Dầu vỏhạt điều có thể ăn chân tay nếu đụng phải , vì còn axit. Việc bảo hộ
lao động cho người lao động phải được cẩn trọng chú ý. Khi sử dụng dầu điều
một đít nồi chỉ sử dụng được khoảng 2/3 thời gian so với sử dung dầu FO vì axit
bốc hơi ăn mòn nên một sốngười còn e ngại việc sử dụng loại dầu này thay cho
dầu FO để đốt, mất đi một phân khúc khách hàng
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4156 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư trực tiếp chế biến sản xuất dầu vỏ hạt điều tại Ấn Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề Tài:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CHẾ BIẾN
SẢN XUẤT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU
TẠI ẤN ĐỘ
I. Giới thiệu cơng ty:
1. Tổng quan:
Cơng ty Cổ Phần The Sun được thành lập và cấp phép hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4902000302 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Bình Phước, Việt Nam cấp ngày 19 tháng 3 năm 2002.
Cơng ty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh
vực chế biến và xuất khẩu dầu điều; đồng thời là đơn vị đầu tiên đầu tư dây
chuyền thiết bị và cơng nghệ chưng cất dầu cardanol từ dầu vỏ hạt điều.
Trong thời gian 10 năm hình thành và phát triển ở Việt Nam, cơng ty luơn
duy trì tốc độ tăng trưởng cao, từ giá trị kim ngạch 3 triệu USD ban đầu đến cuối
năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đã đạt 80 triệu USD.
Hiện nay, sản xuất chế biến dầu vỏ hạt điều cịn là một lĩnh vực khá mới
mẻ, trên thế giới hiện chỉ cĩ 3 nước Ấn Độ, Brazil và Việt Nam đầu tư. Thấy
được nhu cầu về loại sản phẩm này ngày càng gia tăng mà nguồn cung khá hạn
hẹp nên cơng ty đã mạnh dạn đầu tư sang Ấn Độ-nơi mà nguồn nguyên liệu vỏ
hạt điều dồi dào, giá rẻ và số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này cịn khá ít.
2. Năng lực sản xuất kinh doanh của cơng ty:
Cơ sở sản xuất kinh doanh chính của cơng ty cĩ diện tích hơn 03 ha đặt tại
ấp Thị Vải, xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Cơ sở Việt
Trung tại Bảo Hịa, Xuân Lộc, Đồng Nai. Trong năm 2009 Cơng ty The Sun đã
quyết định thực hiện dự án đầu tư cơng ty Nguyên Bình thị xã Đồng Xồi, tỉnh
Bình Phước với chức năng họat động : thu mua , sản xuất chế biến và kinh doanh
xuất khẩu dầu điều . Giá trị đầu tư đến cuối năm 2011 là gần 30 tỷ đồng.
Năng lực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cơng ty TNHH The Sun là thu
mua vỏ hạt điều tại Bình Phước, chế biến dầu điều, Cardanol tiêu thụ nội địa và
xuất khẩu sang Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Cơng, Mỹ, Anh. Sản lượng: 45.000
tấn/năm
3.Mơ hình tổ chức:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Nhà máy sản xuất dầu điều đáp ứng, phục vụ nhu cầu của hoạt động sản
xuất kinh doanh. Gồm:
¾ Nhà xưởng, dây chuyền thiết bị sản xuất dầu điều, cơng nghệ chưng
cất dầu Cardanol, hệ thống bồn chứa.
¾ Đội xe chuyên dùng
¾ Văn phịng đại diện tại Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
4. Định hướng phát triển
Cơng ty cổ phần The Sun đang tiếp tục khẳng định vị trí là một trong những
Cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu dầu vỏ hạt điều.
Tiêu chí hoạt động của Cơng ty là: Phát triển - Ổn định - Bền vững.
Định hướng phát triển tập trung các chiến lược:
• Tiếp tục đầu tư và hợp tác đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh
cũng như uy tín thương hiệu và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Phát triển đồng
bộ trên cơ sở xây dựng chiến lược phù hợp cho từng loại thị trường: Thị trường
đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường vốn, thị trường cơng nghệ, thị trường lao
động…
• Thực hiện tốt chính sách và mục tiêu chất lượng của Cơng ty - bao gồm:
¾ Khơng ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với những sản
phẩm và dịch vụ của Cơng ty về cả số lượng và chất lượng;
¾ Khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ mới để cĩ sản
phẩm tốt nhất;
¾ Cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả và đúng pháp luật;
¾ Định hướng phát triển để mang lại giá trị cho Doanh nghiệp cho
người lao động và cho cộng đồng;
GĐ
KỸ
THUẬT
GĐ
NHÂN
SỰ
GĐ
TÀI
CHÍNH
GĐ
TIẾP
THỊ
CHỦ TỊCH HĐQT KIÊM TỔNG GĐ
• Thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu : Cơng ty sẽ tiêu thụ sản phẩm tại
Ấn Độ theo đơn đặt hàng đã cĩ như hiện nay đồng thời cũng sẽ tìm kiếm thêm
khách hàng; sản lượng cịn lại sẽ đem xuất khẩu. Thị trường Xuất khẩu chủ yếu
gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Hồng Kơng, Anh.
• Thị trường xuất khẩu, các đối tác chiến lược, thương hiệu của cơng ty được
xem như tài sản của doanh nghiệp và là một trong những nhân tố quyết định sự
thành cơng của cơng ty.
5. Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh:
a. Thuận lợi:
Cơng ty cĩ nguồn tài chính khá mạnh khi thâm nhập thị trường.
Chế biến sản xuất dầu vỏ hạt điều là một lĩnh vực cịn khá mới mẻ, tạm thời
ít cĩ sự cạnh tranh nên cơ hội cĩ nhiều đối tác hợp tác, thị trường tiêu thụ dầu vỏ
hạt điều lớn và cĩ triển vọng.
Cơng nghệ sản xuất hiện đại cho chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng.
Đội ngũ nhân viên cơng tác quản lý nhiệt huyết, năng động, thích ứng nhanh
với mơi trường kinh doanh.
Do tính chất cơng việc nên cơng ty chỉ cần lao động phổ thơng, dễ dàng
tuyển nhân cơng giá thấp.
b. Khĩ khăn:
Cĩ thể nĩi đây là dự án đầu tiên mà cơng ty đầu tư ra nước ngồi, kinh
nghiệm thực tế chưa tích lũy được nhiều. Cơ hội thành cơng nhiều nhưng rủi ro
vẫn cĩ. Đầu tư trực tiếp địi hỏi cơng ty tìm hiểu rất kỹ về kinh tế, văn hĩa, chính
sách, pháp lý cũng như con người nước bạn nhưng sẽ khĩ tránh khỏi sơ sĩt, mâu
thuẫn xảy ra trong quá trình làm việc. Bên cạnh những chính sách hỗ trợ từ chính
phủ, nhưng việc đầu tư trực tiếp ở nước ngồi vẫn cịn gặp khĩ khăn ở mặt luật
pháp khác nhau.
II. Nghiên cứu đầu tư trực tiếp sản xuất dầu vỏ hạt điều tại Ấn Độ:
1.Quy mơ và tiềm năng thị trường đối với sản phẩm
Thơng thường từ việc gia cơng chế biến nhân hạt điều xuất khẩu đã phát
sinh ra một lượng lớn rác thải từ vỏ hạt điều sau chế biến. Đây là một thứ phế thải
mà hầu hết các nhà sản xuất đều phải đốt bỏ, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm
trọng bởi lượng khĩi thải chứa nhiều chất độc hại. Trên thực tế, cứ mỗi kilogam
hạt điều sau khi bĩc tách nhân thì lượng vỏ chiếm khoảng 60%. Với sản lượng
hạt điều lớn nhất thế giới của Ấn Độ như hiện nay thì khối lượng vỏ hạt điều thải
ra sau chế biến là rất lớn.
Trước thực trạng này, sau khi tìm hiểu cách xử lý vỏ hạt điều, đầu tư chế
biến và sản xuất đạt lợi nhuận cao ở Việt Nam, cơng ty đã quyết định đầu tư xây
dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm tinh chế từ vỏ hạt điều ở Ấn Độ đĩng tại
bang Maharastra.
Hiện nay quy mơ thị trường đối với dầu vỏ hạt điều đang rất lớn và khơng
ngừng được mở rộng, phục vụ trong trong nhiều lĩnh vực như:
Làm sơn chống hà cho vỏ tàu thuyền và một phần trong sơn các dàn khoan
khai thác dầu (lượng tiêu thụ này khơng lớn). Làm sơn chống rỉ.
Làm vecni trong dung mơi rượu đa chức butanol…, Ngâm tẩm xử lý gỗ xây
dựng, đồ trang trí nội thất,… và sơn mài.
Một ít được tinh lọc hoặc lưới thêm phenol kết hợp với phormalin tạo thành
keo phenol-phormalin làm chất kết dính tạo thành nhựa tổng hợp bakelit trong
mơi trường tự nhiên phân kỳ hoặc ép nĩng ở nhiệt độ 1500C.
Nhờ tính Acid hữu cơ nhẹ cĩ nhĩm COOH trong thành phần dầu vỏ hạt điều
nên nĩ cĩ tác dụng chữa một số bệnh ngồi da như: vảy nến, hắc lào, nấm da,
lang ben…cĩ thể dùng để chế tạo các loại thuốc cĩ tác dụng phịng ngừa, diệt
nấm và bảo vệ da, giữ ẩm cho lớp da tại vết thương.
Dầu vỏ hạt điều cịn lại được trộn lẫn trong dầu cặn FO để đốt, với tỷ lệ pha
trộn tăng dần theo hàng năm vì khả năng cung cấp nhiệt cao hơn so với khi đốt
tồn phần dầu FO (Tỷ lệ pha trộn tăng dần từ: 10%, 20% đến 50% từ năm 2004,
2005, 2006,…,2008). Tiềm năng trong tương lai cho dầu vỏ hạt điều rất triển
vọng cĩ thể thay thế dầu DO(diesel) hoặc pha với tỷ lệ 20-40% vào dầu DO làm
giảm giá thành DO khi dùng dầu DO trong máy phun đốt lị trực tiếp. Tại Việt
Nam, dầu vỏ hạt điều cũng được rất nhiều đơn vị đã trực tiếp hoặc gián tiếp sử
dụng làm nhiên liệu đốt trong suốt 15 năm qua dưới dạng pha trộn cĩ chủ đích
của các đối tượng giao nhận dầu FO vì giá dầu điều luơn rẻ hơn dầu FO từ 20%
đến 50%.
Ngồi ra, dầu vỏ hạt điều đã được nhiều cơng ty xuất khẩu sang Trung Quốc
để làm bột ma sát bố thắng xe hơi... Cơng ty DONAFOODS hiện cũng đã nghiên
cứu thành cơng bột ma sát từ dầu vỏ hạt điều và đang hợp tác với cơng ty để lấy
nguyên liệu sản xuất.
Tại cơng ty ở Việt Nam, chúng tơi đã nhập cơng nghệ, thiết bị nâng cấp, tinh
lọc dầu vỏ hạt điều làm chất liệu cho gỗ phíp…làm đế liên kết linh kiện điện tử,
kết khối bo mạch (nhựa bakêlit (gỗ phíp)).
Hiện nay một số nhà sinh học nước ngồi (Đài Loan) đang nghiên cứu đưa
con men vào bã (vỏ điều đã ép dầu) thành phân sinh học …các thử nghiệm đã
vào hồi kết ..làm cho giá trị của vỏ hạt điều được nâng lên.
2.Mức độ cạnh tranh:
Cĩ thể thấy được chế biến sản xuất dầu vỏ hạt điều là một lĩnh vực mới
chưa được khai thác triệt để và mức độ cạnh tranh cịn ít. Khi thị trường điều
nhân vơ cùng phát triển và rất sơi động thì chế biến tinh dầu vỏ hạt điều cịn là
việc bỏ ngỏ, vì vậy đây một lĩnh vực với tiềm năng về lợi ích và cơng dụng vơ
cùng lớn.
Các yếu tố cạnh tranh mà chúng tơi xét đến:
Khả năng mặc cả của nhà cung ứng: cĩ thể cơng ty phải cạnh tranh với các
nhà thu mua vỏ hạt điều tại Ấn Độ khi tìm nhà cung ứng vỏ hạt điều giá rẻ. Nắm
bắt được tình hình này, các nhà cung ứng cĩ thể sẽ đẩy giá lên. Tuy nhiên, lượng
vỏ hạt điều thải ra mỗi ngày rất lớn cộng với các doanh nghiệp đang kinh doanh
mảng hạt điều nhân chưa quan tâm tới lĩnh vực mảng dầu vỏ hạt điều nên lượng
cung rất dồi dào. Trong tương lai, ở Ấn Độ cĩ thể cĩ nhiều nhà đầu tư lĩnh vực
này hơn và cạnh trạnh thu mua vỏ nhưng với một thời gian hợp tác với cơng ty,
chúng tơi cĩ thể tạo niềm tin cho đối tác và cĩ được nhà cung ứng uy tín.
Đối thủ cạnh trạnh: những nhà sản xuất ở Ấn Độ đã chế biến tinh dầu vỏ
hạt điều với cơ sở vật chất và cơng nghệ hiện đại, các nhà cung ứng và khách
hàng sẵn cĩ. Tuy nhiên, đây khơng phải là vấn đề quá khĩ khăn với doanh
nghiệp, bởi khi sang Ấn Độ đầu tư, chúng tơi cũng trang bị được cơng nghệ hiện
đại khơng kém và khách hàng đã được hình thành từ cơng ty mẹ. Tại cơ sở sản
xuất ở Việt Nam, sản phẩm chưa cung ứng đủ cho khách hàng ở Mỹ và các nước
châu Âu. Với tiềm năng thị trường như hiện nay, khả năng khách hàng chủ động
đến tìm doanh nghiệp để hợp tác là rất cĩ thể xảy ra. Cộng với kinh nghiệm cũng
như năng lực kinh doanh của mình, cĩ cơ hội để tìm được khách hàng mà khơng
e ngại các đối thủ cạnh tranh tại Ấn Độ.
Sản phẩm thay thế: trước mắt vẫn chưa cĩ sản phẩm nào làm từ phế thải
chi phí rẻ mà lại cĩ nhiều cơng dụng như dầu vỏ điều nên khơng lo lắng vấn đề
này.
Khả năng mặc cả của khách hàng: hiện nay thị trường tinh dầu vỏ điều
đang trong tình trạng cầu lớn hơn cung nên khả năng mặc cả thời điểm này là
chưa cĩ. Trong tương lai, với sự phát triển của ngành nghề, nhiều doanh nghiệp
mới mọc lên, tăng tính cạnh tranh về giá cả để giành lấy thị phần. Tuy nhiên, với
phương châm hợp tác, phát triển, ổn định, bền vững cơng ty cĩ được khách hàng
uy tín hợp tác lâu dài. Đồng thời luơn cải tiến cơng nghệ cũng như quy trình làm
việc, sản xuất nhằm tạo được sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lý để cạnh
tranh trên thị trường.
3. Mơi trường quốc ngoại: Ấn Độ cũng như bang Maharastra-nơi cơng ty
đặt cơ sở kinh doanh.
a. Mơi trường tự nhiên:
Trước hết xét về vị trí địa lý của Ấn Độ. Ấn Độ là đất nước ở Nam Á, diện
tích rộng lớn, giáp với Pakistan, Afganistan, Trung Quốc, Nepal, Butan,
Bangladesh và Myanmar. Thuộc Ấn Độ cịn cĩ quần đảo Laccadiv ở biển Ả Rập,
các quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal. Với một đất nước rộng lớn
cộng điều kiện tự nhiên thích hợp trồng điều nên nguồn cung dồi dào. Việc tiếp
giáp với nhiều nước đặc biệt là Trung Quốc và tiếp giáp biển đã tạo điều kiện cho
cơng ty cĩ thể xuất khẩu sang nhiều nước nếu cĩ đối tác.
Maharashtra là một trong những bang trồng điều nhiều nhất và sản xuất điều
nhân lớn nhất ở Ấn Độ.
Vị trí địa lý: giáp các bang Gujarat, Andhra Pradesh, Karnataka, Goa… Phía
Tây giáp với biển Ả Rập. Goa, Karnataka cũng là một bang cĩ nhiều điều, nên
ngồi việc thu mua điều tại Maharashtra, chúng tơi cĩ thể thu mua điều ở cả hai
nơi trên.
Giáp với Mumbai cũng tạo những điều kiện thuận lợi nhất định.Mumbai là
thành phố lớn nhất của Ấn Độ, bên cạnh sự phát triển của dịch vụ thì cơng nghiệp
ở thành phố cũng rất phát triển, cần nhiều nguyên nhiên liệu. Tại Mumbai, cĩ sân
bay quốc tế Chhatrapati, sân bay bận rộn nhất ở Ấn Độ, phục vụ vận tải hành
khách và hàng hĩa. Với địa hình duy nhất của mình, Mumbai cĩ một trong những
bến cảng tự nhiên tốt nhất thế giới, giống như đầu mối giao thơng, rất thuận lợi
cho vận chuyển nên xuất khẩu dầu vỏ hạt điều sang các quốc gia trong khu vực
châu Mỹ, châu Âu khá là thuận tiện.
Ngồi ra, Maharashtra là bang đứng thứ 3 Ấn Độ về diện tích và thứ 2 về
dân số.
Ư Một thị trường cĩ nguồn lao động dồi dào, tuy khơng cĩ tay nghề nhưng
việc đào tạo khơng khĩ, bên cạnh đĩ tận dụng được nguồn nhân cơng giá rẻ.
b. Mơi trường chính trị:
Từ khi giành lại độc lập, Ấn Độ duy trì quan hệ tốt với hầu hết các quốc
gia. Điều đáng nĩi là các thách thức hiện nay của Ấn Độ chủ yếu liên quan tới
chính sách quốc phịng, chiến lược hạt nhân và quản lý. Ấn Độ luơn từ chối ký
kết CTBT và NPT (các hiệp ước cấm sản xuất vũ khí hạt nhân) để giữ chủ quyền
đối với chương trình vũ khí hạt nhân của họ dù cĩ những chỉ trích và trừng phạt
quân sự từ phía các cường quốc. Nhưng với sức mạnh của mình, Ấn Độ cĩ thể tự
bảo vệ họ trước những đe dọa đĩ.
Những cuộc thương lượng gần đây của chính phủ Ấn Độ đã tăng cường
các quan hệ của họ với Hoa Kỳ, Trung Quốc và Pakistan. Trong những năm gần
đây, Ấn Độ đã đĩng vai trị cĩ tầm ảnh hưởng lớn tại ASEAN, SAARC và WTO.
Ấn Độ là nền dân chủ lớn nhất thế giới. Ấn Độ cĩ rất nhiều Đảng phái chính
trị. Các Đảng chủ yếu là Đảng Quốc Đại, cầm quyền nhiều nhiệm kỳ; Đảng Nhân
dân Ấn Độ (BJP); Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI). Mặt dù cĩ nhiều Đảng cầm
quyền thay thế nhau lãnh đạo nhưng chính sách ít thay đổi tạo tính ổn định trong
mơi trường kinh doanh.
Năm 2003, Việt Nam và Ấn Độ ký một thỏa thuận, theo đĩ hai bên dự kiến
tạo nên một "Vịng cung Lợi ích và Thịnh vượng" ở Đơng Nam Á.
Tháng 7/2007, hai bên nhất trí chính thức thiết lập quan hệ đối tác chiến
lược nhằm đưa quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác tồn diện giữa Việt
Nam và Ấn Độ lên một tầm cao mới.Đây là một sự kiện cĩ ý nghĩa trọng đại,
đánh dấu bước đột phá mới trong quan hệ hai nước ở tầm vĩ mơ, mở đường cho
sự phát triển sâu rộng của quan hệ hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực
hai bên cùng quan tâm, vì sự phát triển bền vững và thịnh vượng của hai nước
Việt Nam và Ấn Độ, gĩp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và phồn
vinh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương và trên thế giới.
Ư Việc đầu tư trực tiếp xây dựng cơng ty con bên Ấn Độ sẽ thuận lợi hơn
nhờ những chính sách hai bên đã ký kết cũng như mối quan hệ tốt đẹp giữ hai
nước.
c. Mơi trường kinh tế:
Kinh tế Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới nếu tính theo sức mua ngang
giá. Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới. Tuy nhiên, dân số
khổng lồ của Ấn Độ khiến thu nhập trên đầu người đứng ở mức $3.400 và được
xếp vào hạng nước đang phát triển. Là nước cơng nghiệp mới (NICs) nên cơ hội
kinh doanh rộng mở. Bởi là nước cơng nghiệp mới nên nguồn nguyên nhiên liệu
là rất cần thiết, cơng ty sản xuất chế biến dầu vỏ hạt điều cĩ thể cung ứng ngay
cho khu vực mà ít tốn kém chi phí vận chuyển.
Hai nước ký các Hiệp định Thương mại, Tránh đánh thuế hai lần… Việc
tránh đánh thuế hai lần cĩ ý nghĩa rất lớn với doanh nghiệp, lợi nhuận cao hơn.
Trong tháng 2 vừa rồi, hai nước đã tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ 5 thiết lập mối
quan hệ đối tác chiến lược (2007-2012), 40 năm hợp tác và quan hệ đối tác tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Quan hệ đối tác giữa Ấn Độ và Việt Nam đã phát triển
trên mọi lĩnh vực: chính trị, an ninh và quốc phịng, thương mại và đầu tư, văn
hĩa, du lịch và phát triển nguồn nhân lực.
Những yếu trên gĩp phần tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khi đầu tư
tại Ấn Độ nĩi chung cũng như cho cơng ty nĩi riêng.
d. Mơi trường pháp lý, các chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư:
Ấn Độ sử dụng hệ thống thơng luật và luật tơn giáo. Hai hệ thống luật trên,
vê hệ thống luật thơng giáo khơng gay cản trở gì nhiều về đầu tư của doanh
nghiệp, cịn hệ thống luật Hồi giáo cĩ luật Sharia của Hồi giáo dựa trên tiền lệ
pháp và lập luận theo phép loại suy (tương tự luật) (Qiyas) và nĩ được xem là
tiền thân của thơng luật.
Một số nội dung cơ bản Luật Sharia
Với cơng dân
• Tất cả cơng dân phải cầu nguyện năm lần một ngày. Nếu trong thời gian
cầu nguyện bị phát hiện đang làm một việc gì khác thì sẽ bị đánh.
• Tất cả đàn ơng phải để râu. Độ dài chuẩn phải ít nhất bằng một nắm tay
tính từ phía dưới cằm. Ai chống đối sẽ bị đánh.
• Tất cả nam học sinh phải đội khăn xếp. Những học sinh từ lớp một đến lớp
sáu phải đội khăn màu đen, lớp lớn hơn thì đội khăn màu trắng. Tất cả đều
phải mặc quần áo đạo Hồi. Cổ sơ mi phải cài cúc.
• Nghiêm cấm hát.
• Nghiêm cấm nhảy.
• Nghiêm cấm chơi bài, chơi cờ, đánh bạc và thả diều.
• Nghiêm cấm viết sách, xem phim và vẽ tranh.
• Ai nuơi vẹt sẽ bị đánh địn. Nuơi chim sẽ bị giết.
• Nếu ai ăn cắp sẽ bị chặt bàn tay. Nếu ăn cắp lần nữa sẽ bị chặt chân.
• Nếu khơng phải là người đạo Hồi, khơng được thờ cúng ở những nơi mà
người đạo Hồi cĩ thể trơng thấy. Nếu bị trơng thấy sẽ bị đánh và tống
giam. Nếu ai cố tình dụ dỗ một người đạo Hồi đi theo tín ngưỡng của mình
thì sẽ bị hành hình.
Với phụ nữ
• Luơn ở trong nhà. Khơng được đi lang thang khơng cĩ mục đích ở trên
đường. Nếu đi ra ngồi, phải đi cùng một mahram - một nam giới cĩ quan
hệ họ hàng. Nếu bị bắt gặp đi một mình trên phố sẽ bị đánh và bắt đưa về
nhà.
• Trong bất kì trường hợp nào phụ nữ đều khơng được để lộ khuơn mặt của
mình. Phải mặc burqa khi đi ra ngồi. Nếu khơng sẽ bị đánh thật nặng.
• Khơng được trang điểm.
• Khơng được đeo nữ trang.
• Khơng được mặc quần áo diêm dúa.
• Khơng được nĩi nếu người khác chưa nĩi với mình.
• Khơng được nhìn vào mắt đàn ơng.
• Khơng được cười ở nơi cơng cộng. Nếu khơng sẽ bị đánh.
• Khơng được sơn mĩng tay. Nếu khơng sẽ bị chặt ngĩn tay.
• Nghiêm cấm trẻ em gái đến trường. Tất cả trường học dành cho con gái sẽ
bị đĩng cửa ngay lập tức.
• Nghiêm cấm phụ nữ đi làm.
• Nếu bị bắt gặp ngoại tình sẽ bị ném đá cho đến chết.
Nắm được những điều cấm kỵ của con người Ấn Độ, đặc biêt đối với các
đối tác là người theo đạo Hồi, chúng tơi sẽ cẩn thận khơng để vi phạm, phịng các
trường hợp xảy ra mâu thuẫn do luật quy định. Cĩ thể nĩi tín ngưỡng ở Việt
Nam là tự do nhưng khi qua đây kinh doanh chúng tơi sẽ hết sức cẩn trọng. Để
phịng tránh những trường hợp vơ tình vi phạm, chúng tơi khơng những tìm hiểu
kỹ về luật mà sẽ training cho đội ngũ nhân viên những điều cơ bản nhất khi họ
sang đây cơng tác.
Ấn Độ là nước cĩ chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) minh
bạch và tự do nhất trong số những nền kinh tế lớn trên thế giới. 100% vốn FDI
được cấp phép theo chương trình Automatic Route, ở tất cả các lĩnh vực hoạt
động, trừ một số ít khu vực cần phải cĩ sự phê duyệt của Chính phủ trước khi đầu
tư. Theo cách cấp phép tự động này, cơng ty trình báo với Ngân hàng Dự trữ Ấn
Độ trong vịng ba mươi ngày kể từ ngày số vốn đầu tư được chuyển vào trong
nước. Đây là một diều kiện hết sức thuân lợi cho những nhà đầu tư trực tiếp như
cơng ty.
Ấn Độ cũng đã tự do hĩa và đơn giản hĩa cách quản lý thị trường ngoại hối.
Đồng rupee cĩ thể được tự do chuyển đổi với bất cứ tài khoản tiền gửi thanh tốn
nào. Nĩ gần như cĩ thể chuyển đổi đầy đủ được trong tài khoản vốn của người
khơng thường trú. Đối với lợi nhuận từ đầu tư trực tiếp nước ngồi, cổ tức và tiền
thu được phát sinh ngồi bán hàng của các dự án đầu tư cĩ thể được kết chuyển
đầy đủ về nước. Phần lớn các rào cản liên quan đến tài khoản vốn của dân Ấn Độ
thường trú đối với các nguồn thu nhập từ Ấn Độ cũng đã được xĩa bỏ, vì nguồn
dự trữ ngoại hối của Ấn Độ đã tăng vọt lên.
e. Mơi trường văn hĩa:
Các yếu tố văn hĩa : ngơn ngữ, giáo dục, tơn giáo và cấu trúc xã hội.
Số lượng ngơn ngữ mẹ đẻ tại Ấn Độ được ước lượng lên tới 1.652. Đa số
những ngơn ngữ đĩ xuất phát từ hai nhĩm ngơn ngữ chính: Ấn-Aryan (được sử
dụng bởi 74% dân số) và Dravidian (được 24% sử dụng); 2% cịn lại dựa trên các
nhĩm Nam Á và Tạng-Miến. Tiếng Hindi và tiếng Anh được dùng làm ngơn ngữ
chính thức của chính phủ, và trong giáo dục cao học.
Tiếng Anh là một trong những lợi thế mà Ấn Độ đang cĩ được coi là sẽ đẩy
quốc gia này lên vị trí một siêu cường kinh tế. Một số người dân Ấn Độ cĩ thể
nĩi tiếng Anh ở mức độ hồn hảo. Đĩ là tiếng mẹ đẻ của tầng lớp xã hội cao cấp
nhất và là ngơn ngữ chính thức của chính phủ.
Việc sử dụng tiếng Anh rộng rãi của Ấn Độ giúp cho kinh doanh quốc tế dễ
dàng hơn khi giao tiếp cũng như đàm phán, giảm phức tạp trong dịch thuật, tiết
kiệm chi phí kinh doanh.
Ấn Độ là nơi sinh trưởng của bốn tơn giáo quan trọng trên thế giới: Ấn Độ
giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini và đạo Sikh
Ấn Độ giáo là tên chỉ những nhánh tơn giáo chính cĩ tương quan với nhau
và hiện cịn tồn tại ở Ấn Độ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người
theo Ấn Độ giáo.
Theo thuyết Nghiệp của Ấn giáo, số phận mình do chính hành vi của bản
thân con người mình tạo nên. Ấn giáo khuyến khích làm phúc, làm việc thiện.
Việc kinh doanh của cơng ty khơng chỉ đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận mà bên
cạnh đĩ cịn gĩp phần giảm ơ nhiễm mơi trường khi tận dụng phế liệu sản xuất và
cịn gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương. Những yếu tố này
phù hợp với các giá trị văn hĩa Ấn độ giáo.
Tuy nhiên, việc ăn thịt bị ở nước ta là hết sức bình thường nhưng đối với
đạo này, bị là con vật thiêng liêng, chú ý khơng được mời dùng thịt bị hoặc
tránh ăn thịt bị khi dùng bữa với khách hàng.
Hệ quả kinh tế của niềm tin tơn giáo này là thiếu tích cực bởi lối tư duy khá
thụ động của người theo đạo này.
Với những ảnh hưởng của Phật Giáo đến con người Ấn Độ và sự phát triển
tơn giáo này ở Việt Nam, cĩ thể xem là một lợi thế của chúng ta trong việc tiến
hành kinh doanh tại Ấn Độ bởi cơ bản con người Việt Nam cũng đã thấm nhuần
tư tưởng Phật giáo Với những quan niệm chân thực, bình dị: Đạo đức là giải
thốt, bình đẳng, từ bi, vơ thần và hướng nội. Chủ trương sống từ bi, bác ái,
khơng ủng hộ chế độ đẳng cấp và cuộc sống khổ hạnh... Miền đất Phật giáo là nơi
dễ phát triển kinh doanh.
Ấn Độ cĩ ba ngày lễ quốc gia. Những ngày lễ khác, từ chín đến mười hai,
gắn liền với các lễ hội, ngày lễ tơn giáo và ngày sinh các lãnh đạo được quy định
theo từng bang. Đối với bang Mahastra, vào những ngày này, người dân được
nghỉ làm nên cơng ty sẽ bố trí cho họ nghỉ lễ, đúng với quy định của quốc gia
này.
Ngày Ngày lễ Ghi chú
26 tháng 1 Ngày Cộng hồ Hiến pháp Ấn Độ bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày này năm 1950.
15 tháng 8 Ngày độc lập Ấn Độ giành lại độc lập từ Đế quốc Anh ngày này năm 1947.
2 tháng 10 Gandhi Jayanti Ngày sinh Mahatma Gandhi.
Ấn Độ cũng là đất nước cĩ số lượng tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba trên thế giới.
Lịch Hijra được dùng cho lễ giáo của tồn thế giới Hồi giáo, và là lịch chính thức
ở Ảrập Xêút và Yemen. Bởi thế, sang cơng ở quốc gia này, mang theo một cuốn
lịch túi của ta để... đối chiếu cho dễ cũng là điều cần thiết.
Đạo Hồi yêu cầu tuyệt đối thừa nhận sự duy nhất sức mạnh quyền lực của
đấng tối cao. Kinh Koran chi phối đời sống xã hội Hồi giáo, tín đồ Hồi giáo phải
sống theo nguyên tắc của đạo Hồi. Chi phí kinh doanh cao nhưng kinh doanh là
thuận lợi. Vì vậy khi gặp gỡ đối tác bàn bạc cơng việc, xã giao trong cơng việc,
tiệc tùng, khơng ăn những thức ăn cấm như thịt heo. Tuyệt đối khơng mời họ
dùng bất cứ gì vào ban ngày trong tháng ăn chay Ramadan.
Giấy thơng hành HALAL vào thị trường Hồi giáo
HALAL được xem là giấy thơng hành được các nước Hồi giáo. Ngày nay,
người Hồi giáo đi mua hàng thường khĩ xác định sản phẩm nào là HALAL. Logo
chứng nhận HALAL sẽ tạo niềm tin và đảm bảo cho người tiêu dùng Hồi giáo.
Hiện nay cơng ty đã nộp đơn xin cấp chứng thư HALAL và cam kết khơng vi
phạm các hướng dẫn gửi đến Ban cộng đồng Hồi giáo ở Tp.HCM. Kèm theo hồ
sơ gồm cĩ danh mục sản phẩm xin chứng nhận HALAl, bản sao cơng bố tiêu
chuẩn chất lượng cho những sản phẩm xin cấp chứng thư HALAL.
Sau khi được cấp chứng nhận HALAL, định kỳ hoặc đột xuất Ban đại diện
thực hiện kiểm tra doanh nghiệp. Khi hết hạn HALAL trong 1 năm, doanh nghiệp
cĩ nhu cầu phải tiếp tục xin cấp hiệu lực mới. Yêu cầu tiếp tục này phải thực hiện
ít nhất 1 tháng trước khi hết hạn. Ban đại diện cĩ quyền thu hồi chứng thư
HALAL bất cứ lúc nào, nếu doanh nghiệp vi phạm những tiêu chuẩn HALAL do
Ban Đại diện đặt ra.
Với cộng đồng Hồi giáo, lợn là con vật cấm nghiêm ngặt nhất. Vì vậy,
khơng được sử dụng thịt lợn hoặc bất kỳ sản phẩm nào chế biến từ thịt lợn, mỡ
lợn, bia, rượu, các chất gây say, cồn và tạp chất. Đồng thời cấm nghiêm ngặt
khơng sử dụng máu và các sản phẩm từ máu. Các sản phẩm này khơng được xin
cấp HALAL.
Cộng đồng này khơng cấp cho những sản phẩm khơng phải là thịt nhưng cĩ
hương vị lợn. Các lọai gia vị cĩ nguồn gốc từ động vật như Gellatine, dầu mỡ gà,
vịt, bị... phải cĩ chứng nhận nguồn gốc HALAL. Trong quá trình chuẩn bị, chế
biến, vận chuyển và bảo quản các sản phẩm HALAL phải giữ khơng được tiếp
xúc với các sản phẩm khơng phải HALAL. Dây chuyền sản xuất phải được tẩy uế
làm sạch...
Vì vậy, trước khi hợp tác với đối tác, tìm hiểu về tín ngưỡng của họ, khi
dùng bữa cần hết sức chú ý những thức ăn cấm.
Việc hiểu biết văn hĩa của đất nước này giúp cơng ty tối đa hĩa hiệu quả
kinh doanh.
4. Thời điểm thâm nhập:
Hiện nay, với sự phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty, lượng hàng
chế biến ở Việt Nam chưa đủ đáp ứng cho các đối tác hiện cĩ cũng như nhu cầu
thị trường ngày càng tăng, cơng ty tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu
tư vào Ấn Độ.
Đất nước này đang cĩ những chính sách khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện
kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngồi. Cơng ty tận dụng thời cơ này.
Bây giờ là thời điểm mà ngành nghề kinh doanh này ít cĩ đối thủ cạnh tranh,
dễ thâm nhập thị trường, chi phí kinh doanh thấp, hiệu quả cao.
Theo dự đốn, với một khoảng thời gian khơng lâu tới đây, lĩnh vực này sẽ
cĩ nhiều doanh nghiệp đầu tư vào, đặc biệt là những doanh nghiệp chế biến điều
nhân nên mức độ cạnh tranh gay gắt hơn về sau.
Vì vậy thâm nhập vào thị trường ngay tại thời điểm này cĩ thể tận dụng tối
đa được những thuận lợi đồng thời giảm bớt những thách thức trong kinh doanh.
III. Thâm nhập thị trường:
1. Khái niệm hình thức đầu tư trực tiếp:
Các quan điểm và định nghĩa về FDI được đua ra tủy theo gốc độ nhìn của
các nhà kinh tế nên rấ phong phú và đa dạng. Qua đĩ cĩ thể rút ra một định nghĩa
chung nhất như sau:
FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn, tự thiết lập
các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu tự quản lý, khai
thác hoặc thuê người quản lý và khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác
nước sở tại thành lập cơ sỏ sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí cùng với các
đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro.
2. Ưu điểm khi đầu tư trực tiếp tại Ấn Độ:
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thị trường hạt điều thế giới, cơng ty
chúng tơi nhận thấy Ấn Độ là một thị trường lớn về sản xuất và chế biến hạt điều.
Nhưng phần lớn các nhà máy ở đây chủ yếu sản xuất hạt điều nhân rồi tiêu thụ
trong nước và một phần xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ, châu Âu,… và cịn
một phần lớn lượng vỏ điều (chiếm 60% hạt điều) được xem là phế phẩm, chỉ
đem đi đốt,…
Điều này khơng những gây ơ nhiễm mối trường mà cịn rất lãng phí; trong
khi vỏ hạt điều cĩ rất nhiều cơng dụng: ép lấy dầu tinh luyện, chưng cất thành
dầu cardanol, phần bã cịn lại cĩ thể làm chất đốt…
Vì vậy, cơng ty chúng tơi nắm bắt được điều này và đây là một cơ hội lớn để
phát triển, tạo nên lợi thế cạnh tranh. Đối với nhiều người thì vỏ hạt điều khơng
cĩ lợi ích gì nhưng trên phương diện là người đầu tư, chúng tơi đã thấy và tận
dụng tối đa nguồn "nguyên liệu phế thải" này. Dự án kinh doanh trên khơng chỉ
đem lại doanh thu cho cơng ty mà cịn gĩp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên (vì
người ta khơng phải đốt vỏ hạt điều, thải khĩi rất độc vào khơng khí nữa) và tạo
thêm thu nhập kinh tế cho những ai đang giữ một thứ là phế phẩm đồng thời tạo
việc làm cho dân địa phương.
Chúng tơi đã thu thập được nhiều số liệu, đồng thời qua quá trình phân tích
và nghiên cứu; cơng ty đã đưa ra quyết định thâm nhập vào thị trường Ấn Độ, và
việc lựa chọn một hình thức kinh doanh quốc tế đúng đắn cũng đã được cân nhắc
thận trọng, đĩ là: Đầu tư trực tiếp 100% vốn vào thị trường hạt điều Ấn Độ.
Chúng tơi đã phân tích như sau:
Đầu tiên, cơng ty chúng tơi khơng thể thực hiện hoạt động cấp giấy phép
nhượng quyền kinh doanh (Licensing) cho đối tác là các doanh nghiệp sản
xuất hạt điều nhân của Ấn Độ.
Vì lĩnh vực đang kinh doanh của chúng tơi là chế biến tinh dầu vỏ hạt điều,
nhà máy sản xuất của chúng tơi cĩ dây chuyền cơng nghệ tân tiến nhất và cĩ thể
đem lại hiệu quả vượt trội hơn so với những đối thủ kinh doanh cùng lĩnh vực,
điều này sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của chúng tơi tại thị trường
Ấn Độ. Việc đảm bảo bí mật cơng nghệ là yếu tố sống cịn đối với sự tồn tại của
cơng ty.
Ngồi ra, nếu thực hiện hình thức Licensing thì chúng tơi cịn phải tiết lộ cho
đối tác bí mật về quy trình chiết suất, ép vỏ hạt điều thành dầu tinh luyện, chưng
cất thành dầu cardanol,… là như thế nào? Điều này đồng nghĩa với việc khi
những bí mật cơng nghệ và bí quyết sản xuất được tiết lộ hết cho đối tác thì
chúng tơi khơng thể đảm bảo rằng họ cĩ thực hiện đúng như cam kết hay khơng?
Bên cạnh đĩ, chúng tơi khĩ cĩ thể kiểm sốt được hoạt động của cơng ty, mọi
quyết định được đưa ra đều phải thơng qua đối tác, một khi cơng ty hoạt động tốt
và phát triển thì đối tác cĩ thể chơi bài ngửa, khơng giữ đúng cam kết, hợp đồng.
Lĩnh vực kinh doanh này yêu cầu vốn cao, nếu chọn hình thức này về mặt
khách quan nào đĩ, mặc dù cơng ty cĩ thể giảm thiểu được rủi ro về tài chính,
nhưng khoản lợi nhuận nhận lại được là rất nhỏ, quá ít so với tổng lợi nhuận được
tạo ra khi cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả.
Và như vậy, trong trường hợp này thì hình thức kinh doanh licensing khơng
thực sự phù hợp với lĩnh vực “chế biến tinh dầu vỏ hạt điều”.
Thứ hai, xuất khẩu các sản phẩm được chiết suất từ vỏ hạt điều – khơng
thực sự đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao nhất cho cơng ty, đồng thời khơng
đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng về số lượng.
Tại Việt Nam, cơng ty đã cĩ cơ sở chế biến sản xuất với quy mơ lớn, tận dụng
hầu hết nguồn vỏ hạt điều ở địa phương. Tuy nhiên, để đáp ứng được năng suất
sản xuất mỗi ngày, cơng ty phải đi thu mua từ nhiều nơi khác nhau, mất nhiều
thời gian và tốn kém chi phí vận chuyển, bởi đa số các doanh nghiệp ở địa
phương là doanh nghiệp hộ gia đình quy mơ cịn nhỏ. Việc thu mua mỗi nơi một
ít, ít nhiều gây khĩ khăn cho cơng ty. Bên cạnh đĩ, sản lượng thu mua được cũng
khơng đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của cơng ty khi mà đối tác ngày càng nhiều
và số lượng đặt hàng ngày càng lớn. Sản phẩm cơng ty sản xuất ra hiện nay, trước
mắt chỉ đáp ứng được cho thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hơng Kơng.
Năm 2011, Việt Nam nhập khẩu khoảng 450.000 tấn điều thơ, sẽ tạo ra được
khoảng gần 300.000 tấn vỏ điều, tuy nhiên thị trường nhập khẩu chủ yếu là Tây
Phi, Đơng Phi, Indonesia,…khoảng cách địa lý khá xa, chi phí vận chuyển là
tương đối lớn cĩ thể làm mất lợi thế cạnh tranh về giá cả. Mặt khác, cơng ty bị
phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung hạt điều từ bên ngồi, khĩ cĩ thể linh hoạt
trong những tình huống thị trường hạt điều thế giới biến động mạnh, điều này sẽ
cản trở hoạt động sản xuất của cơng ty.
Ấn Độ là đất nước chế biến và sản xuất điều nhân lớn nhất thế giới. Lượng vỏ
hạt điều thải ra là rất lớn nhưng chưa được tận dụng lắm; mặc dù cũng cĩ một vài
cơ sở chế biến sản xuất dầu vỏ hạt điều nhưng quy mơ chưa lớn và số lượng cịn
hạn chế. Các cơ sở này chưa thể tận dụng hết được nguồn phế liệu này.
Bên cạnh đĩ, để đáp ứng được tốc độ phát triển như hiện nay của mình, thực
sự Ấn Độ rất cần nguyên nhiên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất. Sản phẩm sản xuất
từ vỏ hạt điều đáp ứng được rất nhiều nhu cầu của quốc gia này: dầu vỏ hạt điều
cĩ thể thay thế cho dầu FO làm chất đốt. Dầu vỏ hạt điều được đánh giá là
nguyên liệu phù hợp cho nhiều lĩnh vực cơng nghiệp để tạo sơn, keo dán, cao su
biến tính… Do cĩ tính phenol, nên vai trị tự nhiên của dầu vỏ hạt điều khi tồn tại
trong hạt là bảo vệ nhân điều chống lại các sinh vật hại. Lợi dụng đặc tính này, đã
cĩ một số cơng trình nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu lực phịng chống cơn
trùng và nấm phá hoại lâm sản. Chính những cơng dụng đĩ mà sản phẩm cĩ thị
trường tiêu thụ rộng lớn.
Một trong những yếu tố quan trọng khác là cơng ty khơng thể khai thác tối đa
những nguồn lực của Ấn Độ. Sản xuất ở Việt Nam nhưng nhập khẩu nguyên liệu
để sản xuất ở Châu Phi và rồi sản phẩm lại được vận chuyển đưa đi tiêu thụ ở
châu Âu, châu Phi.
Việc lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp 100% vốn cho hoạt động kinh
doanh “chế biến tinh dầu vỏ điều” tại Ấn Độ là quyết định cuối cùng được đưa
ra sau khi chúng tơi đã bàn bạc thảo luận một cách cĩ cơ sở nhất. Chúng ta nhận
thấy lựa chọn hình thức kinh doanh này về cơ bản cĩ nhiều mặt thuận lợi sau:
Ấn Độ là một quốc gia đơng dân thứ 2 thế giới, lực lượng lao động ước tính
khoảng hơn 550 triệu người, thu nhập bình quân đầu người thấp dưới 1000$ và tỷ
lệ phần trăm dân số dưới ngưỡng nghèo từ 25-30%. Đây là một tỷ lệ khơng phải
nhỏ cộng với số dân đơng nên lực lượng lao động giá rẻ rất hùng hậu.
Lĩnh vực đầu tư của cơng ty bên cạnh cần nhân lực chất lượng cao, cĩ trình
độ chuyên mơn kỹ thuật thì cơ bản lao động vận hành máy chỉ là lao động phổ
thơng nên cĩ thể dễ dàng tuyển được lao động với giá nhân cơng tương đối rẻ.
Qua nghiên cứu vị trí địa lý cũng như các điều kiện khác, cơng ty đã chọn
được địa điểm đặt nhà máy chế biến và sản xuất dầu vỏ hạt điều ở Ấn Độ, sẽ đặt
các nhà máy sản xuất ở bang Maharastra, nơi tập trung nhiều vùng trồng hạt điều
nhất và các cơ sở chế biến điều nhân quy mơ lớn của Ấn Độ. Điều này cĩ nghĩa
là cơng ty tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ sẵn cĩ, giảm chi phí vận
chuyển thu mua nguyên liệu sản xuất. Bên cạnh đĩ, các bang giáp với bang này
như Kanarkata, Goa cũng trồng nhiều điều và sản xuất nhân điều, giả sử lượng vỏ
hạt điều ở địa phương khơng cung cấp đủ, cơng ty cĩ thể linh hoạt thu mua ở
những bang láng giềng.
Ấn Độ là đất nước chế biến và sản xuất điều nhân lớn nhất thế giới. Lượng vỏ
hạt điều thải ra là rất lớn nhưng chưa được tận dụng lắm; mặc dù cũng cĩ một vài
cơ sở chế biến sản xuất dầu vỏ hạt điều nhưng quy mơ chưa lớn và số lượng cịn
hạn chế. Các cơ sở này chưa thể tận dụng hết được nguồn phế liệu này. Bên cạnh
đĩ, để đáp ứng được tốc độ phát triển như hiện nay của mình, thực sự Ấn Độ rất
cần nguyên nhiên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất. Sản phẩm sản xuất từ vỏ hạt
điều đáp ứng được rất nhiều nhu cầu của quốc gia này: thay thế cho dầu FO làm
chất đốt, tạo sơn, keo dán, cao su biến tính... Chính những cơng dụng đĩ mà sản
phẩm cĩ thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Một trong những yếu tố quan trọng khác là cơng ty khơng thể khai thác tối đa
những nguồn lực của Ấn Độ. Sản xuất ở Việt Nam nhưng nhập khẩu nguyên liệu
để sản xuất ở Châu Phi và rồi sản phẩm lại được vận chuyển đưa đi tiêu thụ ở
châu Âu, châu Phi,…
Chính phủ Ấn Độ dành ưu tiên lớn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng như
đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, sân bay, năng lượng và viễn thơng, v.v.
Điều này thật sự rất cĩ ý nghĩa, "giao thơng là mạch máu" giúp cơng việc vận
chuyển trở nên dễ dàng, kinh doanh thuận lợi.
Thị trường người tiêu dùng sử dụng hạt điều và sản phẩm từ vỏ điều ở Ấn Độ
vẫn cịn rất lớn, cơng ty hồn tồn yên tâm về doanh số bán hàng. Lợi thế cạnh
tranh về giá sẽ lớn hơn so với những đối thủ từ bên ngồi xuất khẩu vào Ấn Độ.
Việc đặt nhà máy ở bang Mahastra cịn cĩ một lí do quan trọng trong chiến
lược phát triển của cơng ty, đĩ là gần các cảng biển nội địa và cảng biển quốc tế:
cảng Mumbai, Mangalore, Cochin, Chennal, Karaikal,… nĩ tạo thuận lợi cho
việc tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm của cơng ty. Ở phía Tây Nam, đĩ là thị
trường châu Âu; phía Đơng Nam đĩ là thị trường châu Á – Thái Bình Dương
năng động, tấp nập,…
Ấn Độ tham gia vào tổ chức WTO ngày 1/1/1995, với một thời gian dài , mối
quan hệ với tất cả các nước trong tổ chức tốt; một tổ chức khác mà Ấn Độ đang
tham gia là Hiệp hội thương mại tự do Nam Á (SAFTA: South Asian Free Trade
Area), mọi hàng rào thuế quan, phi thuế quan đều bị dở bỏ, mậu dịch tự do.
Cùng với những thuận lợi của những yếu tố về tự nhiên, chính trị, kinh tế,
văn hĩa mà chúng tơi đã phân tích, Ấn Độ là vùng đất hội tụ đầy đủ các yếu tố
cho việc đầu tư trực tiếp 100% vốn vào lĩnh vực kinh doanh “chế biến tinh dầu
vỏ điều”.
3. Nhược điểm khi đầu tư trực tiếp tại Ấn Độ:
Đầu tư tại Ấn Độ bên cạnh những thuận lợi nhất định thì doanh nghiệp sẽ
phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong mơi trường mới về chính trị, sự xung đột
của quốc gia hay đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách và pháp luật của
quốc gia tiếp nhận… đặc biệt là Ấn Độ, một nước rộng lớn, đơng dân thứ 2 TG.
Tất cả những điều đĩ khiến cho doanh nghiệp cĩ thể rơi vào tình trạng mất tài sản
cơ sở hạ tầng…. (do vậy mà họ phải thường đầu tư vào các nước ổn định về
chính trị cũng như chính sách trong chính sách và mơi trường kinh tế).
Ấn Độ là nước đơng dân thứ 2 thế giới, là một thị trường hấp dẫn cho các
nhà đầu tư và cũng là nơi chứa nhiều nguy cơ và thách thức, quyết định đầu tư
trực tiếp vào Ấn Độ là quyết định chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt của một lượng
lớn các cơng ty, doanh nghiệp hiện tại và sắp tham gia vào thị trường trong tương
lai.
Đứng trước một thị trường rộng lớn lại cĩ vị trí địa lí thuận lợi trong giao
thơng như Ấn Độ, việc vận chuyển và phân phối sản phẩm sẽ rất thuận lợi tuy
nhiên cơng ty vẫn chưa xác định cụ thể những đối tác chiến lược tại nội địa nước
này.
Nhược điểm cơ bản của chế bảo quản lâm sản dạng dầu là khả năng gây
cháy nổ trong quá trình ngâm tẩm rất cao. Khi sử dụng loại dung mơi cĩ tốc độ
bay hơi lớn sẽ tăng cường thêm khả năng gây cháy nổ của thuốc bảo quản (độ
bay hơi tỷ đối của xylen là 13.5 của toluen là 6.1 và của diezen là 36.3). Mặt
khác, cấu tạo phân tử của xylen (C6H4(CH3)2) và toluen (C6H5CH3) là mạch
vịng, diezen cĩ cấu trúc mạch thẳng, xylen và toluen cĩ mùi khĩ chịu hơn
diezen. Đĩ là những nguyên nhân gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ người
lao động và mơi trường.
Dầu vỏ hạt điều cĩ thể ăn chân tay nếu đụng phải , vì cịn axit. Việc bảo hộ
lao động cho người lao động phải được cẩn trọng chú ý. Khi sử dụng dầu điều
một đít nồi chỉ sử dụng được khoảng 2/3 thời gian so với sử dung dầu FO vì axit
bốc hơi ăn mịn nên một số người cịn e ngại việc sử dụng loại dầu này thay cho
dầu FO để đốt, mất đi một phân khúc khách hàng.
Cịn làm chất đốt bằng bã điều ép ra cũng cháy ở nhiệt cao , nhưng lại mau
tàn. Tuy nhiên với tình trạng dầu mỏ ngày càng cạn kiệt nguồn cung và giá đắt thì
việc sử dụng nguyên liệu thay thế là cần thiết.
Những điều cấm kỵ, hạn chế, khác biệt về văn hĩa cũng là những rào cản
trong thương mại, kinh doanh. Việc quan tâm và thực hiện đến những khác biệt
văn hĩa cũng gây khơng ít tốn kém và khĩ khăn thực hiện, ví dụ, người Việt Nam
ăn thịt heo, thịt bị là chuyện bình thường. Cịn người theo đạo Ấn khơng ăn thịt
bị cũng như người đạo Hồi khơng ăn thịt heo.
IV. Một số vấn đề Marketing:
1. Chiến lược sản phẩm:
Về mặt cơ bản, dầu vỏ hạt điều là một hợp chất hĩa học cĩ trong vỏ hạt
điều nên cơng ty khơng cần phải thay đổi gì ở sản phẩm, tuy nhiên chất lượng
dầu sẽ chú ý để nâng cao, dầu ít cặn bẩn, hiệu suất nhiệt cao.
Sự khác biệt về văn hĩa khơng ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm .
Bên cạnh đĩ, Ấn Độ khơng cĩ luật nào cấm hay hạn chế sử dụng dầu vỏ
hạt điều.
Vì vậy chiến lược sản phẩm của cơng ty là chiến lược chuẩn hĩa.
2. Chiến lược phân phối:
Hệ thống kênh phân phối ngắn, từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng, khơng
thơng qua trung gian, tiết kiệm chi phí. Các nhà sản xuất khác gặp khĩ khăn khi
thâm nhập vào kênh phân phối do mức độ độc quyền kênh phân phối cao.
3. Chiến lược giá:
Đối với thị trường Ấn Độ, ban đầu, cơng ty bán giá rẻ hơn để cạnh tranh
với những cơng ty trước đĩ của Ấn Độ cũng kinh doanh sản phẩm này, nhằm thu
hút sự quan tâm của khách hàng, giành thị phần trong nội địa. Khi sản phẩm cĩ
được uy tín, được khách hàng ủng hộ, nâng giá cao lên dầnvà sử dụng chính sách
giá thống nhất.
4. Chiến lược thơng tin:
Các rào cản chiến lược thơng tin:
Rào cản văn hĩa: khơng cĩ rào cản đối với sản phẩm dầu vỏ hạt điều. Mặc
dù hai quốc gia cĩ nền văn hĩa khác nhau nhưng điều đĩ khơng ảnh hưởng gì tới
việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
Hiệu ứng nguồn: Hiện tại, cơng ty tại Việt Nam rất cĩ uy tín đối với các
đối tác nước ngồi, tận dụng điều này, cơng ty con sẽ thụ hưởng được uy tín đĩ
và tạo thương hiệu với các đối tác ở Ấn Độ.
Hiệu ứng xuất xứ: sản phẩm được sản xuất ở Ấn Độ. Trên thị trường quốc
tế, ít nhất Ấn Độ khơng như là Trung Quốc nên nguồn gốc xuất xứ đáng tin cậy
hơn trong lịng khách hàng.
5. Các cơng cụ thơng tin:
Đây là sản phẩm cơng nghiệp khơng thể quảng cáo rầm rộ như các sản
phẩm hàng tiêu dùng; kênh phân phối ngắn nên marketing trực tiếp với khách
hàng là chiến lược phù hợp và hữu hiệu hơn cả.
V. Kết luận:
Kinh doanh khơng đơn giản chỉ là dậm chân tại chỗ, cần cĩ tầm nhìn xa
rộng, nơi nào cĩ cơ hội kinh doanh thì doanh nghiệp cần nắm bắt.
Với tất cả những nghiên cứu, tìm hiểu về thị trường trước khi đầu tư, Ấn Độ
thật sự là địa điểm kinh doanh phù hợp nhất với lĩnh vực chế biến sản xuất dầu vỏ
hạt điều của cơng ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CHẾ BIẾN SẢN XUẤT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU TẠI ẤN ĐỘ.pdf