Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.2043 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.1125 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0649 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là 0.0706 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
80 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3523 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t là 0.98 lần tỷ lệ này cao do đặc trưng của ngành hoạt động kinh doanh nên doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định hữu hình cao gần bằng tổng tài sản, thấp nhất là 0.0017 lần có nghĩa là công ty có tài sản cố định hữu hình rất thấp so với tổng giá trị tài sản công ty.
- Tỷ lệ tài sản cố định vô hình/tổng tài sản trung bình là 0.018 lần trong đó: cao nhất là 0.24 lần có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định vô hình cao đó là đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh, thấp nhất là 0 lần có nghĩa doanh nghiệp không sử dụng tài sản cố định vô hình.
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) trung bình là 7.30% trong đó: cao nhất là 42.33% có nghĩa là doanh nghiệp có mức sinh lợi trên tổng tài sản cao gấp 42 lần tỷ lệ này cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ,thấp nhất 0.009% tỷ lệ này thấp cho biết lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trên tổng tài sản cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) trung bình là 13.31% trong đó: cao nhất là 50.70% tỷ lệ này cao cho biết lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trên vốn cổ phần cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bên cạnh đó có một số trường hợp tỷ lệ này quá cao nguyên nhân là do doanh nghiệp sử dụng vốn cổ phần ít so với tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp tỷ lệ cao được các nhà đầu tư quan tâm đến bởi vì đây là tỷ suất sinh lời trên vốn mà họ bỏ ra để đầu tư. Thấp nhất 0.01% tỷ lệ này thấp cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả so với vốn chủ sở hữu.
- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu trung bình là 9,40% trong đó tỷ lệ cao nhất là 90.38% tỷ lệ này cao do đặc trưng của ngành tạo ra lợi nhuận mà sử dụng chi phí thấp, tỷ lệ thấp nhất là 0.004% tỷ lệ này thấp cho doanh nghiệp hoạt động có chi phí cao làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống.
- Tỷ lệ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách của doanh nghiệp trung bình là 1.12 lần trong đó: cao nhất là 2.18 lần thấp nhất là 0.15 lần, tỷ lệ này lớn hơn 1 cho thấy giá trị tài sản của doanh nghiệp năm nay tăng hơn so với năm trước nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 cho thấy giá trị tài sản của doanh nghiệp năm nay giảm hơn so với năm trước.
- Tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế trung bình là 19.40% trong đó cao nhất là 94.84% của tập đoàn Sara, thấp nhất là 0% là doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
2.1.2.2. Mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần
a) Mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần
Totalliability = f(ROA, ROE, ROS, Tangiblefixedasset, Intangiblefixedasset, Growth, Liquidity, Tax)
Từ mô hình kinh tế lượng trên ta dùng Eview 5.1 chạy mô hình hồi qui cho biến tỷ suất tổng nợ trên vốn cổ phần ( Totalliability). Ta có bảng xuất mô hình sau:
Bảng 2.3: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất tổng nợ/vốn cổ phần
Nguồn: www.cafef.vn
Từ bảng xuất mô hình ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp (OLS) sau:
Totalliability = – 29.31373 ROA + 16.9595 ROE + 1.367828 ROS + 0.845787 Growth –1.833492 Intangkblefixedasset + 1.245388 Tangiblefixedasset – 0.042742 Tax – 0.026663 Liquidity + 0.257665
Từ mô hình hồi qui theo phương pháp OLS ta có trung bình biến hồi qui là 1.6 lần và độ lệch chuẩn biến hồi qui là 2.5 lần.
Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 29.31 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 16.95 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.37 lần.
- Nếu doanh nghiệp có giá trị tăng trưởng trên giá trị sổ sách tăng/giảm lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm lên 0.85 lần. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp tăng 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp sử dụng nợ tăng lên 65% và sử dụng vốn cổ phần tăng 35% so với tổng tài sản
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 1.83 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.25 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 0.043 lần.
- Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 0.027 lần.
b) Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta tìm được ma trận tương quan
Bảng 2.4: Ma trận tương quan mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ ma trận tương quan mô hình hồi qui ta có hệ số tương quan của các biến như sau:
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản là 0.06091 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ là – 0.043556 cho thấy mối tương quan của hai biến này trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản là 0.090245 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.2043 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.1125 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0649 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là 0.0706 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.1661 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ là – 0.0158 cho thấy mối tương quan của hai biến này trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản là 0.0246 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là – 0.0231 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là – 0.0170 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0329 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.0036 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là - 0.0636 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản là 0.1375 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là - 0.0317 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.4887 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.1628 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.0830 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là - 0.1849 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.8107 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.5218 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0661 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.2158 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là - 0.2463 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.3809 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là 0.0240 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.1832 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.0949 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0990 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.2402 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là - 0.1329 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là 0.0272 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.1819 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.0355 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến
2.1.2.3. Mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần
a) Mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Longliability = f(ROA, ROE, ROS, Tangiblefixedasset, Intangiblefixedasset, Growth, Liquidity, Tax)
Từ mô hình kinh tế lượng trên ta dùng Eview 5.1 chạy mô hình hồi qui cho biến tỷ suất nợ dài hạn trên vốn cổ phần ( Longliability). Ta có bảng xuất mô hình sau:
Bảng 2.5: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất nợ dài hạn/vốn cổ phần
Từ bảng xuất mô hình ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp (OLS) sau:
Longliability = – 7.731146 ROA + 4.214529 ROE + 1.062723 ROS + 0.250482 Growth + 1.037585 Intangkblefixedasset + 1.280410 Tangiblefixedasset + 0.0478202 Tax – 0.006246 Liquidity - 0.329143
Từ mô hình hồi qui theo phương pháp OLS ta có trung bình biến hồi qui là 0.4082 lần và độ lệch chuẩn biến hồi qui là 0.8016 lần.
Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần giảm/tăng 7.73 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 4.21 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.06 lần.
- Nếu doanh nghiệp có giá trị tăng trưởng trên giá trị sổ sách tăng/giảm lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm lên 0.25 lần. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp tăng 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn tăng lên 25% so với vốn cổ phần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.04 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.24 lần.
- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 0.05 lần.
- Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 0.01 lần.
b) Ma trận tương quan mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta tìm được ma trận tương quan
Bảng 2.6: Ma trận tương quan mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ ma trận tương quan mô hình hồi qui ta có hệ số tương quan của các biến như sau:
- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.1309 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0012 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là - 0.1442 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là - 0.2089 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0724 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là - 0.0601 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.3908 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến
- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0976 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.
2.1.3. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình
2.1.3.1. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần.
Sau khi ta chạy được mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta đọc được ý nghĩa của từng biến trong mô hình thì ta thấy có một số biến có lẽ không phù hợp với ý nghĩa thực tế, vì thế ta nên kiểm chứng lại các biến không cần thiết trong mô hình để loại bỏ được hiện tượng đa cộng tuyết làm cho mô hình không còn hợp lý với thực tế.
Để kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình ta chạy lại mô hình Eview 5.1 với mức ý nghĩa 5% ta kiểm chứng lại bằng cách loại bỏ ra từng biến trong mô hình sau đó ta đọc ý nghĩa của mô hình xuất ra.
Ta kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần như sau:
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H1 # 0 là biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Bảng 2.7: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 48.48276 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROA là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H2 # 0 là biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.8: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 39.43290 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROE là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H3 # 0 là biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.9: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.495135 > Probability = 0.482806, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROS là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H4 # 0 là biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.10: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 1.444096 > Probability = 0.231492, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến Growth là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H5 # 0 là biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.11: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.121811 < Probability = 0.727600, như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến Intangiblefixedasset là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H6 # 0 là biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.12: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 2.290902 > Probability = 0.132373, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến Tangiblefixedasset là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H6 # 0 là biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.13: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.001022 < Probability = 0.974540, như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến Tax là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
H7 # 0 là biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.14: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.310967 < Probability = 0.577972, như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến Liquidity là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn.
Tóm lại: Từ các kiểm chứng các biến không cần thiết trên ta thấy có 3 biến không ảnh hưởng đến mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là biến (Intangiblefixedasst, Tax, Liquidity). Ta chạy lại mô hình với các biến có ý nghĩa còn lại với mức ý nghĩa 5%, nếu biến nào có mức ý nghĩa thấp hơn 5% thì ta loại bỏ ra khỏi mô hình cho đến khi tìm được mô hình phù, ta có mô hình phù hợp sau:
Bảng 2.15: Bảng mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp
Ta có phương trình hồi qui theo phương pháp OLS của tổng nợ trên vốn cổ phần như sau:
Tolliability = - 30.24216ROA + 18.49542ROE + 1.345886
Ý nghĩa:
- Khi doanh nghiệp có ROA tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giảm 30.24 lần.
- Khi doanh nghiệp có ROE tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 18.49 lần.
- Khi doanh nghiệp có ROA và ROE không đổi thì doanh nghiệp có tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 1.35 lần.
Khoảng tin cậy cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu :
- Khoảng tin cậy hằng số C từ 0.833227 đến 1.858546.
- Khoảng tin cậy của biến ROA từ – 37.63909 đến – 22.84523.
- Khoảng tin cậy của biến ROE từ 13.53148 đến 22.45935.
2.1.3.2. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Ta kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần như sau:
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H1 # 0 là biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Bảng 2.16: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 33.44072 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROA là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H2 # 0 là biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.17: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 24.14760 > Probability = 0.000002, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROE là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H3 # 0 là biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.
Bảng 2.18: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 2.963764 > Probability = 0.087343, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROS là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H4 # 0 là biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.19: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 1.255948 > Probability = 0.264325, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến Growth là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H5 # 0 là biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.20: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.386828 < Probability = 0.534976, như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến Intangiblefixedasset là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H6 # 0 là biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.21: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 24.1257 > Probability = 0.000003, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến Tangiblefixedasset là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H6 # 0 là biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.22: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 1.268825 > Probability = 0.261901, như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến Tax là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.
- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
H7 # 0 là biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Bảng 2.23: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta thấy F-statistic = 0.169233 < Probability = 0.681419, như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến Liquidity là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn.
Tóm lại: Từ các kiểm chứng các biến không cần thiết trên ta thấy có 2 biến không ảnh hưởng đến mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần là biến (Intangiblefixedasst, Liquidity). Ta chạy lại mô hình với các biến có ý nghĩa còn lại với mức ý nghĩa 5%, nếu biến nào có mức ý nghĩa thấp hơn 5% thì ta loại bỏ ra khỏi mô hình cho đến khi tìm được mô hình phù, ta có mô hình phù hợp sau:
Bảng 2.24: Bảng mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu phù hợp
Ta có phương trình hồi qui theo phương pháp OLS của nợ dài hạn trên vốn cổ phần như sau: Longliability = - 7.185376ROA + 4.354500ROE + 1.236067Tangiblefixedasset + 0.098042
Ý nghĩa:
- Khi doanh nghiệp có ROA tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu giảm 7.19 lần.
- Khi doanh nghiệp có ROE tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 4.35 lần.
- Khi doanh nghiệ có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 1.72 lần
- Khi doanh nghiệp có ROA ,ROE và Itangiblefixedasset không đổi thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 0.10 lần.
Khoảng tin cậy cho mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu:
- Khoảng tin cậy hằng số C từ - 0.095649 đến 0.291734.
- Khoảng tin cậy của biến ROA từ – 9.280728 đến – 4.790023.
- Khoảng tin cậy của biến ROE từ 2.750082 đến 5.958918.
- Khoảng tin cậy của biến Tangiblefixedasset từ 0.724528 đến 1.747625.
2.1.4. Dự báo cho mô hình
2.1.4.1. Dự báo cho mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần
Sau khi ta xác định được mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta tìm dự báo cho mô hình. Để tìm được dự báo cho mô hình ta phải thêm vào biến độc lập (ROA,ROE) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng không trùng lại với số liệu trước để tìm lại mô hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào mô hình. Ta có mô hình dự báo cho biến cá biết sau:
Bảng 2.25: Bảng mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.
Mô hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta tìm khoảng dự báo cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần như sau:
Bảng 2.26: Bảng dự báo cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu
- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 1.600776
- Dự báo cá biệt cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ -3.412005 đến 4.864153.
- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng từ 0.328217 đến 1.123932.
2.1.4.2. Dự báo cho mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần.
Sau khi ta xác định được mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta tìm dự báo cho mô hình. Để tìm được dự báo cho mô hình ta phải thêm vào biến độc lập (ROA,ROE, Tangiblefixedasset) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng không trùng lại với số liệu trước để tìm lại mô hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào mô hình. Ta có mô hình dự báo cho biến cá biết sau:
Bảng 2.27: Bảng mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.
Mô hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta tìm khoảng dự báo cho mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần như sau:
Bảng 2.28: Bảng dự báo cho mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.408223
- Dự báo cá biệt cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ -0.830640 đến 1.834289.
- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng từ 0.316294 đến 0.687354.
2.2. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
2.2.1. Hạn chế của mô hình
Mẫu số liệu của bài nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của 150 công ty niêm yết trên sàn HOSE và HNX báo cáo tài chính năm 2010. Mặc dù đã cố gắng vận dụng mô hình của nước ngoài có điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam nhưng chắc chắn mô hình còn nhiều thiếu xót để có thể vận dụng trực tiếp trên thị trường tài chính. Một số hạn chế sau
- Thứ nhất, cấu trúc nguồn vốn công ty không chỉ chịu đặc điểm bản thân công ty mà còn chịu ảnh hưởng bởi lạm phát, lãi suất, môi trường thể chế mà các công ty đang hoạt động. Đây là hạn chế trong bài nghiên cứu này khi chưa đưa yếu tố vĩ mô vào mô hình để nghiên cứu, mẫu quá nhỏ nên không thể cho chạy mô hình để nghiên cứu sự thay đổi trong cấu trúc vốn các công ty từ năm 2010 sang 2011 như thế nào. Mà năm 2010 có nhiều biến động kinh tế xảy ra, nên chúng tôi khó để nghiên cứu và đo lường được.Bên cạnh đó, từ kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các biến độc lập mà em xem xét chưa phải là phổ biến nhất, tác động mạnh nhất đến việc sử dụng nợ vay, và còn rất nhiều các nhân tố khác mà trong nghiên cứu của em chưa đưa ra được.
- Thứ hai, Thông tin trên thị trường tài chính Việt Nam còn thiếu minh bạch. Theo quy định hiện nay, tính minh bạch của thị trường chứng khoán nước ta được nhìn nhận theo ba nội dung: Quy định của pháp luật về công bố thông tin; chế độ kế toán, kiểm toán trên thị trường chứng khoán; quản trị công ty và trách nhiệm công bố thông tin của các doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề minh bạch hoá thông tin trên thị trường chứng khoán như luật kế toán, pháp luật về kiểm toán, luật doanh nghiệp và luật chứng khoán được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của thị trường là trung thực và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, bảo đảm cho thị trường hoạt động công bằng, hiệu quả, minh bạch và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên có một thực tế là minh bạch hóa thông tin trên thị trường tài chính hiện vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở niềm tin, và niềm tin đó lại dựa trên thông tin. Quan điểm minh bạch, công bằng cho tất cả mọi đối tượng tham gia thị trường thực tế vẫn chưa được các thành viên tham gia thị trường, bao gồm cả doanh nghiệp niêm yết, công ty chứng khoán, tuân thủ triệt để. Chúng ta đã có khung pháp lý nhưng cách thức vận dụng xử lý chưa hiệu quả. Những tin dồn về lạm phát, lãi suất cơ bản trong thời gian qua là minh chứng cho điều này. Việc công bố thông tin của doanh nghiệp còn nhiều tồn tại. tình trạng công bố thông tin vừa thiếu, vừa thừa và và thiếu tính chuyên nghiệp. Về nội dung thông tin, thực tế cho thấy các thông tin báo cáo quý và năm của các doanh nghiệp niêm yết khá sơ sài. Đặc biệt đối với các thông tin báo cáo quý, nhiều doanh nghiệp chỉ đưa ra gôn gọn hai trang báo cáo cân đối kế toán và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ít khi kèm theo các thuyết minh theo quy định về báo cáo tài chính giữa niên độ của Chuẩn mực kế toán VAS 27.
Thứ ba, cách thức công bố các thông tin vĩ mô của chính phủ là một nguyên nhân cần nhắc tới. Việc rộ lên thông tin Việt Nam có nguy cơ khủng hoảng cán cân thanh toán vào giữa tháng 6/2008 là một minh chứng cho thấy tác hại của việc thông tin không được công bố chủ động và kịp thời. Tại thời điểm đó, thâm hụt cán cân thanh toán của Việt Nam vào khoảng 14.6 tỷ USD (chiếm khoảng 20% GDP) khiến nhiều báo cáo của các tổ chức nước ngoài đồn đoán về khả năng Việt Nam phá giá đồng nội tệ để cải thiện cán cân thanh toán. Trong thời gian này, giá của đồng USD trên thị trường tự do tăng vọt lên ngưỡng 19,000 đồng. Mọi việc chỉ yên ổn khi Ngân hàng nhà nước công bố dữ liệu dự trữ ngoại hối và cam kết không phá giá đồng nội tệ.
Thứ ba, sự kiện Bông Bạch Tuyết khiến nhiều người đặt câu hỏi về chất lượng của các báo cáo tài chính và vai trò của những thành viên giám sát thị trường. Sự kiện Bông Bạch Tuyết khiến chúng ta phải suy nghĩ liệu các báo cáo tài chính có thật sự chính xác không, bên cạnh đó việc chế tài xử phạt theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Thứ tư,Các nhà quản lý doanh nghiệp ít quan tâm đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Thường thì họ tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sở hữu. Chính "tâm lý" này đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội đầu tư của doanh nghiệp và tính an toàn của cấu trúc vốn. Thực tế cho thấy, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay. Sự chạy theo doanh thu dẫn tới việc doanh nghiệp không kiểm soát được chặt chẽ dòng tiền thu về. Còn sự mất cân đối nguồn vốn là hệ quả của việc dùng vốn ngắn hạn để đầu tư vào trung hạn. Mặt khác, tỷ lệ vốn tự có quá lớn dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, không có chiến lược. Tất cả những tồn tại điển hình này đã ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, mà cụ thể là làm mất khả năng thanh toán, mất cơ hội kinh doanh (do không chủ động được về nguồn vốn) và gặp nhiều trở ngại trong việc huy động vốn... dẫn đến kết quả phân tích về cấu trúc vốn của một vài doanh nghiệp có sai biệt với mức trung bình.
Thứ năm, Các doanh nghiệp có những thủ thuật kế toán nhằm tác động đến cấu trúc vốn. Các doanh nghiệp có thể tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán nhưng vẫn có những thủ thuật nhằm làm người đọc hiểu sai báo cáo tài chính. Ví dụ như việc làm tăng lợi nhuận của năm hiện tại làm cho báo cáo tài chính trở nên đẹp hơn trong mắt cổ đông và chủ nợ, khiến cho cấu trúc vốn của công ty ảnh hưởng do doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động vốn hơn. Trường hợp của Bông Bạch Tuyết là ví dụ điển hình, Bông Bạch Tuyết đã làm sai lệch khoản mục hàng tồn kho nhằm huy động thêm cổ phiếu để tăng vốn lưu động nhằm tránh nguy cơ phá sản.
2.2.2. Định hướng nghiên cứu tiếp
Mở rộng mẫu, thu thập thêm số liệu và giải thích, phân tích để xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý với các công ty niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ lạm phát ở mức cao, khủng khoảng kinh tế vừa xảy ra trên thế giới và cũng đã ảnh hưởng rất lớn Việt Nam chúng ta.
Thuyết cấu trúc vốn động là thuyết khá mới mẽ tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này là một phương pháp giúp các doanh nghiệp xác định được cấu trúc vốn mục tiêu của mình và dựa vào đó các doanh nghiệp hàng năm sẽ có chính sách tài trợ phù hợp. Bài nghiên cứu này có thể nói là một bài tham khảo khá hữu ích để tiến hành để phát triển cấu trúc vốn động sau này. Ngoài ra còn các nhân tố vĩ mô cũng phần lớn tác động đến cấu trúc mà chúng ta cần phải nghiên cứu đến để có cấu trúc vốn phù hợp với doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất, ta có một số nhân tố vĩ mô khác như:
Tăng trưởng tín dụng: Tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm 2011 được thắt chặt ở mức dưới 20%, việc khúng chế mức tổng dư nợ cho vay phi sản xuất dưới 16% vì thế việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để có cấu trúc vốn thực sự hiệu quả hơn.
Lạm phát: Lạm phát của Việt Nam trong năm 2011 ở mức cao theo tổng cục thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2011 là 18.58% đây là mức cao từ khi thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Lạm phát cao làm các cơ quan quản lý tăng lãi suất để bù đắp được phần lạm phát xảy ra vì thế khiến cho việc huy động vốn từ các định chế tài chính khó khăn hơn do chi phí lãi vay cao.
Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011 là 5.89% khi nền kinh tế tăng trưởng làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư tin vào nền kinh tế đầy hứa hẹn họ mạnh dạn đầu tư vào các dự án giúp cho thị trường chứng khoán sôi động hơn. Giúp cho các doanh nghiệp dể tiếp cận với nguồn vốn từ thị trường chứng khoán hơn.
Lãi suất cơ bản: Tại Việt Nam lãi suất cơ bản là một trong những công cụ điều hành nền kinh tế. Lãi suất cơ bản có xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay, trong năm 2011 lãi suất cơ bản là 14%/năm đến năm 2012 là 13%/năm và mới đây được điều chỉnh lại còn 12%/năm vào ngày 11/04/2012. Khi lãi suất cơ bản tăng lên sẽ dẫn đến lãi suất huy động và cho vay tăng lên làm cho doanh nghiệp có xu hướng tăng xử dụng vốn cổ phần hơn khi sử dụng tài trợ và ngược lại khi lãi suất cơ bản giảm xuống thì doanh nghiệp sử dụng nợ vay nhiều hơn .
Quy mô thị trường chứng khoán: Quy mô thị trường chứng khoán liên tục tăng trưởng trong những năm qua về số lượng cổ phiếu và giá trị vốn hóa thị trường. Đây cũng là nhân tố làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Pháp luật bảo vệ nhà đầu tư và chủ nợ:Tại Việt Nam hiện nay chúng tôi nhận thấy có những đạo luật bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán như: luật chứng khoán, luật doanh nghiệp, luật phá sản. Những đạo luật này ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn trong việc bảo vệ nhà đầu tư. Đặc biệt với sự ra đời của luật chứng khoán (có hiệu lực từ 1/1/2007) và những văn bản đi kèm đã thể hiện chặng đường liên tục xây dựng và củng cố hệ thống pháp luật về thị trường chứng khoán Việt Nam…
Kết luận chương 2:
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ
3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP
3.1.1. Cải thiện chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước
Tạo hành lang pháp lý phù hợp với tình hình như hiện nay như lạm phát ở mức cao, lãi suất cơ bản liên tục thay đổi, tốc độ tăng trưởng GDP còn chậm, đồng nội tệ liên tục bị mất giá, đặc biệt là tình hình kinh tế giới liên tục biến động trong năm qua như tình hình biểu tình ở Ai Cập, biến động ở LiBi, khủng hoảng nợ công ở châu Âu đặc biệt là ở Hy Lạp cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế của Việt Nam. Cần có chính sách quản lý vĩ mô để bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam được hoạt động trong môi trường pháp lý hoàn thiện hơn.
Tăng cường minh bạch hóa thông tin trên thị trường tài chính. Thực tế, việc bảo đảm tính minh bạch cho thị trường tài chính chính là biện pháp để cơ quan quản lý thực hiện mục tiêu xây dựng niềm tin cho nhà đầu tư, cũng như tạo dựng niềm tin cho các thành phần tham gia trên thị trường tài chính. Đối với Việt Nam, minh bạch hóa thông tin cần được thực hiện thông qua việc khuyến khích phân đoạn thị trường, cụ thể là sự hình thành của các trung gian tài chính độc lập để đánh giá một cách khách quan hoạt động của các chủ thể tài chính, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, những thị trường không chính thức (như OTC) cần được quản lý chặt chẽ hơn để tránh hiện tượng đầu cơ do thiếu thông tin hoặc đưa ra những thông tin sai lệch từ đó tránh gây “hoang mang” và nản lòng các nhà đầu tư. Tại các nước châu Âu, doanh nghiệp bắt buộc phải công bố cụ thể, chi tiết các thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Bản cáo bạch của doanh nghiệp phải chứa đựng tất cả các thông tin cần thiết cho phép nhà đầu tư có thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng của tổ chức phát hành cổ phiếu. Các thông tin trong bản cáo bạch sẽ được cơ quan quản lý kiểm tra độ chính xác. Do vậy, bản cáo bạch không được phép sai sót, hoặc thiếu về thông tin, không gây hiểu sai cho nhà đầu tư bởi đây chính là căn cứ để nhà đầu tư ra quyết định đầu tư. Nếu doanh nghiệp công bố những thông tin không chính xác về tài chính, các yếu tố rủi ro trong bản cáo bạch, doanh nghiệp sẽ bị phạt rất nặng.
Việt Nam cần xây dựng 1 tiêu chuẩn phân ngành dùng chung cho hệ thống tài chính. Việc xây dựng hệ thống phân ngành là cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thông tin; điều đó không chỉ giúp chúng ta quản lý dữ liệu một cách hiệu quả khoa học mà còn giúp nâng giá trị sử dụng của dữ liệu lên mức độ cao.
3.1.2. Cải thiện chính sách quản lý vi mô của doanh nghiệp
Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý doanh nghiệp. Như đã phân tích ở trên các nhà quản lý doanh nghiệp ít để ý đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Do đó để mô hình có thể ứng dụng thực tế các nhà quản lý cần phải nâng cao hiểu biết của mình về tầm quan trọng về cấu trúc vốn. Các nhà quản lý nên theo học những lớp đào tạo về tài chính. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên có bộ phận phụ trách riêng biệt về việc huy động vốn của doanh nghiệp. Bộ phận này sẽ theo sát các biến động trên thị trường tài chính, kết hợp với các kế hoạch đầu tư của công ty để việc huy động vốn có lợi nhất cho doanh nghiệp.
Không ngừng cập nhật thông tin biến động của thị trường để có quyết định đứng đắn về nguồn tài trợ cấu trúc vốn tối ưu để có chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
3.2. KHUYẾN NGHỊ
3.2.1. Đối với nhà nước và chính phủ
Kiềm chế lạm phát ở mức dưới hai con số bằng các chính sách tiết kiệm chi tiêu công, giàn trải đầu tư có hiệu quả, tăng cường giải ngân nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài cho các dự án mang lại hiệu quả cao
Tăng cường và phát huy tốc độ tăng trưởng GDP ở mức cao bằng các chính sách khuyến khích đầu tư tạo ra được nhiều công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống, xóa đói giảm nghèo, tăng cường tích lũy làm giàu cho người dân.
Hoàn thiện cũng cố các bộ luật như: Luật doanh nghiệp, luật chứng khoán,…để doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp lý tránh được tình trạng báo cáo của doanh nghiệp một cách sai lệch không đúng với tình hình hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến thông tin không chính xác cho các nhà đầu tư, gây hậu quả rất nghiêm trong cho các quyết định đầu tư.
Ổn định đồng tiền trong nước để các doanh nghiệp không gặp rủi ro về tỷ giá khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó hoàn thiện các công cụ phái sinh cho doanh nghiệp.
Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng đa dạng các ngành nghề, Ủy ban chứng khoán nhà nước cần phải có đội ngũ cán bộ kiểm toán các báo cáo tài chính của các công ty niêm yết nộp lên một cách hiệu quả để đáp ứng được thông tin chính xác cho nhà đầu tư.
3.3.2. Đối với doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có vòng quay vốn nhỏ nên sử dụng nguồn tài trợ vốn vay từ nguồn vốn vay dài hạn để đảm bảo được khả năng thanh khoản khi đến hạn trả các khoản nợ, nên sử dụng các khoản vay ngắn hạn ít và hợp lý sẽ tạo ra cấu trúc vốn hợp lý để doanh nghiệp hoạt động được hiệu quả hơn.
Đối với doanh nghiệp có vòng qua vốn lớn thì doanh nghiệp nên sử dụng nguồn tài trợ ngắn thì có lợi hơn bởi vì vòng quay của chúng ta đảm bảo được thanh khoản cho các khoản vay ngắn khi đến hạn trả nợ bên cạnh đó nguồn vốn vay dài hạn thì chi phí sử dụng vốn sẽ cao hơn là cho lợi nhuận của doanh nghiệp không đạt được tối ưu nhất.
Đối với doanh nghiệp trong tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả tức là lợi nhuận ở mức thì doanh nghiệp nên tài trợ từ nguồn vốn vay sử hiệu quả hơn lợi dụng được tắm chắn thuế thu nhập doanh nghiệp hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu với chi phí sử dụng vốn cao hơn
Đối với doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh gặp khó khăn thì không nên vay bởi vì khi đó lãi vay chở thành chi phí cố định mà doanh nghiệp phải bỏ ra chi sử dụng vốn vay như vậy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn nữa, giải pháp tốt nhất là sử dụng vốn chủ sẽ có lợi hơn.
KẾT LUẬN
Cấu trúc vốn tối ưu là vấn đề cần đặt ra hàng đầu cho các nhà hoạch định chính sách tài chính cần phải tài trợ từ nguồn nào và tài trợ bao nhiêu để có chi phí sử dụng vốn bình quân là nhỏ nhất mang lại hiệu quả kinh tế nhất tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Để làm được đều đó nhà hoạch định phải biết được doanh nghiệp mình đang trong giai đoạn nào của chu kỳ kinh doanh và loại hình kinh doanh của mình có đặc điểm gì để có chính sách tài trợ hợp lý, bên cạnh đó cần phải có chính sách quản lý vĩ mô hợp lý của chính phủ thì doanh nghiệp hoạt động mới hiệu quả được và ngày càng có vị thế của mình trên thương trường quốc tế.
Tài liệu tham khảo
Tài chính doanh nghiệp – TS. Bùi Hữu Phước
Phân tích tài chính – PGS.TS Lê Thị Lanh
Kinh tế lượng – Ths. Nguyễn Thanh Phong
Thống kê ứng dụng – TS. Mai Thanh Loan
Weside tham khảo:
www.cafef.vn
www.cophieu68.com
www.saga.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_cau_truc_von_cua_doanh_nghiep_5326.doc