ĐỀ CƯƠNG ĐỘNG VẬT HỌC
Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Động vật nguyên sinh.
Các ngành Động vật nguyên sinh ( Protozoa)
1. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống:
* Cơ thể 1 tế bào(đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ, phân hóa phức tạp thành các cơ quan tửà là tế bào biệt hóa đa năng, đảm nhận mọi chức năng sống của cơ thể độc lập.
* Cấu tạo đơn giản: tế bào chất và nhân
+ Tế bào chất: thường có 2 lớp ngoại chất(màng phim- đặc, quánh- gel), nội chất( lỏng- sol- chứa cơ quan tử:ty thể, golgi, MLNC), biến đổi giữa sol - gel.
+ Nhân: cấu tạo cơ bản giống Eucaryota(có màng nhân,nhiễm sắc thể ) kích thước, khối lượng, sắp xếp thay đổi tùy nhóm.
* Cơ quan tử vận chuyển : chân giả, lông bơi hoặc roi bơi. Ngoài chức năng di chuyển còn là cơ quan tử bắt mồi.
- Chân giả: có sự tham gia và biến đổi của tbc giữa hai trạng thái Sol ↔ Gel.
- Lông bơi và roi bơi: khác nhau về số lượng và độ dài(lông bơi ngắn và nhiều)
+ Cấu tạo : có 9 sợi đôi vi ống ngoại vi xếp xung quanh+ 1 đôi vi ống trung tâm tạo thành hệ trụcà giữ lông bơi có hình thái ổn định, cấp năng lượng cho hoạt động bơi. Gốc lông bơi có thể gốc ≈ trung tửàchúng liên kết với nhau tạo thành mạng vận độngà phối hợp với nhau khi di chuyển.
+ Vai trò: vận chuyển, tạo dòng nước giàu ôxy lướt qua cơ thểàtăng cường trao đổi khí, đưa thức ăn và vụn hữu cơ vào bào khẩu
* Hoạt động bài tiết và điều hòa áp suất thẩm thấu: nhờ không bào co bóp.
- Là cơ quan điều hòa áp suất thẩm thấu, vừa là cơ quan bài tiết và giữ cho cơ thể không bị phá vỡ do nước từ bên ngoài ngấm vào.
- Cấu tạo: có 2 loại đơn giản và hệ thống. Thường xung quanh có nhiều ty thểà cung cấp năng lượng cho hoạt động bơm nước của các không bào.
- Không bào co bóp chỉ có ở ĐVNS sống trong môi trường nước ngọt.
* Hoạt động dinh dưỡng: có 2 kiểu chính : tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
- Tự dưỡng : chỉ có ở ĐVNS có lục lạp nhờ năng lượng quang học.
- Dị dưỡng: thức ăn vàoà hình thành các Không bào tiêu hóa( có màng bao) .
- Hình thức tiêu hóa nội bào: lyzosom tiết enzim biến đổi thức ănàcác sản phẩm tiêu hóa được hấp thụ vào tế bào, KBTH bé dần cuối cùng chứa đầy
chất bã à chúng được tống ra ngoài khi tiếp xúc với màng tế bào. Vị trí thải khác nhau( có thể cố định- trùng đế giày hoặc bất kỳ - amip )
* Hoạt động sinh sản: đasố sinh sản vô tính và hữu tính đơn giản
* Vô tính: phân đôi hoặc liệt phân( nhân nguyên phân nhiều lần trước khi tế bào chất phân chia). Một số sinh sản bằng mọc chồi.
* Hữu tính: bổ sung cho sinh sản vô tính khi môi trường không thuần lợi.
- Hình thức: Tiếp hợp (Ciliophora). Đồng giao . Dị giao hoặc noãn giao.
- Một số trong vòng đời có sự xen kẽ bắt buộc các thế hệ sinh sản.
* Kết bào xác: hiện tượng chuyển sang sống tiềm sinh trong vỏ bọc của ĐVNS tránh những điều kiện bất lợi.
- Quá trình biến hóa của kết bào xác: tế bào chuyển thành hình cầu, cơ quan tử bề mặt tiêu biến(lông, roi), không bào co bóp thải toàn bộ lượng nước thừa, bộ máy golgi tiết lớp vỏ bọc, chuyển hóa bên trong giảm tối đa.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản của Trùng chân giả; Trùng roi; Trùng bào tử và Trùng tơ.
Ý nghĩa thực tiễn của các động vật đó.
1.Trùng chân giả
* Đặc điểm :
- Di chuyển bằng chân giả. Cơ thể trần hoặc có vỏ. Kiểu chân giả và cấu trúc vỏ thay đổi tùy loài
- Hình dạngcơ thể không cố định, kích thước khá lớn, không có vỏ bao.
- Chân giả: hình thành nhờ sự biến đổi giữa hai dạng sol<-> gel của tế bào chất. Sự có mặt của 2 loại protein (actin và myosin) à Vận chuyển và bắt mồi nhờ chân giả; thức ăn là các sinh vật nhỏ và chất hữu cơ lỏng tạo không bào
-Các cơ quan tử: có đủ. Không bào co bóp ( dạng không cố định- chu kỳ cách 1’-5’). Nhân số lượng thay đổi tùy loài.
- Vỏ cơ thể : đa số trần. Một số có vỏ tạo thành bộ xương ngoàià bảo vệ.
- Có khả năng kết bào xác khi điều kiện không thuận lợià phát tán rộng
- Sinh sản vô tính: bằng phân đôi( A.proteus 1-2 phút phân chia 1lần)
* ý nghía thực tiễn
-Kí sinh gây bệnh đường ruột : Entamoeba hystolytica gây bệnh lị amip ở người; Bệnh Lê dạng trùng ở gia súc
2.Trùng roi
* Đặc điểm: di chuyển bằng 1 hay nhiều roi. Gồm 2 lớp: trùng roi thực vật ( có lục lạp)và trùng roi động vật( không có lục lạp).
+ Lớp trùng roi thực vật: cơ thể thường có ít roi bơi( 1-2), thường có lục lạp giúp quang hợp. Nhiều đại diện là sinh vật sản xuất ở biển, nước ngọt Dinh dưỡng tự dưỡng.
+ Lớp trùng roi động vật: Nhóm lớn( 6000- 8000 loài). Thường không có màu, phần lớn sống cộng sinh, ký sinh. Hình dạng ổn định, nhiều roi ( 1-8).
- Ngoại chất : biến đổi thành màng phim (pellicula) bao bọc; một số có vỏ bao ngoài( lớp keo, lớp sừng hoặc màng Xenluloz )àổn định hình thái.
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 16324 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương động vật học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thân mềm:
- Cơ thể chia làm 3 phần : đầu, chân và thân. Bờ viền phần thân kéo dài thành vạt áo. Bờ vạt áo tiết vỏ đá vôi( 3 lớp: sừng- canxi lăng trụ- xà cừ) bọc ngoài cơ thể. Khoang trống giữa vạt áo và cơ thể là khoang áo. Trong khoang áo là cơ quan áo gồm: cơ quan hô hấp(bao mang, phổi), một số giác quan, lỗ bài tiết, lỗ sinh dục, lỗ hậu môn. Mức độ phát triển các phần đặc trưng cho từng lớp.
- Hầu hết đối xứng 2 bên. Ốc mất đối xứng. Cơ thể thành khối, không phân đốt
- Chân ở mặt bụng. Mực chân biến đổi thành tua đầu vận chuyển
- Bề mặt biểu bì có lông nhỏ, tuyến tiết chất nhầy, tận cùng của thần kinh.
- Xoang cơ thể hỗn hợp: xoang chính thức thu hẹp chỉ còn xoang bao tim, xoang thận. Xoang sinh dục Mô liên kết phát triển
- Hệ tiêu hóa: hoàn chỉnh. Miệng (Lưỡi gai, răng kitin, hàm sừng, tuyến nước bọt). Ruột phân hoá. Dạ dày, tuyến gan tuỵ . Hậu môn đổ vào xoang áo.
- Hệ tuần hoàn hở. Tim khá chuyên hóa (3 buồng: 1 thất-2-4 nhĩ. Xoang bao tim). Vòng tuần hoàn hở (Thất - 2 mạch chính (trước/sau) - khe giữa các nội quan-tâm nhĩ).
- Hệ hô hấp: mang (tấm mỏng /mạch máu/lớp tơ bề mặt). Phổi ( Túi rỗng giữa thân và áo) . Một số hô hấp qua bề mặt.
- Hệ bài tiết: hậu đơn thận, phễu thận mở ra ở xoang bao tim vào ống dẫn lỗ bài tiết đổ vào xoang áo.
- Hệ thần kinh : Hạch thần kinh tập trung( hạch não; hạch áo; hạch chân ;hạch mang, hạch nội tạng). Có dây thần kinh nối tạo vòng thần kinh . Cơ quan cảm giác khá phát triển( xúc giác, vị giác, khứu giác…), đặc biệt chân đầu
- Hệ sinh dục: đơn tính hoặc lưỡng tính. Phát triển qua biến thái hoặc trực tiếp.
2. Đặc điểm của các lớp trong ngành
a.Lớp chân bụng (Gastropoda)
- Hầu hết mất đối xứng; 3 phần: Đầu(xúc tu cảm giác, mắt)- Thân(túi xoắn, phủ tạng)- Chân( khối cơ khỏe, mặt bụng cử động uốn sóng.
- Cơ thể bao trong vỏ xoắn hình chóp hoặc phẳng, mức độ khác nhau (số vòng xoắn,chiều xoắn, nắp vỏ). 3 lớp(lăng trụ canxi, xà cừ, sừng)
-Thân được phủ lớp áo – Xoang áo thông ngoài & chứa các hệ cơ quan
-Phức hệ cơ quan áo, nằm trong vỏ.
-Đa số đơn tính, thụ tinh trong. Nhóm có phổi phát triển trực tiếp, họ ốc vặn đẻ con
- Đã biết 90.000 loài (có 15.000 loài hoá thạch),
b. Lớp chân rìu = hai mảnh vỏ ( Bivalvia)
- Cơ thể dẹp bên, còn đối xứng 2 bên. Đầu tiêu giảm, chân phát triển(đế, cơ )
- Vỏ 2 mảnh-tiết xà cừ (ngọc trai),đính mặt lưng (dây chằng & khớp, cơ khép)
- Xoang áo khoảng trống giữa 2 vạt áo. 2 bờ vạt áo dính liền, hở( ống hút- ống thoát nước, chỗ cho chân thò ra.
- Đại diện: Sò (Acra granosa), hầu sông (Ostrea vivularis); hến (Corbicula), ngao (Merritrix), trai sông (Sinanodonta elliptica), trai ngọc (Pincdata martensi); hà biển (Teredo mani)
c. Lớp chân đầu ( Cephalopoda)
- Có khoảng 6000 loài hiện sống và 7000 loài hóa thạch. Chủ yếu sống ở biển
- Cơ thể đối xứng 2 bên. Thích ứng đ/k vận động tích cực- có nhiều biến đổi.
- Phần đầu phát triển , có mắt có cấu tạo hoàn hảo.
- Chân biến đổi : thành tua ở phần đầu (bắt mồi). Phía trước lõm tạo phễu( thông xoang áo và môi trường. Phễu kín- hệ thống hút nước đổi hướng khi di chuyển.
- Thân kéo dài theo hướng lưng- bụng chứa xoang áo phía dưới. Xoang áo kín.
- Vỏ tiêu giảm mức độ khác nhau: chỉ còn 2 tấm sừng (mực), mất hẳn (Duốc bể, bạch tuộc). Xoắn và đối xứng 2 bên ( Ốc Anh vũ)..
- Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo edulis), mực ống (L. beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)
Câu 16. Đặc điểm sinh học -sinh thái của các lớp Chân bụng; Hai vỏ và Chân đầu.Ý nghĩa thực tiễn của các động vật thuộc các lớp đó.
1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
- Hệ tiêu hóa: chủ yếu ngoại bào. Miệng có hàm nghiền. Hầu có nhiều răng trên lưỡi gai; Tuyến nước bọt( chất hòa tan đá vôi, chất độc).
- Hệ tuần hoàn: hở, cấu tạo phức tạp . Tim(1 thất liên hệ động mạch- 2-4 nhĩ liên hệ tĩnh mạch, xoang bao tim). Máu tâm thấtđộng mạch chính( chia 2: đầu và nội tạng) khe xoang phổi, mangtĩnh mạch tâm nhĩ.
- Hệ hô hấp: mang lá đối( 1-2 lá mang, hướng trước - sau). Phổi tạo xoang kín (trong xoang áo, nhiều mao mạch, tĩnh mạch phổi, thông bên ngoài qua 1 lỗ). Một số có cả phối và mang.
- Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán( 5 đôi lớn: Não-Chân-Mang-Áo-Phủ -tạng). Một số có hạch phụ(hạch miệng, hạch osphradiđ/k nội quan). Hệ thần kinh bắt chéo do xoắn vặn cơ thể đặc trưng chân bụng.
- Cơ quan cảm giác:đa dạng. Xúc giác( tua miệng, bờ vạt áo). Hóa học(hạch osphradi, đôi râu 2). Mắt (cấu tạo đơn giản- ốc; phức tạp chân bụng ăn thịt)
- Hệ bài tiết: phần lớn còn 1 thận hình chữ U ( do xoắn vặn 1 thận tiêu giảm). Một đầu thông với xoang bao tim- đổ ra ngoài xoang áo
2. Lớp chân rìu = hai mảnh vỏ ( Bivalvia)
- Hệ tiêu hóa:Tấm miệng và dạ dày có cơ khỏe, hoạt động như tấm nghiền.
- Hệ tuần hoàn: hở. Trực tràng xuyên qua tâm thất. Máu không có mầu..
- Hệ hô hấp: mang: Dãy, sợi, phiến & vách, tiêm mao bề mặt hô hấp, dinh dưỡng( vận động cuốn thức ăn về miệng).
- Hệ bài tiết: đôi đơn thận hình V hai bên xoang bao tim đổ xoang mang.
- Hệ thần kinh: Não do đôi hạch não và đôi hạch bên nhập lại. Giữa có cầu nối ngang. Có dây thần kinh đến hạch chân, hạch nội tạng điều khiển.
- Giác quan: kém phát triển. Cơ quan thăng bằng-bình nang( cạnh hạch chân)Một số có mắt trên bờ vạt áo.Trên bờ áo có sợi xúc giác.
- Hê sinh dục : đơn tính. Tuyến sinh dục nằm quanh ruột. Thụ tinh trongxoang áo hoặc ngoài cơ thể .
- Phát triển khác nhau ở các nhóm. Các nhóm trong họ trùng trục khá phức tạp
3. Lớp chân đầu (Cephalopoda)
- Hệ tiêu hóa: nhóm bắt mồi tích cực( di chuyển nhanh, tay bắt mồi). Cuối trực tràng có tuyến mực- tiết mực màu đen che mắt, tê liệt tk và cơ quan cảm giác của kẻ thù.
- Hệ tuần hoàn: gần kín. Máu đm - hệ mao quản – tm - tim. Tim 1 thất- 2 nhĩ.
- Hệ hô hấp: mang lá đối ( 2- 4 tùy nhóm). Nước vào mang- khe áo(vùng lưng- vùng bụng)- qua phễu- ra ngoài cuốn theo thức ăn, cặn bã.
- Hệ bài tiết: 1 đôi đơn thận( một đầu thông xoang bao tim, đổ vào xoang 2 bên hậu môn) ra ngoài qua phễu thoát nước .
- Hệ thần kinh: Não bộ( nhiều hạch) có bao sụn. Giác quan phát triển (Mắt). Bình nang- cảm giác. Tế bào sắc tố biến dạng thay đổi màu sắc.
- Hệ sinh dục : Phân tính. Thụ tinh trong xoang áo. Phát triển trực tiếp không qua biến thái.
Câu 17. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Chân khớp. Đặc điểm các phân ngành của ngành chân khớp.
1. Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
* Hiện tượng phân đốt và đầu hóa:
- Khác nhau giữa các loài.
- Cơ thể có đối xứng 2 bên, phân đốt đồng hình( các đốt giống nhau) hoặc dị hình (chia 3 phần: đầu, ngực và bụng). Phần phụ cũng phân đốt( chi)
- Đầu: có 2 phần- đầu nguyên thủy - đầu bổ sung( đốt thân trước kết hợp).
- Mỗi đốt tối đa có 1 đôi phần phụ( râu, chân, cánh), biến đổi theo chức phận.
* Hình thành bộ xương ngoài:
- Vỏ cứng bên ngoài cơ thể
- Vỏ cấu tạo là Procuticun (sản phẩm tiết biểu bì) gồm 2 tầng: tầng mặt(mỏng lipoprotein) ngăn cản trao đổi nước. Tầng dưới (dày, kitin và protein) vỏ cứng. Một số còn thêm Ca, P. Vỏ tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể, chống mất nước, nơi bám của cơthích nghi cao với điều kiện trên cạn.
* Hiện tượng lột xác để tăng trưởng: bỏ lớp vỏ cũ, thay bằng lớp mới.
- Tế bào biểu bì tiết dịch lột xác chứa enzime (endocuticun) hòa tan tầng cuticun của vỏ cũ. Đồng thời tiết ra lớp vỏ mới thay thế. Số lần lột xác thay đổi tùy loài.
- Cơ chế lột xác: t/k và thể dịch( hocmon- ecdyson) nồng độ thấp gây tiết enzime phân giải tầng cuticun, nồng độ cao kích thích biểu bì tiết vỏ mới.
-Cơ quan tiết HM lột xác là tuyến ngực trước(sâu bọ), cơ quan Y(đầu-giáp xác)
* Hệ thần kinh và giác quan: dạng hạch phân đốt, biến đổi nhiều so với giun.
- Não :gồm 3 phần não: não trước( hạch trung tâm, cầu não trước, thể nấm-trung khu điều khiển hoạt động bản năng, dây liên hệ trung khu thị giácđiều khiển mắt)- Não giữa(hạch râurâu 1, 2 đôi dây t/k chạy dọc chuỗi t/k bụng)- Não sau( 2 hạch não nối vòng t/k hầu râu 2 và đôi kìm, hạch t/k giao cảm).
-Giác quan: mắt kép gồm hàng ngàn ô mắt. Mỗi ô có: màng sừng trong suốt ở ngoài, dưới thủy tinh thể hình côn( hệ thống thấu kính). Trong là chùm t/b màng lưới(cảm quang)hình hoa thị xếp xung quanh thể que(trục dọc). Hai bờ bên là t/b sắc tốngăn cách từng ô mắt riêngtạo hình ảnh điểm.
-Cảm giác hóa học, thính giác- khứu giác
* Hệ cơ và cơ quan vận chuyển: biến đổi nhiều, thích nghi vận động cạn.
- Cơ vân, phân hóa cao. Bao cơ biến đổi bó cơ độc lập( liên kết nơron, nhiều loại sợi cơ chức năng và hoạt động sinh lý khác nhau) phản xạ nhanh(1 cơ là điểm đến của 1-2 nơron, nhưng 1 sợi cơ lại liên kết với 5 kiểu nơron khác nhau và mỗi rron có thể phát nhánh đến nhiều sợi cơ khác nhau ).
- Chi bên phân đốt / khớp động. Dạng 2 nhánh / 1 nhánh.
* Hình thành thể xoang hỗn hợp: chỉ còn lại xoang sinh dục, xoang thận. Phần còn lại biến đổi thành mô liên kết liên quan đến hệ tuần hoàn được gọi là xoang máu.
* Hệ tiêu hóa: phân hóa cao trong mỗi phần
- Miệng( phần phụ miệng đặc trưng biến đổi tùy thuộc thức ăn) , các phần ruột, các tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, tuyến gan tụy, tuyến ruột..)
* Hệ tuần hoàn:
- Tim chưa chuyên hóa sâu(dạng ống, các túi tim, các đôi lỗ tim, xoang bao tim). Máu chứa huyết sắc tố (màu vàng, xanh & đỏ).
- Động mạch không phát triển. Mao quản bị phá vỡ hệ tuần hoàn hở.
- Máu theo ống tim( chạy dọc lưng). Tim co đẩy máu lên đầu từ đó qua các khe hổng đến các phần khác nhau của cơ thể về xoang bao timqua lỗ tim( có các van không cho máu di chuyển ngược) về tim.
*Hệ hô hấp: đa dạng, ứng với từng nhóm tiến hóa. Gồm các loại sau:
- Mang: là nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang(giáp xác).
- Mang sách: gồm các tấm xếp chồng lên nhau ở dưới phần phụ bụng(sam,so)
- Phổi sách: phần lõm vào của thành cơ thể tạo khoang, trong khoang có các tấm vỏ chồng lên nhau( là dạng biến đổi của mang sách)
- Ống khí: là hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ và phân nhánh tới mô và cơ quan thông với bên ngoài qua lỗ thở có van khép mở(sâu bọ, côn trùng cạn)
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể: gặp ở những cơ thể bé kể cả ở nước và cạn.
* Hệ bài tiết: có 2 dạng:
- Dạng biến đổi của hậu đơn thận: Tuyến râu, tuyến hàm( giáp xác), thận môi, thận hàm( nhiều chân); tuyến háng( hình nhện, đuôi kiếm).
- Ống malpighi : nằm chìm trong dịch thể xoang đổ vào ranh giới giữa ruột trước và ruột sau(nước được hấp thụ trở lại tại ruột sau, chất bã được thải).
*Tuyến sinh dục: phần thu hẹp của thể xoang. Sản phẩm sinh dục đổ vào ống dẫn. Lỗ sinh dục không cố định. Phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp.
2 .Đặc điểm các phân ngànhcủa ngành chân khớp.
* Phân nghành Trùng ba thùy( Trilobitomorpha)
- Chân khớp cổ, sống ở biển. Phát triển mạnh ở Cambri (500 triệu năm trước)
- Phân đốt đồng hình. Cơ thể phân 3 phần:
+ Đầu( có 1đôi mắt kép, nhiều mắt đơn. Mặt bụng có 1đôi ăngten+4 đôi chân đầu quanh miệng)-
+ Thân( nhiều đốt, 44 đốt, khớp động, cuộn tròn).
+ Chân: Mỗi đốt có 1 đôi chân, 2 nhánh, có lông bơi, lá mang gốc chânhô hấp, vận chuyển , nghiền mồi.
- Đã biết khoảng 4.000 loài hóa thạch-hiện tuyệt chủng. Nhóm chỉ thị địa tầng.
* Phân ngành có kìm( Chelicerata)
- Đặc điểm cơ bản.
+ Sống ở cạn nhưng chưa thích ứng hoàn toàn. Gần gũi với Trùng ba thùy.
+ Phần đầu ngực 7 đốt (6 đôi phần phụ: Kìm, Chân xúc giác, 4 chân bò)
+ Phần bụng 12 đốt : Bụng trước( 6 đốt+ 6 đôi phần phụ biến đổi). Bụng sau(6 đốt không phần phụ) + đốt cuối đuôi.
- Số đốt và mức độ biến đổi tùy loài.
- Phân loại: 2 lớp: Giáp cổ (Palacostrata) & Hình nhện (Arachnida
*Phân ngành có mang (Branchiata)
* Đặc điểm cơ bản
- Sống ở nước (Biển & ngọt).
- Cơ quan hô hấp: Mang- Hai đôi râu, có hàm, mắt kép.
* Phân ngành có ống khí (Tracheata)
- Đặc điểm cơ bản: thích nghi môi trường cạn. Phần phụ 1 nhánh, hô hấp ống khí đặc trưng. Đầu 4 đôi phần phụ gồm: râu(c/qu xúc giác, khứu giác), hàm trên, hàm dưới 1 và 2( c/qu bắt và nghiền thức ăn). Ngực( 3 đôi chân) và bụng, giới hạn chưa rõ giữa các phần.
- 2 lớp chính:
+ Lớp nhiều chân ( Myriopoda):
- Cơ thể nhiều đốt. Đầu có râu chẻ, chân kép. Các đốt thân mang đôi chân.
- Vỏ cơ thể: dầy, cứng, có thêm canxi, da có tuyến độc
- Hệ tiêu hóa có tuyến nước bọt. Hệ tuần hoàn có hệ mạch phát triển .
- Hệ hô hấp là hệ khí quản phân nhánh, lỗ thở ở gốc chân
+ Lớp côn trùng( insecta):
- Lớp lớn nhất trong giới động vật .
- Nhiều đặc điểm đặc trưng cho sự thích nghi ( ( Đặc điểm phân đốt và phần phụ; Vỏ cơ thể; cấu tạo nội quan; Sinh sản và phát triển)
Câu 18. Đặc điểm cấu tạo cơ thể; sinh học và sinh thái của các lớp: Giáp xác; Hình nhện và Côn trùng.
1.Lớp hình nhện
Là nhóm có kìm chuyển lên cạn. Hiện biết khoảng 70.000 loài.
* Đặc điểm phân đốt và cấu tạo phần phụ:
- Cơ thể chia 2 khối: Đầu ngực và bụng nối nhau bằng eo nhỏ. Xu hướng giảm số đốt- tập trung các đốt giữa, rút ngắn cơ thể.
- Đầu ngực mang 6 đôi phần phụ:1 đôi kìm, 1 đôi xúc giác, 4 đôi chân bò). Bụng có 1-2 đôi lỗ thở của phổi sách ởgần eo, nhiều đôi nhú tơ gần cuối.
- Vỏ cơ thể có tầng Cuticun mỏng.
- Tuyến da: Tuyến độc (gốc kìm, đốt cuối), tuyến tơ (cuối thân), tuyến mùi( chân dài), tuyến trán, tuyến hậu môn..
* Các loại tuyến của mô bì: có nhiều loại, nguồn gốc từ tuyến da: tuyến độc( bò cạp), tuyến tơ, tuyến mùi, tuyến trán và tuyến hậu môn.
* Hệ tiêu hóa: Đa số ăn thịt: tiết men tiêu hóa vào mồi dịch hút vào cơ thể .
- Cơ quan tiêu hóa thích ứng hút:
Hầu thành cơ khỏe = dạ dày hút, ruột giữa 5 đôi ruột tịt phát triểnchứa dịch.
- Tuyến nước bọt, tuyến gan .
*Hệ hô hấp: chủ yếu hô hấp bằng phổi sách( bò cạp 4 đôi, nhện 2 đôi) có lỗ thông bên ngoài ở đốt bụng. Một số có cả phổi và ống khí( nhện lông, chân dài, ve bet). Ống khí hình thành từ phần lõm của vỏ ngoài, lỗ mở ra đốt bụng 1,2.
* Hệ tuần hoàn: theo sơ đồ chung của ngành( Máu từ tim- đ/m chủ trước, sau- đ/m bên- khe hổng xoang cơ thể- qua phổi- t/m- xoang bao tim- lỗ tim- tim)
- Tim hình ống, số đôi lỗ tim giảm dần theo sự tập trung đốt(Bọ cạp 7-8; Nhện 3-4; Ve bét 1-2).
* Bài tiết : mang đặc điểm trung gian của nhóm vừa chuyển từ nước lên cạn.
- Vừa có tuyến háng( thường gặp ở giai đoạn phôi và con non) vừa có ống Malpighi( phổ biến cơ thể trưởng thành trên cạn).
* Hệ thần kinh: theo kiểu chức năng của nghành, có mức độ tập trung chuỗi hạch bụng thay đổi tùy nhóm, phụ thuộc mức độ tập trung đốt cơ thể.
- Giác quan khá phát triển:
+ Cơ quan cảm giác ánh sáng: kém phát triển, 1-5 đôi mắt đơn, 1 đôi mắt kép( trên giáp đầu ngực) phân biệt được vật đứng yên hay chuyển động.
+ Cơ quan cảm giác cơ học: lông xúc giác, lông rung cảm giác trên chân xúc giác, chân bò hoặc trên thân.
+ Cơ quan cảm giác vị giác và khứu giác : nằm chân và thành hầu. Có cơ quan khứu giác hình đàn nằm ở chân và thân.
* Hệ sinh dục :
- Đơn tính, đực và cái phân biệt hình dạng và kích thước . Xu hướng tuyến sinh dục kép chập lại trước khi đổ ra ngoài ở lỗ sinh dục nằm ở đốt bụng 1 .
- Có thêm nhiều tuyến phụ sinh dục và cơ quan riêng giúp thụ tinh :
+ Con đực: thụ tinh nhờ bao tinh (Bọ cạp giả, ve bét), bầu tinh cuối chân xúc giác (nhện) , thụ tinh trong (chân dài).
+ Con cái có thêm túi nhận tinh. Đẻ trứng, phát triển trực tiếp. Riêng ở Ve bét có biến thái.
7. Phân loại. Một số bộ chính: Bọ cạp, Nhện, Ve bét.
2.Lớp giáp xác
* Hình thái, cấu tạo và hoạt động :
+ Đặc điểm phân đốt và các phần phụ: phân đốt dị hình, 3 phần : đầu, ngực và bụng.
- Đầu và ngực: thường ghép giáp đầu ngực
Đầu 5 đốt mang 5 đôi phụ miệng( 2 đôi râu, 1đôi hàm trên, 2 đôi hàm dưới), đôi mắt, miệng(sau 2 đôi râu); ngực 8 đốt( 3 đôi chân hàm, 5 đôi chân bò). Mức độ đầu hóa khác nhau .
- Bụng 7 đốt mang phần phụ là chi bơi. Đốt cuối+ telson bánh lái.
- Phần phụ chuyên hóa theo chức năng ở từng phần cơ thể:
+ Râu I và râu II: là cơ quan cảm giác. Có khi còn là cơ quan bơi hoặc cơ quan giao phối.
+ Các đôi hàm thích ứng nghiền mồi. 1-3 đôi chân ngực tiếp theo thường biến đổi thành chân hàm chân kẹp để bắt và giữ mồi.
+ Các đôi chân ngực khác thường là cơ quan di chuyển hay giao phối.
+ Các đôi chân bụng thường là chân bơi. Dưới gốc đôi chân bụng lag mang quạt nước thực hiện hoạt động hô hấp. Chúng còn là chân giao phối ở con đực hay chân ôm trứng ở con cái. Đôi chân cuối thành bánh lái
+ Vỏ : hàm lượng chất kitin và protein không hòa tan cao, không thấm sáp(lipoprotein) trên tầng mặt thấm nước dễ dàng. Có thể thấm thêm Ca, P, độ cứng cao. Có nhiều lông gai bên ngoàităng diện tích tiếp xúc, nhiều mấu lồi bên trong bộ xương trong chỗ bám cơ Các chất màu tập trung ở tầng kitin ngoài hoặc trong tế bào sắc tố:màu- zooethrin (đỏ), cyanocristalin (xanh)
+ Hệ hô hấp : Tấm mang nằm ở gốc chân ngực hoặc chân bụng. Có dạng tấm hoặc dạng sợi. Hoạt động nhờ các đôi chân quạt nước .
+ Hệ tuần hoàn: theo sơ đồ chung của chân khớp.
- Ống tim lưng có khả năng co bóp. Tim có lỗ tim và xoang bao tim. Phát triển tương ứng với cơ quan hô hấp.
- Máu có màu xanh( Cu), đỏ( Hb); không màu
-Vòng tuần hoàn hở: Máu tim-xoang hở-khe hở - qua mang - về xoang bao tim- lỗ tim – tim.
- Bọn giáp xác nhỏ cơ quan hô hấp và tuần hoàn tiêu giảm, chủ yếu thực hiện qua bề mặt.
* Hệ tiêu hóa: phát triển và phân hóa nhiều. Thức ăn đa dạng.
- Miệng lui phía sau râu 1 và 2. Hậu môn mặt bụng đốt cuối. Ở tôm, cua
Ruột trước có dạ dày chuyên hóa( gờ cuticun lát mặt trong nghiền mồi = Cối xay vị).
Ruột giữa ngắn có tuyến gan tụy đổ vào. Ruột sau dài có lát cuticun mặt trong.
+ Hệ bài tiết: là dạng biến đổi của hậu đơn thận từ giun đốt: các tuyến râu hoặc tuyến hàm nằm giữa gốc đôi râu thứ II hoặc đôi hàm dưới II đổ ra ở lỗ bài tiết ở gốc râu và gốc hàm. Một số ít còn giữ lại cả hai loại tuyến. Đa số chỉ còn giữ một loại tuyến.
* Thần kinh-Giác quan: thể hiện xu hướng tập trung theo chiều ngang- dọc.
- Chuỗi hạch kép ở bụng. Mức độ tập trung khác nhau( tập trung cao ở cua).
- Não: Não trước( điều khiển mắt, tấm t/k nối 2 phần) Não giữa( đ/kh râu trong). Não sau (đ/kh râu ngoài). Não trước, não sau và hạch ngực có t/b thần kinh tiếttiết HM điều hòa quá trình lột xác, tạo giao tử phân tính, đổi màu: cơ quan Y(điều khiển sinh trưởng và lột xác), cơ quan X(kìm hãm sinh trưởng , lột xác, sinh sản , phân hóa giới tính và thay đổi màu sắc)
- Trung tâm liên hợp TK phức tạp : như thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước ở giáp xác lớn(tôm , cua..).
- Hệ TK giao cảm và giác quan: khá phát triển : Mắt đơn(nằm giữa gốc đôi râu I gồm 2-3 hốc mắt có thủy tinh thể ngoài và tế bào sắc tố ở đáy). Mắt kép có cấu tạo khá phức tạp thường nằm trên cuống mắt. Bình nang. Lông xúc giác trên râu và các phần phụ khác.
* Hệ sinh dục:
- Hầu hết phân tính. Một số có túi chứa tinh thụ tinh trong. Một số khác có bao tinh, con đực dùng chân treo bao tinh cạnh lỗ sinh dục con cái.
- Sinh sản hữu tính thấp, có khả năng xử nữ sinh và có hiện tượng xen kẽ thế hệ theo mùa. Sau giai đoạn phôi giáp xác biến thái phức tạp .
- Ấu trùng cơ sở: Nauplius
- Sinh sản và phát triển : trứng giàu noãn hoàng, phôi phát triển giai đoạn đầu giống giun đốt. Giai đoạn sau có sai khác: các tế bào lát thể xoang bị phân tán táo thành các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa. Xoang thứ sinh còn lại chập với xoang nguyên sinh thành xoang hỗn hợp.
* Phân loại : 6 phân lớp :
Chân chèo (Remipedia), Giáp đầu (Cephalocarida), Chân mang, Chân hàm , Có vỏ (Giáp trai) & Giáp xác lớn
3. Lớp côn trùng ( insecta)
* Đặc điểm phân đốt và các phần phụ: 3 phần: đầu, ngực và bụng
- Đầu: là cơ quan cảm giác và lấy thức ăn. Hình khối do 5 đốt phía trước tập trung lại, nhiều tấm kitin ghép->bảo vệ não, bám cơ đầu. Phía lưng có đôi mắt kép, hoặc có thêm mắt đơn, đôi râu. Bề mặt nhiều rãnh, ngấn tạo thành các vùng(trán, đỉnh,má, gáy, chẩm..). Đặc biệt rãnh chữ Y tại vùng đỉnh rãnh lột xác. 1 đôi râu vai trò khứu giác, xúc giác, vị giác). Phụ miệng 3 đôi dưới đầu( đôi hàm trên, đôi hàm dưới có xúc biện hàm và môi dưới, bao quanh lỗ miệng. Có các kiểu phụ miệng khác nhau: kiểu nghiền, nghiền liếm, đốt hút, hút, liếm) phù hợp cách lấy thức ăn của từng nhóm.
- Phần ngực và phần phụ ngực: 3 đốt: ngực trước, giữa và sau(có 1 đôi cánh). + Mỗi đốt có 1 đôi chân và 4 tấm kitin bao ngoài( lưng, bụng, 2 tấm bên).
+ Chân: 1 nhánh( đốt háng-chuyển-đùi-ống-bàn) tận cùng có vuốt. Biến đổi.
+ Cánh: từ nếp da phần ngực trước. Tấm dẹt, cuticun mặt, gân cánh ở giữa
- Phần bụng và phụ bụng: số đốt thay đổi ( 5-6-12 đốt), tiêu giảm tùy nhóm. Tấm kitin bên biến thành màng mỏnghô hấp, khả năng co giãn khá lớn. Gai đuôi cuối.
* Vỏ cơ thể :
-Cấu tạo: 2 lớp Tầng ngoài là cuticun = kitin = polysaccarit có N(không tan trong nước, rượu,kiềm,axit ..) Không có cấu tạo tế bào. Chức năng chính bảo vệ.
+Lớp biểu bì: nội bì. Có cấu tạo tế bào. Trên bề mặt vỏ có lông(c/gi, tự vệ), gai, vẩy. Tuyến đơn bào, đa bào(tuyến hôi ở ngực bọ xit, tuyến lột xác).
- Màu sắc : 3 loại (vật lý, hóa học và hỗn hợp)tạo nên sắc màu khác nhau dưới ánh sáng bảo vệ, báo hiệu, khoe mẽ..
- Cơ: hầu như tất cả là cơ vân, phát triển và chuyên hóa cao. Cả cơ thể có khoảng 1,5- 2000 bó cơ. Bọn bay giỏi cơ chiếm 15-25% tổng trọng lượng cơ thể. Cơ bám mặt trong vỏhiệu quả co cơ lớn.
-Thức ăn đa dạng: chúng có thể ăn tạp hay ăn tinh tùy loài. Hệ men tiêu hóa đặc trưng cho từng loài: hút máu( men phân giải protein ), ăn phấn hoa (men phân giải đường), ăn gỗ có VK ruột cộng sinh….
* Cấu tạo nội quan:
- Thể xoang: hỗn hợp. Khoảng trống trong cơ thể, 2 vách mỏng(màng ngăn) tạo 3 phần xoang nhỏ(Xoang máu lưng, xoang ruột giữa, xoang máu bụng).
-Hệ tiêu hóa: biến đổi phù hợp với lối dinh dưỡng. Xoang miệng có tuyến nước bọt và men tiêu hóa. Phần đầu ruột giữa có manh tràng tăng diện tích tiếp xúc. Ruột sau là nơi hấp thụ lại nước, khoáng. Thức ăn đa dạng, dự trữ năng lượng bằng thể mỡ nhịn đói được lâu ( rệp nhịn đói tới 6 tháng) .
- Hệ bài tiết: hệ ống Malpighi nằm ranh giới ruột giữa và ruột sau, màu vàng, tự vận động nhẹ. Số lượng ống tùy loài. Chủ yếu bài tiết axit hữu cơ, ax.uric, một số chất độc không tan trong dịch thể xoang. Một số hệ bài tiết có khả năng phát sáng( đom đóm).
- Hệ hô hấp: hệ ống khí phát triển, phân nhánh đến nội quan, mô, tế bào . Mức độ phát triển khác nhau chia 3 phần chính: lỗ thở, ống khí, vi khí quản.
- Hệ tuần hoàn: phát triển yếu, một phần do hệ hô hấp đảm nhận. Tim có nhiều buồng, mỗi buồng có đôi lỗ tim hoạt động do cơ duỗi của lưng – bụng. Máu buồng tim( ống tim co)-> đẩy lên đ/m đầu+nội quanvào các khe xoang hổng bụng-> lưnglỗ tim->buồng tim. Máu có màu hoặc không (vàng, xanh)huyết tương, huyết thể. Không có sắc tố hoạt tải oxy hay CO2
Câu 19. Nguồn gốc và tiến hoá của các ngành: Giun đốt; Thân mềm và Chân khớp.
1.Ngành giun đốt
Nhiều giả thuyết khác nhau
a. Hatschek: Nguồn gốc từ Rotatoria do chúng có khả năng sinh sản vô tính hình chuỗi-tương đồng về hiện tượng phân đốt.
b. Lang-Mayer: Nguồn gốc từ Sán tơ-tương đồng trong cấu tạo hệ thần kinh
c. Sedgwich: Nguồn gốc từ San hô không xương
Hiện nay: Từ Ruột túi thấp, qua g/đ tổ tiên ĐV 3 lá phôi. Nhóm trung tâm là Giun nhiều tơ.
Hướng 1: vào nước ngọt, lên cạn Chuyên hoá sống chui rúc trong bùn . Định cư trong ống thân, lấy thức ăn bằng thấm chất tan trong bùn hoặc nước. Hình thành giun ít tơ
Hướng 2: Chuyên hóa sống nửa ký sinh, Ổn định số đốt, tinh giản nội quan( đỉa)
2.Ngành thân mềm
- Cùng nguồn gốc với giun đốt (giống về đặc điểm phát triển phôi). Giun đốt theo hướng hoạt động ( chi bên, đầu hóa, phân đốt). Thân mềm tiến hoá theo hướng ít hoạt động, sống bám đáy(vỏ bảo vệ, chân bò đào bùn, đáy..).
- Tiến hoá theo 2 hướng:
+ Hướng 1: Còn mang nhiều tính chất nguyên thuỷ (thần kinh dạng dây. Hạch chưa tập trung. Xoang rộng)- Song kinh
+ Hướng 2: Hướng tiến hoá khác nhau: Chân rìu( ít di động, lấy thức ăn lọc nước). Chân bụng (hoạt động hơn, mất đối xứng, xoang hỗn hợp); Chân đầu thích nghi hoạt động tích cực (di động nhanh, cấu trúc cơ thể, một số hệ cơ quan hoàn thiện, chuyên hóa cao)
3.Ngành chân khớp
Nguồn gốc tiến hóa của chân khớp:
- Xuất phát từ giun nhiều tơ( giun đốt) tiến hóa
+ Phân đốt đồng hình dị hình. Phức tạp hóa cấu trúc vỏ( biểu bì, bao biểu mô cơ thành bó cơ).
+ Xoang cơ thể hỗn hợp, chi bên thành phần phụ phân đốt. Tim từ mạch máu lưng, đầu hóa, mắt kép, hệ ống khí, hệ ống Malpighi…
- Phát triển theo 3 hướng:
+ Nhánh 1: trùng ba thùy . Thấp nhất, sớm nhất. Không có đôi râu ngoài, Phụ đầu không phân biệt phụ ngực. Là nhóm trung gian biến đổi từ giun nhiều tơ có kìm
+ Nhánh 2: động vật có mang. 4 đốt thân trước đầu hóa( 4 đôi phần phụ đôi râu ngoài, 3 đôi hàm ) . Hiện tượng đầu hóa thấp.
+ Nhánh 3: động vật có khí quản. Chuyển lên cạn(phần phụ 1 nhánh, mất mang, ống dẫn thể xoang được thay thế bằng ống malpighi, 4 đốt đầu tập trung thành một khối, phần phụ 3 đốt đầu sau phần phụ miệng).
Câu 20. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Da gai. Ý nghĩa của ngành
.
Câu 21. Đặc điểm cơ bản của ngành Dây sống. Đặc điểm cấu tạo của các phân ngành Có bao và Không sọ.
1. Đặc điểm cơ bản
- Cơ thể có 1 dây sống (nguồn gốc nội bì)
- Ống thần kinh chạy dọc thân. Mặt lưng. Gốc nội bì
- Hầu thủng- khe mang-nguồn gốc nội bì và ngoại bì
- Có đuôi sau hậu môn
- Mang đặc điểm chung của ĐV miệng thứ sinh
2. Ngành Có bao=Sống đuôi (Tunicata=Urochordata)Chuyên hóa sống định cư bám vào giá thể, số ít sống bơi tự do.
- Hình dạng: Cơ thể dạng hũ, bao bằng chất tunixin, thông bên ngoài qua lỗ hút và thoát nước (dạng bao mô cơ chưa phân hoá thành bì & biểu bì)
- Bao Tunixin (60%cenllulose+27%protein +13% khoáng). Dưới bao là áo mỏng bảo vệ cơ thể .
- Thể xoang thu hẹp, còn xoang bao mang phía trước , xoang bao tim và xoang bao phủ tạng phía sau thân.
- Hệ cơ: Cơ tim kiểu cơ vân, cơ thân cơ trơn( lớp cơ dọc+ cơ vòng và cơ chéo)
- Hệ thần kinh: chỉ có 1 hạch thần kinh ở mặt lưng đôi dây t/k ra trước- sau- dây phủ tạng. Dây sống & ống TK chỉ có ở giai đoạn ấu trùng.
- Tế bào cảm giác: nằm rải rác lỗ miệng, lỗ huyệt điều hòa nước qua cơ thể.
- Hầu và khe mang chức năng hô hấp và dinh dưỡng: mặt bụng nhiều t/b có tiêm mao tiết chất nhầy. Tiêm mao rung động nước mang theo thức ăn tới hầutrao đổi khí xảy ra tại khe mang, thức ăn được chất nhầy giữ lại tới dạ dày, ruột lỗ hậu mônlỗ thoát. Có tuyến gan.Trưởng thành: Dạng túi, không cơ quan vận chuyển, tuần hoàn hở, hạch TK ở mặt lưng, không dây sống, thiếu ống thần kinh , không có đuôi.
- Ấu trùng sai khác trưởng thành ( có đuôi, dây sống, ống thần kinh ).
- Hệ bài tiết: kiểu thận tích trữ=gồm nhiều t/b tích lũy urê tập trung thành túi, nằm ở khúc ruột .
- Hệ sinh dục lưỡng tính, không tự thụ tinh. Sinh sản vô tính và hữu tính.
- Đại diện: Hải tiêu (Ascadia)
3.Ngành Không sọ: Là ngành nhỏ, nguyên thủy, mang đặc điểm chung của ngành-Tính chất phân đốt còn khá rõ, đầu chưa phân hoá, hệ sinh dục và bài tiết còn phân đốt.
-Vỏ da 2 lớp: biểu bì mặt ngoài và bì ở trong( kém phát triển ).Thể xoang thu hẹp, có tiêm mao
-Bộ xương mới có dây sống dọc thân( dưới ống t/k+ que nâng đỡ). Chưa có hộp sọ, thiếu vây chẵn. Vây và xúc tu đều có các que xương nâng đỡ.
-Khe mang có xoang bao mang thông ra ngoài tại lỗ bụng bảo vệ mang, thích nghi sống vùi trong cát.
-Hệ t/k: Ống t/k chạy dọc thân, chưa phân hóa với tủy sống( trên dây sống, không kéo đến tận cùng dây sống= không sọ). Đôi dây t/k tủy đ/khiển các phần khác nhau của thanGiác quan kém phát triển; mắt Hesse trên ống t/k(1t/b ngọn lửa c/giác ánh sáng+1t/b sắc tố); t/b c/giác ở biểu bì, miệng,xúc tu.Hệ cơ: gồm nhiều đốt cơ và các vách ngăn bằng mô liên kết =Tiết cơ( hai bên thân xếp xen kẽ, cài răng lược) khi bơi uốn mình.Hệ tuần hoàn: kín; chưa có tim. Máu không màu, ít bạch cầu. Sự co bóp của Đ/m mang phình rộng + gốc đ/m bụng đẩy máu trong mạch.Hệ tiêu hóa và hô hấp: miệng( lớn, vành xúc tu)- hầu( thủng khe mang, tiêm mao. Nước đưa thức ăn có oxy tới khe mangthức ăn chuyển xuống, oxy tham gia trao đổi khí tại khe mang kiểu dinh dưỡng lọcHệ bài tiết : gồm100 đôi đơn thận.
+ Mỗi đơn thận gồm: ống thận nằm giữa 2 khe mang, một đầu mở ra ở xoang cơ thể ( miệng thận, có t/b
mặt trời và tiêm mao rung động), một đầu thải ra ở xoang bao mang.
+ Các đôi đơn thận nằm dọc 2 bên lưng , thông xoang cơ thể và xoang bao manglỗ bụng.Thể xoang:
thu hẹp nhiều. Phủ biểu mô và có tiêm mao rung độngđẩy các chất trong xoang cơ
thể-Hệ sinh dục : Đơn tính, 25-26 đôi túi sinh dục kín (vỡ vào xoang bao mang),
thụ tinh ngoài.
Câu 22. Đặc điểm cấu tạo-hoạt động của các hệ cơ quan của động vật có xương sống
1.Đặc điểm chung: đa dạng về hình thái, có hoạt động tích cực.
- Hình dạng thay đổi : 2 nhóm: ở nướcvà ở cạn. Có nhiều đặc điểm khác nhau.
-Vỏ da: bao chắc chắn, gồm 2 lớp: Biểu bì ngoài: nhiều tầng (sp:tuyến da, vảy, lông.). Bì: nhiều mô liên kết (sp:Vẩy, mỏ,răng). 3 chức năng chính
- Bộ xương trong, 3 phần: xương sọ/cột sống / chi.
*Xương sọ gồm 2 phần: sọ não và sọ tạng
+ Sọ não : nhiều mảnh ghép= sụnhóa xương
+Sọ tạng: cung hàm( bắt mồi), cung móng( treo hàm) cung mang( nâng đỡ vách mang.
* Cột sống:
- Thấp là dây sốngbiến đổi đốt sống, nhiều đốt, phân hóa khác nhau.
- Cột sống chia nhiều phần, chuyên hóa khác nhau tùy nhóm.
- Các đốt ngực mang xương sườn.
+ Chức năng : nâng đỡ, bảo vệ thần kinh trung ương,đảm bảo cử động cơ thể , chỗ tựa cho các chi.
* Xương chi: chi lẻ, chi chẵn.
+ Chi lẻ: động vật thấp = vây lẻ( que sụn hoặc tấm tia)định hướng
+ Xương chi chẵn:
-Vây chẵn: bọn dưới nước( x.gốc vây; x.tấm tia; x.tia vây).
- Đai vai(x.bả, x.quạ, x.trước quạ).
- Đai hông( x. hông, x. ngồi, x. háng) .
- Xương chi chính thức: x.cánh tay( x.đùi), x. ống , x. bàn.
Mức độ biến đổi của xương thay đổi tùy loài
-Hệ thần kinh: 3 bộ phận: TK trung ương( não bộ và tủy sống), TK ngoại biên (dây t/k não và dây t/k tủy), hệ TKTV( giao cảm và phó giao cảm).
-Giác quan: hoàn chỉnh: c/q xúc giác, c/q đường bên, c/q thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
- Hệ tiêu hóa:2 bộ phận chính:
+Ống tiêu hoá: biến đổi khác nhau tùy vào thức ăn.
+ Tuyến tiêu hóa chuyên hóa cao.
- Hệ hô hấp:
+ Mang : bọn dưới nước, hoạt động thông khí mang, trao đổi khí.
+ Phổi: hầu hết bọn trên cạn.
- Hệ tuần hoàn: máu( gồm máu+ hệ ống dẫn: tim và mạch máu) và bạch huyết( hệ thống mạch+ hạch bạch huyết). 3 dạng tuần hoàn chính
- Thể xoang: màng lót tạng, màng lót bụng, màng lót thành cơ thể,xoang bao tim phía trước , xoang bụng phía sau .
-Tuyến nội tiết: tiết các chất kích thích tố vào máukích thích và điều hòa h/đ
- Hệ bài tiết : 3 dạng thận( tiền thận, trung thận và hậu thận).
- Mối liện hệ giữa ống dẫn niệu Và ống dẫn sinh dục: ống Volff và Muller.
- Hệ sinh dục: Hầu hết phân tính. Chỉ sinh sản hữu tính.
- Sự phát triển : Trải qua các giai đoạn phát triển gồm 5 giai đoạn
Câu 23. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Cá. Đặc điểm và đại diện của các trên bộ của các lớp cá.
1. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Cá.
- Hình dạng-cấu tạo ngoài: Đa dạng, hình thoi điển hình ở cá tầng giữa-vận động tích cực.
- Khe mang: 5-7 đôi (cá sụn), 4 (cá xương).Vây lẻ (lưng-đuôi-hậu môn), vây chẵn (ngực- bụng). Có gai giao cấu nằm vây bụng.
- Da: Biểu bì (TB tuyến), bì (TB liên kết, sắc tố); phủ vẩy
- Bộ xương: sụn hoặc xương , phân hóa xương Trục chính, xương chi vâyvận động trong nước.
- Hệ cơ: phân hoá, tiết cơ, cơ quan điện.
- Hệ thần kinh: Não bộ kém phát triển-não trước chưa phân 2 bán cầu, nóc có màng & chất TK (cá phổi, vây tay, nhiều vây )
- Cơ quan đường bên đặc trưng của các ĐVcó xương ở nước
- Hệ tiêu hoá: Có răng, thiếu lưỡi & tuyến nước bọt; ruột có van xoắn
-Hệ hô hấp: Mang (mang đủ-mang nửa), bóng hơi, mê lộ.
-Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1vòng tuần hoàn. Nón ĐM, bầu chủ ĐM. Hệ gánh gan, thận
- Hệ niệu-sinh dục: Trung thận. Đơn tính, thụ tinh ngoài, trong (noãn thai )
2. Đặc điểm và đại diện của các trên bộ của các lớp cá: là lớp nguyên thủy nhất trong liên lớp cá. Khoảng 800 loài. Sống ở biển và đại dương. Thường gặp như cá đuối, cá mập, cá Khime
- Hình dạng thoi( mập), hay dẹp tấm rộng( đuối). Vây đuôi kiểu dị vĩ.
- Da phủ vảy tấm(trần)đặc điểm vẩy nguyên thủy.
- Bộ xương bằng sụn, phân hóa thành sọ(có nóc che, sau có chẩm bảo vệ); cột sống và chi. Bao thính giác và khứu giác gắn chặt vào hộp sọHệ thần kinh phân hóa cao: Não bộ 5 phần, não trước( 2 bán cầu não, nóc có chất t/k) đặc điểm tiến bộ của cá sụn.Cơ quan cảm giác phát triển: thích nghi với đời sống bơi lội và bắt mồi. Cơ quan đường bên hoàn chỉnh, thị giác điển hình, thính giác 3 vành bán khuyênHệ tiêu hóa phát triển, ruột có van xoắn ốc tăng diện tích hấp thụ.Hệ hô hấp: khe mang thông trực tiếp, chưa có nắp mang, không bóng hơi.Hệ tuần hoàn: kín, 1vòng tuần hoàn. Tim 2 ngăn, có xoang tĩnh mạch và nón chủ đ/m là cơ vân có vanco bóp được .Hệ bài tiết: Trung thận.Hệ sinh dục: có gai giao cấu nằm phía trong vây bụng, thụ tinh trong. Đẻ trứng có vỏ sừng hoặc đẻ con là đặc điểm tiến bộ của cá sụn.
* Phân loại: Phân lớp mang tấm (Elasmobranchia) đại diện Cá nhám, cá mập, cá đuối. Phân lớp cá toàn đầu (Holocephali) đại diện Cá Khi me*Cá xương (Osteichthyes)1.Đặc điểm chung:
- Bộ xương bằng chất xương. Cột sống nhiều đốt. Dây sống tồn tại ở một số loài. Đuôi đồng vĩ, có vây lẻ và vây chẵn, tia vây bằng sụn hoặc xương.Da có vẩy, nhiều tuyến nhày. Vẩy hình tròn hoặc lược.Bán cầu não và thùy khứu kém phát triển.Thùy thị giác lớn, tiểu não phát triển. Có 10 đôi dây thần kinh não.
- Giác quan tương đối phát triển: cơ quan khứu giác thông với khoang miệng-hầu. Thính giác có 3 ống bán khuyên. Mắt thích hợp nhìn trong nước .
- Có hàm phát triển , phần lớn có răng.
- Cơ quan hô hấp là mang( cung mang nâng đỡ, có nắp mang). Có bóng hơi.Tim 2 ngăn. Có xoang tĩnh mạch, 4 đôi cung động mạch tới mang. Hồng cầu có nhân- Phân tính, thụ tinh ngoài. Ấu trùng có sự sai khác với dạng trưởng thành2. Cấu tạo và hoạt động sinh lý:Hình dạng: phổ biến thoi, dẹp bên. Có nhiều biến đổi
+Vỏ da: mỏng, 2 lớp:
+ Biểu bì: cuticun, tuyến nhầy, tuyến độc. Không có tầng sừng.
+ Lớp bì: mô liên kết sợi( sợi đàn hồi, sợi cơ trơn), mạch máu, tế bào sắc tố( xanh, đỏ, vàng, ánh bạc..)
+ SP bì là vẩy cá: có 2 dạng : vẩy tròn( chép, trích) và vẩy lược có răng cưa.Bộ xương:
+ Xương Sọ: sọ não( hóa xương, rất nhiều xươngtrục nền sọ). Sọ tạng (Cung hàm- hàm trên,Cung móng- các sụn móng, Cung mang- 5 cung mang và x.nắp mang).
+ Cột sống( đốt sống rõ, cung trên tạo ống tủy, cung dưới mang x.sườn).
+ Xương chi: đai vai( vây ngực) và đai hông( vây bụng) tự do trong cơ, không khớp cột sống. Vây lẻ (lưng, đuôi, hậu môn)l/k cột sốngbánh lái, thăng bằng. Vây chẵn( ngực, bụng)lặn, uốn lượn. Vây đuôi: có 3 kiểu tùy nhóm+ Cơ thân và cơ đuôi giữ vai trò chủ yếu khi cá vận động .
+ Cơ thân xếp thành các đốt cơ, chóp hướng về phía trước, xếp lệch nhau 2 bên thântăng hiệu quả vận động.Hình thức vận động: khi bơi- vây đuôi đẩy cá về phía trước, làm yếu lực cản. Tỉ trọng nước xấp xỉ cátốn ít năng lượng khắc phục lực đẩy của nước .Hệ thần kinh:
+ Não bộ phát triển theo 2 hướng: Cá vây tia( não trước không lớn, không chia 2 bán cầu, không chất t/k, não giữa và tiểu não phát triển yếu). Cá phổi( các phần phát triển ngược lại). Có 10 đôi dây thần kinh não.+ Tủy sống: dây t/k tủy từ tủy sống phân 3 nhánh(lưng, bụng, nội tạng).+ Thần kinh TV phát triển: nhánh dây XHệ cơ : còn tính chất phân đốt, cơ chi kém phát triển.Giác quan:
+ C/q đường bên: ống 2 bên thân, dưới da( nhiều chồi cảm giác) tiếp nhận k/t, thay đổi nhiệt
+ C/q vị giác: chồi vị giác khoang miệng, dọc thân, vùng bụng( cá ăn đáy).
+ C/q khứu giác: 2 túi có nhiều nếp gấp thông ra ngoài bằng lỗ mũi.
+ C/q thính giác: có tai trong, mấu ốc taidẫn truyền âm thanh.
+ C/q thị giác: thích nghi nhìn trong nước. Thủy tinh thể hình cầu, màng kính gần phẳng( chỉ nhìn được gần), màng cứng có chất sụn( bảo vệ), xoang nhãn cầu có lưỡi hái( điều tiết thủy tinh thể). Có 6 cơ bám(cử động theo mọi hướng). Không có mí mắt(nhìn được trong nước )Hệ tiêu hóa:
+ Khoang trước miệng rất phát triển: răng( không có chân), lưỡi( kém phát triển và không cử động),
các chồi vị giác.
+ Hầu thủng 5 khe mang, 1 khe tiêu giảm.
+ Thực quản: ngắn, có tiêm mao, tuyến tiết nhầy, tiết men tiêu hóa( pepsin)
+ Dạ dày: chưa phân hóa. Cá ăn thịt dạ dầy phát triển
+ Ruột: độ dài khác nhau , không van xoắn. Nhóm ăn mùn bã ruột dài.
+ Các tuyến tiêu hóa: tuyến gan lớn, có túi mật và lá lách khá lớn. Tuyến tụy nằm sau dạ dầy
-Hệ hô hấp: bằng mang, cơ quan hô hấp phụ, bóng hơi hoặc phổi( cá phổi)
+ Mang: gồm cung mang( sụn hoặc xương), khe mang( nội bì, ngoại bì, 4-5), lá mang( ngoại bì, do sợi mang). Khoang mang có nắp mang che phủ .
+ Hoạt động hô hấp: nhờ sự thay đổi áp lực sau mỗi lần nâng - hạ nắp mang và đóng - mở miệng cá. Máu chảy ngược hướng nước trao đổi ngược dòngthu được 80% oxy hòa tan trong nước.
+ Cơ quan hô hấp phụ: qua da nhờ mạch máu dưới da( lươn). Qua ruột nhờ thành ruột mỏng, nhiều mạch máu( đòng đong). Trên khoang mang có nhiều mao quản( hoa khế)- hấp thụ oxy không khí( cá rô, trê).
+ Phổi: túi phổi (cá phổi), hay túi khí kéo dài tận đuôi( cá vây tay)
+ Bóng hơi: túi mỏng, thắt khúc, chứa oxy, nitrogen, cacbon, mặt trong có nhiều mao mạch và mao quản. Bóng hơi có ống nối thực quản khí tham gia hô hấp và thăng bằng.
- Cá nổi lên nuốt khí vào bóng hơi. Tuyến khí nhả khí vào bóng hơi, vùng hấp thụ thì hút khí ra khỏi bóng
Hơi
-Hệ tuần hoàn:
+ Tim: 2 ngăn(nhĩ- thất)và xoang t/m. Bầu chủ đ/m không có cơ và van.
+ Hệ mạch: gồm động mạch và tĩnh mạch, mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn.Động mạch bụng: dẫn máu tâm thất( chia 4 nhánh)mang( trao đổi khí theo đ/m rời mangđm lưngcác cơ quan t/m đầu và đuôi tâm nhĩ
-Hệ bài tiết : giai đoạn phôi tiền thận. Trưởng thành trung thận hình dải.
+ Cá nước ngọt: thận bài tiết nước tiểu loãng.
+ Cá nước mặn: thận bài tiết muối magie (MgSO4)
- Hệ sinh dục:
+ Phân tính, không có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
+ Cơ quan sinh dục: đực, cái. Hệ niệu sinh dục có biến đổi .
- Đẻ trứng, con phát triển ngoài cơ thể mẹ. Một số đẻ con
Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát. Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp.
1. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát
a.Đặc điểm cấu tạo và hoạt động:
-Vỏ da: Biểu bì phát triển, tầng sừng ngoài=vẩy luôn thay thế. Bì nhiều TB sắc tốngăn cản bốc hơi nước. Tuyến da tiêu giảm.SP da: ngón chân, vuốt, vẩy..
-Bộ xương:Sọ: đã hóa xương nền sọ rộng, 1 lồi cầu chẩm, hố thái dươnggiảm nhẹ sọcử động linh hoạt.
Xương vuông khớp động sọmiệng mở tonuốt t/aCột sống 5 phần: cổ-ngực-thắt lưng-hông- đuôi. Ngực 5 đốt (mang sườn-mỏ áclồng ngực chính thức).
Xương chi: Đai vai (có thêm xương đòn và gian đòn), xương hông gắn xương ngồi. Ở rắn 2 đai tiêu giảm. Cấu tạo 5 ngón điển hình(kích thước xương cổ chân và bàn chân ngắn).
-Hệ cơ:phân hóa mạnh, bó cơ phát triển, phân đốt giảm( trừ đuôi). Cơ gian sườn và cơ chi ph/tr.Cơ dưới da
-Hệ thần kinh-Giác quan:
Não bộ: B/C não phát triển, vòm não mớivỏ não. C/qu đỉnh lớn. Tiểu não phát triển. 12 đôi dây TK não.
Tủy sống: có 2 phần phình (ngực- hông). Các đôi dây t/k tủy. Các đám rối thần kinh hông và vai. Chuỗi hạch thần kinh 2 bên cột sống.
-Giác quan: xúc giác kém ph/tr. Vị giác tinh tế. Xoang khứu 2 ngăn(hô hấp dưới và khứu giác trên. Thính giác kém.
Thị giác: Mắt 2 mí và màng nháy, điều tiết mắt bằng cơ vân, có ống xương nhỏ chứa mạch máu trong màng cứng. Có điểm vàng ở võng mạc)Lưỡi và cơ quan Jacopson (vị + khứu giác). Cơ quan cảm nhiệt=hố má, hố môinhận biết thay đổi nhiệt độ khoảng 0,10 C.
-Hệ tiêu hóa:Khoang miệng( xương hàm phát triển, khớp độnghá to. Răng kém phát triển, thay thế, phân hóa răng độc. Tuyến nhầy, tuyến nước bọt, tuyến độc.Thực quản nhiều nếp gấp. Dạ dầy cơ khỏe, phân hóa rõ. Ruột phân hóa, van hạ vị, manh tràng.
Tuyến tiêu hóa :gan, tụy, láchtiêu hóa mạnh.Nhu cầu nước: thay đổi tùy môi trường. Cơ quan dự trữ nước là thể mỡ ở đuôi, thân…
-Hệ hô hấp:Chủ yếu bằng phổi. Khí quản phân nhánh - phế nang. Khí quản biệt lập.Động tác hô hấp: nhiều kiểu khác nhau( bằng ngực- cơ gian sườn, thềm miệng- giống êch, cử động đầu và chi- rùa)
- Hệ tuần hoàn: hoàn chỉnh hơn lưỡng thêTim 3 ngăn, vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh tim co vách chia 2 nửa hạn chế máu pha.
-Hệ mạch: động mạch (3 nhánh gốc từ tâm thất).Tĩnh mạch da thiếuda khô
-Hệ niệu- sinh dục:
-Hậu thận: nước tiểu sệt( hấp thụ nước trong xoang huyệt), chủ yếu là ax uric. Nước tiểu ống dẫnbóng đái huyệt.
-Sinh dục: tuyến sinh dục hòan chỉnh. Trứng kích thước lớn, có vỏ, nhiều noãn hoàngSinh sản và phát triển: thụ tinh trong. Trứng có vỏ. Hình thành các màng phôithích nghi phát triển trên cạn.
2.Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp.
*Bộ đầu mỏ=Chuỷ đầu (Rhyncocephalia): Nguyên thuỷ, dạng giống thằn lằn.
-Đại diện Hatteria=Nhông Tân tây lan (Sphenodon punctatum)
*Bộ có vảy (Squamata): Vảy sừng, đẻ trứng hoặc con.
- Đại diện: Tắc kè (Gekke gekke), Thạch sùng (Hemidactylus frenatus), Thằn lằn bóng (Mabya multifasciata), Rắn nước (Natrix piscator), Cạp nong (B.fasciatus), cạp nia (B. candidus), Hổ chúa (N. hannah)
*Bộ rùa (Testudinata): Chuyên hoá, giáp xương. Cột sống thân bất động, thiếu răng-mỏ sừng.
-Đại diện: Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Ba ba trơn (Trionyx sinensis), Rùa vàng (Testudo elongata)
*Bộ Cá sấu (Crocodylia): Thân dài, đuôi khoẻ, mõm dài, chân ngắn. Tim 4 ngăn, phổi lớn.
- Đại diện:Cá sấu Đồng Nai (Crocodylus porosus), cá sấu Xiêm (C.siamensis)
Câu 26. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Chim. Đặc điểm và đại diện của các liên bộ của lớp.
1.Hình thái-cấu tạo ngoài:
-Điển hình: Thân hình trứng, đầu nhỏ, cổ dài. Chi trướccánh; Chi sau có bàn chân trụ, 4 ngón đỡ thân và di chuyển trên mặt đất.
* Vỏ da:Cấu tạo: mỏng, khô;
+ Biểu bì mỏng, 2 tầng( tầng sừng ngoài, tầng trong bao lông).
+ Lớp bì: là tổ chức liên kết(cơ vân, cơ trơn, mỡ, có khe hở thông với túi khí).
- Sản phẩm da:+ Tuyến da tiêu giảm-còn tuyến phao câutrơn lông, không thấm nước, cung cấp vitamin D
+ Sản phẩm sừng: Lông vũ(nhẹ, bền, lực đàn hồi lớn). Sắc tố pha+ Mỏ sừng: biến đổi từ bao sừng xg hàm, luôn được đổi mới.
+ Vảy, móng, cựa, ngón…
* Bộ xương: cấu tạo chắc, nhẹ và xốpthích nghi bay và bơi.
- Sọ: các mảnh sọ gắn liền, hàm trên gắn chặt, 1 lồi cầu chẩm, răng tiêu giảmmỏ.
- Cột sống 4 phần:+ Cổ linh hoạt 13-14 đốt.
+ Ngực 7 đốt gắn chặt nhau và gắn chặt phần chậu. Mang sườn(đoạn lưng-bụng). Mỏ ác có gờ lưới hái lớn.
+ Chậu (13-14) gắn thắt lưng & 1 số đốt đuôi
+ đai hôngBộ chậu tổng hợp chỗ dựa chi sau+ Đuôi 5-6 đốt gắn chặt thành phao câu.
- Chi:+ Đai vai: X bả gắn X. quạđai vai cố định. X.quạ to khỏechỗ dựa x.cánh. X. đòn khoẻ, chạc x.đòn khi bay tạo hình chữ Tbay khỏe.
+ Chi trước biến đổi cánh
+ Đai hông: không khớp nhau, phần bụng mở rộng đẻ trứng có vỏ .
+ Chi sau: không biến đổi nhiều
* Hệ cơ: Phân hoá mạnh- Cơ ngực-cơ dưới đòn; cơ đùi. Hệ cơ bám da, cơ cổphát triểnvận động bay và chạy, nhẩy.
- Cơ lưng tiêu giảm. Không có cơ bàn
*Hệ thần kinh-Giác quan:
- Não bộ:+ B/C não lớn. “Vỏ não” uốn khúc, có thể vân nóc nãothích nghi hoạt động+ Tiểu não: lớntrung tâm điều khiển hoạt động bay. Có 12 đôi dây t/k- Tủy sống: phình vùng ngực và thắt lưng. Dây t/k tủy phát triển. Vùng vai và hông hình thành đám rối t/k.
- Giác quan: Xúc giác và khứu giác kém phát triển. Mắt lớn có nhiều mạch máu, võng mạc nhiều t/b que, điều tiết mắt thị trường rộng. Tai ngoài có vành tai thu nhận âm thanh tốt hơn.
* Hệ tiêu hoá:Khoang miệng hẹp, không răng, lưỡi sừng nhọn, tuyến nước bọt phát triển .Hàm biến thành mỏ, hình dạng khác nhauchuyên hóa bắt mồi.Thực quản dài diều (nơi chứa và làm mềm thức ăn).Có ruột ngắn, manh tràng chứaVK tiết men tiêu hóa cellulose. Không có trực tràng phân đổ thẳng ra ngoài.Có tuyến gan(tích lũy mỡ và đường). Tuyến tụy( nội tiết và ngoại tiết). Túi mật
* Hệ hô hấp: gồm đường hô hấp, Phổi và túi khí.Đường hô hấp: từ khe họng thanh quản( sụn nhẫn, sụn cau). Minh quản (ngã ba: thanh quản và 2 phế quản) phế quảnphế nang.Phổi: túi xốp, ít giãn nở, dung tích lớn (nhiều mạch máu, nhiều phế
Hệ túi khí : phế quản xuyên qua phổi tạo các túi khí( 9 túi lớn
+ các túi nhỏ len lỏi giữa các nội quan.Động tác hô hấp:
+ Khi chim nghỉ: hô hấp thực hiện nhờ cơ gian sườn.
+ Khi bay: hô hấp bằng hệ thống túi khí( hô hấp kép). Cánh nângtúi khí nở ra không khí hút vào qua phế quảntúi khí sau( 75% lương khí). Khi đập cánhép túi khíkhông khí từ túi khí ra phổitúi khí trước ra ngoài.
* Hệ tuần hoàn 4 ngăn, nhịp tim nhanh( tỷ lệ nghịch khối lượng)2 vòng tuần hoàn. Máu không pha.Hồng cầu nhiều. Hb l/k yếu với oxy và cacbonichô hấp thực hiện nhanh thân nhiệt cao(38-450C).
* Hệ Niệu-Sinh dục:Đôi hậu thận lớn ống dẫn niệu huyệt. Không có bóng đái. Có tuyến trên thận.Đa số thiếu cơ quan giao cấu. Cái: Còn buồng trứng trái. Phễu-ống dẫn (Tiết lòng trắng)-Tử cung (vỏ)-huyệt. Con đực ống dẫn ngắn.
* Sinh sản-Phát triển: Thụ tinh trong, phân cắt trong ống dẫn,hình thành màng phôi.
2. Đặc điểm và đại diện của các liên bộ của lớp.
1.Liên bộ chim chạy=không lưỡi hái (Gradientes=Ornithurae)Mất khả năng bay, cánh không phát triển, xương đòn nhỏ, không lưỡi hái, chi sau khoẻ-ít ngón.
Đại diện: Đà điểu châu Phi (Struthio camelus)
2.Liên bộ chim bơi (Natates)Xương không rỗng, thân lông rộng-phủ kín thân, chi trước dạng mái chèo, chi sau có màng bơi, có lưỡi hái.
Đại diện: Chim cánh cụt (Sphenisci)3.Liên bộ chim bay (Volantes) = Chim có lưỡi hái (Cariatae)Cấu tạo liên quan đến h/đ bay, nhiều loài-khoảng 35 bộ.
Đại diện: Bộ gà (Galliformes),Bộ ngỗng (Anseriformes), bộ sẻ
Câu 27. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Thú. Đặc điểm và đại diện của các phân lớp trong lớp Thú.
I.Đặc điểm của thú
* Hình thái cấu tạo ngoài : nhiều biến đổi , phụ thuộc điều kiện sống. Có các dạng chính:
- Điển hình: dạng chân chạy trên mặt đất ( chó, hươu , nai, hổ báo…)
- Dạng biến đổi: sống trong đất (chuột chũi). Sống dưới nước (cá voi, cá heo). Dạng bay ( dơi)
* Vỏ da: Dày, 2 lớp.
- Biểu bì: 2 tầng. Lớp sừng ngoài, tầng Malpighi trong (có sắc tố đen-vàng) chức năng bảo vệ
- Tầng bì: dầy. Có mô liên kết, mạch máu, vi thể cảm giác. Dưới cùng lớp mỡ dưới da chức năng nuôi dưỡng và bổ sung cho biểu bì.
- Sản phẩm da: Lông mao. Tuyến da có 4 loại (t.mồ hôi, t.xạ, t.sữa, t. bã).
- Sản phẩm sừng: Vuốt, móng, guốc, sừng, gạc.
* Hệ xương :- Hộp sọ: lớn, 2 lồi cầu chẩm, xương răng khớp hộp sọ, xương xoăn mũi, x.màng nhĩ, xương gian đỉnh. Các xương gắn nhau muộnnão phát triển.
- Cột sống 5 phần: cổ (7) - 1đốt chốngđầu cử động, ngực (13) mang sườn (8/5), thắt lưng (6-7), chậu (4), nhiều đốt đuôi.
- Chi: Đai vai giảm -còn x.bả (x. đòn). Xương chi tự do: kiểu chi 5 ngón. Đặc trưng: Cựa, gót & x. đầu gối. Biến đổi khác nhau tùy nhóm.
* Hệ cơ: phân hoá mạnh, khoảng vài trăm loại cơ vân. Một số cơ chỉ có ở thú
- Cơ hoành: mỏng, rộng, ngăn xoang ngực và bụnghô hấp , thải phân.
- Cơ bám da: bám da mặt( biểu hiện nét mặt, cử động lông mi..), bám da thân.
* Hệ thần kinh:
- Não bộ: Vỏ não=vòm não mới phát triển( tùy nhóm). Thể chai nối 2 bán cầu đại não( nhiều khe rãnh). Não trung gian có dây thị giác bắt chéo. Não giữa có củ não sinh tư. Tiểu não rất phát triển( Cầu Varon-b/c tiểu não)trung khu điều hòa thăng bằng và t/k TV.
- Tủy sống: hình ống trụ dài. Vùng đai vai và đai hông phát triển đám rối t/k.
- Hệ thần kinh thực vật: phát triển mạnh, điều khiển TĐC, cơ nội tạng. Có 2 hệ hoạt động đối lập: giao cảm và phó giao cảm.
*Các giác quan:khá hoàn thiện.Xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, thính giác
* Hệ tiêu hoá: phân hóa cao. Đặc biệt các nhóm rất khác nhau về phần khoang trước miệng, dạ dày, chiều dài ruột…
- Khoang miệng: 2 phần: khoang trước miệng( môi, má) và khoang miệng chính thức( tuyến nước bọt). Răng phân hoá, đặc trưng loài. Lưỡi.
- Dạ dày đơn/kép tùy thuộc thức ăn.
- Ruột: phân hóa phức tạp( ruột thừa, manh tràng, thành ruột chất nhầy)
- Tuyến tiêu hóa hoàn chỉnh: Tuyến nước bọt, gan, tuỵ
*Hô hấp: Phổi(cấu tạo phức tạp). Đường hô hấp tách thực quản( sụn lưỡi gà). Động tác hô hấp (Gian sườn, hoành) tham gia hô hấp và thải phân.
* Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, cung chủ ĐM trái, ĐM dưới đòn & cảnh trái xuất phát riêng biệt. Hồng cầu không nhân. Hệ t/m và đ/m khá phát triển.
* Hệ Niệu-Sinh dục:
Thận 2 lớp (Vỏ-tuỷ). Hệ sinh dục phân tính hoàn toàn. Các kiểu tử cung: Kép, phân nhánh, 2 sừng, đơn.
* Sinh sản- phát triển: Thụ tinh trong, nhau thai. Các đặc điểm riêng:
- Túi noãn hoàng( chứa dịch, tiêu biến nhanh).
- Túi ối, túi niệu xuất hiện sớm. Túi niệu gắn với màng nhung màng đệm, nhau.
- Nhau( xốp, nhiều mạch máu)trao đổi với con thông qua hệ mạch.
II.Đặc điểm và đại diện của các phân lớp trong lớp Thú
1. Phân lớp Thú nguyên=Thú huyệt (Prototheria)
a.Đặc điểm: là phân lớp nguyên thủy nhất. Chỉ có 1 bộ
-Ruột và xoang niệu sinh dục thông với huyệt.
-Thiếu môi, có mỏ sừng, răng chỉ có ở thú non và có nhiều mấu.
-Não bộ kém phát triển, chưa có thể chai.
-Thân nhiệt thấp( 26- 340).
- Đẻ trứng lớn-giàu noãn hoàng. Tuyến sữa phân tán trên vùng bụng.
b.Phân bố: Châu Úc và các đảo lân cận
c.Đại diện:Thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anaticus)
2.Phân lớp Thú thấp=Thú túi (Metatheria)
a. Đặc điểm: chỉ có 1 bộ- bộ thú túi ( Karugu)
-Không có nhau, con non rất nhỏ-yếu, không tự bú mà phải áp vào mẹ.
-Có đôi xương túi gắn khớp hángnâng đỡ thành bụng.
-Não bộ nguyên thuỷ-thiếu thể chai.
-Con cái có 2 tử cung, 2 âm đạo. Con đực ngọc hành chẻ đôi.
-Chỉ răng trước hàm là răng thay thế
-Thân nhiệt không ổn định
b.Phân bố
Châu Úc, Nam & Trung Mỹ
c.Phân loại: 3 phân bộ với 8 họ
-Nhiều răng cửa-đại diện: Chó sói túi (Thylacinus)
-Hai răng cửa-đại diện: Sóc túi (Petaurus), Gấu túi (Phascolarus cinereus), Chuột túi=Kănguru (Macropus)
3.Phân lớp Thú cao=Thú nhau (Eutheria=Placentalia)
a.Đặc điểm:
-Tổ chức cao-hoàn chỉnh
-Não bộ có vòm não mới; thể chai nối 2 bán cầu não.
-Thân nhiệt cao, ổn định
-Răng có thể thay thế.
-Phôi phát triển trong cơ thể mẹ, nhau thai chính thức. Con non tự bú sữa.
b.Phân bố: Mọi sinh cảnh
c.Phân loại: có khoảng 4000 loài. Phân thành 18 bộ chính. Một số bộ quan trọng trong nông nghiệp:
Ăn sâu bọ (Insectivora). Nguyên thuỷ. Đại diện: Đồi (Tupaia glis), chuột chũi (Talpa leucura)
-Gậm nhấm (Rodentia). Nhiều loài nhất, 1/3 thú hiện đại. Đại diện: Sóc, Đon (Atherurus macrourus), Dúi mốc (Rhizomys pruinosus), Chuột (Rattus)
-Ăn thịt (Fissipeda). Răng nanh lớn, nhọn; răng hàm có gờ sắc; vuốt lớn. Đại diện: Cày (Viverridae), Mèo (Felidae), Chó (Canidae), Gấu (Ursidae)
-Ngón chẵn (Artiodactyla). Guốc, ngón 3=4. 3 phân bộ.(Không nhai lại, Nhai lại & Chân có chai).
-Phân bộ nhai lại (Ruminantia):3 họ: Sừng đặc (Hươu), Sừng rỗng (Nai cao cổ) Đại diện: Hươu , mang, bò tót...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương động vật học.doc