Đề tài Bước đầu nghiên cứu nuôi cấy chủng lactobacillus acidophilus trên môi trường bán rắn

Qua nghiên cứu nuôi cấy vi khuẩn L. acidophilus trên môi trường bán rắn, rút ra một số kết luận sau: Trong các nồng độ agar bán rắn khảo sát, nồng độ agar cho sinh khối tế bào cao nhất là 8 g/l. Hiệu suất nuôi cấy trên môi trường rắn và bán rắn tương đương nhau: môi trường rắn đạt 2.67*1011 CFU/ml môi trường nuôi cấy, bán rắn đạt 2.54*1011 CFU/ml môi trường nuôi cấy. Có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy trên môi trường bán rắn (agar: 8 g/l) để nuôi cấy L. acidophilus thay thế cho phương pháp nuôi cấy trên môi trường rắn.

pptx26 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2956 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bước đầu nghiên cứu nuôi cấy chủng lactobacillus acidophilus trên môi trường bán rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY CHỦNG LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮNGVHD: Ths. Hoàng Việt HậuSVTH: Nguyễn Thị Phương ThủyTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA SINH HỌC   BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 32Mục tiêu đề tài Xác định hàm lượng sinh khối L. acidophilus thu được khi lên men trên môi trường MRS bán rắn, so sánh với lên men trên môi trường MRS rắn thông thường.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUChủng Lactobacillus acidophilus. Nguồn: viện Human Hungary Được cung cấp từ phòng công nghệ vi sinh trường Đại học Đà Lạt.BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM NGHIỆM THỨC 1: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L. acidophilus khi nuôi cấy ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 5 (g/l). NGHIỆM THỨC 2: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L. acidophilus khi nuôi cấy ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 6 (g/l). NGHIỆM THỨC 3: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L. acidophilus khi nuôi cấy ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 7 (g/l). NGHIỆM THỨC 4: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L. acidophilus khi nuôi cấy ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 8 (g/l). NGHIỆM THỨC 5: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L. acidophilus khi nuôi cấy trên môi trường rắn với hàm lượng agar 16 (g/l).QUY TRÌNH THỰC HIỆNTHU SINH KHỐI TẾ BÀOLÊN MEN BỀ MẶTKIỂM TRA GIỐNGCẤY PHÂN VÙNGCHỦNG GIỐNGPHỤC HỒI GIỐNGCỐ ĐỊNH SINH KHỐI TẾ BÀOSẤY VÀ XAY SINH KHỐI SAU CỐ ĐỊNHKIỂM TRA MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI TẾ BÀO L. ACIDOPHILUS CỦA SẢN PHẨM.NHÂN GIỐNG CẤP 1LÊN MEN BỀ MẶTVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPPHƯƠNG PHÁPVẬT LIỆU Phục hồi giống Cấy phân vùng Nhân giống cấp 1 Lên men bề mặt Thu và cố định sinh khối tế bào Sấy và xay sau cố định. Kiểm tra mật độ và hình thái tế bào. Môi trường MRS ở các nghiệm thức agar khác nhau. Hình 3.1. Kết quả phục hồi L. acidophilus Hình 3.2. Kết quả cấy phân vùng L. acidophilus Hình 3.3. MRS lỏng trước nhân giống Hình 3.4. Kết quả nhân giống cấp 1 L. acidophilusKết quả kiểm tra mật độ tế bào L. acidophilus trước lên men 4.65*109 CFU/ml 107CFU/ml.Hình 3.5. Hình thái khuẩn lạc L. acidophilusHình 3.6. Hình thái tế bào L. acidophilus.Hình 3.7. Kết quả lên men L. acidophilus trên môi trường bán rắnHình 3.7. Kết quả lên men L. acidophilus trên môi trường bán rắnHình 3.8. Kết quả lên men L. acidophilus trên môi trường rắnHình 3.9. Sinh khối L. acidophilus được cố định trên bột mì.Hình 3.10. Sinh khối L. acidophilus đã được cố định và sấy.Hình 3.11. Chế phẩm L. acidophilus sau khi xay NGHIỆM THỨCLẦN 1(g)LẦN 2(g)LẦN 3(g)TRUNG BÌNH(g)Nghiệm thức 1( agar: 5 g/l )750768762760Nghiệm thức 2( agar: 6 g/l )755764766761.7Nghiệm thức 3( agar: 7 g/l )760765765763.3Nghiệm thức 4( agar: 8 g/l )765763767765Nghiệm thức 5( agar: 16 g/l)750752758753.3Bảng 3.1. Khối lượng sản phẩm đạt được ở các nghiệm thức Bảng 3.2. Mật độ tế bào L. acidophilus nuôi cấy ở các nồng độ agar: 5, 6, 7, 8, 16 (g/l).Hàm lượng agar(g/l)Định lượng mật độ tế bào sau khi cố địnhKết quả trung bình (CFU/g)Lần 1(CFU/g)Lần 2(CFU/g)Lần 3(CFU/g)BÁN RẮN53.36*10103.89*10104.31*10103.79*101065.77*10105.84*10105.26*10105.62*101072.23*10113.27*10114.18*10113.23*101183.25*10113.71*10113.52*10113.49*1011RẮN163.42*10113.28*10114.45*10113.72*1011Bảng 3.3. Kết quả mật độ tế bào L. acidophilus trên một ml môi trường nuôi cấy. Nghiệm thứcKhối lượng sản phẩm(g)CFU/g sản phẩm.Tổng thể tích môi trường nuôi cấy (ml)CFU/ml môi trường nuôi cấy.Nghiệm thức 17603.79*101010502.74*1010Nghiệm thức 2761.75.62*101010504.08*1010Nghiệm thức 3763.33.23*101110502.35*1011Nghiêm thức 47653.49*101110502.54*1011Nghiệm thức 5753.33.72*101110502.67*1011Hàm lượng agar (g/lít) .CFU/mlBiểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch mật độ L. acidophilus khi lên men trên các môi trường có hàm lượng agar 5, 6, 7, 8, 16 (g/l).Qua nghiên cứu nuôi cấy vi khuẩn L. acidophilus trên môi trường bán rắn, rút ra một số kết luận sau:Trong các nồng độ agar bán rắn khảo sát, nồng độ agar cho sinh khối tế bào cao nhất là 8 g/l.Hiệu suất nuôi cấy trên môi trường rắn và bán rắn tương đương nhau: môi trường rắn đạt 2.67*1011 CFU/ml môi trường nuôi cấy, bán rắn đạt 2.54*1011 CFU/ml môi trường nuôi cấy.Có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy trên môi trường bán rắn (agar: 8 g/l) để nuôi cấy L. acidophilus thay thế cho phương pháp nuôi cấy trên môi trường rắn.KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ Khảo sát theo thời gian khả năng giảm sút về mật độ tế bào của L. acidophilus nuôi cấy trên môi trường MRS bán rắn (sau khi cố định trên chất mang).CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbao_cao_8059.pptx
Luận văn liên quan