Ảnh hưởng xã hội có quan hệ cùng chiều với dự định mua vé. Khách hàng có xu
hướng mua vé qua mạng khi nhận được nhiều sự ủng hộ của những người xung quanh,
và ngược lại. Điều này mang hàm ý đến các doanh nghiệp là nên tăng cường các
chương trình marketing cho hệthống bán vé qua mạng. Chương trình marketing nên
nhắm đến các đối tượng sử dụng trực tiếp và cả những người có ảnh hưởng đến người
sửdụng trực tiếp nhưgia đình và bè bạn.
98 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủi ro thì họ
không có xu hướng mua vé qua mạng. Ngược lại, khi hành khách cho rằng mua
vé qua mạng là ít rủi ro thì họ có xu hướng mua vé qua mạng hơn. Điều này phù
hợp với giả thuyết đặt ra ban đầu.
4.9 PHÂN TÍCH ANOVA
Phần này sẽ xem xét có hay không sự khác biệt giữa các nhóm của các biến nhân khẩu
học (Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn và Nghề nghiệp) trong xu hướng mua vé qua
mạng.
Cơ sở cho việc phân chia các biến thuộc tính như sau:
Trang 52
(1) Biến Tuổi
Nhóm Dưới 23 thường là những học sinh hoặc sinh viên. Nhóm này có đặc
điểm là năng động và thích khám phá. Tuy nhiên, do chưa đi làm nên chưa có
thu nhập (hoặc thu nhập thấp) nên nhu cầu đi lại bằng đường hàng không là
thấp, và vì vậy xu hướng mua vé qua mạng không cao.
Nhóm Từ 23 – 29 là những người đã tốt nghiệp đại học và đã đi làm. Tuy nhiên,
công việc còn chưa thật ổn định và đa phần ở cấp nhân viên. Nhóm này có nhu
cầu đi lại bằng đường hàng không tuy không cao nhưng thường hơn nhóm Dưới
23. Tuy nhiên, sự năng động và thích khám phá thì lại không bằng nhóm Dưới
23.
Nhóm Từ 30 trở lên thường có công việc ổn định và có thu nhập cao. Tuy nhiên,
sự năng động và thích khám phá thì đã giảm đi nhiều. Vì vậy xu hướng mua vé
qua mạng cũng không cao.
Dựa trên những phân tích trên, ta kỳ vọng không có sự khác biệt trong xu hướng mua
vé qua mạng giữa các nhóm tuổi khác nhau.
(2) Biến Giới tính
Biến Giới tính bao gồm Nam và Nữ. Chúng ta cũng kỳ vọng không có sự khác biệt
trong xu hướng mua vé qua mạng giữa 2 nhóm này.
(3) Biến Nghề nghiệp
Nhóm Chưa đi làm thường không có thu nhập (hoặc thu nhập thấp), dẫn đến
nhu cầu đi lại bằng đường hàng không thấp, dẫn đến xu hướng mua vé qua
mạng cũng thấp.
Nhóm Nhân viên văn phòng thường là những người đã tốt nghiệp và đang đi
làm, tuy nhiên công việc chưa thật sự ổn định cũng như chưa có thu nhập và vị
Trang 53
trí cao trong công ty. Nhóm này thường có nhu cầu đi lại bằng đường hàng
không cao hơn nhóm Chưa đi làm. Tuy nhiên, nhu cầu đi lại bằng đường hàng
không của nhóm này là không cao, dẫn đến họ chưa thật sự mặn mà với việc
mua vé qua mạng (vì tần suất mua là thấp).
Nhóm Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) là những người có thu nhập cao, và nhu cầu
đi lại (công tác và đi lại cá nhân) bằng đường hàng không là cao. Và vì có nhu
cầu đi lại bằng đường hàng không thường xuyên nên nhóm người này thường có
xu hướng mua vé qua mạng nhằm tiết kiệm thời gian hơn.
Nhóm Khác (Kinh doanh tự do, Giáo viên,...) là nhóm còn lại sau khi đã lọai trừ
3 nhóm Chưa đi làm, Nhân viên văn phòng, và Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…).
Nhóm này cũng được kỳ vòng có nhu cầu đi lại bằng đường hàng không cao và
có xu hướng mua vé qua mạng cao.
Với những phân tích trên, ta kỳ vọng có sự khác biệt trong xu hướng mua vé qua mạng
giữa các nhóm của biến Nghề nghiêp.
(4) Trường hợp biến Trình độ học vấn
Biến Trình độ học vấn được phân nhóm theo 4 cấp bậc thông thường, đó là Phổ thông
trung học hoặc thấp hơn, Sinh viên Đại học hoặc Cao đẳng, Tốt nghiệp Đại học và Sau
đại học.
Vì mua vé qua mạng không đòi hỏi nhiều kỹ năng chuyên sâu (hoặc chuyên môn) nên
kỳ vọng không có sự khác biệt trong xu hướng mua vé qua mạng giữa các nhóm trình
độ học vấn khác nhau.
Trang 54
4.9.1. Phân tích ANOVA trường hợp biến Giới tính
Bảng 4.11: Thống kê mô tả biến Dự định mua vé theo Giới tính
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Nam 118 3.5339 1.00345 .09238 3.3510 3.7168 1.00 5.00
Nữ 103 3.4628 .88097 .08680 3.2906 3.6350 1.33 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định phương sai (Biến Dự định mua vé theo Giới tính)
Test of Homogeneity of Variances
Dự định mua vé
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.761 1 219 .186
Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0.186 > 0.05, nên không có sự khác biệt về phương
sai của biến Dự định mua vé của 2 nhóm giới tính Nam và Nữ. Vậy phân tích ANOVA
là phù hợp trong trường hợp này.
Bảng 4.13: Kết quả phân tích ANOVA trường hợp biến Giới tính
ANOVA
Dự định mua vé
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .278 1 .278 .309 .579
Within Groups 196.972 219 .899
Total 197.250 220
Trang 55
Kết quả phân tích cho thấy Sig = 0.579 > 0.05. Điều này cho thấy không có sự khác
biệt giữa Nam và Nữ trong xu hướng mua vé máy bay qua mạng.
4.9.2. Phân tích ANOVA trường hợp biến Tuổi
Bảng 4.14: Thống kê mô tả biến Dự định mua vé theo Tuổi
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviat
ion
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Dưới 23 10 3.3667 .59732 .18889 2.9394 3.7940 2.33 4.00
Từ 23 – 29 159 3.4298 .94008 .07455 3.2825 3.5770 1.00 5.00
Từ 30 trở lên 52 3.7436 .99370 .13780 3.4669 4.0202 1.00 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định phương sai (Biến Dự định mua vé theo Tuổi)
Test of Homogeneity of Variances
BItb
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.045 2 218 .353
Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0.353 > 0.05, nên không có sự khác biệt về phương
sai của biến Dự định mua vé của 3 nhóm Tuổi: Dưới 23, từ 23 – 29 và Từ 30 trở lên.
Vậy phân tích ANOVA là phù hợp trong trường hợp này.
Trang 56
Bảng 4.16: Kết quả phân tích ANOVA trường hợp biến Tuổi
ANOVA
BItb
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 4.047 2 2.024 2.283 .104
Within Groups 193.203 218 .886
Total 197.250 220
Kết quả phân tích cho thấy Sig = 0.104 > 0.05, nên không có sự khác biệt giữa 3 nhóm
Tuổi trong xu hướng mua vé qua mạng.
4.9.3. Phân tích ANOVA trường hợp biến Trình độ học vấn
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến Dự định mua vé theo Trình độ học vấn
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviati
on
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound
Minim
um
Maxi
mum
PTTH hoặc thấp hơn 13 3.6410 1.13416 .31456 2.9557 4.3264 1.00 5.00
Sinh viên 28 3.2262 .87514 .16539 2.8868 3.5655 1.33 5.00
Đại học 124 3.4516 .96196 .08639 3.2806 3.6226 1.00 5.00
Sau đại học 56 3.7143 .87485 .11691 3.4800 3.9486 1.33 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Trang 57
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định phương sai (Biến Dự định mua vé theo Trình độ học
vấn)
Test of Homogeneity of Variances
Dự định mua vé
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.911 3 217 .436
Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0.436 > 0.05, nên không có sự khác biệt về phương
sai của biến Dự định mua vé của 4 nhóm Trình độ học vấn (PTTH hoặc thấp hơn, Sinh
viên, Đại học và Sau Đại học). Vậy phân tích ANOVA là phù hợp trong trường hợp
này.
Bảng 4.19: Kết quả phân tích ANOVA trường hợp biến Trình độ học vấn
ANOVA
Dự định mua vé
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 5.219 3 1.740 1.966 .120
Within Groups 192.030 217 .885
Total 197.250 220
Kết quả phân tích cho thấy Sig = 0.120 > 0.05, nên không có sự khác biệt về mức độ
quan trọng của Dự định mua vé đối với 4 nhóm Trình độ học vấn.
Trang 58
4.9.4. Phân tích ANOVA trường hợp biến Nghề nghiệp
Bảng 4.20: Thống kê mô tả biến Dự định mua vé theo Nghề nghiệp
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviat
ion
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound
Min
imu
m
Max
imu
m
Chưa đi làm 38 3.1930 .83695 .13577 2.9179 3.4681 1.33 5.00
Nhân viên văn phòng 97 3.4433 .98216 .09972 3.2454 3.6412 1.00 5.00
Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) 39 3.7179 .97794 .15660 3.4009 4.0350 1.00 5.00
Khác (Kinh doanh tự do, Giáo
viên,…)
47 3.6879 .87201 .12720 3.4319 3.9440 1.00 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định phương sai (Biến Dự định mua vé theo Nghề nghiệp)
Test of Homogeneity of Variances
Dự định mua vé
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.946 3 217 .419
Kết quả kiểm định cho thấy Sig. = 0.419 > 0.05, nên không có sự khác biệt về phương
sai của biến Dự định mua vé theo 4 nhóm của biến Nghề nghiệp là: Chưa đi làm, Nhân
viên văn phòng, Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) và Khác (Kinh doanh tự do, Giáo
viên,…). Vậy phân tích ANOVA là phù hợp trong trường hợp này.
Trang 59
Bảng 4.22: Kết quả phân tích ANOVA trường hợp biến Nghề nghiệp
ANOVA
Dự định mua vé
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 7.406 3 2.469 2.822 .040
Within Groups 189.844 217 .875
Total 197.250 220
Kết quả phân tích cho thấy Sig. = 0.040 < 0.05 nên có sự khác biệt giữa 4 nhóm Nghề
nghiệp trong xu hướng mua vé qua mạng. Ta tiếp tục lựa chọn so sánh Dunnett để tìm
xem các nhóm nào có sự khác biệt với nhau.
Bảng 4.23: So sánh Dunnett khi chọn nhóm Chưa đi làm làm chuẩn
Multiple Comparisons
Dự định mua vé
Dunnett t (2-sided)
95% Confidence
Interval
(I) Nghenghiep
(J)
Nghenghiep
Mean
Difference
(I-J)
Std.
Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
Nhân viên văn phòng Chưa đi làm .25032 .17900 .345 -.1696 .6702
Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) Chưa đi làm .52497* .21320 .037 .0248 1.0251
Khác (Kinh doanh tự do, Giáo
viên,…)
Chưa đi làm
.49496* .20405 .041 .0163 .9736
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Trang 60
Bảng 4.24: So sánh Dunnett khi chọn nhóm Khác làm chuẩn
Multiple Comparisons
Dự định mua vé
Dunnett t (2-sided)
95% Confidence
Interval
(I) Nghenghiep
(J)
Nghenghiep
Mean
Difference
(I-J)
Std.
Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
Chưa đi làm Khác -.49496* .20405 .042 -.9768 -.0131
Nhân viên văn phòng Khác -.24464 .16623 .319 -.6372 .1479
Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) Khác .03001 .20260 .998 -.4484 .5084
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Dựa trên kết quả phân tích của 2 bảng 4.23 và 4.24, ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm
là Chưa đi làm và Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…), giữa nhóm Chưa đi làm và Khác
(Kinh doanh tự do, Giáo viên,…) trong xu hướng mua vé qua mạng.
Do so sánh Dunnett chỉ chọn được 2 nhóm là Chưa đi làm và Khác (Kinh doanh tự do,
Giáo viên,…) làm chuẩn để so sánh với các nhóm còn lại, nên ta không thể so sánh
được 2 nhóm là Nhân viên văn phòng và Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…). Để làm được
điều này ta dùng kiểm định T-test cho 2 nhóm này.
Trang 61
Bảng 4.25: Kiểm định T-test 2 nhóm Nhân viên văn phòng và Quản lý
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality
of Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence
Interval of the
Difference
F Sig. t df
Sig.
(2-
tailed)
Mean
Differe
nce
Std.
Error
Differ
ence Lower Upper
Equal
variances
assumed
.230 .633 -1.477 134 .142 -.27465 .18600 -.64252 .09322
Dự định
mua vé
Equal
variances not
assumed
-1.479 70.482 .143 -.27465 .18565 -.64488 .09558
Kết quả T-test cho thấy không có sự khác biệt trong xu hướng mua vé qua mạng giữa 2
nhóm Nhân viên văn phòng và Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…)
Dựa trên kết quả phân tích của 3 bảng 4.23, 4.24 và 4.25 ta thấy có sự khác biệt trong
xu hướng mua vé qua mạng giữa nhóm là Chưa đi làm và Quản lý (TP, GĐ,
QLDA,…), giữa nhóm Chưa đi làm và Khác (Kinh doanh tự do, Giáo viên,…).
Kết hợp với bảng thống kê mô tả 4.20 ở trên, có thể thấy những người trong nhóm
Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) và Khác (Kinh doanh tự do, Giáo viên,…) có xu hướng
mua vé qua mạng hơn những người thuộc nhóm Chưa đi làm. Điều này phù hợp thực
tế khi mà những người trong 2 nhóm Quản lý (TP, GĐ, QLDA,…) và Khác (Kinh
doanh tự do, Giáo viên,…) thường giữ những chức vụ cao trong công việc hoặc có thu
nhập cao và mong muốn tiết kiệm thời gian trong việc mua vé nên họ có xu hướng mua
vé qua mạng hơn những người trong nhóm Chưa đi làm.
Trang 62
Tóm tắt
Chương này đã tiến hành các bước sau:
- Kiểm định thang đo các yếu tố xuất hiện trong mô hình bằng việc kiểm tra độ
tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và kiểm tra độ giá trị thông qua phân
tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố thì có 6 yếu tố độc lập là Tính
hiệu quả, Nhận thức nỗ lực, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện dễ dàng, Sự thích thú
và Nhận thức rủi ro và 1 yếu tố phụ thuộc là Dự định mua vé.
- Kết quả phân tích hồi qui đa biến của mô hình cho thấy cả 6 yếu tố trên đều có
ảnh hưởng đến Dự định mua vé của hành khách. Thứ tự ảnh hưởng đến yếu tố
Dự định mua vé từ cao đến thấp của 6 yếu tố này lần lượt là: Sự thích thú, Điều
kiện dễ dàng, Nhận thức nỗ lực, Tính hiệu quả, Nhận thức rủi ro và Ảnh hưởng
xã hội.
- Kiểm định lại các giả thuyết của mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh cho thấy cả 6
giả thuyết đều được chấp nhận.
- Trong nghiên cứu, cũng có xem xét có hay không có sự khác biệt trong mức độ
quan trọng của Dự định mua vé đối với các nhóm khác nhau của các biến Giới
tính, Tuổi và Trình độ học vấn.
Trang 63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy
bay qua mạng của hành khách và xem xét sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng thuộc
các thành phần nhân khẩu học trong xu hướng mua vé máy bay qua mạng. Nghiên cứu
nhằm giúp các doanh nghiệp hàng không cũng như các cơ quan có liên quan đề ra
những chính sách phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống bán vé qua
mạng.
Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước: (1) nghiên cứu sơ bộ thực hiện kỹ thuật phỏng
vấn sâu 01 nhân viên của hãng hàng không Vietnam Airlines, 01 nhân viên của hãng
hàng không Jetstar Pacific và 08 khách hàng thường xuyên của 2 hãng hàng không này
và (2) nghiên cứu chính thức thực hiện kỹ thuật phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Mẫu
được lấy theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng lấy mẫu là các hành khách của các
hãng hàng không nội địa đang sinh sống và làm việc tại Tp.HCM.
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua mạng được kế thừa
từ nghiên cứu của Mohsen Manzari (2008). Thang đo được kiểm định bằng phương
pháp đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám
phá.
Quá trình phân tích kết quả trong nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua sự
hỗ trợ EXCEL và SPSS.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
5.1.1. Về thang đo
Kết quả kiểm tra độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo của các
yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.6.
Trang 64
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát trong các thang đo không có sự
thay đổi.
5.1.2. Về mô hình lý thuyết
Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu là mô hình của Mohsen Mazari (2008). Mô hình
này bao gồm 8 yếu tố là: Tính hiệu quả, Nhận thức nỗ lực, Ảnh hưởng xã hội, Điều
kiện dễ dàng, Sự thích thú và Nhận thức rủi ro, Tiết kiệm thời gian và Tiết kiệm chi
phí.
Tuy nhiên, sau giai đọan nghiên cứu sơ bộ đã lọai bỏ 2 yếu tố là Tiết kiệm thời gian và
Tiết kiệm chi phí.
Mô hình đề xuất sau giai đọan nghiên cứu định tính có 6 yếu tố là: Tính hiệu quả, Nhận
thức nỗ lực, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện dễ dàng, Sự thích thú và Nhận thức rủi ro.
Sau khi phân tích nhân tố khám phá thì các yếu tố này vẫn được giữ nguyên.
5.1.3. Về kết quả
Phân tích hồi qui cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua
mạng của hành khách từ cao đến thấp bao gồm: Sự thích thú, Điều kiện dễ dàng, Nhận
thức nỗ lực, Tính hiệu quả, Nhận thức rủi ro và Ảnh hưởng xã hội. Các hệ số hồi qui
đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và phù hợp với các giả thuyết đã đặt ra.
Mô hình nghiên cứu cho thấy 6 yếu tố trong mô hình giải thích được 42.2% sự biến
động của biến phụ thuộc Dự định mua vé.
5.2. KIẾN NGHỊ
Phân tích hồi qui cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua
mạng của hành khách từ cao đến thấp bao gồm: Sự thích thú, Điều kiện dễ dàng, Nhận
thức nỗ lực, Tính hiệu quả, Nhận thức rủi ro và Ảnh hưởng xã hội, với hệ số beta lần
lượt là: 0.373, 0.303, 0.292, 0.265, -0.198 và 0.116. Về khía cạnh kinh doanh, nghiên
Trang 65
cứu này cung cấp một số thông tin quan trọng cho các doanh nghiệp hàng không như
sau:
(1) Sự thích thú đóng vai trò quan trọng nhất trong dự định mua vé qua mạng của hành
khách. Vì vậy việc tăng cường các chương trình marketing nhằm vào sở thích của hành
khách là rất cần thiết.
(2) Điều kiện dễ dàng đóng vai trò quan trọng thứ hai trong dự định mua vé của hành
khách. Điều kiện dễ dàng bao hàm cả những yếu tố “chủ quan” của hành khách như
kiến thức về hệ thống bán vé, máy tính và có kết nối internet và phương tiện thanh
tóan, và những yếu tố “khách quan” như sự sẵn có của những tài liệu chỉ dẫn về việc sử
dụng hệ thống bán vé và những người trợ giúp trực tuyến. Vì vậy việc tăng cường phổ
biến kiến thức, cung cấp thêm các tài liệu hướng dẫn sử dụng, và hỗ trợ trực tuyến cho
khách hàng cần được chú trọng hơn. Một điều quan trọng mà các doanh nghiệp hàng
không cần quan tâm là cải thiện khả năng thanh tóan cho khách hàng vì kết quả thống
kê cho thấy chỉ có 61.8% khách hàng được phỏng vấn có các lọai thẻ tín dụng có khả
năng thanh tóan trực tuyến.
(3) Nhận thức nỗ lực có ảnh hưởng cùng chiều đến dự định mua vé. Nhận thức nỗ lực là
sự nhận thức về khả năng thực hiện việc mua vé của hành khách, liên quan đến các kỹ
năng để thực hiện việc mua vé và mức độ khó – dễ của các thao tác trong quá trình đặt
mua vé. Vì vậy các hãng hàng không cần chú ý tới việc đơn giản hóa các thao tác trong
hệ thống.
(4) Tính hiệu quả cũng có ảnh hưởng cùng chiều lên dự định mua vé. Hành khách kỳ
vọng hệ thống bán vé qua mạng sẽ giúp họ mua được vé nhanh hơn và dễ dàng hơn. Vì
vậy việc cải tiến giao diện, rút ngắn các bước (nếu có thể),… trong quá trình đặt mua
vé nên được quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống.
Trang 66
(5) Nhận thức rủi ro có quan hệ ngược chiều với dự định mua vé. Điều này phù hợp thực
tế, vì mua vé qua mạng có thể dẫn đến việc lộ thông tin cá nhân và một số thông tin
quan trọng khác (số tài khỏan thẻ tín dụng và mật mã) của hành khách trong quá trình
thanh tóan qua hệ thống này. Sự lo sợ bị đánh cắp số tài khỏan và mật mã tài khỏan
ngân hàng mà khách hàng sử dụng để thanh tóan là rất lớn. Vì vậy việc cải thiện khả
năng bảo mật và giảm thiểu rủi ro của hệ thống bán vé là hết sức cần thiết và cấp bách
hiện nay. Công ty cũng nên có các chính sách cam kết bảo mật và bồi thường thiệt hại
cho khách hàng trong trường hợp các thông tin cá nhân hoặc các thông tin liên quan
của khách hàng bị lộ do lỗi từ phía hệ thống của công ty.
(6) Ảnh hưởng xã hội có quan hệ cùng chiều với dự định mua vé. Khách hàng có xu
hướng mua vé qua mạng khi nhận được nhiều sự ủng hộ của những người xung quanh,
và ngược lại. Điều này mang hàm ý đến các doanh nghiệp là nên tăng cường các
chương trình marketing cho hệ thống bán vé qua mạng. Chương trình marketing nên
nhắm đến các đối tượng sử dụng trực tiếp và cả những người có ảnh hưởng đến người
sử dụng trực tiếp như gia đình và bè bạn.
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế:
- Hạn chế đầu tiên thuộc về mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận
tiện do đó dữ liệu thu thập được có thể có độ tin cậy chưa cao. Phương pháp này
dễ thực hiện và ít tốn kém nhưng là phương pháp có độ tin cậy thấp về tính đại
diện. Kết quả nghiên cứu sẽ có độ tin cậy cao hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo
lặp lại nghiên cứu này với kỹ thuật chọn mẫu theo xác suất.
- Hạn chế thứ hai là mô hình nghiên cứu chỉ giải thích được vấn đề nghiên cứu ở
mức độ 42.2% khi nhân rộng ra tổng thể. Nguyên nhân có thể do còn một số yếu
tố khác chưa được đưa vào mô hình nghiên cứu, hoặc do kích thước mẫu chưa
Trang 67
đủ lớn. Kết quả nghiên cứu có thể sẽ tốt hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo tập
trung vào hướng tìm các yếu tố khác có ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay
qua mạng.
- Sau cùng, nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng chưa từng mua vé qua mạng,
nên không thể có được sự so sánh sự khác biệt trong dự định mua vé của 2
nhóm đối tượng là những người đã từng mua vé qua mạng và những người chưa
từng mua vé qua mạng.
Đó là những hạn chế của đề tài và cũng là hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Trang 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social
behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Org. Behav. Hum. Decis.
Process. 50, 179-211.
3. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention, and behavior: An
introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.
4. Davis, Fred (1989), ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user
acceptance of information technology’, MIS Quarterly, 13 (3), pp. 319-40
5. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức.
6. Mitra Karami (2006), Factors influencing adoption of online ticketing, Lulea
University of Technology.
7. Mohsen Manzari (2008), Intention to use Internet Reservation Systems by Iranian
Airline Passengers, Lulea University of Technology
8. Teo, T. S. H. (2001), ‘Demographic and Motivation variables associated with
Internet Usage Activities’, Internet Research: Electronic Networking Applicaitions and
Policy, 11 (2), pp. 125-37
9. Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., and Davis, F.D. “User Acceptance of
Information Technology: Toward a Unified View,” MIS Quarterly (27:3), 2003, 425-
478
10. Williamson, Oliver E. (1975), ‘Markets and Hierarchies, Analysis and Antitrust
Implications: A study in the Economics of Internal Organizations’, Free Press, New
York.
Trang 69
11. Các website:
Trang 70
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀY THẢO LUẬN
DÀN BÀI THẢO LUẬN
Xin chào Anh/Chị,
Tôi tên Trần Trí Dũng, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, khoa QLCN – trường
Đại học Bách Khoa Tp.HCM.
Hiện nay tôi đang tiến hành làm luận văn tốt nghiệp với chủ đề chính là tìm hiểu và đo lường
các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua mạng của hành khách Việt Nam.
Nội dung buổi thảo luận rất quan trọng với tôi. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp ích cho các doanh
nghiệp hàng không đưa ra các giải pháp tối ưu trong việc phát triển hệ thống bán vé qua mạng,
từ đó mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng.
Trong cuộc thảo luận này, không có quan điểm hay thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều
là các thông tin hữu ích với tôi. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự hợp tác chân tình nhất của
Anh/Chị.
1. Thông thường Anh/Chị mua vé máy bay bằng cách nào? Theo Anh/Chị thì ưu và
nhược điểm của phương pháp này là gì?
2. Anh/Chị có nghĩ rằng nên có một cách bán vé nào khác để thuận tiện cho hành khách
hơn không? Tại sao?
3. Anh/Chị có biết rằng một số hãng hàng không có hệ thống bán vé qua mạng không?
Đó là những hang nào (trong trường hợp Anh/Chị biết)? Anh/Chị có nghĩ rằng phương
pháp bán vé mới này sẽ giúp Anh/Chị mua vé một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn?
Tại sao?
4. Theo Anh/Chị các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua
mạng (hay việc sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng) hay không? Vui lòng sắp xếp theo
thứ tự quan trọng cao xuống thấp (tương ứng từ 1 đến 8).
Các yếu tố: Xếp hạng
- Tính hiệu quả
(Mức độ dễ dàng và nhanh chóng để hòan tất việc mua vé qua mạng)
- Sự thích thú
(Mức độ ưa thích đối với việc mua vé qua mạng)
- Nhận thức nỗ lực
(Nhận thức nỗ lực nhiều hay ít trong quá trình thực hiện việc đặt vé qua
mạng, liên quan đến mức độ khó - dễ của các thao tác khi giao tiếp với hệ
thống máy tính)
Trang 71
- Tiết kiệm thời gian
(Mức độ tiết kiệm thời gian so với phương pháp truyền thống là mua qua
các đại lý hoặc các điểm bán vé)
- Tiết kiệm chi phí
(Mức độ tiết kiệm chi phí so với phương pháp truyền thống tính trên tổng
chi tiêu (bao gồm tiền vé, tiền đi lại,…))
- Điều kiện dễ dàng
(Mức độ sẵn có của các trang thiết bị (máy tính & kết nối internet, thẻ tín
dụng (VISA, Master Card),…), những chỉ dẫn và những kiến thức cần có để
có thể thực hịên việc đặt vé qua mạng)
- Ảnh hưởng xã hội
(Mức độ ảnh hưởng từ những thái độ của người quen của Anh/Chị đối với
về vấn đề này)
- Nhận thức rủi ro
(Nhận thức rủi ro mà Anh/Chị nghĩ rằng việc mua vé qua mạng có thể có)
5. Theo Anh/Chị ngòai những yếu tố trên, còn yếu nào ảnh hưởng đến dự định mua vé
máy bay qua mạng nữa?
6. Giả sử rằng Anh/Chị sẽ được hỏi những câu hỏi bên dưới (trong phần “B. Bảng câu
hỏi”). Và Anh/Chị sẽ trả lời bằng cách thể hiện quan điểm của Anh/Chị đối với vấn đề
được đưa ra trong mỗi câu theo các mức độ sau:
(1)Hòan tòan đồng ý (2)Đồng ý (3)Trung lập (4)Không đồng ý (5)Hòan tòan không đồng ý
Có câu hỏi nào Anh/Chị không hiểu hoặc cảm thấy khó hiểu không?
Giải thích các thuật ngữ:
- Hệ thống đặt (mua) vé qua mạng: là hệ thống được các hãng hàng không trang bị để
giúp hành khách có thể đặt mua vé qua mạng tại bất kỳ nơi đâu có kết nối internet.
- Sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng: là quá trình thực hiện việc mua vé qua mạng
internet.
B. Các câu hỏi
II. Tính hiệu quả
1. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi tiết kiệm thời gian mua vé.
2. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi mua được vé dễ dàng..
3. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi nâng cao hiệu quả việc mua vé.
4. Tôi nghĩ rằng hệ thống đặt vé qua mạng thì rất hữu ích cho việc mua vé.
III. Nhận thức về sự thích thú
5. Tôi thích mua vé qua mạng hơn là mua ở các đại lý hoặc các điểm bán vé.
Trang 72
6. Nhìn chung việc mua vé qua mạng rất thích thú.
7. Sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng rất tích cực
IV. Mức độ nỗ lực
8. Những thao tác khi giao tiếp với hệ thống đặt vé qua mạng thì đơn giản và dễ thực
hiện.
9. Tôi sẽ dễ dàng có được những kỹ năng cần thiết cho việc sử dụng hệ thống đặt vé qua
mạng.
10. Tôi cho rằng hệ thống đặt vé qua mạng thì dễ sử dụng.
11. Việc học cách sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng thì dễ dàng với tôi.
V. Tiết kiệm thời gian
12. Tôi không mất nhiều thời gian để hòan thành việc mua vé qua mạng.
13. So với cách mua vé truyền thống (đến các điểm bán vé hoặc đại lý), thì mua vé qua
mạng ít tốn thời gian hơn.
VI. Tiết kiệm chi phí
14. Sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng, tôi có thể mua được vé với chi phí (bao gồm tiền
vé và các chi phí liên quan như chi phí đi lại, chi phí “vô hình” do mất nhiều thời gian
hơn,…) thấp hơn.
VII. Điều kiện dễ dàng
15. Việc có sẵn máy tính và có kết nối internet để có thể thực hiện việc mua vé qua mạng.
16. Tôi có những kiến thức cần thiết để sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng
17. Luôn có sẵn những người trợ giúp trực tuyến (help desk) khi khách hàng gặp khó khăn
trong quá trình thao tác (giao tiếp) với máy tính.
18. Những chỉ dẫn về việc sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng thì luôn sẵn có.
VIII. Ảnh hưởng xã hội
19. Bạn bè tôi khuyên tôi nên mua vé qua mạng.
20. Gia đình tôi khuyên tôi nên mua vé qua mạng.
21. Nhìn chung, các hãng hàng không luôn cải tiến và nâng cấp hệ thống đặt vé qua mạng.
22. Những người sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng thì nhận được nhiều sự chú ý và sự
ngưỡng mộ hơn những người không sử dụng
IX. Nhận thức rủi ro
23. Tôi nghĩ rằng, tôi sẽ không thể hòan thành tất cả các bước để mua vé qua mạng.
24. Hệ thống Internet không an tòan để thực hiện mua vé qua mạng.
Trang 73
25. Với hệ thống đặt vé qua mạng, các thông tin về chuyến bay sẽ không đầy đủ.
26. Việc tìm kiếm thông tin chuyến bay và mua vé qua mạng thì có nhiều rủi ro.
X. Dự định sử dụng hệ thống mua vé qua mạng
27. Tôi có ý định mua vé qua mạng trong tương lai gần (trong 3 tháng tới). (Có ý định
nhưng không chắc chắn hoặc không có kế họach cụ thể)
28. Tôi nghĩ sẽ tốt hơn nếu mua vé qua mạng thay vì phương pháp truyền thống.
29. Tôi có kế họach mua vé qua mạng trong tương lai gần (trong 3 tháng tới).
C. Kết thúc
Nếu có thể, Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
- Họ và tên: ………………………………………………………………………..
- Nơi làm việc: …………………………………………………………………….
Trang 74
PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH
1. TS. Nguyễn Thiên Phú, Giảng viên khoa QLCN, Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
2. Võ Đức Thảo, Công ty TMA Solutions,
3. Vũ Thị Thủy, Công ty TMA Solutions,
4. Phạm Minh Phương, Công ty TMA Solutions,
5. Đỗ Duy Nhật, Công ty Jetstar Pacific Airlines,
6. Nguyễn Thanh Nhân, Công ty Vietnam Airlines,
7. Trần Minh Dũng, Công ty Ericsson Vietnam,
8. Lê Thị Mỹ Can, Công ty Ericsson Vietnam,
9. Nguyễn Minh Hiền, Hành khách của Vietnam Airlines tại sân bay Tân Sơn Nhất
10. Nguyễn Mỹ Loan, Hành khách của Jetstar Pacific tại sân bay Tân Sơn Nhất
Trang 75
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT
Phiếu khảo sát ý định mua vé máy bay qua mạng
Số:…….
Kính chào Anh/Chị,
Tôi tên Trần Trí Dũng, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Quản lý công
nghiệp – Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với chủ
đề chính là tìm hiểu và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua vé máy bay qua mạng
của hành khách.
Kính mong Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát này. Trong bảng
khảo sát này, không có quan điểm hay thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông
tin hữu ích với tôi. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự hợp tác chân tình nhất của Anh/Chị.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc Anh/Chị sức khỏe và hạnh phúc!
I. Thông tin chung
1. Anh/Chị đã đi máy bay bao nhiêu lần trong 6 tháng trở lại đây?
Không đi lần nào Từ 1 – 2 lần Từ 3 – 5 lần Từ 6 lần trở lên
2. Từ trước đến giờ Anh/Chị đã mua vé máy bay qua mạng chưa?
Chưa mua Đã mua
II. Thông tin liên quan đến ý định mua vé may bay qua mạng
Anh/Chị sẽ trả lời bằng cách thể hiện quan điểm (hay suy nghĩ) của Anh/Chị đối với vấn đề
(phát biểu) được đưa ra trong mỗi câu theo các mức độ sau: (1) Hòan tòan không đồng ý, (2)
Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hòan tòan đồng ý. Đánh dấu check (√) vào câu
trả lời tương ứng mà Anh/Chị chọn.
Phát biểu
Hòan
tòan
không
đồng
ý (1)
Khôn
g
đồng
ý
(2)
Trun
g lập
(3)
Đồn
g ý
(4)
Hòa
n
tòan
đồng
ý
(5)
1. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi tiết kiệm thời
gian mua vé.
2. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi mua được vé
dễ dàng.
3. Hệ thống đặt vé qua mạng giúp tôi nâng cao hiệu
quả việc mua vé.
4. Tôi nghĩ rằng hệ thống đặt vé qua mạng rất hữu
ích cho việc mua vé.
Trang 76
5. Tôi thích mua vé qua mạng hơn là mua ở các đại
lý hoặc các điểm bán vé.
6. Nhìn chung việc mua vé qua mạng rất thích thú.
7. Sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng rất tích cực.
8. Những thao tác khi giao tiếp với hệ thống đặt vé
qua mạng thì đơn giản và dễ thực hiện.
9. Tôi sẽ dễ dàng có được những kỹ năng cần thiết
cho việc sử dụng hệ thống đặt vé qua mạng.
10. Tôi cho rằng hệ thống đặt vé qua mạng thì dễ sử
dụng.
11. Việc học cách sử dụng hệ thống đặt vé qua
mạng thì dễ dàng với tôi.
12. Việc có sẵn máy tính & có kết nối internet sẽ
giúp tôi dễ dàng thực hiện việc mua vé qua mạng.
13. Việc có sẵn: (1) thẻ tín dụng (VISA, Master,
JCB hoặc American Express), hoặc (2) thẻ nội địa
Việt Nam (thẻ ATM Connect24 họăc SG24 của
Vietcombank) có đăng ký chức năng thanh tóan trực
tuyến (Internet banking và SMS banking) sẽ giúp tôi
dễ dàng thực hiện việc thanh tóan.
14. Tôi có những kiến thức cần thiết để sử dụng hệ
thống đặt vé qua mạng.
15. Tôi cho rằng luôn có sẵn những người trợ giúp
trực tuyến (help desk) khi khách hàng gặp khó khăn
trong quá trình giao tiếp với hệ thống máy tính.
16. Những chỉ dẫn về việc sử dụng hệ thống đặt vé
qua mạng thì luôn sẵn có.
17. Bạn bè tôi khuyên tôi nên mua vé qua mạng.
18. Gia đình tôi khuyên tôi nên mua vé qua mạng.
19. Nhìn chung, các hãng hàng không luôn cải tiến
và nâng cấp hệ thống đặt vé qua mạng.
20. Tôi nghĩ rằng, tôi sẽ không thể hòan thành tất cả
các bước để mua vé qua mạng.
21. Hệ thống Internet không an tòan để thực hiện
mua vé qua mạng.
22. Với hệ thống đặt vé qua mạng, các thông tin về
chuyến bay sẽ không đầy đủ.
23. Việc tìm kiếm thông tin chuyến bay và mua vé
qua mạng có nhiều rủi ro.
24. Tôi có ý định mua vé qua mạng trong tương lai
Trang 77
gần (trong 3 tháng tới).
(Có ý định nhưng không chắc chắn hoặc không có
kế họach cụ thể)
25. Tôi nghĩ sẽ tốt hơn nếu mua vé qua mạng thay
vì phương pháp truyền thống.
26. Tôi có kế họach mua vé qua mạng trong tương
lai gần (trong 3 tháng tới).
27. Tôi có sẵn các lọai thẻ sau để thực hiện việc thanh tóan qua mạng (Có thể có nhiều lựa
chọn)
Thẻ tín dụng (một trong các lọai sau: VISA, Master, JCB hoặc American Express)
Thẻ nội địa Việt Nam (một trong 2 lọai sau: ATM Connect24 họăc SG24 của
Vietcombank) có đăng ký chức năng thanh tóan trực tuyến (Internet banking & SMS banking)
III. Thông tin bổ sung
(Xin anh chị vui lòng cho biết những thông tin bên dưới)
1. Giới tính:
Nam Nữ
2. Tuổi:
Dưới 23 Từ 23 – 29 Từ 30 trở lên
3. Trình độ học vấn:
PTTH hoặc thấp hơn Sinh viên Đại học
Sau đại học
4. Nghề nghiệp:
Chưa đi làm Nhân viên văn phòng Quản lý (TP, GĐ họăc
cao hơn)
Khác (Vui lòng ghi rõ:………………………………)
5. Nơi đang sinh sống và làm việc:
Tp.HCM Hà Nội Khác
Nếu Anh/Chị mong muốn nhận được kết quả nghiên cứu, xin vui lòng ghi lại địa chỉ email tại
đây, tôi sẽ gửi cho Anh/Chị khi nghiên cứu được hòan thành (Nghiên cứu dự kiến được hòan
thành vào cuối tháng 12/2009):
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 78
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. Thống kê mô tả các biến quan sát của các yếu tố trong mô hình
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error
PE01 221 1 5 4.24 .929 -1.276 .164 1.479 .326
PE02 221 1 5 3.73 .882 -.171 .164 -.349 .326
PE03 221 1 5 3.73 .899 -.195 .164 -.402 .326
PE04 221 1 5 4.21 .859 -1.023 .164 .927 .326
PEJ01 221 1 5 3.48 .961 -.270 .164 -.181 .326
PEJ02 221 1 5 3.43 .930 -.170 .164 -.317 .326
PEJ03 221 1 5 3.47 .956 -.467 .164 -.048 .326
EE01 221 1 5 3.48 .970 -.170 .164 -.229 .326
EE02 221 1 5 3.68 .925 -.187 .164 -.497 .326
EE03 221 1 5 3.56 .992 -.426 .164 -.249 .326
EE04 221 1 5 4.01 .929 -.875 .164 .513 .326
FC01 221 1 5 4.10 1.007 -.920 .164 .081 .326
FC02 221 1 5 4.00 .958 -.751 .164 .073 .326
FC03 221 1 5 3.81 .986 -.499 .164 -.258 .326
FC04 221 1 5 3.39 1.019 -.164 .164 -.495 .326
FC05 221 1 5 3.58 .944 -.182 .164 -.425 .326
SI01 221 1 5 3.29 1.087 -.264 .164 -.426 .326
SI02 221 1 5 3.06 1.085 -.041 .164 -.399 .326
SI03 221 1 5 3.47 .998 -.155 .164 -.393 .326
PR01 221 1 5 2.37 1.151 .656 .164 -.284 .326
PR02 221 1 5 2.78 1.128 .293 .164 -.480 .326
PR03 221 1 5 2.35 1.092 .669 .164 -.125 .326
PR04 221 1 5 2.78 1.083 .235 .164 -.401 .326
BI01 221 1 5 3.52 1.102 -.534 .164 -.301 .326
BI02 221 1 5 3.71 .963 -.429 .164 -.337 .326
BI03 221 1 5 3.28 1.117 -.335 .164 -.417 .326
Trang 79
2. Kiểm định thang đo
2.1. Cronbach’s Alpha của các yếu tố độc lập
2.1.1. Thang đo Tính hiệu quả
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.838 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PE01 4.24 .929 221
PE02 3.73 .882 221
PE03 3.73 .899 221
PE04 4.21 .859 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PE01 11.67 4.959 .666 .797
PE02 12.17 5.170 .655 .801
PE03 12.18 4.873 .730 .768
PE04 11.70 5.339 .629 .812
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
15.90 8.577 2.929 4
Trang 80
2.1.2. Thang đo Sự thích thú
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.827 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PEJ01 3.48 .961 221
PEJ02 3.43 .930 221
PEJ03 3.47 .956 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PEJ01 6.90 2.935 .656 .788
PEJ02 6.95 2.852 .733 .711
PEJ03 6.90 2.932 .663 .781
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
10.38 6.017 2.453 3
Trang 81
2.1.3. Thang đo Nhận thức nỗ lực
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.853 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
EE01 3.48 .970 221
EE02 3.68 .925 221
EE03 3.56 .992 221
EE04 4.01 .929 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
EE01 11.24 5.858 .705 .808
EE02 11.04 5.903 .746 .791
EE03 11.16 5.628 .743 .791
EE04 10.71 6.479 .585 .856
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
14.72 10.112 3.180 4
Trang 82
2.1.4. Thang đo Điều kiện dễ dàng
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.807 5
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
FC01 4.10 1.007 221
FC02 4.00 .958 221
FC03 3.81 .986 221
FC04 3.39 1.019 221
FC05 3.58 .944 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
FC01 14.78 8.701 .661 .748
FC02 14.87 8.793 .691 .740
FC03 15.06 9.132 .593 .770
FC04 15.48 9.887 .423 .822
FC05 15.29 9.236 .612 .764
Trang 83
2.1.5. Thang đo Ảnh hưởng xã hội
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.787 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
SI01 3.29 1.087 221
SI02 3.06 1.085 221
SI03 3.47 .998 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SI01 6.53 2.996 .765 .549
SI02 6.76 3.192 .692 .636
SI03 6.36 4.222 .448 .882
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
9.82 7.055 2.656 3
Trang 84
2.1.5. Thang đo Nhận thức rủi ro
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.755 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PR01 2.37 1.151 221
PR02 2.78 1.128 221
PR03 2.35 1.092 221
PR04 2.78 1.083 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PR01 7.90 7.532 .408 .775
PR02 7.49 7.078 .514 .718
PR03 7.92 6.735 .619 .660
PR04 7.49 6.487 .684 .624
2.2. Cronbach’s Alpha yếu tố phụ thuộc
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
Trang 85
Case Processing Summary
N %
Valid 221 100.0
Excludeda 0 .0
Cases
Total 221 100.0
a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.870 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
BI01 3.52 1.102 221
BI02 3.71 .963 221
BI03 3.28 1.117 221
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
BI01 6.99 3.586 .783 .787
BI02 6.80 4.381 .685 .876
BI03 7.22 3.492 .797 .773
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
10.50 8.069 2.841 3
3. Phân tích nhân tố
3.1. Phân tích nhân tố các thành phần độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .865
Approx. Chi-Square 2445.087Bartlett's Test of
Sphericity df 253.000
Trang 86
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .865
Approx. Chi-Square 2445.087
df 253.000
Sig. .000
Trang 87
Communalities
Initial Extraction
PE01 1.000 .666
PE02 1.000 .630
PE03 1.000 .705
PE04 1.000 .642
PEJ01 1.000 .720
PEJ02 1.000 .806
PEJ03 1.000 .739
EE01 1.000 .683
EE02 1.000 .790
EE03 1.000 .723
EE04 1.000 .565
FC01 1.000 .669
FC02 1.000 .709
FC03 1.000 .593
FC04 1.000 .597
FC05 1.000 .663
SI01 1.000 .804
SI02 1.000 .756
SI03 1.000 .537
PR01 1.000 .473
PR02 1.000 .569
PR03 1.000 .665
PR04 1.000 .722
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Trang 88
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Compo
nent Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 7.599 33.039 33.039 7.599 33.039 33.039 2.956 12.852 12.852
2 2.139 9.301 42.340 2.139 9.301 42.340 2.830 12.305 25.157
3 1.729 7.515 49.855 1.729 7.515 49.855 2.651 11.524 36.681
4 1.534 6.668 56.523 1.534 6.668 56.523 2.459 10.690 47.370
5 1.380 5.998 62.521 1.380 5.998 62.521 2.318 10.079 57.449
6 1.045 4.544 67.065 1.045 4.544 67.065 2.212 9.616 67.065
7 .923 4.011 71.076
8 .805 3.502 74.578
9 .695 3.020 77.598
10 .634 2.758 80.357
11 .599 2.605 82.961
12 .519 2.256 85.217
13 .462 2.008 87.225
14 .420 1.828 89.053
15 .387 1.684 90.737
16 .366 1.591 92.328
17 .345 1.500 93.829
18 .297 1.293 95.122
19 .275 1.197 96.318
20 .243 1.056 97.374
21 .220 .956 98.331
22 .216 .938 99.268
23 .168 .732 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Trang 89
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
PE01 .751
PE02 .707
PE03 .753
PE04 .768
PEJ01 .786
PEJ02 .846
PEJ03 .813
EE01 .728
EE02 .803
EE03 .701
EE04 .655
FC01 .619
FC02 .691
FC03 .639
FC04 .678
FC05 .706
SI01 .844
SI02 .799
SI03 .558
PR01 .653
PR02 .714
PR03 .750
PR04 .803
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 8 iterations.
Trang 90
3.2. Phân tích nhân tố thành phần phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .718
Approx. Chi-Square 342.338
df 3.000
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
BI01 1.000 .822
BI02 1.000 .724
BI03 1.000 .836
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Compo
nent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.383 79.432 79.432 2.383 79.432 79.432
2 .397 13.228 92.661
3 .220 7.339 100.000
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Component Matrixa
Component
1
BI01 .907
BI02 .851
BI03 .915
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Trang 91
4. Phân tích hồi qui
Variables Entered/Removedb
Model Variables Entered
Variables
Removed Method
1 Nhan thuc rui ro, Su thich
thu, Dieu kien de dang, Anh
huong xa hoi, Nhan thuc no
luc, Tinh hieu quaa
. Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: Du dinh mua ve
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .662a .438 .422 .76006937
a. Predictors: (Constant), Nhan thuc rui ro, Su thich thu, Dieu
kien de dang, Anh huong xa hoi, Nhan thuc no luc, Tinh hieu qua
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 96.371 6 16.062 27.803 .000a
Residual 123.629 214 .578
1
Total 220.000 220
a. Predictors: (Constant), Nhan thuc rui ro, Su thich thu, Dieu kien de dang, Anh huong xa
hoi, Nhan thuc no luc, Tinh hieu qua
b. Dependent Variable: Du dinh mua ve
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -7.060E-17 .051 .000 1.000
Tinh hieu qua .265 .051 .265 5.173 .000
Nhan thuc no luc .292 .051 .292 5.690 .000
Anh huong xa hoi .116 .051 .116 2.255 .025
Dieu kien de dang .303 .051 .303 5.921 .000
Su thich thu .372 .051 .372 7.258 .000
1
Nhan thuc rui ro -.198 .051 -.198 -3.855 .000
a. Dependent Variable: Du dinh mua ve
Trang 92
5. Phân tích ANOVA
5.1. Biến giới tính
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Nam 118 3.5339 1.00345 .09238 3.3510 3.7168 1.00 5.00
Nữ 103 3.4628 .88097 .08680 3.2906 3.6350 1.33 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Test of Homogeneity of Variances
Dự định mua vé
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.761 1 219 .186
ANOVA
Dự định mua vé
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .278 1 .278 .309 .579
Within Groups 196.972 219 .899
Total 197.250 220
5.2. Biến Tuổi
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviati
on
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Dưới 23 10 3.3667 .59732 .18889 2.9394 3.7940 2.33 4.00
Từ 23 – 29 159 3.4298 .94008 .07455 3.2825 3.5770 1.00 5.00
Từ 30 trở lên 52 3.7436 .99370 .13780 3.4669 4.0202 1.00 5.00
Trang 93
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviati
on
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Dưới 23 10 3.3667 .59732 .18889 2.9394 3.7940 2.33 4.00
Từ 23 – 29 159 3.4298 .94008 .07455 3.2825 3.5770 1.00 5.00
Từ 30 trở lên 52 3.7436 .99370 .13780 3.4669 4.0202 1.00 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Test of Homogeneity of Variances
BItb
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.045 2 218 .353
ANOVA
BItb
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 4.047 2 2.024 2.283 .104
Within Groups 193.203 218 .886
Total 197.250 220
5.4. Biến Nghề nghiệp
Bước 1:
Descriptives
Dự định mua vé
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviati
on
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound Minimum Maximum
Chưa đi làm 38 3.1930 .83695 .13577 2.9179 3.4681 1.33 5.00
Trang 94
Nhân viên văn phòng 97 3.4433 .98216 .09972 3.2454 3.6412 1.00 5.00
Quản lý (TP, GĐ hoặc cao
hơn) 39 3.7179 .97794 .15660 3.4009 4.0350 1.00 5.00
Khác 47 3.6879 .87201 .12720 3.4319 3.9440 1.00 5.00
Total 221 3.5008 .94688 .06369 3.3752 3.6263 1.00 5.00
Test of Homogeneity of Variances
Dự định mua vé
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.946 3 217 .419
Trang 95
ANOVA
Dự định mua vé
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 7.406 3 2.469 2.822 .040
Within Groups 189.844 217 .875
Total 197.250 220
Bước 2:
Multiple Comparisons
Dự định mua vé
Dunnett t (2-sided)
95% Confidence
Interval
(I) Nghenghiep (J) Nghenghiep
Mean
Differen
ce (I-J)
Std.
Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
Nhân viên văn phòng Chưa đi làm .25032 .17900 .345 -.1696 .6702
Quản lý (TP, GĐ hoặc cao hơn) Chưa đi làm .52497* .21320 .037 .0248 1.0251
Khác Chưa đi làm .49496* .20405 .041 .0163 .9736
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Bước 3:
Multiple Comparisons
BItb
Dunnett t (2-sided)
95% Confidence
Interval
(I) Nghenghiep (J) Nghenghiep
Mean
Differen
ce (I-J)
Std.
Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
Chưa đi làm Khác -.49496* .20405 .042 -.9768 -.0131
Nhân viên văn phòng Khác -.24464 .16623 .319 -.6372 .1479
Quản lý (TP, GĐ hoặc cao hơn) Khác .03001 .20260 .998 -.4484 .5084
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Trang 96
Bước 4:
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence
Interval of the
Difference
F Sig. t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce
Std.
Error
Differe
nce Lower Upper
Equal
variances
assumed
.230 .633 -1.477 134 .142 -.27465 .18600 -.64252 .09322
Dự định
mua vé
Equal
variances not
assumed
-1.479 70.482 .143 -.27465 .18565 -.64488 .09558
Trang 97
PHỤ LỤC 5: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB Asian Development Bank
BI Behavioral Intention
EE Effort Expectancy
FC Facilitating Conditions
FDI Foreign Direct Investment
GDP Gross Domestic Product
IS Information System
PE Perceived Enjoyment
PEJ Perceived Enjoyment
PR Perceived Risk
PS Price Saving
SI Social Influences
TAM Technology Acceptance Model
TCA Transaction Cost Analysis
TMA2 Extensition of TAM
TpB Theory of Planned Behavior
TRA Theory of Reasoned Action
TS Time Saving
UTAUT United Theory of Acceptance and Use of Technology
Trang 98
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---oOo---
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: TRẦN TRÍ DŨNG Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 19 – 11 – 1983 Nơi sinh: Kiên Giang
Địa chỉ liên lạc: 118/71 Phan Huy Ích, Phường 15, Q.Tân Bình, Tp.HCM
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1999 – 2005: Đại học Bách Khoa Tp.HCM, học đại học chuyên ngành Điện tử - Viễn
thông
2007 – Nay: Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, học cao học chuyên ngành Quản
Trị Kinh Doanh
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC:
2/2005 – 8/2005: MariTech Co., Ltd.
8/2005 – 9/2005: ONE JSC
9/2005 – 6/2008: Trung tâm Điện thọai Di động CDMA (S-Fone)
6/2008 – 11/2008: TMA Solutions
12/2008 – 9/2009: Ericsson Vietnam Co., Ltd.
11/2009 – 01/2010: Enternet JSC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_cac_yeu_to_anh_huong_den_du_dinh_mua_ve_may_bay_qua_mang_9508.pdf