Trọng tài kinh tế theo Nghị định 20/TTg, 14/1/1960. cuối cùng là pháp lệnh TT kinh tế, 10/1/1990: là trọng tài Nhà nước , được tổ chức từ TW đến địa phương. TT kinh tế chấm dứt hoạt động từ năm 1993 (chuyển sang tòa kinh tế)
+ Trọng tài thương mại: Theo QĐ 204/TTg – Trung tâm TT quốc tế (giải quyết vụ viêc về Ngoại thương và Hàng hải từ năm 1993 -1996, giải quyết tất cả các tranh chấp kinh tế từ năm 1996-2003); Pháp lệnh TT thương mại của UBTVQH, 25/2/2003.
1.2 Khái niệm và nguyên tắc
1.2.1 Khái niệm: là một trong các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh (mua bán, thuê, cung ứng, đại lí, đầu tư, vận chuyển.)
- Đặc điểm: do các bên thỏa thuận, xét xử không công khai, nhanh, có tính chất chung thẩm.
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4037 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, phát hành cổ phiếu – trái phiếu
1.2 Cổ phần, cổ phiếu.
- Khái niệm chung cổ phần
- Khái niệm Cổ phiếu:chứng chỉ/ sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần.
1.2.1 Cổ phần phổ thông: khái niệm, quyền lợi (biểu quyết, cổ tức, chuyển nhượng, lấy thông tin, nhận tài sản còn lại của cty phá sản), nghĩa vụ (mua, không rút vốn, theo điều lệ...tự chịu trách nhiệm do nhân danh cty mà vi phạm pháp luật).
1.2.2. Cổ phần ưu đãi biểu quyết: nhiều phiếu/1 quyền, không được nhượng cổ phần cho người khác (3 năm - phải chuyển thành phổ thông)
1.2.3. Cổ phần ưu đãi cổ tức: cao hơn hoặc cố định, không có quyền biểu quyết, dự họp và cử người
1.2.4 Cổ phần ưu đãi hoàn lại: được hoàn vốn góp khi yêu cầu, không có quyền biểu quyết và đề cử
1.2.5. Cổ phần cổ đông sáng lập: chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác hoặc cổ đông khác khi được đồng ý (trong 3 năm đầu)
(Các quyền và nghĩa vụ khác của chủ cổ phiếu trên giống nhau)
Lưu ý Cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần.
1.3 Tổ chức quản lý.
1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
- Khái niệm: thành viên, vị trí, tồn tại
- Họp: hàng năm, họp theo yêu cầu, điều kiện số cổ đông (≥65-51-0%)
- Quyền: định hướng, mua bán tài sản (>50%)– cổ phiếu (>10%<30%), nhân sự HĐQT và Ban kiểm soát, Sửa điều lệ, tổ chức lại Cty.
1.3.2. Hội đồng quản trị
- Khái niệm: Quản lý, nhân danh cty
- Đặc điểm: số lượng thành viên, nhiệm kỳ. (3-11 người, 5 năm)
- Quyền và nhiệm vụ: kế hoạch kinh doanh trung hạn, quyết định mua/bán cổ phiếu, huy động vốn.
1.3.3. Giám đốc/tổng GĐ
- Khái niệm: Điều hành, chịu giám sát, chịu trách nhiệm và là đại diện theo luật (căn cứ Điều lệ cty).
- Đặc điểm: Nhiệm kỳ, bổ nhiệm, không đồng thời là 2 giám đốc.
- Quyền và nhiệm vụ: điều hành hàng ngày, bổ/miễn nhiệm, lương, lao động, kiến nghị tổ chức, trả cổ tức
1.3.4. Ban kiểm soát
- Khái niệm: Kiểm sát quản lý điều hành cty
- Đặc điểm: số lượng, nhiệm kỳ, số cổ đông tối thiểu cần thiết, tổ chức
- Quyền và nhiệm vụ: đối với HĐQT, Giám đốc; báo cáo, thẩm định, kiểm tra theo yêu cầu cổ đông (10%- 6 tháng liên tục)
1.4 Quy chế tài chính
- Mua: Cổ đông sáng lập phải mua 20% tổ cổ phần – trong vòng 90 ngày
- Bán: Hội đồng quản trị quyết định chào bán: hình thức, giá, chiết khấu (IPO, OTC)
- Thời điểm công nhận là cổ đông
- Chuyển nhượng: cổ phiến phổ thông, CP ưu đãi (Biểu quyết, sáng lập-theo thời hạn), CP ghi tên.
- Mua lại cổ phần: khi tổ chức lại Cty, thay đổi quyền/nghĩa vụ cổ đông, cổ đông sáng lập bán cổ phiếu; Số lượng giới hạn mua (30%), đảm bảo hoạt động (hụt < 10% tài sản phải báo cho chủ nợ)
- Phát hành trái phiếu: theo điều lệ
- Thanh toán cổ tức: khi có lãi, đã trả thuế và các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản đến hạn. (trừ CP ưu đãi).
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Đặc điểm: trung gian giữa đối vốn và đối nhân.
2.1. Cty TNHH 2 thành viên trở lên
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: có 2 thành viên trở lên, chịu trách nhiệp bằng vốn góp
- Đặc điểm: số người 2-50, vốn tách khỏi tài sản riêng, chuyển nhượng vốn, chỉ có trái phiếu, pháp nhận
2.1.2. Quy chế thành viên
- Quyền: Biểu quyết, kiểm tra, lợi nhuận, chia tài sản, ưu tiên góp vốn, tự định đoạt vốn, yêu cầu họp, khiếu nại Giám đốc.
- Nghĩa vụ: góp đủ vốn, Điều lệ cty, quyết định của Hội đồng thành viên, tự chịu trách nhiệm khi vi phạm
2.1.3. Quy chế tài chính
- Góp vốn: đúng, thiếu ( nợ, thành viên khác góp, người khác góp); Yêu cầu cty mua lại phần vốn (khi..)
- Tăng vốn: thành viên góp, do tài sản tăng, thành viên mới
- Giảm vốn: thành viên rút, mua lại phần vốn góp, do giảm tài sản.
- Lợi nhuận: Chia sau khi trừ các nghĩa vụ. Sai phải trả lại
- Các trường hợp đặc biệt các: Thành viên chết, người thừa kế/hưởng lợi không muốn là thành viên, người được tặng là/không là thế hệ huyết thống đến thứ 3, trả nợ.
2.1.4 Tổ chức công ty
- Hội đồng thành viên: là cơ quan quản lý , quyết định chiến lược, vốn, mua-bán- đầu tư (>50% tài sản), tổ chức, Điều lệ, Tài chính, họp (75% vốn), thông qua (65-75%).
- Chủ tịch Hội đồng thành viên: quản lý, bầu, thời hạn, tổ chức họp, giám sát quyết định…
- Giám đốc: điều hành, thực hiện quyết định, tổ chức, trình, báo cáo, tuyển dụng, ký hợp đồng, kiến nghị lợi nhuận/lỗ….
- Ban kiểm soát: khi có từ 11 thành viên, kiểm soát hoạt động giám đốc, báo cáo tài chính, báo cáo, giải trình…và theo quy định Điều lệ.
2.2 Cty TNHH 1 thành viên
2.2.1. Khái niệm: do 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức sở hữu
- Đặc điểm: 1 chủ, TNHH, không giảm vốn, có thể là tổ chức CT-XH, cá nhân, không phát hành cổ phiếu
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ chủ Cty
-Quyền: toàn quyền quyết định về kinh doanh, tổ chức, vốn, mua- bán tài sản, đầu tư (>50% tài sản)
- Nghĩa vụ: tuân thủ PL và Điều lệ, góp/tăng vốn đúng cam kết, chịu trách nhiệm bằng tài sản góp.
2.2.3. Tổ chức công ty
a. Mô hình 1. (áp dụng với tổ chức)
- Hội đồng thành viên: bổ nhiệm ít nhất 2 người, quản lý, toàn quyền, đại diện về pháp luật, triệu tập họp (2/3 thành viên), thông qua (1/2-3/4)
- Giám đốc: điều hành, nhiệm kỳ 5 năm (quyền, nghĩa vụ như TNHH)
- Ban kiểm soát: được bổ nhiệm, 1-3người, 3năm, kiểm soát quản lý, điều hành, thẩm tra báo cáo, báo cáo, kiến nghị tổ chức/cơ cấu.
b. Mô hình 2: (áp dụng cho chủ là cá nhân hoặc tổ chức)
- Chủ tịch: quản lý, toàn quyền, đại diện về pháp luật, theo Điều lệ
- Giám đốc: điều hành, được bổ nhiệm hoặc thuê, (quyền và nghĩa vụ gống Cty TNHH)
- Kiểm soát viên: giống mô hình 1
2.2.4. Quy chế tài chính.
- Vốn: chỉ tăng, hình thức tăng (tự tăng, huy động – thành 2 thành viên)
- Chuyển quyền sở hữu: một phần (thành 2 thành viên) hoặc toàn bộ vốn
- Lợi nhuận: rút ra khi thanh toán đầy đủ nợ và nghĩa vụ tài sản.
Chú ý: Điều kiện của kiểm sát viên: quan hệ, Hvi dân sự, chuyên môn
3. Công ty hợp danh
3.1 Giới thiệu:
- Hình thành: đầu thế kỷ 19, từ chế định đại diện đương nhiên, tín thác
- Đặc điểm: trách nhiện vô hạn, không huy động vốn chứng khoán mà là vốn góp, thường liên danh với những công việc cần trách nhiệm cao, thành viên có kinh nghiệm, vốn
- Ví dụ: Cty kiểm toán, tư vấn thiết kế, tư vấn nói chung
3.2 Cty hợp danh theo pháp luật
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: 2 thành viên trở lên, tránh nhiệm vô hạn và hữu hạn
- Đặc điểm: (Như trên), thành viên (từ 2 cá nhân, góp vốn, chuyên môn, uy tín), tránh nhiệm, chứng khoán (không), là pháp nhân
3.2.2. Quy chế thành viên HD
- Quyền: họp, đại diện đương nhiên, quản lý, điều hành, lợi nhuận, tổ chức lại DN, giám sát, thừa kế, đổi tên
- Nghĩa vụ: vốn, trách nhiệm tài sản; tuân thủ Điều lệ, quyết định; 2 năm sau khi rời Cty hợp danh.
- Hạn chế: Thành viên không, đồng thời là chủ DN tư nhân, hoặc liên danh khác, (trừ Điều lệ quy định khác); chuyển vốn, kinh doanh cùng ngành (nếu được sự đồng ý của TV khác); Tiếp nhận thành viên mới; Mất tư cách thành viên (chết, tòa án tuyên, rút, bị khai trừ)
3.2.3. Thành viên góp vốn
- Khái niệm: chỉ góp vốn để kinh doanh, là cá nhân hoặc tổ chức.
- Đặc điểm: không chịu tránh nhiệm cao, không cần chuyên môn,
- Quyền: họp (liên quan), lợi nhuận, hoàn trả, chuyển nhượng, kinh doanh cùng ngành, giám sát, thừa kế
- Nghĩa vụ: góp vốn, không quản lý-điều hành DN, tiếp nhận- chấm dứt theo Điều lệ, TNHH.
3.3 Tổ chức quản lý
3.3.1. Hội đồng thành viên
- Quyền: quyết định cao nhất, phương hướng kinh doanh, sửa Điều lệ, tiếp nhận/chấm dứt thành viên, vay-mua-bán tài sản (3/4 phiếu), bầu chủ tịch (Quyền triệu tập, y/c họp)
- Lưu ý: các thành viên có quyền bỏ phiếu ngang nhau,
3.3.2. Chủ tịch/ Giám đốc
- Quyền/nhiệm vụ: Quản lý/Điều hành, họp, tổ chức kinh doanh, đại diện theo luật, quyền theo Điều lệ
- Lưu ý: thường kiêm chức danh.
3.3.3 Bộ máy giúp việc
- Tổ chức theo yêu cầu DN và không trái luật (giống các DN khác)
3.4 Góp vốn, tài sản
- Theo cam kết ( giống ở nghĩa vụ)
- Tài sản: góp, mới tạo lập…
4. Doanh nghiệp tư nhân
4.1. Khái nệm, đặc điểm:
4.1.1- Khái niệm: một cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản.
4.1.2- Đặc điểm:
- Cá nhân: nhân danh DN khi kinh doanh; Nhân danh cá nhân trước PL giống – khác các DN khác, vốn không tách riêng, không có góp vốn, có thể lập bộ phận KD, không được lập DN tư nhân khác và liên danh
- Trách nhiệm vô hạn: Nghĩa vụ trả nợ đến cùng, khi bị/chưa/sau phá sản vẫn phải trả nợ, tài sản chung vợ chồng, vay vốn bằng toàn bộ tài sản, hậu quả pháp lý trong mọi trường hợp.
- Không có tư cách pháp nhân.: do không có vốn độc lập và không nhân danh doanh nghiệp chịu trách nhiệm
(4 yêu cầu: lập, tổ chức, vốn, nhân danh)
- Không phát hành chứng khoán: Huy động vốn bằng cách vay vốn
4.2 Thành lập DN tư nhân
4.2.1. Thành Lập
- Chủ thể: không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định của PL
- Thủ tục: Hồ sơ (theo phần trước)
4.2.2. Giải thể: Trường hợp, thủ tục (theo phần giải thể)
4.3. Tổ chức DN
- Có cơ cấu như Cty TNHH
- Chủ doanh nghiệp quyết định tất cả hoạt động
- Thuê người quản lý: phải thông báo, vẫn chịu trách nhiệm pháp lý (trừ ủy quyền); Ủy quyền 1 lần
4.4 Quyền và nghĩa vụ
4.4.1 Quyền
- Vốn: Tăng- vay, giảm - đăng ký
- Lợi nhuận: sử dụng sau nộp thuế, các nghĩa vụ về tài sản khác…
- Cho thuê: Chỉ chuyển quyền sử dụng, báo cáo hợp đồng cho thuê, vẫn chịu trách nhiệm về Luật.
- Bán: Chuyển toàn bộ quyền, thông báo (15 ngày), DN đăng ký lại, chủ cũ vận chịu trách nhiệm các khoản nợ (trừ khi HĐ quy định khác)
- Tạm ngừng: khi bị yêu cầu hoặc tự mình, thông báo (15 ngày), vẫn thực hiện trách nhiệm nợ, tài sản…
4.4.2. Nghĩa vụ: kinh doanh đúng PL, lập sổ sách, với người LĐ, với khách hàng, an ninh- môi trường
B. Địa vị pháp lý hộ kinh doanh
I. Khái niệm, đặc điểm
1. Khái niệm
- Do cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, tại 1 địa điểm, không quá 10 lao động, không có con dấu, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản.
2. Đặc điểm: (như định nghĩa),
- Nhóm kinh doanh(KD) có ít nhất 2 người, vợ chồng có thể là cá nhân hoặc nhóm KD,
- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam
- Vốn: Tự đăng ký, góp, vay…
- Địa điểm: 1 địa chỉ tại Việt Nam
- Lao động: quá 10 lao động thì chuyển sang loại hình DN khác
- Con dấu: không có
- Trách nhiệm: vô hạn (sử dụng tài sản chung như: quyền sử dụng đất.
II. Đăng kí kinh doanh
1. Quyền thành lập, nghĩa vụ đăng kí
- Điều kiện: công dân VN, đủ năng lực pháp luật dân sự.
- Trường hợp cấm: dưới 18 tuổi, bị hạn chế, mất năng lực hành vi
- Hộ kinh doanh không đăng ký: hộ sản xuất tự sản tự tiêu, bán hàng rong, buôn chuyến, dịch vụ thu nhập thấp (UBND tỉnh quy định).
2. Trình tự đăng ký
- Nộp đơn: theo mẫu
- Cơ quan đăng ký KD cấp Huyện nhận (ngành, tên, lệ phí)
- Tiến hành KD: từ ngày được cấp ĐKKD (trừ KD có điều kiện)
III. Thay đổi, tạm ngừng, chấm dứt KD
1. Thay đổi
- Ngành nghề: đơn, chứng chỉ nghề
- Địa điểm: nộp đơn nơi mới, tên không trùng
2. Tạm ngừng
- Thời gian: trên 30 ngày – không quá 1 năm phải thông báo
3. Chấm dứt
- Thông báo: cơ quan đăng kí
- Trách nhiệm: thanh toán xong các khoản nợ.
IV. Quyền và nghĩa vụ
1. Quyền: Chọn nghề, hàng, dịch vụ; Được Nhà nước bảo hộ; Kiếu nại- tố cáo; Thu nhập, thuê lao động,
2. Nghĩa vụ:
- Thuế: kê, nộp
- Pháp luật: KD đúng pháp luật về sử dụng lao động, chất lượng hàng..
C. Địa vị pháp lý của hợp tác xã
I. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức
1. Khái niệm:
- Hình thành: TK19, kế hoạch hóa
- Khái niệm: Tập hợp các xã viên tự nguyện góp vốn và có chung lợi ích
2. Đặc điểm:
- Số lượng: Trên 7 xã viên (Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân.)
- Tham gia: Vốn (<30% vốn điều lệ) và sức (quản lý, điều hành, tự lao động) – vừa làm chủ vừa làm thuê
- Tư cách: là pháp nhân, tự chủ kinh doanh, tự chịu rủi ro (không là DN)
- Chế độ trách nhiệm: Là hữu hạn (trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy…), xã viên chịu bằng vốn góp.
- Tính xã hội:Cao, tính tập thể về lợi ích.
3. Nguyên tắc tổ chức
- Tự nguyện: Tham gia, góp vốn, sức; tự nguyện xin ra; quyền kiếu nại, tố cáo
- Dân chủ: dự Đại hội, biểu quyết, đề đạt, công khai với mọi xã viên
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: về kinh doanh, rủi ro và phân chia lợi nhuận.
- Hợp tác và phát triển cộng đồng: trong sản xuất kinh doanh và nội bộ
II. Thành lập, tổ chức quản lý và giải thể HTX.
1. Thành lập, đăng ký kinh doanh
- Chuẩn bị: tư cách thành viên, báo cáo xã, xây dựng phương hướng SX-KD, dự thảo điều lệ, xin hỗ trợ..
- Hội nghị: Thống nhất các vấn đề đã chuẩn bị (tên, ngành, quyền –nghĩa vụ xã viên, vốn-góp, xử lý lỗ-lãi- tài sản, chức năng-quyền hạn các chức dan), bầu các chức danh.
-Đăng kí kinh doanh: Tại cấp huyện HOẶC tỉnh. Tên HTX không trùng trong phạm vi cả nước, 2 thành phần, vốn pháp định, kinh doanh có điều kiện, nộp lệ phí, khắc dấu, lập văn phòng- cơ sở sản xuất
2. Tổ chức quản lý
2.1 Mô hình vừa quản lý vừa điều hành
- Đại hội xã viên: quyền cao nhất SX-KD, phân phối thu nhập, vốn, tài sản, xã viên, bầu –bãi miễn Ban quản trị - Kiểm sát. Họ hàng năm và bất thường (1/3 xã viên yêu cầu, vấn đề vượt thẩm quyền ban Quản trị)
- Ban quản trị: quản lý, không đồng thời là Ban kiểm sát, kế toán trưởng, thủ quỹ…Tổ chức bộ máy nghiệp vụ của HTX; kiểm tra, giám sát, báo cáo, đánh giá hoạt động Chủ nhiệm HTX; Nhiệm kỳ (2-5 năm).
- Chủ nhiệm: Điều hành, là Trưởng Ban quản trị. Là đại diện theo luật, thực hiện kế hoạch SX- KD, tổ chức, báo cáo tài chính…
- Ban kiểm soát: giám sát, kiểm tra Ban quản trị-Kiểm soát- Chủ nhiệm, tiếp nhận tố cáo , báo cáo kiểm tra,
2.2 Mô hình tách quản lý và điều hành
- Đại hội xã viên: (giống 2.1) thêm việc quyết định mô hình 2.2
- Ban quản trị: (giống 2.1) thêm việc bổ nhiệm/thuê Chủ nhiệm HTX; Là đại diện theo luật
- Chủ nhiệm: (Giống 2.1) khác là được thuê, không là trưởng ban quản trị và không đại diện theo luật.
- Ban kiểm soát: (Giống 2.1)
3. Tổ chức lại, giải thể HTX
3.1. Tổ chức lại
- Chia, tách: thành lập hội đồng, xử lý nợ, tài sản, lao động, vốn, quỹ; Thông báo khách, cơ quan nhà nước; Hậu quả chia (hủy ĐKKD), tách (thay đổi ĐKKD)
- Hợp nhất, sát nhập: Lập hội đồng, thông báo khách hàng và cơ quan quản lý. Hậu quả pháp lý hợp nhất (chấm dứt HTX bị hợp nhất, hủy ĐKKD), sát nhập (Chỉ thay đổi ĐKKD)
3.2. Giải thể
-Giải thể tự nguyện: đơn, đăng báo, xử lý nợ, vốn, tài sản; thu giấp phép
- Giải thể bắt buộc: Khi không hoạt động 12 tháng, hoặc 18 tháng không có đại hội xã viên…; Lập Hội đồng giải thể của UBND tỉnh, đăng báo, thanh toán nợ (180 ngày từ ngày đăng báo lần đầu), thu giấy phép.
III. Quyền và nghĩa vụ HTX
1. Quyền: Kinh doanh, tổ chức, thuê lao động, kết nạp-khai trừ xã viên, vốn, lợi nhuận, kiếu nại tố cáo.
2. Nghĩa vụ: Kinh doanh đúng luật, khai báo-nộp thuế, bảo toàn vốn-quả lý sử dụng tài sản được giao; xã viên; bảo vệ môi trường, an ninh,…
IV. Xã viên
1. Điều kiện là xã viên:
- Nhân thân: 18 tuổi, đủ năng lực PL; có đơn tự nguyện, công chức-được phép của cơ quan quản lý (không trực tiếp quản lý điều hành); Là người đại diện được cử của hộ gia đình; Là pháp nhân (trừ các quỹ)
- Vốn, sức LĐ: góp theo Điều lệ
- Trường hợp cấm: công chức làm lĩnh vực bí mật, sĩ quan, quân nhân.
2. Quyền và nghĩa vụ
- Quyền: Làm việc, chia lãi, đào tạo, họp, ứng cử, yêu cầu họp, chuyển vốn góp, xin ra,
- Nghĩa vụ: Theo điều lệ, góp vốn, thực hiện nghị quyết, đoàn kết, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp, bồi thường thiệt haị.
3. Chấm dứt tư cách xã viên
- Khái niệm: kết thúc quyền và nghĩa vụ.
- Các trường hợp: chết, mất tích, mất năng lực Pháp lý; Theo điều lệ; chuyển vốn góp cho người khác; Bị khai trừ; Các trường hợp khác do điều lệ quy định
V. Tài sản và tài chính HTX
1. Tài sản
- Vốn góp: Các loại vốn đều phải quy ra VNĐ; Vốn góp ≤ 30% vốn điều lệ; góp nhiều lần
- Vốn hoạt động: vốn tích lũy, huy động, vay, vốn tiếp nhận
- Vốn tăng giảm: do tăng vốn điều lệ và giảm do trả vốn góp
Lưu ý: Khi giải thể, phần tài sản được tài trợ, quà tặng, từ quỹ phúc lợi … phải trả lại chính quyền.
2. Tài chính
- Qũy: dự phòng (>5%), phát triển sản xuất (>20%), phúc lợi, khen thưởng,
- Phân phối lãi: sau khi nộp thuế và các nghĩa vụ tài sản và nợ.
- Xử lý lỗ: từ bồi thường, quỹ dự phòng hoặc chuyển lỗ sang năm sau.
Chương III:Pháp luật về cạnh tranh trong kinh doanh
I. Khái quát chung về cạnh tranh và luật canh tranh
1. Khái niệm canh tranh
- Dưới góc độ kinh tế: là ganh đua giữa ít nhất 2 đối tượng về một mục đích (mua hoặc bán), trên thị trường
- Dưới góc độ triết học: Là mâu thuẫn giữa 2 mặt đối lập, làm cho sự vật hiện tượng biến đổi và phát triển (CT- độc quyền – CT mới …)
- Dưới góc độ pháp lý: Cạnh tranh được xem xét dưới dạng hợp pháp và bất hợp pháp đối với 1 thị trường nhất định giữa những chủ thể kinh doanh nhất định
Tổng kết: Khái niệm cạnh tranh được xem xét dưới 3 khía cạnh: Kinh tế, Triết học và Luật học
2. Phân loại cạnh tranh
- Căn cứ mức độ can thiệp Nhà nước: Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết.
- Căn cứ cơ cấu ngành: Cạnh tranh hoàn hảo (người mua và bán đồng đều), Cạnh tranh không hoàn hảo (có hiện tượng làm giá do quá lớn về sản lượng, hoặc độc quyền về kỹ thuật).
- Căn cứ tính chất, mục đích: cạnh tranh lành mạnh (phù hợp đạo đức, tập quán kinh doanh) và không lành mạnh (bất hợp pháp, vô đạo đức, không trung thực)
3. Vai trò, ý nghĩa của cạnh tranh
- Đối với nhà sản xuất: Nâng cao chất lượng SX- KD – Phân phối sản phẩm (tăng năng xuất, hạ giá thành).
-Đối với người tiêu dùng: Sử dụng hàng hóa – dịch vụ tốt hơn,
- Đối với Nhà nước: Sử dụng cạnh tranh như là biện pháp thúc đẩy phát triển, thông qua các chính sách (thuế, kiểm soát giá cả, chống độc quyền, quốc hữu hóa, ban hành luật)
4. Sự ra đời
- Thế giới:100 năm (Công ước Paris 1883, Thỏa ước Mandrid 1891) với Luật chống Trust- chống độc quyền, Luật Cartel, Luật về hành vi hạn chế cạnh tranh....
- Việt nam: 20 năm (1988 – Pháp lệnh chuyển giao Công nghệ), nằm rải rác trong các văn bản (Hiến pháp, luật Dân sự, Thương mại...), đến 3-12-2004 có Luật cạnh tranh với chức năng: đảm bảo lợi ích công cộng, nhà nước, người tiêu dùng; điều tiết cạnh tranh trong nước- quốc tế, giữ gìn đạo đức- chuẩn mực kinh doanh)
II. Luật cạnh tranh Việt Nam
A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1. Đối tượng và phạm vi
1.1 Đối tượng điều chỉnh
- Tổ chức: có kinh doanh (kể cả DN dịch vụ công ích, hiệp hội ngành nghề)
- Cá nhân: có kinh doanh (kể cả hộ cá thể có và không đăng kí).
Lưu ý: Luật CT gọi Cá nhân kinh doanh là DN; Luật CT không áp dụng đối với Hiệp hội không kinh doanh.
1.2 Phạm vi điều chỉnh
- Khái niệm: CT không lành mạnh: DN, KD, trái ĐĐ, gây…
- Hành vi:
(1) Giả mạo chỉ dẫn thương mại
(2) Xâm phạm bí mật kinh doanh
(3) Ép buộc
(4) Gièm pha
(5) Gây rối
(6) Quảng cáo, khuyến mại
(7) Phân biệt đối xử trong hiệp hội
(8) Bán hàng đa cấp bất chính
- Hành hạn chế cạnh tranh
(1) Thỏa thuận hạn chế CT
(2) Lạm dụng độc quyền, thống trị
(3) Tập trung kinh tế
- Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
- Biện pháp xử lý vi phạm Luật CT
2. Cơ quan quản lý và HĐ CT
2.1 Cơ quan quản lý CT
- Vị trí: Do Chính phủ thành lâp; Trực thuộc Bộ công thương
- Nhiệm vụ và quyền:
(1) Về quản lý : Kiểm soát tập trung kinh tế;
(2) Về tố tụng : Thụ lí; Điều tra vụ việc (CT không lành mạnh và Hạn chế CT); Đề xuất Bộ/CP phương án xử lý/miễn trừ; Xử lý/xử phạt (CT không lành mạnh); Các nhiệm vụ khác
- Tổ chức: Thủ trưởng do Chính phủ bổ nhiệm, Điều tra viên do Bộ bổ nhiệm (khi đủ tiêu chuẩn).
Lưu ý Thủ trưởng cơ quan quản lý CT vừa là người đứng đầu vừa tiến hành tố tụng CT
2.2 Hội đồng cạnh tranh (HĐCT)
- Vị trí : CP thành lập
- Chức năng : Tổ chức xử lý, giải quyết nại đối với hành vi hạn chế CT ; Chủ tịch HĐCT vừa đứng đầu vừa tiến hành tố tụng CT.
- Tổ chức : Thành viên/Chủ tịch do Thủ tướng bổ nhiệm, nhiệm kì 5 năm ; Hội đồng có 11-15 thành viên ; Hội đồng vụ việc có ít nhất 5.
B. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI TRONG LCT 2004
1. Hành vi CT không lành mạnh
- Dấu hiệu: Chủ thể, lỗi, hậu quả pháp lý, khách thể
1.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
- Điều kiện cần: có hành vi thông tin gây nhầm lẫn về tên, khẩu hiệu, logo, bao bì, địa lý...
- Điều kiện đủ: Đối tượng bị xâm phạm đã được bảo hộ, và hành vi trên phải nhằm mục đích cạnh tranh
1.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh
- Điều kiện cần: Có hành vi cố tình chống lại biện pháp bảo mật của DN hoặc Nhà nước; vi phạm hợp đồng bảo mật; Tiết lộ/sử dụng thông tin bí mật; Tiếp cận/lấy thông tin khi doanh nghiệp làm thủ tục tại cơ quan nhà nước.
- Điều kiện đủ: bí mật kinh doanh không phải là hiểu biết thông thường; Nó tạo lợi thế; Đã được áp dụng bảo mật; Là đối thủ cạnh tranh.
1.3 Ép buộc trong KD
- Điều kiện cần: Có hành vi cưỡng ép, bắt buộc giao dịch hoặc không giao dịch
- Điều kiện đủ: Hành vi trên được thực hiện với đối thủ kinh doanh
1.4 Gièm pha DN khác trong KD
- Điều kiện cần: có hành vi thông tin không trung thực về SX-KD phân phối, gây ảnh hưởng đến uy tín, tình hình tài chính, hoạt động của DN khác
- Điều kiện đủ: Hành vi trên diễn ra trong cùng thị trường, liên quan tới chất lượng, phân phối, tài chích, nhân sự; Hành vi trên phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh (cả gián tiếp)
1.5 Gây rối hoạt động KD DN
- Điều kiện cần: có hành vi cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh (cả gián tiếp như: gây nhiễu thông tin, chướng ngại vật, ô nhiễm...)
- Điều kiện đủ: Xuất phát từ đối thủ cạnh tranh
1.6. Quảng cáo, khuyến mại CT không lành mạnh.
- Điều kiện cần: Có hành vi quảng cáo so sánh , bắt chước (về giá, chất lượng, chỉ dẫn...); Hành vi khuyến mại không lành mạnh (về giải thưởng, đổi hàng để dùng thử, gây nhầm lẫn về giá, phân biệt khách hàng như nhau,...).
- ĐK đủ: hành vi trên phải hướng tới đối thủ CT, hoặc gây thiệt hại.
1.7 Phân biệt đối xử của hiệp hội
- Điều kiện cần: Không cho/ép gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội; Đưa ra các quy tắc ứng xử phân biệt.
- Điều kiện đủ: triệt tiêu khả năng cạnh tranh của thành viên.
1.8 Bán hàng đa cấp bất chính
- Điều kiện cần: Bán hàng thành nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; Bán trực tiếp, tận nơi.
- Điều kiện đủ: Buộc người tham gia phải nộp tiền đặt cọc, mua hàng, nộp phí tham gia; Không mua lại 90% giá; Dụ dỗ tham gia; Thông tin sai về mạng lưới, công dụng hàng.
2. Hành vi hạn chế cạnh tranh
2.1 Thỏa thuận hạn chế CT
- K/n: Theo UNCTAD là thỏa thuận giữa 2 hay nhiều DN; nhằm loại bỏ, ngăn cản tham gia thị trường, của DN khác và DN tiềm năng
- Các hành vi:
(1) Nhóm hành vi của các bên thỏa thuận có thị phần kết hợp chiếm từ 30% trở lên, có thể được miễn trừ.
+ Ấn định giá thành SP-DV
+ Phân chia thị trường (cung/cầu)
+ Hạn chế/ kiểm soát sản lượng
+ Hạn chế kĩ thuật/công nghệ, đầu tư
+ Áp đặt điều kiện ngoài hợp đồng
(2) Nhóm các thỏa thuận bị cấm hoàn toàn
+ Kìm hãm/ ngăn cản/ loại bỏ DN tham gia thị trường (qua khách hàng, nhà cung cấp, phân phối)
+ Thông đồng thầu (rút thầu, thỏa thuận giá/lần thắng, gây khó khăn về thầu phụ/cung cấp hàng.
Lưu ý: Các thoản thuận phải có đủ điều kiện: có hậu quả (làm sai quy luật Cung-Cầu) và có ý trí (thể hiện ra ngoài hoặc hiểu ngầm); Đối thủ cạnh tranh phải cùng trong lĩnh vực.
2.2 Lạm dụng vị trí thống trị/độc quyền
- Cơ sở xá định: Căn cứ thị phần (30%- với 1 DN, 50%-2 DN, 65%- 3 DN, 75% - 4 DN), 100%- độc quyền
- Dấu hiệu: có mục tiêu hành động và có hiện tượng ngẫu nhiên cùng hành động
- Các hành vi bị cấm:
+ Ấn định giá: Bán dưới giá trị thực (phá giá); Áp đặt giá cao hoặc giá tối thiểu cho đại lí
+ Ấn định thị trường: Phân phối
+ Hạn chế sản lượng: số lượng
+ Hạn chế công nghệ/kỹ thuật
+ Áp đặt các điều kiện ngoài hợp đồng (về thương mại và nghĩa vụ)
+ Ngăn cản/ kìm hãm/ loại bỏ DN tham gia thị trường (thông qua khách hang, nhà phân phối...)
2.3 Tập trung kinh tế
- Khái niệm: Là tạo ra 1 doanh nghiệp lớn từ nhiều DN có sẵn.
- Các hành vi: Mua lại, sát nhập, hợp nhất, liên doanh ...
- Các quy định tập trung kinh tế:
+ Tự do: thị phần <30%
+ Nếu thị phần ≥30%≤50% phải thông báo- chấp nhận; Ngoại lệ: ≥30%≤50% nhưng thuộc loại hình DN vừa và nhỏ (10 tỷ, 300 người) chỉ thông báo
+ Nếu >50%, bị cấm hoàn toàn; ngoại lệ: Phá sản, phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, xuất khẩu- Phải xin miễn trừ.
3. Tố tụng trong cạnh tranh:
3.1. Khái niệm và đặc điểm
- Tố tụng: Là thủ tục, trình tự yêu cầu và giải quyết vụ việc
- Đặc điểm:
+ Là tố tụng hành chính; sử dụng nhiều chế tài của luật khác (HC, DS)
+ Vụ việc CT không lành mạnh: Đương sự tự chứng minh, theo đơn
+ Vụ việc Hạn chế CT: Cơ quan tố tụng tự chứng minh, tự mở điều tra
3.2 Nguyên tắc của tố tụng CT
- Với vụ việc về hạn chế CT: Theo quy định của pháp Luật CT
- Với vụ việc CT không lành mạnh: Theo pháp luật CT và Hành chính
- Với cơ quan quản lý và Hội đồng cạnh tranh: Giữ bí mật, tôn trọng lợi ích, quyền hợp pháp của DN
3.3 Các bên tham gia/tiến hành tố tụng
- Người tham gia tố tụng: Bên khiếu nại, bên bị khiếu nại, Luât sư, người giám định, phiên dịch, làm chứng, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
- Cơ quan tiến hành tố tụng: Cơ quan quản lý CT, Hội đồng CT.
- Người tiến hành tố tụng: Điều tra viên, thủ trưởng cơ quan quản lý CT, thành viên/chủ tịch hội đồng CT, thư ký phiên điều trần.
3.4 Trình tự giải quyết vụ việc CT
- Bước 1: Khiếu nại và thụ lý
+ Bên khiếu nại: tạm ứng phí
+ Thời hạn: 2 năm
+ Hồ sơ: Đơn và chứng cứ
+ Cơ quan QLCT: thông báo thụ lý/ không trong vòng 7 ngày làm việc .
- Bước 2: Điều tra
+ Điều tra sơ bộ: căn cứ đơn khiếu nại hoặc tự xét thấy có dấu hiệu vi phạm; Nội dung: CT không lành mạnh và hạn chế CT; Thời hạn: 30 ngày; Kết quả: đình chỉ/điều tra tiếp.
+ Điều tra chính thức: Căn cứ QĐ điều tra chính thức; Thời hạn: CT không lành mạnh là 90, hạn chế CT là 180 (chưa kể gia hạn); Nội dụng: xác định hành vi, thị phần, thị trường liên quan, chứng cứ, phân tích; Kết quả báo cáo, đề xuất xử lí
- Bước 3. Thành lập hội đồng: Cơ sở là báo cáo điều tra; Thời hạn 30 ngày; ND: hội đồng ít nhất 5 người (1 chủ tịch); KQ: trả lại hồ sơ để bổ sung (60 ngày); đình chỉ (thủ trưởng cơ quan quản lý CT đề nghị- Hội đồng xét thấy đúng; các bên tự giải quyết: tự nguyện chấm dứt, bồi thường; đình chỉ)
- Bước 4 Thực hiện phiên điều trần/xử lý
Trực tiếp nói, liên tục, tập thể- đa số (có bí mật- họp kín); Thành viên là các bên tham gia/tiến hành tố tụng (như mục 3.3); Nội dung: tranh luận, đưa ý kiến, bỏ phiếu kín, ra QĐ (đa số- theo Chủ tịch, gồm nội dung tóm tắt, phân tích và kết luận xử lí)
- Bước 5: Thi hành: cơ sở là không có kiếu nại QĐ. Có thể yêu cầu cơ quan chức năng đảm bảo thực hiện. (Nếu liên quan tới tài sản thì yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh).
- Bước 6: Kiếu nại: Trong vòng 30 ngày; có thể khiếu nại một phần; nơi gửi là Hội đồng/Cơ quan quản lý CT (phù hợp với loại vụ việc); Thời hạn thụ lý 15 ngày: Cơ quan giải quyết là Hội đồng CT hoặc Bộ trưởng (30 ngày + gia hạn 30 ngày).
Kết quả là Quyết định giữ nguyên/sửa một phần/điều tra lại/ hủy (khi vi phạm nghiêm trọng tố tụng cạnh tranh và có hiệu lực ngay). Nếu có kiếu nại tiếp QĐ trên thì tòa Hành chính cấp tỉnh sẽ thụ lí.
4. Xử lý vi phạm pháp luật CT
4.1 Thẩm quyền và hình phạt
- Hội đồng xử lý cụ việc CT
+ Phạt cảnh cáo/+ Phạt tiền/+ Tịch thu tang vật vi phạm
+ Yêu cầu thu giấy phép/ tổ chức lại doanh nghiệp/ buộc bán lại DN
+ Cải chính công khai/ sửa Hợp đồng vi phạm/ khắc phụ hậu quả
- Cơ quan quản lý CT:
+ (Giống Hội đồng, trừ : Yêu cầu thu giấy phép/ tổ chức lại doanh nghiệp/ buộc bán lại DN)
4.2 Mức phạt
- Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh : 10% tổng doanh thu năm gần nhất
- Đối vơi hành vi cạnh tranh không lành mạnh : phạt tiền theo quy định Luật hành chính/ luật liên quan.
Chương IV : Phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã
I. Khái niệm phá sản, phân loại, phân biệt với giải thể.
1. Khái niệm phá sản (PS)
- Từ ngữ: tương đương “khánh tận”, “vỡ nợ”...(rutin, bankrupcy)
- Khái niệm: theo luật phá sản 2004 “...không có khả năng thanh toán..nợ đến hạn....thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”
2. Phân loại PS.
- Theo nguyên nhân (khách quan và chủ quan): Trung thực, gian trá
- Theo căn cứ phát sinh (người yêu cầu PS): Tự nguyện, bắt buộc (theo yêu cầu của chủ nợ)
- Theo chủ thể: doanh nghiệp và cá nhân (Việt Nam: DN và HTX)
3. Phân biệt phá sản với giải thể
- Phạm vi lí do: Phá sản chỉ duy nhất là do mất khả năng thanh toán nợ đến hạn (giải thể: hoàn thành, rút giấy phép...)
- Cơ quan thực hiện: PS- tòa án, (giải thể- cơ quan quản lý, tự quyết định)
- Thủ tục: PS- tư pháp (giải thể: hành chính)
- Hậu quả pháp lý: PS- có thể vẫn giữ thương hiệu...và bị hạn chế thời gian hoạt động lại (Giải thể: mất hoàn toàn, không bị hạn chế thời gian hoạt động lại)
4. Mục đích của pháp luật phá sản
4.1 Bảo vệ quyền tài sản: Công bằng giữa các chủ nợ theo tỷ lệ (chủ nợ được trả trước khi có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có thỏa thuận riêng).
4.2. Cơ cấu lại nền kinh tế: Loại bỏ DN thua lỗ, tạo lập DN mới hiệu quả, tạo việc làm... (qua việc mua lại, hoãn nợ, cơ cấu lại DN ...)
4.3 Bảo vệ lợi ích người lao động, nhà nước: tiền lương, thuế được ưu tiên thanh toán trước (người lao động có quyền yêu cầu DN PS)
4.4 Đảm bảo trật tự kỷ cương: người mắc nợ rút khỏi thị trường trật tự; giảm thiểu mâu thuẫn xã hội.
II. Thủ tục phá sản
1. Nộp đơn, thụ lý và tổ chức hội nghị chủ nợi
Đối tượng nộp đơn
- Quyền yêu cầu thuộc:
+ Chủ nợ không có đảm bảm và có đảm bảo một phần (bằng tài sản): đơn (gồm: tên-địa chỉ, khoản nợ, quá trình đòi nợ, căn cứ mở thủ tục)
+ Đại điện người lao động: khi hơn một nửa lao động kí đơn/bỏ phiếu.
+ Chủ sở hữu DN nhà nước: khi DN lâm vào tình trạnh PS không tự nộp đơn (hồ sơ: báo cáo, tài sản, chủ nợ, người mắc nợ-gồm cả thành viên).
+ Cổ đông: Theo Điều lệ/Nghị quyết Đại hội cổ đông/ cổ đông đại diện hơn 20% cổ phiếu trong 06 tháng liên tục (hồ sơ: báo cáo, tài sản)
+ Thành viên liên danh: (hồ sơ: như đối với chủ sở hữu DN nhà nước).
- Nghĩa vụ nộp đơn cung cấp tài liệu về DN
+ Đối tượng: Chủ sở hữu DN, HTX hoặc đại điện hợp pháp (Đại diện theo luật/ theo ủy quyền) (hồ sơ: như với chủ sở hữu DN nhà nước).
Lưu ý: Đơn vị có/và chịu tránh nhiệm thông báo khi phát hiện tình trạnh phá sản cho đối tượng có quyền nộp đơn: Tòa án, VKS, thanh tra, Kiểm toán, cơ quan quả lí vốn, cơ quan thành lập (mà không phải chủ sở hữu DN nhà nước),
Thụ lý đơn yêu cầu:
- Thẩm quyền: theo tòa án cấp đăng ký kinh doanh; tòa cấp trên có thể lấy lên thực hiện; Đối với DN vốn đầu tư nước ngoài – do tòa cấp tỉnh thực hiện.
- Cơ cấu thẩm phán: 1 thẩm phán (tòa cấp tỉnh có thể là tổ 3 người)
- Quá trình thụ lí phát sinh: dấu hiệu tội phạm- chuyển Viện KS, thiếu hồ sơ – yêu cầu bổ sung...; không đúng thẩm quyền- chuyển
- Lệ phí: Trừ nộp đơn là người lao động, hoặc được đảm bảo bằng tài sản
- Thời điểm thụ lý: là ngày nộp phí (đối với người lao động- ngày nộp đơn).
- Trường hợp trả lại đơn: không nộp phí, người nộp không đúng thẩm quyền, gian dối; Đã có tòa khác thụ lý; DN chứng minh không lâm vào tình trạng phá sản.
- Các biện pháp đảm bảo tài sản:
+ Tạm đình chỉ thực hiện các nghĩa vụ tài sản: án dân sự (chủ nợ thành loại không có bảo đảm), tranh chấp tài sản, xử lí tài sản có đảm bảo – trừ trường hợp được tòa án cho phép.
+ Tuyên bố giao dịch vô hiệu: (trong 3 tháng trước khi thụ lý) Tặng, cho, thanh toán vượt HĐ song vụ, thế chấp; trả nợ trước hạn, Hợp đồng đang/chuẩn bị thực hiện (trừ khi TA cho phép: HĐ có lợi cho DN), chuyển nợ thành không có bảo đảm.
+ Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: cho bán hàng nhanh hỏng, cấm hành động các bên liên quan, phong tỏa tiền/tài sản/sổ sách.
1.3 Quyết định không/mở thủ tục phá sản
- Thời gian ra quyết định: 30 Kể từ ngày thụ lý (Trong thời gian này Tòa có thể họp các bên để kiểm tra chứng cư); kiếu nại QĐ không mở thủ tục PS lên Chánh án trong vòng 5 ngày và được trả lời trong 7 ngày.
- Thành lập tổ quản lý-thanh lý tài sản: thành phần (Cơ quan thi hành án, TA, Đại diện chủ nợ/công đoàn, cơ quan chuyên môn); nhiệm vụ và quyền (kê, thu hồi, giám sát, giữ tài sản-tài liệu; Đề nghị các biện pháp khẩn cấp/tạm thời; Kê danh sách chủ nợ, người mắc nợ; Bán đấu giá; Chia tài sản; khác
- Gửi, đăng báo quyết định mở thủ tục PS: gửi DN liên quan, VKS; Đăng báo địa phương, trung ương 3 số liên tiếp, hàng ngày (sau 7 ngày)
- Lập danh sách chủ nợ và người mắc nợ: Chủ nợ gửi giấy đòi nợ trong 60 ngày kể từ số báo cuối cùng; Danh sách chủ/người mắc nợ được công khai ở Tòa và DN phá sản để sửa đổi bổ xung khi có khiếu nại về tên , số nợ, loại nợ; hạn trả nợ
- Quá trình mở thủ tục PS: Tòa có thể cho DN hoạt động, hoặc Thẩm phán ra quyết định cử người quản lý (theo đề nghị của hội nghị chủ nợ)
- Kiểm kê tài sản: Do DN thực hiện (30 ngày sau quyết định mở thủ tục PS- Tòa gia hạn 2 lần x 30 ngày); Nếu không khách quan thì Tòa cử tổ quản lý thanh lý tài sản làm
- Các biện pháp bảo toàn tài sản (xem 1.2): (1/Tạm đình chỉ thực hiện các nghĩa vụ tài sản; 2/Tuyên bố giao dịch vô hiệu; 3/Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời)
1.4 Hội nghị chủ nợ
- Thời điểm: Sau ngày lập xong danh sách chủ nợ hoặc ngày kiểm kê tài sản – tùy thời điểm nào đến trước
- Thành phần: Người có quyền, Người có nghĩa vụ và người nộp đơn (đại điện DN theo pháp luật hoặc được ủy quyền, chủ sở hữu DN nhà nước, cổ đông, thành viên lên danh, hoặc người thừa kế)
- Điều kiện hợp lệ: Có đại diện hơn ½ chủ nợ của 2/3 số nợ không có bảo đảm và Có mặt người có nghĩa vụ ( tất đối tượng nộp đơn trừ người LĐ, chủ nợ không có đảm bảo và có đảm bảo một phần) và Có quá nửa người có mặt đồng ý họp
- Nội dung: B1/Tổ quản lý-thanh lý tài sản báo cáo các theo công việc được gia (xem 1.3); B2/ Doanh nghiệp trình bày giải pháp kinh doanh, thanh toán nợ; B3/ Thảo luận (nội dung do Tổ trưởng đề xuất hoặc đại diện 1/3 nợ không có bảo đảm) ; Đề nghị (thay đổi người đại diện chủ nợ, người quản lý DN); B4/Thông qua nghị quyết (có hơn ½ chủ nợ có mặt đại diện của 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm).
- Trường hợp đình chỉ/ không tổ chức được Hội nghị:
1/ Do không đủ điều kiện hợp lệ (Xem trên); 2/ Người LĐ, chủ nợ không có đảm bảo và có đảm bảo một phần vắng lần 2 ; 3/ Tất cả những người nộp đợn rút
2. Thủ tục phục hồi kinh doanh
- Mục đích: Tăng khả năng thực hiện các nghĩa vụ về tài sản và thanh toán nợ
- Cơ sở: căn cứ nghị quyết của hội nghị chủ nợ và quyết định của Tòa.
- Quy trình đưa phương án phục hồi: Do DN/chủ nợ/người nhận trách nhiệm trình Tòa (trong 30 ngày) để Hội nghị chủ nợ tiếp theo sủa đổi, quyết định (1/2 chủ nợ và 2/3 số nợ không đảm bảo)
- Nội dung phương án: Vốn, hàng, công nghệ, Tổ chức, huy động/bán cổ phần, (khác)
- Hậu quả sau khi có quyết định về Phương án: tổ quản lý- thanh lí tài sản giả thể, 3 năm để thực hiện Phương án, 6 tháng báo cáo; Có thể sửa đổi phương án theo thủ tục; Các án dân sự hoặc vụ tranh tranh chấp tiếp tục, hết lâm vào tình trạng PS
- Kết thúc tình trạng phá sản: Sau 3 năm; Khi có ½ chủ nợ của 2/3 số nợ không đảm bảo đồng ý;
3. Thủ tục thanh lý tài sản
- Trường hợp áp dụng: Đã được nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt (không cần mở hội nghị chủ nợ); Không tổ chức được hội nghị chủ nợ (xem 1.4); Phương án kinh doanh không có/ có không thực hiện được/ không thông qua được
- Quyết định thanh lý tài sản: Nội dung phải có căn cứ, phương án chia tài sản, Thời hạn khiếu nại (20 ngày)
- Kiếu nại, kháng nghị:gửi Tòa án đang giải quyết và Hồ sơ được gửi tiếp cho tòa án cấp trên. Quyết định của Tòa cấp trên là cuối cùng.
- Nguyên tắc về tứ tự chia: Phí PS-Nợ người lao động- Các khoản nợ không có bảo đảm (chia theo tỷ lệ)- DN bị phá sản.
- Nguyên tắc nghĩa vụ tài sản: 1/Khoản nợ chưa đến hạn- coi như đến hạn, nhưng không có lãi thời gian chưa đến hạn; 2/Nghĩa vụ tài sản phải xác lập trước khi Tòa thụ lý yêu cầu mở thủ tục PS; 3/Các nghĩa vụ không phải bằng tiền thì do Tòa xác định giá trị; 4/Tài sản giao cho DN PS nhằm đảm bảo nghĩa vụ trước khi Tòa thụ lý thì không đươc trả lại; 5/Hàng hóa bán cho doanh nghiệp nhưng chưa được thanh toán và còn trong kho thì được nhận lại.
- Các lại tài sản của DN bị phá sản: tài sản và quyền tài sản có trước khi Tòa thụ lý đơn; Lợi nhuận; vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của DN (vật cầm cố, thế chấp); Giá trị quyền sử dụng đất; Tài sản riêng của các DN trách nhiệm vô hạn
4. Tuyên bố DN bị phá sản
- Trường hợp: Hết tài sản thanh toán; hoặc đã chia tài sản xong; Không có đủ tiền nộp phí phá sản
- Nội dung Quyết định tuyên bố PS: Căn cứ tuyên bố, quyền khiếu nại, hoạt động bị cấm sau phá sản.
- Hậu quả pháp lý: Xóa tên DN
(không có khiếu nại, kháng nghị). Quyết định này không miễn trừ trách nhiệm đối với Cty trách nhiệm vô hạn; Cấm đảm nhiệm, thành lập DN trong một thời gian nhất định
- Khiếu nại, kháng nghị: thời hạn 20 ngày; Hồ sơ gửi Tòa đang thụ lý để tòa cấp trên giải quyết (không chấp nhận khiếu nại, hoặc giữ nguyên (là quyết định cuối cùng, có hiệu lực ngay), hoặc hủy – làm lại.
Chương V: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
I. Khái niệm và các hình thức giải quyết tranh chấp (TC)
1. Khái niệm: Có các loại: Theo chủ thể kinh doanh (KD); Theo lĩnh vực KD (SX, TM, DV); Theo đơn thẩm quyền (hòa giải, trọng tài, TA)
2. Các hình thức giải quyết TC
- Thương lượng: Giữ 2 bên, nhanh, bí mật, chi phí thấp, đơn giản; Hiệu quả thực hiện thấp
- Hòa giải: (như trên) Hiệu quả cao hơn tự thương lượng do có bên thứ 3
- Trọng tài: (như trên) phí cao hơn, hiệu quả cao, có thể cưỡng chế
- Tòa án: Do cơ quan Nhà nước thực hiện, có tính cưỡng chế, công khai; dễ lộ bí mật, thủ tục phức tạp, lâu, có nhiều cấp khiếu nại (Phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm)
II. Hình thức giải quyết TC KD
1. Giải quyết TC KD bằng trọng tài.
1.1 Lược sử trọng tài (TT) thương mại
- Các loại trọng tài theo Luật VN:
+ Trọng tài kinh tế theo Nghị định 20/TTg, 14/1/1960... cuối cùng là pháp lệnh TT kinh tế, 10/1/1990: là trọng tài Nhà nước , được tổ chức từ TW đến địa phương. TT kinh tế chấm dứt hoạt động từ năm 1993 (chuyển sang tòa kinh tế)
+ Trọng tài thương mại: Theo QĐ 204/TTg – Trung tâm TT quốc tế (giải quyết vụ viêc về Ngoại thương và Hàng hải từ năm 1993 -1996, giải quyết tất cả các tranh chấp kinh tế từ năm 1996-2003); Pháp lệnh TT thương mại của UBTVQH, 25/2/2003.
1.2 Khái niệm và nguyên tắc
1.2.1 Khái niệm: là một trong các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh (mua bán, thuê, cung ứng, đại lí, đầu tư, vận chuyển...)
- Đặc điểm: do các bên thỏa thuận, xét xử không công khai, nhanh, có tính chất chung thẩm.
1.2.2. Các nguyên tắc
- Thỏa thuận: Bằng văn bản tên, số lượng, địa điểm, thủ tục, thời gian ... về chọn TT.
- Độc lập, khách quan: trên cơ sở Pháp luật và thỏa thuận của các bên.
1.3 Các loại TT
1.3.1. Thường trực: ở trung tâm TT
Có quy chế riêng, có danh sách TT
1.3.2 Vụ việc (ad-hooc): Các bên lập ra, chấp dứt khi giải quyết xong, quy chế tố tụng do các bên tự đặt ra.
1.4. Trình tự giải quyết TC.
1.4.1 Trình tự tố tụng tại Trung tâm TT
- Gửi đơn kiện: kèm thỏa thuận TT, chứng cứ, nộp phí; Thời gian tố tụng 2 năm nếu PL không quy định khác
- Thông báo việc kiện: tới các bên (trong 5 ngày)
- Lập Hội đồng trọng tài: mỗi bên chọn một TT viên trong danh sách; 2 người này chọn 1 TT thứ 3 (trường hợp không chọn được sẽ do Chủ tịch trung tâm chỉ định)
- Thay đổi Trọng tài: Nếu TT là người thân, có lợi ích, có chứng cứ rõ ràng là không vô tư.
- Quá trình chuẩn bị giải quyết: TT nghiên cứu hồ sơ, chưng cầu chứng cứ, giám định; Các bên có quyền yêu cầu Tòa án cấp tỉnh thực hiện các biện pháp khẩn cấm tạm thời (Kê, biên, niêm phong, phong tỏa, cấm di chuyển tài sản)
- Hòa giải: Tự các bên thực hiện có biên bản và quyết định công nhận của TT (có giá trị chung thẩm)
- Họp giải quyết tranh chấp: nếu nguyên đơn vắng không lý do – rút đơn kiện; Bị đơn vắng không lý do- vẫn tiến hành. (các bên có thể yêu cầu hoãn hoặc giải quyết vắng mặt)
- Quyết định giải quyết tranh chấp: Tóm tắt vụ việc, cơ sở ra quyết định, biện pháp giải quyết, phí, thời hạn thực hiện (Nếu trọng tài viên không kí – phải nêu rõ lí do)
- Công bố thông báo: Các bên có thể yêu cầu không đưa các vấn đề tranh chấp, cơ sở quyết định vào QĐ; QĐ phải được gửi cho các bên liên quan chậm nhất 60 ngày.
1.4.2. Tố tụng tại hội đồng TT do các bên tự lập
- Đơn kiện: giống Trung tâm trọng tài, nhưng gửi cho bị đơn, kèm TT đã chọn
- Lập hội đồng TT: Bị đơn phải chọn TT trong 30 ngày. Nếu không nguyên đơn yêu cầu Tòa cấp tỉnh chọn TT thứ 2; Sau đó 2 TT chọn TT thứ 3, nếu không Tòa sẽ chọn.
- Trọng tài duy nhất: Nếu 2 bên không tự thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa chỉ định TT
- Trường hợp thay đổi TT (Xem 1.4.1). Nếu thay đổi không thành thì nguyên đơn yêu cầu Tòa cử thẩm phán làm TT
1.5 Hủy/ thi hành quyết định TT
1.5.1 Hủy quyết định trọng tài
- Trình tự nộp đơn: Một trong các bên yêu cầu Tòa cấp tỉnh hủy (trong thời hạn, kèm bản quyết định TT, lý do hủy). Tòa sẽ yêu cầu bổ xung thông tin nếu cần và nộp phí .
- Thụ lý: Tòa thông báo cho các bên và VKS và yêu cầu TT chuyển hồ sơ
- Xét xử: Thành phần gồm cả VKS, luật sư (Phiên xét xử có thể được thực hiện khi 1 trong các bên vắng mặt) gồm 3 thẩm phán, không xét lại nội dung tranh chấp mà chỉ đối chiếu quyết định với luật (Tố tụng)
- Quyết định của Tòa: Hủy, không hủy (thi hành ngay), đình chỉ xét đơn yêu cầu (do rút đơn hoặc vắng mặt không hợp lệ)
- Căn cứ yêu cầu hủy: Không có thỏa thuận TT; Thỏa thuận TT vô hiệu hoặc không hợp lệ; Hội đồng TT/ chọn TT không đúng thỏa thuận; Không thuộc thẩm quyền TT; TT vi phạm nghĩa vụ; Trái lợi ích công cộng của VN
- Kháng cáo, kháng nghị về hủy quyết định TT: Trong thời hạn 15 ngày/VKS 30 ngày, nội dung phải nêu lý do, nộp lệ phí, hồ sơ nộp tại tòa sơ thẩm, sau đó được gửi lên Tòa tối cao xem xét, (trình tự tiếp theo như đối với Tòa sơ thẩm: Thụ lý, Xét, Quyết định).
1.5.2 Thi hành quyết định TT
- Căn cứ: 1 bên quá hạn 30 ngày không thi hành QĐ TT mà tòa đã tuyên không hủy, không có kháng cáo/ nghị.
- Nơi thụ lý: tòa án và cơ quan thi hành án cấp tỉnh
- Trình tự, thủ tục: như thi hành án dân sự
2. Giải quyết tranh chấp tại tòa
2.1 Nguyên tắc
- Tự định đoạt: không hoặc yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích; quyền rút đơn; quyền thay đổi nội dung kiện; quyền hòa giải, thương lượng.
- Bình đẳng trước pháp luật: trong toàn bộ quá trình tố tụng
- Đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ: Tòa chỉ là trung gian xem xét, hướng dẫn giải quyết tranh chấp (tòa chỉ nghe các bên trình bày, không xét hỏi)
- Hòa giải: Chỉ khi không hòa giải mới xét xử; giảm thiểu các thiệt hại, đem lại hiệu quả cao nhất.
- Công khai: Tạo điều kiện giám sát, kiểm tra (trừ bí mật kinh doanh và làm ảnh hưởng tới uy tín DN).
- Nhanh chóng: Về trình tự, thủ tục, cấp xét xử; tạo điều kiện cho DN hoạt động.
- Các nguyên tắc khác: Pháp chế XHCN, Thẩm phán... tuân thủ PL, Xét xử tập thể- quyết định đa số...
2.2. Thẩm quyền của Tòa án
2.2.1 Theo vụ việc
- Nhóm 1: Mua, bán, phân phối, vận tải, thuê, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, tài chính, ngân hàng, đầu tư, cổ phiếu, thăm dò- khai thức.
- Nhóm 2: Sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận
- Nhóm 3: Tranh chấp trong nội bộ công ty (liên quan thành lập, hoạt động, tổ chức lại, giải thể, phá sản)
2.2.2. Thẩm quyền theo cấp
- Tòa cấp huyện: các vụ việc trừ khi có yếu tố nước ngoài, tài chính, ngân hàng, đầu tư, vận tải hàng không/ biển, khai khoáng, cổ phiếu
- Tòa cấp tỉnh: Ngoài các vụ việc của tòa cấp huyện, nhưng vẫn có thể lấy lên
2.2.3 Theo lãnh thổ
- Nơi cư trú, trụ sở: của bị đơn
- Nơi cư trú, trụ sở: của nguyên đơn theo thỏa thuận bằng văn bản
2.2.4 TA do nguyên đơn chọn
- Tòa án nới bị đơn cư trú, có trụ sở cuối cùng : nếu không biết địa chỉ hiện tại.
- Tòa án nơi có chi nhánh: Nếu phát sinh từ chi nhánh
- Tòa nơi phát sinh vi phạm: Hợp đồng hoặc nghĩa vụ tài sản
- Tòa nơi có tài sản: bất động sản
2.3 Quyền, nghĩa vụ của đương sự
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ chung
- Quyền:
+ Cung cấp chứng cứ bảo vệ mình/ cho người có quyền kháng nghị.
+ Yêu cầu các trình tự tố tụng đúng pháp luật: sao chép, trích lục, hòa giải,...kháng cáo, khiếu nại
+ Tự bảo vệ/ nhờ người khác bảo vệ
- Nghĩa vụ:
+ Có mặt theo triệu tập
+ Cung cấp thông tin
+ Nộp phí, tạm ứng
+ Chấp hành nội quy, quyết định của Tòa
2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn
- Quyền: (ngoài các quyền chung) Rút một phần hoặc toàn bộ, sửa đơn kiện; đề nghị triệu tập người liên quan; đề nghị Tòa tạm đình chỉ
- Nghĩa vụ: có mặt theo triệu tập hợp lệ lần 2 mà vắng thì coi như rút đơn- nếu còn thời hạn thì nộp đơn lại)
2.3.3 Quyền và nghĩa vụ bị đơn
- Quyền: Được thông báo bị kiện; chấp nhận một phần, toàn bộ, hoặc phản đối hoàn toàn đơn kiện; kiện lại; đối trừ nghĩa vụ vơi nguyên đơn.
- Nghĩa vụ: Có mặt theo giấy mời của Tòa (vắng lần 2 thì xử vắng mặt)
2.3.4 Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
- Quyền: yêu cầu tách/hoặc khôn tách quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với nguyên đơn và bị đơn.
- Nghĩa vụ: dự theo giấy triệu tập
(Các quyền và nghĩa vụ chung là giống nhau đối với tất cả đương sự)
2.4. Thủ tục giải quyết Sơ thẩm
2.4.1. Khởi kiện và thụ lý.
- Khởi kiện: nộp/gửi đơn (các yêu cầu Tòa giải quyết, chứng cứ...); Tòa thông báo thụ lý/trả lại đơn/ chuyển đơn đến Tòa có thẩm quyền
- Trường hợp trả lại đơn: 1/ hết thời hiệu;2/người kiện không đủ điều kiện (chứng cứ/quyền/năng lực); 3/Hết hạn nộp án phí; 4/Vụ việc đã giải quyết; không thuộc thẩm quyền
- Thụ lý: Kể từ khi nộp án phí; Quyết định thụ lý gửi các bên, VKS; Bị đơn nộp đề xuất/yêu cầu phản tố
2.4.2. Hòa giải
- Các quyết định sau thụ lý: Công nhận hòa giải thành; hoặc tạm đình chỉ; hoặc đình chỉ; hoặc xét xử
- Nguyên tắc hòa giải: Tòa chủ động tiến hành hòa giải (trước và bắt đầu phiên xử; hòa giải tự nguyện; Không trái pháp luật, đạo đức.)
- Trường hợp không được hòa giải: Tài sản bị xâm phạm của Nhà nước; vụ việc vi phạm PL và đạo đức.
- Thành phần tham gia hòa giải: Đủ các bên, người hỗi trợ (trừ VKS)
- Quy trình hòa giải: Thẩm phán hướng dẫn hòa giải, đương sự thống nhất; thư ký gi vào biên bản; ký; sau 7 ngày Tòa ra quyết đinh công nhận
- Hậu quả Pháp lý của hòa giải: Hòa giải thành thì Quyết định công nhận có giá trị ngay, không có kháng cao, chỉ có kháng nghị Giám đốc thẩm; Hòa giải không thành, không hòa giải thì ra quyết định xử.
2.4.3 Phiên tòa sơ thẩm
- Nguyên tắc: xử trực tiếp, liên tục, bằng lời nói; Tòa chỉ căn cứ vào các chứng cứ xem xét, kiểm tra chứng cứ, tranh tụng, hỏi tại phiên tòa
- Bước 1: Thủ tục bắt đầu
+ Đọc quyết định, kiểm tra vắng mặt, phổ biến quyền- nghĩa vụ, giới thiệu
+ Hỏi đương sự về thay đổi hội đồng xét xử (thẩm phán..phiên dịch)
- Bước 2. Thủ tục hỏi tại phiên tòa
+ Hỏi việc thay đổi yêu cầu của từng đương sự về thau đổi, bổ sung, rút một phần hay toàn bộ không.
+ Đương sự trình bày và chứng minh yêu cầu: thứ tự nguyên đơn- bị đơn – người có quyền nghĩa vụ liên quan (luật sư hoặc/và tự mình)
+ Tòa hỏi: Thẩm phán – Hội thẩm –Phía đương sự - Viên KS
- Bước 3 tranh luận tại tòa
+ Nội dung: đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm giải quyết căn cứ vào thông tin thu thập ở phần xét hỏi
+ Thứ tự: Nguyên đơn- Bị đơn- Người liên quan- VKS đề nghị xử
- Bước 4: Nghị án
+ Tại phòng riêng, biểu quyết đa số
+Trình tự biểu quyết: Hội thẩm, Thẩm phán; lập biên bản (kí tại phòng nghị án, không quá 5 ngày)
- Bước 5: Tuyên án
+ Thủ tục: Đứng dậy khi thẩm phán đọc bản án; Giải thích nội dung ; Trích lục (cấp và gửi).
2.5 Thủ tục giải quyết tại tòa phúc thẩm
2.5.1 Kháng cáo, kháng nghị
- Đối tượng: bản án, quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ chưa có hiệu lực pháp luật của tòa sơ thẩm
- Chủ thể:đương sự- kháng cáo; VKS cùng cấp/ cấp trên- kháng nghị
- Nội dụng: Phần nào bị kháng cáo, kháng nghị; Lý do....; Tài liệu chứng minh có căn cứ.
- Thời hạn: Với bản án là 15 ngày, với quyết định là 7 ngày ( Với VKS cấp trên là 30 ngày và 10 ngày): Tính theo dấu bưu điện; Nếu không có mặt tại Tòa tuyên án thì thời điểm tính từ ngày nhận bản án; Nếu quá hạn vì bất khả kháng thì phải tường trình (Hội đồng 3 thẩm phán xét)
- Gửi hồ sơ: Nơi nhận là tòa Sơ thẩm; nộp phí; Tòa sơ thẩm gửi hồ sơ cho tòa Phúc thẩm (trong 5 ngày)
- Hậu quả: Phần nào bị kháng cáo kháng nghị thì chưa thi hành (trừ quy định thi hành ngay); Hết thời hạn thì có hiệu lực ngay
- Thay đổi, bổ sung, rút: trước phiêu tòa, nếu đã hết hạn hiệu lực thì không được sửa đổi vượt quá kháng cáo kháng nghị ban đầu.
- Thông báo kháng cáo kháng nghị: Tòa thông báo cho các bên khi nhận được kháng cáo; Viện kiểm sát thông báo cho các bên khi kháng nghị; Người nhận có quyền gửi văn bản nêu ý kiến về nội dung kháng cáo kháng nghị
2.5.2 Chuẩn bị và xét xử
- Chuẩn bị: Lập hội đồng, cử một thẩm phán xét xử
- Các loại quyết định: Trước khi xét xử: Tạm dừng, đình chỉ, đưa ra xét xử; Sau xét xử: Giữ nguyên, Sửa, Hủy- giải quyết lại, Hủy – đình chỉ
- Thành phần: Các bên, VKS, người hỗi trợ tố tụng
(Thủ tục xét xử, nghị án, tuyên án… như sơ thẩm)
2.6 Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có luật hiệu lực pháp luật
2.6.1 Giám đốc thẩm
- Căn cứ: (xét lại do sai luật)
+ Bản án, QĐ đã có hiệu lực
+ Bản án không phù hợp tình tiết
+ Vi phạm trình tự tố tụng
+ Vi phạm trong áp dụng luật
- Đối tượng: Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Thẩm quyền kháng nghị: Viện trưởng VKS, Chánh án TA cấp trên; Tòa án cấp trên (trừ quyết định GĐ thẩm của Hội đồng thẩm phán TATC
- Thời hạn: 3 năm (4 tháng để xem xét GĐ thẩm) kể từ ngày Hiệu lực…
- Thẩm quyền giám đốc thẩm:
+ Hội đồng Thẩm phán tòa tối cao: tòa kinh tế của tòa tối cao
+ Tòa kinh tế tòa tối cao: tòa cấp tỉnh
+ UBTP Tòa cấp tỉnh: bản án tòa cấp huyện
+ Tòa án cấp trên: Các tòa cấp dưới khác nhau xét xử về cùng 1 vụ
- Người tham gia: theo triệu tập (VKS), hội đồng GĐ thẩm
- Hội đồng: UB thẩm phán cấp tỉnh; 3 thẩm phán tòa kinh tế - TA tối cao; Hội đồng thẩm phán tòa tối cao
- Các quyết định: không chấp nhận; giữ nguyên; hủy- sơ thẩm lại; Hủy- đình chỉ (tán thành quá ½ Hội. Đ)
2.6.2 Tái thẩm (có tình tiết mới)
- Cơ sở: 1/Bản án/ quyết định đã có hiệu lực pháp luật; 2/ Phát hiện tình tiết mới (cơ bản); 3/ Giả mạo chứng cứ (giámđịnh, dịch); Thẩm phán- VKS làm sai lệch; 4/ Cắn cứ là cơ sở cho quyết định/bản án đã bị hủy bỏ.
- Người kháng nghị: Chánh án/ Viện trưởng VKS tòa tối cao/ tòa cấp tỉnh (đối với các cấp/ tòa cấp huyện) (Người kháng nghị có quyền quyết định tạm đình chỉ thực hiện bản án đến khi tái thẩm)
- Thời hạn: 1 năm kể từ khi có căn cứ kháng nghị.
- Các quyết định: không chấp nhận- giữ nguyên; Hủy- sơ thẩm lại; Hủy- đình chỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương ôn tập môn luật kinh tế (phần lý thuyết).doc