Đề tài Áp dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển tai nghe (headphone)

Qua bài tiểu luận này ta thấy được sự ảnh hưởng của 40 nguyên lý sáng tạo vào lĩnh vực phát triển của tai nghe nói riêng và công nghệ thiết bị điện tử nói chung là vô cùng to lớn. Nó gi p cho ch ng ta có được những hướng đi mới, cách nghĩ mới để giải quyết vấn đề. Chỉ cần thay đổi tư duy một tí, sáng tạo một tí là ch ng ta đã tiếp cận được đến thành công Các phương pháp luận sáng tạo khoa học thực sự là cần thiết trong công việc nghiên cứu và sáng tạo trong tất cả các ngành khoa học. Các phương pháp này là sự đ c kết từ nhiều nghiên cứu và tài liệu khác nhau liên quan tới các phương pháp sáng tạo khoa học.Công nghệ thông tin là 1 trong những ngành phát triển năng động nhất hiện nay, do đó sự ảnh hưởng của nó đến các ngành công nghiệp ngày cảng rõ nét, cùng với sự phát triển này hứa hẹn sẽ mang đến cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn

pdf26 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển tai nghe (headphone), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  Bài Thu Hoạch Môn Học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TAI NGHE (HEADPHONE) Giảng viên hướng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên: Nguyễn Thanh Quân Mã học viên: 1211057 Khóa: K22 TP.Hồ Chí Minh, năm 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Lời nói đầu Với sự phát triển ngày càng tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung và thiết bị điện tử nói riêng. Các thiệt bị điện tử ngày nay mang lại cho con người nhiều sự thuận lợi hơn như nhỏ ,đẹp và chất lượng ngày càng tốt hơn. Và headphone cũng là một loại thiết bị điện tử mà nằm trong sự thuận lời đó Trong suốt quá trình phát triển, headphone đã trở thành một thiết bị nhỏ gọn chứa đựng những thành tựu công nghệ tiên tiến nhất. Các sản phẩm tai nghe cao cấp không những hướng tới việc giảm tối đa độ ồn và tiếng động xung quanh người nghe mà còn tìm cách giảm độ méo trong kết nối giữa nó và thiết bị nguồn, nhằm tạo ra thứ âm thanh trung thực nhất có thể. Trong bài báo cáo thu hoạch lần này, em xin trình bày về sự phát triển cũng như lịch sử của headphone. Những hình ảnh từ ban đầu mới phát triển cho đến hiện nay. Và tại sao hay áp dụng những nguyên tắc nào, mà thiết bị headphone ngày nay mang lại cho con người nhiều sự tiện lợi như vậy? Em cũng xin cám ơn GS.TSKH Hoàng Kiếm đã nhiệt tình giảng dạy cho em trong suốt quá trình học. Chúc Thầy nhiều sức khỏe và thành công trong công tác giảng dạy. Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Mục lục Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo ..................................................................... 5 1.1 Nguyên lý phân nhỏ ............................................................................................. 5 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” ......................................................................................... 5 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ ............................................................................... 5 1.4 Nguyên lý phản đối xứng..................................................................................... 5 1.5 Nguyên lý kết hợp ................................................................................................ 5 1.6 Nguyên lý vạn năng ............................................................................................. 5 1.7 Nguyên lý “chứa trong” ....................................................................................... 5 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng ................................................................................ 6 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ ............................................................................. 6 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ ................................................................................ 6 1.11 Nguyên tắc dự phòng........................................................................................ 6 1.12 Nguyên tắc đẳng thế ......................................................................................... 6 1.13 Nguyên tắc đảo ngược ...................................................................................... 6 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa ................................................................................ 6 1.15 Nguyên tắc linh động ....................................................................................... 7 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” ................................................................ 7 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác................................................................. 7 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học ........................................................ 7 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ ..................................................................... 7 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích ................................................................. 8 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” .................................................................................. 8 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi ............................................................................ 8 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi ............................................................................. 8 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian .......................................................................... 8 1.25 Nguyên lý tự phục vụ ....................................................................................... 8 1.26 Nguyên lý sao chép .......................................................................................... 8 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” ......................................................................... 9 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học ....................................................................................... 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng ....................................................................... 9 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ........................................................................ 9 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ........................................................................... 9 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc ............................................................................. 9 1.33 Nguyên lý đồng nhất ...................................................................................... 10 1.34 Nguyên lý phân hủy hoặc tái sinh các phần ................................................... 10 1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng ................................................... 10 1.36 Sử dụng chuyển pha ....................................................................................... 10 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt ........................................................................................ 10 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh ..................................................................... 10 1.39 Thay đổi độ trơ ............................................................................................... 11 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) .................................................. 11 Chương 2: Tìm hiểu về quá trình phát triển của tai nghe (headphone) .......................... 12 Chương 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào quá trình phát triển của tai nghe ............................................................................................................................ 22 2.1 Nguyên tắc phân nhỏ ......................................................................................... 22 2.2 Nguyên tắc tắc khỏi ........................................................................................... 22 2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ............................................................................ 22 2.4 Nguyên tắc kết hợp ............................................................................................ 23 2.5 Nguyên tắc chứa trong ....................................................................................... 23 2.6 Nguyên tắc cầu tròn hóa .................................................................................... 23 2.7 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ....................................................... 23 2.8 Nguyên tắc dùng vậy liệu nhiều lỗ. ................................................................... 23 Kết luận ........................................................................................................................... 24 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................... 25 Phương pháp nghiên cứu khoa học 4 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Phương pháp nghiên cứu khoa học 5 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo 1.1 Nguyên lý phân nhỏ - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 1.4 Nguyên lý phản đối xứng - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bậc đối xứng). 1.5 Nguyên lý kết hợp - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. 1.6 Nguyên lý vạn năng - Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. 1.7 Nguyên lý “chứa trong” - Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba. - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Phương pháp nghiên cứu khoa học 6 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng - Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực nâng. - Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động. 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. - Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 1.11 Nguyên tắc dự phòng - đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 1.12 Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. 1.13 Nguyên tắc đảo ngược - Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). - Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa - Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. Phương pháp nghiên cứu khoa học 7 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1.15 Nguyên tắc linh động - Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” - Nếu như khó nhận được 100 hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một ch t”. L c đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. - Đặt đối tượng nằm nghiêng. - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học - Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tần số siêu âm). - Sử dụng tần số cộng hưởng. - Thay vì d ng các bộ rung cơ học, d ng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ. - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. Phương pháp nghiên cứu khoa học 8 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 - Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - Khắc phục vận hành không tải và trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” - Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi - Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi - Thiết lập quan hệ phản hồi. - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian - Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. 1.25 Nguyên lý tự phục vụ - Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lượng dư 1.26 Nguyên lý sao chép - Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. Phương pháp nghiên cứu khoa học 9 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” - Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. - Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng. - Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng - Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng - Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ - Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) - Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc - Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài. - Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang. Phương pháp nghiên cứu khoa học 10 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 - Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 1.33 Nguyên lý đồng nhất - Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước. 1.34 Nguyên lý phân hủy hoặc tái sinh các phần - Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi...) hoặc phải biến dạng. - Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. 1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng - Thay đổi trạng thái đối tượng. - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. - Thay đổi độ dẻo. - Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 1.36 Sử dụng chuyển pha - Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng... 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt - Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. - Nếu đã d ng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh - Thay không khí thường bằng không khí giàu oxy. - Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy. - Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy. - Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon. Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1.39 Thay đổi độ trơ - Thay đổi môi trường thông thường bằng môi trường trung hòa. - Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất phụ gia, trung hòa. - Thực hiện quá trình trong chân không. 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. Phương pháp nghiên cứu khoa học 12 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Chương 2: Tìm hiểu về quá trình phát triển của tai nghe (headphone) Mỗi người đều có sở thích riêng, tương tự âm nhạc cũng vậy. Khi một người nào đó nghe nhạc, thì không phải bất kỳ ai đều thích nhạc mà người đó đang nghe. Vì có thể phong cách đó không hợp với họ, hoặc họ ghét loại nhạc đó… Vì nhiều lý do khác nhau, headphone là hoàn toàn cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của ch ng ta, đảm bảo sự riêng tư và sở thích cá nhân của từng người. Chiếc headphone đầu tiên ra đời năm 1937, tới nay đã được hơn 70 năm. Trong quãng thời gian đó, sản phẩm đã phát triển từ dạng stereo thông thường lên hiệu ứng âm thanh vòm, từ chiếc headphone chụp đến dạng earbud hay tai nghe Bluetooth. Cũng như nhiều thiết bị điện tử áp dụng các nguyên tắc vật lý và điện, lịch sử phát triển của headphone cũng xuất phát từ phát kiến của nhà khoa học vĩ đại Thomas Edison. (nguồn ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 13 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1881 – Trước những năm 1880, tai nghe đầu tiên đã được sử dụng bởi các nhà khai thác điện thoại. Đó là một tai nghe được đặt trên vai của người dùng và nặng hơn 10 pound (tham khảo thêm ) (nguồn ) 1895 – Nhờ hệ thống Electrophone (ống vi âm), vào năm 1895 người ta có thể nghe những tiếng hát tại chính ngôi nhà của mình, thay vì phải ra nhà hát để được nghe trực tiếp. Những người sử dụng dịch vụ đắt tiền này sẽ nghe thông qua tai nghe, nhìn giống như ống nghe, và những âm thanh rất lớn sẽ truyền qua những ống nghe này đến tai người nghe. (tham khảo thêm ) (nguồn ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 14 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1910 - Nathaniel Baldwin bắt đầu sản xuất tai nghe hiện đại đầu tiên. Anh đã vẽ chúng trong nhà bếp của mình và bán tất cả cho Hải quân Mỹ. Đây là lần đầu tiên một cặp hộp giống như một cái gì đó bạn sẽ thấy giống như ngày hôm nay. Tuy nhiên, Baldwin không bao giờ được cấp bằng sáng chế. (tham khảo thêm ) 1937 – DT-48 từ hãng Beyerdynamic đã trở thành tai nghe đầu tiên tung ra thị trường. Thời bấy giờ, Eugen Beyer gọi chúng là thiết bị “điện thoại năng động” (Dynamic Telephone – DT 48). Mặc d nó ra đời cách đây vài thập kỷ trước khi trở nên thông dụng, đều này rõ ràng là một bước tiến lớn về lịch sự của tai nghe. Đến những năm 50 công ty Beyerdynamic mới phát triển chúng thành tai nghe cao cấp đầu tiên trên thế giới.(tham khảo thêm portable-media-devices-314/historic-headphones-3765907.html ) (nguồn ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 15 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 1949 – Với thiết kế tiện dụng, AKG sản xuất cặp tai nghe K120 đầu tiên của họ. Với kiểu thiết kế này, và những kiểu khác phổ biến hơn sau đó, đủ để AKG rời bỏ kinh doanh thiết bị phim và chỉ tập trung vào âm thanh. (tham khảo thêm 314/historic-headphones-3765907.html ) (nguồn ) 1958 - Thập niên 50 đánh dấu sự kết duyên giữa định dạng âm thanh nổi (stereo) với headphone. Mặc d định dạng âm thanh nổi (stereo) được phát minh từ những năm 30 của thế kỷ trước nhưng phải đến giữa thập kỷ 50 nó mới được áp dụng vào các sản phẩm thương mại và xuất hiện trong ấn phẩm đĩa than (LP-long play records). Năm 1958, John Koss là người tiên phong áp dụng tiêu chuẩn âm thanh nổi (stereo) vào headphone nhằm đưa tới người sử dụng những âm thanh sống động, thực và rõ nét hơn. Đây thực sự là bước ngoặt trong công nghệ sản xuất tai nghe. Từ đó, thiết bị này đã bắt đầu hiện diện tại các phòng thu và sử dụng tại gia đình. Chất lượng âm thanh headphone giai đoạn này tất nhiên không thể sánh với ngày nay, nhưng nó là bước nhảy vọt về chất lượng. Trong vài thập kỷ tới, Koss sẽ thống trị ngành công nghiệp tai nghe. (tham khảo thêm koss-sp3 ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 16 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 (nguồn ) 1959 – Tại một chương trình tại Tokyo, Stax đã ra mắt cặp tai nghe tĩnh điện đầu tiên của thế giới. SR-1 của Stax cũng đi vào sản xuất một năm sau đó. (tham khảo thêm ) (nguồn ) 1968 – Một thập kỷ sau khi giới thiệu tai nghe stereo đầu tiên, lần đầu tiên trong công nghệ chế tạo headphone, màng rung kim loại được thay bằng màng plastic hay còn gọi là headphone tĩnh điện (electrostatic). Loại headphone này do John Koss sáng chế và được đánh giá là cho âm thanh tinh lọc hơn. Trong suốt thập niên 60, công ty chuyên sản xuất headphone của John Koss - J.C. Koss Hospital Television Rental Company (tiền thân tập đoàn Koss Corporation) tìm cách phát triển headphone nhằm đem lại âm thanh ngày càng một tốt hơn cho khách hàng. Tốc độ của ESP-6 vào khoảng 2 pound. Phương pháp nghiên cứu khoa học 17 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Mặc dù không chính xác về truyền thời gian thực, nhưng nó là một bước tiến dài của hơn một thế kỷ trước. (tham khảo thêm ) (nguồn ) 1979 – Trước khi có máy nghe nhạc cầm tay, tai nghe được xem là hướng phát triển nhiều nhất. Thiết kế bang đầu của Baldwin nặng hơn một pound. Với sự gi p đỡ của Sony “Walkman”, mọi người có thể nghe nhạc tại nhà, tạo ra một nhu cầu cho tai nghe di động nhiều hơn. Một bộ tai nghe nhẹ MDR-3L2 đã được bao gồm với máy nghe nhạc cassette cầm tay. Trái ngược với tai nghe Koss, Sony đã sử dụng “siêu âm thanh”, tạo ra một bước tiến mới trong kỹ thuật tai nghe. (tham khảo thêm ) (nguồn ) 1980 – Vào thập niên 80, Sony tung ra chiếc máy nghe nhạc cá nhân Walkman đầu tiên, mở ra trang sử mới thay đổi cách thức nghe nhạc truyền thống của người tiêu d ng. Với Walkman, bạn có thể nghe nhạc ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thể loại nào mà không ảnh hưởng tới người khác chỉ với một nguồn âm nhỏ và chiếc tai nghe xinh xắn. Điều đó đồng nghĩa với công nghệ chế tạo headphone phải thích ứng để sản xuất các sản phẩm Phương pháp nghiên cứu khoa học 18 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 ngày một nhỏ hơn, tiện lợi hơn. Loại headphone tr m kín tai (circum-aural headphone) dần bị thay thế bởi loại nhỏ gọn, nhẹ hơn và không tr m hết kín tai (supra-aural headphone) mà được cấu tạo bởi miếng nỉ ôm sát tai người nghe. Mặc d họ không đạt được đỉnh cao về sư phổ biến của loại tai nghe này, mãi cho đến khi Steven Paul Jobs thay đổi cách chơi nhạc những năm sau đó. (tham khảo thêm ) Một thập kỷ sau, công nghệ sản xuất tai nghe bước sang một thời kỳ mới, tai nghe dạng tr m được thay bằng dạng earbud (nhét tai). Loại này cung cấp chất lượng âm thanh rất tốt đồng thời có tác dụng cách âm với môi trường xung quanh người nghe. (nguồn ) 1997 – Nếu bạn muốn tóc của mình ko bị ép bởi tai nghe Sony đã nghĩ ra một tai nghe đeo phía sau (neckband headphone), không phải ảnh hướng đến mai tóc của bạn và với âm thanh tốt hơn. (tham khảo thêm ) (nguồn ) 2000 – Năm 2000 mở đầu cho kỷ nguyên tai nghe không dây. Công nghệ truyền tín hiệu không dây được áp dụng cho các headphone thương mại. Một trong các tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến nhất là Bluetooth. Công nghệ mạng không dây cá nhân Phương pháp nghiên cứu khoa học 19 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 (Wireless personal area network) là một chuẩn mở, cho phép truyền giọng nói và dữ liệu kỹ thuật số. Một số ứng dụng phổ biến của Bluetooth có mặt trên điện thoại di động, giúp kết nối không dây đến bộ tai nghe, hoặc trong hệ thống âm thanh trên ôtô để rảnh tay trong khi lái. Để tránh nghe những tiếng thét của trẻ sơ sinh và cả những người ngủ ngáy với tiếng lớn, ose đã cho ra d ng QuietComfort. Mặc d phi công đã được sử dụng để loại khỏi tiếng ồn của động cơ máy bay trong nhiều thập kỷ, bây giờ hành khách cũng có thể sử dụng trên các chuyến bay lớn. (tham khảo thêm ) (nguồn ) 2001 – iPod đã thay đổi hoàn toàn thế giới nghe nhạc. Nó đã trở thành phổ biến với phong cách một sợi dây màu trắng chạy từ trong túi của họ đến tai của mình. Từ khi thành lập vào năm 2001 đến nay, hơn 300 triệu máy iPod đã được bán hết với các cặp tai nghe đi kèm. (tham khảo thêm ipod.html#0 ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 20 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 (nguồn ) 2008 – Tiến sĩ Dre và Jimmy đã tham gia cũng với Monster, tạo ra Beat của công ty tai nghe Drev. Thiết kế với âm trầm và chất lượng âm thanh tuyệt vời, d ng eat đã nhanh chóng nắm lấy một thị phần lớn và có thể được nhìn thấy các cầu thủ NBA mang trên tai khi họ đi xe buýt đến ph ng thay đồ. (tham khảo thêm cable ) (nguồn ) 2012 – Tai nghe đã trở thành cành nhiều về phong cách cũng như chất lượng âm thanh. Như cặp tai nghe Beat giá 1 triệu đô la mà Lil Wayne mang. (tham khảo thêm headphones-is-everything-wrong-with-rapper-headphones ) Phương pháp nghiên cứu khoa học 21 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Trong suốt quá trình phát triển, headphone đã trở thành một thiết bị nhỏ gọn chứa đựng những thành tựu công nghệ tiên tiến nhất. Các sản phẩm tai nghe cao cấp không những hướng tới việc giảm tối đa độ ồn và tiếng động xung quanh người nghe mà còn tìm cách giảm độ méo trong kết nối giữa nó và thiết bị nguồn, nhằm tạo ra thứ âm thanh trung thực nhất có thể. Phương pháp nghiên cứu khoa học 22 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Chương 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào quá trình phát triển của tai nghe 2.1 Nguyên tắc phân nhỏ Với các thiết bị tai nghe hiện nay, được thu nhỏ. Tại cảm giác gọn gàng và dễ sử dụng hơn. 2.2 Nguyên tắc tắc khỏi Chuyển từ định dạng âm thanh nổi (stereo), cho đến màng rung kim loại được thay bằng màng plastic hay còn gọi là headphone tĩnh điện (electrostatic) 2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Sử dụng màng rung kim lại để tạo ra âm thanh chất lượng hơn Phương pháp nghiên cứu khoa học 23 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 2.4 Nguyên tắc kết hợp Trong các thiết bị tai nghe, nó là sự kết hợp của thiết bị điện tử lại với nhau, như dây, màn rung kim loại, thiết bị giải mã âm thanh 2.5 Nguyên tắc chứa trong Bên trong mỗi tai nghe, có các thiết bị nhỏ hơn. Như bên ngoài tai nghe là vỏ nhựa, đến phần tiếp theo là mang rung kim loại, bên trong nữa là các thiết bị xứ lý âm thanh. 2.6 Nguyên tắc cầu tròn hóa Thể hiện rõ nhất trong thiết kế của tai nghe. Từ những tai nghe ch m tai, đến những tai nghe bao vòng tai, và những tai nghe có thể nhét vào lỗ tai của người nghe 2.7 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Sử dụng vỏ dẻo trong các tai phone, tạo sự co giãn khi sử dụng. Và có lớp màng kim loại để nâng cao chất lượng âm thanh 2.8 Nguyên tắc dùng vậy liệu nhiều lỗ. Khi tai phone được sản xuất, phần phát âm thanh ra ngoài để đến tai nghe được thiết kế có nhiều lỗ, nhằm tạo ra âm thanh rõ ràng hơn Phương pháp nghiên cứu khoa học 24 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Kết luận Qua bài tiểu luận này ta thấy được sự ảnh hưởng của 40 nguyên lý sáng tạo vào lĩnh vực phát triển của tai nghe nói riêng và công nghệ thiết bị điện tử nói chung là vô cùng to lớn. Nó gi p cho ch ng ta có được những hướng đi mới, cách nghĩ mới để giải quyết vấn đề. Chỉ cần thay đổi tư duy một tí, sáng tạo một tí là ch ng ta đã tiếp cận được đến thành công Các phương pháp luận sáng tạo khoa học thực sự là cần thiết trong công việc nghiên cứu và sáng tạo trong tất cả các ngành khoa học. Các phương pháp này là sự đ c kết từ nhiều nghiên cứu và tài liệu khác nhau liên quan tới các phương pháp sáng tạo khoa học.Công nghệ thông tin là 1 trong những ngành phát triển năng động nhất hiện nay, do đó sự ảnh hưởng của nó đến các ngành công nghiệp ngày cảng rõ nét, cùng với sự phát triển này hứa hẹn sẽ mang đến cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên các nguyên tắc sáng tạo chỉ là phương tiện để gi p ch ng ta tư duy một cách hiệu quả hơn trong giải quyết vấn đề, do đó vần để quan trọng là cần phải có sự tìm tòi, học hỏi của chính bản thân chúng ta trong quá trình nghiên cứu khoa học để áp dụng các nguyên tắc này một cách sáng tạo và không lập khuôn. Phương pháp nghiên cứu khoa học 25 Nguyễn Thanh Quân – 12 11 057 Tài liệu tham khảo [1] Slides bài giảng môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC, Tác giả : GS.TSKH. Hoàng Kiếm. [2] Website: [3] Website: [4] Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1211057_nguyenthanhquan_7977.pdf