Đề án Kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long

Năm 2006 đánh dấu sự kiện nổi bật của nền kinh tế nước ta, đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này mang lại rất nhiều cơ hội để chúng ta có thể hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng. Vì ngành xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành cơ bản này thu hút vốn đầu tư của các nước. Với nguồn đầu tư như vậy cùng với các đặc điểm sản xuất của ngành là thi công kéo dài và thường trên quy mô lớn . Vấn đề đặt ra ở đây là quản lý vốn tốt, khắc phục tình trạng thất thoát và lãng phí vật liệu – công cụ dụng cụ trong sản xuất thi công, giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng công tác hạch toán kinh tế. Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với quan hệ hàng hóa – tiền tệ, là một phương pháp quản lý kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện nước ta đang phát triển theo cơ chế thị trường, thì hoạt động kinh doanh phải có lãi, lấy doanh thu để bù đắp chi phí. Xong trên thực tế, tỉ lệ thất thoát vốn đầu tư xây dựng tương đối cao do chưa quản lý tốt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. Vì thế, các doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề hạ thấp chi phí sản xuất, tránh gây thất thoát, lãng phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Tất nhiên, doanh nghiệp phải thông qua công tác kế toán – một công cụ có hiệu quả nhất trong quản lý kinh tế. Trong đó, kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ luôn được xác định là khâu quan trọng có quyền quyết định công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng. Nếu tổ chức các vấn đề khác mà thiếu đi việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ một cách khoa học , hợp lý thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khó có thể đạt được hiệu quả cao. Chính vì vậy, việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp xây dựng. Với những kiến thức đã học tại trường và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thăng Long, em đã có những kiến thức thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy,em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long” cho bài báo cáo tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chương: Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 5 1.1. Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản 5 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng có ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 6 1.3. Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây dựng . 7 1.3.1 Sự cần thiết và yêu cầu của quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 7 1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 9 1.3.3. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 10 1.3.4. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ . 11 1.3.4.1. Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ . 11 1.3.5. Đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 13 1.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ . 18 1.4.1. Chứng từ sử dụng 19 1.4.2. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 20 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : . 22 3. Phương pháp sổ số dư ( mức dư ) : . 23 1.5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 24 1.5.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên : 24 1.5.2 Kế toán tổng hợp NLVL theo phương pháp " kiểm kê định kỳ" : 29 1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 33 1.6.1. Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ . 33 1.6.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ . 34 1.6.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái . 34 1.6.4. Tổ chức kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung . 35 1.6.5 Tổ chức kế toán theo hình thức kế toán máy . 36 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THĂNG LONG 37 2.1. Quá trình hoàn thành và phát triển của Công ty TNHH Thăng Long 37 2.1.1. Quá trình hình thành của Công ty TNHH Thăng Long . 37 2.1.2. Quá trình phát triển của Công ty TNHH Thăng Long 37 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong Công ty TNHH Thăng Long 38 2.1.4. Sơ đồ bộ máy của Công ty TNHH Thăng Long 38 2.1.4. Bộ máy kế toán . 40 2.1.5. Đặc điểm quy trình công nghệ . 41 2.2. Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 42 2.2.1. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THĂNG LONG 82 3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán của Công ty TNHH Thăng Long 82 3.2. Ưu điểm của công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 83 3.3. Nhược điểm của công tác hạch toán nguyên vạt liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long . 85 3.4. Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long . 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90

doc91 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân viên sao cho hợp lý, gọn nhẹ và phù hợp. Quản lý hồ sơ tài kiệu về lao động và các công tác khác của Công ty. Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc phụ trách công tác tuyển dụng và sa thải lao động. Nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiện trước Giám đốc và phó Giám đốc kế hoạch kinh doanh sản xuất. Đội thi công số 1, 2, 3: Lên kế hoạch và tổ chức thi công công trình một cách hợp lý nhất . Thường xuyên đôn đốc công nhân để hoàn thành công trình cho kịp tiến độ. Có nhiệm vụ báo cáo với Giám đốc và Phó Giám đốc về tình hình của công trình. 2.1.4. Bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán vốn bằng tiền mặt (thanh toán, công nợ) Kế toán tài sản cố định tiền lương Kế Toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Nhân viên kinh tế ở xí nghiệp, đội xây dựng Kế toán thuế nguồn vốn Thủ quỹ Kế toán tổng hợp và tính giá thành Nhiệm vụ và vai trò của nhân viên phòng kế toán Kế toán trưởng chịu trách nhiệm chung phải hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các nhân viên kế toán, cung cấp thông tin kế toán cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Tổng hợp số liệu, có quyền quyết định một số công việc khi kế toán trưởng đi vắng Kế toán vốn bằng tiền: Thanh toán công, nợ Kế toán tiền lương và tài sản cố định: Phụ trách mảng kế toán tiền lương và theo dõi tăng giảm, tính khấu hao TSCĐ Kế toán vật tư: Phụ trách mảng kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Thủ quỹ: Phụ trách mảng liên quan đến xuất nhập quỹ, tồn quỹ, tiền mặt Kế toán nguồn vốn Kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.1.5. Đặc điểm quy trình công nghệ Về tổ chức sản xuất, về phương pháp hạch toán nhận thầu đã trở thành phương thức chủ yếu của công tác xây dựng của Công ty. Quy trình sản xuất của mỗi công trình thông thường như sau: Giai đoạn hoàn thành Giai đoạn khảo sát, thiết kế Giai đoạn thi công Giai đoạn xây thô Giai đoạn khảo sát thiết kế Trong giai đoạn này nhân viên Công ty phụ trách phần thiết kế se xem xét phân tích thiết kế của chủ đầu tư, đưa ra các thông số thích hợp cho công trình. Sau đó, công nhân tiến hành thi công công trình theo bản thiết kế đã qua khảo sát. Giai đoạn san nền: Giải quyết mặt bằng, đào đất làm móng ( giai đoạn thi công) Nhân công kết hợp với vật liệu, máy thi công tiến hành gia công nền móng công trình lớn. Dùng máy thi công để lắp xây dựng cốt pha, cốt thép, công cụ dụng cụ khác để đổ bê tông thi công phần móng và phần thân công trình Giai đoạn hoàn thành là hoàn thiện xong công trình 2.2. Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long 2.2.1. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long. 2.2.1.1 Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty Công ty TNHH Thăng Long sử dụng hình thức nhật ký chung để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc Báo cáo tài chính Sổ quỹ Bảng cân đối phát sinh Sổ cái Sổ nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết Sổ(thẻ)kế toán chi tiết 2.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Phân loại nguyên vật liệu Công ty TNHH Thăng Long do có nhiều loại nguyên vật liệu. do đó Công ty đã căn cứ vào nội dung kinh tế để phân loại nguyên vật liệu, nguyên vật liệu của Công ty được chia thành những loại sau: Nguyên vật liệuc hính là các loại xi măng, các loại gạch xxaay và lát nền, các loại cát, sỏi, đá, thép 01, thép 02, thép o6, thép 08, thép 12, thép 22, thép L50x50x5x6m, hộp ống fix 114x 2 x 6m....... Vật liệu phụ : Mũi khoan, vòng bi. Que hàn 4 ly, dầu thải, gỗ kề.......... Phế liệu: Sắt vụn các loại, đầu mẩu khônh còn sử dụng đến bán phế liệu thu hồi tiền Nhiên liệu: Nhiên liệu như: Xăng, dầu dùng cho máy thi công ..... và một số loại khác Phân loại công cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ Theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau đây gọi là công cụ dụng cụ: Các loại bao bì luân chuyển: Là các loại bao bì được sử dụng nhiều lần, cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhằm để dựng vật liệu, hàng hóa, trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Công cụ dụng cụ : Là các loại công cụ dụng cụ nhằm sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh của Công ty như: Búa đóng đinh, động cơ giảm tố, đàm rung LX, quốc, xẻng, dàn giáo xây dựng... Đồ dùng cho thuê: Là các loại công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp dùng để cho thuê 2.2.1.3. Kế toán tăng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Các chứng từ sử dụng tại Công ty cho việc hạch toán ban đầu của nguyên vật liệu Hóa đơn giá trị gia tăng Phiếu nhập kho Sổ chi tiết vật liệu Bảng kê nhập xuất Sổ nhật ký chung Sổ cái Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ Sổ chi tiết Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL - CCDC Thẻ kho Phiếu nhập kho Quy trình luân chuyển chứng từ: Việc mua nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ do phòng kế toán đảm nhận. Đối với những loại vật liệu mua với số ít, dễ mua và nhu cầu không thường xuyên thì Công ty không lập kế hoạch mua. Khi có nhu cầu phòng kế toán sẽ đề xuâts với lãnh đạo và tiến hành mua. Đối với loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ mua nhiều với số lượng lớn, thường xuyên như: các loại gạch xây, gạch lát nền, xi măng, cát, đá, thép ( 01, 02, 06, 08, 12, ... ) được lập kế hoạch, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Bảng biểu nguyên vật liệu BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ CÔNG TRÌNH TRẠM NƯỚC BÁCH THẢO Mà HIỆU TÊN VẬT TƯ ĐVT KHỐI LƯỢNG 194 Gạch lá men 20 x20 Viên 25.010.500 79 Cát nên M3 664.344 1011 Côn nhựa D <= 100mm Cái 2.000 533 Cút nhựa D 100mm Cái 6.000 744 Nhựa dán Kg 0.374 743 Cồn rửa Kg 0.271 427 ống nhựa D 100mm M3 8.160 65 Bột màu Kg 9154 195 Thép 12 Cây 125 194 Gạch granit nhân tạo Viên 57.200 328 Đá 1 x 2 N3 370.000 390 Xi măng PC 30 Tấn 8.00 195 Thép L 50 x 50 x 5 x 6 m Cây 850 85 Cát mịn ML 0.7 – 1.4 M3 6.00 357 Tôn úp nóc M2 18.696 355 Tôn núi chiều dài bất kỳ M2 273.429 221 Gỗ chống Cây 1.087 231 Gỗ ván M3 0.129 127 Dây buộc Kg 5... 71 Cây chống Cây 21.333 214 Gạch xây 6.5 x 10.5 x 22 Viên 33.639.674 328 Sỏi M3 16.958 .................. ................................ ......... ............. Biểu số 2: Phiếu hạn mức vật tư cho công trình: Trạm nước Bách Thảo Công ty TNHH Thăng Long CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU HẠN MỨC VẬT TƯ Công trình: Trạm nước Bách Thảo Đơn vị thi công: Đội thi công số 3 STT Mà HIỆU TÊN VẬT TƯ ĐVT KHỐI LƯỢNG GHI CHÚ 01 194 Gạch men sứ 20 X 20 Viên 90.000 02 195 Thép 12 Cây 125 03 194 Gạch granit nhân tạo Viên 57.200 04 81 Cát vàng M3 600.000 05 328 Đá 1 x 2 M3 370.000 06 390 Xi măng PC 30 Tấn 8.000 07 195 Thép L 50 x 50 5 x 5m Cây 850 08 85 Cát mịn ML 0.7 -1.4 M3 6.000 Ngày 20 tháng 12 năm 2007 Người lập ( ký tên) Kế toán trưởng ( ký tên) Thủ trưởng đơn vị ( ký tên) Sau đây là một nghiệp vụ cụ thể phát sinh tại Công ty: Hóa đơn mua hàng ngày 30 tháng 12 năm 2007 do chị Hồng mua nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của Công ty TNHH Bình Minh ( có hóa đơn giá trị gia tăng thuế suất 5%) Biểu số 3: Hóa đơn thuế GTGT HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 2 ( giao cho khách hàng ) Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Bình Minh Địa chỉ: Từ Liêm – Hà Nội Số tài khoản.................. mã số: ............ Học và tên người mua hàng: Nguyễn Thị Hồng Đơn vụ: Công ty TNHH Thăng Long Địa chỉ: Đội 9 – Dương Liễu – Hoài Đức – Hà Tây Số tài khoản.................. Mã số:............................... Stt Tên khách hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Thép 12 Cây 152 6500 8.125.000 2 Thép L 50 x 50 x 5 x 6 m Cây 850 101.000 85.850.000 3 Thép L 30 x 30 3 x 6 m Cây 05 38.000 190.000 4 Ống fix 114 x 2 x 6 m Cây 40 253.000 10.120.000 Cộng tiền hàng: 104.285.000 Thuế suất GTGT : 5% tiền thuế GTGT 5.215.250 Tổng cộng tiền thanh toán: 109.499.250 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm linh chín triệu bốn trăm chín nghìn hai trăm năm mươi hai đồng chẵn Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Người mua hàng ( ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị ( ký tên) Biểu số 4: Hóa đơn GTGT mua CCDC HÓA ĐƠN ( GTGT) Liên 2( giao cho khách hàng) Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Đơn vị bán: Công ty Cổ phần Phúc Tài Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội Số tài khoản: ............... Mã số: .............. Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Hồng Địa chỉ: Công ty TNHH Thăng Long Số tài khoản: ....................... Mã số:.......... Đơn vị tính: STT Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Động cơ giảm tốc cái 4 4.200.000 16.800.000 2 Pa Lăng Xích 3T Cái 3 6.800.000 20.400.000 3 Đàm rug LX cái 2 2.250.000 4.500.000 Cộng tiền hàng: 41.700.000 Thuế suất 10%: 4.170.000 Tổng thanh toán: 45.870.000 Bằng chữ: Bốn mươi năm triệu tám trăm bảy mươi đồng chẵn Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Người mua hàng (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Khi có hóa đơn giá trị gia tăng và hàng mua đã đưa về đén kho, Công ty lập một hội đồng để kiểm tra lại số hàng đó. Nếu chủng loại đúng quy cách và không có sai sót thì cho tiến hành nhập kho hàng vừa mua về Biểu số 05: Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (vật tư, sản phẩm hàng hóa) Mẫu số: 05 – VT QĐ: 1141 – TC/CĐKT Căn cứ vào hóa đơn (GTGT) số No64567 ngày 30/12/2006 của Công ty TNHH Bình Minh Ban kiểm nghiệm gồm có 1) Ông: Nguyễn Quang Long trưởng ban 2) Ông: Nguyễn Văn Hùng ủy viên 3) Bà: Nguyễn Thị Hồng thủ kho Đã kiểm nghiệm các loại vật tư: thép 12, thép L 50x 50 x 5 x 6 m, thép L 30 x 30 x 3 x 6 m, ống F114 x 2 x 6 m Phương thức kiểm nghiệm: đếm STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư ĐVT Số lượng Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách Số lượng sai quy cách 1 Thép 12 Cây 125 125 0 2 Thép L50x50x5x6m Cây 850 850 0 3 Thép L30x30x3x6m Cây 05 05 0 4 Ống 114x2x6m cây 40 40 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đúng chủng loại, đạt yêu cầu Ngày 30 tháng 12 năm 2007 ủy viên (ký tên) Thủ kho (ký tên) Trưởng ban (ký tên) Số hàng trên Công ty đã mua chịu của Công ty TNHH Bình Minh Ngoài ra còn có một giấy biên nhận vận chuyển số hàng trên do thuê xe ôtô bằng tiền mặt là: 250.000 đồng Căn cứ vào giấy biên nhận chi phí vận chuyển số hàng trên kế toán tiến hành phân bổ cho từng đối tượng Hệ số phân bổ = 250.000 = 0.0024 104.285.000 Phân bổ thép 12: 0.0024 x 8.125.000 = 19.477 Phân bổ thép L50x50x5x6m: 0.0024 x 85.850.000 = 206.040 Phân bổ thép L30x30x3x6m: 0.0024 x 190.000 = 456 Phân bổ ống FI: 0.0024 x 1.0120.000 = 24.288 Biên bản số 06: Biên bản kiểm nghiệm công cụ dụng cụ BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư hàng hóa) Mẫu số 05- VT QĐ: 1141 – TC/CĐKT Căn cứ vào hóa đơn số N04579 ngày 30/12/2007 của Công ty Cổ phần Phúc Tài ban kiểm nghiệm gồm: 1) Ông: Nguyễn Quang Long trưởng ban 2) Ông: Nguyễn Quang Hùng ủy viên 3) Bà: Nguyễn Thị Hồng thủ kho Đã kiểm nghiệm các loại vật tư Phương thức kiểm nghiệm: đếm STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư ĐVT Số lượng Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách Số lượng sai quy cách 1 Động cơ giảm tốc Cái 4 4 0 2 Pa lăng xiahs 3T Cái 3 3 0 3 Đầm rung LX Cái 2 2 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm: đúng chủng loại, đạt yêu cầu Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Ủy viên (ký, học tên) Thủ kho (ký, họ tên) Trưởng ban (ký, họ tên) Số hàng trên Công ty đã mua chịu của Công ty Cổ phần Phúc Tài ngoài ra còn một giấy biên nhận vận chuyển số hàng trên do thuê xe ô tô bằng tiền mặt là 250.000 đồng Kế toán tiến hành phân bổ số tiền cho từng đối tượng: Hệ số phân bổ = 250.000 = 0.0059 41.700.000 Phân bổ động cơ giảm tốc: 0.0059 x 16.8000.000 = 99.120 Phân bổ Pa lăng xích 3T: 0.0059 x 20.400.000 = 120.360 Phân bổ đầm rung LX: 0.0059 x 5.500.000 = 32.450 Khi đã phân bổ xong kế toán căn cứ vào hóa đơn mua hàng và giấy biên nhận vận chuyển về đưa cho thủ kho. Thủ kho tiến hành kiểm tra các số liệu trên hóa đơn GTGT: ngày, tháng, năm mua hàng, số lượng trên hóa đơn, đơn giá......... và kiểm tra thực tế xem số lượng ở ngaoif có đúng những gì ghi trên hóa đơn không. Nếu thấy đúng hết thì thủ kho viết phiếu nhập kho. Thủ kho ghi vào phiếu nhập kho số lượng theo hóa đơn là số lượng thực nhập, tên, nhãn hiệu, quy cách, vật tư hàng hóa. Rồi đưa cho kế toán để kế toán ghi đơn giá. Sau khi tính đơn giá xong và tính giá số tiền của từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên: liên 1 do người nhập cầm mang phiếu đến kho để nhập vật tư. Liên 2 do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho( thủ kho chỉ theo dõi về mặt số lượng). Sau đó, chuyển cho phòng kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ để ghi vào sổ kế toán theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Khi nhập kho xong, thủ kho ghi ngày, tháng, năm, nhập kho và cùng người nhập ký vào phiếu Biếu số 07: phiếu nhập kho ( mẫu số 01 – VT) được lập như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Thăng Long Mẫu số 01 – VT Banh hành theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT PHIẾU NHẬP KHO Ngày 30 tháng 12 năm 20067 Số: 07 Nợ TK: 152 Có Tk: 331 Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Bình Minh Theo hợp đồng số: N 04567 Nhập tại kho: Chị Hồng Đơn vị tính: 1000 đồng STT Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư, hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 4 1 Thép 12 Cây 125 125 65.000 8.114.000 2 Thép L50x50x5x6m Cây 850 850 101.000 86.056.040 3 Théo L30x30x3x6m Cây 05 05 38.000 190.456 4 Ống fix 114x2x6m Cây 40 40 253.000 10.144.200 Cộng 104.535.200 Bằng chữ: Một trăm linh bốn triệu năm trăm năm mươi nhìn hai trăm tám tư đồng chẵn Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Phu trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Mục đích của phiếu nhập kho: Nhằm xác định số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa, nhập kho, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán Phương pháp và trách nhiệm ghi: Phiếu nhập kho áp dụng trong các trường hợp nhập kho vật tư sản phẩm hàng hóa mua ngoài, tự sản xuất, thuê ngoài gia công chế biên, hoặc vật tư thừa phát hiện khi kiểm kê Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu, nhâp ngày, tháng, năm lập phiếu, họ tên người nhập vật tư, sản phẩm, hàng hóa, số hóa đơn, hoặc lệnh nhập kho, tên kho nhập. Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, tên, nhã hiệu, quy cách, mã số và đơn vị tính của vật tư sản phẩm, hàng hóa. Cột 1: Ghi số lượng theo hóa đơn và lượng nhập Cột 2: thủ kho ghi số lượng thực nhập vào kho Cột 3, 4: Do kế toán ghi đơn giá(giá hạch toán hoặc giá hóa đơn...) ghi ra số tiền của từng thứ vật tư, hành hóa, nhập cùng một phiếu nhập kho Dòng cột: Ghi tổng số tiền của từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, nhập cùng một phiếu nhập kho Dòng số tiền bằng chữ: Ghi tổng số tiên trên hóa đơn bằng chữ. Ở Công ty phiếu nhập kho đủ khi lập và lập thành 2 liên: liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, 1 liên thủ kho cầm để vào thẻ kho, định kỳ nhân viên kế toán xuống kho lấy để vào sổ kế toán. Biểu số 08: phiếu nhập kho CCDC( Mẫu số: 01 – Vt) được lập như sau: Công ty TNHH Thăng Long Mẫu số: 01 – VT Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Nợ TK: 152 Có Tk: 331 Họ tên người nhập hàng: Trần Văn Đông Theo hợp đồng số: 0462 Nhập tại kho: Chị Hồng Đơn vị tính: 1.000 đồng STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Động cơ giảm tốc 4 4.200.000 16.848.720 2 Palăng xích 3 T 3 6.800.000 20.459.160 3 Đầm rung 2 2.250.000 4.513.050 Cộng 41.820.000 Bằng chữ: Bốn mươi triệu bảy trăm đồng chẵn Ngày 30 tháng 12 năm 2007 Người giao (ký tên) Thủ kho (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Quy trình hạch toán tăng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Quy trình hạch toán nguyên vật liệu có những trường hợp sau: Mua chịu của người bán: Phương thức mua hàng trả chậm hiên nay đang áp dụng phổ biến tại Công ty. Toàn bộ giá trị hàng mua được thanh toán và số thanh toán tập hợp trên sổ cái TK 331. Nợ TK 152: 104.285.000 Nợ TK 133: 5.214.250 Có TK 331: 109.499.250 Mua trả ngay cho người bán: Bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng qua sổ cái TK 111, sổ cái TK 112 Chi phí mua hàng Công ty đã trả bằng tiền mặt được tâph hợp trên sổ Nhật ký chung, kế toán ghi Nợ TK 152: 250.000 Có TK 111: 250.000 Trong tháng Công ty dùng tiền gửi ngân hàng để trả tiền mua hàng ( trả ngay) cho người bán, kế toán ghi: Nợ TK 331: 109.499.250 Có Tk 112: 109.499.250 Nếu chi phí mua trả bằng tiền tạm ứng: Việc thanh toán mua bán được thể hiện thông qua Tk 141 (Ghi có TK141, ghị Nợ TK đối ứng). Đối với hạch toán mua nguyên vật liệu được hạch toán Nợ TK 152: 250.000 Có TK 141: 250.000 Sơ đồ hạch toán TK 112 TK 331 TK 152 109.499.250 104.285.000 TK 111 TK 133 250.000 5.214.250 Quy trình hạch toán tăng công cụ dụng cụ có các trương hợp sau:Mua chịu của người bán: Phương thức trả chậm hiện nay đang được áp dụng phổ biến tại Công ty toàn bộ giá tri hàng mua được chấp nhận thanh toán và thanh toán được tập hợp trên sổ nhật ký chung Nợ Tk 153: 41.700.000 Nợ TK 133: 4.170.000 Có Tk 331: 45.870.000 Trong tháng Công ty dung tiền gửi ngân hàng để trả tiền hàng 9 trả ngay sau ngày mua) cho người bán và được tập hợp trên nhật ký chung. Kế toán ghi: Nợ TK 153: 45.870.000 Có TK 112: 45.870.000 Mua trả người bán bằng tiền tạm ưungs: Việc thanh toán mua bán được thể hiện thông qua sổ cái TK 141 ( Ghi có TK 141, Ghi nợ TK đối ứng) Các chi phí bằng tiền mặt và được tập hợp trên nhật ký chung kế toán ghi: Nợ TK 153: 250.000 Có Tk 111: 250.000 2.2.1.4. Kế toán giảm nguyên vật liệu Các chứng từ sử dụng tại Công ty cho việc hạch toán NVL phiếu xuất kho phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( hiện nay công ty ít dùng) Sơ đồ qui trình luân chuyển chứng từ giống như sơ đồ kế toán tăng nguyên vật liệu Quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty Tại Công ty TNHH Tuyết Yên, kho có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh thì người chịu trách nhiệm phải thông báo với phòng kế toán, rồi chuyển lên giám đốc phê chuẩn. Sau đó, kế toán thông báo với đội trưởng đội sản xuất lĩnh vực vật tư đó. Đợn vụ sản xuất mang phiếu lĩnh vật tư do Giám đốc ký xuống phòng kế toán đưa cho kế toán. Kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi đơn giá vật tư xuất kho. Chính là đơn giá nhập kho. Noài ra kế toán phải ghi rõ: tên, địa chỉ của đội, số, ngày, tháng, măm lập phiếu, lý do sử dụng, số lượng yêu cầu và thực tế xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên. Trong đó liên 1 được lưu ở phòng kế toán. Liên 2 thủ kho giữ để ghi vào the kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi đơn giá xuất kho, thành tiền và ghi sổ kế toán. Còn liên 3 được giao cho người nhận vật tư cầm để lĩnh vật tư. Sau khi xuất kho thủ kho ghi vào cột số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng năm xuất kho và cùng người nhận ký vào phiếu xuất ( ghi rõ họ tên) , với liên này người nhận vật tư giữu để đối chiếu. Sau đây là một nghiệp vụ phát sinh cụ thể tại Công ty Khi cần vật tư để thi công đội xây dựng phải tiến hành lập giấy đề nghị lĩnh vật tư, sau đó đưa sang phòng kế toán và giám đốc duyệt rồi mới xuống kho ngày 30/11/2007 xuất kho NVL cho công trình Láng Hạ - Thanh Xuân Biểu số 07: Giấy đề nghị lĩnh vật tư Công ty TNHH Thăng Long Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ LĨNH VẬT TƯ Kính gửi: giám đốc Công ty TNHH Thăng Long Tổ: Công trình Láng Hạ - Thanh Xuân Stt Tên vật tư ĐVT Số lượng Duyệt 2 Thép L50x50x5x6m Cây 800 800 3 Ống fix 114x2x6m Cây 40 40 4 Thép L30x30x3x6m Cây 5 5 Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Người duyệt (ký tên) Phụ trách cung tiêu (ký tên) Phu trách đội thi công (ký tên) Khi lĩnh giấy đề nghị lĩnh vật tư được Giám đốc duyệt kế toán tiến hành xuất kho NVL cho đội thi công ( xuất cho công trình nào kế toán phải ghi rõ). Sau đó, vào thẻ kho, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 152 và các sổ kế toán liên quan khác để cuối tháng tiến hành đối chiếu và lấy số liệu để tính giá thành các công trình Biểu số 08: Phiếu xuất kho Công ty TNHH Thăng Long Mẫu số: 02 – VT Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Nợ TK: 621 Có TK: 152 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Anh Tuấn Lý do xuất kho: Xuất thi công công trình Láng Hạ - Thanh Xuân Xuất tại kho: Chị Hồng STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hóa Mã số ĐVT Số yêu cầu Lượng thực nhập Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Thép L50x50x5x6m Cây 800 800 101.000 80.800.000 2 Ống fix 114x2x6m Cây 40 40 253.000 10.120.000 3 Thép L30x30x3x6m Cây 5 5 38.000 190.000 Cộng 91.110.000 Tổng số tiền bằng chữ: Chín mươi mốt triệu một trăm mười nghìn chẵn Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Người giao (ký tên) Thủ kho (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Quy trình hạch toán giảm nguyên vật liệu tại Công ty thường xuyên diễn ra một số trường hợp: Xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, xuất dùng cho thi công công trình, xuất dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Cụ thể là với việc xuất cho sản xuất sản phẩm thi công các công trình kế toán NVL – CCDC thì hàng ngày sẽ tập hợp số liệu xuất kho vật liệu để tiến hành lập phiếu xuất kho trên tài khoản 152 Khi xuất dùng cho snr xuất sản phẩm và thi công công trình kế toán NVL – CCDC ghi Nợ TK 621: 91.110.000 Có TK 152: 91.110.000 Khi xuất dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp thì kế toán ghi: Nợ TK 642 Có TK 152 Và một số trường hợp khác Thông qua các chứng từ xuất nhập nguyên vật liệu, đồng thời hàng ngày thủ kho cũng tiến hành ghi chép vào thẻ kho Theo định kỳ nhân viên kế toán NVL – CCDC xuống kho nhận chứng từ (phiếu nhập kho và phiếu xuất kho), kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của các thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho Sau mỗi lần tiến hành điều chỉnh số liệu trên thẻ kho cho phù hợp với thực tế kiểm kê tình hình nhập – xuất vật tư phát sinh nên ở xí nghiệp thường một quý kiểm kê một lần. Biểu số 09: Thẻ kho được lập như sau: Công ty TNHH Thăng Long Mẫu số: 02 – VT Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 THẺ KHO Lập thẻ, ngày 30 tháng 11 năm 2007 Tên nhãn hiệu qui cách: Thép L50x50x5x6m ĐVT: Cây Ngày tháng Chứng số chứng từ Từ NT Diễn giải Ngày xuất nhập Số nhập Lượng xuất Tồn Ký nhận của kế toán Tồn đầu kỳ 209 30/11 06 22/11 Chị Hồng mua vật tư 750 959 30/11 07 30/11 Chị Hồng mua vật tư 850 1809 30/11 05 30/11 Công trình Láng Hạ - Thanh Xuân 800 1009 1600 1700 109 Người lập (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Mục đích của thẻ kho: Theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ vật tư, sản phẩm, hàng hóa ở từng kho làm căn cứ xác định tồn kho thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hóa và xác định trách nhiệm vật chất tại kho Cơ sở ghi thẻ kho: Là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đã được thực hiên, thẻ kho được đóng thành quyển, mỗi thứ vật liệu – công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa được theo dõi riêng trên một trang, mỗi kho có một sổ riêng. Mỗi năm lập lại sổ 1 lần. Phương pháp ghi sổ: Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số vật tư, sản phẩm hàng hóa sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày(tên, nhãn hiệu, quy cách, mã số vật tư, sản phẩm, hàng hóa phải phù hợp với sổ kế toán chi tiết NVL, sản phẩm, hàng hóa... ) Đầu năm ghi sổ tồn kho ở cột 3 Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào cột tương ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một cột. Cuối ngày thủ kho tính tồn kho và ghi vào thẻ kho cột 3 Định kỳ nhân viên kế toán xuống nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của kho và ký xác nhận vào cột 4, đồng thời đối chiếu số lượng nhập – xuất – tồn Khi nhận được chứng từ kế toán nhân viên phải kiểm tra tính chất hợp lý, hợp lệ của chứng từ, ghi số tiền vào chứng từ, phân loại chứng từ sau đó ghi số lượng nhập – xuất lãn giá trị vào sổ chi tiết vật liệu và tính ra giá trị lẫn lượng tồn Biếu số 10: Sổ chi tiết vật tư Biểu số 11: Sổ Nhật ký chung Biểu số 12: Sổ cái Công ty TNHH Thăng Long SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ TK 152: Nguyên vật liệu thép Nhãn hiệu, quy cách: Thép L50 x 50 x5x 6m Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Đơn vị tính: 1.000đ Ngày tháng Trích yếu Nhập Xuất Tồn Ghi chú SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT Tồn đầu kỳ 209 101.000 21.190.000 …. …….. ….. …….. …….. …….. ……… …….. ……. …….. ……….. 22/11 Chị Hồng mua 750 101.000 75.750.000 30/11 Chị Hồng mua 850 101.000 85.850.000 30/11 Xuất Láng Hạ - Thanh Xuân 800 101.000 80.800.000 ……….. ….. …….. ……. ……. ……… ………. …….. …….. Cộng 2000 101.000 202.000 1000 101.000 101.000 209 101.000 21.190.000 21.190.000 Dư cuối kỳ 1809 101.000 182.709.000 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Công ty TNHH Thăng Long SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tài khoản: Nguyên vật liệu Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Nợ Có Cộng chuyển sang trước 20/11 PN04 11/11 Mua xi măng thanh toán bằng tiền V 152 133 111 35.006.100 3.500.610 38.506.710 20/11 PX03 10/11 Xuất cát vàng V 621 152 1.400.000 1.400.000 20/11 PX04 15/11 Xi măng V 621 152 24.500.000 24.500.000 20/11 PN05 15/11 Nhập gạch men 30x30cm V 152 133 111 1.000.000 100.000 1.100.000 20/11 PX02 10/11 Xuất đá 1 x 2 V 621 152 400.000 400.000 30/11 PN06 22/11 Chị Hồng mua thép L50 x 50 x 5 x 6m V 152 133 112 75.750.000 3.787.500 79.537.500 30/11 PN07 30/11 Chị Hồng mua thép L50 x 50 x 5 x 6 V 152 133 331 104.585.000 5.214.250 109.499.250 30/11 PX 05 30/11 Chuyển trả tiền mua V 331 112 109.499.250 109.499.250 30/11 PX 05 30/11 Xuất thép L50 x 50 x 5 x 6 V 621 152 75.750.000 75.750.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, ghi họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Công ty TNHH Thăng Long SỔ CÁI TK 152: Nguyên vật liệu Tháng 01 năm 2007 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC SHTK đối ứng Phát sinh SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 20/11 PN04 11/11 Mua xi măng thanh toán bằng tiền mặt 1 111 35.006.100 20/11 PX03 10/11 Xuất cát vàng 1 621 1.400.000 20/11 PX04 15/11 Xi măng 1 621 24.500.000 20/11 PN05 15/11 Nhập gạch men 30 x 30cm 1 111 1.000.000 20/11 PX05 10/11 Xuất đá 1 x 2 1 621 400.000 30/11 PN06 22/11 Chị Hồng mua thép L50 x 50 x 5 x 6m 1 112 75.750.000 30/11 PX06 30/11 Xuất thép L 50 x 50 x 5 x 6m 1 621 75.750.000 30/11 Px07 29/11 Xuất cát mịn ML 0.7 – 1.4 1 621 2.500.000 ….. ….. ….. …………….. ….. ….. ….. ….. Cộng phát sinh 121.756.100 114.550.000 Dư cuối kỳ xxxxx Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Cuối kỳ kế toán, thủ kho đối chiếu ghi chép Trong sổ kho và ghi chép của kế toán vật tư để kiểm tra chính xác, trung thực của thông tin. Sau đó, thủ kho lập các biên bản kiểm kê nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu cho kế toán ttoongr hợp nguyên vật liệu ở phòng kế toán, đồng thời phòng kế hoạch tổng hợp lập báo cáo nguyên vật liệu ở phòng kế toán. Đồng thời phòng kế hoạch tổng hợp lập báo cáo vật tư tiêu hao trong kỳ gửi cho phòng kế toán tài chính. Báo cáo này cung cấp cho kế toán thông tin về lượng vật tư tiêu hao trong định mức, công việc này giúp cho kế toán có thể quản lý được việc nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu một cách kho học. hợp lý đảm bảo tránh thất thoát so với hạn mức đã lập. C ông ty TNHH Thăng Long BÁO CÁO XUẤT - NHẬP - TỒN Th áng 11 n ăm 2007 STT Tên vật tư ĐVT Đơn giá Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng SL TT SL TT SL TT SL TT 01 Thép 12 Cây 650.000 125 8.125.000 02 Thép L30 x 30 x 3 x 6m Cây 38.000 3 114.000 5 190.00 5 190.00 3 114.000 03 Ống fít 114x 2 x 6m Cây 253.000 10 253.000 40 10.120.000 40 10.120.000 10 235.000 04 Thép L 50 x 50 x 5 x 6 Cây 101.000 209 21.109.000 750 75.750.000 850 85.850.000 1809 128.709.000 05 Đá 1 x 2 m2 40.000 62 24.800.000 620 24.800.000 06 Cát vàng m2 23.000 800 1.400.000 800 1.400.000 07 Gạch men 30 x 30cm Viên 10.000 100 1.000.000 100 1.000.000 08 Xi măng tấn 700.122 50 35.006.100 50 35.006.100 …… …….. ……. …… …… …… …… …… ……. ……. …… …… Nguời lập (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Kế toán truởng (Ký, họ tên) Thủ truởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số: Báo cáo lương vật tư tiêu hao Công ty TNHH Thăng Long Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO LƯỢNG VẬT TƯ TIÊU HAO CẦN THIẾT THÁNG 12 NĂM 2007 Công trình: Láng Hạ - Thanh Xuân Hạng mục: Phần kiến trúc Đơn vị thi công: Đội thi công số 3 STT Mã hiệu Tên vật tư ĐVT Tháng 12 năm 2007 Từ đầu công trình đến hết tháng 12 Ghi chú 01 194 Gạch men sứ 20x20 Viên 80 200 02 195 Thép 12 Cây 0 135 03 194 Gạch granit nhân tạo Viên 50 50 04 81 Cát vàng M3 5 5 05 328 Đá 1x2 M3 5 5 06 390 Xi măng PC 30 Tấn 10 10 07 195 Thép L50x50x5x6m Cây 1700 1700 08 85 Cát mịn ML 0.7 – 1.4 M3 200 1000 ... ...... .................... ....... ........ ........... Lập ngày 30 tháng 11 năm 2007 Phòng kế toán (ký và đóng dấu) 2.2.1.5. Kế toán giảm công cụ dụng cụ Các chứng từ sử dụng tại Công ty cho việc hạch toán ban đầu của CCDC: Phiếu nhập kho Sổ chi tiết TK153 Bảng kê nhập - xuất vật tư Quy trình luân chuyển chứng từ Tại Công ty TNHH Thăng Long , CCDC cũng được sử dụng như các đơn vị sản xuất khác. Khia có nhu cầu sử dụng CCDC cho sản xuất kinh doanh và thi công công trình thì người phụ trách cung tiêu vật tư phải thông qua lệnh sản xuất sản phẩm và lệnh thi công, lệnh này do giám đốc phê chuẩn. Sau đó, người phụ trách cung ứng vật tư thông báo cho phân xưởng sản xuất đó làm thủ tục lĩnh vật tư. Do Giám đốc ký xuống phòng kế toán đưa cho kế toán NVL – CCDC. Kế toán sẽ căn cứa vào phiếu lĩnh để xem số lượng, loại CCDC để ghi vào phiếu xuất kho, kế toán ghi đơn giá vật tư xuất kho. Chính là lấy đơn giá nhập kho mà kế toán đã tính và ngoài ra kế toán còn phải ghi rõ: tên, địa chỉ của đơn vị, số ngày, tháng, năm lập phiếu ký do sử dụng, kho vật tư, số lượng yêu cầu và thực tế xuất kho. Phiếu xuất kho được lưu vào thẻ kho và sau đó định kỳ từ 3 – 5 ngày sẽ được chuyển cho kế toán ghi đơn giá xuất kho và cùng người nhận vật tư cầm mang phiếu xuống kho để lĩnh vật tư. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào cột số lượng thực xuất (ghi rõ họ tên). Với liên 3 này người nhận vật tư để ghi sổ kế toán tại bộ phận sử dụng: Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ Tài khoản 153 có 3 tài khoản cấp 2 TK 1531: Công cụ dụng cụ TK 1532: Bao bì luân chuyển TK 1533: Đồ dùng cho thuê Phiếu xuất kho ngày 13 tháng 12 năm 2007 xuất CCDC cho công trình Láng Hạ - Thanh Xuân Biểu số: Phiếu xuất kho(Mẫu 02- VT) Công ty TNHH Thăng Long Mẫu số: 02 – VT Theo QĐ số 1142/QĐ/CĐKT PHIẾU XUẤT KHO Nợ TK: 627 Có TK: 153 Họ tên người nhận hàng: A Hùng Lý do xuất kho: Thi công công trình Láng Hạ - Thanh Xuân Xuất tại kho: C Hồng Tên CCDC: Đầm rung và động cơ giảm tốc STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 B D Yêu cầu Thực xuất 2 3 2 Đầm rung Cái 1 4.212.18. 4.212.180 3 Động cơ giảm tốc Cái 2 2.256.525 4.513.050 Cộng 3 8.725.230 Tổng số tiền bằng chữ: Tám triệu bảy trăm hai năm nghìn đồng chẵn Ngày 13 tháng 12 năm 2007 Người giao (ký tên) Thủ kho (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Quy trình hạch toán CCDC trong Công ty thường diễn ra một số trường hợp: Xuất dùng cho phân xưởng sản xuất, dùng để thi công công trình, dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Khi dùng cho phân xưởng, kế toán NVL – CCDC ghi: Nợ TK 627: 4.200.000 Có TK 153: 4.200.000 Nợ TK 627: 4.500.000 Có TK : 4.500.000 Và xuất kho một số khác.................. Biểu số: Sổ chi tiết công cụ dụng cụ Công ty TNHH Thăng Long SỔ CHI TIẾT CÔNG CỤ DỤNG CỤ MS 17 – VT Tên CCDC: Động cơ giảm tốc Đơn vị tính: Đôi Ngày tháng Số hiệu CT Trích yếu Nhập Xuất Tồn N X SL ĐG TT SL ĐG TT SL TT Dư đầu kỳ 13/11 13/2 Nhập hàng 4 4.212.180 16.484.720 13/11 13/11 Trạm nước Bách Thảo 1 4.200.000 4.200.000 4 16.848.720 13/11 13/11 Bách Thảo 2 4.212.180 8.424.360 2 8.424.360 Cộng 4 16.484.720 3 12.624.360 Dư cuối kỳ 2 8.424.360 Người lập (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên) Công ty TNHH Thăng Long BÁO CÁO XUẤT - NHẬP - TỒN Tháng 12 năm 2007 STT Tên vật tư ĐVT Đơn giá Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Động cơ giảm tốc Cái 4.200.000 1 4.200.000 4 16.800.000 3 12.600.000 2 8.400.000 2 Đầm rung LX Cái 2.250.000 2 4.500.000 2 4.500.000 3 Pa lăng xích 3 T Cái 6.800.000 3 20.400.000 3 20.400.000 4 Găng tay Đôi 2.000 10 20.000 40 80.000 16 32.000 20 40.000 14 28.000 5 Ủng bảo hộ Đôi 20.000 5 100.000 20 400.000 10 200.000 7 1.400.000 8 1.6000.000 ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. Người lập (ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Công ty TNHH Thăng Long SỔ NHẬT KÝ CHUNG TK: Nguyên vật liệu Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Nợ Có Cộng chuyển trang trước 15/12 PN15 8/12 Mua CC,DC V 152 41.700.000 133 4.170.000 331 45.870.000 15/12 PC10 8/12 Chi phí vận chuyển bằng tiền mặt V 152 120.000 111 120.000 15/12 PX20 13/12 Xuất công cụ, dụng cụ cho sản xuất V 621 9.700.000 152 9.700.000 15/12 PN16 9/12 Nhập găng tay lao động V 152 80.000 153 8.000 111 88.000 20/12 PX21 Xuất găng tay cho đội 1 V 621 32.000.000 152 32.000.000 20/12 PX22 16/12 Xuất găng tay cho đội cơ khí 1 V 621 40.000 152 40.000 20/12 PN17 16/12 Nhập ủng bảo hộ V 152 4.000.000 133 400.000 111 4.400.000 20/12 PX23 17/12 Nhập ủng cho đội 1 V 621 2.000.000 152 2.000.000 20/12 PX24 17/12 Xuất ủng cho đội 2 V 621 1.400.000 152 1.400.000 20/12 PX25 17/12 Xuất ủng cho đội 3 V 621 1.600.000 152 1.600.000 ……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. Cộng 253.054.000 253.054.000 253.054.000 253.054.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Công ty TNHH Thăng Long SỔ CÁI TK 152: Nguyên vật liệu Tháng 01 năm 2007 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC SHTK đối ứng Phát sinh SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 15/12 PN15 8/12 Mua công cụ dụng cụ 1 331 41.700.000 15/12 PX10 8/12 Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1 111 120.000.000 15/12 PX20 3/12 Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất 1 621 9.700.000 15/12 PN16 8/12 Nhập găng tay lao động 1 111 80.000 20/12 PN17 16/12 Nhập ủng bảo hộ 1 331 4.000.000 20/12 PX23 17/12 Xuất ủng cho đội 1 1 621 2.000.000 20/12 PX24 17/12 Xuất ủng cho đội 2 1 621 1.400.000 15/12 PX25 17/12 Xuất ủng cho đội 3 1 621 1.600.000 ….. ….. ….. …………….. ….. ….. ….. ….. Cộng phát sinh 55.900.000 24.700.000 Dư cuối kỳ xxxxx Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Căn cứ vào số liệu trên kế toán lập bảng phân bổ CCDC, NVL Mục đích của bảng phân bổ dùng để phản ánh giá trị NVL, CCDC xuất kho trong tháng theo giá thực tế hạch toán. Phân bổ giá trị CCDC, NVL xuất dùng cho các đối tượng sử dụng hàng tháng ( ghi có TK 154, 153, 142, ghi Nợ các TK có liên quan) Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong Công ty TNHH Thăng Long phân bổ cho các đối tượng sử dụng bao gồm các đơn vị sử dụng trực tiếp sản xuất, cho thi công các công trình, quản lý doanh nghiệp..... Kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ căn cư vào các đối tượng sủ dụng để phân bổ trên bảng phân bổ NVL – CCDC Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ NVL – CCDC Các cột dọc phản ánh các loại NVL – CCDC xuất dùng trong tháng tính theo giá thực tế Các dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng NVL – CCDC Giá trị NVL – CCDC xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng phân bổ NVL – CCDC cho từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Cuối tháng kế toán trưởng tiến hành vào tất cả các sổ kế toán chi tiết từng loại NVl – CCDC nhập trong tháng, cộng cột tiền ở phần xuất kế toán tính được giá trị NVL – CCDC xuất trong kỳ. Tất cả các chi phí NVL – CCDC được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL – CCDC TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán của Công ty TNHH Thăng Long Công ty TNHH Thăng Long là mét doanh nghiệp xây dựng, cã quy m« s¶n xuÊt lín . S¶n phÈm s¶n xuÊt cña xÝ nghiÖp cã chÊt l­îng æn ®Þnh . Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hiÖn nay , doanh nghiệp lu«n nh¹y bÐn víi c¬ chÕ míi nªn s¶n xuÊt kh«ng bÞ ®×nh trÖ , ®êi sèng cña ng­êi lao ®éng ®­îc ®¶m b¶o . Tr×nh ®é qu¶n lÝ s¶n xuÊt , qu¶n lÝ kinh tÕ cña xÝ nghiÖp kh«ng ngõng ®­îc n©ng cao . Tuy nhiªn ®Ó ®øng v÷ng trªn thÞ tr­êng cã søc c¹nh tranh cao nh­ hiÖn nay ®ßi hái xÝ nghiÖp ph¶i chó träng ®Õn vÊn ®Ò chi phÝ s¶n xuÊt , phÊn ®Êu h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm . Nguyªn liÖu vËt liÖu lµ mét kho¶n môc chi phÝ chiÕm tû träng lín trong gi¸ thµnh s¶n phÈm . Do ®ã tæ chøc qu¶n lÝ sö dông tèt kho¶n môc chi phÝ nµy sÏ gãp phÇn thùc hiÖn ®­îc môc tiªu h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm cña doanh nghiÖp . Trong thêi gian ng¾n nghiªn cøu vµ t×m hiÓu vÒ thùc tÕ qu¶n lÝ nguyªn liÖu vËt liÖu ë Công ty TNHH Thăng Long , em nhËn thÊy c«ng t¸c qu¶n lÝ nguyªn liÖu vËt liÖu cña doanh nghiÖp t­¬ng ®èi tèt . Doanh nghiÖp ®· tæ chức tèt mét phßng ban chuyªn thu mua theo dâi qu¶n lÝ vËt liÖu ®¶m b¶o ®­îc c©n ®èi gi÷a kÕ ho¹ch sản xuÊt , nhu cÇu vµ kh¶ n¨ng cung cÊp vËt t­ . Do ®ã ®¶m b¶o viÖc cung cÊp ®Çy ®ñ nguyªn liÖu , vËt liÖu cho s¶n xuÊt kinh doanh gióp xÝ nghiÖp chñ ®éng trong viÖc tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh . Doanh nghiÖp th­êng nhËp nguyªn liÖu vËt liÖu cña nh÷ng b¹n hµng cã quan hÖ l©u n¨m vµ kh«ng ph¶i tr¶ tiÒn chi phÝ vËn chuyÓn . Nh­ng viÖc vËn chuyÓn nguyªn liÖu vËt liÖu lu«n ®­îc tæ chøc hîp lÝ . B¶o qu¶n ®­îc nguyªn liÖu vËt liÖu trªn ®­êng vËn chuyÓn , tr¸nh ®­îc ¶nh h­ëng xÊu ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm , tiÕt kiÖm ®­îc chi phÝ s¶n xuÊt . Cïng víi viÖc thu mua vµ theo dâi viÖc vËn chuyÓn nguyªn liÖu vËt liÖu , phßng kÕ to¸n vµ Thñ kho ®· kÕt hîp nhÞp nhµng trong c«ng t¸c tæ chøc h¹ch to¸n nguyªn liÖu vËt liÖu ®Ó ®¶m b¶o sö dông hîp lÝ tiÕt kiÖm nguyªn liÖu vËt liÖu cho doanh nghiÖp gãp phÇn gi¶m chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu trong s¶n xuÊt kinh doanh . Song bªn c¹nh nh÷ng mÆt tÝch cùc trong c«ng t¸c qu¶n lÝ nguyªn liÖu vËt liÖu cña Công ty TNHH Thăng Long, th× vÉn cßn tån t¹i mét sè nh÷ng h¹n chÕ cÇn ph¶i thay ®æi . 3.2. Ưu điểm của công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long Đối với bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào thì nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ cũng đóng một vai trò quan trọng. Việc quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ được đặt ra như là một yếu tố khách quan. Bởi lẽ nếu không quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ thì Công ty se không thể kiểm soát được số lượng. Đồng thời công tác quản lý cũng được xem là một công cụ quan trọng để doanh nghiệp vó thể xác định chi phí cần thiết cho việc bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Từ đó tiến hành hạch toán và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quán triệt tính chất trên Công ty TNHH Thăng Long đã thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ nói riêng. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong những năm đầu của nền kinh tế thị trường, Công ty vẫn vươn lên và khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Sõ dĩ Công ty có được kết quả như vậy là do đã có kế hoạch tổ chức hạch toán hợp lý, cung cấp đầy đủ cho sản xuất tránh gây ứ đọng. Công ty có kế hoạch sử dụng và cung cấp vật tư một cách hợp lý , kịp thời, tạo điều kiện hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm sản xuất đem lại hiệu quả cao cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ máy của Công ty được xây dựng theo mô hình tập chung phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Các phòng ban, các phân xưởng, tổ, đội sản xuất kết hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán nhất là hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ được diễn ra đều đặn và liên tục. Công ty tổ chức tốt việc bảo quản công cụ dụng cụ ở các kho. Các kho được sắp xếp có hệ thống, hợp lý, bảo đảm an toàn cho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Đội ngũ thủ kho có tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo quản nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Công ty sử dụng hình thức nhật ký chung. Vì vậy, hạch toán kế toán được xây dựng trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, đảm bảo cho các mặt kế toán được tiến hành song song và kiểm tra đối chiếu thường xuyên. Điều này tạo ra cách làm việc có tính ràng buộc lẫn nhau, đảm bảo tiến độ công việc. Hiện nay, Công ty đang áp dụng luật thuế GTGT (Vat). Đó là loại thuế tính trên khoản GTGT của hàng hó, dịch vụ. Đối với Công ty đó là các laoij gạch, xi măng, thép... phát sinh trong quá trình sản xuất tiêu dùng. Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế là 5%. Công tác kế toán ở Công ty nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ được tiến hành nhanh chóng đúng thủ tục. Việc ghi chép vào sổ kế toán tình hình nhập xuất tồn vật tư được phản ánh nhanh chóng kịp thời cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 3.3. Nhược điểm của công tác hạch toán nguyên vạt liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long Bên cạnh những mặt đã đạt được của Công ty thì công tác kế toán của Công ty còn những mặt hạn chế: Việc hạc toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ thep phương pháp thẻ song song là không thích hợp. Bởi vì theo phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp, xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ, công việc hạch toán đơn giản, ít chủng loại. Do vậy Công ty áp dụng hình thức này là không hợp lý. Về công tác quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Vật liệu của Công ty có nhiều loại, quy cách phẩm chất khác nhau. Công ty đã phân loại bằng cách dựa vào vai trò công dụng kinh tế của vật liệu để chia ra từng nhóm, từng loại cụ thể. Với cách phân loại này phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của Công ty. Tổ chức chứng từ và luân chuyển chứng từ nhập – xuất nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Về cơ bản, kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ đã sử dụng hệ thống sổ kế toán phù hợp với đặc điểm quản lý của Công ty và chế độ quy định. Song việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song là chưa phù hợp, việc tổ chức và luân chuyển chứng từ là phản ánh, cung cấp thông tin một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Đó là một trong những yêu cầu cơ bản trong kế toán. Phiếu nhập vật tư có qui trình luân chuyển như sau: Ngườimua hàng khi nhận được hóa đơn GTGT của người bán thì mang về chuyển cho thủ kho, thủ kho làm thủ tục nhập kho và ghi phiếu nhập kho vào thẻ kho. Định kỳ, kế toán xuống kho nhận chứng từ và các chứng từ khác như giấy biên nhận chi phí vận chuyển để tính giá nhập kho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Ở Công ty khi nhận được hợp đồng sản xuất hay các công trình xây dựng thì việc nhập xuất kho NVL – CCDC được diển ra thường xuyên. Nên nhiều khi kế toán xuống kho lấy chứng từ nhập kho thì nghiệp vụ xuất đã xảy ra. Vì vậy, khi xảy ra tình trạng trên sổ kế toán chưa có vật liệu nhập kho mà đã có nghiệp vụ xuất kho. Một vấn đề nữa là: Hiện nay, ở Công ty kế toán làm nhiệm vụ phân bổ vật tư theo định mức từng lần nhập hàng. Sau đó, các tổ trưởng của tổ sản xuất xuống kho lĩnh vật tư đem về xưởng sản xuất. Có trường hợp vật tư trong kho không đủ đáp ứng theo định mức cần thiết làm cho người chịu trách nhiệmc ung ứng vật tư phải đi mua bổ sung và chuyển trực tiếp cho tổ sản xuát, hoặc các công trình rồi mới làm phiếu nhập kho. Việc này dẫn đến tình trạng phiếu nhập kho và vật tư thực lĩnh không thống nhất gây hiên tượng nhầm lẫn. Với cơ sở và giá trị xuất kho như ở trên phần thực hành thì giá trị xuát kho là con số tổng hợp, không thể hiện rõ được giá trị nguyên vật liệu, phản ánh tình hình thanh toán với người bán, các tài khoản liên quan đến đối tượng sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Bộ phận ghi giá nhập nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ: Theo qui định của Công ty, kế toán vật liệu là bộ phận có trách nhiệm tính toán và ghi giá nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ sau khi đã tập hợp đầy đủ các hóa đơn của người cung ứng vật tư cung cấp. Việc áp dụng tin học trong công tác hạch toán kế toán: Cùng với sự phát triển của kho học công nghệ thông tin thì toàn thể Công ty cũng như phòng kế toán đã sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Bước đầu mới chỉ áp dụng một phần kế toán, còn một số phần khác chưa được áp dụng trên máy tính, do đó chưa phát huy vai trò của máy tính. Trên đây là một số tồn tại trong công tác tổ chức nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long cần nghiên cứu và sửa đổi. Cán bộ phòng kế toán, phòng tài chính kế toán và cán bộ kế toán vật tư đang tìm biện pháp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ở Công ty. 3.4. Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long Là một sinh viên đang thực tập tại Công ty em xin đưa ra một số suy nghĩ, ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ với nhiều quy cách khác nhau, mặc dù Công ty TNHH Thăng Long đã phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo nội dung và vai trò. Nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ được chia thành từng nhóm, từng loại cụ thể. Với cách phân loại này rất phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của Công ty. Tuy nhiên, Công ty vẫn chưa xây dựng cụ thể loại sổ “Danh điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ” loại sổ này sẽ giúp cho công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo dõi chặt chẽ hơn từng loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty rất phù hợp và thuận lợi. Trong thực tế sắp xếp nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo từng loại đã trình bày phần phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ là căn cứ vào công dụng chủ yếu của chúng ở từng nhóm, từng đơn vị cụ thể. Có những thứ ở Công ty vật liệu chính nhưng ở Công ty khác là vật liệu phụ hoặc là nhiên liệu. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu công tác quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ phải biết một cách cụ thể đầy đủ số liệu hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật tư được sử dụng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ cần phải phân loại một cách chi tiết hơn theo tính năng lý hóa học, theo quy cách phẩm chất của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Đó chính là việc xây dựng và lập được sổ “Danh điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ” KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản ký, điều tiết của Nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện naycar nước đang đẩy mạnh Công nghiệp hóa – hiện đai hóa đã và đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thành quả của Công ty TNHH Thăng Long hôm nay không thể không kể đến công tác tổ chức hạch toán của Công ty. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ và một phần trong tổ chức kế toán, có vai trò quan trọng trong việc quản lý và đinh hướng phát triển của Công ty. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thăng Long, trong thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong bài chuyên đề này em mới đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản, chủ yếu. Suốt thời gian thực tập tại Công ty, em đã được thực tế tìm hiểu và học hỏi nhiều những nội dung của công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ nói riêng. Chẳng hạn về luân chuyển chứng từ, ghi sổ, phân tích, kiểm tra tình honhf sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Do sự nhận thức về thực tế ban đầu, sự hiểu biết có hạn, thời gian thực tập tại Công ty không nhiều, thêm vào đó là bản thân chưa được làm quen với thực tế công tác kế toán doanh nghiệp bao giờ(chỉ mới nghiên cứu qua lý thuyết được giảng dạy trên trường). Vì vậy, chắc chắn rằng những nội dung trình bày trong bản chuyên đề này còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của thầy giáo Lê Văn Loát trong bộ môn kế toán, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã giúp em hiểu biết hơn và bản chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Loát đã nhiệt tình giúp đỡ em và đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho em để em hoàn thành chuyên đề. Cảm ơn cô chú trong phòng kế toán của Công ty và ban lãnh đạo Công ty TNHH Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Hải Yến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán doanh nghiệp. (Tập thể tác giả học viện tài chính, nhà sản xuất thống kê năm 2005) Hệ thống kế toán doang nghiệp. (Chế độ kế toán của nhà xuất bản tài chính) Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (Nhà xuất bản tài chính năm 2000) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Khoa kế toán trường Đại học Kinh tế quốc dân) Các chuẩn mực kế toán hiện hành của Bộ tài chính các tài liệu khác Lịch sử phát triể và hình thành của Công ty TNHH Thăng Long Các điều lệ trong Công ty TNHH Thăng Long Các sổ sách kế toán của Công ty TNHH Thăng Long trong những năm gần đây.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thăng Long.doc
Luận văn liên quan