Đề cương chi tiết môn lịch sử đảng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Mã số: 90152. 2. Số tín chỉ: 04 3. Trình độ : Dành cho sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt năm thứ ba. 4. Phân bổ thời gian: 60 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết : Học phần bắt buộc. 6. Mô tả vắn tắt môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự ra đời của Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. Tổng kết lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp đầy đủ số tiết quy định. 8. Tài liệu học tập: 1. Đặng Nghiêm Vạn- Ngô Văn Lệ – Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. NXB GD, HN, 1998. 2. Lê Sĩ Giáo (chủ biên)và tgk : Dân tộc học đại cương. NXBGD, HN, 1997. 3. Ngô Văn Lệ- Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. ĐHTH TPHCM, 1995. 4. Phan Hữu Dật: Cơ sở dân tộc học. ĐHTH Hà Nội, 1974. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : – Dự lớp theo đúng quy chế. – Đạt yêu cầu trong kỳ thi cuối học kỳ. 10. Thang điểm : 10. 11. Mục tiêu của học phần: Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ bản của dân tộc học cho sinh viên năm thứ nhất. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi học tiếp các học phần thuộc ngành dân tộc học. Thí dụ: Dân tộc học trong nước, dân tộc học nước ngoài (Trung quốc, Đông Nam Á). Đối với sinh viên ngành Ngữ văn, giáo trình cung cấp kiến thức cơ bản để có thể học hoặc đi thực tập điền dã các môn học thuộc Folklore học. 12. Người biên soạn: Lê Đình Bá CHƯƠNG I DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ? I.1. Định nghĩa I.2. Đối tượng của dân tộc học. I.3. Nhiệm vụ của dân tộc học. I.4. Quá trình hình thành Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG II TỘC NGƯỜI II.1. Đặc trưng của tộc người. II.1.1. Ngôn ngữ II.1.2. Địa vực cư trú. II.1.3. Cơ sở kinh tế. II.1.4. Sinh hoạt văn hóa và ý thức tộc người. II.2. Tộc người trong lịch sử II.2.1. Thời kỳ tiền Tư bản chủ nghĩa. II.2.2. Thời kỳ Tư bản chủ nghĩa đến hiện nay. CHƯƠNG III CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC III.1. Định nghĩa III.2. Phân loại chủng tộc. III.3. Các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và Việt Nam. III.3.1. Các chủng tộc trên thế giới. III.3.2. Các chủng tộc ở Đông Nam Á và Việt Nam. III.4. Quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. III.5. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. CHƯƠNG IV NGÔN NGỮ – TỘC NGƯỜI IV.1. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tộc người IV.1.1. Ngôn ngữ tộc

doc4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết môn lịch sử đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Mã số: 90152. 2. Số tín chỉ: 04 3. Trình độ : Dành cho sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt năm thứ ba. 4. Phân bổ thời gian: 60 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết : Học phần bắt buộc. 6. Mô tả vắn tắt môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự ra đời của Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. Tổng kết lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp đầy đủ số tiết quy định. 8. Tài liệu học tập: 1.       Đặng Nghiêm Vạn- Ngô Văn Lệ – Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. NXB GD, HN, 1998. 2.       Lê Sĩ Giáo (chủ biên)và tgk : Dân tộc học đại cương. NXBGD, HN, 1997. 3.       Ngô Văn Lệ- Nguyễn Văn Tiệp: Dân tộc học đại cương. ĐHTH TPHCM, 1995. 4.       Phan Hữu Dật: Cơ sở dân tộc học. ĐHTH Hà Nội, 1974. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : –         Dự lớp theo đúng quy chế. –         Đạt yêu cầu trong kỳ thi cuối học kỳ. 10. Thang điểm : 10. 11. Mục tiêu của học phần: Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ bản của dân tộc học cho sinh viên năm thứ nhất. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi học tiếp các học phần thuộc ngành dân tộc học. Thí dụ: Dân tộc học trong nước, dân tộc học nước ngoài (Trung quốc, Đông Nam Á). Đối với sinh viên ngành Ngữ văn, giáo trình cung cấp kiến thức cơ bản để có thể học hoặc đi thực tập điền dã các môn học thuộc Folklore học. 12. Người biên soạn: Lê Đình Bá CHƯƠNG I DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ? I.1. Định nghĩa I.2. Đối tượng của dân tộc học. I.3. Nhiệm vụ của dân tộc học. I.4. Quá trình hình thành Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG II TỘC NGƯỜI II.1. Đặc trưng của tộc người. II.1.1. Ngôn ngữ II.1.2. Địa vực cư trú. II.1.3. Cơ sở kinh tế. II.1.4. Sinh hoạt văn hóa và ý thức tộc người. II.2. Tộc người trong lịch sử II.2.1. Thời kỳ tiền Tư bản chủ nghĩa. II.2.2. Thời kỳ Tư bản chủ nghĩa đến hiện nay. CHƯƠNG III CHỦNG TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DÂN TỘC III.1. Định nghĩa III.2. Phân loại chủng tộc. III.3. Các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và Việt Nam. III.3.1. Các chủng tộc trên thế giới. III.3.2. Các chủng tộc ở Đông Nam Á và Việt Nam. III.4. Quan hệ giữa chủng tộc, tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. III.5. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. CHƯƠNG IV NGÔN NGỮ – TỘC NGƯỜI IV.1. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tộc người IV.1.1. Ngôn ngữ tộc người và lịch sử tộc người. IV.1.2. Ngôn ngữ tộc người và văn hóa tộc người. IV.2. Các ngữ hệ trên thế giới. IV.2.1. Sự xuất hiện các ngữ hệ IV.2.2. Phân loại ngôn ngữ theo phổ hệ. IV.2.3. Các ngữ hệ chính trên thế giới. IV.2.4. Các ngữ hệ chính ở Đông Nam Á và Việt Nam. CHƯƠNG V CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA VÀ TỘC NGƯỜI V.1. Các loại hình kinh tế. V.1.1. Điều kiện tự nhiên đối với hoạt động kinh tế. V.1.2. Các loại hình kinh tế V.1.2.1. Phân loại hình kinh tế săn bắt, hái lượm, đánh cá. V.1.2.2. Nhóm loại hình kinh tế nông nghiệp chăn nuôi. V.1.2.3. Nhóm loại hình kinh tế nông nghiệp dùng cày. V.2. Văn hóa và văn hóa tộc người. V.2.1. Khái niệm văn hóa. V.2.2. Cấu trúc văn hóa. V.2.3. Các cấp độ văn hóa. V.2.3.1. Văn hóa nhóm ngôn ngữ tộc người. V.2.3.2. Văn hóa tộc người. V.2.3.3. Văn hóa các nhóm địa phương tộc người. V.2.4. Giao lưu và tiếp xúc văn hóa. V.2.4.1. Truyền thống và cái mới. V.2.4.2. Quá trình giao lưu văn hóa tộc người. V.2.4.3. Khu vực văn hóa – lịch sử. CHƯƠNG VI CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI VI.1. Hôn nhân và gia đình V.1.1. Hôn nhân. V.1.2. Gia đình. V.1.2.1. Cấu trúc và các loại hình gia đình. V.1.2.2. Chức năng của gia đình. VI.2. Công xã. VI.2.1. Công xã thị tộc. VI.2.2. Công xã nông thôn. CHƯƠNG VII TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VII.1. Bản chất tôn giáo. VII.2. Biểu hiện của tôn giáo. VII.3. Yếu tố tạo nên một hình thức tôn giáo. VII.4. Vai trò, xu thế tôn giáo trong đời sống. VII.5. Chính sách tôn giáo. CHƯƠNG VIII CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM. VIII.1. Thành phần tộc người và sự phân bố dân cư. VIII.1.1. Điều kiện tự nhiên và vùng cư trú các tộc người VIII.1.2. Thành phần tộc người và sự phân bố dân cư. VIII.1.2.1. Ngữ hệ Nam Á. VIII.1.2.2. Ngữ hệ Hán Tạng. VIII.1.2.3. Ngữ hệ Nam đảo. VIII.2. Các đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. VIII.2.1. Đặc điểm cư trú và sự phân bố dân cư VIII.2.2. Đặc điểm kinh tế. VIII.2.3. Đặc điểm xã hội. VIII.2.4. Đặc điểm văn hóa. VIII.3. Dân tộc Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển. VIII.3.1. Điều kiện hình thành dân tộc Việt Nam. VIII.3.2. Quá trình hình thành và phát triển. 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe cuong chi tiet mon hoc Lich su Dang cong san Viet Nam.doc
  • dockhoa luan tot ngiep thong.doc
Luận văn liên quan