
GIẢI
PHÁP
3. Xây dựng và áp dụng các chuẩn
mực quốc tế trong quản trị và điều
hành doanh nghiệp
4.Thiết lập chính sách bình đẳng về
ưu đãi đầu tư, chính sách thuế, phí, lệ
phí giữa các nhà đầu tư trong và
ngoài nước. Bảo hộ tài sản của nhà
ĐTNN tại VN dưới mọi hình thức.
NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LUẬT LỆ,
CHÍNH SÁCH
GIẢI
PHÁP
5. Tiếp tục đồng bộ hệ thống luật
pháp, điều tiết trên TTCK, hệ
thống giám sát, kiểm toán tài
chính, đảm bảo thông tin minh
bạch, rõ ràng, kiểm soát các
dòng vốn
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
GIẢI
PHÁP
1.Phát triển quy mô thị
trường niêm yết: đẩy mạnh
công tác CPH các DN gắn
liền với vấn đề đưa ra sàn
đấu giá và niêm yết trên
TTCK
2.Khuyến khích các nhà đầu tư
quốc tế tham gia vào
TTCK
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
GIẢI
PHÁP
1. Phát triển quy mô thị trường
niêm yết; đẩy mạnh công tác cổ
phần hóa các DN gắn liền với
vấn đề đưa ra sàn đấu giá và
niêm yết trên TTCK.
2. Khuyến khích các nhà đầu tư
quốc tế tham gia vào TTCK
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
GIẢI
PHÁP
3. Đa dạng hóa và nâng cao
chất lượng các sản phẩm tài
chính
4. Tăng cường hợp tác Quốc tế
5. Xây dựng được trung tâm tài
chính lớn mang tầm cỡ khu vực
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
GIẢI
PHÁP
6. Đầu tư cho việc tiếp thị,
quảng bá hình ảnh đất nước
và môi trường đầu tư của
Việt Nam
7. Khuyến khích phát triển các
quỹ đầu tư trong nước
Nhóm Giải pháp khác
GIẢI
PHÁP
1.Tăng cường hoạt động đào
tạo nguồn nhân lực tài chính
trong nước.
2. Cải thiện xếp hạng tín nhiệm
để thu hút đầu tư.
3. Thường xuyên có các hoạt
động đối thoại giữa chính phủ
và DN để lắng nghe DN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN
TTCKVN GIAI ĐoẠN 2011-2020
Một là, phát triển thị trường chứng khoán phải
dựa trên chuẩn mực chung của thị trường
Hai là, phát triển TTCK đồng bộ, toàn diện, hoạt
động hiệu quả, vận hành an toàn, lành mạnh
Ba là, phát triển TTCK nhiều cấp độ, bảo đảm
chứng khoán được tổ chức giao dịch theo nguyên
tắc thị trường, có sự quản lý, giám sát của Nhà
nước
ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN
TTCKVN GIAI ĐoẠN 2011-2020
Bốn là, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị
trường
Năm là, phát triển TTCK trong mối tương quan với
việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo
hiểm
Sáu là, chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc
tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước thu
hẹp về khoảng cách phát triển giữa TTCK Việt
Nam so với các nước
Nhóm 1– TMK20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dau_tu_gian_tiep_574.pdf