Đề cương nghiên cứu (Research proposal)

1. Mục tiêu nghiên cứu không rõ ràng, mơ hồ. 2. Không có sự phù hợp giữa vấn đề nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. 3. Mục tiêu quá tham vọng, không thể hoàn thành trong thời gian đã định. 4. Năng lực của nhà nghiên cứu yếu hoặc đã không được thể hiện đầy đủ. 5. Vấn đề không đáng để nghiên cứu. 6. Phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu không được trình bày chi tiết. 7. Thời gian, nguồn lực, và ngân sách thực hiện nghiên cứu không phù hợp. 8. Vấn đề đã được nghiên cứu quá nhiều rồi.

pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10176 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương nghiên cứu (Research proposal), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương nghiên cứu (Research proposal) Chức năng của đề cương nghiên cứu 1. Phương tiện truyền thông. 2. Kế hoạch hành động. 3. Hợp đồng 1. Tựa (Title): ngắn gọn, dễ hiểu, thể hiện được nội dung chính yếu của nghiên cứu. 2. Lý do thực hiện nghiên cứu (Rationale) Trả lời 2 câu hỏi: Tại sao tác giả thực hiện nghiên cứu? Tại sao nghiên cứu là cần thiết? 3. Vấn đề nghiên cứu (Research problem) Nội dung của đề cương nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu: rõ ràng và cô đọng. (⇒ Câu hỏi nghiên cứu) 4. Cơ sở lý thuyết (Literature Review) 5. Phương pháp nghiên cứu (research method): Cần trả lời các câu hỏi: Tại sao quyết định sử dụng phương pháp này? Tại sao những phưong pháp khác là không thích hợp? Cần mô tả chi tiết về mẫu, số lượng người cần liên hệ, phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu. 6. Biểu thời gian thực hiện (Timetable) 7. Ngân sách thực hiện nghiên cứu 8. Phổ biến nghiên cứu (Dissemination) Bạn sẽ làm gì với kết quả nghiên cứu? 9. Tài liệu tham khảo (Selected bibliography/Reference) 1. Nghiên cứu là cần thiết, độc đáo, hay đặc biệt: cung cấp hiểu biết sâu/phát triển vấn đề. 2. Nhan đề, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cô đọng. 3. Cơ sở lý thuyết dễ hiểu, mạch lạc và chi tiết. 4. Có sự phù hợp giữa vấn đề nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. 5. Nhà nghiên cứu thể hiện được một nền tảng hiểu biết hoặc có kinh nghiệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu. 6. Hoạch định về thời gian, chi phí và nguồn lực kỹ lưỡng (có thể dự phòng cả những tình huống bất thường có thể xảy ra). 7. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa về mặt lý thuyết hoặc thực tiễn. Những yếu tố hình thành một đề cương nghiên cứu tốt? 1. Mục tiêu nghiên cứu không rõ ràng, mơ hồ. 2. Không có sự phù hợp giữa vấn đề nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. 3. Mục tiêu quá tham vọng, không thể hoàn thành trong thời gian đã định. 4. Năng lực của nhà nghiên cứu yếu hoặc đã không được thể hiện đầy đủ. 5. Vấn đề không đáng để nghiên cứu. 6. Phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu không được trình bày chi tiết. 7. Thời gian, nguồn lực, và ngân sách thực hiện nghiên cứu không phù hợp. 8. Vấn đề đã được nghiên cứu quá nhiều rồi. Vì sao đề cương nghiên cứu thất bại?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_nghien_cuu_8664.pdf
Luận văn liên quan