Đề tài An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành thủy sản

Đối với các trường hợp: - Đứt do dao vật sắc nhọn gây ra + Dùng khăn tay, gạc giữ vết thương một lúc để cầm máu + Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch. + Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương, đặt gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu. - Điện giật + Trước hết căt nguồn điện. Trong trường hợp không ngắt được nguồn điện thì dung găng tay cao su, ủng cao su tất vải khô hoặc đứng lên ván gỗ và dùng dụng cụ cách điện như gậy gỗ tách nạn nhân ra khỏi dây điện. + Sau khi cách ly, đưa nạn nhân vào nơi yên tĩnh để nạn nhân ngồi và kiểm tra độ tỉnh táo. + Khi nạn nhân bị mê man, kiểm tra mạch đập và hô hấp, nếu nạn nhân không còn thở thì làm hô hấp nhân tạo, khi mạch đạp dừng thì kết hợp hô hấp và ép tim ngoài lồng ngực. Khi nạn nhân còn tỉnh táo, để nạn nhân ngồi nghỉ ở trang thái thoải mái.

ppt35 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 10567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Thủ Dầu Một Khoa tài nguyên môi trườngLớp: D13QM02Nhóm 11An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành thủy sản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường Đỗ Thị Lan Cam Phi PhụngAn toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành thủy sảnKết luậnCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1. Lí do chọn đề tài› Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về vị trí và điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp thủy sản, đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta.› Tuy nhiên đặc thù của loại hình lao động của ngành này là người lao động làm việc trong môi trường lao động không thuận lợi, thường xuyên phải tiếp xúc với nước, nhiệt độ thấp, phải đứng trong một thời gian liên tục.› Do sự phát triển nhanh, thiếu huy hoạch, công tác quản lí môi trường còn chồng chéo giữa các bộ ngành... dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường.CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.2. Mục tiêu và đối tượng của đề tài1.2.1. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tàiTìm ra các giải pháp để khắc phục, giảm thiểu các tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.Đảm bảo sức khỏe cho người lao động cũng như dân cư sống xung quanh vùng và bảo vệ môi trường sống của con người và các loài sinh vật.CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.2. Mục tiêu và đối tượng của đề tài1.2.2. Đối tượng của đề tàiĐối tượng của đề tàiKhảo sát tình trạng sức khỏe công nhân lao động Khảo sátcác vấn đề về vệ sinh môi trường trong ngànhCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.3 Ý nghĩa của đề tàiÝ nghĩa thực tiễnCho thấy thực trạng công việc của người lao động để tìm ra các giải pháp, chính sách về lao động nhằm làm giảm các bệnh nghề nghiệp, tăng hiệu quả sản xuấtÝ nghĩa chính trịĐưa nước ta thành nước đứng đầu về xuất khẩu thuỷ sản trong khu vực. Khẳng định vị thế của ta trên trường quốc tếCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.3 Ý nghĩa của đề tàiÝ nghĩa kinh tếTạo điều kiện phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.Phân xưởng cá tra xuất khẩu tại công ty xuất khẩu cá tra ở ĐBSCLCHƯƠNG 2: NỘI DUNG2.1.Sơ lược về ngành thủy sản2.3. Thực trạng công tác quản lí trong ngành thủy sản2.5. nguyên nhân tai nạn, bệnh nghề nghiệp 2.6.sơ cứu cho người bị nạn 2.4.các yếu tố nguy hiểm có hại2.7.phương tiện bảo hộ lao động2.1. Sơ lược về ngành thủy sản Trong những năm qua ngành thủy sản đã đạt được một số thành tựu đáng kể: Năm 2010, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả nước đạt 2,74 triệu tấn. Về tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản đạt 16,2%/năm (2001 - 2010 Đến năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả nước đạt 3.200.000 tấn với tốc độ tăng bình quân 14,7%/nămTình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ 2010- 20142.1. Sơ lược về ngành thủy sảnNhững bất cập và khó khănSự phát triển còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, không theo quy hoạch dẫn đến môi trường một số nơi có dấu hiệu suy thoái Kỹ thuật khoa học công nghệ còn thấpĐầu tư còn dàn trải, cơ sở hạ tầng còn yếu kémCông tác quy hoạch chưa không theo kịp với tốc độ phát triển2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngànhCác hoạt động nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản đã phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ô nhiễm môi trường. Với các nguồn thải chính như: Bùn thải trong quá trình nuôi trồng thủy sản, nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc, dụng cụ trong các phân xưởng chế biến... 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngànhHình 3: bùn thải thủy sản chứa các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các loại hóa chất và thuốc kháng sinh2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngànhHình 5: Cá chết ở trong hồ nuôi gây ô nhiễm môi trường nước2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành› Đặc điểm lao động: lao động thủ công, nặng nhọc chiếm khoảng 70%, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn ở cả 4 khâu: nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần.› Người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại dễ gây nên rủi ro, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng.Hình 4: người dân nuôi trồng thủy hải sản phải thường xuyên ngâm mình trong nước lạnhHình 5: người dân phải lao động nặng nhọc trong khâu khai thác thủy sảnHình 6: Công nhân chế biến thủy sản phải làm việc trong môi trường bất lợi2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành Bảng 1: Các yếu tố hơi khí độc2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngànhLao động ngành thuỷ sản có tuổi nghề ngắn do chỉ làm việc đến 40 tuổi thì sức khỏe đã suy giảm.Công nhân trong ngành thường mắc các bệnh liên quan đến nghề nghiệp như : thấp khớp, viêm xoang, họng, mờ mắt, bệnh da, dị ứng, tụ máu bắp chân Hình 7: bệnh viêm khớp tay2.3. Thực trạng công tác quản lí trong ngành thủy sản Hiện nay, cả nước có khoảng 97.000 tàu cá, phần lớn đã cũ, không đủ tiêu chuẩn an toàn.Hình 8: tàu cá cũ không đảm bảo an toàn khi ra khơiTrong khi đó, việc khai thác hải sản ngoài khơi luôn phải đối mặt với thiên tai, vì vậy nhiều vụ tai nạn, đáng tiếc đã xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sảnHình 9: đắm tàu trên biển2.4. Các yếu tố nguy hiểm, có hạiCác vật sắc nhọnNhững nguy hiểm ngoài khơi2.4. Các yếu tố nguy hiểm, có hạiMối nguy về điệnMối nguy về sông nước2.5. Nguy nhân gây tai nạn, bệnh nghề nghiệp Môi trường làm việc ẩm ướt, hàm lượng muối có độ ăn mòn cao. Nền xưởng thường hay ẩm ướt, trơn trượt. Công nhân phải đứng ở thư thế tĩnh liên tục suốt ca làm việc 8 giờ, thậm chí tới 12-16 giờ. Bê vác nặng trong thời gian dài. Môi trường làm việc có nhiệt độ thấp. Bảng 1: Khảo sát tình trạng bệnh nghề nghiệp của công nhân ngành thủy sản Ngoài ra, công nhân chế biến thủy sản được phát hiện qua các đợt khám sức khỏe định kì là các bệnh nội khoa như: viêm phế quản, viêm dạ dày tá tràng, các bệnh về mắt như mắt hột, viêm kết mạc, viêm họng hạt, viêm amydal, viêm mũi...2.6. Những giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu tai nạn lao động trong ngànhGiải pháp phòng ngừaĐẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sátXử lý triệt để những hành vi vi phạm các quy định của Luật BVMTNâng cao nhận thức về BVMTBan hành Quy chuẩn về nước thải nuôi trồng thủy sản › Đáng chú ý, việc nộp lệ phí BVMT đối với nước thải nuôi trồng thủy sản ở các khu vực hiện nay chưa được thực hiện một cách nghiêm túc... › Ngoài ra, các cơ quan chức năng cần thực hiện một số chính sách đối với người lao động trong ngành như: chế độ bảo hiểm xã hội, chính sách bảo hộ lao động, chế độ phụ cấp độc hại....2.7. Sơ cấp cứu cho người gặp nạnĐối với các trường hợp:- Đứt do daovật sắc nhọn gây ra+ Dùng khăn tay, gạc giữ vết thương một lúc để cầm máu+ Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch.+ Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương, đặt gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu. - Điện giật+ Trước hết căt nguồn điện. Trong trường hợp không ngắt được nguồn điện thì dung găng tay cao su, ủng cao su tất vải khô hoặc đứng lên ván gỗ và dùng dụng cụ cách điện như gậy gỗ tách nạn nhân ra khỏi dây điện.+ Sau khi cách ly, đưa nạn nhân vào nơi yên tĩnh để nạn nhân ngồi và kiểm tra độ tỉnh táo.+ Khi nạn nhân bị mê man, kiểm tra mạch đập và hô hấp, nếu nạn nhân không còn thở thì làm hô hấp nhân tạo, khi mạch đạp dừng thì kết hợp hô hấp và ép tim ngoài lồng ngực.Khi nạn nhân còn tỉnh táo, để nạn nhân ngồi nghỉ ở trang thái thoải mái.Ngất xỉu+ Các dấu hiệu của ngất: Nạn nhân đột ngột ngã lăn ra bất tỉnh. Ngoài việc mất ý thức tạm thời (bất tỉnh), bệnh nhân còn nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn, vã mồ hôi lạnh, có thể co giật+ Có thể xử lí ngất bằng cách ấn vào huyệt nhân trung. Cần khẩn trương bấm huyệt ngay sau khi người bệnh có biểu hiện ngất nhằm giúp họ thoát khỏi tình trạng này càng nhanh càng tốt. Cần bấm nhanh, mạnh, dứt khoát.2.8. Phương tiện bảo hộ lao độngSự đánh giá của công nhân về các trang thiết bị bảo hộ lao độngCHƯƠNG 3. KẾT LUẬN › Với những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế cũng như xã hội như: nâng cao sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào sự tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, ngành thủy hải sản cũng tạo ra không ít những tác động xấu đến môi trường và đời sống nhân dân. › Qua thống kê, tỉ lệ mắc bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động của công nhân trong ngành thủy sản còn cao. › Sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng do môi trường lao động độ ẩm cao, nhiệt độ thấp và đứng trong nhiểu giờ liên tục. Ngoài ra, các máy móc và thiết bị đông lạnh cũng thải ra nhiều khí độc hại gây tác động xấu môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân như khí: CFC, H2S, CO2, NH3 › Xí nghiệp, công ty, cũng như các cơ sở nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản cần kí kết và thực hiện các biện pháp bảo vệ mối trường; › Đào tạo chuyên môn cho công nhân nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như đảm bảo an toàn cho người lao dộng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuysan_5076.ppt