Đề tài Ẩm thực người hoa và du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh

Thực đơn theo độ tuổi: thực đơn riêng biệt dành cho các độ tuổi cao niên, trung niên, thanh thiếuniên và trẻ em. Mỗi thực đơn bao gồm năm món ăn và năm món uống, phù hợp với nhu cầusức khỏe mỗi độ tuổi vàphòng trị các chứng bệnh mỗi độ tuổi thường gặp. Thực đơn theogiới tính: th ực đơn riêng biệt dành cho nam giới và nữ giới. Mỗi thực đơn baogồm năm món ăn và năm món uống phù hợp với nhu cầu sức khỏe mỗi giới tínhvà phòng trị các chứng bệnh mỗi giới tính thường gặp.

pdf16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ẩm thực người hoa và du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẨM THỰC NGƯỜI HOA VÀ DU LỊCH CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (BẢN TÓM TẮT) GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 LỚP: 06DLQT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2010. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 2 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG MỞ ĐẦU ..............................................................................1 I. Lý do chọn đề tài .........................................................................................1 II. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu ...............................................................1 1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................1 2. Ý nghĩa nghiên cứu...............................................................................1 III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu..............................................................1 IV. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................1 V. Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu................................1 1. Quan điểm nghiên cứu..........................................................................1 2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................1 VI. Giải thích một số thuật ngữ chuyên môn.................................................1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LOẠI HÌNH DU LỊCH CHỮA BỆNH VÀ ẨM THỰC CHỮA BỆNH......................................2 I. Cơ sở lý luận loại hình du lịch chữa bệnh..................................................2 1. Khái niệm loại hình du lịch chữa bệnh..................................................2 2. Phân loại loại hình du lịch chữa bệnh....................................................2 3. Lịch sử hình thành và thực trạng phát triển loại hình du lịch chữa bệnh2 4. Những đối tượng khách của loại hình du lịch chữa bệnh.......................2 5. Những điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh....................2 6. Các phương pháp chữa bệnh trong y học .............................................2 II. Cơ sở lý luận về ẩm thực chữa bệnh và thực phẩm .................................3 1. Khái niệm ẩm thực ...............................................................................3 2. Vai trò của ẩm thực đối với du khách ...................................................3 3. Khái niệm ẩm thực chữa bệnh...............................................................3 4. Khái niệm về thực phẩm.......................................................................3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 3 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA ẨM THỰC NGƯỜI HOA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................................4 I. Giới thiệu về công đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh ..............4 1. Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh...4 2. Đặc trưng văn hoá cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh ...4 3. Đặc trưng văn hoá ẩm thực người hoa tại thành phố Hồ Chí Minh........4 4. Phương pháp dùng thuốc chữa bệnh của cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................4 II. Triết lý kinh dịch trong phòng bệnh, chữa bệnh và dưỡng sinh .............4 1. Sơ lược về truyền thuyết nguồn gốc Kinh Dịch.....................................4 2. Học thuyết “âm - dương” và ứng dụng trong Đông y...........................5 3. Học thuyết “ngũ hành” và ứng dụng trong Đông y ...............................5 4. Học thuyết “thiên nhân hợp nhất” và ứng dụng trong Đông y ...............6 5. Một số học thuyết về “thực trị” (ẩm thực chữa bệnh) trong Đông y .....6 III. Ẩm thực người Hoa - ẩm thực chữa bệnh tại khu vực Chợ Lớn ...........7 1. Lược sử hình thành và phát triển khu vực Chợ Lớn ..............................7 2. Sơ nét về ẩm thực chữa bệnh của người Hoa tại Chợ Lớn.....................7 IV. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách chức của ẩm thực người Hoa trong việc phát triển loại hình du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................7 1. Điểm mạnh ...........................................................................................7 2. Điểm yếu ..............................................................................................7 3. Cơ hội .................................................................................................7 4. Thách thức............................................................................................7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 4 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẢ THI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ẨM THỰC NGƯỜI HOA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.......................................................................................8 I. Định hướng hiện đại hóa y học cổ truyền (Đông y), kết hợp y học cổ truyền (Đông y) với y học hiện đại (Tây y)................................................8 II. Định hướng kết hợp những địa điểm ẩm thực người Hoa và những hiệu thuốc nhằm phục vụ du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh...8 III. Định hướng các điều kiện phục vụ về ẩm thực người Hoa nhằm phát triển du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh ............................8 IV. Định hướng về công tác nhân sự trong ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh ..............................................8 V. Định hướng xây dựng các sản phẩm du lịch mới trong việc phát triển du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh..................................9 VI. Định hướng chiến lược quảng bá thương hiệu ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh ..............................................9 VII. Định hướng giải quyết những vấn đề cơ bản của từng mô hình trong du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh .........................................9 VIII. Định hướng xây dựng chuyên đề ẩm thực người Hoa trong phát triển du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh ............................9 IX. Định hướng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên về “thực dược” trong ẩm thực chữa bệnh của người Hoa ..........................9 CHƯƠNG KẾT LUẬN.........................................................................10 I. Kết luận ........................................................................................................ 10 II. Những kiến nghị........................................................................................10 1. Kiến nghị với chính phủ ......................................................................10 2. Kiến nghị với tổng cục du lịch .............................................................10 3. Kiến nghị với ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ......................10 4. Kiến nghị với sở văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Hồ Chí Minh.10 III. Những biện pháp thực hiện trước mắt...................................................10 1. Về đội ngũ nhân lực.............................................................................10 2. Về cơ sở dịch vụ ..................................................................................11 3. Về xúc tiến quảng bá ...........................................................................11 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 5 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Du lịch chữa bệnh hiện đang là một xu thế du lịch mới tại châu Á. Việt Nam được đánh giá là một quốc gia rất có tiềm năng về loại hình du lịch chữa bệnh, nhất là du lịch chữa bệnh theo phương pháp y học cổ truyền. Bản thân tác giả là người Hoa (Triều Châu) nên có chút hiểu biết về ẩm thực chữa bệnh của người Hoa. Trong quá trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy “ẩm thực người Hoa” - đề tài mà tác giả đang nghiên cứu có vai trò rất lớn trong “du lịch chữa bệnh”. Vì thế, tác giả quyết định chọn đề tài “Ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh” cho đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. II. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu 2. Ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Về y học 2.2. Về du lịch III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu IV. Lịch sử nghiên cứu V. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 1. Quan điểm nghiên cứu 1.1. Quan điểm hệ thống 1.2. Quan điểm lịch sử và viễn cảnh 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu và xử lý tài liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa VI. Giải thích một số thuật ngữ chuyên môn 1. Hội chứng bệnh về “khí”, “huyết”, “tân” và “dịch” 2. Hội chứng bệnh về “tạng” 3. hội chứng bệnh về “phủ” 4. Hội chứng bệnh phối hợp giữa các tạng phủ 5. Hội chứng bệnh tam tiêu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN LOẠI HÌNH DU LỊCH CHỮA BỆNH VÀ ẨM THỰC CHỮA BỆNH I. Cơ sở lý luận loại hình du lịch chữa bệnh 1. Khái niệm về loại hình du lịch chữa bệnh Du lịch chữa bệnh là hành động du khách rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đi đến một nơi khác (có thể là một tỉnh thành khác hoặc thậm chí là một quốc gia khác) để kết hợp việc khám sức khỏe, điều trị các loại bệnh, phẫu thuật, làm đẹp... với việc tận hưởng kỳ nghỉ của họ nhằm tìm hiểu và khám phá tự nhiên, văn hóa, lịch sử, con người tại nơi họ đến. 2. Phân loại loại hình du lịch chữa bệnh Du lịch chữa bệnh được biết đến bởi các hình thức sau: khí hậu, thủy lý, trái cây, ngâm đắp bùn, phương tiện kỹ thuật hiện đại… 3. Lược sử hình thành và thực trạng hoạt động du lịch chữa bệnh 3.1. Lược sử hình thành loại hình du lịch chữa bệnh 3.2. Thực trạng hoạt động loại hình du lịch chữa bệnh Trên thế giới: du lịch chữa bệnh đã tồn tại từ rất lâu đời, song song với sự ra đời và phát triển của y học hiện đại. Tại châu Á: chỉ mới phát triển trong những năm gần đây. Đó là: Thái Lan, Singapore, Malysia, Ấn Độ… Tại Việt Nam: tiềm năng to lớn nhưng chỉ mới bước đầu xây dựng loại hình du lịch này (thành phố Hồ Chí Minh và Hà Hội). Tại thành phố Hồ Chí Minh: du khách chủ yếu tham gia khám chữa bệnh tại phố Đông Y và một số bệnh viện y học cổ truyền, và tham gia kết hợp chữa bệnh – nghỉ dưỡng tại các vùng lân cận. 4. Những đối tượng du khách của du lịch chữa bệnh Du lịch chữa bệnh tập trung chủ yếu vào đối tượng du khách là những người có nhu cầu kiểm tra sức khỏe, điều trị bệnh theo yêu cầu, phẫu thuật kết hợp du lịch hoặc những người lớn tuổi muốn được tận hưởng những dịch vụ chăm sóc y tế… 5. Các điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh Để phát triển du lịch chữ bệnh cần hội tụ đủ các điều kiện sau: có nguồn tài nguyên; có cơ sở vật chất - kỹ thuật, hệ thống cơ sở hạ tầng; có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ y bác sĩ chuyên ngành, nhân viên phục vụ hiểu biết về y tế, các phác đồ điều trị, các hướng dẫn điều trị dành cho du khách. 6. Các phương pháp chữa bệnh trong y học Theo nguồn gốc, gồm hai phương pháp: y học cổ truyền và y học hiện đại. Theo bệnh lý, gồm hai phương pháp: nội khoa và ngoại khoa. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 7 II. Cơ sở lý luận ẩm thực chữa bệnh và thực phẩm 1. Khái niệm về “ẩm thực” “Ẩm thực” (theo nghĩa Hán Việt: “ẩm” có nghĩa là uống, “thực” là có nghĩa là ăn, nghĩa hoàn chỉnh là ăn uống). 2. Vai trò của “ẩm thực” đối với du khách “Ẩm thực” là nhu cầu tất yếu đối với mỗi con người. “Ẩm thực” góp phần nâng cao kiến thức cho du khách. “Ẩm thực” góp phần mở rộng mối quan hệ giao lưu trong mỗi hành trình du lịch. “Ẩm thực” - hồi ức sau những chuyến đi. 3. Khái niệm “ẩm thực chữa bệnh” 3.1. Khái niệm “ẩm thực chữa bệnh” theo quan điểm Đông y “Ẩm thực chữa bệnh” là nền ẩm thực chủ yếu mang giá trị chữa bệnh, “ăn và uống” có ý nghĩa trị bệnh. Những món ăn, thức uống của “ẩm thực chữa bệnh” được chế biến từ các loại thực phẩm và vị thuốc Đông y nhằm tác dụng chữa bệnh và phục hồi cơ thể con người. 3.2. Phân loại “ẩm thực chữa bệnh” Theo độ tuổi: ẩm thực chữa bệnh phục vụ độ tuổi cao niên, trung niên, thanh thiếu niên và trẻ em. Theo giới tính: ẩm thực chữa bệnh phục vụ nam giới và nữ giới. 3.3. Vị trí của ẩm thực chữa bệnh (thực trị) trong “tứ trị” Đông y quan điểm: “dược trị bất như động trị, động trị bất như thực trị, thực trị bất như tâm trị”. Trong đó, “thực trị” đứng vị trí thứ hai. 4. Khái niệm về “thực phẩm” 4.1. Định nghĩa “thực phẩm” Thực phẩm bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, ở dạng tươi sống hoặc đã qua chế biến, với mục đích cơ bản là tạo các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể. 4.2. Phân loại “thực phẩm” Theo quan niệm truyền thống: thực phẩm chính và thực phẩm phụ Theo quan niệm hiện đại: thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ dưỡng, thực phẩm ăn kiêng và thực phẩm chức năng. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 8 CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA ẨM THỰC NGƯỜI HOA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Giới thiệu về cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh 1. Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh 2. Đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh Đời sống văn hóa vật chất: nhà ở và trang phục Đời sống văn hóa tinh thần: tín ngưỡng và tôn giáo 3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh Món ăn: thể hiện qua phương thức chế biến (nguyên lý, nguyên liệu chính, khẩu vị, kỹ thuật, gia vị, cách trình bày và đặt tên món ăn) và phong cách thưởng thức (ý nghĩa truyền thống - lễ nghi và dụng cụ ăn uống) Món uống: thể hiện qua phương thức chế biến các món có cồn (rượu, bia...) và các món không có cồn (trà, nước mát...) 4. Phương pháp dùng thuốc chữa bệnh của cộng đồng người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh Bao gồm: phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại. II. Triết lý Kinh Dịch trong việc phòng bệnh, chữa bệnh và dưỡng sinh 1. Sơ lược về truyền thuyết của nguồn gốc Kinh Dịch “Kinh Dịch” là cuốn kinh đứng đầu trong “thập tam kinh”, gọi là “Quần Kinh Chi Thủ” của Trung Quốc, là Thái Sơn của trí tuệ triết học cổ đại Trung Hoa, là Bắc Đẩu của tư duy biện chứng. Tuy nhiên, nguồn gốc người viết và những người tham gia hoàn thiện, thời đại xuất hiện, ý nghĩa tên sách, vẫn gây nhiều tranh luận cả mấy ngàn năm không dứt. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 9 2. Học thuyết “âm - dương” và ứng dụng trong Đông y 2.1. Quan niệm học thuyết “âm - dương” “Âm - dương” không phải là một thứ vật chất cụ thể nào mà là hai mặt, hai thuộc tính nằm trong mọi sự vật. Nó luôn luôn mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau làm cho sự vật đó luôn biến đổi, phát sinh và không ngừng phát triển theo thời gian. 2.2. Nội dung học thuyết “âm - dương” 2.2.1. Đặc tính của “âm - dương” Cái gì có tính cách hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướng lên, tiến lên, vô hình, nóng nực, sang chói, rắn chắc, tích cực đều thuộc dương. Cái gì trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình, lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, tiêu cực đều thuộc âm. 2.2.2. Nội dung của “âm - dương” Âm dương đối lập và hỗ căn, âm dương tiêu trưởng và bình hành. 2.2.3. Ứng dụng của học thuyết “âm - dương” trong Đông y Học thuyết âm dương được ứng dụng trong: cấu tạo cơ thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, điều trị (bệnh lý, dùng thuốc, châm cứu) và phòng bệnh. 3. Học thuyết “ngũ hành” và ứng dụng trong Đông y 3.1. Quan niệm học thuyết “ngũ hành” Ngũ hành là năm loại vật chất cấu tạo nên vũ trụ, vạn vật kể cả con người. Ngũ hành gồm có mộc, hỏa, thổ, kim, thủy. 3.2. Tính chất của học thuyết “ngũ hành” Tính chất của học thuyết “ngũ hành” bao gồm tính âm dương và quy loại ngũ hành. 3.3. Các quy luật hoạt động của “ngũ hành” Quy luật hoạt động bình thường: quy luật tương sinh và tương khắc. Quy luật hoạt động bất thường: quy luật tương thừa và tương vũ. 3.4. Ứng dụng của học thuyết “ngũ hành” trong Đông y Học thuyết ngũ hành được ứng dụng trong: cấu tạo cơ thể, sinh lý, bệnh lý (bệnh theo ngũ hành, xác định tạng gây bệnh); chẩn đoán, điều trị (châm cứu, dược) và phòng bệnh). KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 10 4. Học thuyết “thiên nhân hợp nhất” và ứng dụng trong y học Trong y học, học thuyết “thiên nhân hợp nhất” nói lên được nhiều điều: hoàn cảnh tự nhiên (khí hậu và địa lý) và xã hội ảnh hưởng đến con người; sự thích ứng của cơ thể con người với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội. Trong Đông y, học thuyết “thiên nhân hợp nhất” được ứng dụng là cơ sở để xây dựng nội dung và phương pháp phòng bệnh bảo vệ sức khỏe; cơ sở cho lý luận về bệnh nguyên và bệnh sinh; cơ sở cho phương pháp phòng và trị bệnh. 5. Một số học thuyết về “thực trị” (ẩm thực chữa bệnh) trong quan điểm Đông y 5.1. Học thuyết về “ẩm thực” - “ăn uống” là nền tảng của sự sống Ăn uống là hoạt động không thể thiếu để lấy chất dinh dưỡng duy trì hoạt động sống của cơ thể con người, cũng là để đảm bảo sức khỏe con người. Từ thức ăn được đưa vào cơ thể có thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng, nó hoá sinh thành khí, huyết, dịch duy trì sự sống bình thường của cơ thể. 5.2. Học thuyết “dược thực đồng nguyên” “Dược thực đồng nguyên” ý nói “ thuốc và thức ăn có cùng nguồn gốc”. 5.3. Học thuyết về “ngũ vị” có trong thực phẩm 5.3.1. Nguồn gốc và tác dụng của “ngũ vị” Ngũ vị chính là vị chua (toan), đắng (khổ), ngọt (cam), cay (tân), mặn (hàm). 5.3.2. “Ngũ vị” và ngũ tạng Chua (toan) vào can, đắng (khổ) vào tâm, ngọt (cam) vào tỳ, cay (tân) vào phế, mặn (hàm) vào thận. 5.3.3. “Ngũ vị” và kiêng kị theo ngũ hành biện chứng Kiêng kị theo bệnh và kiêng kị theo mùa. 5.4. Học thuyết về “tứ khí” có trong thực phẩm Tứ khí còn được gọi là tứ tính, có người gọi là ngũ tính. Tức là tính hàn (lạnh), lương (mát), ôn (ấm), nhiệt (nóng) và bình (không hàn không nhiệt). 5.5. Học thuyết về “quy kinh” trong thực phẩm Quy kinh là tác dụng đặc thù của “thực - dược” đối với các cơ quan trong cơ thể. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 11 III. Ẩm thực người Hoa - ẩm thực chữa bệnh tại khu vực Chợ Lớn 1. Lược sử hình thành và phát triển khu vực Chợ Lớn 2. Giá trị ẩm thực và ẩm thực chữa bệnh của người Hoa tại Chợ Lớn Nét ẩm thực và ẩm thực chữa bệnh của người Hoa Chợ Lớn thể hiện qua nét xưa và nay. IV. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách chức của ẩm thực người Hoa trong việc phát triển loại hình du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chính Minh 1. Điểm mạnh Các điểm mạnh: bề dày truyền thống kinh nghiệm Đông y, “thực - dược” phong phú và quý hiếm và phản ứng phụ tương đối thấp và chi phí bình dân. 2. Điểm yếu Các điểm yếu: “Đông y” - phương pháp chữa bệnh thiên về nội khoa, kinh nghiệm “y học nhân dân” chưa cao và chiến lược quảng bá còn yếu. 3. Cơ hội Các cơ hội: vấn đề vận dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, thị trường khách du lịch chữa bệnh ngày càng tăng tại khu vực Châu Á - đánh dấu cơ hội mới cho du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh. 4. Thách thức Các thánh thức: sự cạnh tranh bởi nền “ẩm thực chữa bệnh” của các quốc gia khu vực, chịu sự ảnh hưởng bởi những thành tựu của nền y học hiện đại (Tây y), sự cạnh tranh với một số “cường quốc” du lịch chữa bệnh tại khu vực châu Á. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 12 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẢ THI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ẨM THỰC NGƯỜI HOA CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Định hướng hiện đại hóa y học cổ truyền (Đông y), kết hợp y học cổ truyền (Đông y) với y học hiện đại (Tây y) Hiện đại hóa y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại đều sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để y học cổ truyền ngày càng hoàn thiện và phát triển. II. Định hướng kết hợp những địa điểm ẩm thực người Hoa và những hiệu thuốc nhằm phục vụ du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Thông qua việc kết hợp những địa điểm ẩm thực và những tiệm thuốc tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, những địa điểm ẩm thực phải trình bày được giá trị chữa bệnh qua những món ăn món uống, những tiệm thuốc phải giới thiệu được giá trị của phương cách “thực trị”. III. Định hướng các điều kiện phục vụ về ẩm thực người Hoa nhằm phát triển du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Định hướng phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật (thông qua việc xây dựng ba mô hình: “hoạt trị và tâm trị”, mô hình “thực trị”, mô hình “dược trị”) và định hướng phát triển về cơ sở hạ tầng. IV. Định hướng về công tác nhân sự trong ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh Đề ra định hướng nhân sự hiện tại và tương lai đối với đội ngũ phục vụ ẩm thực chữa bệnh và đội ngũ phục vụ du lịch. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 13 V. Định hướng xây dựng các sản phẩm du lịch mới trong việc phát triển du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Thông qua việc đề xuất các thực đơn chữa bệnh mới (ẩm thực người Hoa) và các chương trình du lịch chữa bệnh mới. VI. Định hướng chiến lược quảng bá thương hiệu ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Ngành du lịch thành phố, các công ty lữ hành, các cơ sở kinh doanh ẩm thực chữa bệnh cần phối hợp thực hiện chiến lược quảng bá thương hiệu ẩm thực người Hoa và du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh VII. Định hướng giải quyết những vấn đề cơ bản đối với từng mô hình Lần lượt giải quyết những vấn đề cơ bản trong ba mô hình đề xuất: mô hình “thực trị” (vấn đề về vệ sinh), mô hình “hoạt trị” và “tâm trị” (vấn đề về không gian), và mô hình “dược trị” (vấn đề về dược) VIII. Định hướng xây dựng chuyên đề ẩm thực người Hoa trong phát triển du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh Thực đơn theo độ tuổi: thực đơn riêng biệt dành cho các độ tuổi cao niên, trung niên, thanh thiếu niên và trẻ em. Mỗi thực đơn bao gồm năm món ăn và năm món uống, phù hợp với nhu cầu sức khỏe mỗi độ tuổi và phòng trị các chứng bệnh mỗi độ tuổi thường gặp. Thực đơn theo giới tính: thực đơn riêng biệt dành cho nam giới và nữ giới. Mỗi thực đơn bao gồm năm món ăn và năm món uống phù hợp với nhu cầu sức khỏe mỗi giới tính và phòng trị các chứng bệnh mỗi giới tính thường gặp. IX. Định hướng khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên về “thực - dược” trong ẩm thực chữa bệnh của người Hoa Đối với động vật: định hướng đối với loài có giá trị kinh tế - dược tính mức độ tương đối và loài có giá trị kinh tế - dược tính mức độ cao. Đối với thực vật: định hướng đối với loại có giá trị kinh tế - dược tính mức độ tương đối và loài có giá trị kinh tế - dược tính mức độ cao. Đối với khoáng vật: định hướng đối với loại có sẵn trong nước và loại phải nhập từ Trung Quốc. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN I. Kết luận Nội dung vấn đề là nghiên cứu về vai trò của ẩm thực người Hoa trong việc phát triển du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh. Trong vấn đề ẩm thực người Hoa, tác giả hạn chế bàn về giá trị văn hoá, nhưng thay vào đó tác giả muốn khẳng định giá trị y học mà nền ẩm thực này mang lại. Trong vấn đề du lịch chữa bệnh, tác giả chỉ phân tích về lĩnh vực “thực trị” - một trong những đóng góp đáng kể nhằm thúc đẩy du lịch chữa bệnh phát triển, còn những vấn đề khác như: bắt mạch, châm cứu, luyện khí công, xông tắm thuốc… tác giả chỉ giới thiệu sơ qua nhằm mục đích tham khảo. II. Những kiến nghị 1. Kiến nghị với chính phủ 2. Kiến nghị với tổng cục du lịch 3. Kiến nghị với ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 4. Kiến nghị với sở văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Hồ Chí Minh III. Những biện pháp thực hiện trước mắt 1. Về đội ngũ nhân lực Hoàn thiện trình độ chuyên môn, phong cách phục vụ, khả năng ngoại ngữ của đội ngũ y bác sĩ tại các bệnh viện y học cổ truyền. Kiểm tra giấy phép hành nghề của các y bác sĩ ở một số phòng mạch Đông y tư nhân, gia truyền. Kiểm tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các nhà hàng, quán ăn người Hoa nhằm kiểm soát chất lượng. Kiểm tra và cấp chứng nhận cho các hiệu thuốc, danh y lâu đời có kinh nghiệm gia truyền trong vấn đề khám chữa bệnh theo y học cổ truyền. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 15 2. Về cơ sở dịch vụ Từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ du lịch chữa bệnh. Bao gồm: bệnh viện, phòng khám, nhà hàng, quán ăn, hiệu thuốc... Từng bước tiến hành việc kết hợp các cơ sở ẩm thực người Hoa và các hiệu thuốc có sẵn trong thành phố, nhất là các cơ sở có hiệu quả kinh doanh chưa cao (thông qua việc ngỏ ý với chủ các cơ sở kinh doanh này). Từng bước triển khai kế hoạch xây dựng các mô hình phục vụ du lịch chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh mà đề tài khóa luận đã đề xuất. 3. Về xúc tiến quảng bá Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh tại các triển lãm quốc tế về du lịch được tổ chức hàng năm. Kết hợp kinh nghiệm y học cổ truyền vào các bệnh viện y học hiện đại, quảng bá y học cổ truyền bằng việc giới thiệu kết quả chữa trị hữu hiệu của y học cổ truyền đối với một số căn bệnh mà y học hiện đại chưa thực hiện được. Thông qua một số phương tiện truyền thông đại chúng ít tốn kém nhất giới thiệu về quá trình hiện đại hóa y học cổ truyền, giới thiệu về một số thế mạnh đang có của du lịch chữa bệnh thành phố. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: TRẦN THỊ THANH THÚY MSSV: 120600335 Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. QUẬN ỦY - ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5. Địa chí văn hóa quận 5, tài liệu lưu hành nội bộ, 2000. 2. BỘI BỘI - KIẾN VĂN. Thực phẩm dưỡng sinh toàn thư, nxb. Mỹ thuật, 2009. 3. LÊ THỊ KIM CHÂU. Du lịch văn hóa ẩm thực người Hoa, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh - khoa du lịch, 2005. 4. Lương y THÀNH CÔNG - HUỲNH PHỤNG ÁI. Những bài thuốc dân gian thường dùng, nxb. Thanh niên, 2010. 5. PGS. TS NGUYỄN NHƯỢC KIM. Lý luận y học cổ truyền, nxb. Giáo dục Việt Nam, 2010. 6. TS. TRẦN HỒNG LIÊN. Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ, nxb. Khoa học xã hội, 2005. 7. TS. TRẦN HỒNG LIÊN. Văn hóa người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, nxb. Khoa học xã hội, 2007. 8. GS. TS ĐỖ TẤT LỢI. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, nxb. Y Học - nxb. Thời đại, 2009. 9. Đại đức THÍCH MINH NGHIÊM. Hoàng Đế nội kinh, nxb. Thời đại, 2010. 10. GS. LƯ ĐÌNH NIÊN. Dược thiện dưỡng sinh, nxb. Văn hóa Sài Gòn, 2009. 11. TS. LÊ KHẮC TÂM. Y học cổ truyền Việt Nam, nxb. Sân khấu, 2006. 12. VS. GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM. Cơ sở văn hóa Việt Nam, nxb. Giáo dục, 2000. 13. TS. ĐỖ QUỐC THÔNG. Tổng quan du lịch, tập bài giảng, 2007. 14. GS. DƯƠNG HỮU THỜI. Một số rau dại ăn được ở Việt Nam, nxb. Quân đội nhân dân, 2007. 15. CAO THỤY BẢO TRÂM. Tiềm năng và định hướng phát triển loại hình du lịch chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh - khoa du lịch, 2006. 16. TRẦN KIM TRONG. Trà làm đẹp và trị bệnh, nxb. thành phố Hồ Chí Minh, 2009. 17. BÙI THỊ HẢI YẾN. Quy hoạch du lịch, nxb. Giáo dục, 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoko_vn_204499_de_cuong_am_thuc_nguoi_hoa_va_du_lich_c_6502.pdf
Luận văn liên quan