Lời nói đầu
Việc xác định thể loại báo chí là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, hiểu được từng thể loại giúp phóng viên cũng như biên tập viên có thể xử lý nhanh chóng và dễ dàng hơn cả về mặt nội dung cũng như hình thức của bài viết. Đối với người làm báo thì việc nắm chắc lý luận thể loại là rất quan trọng. Bởi xác định được thể loại sẽ là giúp cho họ biết cách sử dụng những tư liệu cần thiết, vừa và đủ để xây dựng một tác phẩm báo chí. Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo những yêu cầu của nội dung và hình thức thể loại sẽ tăng thêm tính hấp dẫn đối với người đọc, vì thế khả năng tác động của tác phẩm sẽ tăng lên, mang lại kết quả tốt hơn cho công tác thông tin.
Chuyện một phóng viên trẻ sau khi đi cơ sở về, mặc dù ghi chép thông tin hết sức cẩn thận nhưng không thể hoàn thành bài viết của mình. Khi tổng biên tập hỏi tại sao, người phóng viên cũng trình bày rất lưu loát về những gì mình đã nghe, đã phỏng vấn được. Khi ấy tổng biên tập mới khuyên anh ta với những dữ liệu như vậy chỗ nào anh có thể viết thành bài dài, chỗ nào để bài phỏng vấn, chỗ nào chỉ nên viết một tin ngắn . Một câu chuyện nhỏ cũng phần nào giúp chúng ta hiểu được tầm quan trọng cảu việc xác định thể loại.
Thể loại và thể loại báo chí
a, Khái niệm
Trước đây thể loại báo chí ở nước ta hình thành không phải do yêu cầu nội tại của quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta mà chủ yếu do cách vận dụng cách làm báo của người nước ngoài như Pháp hay Liên Xô. Khoảng trống về lý luận báo chí của nước ta kéo dài từ khi báo chí tiếng Việt xuất hiện (1865) cho đến những năm 60- 70 của thế kỷ 20. Chúng ta chưa có khái niệm thể loại báo chí một cách hệ thống và chính xác.
Trong cuốn “Tác phẩm báo chí” tác giả Tạ Ngọc Tấn đã đưa ra cách phân chia thể loại: “Trong thể loại tác phẩm thông tấn có các thể loại: tin, tường thuật, phỏng vấn, bài báo, ghi nhanh, điều tra, phóng sự. Loại tác phẩm chính luận bao gồm các thể loại: bình luận, xã luận, chuyên luận. Loại tác phẩm thông tấn văn nghệ bao gồm các thể loại: bút ký, ký sự, nhật ký phóng viên, tiểu phẩm”.
Tác giả Đức Dũng trong cuốn “Các thể ký báo chí” lại chia các thể loại thành ba nhóm: loại thể thông tấn báo chí, loại thể chính luận, loại thể ký báo chí. Nhìn chung các tác giả nói trên đều có quan niệm thống nhất là thể loại báo chí đang tồn tại trong 3 nhóm chủ yếu, dù mỗi tác giả có cách gọi khác nhau.
Báo chí Việt Nam hiện nay đang sử dụng hầu hết các thể loại như: tin, phóng sự, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh, xã luận, điếu tra Có thể nói tin là thể loại xuất hiện sớm nhất. Lịch sử báo chí đã chỉ ra rằng, báo chí xuất hiện là do nhu cầu thông tin kinh tế của con người. Vì vậy thể loại đầu tiên của báo chí là tin, thường đăng các tin tức về tình hình thị trường giả cá hàng hóa Nhưng ở nước ta sự xuất hiện báo chí tiếng Việt lại là do người Pháp tổ chức và báo chí gắn liền với tham vọng chính trị thực dân của họ, vì vậy ngay trên những tờ báo đầu tiên đã đăng tải những tin tức chính để phục vụ cho chế độ “bảo hộ” của chúng.
Cho đến nay báo chí vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện các thể loại, làm phong phú thêm bằng những nhân tố và phẩm chất mới để phục vụ tốt hơn chức năng của mình. Khi bàn về những nhân tố và phẩm chất mới để phục vụ tốt hơn chức năng của mình.
Khi bàn về khả năng và nhiệm vụ của từng phóng viên trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, C.Mác đã viết rằng: người phóng viên chỉ có thể coi mình là một bộ phận của cơ cấu phức tạp, trong đó anh ta tự do lựa chọn chức năng xác định cho mình. Dĩ nhiên không phải lúc nào các thể loại báo chí cũng tồn tại “trong một dạng thuần túy”; trong mỗi thể loại có thể dễ dàng tìm thấy ít nhiều dấu hiệu của thể loại khác.
Từ sừ phân tích trên đây, chúng ta có thể đưa ra với lời giải thích của Từ điển “Bách khoa Toàn thư” (Liên Xô): “Thể loại là khái quát hóa những đặc điểm của một nhóm lớn các tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới
14 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6539 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ
===========
TIỂU LUẬN
Đề tài: Cách xác định thể loại báo chí
Giảng viên: PGS.TS Dương Xuân Sơn
Sinh viên: Nguyễn Anh Tú
Lớp k49 Chính quy
Hà Nội - 2007
Lời nói đầu
Việc xác định thể loại báo chí là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, hiểu được từng thể loại giúp phóng viên cũng như biên tập viên có thể xử lý nhanh chúng và dễ dàng hơn cả về mặt nội dung cũng như hỡnh thức của bài viết. Đối với người làm báo thỡ việc nắm chắc lý luận thể loại là rất quan trọng. Bởi xỏc định được thể loại sẽ là giúp cho họ biết cách sử dụng những tư liệu cần thiết, vừa và đủ để xây dựng một tác phẩm báo chí. Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo những yêu cầu của nội dung và hỡnh thức thể loại sẽ tăng thêm tính hấp dẫn đối với người đọc, vỡ thế khả năng tác động của tác phẩm sẽ tăng lên, mang lại kết quả tốt hơn cho công tác thông tin.
Chuyện một phóng viên trẻ sau khi đi cơ sở về, mặc dù ghi chép thông tin hết sức cẩn thận nhưng không thể hoàn thành bài viết của mỡnh. Khi tổng biờn tập hỏi tại sao, người phóng viên cũng trỡnh bày rất lưu loát về những gỡ mỡnh đó nghe, đó phỏng vấn được. Khi ấy tổng biên tập mới khuyên anh ta với những dữ liệu như vậy chỗ nào anh có thể viết thành bài dài, chỗ nào để bài phỏng vấn, chỗ nào chỉ nên viết một tin ngắn... Một câu chuyện nhỏ cũng phần nào giúp chúng ta hiểu được tầm quan trọng cảu việc xác định thể loại.
Thể loại và thể loại bỏo chớ
a, Khỏi niệm
Trước đây thể loại báo chí ở nước ta hỡnh thành khụng phải do yờu cầu nội tại của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội nước ta mà chủ yếu do cách vận dụng cách làm báo của người nước ngoài như Pháp hay Liên Xô. Khoảng trống về lý luận bỏo chớ của nước ta kéo dài từ khi báo chí tiếng Việt xuất hiện (1865) cho đến những năm 60- 70 của thế kỷ 20. Chúng ta chưa có khái niệm thể loại báo chí một cách hệ thống và chính xác.
Trong cuốn “Tác phẩm báo chí” tác giả Tạ Ngọc Tấn đó đưa ra cách phân chia thể loại: “Trong thể loại tác phẩm thông tấn có các thể loại: tin, tường thuật, phỏng vấn, bài báo, ghi nhanh, điều tra, phóng sự. Loại tác phẩm chính luận bao gồm các thể loại: bỡnh luận, xó luận, chuyờn luận. Loại tỏc phẩm thụng tấn văn nghệ bao gồm các thể loại: bút ký, ký sự, nhật ký phúng viờn, tiểu phẩm”.
Tác giả Đức Dũng trong cuốn “Các thể ký báo chí” lại chia các thể loại thành ba nhúm: loại thể thụng tấn bỏo chớ, loại thể chớnh luận, loại thể ký bỏo chớ. Nhỡn chung cỏc tỏc giả núi trờn đều có quan niệm thống nhất là thể loại báo chí đang tồn tại trong 3 nhóm chủ yếu, dù mỗi tác giả có cách gọi khác nhau.
Báo chí Việt Nam hiện nay đang sử dụng hầu hết các thể loại như: tin, phóng sự, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh, xó luận, điếu tra… Có thể nói tin là thể loại xuất hiện sớm nhất. Lịch sử báo chí đó chỉ ra rằng, bỏo chớ xuất hiện là do nhu cầu thụng tin kinh tế của con người. Vỡ vậy thể loại đầu tiên của báo chí là tin, thường đăng các tin tức về tỡnh hỡnh thị trường giả cá hàng hóa…Nhưng ở nước ta sự xuất hiện báo chí tiếng Việt lại là do người Pháp tổ chức và báo chí gắn liền với tham vọng chính trị thực dân của họ, vỡ vậy ngay trờn những tờ bỏo đầu tiên đó đăng tải những tin tức chính để phục vụ cho chế độ “bảo hộ” của chúng.
Cho đến nay báo chí vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện các thể loại, làm phong phú thêm bằng những nhân tố và phẩm chất mới để phục vụ tốt hơn chức năng của mỡnh. Khi bàn về những nhõn tố và phẩm chất mới để phục vụ tốt hơn chức năng của mỡnh.
Khi bàn về khả năng và nhiệm vụ của từng phúng viờn trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm bỏo chớ, C.Mỏc đó viết rằng: người phóng viên chỉ có thể coi mỡnh là một bộ phận của cơ cấu phức tạp, trong đó anh ta tự do lựa chọn chức năng xác định cho mỡnh. Dĩ nhiờn khụng phải lỳc nào cỏc thể loại bỏo chớ cũng tồn tại “trong một dạng thuần tỳy”; trong mỗi thể loại cú thể dễ dàng tỡm thấy ớt nhiều dấu hiệu của thể loại khỏc.
Từ sừ phân tích trên đây, chúng ta có thể đưa ra với lời giải thích của Từ điển “Bách khoa Toàn thư” (Liên Xô): “Thể loại là khái quát hóa những đặc điểm của một nhóm lớn các tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hỡnh thức, cỏch biểu hiện tỏc phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới”.
b .Sự khỏc nhau giữa thể loại – tỏc phẩm – bài bỏo
Từ việc khảo cứu thể loại báo chí trong thời gian qua chúng ta có thể đưa ra một số lưu ý để phân biệt thể loại – thể loại – bài bỏo.
Thứ nhất không phải bất kỳ tác phẩm nào đăng tải trên báo chí cũng là tác phẩm báo chí. Mà điển hỡnh nhất là thơ ca, truyện, tiểu thuyết, ký văn học… mặc dù được đăng tải rất nhiều trên báo chí nhưng đó là các tác phẩm văn học, báo chí chỉ là công cụ chuyển tải mà thôi.
Trong cuốn “Cách viết một bài báo” đưa ra quan điểm: “Bài báo là một trong những thể loại báo chí có lâu nhất. Cách đây hàng trăm năm các chính khách, các học giả và các nghệ sĩ đó bắt đầu viết ra những học thuyết, những châm ngôn chính trị hoặc những nguyên lý thẫm mỹ của mỡnh dưới hỡnh thức những bài bỏo…”; “Bài bỏo đề cập đến một loạt vấn đề phải xem xét từ nhiều góc độ”.
Nhưng trong cuốn “Tác phẩm báo chí” các tác giả lại cho rằng: “Bài báo là một thể loại báo chí phản ánh, phân tích, đánh giả tương đối toàn diện một sự kiện, hiện tượng trong đời sống hiện thực của con người”. Cùng một đối tượng nghiên cứu nhưng các tác giả đó cú những quan niệm rất khỏc nhau, cú người coi bài báo chỉ phản ánh một sự kiện, cũn cú người lại cho rằng bài báo phải đề cập đến một loạt vần đề.
Tuy nhiờn những khỏc biệt trong quan niệm lý luận trờn đây hoàn toàn không ảnh hưởng đến định hướng chính trị của báo chí Việt Nam hiện nay.
Chuyờn mục cũng khỏc với thể loại bỏo chớ, vỡ rằng tựy theo từng chuyờn mục, người ta có thể sử dụng các thể loại báo chí, các tác phẩm văn học khác nhau nhằm phát huy tác dụng cao nhất của thông tin.
Mức độ và tần suất thể hiện các thể loại trên các loại hỡnh bỏo chớ cú khỏc nhau ( do đặc điểm loại hỡnh bỏo chớ chi phối, chẳng hạn cũng là tin nhưng khi viết cho báo in có khác so với viết và đọc trên đài phát thanh hay truyền hỡnh. Hoặc bỏo in sử dụng hầu hết cỏc thể loại bỏo chớ, cũn phỏt thanh, truyền hỡnh… sử dụng chủ yếu tin, phỏng vấn, ghi nhanh, phản ỏnh, tường thuật, câu chuyện truyền thanh… Đó là chưa kể “khẩu vị” của từng báo, vùng miền cũng ảnh hưởng ít nhiều đến cách thể hiện thể loại.
Trên thực tế hiện nay ranh giới giữa một số thể loại rất mong manh. Và hiện nay xu hướng viết một cách tự do, phóng khoáng, không chịu sự gũ ộp hay bài bản nào. Sự đan xen hũa quyện và chuyển húa giữa cỏc nhúm và cỏc thể loại. Đây là xu hướng chung của thể loại bỏo chớ hiện nay.
Quỏ trỡnh này thể hiện rừ trong nhúm thụng tấn cú yếu tố của nhúm chớnh luận, trong nhúm chớnh luận – nghệ thuật cú yếu tố của nhúm chỡnh luận và thụng tấn. Và giữa cỏc thể loại cũng diễn ra xu hướng như thế. Xu hướng này cũng phù hợp với sự sáng tạo và sử dụng linh hoạt các thể loại của các nhà báo trong giai đoạn đổi mới.
Tuy nhiờn quỏ trỡnh này diễn ra cú mức độ, do vậy không làm nhũa đi hoặc thay đổi bản chất của từng thể loại, mà góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng và sinh động của thể loại báo chí nói chung.
Tóm lại, thể loại báo chí là một hiện tượng phức tạp của hoạt động báo chí. Công việc này phải được xem xét, đánh giá thường xuyên dưới góc độ lý luận, khoa học và thực tiễn bỏo chớ để không ngừng đổi mới và sử dụng chỳng một cỏch hiệu quả nhất.
Dấu hiệu xác định thể loại
Đây vẫn là vấn đề hiện chưa có sự phân giải rừ ràng và thấu đáo. Có thể nêu ra đây một số tiêu chí để nhận diện thể loại báo chí.
1.1 Theo PGS.TS Đinh Hường, có 5 tiêu chí như sau:
- Thứ nhất là khả năng nắm bắt hiện thực đời sống xó hội (chọn sự kiện, vấn đề, nhân vật nào… để phản ánh, hay nói cách khác là phản ánh cái gỡ trong thời điểm đó?).
- Thứ hai là mức độ phản ánh, phân tích, lý giải vấn đề của người viết (độ nông – sâu, trước mắt – lâu dài…) ví dụ như mức độ thể hiện thể loại tin sẽ khác với bỡnh luận, xó luận, phúng sự.
-Thứ ba là năng lực trỡnh bày, triển khai tỏc phẩm về vấn đề mà người viết lựa chọn(năng lực về tư duy, ngôn ngữ, cảm xúc và các công cụ khác hay cũn gọi là phong cỏch cỏ nhõn).
-Thứ tư là mức độ ảnh hưởng và tác động của tác phẩm đối với công chúng, đối với xó hội trong thời điểm đó hoặc lâu dài hay cũn gọi là hiệu quả tỏc động. Điều này rất quan trọng vỡ suy cho cựng vẫn là hiệu quả cuối cựng của tỏc phẩm và bỏo chớ nói chung đối với cá nhân, tổ chức hay toàn xó hội theo định hướng và mục đích nhất định.
-Thứ năm là tác phẩm đó có tên gọi cụ thể, có tính lý luận, khoa học, cú tiờu chớ, được thực tiễn kiểm nghiệm và tồn tại tương đối ổn định trong đời sống thực tiễn bỏo chớ.
1.2 Theo PGS.TS Dương Xuân Sơn, có 4 tiêu chí sau:
-Các thể loại phân biệt nhau bởi tính chất của đối tượng được phản ánh. Trong nhiều trường hợp thỡ sự kiện là đối tượng của nhận thức báo chí. Ví dụ trong tin tức thí sự kiện là đối tượng phản ánh. Trong phóng sự, tường thuật, bài phản ánh… thỡ sự kiện trực tiếp của cuộc sống được trỡnh bày theo một quỏ trỡnh.
Nhưng trong một số trường hợp thỡ đối tượng mô tả không phải chỉ là sự kiện, quá trỡnh… mà là sự phõn tớch, đánh giá hiện thực của tác giả hay một nhóm tác giả. Như vậy ở trường hợp này thể loại báo chí phải làm nhiệm vụ vừa phản ánh vừa phân tích, dĩ nhiên có yếu tố chủ quan của tác giả. Bài bỡnh luận được xây dựng trên các dữ liệu về các sự kiện, hiện tượng trong một ngành, một lĩnh vực nào đó đó được báo chí công bố, tác giả có thể lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; phân tích một cách có hệ thống giúp công chúng có hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về vấn đề, sự kiện, quá trỡnh mà tỏc giả trỡnh bày. Để viết những bài này thông thường phóng viên sử dụng tư liệu tổng hợp để trỡnh bày một vấn đề lớn.
Ta cú thể thấy vớ dụ qua bài phúng sự trờn bỏo Tuổi Trẻ của tỏc giả Thế Anh:
Chỳ bộ Nguyễn Văn Niên phải đi cày thuê từ tuổi 13
“Ở trọ” nơi quê nhà...
TT - Những cánh đồng bạt ngàn trước mặt đều là của “người ta”, đến trưởng thôn, bí thư... cũng phải đi cày thuê, cuốc mướn cho thiên hạ. Kêu mói mới được chia đất thỡ mỗi người chỉ được phần đất vừa chỗ trâu nằm! Đó là thân phận của 450 nông dân ở ngay trên vựa lúa lớn nhất của tỉnh Quảng Bỡnh...
Làng “hai lon”
Từ năm 1998 cả thôn họp lại và quyết gửi tờ trỡnh lờn đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh để xin đất cho làng. Tờ trỡnh được chuyển qua UBND tỉnh để giải quyết. Dân làng Thống Nhất hồi hộp chờ đợi cái ngày được vác cày ra ruộng.
Nhưng rồi tờ trỡnh đi một chặng đường dài từ tỉnh chuyển về huyện, huyện đưa về xó và mói đến năm 1999 sau bao nhiêu cuộc họp, xó ra quyết định cấp cho làng Thống Nhất 3 ha đất ở ba nơi khác nhau, cách làng 3-4km.
Chờ đợi bao nhiêu lâu để được chừng đó đất chia cho gần 450 nhân khẩu thỡ mỗi người chỉ được một miếng đất trâu đi cũn khụng lọt chứ núi gỡ đến chuyện cày cấy... Lại nữa, đất ở nơi khác, xa làng nên nước thủy lợi cũng phải mua từ làng khác với giá gần gấp đôi. Có mà cũng cầm bằng không!
Tỡm mói mới ra nhà ụng Minh - trưởng thôn, vỡ cả làng đều vắng bóng người không biết hỏi ai. Hỏi chuyện làng, trưởng thôn Nguyễn Công Minh cười một cách chua chát: “Làng Thống Nhất này trước đây đông đúc bậc nhất xó, bõy giờ khụng cú ruộng nờn nhiều người đó phải bỏ làng mà đi. Tụi trẻ mới lớn cũng lũ lượt kéo nhau vào Nam kiếm sống, mỗi tháng dành dụm vài trăm ngàn đồng gửi về.
Người già, phụ nữ không đi xa được thỡ chạy khắp quanh vùng làm thuê làm mướn, người thỡ đi xây mộ thuê, người thỡ đi cày thuê, người lại đi gặt thuê. Không có ai thuê thỡ vào rừng đốn củi về bán… Dân các làng khác thường gọi dân làng này là... “làng hai lon” vỡ việc gỡ cũng nhận làm, miễn là mỗi ngày cú hai lon gạo sống qua ngày đoạn tháng là được!”.
Linh, một thanh niên trong làng đi làm thuê ở tận Đà Nẵng đó năm năm mới dành dụm đủ tiền về thăm nhà trong dịp tết, nói với chúng tôi: “Dân làng cháu mặc cảm lắm, cũng vỡ nghốo, khụng đất đai, ruộng vườn, mà nụng dõn khụng cú ruộng thỡ nhục lắm. Khụng tỡm đường đi khỏi cái làng này thỡ chắc cũng khụng thể lấy vợ, lấy chồng.
Con gái các làng khác khi nghe nhắc đến thanh niên làng Thống Nhất thỡ đều thè lưỡi cười cợt: lấy trai làng Thống Nhất về mà đi củi à...!”. Người hàng xóm của Linh, gia đỡnh anh Hựng được xem là kha khá ở làng về khoản đất đai. Cả nhà mười miệng ăn mà chỉ có mảnh vườn hơn 400m2 làm vốn.
Không ruộng, không nghề, vợ chồng anh Hùng, chị Hiền đó phải làm đủ thứ nghề để nuôi đàn con khôn lớn, nay thỡ năm đứa lớn đó dỡu dắt nhau vào Đồng Nai làm thuê làm mướn để phụ cha mẹ nuôi ba đứa em nhỏ ở nhà. “Tụi nó cứ viết thư về động viên vợ chồng tui phải cố cho ba đứa em ăn học đến nơi đến chốn chứ đừng để tha hương như anh chị nó. Đọc những lời con viết mà rơi nước mắt…” - anh Hùng kể về gia cảnh của người nông dân không ruộng như thế.
“Già yếu như tui thỡ phải qua làng bờn mướn ruộng làm thuê. Mà không riêng gỡ tụi, cả bốn đời bí thư chi bộ thôn Thống Nhất này đều đi làm thuê làm mướn cả đấy” - ghé thăm nhà ông Hũa, cựu bớ thư thôn, nghe ông nói mà không khỏi chạnh lũng. Người trẻ lần lượt tha hương, ở làng chỉ cũn người già và lũ trẻ.
Ông Đề, một lóo nụng đó ngoài 70 tuổi, cho biết hằng ngày ụng vẫn cựng với vài chục người già trong làng vượt cả chục cây số vào rừng đốn củi. “Những hôm mưa gió, lũ lụt không về được thỡ coi như nhịn giữa rừng” - ông Đề than thở.
Chị Liên, người dân Thống Nhất, nhỡn những thửa ruộng xanh mơn mởn của làng bên một cách khao khát!
Sống ở trọ, chết cũng ở trọ!
Làng Thống Nhất thuộc xó Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bỡnh. “Lệ Thủy là vựa lỳa của cả tỉnh, vậy mà dõn làng tui lại khụng cú lấy một thửa ruộng để cày, quanh năm ăn gạo chợ, quanh năm đi cày thuê, hỏi có đau xót không, ngày trước ai cũng có ruộng, có đất, vậy mà…” - ông Tạ Đỡnh Hũa, cựu bớ thư chi bộ thôn, nói với giọng trầm buồn.
Hồi đó cả nước dấy lên phong trào thành lập hợp tác xó (HTX) rầm rộ, mỗi làng lập ra một HTX theo thế mạnh mà địa phương phân công. Làng Thống Nhất được chỉ định lập HTX sản xuất gạch ngói (nhiều người đến bây giờ vẫn quen gọi Thống Nhất là làng Ngói). Do làm ngói nên đất đai, ruộng vườn làng này phải chuyển cho dân làng khác được phân công làm nông nghiệp.
Ngày trước, có một thời làng Ngói lúc nào cũng vui như trẩy hội vỡ ngúi làm ra bao nhiờu bỏn hết bấy nhiờu. “Thời đó, Thống Nhất là làng đầu tiên có điện về đấy” - ông Hũa đăm chiêu nhớ về quá khứ của làng. Mọi chuyện bắt đầu từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, gạch ngói do làng Thống Nhất làm thủ công không thể cạnh tranh lại với gạch ngói do các công ty sản xuất bằng dây chuyền hiện đại. Thống Nhất đổ nợ, HTX giải tán, dân cả làng quờ quạng trong cảnh thất nghiệp, tất cả ruộng đất đều đó thuộc ba làng khỏc. Người nông dân Thống Nhất trắng tay!
Cái cơ cực không đất của người nông dân Thống Nhất đến hết đời vẫn chưa dứt khi sống không có đất cày đó đành, chết rồi người dân Thống Nhất vẫn phải làm ma ở trọ trên đất làng khỏc.
“Chỳ coi, trong lý lịch người làng ai cũng ghi nghề nghiệp là làm ruộng nhưng hầu như không ai có ruộng. Họ biết cày, biết cấy, biết gặt... nhưng chưa bao giờ được cày, được cấy trên chính thửa ruộng của mỡnh. Đời nông dân đó khổ, nay phải đi làm thuê cho chính nông dân nữa, có cái khốn khổ nào hơn nữa không!” - anh Nguyễn Công Minh, trưởng thôn, nói như thế trước khi dẫn tôi đi một vũng quanh làng Thống Nhất.
Người làng Thống Nhất lại thêm một năm tha hương tứ xứ cày thuê cuốc mướn để nuôi một niềm hi vọng: tiếp tục làm tờ trỡnh xin đất, xin ruộng để sống một cuộc sống bỡnh thường của người nông dân...
-Các thể loại phân biệt nhau theo mục đích, chức năng, nhiệm vụ sáng tạo của tác phẩm báo chí
Hoạt động thực tiễn báo chí cho thấy, tuy cùng phản ánh một đề tài, một vấn đề nhưng tùy thuộc vào mỗi cơ quan báo chí, nhà báo có thể sử dụng nhiều hỡnh thức, phương pháp khác nhau để thể hiện.
Ví dụ như trong bài báo: Giữa “thần kỡ” và “nghịch lý”, vấn đề tham nhũng, chất lượng giáo dục, y tế, bộ máy nhà nước là những nút cổ chai, chức năng của nhà nước cũng cần được định nghĩa lại, nhà nước phải có phản ứng linh hoạt hơn, sự tham gia của quần chúng phải sâu rộng hơn... Nhưng từ những kinh nghiệm nghiên cứu của mỡnh, vị trớ thức này cho rằng: nếu kịp thời cải cách, hiện đại hóa, thúc đẩy dân chủ, nhà nước pháp quyền thỡ Việt Nam cú thể trỏnh được cái chuỗi “kỳ diệu - ác mộng - khủng hoảng” đó.
-Các thể loại phân biệt nhau ở mức độ nắm bắt hiện thực, ở các kết luận và khái quát hóa vấn đề cần phản ánh trong tác phẩm. Thông thường tin tức chỉ phản ánh “một mẩu cuộc sống”(phạm vi hẹp); trong tiểu luận thỡ phạm vi bao quỏt cỏc sự kiện rộng lớn hơn nhiều.
-Các thể loại phân biệt nhau theo tính chất của phương tiện phản ánh hiện thực (lời, phim, ảnh, âm thanh…)văn phong, ngôn ngữ.
Ví dụ như khi viết tin hay tường thuật, tác giả bài báo phải thu thập tư liệu tại nơi xảy ra sự kiện nhưng trong tác phẩm lại không có hỡnh ảnh tỏc giả. Cũn khi viết ký hay phúng sự tỏc giả khụng chỉ cung cấp cho cụng chỳng nguồn tư liệu do chớnh mỡnh thu thập mà cũn lộ ra như người dẫn chuyện. Hơn nữa văn phong sử dụng trong phóng sự và ký mang tính văn học, lối viết tiếp cận có thể mềm mại hơn, thậm chí có thể thấy được cảm xúc của người viết trong tác phẩm.
Kết luận
Xác định thể loại báo chí một cách có phương pháp là một trong những yêu cầu trong quá trỡnh đào tạo cũng như trong quá trỡnh làm bỏo của đội ngũ các phóng viên, nhà báo... trên mặt trận báo chí
Bỏo chớ là một hỡnh thỏi xó hội đặc biệt, nó không tồn tại một cách tĩnh tại mà luôn có sự vận động phát triển để theo kịp, phù hợp với sự phát triển của xó hội. Trong quỏ trỡnh vận động, phát triển của xó hội, của bỏo chớ và nhu cầu khỏch quan của cụng chỳng, hệ thống thể loại bỏo chớ luụn tiếp nhận những thể loại mới. Trong báo chí không có một thể loại nào tồn tại bất biến. Các thể loại đang thay đổi theo cuộc sống theo thời đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật Tác giả PGS.TS Dương Xuân Sơn.
2 Cỏc thể loại bỏo chí thông tấn Tác giả PGS.TS Đinh Hường
3 Cỏc thể loại bỏo chớnh luận Tỏc giả Trần Quang
4 Truyền thông đại chúng Tác giả Tạ Ngọc Tấn
5 Cơ sở lý luận bỏo chớ truyền thụng Tỏc giả Dương Xuân Sơn –Đinh Hường – Trần Quang
6 Tạp chí “Người làm bỏo”
7 Trang web
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật.DOC