Đề tài Các mô hình ngân hàng trung ương
Nội dung cơ bản:
1.Khái niệm và chức năng NHTW.
2.Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ.
3.Mô hình NHTW độc lập với chính phủ.
4.Mô hình NHTW trực thuộc bộ tài chính.
5.Mô hình NHTW khu vực.
6.Liên hệ NHNN Việt Nam.
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4967 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các mô hình ngân hàng trung ương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHỦ ĐỀ 1: CÁC MÔ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GV: Bùi Thị Thu Hằng SV: 1. Nguyễn Thị Vân 2. Bùi Thị Lệ Quỳnh * KN và chức năng NHTW. Mô hình NHTW trực thuộc CP. Mô hình NHTW độc lập với CP. Mô hình NHTW trực thuộc BTC. Mô hình NHTW khu vực. Liên hệ NHNN Việt Nam. Nội dung cơ bản * Ngân hàng trung ương là gì? Ngân hàng trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng. * Chức năng của ngân hàng trung ương. Là ngân hàng phát hành tiền. Là ngân hàng của các ngân hàng. Là ngân hàng của Chính phủ Chức năng quản lý Nhà nước của ngân hàng trung ương. * Mô hình Ngân hàng trung ương trên thế giới. Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài chính Mô hình ngân hàng trực thuộc chính phủ Ngân hàng trung ương khu vực * Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Khái niệm: Mô hình ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ là mô hình trong đó ngân hàng trung ương không chịu sự quản lý của chính phủ mà là của quốc hội. Quan hệ giữa ngân hàng trung ương và chính phủ là quan hệ hợp tác. * Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ * Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính Được giao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp chỉ đạo từ Chính phủ hay cơ quan liên quan khác. Ưu điểm * Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Quyết định trong việc thực thi các chính sách nên tăng tính chủ động và giảm độ trễ của chính sách tiền tệ Có thể từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách Tự chủ về cơ chế tổ chức và cơ chế tài chính nhân sự Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch Ưu điểm * Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Ngân hàng vẫn phải chịu sự chi phối chính trị và sự thực hiện hài hòa giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Nhược điểm NH Dự trữ LB Mỹ NHTW Thụy Sỹ NHTW Anh * Mô hình ngân hàng trực thuộc chính phủ Khái niệm: Mô hình ngân hàng trung ương thuộc chính phủ là mô hình trong đó ngân hàng trung ương nằm nội các chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ * Mô hình ngân hàng trung ương thuộc chính phủ Ngân hàng trung ương là một bộ máy của Chính phủ,là một cơ quan chức năng của Chính phủ,chịu sự kiểm soát toàn diện của Chính phủ và thực hiện mọi chính sách thể chế của chính phủ * Mô hình ngân hàng trung ương thuộc chính phủ Chính phủ dễ dàng phối hợp CSTTvới CS vĩ mô khác. NHTW mất đi sự chủ động trong việc thực hiện CSTT. Làm NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình. Ưu điểm Nhược điểm * Mô hình ngân hàng trung ương thuộc chính phủ Một số NHTW hoạt động theo mô hình: NHTW Đài Loan NHTW Hàn Quốc NHTW Singapore * Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài chính Đây là loại mô hình kế thừa truyền thống cũ, khi Bộ tài chính còn làm nhiệm vụ phát hành tiền. Người ta lần lượt từ bỏ mô hình này bởi vì cơ quan phát hành tiền trực thuộc Bộ Tài chính thì khả năng sử dụng công cụ phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách ngày càng dễ dàng NHTW Pháp NHTW khu vực Ưu điểm Nhược điểm * Có sự định hướng, áp dụng thống nhất CSTT trong nội khối liên minh. Có thể tương trợ lẫn nhau do nền kinh tế chính trị của mỗi nước là khác nhau nên việc thực hiện chung một CSTT có thể gây phương hại tới lợi ích quốc gia, cũng như các mục tiêu dài hạn. Ngân hàng trung ương Châu Âu Chủ tịch Jean-Claude Trichet ông Mario Draghi * Mô hình Ngân hàng trung ương Việt Nam Theo pháp lệnh “Ngân hàng Nhà nước” năm 1990: “NHNN Việt Nam là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng (nay gọi là Chính phủ) có chức năng quản lý nhà nước về hoạt đồng tiền tệ, tín dụng nhằm ổn định giá trị đồng tiền và là cơ quan duy nhất phát hành tiền”. Thống đốc Nguyễn Văn Giàu 2 PTĐ Đặng Thanh Bình và Nguyễn Đồng Tiến * Nhận xét mô hình NHNN Việt Nam hiện nay. Hạn chế: Mất sự chủ động trong việc thực hiện CSTT. Làm xa rời mục tiêu dài hạn. Thẩm quyền của NHNN còn hạn chế, mức độ độc lập thấp. Thành tựu: - Tạo được sự đồng bộ trong mục tiêu phát triển kinh tế. - Giúp CP trong việc hoàn thành các mục tiêu. Giảm thâm hụt ngân sách Tạo niềm tin vào hệ thống ngân hàng. Tính độc lập của NHNN Việt Nam. Vị trí pháp lý độc lập Độc lập trong lựa chọn nhân sự, cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành. Độc lập về mục tiêu hoạt động. Độc lập trong hoạt động. Phạm vi quản lý. * KẾT LUẬN Không có một mô hình nào có thể được coi là thích hợp cho mọi quốc gia. Việc lựa chọn mối quan hệ thích hợp giữa ngân hàng trung ương và chính phủ phải tuỳ thuộc vào chế độ chính trị, yêu cầu phát triển kinh tế, đặc điểm lịch sử và sự phát triển của hệ thống ngân hàng của từng nước. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định nó cũng bị ảnh hưởng bởi trào lưu của thế giới. * Thank for your attend!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các mô hình ngân hàng trung ương (slide).ppt