PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I-Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp: 1
1. Khái quát chung về doanh nghiệp và cấu trúc tài chính doanh nghiệp: 1
1.1. Khái quát về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp: 1
1.2. Khái quát về cấu trúc tài chính doanh nghiệp 2
2. Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 3
2.1. Tài liệu dùng phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 3
2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 3
3. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp 4
3.1. Khái quát chung về cấu trúc tài sản của doanh nghịêp 4
3.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp 4
3.3. Một số đề cần chú ý khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 6
4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp 7
4.1. Khái quát về cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp 7
4.2. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp 7
- Tỷ suất tự tài trợ 7
- Tỷ suất nợ trên VCSH 8
4.3. phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh nghiệp 8
5. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp 9
5.1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp 9
5.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp 9
5.2.1. Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính 10
5.2.2. Nhu cầu vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp 12
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp 13
II. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH: 14
1. Khái quát về hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 14
2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính doanh nghiệp 15
III. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: 16
2. Chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp. 16
3. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp 17
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 18
1.Quá trình hình thành : 18
2.Quá trình phát triển. 19
4.Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại công ty : 19
II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY : 22
1. Tổ chức bộ máy kế toán : 22
1. Tổ chức chứng từ kế toán : 24
2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán : 24
II. Phân tích cấu trúc tài sản tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 25
1. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh cấu trúc tài sản: 25
2 phân tích biến động của tài sản: 26
3. Phân tích cấu trúc nguồn vốn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 30
2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 30
2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 32
3.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 34
3.2. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 36
3.2.1. Phân tích cân bằng tài chính qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR 36
RE 40
3.2.2. Cấu trúc nợ phải thu, hàng tồn kho và cân bằng tài chính ngắn hạn 41
I. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ: 44
Chỉ tiêu 44
Tỷ suất nợ 46
III. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ: 46
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ: 48
1. Về công tác tổ chức phân tích cấu trúc tài chính 48
2. Đánh giá chung về cấu trúc tài chính hiện tại của công ty 48
II. Quản lý cấu trúc tài chính trong ngắn hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 49
1. Quản lý tốt khoản phải thu khách hàng và cân bằng tài chính 49
2. Quản trị hàng tồn kho và cải thiện cân bằng tài chính: 51
3. Xây dựng qui trình lập dự toán tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ: 51
A. TSLĐ & ĐTNH 54
PHẦN I 57
63 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.308.449.403
13.361.398.989
67.464.175.813
3.630.055.409
2.070.723.795
2003
236.418.153.553
16.405.176.949
35.181.062.081
164.576.783.067
7.224.024.316
36.994.890.581
2002
194.657.154.087
15.472.434.166
39.669.330.585
122.321.072.400
8.558.086.045
13.271.264.636
2001
130.977.399.498
11.163.984.763
26.307.931.596
54.856.896.587
4.928.030.636
11.200.540.841
Chỉ tiêu
A.TSLĐ&ĐTNH
1. Tiền
2. Khoản phải thu khách hàng
3. Hàng tồn kho
4.TSLĐ khác
B.TSCĐ& ĐTDH
Dựa vào bảng số 1 và bảng số 2, chúng ta có một số đánh giá về hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ như sau:
+ hàng tồn kho của công ty chím tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là vào cuối năm 2003 với tỷ trọng là 10,04% và chím một lượng giá trị 164.576.783.067đ trong khi đó tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2001 là 7,47% trong tổng giá trị tài sản trị giá của hàng tồn kho trong năm này là 5.485.689.658đ nhưng đến năm 2002 thì tỷ trọng hàng tồn kho giảm chỉ còn 5,85% với trị giá hàng tồn kho là 122.321.072.390đ điều này cho thấy lượng hàng tồn kho đã tăng mạnh qua các năm. Qua bản phân tích 2 lượng hàng tồn kho qua các năm tăng với một tốc độ rất lớn đặc biệt là vào năm 2002 tốc độ tăng của hàng tồn kho là 132% trong khi đó tốc dộ tăng của tổng tài sản là 24% đã làm cho tỷ trọng hàng tồn kho giảm. Và đến năm 2003 thì tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho ( 46%>35%) trong hàng tồn kho thì hàng hoá tồn kho chíếm giá trị rất lớn đặc biệt là trong năm 2003 lượng hàng hoá tồn kho là124.602.538.160đ chím 76% trị giá hàng tồn kho .
Sở dĩ hàng tồn kho chíếm một tỷ trọng rất lớn qua các năm là do lượng hàng nhập vào quá lớn. trong khi đo,ï công ty lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng để giải quyết đầu ra cho hàng hoá trong kho. Mặt khác, trong vài năm gần đây thị trường xe máy và các loại hàng tiêu dùng khác đã cạnh tranh rất gay gắt đã làm cho hoạt động bán hàng của công ty gặp nhiều khó khăn. Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là xe máy, hàng điện tử ... vì thế mà lượng hàng nhập khẩu qua các năm liên tục tăng đã ảnh hưởng rất lớn đến khi năng điều động vốn trong công ty.
+ khoản phải thu khách hàng của công ty trong năm 2002 chím tỷ trọng 19,08% trong tổng tài sản tăng so với năm 2001 tỷ trọng này trong năm 2001 là 18,5% nhưng sang năm 2003 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 12,87% dựa vào khoản phải thu ở bản số 2 thì khoản phải thu khách hàng tăng 51% so với năm 2001với lượng tuyệt đối là 13361398989đ trong khi tổng tài sản vẫn tăng. Điều này là phù hợp. Bởi vì với lượng hàng tồn kho tăng đột biến như vậy để giải quyết lượng hàng tồn kho thì buột công ty phải có một chính sách bán hàng hợp lý với khoản phải thu khách hàng. Như vậy cho thấy trong những năm qua đặc biệt trong năm 2002 công ty đã bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng một lượng vốn rất lớn. Nhưng qua năm 2003 tỷ trọng phải thu khách hàng giảm mạnh và ở mức 12,87% trong tổng tài sản. Trong khi khoản phải thu khách hàng giảm 11% so với năm 2002 một lượng là 4.488.268.540đ. Chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã nổ lực rất lớn để giảm khoản phải thu khách hàng tạo được sự chủ động trong việc huy động vốn . Qua đó sẽ góp phần vào việc cải thiện sự thiếu hụt vốn lưu động trong công ty.
+ Qua việc phân tích cấu trúc tài sản tại công ty cho thấy cấu trúc tài sản của công ty là chưa hợp lý là một doanh nghiệp thương mại thì việc xây dựng một kế hoạch về hàng tồn kho là quan trọng nhất hàng tồn kho liên tục tăng với một khoản đột biến. Như vậy sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, hàng tồn kho phải đảm bảo không được thiếu hụt quá mức nhưng cũng không được quá thừa chẳng hạn như trong năm 2002 lượng hàng tồn kho ở mức 67.464.175.813đ với mức tăng tới 123% so với năm2001. Để giải quyết tốt vấn đề này tăng hiệu quả sử dụng vốn. Vì vây công ty phải có biện pháp quản lý tình hình công nợ một cách chặt chẻ hơn, có biện pháp thu hút khách hàng và đặc biệt là người tiêu dùng. Để giảm lượng hàng tồn kho và qua đó có một kế hoạch dự trữ hàng tồn một cách hợp lý để tạo tính chủ động trong việc quay vòng vốn. Đồng thời phải giảm khoản phải thu khách hàng như: chiếc khấu bán hàng, ... để có thể tìm đầu ra dể dàng.
3. Phân tích cấu trúc nguồn vốn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
Để tiến hành phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ ta dùng các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất nợ
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ = x100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = x100%
Tổng nguồn vốn
Số liệu dùng để phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ được trình bày ở bảng số 3.
2003/2002
(+,-%)
155%
136%
-255%
-12%
-25%
(+ -,Δ)
273.413.039.624
218.195.706.189
-121.211.083.291
-11%
-7%
2002/2001
(+,-%)
24%
43%
58%
15%
27%
(+ -,Δ)
34.250.478.385
48.331.964.789
17.383.513.566
12%
6%
2003
273.413.041.625
218.195.706.189
55.217.335.433
80%
20%
2002
176.428.418.723
160.324.504.038
47.603.914.655
90,87%
26,98%
2001
142.177.940.339
111.992.539.249
30.220.401.090
78,77%
21,26%
Chỉ tiêu
1.Tổng Nguọửn Vọỳn.
2.Nợ ptrả
3.VCSH
5.TSnợ
6.TSTTtrợ
Dưạ vào bản số liệu sô ú3 ta thấy tỷ suất nợ của công ty hầu như thay đổi không đáng kể tỷ suất nợ năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là 1,66% trong tổng cơ cấu tài sản nguyên nhân này là do tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả (46%>43%) nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất này tăng so với năm 2001 là 2,99% tức là tăng một lượng 218.195.706.189đ nhìn chung thì tỷ suất nợ của công ty ít có sự biến động mạnh .nhưng vấn đề đáng quan tâm là liệu tỷ suất nợ quá cao qua các năm ảnh hưởng tốt hay xấu đến hiệu quả tại công ty . vấn đề này sẽ được xem xét kỹ ở phần sau.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty liên tục tăng qua các năm là do bổ sung từ nguồn vốn quỹ một phần nữa là do ngân sách nhà nước cấp . nhưng qua bản phân tích ta thấy tỷ suất tài trợ cho nguồn vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu là rất thấp và ít có sự thay đổi qua các năm . trong năm 2001 tỷ suất này là 21,26% năm 2002 là 22,89% trong năm 2003 là 20% trong năm 2003tỷ suất tự tại trợ của công ty tăng so với năm 2001 1,64% để có được sự thay đổi này là do trong năm 2002 công ty đã tiến hành đầu tư cho tài sản cố định làm cho tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (58%>46%). Nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất tự tài trợ giảm đi so với năm 2002 là 2,7% nguyên nhân là do trong năm 2003 tổng nguồn vốn của công ty tăng mạnh 31,5% trong khi đó tốc dộ tăng của vốn chủ sở hữu là 16% đã làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm .
Nhìn chung, trong những năm qua dựa vào số liệu ở bản phân tích ta có thể khẳng định rằng tính tự chủ về tài chính của công ty là rất thấp và dể bị gây sức ép từ các chủ nợ. Công ty khó có cơ hội tiếp nhận vốn từ bên ngoài như vay ngắn hạn hoặc sự đầu tư từ các tổ chức, đơn vị , cá nhân khác . nhưng đối với công ty là một doanh nghiệp nhà nước thì tỷ suất nợ thường cao
2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên
NVTX
Tỷ suất NVTX = x100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời
NVTT
Tỷ suất NVT = x100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất nợ vay ngắn hạn ngân hàng
Nợ vay ngắn hạn ngân hàng
Tỷ suất NVNHNH = x100%
Tổng nguồn vốn
Để có số liệu phục vụ việc phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ, chúng ta cần lập bảng phân tích như sau: (Bảng số 4)
bảng số 4: Bảng phân tích tính ổn định nghuồn tài trợ tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.
2003/2002
(+,-%)
31%
25%
34%
47%
-5%
2%
11%
65%
(+ -,Δ)
65.484.622.902
13.757.654.022
51.726.968.880
21.847.691.846
-1,37%
1,37%
2,58%
55%
2002/2001
(+,-%)
46%
60%
42%
-15%
9%
-3%
-42%
96%
(+ -,Δ)
65.750.478.385
20.797.643.987
44.952.834.398
-8.463.943.437
2%
-2%
-16%
84%
2003
273.413.041.625
69.306.476.993
204.106.564.632
68.809.205.791
25%
75%
25%
0,79671
2002
207.928.418.723
55.548.822.971
152.379.595.752
46.961.513.945
27%
73%
23%
0,85697
2001
142.177.940.339
34.751.178.985
107.426.761.354
55.425.457.382
24%
76%
39%
0,86962
Chỉ tiêu
1.TN Vốn
2. NVTX
3. NVTT
4.NVvnhnh
5.TSNVTX
6.TSNVTT
7.TSvnhnh
8.TSNVCSH/NVTX
Qua bản phân tích trên kết hợp với bản phân tích số 2 cho thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tại đơn vị. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên qua các năm thấp nhưng nguồn vốn thường xuyên đã có xu hướng giảm dần qua các năm. Đặc biêt là năm 2003 tỷ suất này là 25% hay về giá trị tuyệt đối là 69.306.476.993đ. Sự thiên giảm của nguồn vốn thường xuyên thể hiện rõ nhất trong năm 2002 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên là 27% trong năm 2001 là 37% sự giảm suốt này là do tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn(10%<22%) .
+ Ghuồn tài trợ lớn nhất của công ty là nguồn vốn tạm thời chiếm một tỷ suất rất lớn và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 tăng 10% số với năm 2001 trong tổng tài sản với lượng tuyệt đối là 44.952.834.398đ. Sở dĩ có sự gia tăng này là do tốc độ tăng của tổng tài sản trong năm 2002 nhỏ hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên (68,5%>22%) .Mặc khác, tỷ suất nợ ngắn hạn ngân hàng giảm mạnh trong năm 2002 là 16% với một lượng tuyệt đối là 8.463.943.437đ và tỷ suất này tăng trong năm 2003 với mức tăng là 2,58% với một lượng tuyệt đối là 21.847.691.846đ. Trong năm 2003 tỷ suất vay ngắn hạn ngân hàng tăng là do trong năm tốc độ tăng của vốn vay ngắn hạn ngân hàng lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (47%>31,5%) .
Tóm lại, ta có thể kết luận nguônö tài trợ chủ yếu của công ty là vay ngắn hạn ngân hàng, còn nợ dài hạn thì chím một tỷ lệ rất thấp cho nên công ty dể bị áp lực trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Đây cũng là một khó khăn trong công tác quản lý công nợ của công ty đòi hỏi công tác quản lý phải có một chính sách vay nợ và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn một cách hợp lý để tránh tình trạng lãng phí nguồn vốn vay, mang lại hiệu quả kinh tế cao .
3. Phân tích cân bằng tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
3.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
Để phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
. Vốn lưu động ròng
VLĐR = NVTX - TSCĐ & ĐTDH
. Tỷ suất NVTX/TSCĐ
NVTX
Tỷ suất NVTX/TSCĐ = x100%
TSCĐ
. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
NVCSH
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = x100%
TSCĐ
Số liệu của các chỉ tiêu trên, được trình bày trong bảng phân tích số 5.
Bảng số 5: bảng phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. NVTX
34.751.178.985
55.548.822.971
69.306.476.993
2.NVCSH
30.220.401.090
47.603.914.655
55.217.335.433
3.TSCĐ&đtdh
11.200.540.841
13.271.264.636
36.994.890.545
4.TĐTăngnvtx
_
60%
25%
5.TĐTăngTSCĐ
14%
126%
6.TĐTăngnvcsh
58%
16%
7.VLĐR
23.550.638.144
42.277.558.335
32.311.586.448
8.TSNVTX/TSCĐ
3,27
4,57
2,52
9.TSTTTTSCĐ
2,84
3,91
2,01
Chỉ tiêu vốn lưu động ròng của công ty trong năm 2002 tăng so với năm 2001 và giảm mạnh trong năm 2003 với mức vốn lưu động là 32.311.586.448đ. Nhìn chung thì mức vốn lưu động qua các năm là cao đặc biệt là năm 2002 vốn lưu động ròng của công ty là 42.277.558.335đ. Trong khi đó tài sản cố định cũng liên tục tăng qua các năm trong năm 2003 trị giá tài sản cố định của công ty là 36.994.890.545đ. với mức tăng là 126% cho thấy trong năm 2003 công ty đã tăng cường đầu tư cho tư cho tài sản cố định. Cụ thể là trong năm công ty đã tiến hành cổ phần hoá một số xí nghiệp và đầu tư vào công ty cổ phần kính. Ngoài ra vốn lưu động ròng của công ty cũng có sự thiên giảm là do tài sản cố định trong năm 2003 tăng mạnh. Vốn lưu động ròng của công ty luôn dương và mang giá trị rất lớn chứng tỏ công đang ở trong trạng thái cân bằng tài chính trong dài hạn. Ngoài ra nguồn vốn thường xuyên còn thừa 1 giá trị khá lớn sau khi đã tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà còn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tại đơn vị. Vì vậy, vấn đề cân bằng tài chính trong dài hạn của công ty là rất oan toàn .cân bằng tài chính của công ty còn được thể hiện qua hai chỉ tiêu: tỷ suất NVTX/TSCĐ và tỷ suất TTTTSCĐ.
+ Chỉ tiêu TSNVTX/TSCĐ qua các năm là trên 2 lần, đặc biệt là năm 2002 tỷ suất này là 4,185 tỷ suất này là do trong năm 2003 công ty chưa đầu tư mạnh cho TSCĐ và đầu tư vào các đơn vị khác. Đăc biệt là trong 2003 công ty đã đầu tư mạnh vào tài sản cố định dẫ làm cho tỷ suất này giảm xuống còn 1,9 . Tỷ suất trong năm 2003 giảm là do tốc độ tăng của NVTX nhỏ hơn so với tốc độ tăng của TSCĐ(24,77%<178,76%)
+ Chỉ tiêu TSTTTTSCĐ qua các năm là cao trên hai lần và trong năm 2002 tỷ suất này là 3,91 lần, điều này nói lên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có thể tài trợ 3 lần giá trị tài sản cố định tại tại công ty. Với tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định và đòn bẫy tài chính lớn thì việc sử dụng vốn chủ sở hữu như vậy sẽ không phát huy tối đa lợi ích của công ty mà nên sử dụng vốn vay dài hạn nhiều hơn.
Qua quá trình phân tích thì tình hình cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ rất an toàn. Có được sự cân bằng tài chính như vậy là nỗ lực lớn trong thời gian qua, với độ an toàn cao như vậy tạo điều kiện cho công ty phát triển ngày càng vững mạnh và thu hút sự đầu tư của các tổ chức, cá nhân đầu tư vào công ty và có thể dễ dàng tận dụng được các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng với mức lãi suất ưu đãi.
3.2. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
3.2.1. Phân tích cân bằng tài chính qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR
Để tiến hành phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR chúng ta cần sử dụng số liệu của bảng phân tích số 6.
Bảng số 6: bảng phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn tại công ty âiãûn maïy vaì kyí thuáût cäng nghãû.
2003/2002
(+,-%)
35%
0%
31%
17%
-24%
71%
14%
71%
-19%
(+ -,Δ)
42.255.710.668
-93.394.729
29.715.009.433
12.447.306.506
-9.965.971.887
-22.413.278.393
1,66
3,14
-0,67
2002/2001
(+,-%)
123%
-20%
101%
11%
3%
22%
-1%
-64%
-42%
(+ -,Δ)
67.464.175.813
-11.723.061.035
48.611.357.983
7.129.756.795
1.343.406.626
-5.786.350.169
-0,1
-7,89
-2,52
2003
164.576.783.067
48.212.166.749
126.307.875.631
86.481.074.185
32.311.586.448
-54.169.487.737
13,4
7,58
2,87
2002
122.321.072.400
48.305.561.478
96.592.866.199
74.033.767.679
42.277.558.335
-31.756.209.344
11,75
4
4
2001
54.856.896.587
60.028.622.512
47.981.508.216
66.904.010.884
40.934.151.709
-25.969.859.175
-
11,85
12,32
6,06
Chỉ tiêu
1. HTKho
2.Nợpthu
3.Nngắn hạn
4.NCVLDR
5.VLĐR
6. NQR
7.vqNPT
8.vqHTK
9.vqNPTrả
- Việc phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn đối với tình hình tại công ty là rất quan trọng. Bởi vì đây là 1 công ty thương mại dịch vụ, nên tình hình nợ ngắn hạn là rất lớn và dễ bị áp lực trong thanh toán để đi sâu vào phân tích tình hình tại công ty ta thông qua hai chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng. Dựa vào bảng phân tích số 6 ta thấy: Nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty liên tục tăng qua các năm với một lượng giá trị rất lớn trong năm 2002, tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng là 3% với một lượng tuyệt đối là: 1.343.406.626đ và đặc biệt qua năm 2003 thì tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng 17% về lượng là:12.447.306.506đì cho thấy trong năm 2003 công ty cần một lượng vốn lưu động rất lớn để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn, sự gia tăng liên tục của với mức tăng lớn như vậy là do các nhân tố sau:
+ Lượng hàng tồn kho của công ty dự trữ là quá lớn tăng mạnh qua các năm , mà đặc biệt là lượng hàng tồn kho trong năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là 123% với tri tuyệt đối là 67.464.175.813đ. Mặt khác doanh thu của công ty lại giảm trong năm 2002 đã cho thấy một điều công ty đã gặp khó khăn trong việc tiêu thụ dẫn tới lượng hàng tồn kho tăng. Nhưng qua năm 2003 thì tình hình hàng tồn kho tại công ty vẫn đã được cải thiện tốc độ tăng của hàng tồn kho đã giảm xuống còn 35%, nhưng lượng hàng tồn kho vẫn tăng mạnh về giá trị tuyệt đối là: 42.255.710.668 đ. Điều này đã làm cho số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2002 giảm một cách đột biến từ 12 vòng trong năm 2001 đến năm 2002 thì giảm xuống chỉ còn 4 vòng, trong năm 2003 là 7,vòng chứng tỏ công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc giải quyết sự ứ đọng của hàng tồn kho, tạo điều kiện tình hình hàng tồn kho và tạo điều kiện hàng tồn kho qua các năm sau.
+ Tình hình nợ phải thu của công ty qua các năm có chiều hướng tốt và giảm qua các năm, đặc biệt là trong năm 2002 đã giảm 20% với một lượng tuyệt đối là 11.723.061.035đì. Trong năm 2003 thì tình hình nợ phải thu tiếp tục giảm nhẹ 0,19% với lượng tuyệt đối là: 93.394.729đì. Đậy là một nổ lực của công ty trong hoạt động thu nợ , mà chủ yếu là nợ từ các đơn vị khác. Ngoài ra thông qua chỉ tiêu số vòng quay nợ phải thu liên tục tăng qua các năm.
Như vậy dưới tác động của nợ phải thu thì nhu cầu vốn lưu động ròng phải giảm xuống nhưng nhu cầu vốn lưu động ròng vẫn tăng mạnh là do tốc độ tăng của hàng tồn kho quá lớn nên nhu cầu của vốn lưu động ròng phải tăng theo. Trong năm 2002 thì lượng hàng tồn kho tăng tới mức đột biến 123% trong khi nợ phải thu chỉ giảm 20% và trong năm 2003 hàng tồn kho tăng 35% thì nợ phải thu khách hàng hầu như không biến động chỉ giảm 0,2%.
+Một nhân tố nữa đó là nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn ngân hàng) cũng tăng mạnh qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 101% làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty tăng lên 48.611.357.983đ. Đây là một khó khăn lớn của công ty trong việc giải quyết nhu cầu vốn thiếu hụt lớn. Trong năm 2003 thì nợ ngắn hạn tăng mạnh với tố độ 31% đã làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng tăng lên 29.715.009.433đ càng làm cho tình hình tài chính ngắn hạn của công ty dể rơi vào tình trạng bế tắc. Mặt khác dựa vào số vòng quay của nợ phải trả liên tục giảm qua các năm cho thấy khả năng thanh toán của công ty qua các năm là thấp đặc biệt là trong năm 2003 số vòng quay của nợ phải trả là 3 vòng. Với sự giảm suốt của tình hình nợ phải trả cho thấy vấn đề bức thiết cần đặt ra là công tác quản lý tại công ty phải có giải pháp thích hợp để tăng số vòng quay của nợ phải trả để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
+ Để giải thích sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động trong những năm qua dựa vào bản số liệu đã được tính toán ở bản 7,8 và kết hợp với phân tích tương quan sẽ bật lên được nguyên nhân gián tiếp làm cho nhu cầu vố lưu động tăng lên trong những năm qua:
Bảng số 7:
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. DTT
708.544.366.457
565.137.217.770
642.485.631.975
2. NCVLĐR
66.904.010.884
74.033.767.679
86.481.074.185
Kết quả phân tích tương quan qua công cụ toán của EXCEL, ta được kết quả như bảng sau.
DT
NCVLĐR
DOANH THU
1
NCVLĐR
-0,31706
1
Từ kết quả phân tích sự tương quan giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và doanh thu thuần tại công ty ta thấy hệ số tương quan giữa nhu cầu vốn lưu đọng ròng và doanh thu thuần của công ty trong những năm qua là r = -0,31706 cho thấy giữa doanh thu và nhu cầu vốn lưu động ròng tại công ty có tác động ngược nhau điều này là phù hợp với lý thuyết nghĩa là khi tăng doanh thu thì lượng hành tồn kho của công ty sẽ giảm và nhu cầu vốn lưu động sẽ giảm theo. Nhưng doanh thu chưa phải là nguyên nhân chính làm cho nhu cầu vốn lưu động giảm hay nói cách khác giữa doanh thu và nhu cầu vốn lưu động chưa có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Ngoài ra để thấy được hiệu quả kinh doanh trong những năm qua có tác động như thế nào đến nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng hay không, ta tiến hành phân tích tương quan dựa qua bản tính toán số 8 ta có kết quả tương quan như sau:
Bảng số 8:
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. RE
11,985%
3,348%
1,482%
2.NCVLĐR
66.904.010.884
74.033.767.679
86.481.074.185
3. NQR
-25.969.859.175
-31.756.209.344
-54.169.487.737
Tiến hành phân tích tương quan qua công cụ của phần mềm EXCEL, ta được kết quả như sau:
RE
NCVLĐR
NQR
RE
1
NCVLĐR
-0,87181
1
NQR
0,774755
-0,98515
1
+Hệ số tương quan giữa RE và NCVLĐR là r = - 0,87181 -1 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động ròng có mối quan hệ chặt chẽ và trị số này là âm chứng tỏ giữa hiệu quả kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động ròng có tác dụng ngược chiều nhau khi hiệu quả kinh doanh tăng lên thì tác động làm cho lượng hàng tồn kho tại công ty sẽ giảm xuống từ đó làm cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty giảm xuống. Thực tế cho thấy trong những năm qua hiệu quả kinh doanh liên tục giảm mạnh đặc biệt là măm 2003 với mức 1,482% đã làn cho nhu cầu vốn lưu đông tăng mạnh, nhu cầu vốn lưu động trong năm 2003 là 86.481.074.185đ sự giảm suốt mạnh của hiệu quả kinmh doanh đã làm cho lượng hàng tồn kho tại công ty trong những năm qua liên tục tăng đã có tác động xấu đến nhu cầu vốn lưu động đặc biệt là năm 2003 vốn lưu động giảm và ở mức 32.311.586.488đ .
+Hệ số tương quan giữa RE và NQR là 0,774755 cho thấy quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và ngân quỹ ròng là tương đối chặt chẻ chặt chẽ và có tác động cùng chiều điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh trong những năm qua giảm đã tác động tương đối mạnh làm cho ngân quỹ ròng tăng thực tế cho thấy trong năm 2003 hiệu quả kinh doanh giảm xuống còn 1,482% đã làm cho ngân quỹ ròng tại công ty thâm hụt mạnh với mức thâm hụt là - 54.169.487.737đ. sự thâm hụt của ngân quỹ ròng đã làm cho hiệu quả tài chính giảm mạnh.
+Hệ số tương quan giữa NCVLĐR và NQR là - 0,98515 từ hệ số này ta thấy giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng có mối quan hệ là rất chặt chẽ và có tác động ngược chiều nhau nghĩa là khi mà nhu cầu vốn lưu động ròng tăng lên thì sẽ làm cho ngân quỹ ròng giảm xuống và ngược lại điều náy là phù hợp với luý thuyết. Thực tế cho thấy trong những năm qua nhu cầu vốn lưu động liên tục tăng mạnh đã làm cho ngân quỹ ròng tại công ty tăng mạnh, sự thâm hụt của ngân quỹ ròng là nguyên nhân đẫn đến sự mất hiệu quả trong hoạt động tài chính tại công ty.
Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể kết luận rằng trong những năm qua sự tăng lên của nhu cầu vốn lưu động mạnh một phần là do sự giảm suốt của doanh thu nhưng qua phân tích tương quan cho thấy doanh thu chưa phải là nhân tố tác động chính mà do hiệu quả kinh doanh của công ty chưa cao đã làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng tăng liên tục qua các năm từ đó làm cho ngân quỹ rong ngày càng bị thâm hụt nặng đặc biệt là trong năm 2003 sự thâm hụt của ngân quỹ là rất lớn -54.169.487.737đ. Vì vậy, công tác quản lý của công ty là phải làm sao để ngân quỹ ròng trong những năm tiếp theo phải ở mức phù hợp đêí thoát khoải tình trạng mất khả năng thanh toán.
3.2.2. Cấu trúc nợ phải thu, hàng tồn kho và cân bằng tài chính ngắn hạn
Để tiến hành phân tích cấu trúc nợ phải thu và hang tồn kho, ta cần lập bảng phân tích số 9.
2003/2002
(+,-%)
-0,2%
-11,3%
35,9%
4,3%
34,5%
_
-60,5%
53,7%
38,2%
(+ -,Δ)
-93.394.729
-4.488.268.504
2.195.052.322
16.822.621
42.255.710.668
_
-18.205.882.830
4.805.256.297
16.865.580.557
2002/2001
(+,-%)
-19,5%
50,8%
-80,4%
-18,9%
123,0%
_
16,4%
5072,3%
-61,2%
(+ -,Δ)
-11.723.061.035
13.361.398.989
-25.086.594.260
-90.601.295
67.464.175.813
_
4.246.935.495
8.768.127.359
-305.496.034
2003
48.212.166.749
35.181.062.081
8.315.050.899
405898442
164.576.783.067
_
11.892.966.982
13.746.245.546
17.058.977.250
2002
48.305.561.478
39.669.330.585
6.119.998.577
389.075.821
122.321.072.400
_
30.098.849.812
8.940.989.249
193.396.693
2001
60.028.622.512
26.307.931.596
31.206.592.837
479.677.116
54.856.896.587
_
25.851.914.318
172.861.890
498.892.727
Chỉ tiêu
Nợ pthu
1.Pthukh
2.TTNbán
3.DPPTKĐ
HTK
1.HMĐĐ
2.NVL
3.CPsxkdd
4.TPTKho
Dựa vào bảng phân tích số 9 ta nhận thấy:
+ Đối với khoản nợ phải thu của doanh nghiệp có khuynh hướng giảm qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 khoản nợ phải thu giảm 19,5% với một lượng tuyệt đối là 11.723.061.035đ và tiếp tục giảm nhẹ trong năm 2003 với mức giảm là 0,2% và lượng tuyệt đối là 93.394.729đ cho thấy trong những năm qua công ty đã cố gắng giảm khoản phải thu của khách hàng xuống để bù vào sự thiếu hụt của vốn lưu động ròng. Trong khoản nợ phải thu của doanh nghiệp thì chủ yếu là khoản nợ phải thu khách hàng. Mặt khác khoản nợ phải thu của khách hàng trong năm 2002 tăng mạnh 50,8% với lượng tuyệt đối là 13.361.398.989đ và trong năm 2003 thì tình hình đã được cải thiện trong năm 2003 giảm xuống 11,3% với một lượng tuyệt đối là 4.488.268.504đ. Nhưng sự thiên giảm của khoản phải thu khách hàng nhơ hơn so với mức độ tăng trong năm 2002 đã làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên. Nhưng sự tăng lên của khoản phải thu là hợp lý bởi vì công ty muốn kéo dài thời hạn thanh toán để thu hút khách hàng và giải quyết lượng hàng tồn kho quá lớn.
+ Hàng tồn kho của doanh nghiệp nằm trong tình trạng gia tăng mạnh qua các năm chủ yếu là hàng hoá tồn kho đặc biệt là năm 2003 với lượng hàng hoá tồn kho là 164.576.783.067đ. Nguyên nhân là do công ty là một doanh nghiệp nhà nước nên hàng hoá nhập vào công ty được cấp theo hạng ngạch quy định của bộ thương mại nên từ đầu năm công ty phải nhập một lượng hàn khá lớn, hơn nữa hình thức hoạt động là vừa sản xuất vừa kinh doanh nên không thể tránh khoải được sự gia tăng của hàng tồn kho. Ngoài ra một nguyên nhân nữa là hoạt động sản xuất của công ty đặt phụ tùng phục vụ cho sản xuất theo thời gian nhất định nên lưọng hàng hoá sản xuất ra ổn định trong khi hàng bán ra tăng chậm hơn so với hàng trong kho nên làm cho hàng tồn kho tăng trong khi không dự báo được khả năng đầu ra cho các loại hàng hoá làm cho lượng hàng tồn kho tăng mạnh. Một phần nữa là sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với nguyên vật liệu thì lượng nguyên vật liệu tồn kho trong năm 2002 là cao nhất với lượng tuyệt đối là 30.098.849.812đ và qua năm 2003 thì tình hình nguyên vật liệu tồn kho đã được cải thiện giảm xuống còn 11.892.966đ. Đây là một nổ lực của công ty trong việc tăng khả năng sản xuất của công ty và góp phần làm giảm đi lượng nguyên vật liệu tồn kho là 18.205.882.830.đ. trong khi đó thì chi phí sản xuất kinh doanh tăng mạnh trong năm 2002 với mức tăng là 5072,3% nghĩa là tăng 8.768.127.359đ. Trong năm 2003 thì chi phí sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng lên 53,7% và lượng tuyệt đối là 4.805.256.297đ. Trong khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ hơn tốc độ tăng của nguyên vật liệu tồn kho cho thấy hiệu quả sản xuất tại công ty là tốt. mặt khác , thành phẩm tồn kho của công ty trong năm 2003 là rất lớn và tăng so với năm 2002 là 87,2% và lượng tuyệt đối là 16.865.580.557đ sự gia tăng của thành phẩm tồn kho đã làm cho lượng hàng tônö kho của công ty trong năm 2003 tiếp tục tăng mạnh.
I. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:
Với cách tính toán các chỉ tiêu như trên qua các năm, chúng ta lập được bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính (bảng số 10).
Bảng số 10:Bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến
hiệu quả tài chính tại công ty Điện máy và kỷ thuật công nghệ.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. VCSHbq
30.220.401.090
47.603.914.655
55.217.335.433
2. Tổng TSbq
142.159.940.339
207.928.418.723
273.413.041.625
3. LNTT
14.878.233.325
12.280.104.901
3.100.006.050
4. Chi phí lãi vay
2.192.740.388
503.507.651
954.773.824
5. LNTT&LV
17.070.973.713
12.783.612.552
4.054.779.874
6. Tỷ suất nợ
78,77%
26,98%
79,80%
7. ROE
73,28%
22,17%
9,88%
8. RE
12,008%
7,246%
1,483%
9. ĐBTC(N/VC)
1,147
1,079
1,308
10.Tỷ suất lãi vay
3,657%
0,917%
1,152%
11.(RE -TSLV)
8,35%
6,33%
0,33%
12. Số dư nî vay NH
59.956.235.186
54.906.422.261
82.898.347.355
Để có thể đánh giá chính xác chính sách tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính như thế nào thông qua việc phân tích chính sách tài trợ của công ty trong những năm qua cùng với việc công ty đã khai thác triệt để hiệu ứng đồn bẩy tài chính hay chưa. Chúng ta phân tích thông qua hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh doanh. Đối với hiệu quả kinh doanh thì việc phân tích để thấy được sự tác động trung gian của nhân tố này.
+Trong năm 2002 thì hiệu quả kinh doanh của công ty là tương đối cao và chíêm 12% và tỷ suất vay vốn của doanh nghiệp là rất cao ỏ mức 79% so với tổng nguồn vốn. Trong khi đó, chi phí lãi vay chím tỷ lệ rất nhỏ chỉ có 3,657% và trong năm này công ty có một đòn bẩy tài chính là tương đối cao 1,147. Từ những nhân tố trên đã tác động rất lớn làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm 2001 đạt ở mức rất cao 12% . Với hiệu ứng đồn bẩy tài chính là rất cao 8,35% thì việc sử dụng vốn vay với một tỷ suất nợ rất cao đã làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm cao. Từ những thành quả đạt dược trong kinh doanh đã làm cho hiệu quả tài chính ở mức rất cao 73,28%.
+Trong năm 2002 : hiệu quả kinh doanh của công ty giảm và ở mức 7,246% trong cơ cấu tài sản mặc dù mặc dù tỷ suất lãi vay giảm rất mạnh so với năm trước ở mức 0,917% và hệ số (RE-TSLV) giảm nhẹ so với năm trước 6,33% hiệu ứng của đồn bẩy tài chính trong trường hợp này là tốt nhưng nguyên nhân giảm là do tổng tài sản trong năm 2002 tăng trong khi LNTT&LV giảm mạnh làm có hiệu ứng đồn bẩy tài chính giảm. Mặc dù đồn bẩy tài chính trong năm 2002 giảm nhưng vẫn phát huy tác dụng ở mức 1,079 và tỷ suất nợ cao 77,11% nhưng hiệu quả tài chính trong năm giảm mạnh và ở mức 22,17% sự giảm suút của hiệu quả tài chính đây là một biểu hiện không tốt sự giảm suốt này do NVCSH trong năm tăng trong khi hiệu quả kinh doanh giảm là do trong năm 2002 công ty đã đầu tư vào công ty cổ phần kính.
Trong năm 2003: hiệu quả kinh doanh của công ty đạt ở mức rất thấp 1,483% trong khi tỷ suất lãi vay tăng so với năm 2002 (1,152% ) làm cho chi phí lãi vay trong năm 2003 tăng và chi phí lãi vay trong năm này là 954.773.824đ. từ đó làm cho hệ số (RE-TSLV) giảm ở mức 0,33% hiệu ứng đòn bẩy tài chính là tốt trong khi đó tỷ suất lãi vay của công ty là cao so với năm 2002 ở mức1,152% . Làm cho hiệu quả tài chính trong năm giảm và đạt 9,88% hiệu quả tài chính trong năm giảm là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh, sự giảm suốt về hiệu quả tài chính đòi hỏi nhà phân tích phải có chính sách tài chính phù hợp hơn trong những năm tới trong việc sử dung nguồn đặc biệt là vốn vay trong ngắn hạn .
+ Để tiến hành phân tích tương quan, ta cần lập bảng số liệu như sau: (bảng số11)
Bảng số 11:
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. Tỷ suất nợ
78,77%
77,11%
79,80%
2. ROE
73,28%
22,17%
9,88%
3. RE
12,008%
7,246%
1,483%
Tiến hành phân tích tương quan qua công cụ toán của phần mềm EXCEL, ta được kết quả như sau:
Tỷ suất nợ
ROE
RE
Tỷ suất nợ
1
ROE
-0,04938
1
RE
-0,4296
0,923129
1
Từ kết quả phân tích tương quan trên, chúng ta có một số nhận xét về mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh doanh:
-Ta thấy hệ số tương quan giữa tỷ suất nợ và ROE là - 0,04938 cho thấy giữa tỷ suất nợ và hiệu quả tài chính có tác dụng ngược chiều và âm có mối quan hệ lỏng lẻo với nhau có nghĩa là khi tỷ suất nợ giảm thì sẽ làm cho hiệu quả tài chính tăng lên nhưng hiệu quả tăng lên là không cao điều này là phù hợp với luý thuyết bởi vì khi tỷ sất nợ tăng lên thì chi phí lãi vay sẽ tăng lên nếu công ty sử dụng nguồn vốn vay không có hiệu quả thì sẽ làm chohiệu quả tài chính giảm.
- Hệ số tương quan giữa RE và Tỷ suất nợ là - 0.4296 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và tỷ suất nợ có qaun hệ tương đối chặt chẽ với nhau và tỷ suất này mang giá trị âm có nghĩa là khi hiệu quả kinh doanh tăng lên thì tỷ suất nợ sẽ giảm và ngược lại. trong thực tế tại công ty cho thấy trong những năm qua tỷ suất nợ liên tục tăng đã làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty có phần suy giảm.
Hệ số tương quan giữa RE và ROE là 0,923129 +1 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính có mối quan hệ rất mật thiết với nhau và cùng chiều nghĩa là khi hiệu quả kinh doanh tăng sẽ làm cho hiệu quả tài chính cũng tăng mạnh. Trong những năm qua hiệu quả kinh doanh của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ giảm đã làm cho hiệu quả tài chính giảm và được thể hiện qua bản phân tích số 10. Qua bản phân tích này ta thấy qua các năm hiệu quả kinh doanh của công ty giảm đã làm cho hiệu quả tài chính trong công ty giảm mạnh đặc biệt là trong năm 2002 khi mà hiệu quả kinh doanh của công ty chỉ đạt 1,483 thì hiệu hiệu quả tài chính của công ty cũng giảm và chỉ ở mức 9,88% hiệu quả này là rất thấp trong những năm qua.
III. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:
Để tiến hành phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, cần sử dụng bảng phân tích số12.
Bảng số 12: bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. Tỷ suất nợ
78,77%
77,11%
79,80%
2. LNTT
14.878.233.325
12.280.104.901
3.100.006.050
3.Lãi vay
2.192.740.388
503.507.651
954.773.824
4.LNTT&LV
17.070.973.713
12.783.612.552
4.054.779.874
5. ĐLĐBTC
1,147
1,079
1,308
Dựa vào bảng phân tích số 12, ta có thể đánh giá rủi ro tài chính của công ty qua các năm như sau:
+Trong năm 2001: Độ lớn của đồn bẩy tài chính là rất cao ở mức 1,147 dồng thời trong năm công ty đã duy trì một tỷ suất nợ rất cao 78,77% trong khi đó hiệu quả kinh doanh của công ty là rất cao 12% đã kéo theo hiệu quả tài chính đạt ở mức 79% là rất cao diều này cho thấy trong năm 2001 bộ phận quản lý tài chính phân bố cơ cấu vốn rất hiệu quả và hợp lý với tỷ suất nợ nêu trên thì rủi ro tài chính của công ty là tương đối oan toàn.
+Trong năm 2002: Thì đòn bẩy tài chính giảm so với năm trước là do công ty đã giảm khoản nợ vay xuống 77,11%. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh trong năm là giảm mạnh còn 7,246% từ đó đã làm cho hiệu quả tài chính giảm mạnh trong năm 2002 còn 22,17% , trong khi đó độ lớn của đồn bẩy tài chính là thấp (1,079) rủi ro tài chính giảm và mức độ oan toàn cao.
+Trong năm 2003: Thì đòn bẩy tài chính là lớn 1,308 rủi ro tài chính trong năm cao với tỷ suất nợ là 80% cho thấy trong năm 2003 công ty đã vay nhiều hơn năm trước trong khi hiệu quả kinh doanh tại công ty là rất thấp 1,483% làm cho hiệu quả tài chính giảm chỉ còn 9,88% rủi ro tài chính trong năm này là rất cao.
Từ những phân tích trên cho thấy tình hình tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ trong những năm qua là không tốt. Ngày càng không phát huy được hiệu quả của tài chính . là do sự giảm suốt của hiệu quả kinh doanh mà cụ thể là trong năm 2003 lượng hàng tồn kho là rất lớn 164.576.783.067đ do trong năm công ty đã không dự báo được khả năng tiêu thụ làm ứ đọng một lượng vốn rất lớn trong khi hàng tồn kho được tài trợ chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng làm cho rủi ro tài chính tại công ty ngày càng cao.
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:
1. Về công tác tổ chức phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích tài chính nói chung và phân tích cấu trúc tài chính nói riêng là một đòi hỏi cấp thiết nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp. Từ công tác phân tích này nhà quản trị sẽ biết được cân bằng tài chính hiện tại từ đó có thể có các giải pháp huy động các nguồn tài trợ khác nhau để cải thiện cân bằng tài chính, giảm rủi ro đối với vốn chủ sở hữu và nhất là trong trường hợp là công ty có quy mô lớn thì việc phân tích này sẽ thuyết phục được chính sách đầu tư của doanh nghiệp. Để có phương án huy động vốn vay hoặc thu hút sự đầu tư của các tổ chức kinh tế khác, tại công ty thì phần lợi nhuận để lại được đầu vào tài sản cố định, tài trợ cho các nhu cầu vốn trong tương lai, qua đó giảm được việc vay vốn từ bên ngoài. Hiện nay, công ty đang mở rộng việc sản xuất thêm một số mặt hàng nên công tác phân tích cấu trúc tài chính là công việc hết sức cấp thiết. Nhưng thực tế, công tác phân tích cấu trúc tài chính chưa được đơn vị quan tâm mà cụ thể: vào cuối mỗi niên độ kế toán công ty có tiến hành tính toán các tỷ số về cấu trúc tài chính như : hệ số nợ / vốn, tỷ trọng tài sản cố định, TSLĐ và một số chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả hoạt động: hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Điều này đã làm cho các nhà quản trị công ty khó có thể biết được cân bằng tài chính cũng như việc vận dụng hiệu ứng đòn bẩy tài chính để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
2. Đánh giá chung về cấu trúc tài chính hiện tại của công ty
Với một tỷ suất tự tài trợ khá cao và có xu hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt vào năm 2002 tỷ suất tự tài trợ của công ty rất cao (66,27%). Cùng với tỷ suất tự tài trợ cao thì tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn 72% vào năm 2002. Điều này có thể nói rằng, công ty có tính tự chủ rất cao trong việc sử dụng nguồn vốn, ít phụ thuộc vào bên ngoài. Đồng thời, với tính tự chủ cao thì nguồn vốn của công ty cũng rất ổn định, ít chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Nguồn vốn thường xuyên của công ty có giá trị lớn nhưng giá trị TSCĐ&ĐTDH lại tương đối thấp. Từ đó đã làm cho cân bằng tài chính dài hạn của đơn vị trong những năm qua rất an toàn. Tuy nhiên cân bằng tài chính ngắn hạn của đơn vị lại có xu hướng ngày càng kém an toàn. Điều này là do công ty đã duy trì một chính tín dụng rộng rãi, dự trữ hàng tồn kho quá lớn, chưa tận dụng tốt các khoản tín dụng từ nhà cung cấp.
Việc duy trì một cấu trúc tài chính có tính tự chủ rất cao và tính ổn định lớn đã làm hạn chế tác dụng của hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong việc khuyếch đại làm gia tăng hiệu quả tài chính của công ty đặc biệt là trong năm 2002.
II. Quản lý cấu trúc tài chính trong ngắn hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
1. Quản lý tốt khoản phải thu khách hàng và cân bằng tài chính
Qua quá trình phân tích cấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, trong những năm qua tình hình nợ phải thu của công ty có sự giảm mạnh nhưng khoản nợ phải thu của công ty chím tỷ trọng rất lớn khoảng nợ này không sinh lời và bị khách hàng chím dụng và công ty phải mất một khoảng chi phí để đòi nợ khách hàng. Sự tồn tại của khoảng nợ này sẽ làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống, nếu công ty có biện pháp thu tiền khách hàng tốt thì sẽ trang trải cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty. Ngoài ra công ty không phải tốn một khoảmg tiền vay nếu đi vay ngân hàng công ty phải trả một khoảng lãi, chi phí vay sẽ làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty giảm xuống.
Chính vì thế công ty phải có chính sách thu hồi nợ một cách hợp lý buột khách hàng phải trả tiền theo đúng quy định của hợp đồng kinh tế. từ đó làm giảm kỳ hạn thu tiền .Qua quá trình phân tích cấu trúc tài chính tại công ty điện máy miền trung. nếu công ty thu hồi nợ bằng các biện pháp chiết khấu thì không những trang trải cho hoạt động hằng ngày của công ty mà còn bù đắp được một phần nhu cầu vốn lưu động tại công ty.
Sau đây là số liệu về khoản phải thu khách hàng của công ty điện máy miền trung trong năm 2003:
Nîợ đầu năm
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Nợ cuối năm
45.163.148.015
92.691.477.609
112.655.649.478
25.198.976.146
Dựa vào bảng số liệu trên ta có số dư bình quân khoảng phải thu khách hàng:
45.163.148.015 +25.198.976.146
= 35.181.062.081đ 2
Với số liệu như trên ta tính được kỳ hạn thu tiền là:
35.181.062.081đ x 360
= 137 ngày.
92.691.477.609
Nếu trong năm 2004 công ty áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng với khách hàng là X%và giảm kỳ hạn thu tiền xuống còn 90 ngày thì số dư bình quân khoản phải thu của công ty
92.691.477.609 x 90
= 23.172.869.402đ.
360
+ Khoản phải thu bình quân giảm một giá trị là: 35.181.062.081 - 23.172.869.402 = 12.008.192.678 đồng.
Khi công ty áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng lợi nhuận mà công ty có được là lợi nhuận cơ hội từ việc đầu tư toàn bộ tài sản vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản lợi nhuận này được xác định như sau:
* Chi phí vay ngắn hạn ngân hàng khi công ty chưa thu tiền phải đi vay ngân hàng để bù đắp là: 7,2%/năm.
* Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động tại công ty vào năm 2003.
LNTT 3.100.006.050 đ
Tỷ suất sinh lời của VLĐ = x 100% = x 100% = 9,594%
VLĐbq 32.311.586.448
Từ đó, ta có tỷ suất lợi nhuận cơ hội từ việc đầu tư bộ phận tài sản này vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 7,2% + 9,594% = 16,794%.
Khi đó, mức lợi nhuận cơ hội thu được từ việc đầu tư bộ phận tài sản này:
12.008.192.678 x 16,794% = 2.016.655.878 đồng.
Để tránh thiệt hại cho công ty khi sử dụng chính sách chiết khấu bán hàng này thì lợi nhuận cơ hội mà công ty đạt được phải lớn hơn chi phí chiết khấu bán hàng khi công ty thực hiện chính sách chiết khấu này sẽ làm cho lợi ích của công ty tăng lên, tức là : 2.016.655.878 - 92.691.477.609 x X% > 0. Do đó : X < 2,176%.
Ngoài ra , cần phải xem xét chính sách bán hàng như thế có thực sự khuyến khích khách hàng trả tiền hay chưa. Nếu khách hàng không thể trả tiền sớm 47 ngày thì công ty phải vay ngân hàng để tại trợ cho khoảng phải thu với lãi suất 7,2%/năm. Khi đó lãi suất vay ngân hàng sẽ là (47/360)7,2% = 0,94%. Để khuyến khích khách hàng trả tiền sớm thì công ty phải áp dụng tỷ lệ chiết khấu nằm trong khoảng 0,94 < X% <2,176%. khi đó công ty và khách hàng đều có lợi trong việc mua bán khách hàng trả tiền sớm và hưởng chiết khấu còn công ty thu tiền sớm trang trải cho hoạt động của công ty và giải quyết được nhu cầu VLĐ đang tăng làm cho cân bằng tài chính của công ty có phần oan toàn hơn.
2. Quản trị hàng tồn kho và cải thiện cân bằng tài chính:
Việc quản lý hàng tồn kho một cách chặt chẻ đối với một công ty có quy mô lớn như công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là một công tác rất khó khăn buột các nhà quản lý phải đưa ra một chính sách hợp lý và chặt chẽ.
Thực trạng tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ cho thấy tình trạng hàng tồn kho tại công ty liên tục tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2003 lượng hàng tồn kho của công ty là 164.576.783.067đ. để lượng hàng tồn kho của công ty giảm thì công tác quản lý tại công ty phải có một kế hoạch nhập hàng hoá một cách hợp lý để vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vừa giảm thiểu lượng hàng tồn kho xuống, đây cũng chính là nguyên nhân tác động mạnh nhất làm cho vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng từ đó làm cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty tăng lên. Đối với thực trạng tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ cho thấy khó có thể áp dụng để xác lập một mô hình đặt hàng tối ưu bởi vì nhu cầu khách hàng là không ổn định và công ty không áp dụng phương thức nhập hàng hoá khi đã bán hết hàng. Chính vì thế, để giải quyết lượng hàng tồn kho thì công ty nên thực hiện chính sách tín dụng khách hàng được trình bày ở phần trên .
3. Xây dựng qui trình lập dự toán tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh diển ra thì phải có vốn nhưng quy mô của hoạt động sản xuất nhỏ hay lớn tuỳ thuộc vào cơ cấu vốn và với một mức doanh thu nào đó đòi hỏi phải có một lượng vốn thích hợp. Tuy nhiên giữa hiệu quả sử dụng vốn sẽ tác động rất mạnh đến mức doanh thu và sự biến thiên này không nhất thiết là phải theo một tỷ lệ nào đó.
Trong thực tế việc quản lý cấu trúc tài chính tại công ty luôn nảy sinh nhu cầu về vốn đòi hỏi nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm các nguồn tài trợ cho công ty một cách hợp lý sự ước tính nhu cầu này được gọi là kế hoạch hoá tài chính. Từ đó đưa ra một cấu trúc tài chính oan toàn.
Để lập dự toán trong ngắn hạn phương pháp đơn giản nhất là phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Quy trình lập dự toán bằng phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu đựoc tiến hành như sau:
Tính số dư bình quân các khoảng trong bản cân đối kế toán trong năm 2003.
Tiếp đến chọn những khoản mục chịu sự biến động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với doanh thu ,tính tỷ lệ phần trăm của các khoảng đó trên doanh thu.
Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ước tính nhu cầu vốn cho năm sau theo dự tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Từ đó tìm kiếm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh tại công ty.
Thực tế tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, doanh thu trong năm 2004 của công ty sẽ là: 720,286,657,736đ.
Quy trình lập dự toán tài chính vào năm 2004 của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ như sau:
Bước1: lập bảng trích số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán 2003 như bảng sau:
Bảng số 14: bảng trích số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán năm 2003 tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
A. TSLĐ&ĐTNH
236.418.153.553
A. Nợ Phải trả
218.195.706.189
III. KPhải thu
48.212.166.749
I. Nợ ngắn hạn
126.307.875.631
IV. HTKho
164.576.783.067
1. ptrả ngời bán
34.293.987.828
V. TSLĐ khác
7.224.024.316
2.Ngời mua t.trớc
16.515.038.045
3.K.phải nộp NN
34.358.550.015
4. Ptrả CNV
39.954.966.804
5 .Kphải nộp khác
1.484.283.771
7. Phải trả khác
1.484.283.771
III. Nợ khác
9.019.483.210
Bước 2: Lựa chọn các khoản mục có thay đổi tỷ lệ với doanh thu
Khi doanh thu tăng lên thì khoảng mục thuộc tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Còn khoảng mục tài sản cố định thì nó không phải là nhân tố tác động mạnh đến doanh thu. Nguồn vốn thuộc khoảng mục nợ ngắn hạn sẽ thay đổi khi doanh thu thay đổi . tiếp theo ta tính tỷ lệ phần trăm trên doanh thu như sau:
Bảng số 15: bảng tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.
Tài sản
(%)
Nguồn vốn
(%)
A. TSLĐ & ĐTNH
-
A. Nợ phải trả
-
III. Khoản phải thu
7,01%
1. Phải trả ngời bán
4,99%
IV. Hàng tồn kho
23,93%
2. Ngời mua trả trớc
2,40%
V. TSLĐ khác
1,05%
3. Khoản phải nộp NN
5,00%
4. Phải trả CNV
5,81%
5. Khoản phải nộp khác
0,22%
7. Phải trả khác
0,22%
II. Nợ khác
1,31%
Tổng cộng
32,00%
Tổng cộng
19,94%
Bước 3: Cách ước tính nhu cầu vốn tăng thêm, dựa vào chỉ tiêu doanh thu cần đạt của năm 2004.
Dựa vào bảng số liệu số 15 ta thấy cứ 1 đồng doanh thu tăng lên thì nhu cầu vốn lưu động tăng lên 0,32 đồng . đồng thời cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm thì nguồn vốn sẽ tăng lên tương ứng là: 0,1994 đồng. Như vậy, một đồng doanh thu tăng thêm thì cần một lượng vốn bổ sung là:
0,32 - 0,1994 = 0,12506 đồng.
Trong năm 2004 công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ tăng doanh thu từ 687,623,177,647 đồng. lên 720,286,657,736 đồng thì nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm là:
(720,286,657,736 - 687,623,177,647) X 0,12506 = 3.938.029.358đ.
Bước 4: Tìm kiếm nguồn trang trải cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm hay xác định gía trị VLĐR trong năm 2003.
Tacó : VLĐR = NVTX - TSCĐ
Trong nguồn vốn thường xuyên của công ty bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, lợi nhuận để lại và nợ dài hạn.
NVTX = NVCSH + LNĐLại - Nợ dài hạn đến hạn trả
Giả thuyết rằng, trong năm 2004 mức doanh lợi trên doanh thu bằng năm 2003. Từ đó, có thể tính được tổng lợi nhuận sau thuế ước tính như sau:
3.100.006.050
720.286.657.736 = 3.247.262.555 đồng
687.623.177.647
Trong năm 2003, công ty sẽ tạm thời phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ và phần thu nhập của các cổ đông như sau:
Lợi nhuận sau thuế tính vào các quỹ là:
3.247.262.555 x 40% = 12.989.050.220 đồng.
- Tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là đơn vị chịu sự quản lý của nhà nước lợi nhuận để lại sau khi trích các khoảng quỹ sẽ được bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị. Vậy lợi nhuận để lại sau khi phân phối được bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu:
3.247.262.555 -12.989.050.220 = 9.741.787.665 đồng.
Mặt khác , nợ dài hạn của công ty là nợ dài hạn chưa đến hạn trả nên có thể xác định được giá trị của NVTX và VLĐR như sau:
NVTX = NVCSH + LNĐLại + Nợ dài hạn
NVTX=55.217.335.433+ 9.741.787.665 =64.959.123.098. đồng.
VLĐR = NVTX - TSCĐ
VLĐR =64.959.123.098 - 27.456.930.826 = 37.502.192.273 đồng
Như vậy trong năm 2004 nếu doanh thu tăng lên ở mức 720,286,657,736 đồng thì làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm 3.938.029.358 đồng hay giá trị NCVLĐR vào năm 2003 là: 86.481.074.185 + 3.938.029.358 = 90.419.103.543 đồng
Do đó mà giá trị NQR của công ty trong năm 2003 là:
37.502.192.273 - 90.419.103.543 = - 52.916.911.270.đồng.
Từ kết quả tính toán ở trên ta thấy rằng việc gia tăng doanh thu trong năm 2004 và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là không đổi so với năm 2003 đã làm cho cân bằng tài chính tại công ty có phần cải thiện hơn, cân bằng tài chính tại công ty trong năm 2004 oan toàn hơn so với năm 2003(NQR2004 > NQR2003).
Từ quy trình kế hoạch hoá tài chính cho thấy tình hình tài chính ngắn hạn trong năm 2004 là oan toàn hơn so với năm 2003. nhưng để thực hiện được mức doanh thu như trên thì thì công ty phải nổ lực rất lớn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
Tóm lại, các suy nghĩ và các biện pháp trên được trình bày với mục đích góp phần hoàn thiện phần nào công tác quản lý vốn lưu động tại công ty ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ cũng như sự phát triển của công ty trong tương lai. Dù sao đi nữa thì các phần trình bày trên đây cũng chỉ nêu lên những suy nghĩ của em còn kết quả của các giải pháp trên chỉ có thể được kiểm nghiệm bằng thực tiễn.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
PhầnII: phân tích cấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ:
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH
PHẦN III
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ.doc