Đề tài Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện

Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại lớn nhất toàn cầu năm 2006 đánh dấu một bước ngoặt trọng đại đối nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam nói riêng. Có thể nhận thấy rằng bước vào sân chơi WTO và thực hiện các cam kết sau khi gia nhập là đối mặt với một bài toán nhiều lời giải. Mỗi quốc gia tùy thuộc vào những thực trạng, bước đi và giải pháp của mình mà có những thành công hay thất bại ở các mức độ khác nhau. Với Việt Nam, bên cạnh những cơ hội thì những thách thức phải đối mặt là không ít. Cơ hội là tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử, nâng cao thế và lực trong thương mại quốc tế; là tăng thu hút đầu tư và sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cao từ các nước; là tham gia các cuộc đàm phán đa phương, giải quyết các nhu cầu về thị trường vì các quyền lợi chính đáng của mình; là tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả.

pdf105 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y bảo hiểm, tái bảo hiểm có kinh nghiệm, uy tín trong khu vực và quốc tế nhằm hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, trợ giúp về kỹ thuật, công nghệ, trao đổi thông tin. Hiệp hội bảo hiểm chính là đại diện giúp các doanh nghiệp Việt Nam vươn ra thế giới, giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. 3.2.2 . Giải pháp đối với ngành Ngân hàng a) Phương hướng nhiệm vụ của ngành Ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO Một là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với khả năng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nhằm thúc đẩy quá trình cải cách và hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng, đồng thời gắn hội nhập quốc tế với cải cách hệ thống Ngân hàng để giảm thiểu rủi ro. Hai là, từng bước nới lỏng quyền tiếp cận thị trường dịch vụ Ngân hàng đối với cả bên cung cấp và bên sử dụng dịch vụ Ngân hàng (trong nước và nước ngoài). Các đối tượng trong nước và nước ngoài có nhu cầu cung cấp dịch vụ Ngân hàng và đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam đều có thể được cấp phép cung ứng dịch vụ Ngân hàng. Ba là, thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ Ngân hàng theo lộ trình cam kết của Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS), đồng thời thực hiện đúng các cam kết sau khi gia nhập WTO của Việt Nam, nhất là các cam kết liên quan tới lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng. Bốn là, thực hiện đối xử bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Loại bỏ căn bản hình thức bảo hộ bất hợp lý đối với các tổ chức tín dụng trong nước (đến năm 2008) để tiến tới thực hiện đối xử bình đẳng giữa tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài (từ sau năm 2010 trở đi). Năm là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật theo các cam kết mở cửa thị trường, đặc biệt là quy định liên quan đến các hình thức tiếp cận thị trường của các tổ chức tín dụng nước ngoài (hiện diện, kênh phân phối, dịch vụ mới và sản phẩm được phép cung ứng; thủ tục và điều kiện cấp phép). Gắn mở cửa thị trường dịch vụ Ngân Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 80 hàng với việc tăng cường quản lý, giám sát hoạt động Ngân hàng để bảo đảm cho sự lành mạnh, ổn định và an toàn của hệ thống Ngân hàng. Đồng thời, tạo cơ hội cho các tổ chức tín dụng nước ngoài vào hoạt động hợp pháp và theo cam kết quốc tế, vừa có phương thức, cơ chế quản lý mềm dẻo, đúng pháp luật và thông lệ quốc tế để hạn chế sự thao túng, cạnh tranh không lành mạnh hoặc thôn tính đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam. Sáu là, tham gia các điều ước quốc tế, các diễn đàn khu vực về quốc tế về tiền tệ, ngân hàng. Phát triển quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý tiến tiến của nước ngoài; phối hợp với các cơ quan thanh tra, giám sát tài chính phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý rủi ro trên phạm vi khu vực và toàn cầu. b) Giải pháp thực hiện cam kết đối với ngành Ngân hàng sau khi gia nhập WTO *Về phía ngân hàng Nhà nước: Để thực hiện cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực ngân hàng, nâng cao năng lực quản lý của NHNN và năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, ngành ngân hàng Việt Nam cần triển khai thực hiện những giải pháp mang tính toàn diện như sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng. Với việc gia nhập WTO, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng hoàn thiện môi trường pháp luật theo hướng minh bạch, thông thoáng, ổn định, đảm bảo bình đẳng và an toàn cho các doanh nghiệp tham gia thị trường hoạt động có hiệu quả như sau: + Sửa đổi Luật NHNN, Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản pháp luật khác có liên quan để đảm bảo NHNN Việt Nam trở thành ngân hàng Trung ương hiện đại, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh. Hai luật này đang trong quá trình dự thảo, dự kiến sẽ ban hành trong năm 2008. + Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy định pháp luật ngân hàng về cấp phép hiện diện thương mại, về tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành của các tổ chức tín dụng kể cả trong và ngoài nước hướng tới nguyên tắc không phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO, các quy định pháp luật cần tuân thủ nguyên tắc minh Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 81 bạch hoá và có thể dự báo. NHNN đang dự thảo Quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động của NHTM cổ phần, Thông tư hướng dẫn Nghị định 22 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt nam, trong đó sẽ cụ thể hoá các cam kết liên quan đến việc thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt nam. Nghị định về việc tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại của Việt nam cũng đang trong quá trình dự thảo. Để đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, NHNN cũng sẽ xây dựng mới Luật Bảo hiểm Tiền gửi và Luật Giám sát An toàn Hoạt động Ngân hàng. + Rà soát danh mục các dịch vụ tài chính - ngân hàng theo Phụ lục về dich vụ tài chính ngân hàng của GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh các quy định, đảm bảo các tổ chức tín dụng được thực hiện đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS và thông lệ quốc tế; + Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho các mô hình tổ chức tín dụng mới, các tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng (công ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng. Các Nghị định về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính và công ty cho thuê tài chính sẽ được ban hành mới thay thế cho các văn bản pháp quy cũ về vấn đề này. + Hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế. Hoàn thiện các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; và + Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định về các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng mới (quản lý ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư, các dịch vụ ủy thác, các sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính). - Nâng cao năng lực của NHNN về điều hành chính sách tiền tệ Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 82 Trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng, NHNN cần nâng cao năng lực xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) thông qua những biện pháp dự kiến được triển khai từ nay đến năm 2010 như sau: + Thành lập Ban Điều hành thị trường tiền tệ để tăng cường sự thống nhất, phối hợp giữa các Vụ, Cục trong điều hành CSTT; + Hoàn thiện các cơ chế điều hành các công cụ CSTT nhằm nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của từng công cụ, tăng cường vai trò chủ đạo của nghiệp Vụ thị trường mở trong điều hành CSTT; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo của NHNN để định hướng và điều tiết lãi suất thị trường; + Phát triển thị trường tiền tệ an toàn hiệu quả, tạo cơ sở quan trọng cho việc tiếp nhận và chuyển tải tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế; + Nâng cấp và đồng bộ hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm ứng dụng nối mạng các giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ và đấu thầu tín phiếu, trái phiếu chính phủ qua NHNN; + Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối theo hướng kiểm soát có chọn lọc các giao dịch vốn (Việt Nam đã tự do hoá hoàn toàn đối với giao dịch vãng lai), giảm dần tình trạng đô -la hoá, cho phép các tổ chức và cá nhân được tham gia rộng rãi hơn vào các giao dịch hối đoái, kể cả các nghiệp vụ phái sinh; + Hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ ngành theo hướng hiện đại hoá, đảm bảo nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin về tiền tệ, tín dụng, tăng cường phối hợp trao đổi thông tin với các Bộ, Ngành để phục vụ cho việc điều hành chính sách tiền tệ; + Tăng cường vai trò công tác thống kê, nâng cao năng lực thu thập tổng hợp thông tin trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và cán cân thanh toán phục vụ xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia; và Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 83 + Đổi mới một cách căn bản công tác dự báo và xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mô hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo và lượng hóa các mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ; Nâng cao năng lực phân tích và dự báo tiền tệ, dự báo lạm phát. - Nâng cao năng lực của NHNN về thanh tra, giám sát ngân hàng + Cấu trúc lại mô hình tổ chức và chức năng hệ thống thanh tra theo chiều dọc gồm cả 4 khâu: cấp phép và các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ, xử lý vi phạm. + Hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế (Basel 1), đồng thời đảm bảo việc tuân thủ các quy định này; ban hành quy định mới về đánh giá xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL(S); + Xây dựng khuôn khổ, quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro; xây dựng sổ tay thanh tra tại chỗ các TCTD Việt Nam để các thanh tra viên sử dụng như cẩm nang thanh tra, giám sát; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD đang gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD; và + Tăng cường vai trò và năng lực hoạt động của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam và Trung tâm Thông tin Tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD và hoạt động giám sát rủi ro của NHNN đối với các TCTD. - Đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền về Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng + Thông qua các hình thức khác nhau như tổ chức các buổi họp báo, thuyết trình, cung cấp thông tin cho báo chí... để phổ biến, giải thích các cam kết gia nhập WTO về lĩnh vực dịch vụ ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, bao gồm NHNN và hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam từ trung ương tới địa phương. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 84 + Định kỳ công bố các chương trình, kế hoạch hành động của ngành liên quan tới việc thực thi các cam kết song phương và đa phương - Đẩy mạnh tiến trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng và hệ thống thanh toán bằng cách nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin; cải cách hệ thống kế toán ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế; phát triển dịch vụ Ngân hàng mới như dịch vụ Ngân hàng điện tử. Nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực; cơ cấu lại mô hình tổ chức; áp dụng cơ chế quản lý mới tại Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động; tăng cường đổi mới công tác đào tạo. Tăng cường và tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các nước và các tổ chức tài chính quốc tế trong việc xây dựng chính sách và đào tạo nguồn nhân lực. Điều chỉnh mức lãi suất và phí phù hợp với thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam; Về lãi suất, cần phải được điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với cung và cầu vốn cũng như phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất, cần tăng cường vai trò của Hiệp hội ngân hàng cũng như nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc kiểm soát, điều tiết lãi suất thị tường thông qua lãi suất định hướng của mình" *Về phía các ngân hàng thương mại (NHTM) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại (NHTM). Điều này được thể hiện ở các mặt như: + Lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM. Để tăng cường năng lực tài chính cho các NHTM và tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng qui mô hoạt động và nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ thì phải giải quyết 3 vấn đề (1) tăng vốn điều lệ; (2) tăng khả năng sinh lời và (3) tháo gỡ những khó khăn để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, làm sạch bảng cân đối tài sản. Cụ thể đối với yêu cầu tăng vốn điều lệ, theo quy định của Pháp luật, mức vốn tối thiểu của các ngân hàng phải đạt từ 1000 tỷ đồng trở lên vào năm 2008 và 3000 tỷ đồng vào năm 2010. Do vậy các ngân hàng cần chủ động tăng vốn nhanh và an toàn thông qua các biện pháp như lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, sáp nhập, hợp nhất Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 85 hay mua lại. Việc chia cổ tức thường xuyên trong 1, 2 năm trở lại đây không đảm bảo tính bền vững lâu dài. Một điều quan trọng là duy trì mức vốn điều lệ của các NHTM phù hợp với quy mô tài sản có trên cơ sở thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiều 8% vào năm 2010. Để làm được điều này thì cần phải có lượng vốn tăng thêm từ 65 đến 75 nghìn tỷ đồng Để giải quyết 2 vấn đề còn lại, các NH cần xây dựng các định chế quản lý tài sản nợ, tài sản có, quản lý vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thông tin quản lý (MIS)... theo đúng thông lệ quốc tế đồng thời các ngân hàng cũng cần nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, nâng cao khả năng dự báo thị trường để có thể vừa mở rộng khả năng kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng +Phát triển nguồn nhân lực thông qua tăng cường năng lực, hiệu quả của bộ máy quản trị (Hội đồng quản trị), bộ máy điều hành (Ban điều hành); sắp xếp lại mạng lưới chi nhánh và cơ cấu tổ chức của các chi nhánh; xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010; Cụ thể, các ngân hàng cần có chính sách thu hút, giữ chân nhân tài làm việc cho đơn vị mình. Các ngân hàng cần phải đổi mới, thay đổi chính sách đãi ngộ và sử dụng con người. Trên cơ sở nhìn nhận đánh giá đúng năng lực và trình độ của từng cá nhân để bố trí, sử dụng hợp lý, tạo môi trường làm việc văn minh, lịch sự, cạnh tranh công bằng, công khai để người lao động có động lực phấn đấu, đánh giá đúng kết quả lao động, trả lương thưởng xứng đáng với những cống hiến của họ, cần quan tâm đến đời sống của của cán bộ nhân viên từ đó có những hỗ trợ kịp thời, giúp họ giải quyết được khó khăn. Ngoài ra, các ngân hàng cần nghiên cứu chính sách lôi kéo nhân tài và tận dụng nguồn chất xám trong xã hội bằng cách lôi kéo các sinh viên giỏi về đầu quan, tuyển mạng lưới cộng tác viên làm việc part - time. + Hiện đại hóa công nghệ trong đó đặc biệt là phát triển các kênh giao dịch điện tử; hoàn thiện xây dựng các phần mềm quản lý nghiệp vụ ngân hàng cơ bản (quản lý tín dụng, tài trợ thương mại, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, quản lý tài chính - kế toán, dịch vụ thanh toán); và triển khai hệ thống giao dịch trực tuyến đến hầu hết các chi nhánh Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 86 + Nâng cao hiệu lực quản lý và tăng cường năng lực quản trị rủi ro; + Nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng trong nước đang có lợi thế so với các ngân hàng nước ngoài về yếu tố thị trường (có thị trường, có khách hàng truyền thống) và có mạng lưới giao dịch trên toàn quốc vì vậy, các ngân hàng cần nâng cao chấtluwowngjc ác dịch vụ truyền thống theo hướng tăng tiện ích đối với khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới. bằng cách (1) cải tiến quy trình nghiệp vụ huy động vốn theo hướng ngày càng đơn giản, thuận tiện cho khách hàng, (2) trang bị mấy móc thiết bị để mở rộng mạng lưới nhằm mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, (3) có chương trình Marketing rộng rãi, chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, các NHTM cần phát triển các hình thức dịch vụ như: kinh doanh ngoại hối, môi giới bất động sản, cho thuê két sắt an toàn, phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ tư vấn đầu tư và các dịch vụ về đại lý thanh toán và chuyển tiền phát tiển dịch vụ chiết khấu thương phiếu, cho thuê và bán tài sản trả góp, dịch vụ bảo quản, ký gửi, ủy thác; Các ngân hàng phải ý thức được việc thay đổi cách thức cạnh tranh, thay vì cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá cả dịch vụ và mở rộng mạng lưới bằng cách tạo ra sự khác biệt trong chất lượng dịch vụ, công nghệ, uy tín, thương hiệu. Phấn đấu đến năm 2010 hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ xúng tầm với các nước trong khu vực ASEAN. + Đẩy nhanh quá trình tích tụ vốn và tài sản để hình thành một số tập đoàn tài chính ngân hàng có quy mô hoạt động lớn, trình độ công nghệ hiện đại, quản trị điều hành tiên tiến và có khả năng cạnh tranh quốc tế. - Các NHTM Nhà nước cần khẩn trương đẩy nhanh cổ phần hóa, phấn đấu ngày càng nhiều ngân hàng được lên sàn giao dịch chứng khoán. Cùng với quyết tâm của Chính phủ, bản thân các NHTM Nhà nước cũng phải chủ động, tích cực hoàn thành việc định giá tài sản để chuẩn bị cho công việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng và tiến tới niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Một thực tế là giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại tăng và khối lượng giao dịch lớn, cho thấy những kỳ vọng của công chúng đối với các NHTM đang ngày càng được nâng lên. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 87 - Phát triển các kênh phân phối ra nước ngoài dưới các hình thức như thành lập chi nhánh, đại diện thương mại của ngân hàng Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt ở các nước có quan hệ đầu tư và thương mại lớn với Việt Nam như Mỹ, EU, và một số nước châu á nhằm từng bước thâm nhập và cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng trên thị trường quốc tế. Mở rộng quan hệ đại lý quốc tế để cung cấp các dịch vụ ngân hàng qua biên giới. Tăng cường tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh quốc tế, các hiệp định thanh toán và chuyển tiền đa biên. - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, mạng diện rộng và hệ thống công nghệ thông tin. Hiện đại hóa các hệ thống thanh toán ngân hàng theo hướng tự dộng hóa. Phấn đấu đến năm 2010, phần lớn các nghiệp vụ ngân hàng cơ bản được tự động hóa đặc biệt ưu tiên cho các nghiệp vụ thanh toán tín dụng, kế toán quản lý rủi ro. c)Kiến nghị nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các NHTM Việt Nam sau khi gia nhập WTO - Về vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ: Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng là vấn đề sống còn trong cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính. Để nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính các doanh nghiệp cần chú trọng các biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ năng khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của mình; hoàn thiện các qui trình nghiệp vụ; đồng thời tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát và quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng. - Về chiến lược vừa hợp tác, vừa cạnh tranh: Các nền kinh tế thành công đi liền với hệ thống ngân hàng lành mạnh và hiệu quả. Lộ trình của Việt Nam cho thấy chúng ta đang đi đúng hướng nhằm phát triển một cơ sở hạ tầng tài chính thích hợp nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế. Theo đó, các ngân hàng việt Nam cần xác định rõ cạnh tranh hay hợp tác ở khu vực nào cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. Không nên chỉ cho rằng các ngân hàng nước ngoài là một sự đe dọa đối với các ngân hàng nội địa. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 88 Nhiều ngân hàng nước ngoài, như HSBC, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng quốc tế về công nghệ tiên tiến, phát triển sản phẩm, quản lý rủi ro và quản trị doanh nghiệp với các đối tác trong nước. Các ngân hàng Việt Nam, thông qua mối quan hệ đối tác chiến lược với các đối tác nước ngoài, có thể phát triển với tốc độ nhanh hơn. Ngoài ra, cũng cần thấy rằng các hoạt động của ngân hàng nước ngoài nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các ngân hàng (bank to bank), hoạt động bán buôn vốn và các sản phẩm tài chính cho ngân hàng...sẽ không phải là hoạt động cạnh tranh đối với các ngân hàng Việt Nam mà ngược lại, sẽ là bổ trợ tích cực cho các ngân hàng Việt Nam. Dịch vụ ngân hàng phục vụ công ty là khu vực cạnh tranh với các ngân hàng nội địa, tuy nhiên cạnh tranh mạnh chủ yếu trong cung cấp dịch vụ cho các công ty lớn trong nước. Sau đợt điều chỉnh lại chiến lược đầu những năm 2000, một số ngân hàng đã hoàn toàn rút khỏi hoạt động này tại thị trường Việt Nam. Số còn lại sẽ tiếp tục duy trì hoạt động này ở mức chưa cao trong thời gian trước mắt, song sẽ tích cực hơn trong tương lai trung hạn. Trong dài hạn, khu vực doanh nghiệp nội địa loại vừa có thể là đối tượng khách hàng tiềm năng mà một số ngân hàng nước ngoài sẽ cạnh tranh để giành lấy. Về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân, hiện đã có 2 ngân hàng hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở thị trường Việt Nam là ANZ và HSBC. Và như vậy đã bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài ở khu vực này. Citibank chắc chắn sẽ triển khai hoạt động này ở Việt Nam. Ngoài ra, có thể có một số ngân hàng khác nữa. Khu vực này sẽ là khu vực cạnh tranh khốc liệt nhất trong trung hạn và dài hạn. Trong tình hình mới hiện nay, nhất là từ khi gia nhập WTO, khi hội nhập kinh tế quốc tế nền kinh tế Việt Nam đã và sẽ đón nhận thêm nhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đối mặt với những thách thức có thể phát sinh. Để bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế thành công trong lĩnh vực Ngân hàng, ngành Ngân hàng Việt Nam cần tạo lập và phát huy những nhân tố quan trọng đó là sự quyết tâm, và phát huy tối đa những thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn, vướng mắc trong quá trình hội nhập. Với một số đề xuất về phương hướng nhiệm vụ và các giải pháp triển khai thực hiện, bài khóa luận này hy vọng đóng góp được phần nhỏ bé vào quá trình tiến lên vững chắc trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Ngân hàng Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 89 3.2.3. Giải pháp nhằm thực hiện cam kết sau khi gia nhập WTO đối với ngành Chứng khoán a) Mục tiêu của ngành chứng khoán - Mở rộng thị trường chứng khoán có tổ chức, thu hẹp thị trường tự do; phấn đấu đến năm 2010 tổng giá trị vốn hoá thị trường chứng khoán có tổ chức đạt 10-15% GDP. - Nâng cao tính minh bạch của hoạt động thị trường chứng khoán, áp dụng thông lệ tốt nhất về quản trị công ty đối với các công ty đại chúng và các tổ chức kinh doanh chứng khoán. - Nâng cao quy mô và năng lực của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường chứng khoán. - Thực hiện đăng ký, lưu ký tập trung chứng khoán của các công ty đại chúng giao dịch trên thị trường chứng khoán có tổ chức tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán. - Mở cửa thị trường dịch vụ chứng khoán theo lộ trình hội nhập đã cam kết; áp dụng các nguyên tắc về quản lý thị trường chứng khoán theo khuyến nghị của Uỷ ban chứng khoán phù hợp với từng giai đoạn phát triển thị trường. c) Giải pháp nhằm thực hiện cam kết sau khi gia nhập WTO đối với ngành chứng khoán *Nhóm giải pháp về quản lý Nhà nước: - Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, về đầu tư và đặc biệt là chứng khoán theo hướng đồng bộ, công khai, minh bạch và hiện đại, phù hợp với yêu cầu phát triển và thông lệ quốc tế. Luật chứng khoán phải được sửa đổi ngày càng phù hợp với các văn bản pháp luật có liên quan như: Luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật Bảo hiểm, luật các tổ chức tín dụng. Chứng khoán là lĩnh vực mới mẻ và tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên các văn bản hướng dẫn thị hành luật chúng khoán phải phù hợp với đặc thù của Việt Nam, cần chọn bước đi cởi mở, nhưng phải thận trọng, kịp thời điều chỉnh những diễn biến bất thường gây ra, ảnh hưởng đến nền kinh tế. - Không ngừng củng cố, kiện toàn nâng cao trình độ, năng lực bộ máy quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Xây dựng chế độ quản lý giám sát có hiệu lực và hiệu quả cao. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 90 - Thực hiện chính sách khuyến khích các tổ chức các nhân tham gia thị trường chứng khoán các chính sách về thuế đặc biệt là chính sách khuyến khích người nước ngoài tham gia thị trường chứng khoán, đồng thời tăng cường tuyên truyền quảng bá, phổ biến kiến thức về đầu tư chứng khoán. - Tăng cường hợp tác quốc tế, thực hiện mở cửa và hội nhập với thị trường chứng khoán quốc tế theo lộ trình, đảm bảo cho thị trường chứng khoán phát triển an toàn vững chắc và đem lại hiệu quả kinh tế cao. * Nhóm giải pháp đối với các công ty cung cấp dịch vụ chứng khoán: - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật bằng công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cả trong và ngoài nước, cả về trình độ và đạo đức nghề nghiệp. Quan tâm đào tạo đội ngũ chuyên gia về quản lý danh mục đầu tư và quản lý rủi ro. Đối với trung tâm giao dịch chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán: Cần trang bị hệ thống giao dịch tự động hiện đại, kết nối diện rộng với các thành viên, xây dựng hệ thống giám sát tự động kết nối vói các hệ thống giao dịch, công bố thông tin. Đối với trung tâm lưu ký: cần tự động hóa hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán chưa niêm yết, rút ngắn thời gian thanh toán, bù trừ chứng khóa nhằm nâng cao tính thanh khoản cho thị trường. Đối với công ty chứng khoán: cần tăng cường quy mô và phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ, thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán. Đối với các công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán: Cần đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển cả quy mô và chất lượng hoạt động, đa dạng hóa các danh mục đầu tư, thực hiện quản lý danh mục đầu tư và quản lý rủi ro một cách an toàn, hiệu quả nhất nhằm thu hút tối đa các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư vừa và nhỏ. Đối với các công ty kiểm toán độc lập: Phải không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán và báo cáo tài chính của các tổ chức phát hành nhằm đưa ra thị trường những chứng khoán có chất lượng cao. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 91 - Cần thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, phân loại rủi ro các loại chứng khoán, đồng thời định mức tín nhiệm cho các doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán. - Đẩy mạnh hoạt động và tăng cường vai trò hiệp hội chứng khoán Việt Nam trong việc hỗ trợ, đề xuất, xây dựng chính sách pháp luật về chứng khoán, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và các thành viên tham gia thị trường, cần giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ thể tham gia thị trường cũng như giao lưu liên kết với các tổ chức, hiệp hội chứng khoán nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. d) Kiến nghị đối với ngành Chứng khoán Dự kiến các nhà đầu tư nước ngoài mua không quá 30%, một nhà đầu tư không được mua quá 20% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần là chưa hợp lý, để thúc đẩy sự phát triển của chứng khoán Việt Nam, và góp phần thực hiện có hiệu quả chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, chính phủ nên nới lỏng dần theo lộ trình tỷ lệ vốn điều lệ của các nhà đầu tư nước ngoài lên 49% phù hợp với luật đầu tư nước ngoài. Các quy định về đầu tư cần được chỉnh sửa phù hợp với cam kết WTO, tạo điều kiện cho ngân hàng nước ngoài mở rộng cho vay vốn và đầu tư vốn vào nền kinh tế Việt Nam Thị trường OTC tạo điều kiện cho cổ phiếu sớm niên yết trên thị trường chính thức cũng góp phần phát triển thị trường CKVN song hành lang pháp lý cho giao dịch OTC còn yếu, thiếu, chủ yếu là luật doanh nghiệp, luật dân sự, các các quy định về ngân hàng thương mại cổ phần. Do đó để phòng tránh rủi ro, tránh gây ra các tranh chấp về quyền lợi cho nhà đầu tư trên sàn OTC cần sớm thành lập trung tâm giao dịch cổ phiếu OTC Cần có lộ trình phù hợp về tiến độ IPO (pháp hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) của các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, tránh dồn dập trong thời gian ngắn gây bất lợi cho thị trường và cho nguồn thu ngân sách. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 92 Để có thể cạnh tranh với các công ty chứng khoán nước ngoài, các công ty chứng khoán trong nước cần xây dựng một lộ trình cạnh tranh cụ thể, thực hiện đồng bộ các giải pháp như: + Cải thiện quy mô vốn, một số các công ty chứng khoán nên chuyển sang loại hình công ty cổ phần để có nhiều lựa chọn cho giải pháp nhằm tăng vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu dài hạn; + Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bằng cách nghiên cứu và sử dụng các mô hình định giá và quản lý rủi ro; + Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô nguồn nhân lực của các công ty chứng khoán, đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại cũng như tương lai; (iv) Nâng cấp và đổi mới hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng khả năng tiếp cận thị trường của các nhà đầu tư; + Thực hiện việc quản trị công ty chứng khoán theo thông lệ quốc tế. Nâng cao khả năng giám sát, kiểm soát nội bộ và tác nghiệp của công ty chứng khoán. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 93 KếT LUậN Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại lớn nhất toàn cầu năm 2006 đánh dấu một bước ngoặt trọng đại đối nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam nói riêng. Có thể nhận thấy rằng bước vào sân chơi WTO và thực hiện các cam kết sau khi gia nhập là đối mặt với một bài toán nhiều lời giải. Mỗi quốc gia tùy thuộc vào những thực trạng, bước đi và giải pháp của mình mà có những thành công hay thất bại ở các mức độ khác nhau. Với Việt Nam, bên cạnh những cơ hội thì những thách thức phải đối mặt là không ít. Cơ hội là tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử, nâng cao thế và lực trong thương mại quốc tế; là tăng thu hút đầu tư và sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cao từ các nước; là tham gia các cuộc đàm phán đa phương, giải quyết các nhu cầu về thị trường vì các quyền lợi chính đáng của mình; là tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả. Hội nhập quốc tế tạo cơ hội cho các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam mở rộng quan hệ làm ăn, chấp nhận cạnh tranh, nâng cao chất lượng quản lý và sản xuất, tiếp thu khoa học công nghệ mới, nâng cao hiệu quả hoạt động. Và bên cạnh đó là những thách thức khi thực hiện mở cửa các thị trường theo lộ trình cam kết như sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn từ phía các doanh nghiệp nước ngoài, sự thiếu đồng bộ hoàn chỉnh của các văn bản pháp luật trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có thể dẫn đến những rủi ro đáng kể đối với ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam Song, hội nhập WTO là một tất yếu và có thể khẳng định rằng Việt Nam có nhiều cơ hội thành công lớn hơn nữa nếu lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam giải được bài toán của mình với những bước đi đúng và có tính đột phá. Trong phạm vi kiến thức của một sinh viên sắp ra trường có thể những tìm hiểu của em còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô nhằm bổ sung và hoàn thiện bài khóa luận. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn, đến gia đình và bạn bè đã giỳp em hoàn thành bài khúa luận này. Em xin cảm ơn! PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Trớch cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chớnh sau khi gia nhập WTO trong Biểu cam kết về dịch vụ Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biờn giới (2) Tiờu dựng ở nước ngoài (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện của thể nhõn Ngành và phõn ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung 7. DịCH Vụ TàI CHớNH A. Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm a. Bảo hiểm gốc (a) Bảo hiểm nhân thọ, trừ bảo hiểm y tế (b) Bảo hiểm phi nhân thọ b. Tái bảo hiểm và nh-ợng tái bảo hiểm c. Trung gian bảo hiểm (nh- môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm) d. Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (nh- t- vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi th-ờng) (1) Không hạn chế đối với: - Dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, ng-ời n-ớc ngoài làm việc tại Việt Nam; - Dịch vụ tái bảo hiểm; - Dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, bao gồm bảo hiểm cho các rủi ro liên quan tới: + Vận tải biển quốc tế và vận tải hàng không th-ơng mại quốc tế, với phạm vi bảo hiểm bao gồm bất kỳ hoặc toàn bộ các khoản mục sau: hàng hoá vận chuyển, ph-ơng tiện vận chuyển hàng hoá và bất kỳ trách nhiệm nào phát sinh từ đó; và + Hàng hoá đang vận chuyển quá cảnh quốc tế. - Dịch vụ môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm; - Dịch vụ t- vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi th-ờng. 2) Không hạn chế. (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài không đ-ợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc, bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng-ời thứ ba, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm các công trình dầu khí và các công trình dễ gây (1) Không hạn chế. (2) Không hạn chế. (3) Không hạn chế. nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và môi tr-ờng. Hạn chế này sẽ đ-ợc bãi bỏ vào ngày 1/1/2008. Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm n-ớc ngoài thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ, căn cứ vào các quy định quản lý thận trọng. (4) Ch-a cam kết, trừ các cam kết chung. (4) Ch-a cam kết, trừ các cam kết chung B. Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác đ-ợc thực hiện phù hợp với các luật lệ và các qui định liên quan đ-ợc ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ Tài chính. Theo quy định chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan. Ngành và phõn ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia (a) Nhận tiền gửi và cỏc khoản phải trả khỏc từ cụng chỳng (b) Cho vay dưới tất cả cỏc hỡnh thức, bao gồm tớn dụng tiờu dựng, tớn dụng cầm cố thế chấp, bao thanh toỏn và tài trợ giao dịch thương mại (c) Thuờ mua tài chớnh (d) Mọi dịch vụ thanh toỏn và chuyển tiền, bao gồm thẻ tớn dụng, thẻ thanh toỏn và thẻ nợ, sộc du lịch và hối phiếu ngõn hàng (e) Bảo lónh và cam kết (f) Kinh doanh trờn tài khoản của mỡnh hoặc của khỏch hàng, tại sở giao dịch, trờn thị trường giao dịch thoả thuận hoặc bằng cỏch khỏc như dưới đõy: (1) Chưa cam kết, trừ B(k) và B(l). (2) Khụng hạn chế. (3) Khụng hạn chế, ngoại trừ: (a) Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài chỉ được phộp thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức sau: (i) Đối với cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài: văn phũng đại diện, chi nhỏnh ngõn hàng thương mại nước ngoài, ngõn hàng thương mại liờn doanhtrong đú phần gúp vốn của bờn nước ngoài khụng vượt quỏ 50% vốn điều lệ của ngõn hàng liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài, cụng ty tài chớnh liờn doanh và cụng ty tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài và kể từ ngày 1 thỏng 4 năm 2007 được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài. (ii) Đối với cỏc cụng ty tài chớnh nước ngoài: văn phũng (1) Chưa cam kết, trừ B(k) và B(l). (2) Khụng hạn chế. (3) Khụng hạn chế, ngoại trừ: (a) Cỏc điều kiện để thành lập chi nhỏnh của một ngõn hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam: - Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản cú trờn 20 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn. (b) Cỏc điều kiện để thành lập một ngõn hàng liờn doanh hoặc một ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài: - Ngõn hàng mẹ cú tổng tài sản cú trờn 10 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn. (c) Cỏc điều kiện để thành lập một cụng ty tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc - Cụng cụ thị trường tiền tệ (bao gồm sộc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi); - Ngoại hối; - Cỏc cụng cụ tỷ giỏ và lói suất, bao gồm cỏc sản phẩm như hợp đồng hoỏn đổi, hợp đồng kỳ hạn; - Vàng khối. (h) Mụi giới tiền tệ (i) Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hỡnh thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trớ, cỏc dịch vụ lưu ký và tớn thỏc (j) Cỏc dịch vụ thanh toỏn và bự trừ tài sản tài chớnh, bao gồm chứng khoỏn, cỏc sản phẩm phỏi sinh và cỏc cụng cụ chuyển nhượng khỏc (k) Cung cấp và chuyển thụng tin tài chớnh và xử lý dữ liệu tài chớnh cũng như cỏc phần mềm liờn quan của cỏc nhà cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc (l) Cỏc dịch vụ tư vấn, trung gian mụi giới và cỏc dịch vụ tài chớnh phụ trợ khỏc đối với tất cả cỏc hoạt động được nờu từ cỏc tiểu mục (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phõn tớch tớn dụng, nghiờn cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tỏi cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp đại diện, cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài. (iii) Đối với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh nước ngoài: văn phũng đại diện, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài. (b) Trong vũng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam cú thể hạn chế quyền của một chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ cỏc thể nhõn Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng theo mức vốn mà ngõn hàng mẹ cấp cho chi nhỏnh phự hợp với lộ trỡnh sau: - Ngày 1 thỏng 1 năm 2007: 650% vốn phỏp định được cấp; - Ngày 1 thỏng 1 năm 2008: 800% vốn phỏp định được cấp; - Ngày 1 thỏng 1 năm 2009: 900% vốn phỏp định được cấp; - Ngày 1 thỏng 1 năm 2010: 1000% vốn phỏp định được cấp; - Ngày 1 thỏng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ. (c) Tham gia cổ phần: (i) Việt Nam cú thể hạn chế việc tham gia cổ phần của cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài tại cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hoỏ như mức tham gia cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam. (ii) Đối với việc tham gia gúp vốn dưới hỡnh thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do cỏc thể nhõn và phỏp nhõn nước ngoài nắm giữ tại mỗi ngõn hàng thương mại cổ phần của một cụng ty tài chớnh liờn cho thuờ tài chớnh 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc một cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh: - Tổ chức tớn dụng nước ngoài cú tổng tài sản cú trờn 10 tỷ đụ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơ doanh, một cụng ty Việt Nam khụng được vượt quỏ 30% vốn điều lệ của ngõn hàng, trừ khi luật phỏp Việt Nam cú qui định khỏc hoặc được sự cho phộp của cơ quan cú thẩm quyền của Việt nam. (d) Chi nhỏnh ngõn hàng thương mại nước ngoài: - khụng được phộp mở cỏc điểm giao dịch khỏc ngoài trụ sở chi nhỏnh của mỡnh. (e) Kể từ khi gia nhập, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài được phộp phỏt hành thẻ tớn dụng trờn cơ sở đối xử quốc gia. (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung C. Chứng khoỏn Ngành và phõn ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia (f) Giao dịch cho tài khoản của mỡnh hoặc tài khoản của khỏch hàng tại sở giao dịch chứng khoỏn, thị trường giao dịch trực tiếp (OTC) hay cỏc thị trường khỏc những sản phẩm sau: - Cỏc cụng cụ phỏi sinh, bao gồm cả hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền lựa chọn; - Cỏc chứng khoỏn cú thể chuyển nhượng; - Cỏc cụng cụ cú thể chuyển nhượng khỏc và cỏc tài sản tài chớnh, trừ vàng khối. (g) Tham gia vào cỏc đợt phỏt hành mọi loại chứng khoỏn, bao gồm bảo lónh phỏt hành, và làm đại lý bỏn (chào bỏn ra cụng chỳng hoặc chào (1) Chưa cam kết, trừ cỏc dịch vụ C(k) và C(l). (2) Khụng hạn chế. (3) Ngay khi gia nhập, cỏc nhà cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài được thành lập văn phũng đại diện và cụng ty liờn doanh với đối tỏc Việt Nam trong đú tỷ lệ vốn gúp của phớa nước ngoài khụng vượt quỏ 49%. Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phộp thành lập doanh nghiệp chứng khoỏn 100% vốn đầu tư nước ngoài. Đối với cỏc dịch vụ từ C(i) tới C(l), sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phộp cỏc nhà cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài thành lập chi nhỏnh. (1) Chưa cam kết. (2) Khụng hạn chế. (3) Khụng hạn chế. bỏn riờng), cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan đến cỏc đợt phỏt hành đú (i) Quản lý tài sản như quản lý danh mục đầu tư, mọi hỡnh thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trớ, cỏc dịch vụ lưu ký và tớn thỏc (j) Cỏc dịch vụ thanh toỏn và thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn, cỏc cụng cụ phỏi sinh và cỏc sản phẩm liờn quan đến chứng khoỏn khỏc (k) Cung cấp và chuyển thụng tin tài chớnh, cỏc phần mềm liờn quan của cỏc nhà cung cấp dịch vụ chứng khoỏn (l) Tư vấn, trung gian và cỏc dịch vụ phụ trợ liờn quan đến chứng khoỏn, ngoại trừ cỏc hoạt động tại tiểu mục (f), bao gồm tư vấn và nghiờn cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại cụng ty, lập chiến lược và cơ cấu lại cụng ty. (Đối với cỏc dịch vụ khỏc tại tiểu mục (l), tham chiếu tiểu mục (l) trong phần cam kết về dịch vụ ngõn hàng) (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. PHỤ LỤC 2: TRÍCH BÁO CÁO CỦA BAN CễNG TÁC 502. Đ ại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng Luật Doanh nghiệp quy định tỷ lệ phiếu tối thiểu cần cú để đưa ra những quyết định cơ bản trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau. Đ ại diện của Việt Nam thừa nhận tớnh hợp lý của những quan ngại của cỏc Thành viờn về khả năng của cỏc cổ đụng đa số (tức là sở hữu ớt nhất 50%) trong việc đưa ra những quyết định cơ bản như vậy, đặc biệt là trong những lĩnh vực Việt Nam đó đưa ra hạn chế vốn gúp nước ngoài trong Biểu Cam kết cụ thể. Đ ại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ bảo đảm rằng, dự đó cú những yờu cầu tại Luật Doanh nghiệp năm 2005, cỏc nhà đầu tư thiết lập hiện diện thương mại dưới hỡnh thức liờn doanh theo cỏc cam kết trong Biểu Cam kết Dịch vụ của Việt Nam sẽ cú quyền xỏc định, trong Điều lệ Doanh nghiệp, tất cả những loại quyết định cần phải đệ trỡnh xin phờ duyệt của Hội đồng Thành viờn hay Đ ại hội Cổ đụng; cỏc quy định về số đại biểu cần thiết, nếu cú, trong quy trỡnh bỏ phiếu; và tỷ lệ đa số phiếu chớnh xỏc cần cú để đưa ra tất cả cỏc quyết định, bao gồm cả tỷ lệ đa số đơn giản là 51%. Đ ại diện của Việt Nam xỏc nhận thờm rằng Việt Nam sẽ đảm bảo những quy định trong Điều lệ Doanh nghiệp như vậy sẽ cú hiệu lực phỏp lý. Bờn cạnh đú, trước khi gia nhập, Việt Nam sẽ bảo đảm cỏc nghĩa vụ trong đoạn này cú hiệu lực thụng qua cỏc biện phỏp phỏp lý phự hợp. Về vấn đề này, đại diện của Việt Nam lưu ý rằng Điều 3.3 của Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định rằng cỏc điều ước sẽ được ưu tiờn ỏp dụng trong trường hợp cú sự khỏc biệt giữa cỏc điều khoản của Luật này với cỏc cam kết trong điều ước, và xỏc nhận rằng, theo Điều 6.3 của Luật Điều ước, khi phờ chuẩn Nghị định thư Gia nhập, Việt Nam sẽ xỏc định sự tồn tại của những khỏc biệt đú và quyết định chỳng sẽ được giải quyết thụng qua việc ỏp dụng trực tiếp điều ước hay thụng qua việc sửa luật. Ban Cụng tỏc ghi nhận cam kết này. 503. Một Thành viờn hỏi những quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó thành lập liờn doanh ở Việt Nam. Trả lời cõu hỏi này, đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng trong thời hạn 2 năm kể từ ngày Luật Doanh nghiệp 2005 cú hiệu lực, cỏc doanh nghiệp được cỏc nhà đầu tư Việt Nam cựng với nhà đầu tư của một Thành viờn WTO thành lập trước ngày Luật Doanh nghiệp năm 2005 cú hiệu lực, nếu cú mong muốn, sẽ được phộp tiến hành những sửa đổi mà doanh nghiệp thấy là cần thiết với cỏc điều khoản trong Điều lệ ban đầu của doanh nghiệp liờn quan đến tất cả cỏc quyết định phải được đệ trỡnh lờn Hội đồng Thành viờn hay Đ ại hội Cổ đụng để phờ duyệt; cỏc quy định về số đại biểu cần thiết, nếu cú, trong quy trỡnh bỏ phiếu; và tỷ lệ đa số phiếu chớnh xỏc cần cú để đưa ra tất cả cỏc quyết định, bao gồm cả tỷ lệ đa số đơn giản là 51%. Việc thụng qua những sửa đổi như vậy trong Điều lệ doanh nghiệp trong thời hạn quy định sẽ được tiến hành nhanh chúng để trỏnh làm giỏn đoạn hoạt động kinh doanh. Ban Cụng tỏc ghi nhận cam kết này. 504. Một Thành viờn nhận xột rằng thủ tục và điều kiện cấp phộp khụng nờn cản trở việc tiếp cận thị trường và yờu cầu Việt Nam bảo đảm tớnh minh bạch trong cỏc yờu cầu và thủ tục cấp phộp, yờu cầu và thủ tục đỏnh giỏ cũng như cỏc yờu cầu cấp phộp khỏc. Đặc biệt, Thành viờn này yờu cầu Việt Nam cụng bố danh sỏch cỏc tổ chức chịu trỏch nhiệm uỷ quyền, cho phộp hoặc điều tiết cỏc dịch vụ, kể cả cỏc tổ chức đó được cỏc cơ quan chức năng uỷ quyền như vậy, cũng như thủ tục và điều kiện cấp phộp. Việt Nam được yờu cầu phải bảo đảm rằng cỏc thủ tục và điều kiện cấp phộp được xõy dựng trước, cụng khai, dựa trờn cỏc tiờu chớ khỏch quan; xỏc định cỏc hoạt động, điều khoản và điều kiện; cú tất cả cỏc thụng tin chớnh về việc hoàn thành hồ sơ xin cấp phộp; đưa ra khung thời gian liờn quan và cỏc thời hạn quan trọng; và cho biết cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy phộp. Thành viờn này cũng yờu cầu Việt Nam bảo đảm rằng cỏc thủ tục và điều kiện cấp phộp sẽ được cụng bố trước khi cú hiệu lực và một khung thời gian hợp lý cho việc xem xột và ra quyết định khi cụng bố cỏc thủ tục và điều kiện này. Ngoài ra, bất kỳ lệ phớ nào được tớnh sẽ khụng tạo thành một rào cản riờng về tiếp cận thị trường và đối tượng xin cấp phộp cũng sẽ được biết hồ sơ họ làm đó đầy đủ hay chưa hoặc trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thỡ cần phải bổ sung thụng tin gỡ. Thành viờn này yờu cầu cỏc quyết định đối với hồ sơ cần phải được đưa ra nhanh; nếu hồ sơ xin cấp phộp bị huỷ bỏ hoặc từ chối, đối tượng xin cấp phộp sẽ được thụng bỏo nhanh chúng bằng văn bản lý do hồ sơ bị huỷ bỏ hoặc từ chối. Thành viờn này cũng đề nghị việc kiểm tra để cấp phộp hành nghề sẽ được thực hiện theo một lịch trỡnh thời gian thớch hợp. 505. Một số Thành viờn cho rằng việc minh bạch hoỏ cỏc quy định và cỏc biện phỏp khỏc, đặc biệt là của cỏc chớnh quyền địa phương, là vụ cựng quan trọng vỡ những cơ quan này thường đưa ra cỏc quy định chi tiết để thực thi cỏc luật lệ, quy định và biện phỏp khỏc mang tớnh chung chung hơn của chớnh quyền trung ương. Những thụng tin này cần phải được cung cấp kịp thời để cỏc nhà cung cấp dịch vụ cú thể chuẩn bị tuõn thủ với cỏc quy định đú và cú thể thực hiện cỏc quyền của mỡnh khi thực thi cỏc biện phỏp đú. Việc cụng bố trước những biện phỏp như vậy là quan trong trong việc tăng cường cỏc mối quan hệ thương mại ổn đinh, dễ dự đoỏn. Việc phỏt triển Internet và cỏc phương tiện thụng tin khỏc cú thể giỳp bảo đảm rằng thụng tin từ tất cả cỏc cơ quan chớnh phủ ở mọi cấp cú thể được tập hợp tại một điểm và cụng khai cho cụng chỳng. Việc thiết lập và duy trỡ một tạp chớ và điểm hỏi đỏp duy nhất, cú thẩm quyền sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho việc phổ biến thụng tin và giỳp tăng cường sự tuõn thủ. 506. Đ ỏp lạ i, đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ cụng bố tất cả cỏc luật, quy định và cỏc biện phỏp ỏp dụng chung khỏc cú liờn quan tới hoặc tỏc động tới thương mại dịch vụ. Việc cụng bố cỏc luật lệ, quy định và cỏc biện phỏp khỏc như vậy sẽ bao gồm cả việc cụng bố ngày hiệu lực của cỏc biện phỏp này và phạm vi dịch vụ hay cỏc hoạt động bị ảnh hưởng. Đ ại diện của Việt Nam xỏc nhận thờm rằng Việt Nam sẽ cung cấp một danh sỏch tất cả cỏc tổ chức chịu trỏch nhiệm uỷ quyền, cho phộp hoặc điều tiết cỏc hoạt động dịch vụ trong mỗi ngành dịch vụ. Ngoài ra, kể từ khi gia nhập, Việt Nam sẽ cụng bố trong cụng bỏo tất cả những thủ tục và điều kiện cấp phộp hiện đang ỏp dụng của mỡnh. Ban Cụng tỏc ghi nhận cam kết này. 507. Liờn quan tới thủ tục cấp phộp, đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ bảo đảm cỏc thủ tục và điều kiện cấp phộp của mỡnh sẽ khụng tạo thành cỏc rào cản riờng về tiếp cận thị trường. Đ ại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng với những dịch vụ nằm trong Biểu Cam kết cụ thể, Việt Nam sẽ bảo đảm rằng: (a) thủ tục và điều kiện cấp phộp của Việt Nam sẽ được cụng bố trước khi cú hiệu lực; (b) trong cụng bố đú, Việt Nam sẽ xỏc định rừ khung thời gian cho cỏc quyết định cấp phộp của cỏc cơ quan hữu quan; (c) cỏc cơ quan hữu quan sẽ xem xột và đưa ra quyết định về việc cấp phộp trong thời hạn quy định trong thủ tục chớnh thức; (d) bất kỳ loại phớ nào được tớnh cho việc nộp và xem xột hồ sơ sẽ khụng tạo thành một rào cản riờng về tiếp cận thị trường; (e) theo yờu cầu của người nộp hồ sơ, cơ quan quản lý cú trỏch nhiệm của Việt Nam sẽ thụng bỏo cho người nộp hồ sơ về tỡnh trạng hồ sơ của mỡnh và thụng bỏo hồ sơ đú đó được coi là đầy đủ hay chưa. Một hồ sơ sẽ khụng được coi là đầy đủ cho đến khi đó nhận đủ tất cả cỏc thụng tin quy định trong biện phỏp thực hiện cú liờn quan. Nếu cơ quan cú thẩm quyền yờu cầu người nộp hồ sơ bổ sung thụng tin, cơ quan này sẽ thụng bỏo khụng chậm trễ cho người nộp hồ sơ và nờu rừ những thụng tin nào cần bổ sung để hoàn thiện hồ sơ. Người nộp hồ sơ sẽ cú cơ hội để khắc phục những thiếu súttrong hồ sơ; (f) theo yờu cầu của người nộp hồ sơ khụng được cấp phộp, cơ quan quản lý đó từ chối hồ sơ đú sẽ thụng bỏo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ lý do từ chối hồ sơ; (g) khi hồ sơ bị từ chối, người nộp hồ sơ cú thể đệ trỡnh một hồ sơ mới nhằm khắc phục những vấn đề trước đú; (h) trong trường hợp cần phờ duyệt, khi hồ sơ đó được phờ duyệt, người nộp hồ sơ sẽ được thụng bỏo khụng chậm trễ bằng văn bản; và (i) trong trường hợp Việt Nam yờu cầu kiểm tra để cấp phộp hành nghề, việc kiểm tra này sẽ được thực hiện theo một lịch trỡnh thời gian thớch hợp. Ban Cụng tỏc ghi nhận cam kết này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3591_2569.pdf
Luận văn liên quan