Lý do chọn đề tài:
Cuộc sống xã hội hiện đại – xã hội công nghiệp hoá - hiện đại hoá cuốn con người vào tất cả các hoạt động mà nó tồn tại ở đó, đòi hỏi con người có một sự tập trung cao độ, cuộc sống diễn ra với tốc độ chóng mặt, nhịp điệu hối hả, sôi động đòi hỏi con người luôn phải cố gắng không ngừng mà vẫn không đủ thời gian để đáp ứng với những yêu cầu khắc nghiệp mà xã hội hiện đại đặt ra, nó bắt chúng ta phải lao động nhiều cả chân tay và trí óc, bắt buộc con người phải hoạt động mọi lúc mọi nơi, và hoạt động ở mọi thời điểm trong cuộc sống của mình. Con người hiện đại ít có thời gian dành riêng cho bản thân mình, cho những nhu cầu riêng tư của mình, cho gia đình mình Theo W.H.Auden gọi kỉ nguyên hiện đại là “ Kỉ nguyên của lo âu”, bởi vì muốn sống và tồn tại ở xã hội công nghiệp đó mỗi người phải bương chải, tảo tần mới đảm bảo được cuộc sống vật chất no đủ được, thế nhưng khi mà đời sống kinh tế no đủ, thì sức khoẻ tinh thần (Tâm lý) của con người ( Sức khỏe tinh thần là một trong bốn thành phần chính yếu của sức khoẻ con người) ngược lại nó bị căng thẳng, ức chế mạnh, làm nảy sinh nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm liên quan đến đời sống và sức khoẻ tinh thần, một trong những căn bệnh nguy hiểm đã, đang gặp phải và rất phổ biến ở xã hội ngày nay là BỆNH TRẦM CẢM.
Bệnh trầm cảm là một căn bệnh thuộc về sức khoẻ tinh thần không chừa bất cứ một ai, không phân biệt độ tuổi, hoàn cảnh kinh tế, yếu tố chủng tộc, giới tính Với đời sống xã hội như Hoa Kỳ, giới chuyên môn y khoa cho biết có khoảng 12% phụ nữ và 7% nam trong dân số của quốc gia này mắc chứng trầm cảm, bất cứ lúc nào ở Mỹ cũng có khoảng 14 triệu người mắc chứng trầm cảm. Theo Viện quốc gia sức khoẻ tâm thần Hoa Kỳ nghiên cứu tại 10 quốc gia khác nhau đều cho thấy có kết quả tương tự như ở Hoa Kỳ. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) bệnh trầm cảm sẽ trở thành nguyên nhân gây mất sức lao động đứng hàng thứ hai trên thế giới vào năm 2020 và nó sẽ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế ở nữ giới, và ở thời điểm hiện tại ( 2001 ) có 121 triệu người bị trầm cảm. Ở VN theo Trần Văn Cường và cộng sự, trầm cảm chiếm 13,2% dân số. Dân số thế giới hằng năm có khoảng 5% mắc những chứng bệnh liên quan đến trầm cảm, các nghiên cứu dịch tễ lâm sàng riêng của nhiều nước còn cao hơn như: Pháp trong một năm có nam 3,4% và nữ 6,0%, và trong cả cuộc đời có nam 10,7%, nữ 22,4% ( Theo Levine và Sellouch 1993); Theo Kielhoz (1974) căn cứ vào kết quả điều tra của trên 10.000 thầy thuốc hành nghề ở 5 nước Châu Âu ( Áo, Đức, Pháp, Ý, Thuỵ Sĩ )cho biết có 10% những bệnh nhân đến khám đa khoa có rối loạn trầm cảm và 5% là trầm cảm cơ thể. Và 90% các bệnh nhân này đang được các thầy thuốc không chuyên điều trị và theo dõi.
Bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hội hằng năm nhà nước phải trích một phần không nhỏ ngân quỷ để nghiên cứu, điều trị, và tuyên truyền về phòng ngừa về bệnh trầm cảm, trầm cảm là triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt sinh hoạt, tác động lên cá nhân bệnh nhân như giảm khí sắc, mất hứng thú lao động, học tập, dòng tư duy hoạt động chậm chạp hay kém hiệu quả, hành vi, thái độ không phù hợp với cả bản thân bệnh nhân và các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt ra, không chỉ ảnh hưởng lên bản thân người bệnh mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh, người thân của họ, bởi vì những cảm giác, tâm trạng buồn chán đơn thuần nó không đủ mạnh để bộc lộ hết lên trên bề mặt của nhân cách, hành vi của người bị bệnh.
Thế nhưng, hiện nay trầm cảm chưa được nhìn nhận một cách khoa học, chúng ta có thói quen nghĩ rằng những cảm giác buồn của người khác sẽ nhanh chóng qua mau, tệ hại hơn chúng ta có xu hướng tin rằng đấy là một tâm trạng, cảm giác khá bình thường, nhiều lúc ta không thể tin rằng vì sao một cá nhân bề ngoài khoẻ mạnh, hoạt bác, yêu đời như vậy lại có thể mắc bệnh trầm cảm, TC là một căn bệnh tâm thần lâm sàng và cần được chữa trị kịp thời, càng để lâu bệnh càng trở nên phức tạp, càng khó điều trị hơn, nếu không điều trị sớm sẽ để lại một di hại tâm lý nặng và nguy cơ tự sát cao, đối với chính bản thân người bị bệnh mà còn ảnh hưởng đến xã hội, vì vậy trách nhiệm của bản thân mỗi người là hiểu biết về nó để nếu bản thân hay những người xung quanh mắc phải cần giúp họ đến với những cơ sở y tế chuyên ngành để chữa trị kịp thời. Theo giới chuyên môn đánh giá bệnh trầm cảm là một căn bệnh có thể chữa trị và phòng ngừa được. Thế nhưng thực tế trong xã hội hiện nay có mấy người khi được hỏi “ Anh chị có biết gì về bệnh trầm cảm không?” có ai biết về nó như thế nào? biểu hiện ra sao Hơn nữa trong các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước cũng chưa có quan điểm thống nhất với nhau về cách nhìn nhận, triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh Có quan niện cho rằng trầm cảm là do không thoã mãn nhu cầu tình dục, hay trầm cảm là do hậu quả của sự giận dữ chính bản thân mình Nhưng thực tiễn biểu hiện và nguyên nhân nào dẫn đến trầm cảm vẫn chưa có bất cứ một lý thuyết, quan niện nào chứng minh cả, mà hiện nay mỗi nhà nghiên cứu khác nhau đều cho rằng quan niệm của mình là đúng đắn cả.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18–45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từ tháng 10/08–3/09” nhằm tìm hiểu những biểu hiện BTC thực tế trên bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện trong thời gian kể trên, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiểu biết, hiệu quả trong công tác điều trị, phòng, chống bệnh trầm cảm trong xã hội.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Biểu hiện bệnh trầm cảm của những bệnh nhân đang điều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/2008 – 3/2009.
ª Tiêu chuẩn để chọn đối tượng vào mẫu: Chọn mẫu thuận lợi trên bệnh nhân đã và đang điều trị tại BVTTĐN trong thời gian từ tháng 10/ 08 – 3/09 có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán là TC theo tiêu chuẩn của DSM, ICD –10 và theo thang đánh giá trầm cảm thu gọn của Beck với cấu trúc 13 đề mục, mỗi mục có 4 nội dung
ª Tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM và ICD – 10 như sau:
- Giảm cân liên tục.
- Sự khác nhau trong ngày của các triệu chứng (Nặng về sáng,đêm dễ chịu)
- Mất ngủ cuối giấc ( Dậy sớm ít nhất 2 giờ so với bình thường ).
- Rối loạn vận động, thường chậm , đôi khi có kích động trầm cảm.
- Không có sức sống, uể oải, mệt mỏi.
- Khí sắc giảm, buồn rầu, thích nơi tối tăm,tránh tiếp xúc với xung quanh.
- Mất mọi hứng thú và hoạt động liên quan đến giảm hoạt động cảm xúc.
- Các triệu chứng cần phải biểu hiện trong thời gian ít nhất hai tuần.
3. Khách thể nghiên cứu:
Bệnh trầm cảm trên bệnh nhân.
Khách thể khảo sát: NC được tiến hành trên 50 BN trong độ tuổi từ 18- 45 đang điều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/08- 3/09, thoả mãn yêu cầu các tiêu chuẩn chọn bệnh, không phạm phải các tiêu chuẩn loại trừ.
4. Mục đích nhiên cứu:
Nhằm tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân trong độ tuổi từ 18-45 đang điều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/2008 – 3/2009. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm giúp mọi người hiểu, nhận biết sớm, điều trị hiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm trong xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về bệnh trầm cảm.
Tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân trong độ tuổi từ 18-45 đang điều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/08- 3/09.
Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm giúp mọi đối tượng nhận biết sớm, điều trị hiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: NC những yếu tố thuộc nội hàm của bệnh trầm cảm.
Thời gian: NC được tiến hành từ tháng 10/2008 - 3/2009.
Không gian: Các bệnh nhân trong độ tuổi từ 18 - 45 đang điều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/2008-3/2009 ( Nội và ngoại trú).
7. Giả thuyết khoa học:
Biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân, đa dạng, phong phú, phức tạp có sự khác nhau về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp.
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp lý luận.
Phương pháp thực tiễn.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp trắc nghiệm.
Phương pháp phân tích tiểu sử.
Phương pháp thống kê toán học.
82 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7608 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18–45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từ tháng 10/08–3/09, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu thông tin da dạng về ñối tượng cần
nghiên cứu và ñặc biệt là nghiên cứu tự do.
+ Phác họa các kế hoạch NC, nó mang tính chất dự báo
+ Xác nhận các kết quả của các phương pháp khác.
- Cách tiến hành: Phương pháp này ñược tiến hành song song
với phương pháp trắc nghiệm, trong quá trình cho bệnh nhân làm trắc nghiệm
và giai ñoạn bác sĩ thăm khám bệnh, nghiệm viên tiến hành quan sát nghiệm
thể của mình, quan sát những biểu hiện bên ngoài, cử chỉ, nét mặt, cách diễn
ñạt ngôn ngữ…bên cạnh ñó cũng cần quan sát người nhà của bệnh nhân,
người thân và người dẫn bệnh nhân ñến khám bệnh. Quan sát và ghi chép cẩn
thận.
2.5. Phương pháp trắc nghiệm ( Test ):
- Mục ñích: Dùng những kích thích trung tính tác ñộng ñến
nghiêm thể ñể bộc lộ ra những hình ảnh tâm lý mong muốn.
- Cách tiến hành: Trước khi phát phiếu trắc nghiệm cho bệnh
nhân làm, nghiệm viên phải giải thích rõ ràng cho nghiệm viên hiểu như: Anh
(chị) hãy ñọc kĩ bảng câu hỏi dưới ñây, chọn những mục nào phù hợp với
biểu hiện của cơ thể của mình nhất, bạn có thể chọn hai hay ba mục vẫn
ñược… Sau khi nghiệm thể làm xong, tiến hành tính ñiểm theo số mục mà họ
ñã ñánh ( 0,1,2,3 ).
Trong phạm vi ñề tài này tôi chọn dùng test sau ñể ño ñược mức ñộ biểu
hiện bệnh có trên bệnh nhân ở cơ sở mà tôi ñã thực tập:
- Thang ñáng giá trầm cảm của Beck: Theo phiên bảng với cấu trúc 13
ñề mục, mỗi ñề mục có 4 câu hỏi, mô tả một triệu chứng trầm cảm ở
mức ñộ khác nhau, người bệnh tự lựa chọn mức ñộ triệu chứng phù
44
hợp với trạng thái của mình, bao gồm tất cả các triệu chứng của test
tập hợp các thể trầm cảm ( Beck rút gọn ).
+ Cách thức tính ñiểm như sau: Bệnh nhân ñánh vào mục nào trong
test ñiểm sẽ ñược tính tương ứng với câu trả lời ñó của bệnh nhân.
Tổng số ñiểm 0 -3 Không có trầm cảm.
4 – 7 Trầm cảm nhẹ.
8 – 15 Trầm cảm trung bình.
> 15 Trầm cảm nặng.
Sau ñây là nội dung của test:
Thang ñánh giá trầm cảm rút gọn của Beck – 13 mục
Chỉ dẫn: Bảng câu hỏi này gồm nhiều mục, mỗi mục có 4 câu. Ở mỗi
mục, sau khi ñọc kỹ, hãy chọn câu thích hợp nhất tương ứng với tình
trạng thực tại của bạn. Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu mà bạn ñã
chọn. Bạn có thể khoanh tròn nhiều số trong cùng một mục nếu như trong
mục ñó những câu dường như ñều thích hợp với tình trạng của bạn.
A.
0. Tôi không cảm thấy buồn.
1. Tôi cảm thấy rầu rĩ hoặc buồn bã.
2. Tôi cảm thấy luôn u sầu hoặc buồn bã và không thể thoát ra khỏi
sự buồn bã ñó.
3. Tôi buồn và ñau khổ ñến nỗi không thể chụi ñựng ñược.
B.
0. Tôi chẳng có chuyện gì ñặc biệt ñể phàn nàn hoặc bi quan ñối với
tương lai.
1. Tôi cảm thấy chán nản về tương lai.
2. Tôi không có lý do gì ñể hi vọng về tương lai của mình.
45
3. Tôi chẳng thấy có chút hi vọng nào về tương lai của mình và tình
trạng này sẽ không thể cải thiện ñược.
C.
0. Tôi không cảm thấy có một chút thất bại nào trong cuộc sống.
1. Tôi có cảm tưởng rằng tôi ñã thất bại trong cuộc sống của mình
nhiều hơn với phần lớn mọi người xung quanh.
2. Khi nhìn vào quá khứ của mình, tất cả những gì tôi nhìn thấy chỉ
toàn là thất bại.
3. Tôi có cảm giác thất bại hoàn toàn trong cuộc sống riêng của
mình ( Trong quan hệ của tôi ñối với ch mẹ, vợ chồng, con cái )
D.
0. Tôi chảng cảm thấy có gì ñặc biệt ñể phàn nàn.
1. Tôi không thấy mình thích thú, dễ chụi với hoàn cảnh xung
quanh.
2. Tôi thấy chẳng có chút hài lòng nào cho dù là việc gì ñi chăng
nữa.
3. Tôi bất bình và không hài lòng với tất cả.
E.
0. Tôi không cảm thấy có tội lỗi gì.
1. Tôi cảm thấy mình xấu xa, tồi tệ gần như thường xuyên.
2. Tôi cảm thấy mình có lỗi ( có tội ).
3. Tôi tự xét mình là người xấu xa và tôi cảm thấy chẳng có chút giá
trị nào.
F.
0. Tôi không cảm thấy thất vọng về bản thân mình.
1. Tôi thấy thất vọng về bản thân mình.
2. Tôi tự thấy tự ghê tởm mình.
46
3. Tôi cảm thấy căm ghét bản thân mình.
G.
0. Tôi không nghĩ ñến chán sống.
1. Tôi cảm giác chán sống.
H.
0. Tôi vẫn còn quan tâm ñến những người khác.
1. Hiện nay tôi thấy ít quan tâm ñến những người khác hơn trước
ñây.
2. Tôi không còn quan tâm ñến những người khác nữa, tôi ít có cảm
tình với họ.
3. Tôi hoàn toàn không quan tâm gì ñến những người khác, họ hoàn
toàn chẳng làm tôi bận tâm.
I.
0. Tôi vẫn còn khả năng tự quyết ñịnh một cách dễ dàng như trước
ñây.
1. Tôi cố gắng tránh quyết ñịnh một công việc nào ñó.
2. Tôi rất khó khăn khi quyết ñịnh một công việc.
3. Tôi không còn có thể quyết ñịnh bất cứ một việc nhỏ nhặt nào
nữa.
J.
0. Tôi không cảm thấy mình xấu xí hơn so với trước ñây.
1. Tôi thấy sợ rằng dường như mình già nua, xấu xí.
2. Tôi cảm thấy có một sự thay ñổi thường xuyên về bề ngoài cơ thể
mình và nó làm tôi có vẻ xấu xí, vô duyên.
3. Tôi có cảm giác mình xấu cí và gớm ghiếc.
K.
0. Tôi làm việc cũng dễ dàng như trước ñây.
47
1. Tôi cần phải có thêm cố gắng khi bắt ñầu làm một công việc gì
ñó.
2. Tôi phải cố gắng rất nhiều dù là bất cứ việc gì.
3. Tôi hoàn toàn không thể làm bất cứ một việc nhỏ nào.
L.
0. Tôi không thấy mệt mỏi so với trước ñây.
1. Tôi thấy sễ bị mệt mỏi hơn so với trước ñây.
2. Dù làm việc gì tôi cũng cảm thấy mệt mỏi.
3. Tôi hoàn toàn không thể làm bất cứ một việc nhỏ nào
M.
0. Lúc nào tôi cũng cảm thấy ngon miệng khi ăn.
1. Tôi ăn không còn ngon miệng như trước ñây nữa.
2. Hiện tại tôi ăn thấy kém ngon miệng hơn so với trước ñây rất
nhiều.
3. Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng khi ăn.
Ngoài hai phương pháp chính ở trên tôi còn dùng các phương pháp bổ trợ
khác nữa như:
2.5.3.Thống kê toán học:
- Mục ñích:
+ Đảm bảo tính khách quan, ñộ tin cậy của các kết quả.
+ Toán học hóa ñã trở thành xu thế chủ ñạo trong nghiên cứu
khoa học, kể cả khoa học chủ ñạo.
- Cách tiến hành: Sau khi thu ñược số liệu từ phương pháp test, tôi tiến
hành áp dụng công thức toán học ñể tính %.
- Gồm công thức sau: % =
n
m 100*
- Trong ñó:
48
M: Là tổng số phiếu phát ra.
N: Số phiếu thu ñược trong tổng số phát ra.
2.5.4. Phương pháp phân tích tiểu sử:
- Mục ñích: Trong khi tiến hành phân tích tiểu sử, quá trình sống
của chủ thể, ñặt ra các dữ kiện cơ bản ảnh hưởng ñến quá trình sống ñể từ
ñó ñưa ra các phán ñoán về ñặc trưng tâm lý của con người.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN – LẾT
LUẬN – KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết quả nghiên cứu thực tiễn của phương pháp trắc nghiệm:
49
Dựa vào nội dung test TC rút gọn của Beck, phát ra và thu ñược của
những BN ñang khám và ñiều trị tại BVTT ĐN gồm có 50 BN ( Nữ và nam
trong ñộ tuổi từ 18 – 45 ) ñược chọn ngẫu nhiên trong ñó có 30 nữ và 20
nam với kết quả thu ñược như sau.
3.1.1. Biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân ña dạng, phong phú:
Trong phạm vi ñề tài nghiên cứu này tất cả các khía cạnh khác
nhau về bệnh trầm cảm, ñể tiến hành ñề tài này tôi ñều dựa vào lý thuyết và
cách ñánh giá nhìn nhận theo chẩn ñoán của DSM và của ICD – 10 ñể có thể
so sánh thực tế trên BN. Theo bảng ñánh giá các mức ñộ biểu hiện bệnh
khác nhau theo test Beck thu gọn, nó phân ra từng mục khác nhau, mỗi mục
có 4 mức ñộ khác nhau và tuỳ vào từng ñề mục mà ta có cách ñánh giá nhìn
nhận các mức ñộ biểu hiện bệnh khác nhau trên BN.
3.1.1.1. Biểu hiện của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân về mặt
thực thể:
- TC là một căn bệnh có những triệu chứng về mặt thực thể ñược
biểu hiện trên BN ña dạng, phong phú theo kết quả nghiên cứu của tôi,
theo ñiều tra thông qua của test Beck.
Ở mục A của test, mục này ñánh giá cảm giác buồn của BN ñược biểu
hiện bằng bảng số liệu sau:
( Bảng 1 )
ND TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 8 16
1 18 36
50
2 9 18
3 15 30
→ Qua bảng số liệu trên, ta thấy ñược rằng trong số 50 bệnh nhân trầm cảm
khi ñược hỏi “ Bạn có cảm thấy buồn không” thì có 16% trả lời là không, có
36% cảm thấy buồn và rầu rĩ, 18% luôn buồn và không thoát ra ñược cảm
giác buồn ñó, còn có 30% buồn và ñau khổ ñến nỗi không thể chụi ñựng nổi,
trong 50 bệnh nhân ñược khảo sát có tới 30% ở họ có cảm giác buồn và ñau
khổ ñến nỗi không thể chụi ñựng nổi, ñây là con số khá cao và biểu hiện buồn
( Giảm khí sắc ) là một biểu hiện ñặc trưng cơ bản nhất của bệnh trầm cảm, có
36% họ cảm thấy mình buồn nhưng không tìm ñược nguyên nhân gây cảm
giác ñau buồn cho mình, nó chứng tỏ rằng buồn là một trong những biểu hiên
cơ bản của bệnh trầm cảm.
Ở mục B của test, ñây là mục ñánh giá nhận thức của bệnh nhân về tương lai,
quá khứ và hiện tại của bản thân họ.
- Nhận thức là một trong những nội dung cơ bản, có nhận thức bệnh
nhân mới có những hành ñộng phù hợp nhằm giúp cho căn bệnh mình ñang
mắc phải thuyên giảm ñi hay là tăng thêm.Được biểu hiện bằng bảng số liệu
sau:
( Bảng 2 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 7 14
1 24 48
2 10 20
51
3 9 18
→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng có 48% bệnh nhân cho rằng quá khứ của
họ là một màu u tối chẳng có gì phải tự hào, họ bi quan chán nản ñối với tất
cả mọi thứ. Khi nghĩ về tương lai họ cảm thấy chán nản, 20% họ không hi
vọng về tương lai của họ, và 18% họ tuyệt vọng hoàn toàn khi nghĩ về tương
lai. Mặc dù trong số 50 bệnh nhân ñược khảo sát, có bệnh nhân có cuộc sống
gia ñình hạnh phúc, có công việc ổn ñịnh, vợ ñẹp, con ngoan…Tóm lại là
không có gì phải phàn nàn, nhưng khi mắc bệnh họ lại rơi vào tình trạng chán
nản, bi quan, thất vọng hoàn toàn ñối với tất cả mọi thứ của bản thân và
những người xung quanh. Đây là một trong những ñặc trưng giúp nhận biết
trầm cảm sớm.
Ở mục C của test: Đây là mục ño mức ñộ cảm nhận của BN ñối với vấn ñề
thành công hay thất bại của họ trong cuộc sống , ở quá khứ và hiện tại, ñến
gia ñình, ñồng nghiệp…Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau:
( Bảng 3 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 8 16
1 22 44
2 9 18
3 11 22
52
→ Từ bảng số liêụ trên, ta thấy chỉ có 16% bệnh nhân trầm cảm ở trên khi
ñược khảo sát nói rằng “ Họ không cảm thấy có một thất bại nào trong cuộc
sống”, và có ñến 44% cho rằng họ hoàn toàn thất bại trong cuộc sống của
mình nhiều hơn so với phần lớn mọi người xung quanh. Với số liệu này nó
chứng tỏ ña số bệnh nhân trầm cảm có nhận thức sai lầm về bản thân họ trong
cuộc sống. Đây là một biểu hiện nữa của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân.
Ở mục D của test: Đây là mục ño mức ñộ thích ứng của bệnh nhân ñối với
cuộc sống xung quanh. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau.
( Bảng 4 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 13 26
1 20 40
2 7 10
3 10 24
→ Theo số liệu trên ta thấy rằng, trong số 50 bệnh nhân ñược khảo sát, họ
không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh ( 40% ), họ luôn cáu
bẩn và không hài lòng với tất cả mọi thứ kể cả của bản thân và những người
xung quanh. Khả năng thích ứng của bệnh nhân trầm cảm với cuộc sống xung
quanh kém, ñây ñược coi là một biểu hiện nữa của bệnh trầm cảm.
Ở mục E của test. Đây là mục ño cảm nhận của bệnh nhân vê bản thân họ.
Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau
( Bảng 5 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
53
0 21 42
1 10 20
2 9 18
3 10 20
→ Qua số liệu ñược thể hiện ở trên, Ta thấy rằng có 42% bệnh nhân cảm thấy
họ không có tội lỗi gì trong cuộc sống hiện tại của họ, nhưng bên cạnh ñó số
ñược hỏi trả lời có cũng chiếm một phần không nhỏ, có 20% khi tự xét lại
mình họ nhận thấy họ là người xấu xa, và cảm thấy bản thân họ chẳng có chút
giá trị gì cả ( Mặc dù trong số bệnh nhân ñược khảo sát theo ñiều tra tiểu sử
và quan sát ñược trong quá trình khám và ñiều trị tại bệnh viện họ là một
thành viên gương mẫu trong gia ñình, là một công dân có ích cho xã hội ). Họ
thường ñánh giá thấp bản thân họ, ñây là một biểu hiện của bệnh trầm cảm.
Ở mục F của test: Nó ñánh giá mức ñộ nhận thức của bản thân họ về giá trị
của họ ñối với chính họ. Được biểu hiện qua bảng số liệu trên:
(Bảng 6 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 10 20
1 26 52
2 9 18
3 5 10
→ Với số liệu trên ñã nói lên rằng, 52% bệnh nhân cảm thấy thất vọng về bản
thân họ ( dù theo ñiều tra trước khi mắc bệnh họ là trưởng phòng kinh doanh
của một công ti lớn, với một gia ñình hạnh phúc ), nhưng khi mắc chứng trầm
54
cảm họ thất vọng hoàn toàn vè bản thân họ. Bi quan, chán nản ñược coi là
một biểu hiện của bệnh trầm cảm.
Ở mục G của test: Khảo sát hành vi của bệnh nhân có phù hợp với hoàn cảnh
hiện tại hay không?. Được biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 7 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 18 36
1 32 64
→ Con người khi ñược ñến sống ở xã hội này là một hạnh phúc nhất, mỗi
ngày khi thức dậy, ta phải cảm ơn cuộc sống cho ta thêm cơ hội ñể làm ñược
nhiều việc có ích cho xã hội mà ta ñang sống, thế nhưng ñối với những bệnh
nhân khi ñã mắc chứng bệnh trầm cảm mỗi ngày ñối với họ là một cực hình,
họ không muốn sống, tiếp xúc với bất kỳ một ai, kể cả người thân của họ, họ
chỉ muốn mau chóng rời xa cuộc sống ñau buồn mà họ ñã và ñang trải qua mà
thôi, theo số liệu khảo sát ở trên thì có ñến hơn một nữa bệnh nhân khi ñược
hỏi bạn có cảm giác chán sống không? Thì thu ñược “ Tôi cảm giác chán
sống” chiếm 64% số ñối tượng ñược khảo sát. Đây là một ñặc ñiểm cơ bản
giúp nhà trị liệu nhận biết bệnh trầm cảm sớm trên bệnh nhân, ñể từ ñó có
biện pháp ñiều trị cho hiệu quả ñối với từng bệnh nhân, và nhà trị liệu cũng
cần phân biệt rõ giữa ý ñịnh tự sát của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân với các
thể bệnh khác, tránh nhầm lẫn một cách ñáng tiếc nhất, nhằm giúp cho quá
trình trị liệu thu ñược kết quả mà cả bệnh nhân và nhà trị liệu mong muốn.
Ở mục H của test: Đây là mục ño mức ñộ quan tâm của bệnh nhân ñối mọi
người xung quanh. biểu hiện bằng bảng số liệu sau.
( Bảng 8 )
55
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 9 18
1 17 34
2 12 24
3 12 24
→ Có 34% số BN ñược khảo sát khi ñược hỏi bạn có còn quan tâm ñến mọi
người xung quanh nữa không? Thì ñược trả lời “ Hiện nay tôi ít quan tâm ñến
nhưng người khác hơn so với trước ñây” và có ñến 24% số họ hoàn toàn
không quan tâm gì ñến những người khác, và họ hoàn toàn chẳng bận tâm.
Đây là ñặc ñiểm nói lên cho ta rằng BNTC chỉ sống trong thế giới của riêng
họ, họ không quan tâm ñến tất cả mọi thứ xung quanh trừ bản thân họ mà
thôi, không tiếp xúc, không quan tâm…Khó có khả năng hòa nhập ñược với
cuộc sống xã hội, ñây là một ñặc ñiểm dễ nhận ra ở BNTC ( Họ hay chui vào
một góc nào ñó trong nhà, hay cứ nhốt mình ở trong phòng hay chỗ tối ).
Ở mục I của test: Đây là mục ño khả năng của bệnh nhân, họ có thể tự quyết
ñịnh mọi việc của bản thân họ ñược hay không?
( Bảng 9 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 11 22
1 17 34
2 16 32
3 6 12
56
→ Mỗi con người sống trong xã hội ñều có quyền tự do quyết ñịnh bản thân
mình muốn gì, có khả năng tự quyết ñịnh tương lai của mình sẽ như thế
nào…Thế nhưng ñối với những BNTC dù là một việc nhỏ của bản thân họ
cũng không thể tự quyết ñịnh ñược, với 34% số BN trong nghiên cứu của tôi
ñã nói lên ñiều ñó, họ cố gắng tránh mọi việc gì có quyết ñịnh của chính bản
thân họ, bên cạnh ñó cũng có 12% họ không còn khả năng quyết ñịnh mọi
việc mà phải nhờ người khác quyết hộ bản thân họ. Đây là một biểu hiện ñặc
trưng của BTC nó cản trở BNTC hòa nhập với cuộc sống xã hội một cách
bình thường ñược.
Ở mục J của test. Đo khả năng tự ñánh giá vẻ bề ngoài của BN trong quá
trình có những biểu hiện khác của BTC. Được biểu hiện bằng bảng số liệu
sau.
( Bảng 10 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 11 22
1 19 38
2 12 24
3 8 16
→ Với số liệu trên ta thấy rằng, nếu bệnh nhân ñược chẩn ñoán là TC thì có
38% họ sợ rằng mình sẽ già nua và xấu xí hơn trước, có 24% ở họ cảm thấy
có một sự thay ñổi thường xuyên về vẻ bề ngoài cơ thể mình và nó làm cho
họ co vẻ xấu xí và vô duyên và có 16% BN có cảm giác mình là người xấu xí
và gớm ghiếc. Đã là con người ai cũng muốn mình là người xinh ñẹp trong
mắt người khác, ñặc biệt trong mắt những người họ thân quen và yêu thương,
thế cho nên khi BNTC thì họ cảm thấy bản thân họ về cơ thể sinh học có sự
57
thay ñổi mạnh mẽ mà sự thay ñổi ñó lại theo chiều hướng xấu hơn, dẫn ñến
họ mặc cảm về bản thân mình và không muốn tiếp xúc với tất cả mọi người.
Đây là một biểu hiện nữa có trên bệnh nhân của bệnh trầm cảm.
Ở mục K của test Beck. Nó ño mức ñộ hoà nhập với các hoạt ñộng khác của
BN như nghề nghiệp của họ, các nhu cầu khác…Biểu hiện bằng bảng số liệu
sau:
( Bảng 11 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 5 10
1 26 52
2 12 24
3 7 14
→ Ở ñây, ta thấy nếu bệnh nhân ñã mắc chứng TC thì họ phải có thêm cố
gắng khi bắt ñầu một việc gì ñó bất kỳ chiếm 52%, và phải cố gắng rất nhiều
ñể làm dù bất cứ việc gì ñi nữa chiếm 24%, và có 14% BNTC là hoàn toàn
không làm ñược bất kỳ một việc nhỏ nào ( Kể cả việc chăm sóc bản thân, ăn
uống, vệ sinh cho mình ..) và chỉ có 10% số BN trong nghiên cứu là làm việc
gì cũng dễ dàng như trước ñây thôi. Biểu hiện giảm hứng thú với hoạt ñộng
hay không muốn hoạt ñộng là một trong những biểu hiện quan trọng của bệnh
trầm cảm ở bệnh nhân.
Ở mục L của test. Đây là mục ño mức ñộ mệt mỏi của bệnh nhân trong lúc
bệnh với thời gian trước lúc bệnh. Biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 12 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ %
58
LỰA CHỌN
0 5 10
1 22 44
2 20 40
3 3 6
→ Đã là con người sống và hoạt ñộng trong xã hội, thì cũng có lúc cảm thấy
mệt mỏi cần một nơi nào ñó ñể giải tỏa tâm trạng nhưng ñối với những người
bình thường mệt mỏi trong một thời gian nào ñó rồi trở lại bình thường, còn
ñối với BNTC họ mệt mỏi kéo dài mà chẳng có một nguyên nhân cụ thể nào
cả, từ số liệu thực tế trên cho thấy có 44% BN trong nghiên cứu thấy dễ mệt
mỏi hơn so với trước ñây, có 40% số BN dù làm việc gì họ cũng thấy mệt mỏi
( Như quét nhà, tắm, vệ sinh cá nhân…) và có 6% họ không làm ñược bất cứ
việc gì dù nhỏ, trong khi ñó chỉ có 10% họ là không mệt mỏi hơn so với trước
ñây. Mệt mỏi kéo dài mà không rỡ nguyên nhân là một biểu hiện ñặc trưng cơ
bản của BTC
Ở mục M của test. Tìm hiểu khả năng ăn uống của bệnh nhân lúc bệnh có
khác gì với lúc chưa bệnh. Biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 13 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
0 3 6
1 29 58
2 7 14
3 11 22
59
→ Qua số liệu ở trên ta thấy ñược biểu hiện giảm hứng thú ăn uống là một
biểu hiện thực thể quan trọng trong việc chẩn ñoán BTC, có 58% BN khi
ñược hỏi trong thời gian gần ñây bạn ăn uống như thế nào? họ trả lời “ Không
còn ngon miệng như trước ñây nữa” và có 22% ăn uống hoàn toàn mất cảm
giác ngon miệng, chỉ có 6% là chuyện ăn uống diễn ra bình thường. Như
chúng ta ñã biết, cơ thể sinh học có khỏe mạnh thì cơ thể tinh thần mới minh
mẫn và hoạt ñộng tốt ñược, ở BNTC, họ giảm một cách nghiên trọng hứng
thú ăn uống, hay họ coi ăn ăn uống là một cực hình ( 58% một con số không
nhỏ ), thực thể suy yếu, dẫn ñến cơ thể tinh thần mệt mỏi một cách nghiên
trọng. Đây ñược coi là một biểu hiện thực thể rõ nét nhất có thể quan sát các
biểu hiện khác lạ của BN một cách dễ dàng ( Người có chuyên môn hay
không ñều làm ñược ).
→ Tóm lại, từ các bảng số liệu trên ta có thể khẳng ñịnh rằng,
các biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân ña dạng, phong phú, và rõ nét.
Cho nên trong chẩn ñoán bệnh nó ñòi hỏi NTL phải thật thận trọng, xem xét
hết tất cả các vấn ñề mà BN và người nhà của họ trình bày, phải quan sát và
phân tích tỉ mỉ cần phân biệt ñược ñâu là triệu chứng và ñâu là hội chứng, ñâu
là nguyên nhân chính gây nên bệnh cho BN của mình…Để có phương pháp
ñiều trị hiệu quả nhất ñối với từng BN cụ thể.
Tuy nhiên, các triệu chứng BTC biểu hiện trên BN ña dạng, phong phú nhưng
chúng ta có thể phân ra các triệu chứng về thực thể và các triệu chứng về rối
loạn tâm thần kín ñáo:
▲ Các triệu chứng về cơ thể: Theo các bảng số liệu thu ñược ở trên,
trong nghiên cứu của tôi, nổi bậc nhất là các triệu chứng về cơ thể sau; Mệt
mỏi chiếm 58%, tiếp ñó là giảm hứng thú với tất cả các hoạt ñộng chiếm
32%, ñánh giá thấp bản thân mình chiếm 52%, ăn uống kém hay giảm hứng
thú không thấy ngon miệng 34%, không quan tâm ñến mọi sự vật hiện tượng
60
xung quanh ngoài vấn ñề mà họ ñang gặp phải chiếm 34%. Và biểu hiện về
cơ thể quan trọng nhất mà trong nghiên cứu của tôi ñã thu ñược khi khảo sát
trên bệnh nhân, ñó là ý tưởng và hành vi tự sát biểu hiện trên bệnh nhân trầm
cảm chiếm tỉ lệ cao 64% họ có cảm giác chán sống. Điều này phù hợp với các
nghiên cứu của DSM và ICD – 10 ñã trình bày ở trên.
▲ Các triệu chứng về tâm thần kín ñáo: Từ số liệu thực tế thu ñược ở
trên, ta thấy các triệu chứng tâm thần của BTC biểu hiện trên BN như sau;
Nhiều lo lắng cho bản thân họ chiếm tỉ lệ cao nhất với 48% ở họ cảm thấy
chán nản về tương lai của họ, 44% cảm thấy rằng họ ñã thất bại hoàn toàn
trong cuộc sống của cá nhân họ, 40% họ không thích thú và dễ chịu với hoàn
cảnh xung quanh, có 34% họ sợ rằng mình già nua, xấu xí hơn so với lúc
trước khi chưa bệnh, và với 52% BN có biểu hiện thất vọng về bản thân họ,
44% số ñối tượng khảo sát dễ bị mệt mỏi hơn so với trước ñây. Đây là triệu
chứng tâm thần biểu hiên sớm và có tần suất cao nhất, nó xuất phát từ các rối
loạn cơ thể kéo dài, BN ñi khám và ñiều trị nhiều nơi khác nhau nhưng không
ñược chẩn ñoán và ñiều trị hiệu quả, nó ñã trở thành nhân tố làm tăng thêm lo
lắng cho bệnh nhân; Năng lực lao ñộng giảm có tần suất, có 34% BN cố gắng
tránh quyết ñịnh một công việc nào ñó, 52% họ cần phải có thêm cố gắng khi
bắt ñầu một việc gì ñó…Đây là triệu chứng biểu hiện sự giảm năng lượng
tăng mệt mỏi của người BTC. Giảm các hứng thú ñối với tất cả mọi thứ xung
quanh có 40% họ biểu hiện không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cản xung
quanh và có 24% họ bất bình và không hài lòng với tất cả mọi thứ, biểu hiện
giảm khí sắc và giảm quan tâm hứng thú, có 36% số BN cảm thấy rầu rĩ hoặc
buồn bã, 30% cảm thấy buồn và ñau khổ không thể chịu ñựng nỗi. Nghiên
cứu của tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Hữu Bình,
Trường ĐH Y Hà Nội, tăng lo lắng cho bản thân 83,3%, giảm năng lượng,
tăng mệt mỏi 85,2%; giảm các thích thú cũ 90,7% ; giảm năng lực lao ñộng
61
79,6%; vòng quan tâm thu hẹp 77,7%. Các rối loạn tâm thần kín ñáo ở bệnh
nhân dù không rõ nét nhưng vẫn làm cho người mắc bệnh giảm thích thú, khí
sắc giảm nhẹ, bị ức chế với cảm giác bất ổn về thể lực, giảm hoạt ñộng, nét
mặt cử chỉ kém linh hoạt làm BN thụ ñộng khi nói chuyện, lo lắng và bị ñộng
khi tiếp xúc, dần dần người bệnh trở nên không sáng suốt ñầu óc như trở nên
u ám, nặng nề, thu hẹp sự quan tâm ñến xung quanh. Cũng theo nghiên cứu
của Kielhol. P, 1973, Avrutski.G.IA, 1987, Lopelbor, 1989 những triệu chứng
kín ñáo gặp nhiều ở BNTC, người bệnh không nhận biết ñược sự giảm khí sắc
của mình, họ giải thích ñó là hơi khó chịu về thể chất, họ chỉ than phiền là
hơi ức chế hoặc không thể vui mừng ñược như trước. Tất cả các BN trong
nhóm nghiên cứu của tôi ñều có biểu hiện rối loạn trầm cảm nhưng nó bị che
lấp bởi các triệu chứng cơ thể và thực thể nên ñã ñưa người bệnh ñi ñến khám
nhiều chuyên khoa khác nhau. Do những triệu chứng TC quá mờ nhạt và kín
ñáo, như Schineider mô tả triệu chứng TC ( Bị chôn vùi ), nên BN không biết
ñược tình trạng TC của mình, bởi vậy họ không ñến khám chuyên khoa tâm
thần mà ñến khám các thầy thuốc chuyên khoa khác. Mà các triệu chứng TC
kín ñáo này chỉ có thể phát hiện ñược là nhờ vào kỉ năng khám xét lâm sang
chuyên khoa, với các test hỗ trợ chuyên biệt. TrongTC cơ thể, các triệu chứng
này ñóng vai trò rất quan trọng trong việc xác ñịnh và chẩn ñoán phận biệt
trên lâm sàng giữa bệnh cơ thể và các biểu hiện cơ thể của TC. Vì vậy, ñiều
quan trọng là phải phân tích tỉ mỉ các triệu chứng kín ñáo của TC mới có thể
làm sáng tỏ vai trò của cảm xúc trong các trường hợp rối loạn TC với các
triệu chứng cơ thể.
3.2. Đánh giá mức ñộ bệnh trầm cảm trên bệnh nhân:
3.2.1. Biểu hiện bệnh trầm cảm có sự khác nhau về giới:
- Trong 50 BN ñược chọn ngẫu nhiên ở trong nghiên cứu này có
30 BN nữ và 20 BN nam. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau:
62
( Bảng 14 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nam 20 40
Nữ 30 60
Trong bảng phân tích số liệu trên, ta thấy tỉ lệ nữ có biểu hiện TC cao
gần gấp hai lần nam giới ( 60 và 40% ). Theo như Dexiatnhicop. VF và cộng
sự các triệu chứng TC thường gặp ở nữ lớn hơn nam. Trong “ Nghiên cứu
ñặc ñiểm lâm sàng của rối loạn TC với các triệu chứng cơ thể” của bác sĩ
Đặng Quốc Tuyên và cộng sự cho thấy, tỉ lệ BN nữ trong trầm cảm lớn gấp
hai lần nam ( 70 – 30%) và biểu hiện TC xuất hiện nhiều ở nữ hơn nam.
Theo test Beck thu ñược ở trên thì trong 30 BN nữ ñang ñiều trị tại
BVTTĐN ( 10/2008 – 3/2009 ) ở họ có tất cả các biểu hiện và mức ñộ TC
khác nhau từ nhẹ ñến nặng. Từ thời xa xưa và nhiều tư liệu trước ñây, cho
thấy phụ nữ có khả năng TC gấp hai lần nam giới nhưng theo số liệu gần
ñây cho thấy nhiều khác biệt về mặt giới tính cũng cần ñược xem xét trong
việc ñiều trịTC.
Mặc dù trên lý thuyết ñã có nhiều nghiên cứu khác nhau nói về sự khác
nhau về giới trong biểu hiện TC nhưng chưa có thuyết nào, quan ñiểm nào
thống nhất cả. Theo số liệu mà tôi thu ñược ( Trong phạm vi 50 bệnh nhân
của BVTTĐN) thì có 60% là nữ còn 40% là nam, là con số thực tế.
Sự khác biệt về giới trong TC, không có thể ñược giải thích hoàn toàn do
chu kỳ kinh nguyệt, mang thai và thời kỳ sinh nở của phụ nữ và mãn kinh
63
ñược bởi vì tất cả các vấn ñề ñó kết hợp với nhau tạo thành TC, ngoài ra còn
có các yếu tố khác, nếu như nói như trên thì nam giới không trải qua các vấn
ñề ñó vì sao họ cũng mắc TC
Tóm lại, tỉ lệ mắc TC và biểu hiện trầm cảm ở nữ và nam nhìn từ góc ñộ
của nghiên cứu tôi ñang tiến hành là hoàn toàn khác nhau. Được biểu hiện
bằng các bảng số liệu sau:
Trong 30 bệnh nhân nữ TC: ( Bảng 15 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 5 16
Trung bình 10 34
Nặng 15 50
→ Qua bảng số liệu trên ta thấy, ở nữ biểu hiện bệnh TC và ñặc biệt là
trầm cảm nặng chiếm 50%, chiếm một nữa số ñối tượng khảo sát, nó chứng
tỏ rằng biểu hiện TC ở nữ giới ña dạng, phong phú.
Trong 20 bệnh nhân nam TC:
( Bảng 16 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 10 50
Trung bình 5 25
Nặng 5 25
→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy mức ñộ biểu hiện bệnh TC trên BN nam
khác biệt hẳn so với nữ, trong khi 50% nữ biểu hiện TC ở mức ñộ nặng thì ở
nam chỉ có 25% biểu hiện ở mức ñộ nặng còn có ñến 50% số BN nam có
mức ñộ biểu hiện TC nhẹ.
64
Kết luận mục 3.2.2.Từ những số liệu trên, ta có thể khẳng ñịnh rằng
trong nghiên cứu này, với việc khảo sát 50 BNTC ñang ñiều trị tại
BVTTĐN thì mức ñộ biểu hiện TC ở nam và nữ là hoàn toàn khác nhau, từ
mức ñộ biểu hiện khác nhau ñó, nếu nhìn nhận ñược sự khác nhau ñó trong
việc chẩn ñoán và ñiều trị thì kết quả mang lại sự thành công cho NTL là
ñiều hoàn toàn có thể xảy ra.
3.2.2. Biểu hiện bệnh trầm cảm có sự khác nhau về nghề nghiệp:
- Nghề nghiệp là một phần không thể thiếu trong sự sống của con
người, có lao ñộng con người mới có thể tồn tại và phát triển trong xã hội
loài người, mỗi con người khi sinh ra, và trong suốt quá trình phát triển của
mình ñều phải chọn cho mình một công việc làm gì ñó phù hợp với năng lực
của bản thân, có thể nuôi sống mình và những người thân của họ, và mỗi
người lao ñộng hoạt ñộng trong một lĩnh vực nào ñó thì nghề nghiệp ñó
mang mỗi ñặc trưng nghề nghiệp riêng, và bệnh nghề nghiệp là một biểu
hiện cụ thể của vấn ñề này.
- Trong biểu hiện của BTC cũng vậy, mỗi cá nhân lao ñộng trong một
lĩnh vực nào ñó, thì mức ñộ biểu hiện bệnh của họ cũng khác nhau, có thể là
do môi trường lao ñộng lâu ngày thành thói quen, do tính chất công việc
buộc họ phải như thế này như thế khác. Trong phạm vi ñề tài nghiên cứu
này, với mức ñộ khảo sát là 50 BN ñang khám và ñiều trị tại BVTTĐN thì
biểu hiện mức ñộ TC trên BN ñược thể hiện bằng bảng sau:
( Bảng 17 )
65
BỆNH NHÂN
NGHỀ NGHIỆP
TỔNG SỐ LỰA CHỌN %
Lao ñộng chân tay 15 30
Lao ñộng trí óc 10 20
Công nhân xí nghiệp 20 40
Buôn bán 2 4
Nội trợ 3 6
→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy công nhân làm việc trong các xí nghiệp
có mức ñộ biểu hiện bệnh cao nhất ñến 40%, tiếp ñến ñứng ở vị trí thứ hai là
lao ñộng chân tay 30%, lao ñộng trí óc 20%, còn lại là buôn bán và những
người nội trợ. Nó cho ta thấy rằng, trong tất cả các lĩnh vực khác nhau, nghề
nghiệp khác nhau, từ nông dân ñến tri thức, từ người có việc cho ñến người
nhàn rỗi …Trong tất cả các ñối tượng ñó ñều có thể mắc chứng BTC, TC nó
không chừa bất cứ một ai ñã, ñang và sẽ sống trong xã hội này.
Thế nhưng, mức ñộ biểu hiện của BTC trên bệnh nhân trong các nghành nghề
khác nhau là khác nhau hoàn toàn ñược thể hiện bằng các bảng số liệu sau:
Trong lao ñộng chân tay.
( Bảng 18 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 2 13
66
Trung bình 5 33
Nặng 10 54
→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy tỉ lệ lao ñộng chân tay có mức ñộ biểu
hiện trầm cảm nặng chiếm tỉ lệ cao ñến 54%, ñiều này ñúng như theo nghiên
cứu của Kesoler. R.C – 1994 và Hardy D – 1991, trầm cảm với các biểu hiện
của cơ thể thường gặp ở những bệnh nhân sống ở nông thôn hay lao ñộng
chân tay có mức thu nhập hàng tháng thấp dưới 500.000 ñồng / một tháng.
Công nhân trong các xí nghiệp:
( Bảng 19 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 5 25
Trung bình 5 25
Nặng 10 50
Đây là lực lượng lao ñộng phổ biến và phát ttiển của xã hội hiện ñại, trong
biểu hiện bệnh trầm cảm ở công nhân trong các xí nghiệp có mức ñộ biểu
hiện trầm cảm cao nhất, trong số 20 bệnh nhân nữ là công nhân trong các xí
nghiệp có ñến 50% họ biểu hiện ở mức ñộ nặng và nó chiếm 40% trên 100%
số lao ñộng có trầm cảm.
Trong lao ñộng trí óc:
( Bảng 20 )
NỘI DUNG
TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 5 50
Trung bình 3 30
67
Nặng 2 20
Nội trợ: ( Bảng 21 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 0 0
Trung bình 1 34
Nặng 2 66
Tóm lại: RLTC với các triệu chứng cơ thể nó gặp trong mọi ngành mọi nghề,
trong nghiên cứu của tôi, tỉ lệ công nhân xí nghiệp chiếm 40% ( Trong ñó có
50% biểu hiện TC nặng ), ở lao ñộng trí óc thì biểu hiện TC có 50% thì ở mức
ñộ nhẹ, chỉ có 20% ở mức ñộ nặng, những người nội trợ ở nhà hay làm việc
gia ñình mức ñộ biểu hiện TC ở ñộ nặng chiếm 60%...Kết quả nghiên cứu này
hợp với kết quả của “ Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng của RLTC với các rối
loạn của cơ thể” của bác sĩ Đặng Quốc Chiến và cộng sự, có 40% công nhân
xí nghiệp biểu hiệnTC, lao ñộng chân tay có 26%.
Kết luận mục 3.2.3: Theo những số liệu nghiên cứu ñược ở trên, ta thấy ñược
rằng, biểu hiện BTC có sự khác nhau cơ bản giữa những người làm những
ngành nghề khác nhau trong xã hội, mỗi nghề, mỗi ngành có những ñặc thù
cụ thể của ngành mình nên mức ñộ biểu hiện cũng khác nhau. Là một NTL,
bạn muốn thành công trong ở lĩnh vực ñó thì việc nắm ñược ngành nghề mà
thân chủ mình làm là một trong những yêu cầu cơ bản cho việc ñiều trị mang
lại hiệu quả cao nhất.
3.2.3. Biểu hiện bệnh trầm cảm có sự khác nhau về ñộ tuổi:
68
- Trong quá trình phát triển của cơ thể sinh lý, mỗi người phải trải qua
tất cả các giai ñoạn khác nhau của cơ thể sinh lý, trong các giai ñọan phát
triển ñó, ở mỗi cá nhân có mức ñộ biểu hiện khác nhau, quá trình phát triển
khác nhau, có người phát triển nhanh, mạnh, có người phát triển chậm…Nói
chung sự phát triển của cơ thể mỗi người ở mỗi giai ñoạn là khác nhau cho
nên sự thể hiện tâm lý có ảnh hưởng bởi các giai ñoạn phát triển là khác nhau.
Trong biểu hiện của bệnh trầm cảm nó cũng có sự biểu hiện khác nhau theo
ñộ tuổi, thông qua các bảng số liệu sau:
( Bảng 22 )
TUỔI TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
< 25 13 30
25 – 35 20 40
36 – 45 15 30
→ Theo bảng số liệu trên thì biểu hiện BTC không phận biệt bạn là ai? ở ñộ
tuổi nào… Thì bạn cũng có thể mắc chứng TC cả, nhưng mức ñộ biểu hiện
TC ở mỗi ñộ tuổi là không giống nhau như trong ñộ tuổi 25 – 35 có mức ñộ
biểu hiện BTC cao nhất là 40%, 36 – 45 chiếm 30% trong tổng số 50 BN
ñược khảo sát, ở ñộ tuổi này mức ñộ biểu hiện bệnh ngang bằng với ñộ tuổi <
25. Từ ñó ta có thể khẳng ñịnh trong nghiên cứu của tôi ( Trong phạm vi 50
BN ñang khám và ñiều trị tại BVTTĐN ), mức ñộ biểu hiện trầm cảm khác
nhau về ñộ tuổi.
Với ñộ tuổi < 25 có các biểu hiện sau:
( Bảng 23 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
69
Nhẹ 10 66
Trung bình 2 14
Nặng 3 20
Với ñộ tuổi từ 26 – 35 có các biểu hiện như sau:
( Bảng 24 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
%
Nhẹ 5 25
Trung bình 5 25
Nặng 10 50
Với ñộ tuổi từ 36 – 45 mức ñộ biểu hiện như sau:
( Bảng 25 )
NỘI DUNG TỔNG %
Nhẹ 1 7
Trung bình 4 27
Nặng 10 66
→ Từ những số liệu thực tế thu ñược ở trên, ta có thể thấy rằng mức ñộ biểu
hiện nặng, nhẹ của BNTC theo ñộ tuổi là hoàn toàn khác nhau, ví như ở ñộ
tuổi < 25 BNTC chỉ ở mức ñộ nhẹ chiếm tỉ lệ cao tới 66%, nặng chỉ có 20%;
ở BN trong ñộ tuổi từ 26 – 35 BN biểu hiện nặng chiếm 50% còn nhẹ có
25%; 36 -45 mức nặng lên 66%, nhẹ chỉ có 7%. Các số liệu trên chứng tỏ cho
ta thấy biểu hiện BTC trên BN ở mỗi ñộ tuổi khác nhau là hoàn toàn khác
nhau.
Kết luận mục 3.2:
70
- Từ những số liệu thực tế thu ñược ở trên, ta nhận thấy rằng, biểu hiện BTC
trên BN ñang khám và ñiều trị BVTT Đà Nẵng là rất ña dạng, phong phú, với
tất cả các biểu hiện mà test Beck ñã phản ánh, hơn nữa nó lại phù hợp với
những biểu hiện ñã ñược các nhà khoa học nghiên cứu từ xưa ñến nay.
- Những biểu hiện TC trên BN có sự khác nhau về giới tính, nam biểu hiện
TC khác nữ giới, tỉ lệ mắc TC ở nữ cao gần gấp hai lần nam giới, và nguy cơ
tự tử thành công ở nam lại cao hơn nữ…
- Nó cũng khác nhau ñối với những người hoạt ñộng trong những lĩnh vực
khác nhau, trong mỗi ñộ tuổi khác nhau bởi vì mỗi lứa tuổi có một ñặc trưng
tâm lý cơ bản nó chi phối toàn bộ những ñặc trưng còn lại, cũng giống như
nghề nghiệp của mỗi người khác nhau thì mức ñộ biểu hiện bệnh tùy theo
những biểu hiện tâm lý khác nhau là khác nhau, không ai giống ai cả, muôn
hình muôn vẻ.
3.3. Kết quả nghiên cứu của phương pháp quan sát:
Trong thời gian tiến hành làm ñề tài nghiên cứu này, tôi ñã có một thời
gian ñược thực tập ở BVTTĐN, có ñiều kiện cọ sát với việc khám và ñiều trị
của các bác sĩ cho bệnh nhân. Nên trong quá trình ñó tôi ñã tiến hành việc
quan sát kết quả thực tiễn cho ñề tài của mình. Nghiệm thể mà tôi chọn cho
phương pháp này là hai bệnh nhân, một nam và một nữ ( Ngẫu nhiên trong số
50 bệnh nhân ñó), cả hai ñều ñược chẩn ñoán là trầm cảm nặng ( Theo Beck
thu gọn ).
3.3.1. Bệnh nhân nam:
- Họ và tên : Lê Văn Sinh
- Sinh năm : 1965.
- Nghề nghiệp : Nông.
- Lý do ñến khám bệnh: Mất ngủ, không muốn giao tiếp ngôn
ngữ với tất cả mọi người.
71
+ Có ý tưởng và hành vi tự sát ( Đã thực hiện hành vi tự
sát trước ngày vào viện hai ngày ).
- Quan sát thực thể:
+ Giảm ăn uống, giảm cân.
+ Giảm khả năng lao ñộng và các ham muốn các hoạt ñộng khác.
+ Mất ngủ.
+ Mệt mỏi, hồi hộp lo lắng không yên.
+ Ít nói, và không muốn nói.
+ BN có hành vi và ñã thực hiện tự sát trước lúc nhập viện hai
ngày.
- Quan sát sức khỏe tâm thần:
+ Khí sắc không trầm buồn mà vui tươi.
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ tốt, giao tiếp mắt kém.
+ Dòng tư duy lôgich tốt ( Mô tả chính xác từng ly từng tí biểu
hiện cửa cơ thể - qua kiểm chứng người nhà bệnh nhân )
- Tiến triển: Bệnh nhân phát triển bệnh và có nhập viện một lần năm 2007 ñã
ñiều trị khỏi và năm 2009 phát bệnh trở lại, hai ngày trước khi nhập viện bệnh
nhân có hành vi và ñã thực hiện tự sát nhưng không thành.
- Tiền sử:
+ Bản thân: Từ nhỏ ñến năm 2007, các quá trình phát triển của cơ thể
và sức khỏe tâm thần diễn ra bình thường, không có sang chấn gì trong quá
trình sống, nhân cách phát triển bình thường và không có các rối loạn tâm
thần khác.
+ Gia ñình: Không có ai biểu hiện bệnh và các rối loạn tâm thần khác.
- Khám và ñánh giá một số rối loạn về tâm thần:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ tốt ( Bệnh nhân giao tiếp tốt nhưng nhát nói
vì khi nói cảm giác ñau ñầu ), tiếp xúc mắt ñược.
72
+ Bề ngoài: Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàn.
+ Ý thức: Khả năng ñịnh hướng không gian tốt.
+ Tư duy: Lời nói chậm nhưng rõ ràng, dòng tư duy hoạt ñộng tốt (
Biểu hiện bệnh nhân mô tả các triệu chứng mình gặp phải rõ ràng khi ñược
bác sĩ hỏi).
+ Xúc cảm: Khí sắc vui không trầm buồn nhưng biểu hiện cảm xúc
không phù hợp và khó thay ñổi biểu hiện cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh
thực tại
+ Hoạt ñộng: Hoạt ñộng bản năng tốt, hoạt ñộng có ý chí giảm,
+ Chú ý: Mức ñộ tập trung chú ý kém ( Trong quá trình giao tiếp không
nhìn người giao tiếp với mình mà nhìn xa xôi về một nơi nào ñó)
+ Trí nhớ: Tốt.
- Các trắc nghiệm tâm lý: Test Beck thu gọn.
- Chẩn ñoán: Trầm cảm nặng ( F32.2 ).
→ Qua quá trình quan sát bệnh nhân Sinh ở trên, ta thấy biểu hiện bệnh trầm
cảm trên bệnh nhân ña dạng, phong phú và nó có tất cả các biểu hiện theo
chẩn ñoán của DSM và ICD – 10.
3.3.2. Bệnh nhân nữ:
- Họ và tên: Huỳnh Thị Thi.
- Sinh năm: 1978.
- Nghề nghiệp: Nội trợ.
- Nguyên nhân ñến khám: Mệt mỏi, lo lắng cho bản thân, mất ngủ.
- Quan sát thực thể:
+ Mất ngủ vào cuối giấc.
+ Giảm cân nghiêm trọng.
+ Ăn uống không ngon miệng, không muốn ăn.
+ Không muốn tham gia vào bất cứ hoạt ñộng nào.
73
+ Mệt mỏi, lo lắng cho bệnh tình của mình.
- Quan sát sức khỏe tinh thần:
+ Khí sắc trầm buồn, nét mặt ủ rũ.
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ khó khăn, không muốn giao tiếp với
tất cả mọi người. Giao tiếp bằng mắt kém.
+ Dòng tư duy hoạt ñộng tốt.
- Tiến triển của bệnh: Từ lúc sinh ra ñến năm 30 tuổi, cơ thể, sức khỏe
tinh thần của bệnh nhân phát triển bình thường, từ cuối tuổi 30 ñến năm 31
tuổi bệnh nhân phát bệnh nhập viện ña khoa với nhiều khám nghiệm thực thể
nhưng không tìm ra nguyên nhân gây bệnh, ngày 22/ 2 bệnh nhân nhập viện
với chẩn ñoán trầm cảm nặng ( F 32.2 ).
- Tiền sử:
+ Bản thân: Bệnh nhân phát triển thực thể và tinh thần bình
thường trước năm 30 tuổi, và không có các rối loạn thực thể khác, phát bệnh
từ cuối năm 30 ñầu 31 tuổi, với các triệu chứng ăn không ngon miệng, mệt
mỏi kéo dài, mất ngủ, giảm hứng thú hoạt ñộng hay không tham gia vào bất
cứ hoạt ñộng nào cả.
+ Gia ñình: Gia ñình bệnh nhân có bố là một bệnh nhân tâm thần
phân liệt thể nhẹ nhưng ñã ñược chữa khỏi, anh chị em không có ai biểu hiện
bệnh giống bố, chỉ một mình bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi kéo dài dù ñược
ñiều trị nhiều nơi ( Bệnh viện ña khoa Quãng Ngãi và bệnh viện ña khoa Đà
Nẵng ) mà chưa chẩn ñoán ñược bệnh, ngoài ra không có ai có biểu hiện rối
loạn tâm thần và các rối loạn khác.
- Khám và ñánh giá một số rối loạn tâm thần khác:
+ Bề ngoài: Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàn ( Có người nhà chăm sóc ),
bản thân bệnh nhân không thể tự chăm sóc cho mình ( Cả uống thuốc và vệ
sinh cá nhân của mình).
74
+ Bệnh nhân giao tiếp bằng ngôn ngữ kém, giao tiếp bằng mắt
kém.
+Ý thức: Khả năng ñịnh hướng không gian, thời gian tốt ( Khi
ñược bác sĩ hỏi ngày, tháng, năm và ñang ñiều trị tại bệnh viện nào, ở ñâu…
thì bệnh nhân trả lời chính xác).
+ Tri giác: Không tri giác ñược các biểu hiện cụ thể của bệnh
mình mắc phải, chỉ nói ñau khắp mình thôi. Không có ảo tưởng, ảo giác.
+ Tư duy: Tư duy lôgích tốt, lời nói khi phát âm chậm chạp, khó
nói thành lời nội dung cần nói.
+ Cảm xúc: Khí sắc buồn, trầm mà không phù hợp với hoàn cảnh
thực tại. Mức ñộ thay ñổi cảm xúc chậm ( Bệnh nhân khó chuyển từ dòng
cảm xúc này sang dòng cảm xúc khác )
+ Hoạt ñộng: Cả hoạt ñộng có ý chí và bản năng ñều không thực
hiện ñược mà cần phải có người khác giúp ñỡ.
+ Chú ý: Mức ñộ tập trung chú ý kém ( Mắt nhìn xa xăm, vô cảm
với tất cả mọi vấn ñề xung quanh ).
+ Trí nhớ: Hoạt ñộng tốt.
- Các trắc nghiệm ñược dùng: Test Beck thu gọn với tổng số ñiểm trên
15 ñiểm ( Trầm cảm nặng ), test hoàn thành câu chuyện
- Chẩn ñoán: F 32.2.
→ Qua quá trình quan sát hai bệnh nhân thuộc hai giới khác nhau, hai nghề
nghiệp khác nhau, hai ñộ tuổi khác nhau ở trên, ta thấy cùng một mức ñộ trầm
cảm nặng như nhau cùng F32.2 như nhau, nhưng những biểu hiện của họ theo
như quan sát ñược là hoàn toàn khác nhau, chỉ có một số biểu hiện là giống
nhau, còn có một số biểu hiện có ở người này nhưng không có ở người kia và
ngược lại, ở họ có những biểu hiện nổi trội khác nhau như bệnh nhân nam
mức ñộ biểu hiện của mất ngủ, không muốn giao tiếp chiếm ưu thế, còn bệnh
75
nhân nữ thì biểu hiện mệt mỏi kéo dài, lo lắng cho bệnh tình của mình chiếm
ứu thế vượt trội. Từ những số liệu quan sát thực tế trên, ñối với NTL cần có
cách nhìn nhận, ñánh giá các triệu chứng biểu hiện trên bệnh nhân một cách
chính xác, cần xác ñịnh ñâu là biểu hiện chính gây nên bệnh cho từng bệnh
nhân khác nhau, có như thế quá trình trị liệu mới mang lại kết quả tốt. Cần kết
hợp phương pháp này với các phương pháp nghiên cứu khác như thế hiệu quả
thu ñược sẽ cao hơn rất nhiều.
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận chung:
- Từ việc phân tích cơ sở lý thuyết ở chương I, tôi thấy hiện nay trên
thế giới và cả ở Việt Nam có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về bệnh trầm
cảm và biểu hiện nó trên bệnh nhân, mỗi lý thuyết ñều tiếp cận nó với một
góc ñộ khác nhau, từ khía cạnh khác nhau, nên quan ñiểm và cách ñánh giá
của mỗi nhà nghiên cứu khác nhau, tuy nhiên dù tiếp cận nó ở phương diện
nào ñi nữa thì mỗi lý thuyết, mỗi cách nhìn nhận ñã nói lên ñược những biểu
hiện cụ thể của nó. Trên phương diện lý thuyết các nghiên cứu về bệnh trầm
cảm cũng biểu hiện ở mức ñộ ña dạng, phong phú, mỗi lý thuyết mỗi nét khác
nhau.
- Qua ñiều tra thực tiễn, cho thấy rằng, trong 50 bệnh nhân ñang khám
và ñiều trị tại BVTTĐN, ở họ biểu hiện về bệnh trầm cảm ña dạng, phong
phú, có sự khác nhau về giới tính, nghề nghiệp, ñộ tuổi → Chứng tỏ rằng
bệnh trầm cảm là căn bệnh xã hội nguy hiểm, muôn hình muôn vẻ, không ai
giống ai mà lại hay gặp trong xã hội hiện ñại mà chúng ta ñang sống, làm việc
và học tập này, ñây là một vấn ñề nhức nhối cho những người có liên quan,
những nhà chuyên môn về nghiên cứu và chữa những bệnh liên quan ñến sức
khỏe tinh thần, trong ñó có trầm cảm.Kết quả nghiên cứu thự tiễn trên những
biểu hiện trầm cảm trên bệnh nhân ñược nhìn nhận theo mức ñộ tăng dần như
76
sau:Có 34% BN ăn uống kém và không thấy ngon miệng khi ăn, 34% họ cảm
thấy mình già nua xấu xí, 34% họ không quan tâm ñến cuộc sống xung quanh,
34% năng lực lao ñộng giảm một cách nghiên trọng,44% số bệnh nhân cảm
thấy thất bại trong cuộc sống, 48% họ lo lắng cho tương lai của bản thân, 52%
họ thất vọng hoàn toàn về bản thân, 52% ñánh giá thấp bản thân họ, 58% mệt
mỏi không thể làm bất cứ việc gì cả và biểu hiện quan trọng nhất là có ñến
64% có ý tưởng và hành vi tự sát
3.2. Kiến nghị:
Qua tìm hiểu về những biểu hiện của bệnh trầm cảm ở
trên, mặc dù thời gian nghiên cứu ngắn và chưa có ñược nhiều số liệu về thực
tế, nhưng qua nghiên cứu tài liệu và quá trình học tập của bản thân, tôi ñưa ra
một số kiến nghị sau:
- Đối với bản thân bệnh nhân:
Khi phát hiện mình có những triệu chứng ñiển hình của trầm cảm trên,
cần ñến khám ở một cơ sở chuyên khoa về vấn ñề sức khỏe tâm thần ñể ñược
chẩn ñoán ñúng bệnh, và ñược ñiều trị ñúng cách. Cần tìm cho mình một biện
pháp ñiều trị hiệu quả nhất, cần hợp tác, quán triệt rõ ràng những tư tưởng của
NTL. Tìm hiểu qua sách, báo, và các phương tiện truyền thông về biểu hiện,
nguyên nhân…căn bệnh mình ñang mắc phải nhằm giúp quá trình trị liệu diễn
ra nhanh chóng và mang lại hiệu quả tốt nhất. Tuyệt ñối nhận thức ñúng ñắn
về căn bệnh của mình, bởi vì, tuy là một căn bệnh thuộc về vấn ñề sức khỏe
tinh thần nhưng theo nhiều nghiên cứu và thực nghiệm của các nhà khoa học
trong và ngoài nước, nó hoàn toàn có thể ñược ñiều trị khỏi, bệnh nhân cần tin
tưởng vào bản thân mình, tin tưởng vào NTL là họ có thể mau chóng thoát
khỏi tình trạng hiện tại nếu cả hai có tinh thần hợp tác cao.Cần tổ chức lao
ñộng, nghỉ ngơi hợp lý, ñiều hòa giữa lao ñộng chân tay và lao ñộng trí óc,
giữa làm việc và hoạt ñộng vui chơi giải trí. Tổ chức ñời sống cá nhân tốt, họ
77
cần chú ý tới không gian, hoàn cảnh nhà ở, nơi làm việc sao cho ngăn nắp
thoáng mát chống tiếng ồn, cần ñảm bảo ăn uống có chất lượng tốt, tránh
dùng rượu, cà phê, thuốc lá, sinh hoạt ñiều ñộ, ñảm bảo giờ giấc sinh hoạt,
ngủ, nghỉ, tránh ñảo lộn nếp sống
- Đối với gia ñình bệnh nhân:
Khi phát hiện người nhà hay những người thân khác mắc hay có những
triệu chứng trầm cảm trên cần nhận thức chính xác mức ñộ nguy hiểm của
bệnh ñối với bệnh nhân, cần ñưa bệnh nhân ñi khám ở những cơ sở chuyên
khoa tâm thần phù hợp, không mê tín, dị ñoan mà cúng bái ñể chữa bệnh vì
nó không giúp hết bệnh mà còn gây tốn kém về mặt kinh tế. Tạo khung cảnh
gia ñình vui vẻ, thỏa mái, xây dựng gia ñình là một chỗ dựa, là tổ ấm, là pháo
ñài, là nơi ñể những lúc mệt mỏi hay khó khăn mỗi thành viên có thể tâm sự
chia sẻ những khó khăn gặp phải trong cuộc sống này… nhằm giúp bệnh nhân
trầm cảm sau khi ñiều trị khỏi có thể hòa nhập nhanh chóng vào trong cuộc
sống bình thường trước hết là ở gia ñình sau nữa là xã hội. Hạn chế ñến mức
thấp nhất những rủi ro, bạo hành hay bất cứ một chấn ñộng mạnh nào về cuộc
sống gia ñình cho tất cả các thành viên trong gia ñình giúp họ cảm nhận ñược
gia ñình thực sự là một pháo ñài vững chắc. Cần hợp tác một cách có hiệu quả
nhất trong quá trình ñiều trị của bệnh nhân, cung cấp những thông tin về bệnh
nhân một cách chính xác không mập mờ hay dấu diếm bất cứ một chi tiết nhỏ
nào về bệnh tật của bệnh nhân, giúp quá trình trị liệu diễn ra thuận lợi mang
lại hiệu qủa ñiều trị như mong muốn. Theo dõi, tìm kiếm những kiến thức
chuyên môn liên quan ñến bệnh mà người thân mình mắc phải, ñể giúp các
thế hệ tiếp theo của gia ñình hay bản thân, ñặc biệt là người ñã từng mắc bệnh
biết cách tổ chức cuộc sống và hoạt ñộng của của cá nhân hợp lý, phòng và
tránh ñược bệnh trầm cảm và các bệnh liên quan ñến sức khỏe tinh thần. Ông
bà, cha mẹ và những bậc tiền bối trong nhà thực sự là một nơi yên lành và ấm
78
áp cho sự quay về và noi theo của thế hệ con cháu, bởi vì theo bà cựu giám
ñốc tổ chức y tế thế giới bác sĩ Gro.Harlem thì “ Ngày nay không một gia
ñình nào mà lúc này hay lúc khác không có vấn ñề về sức khỏe , về tinh
thần”. Muốn mỗi thành viên khỏe mạnh thì tế bào của xã hội là gia ñình phải
khỏe mạnh.
- Đối với xã hội:
Cần có nhiều chương trình, hoạt ñộng, hội thảo về bệnh trầm cảm sâu
rộng trong quần chúng nhân dân, vận ñộng mọi người cùng tham gia chiến
dịch phòng chống trầm cảm trong cộng ñồng. Phổ biến cho mọi người dân
biết “ Sức khỏe là trạng thái thỏa mái toàn diện cả ba mặt là thể chất, tâm thần
và xã hội”, khuyến khích mọi người hãy sống và làm việc như thế nào ñó
nhằm ñảm bảo cân bằng cả ba mặt sức khỏe trên. Treo băng rôn, biểu ngữ nêu
những triệu chứng, nguyên nhân… của bệnh trầm cảm ở những ñông người
giúp nhận thức và cái nhìn của mọi người ñối với bệnh trầm cảm, với những
bệnh nhân trầm cảm ñược chính xác tránh sai lệch trong cách nhìn, cách nghĩ
mà ñem lại những hậu quả ñáng tiếc từ sự không hiểu biết ñó.Tổ chức giáo
dục cả trong xã hội và trường học, cần kết hợp giáo dục cả nhà trường, gia
ñình và xã hội nhằm mang lại hiệu quả hiểu biết nhanh , mạnh và tốt nhất.
79
Tài liệu tham khảo.
1. “Tâm thần học”, O.V.Kecbicôp, M.V.Cogkina, R.A.Natigiarôp,
A.V.Xnhegionhepxk, NXB “ Mir”- Matxcơva 1980 và NXB Y
học Hà Nội.
2. “Cơ sở tâm lý học ứng dụng”, Giáo sư Đặng Phương Kiệt,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 2001.
3. “Những ñiều trọng yếu trong tâm lý học”, Roret f Fedlman,
NXB Thống kê.
4. “Tâm lý học giới tính và giáo dục giới tính”, PGS.TS Bùi Ngọc
Oanh, NXB Giáo dục – 6/2006.
5. “Tâm thần học và tâm lý học y học”, Học viện quân y - Bộ môn
tâm thần và tâm lý học y học, NXB Quân ñội nhân dân, Hà Nội
– 2007.
80
6. “Cơ sở của lâm sàng tâm thần học”, Sidney Bloch – Bruces.
Singh dịch Trần Viết Nghị và cộng sự, NXB Y học, Qúy I –
2003.
7. “Thực hành và ñiều trị tâm lý”, TS Võ Văn Bản, NXB Y học,
Hà Nội – 2002.
8. “Gọi bình yên quay về”, Tự truyện của Lê Quốc Nam – Bác sĩ
chuyên khoa tâm thần, NXB Trẻ, Tháng 1/ 2008.
9. “ Bệnh trầm cảm trong xã hội hiện ñại, cách nhận diện và
phòng tránh”, Thạc sĩ Nguyễn Thơ Sinh, NXB Phụ nữ, Qúy IV
năm 2007.
10. “ Bệnh học tâm thần”, Học viện quân y - Bộ môn tâm thần và
tâm lý học y học, NXB Quân ñội nhân dân, Hà Nội – 2007.
11. Tạp chí “ Thông tin y học – chuyên ngành tâm thần”, Hội tâm
thần học thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện tâm thần Biên
Hòa, Số 21 – Qúy 2 năm 1999.
12. Tạp chí “Thông tin chuyên ngành – Các vấn ñề liên quan ñến
tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Biên Hòa, Số 33 – Qúy II năm
2002.
13. Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn ñề liên quan ñến
tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 51 – Qúy IV
năm 2006.
14. Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn ñề liên quan ñến
tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 52 – Qúy I
năm 2007.
15. Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn ñề liên quan ñến
tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 44 – Qúy I
năm 2005.
81
16. “ Khoa học chẩn ñoán tâm lý”, Trần Trọng Thủy, NXB Giáo
dục – 1992.
17. “ Sổ tay thầy thuốc thực hành ( Tập 2 ), NXB Y học, Hà Nội –
1994.
18. Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn ñề liên quan ñến
tâm thần”, Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 33 – Qúy II –
2002.
Hệ thống chữ viết tắt ñược dùng trong bài luận văn:
- BVTTĐN: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
- NTL: Nhà trị liệu.
- WHO: Tổ chức y tế thế giới.
- ICD – 10:
- DSM- IV: Hiệp hội tâm thần Mỹ.
- NXB: Nhà xuất bản.
- BNTC: Bệnh nhân trầm cảm.
- BTC: Bệnh trầm cảm.
- BN: Bệnh nhân.
- LPTL: Liệu pháp tâm lý.
82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18–45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từ tháng 10-08–3-09.pdf