Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang dần hòa mình vào dòng chảy
nền kinh tế thế giới với xu hƣớng toàn cầu hóa không thể đảo ngƣợc, các doanh
nghiệp trong nƣớc đang đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ những ngƣời
anh em đồng hƣơng và nhất là những công ty nƣớc ngoài có tiềm lực tài chính
hùng mạnh và trình độ quản lý tiên tiến. Một trong những cứu cánh để doanh
nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển là đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh. Tính đúng đắn của vấn đề này đã đƣợc cả lý luận và thực tiễ n
minh chứng rất hùng hồn.
119 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở công ty TNHH phân phối FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hạn của từng tổ chức, thành phần tham gia vào
công tác quản lý Nhà nƣớc về xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
- Quy định rõ trách nhiệm cụ thể (chế tài phạt) của những sai phạm trong
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Đồng thời, cùng với những sửa đổi trong hệ thống pháp luật, Nhà nƣớc cần
tổ chức tập huấn đào tạo về hệ thống pháp luật cho các doanh nghiệp thƣơng mại
trong nƣớc và liên tục cập nhật những sửa đổi, bổ sung để các doanh nghiệp nắm
đƣợc và thực hiện tốt. Có nhƣ vậy, những nỗ lực sửa đổi hệ thống pháp luật về hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Nhà nƣớc mới thực sự có ý nghĩa.
1.3. Tạo điều kiện cho các nhà cung ứng dịch vụ bổ trợ phát triển.
Các nhà cung ứng dịch vụ bổ trợ là những công ty chuyên về quảng cáo, đặt
quảng cáo, tổ chức sự kiện, tổ chức hội chợ – triển lãm, thiết kế, in ấn…. Đây là
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
87
những đối tác mà bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của các công ty sẽ phải làm
việc thƣờng xuyên. Thực tế cho thấy, trừ một vài công ty lớn có đội ngũ nhân sự đủ
mạnh mới tự mình làm các công việc nhƣ tổ chức sự kiện, thiết kế catalogue,
banner…. còn lại hầu hết sẽ đi thuê các công ty chuyên nghiệp thực hiện. Do đó,
việc Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các công ty cung ứng dịch vụ bổ trợ này phát triển
vững mạnh cũng là một hình thức hỗ trợ gián tiếp đến hoạt động xúc tiến kinh
doanh ở các công ty thƣơng mại.
Có thể đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhƣ sau: Đối với các doanh nghiệp
làm dịch vụ quảng cáo, Nhà nƣớc cần miễn giảm thuế đối với các thiết bị nhập khẩu
để doanh nghiệp đổi mới công nghệ quảng cáo. Đối với các doanh nghiệp tổ chức
hội chợ - triển lãm, Nhà nƣớc nên đầu tƣ xây dựng các khu hội chợ triển lãm hiện
đại đạt tiêu chuẩn quốc tế và có kế hoạch cho thuê dài hạn và ƣu đãi đối với các
doanh nghiệp này. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp tổ chức hội chợ - triển lãm mới có
thể chủ động về thời gian và chi phí để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình.
Nhƣ vậy, có thể thấy nhóm giải pháp vĩ mô đƣợc đề cập ở trên nếu đƣợc
thực hiện tốt sẽ là động lực phát triển không nhỏ đối với hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh ở các doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam nói chung và Công ty
TNHH Phân phối FPT nói riêng.
2. Nhóm giải pháp vi mô
2.1. Nâng cao nhận thức của nhân viên Công ty về vị trí, vai trò của hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Theo nhƣ định hƣớng của Công ty là cần phải xác định đƣợc tầm quan trọng
của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cũng nhƣ căn cứ vào vai trò của hoạt
động này trong Công ty ngày càng lớn đã đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn, cần phải
nhận thấy rằng việc nâng cao hiểu biết của Công ty và nhất là các cấp lãnh đạo về vị
trí, vai trò của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là biện pháp cần phải triển
khai triệt để và ngay lập tức. Khi ban giám đốc và các bộ phận có liên quan khác
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
88
nhƣ kinh doanh, kế toán… hiểu đƣợc tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh, họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để triển khai hoạt động này.
Tuy nhiên, phải hiểu rằng thay đổi nhận thức của con ngƣời cần rất nhiều
thời gian và sự kiên trì. Trƣớc hết, bản thân những ngƣời lãnh đạo cao nhất của
Công ty phải hiểu rõ vấn đề này và quán triệt đến những ngƣời lãnh đạo cấp trung
và cấp thấp. Cần tuyệt đối loại bỏ tƣ tƣởng coi bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh chỉ là “ngƣời giúp việc” của bộ phận kinh doanh. Nguyên nhân một phần do
Công ty Phân phối FPT là công ty lớn nhất ở Việt Nam trong lĩnh vực phân phối
các sản phẩm công nghệ thông tin và chiếm thị phần áp đảo ở hầu hết các danh mục
sản phẩm nên một số ít nhân viên trong bộ phận kinh doanh vẫn có tƣ tƣởng là
“không cần hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, hàng hóa vẫn bán rất chạy” và
dẫn đến việc coi thƣờng bộ phận này. Tuy nhiên, tình trạng này khó có thể tiếp diễn
trong điều kiện thị trƣờng đang cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Về cụ thể, Công ty nên cho phép bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
tham gia vào các cuộc bàn bạc, thảo luận về các vấn đề chiến lƣợc kinh doanh, thậm
chí là những cuộc họp cấp cao để bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có điều
kiện nắm rõ tình hình kinh doanh của Công ty, từ đó mới có những chiến lƣợc xúc
tiến phù hợp. Đồng thời, chính những nhân viên phụ trách hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh cũng phải tự chứng tỏ bản thân, chứng tỏ hiệu quả của công việc và
tạo nên sự tin tƣởng ở các bộ phận khác.
2.2. Hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Để hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh thực sự đem lại hiệu quả và trở
thành bộ phận hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Công ty, trƣớc hết cần
phải hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Bộ
máy có hoàn chỉnh, rành mạch thì mỗi thành phần trong bộ máy mới có thể thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình, hỗ trợ hiệu quả cho các thành phần khác và góp phần
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
89
tạo nên tính linh hoạt cho toàn bộ máy để có thể nhanh chóng phản ứng với mọi
biến động thị trƣờng.
Trƣớc hết cần phải xây dựng một vị thế mới cho bộ phận xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh. Hiện nay, bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đƣợc đặt ngang hàng
với bộ phận kế toán, công nợ, triển khai, hành chính, nhân sự trong một nhóm
chung là “Nhóm hỗ trợ kinh doanh” (Back-office). Tuy nhiên, khi đã xác định đƣợc
vai trò và tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và nhằm phát
huy đƣợc hết vai trò và tầm quan trọng này, cần phải tách riêng bộ phận xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh ra khỏi nhóm “Back-office” và đặt ngang hàng với nhóm Back-
office. Bởi vì hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh theo định nghĩa của
Marketing hiện đại không chỉ là hỗ trợ cho bộ phận kinh doanh bán đƣợc hàng hóa,
thu lợi nhuận mà còn phải là bộ phận tham gia bàn bạc và hoạch định những chiến
lƣợc kinh doanh của Công ty.
Bên cạnh việc tách riêng bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ra khỏi
“nhóm hỗ trợ kinh doanh”, cần thành lập một bộ phận chuyên điều tra, nghiên cứu
thị trƣờng nằm trong bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Nhờ đó, Công ty sẽ có
những thông tin về thị trƣờng, thị hiếu ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ về các đối thủ
cạnh tranh chính xác và cập nhật nhất và đây là cơ sở thực tiễn để bộ phận xúc tiến
và hỗ trợ kinh doanh có thể xây dựng đƣợc những kế hoạch xúc tiến phù hợp và khả
thi. Cũng nhờ hoạt động nghiên cứu thị trƣờng này, bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh không chỉ là ngƣời đi sau, hỗ trợ bộ phận kinh doanh mà còn là ngƣời tiên
phong, tìm ra những nhu cầu tiềm ẩn của thị trƣờng và gợi ra những hƣớng kinh
doanh mới cho Công ty.
Cần tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh mô hình liên kết dọc của bộ phận xúc tiến
và hỗ trợ kinh doanh trong Công ty cùng những chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ
của từng thành phần trong liên kết này. Cụ thể nhƣ Ban phát triển kinh doanh không
chỉ có quyền hạn là kiểm soát, kiểm tra các chƣơng trình mà còn có trách nhiệm tƣ
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
90
vấn, hỗ trợ các bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở các trung tâm kinh doanh về
kinh nghiệm tổ chức cũng nhƣ các ý kiến về mặt chuyên môn. Bộ phận xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh ở các trung tâm kinh doanh chịu sự kiểm soát của Ban phát triển
kinh doanh, nhận đƣợc sự trợ giúp của Ban phát triển kinh doanh cũng nhƣ hỗ trợ
Ban phát triển kinh doanh và các trung tâm kinh doanh khác khi thực hiện các
chƣơng trình quảng cáo hay khuyến mại chung dƣới danh nghĩa Công ty Phân phối
FPT.
Nhƣ vậy, hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức cho bộ phận xúc tiến hỗ trợ
kinh doanh cần phải chú ý đến tính hiệu quả: bộ máy tổ chức phải có đầy đủ các
thành phần, có mối liên kết vững chắc nhƣng vẫn phải đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ và
linh hoạt.
2.3. Hoàn thiện cơ cấu nhân sự:
Con ngƣời đƣợc xác định là “tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ra mọi
thành công” của tập đoàn FPT cũng nhƣ Công ty Phân phối FPT. Do đó, để hoàn
thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, hoàn thiện vấn đề con ngƣời là một
giải pháp hết sức quan trọng.
Nhân viên trong bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Công ty hầu hết
đều còn khá trẻ và không đƣợc đào tạo bài bản về chuyên môn nghiệp vụ. Do đó,
Công ty cần chú trọng đến hoạt động đào tạo và tái đào tạo trong quá trình công tác
bao gồm không chỉ là các kiến thức chuyên môn về quảng cáo, khuyến mại, PR mà
còn cả những kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng giao tiếp, chia sẻ thông tin, giải quyết vấn
đề và nhất là ngoại ngữ. Ngoài ra, Công ty nên tổ chức những đợt thi chuyên môn
hàng năm để tạo động lực thúc đẩy nhân viên không ngừng tự học hỏi để trau dồi
kiến thức. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần nâng cao chất lƣợng nhân viên đầu vào
bằng những chƣơng trình nhƣ “Thủ lĩnh trẻ” (đƣợc tổ chức hàng năm và thu hút
đƣợc rất đông sinh viên giỏi ở các trƣờng đại học tham gia) và “Cầu hiền” (đƣa ra
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
91
những mức ƣu đãi đặc biệt để thu hút lao động có trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm).
Tất cả những biện pháp trên sẽ trở nên vô ích và lãng phí nếu Công ty
không giữ chân đƣợc nhân viên. Đây là biện pháp cần thiết đƣợc áp dụng không chỉ
đối với nhân viên trong bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Công ty nên áp dụng
những biện pháp khuyến khích nhƣ mức lƣơng, thƣởng, trợ cấp hợp lý so với sức
lao động bỏ ra và mặt bằng chung của thị trƣờng lao động. Thực tế ở Công ty Phân
phối FPT là nhân viên kinh doanh trực tiếp bán hàng sẽ đƣợc hƣởng một mức
thƣởng kinh doanh (hay còn gọi là hoa hồng, đƣợc tính theo một tỷ lệ nhất định
trên mức doanh số đạt đƣợc) nhƣng nhân viên xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, ngƣời
đã đóng góp rất nhiều và mức doanh số đạt đƣợc ấy, thì lại không đƣợc hƣởng mức
thƣởng kinh doanh này với lý do là không phải là ngƣời bán hàng trực tiếp. Nên
chăng, Công ty Phân phối FPT cần có sự điều chỉnh hợp lý trong chính sách phân
chia mức thƣởng doanh thu giữa nhân viên kinh doanh và nhân viên xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh. Ngoài vẫn đề lƣơng thƣởng, những nhà lãnh đạo của Công ty còn
cần khuyến khích nhân viên bằng những cơ hội thăng tiến và những lộ trình thăng
tiến đó cần phải đƣợc vạch ra rõ ràng, minh bạch và công khai để nhân viên có động
lực phấn đấu.
2.4. Hoàn thiện môi trường làm việc:
Môi trƣờng làm việc dân chủ, đoàn kết, năng động và sáng tạo cùng với nét
văn hóa doanh nghiệp rất đặc trƣng vốn là một tài sản vô hình khổng lồ của Công
ty. Nhân viên làm việc trong môi trƣờng đó đƣợc khuyến khích tự do bày tỏ ý kiến
của mình, tích cực làm việc một cách sáng tạo trong không khí vui vẻ, hòa đồng và
thân ái. Điều này đặc biệt có lợi đối với nhân viên bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh - những ngƣời luôn chịu áp lực lớn với những công việc đòi hỏi sự năng
động và sáng tạo. Vì vậy, Công ty cần tiếp tục xây dựng và phát huy môi trƣờng
làm việc này.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
92
Cụ thể, Công ty có thể các bộ phận kinh doanh cũng nhƣ các ban chức năng
trong Công ty thực hiện những chuyến đi chơi xa vào những dịp nghỉ lễ hay nghỉ
cuối tuần bên cạnh một chuyến đi nghỉ mát vào dịp hè cùng toàn thể Công ty. Ví dụ
nhƣ ngành dọc bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cũng nên có những hoạt động
nhƣ vậy để nhân viên có điều kiện hiểu hơn về nhau cũng nhƣ dễ dàng chia sẻ
những khó khăn, vƣớng mắc trong công việc. Hoặc Công ty cũng có thể tổ chức các
câu lạc bộ theo sở thích để nhân viên trong Công ty có thể tham gia các hoạt động
ngoại khóa nhằm giảm căng thẳng sau giờ làm việc đồng thời tăng tình cảm gắn bó
với Công ty.
2.5. Hoàn thiện cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin cho bộ phận
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Để nhân viên yên tâm thực hiện tốt công việc của mình, Công ty cần trang
bị cho nhân viên những trang thiết bị làm việc hiện đại nhƣ máy tính nối mạng, điện
thoại, máy fax, máy scan…. Ngoài ra, cũng cần trang bị hệ thống máy chủ đủ mạnh
để duy trì và phát triển hệ thống thƣ điện tử riêng của Công ty – một phƣơng tiện
làm việc nhanh chóng, thuận tiện, hiệu quả và tiết kiệm.
2.6. Sử dụng hiệu quả ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh
Công ty cần chú trọng tăng ngân sách cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh là một định hƣớng không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc đầu tƣ nguồn tài
chính hùng hậu cho hoạt động này không đồng nghĩa với việc Công ty sẽ có những
chƣơng trình quảng cáo, khuyến mại hay quan hệ công chúng rầm rộ, tạo tiếng vang
và đem lại lợi nhuận cho Công ty. Vấn đề cần quan tâm là nguồn ngân sách dành
cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đƣợc sử dụng hiệu quả đến mức nào.
Nhƣ đã đề cập ở chƣơng II, ngân sách dành cho hoạt động này đƣợc trích từ hai
nguồn: từ kinh phí hỗ trợ của hãng sản xuất hoặc từ lợi nhuận kinh doanh của Công
ty. Đối với nguồn kinh phí hỗ trợ của hãng sản xuất, cần phải sử dụng triệt để và
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
93
hiệu quả. Còn đối với nguồn kinh phí trích ra từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh của
Công ty cần phải sử dụng tiết kiệm, bởi vì tiết kiệm nguồn kinh phí này cũng có
nghĩa là tăng lợi nhuận của Công ty.
Một trong những biện pháp cụ thể để sử dụng hiệu quả ngân sách dành cho
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Công ty là thực hiện triệt để chiến lƣợc
kéo - đẩy kết hợp. Ví dụ nhƣ đối với một dòng sản phẩm trong một giai đoạn nhất
định, Công ty có thể kết hợp tiến hành một chƣơng trình khuyến mại dành cho đại
lý (chiến lƣợc đẩy) và một chƣơng trình khuyến mại dành cho ngƣời tiêu dùng
(chiến lƣợc kéo) đồng thời thực hiện một chƣơng trình quảng cáo trên các phƣơng
tiện thông tin đại chúng, vừa để thông báo cho ngƣời tiêu dùng về chƣơng trình
khuyến mại, vừa xây dựng tên tuổi cho sản phẩm, hãng sản xuất và nhà phân phối.
Chiến lƣợc kéo - đẩy kết hợp nhƣ vậy sẽ tác động đến từng đối tƣợng, gây tiếng
vang lớn trên thị trƣờng mà chi phí thì sẽ thấp hơn rất nhiều so với việc thực hiện
các chƣơng trình khuyến mại riêng lẻ.
2.7. Hoàn thiện khâu xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh.
Đây là giải pháp trọng tâm trong chuỗi giải pháp vi mô để hoàn thiện hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Các giải pháp đã trình bày ở trên là điều kiện
cần và hoàn thiện khâu xây dựng chiến lƣợc cũng nhƣ hoàn thiện tổ chức thực hiện
các chƣơng trình kế hoạch sẽ đƣợc trình bày sau cùng là điều kiện đủ.
Do đặc thù của Công ty phân phối các nhãn hiệu cũng nhƣ các dòng sản
phẩm rất đa dạng nên mức độ cá biệt hóa của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh phải đƣợc đặt lên rất cao. Cụ thể kế hoạch xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh phải
đƣợc xây dựng với từng sản phẩm, từng thị trƣờng và từng thời kỳ. Ví dụ nhƣ cùng
là sản phẩm máy tính xách tay nhƣng máy tính xách tay Elead dành cho giới bình
dân, HP dành cho đối tƣợng có thu nhập cao hơn một chút còn Toshiba hay Apple
là dòng sản phẩm cao cấp. Và vì đối tƣợng khách hàng tiềm năng khác nhau nhƣ
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
94
vậy nên phƣơng pháp, công cụ tiếp cận, thông điệp muốn truyền đạt sẽ không giống
nhau. Hoặc do Công ty phân phối trên phạm vi cả nƣớc nên rất khó có chƣơng trình
xúc tiến nào lại hoàn toàn phù hợp với thị hiếu và thói quen tiêu dùng với ngƣời dân
ở các khu vực địa lý khác nhau. Vì vậy, đôi khi để chƣơng trình xúc tiến đạt đƣợc
hiệu quả nhƣ mong muốn, cần thiết phải xây dựng chƣơng trình cho từng khu vực,
vùng miền của đất nƣớc. Thực tế, những nỗ lực cá biệt hóa khi xây dựng chƣơng
trình xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có đạt kết quả hay không phụ thuộc rất nhiều và
kiến thức, kinh nghiệm và sự chuẩn bị của nhân viên lập kế hoạch.
Bên cạnh tính cá biệt, các chƣơng trình xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cần
đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở thực tiễn và khoa học. Tức là cần xây dựng chƣơng
trình dựa trên những thông tin chính xác và cập nhật về khách hàng, thị trƣờng và
đối thủ cạnh tranh. Muốn thực thi đƣợc giải pháp này cần cơ cấu một bộ phận
chuyên nghiên cứu điều tra thị trƣờng để có những thông tin làm cơ sở nhƣ trên.
Trong khi bộ phận điều tra thị trƣờng đó chƣa đƣợc thành lập và đi vào hoạt động,
Công ty có thể nhờ đến các công ty điều tra thị trƣờng chuyên nghiệp. Tuy nhiên,
chi phí cho biện pháp này là một yếu tố cần phải cân nhắc.
Để chƣơng trình xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh thực sự hiệu quả và hỗ trợ
đắc lực cho hoạt động kinh doanh của Công ty, khâu lên kế hoạch cần đƣợc thực
hiện dựa trên sự kết hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh. Cụ thể, nhân viên xúc
tiến và hỗ trợ kinh doanh cần bàn bạc, thảo luận với nhân viên kinh doanh để có
hiểu biết chi tiết về đặc tính sản phẩm, mục tiêu doanh số… để đƣa ra kế hoạch phù
hợp.
Nhƣ vậy, để hoàn thiện khâu xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh Công ty cần chú ý đến tính cá biệt hóa, cơ sở thực tiễn và khoa
học đồng thời phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh và bộ phận kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
95
2.8. Hoàn thiện khâu tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh.
Nếu việc lập chiến lƣợc và kế hoạch đã đƣợc chú trọng phát triển mà khâu
tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh lại gặp nhiều sai sót
thì kết quả của hoạt động xúc tiến sẽ không thể nhƣ kế hoạch đề ra. Để thực hiện tốt
khâu tổ chức cần có sự hợp tác chặt chẽ và đồng bộ của tất cả các bộ phận trong
Công ty nhƣ bộ phận kinh doanh, kế toán, triển khai, kỹ thuật, hành chính, nhân
sự… và quan trọng nhất là khả năng điều phối cũng nhƣ kinh nghiệm của bộ phận
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Khâu tổ chức cũng là giai đoạn rất cần sự hỗ trợ
ngành dọc, cụ thể là Ban phát triển kinh doanh, về kiến thức chuyên môn và thực tế.
Tóm lại: Dựa trên cơ sở lý thuyết ở chƣơng I và thực trạng hoạt động ở
chƣơng II, chƣơng III đã điểm qua những định hƣớng phát triển đồng thời xây dựng
một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh trong giai đoạn tới của Công ty Phân phối FPT. Tuy nhiên, cần phải lƣu ý
rằng muốn hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Công ty thực sự đƣợc hoàn
thiện hơn nữa, cần phải có sự kết hợp đồng bộ của tất cả các kiến nghị và biện pháp
nêu trên, vì tất cả những kiến nghị, biện pháp đó đều có mối quan hệ hữu cơ với
nhau khiến biện pháp này đƣợc thực thi cũng là tiền đề, động lực để thực hiện
những biện pháp khác.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
96
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang dần hòa mình vào dòng chảy
nền kinh tế thế giới với xu hƣớng toàn cầu hóa không thể đảo ngƣợc, các doanh
nghiệp trong nƣớc đang đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ những ngƣời
anh em đồng hƣơng và nhất là những công ty nƣớc ngoài có tiềm lực tài chính
hùng mạnh và trình độ quản lý tiên tiến. Một trong những cứu cánh để doanh
nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển là đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh. Tính đúng đắn của vấn đề này đã đƣợc cả lý luận và thực tiễn
minh chứng rất hùng hồn.
Nhận thức đƣợc tính cấp thiết của vấn đề, Nhà nƣớc đã sửa đổi, ban hành
nhiều văn bản pháp luật, xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nƣớc để bắt kịp
với tình hình thực tế. Và chính bản thân các doanh nghiệp cũng đã rất tích cực
đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Các doanh nghiệp bên cạnh
việc áp dụng các công cụ truyền thống nhƣ quảng cáo, khuyến mại, hội chợ triển
lãm, bán hàng cá nhân… còn luôn nỗ lực tìm kiếm những công cụ mới phù hợp
với xu thế chung của thế giới nhƣ quan hệ công chúng, quảng cáo trực tuyến…
Tuy nhiên, những doanh nghiệp có chiến lƣợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp và hiệu quả vẫn còn chƣa nhiều.
Với trọng tâm là những phân tích về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh trong thời gian gần đây ở Công ty TNHH Phân phối FPT, cùng với nền
tảng cơ sở lý thuyết, khóa luận tiếp tục đi sâu nghiên cứu những ƣu điểm, nhƣợc
điểm, từ đó rút ra nguyên nhân của những nhƣợc điểm đó. Trên cơ sở những
phân tích này, em đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị ở tầm vĩ mô và những
giải pháp ở tầm vi mô nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
97
ở Công ty Phân phối FPT. Đánh giá đây là một công ty lớn, là một ví dụ điển
hình trong lĩnh vực phân phối nói chung và phân phối các sản phẩm công nghệ
thông tin nói riêng, em tin tƣởng rằng những nguyên nhân rút ra và những giải
pháp hoàn thiện ở Công ty Phân phối FPT mang tính đại diện cao và là những
bài học kinh nghiệm mà các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực có thể
tham khảo.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Tập thể tác giả Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2000), Giáo trình Marketing lý
thuyết, Nhà xuất bản Giáo dục.
2. PGS.TS. Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản
Giáo dục.
3. PGS.TS. Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing Quốc tế, Nhà xuất bản
Thống kê.
4. TS. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh
thương mại ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.
5. Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh, Niên giám Công nghệ thông tin – Truyền thông Việt
Nam 2007, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
6. Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển Công nghệ FPT (2001), Sử ký FPT 13 năm, Hà
Nội.
7. Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển Công nghệ FPT, Báo Chúng ta (báo nội bộ), Hà
Nội.
8. Công ty TNHH Phân phối FPT, Tạp chí Người phân phối(Báo nội bộ), Hà Nội.
Tiếng Anh
9. Barry Berman. Joel R.Evans (2001), Retail Management, Prentice Hall Publisher,
USA..
10. Philip Kotler (2002), Marketing Management, Prentice Hall Publisher, USA.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
99
Website
11. Website Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển Công nghệ FPT
12. Website Công ty TNHH Phân phối FPT
13. Báo điện tử:
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
100
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
FDC FPT Distribution Co., Ltd : Công ty TNHH Phân phối FPT
FHRM
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CÔNG TY TNHH PHÂN
PHỐI FPT
FRD Ban Phát triển kinh doanh
PC
WORLD
TẠP CHÍ THẾ GIỚI VI TÍNH
PG Promoted girl : Nhân viên giới thiệu sản phẩm
WTO
WORLD TRADE ORGANISATION: TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI
THẾ GIỚI
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
101
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Hình 1 Quy trình bán hàng cá nhân 27
Hình 2 Chiến lƣợc kéo 29
Hình 3 Chiến lƣợc đẩy 29
Hình 4
Tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng công nghệ thông tin Việt
Nam, Châu á và thế giới năm 2006.
34
H×nh 5
S¬ ®å tæ chøc C«ng ty Cæ phÇn Ph¸t triÓn §Çu t- C«ng
nghÖ FPT
37
H×nh 6 S¬ ®å bé m¸y tæ chøc C«ng ty TNHH Ph©n phèi FPT 40
H×nh 7 S¬ ®å hÖ thèng ph©n phèi C«ng ty TNHH Ph©n phèi FPT 42
H×nh 8
Tèc ®é t¨ng tr-ëng nh©n sù C«ng ty TNHH Ph©n phèi FPT
qua c¸c n¨m 2003-2007
43
H×nh 9
C¬ cÊu nh©n sù C«ng ty TNHH Ph©n phèi FPT tÝnh ®Õn
01/07/2007
44
H×nh 10
Tèc ®é t¨ng tr-ëng doanh sè vµ lîi nhuËn C«ng ty TNHH
Ph©n phèi FPT giai ®o¹n 2003-2007
46
H×nh 11
M« h×nh c¬ cÊu ho¹t ®éng cña bé phËn xóc tiÕn vµ hç trî
kinh doanh trong mét trung t©m kinh doanh.
48
H×nh 12
Quy tr×nh thùc hiÖn ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh
doanh ë C«ng ty TNHH Ph©n phèi FPT
50
H×nh 13
Tèc ®é t¨ng tr-ëng doanh sè vµ lîi nhuËn cña C«ng ty
TNHH Ph©n phèi FPT giai ®o¹n 2003-2007
51
H×nh 14
ThÞ phÇn mét sè s¶n phÈm do FDC ph©n phèi trªn thÞ
tr-êng ViÖt Nam (®Õn 01/07/2007)
52
H×nh 15
Tû lÖ sè lÇn xuÊt hiÖn qu¶ng c¸o trªn mét sè b¸o vµ t¹p chÝ
cña c¸c s¶n phÈm cña C«ng ty giai ®o¹n 2003-2007
53
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
102
H×nh 16
TÇn suÊt xuÊt hiÖn qu¶ng c¸o trªn c¸c ph-¬ng tiÖn th«ng
tin ®¹i chóng cña hai s¶n phÈm m¸y tÝnh x¸ch tay Toshiba
vµ NEC giai ®o¹n 2003-2007
54
H×nh 17 C¸c h×nh thøc khuyÕn m¹i th-êng ®-îc sö dông 56
H×nh 18
Sè ho¹t ®éng khuyÕn m¹i dµnh cho ®¹i lý giai ®o¹n 2003-
2007
58
B¶ng 19
Sè liÖu vÒ ho¹t ®éng PR ë c¸c trung t©m kinh doanh C«ng
ty TNHH Ph©n phèi FPT trong n¨m 2006
60
H×nh 20
Chi phÝ cho s¶n phÈm m¸y tÝnh x¸ch tay Toshiba tham dù
TriÓn l·m C«ng nghÖ th«ng tin – TruyÒn th«ng - §iÖn tö
giai ®o¹n 2003-2007
66
H×nh 21
M« h×nh ho¹t ®éng chiÕn l-îc kÐo - ®Èy ë C«ng ty Ph©n
phèi FPT
69
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
103
PHỤ LỤC 1
Một số chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty Phân phối FPT 2004 – 2006
FDC - IT INDEX
($1,000)
Tăng trƣởng qua các năm
2006 2005 2004 2005/2004 2006/2005
DOANH SỐ 105,806 1,368 50,874 40.28% 48.25%
LÃI GỘP 7,059 3,379 3,421 -1.23% 108.91%
LG/DOANH THU 6.67% 4.73% 6.72% -1.99% 1.94%
CHI PHÍ 4,389 1,994 1,483 34.46% 120.11%
TỶ LỆ CHI
PHÍ/DOANH THU
4.15% 2.79% 2.92% -0.12% 1.35%
TỶ LỆ CHI PHÍ/LÃI
GỘP
62.18% 59.01% 43.35% 15.66% 3.16%
LÃI TRƢỚC THUẾ
(EBT)
2,670 1,385 1,938 -28.53% 92.78%
DOANH SỐ/EBT 39.63 51.53 26.25 96.30% -99.99%
EBT/CHI PHÍ 61% 69% 131% -61.22% -8.62%
EBT/LÃI GỘP 38% 41% 57% -15.66% -3.16%
LÃI GỘP/NGƢỜI $25.21 $25.22 $37.18 -32.19% -0.02%
CHI PHÍ/NGƢỜI $15.68 $14.88 $16.12 -7.69% 5.34%
NGÀY CÔNG NỢ 13 20 15 -5 -7
NGÀY TỒN KHO 18 20 17 -3 -2
SỐ NGƢỜI BÌNH
QUÂN
280 134 92 45.65% 108.96%
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
104
PHỤ LỤC 2
HƢỚNG DẪN CÔNG VIỆC
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH MARKETING
Mã hiệu: 11-HD/PP/HDCV/FPT
Lần ban hành/sửa đổi: 2/1
Ngày hiệu lực: 10/07/2007
I. MỤC ĐÍCH
Hƣớng dẫn chi tiết cách thức thực hiện các công việc lập kế hoạch và báo cáo chƣơng trình
marketing nhằm tuân thủ các Mô tả quá trình, Quy định của Công ty phân phối FPT và hỗ
trợ/xúc tiến hoạt động bán hàng.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG
Hƣớng dẫn công việc này đƣợc áp dụng cho hoạt động lập kế hoạch và báo cáo kết quả
chƣơng trình marketing (MKT) trong lĩnh vực phân phối tại Công ty FDC.
III. ĐỊNH NGHĨA
- Marketing: Là một hoạt động của một tổ chức, một tập hợp các quá trình nhằm tạo ra,
truyền đạt và đem lại giá trị tới cho khách hàng và nhằm quản lý quan hệ với khách
hàng với mục đích tạo ra lợi ích (lợi nhuận, danh tiếng hoặc lợi ích khác) cho chính tổ
chức và cổ đông của tổ chức này.
- Chƣơng trình marketing: Là (tập hợp) những hoạt động có mục tiêu marketing cụ thể,
đối tƣợng rõ ràng và có nguồn lực để nhằm đạt đƣợc mục tiêu marketing mong muốn.
Việc thực hiện các chƣơng trình marketing phải tuân theo chu trình lập kế hoạch đƣợc
phê duyệt, tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả.
- Cán bộ Marketing: cán bộ có trách nhiệm nghiên cứu thị trƣờng, tìm ra nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng, tham gia lập kế hoạch/chƣơng trình Marketing, và tham gia trực tiếp
thực hiện chƣơng trình Marketing đó.
- Cán bộ phụ trách marketing: Cán bộ phụ trách marketing bộ phận hoặc cán bộ đƣợc
phân công phụ trách tổ chức/thực hiện một chƣơng trình marketing.
IV. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG MKT-PR
a. Các chƣơng trình sự kiện, triển lãm.
Sự kiện, triển lãm là các chƣơng trình MKT nhằm mục đích quảng bá thƣơng hiệu của công
ty, trƣng bày, giới thiệu về các sản phẩm và dịch vụ mới, tìm kiếm đối tác phát triển kinh
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
105
doanh… thông qua việc tổ chức hoặc tham gia các hoạt động, sự kiện thƣơng mại để tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng.
Ví dụ: Các chƣơng trình Roadshow, Triển lãm Expo, Đại hội khách hàng, Khai trƣơng chi
nhánh, showroom v.v.
b. Các chƣơng trình khuyến mãi, quà tặng trực tiếp cho khách hàng.
Khuyến mãi, quà tặng trực tiếp cho KH là chƣơng trình MKT sử dụng các vật phẩm, hàng
hóa để tặng cho khách hàng (đại lý, ngƣời tiêu dùng) hoặc giảm giá bán trực tiếp khi khách
hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm mục đích chính là giới thiệu, hay kích thích, động
viên KH mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ đó. Các quà tặng hay phần thƣởng có thể đƣợc
chuyển đến khách hàng trực tiếp khi mua sản phẩm, hoặc gián tiếp bằng cách bốc thăm trúng
thƣởng sau khi mua hàng.
Ví dụ : chuột quang, mouse pad, USB đƣợc dùng làm quà tặng khuyến mãi cho máy tính xách
tay.
Giảm giá cho điện thoại Nokia trong thời gian 01 tháng.
Thƣởng cho các đại lý hoàn thành doanh số mua hàng…
c. Các chƣơng trình hỗ trợ đại lý, khách hàng.
Chƣơng trình hỗ trợ đại lý, khách hàng là chƣơng trình MKT nhằm mục đích làm tăng cƣờng
mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh phân phối hoặc nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh
doanh cụ thể của nhà Phân phối với các đại lý và khách hàng của mình thông qua các hình
thức hỗ trợ, tài trợ liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và phân phối của đại lý hoặc
việc tiêu thụ, sử dụng sản phẩm của khách hàng cuối.
Ví dụ : Cung cấp, hỗ trợ thiết kế cửa hàng, trƣng bày sản phẩm, cung cấp sản phẩm bày mẫu,
in ấn catalog cho đại lý
Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo … để phổ biến kiến thức sản phẩm cho đại lý, khách hàng
v.v.
d. Các chƣơng trình tài trợ, tham dự vào các sự kiện truyền thông.
Tài trợ là một họat động MKT thuộc lĩnh vực quan hệ cộng đồng, là những hỗ trợ về mặt tài
chính hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ miễn phí một phần hay toàn bộ cho một sự kiện,
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
106
hoạt động đƣợc đƣa tin, truyền thông trên phạm vi rộng . Đổi lại nhà tài trợ sẽ nhận đƣợc lợi
ích thông qua cơ hội quảng bá về thƣơng hiệu của sản phẩm dịch vụ, hình ảnh hoặc tiếng tăm
của công ty đến với cộng đồng.
Ví dụ: Tài trợ cho giải Golf Việt Nam, Tài trợ cho hội thi tin học không chuyên tp Đà Nẵng,
Tài trợ giải thƣởng cho chƣơng trình Sao Mai Điểm Hẹn v.v.
e. Các chƣơng trình quảng cáo
Các chƣơng trình quảng cáo là hoạt động MKT nhằm thông tin, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ
hoặc hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp tới công chúng thông qua việc sử dụng hệ
thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ truyền hình, phát thanh, báo chí. Các chƣơng
trình MKT đƣợc xếp vào loại này là các hoạt động quảng cáo tiến hành độc lập, riêng biệt,
không nằm trong nội dung truyền thông của một chƣơng trình MKT khác.
Ví dụ: Quảng cáo trên báo chí, truyền hình cho một dòng sản phẩm mới. Đăng bài PR trên báo
để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty….
V. NỘI DUNG
Xác định nhu cầu Marketing:
Nhu cầu tổ chức chƣơng trình marketing xuất phát từ các nguồn sau:
+ Yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc FDC, Ban Giám đốc bộ phận.
+ Đề nghị của Hãng/đối tác đã đƣợc Ban Tổng Giám đốc FDC, Ban Giám đốc bộ phận
hoặc Ban Phát triển kinh doanh xem xét.
+ Đề xuất của Phụ trách các bộ phận/nhóm kinh doanh để thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động
bán hàng.
+ Đề xuất của Phụ trách bộ phận marketing sau khi thu thập, phân tích các thông tin từ
thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh hoặc căn cứ theo kế hoạch marketing tổng
thể/budget của bộ phận đã đƣợc phê duyệt.
Lập kế hoạch tổ chức chương trình Marketing:
- Sau khi xác định đƣợc nhu cầu, nhóm/phòng marketing lên kế hoạch thực hiện chƣơng
trình. Để việc lập kế hoạch đạt kết quả tốt, cán bộ marketing cần thu thập thêm các
nguồn thông tin hỗ trợ, VD: nội bộ (các báo cáo kinh doanh và nhận định thị trƣờng,
kinh nghiệm của bộ phận bán hàng, kinh nghiệm của các bộ phân marketing BU khác,
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
107
các hoạt động marketing trong kỳ của FDC,…); bên ngoài (thông tin từ hãng/đối tác,
hoạt động marketing của đối thủ, các ngày kỷ niệm/nghỉ/lễ trùng với thời gian tổ chức
chƣơng trình, xu hƣớng tiêu dùng nhóm KH mục tiêu của chƣơng trình, các quy định
của Pháp luật…).
- Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động marketing và hiệu quả của chƣơng trình,
ngay khi lập kế hoạch tổ chức chƣơng trình marketing, cán bộ phụ trách chƣơng trình
tại BU phải thông báo với Trƣởng phòng PR-Marketing FDC để phòng PR-Marketing
phân công cán bộ tham gia vào quá trình xây dựng chƣơng trình cùng cán bộ marketing
BU.
- Kế hoạch marketing cần xác định rõ: đối tƣợng (khách hàng mục tiêu/sản phẩm mà
chƣơng trình nhằm đến), các hạng mục công việc cần thục hiện, timeline, nguồn
lực/kinh phí, mục tiêu cần đạt đƣợc và thời hạn báo cáo.
Lưu ý 1: việc tính toán chi phí cần dựa trên ngân sách của bộ phận, mục tiêu dự kiến
đạt đƣợc và tuân thủ các nguyên tắc tài chính của công ty
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế, cán bộ marketing phải xác định trƣớc loại chƣơng trình
marketing dự định tiến hành. Sau đây là 5 nhóm chƣơng trình chính:
a. Các chƣơng trình sự kiện, triển lãm.
b. Các chƣơng trình khuyến mãi, quà tặng trực tiếp cho khách hàng.
c. Các chƣơng trình hỗ trợ đại lý, khách hàng.
d. Các chƣơng trình tài trợ, tham dự vào các sự kiện truyền thông.
e. Các chƣơng trình quảng cáo.
Lưu ý 2: Các chƣơng trình có sử dụng logo công ty, thông tin về hoạt động của
FDC/FPT cần đƣợc xem xét bởi cán bộ phụ trách PR của FDC.
- Sau khi thu thập và xác định các thông tin cần thiết, loại chƣơng trình marketing, cán bộ
marketing tiến hành lập kế hoạch theo 05-BM/PP/HDCV/FPT.
Lưu ý 3: Đối với các hoạt động marketing quy mô nhỏ có chi phí từ 500 USD trở
xuống, không cần lập kế hoạch theo 05-BM/PP/HDCV/FPT nhƣng vẫn phải thông qua
sự phê duyệt của Trƣởng bộ phận và thực hiện thanh toán chi phí theo đúng các quy
định quản lý tài chính hiện hành của FDC/FPT.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
108
Lập phương án dự phòng:
- Phƣơng án dự phòng là thành phần quan trọng khi lập kế hoạch tổ chức một chƣơng
trình marketing để phòng ngừa trƣờng hợp chƣơng trình chạy không đúng dự kiến hoặc
có các yếu tố cản trở thì có thể ứng phó kịp thời, đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu và tiến
độ của chƣơng trình.
- Cán bộ phụ trách marketing phải cân nhắc các yếu tố rủi ro và hoàn cảnh thực tế (nếu
thực hiện chƣơng trình) để đƣa ra các phƣơng án dự phòng phù hợp cho kế
hoạch/phƣơng án chính.
- Về hình thức thể hiện phƣơng án/kế hoạch dự phòng, cán bộ phụ trách marketing đƣợc
phép customize biểu mẫu/hình thức thể hiện phù hợp căn cứ vào các nội dung của kế
hoạch/phƣơng án chính nêu tại 05-BM/PP/HDCV/FPT.
Phê duyệt kế hoạch Marketing:
- Tất cả các Kế hoạch marketing phải đƣợc xác nhận bởi ngƣời lập (cán bộ phụ trách
marketing), kiểm tra của Trƣởng bộ phận (Giám đốc B.U) và đƣợc xem xét bởi Ban
Phát triển kinh doanh (theo 01-HD/PP/HDCV/FPT)..
- Nếu là chƣơng trình có mức chi phí nhỏ hơn 3.000 USD và không vƣợt quá budget chi
phí hàng năm của bộ phận thì chỉ cần phê duyệt của Trƣởng bộ phận.
- Nếu là chƣơng trình có mức chi phí lớn hơn hoặc nhỏ hơn 3.000 USD nhƣng lần chi phí
này vƣợt quá budget chi phí hàng năm của bộ phận thì cần có xem xét của Trƣởng ban
Kế hoạch tài chính.
- Nếu là chƣơng trình có mức chi phí từ 10.000 USD trở lên, chƣơng trình có quy
mô/phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn hoặc theo đề nghị của Ban Kế hoạch tài chính/Ban
Phát triển kinh doanh thì cần phê duyệt của Ban TGĐ công ty.
- Lưu ý: Thẩm quyền phê duyệt mức chi phí cho một chương trình marketing của Trung
tâm Phân phối sản phẩm Nokia áp dụng theo Quyết định ủy quyền hiện hành cho Giám
đốc khu vực Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ.
Thực hiện kế hoạch Marketing:
- Chƣơng trình marketing chỉ đƣợc tiến hành sau khi đã đƣợc kiểm tra, xem xét và phê
duyệt của các bộ phận có liên quan.
- Cán bộ thực hiện công việc marketing cần tham khảo ý kiến Ban Pháp chế trƣớc khi ký
kết các hợp đồng với thầu phụ (nếu có). Việc lựa chọn thầu phụ cần tuân thủ các quy
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
109
định đánh giá nhà cung ứng của Công ty và sử dụng Danh sách nhà cung ứng đã đƣợc
phê duyệt.
- Đối với các chƣơng trình khuyến mại cần có công văn thông báo gửi cơ quan quản lý
Nhà nƣớc về hoạt động Thƣơng mại, nếu không phải lập Quyết định do Ban Tổng
Giám đốc ký để thể hiện mục đích công bố thông tin khuyến mại.
- Đối với các chƣơng trình có phát vé cào, sổ xố, cán bộ marketing cần gửi công văn
thông báo và đợi công văn chấp thuận từ Bộ Thƣơng mại mới đƣợc tiến hành (chi tiết
các thủ tục pháp lý, cán bộ thực hiện công việc marketing cần tham khảo ý kiến Ban
Pháp chế)
- Các sản phẩm trong chƣơng trình có sử dụng logo công ty phải tuân thủ quá trình kiểm
soát và phê duyệt theo Quy định về hoạt động truyền thông tại Công ty TNHH Phân
phối FPT và STQT Thƣơng hiệu.
Báo cáo:
6.1 Báo cáo kết quả thực hiện chƣơng trình:
- Cán bộ marketing thu thập các thông tin và hồ sơ cần thiết để lập báo cáo và thanh
quyết toán kinh phí thực hiện chƣơng trình theo các quy định tài chính của FPT/FDC.
- Cán bộ phụ trách marketing phải Lập báo cáo về tình hình thực hiện và đánh giá tác
động của chƣơng trình theo mẫu 06-BM/PP/HDCV/FPT khi đến thời hạn đã nêu trong
kế hoạch (thời hạn này do cán bộ phụ trách chương trình marketing đề xuất và được
xem xét bởi Trưởng bộ phận và Ban phát triển kinh doanh) hoặc không quá 30 ngày kể
từ ngày kết thúc chƣơng trình.
- Báo cáo đánh giá tác động của chƣơng trình marketing (mục 3 của 06-
BM/HDCV/PP/FPT) bắt buộc thực hiện đối với:
Các chƣơng trình đƣợc lập kế hoạch theo 05-BM/HDCV/PP/FPT có sử dụng kinh
phí của công ty.
Các chƣơng trình đƣợc lập kế hoạch theo 05-BM/HDCV/PP/FPT không sử dung
kinh phí của công ty nhƣng đƣợc Ban Phát triển kinh doanh yêu cầu báo cáo đánh
giá tác động khi xem xét và phê duyệt chƣơng trình marketing.
6.2 Báo cáo định kỳ:
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
110
- Hàng tháng, cán bộ phụ trách marketing các Trung tâm phải lập báo cáo tổng kết công
việc trong tháng và kế hoạch sơ bộ cho tháng sau gửi cho Ban PTKD qua email trong
vòng 3 ngày đầu mỗi tháng.
- Hàng quý, cán bộ phụ trách marketing các Trung tâm phải lập báo cáo marketing (07-
BM/PP/HDCV/FPT) và báo cáo PR (05-BM/CC/HDCV/FPT) gửi cho Ban Phát triển
kinh doanh trong vòng 10 ngày đầu mỗi quý.
- Hàng năm, cán bộ phụ trách marketing các Trung tâm phải lập báo cáo marketing và
PR gửi cho ban PTKD trong vòng 15 ngày đầu mỗi năm. Riêng báo cáo PR lập theo
mẫu 05-BM/CC/HDCV/FPT (STQT Truyền thông).
Ngƣời duyệt Ngƣời kiểm tra Ngƣời lập
Bùi Quang Ngọc Tô Minh Tuấn Nguyễn Xuân Dũng
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
111
PHỤ LỤC 3
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH MARKETING
Ngày lập: ...... /...... / ......
I. THÔNG TIN VỀ CHƢƠNG TRÌNH :
1. Nhu cầu tổ chức chƣơng trình :
Tên chƣơng trình:16 .........................................................................................
Lý do/nhu cầu17: ..............................................................................................
2. Phạm vi:
Quy mô thực hiện18: ........................................................................................
Địa điểm thực hiện19: ......................................................................................
Thời gian thực hiện20: ......................................................................................
II. NỘI DUNG21 :
1. Đặc điểm chƣơng trình:
Đối tƣợng khách hàng: ....................................................................................
Sản phẩm mục tiêu của chƣơng trình: ...............................................................
Loại chƣơng trình22: ........................................................................................
Chi tiết hoạt động23: ........................................................................................
2. Mục tiêu của chƣơng trình:
TT Nội dung24 Kết quả25 (dự kiến) Thời gian26 (dự kiến)
3. Kế hoạch công việc:
a. Ngƣời phụ trách chƣơng trình:..........................................................................
16 Ghi rõ tên chính thức của chƣơng trình.
17
Chứng minh sự cần thiết của chƣơng trình bằng những lý do/nhu cầu cụ thể, lƣợng hóa đƣợc
18
Theo phạm vi phụ trách của đơn vị: HN, HCM, ĐN, CT hay FDC toàn quốc.
19
Địa bàn tổ chức chƣơng trình: tỉnh/liên tỉnh/toàn quốc.
20
Ghi rõ thời gian bắt đầu và kết thúc của chƣơng trình.
21
Nội dung cần trình bày chi tiết, chính xác theo đúng yêu cầu và hƣớng dẫn trong biểu mẫu.
22
Phân loại chƣơng trình theo 5 nhóm: 1/Sự kiện triển lãm; 2/Khuyến mại, quà tặng trực tiếp;3/ Hỗ trợ đại lý-KH; 4/ Sự kiện truyền thông-
Tài trợ; 5/PR-Quảng cáo.
23
Trình bày cụ thể nội dung các hoạt động PR-MKT sẽ đƣợc thực hiện trong chƣơng trình.
24
Liệt kê các yếu tố mà chƣơng trình tác động đến: doanh số, tốc độ tiêu thụ, mức tăng trƣởng theo dòng sản phẩm, …
25
Số liệu cụ thể về các kết quả dự kiến đạt đƣợc tƣơng ứng với các nội dung đã đƣa ra.
26
Thời gian cần thiết để đạt đƣợc các kết quả dự kiến tƣơng ứng.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
112
b. Phân công công việc27:
TT Công việc Trách nhiệm Timeline
4. Các yếu tố liên quan đến chƣơng trình:
a. Chỉ số kinh doanh
Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 Sản phẩm 3 Tổng
Mức đạt doanh số hiện
tại
% % % %
Mục tiêu doanh số
chƣơng trình
Chi phí chƣơng trình
Lãi gộp
Tỷ lệ chi phí/doanh số
Tỷ lệ chi phí/lãi gộp
b. Kế hoạch bán hàng trong chƣơng trình:
Dự kiến doanh số bán theo từng khu vực: .....................................................
Danh sách đại lý cam kết (nếu có): ...............................................................
c. Nguồn kinh phí: .................................................................................................
5. Chi phí:
a. Hiện trạng sử dụng chi phí marketing28:
Budget năm Đã sử dụng Còn lại Tổng chi phí dự kiến
A (100 %) B (%) C (%) D (%)
b. Dự trù chi phí chi tiết29:
..............................................................................................................................
27
Các hạng mục công việc chi tiết của chƣơng trình, ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện và thời hạn.
28A = tổng chi phí marketing cả năm của bộ phận đƣợc duyệt ; B = tổng chi phí đã sử dụng đến thời điểm lập kế hoạch; C = A-B (tổng chi phí
còn lại); D = tổng chi phí dự kiến của chƣơng trình (% D: tỷ lệ chi phí trên tổng chi phí cả năm)
29
Nếu dự trù chi phí đơn giản thì thêm một cột vào bảng Phân công công việc (mục 3.b); Nếu phức tạp thì làm bản dự trù kinh phí riêng kèm
theo, phần này cần liệt kê tất cả các loại chi phí chính, phát sinh và nêu rõ nguồn kinh phí để thực hiện chƣơng trình, do hãng tài trợ, do FDC
tự chi hay do cả hai bên cùng góp với tỉ lệ % là bao nhiêu.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
113
..............................................................................................................................
6. Thời hạn báo cáo30: .............................................................................................
7. Phƣơng án dự phòng31: .......................................................................................
8. Khẩu hiệu của chƣơng trình: ..............................................................................
9. Hình ảnh dự định sử dụng trong chƣơng trình32:
..............................................................................................................................
10. Quà tặng dùng trong chƣơng trình :
Tên quà tặng: ...................................................................................................
Số lƣợng: .........................................................................................................
11. Thể lệ chƣơng trình33:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
12. Các yêu cầu khác (nếu có):
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phê duyệt Xem xét Kiểm tra Ngƣời lập
<Trƣởng ban
KHTC>
<Trƣởng ban
PTKD>
<CB phụ trách
CT Marketing>
30
Nêu cụ thể thời hạn báo cáo chƣơng trình Marketing, thông thƣờng là trong vòng 30 ngày sau khi kết thúc chƣơng trình.
31
Nêu phƣơng án dự phòng (nếu có) cho kế hoạch/phƣơng án chính hoặc tham chiếu đến phƣơng án dự phòng.
32
Cung cấp các marquette tờ rơi, quảng cáo v.v kèm theo chƣơng trình (nếu có)
33
Nếu là chƣơng trình bốc thăm trúng thƣởng thì nêu rõ thể lệ về đối tƣợng tham dự, các yêu cầu, thời gian bắt đầu -kết thúc.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
114
PHỤ LỤC 4
BÁO CÁO TỔNG KẾT CHƢƠNG TRÌNH MARKETING
Ngƣời nhận34
Ngƣời lập
Ngày lập
1. MỤC ĐÍCH 35:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. CÔNG TÁC THỰC HIỆN:
2.1 Chi tiết:
TT Hạng mục báo cáo Kế hoạch Thực hiện Ghi chú36
1 Phạm vi thực hiện37
2 Các công việc chi tiết38
3 Chi phí
39
2.2 Đánh giá chung:
a. Thuận lợi:
………………………………………………………………………………………
b. Khó khăn:
………………………………………………………………………………………
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH:
TT Hạng mục báo cáo40 Kế hoạch Thực tế
34 Người nhận báo cáo mặc định là Trưởng Ban phát triển kinh doanh và Giám đốc bộ phận; Chỉ gửi cho Ban TGĐ và Trưởng
Ban Kế hoạch tài chính khi kế hoạch được xem xét/phê duyệt bởi các bộ phận này.
35 Nhắc lại tên gọi và mục đích của chương trình. Sơ lược các thông tin chính về chương trình.
36 Giải thích lý do chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện ở tất cả các hạng mục.
37 So sánh phạm vi trên kế hoạch và thực tế thực hiện.
38 Liệt kê các công việc theo bảng phân công trong kế hoạch, so sánh thực tế thực hiện với kế hoạch timeline
39 So sánh chi phí thực tế với dự trù theo kế hoạch
40 Liệt kê các yếu tố mà chương trình dự kiến tác động đến như doanh số, tốc độ tiêu thụ, mức tăng trưởng theo dòng sản
phẩm, … trong phần mục tiêu của chương trình ở bản kế hoạch.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
115
NHẬN XÉT41:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ42:
a. Đánh giá của cán bộ phụ trách kinh doanh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Đánh giá của cán bộ quản lý trực tiếp:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. TỔNG KẾT43:
a. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Đề xuất/Kiến nghị:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngƣời lập
41 Nhận xét của người lập báo cáo về kết quả thực hiện so với mục tiêu đã đề ra.
42 Cán bộ phụ trách kinh doanh có liên quan và cấp trên trực tiếp nhận xét về kết quả và các ưu nhược điểm của chương trình.
43 Cán bộ phụ trách chương trình đưa ra đề xuất kiến nghị và các vấn đề cần rút kinh nghiệm (nếu có)
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
116
Phô lôc 5
Mét sè h×nh ¶nh vÒ c¸c ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh
doanh ë C¤ng ty TNHH Ph©n phèi FPT
Maquette Quảng cáo
chƣơng trình khuyến
mại cho sản phẩm máy
chiếu Toshiba
Maquette Quảng
cáo chƣơng trình
khuyến mại cho
sản phẩm máy tính
xách tay Apple
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
117
Hình ảnh lễ giới thiệu sản phẩm
máy tính xách tay mới của
Toshiba và các thông tin xuất
hiện trên các báo sau đó
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
118
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3949_9868.pdf