Từ thế kỷ 16 trở về trước, Quốc vương Thụy Điển là do bầu cử lập ra, lần bầu cử cuối
cùng bầu ra Quốc vương Costaphơ I (1523 - 1560). Đến năm 1544 nhà vua đã dùng thanh thế
của mình buộc quốc hội thông qua pháp lệnh, tuyên bố thực hành ở Thụy Điển nền quân chủ thế
tập và phế bỏ chế độ bầu cử. Đến đời vua Costaphơ II (1611 - 1632) dùng nhiều thủ đoạn lung
lạc tầng lớp quý tộc nên đã tạm thời dẹp bỏ cuộc đấu tranh giành quyền lập hiến kéo dài giữa
quốc vương và tầng lớp quý tộc, vương quyền phong kiến vì vậy đạt đến đỉnh cao quyền lực.
Nhưng những người hậu thế của gia tộc Costaphơ lại không có được những nhân vật quyền lực
cứng rắn như vậy, cho nên mâu thuẫn giữa họ và tầng lớp quý tộc ngày càng tăng, quốc hội chỉ
lưu lại cái quyền lực vô hạn của Quốc vương trong ký ức mà thôi, còn Quốc vương Costaphơ III
(1771 - 1792) thì chết trong cuộc bạo loạn của tầng lớp quý tộc, đến Quốc vương Costaphơ IV
(1792 - 1809) thì bị lật đổ trong cuộc chính biến của quân đội. Costaphơ V (1907 - 1950) lên
ngôi năm 1907 và Costaphơ VI tiếp theo đó (1950 - 1973) đều là nền quân chủ trong tư tưởng
dân chủ, cho nên chính quyền độc tài không còn tồn tại được nữa. Hơn thế nữa, thời kỳ này
Đảng XH-DC Thụy Điển đã bước lên vũ đài chính trị, từ năm 1932 bước vào chấp chính đến nay
đã trải qua hơn 1/2 thế kỷ (trừ 2 nhiệm kỳ ngắt quãng 1976 - 1982).
218 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chương trình đại cương về khoa học chính trị trong các trường đại học và cao đẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SAO PHẢI TRỊ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT?
Pháp trị là lý luận trị quốc hoàn toàn khác với nhân trị. Pháp trị chủ trƣơng phải nghiêm
chỉnh tuân theo pháp luật để quản lý đất nƣớc, chống lại việc dùng ý chí của cá nhân hoặc số ít
ngƣời để thống trị. Thời Chiến quốc ở Trung Quốc, đại biểu pháp gia là Hàn Phi Tử đã sáng lập
lý luận pháp trị một cách có hệ thống. Ông cho rằng trị quốc cần phải kết hợp 3 cái "Pháp",
"Thuật", "Thế".
"Pháp" là pháp lệnh của quốc gia
"Thế" là chỉ đặc quyền và địa vị của quân chủ.
"Thuật" là thủ đoạn và phƣơng pháp thƣởng phạt các quan chức.
Trong 3 cái đó thì "Pháp" là hạt nhân; "Thuật", "Thế" là điều kiện tất yếu để bảo đảm
pháp trị.
Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Aristot cũng đã nêu tƣ tƣởng pháp trị. Nhƣng trong đêm dài
của xã hội phong kiến, cơ sở kinh tế không cho phép thực hiện chế độ dùng pháp luật để trị quốc,
mà quyền lực quân chủ là tối cao, nhân trị là "Trẫm tức Quốc gia" (Ta là Nhà nƣớc). Lý luận
pháp chế hiện đại là sản phẩm của cách mạng tƣ sản. Các nhà tƣ tƣởng của giai cấp tƣ sản phản
đối đặc quyền phong kiến và chuyên chế quân chủ, đề xƣớng pháp luật là trên hết, chủ quyền là
ở dân, mọi ngƣời bình đẳng trƣớc pháp luật, chủ trƣơng dùng pháp luật và toàn bộ ý chí thể hiện
lợi ích của giai cấp thống trị để quản lý đất nƣớc. Đây là một chế độ quản lý Nhà nƣớc tiên tiến,
nó khắc phục đƣợc các tệ hại của ý chí một cá nhân nắm trong tay quyền quản lý đất nƣớc - nhân
trị. Trong điều kiện nhân trị thì sự an - loạn của đất nƣớc, sự họa - phúc của nhân dân; không
nằm ở sự tốt, xấu của pháp luật mà nằm ở sự hiền - minh của ngƣời nắm quyền; nếu ngƣời nắm
quyền ngu dốt thì nhân dân không thể nào ngăn chặn đƣợc ông ta. Thế nhƣng pháp trị thì
190
lại có thể kịp thời sửa chữa những quyết định sai lầm của ngƣời lãnh đạo. Căn cứ vào chế độ và
pháp luật để quyết định những vấn đề lớn của đất nƣớc.
Nhƣng lý luận pháp trị của giai cấp tƣ sản là xây dựng trên cơ sở của chế độ tƣ hữu, nhằm
phục vụ cho giai cấp tƣ sản. Nƣớc ta là nhà nƣớc XHCN, kiên trì pháp chế XHCN. Pháp trị
XHCN là cơ quan nhà nƣớc XHCN, phải dùng phƣơng pháp và nguyên tắc thực hiện pháp luật
mang ý chí của toàn thể nhân dân dƣới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để quản lý đất nƣớc.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sau khi trải qua đâu tranh cách mạng giành đƣợc chính
quyền, có đƣợc dân chủ; không những nên, mà còn phải vận dụng pháp chế XHCN để xác định
chế độ Nhà nƣớc do nhân dân làm chủ, để bảo đảm nó không bị xâm phạm. Nếu không xây dựng
đƣợc một pháp chế XHCN hoàn chỉnh thì không những quyền làm chủ của nhân dân không đƣợc
thực hiện, mà chế độ nhà nƣớc cũng không đƣợc pháp luật bảo đảm, quyền lực và chức năng nhà
nƣớc không đƣợc thực hiện. Pháp luật XHCN là lợi ích cơ bản của toàn thể nhân dân, sau khi
pháp luật đƣợc chế định thì phải dựa vào pháp luật, chấp hành pháp luật phải nghiêm, vi phạm
phải tra cứu, làm cho Hiến pháp và pháp luật trở thành sức mạnh bắt buộc mọi ngƣời phải tuân
thủ, không đƣợc xâm phạm; không cho phép bất kỳ ngƣời nào có đặc quyền coi mình là trên
pháp luật XHCN. Chủ trƣơng pháp trị XHCN, không có ý nói pháp luật là vạn năng, quản lý đất
nƣớc ngoài sử dụng vũ khí pháp luật ra, còn phải dựa vào chính sách, công tác tƣ tƣởng chính trị,
công tác kinh tế,văn hóa, giáo dục, đạo đức v.v... một cách chính xác.
******
TẠI SAO NÓI NHÂN QUYỀN KHÔNG PHẢI LÀ SẢN PHẨM RIÊNG CÓ CỦA GIAI
CẤP TƢ SẢN?
Nhân quyền là phạm trù lịch sử, nó chỉ quyền tự do thân thể của con ngƣời và những
quyền lợi dân chủ khác. Học thuyết nhân quyền là một chủ trƣơng chính trị, nó đƣợc hình
191
thành dần dần từ trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế phong kến của giai cấp tƣ
sản. Thế kỷ 17 - 18, kinh tế tƣ bản phát triển nhanh chóng trong lòng chế độ phong kiến Tây Âu,
nhƣng do đặc quyền phong kiến và sự tồn tại của thần quyền, không những làm cho giai cấp tƣ
sản đang lên rơi vào địa vị không có quyền lực chính trị, mà còn do sự tồn tại của chế độ nông nô
và quan hệ phụ thuộc của thân phận ngƣời công dân với địa chủ mà nó làm cản trở lớn đến sự
phát triển của kinh tế tƣ bản. Do đó yêu cầu đòi nhân quyền, xóa bỏ thân phận lệ thuộc, bảo đảm
tự do cá nhân đối với chế độ phong kiến đã trở thành yêu cầu cơ bản của lực lƣợng sản xuất mới
xóa bỏ trói buộc phong kiến, trở thành vũ khí lý luận của giai cấp tƣ sản lật đổ thống trị phong
kiến, xây dựng chế độ TNCN. Những nhân vật đại biểu của tƣ tƣởng khởi móng giai cấp tƣ sản
đã nêu lên học thuyết "dân chủ trời phú", họ cho rằng con ngƣời sinh ra là đã có tự do, bình đẳng
rồi; đã có các quyền cơ bản do "trời phú" cho. Lúc đó, lý luận nhân quyền đại diện cho nhu cầu
của lực lƣợng sản xuất mới, nó phản ánh khát vọng của quần chúng, có tác dụng tích cực thúc
đẩy xã hội tiến lên. Nhƣng cái mà nó phản ánh là nhu cầu về chế độ bán sức lao động và quan hệ
buôn bán của CNTB, có cơ sở là chế độ tƣ hữu. Vì vậy nên không thể triệt để, không chân thực.
Cái "Nhân quyền trời cho" mà giai cấp tƣ sản nêu ra, trên thực tế là quyền lợi mà chỉ có giai cấp
tƣ sản đƣợc hƣởng, còn đối với giai cấp vô sản và nhân dân lao động thì chỉ đƣợc hƣởng cái
quyền bị áp bức, bóc lột.
Sau chiến tranh thế giới II nhân dân thế giới phải gánh chịu những tàn phá của chiến
tranh, đặc biệt là các trại tập trung, các lò thiêu ngƣời, những hành động diệt chủng đối với ngƣời
Do Thái của bọn phát xít v.v... cho nên đối với vấn đề nhân quyền có những yêu cầu mới. Cùng
với phong trào độc lập dân tộc, đông đảo nhân dân các nƣớc thế giới thứ III càng có yêu cầu kết
hợp cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyền với đấu tranh đòi độc lập quốc tế, phát triển kinh tế dân
tộc, v.v... kết hợp với nhau trở thành nhân quyền cơ bản nhất.
Chuyên chính vô sản không phủ định nhân quyền một cách thông thƣờng,
192
xây dựng chế độ XHCN, đã bắt đầu tiến trình lịch sử tiêu diệt chế độ tƣ hữu, nhằm cuối cùng thực
hiện giải phóng toàn nhân loại, đồng thời triệt để giải phóng giai cấp vô sản, khẳng định cơ sở
kinh tế. CNXH thúc đẩy phát triển nhanh chóng lực lƣợng sản xuất, nhằm cuối cùng tiêu diệt giai
cấp, thúc đẩy phát triển tự do toàn diện con ngƣời, sáng tạo nên sự bảo đảm vật chất đáng tin
cậy. Nhà nƣớc XHCN sẽ bảo đảm cho mọi công dân đƣợc hƣởng quyền lợi về kinh tế, chính trị
văn hóa giáo dục, tôn giáo tín ngƣỡng, tự do thân thể một cách rộng rãi, thực chất trên cơ sở
pháp luật và sự thực, ngoài ra cùng với sự phát triển hiện đại hóa XHCN và sự tăng cƣờng pháp
chế dân chủ XHCN, nhân quyền XHCN không những càng đƣợc bảo đảm thiết thực mà nhân
dân còn có thể đƣợc hƣởng những quyền con ngƣời thực sự và rộng rãi hơn nữa.
Nhƣng lịch sử phát triển của khái niệm nhân quyền với nhân quyền thực tiễn trong cuộc
sống hiện thực cho chúng ta hiểu rằng từ xƣa đến nay không có nhân quyền tuyệt đối, trừu
tƣợng. Nhân quyền chỉ có thể là tƣơng đối, là cụ thể. Sự phát triển của nhân quyền chịu tác động
của rất nhiều nhân tố nhƣ sự phát triển của kinh tế - chính trị - xã hội, tố chất, văn hóa của các
thành viên trong xã hội cùng những chuẩn mực đạo đức, v.v....
Tóm lại, nhân quyền xuất hiện từ trong cuộc đấu tranh chống phong kiến của giai cấp tƣ
sản, nhƣng nó không phải là vật riêng có của giai cấp tƣ sản. Khái niệm, lý luận và nội dung của
nhân quyền cũng không phải là "nhất thành bất biến", nó sẽ cùng với bƣớc tiến của lịch sử mà
không ngừng phong phú và phát triển thêm nữa.
*****
TẠI SAO NÓI DÂN CHỦ XHCN LÀ DÂN CHỦ CỦA SỐ ĐÔNG NGƢỜI?
Từ "Dân chủ" có nguồn gốc từ xã hội nô lệ Hy Lạp cổ đại,
193
nguyên nghĩa của nó là "quyền lực của nhân dân", "Nhân dân" ở đây đƣơng nhiên là chỉ chủ nô,
không bao hàm nô lệ. Khái niệm "dân chủ" xuất hiện cùng với sự xuất hiện giai cấp và thống trị
giai cấp, nó có tính giai cấp rõ ràng. Trong lịch sử loài ngƣời đã từng xuất hiện dân chủ của chủ
nô, dân chủ của chúa phong kiến và dân chủ của giai cấp tƣ sản. Nhƣng chỉ có dân chủ XHCN
mới là dân chủ của đông đảo nhân dân, dân chủ thực sự, dân chủ rộng rãi. Vậy thì, thế nào là dân
chủ XHCN? Dân chủ XHCN là chế độ nhà nƣớc kiểu mới đƣợc thành lập sau khi giai cấp công
nhân lãnh đạo đông đảo nhân dân lao động lật đổ nền thống trị của giai cấp bóc lột. Hạt nhân của
nó là dƣới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân, nông dân, trí thức và toàn thể nhân dân làm chủ
quản lý đất nƣớc mình, hƣởng thụ những quyền dân chủ rộng lớn.
Dƣới góc độ quốc thể mà nói thì giai cấp công nhân và quần chúng lao động chiếm tuyệt
đại bộ phận dân cƣ nắm chính quyền, đồng thời thực hành chuyên chính đối với số ít kẻ thù của
nhân dân.
Hiến pháp Trung Quốc quy định: "Nƣớc CHND Trung Hoa là nhà nƣớc XHCN chuyên
chính dân chủ nhân dân trên cơ sở công nông liên minh dƣới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân". "Tất cả quyền lực của nƣớc CHND Trung Hoa thuộc về nhân dân".
Về mặt chính thể, thì đó là chế độ Đại hội đại biểu nhân dân tổ chức theo nguyên tắc chế
độ tập trung dân chủ để thực hiên quyền lực quản lý nhà nƣớc. Dân chủ XHCN là chế độ nhà
nƣớc XHCN là sự kết hợp hữu cơ của Quốc thể và chính thể.
Dân chủ XHCN trƣớc tiên là dân chủ của tuyệt đại đa số nhân dân, đó là do chế độ công
hữu TLSX quyết định. Toàn thể nhân dân cùng đƣợc hƣởng quyền sở hữu, quyền sử dụng dƣới
hình thức khác nhau đối với TLSX, đƣợc hƣởng quyền lực tối cao là quản lý đất nƣớc. Nhân dân
thực sự làm chủ đất nƣớc. Dân chủ tƣ sản xây dựng trên cơ sở chiếm hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất
là nhằm duy trì chế độ bóc lột tƣ bản và phục vụ sự thống trị của giai cấp tƣ sản. Do đó, nó là
dân chủ của thiểu số.
194
Cái dân chủ mà nƣớc Mỹ ba hoa thổi phồng là của tƣ bản lũng đoạn trong tổng dân số mà lại
khống chế đến 40% tài sản của cả nƣớc; trùm tài phiệt chỉ chiếm có 1,0% dân số thì lại khống
chế 80% cổ phiếu, những số ngƣời ít ỏi đó lại là những ngƣời chiếm địa vị thống trị kinh tế, về
mặt chính trị, họ có đặc quyền ngự trị trên tất cả mọi ngƣời. Chính phủ, nghị viện, tòa án, cảnh
sát không một cơ quan nào không thực hiện ý chí của giai cấp tƣ sản, phục vụ lợi ích của nhà tƣ
bản. Ở đây, đông đảo nhân dân lao động chỉ có thể bán sức lao động của mình để sống, không
đƣợc hƣởng quyền quản lý Nhà nƣớc và quyền lực xã hội.
Tiếp theo nữa, dân chủ XHCN là dân chủ thật sự. Quyền dân chủ của giai cấp công nhân
và đông đảo nhân dân lao động không bị hạn chế bởi tài sản, dân tộc, tín ngƣỡng, giới tính, thời
gian cƣ trú, trình độ văn hóa v.v..., có quyền ngôn luận, thông tin, xuất bản, hội họp, lập hội, mít
tinh, đồng thời đƣợc hƣởng quyền lao động, nghỉ ngơi, đƣợc học tập, v.v... Tất cả những quyền
lợi đó đều đƣợc pháp luật bảo đảm. Nhà nƣớc còn phải tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực
hiện các quyền lợi đó. Còn cái dân chủ tƣ sản, đƣợc thổi phồng lên nào là "dân chủ rộng rãi",
"dân chủ toàn dân", do điều kiện vật chất ít ỏi, thủ đoan và công cụ bị hạn chế, cho nên trên thực
tế không thể thực hiện đƣợc. Lấy ví dụ nhƣ tranh cử tổng thống, có nhiều nƣớc có hàng mấy
chục loại hạn chế đối với quyền bầu cử và ứng cử, cho nên đã đẩy ngƣời lao động ra ngoài cuộc.
Kinh phí tiêu dùng cho bầu cử vốn hàng triệu đô la, chỉ có những kẻ triệu phú, phú ông mới có
điều kiện tham gia, những ngƣời lao động bình thƣờng làm sao có điều kiện để tham gia!
Hơn thế nữa, dân chủ XHCN là rộng rãi, nó bao gồm dân chủ chính trị, dân chủ kinh tế,
dân chủ xã hội; nó xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đất nƣớc từ chính quyền nhà nƣớc cho
đến nhà máy, nông thôn; trong giáo dục, NCXH, trong sáng tác nghệ thuật, v.v... mọi ngƣời còn
đƣợc hƣởng quyền bầu cử, giám sát, bãi miễn các thành viên các cấp. Còn cái dân
195
chủ đƣợc thổi phồng lên của giai cấp tƣ sản, nào là "tự do, bình đẳng, bác ái", thì ngoài giai cấp
tƣ sản đƣợc hƣởng ra, nhân dân lao động chỉ có quyền tự do bán sức lao động rẻ mạt của mình
cho chúng mà thôi.
Lênin đã từng nói một cách rất đúng rằng: "Dân chủ tƣ sản, bắt đầu là... mà trong xã hội
Tƣ bản không thể không là cái thứ dân chủ chật hẹp, khiếm khuyết, hƣ vô, bịp bợm, nó là thiên
đƣờng của kẻ giàu, còn đối với ngƣời nghèo và ngƣời bị bóc lột thì đó chỉ là cái bẫy, là trò bịp
"Còn dân chủ vô sản... chƣa từng có trong lịch sử thế giới, nó phát triển và rộng rãi đối với đa số
nhân dân, tức là dân chủ của những ngƣời bị bóc lột".
******
TẠI SAO NÓI "LIÊN BANG VÀ LIÊN HIỆP" (LIÊN MINH) KHÔNG PHẢI LÀ
MỘT?
Liên bang và liên hiệp, chỉ hơi đảo từ một tí thôi, nhƣng ý nghĩa thì không hoàn toàn
giống nhau. Hai từ này biểu thị 2 hình thức kết cấu quốc gia khác nhau.
Chế độ nhà nƣớc Liên bang là một nhà nƣớc là một thể liên hợp thống nhất đơn vị mấy
bang (nhƣ nƣớc cộng hòa, bang, khu tỉnh). Trong nhà nƣớc chế độ liên bang thì ngoài chính phủ,
các cơ quan lập pháp cao nhất và có Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh của cả nƣớc (tức của toàn
Liên bang) ra, mỗi thành viên của liên bang còn có chính phủ, cơ quan lập pháp cao nhất cùng
những hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh riêng của mình. Phạm vi chức năng của chính phủ liên
bang và chính phủ các bang đều đƣợc quy định bằng văn bản trong hiến pháp liên bang. Chính
phủ liên bang thực hiện quyền lực chủ yếu của đất nƣớc, đại diện nhà nƣớc trong bang giao quốc
tế. Các bang thành viên không phải là một nhà nƣớc có chủ quyền độc lập, nhƣng căn cứ vào quy
định của Hiến pháp liên bang thì hƣởng những quyền độc lập nhất định về đối nội - đối ngoại.
Ngày nay, Nga, Mỹ, CHLB Đức, Canada và một số nƣớc khác thuộc loại quốc gia này.
196
Mỹ là nƣớc áp dụng chế độ liên bang điển hình. Theo Hiến pháp năm 1787, hình thức kết
cấu nhà nƣớc của Mỹ đƣợc quy định là nƣớc cộng hòa chế độ liên bang. Hiến pháp này nhấn
mạnh nguyên tắc địa vị liên bang cao hơn các bang, quy định tất cả những quyền lực quan trọng
đều thuộc chính phủ trung ƣơng liên bang; pháp luật liên bang và tất cả những điều ƣớc tạo thành
đều là pháp luật cao nhất của đất nƣớc, pháp luật các bang không đƣợc mâu thuẫn với nó; phán
quyết của Pháp viện liên bang có hiệu lực trong cả nƣớc, chính phủ, pháp viện và công dân của
các bang đều phải có nghĩa vụ tuân thủ.
Liên hiệp (Liên minh) là từ 2 hay nhiều quốc gia độc lập liên hiệp lại thành một liên minh
quốc gia nhằm một mục đích chung nào đó. Các nƣớc thành viên của liên minh ngoài quyền lực
đƣợc xác định trong Hiệp ƣớc hoặc do cơ cấu liên minh ủy thác ra, vẫn bảo đảm tính độc lập về
đối nội và đối ngoại của riêng mình, có quyền tham gia và có quyền tự do rút lui khỏi liên minh.
Sự khác nhau giữa liên minh với liên bang còn ở chỗ Liên hiệp (liên minh) không phải là chủ thể
quốc gia mà là một thể liên hợp quốc gia. Trong tình hình bình thƣờn, liên hợp không có cơ quan
lập pháp và hành pháp toàn liên minh, cũng không có quân đội, thuế quan, dự toán, quốc sách
thống nhất. Cơ quan chủ yếu của nó là Hội nghị liên hiệp và Hội nghị thƣợng đỉnh các nƣớc
thành viên. Tổ chức liên minh không có quyền cƣỡng chế các nƣớc thành viên, cũng không thể
trực tiếp ra lệnh, các quyết định của cơ cấu liên minh, chỉ có sức ràng buộc sau khi đã đƣợc các
chính phủ thành viên thừa nhận. Điều này nói rõ liên hiệp không có tính chất nhà nƣớc thực sự.
Liên hiệp ra đời ở thời kỳ đầu của CNTB phát triển. Thời kỳ đầu của liên hiệp chẳng qua là một
hình thức kết cấu quá độ của chế độ liên bang. Ví dụ, Mỹ là nƣớc áp dụng chế độ liên hiệp sớm
nhất. Về sau, do thấy hình thức này không có lợi cho việc phát triển kinh tế TBCN, lại cũng
không có lợi cho việc củng cố nền thống trị của mình, giai cấp tƣ sản liền thay đổi hình thức mới.
Ngày 17-9-1787 tại Hội nghị lập hiến đã thông qua dự thảo Hiến pháp liên bang và đến 17-9-
1789 khi Quốc hội lần thứ nhất họp thì nó có hiệu lực, từ đó Mỹ từ liên hiệp
197
chuyển thành nƣớc cộng hòa theo chế độ liên bang.
Sau chiến tranh thế giới II, trong điều kiện lịch sử mới, lại xuất hiện hiện tƣợng một số
nƣớc vì những lợi ích giống nhau nào đó, mà tập hợp với nhau thành quốc gia liên hiệp. Nhƣ
Xênêgan và Dămbia ở Tây Phi 1-2-1982 hai nƣớc chính thức thành lập liên minh nhằm phát triển
kinh tế, chính trị và phòng vệ an ninh. Khối cộng đồng châu Âu đƣợc thành lập năm 1958, trên
mức độ nào đó nó cũng mang tính liên minh quốc gia.
*****
TẠI SAO MỘT TÂY ÂU CNTB PHÁT TRIỂN MÀ VẪN CÓ MẢNH ĐẤT CỦA
QUÂN CHỦ TẬP THỂ?
Không nghi ngờ gì, khi giai cấp tƣ sản lên vũ đài lịch sử thì họ là kẻ phản lại vƣơng triều
phong kiến, nền quân chủ phong kiến của nhiều quốc gia, thậm chí ngay cả khi bão táp của
CNTS nổi lên, đe dọa tính mạng, mất luôn cả cái ngai vàng trời cho, lại tan luôn cả cái đầu não
cao quý của dòng dõi gia tộc. Đến ngày nay, CNTB đã phát triển đến mấy trăm năm ở Tây Âu,
có thể nói chủ nghĩa phong kiến đã bị giai cấp tƣ sản vứt vào sọt rác của lịch sử. Thế nhƣng tại
sao hơn một chục quốc gia Tây Âu (nhƣ Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Bỉ, Tây
Ban Nha, Lúc-xăm-bua, Maneuy...) cho đến nay vẫn giữ là vƣơng quốc; cái tàn dƣ của chế độ
phong kiến nhƣ "thái tử", "hoàng tử", "công chúa", "hoàng thân"... vẫn cứ tồn tại mãi trên lục địa
châu Âu.
Muốn hiểu điều này, chúng ta phải xét từ sự ra đời của CNTB. Từ thế kỷ 13 - 15 CNTB
bắt đầu phát triển ở châu Âu, nhƣng vẫn bị sự đè nén và ràng buộc của thế lực phong kiến. Tuyệt
đại đa số giai cấp tƣ sản lúc bấy giờ là những gia đình bộc phát lao vào kiếm lời, không có địa vị
gì về mặt chính trị. Họ tranh giành nhau nhằm có đƣợc địa bàn hoạt động rộng lớn, liền liên kết
với tầng lớp bình dân cũng không có địa vị để đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng một
198
chính quyền của giai cấp tƣ sản. Nhƣng giai cấp phong kiến thì lại không chịu nhƣợng bộ, thế là
diễn ra một cuộc đọ sức kéo dài rất tàn khốc; lúc thì thành lập nƣớc cộng hòa tƣ sản, lúc thì lập
lại nhà nƣớc phong kiến, ngọn cờ sẽ đƣợc nhiều lần đổi chủ... Giai cấp tƣ sản, do họ là đại diện
cho lực lƣợng sản xuất tiên tiến, cho nên càng chiến đấu sức càng mạnh, còn giai cấp phong kiến
ngày càng tàn lụi, đến giữa thế kỷ 19, giai cấp tƣ sản cơ bản đã xác lập đƣợc địa vị thống trị của
mình trên toàn bộ lãnh thổ châu Âu. Nhƣng sự xác lập nền thống trị này không hoàn toàn có
nghĩa là bên này chiến thắng bên kia, cũng có lúc là kết quả của sự thỏa hiệp của hai bên. Trong
một số quốc gia, thế lực phong kiến tƣơng đối mạnh, giai cấp tƣ sản không thể không có những
nhƣợng bộ nhất định, xuất hiện cục diện chế độ nghị viện và chế độ quân chủ cùng tồn tại,
đƣơng nhiên vƣơng quyền đã bị những mức độ hạn chế khác nhau.
Cuộc đấu tranh giữa tƣ sản và vƣơng quyền không dừng lại ở đó. Cùng với sự phát triển
của CNTB, thế lực TS ngày càng bành trƣớng, họ đã thông qua vũ đài nghị viện, thông qua nhiều
luật pháp, dần dần thu hẹp vƣơng quyền. Ngƣợc lại, cơ sở xã hội của vƣơng quyền phong kiến
thì ngày càng yếu đi, không gƣợng dậy đƣợc hoặc dần dần tƣ sản hóa rồi quay lại chống lại ông
chủ cũ của mình. Trong tình hình đó, dù giai cấp tƣ sản đã đủ lông, đủ cánh, hoàn toàn có thể
làm chủ vận mệnh của mình, thế nhƣng cũng khó lòng và xóa sạch những tàn dƣ của lịch sử
đƣợc. Nguyên nhân tại sao?
Một là: không ít ngƣời thƣơng tâm hoài cổ cho rằng sự tồn tại quân chủ vẫn là kế thừa
truyền thống lịch sử, không có bất kỳ ngƣời nào có quyền cắt đứt lịch sử. Vậy là nền quân chủ -
nghị viện tƣ sản đã trở thành một bộ máy điều tiết ổn định chính trị và thống nhất quốc gia. Vì
vậy, càng không cần thiết phải phế bỏ nó. Ví dụ: sự tồn tại của Nữ hoàng Anh là để làm cho mọi
ngƣời luôn luôn nhớ đến thời kỳ lịch sử oanh liệt của Đại đế quốc Anh, từ đó tăng thêm lòng tự
hào dân tộc của quốc dân.
Thứ hai: Giai cấp tƣ sản vẫn chƣa yên tâm sau khi đã lật
199
đổ vƣơng triều, vì sự tồn tại của cái bù nhìn Vƣơng quốc không những không tổn hại gì đến lợi
ích của họ, mà còn có thể liên hiệp với nhau, lấy quốc vƣơng làm phát ngôn nhân cho mình thì
càng củng cố địa vị thống trị tuyệt của mình.
Thứ ba: Tuyệt đại bộ phận công dân còn tƣơng đối bảo thủ, về mặt tình cảm vẫn còn hơi
hám của sự sùng bái kính nể Vƣơng triều, cho nên họ cảm thấy khinh ghét các quan hệ tiền bạc
lộ liễu của CNTB và lƣu luyến với tình cảm ấm áp điền viên của thời kỳ kinh tế tự nhiên, đó
cũng là cơ sở tâm lý cho sự tồn tại của thế tập quân vƣơng.
Nhƣ vậy, nền quân chủ không chỉ đời đời thế tập ở hơn 10 nƣớc châu Âu mà còn năm này
sang năm khác tuyên truyền và ca ngợi. Trên báo chí, truyền hình và những cuộc mít tinh long
trọng ở phƣơng Tây, không thiếu những hoạt động của các thành viên Vƣơng triều, chiếm vị trí
nổi bật trong sinh hoạt báo chí, tuyên truyền. Mọi ngƣời đều biết, đây chỉ là trò hề, vì lợi ích của
mình có ngƣời muốn xem, có ngƣời muốn diễn. Nói cho cùng, chế độ quân chủ tập hiến chẳng
qua cũng chỉ là một hình thức chuyên chính tƣ sản mà thôi. Quân chủ thế tập có tồn tại hay
không nó không nói lên sự lớn mạnh hay yếu kém của thế lực phong kiến của nƣớc đó, chỉ cần
nền quân chủ có lợi đƣợc tí nào đối với nền thống trị tƣ sản thì vẫn cứ có thể tiếp tục tồn tại.
*****
TẠI SAO HẠ VIỆN ANH QUYỀN LỰC LẠI LỚN HƠN THƢỢNG VIỆN
Nghị viện Anh chia làm 2 viện: Thƣợng và Hạ viện; quyền lực của Hạ viện lớn hơn
Thƣợng viện, điều này nó hình thành dần dần trong lịch sử nƣớc Anh, phản ánh cuộc chiến tranh
trên vũ đài chính trị giữa giai cấp tƣ sản và quý tộc phong kiến.
Hạ viện, mọi ngƣời vẫn quen gọi là viện bình dân, nghị viện là do công chúng bầu lên
theo khu vực, nhiệm kỳ 5 năm. Hạ viện là cơ cấu thực quyền của Nghị viện Anh. Hạ viện
200
thành lập từ thế kỷ 13, lúc đó nó chỉ là cơ cấu cố vấn làm tƣ vấn giúp Quốc vƣơng đƣợc thành
lập bởi những ngƣời ngoài Hoàng tộc và quý tộc. Sau cuộc cách mạng quang vinh của Anh năm
1688, Hạ viện buộc vua Saclơ II thoái vị rồi thông qua "dự luật quyền lợi" để hạn chế quyền lợi
của nhà vua đến 1911, Hạ viện lại đoạt luôn cả quyền phủ quyết tuyệt đối của Thƣợng viện, hạn
chế quyền lực của Thƣợng viện. Trong chính thể nƣớc Anh hiện nay, Hạ viện là cơ quan lập
pháp, tất cả dự án luật đều phải đƣợc Hạ viện phê chuẩn mới có hiệu lực. Hạ viện còn có quyền
duyệt các đề án tài chính có liên quan và quyền giám đốc chính phủ. Việc giám đốc Chính phủ
của Hạ viện biểu hiện chủ yếu là ở trên quan hệ giữa nội các và Quốc hội. Trách nhiệm của nội
các đối với Quốc hội, chịu sự giám đốc của Quốc hội, quyền giám đốc này chủ yếu là do Hạ viện
thực hiện, Hạ viện có thể thông qua nghị quyết bất tín nhiệm đối với nội các, buộc nội các từ
chức, hoặc đề nghị nhà Vua giải tán Hạ viện, bầu cử lại để quyết định sự tồn tại của nội các.
Quyền giám đốc tài chính là chức năng riêng của Hạ viện. Hạ viện thông qua xem xét dự toán
Nhà nƣớc của chính phủ, từ đó làm chức năng giám đốc tài chính để chính phủ thực hiện.
Thƣợng viện mọi ngƣời vẫn thƣờng gọi là viện quý tộc, nghị sĩ không phải qua bầu cử,
mà đƣơc lập nên từ quý tộc thế tập, quý tộc suốt đời thẩm phán tối cao pháp viện, Hồng y giáo
chủ, và giáo chủ Chủ tịch Thƣợng viện thƣờng là do thẩm phán tối cao pháp viện đảm nhận.
Quyền lực của Thƣợng viện bị hạn chế đi rất nhiều trong 2 kỳ họp của Nghị viện vào năm 1911
và năm 1949. Quyền lập pháp của Thƣợng viện chỉ hạn chế ở chỗ thông qua, thảo luận và phê
chuẩn các dự án luật do Hạ viện đệ trình.
Thƣợng viện cũng có quyền phủ quyết dự luật của Hạ viện nhƣng quyền phủ quyết chỉ
đƣợc một lần, nếu lần thứ 2 Hạ viện lại đệ trình thì Thƣợng viện phải thông qua, mà 2 lần thảo
luận chỉ đƣợc cách nhau có 1 năm. Trên thực tế thì Thƣợng viện không có cách gì để phủ quyết
đƣợc những dự luật đã đƣợc thông qua ở Hạ viện, giỏi lắm cũng chỉ gác lại một
201
năm mà thôi.
Từ những thực tế đó, trong quốc hội Anh, quyền lực của Hạ viện lớn hơn Thƣợng viện.
****
TẠI SAO NỮ HOÀNG ANH Ở TRIỀU ĐÌNH MÀ KHÔNG THAM GIA CHÍNH TRỊ?
Anh là quốc gia quân chủ theo hiến pháp quy định, nguyên thủ quốc gia thế tập, là bộ
phận tạo nên Quốc hội, thủ lĩnh Tƣ pháp, Tổng tƣ lệnh lực lƣợng vũ trang, lãnh tụ thế tập của
nền giáo dục nƣớc Anh. Ngày nay Ê-li-da-bét II là Nữ vƣơng vẫn là Nữ hoàng nƣớc Anh và Bắc
Airơlen và các lãnh thổ khác thuộc Liên hiệp Vƣơng quốc Anh và là nguyên thủ quốc gia, ngƣời
đỡ đầu đạo Cơ đốc Anh danh tiếng lừng lẫy nhƣ vậy, nhƣng trên thực tế thì quyền hạn ít ỏi đến
thảm hại. Lâm triều từ đời này sang đời khác, nhƣng chính trị thì gần nhƣ không có gì.
Sở dĩ gọi là "lâm triều" vì Hiến pháp đã trao cho Nhà vua những quyền lực hết sức rộng
rãi, bổ nhiệm và miễn nhiệm thủ tƣớng nội các, các quốc vụ khanh, các quan chức cao cấp pháp
viện, toàn quyền các thuộc địa, triệu tập hoặc đình chỉ các kỳ họp quốc hội, giải tán quốc hội, gia
phong các hàm tƣớc quý tộc, và ban thƣởng các danh hiệu vẻ vang, phê chuẩn và công bố pháp
luật; thống lĩnh quân đội, tuyên chiến hoặc cầu hòa với nƣớc ngoài v.v...
Theo quy định, tối thứ ba hàng tuần Nữ hoàng gặp và thảo luận về công việc đất nƣớc với
thủ tƣớng một lần. Nữ hoàng có quyền từ chối phê chuẩn các pháp luật đã đƣợc thông qua ở
Quốc hội và đƣợc đứng danh nghĩa nguyên thủ quốc gia để đi thăm các nƣớc. Nữ hoàng
202
đƣợc coi là "Ngọn nguồn của mọi quyền lực", "hóa thân của đất nƣớc". Trọng trách nhƣ vậy
đƣợc trao cho một ngƣời cơ hồ nhƣ không sao có thể đảm nhận đƣợc. Kỳ thực, lâm triều lại quay
về với lâm triều, quyền lực lại trở về với quyền lực; còn Nữ hoàng, bản thân không một ngày nào
phải lo lắng về công việc, không lúc nào cảm thấy nặng nề về trọng trách.
Nữ hoàng không tham gia chính trị đã cảm thấy quen rồi, các hoạt động của Nữ hoàng
phần lớn mang tính lễ nghi, những quyền lực đƣợc Pháp luật trao cho đã từ lâu bị nội các và
Quốc hội bằng các bộ luật thành văn và không thành văn tƣớc đi gần hết. Thủ tƣớng, tuy do nhà
vua bổ nhiệm nhƣng ngoài lãnh tụ thuộc chính đảng có số ghế đa số giành đƣợc thông qua bầu
cử ra, nhà vua không thể bổ nhiệm bất kỳ một ngƣời nào khác; ý kiến của Thủ tƣớng, Nữ hoàng
không thể nghe đƣợc; "quyền phủ quyết" các nghị quyết của quốc hội chƣa từng đƣợc sử dụng
hơn 200 năm nay rồi, đó chỉ là những ý tƣởng không thực; thậm chí cả việc giao tiếp xã hội, thƣ
điện, những buổi nói chuyện tiếp xúc cũng đều đã đƣợc Nội các định đoạt trƣớc rồi... Còn những
quyền lực quan trọng khác nhƣ bổ nhiệm các chức vụ cao cấp, giải tán quốc hội, phê chuẩn pháp
luật và các hoạt động đối ngoại khác... đều do Thủ tƣớng, nội các hoặc quốc hội quyết định
trƣớc, Nữ hoàng chỉ "đi qua" các công việc đó mà thôi.
Đã là Nữ hoàng Anh "lâm triều mà không chấp chính" vậy thì cái bù nhìn chính trị này sẽ
còn tồn tại đến bao giờ? Điều này thực ra chỉ là một trò chơi chính trị nhằm phục vụ cho sự
thống trị của giai cấp tƣ sản Anh mà thôi. Giữ lại quốc vƣơng không những khơi lên tình cảm
dân tộc của dân chúng, bồi dƣỡng tƣ tƣởng "Trung quân ái quốc", có lợi cho nền thống trị, mà
còn "ép thiên tử phải nghe lệnh chƣ hầu", làm cho nhân dân thuộc địa càng thêm thần phục. Điều
quan trọng hơn, sự tồn tại của Vƣơng triều nhƣ là cái ô che chở cho mọi hành động thao túng của
chính phủ, lợi dụng truyền thống, thanh thế của Vƣơng triều để củng cố địa vị thống trị
203
của chính quyền tƣ sản. Vì vậy, Nữ hoàng tuy không có một tý thực quyền nào, nhƣng giai cấp
tƣ sản Anh vẫn ca tụng bà, cung kính bà (ít nhất là vẻ bề ngoài) đặt bà ở vị trí tối cao, thần tƣợng
bất khả xâm phạm. Họ biến những nghi thức phong hàm thành những buổi lễ thần bí, hết sức
long trọng; đặt mức lƣơng hàng năm cho Nữ hoàng hết sức cao (Theo dự toán 1980 thì đến nay
lƣơng hàng năm của Nữ hoàng là 53.800 bảng Anh);bố trí những tiện nghi chuyên môn đặc biệt
cho tƣ thất của Nữ hoàng, các thành viên nội các, các nghị sĩ quốc hội và những nhân vật hoạt
động chính trị nổi tiếng trong các bài phát biểu chính thức, cũng nhƣ trong các văn bản đối nội,
đối ngoại đều dùng chung một từ "Chính phủ Vƣơng quốc Anh" chứ không bao giờ dùng "chính
phủ nƣớc tôi".
******
TẠI SAO NÓI NƢỚC ANH LÀ MỘT NƢỚC KHÔNG CÓ HIẾN PHÁP, NHƢNG
HIẾN PHÁP LẠI NHIỀU NHẤT?
Anh là một trong những quốc gia xác lập chế độ quân chủ tƣ sản lập hiến sớm nhất, đã
từng một thời dƣơng dƣơng tuyên bố "mặt trời không bao giờ lặn trên đất Anh", thế nhƣng cũng
thật kỳ lạ, một vƣơng quốc lâu đời nhƣ vậy mà cho đến nay vẫn không có một bộ Hiến pháp
thành văn, vẫn là một "Quốc gia không có Hiến pháp". Vậy thì, cơ cấu chính trị, tổ chức xã hội,
và những quy phạm hành vi của công dân dựa vào đâu để chế ƣớc và gắn bó với nhau.
Chúng ta biết, thực ra ngay từ thế kỷ 13 ở Anh đã có hàng loạt những tuyên ngôn, dự luật
đƣợc thực hiện nhƣ chuẩn mực của Hiến pháp cùng song song tồn tại với những tập quán, những
điều luật. Tất cả những pháp lệnh, pháp quy, tập quán cấu thành chung toàn bộ Hiến pháp nƣớc
Anh, qua quá trình lịch sử lâu dài, mà Anh trở thành một nƣớc có nhiều "Hiến pháp" nhất thế
giới.
Loại thứ nhất, "Hiến pháp nƣớc Anh" đề cập đến những
204
vấn đề cơ bản, lâu dài của Nhà nƣớc, gọi là "Pháp luật thành văn". Năm 1215, trong "Đại hiến
chƣơng tự do" đã quy định là nền tảng thứ nhất của "Hiến pháp nƣớc Anh". Theo đó, Quốc
vƣơng sẽ phải có những nhƣợng bộ quan trọng đối với các lãnh chúa lớn nhỏ và cả thị dân;
quyền lực của Quốc vƣơng bắt đầu yếu kém. Hàng trăm năm tiếp theo, cùng với sự lớn mạnh của
tầng lớp quý tộc mới và giai cấp tƣ sản, thì Vƣơng quyền lại bị hạn chế thêm nữa, "Thƣ thỉnh
nguyện quyền lợi" (năm 1628); "Luật bảo vệ thân thể con ngƣời" (1679); "Dự luật quyền lợi"
(1689), "Luật kế ngôi" (1701) lần lƣợt ra đời, địa vị thống trị của giai cấp tƣ sản dần dần đƣợc
hình thành, phát triển và củng cố. Từ đầu thế kỷ 20 trở lại đây, "Luật quốc hội" (1971), "Luật
tham gia chính quyền của quốc dân" (1918), "Điều lệ đại biểu quốc dân" (tức luật bầu cử 1928)
"Dự luật Wamington" (tức là quy chế quyền lợi khu vực tự trị 1931); "Luật về quan chức nhà
vua" (1937) tiếp tục ra đời, tăng cƣờng hơn nữa quan hệ hơn nữa sự thỏa hiệp về lợi ích giữa các
tập đoàn, trên cơ bản đã có pháp luật làm chỗ dựa. Ngoài những luật pháp thành văn nêu trên,
"Hiến pháp Anh" còn bao gồm cả những luật lệ thói quen, gọi chung là "Luật không thành văn".
Gọi là những pháp luật thói quen chủ yếu là để chỉ những điều lệ phán quyết của tối cao pháp
viện có tính chất Hiến pháp (đƣợc gọi là "Pháp lệ" của Pháp viện), ví dụ: những pháp lệ đặc
quyền của quan chức; pháp lệ khống chế quan chức nhà nƣớc, pháp lệ về bảo vệ thân thể con
ngƣời; pháp lệ về đặc quyền của Quốc hội, v.v.... Thói quen là để chỉ trên thực tế có những điều
không đƣợc phản ánh trong văn bản thành văn, nhƣng nó lại là thói quen quy định những chế độ,
nguyên tắc nào đó có hiệu lực pháp luật đã đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, chẳng hạn nhƣ hàng loạt
những nguyên tắc cơ bản, nhƣ: những phạm vi quyền lợi nào đó của Quốc vƣơng, tổ chức Nội
các của các Đảng chiếm đa số; tổ chức của chính phủ, quan hệ giữa Quốc hội với chính phủ;
trách nhiệm liên đới của các quan chức cao cấp (quan đại thần) đối với quốc hội và quốc vƣơng;
trách nhiệm của Nội các đối với Quốc hội...
Bao nhiêu nội dung phức tạp nhƣ vậy, nhƣng cuối cùng
205
đều nằm trong luật cơ bản của nhà nƣớc - Hiến pháp. Điều đó cũng lại làm cho ngƣời ta ngạc
nhiên, thực ra thì cũng chẳng có gì ngạc nhiên. Nƣớc Anh đã áp dụng các loại Hiến pháp không
thành văn đó nhằm có lợi cho sự thống trị của giai cấp tƣ sản. Họ có thể căn cứ vào yêu cầu của
mình, sử dụng cơ cấu chính trị do mình khống chế, lúc nào cũng có thể thông qua một dự luật
của Quốc hội hoăc một pháp lệ mới đƣợc phổ biến rộng rãi để bổ sung cách làm hoặc những
nguyên tắc không còn phù hợp lợi ích của giai cấp thống trị. Nếu lại có một Hiến pháp thành văn
đặt lên trên hết; khi muốn sửa đổi, e rằng mất nhiều thời gian và phải đi đƣờng vòng.
*****
TẠI SAO THỤY SĨ KHÔNG CÓ TỔNG THỐNG VÀ THỦ TƢỚNG
Những ai hay quan tâm đến thời sự, có lẽ cảm thấy lạ tại sao không thấy Thủ tƣớng hay
Tổng thống Thụy Sĩ xuất hiện, không thấy nguyên thủ quốc gia hay ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc đi
thăm nƣớc ngoài hay mời Thủ tƣớng hay Tổng thống nƣớc ngoài đến thăm Thụy Sĩ. Chẳng lẽ
Thụy Sĩ không có nguyên thủ hay ngƣời đứng đầu Chính phủ, không có bang giao với nƣớc
ngoài ở cấp Nhà nƣớc? Thật ra không phải vậy, sở dĩ nhƣ vậy là vì trong nền chính trị Thụy Sĩ,
có một quyết định đặc biệt so với các nƣớc.
Cơ cấu chính phủ tối cao của Thụy Sĩ gọi là Hội đồng liên bang, do 7 ủy viên Liên bang
tạo thành. Cả nƣớc chỉ có 7 bộ tƣơng ứng, Bộ trƣởng do Ủy viên liên bang đảm nhận. Nhƣng dù
có 7 ủy viên chia nhau nắm các Bộ thì họ vẫn chịu trách nhiệm toàn bộ công việc trƣớc Quốc
hội, công việc của các bộ cũng do ủy viên liên bang cùng chịu trách nhiệm. Tất cả công việc lớn
đều đƣợc thảo luận kỹ lƣỡng rồi đi đến quyết định trở thành Nghị quyết rồi cũng do Bộ trƣởng
các bộ chia nhau thực hiện. Ủy viên liên bang không đƣợc công khai phản đối bất kỳ một Nghị
quyết nào của Ủy ban liên
206
bang, cũng không đƣợc có ý kiến khác, càng không có quyền không chấp hành. Vì vậy, có lúc
một bộ trƣởng nào đó trong báo cáo của mình trƣớc Quốc hội cũng sẽ có ý kiến phản đối của
mình mà đã đƣợc Chính phủ thông qua Ủy ban liên bang không có chủ tịch, phó Chủ tịch, mà
chỉ có 7 ủy viên thay phiên nhau đảm nhiệm, nhiệm kỳ 1 năm không đƣợc làm tiếp. Chủ tịch ủy
ban của liên bang trong năm đó, trên danh nghĩa là nguyên thủ quốc gia và Thủ tƣớng chính phủ
Thụy Sĩ, nhƣng quyền lực thực tế, chẳng qua cũng chỉ tƣơng đƣơng với ngƣời triệu tập hội nghị
của ủy ban mà thôi và ông ta cũng chỉ là một ủy viên bình đẳng trong ủy ban; không những thế
ông ta còn phải thôi không phụ trách bộ ông đang làm nữa. Chức trách của nó cũng chỉ là thƣơng
lƣợng với các ủy viên khác để quán triệt và chấp hành công việc quốc gia mà thôi.
Thụy Sĩ là một quốc gia đa đảng, có hơn 30 chính đảng lớn nhỏ, có hơn 10 đảng có chân
trong Quốc hội. Nhƣng 7 ghế ủy ban liên bang do 4 đảng lớn thay nhau nắm quyền từ xƣa đến
nay theo tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 1 (4 đảng lớn đó là: Đảng cấp tiến, Đảng Xã hội, Đảng dân cơ bản, Đảng
dân trung lƣu), từ năm 1959 không có gì thay đổi. 4 đảng này lực lƣợng tƣơng đƣơng nhau chia
nhau nắm chính quyền, cho nên Chính phủ trở thành một cơ cấu liên hiệp. Ngƣời trúng cử vào
ủy ban liên bang do các Đảng đƣa lên không những phải đƣợc Đảng mình đồng ý mà còn phải
đƣợc các Đảng chấp chính khác cho phép mới đƣợc, cho nên trên thực tế, nó là sản phẩm của sự
thỏa hiệp giữa các đảng với nhau. Ủy viên liên bang, một khi đã trúng cử thì không phải chỉ hoạt
động với tƣ cách là đại biểu cho đảng mình, trên lời nói và hành động không bị đảng của mình
kiểm tra, mà ông ta chỉ chịu trách nhiệm trƣớc ủy ban liên bang. "Cƣơng lĩnh chính trị chung của
4 đảng" đã trở thành cơ sở chính sách của chính phủ. Nhƣ vậy, ai nhận trách nhiệm chủ tịch luân
phiên là điều không quan trọng, cũng không có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tranh cử của các
chính đảng, càng không thể xuất hiện hiện tƣợng quá tập trung quyền lực hoặc độc tài cá nhân.
207
Ủy ban liên bang do 4 chính đảng lớn liên minh tạo thành, những đảng nhỏ khác trong
quốc hội dù có ý kiến khác, chống đối hoặc tranh luận cũng không thể hình thành nổi phe đối
lập. Các thành viên trong các đảng đối lập, có thể có quan điểm khác xa so với chính đảng cầm
quyền thì quốc hội cũng không thể thông qua đƣợc nghị quyết bất tín nhiệm đối với chính phủ,
chế độ trách nhiệm tập thể của Ủy ban liên bang và chế độ chủ tịch luân lƣu bảo đảm cho chính
phủ không thể nào đổ đƣợc cho dù có sự chia rẽ trong nội bộ các thành viên, vì vậy bộ mặt chính
trị của Thụy Sĩ khá ổn định. Chính vì vậy mà công tác của chính phủ cứ tiến hành đều đều, họ
chƣa bao giờ thực hiện một chính sách gì nổi bật. Công việc trong nƣớc đã trở thành công thức
hóa. Hơn thế nữa, để bảo đảm tƣ thế trung lập của mình, Thụy Sĩ đối với các nƣớc không thân
không sơ; các chủ tịch luân phiên không bao giờ đi thăm nƣớc ngoài cũng không mời lãnh đạo
nƣớc ngoài đến thăm nƣớc mình; quan hệ với các nƣớc rộng rãi, nhƣng "nhạt nhƣ nƣớc lã",
không xƣng anh em thân thiết, cũng không có "kẻ thù không đội trời chung". Kết quả cuối cùng
là, ngƣời ta thấy Thụy Sĩ xƣa nay chƣa có hành động nào gây sự chú ý của mọi ngƣời, chế độ
chủ tịch luân lƣu hàng năm, gần nhƣ có cũng đƣợc không cũng đƣợc; ngay cả ngƣời dân Thụy Sĩ
cũng không biết chủ tịch năm nay là ai. Cho nên, trên thực tế không tồn tại khái niệm thủ tƣớng
chính phủ và nguyên thủ quốc gia, nếu nhƣ không cần đi sâu nghiên cứu làm gì, thì nguyên thủ
quốc gia và thủ tƣớng Thụy Sĩ, chính là tập thể 7 ngƣời đó.
*****
TẠI SAO ĐẾN NAY, THỤY SĨ VẪN Ở NGOÀI LHQ?
Nói đến Thụy Sĩ, tự nhiên ngƣời ta nghĩ ngay đến những thành phố nổi tiếng nhƣ
Giơnevơ.
Họ dựa vào lợi thế là tình hình chính trị ổn định, dựa vào điều kiện tự nhiên siêu việt, cho
nên đã từ lâu, họ đã trở thành nơi hội họp lý tƣởng của các hội nghị quốc tế, các cuộc gặp gỡ
quan trọng trên thế giới. Đặc biệt là Giơnevơ đã đƣợc cả thế giới thừa nhận là "bàn đàm phán",
208
văn phòng châu Âu của LHQ và hàng loạt tổ chức chuyên môn của nó đều đặt trụ sở ở đây, cứ
mỗi lần có xung đột quốc tế ở đâu đó, thì những cuộc đàm phán lại đƣợc tổ chức ở đây, những
cuộc thƣơng lƣợng, hòa giải, giải quyết. Thế nhƣng, cho đến nay, Thụy Sĩ vẫn chƣa phải là thành
viên LHQ, điều này chẳng phải là một việc kỳ lạ hay sao? Có phải Thụy Sĩ không muốn gia
nhập? LHQ không kết nạp? Hay vì nguyên nhân nào khác? Điều này nói ra hơi dài dòng.
Đi từ gốc gác, chúng ta phải trở lại 2 cuộc kịch chiến Melini (thuộc Ý) giữa Pháp và Thụy
Sĩ vào năm 1515 và vào năm 1513 với khí thế bừng bừng trong niềm tự hào chiến thắng quân
Pháp của ngƣời Thụy Sĩ. Thế nhƣng, ai ngờ đâu quân Pháp dựa vào uy lực pháo binh to lớn dƣới
sự thống lĩnh của quốc vƣơng Frengkca I, lại đánh bại 2 vạn quân Thụy Sĩ, nhấn chìm thanh
danh chỉ chiến thắng, chƣa chiến bại của quân Thụy Sĩ. Sau những thất bại đó, ngƣời Thụy Sĩ
đau khổ mà nhận thức một cách sâu sắc rằng: mình là một quốc gia nhỏ bé vùng núi, mà lại
muốn xƣng hùng cả châu Âu thế nào đƣợc. Từ những hối hận đó, bắt đầu nảy sinh ra tƣ tƣởng
"chủ nghĩa trung lập", không tham dự vào công việc của nƣớc khác. Sau đó một hòa ƣớc "hòa
bình vĩnh viễn" giữa Pháp và Thụy Sĩ đƣợc ký kết không cần biết đó là bắt buộc hay tự nguyện,
chỉ biết rằng về khách quan nó đã nuôi dƣỡng cho tâm lý quay về "ở ẩn" quay lƣng lại với thế
giới. Một thế kỷ sau, ngọn lửa chiến tranh lại bừng lên, "Cuộc chiến tranh 30 năm (1618 - 1648)
đã cuốn hút hơn nửa châu Âu, nhƣng Thụy Sĩ vẫn giữ thái độ trung lập, chỉ có một ít ngƣời Thụy
Sĩ vì cuộc sống phải đi làm lính đánh thuê cho nƣớc khác mà thôi. Do đối lập hai chiến tuyến,
anh em, đồng bào tàn sát lẫn nhau đã mang lại bài học đau lòng cho ngƣời dân Thụy Sĩ. Sau khi
chiến tranh kết thúc, Thụy Sĩ lập tức tuyên bố: "Nhân dân Thụy Sĩ cần hòa bình, từ nay sẽ không
tham gia vào bất kỳ cuộc xung đột chính trị, quân sự nào giữa các quốc gia châu Âu, duy trì thái
độ trung lập vĩnh viễn. Năm 1815, hội nghị châu Âu đã thống nhất thừa nhận địa vị trung lập
vĩnh viễn của Thụy Sĩ, làm cho mảnh đất nhỏ bé vùng Trung Âu này tránh đƣợc ngọn lửa
209
chiến tranh châu Âu đã hơn 100 năm nay đặc biệt là tránh đƣợc 2 cuộc chiến tranh thế giới, nền
kinh tế trong nƣớc liên tục phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao,
trở thành mảnh đất ngọt ngào nhất thế giới. Nhƣ vậy, phải chăng ngƣời Thụy Sĩ sợ tham gia vào
một tổ chức chính trị nào đó, họ sợ ảnh hƣởng đến địa vị trung lập của mình?
Với ngƣời Thụy Sĩ, nguồn gốc của LHQ là "đồng minh của những nƣớc chiến thắng" từ
trong đồng minh của chiến tranh thế giới thứ 2, bản thân sự ra đời của nó là biểu hiện của một
loạt cƣờng quyền chính trị - Chính sách trung lập, tuy không phản đối các tổ chức quốc tế, nhƣng
gia nhập LHQ - một tổ chức có màu sắc là một "tập đoàn chính trị" nhƣ vậy, đối với địa vị trung
lập của mình là không nên. Vì vậy, năm 1946, Thụy Sĩ chính thức tuyên bố, để bảo vệ nền "trung
lập vĩnh viễn", Thụy Sĩ tạm thời không gia nhập LHQ. Ai ngờ "Lời thề" này đã kéo dài gần 50
năm nay.
Trong vấn đề này, tuy nó có liên quan đến chủ nghĩa trung lập của Thụy Sĩ, nhƣng trên
mức độ nhất định, không phải không có liên quan đến thái độ lãnh nhạt trong vấn đề này của Mỹ
và Liên Xô (cũ). Thời kỳ đầu sau chiến tranh, LHQ do Mỹ thao túng mà Mỹ thì lại ngờ vực lập
trƣờng "trung lập" của Thụy Sĩ trong chiến tranh thế giới II, Mỹ cho đó là hành động "không đạo
đức", cho nên cũng không thích thú việc Thụy Sĩ gia nhập LHQ. Liên Xô cũng là một nƣớc quan
trọng của LHQ, họ đã từng đoạn giao với Thụy Sĩ hơn 1/4 thế kỷ, họ càng có thái độ bảo lƣu đối
với việc Thụy Sĩ gia nhập LHQ. Do đó, khi LHQ tổ chức hội nghị trù bị ở Xan Phranxixcô, Thụy
Sĩ vẫn cử quan sát viên đến tham dự, nhƣng họ đều đƣợc đón tiếp với một thái độ lạnh nhạt của
các nƣớc lớn, thái độ của Chính phủ tích cực nhƣ vậy, nhƣng họ cũng luôn chịu một áp lực mạnh
mẽ của tình cảm theo chủ nghĩa trung lập ở trong nƣớc.
Cứ nhƣ vậy, gần 50 năm nay, Thụy Sĩ vẫn có đại diện
210
của mình ở nhiều nƣớc và văn phòng bộ phận châu Âu của LHQ ở Giơnevơ với tƣ cách là quan
sát viên. Ngoài việc tham gia Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức trực thuộc
LHQ nhƣ tổ chức phát triển công nghiệp, Hội nghị phát triển mậu dịch, quỹ nhi đồng LHQ, họ
đều là thành viên thƣờng trực, họ còn thƣờng đƣợc ủy nhiệm tham gia điều hành đàm phán, hòa
giải quốc tế của LHQ. Nhƣng cuối cùng vẫn "lảng vảng" bên ngoài tổ chức lớn này.
Gần 10 năm nay, chính phủ Thụy Sĩ cố gắng thoát khỏi thế cô lập, xin gia nhập LHQ.
Nhƣng đến tháng 3/1982, Chính phủ chính thức công bố văn kiện về việc chính thức xin gia
nhập LHQ, tuy đã đƣợc 2 viện phê chuẩn, nhƣng trong cuộc bỏ phiếu trƣng cầu ý dân 1986 thì
lại bị phủ quyết.
Theo những tin tức phân tích gần đây, thì thái độ của ngƣời dân Thụy Sĩ đã có thay đổi,
họ đã giảm bớt thái độ nghi ngờ đối với LHQ. Việc gia nhập LHQ đã trở thành xu thế, cho nên
chỉ còn chờ thời gian mà thôi.
******
TẠI SAO QUỐC VƢƠNG THỤY ĐIỂN QUYỀN LỰC NHỎ NHẤT CHÂU ÂU
Trong lịch sử, dòng dõi vƣơng triều Thụy Điển Costaphơ là một dòng vua có chiến công
hiển hách ở châu Âu. C. Staphi I, II đã từng đánh Đông dẹp Bắc, chinh Đông, phạt Tây, uy danh
lừng lẫy, đâu đâu cũng khiếp sợ. Trong nƣớc thì hăng hái lo toan trị nƣớc yên dân, biến Quốc hội
thành công cụ ủng hộ, sùng bái mình, biến Thụy Điển thành chế độ quân chủ cƣờng quyền, xƣng
hùng cả vùng Bắc Âu.
Thế mà ngày nay, nền quân chủ tại vị Costaphơ 16 quyền lực thấp kém nhất so với các
vƣơng quốc khác ở châu Âu. Sở dĩ nhƣ vậy là do những diễn biến của tình hình chính trị trong
nƣớc, mà cho đến nay quốc vƣơng chỉ biết công
211
nhận nhƣ vậy, không thể nói gì khác đƣợc.
Từ thế kỷ 16 trở về trƣớc, Quốc vƣơng Thụy Điển là do bầu cử lập ra, lần bầu cử cuối
cùng bầu ra Quốc vƣơng Costaphơ I (1523 - 1560). Đến năm 1544 nhà vua đã dùng thanh thế
của mình buộc quốc hội thông qua pháp lệnh, tuyên bố thực hành ở Thụy Điển nền quân chủ thế
tập và phế bỏ chế độ bầu cử. Đến đời vua Costaphơ II (1611 - 1632) dùng nhiều thủ đoạn lung
lạc tầng lớp quý tộc nên đã tạm thời dẹp bỏ cuộc đấu tranh giành quyền lập hiến kéo dài giữa
quốc vƣơng và tầng lớp quý tộc, vƣơng quyền phong kiến vì vậy đạt đến đỉnh cao quyền lực.
Nhƣng những ngƣời hậu thế của gia tộc Costaphơ lại không có đƣợc những nhân vật quyền lực
cứng rắn nhƣ vậy, cho nên mâu thuẫn giữa họ và tầng lớp quý tộc ngày càng tăng, quốc hội chỉ
lƣu lại cái quyền lực vô hạn của Quốc vƣơng trong ký ức mà thôi, còn Quốc vƣơng Costaphơ III
(1771 - 1792) thì chết trong cuộc bạo loạn của tầng lớp quý tộc, đến Quốc vƣơng Costaphơ IV
(1792 - 1809) thì bị lật đổ trong cuộc chính biến của quân đội. Costaphơ V (1907 - 1950) lên
ngôi năm 1907 và Costaphơ VI tiếp theo đó (1950 - 1973) đều là nền quân chủ trong tƣ tƣởng
dân chủ, cho nên chính quyền độc tài không còn tồn tại đƣợc nữa. Hơn thế nữa, thời kỳ này
Đảng XH-DC Thụy Điển đã bƣớc lên vũ đài chính trị, từ năm 1932 bƣớc vào chấp chính đến nay
đã trải qua hơn 1/2 thế kỷ (trừ 2 nhiệm kỳ ngắt quãng 1976 - 1982). Đảng này cực lực phản đối
vƣơng quyền, họ đã nhiều lần đặt câu hỏi: một Nhà nƣớc phúc lợi hiện đại Thụy Điển hiện có
cần nền quân chủ tồn tại nữa không! Nhƣng trong một lần lấy phiếu thăm dò của công dân thì số
phiếu ủng hộ sự bảo lƣu nền quân chủ vẫn chiếm đến 64%. Nhƣng đứng trƣớc một quốc dân bảo
thủ nhƣ vậy, Đảng XH- DC tuy không làm gì đƣợc, nhƣng họ không chịu bó tay, qua Quốc hội
do mình kiểm soát, họ đã thông qua hàng loạt những quy định mang tính pháp lệnh, lần lƣợt rút
bỏ quyền lực Quốc vƣơng, đến những năm cuối cùng của Costaphơ VI, thì thực quyền chính trị,
trên thực té không còn gì nữa, năm 1973, Costaphơ 16 lên ngôi. Lúc đó chỉ mới 27 tuổi tuy tác
phong từ tốn nhẹ nhàng lịch thiệp, nhƣng
212
về mặt chính trị là hai bàn tay trắng. Ông này lên ngôi đƣợc 2 năm, thì Quốc hội Thụy Điển
thông qua Hiến pháp mới, kết thúc địa vị truyền thống trên vũ đài chính trị của Quốc vƣơng. Tuy
Quốc vƣơng vẫn đƣợc thừa nhận trên danh nghĩa là nguyên thủ quốc gia, nhƣng không còn là
thống lĩnh tối cao của ba quân nữa, về mặt lập pháp đến cả thủ tục phê chuẩn trên hình thức,
ngƣời ta cũng không cần đến Quốc vƣơng phải bận tâm. Mới đây duy nhất còn lại giữa Quốc
vƣơng với bộ máy của chính phủ, chỉ là mỗi năm đƣợc mời tham gia họp Nội các một lần, ngoài
ra ông còn đƣợc kiêm chức Chủ tịch ủy ban đối ngoại, đại diện Nhà nƣớc về mặt đối ngoại.
Tuy vậy, Costaphơ 16 dù không có thực quyền, ông không chịu bó tay. Ông rất thích tự
coi mình là "tƣợng trƣng cho đất nƣớc", ông thƣờng thực hiện một sứ mệnh tỏ ra rất nghiêm túc,
ông thƣờng đi thăm các nƣớc, tiếp kiến khách quốc tế, đi thăm nhà máy xí nghiệp, ủng hộ những
công việc phúc lợi v.v... lịch hoạt động đƣợc bố trí suốt đến cuối năm. Quyền lợi không còn,
nhƣng vẫn vui vẻ thoải mái và điều lạ là mọi ngƣời cũng rất thích Quốc vƣơng trẻ tuổi của mình.
213
THƢ MỤC VỀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
1. Khoa học chính trị với sự nghiệp đổi mới, Viện Mác - Lênin.
2. Một số vấn đề về kinh tế chính trị, Viện Mác - Lênin.
3. Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
4. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 1990.
5. Cuộc đọ sức giữa hai chế độ. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
6. Goocbachốp bạo loạn nhà tƣ tƣởng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
7. Kinh tế thế giới tình hình và triển vọng. Viện Khoa học xã hội.
8. Hồ Chí Minh về đạo đức. Viện Khoa học xã hội.
9. Những bóng ma của Mác. Viện Khoa học xã hội.
10. Giáp mặt với phƣợng hoàng. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
11. Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử. Tập 1, 2, 3. Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh.
12. Tuyển 40 năm chính luận của Lý Quang Diệu.
13. Quyền con ngƣời trong thế giới hiện đại. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia.
214
14. Nhà nƣớc pháp quyền. Lipson xuất bản 1987.
15. Chính trị so sánh. Yves many. Xuất bản 1991.
16. Lịch sử tƣ tƣởng chính trị - Precis Domoz xuất bản 1973.
17. Chủ nghĩa tƣ bản và tƣ tƣởng chính trị Mỹ. Edward S. Crecnberg, Nhà xuất bản Charpe,
IUC, New York, London Anh. In tại Hoa Kỳ 1987.
18. Sự mỉa mai của nền dân chủ (Một sự giới thiệu khác thƣờng về nền chính trị Mỹ). Tác giả:
Thomas Bye và Marmon Zeigler. Xuất bản 1987.
19. Luật hành chính. G. Vedel, P. Devolve - Xuất bản năm 1967.
20. Sự phát triển con ngƣời. Do UNDP xuất bản năm 1992.
21. Quyền con ngƣời và những quyền tự do chung. Tác giả: Jeanmorange. Xuất bản năm 1990.
22. Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới. Khoa Luật - trƣờng ĐHTH Hà Nội - 1999.
23. Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam. Viện Khoa học xã hội.
24. Những thách thức trên con đƣờng cải cách ở Đông Dƣơng. Viện Phát triển quốc tế
MARVARD, trƣờng Đại học Haward. Tác giả: More... Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Hà Nội, 1991.
25. Tập bài giảng về khoa học chính trị. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Nguyên lý khoa học chính trị. (Hai tập). Trƣờng Đại học Tổng hợp Maxcơva, 1993.
215
27. Chính trị học yếu lƣợc. Tác giả: Afred De Crazia.
Trung tâm nghiên cứu Việt Nam dịch và xuất bản. 1965.
28. Khoa học chính trị với sự nghiệp đổi mới. Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Viện Mác -
Lênin. Tác giả: Hoàng Chí Bảo. Hà Nội, 1991.
29. Những vấn đề lý luận về nền chính trị và hệ thống chính trị nƣớc ta. Chƣơng trình khoa học
công nghệ cấp Nhà nƣớc HN01-14.
30. Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế. Khoa Kinh tế - Trƣờng ĐHTH Hà Nội.
31. Đặc trƣng cơ bản của hệ thống chính trị nƣớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH. Trung
tâm thông tin tƣ liệu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 7-1993.
32. Nền khoa học Mỹ và quá trình chính trị. Tác giả: C. Rhôzin.
33. Những hệ thống chính trị châu Âu.
34. Political science (sciense politique). Số 1 - 1973. 29-61 số.
35. Studies in political economy (29 số) - 1991
36. International Journal (21 số)
37. Mcsen Mandate
38. The roal world of democracy.
39. Marxism and polities.
40. Third world polities and interduction.
41. Political science research methords.
42. Europeal polities in trainsition.
43. Political choise in Canada Abridged edition.
44. Pilipino polities development (Becay).
216
45. Megimes, mavenents and ideclogice.
46. Comparative politics
47. Soverning a bricy interdution
48. Political science
49. The study of american polities
50. The Canadian polity.
51. Political science Undergreduate studies.
52. Public policy analysis - LESME A. PA.
53. Studying Asia pacific security -Paul Evans Editor.
54. International Journal.....
55. Political Economy at the University of Toronto: a history of the department, 1888 - 1982.
56. Studies in political economy. A scienlist review.
57. The lifr and times of liberal democracy - C.E.
58. Graduate cources 1994 - 1999. Deparment of political science university of Toronto.
59. Politice in Canada. Culture, institution, behaviour and public policy - Robert J.Jackson.
Doreen Jackson.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_buoc_dau_nghien_cuu_co_so_ly_luan_va_thuc_tien_dexay_dung_chuong_trinh_dai_cuong_ve_khoa_hoc_ch.pdf