Hàng tồn kho của công ty chủ y ếu là chi phí đền bù giải tỏa và tư vấn của các dự án
khu đô thị LCG đan g đầ u tư và công trình thủy điện Bản Ch át, chiếm 85.9% giá t rị hàng tồn
kho. Vì thế, khi loại bớt yếu tố này đi, t hì khả năn g t hanh toán nhanh trong năm 2008 chỉ còn
0,97 lần, và t ăng dần lên trong năm 2009. Một lý do khác đó là năm 2008 thị trườn g BĐS khá
trầm lắng, gần như đón g băn g. Do đó, nhu cầ u sử dụn g BĐS còn hạn ch ế, khách hàn g vẫn còn
tâm lý thận t rọng và chưa m uốn quay t rở lạ i tham gia vào thị trường này. San g n ăm 2009, nhờ
gói kích cầu hỗ trợ lãi suất cho vay tiê u dùn g 4%, c ùng nhiều quy định liên quan đến việc
m ua bán, ch uyển nhượn g BĐS, thị t rường ấm dần lên đã t hu hút giới kinh doanh đầ u tư BĐS
quay trở l ại thị t rườn g. T iến độ thi côn g các dự án côn g trình nhanh hơn, góp phần t ăng tài sản
lưu động. Chính vì thế mà khả năng thanh toán nhanh được cải thiện.
Khả năng sinh lờ
49 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu trúc vốn trong thực tiễn của các công ty cổ phần ngành bất động sản niê m yết trên hose, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ti ền bình quân (ngày) 743.32 356.60 554.71 827.38
Tiền mặt/Doanh thu (lần)
2.37
15.41
4.22
0.29
Vòng quay h àng tồn kho (lần)
4.31
1.13
3.10
6.33
Vòng quay t ài sản cố định (lần)
0.02
0.02
0.02
0.02
Vòng quay t ổng tài sản (lần)
0.01
0.01
0.01
0.01
Vốn lưu động/Doanh thu (lần)
48.64
38.11
16.94
23.90
Vốn LĐ trừ ti ền mặt/Doanh thu
(lần)
46.26
22.70
12.73
23.60
Nợ phải trả/Doanh thu (lần) 101.73 106.05 69.34 74.05
3. Cơ cấu vốn
Z-Score Altman 1.54 1.89 2.03 1.49
Nợ phải trả/NVCSH 502.55% 302.06% 182.85% 298.20%
Nợ phải trả/Tổng Tài sản 73.04% 75.13% 64.65% 73.16%
4. Khả năng sinh lời
Lợi nhuận biên gộp 74.23% 76.28% 74.25% 75.23%
Lợi nhuận biên trước thuế 53.96% 54.38% 177.92% 126.13%
Lợi nhuận biên sau thuế 36.62% 45.78% 136.23% 102.43%
ROA 0.26% 0.32% 1.27% 1.01%
ROE 1.81% 1.30% 3.59% 4.13%
ROAA 0.32% 0.38% 1.31% 1.02%
ROAE 1.69% 1.31% 4.34% 4.20%
EBIT
56,308,437
37,127,434
110,992,573
78,921, 392
EBIT hiệu chỉnh
207,654,274
88,562,713
148,344,478
133,336,042
EBIT hiệu chỉnh/Doanh thu 198.98% 129.72% 237.79% 213.10%
EBITDA
90,254,175
-
109,882,840
84,098, 751
5. Lợi ích cổ đông
Giá trị sổ sách (cuối kỳ) 6.99 12.69 12.53 14.23
Trailing EPS Cơ bản
1.27
1.13
1.05
1.04
Trailing EPS Điều chỉnh
2.18
0.85
0.84
0.63
EPS cơ bản (Quý)
0.17
0.17
0.57
0.50
EPS điều chỉnh (Quý)
0.17
0.17
0.45
0.50
P/E đi ều chỉnh (trailing)
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 23
31.36
6. Chỉ tiêu tăng trưởng
Tăng trưởng tổng tài sản 50.82% 44.02% 5.66% 1.73%
Tăng trưởng doanh thu 52.85% 9.44% -0.30% 2.38%
Tăng trưởng lợi nhuận trước
thuế
51.66% -66.55% 40.64% 389.19%
Tăng trưởng lợi nhuận sau
thuế 22.26% -63.22% 54.43% 454.29%
Nguồn: thống kê từ số liệu tà i chính của tất cả các doanh nghiệp ngành bất động
sản niêm yết trên HOSE.
Từ những số liệu do nhóm n ghiên cứu tổng hợp và tính toán ở trên, chúng ta có thể kết
luận một số nét chính sau về tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngành BĐS niêm yết
trên HOSE trong vòng một năm qua (từ Quý 2 năm 2009 đến Quý 1 năm 2010):
- Tổng tài sản: tăng mạnh từ khoảng hơn 6.000 tỷ (Q2/2009) lên gần 15.000 tỷ đồng
(Q1/2010), tăng gần 2,5 lần. Chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản là tài sản dài hạn,
trong đó, nhiều nhất là Chi phí xây dựng cơ bản dở dang.
- Doanh thu và lợi nhuận : Doanh thu thuần tăng mạnh trong khi lợi nhuận sau thuế
lại không tăng tương ứng. Doanh thu tăng mạnh vào Q1/2010 do thị trường BĐS
ấm lại sau giai đoạn khủng hoảng.
- Cơ cấu vốn: thiên về cấu trúc vốn thâm dụng nợ. Nợ phải trả chiếm từ 65-70%
trong tổng nguồn vốn, trong đó, ch iếm tỷ trọng lớn là nợ dài h ạn.
IV. Phân tích một số doanh nghiệp điển hình ngành BĐS đang niêm yết trên Sở Giao
dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE)
1. C ông ty Cổ phần Vincom (VIC)
Công ty Cổ phần Vincom (VIC) được thành lập vào tháng 05 năm 2002, chính thức
đi vào hoạt động từ ngày 23/11/2004. VIC là một công ty hoạt động về kinh doanh bất động
sản, cho thuê văn phòng, trung tâm thương mại và cung cấp các sản ph ẩm dịch vụ, giải trí.
Toà tháp Vincom được coi là tháp thương mại kết hợp văn phòng đầu t iên tại Hà Nội. Hiện
nay Vincom là một trong những doanh nghiệp BĐS hàng đầu tại Việt Nam. Ngày 19/09 /2007,
cổ phiếu của Công ty (VIC) đã chính thức được giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.
Hồ Chí Minh với số lượng là 80.000.000 cổ phần.
Với thành công được minh chứng bằng nhiều dự án bất độn g sản lớn và thành công
như tòa tháp đôi Vincom City Towers, tòa nhà Trung tâm thương mại và Căn hộ cao cấp
Vincom Park Place tại Hà Nội, cụm tổ hợp Vincom Center tại trung tâm Quận 1 – Tp.
HCM…,
Giải thưởng mà công ty đã đạt được
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2007, 2008, 2009 dành cho Top 100 Thương hiệu
hàng đầu
Top 20 doanh nghiệp tiêu biểu trên Thị trường Chứng khoán n ăm 2008
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 24
Giải thưởng “Thương mại dịch vụ – Top Trade Services – năm 2007, 2008, 2009
Giải thưởng “10 Doanh nghiệp hội nhập thành công nhất năm 2007 - Top ten The
most Successfully-intergrated Business Award 2007”
Giải thưởng “Quả cầu vàng” năm 2007, 2008
Giải thưởng Tinh hoa Việt nam năm 2007, 2008 dành cho Dịch v ụ thương mại và cho
thuê văn phòng chất lượng cao tại tòa nhà Vincom City Towers
Giải thưởng “Tòa nhà t iết kiệm năng lượng” năm 2008
…………………………..
Qua biểu đồ doanh thu và lợi nhuận của Vincom có thể thấy rằng Vincom cũng như
các doanh nghiệp khác, hoạt động của công ty theo chu kỳ vận động phát triển của nền kinh
tế, điều này thể hiện rõ qua việc doanh thu và lợi nh uận của công ty trong năm 2007, 2008
giảm rõ rệt và ở mức thấp nhất trong giai đoạn 2006-2009, đặc biệt là năm 2008 khi suy thoái
kinh tế lan rộng toàn cầu do cuộc kh ủng hoảng tài chính tại Mỹ.
Không ch ỉ làm doanh thu, lợi nhuận suy giảm mà cuộc kh ủng hoảng còn làm cho tình
hình tài chính của doanh ngh iệp cũng có nhiều biến động so với những năm trước. Cụ thể như
khoản tiền và các tương đương tiền tại công ty năm 2008 giảm 94,68% so với năm 2007,
trong khi côn g ty phải gia tăng chính sách tín dụng cho khách hàng làm cho khoản phải thu
tăng 71% và hàng tồn kho cũng tăng rất mạnh đến 18.414,7% so với năm 2007. Ngoài ra công
ty cũng gia tăng các khoản nợ vay để có nguồn vốn tiếp tục tài trợ cho các dự án đang thực
hiện dở dang và đng thiếu vốn, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn ổn định từ việc trái phiếu, khả
năng tự tài trợ của Vincom giảm mạnh so với năm 2007 Chính điều này đã làm cho các ch ỉ số
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 25
khả năng thanh toán của côn g ty giảm mạnh trong năm 2008 mặc dù vẫn còn khá tốt. (xem cụ
thể ở bảng bên dưới)
Tốc độ tăng/giảm từ năm 2007-2009
Năm 2007 2008 2009
Tiền và các tương đương tiền 416.06% -94.68% 5273.10%
Phải thu ngắn hạn 1818.46% 71.01% 101.38%
Hàng tồn kho 72.15% 18414.71% -42.80%
Nợ ngắn h ạn 254.04% 453.77% 58.26%
Nợ dài hạn 4447.83% 215.20% 175.30%
Vốn chủ sở hữu 210.27% -18.72% 41.08%
Các chỉ số tài chính 2007 2008 2009
Khả năng thanh toán chung 12.69 2.15 4.00
Khả năng thanh toán nhanh 11.25 1.50 3.33
Khả năng tự tài trợ 57.97% 24.86% 14.52%
Tổng nợ/Tổng vốn 39.16% 73.06% 74.36%
Nợ ngắn h ạn/Tổng vốn 6.26% 18.30% 11.99%
Nợ dài hạn/Tổng vốn 32.90% 54.76% 62.37%
Những biến đổi tron g cơ cấu tài ch ính của Vincom là khá hợp lý, vì t rong giai đoạn
khó khăn, doanh ngh iệp đang khát vốn, nếu duy trì khoản tiền - tương đương tiền quá lớn sẽ
làm giảm hiệu quả của nguồn vốn lưu động, tăng ch ính sách tín dụng đối với khách hàng
nhằm tạo và giữ mối quan hệ (vì các doanh ngh iệp đều khó nhăn như nhau trong điều kiện
khủng hoảng mặc dù mức độ của mỗi doanh ngh iệp là khác nhau), tăng hàng tồn kho vì khi
đó là giá cả các loại nguyên v ật liệu đầu vào liên tục biến động, do đó cần phải dữ trữ một
lượng hàng tồn kho nguyên vật liệu đủ lớn để tránh rủi ro biến động giá ảnh hưởng đến chất
lượng, tiến độ các dự án.
Các dự án BĐS hiện nay của Vincom tập trung nhiều tại Tp.HCM, Hà Nội, và những
thành phố biển khác chứ không trải rộng cả nước, điều này là do ảnh hưởng của đặc điểm
ngành mang tính vùng, khu vực sâu sắc
Một số dự án tiêu biểu của Vincom:
Dự án Vincom Galleries: Dự án đã được hoàn thành và đưa vào hoạt động từ
08/08/2009 với diện t ích t rên 14.000 m2, kết hợp với Vincom Tower, nâng tổng
diện t ích lên tới 41.000 m2.Toàn bộ diện t ích của Vincom Galler ies đã được sử dụng.
Dự án Vincom Hải Phòng: Khởi côn g ngày 10/5/2008 tại phố Lê Thánh Tôn g,
quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, là tổ hợp bất động sản cao cấp, đa chức
năng. Tổng diện tích sàn của dự án là 137.465 m2, khu vực chia thành 3 toà tháp
A,B,C, gồm 28 tầng nổi, 3 tầng hầm.
Tổng vốn đầu tư khoảng 1.400 tỷ đồng.
Thời gian hoạt động dự kiến : 100 năm.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 26
Quá trình xây dựng kéo dài 21 tháng và 3 tháng cho giai đoạn hoàn thiện lắp đặt
trang, thiết bị.
Dự án EDEN: Là dự án tổ hợp với nhiều dự án nhỏ như cụm công trình trung tâm
Thương mại - Dịch vụ - Khách sạn – Văn phòng – Căn hộ cao cấp và bãi đậu xe
ngầm; bao gồm 3 khu vực với diện t ích tương ứng là 8.800 m2, 3.400 m2 và 7.383
m2
Tổng mức đầu tư: 4.500 tỷ đồng
Vận hành trong vòng 50 năm.
Giai đoạn xây dựng dự k iến dưới 5 năm kể từ khi khởi côn g.
Dự án ROYAL City: Lễ khởi côn g dự án được tổ chức ngày 16/1/2010. Đây là một
dự án tổ hợp t rung tâm Khách sạn – Văn phòng – Trung tâm Thương mại – Giáo
dục v à Căn hộ, đặt tại 74 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Tổng mức đầu tư: 9.999 tỷ đồng.
Diện t ích đất: 120.945 m2
Giai đoạn thi côn g: 36 tháng kể từ khi hoàn tất giấy tờ và thủ tục
hợp pháp.
Vincom tiến hành niêm yết trên HOSE vào thời điểm tháng 9/2007, đây là thời điểm
Vn-index bắt đầu thời kỳ suy giảm vì đã tăng quá mức trong thời gian từ năm 2006 đến tháng
03/2007. Tuy nhiên giới đầu tư vẫn đánh giá cao cổ phiếu VIC khi mà giá cổ phiếu của công
ty không giảm sâu theo sự giảm giá chung của thị trường, tính thanh khoản của cổ phiếu Vic
vẫn rất cao. Điều này thể hiện qua biểu đồ sau:
Các dự án kể trên của Vincom đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn và thực h iện trong
một thời gian tương đối dài, trong khi n guồn vốn chủ sở hữu của côn g ty rất ít so với quy mô
của các dự án. Vào thời điểm này Vincom đang ở trong giai đoạn tăng trưởng, mức độ rủi ro
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 27
kinh doanh của công ty vẫn còn cao, tuy nhiên các sản phẩm BĐS của Công ty được người
tiêu dùng và giới đầu tư đánh giá cao. Khi sản phẩm của Vincom được thị trường chấp nhận,
công ty đã mạnh dạn huy động vốn dài hạn của các nhà đầu tư để tài trợ cho hoạt động của
Công ty thông qua v iệc phát hành thêm cổ ph iếu, phát hành trái phiếu……, công ty cũng tiến
hành chi trả cổ tức bằng tiền cho nhà đầu tư với tỷ lệ rất thấp (5%/mệnh giá) để giữ lại tiền tái
đầu tư.…, điều n ày hoàn toàn phù hợp với những gì mà môn tài chính doanh ngh iệp đã mô tả,
cụ thế như:
10/2007, Công ty cổ phần Vincom chính thức phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu
Vincom, đối tượng phát hành là các doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhằm tài trợ cho
Dự án Cụm Công trình Trung tâm Thương mại - Dịch vụ - Khách sạn – Văn phòng -
Căn hộ cao cấp và Bãi đậu xe ngầm Vincom tại 68-70 Lê Thánh Tôn, phần ngầm Vườn
hoa Chi Lăng và TTTM Eden, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Với đợt phát hành thành công
này, Vincom trở thành một trong ít những Công ty cổ phần tại Việt Nam phát hành trái
phiếu theo chuẩn mực quốc tế .
11/2007: Phát hành thêm cổ phần để tăng vốn điều lệ với tỷ lệ 1:1
04/2008: Phát hành trái phiếu doanh ngh iệp trị giá 2 ngàn tỷ đồng
07/2008: Công ty tiến hành chi trả cổ tức cho nhà đầu tư bằng tiền mặt (500đ/cp)
11/2008: Phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông với tỷ lệ 2:1 với giá mua bằng mệnh giá
Năm 2009, trả cổ tức năm 2009 bằng cổ phiếu tỷ lệ 1000 :601
07/2009 chia cổ phiếu thưởng
………………
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 28
Bảng cân đối kế toán của Vincom qua các năm
Đvt: triệu đồng
Hiện nay, Vincom đã phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc
tế để huy động vốn đầu tư cho các dự án Eco City và Royal City. Vincom cũng sẽ tiến hành
phát hành thêm 160,3 triệu cổ phiếu (tương đương 1.600 tỷ đồng) để tài trợ cho các dự án sau:
Dự án Eden: 700 tỷ đồng, Dự án Eco city, Roya l City: 900 tỷ đồng
VIC sử dụng đòn bẩy tài chính cao với tổng nợ gấp 5,12 lần vốn chủ sở hữu, giá trị
trái phiếu phát hành là trên 8.115 tỷ đồng, gấp 3,84 lần tổng nguồn vốn. Điều này có thể phát
sinh rủi ro cho Công ty khi thị trường bất động sản bị đóng băng; tuy nhiên, áp lực hoàn trả
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 29
nợ vay là khá thấp do VIC chỉ duy trì nợ ngắn hạn ở mức tương đối chỉ có 1.744 tỷ đồng,
trong đó 242 tỷ đồng là nợ vay ngân hàng, còn lại là các khoản nợ dài hạn nên không bị áp lực
trả nợ.
Như vậy, hiện tại Cấu trúc vốn của VIC hoàn toàn phù hợp với quy mô, tốc độ tăng
trưởng hiện nay của Công ty và được giới đầu tư đánh giá khá cao. Đặc biệt là chiến lược tài
trợ vốn của công ty rất lợp lý, các chỉ số thanh toán của công ty rất tốt và cao hơn mức trung
bình chung của ngành. Ngoài ra, tỷ lệ nợ vay của VIC cũng thấp hơn mức trung bình chung,
VIC không ty không bị áp lực trả nợ khi mà các nguồn vốn hoạt động của công ty đa số là
nguồn dài hạn và rất ổn định.
2. C ông ty Cổ phần Licogi 16 (LCG)
Công ty Cổ phần Licogi 16 (LCG) t iền thân là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng
Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng (Licogi), được thành lập từ tháng 3/2001 và ch ính
thức chuyển thành Công ty Cổ phần LCG vào năm 2006 với quy mô vốn điều lệ ban đầu là 12
tỷ đồng. Sau nhiều lần tăng vốn, quy mô vốn điều lệ hiện tại của LCG là 375 tỷ đồng. LCG
hiện là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực kinh doanh BĐS và xây dựng công nghiệp tại
Việt Nam với 2 công ty con và 10 công ty liên kết, đa phần đều hoạt độn g trong lĩnh vực x ây
lắp và kinh doanh BĐS.
Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của LCG có thể chia ra làm 2 mảng ch ính
bao gồm i) thi công xây dựng các công trình (42% doanh thu) và ii) đầu tư kinh doanh BĐS
(58% doanh thu). Trong những năm trước đây, ho ạt động k inh doanh của LCG chủ yếu tập
trung vào lĩnh vực xây lắp các công trình giao thôn g, thủy điện và dân dụng. Từ năm 2007 trở
đi, do nắm bắt cơ hội thị t rường xây dựng và kinh doanh BĐS tăng trưởng mạnh, đồn g thời
tận dụng thế mạnh sẵn có về hoạt động xây lắp của mình nên LCG đã mạnh dạn chuyển dịch
trọng tâm sang lĩnh vực kinh doanh BĐS vốn được xem là có tiềm năng cao và biên lợi nhuận
lớn. Sự dịch chuyển này là một hướng đi đúng và thực sự đã mang lại hiệu quả lớn cho LCG
trong những năm qua và trong tương lai.
LCG là doanh nghiệp BĐS có quỹ đất lớn và là công ty có kinh nghiệm, uy t ín trong
lĩnh vực k inh doanh BĐS ở Tp.HCM và Hà Nội.
Hiện LCG đã và đang triển khai các dự án lớn như: (1) Dự án khu dân cư Nhơn Trạch
Đồng Nai 160 ha (2) Dự án nhà ở khu phố chợ Ngãi Giao (3) Dự án nhà văn phòng tại Phan
Đăng Lưu - Bình Thạnh HCM (4) Dự án xây dựng hỗn hợp tại đường Nguyễn Phong Sắc k éo
dài (5) Dự án khu dân cư tại đường Lý Thường Kiệt Bảo Lộc –Lâm Đồng 20 ha (6) Dự án
chung cư CT7 Thịnh Liệt-Hoàng Mai –HN (7) Dự án xây dựng thủy điện Bản Chát, Đồng Nai
3, Hương Điền, nhà máy công nghiệp tàu thủy Dung Quất…. Ngoài các dự án LCG tự triển
khai, LCG cũng đang hợp tác với nhiều đối tác trong các dự án khu công nghiệp, dự án BĐS,
khu thương mại, văn phòng cho thuê.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 30
Bảng cân đối kế toán (ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 31/12/09 31/12/08 31/12/07
Tiền & tương đương tiền 128.942 17.292 94.360
Đầu tư ngắn hạn 221.655 504 -
Phải thu ngắn hạn 373.384 438.701 142.089
Hàng tồn kho 239.381 310.515 63.368
Tài sản ngắn h ạn khác 35.272 20.811 5.689
TSCD& XDCB 292.383 198.577 48.928
Lợi thế thương mại 16.160 13.680 -
Đầu tư dài hạn 403.087 117.248 56.977
Tài sản dài hạn khác 1.607 5.185 601
TỔNG TÀI SẢN 1.711.871 1.122.514 415.719
Nợ ngắn h ạn 506.299 490.649 228.067
Nợ dài hạn 155.040 118.648 90
Vốn chủ sở hữu 1.050.533 513.216 187.563
TỔNG NGUỒN VỐN 1.711.871 1.122.514 415.719
Khác với các côn g ty trong ngành, LCG sử dụng nhiều tài sản ngắn hạn hơn trong cơ
cấu tài sản. Tuy nh iên, tỷ lệ này đang giảm dần tron g những năm gần đây, giảm từ 73,5%
trong năm 2007 xuống 58,3% tron g năm 2009. Các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm
chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động, chiếm hơn 60% trong năm 2009.
Lượng tiền mặt của LCG thấp cho thấy khả năng sử dụng vốn ngắn h ạn của công ty
khá hiệu quả. Đồng thời, nguốn vốn vay ngắn hạn cũng được sử dụng triệt để cho các dự án
hiện tại. T rong năm 2009, các dự án của công ty được mở rộng cả về quy mô và số lượng nên
đòn bẩy tài chính được sử dụng nhiều hơn.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2009 2008 2007
Doanh thu thuần 509.980 444.594 297.262
Lợi nhuận gộp 185.632 126.590 77.294
Thu nhập tài chính 3.618 39.269 671
Chi phí tài chính 29.732 16.672 10.704
Lợi nhuận thuần HĐKD 138.623 133.561 59.447
Lợi nhuận trước thuế 262.909 186.694 68.451
Thuế TNDN 45.054 51.260 -
Lợi nhuận sau thuế 218.344 135.434 68.451
Năm 2008 dù ch ịu tác động mạnh của khủng hoảng k inh tế toàn cầu, son g LCG vẫn là
một trong những côn g ty dẫn đầu về tính ổn định trong tình hình khó kh ăn chung. Doanh thu
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 31
năm 2008 vẫn tăng mạnh so với năm 2007, gần gấp hai lần, từ hơn 297 tỷ đồng lên hơn 445 tỷ
đồng. Như vậy, mặc dù ngành BĐS thường biến động cùng chiều với nền kinh tế nhưng là
một công ty trong ngành, LCG là một trong trường hợp ngoại lệ khi không bị ảnh hưởng
nhiều bởi cuộc khủng hoảng. Sang năm 2009, trải qua những tháng khó khăn của đầu năm,
nhờ gói k ích cầu hỗ trợ lãi suất 4% đã phần nào giúp LCG giảm bớt gánh nặng ch i phí, góp
phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Năm 2009, LCG đạt doanh thu 509,98 tỷ đồng, tăng
gần 15% so với năm 2008. Lợi nh uận của LCG cũng đã tăng khá nhanh, từ mức 195 triệu
đồng trong n ăm 2005 lên 262,9 tỷ đồng trong n ăm này.
Doanh thu và Lợi nhuận
Đơn vị tính: t riệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 % Tăng 2008 % Tăng 2009 % Tăng
Tổng doanh thu 133.633 297.262 122,4% 444.594 49,6% 509.980 14,7%
Tổng lợi nhuận gộp 17.129 77.294 351,2% 126.590 63,8% 185.632 46,6%
Lợi nhuận trước thuế 4.075 68.451 1579,8% 186.694 172,7% 262.910 40,8%
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU, LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
509,980
297,262
444,594
262,910
186,694
68,451
-
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
2007 2008 2009
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trước
thuế
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tỷ số nợ trên tổng tài sản 54.88% 54.28% 38.63%
Tỷ số nợ trên vốn CSH 121.64% 118.72% 62.95%
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn CSH 0.00% 23.11% 14.76%
Tỷ số nợ ngắn hạn trên vốn CSH 55.40% 39.90% 26.30%
Tổng tài sản trên vốn CSH 221.64% 218.72% 162.95%
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 32
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU VỐN CỦA LCG QUA CÁC NĂM
228,157
609,297
661,338
187,563
513,216
1,050,533
-
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
1,800,000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nợ phải trả
Vốn CSH
Cơ cấu vốn của LCG đã và đang được cải thiện đáng kể trong những năm qua. Tỷ lệ
Nợ/Tổng tài sản đã giảm về mức 38,6% trong năm 2009 và đây là một tỷ lệ khá thấp nếu so
với mặt bằng chung của các doanh nghiệp cùng ngành k inh doanh BĐS hiện nay. Nguyên
nhân chính góp phần làm cho cơ cấu vốn của LCG được cải thiện tích cực là do vốn chủ sở
hữu của Công ty được bổ sung 510 tỷ đồng từ nguồn thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại hàng
năm. Cơ cấu vốn an toàn này đã giúp cho LCG có được lợi thế khá lớn trong việc huy động
vốn đầu tư cho các dự án.
Ngoài ra, LCG đang có một cơ cấu vốn tối ưu khi sử dụng khá hiệu quả các khoản v ay
nợ để đầu tư vào các dự án của mình. Là công ty hoạt độn g trong ngành kinh doanh BĐS vốn
cần nguồn tài trợ lớn và dài hạn, thế nhưng côn g ty lại chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư
với nguồn vốn vay đến từ ngân hàng TMCP An Bình và quỹ ONSHINE INVESTMENT.
Công ty chỉ phải trả chi phí lãi vay cho ngân hàng TMCP An Bình vì quỹ ONSHINE
INVESTMENT cho vay không lãi suất. So với đặc thù của ngành BĐS thì LCG sử dụng thận
trọng các khoản vay nợ của mình, không mạo hiểm dùng quá nhiều nợ - theo đúng tính chất
của ngành như các doanh nghiệp cùng lĩnh vực. Cơ cấu vốn của LCG nằm ở mức trung bình,
khá an toàn và đủ để tạo ra hiệu quả từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính.
Khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Khả năng thanh toán nhanh 0,73 1,06 0,97 1,50
Khả năng thanh toán hiện h ành 0,96 1,34 1,6 1,97
Càng ngày LCG càng sử dụng tốt các kho ản nợ của mình để đầu tư vào các dự án,
cộng thêm việc nhà nước hỗ trợ lãi suất cho vay trong năm 2009 đã góp phần làm giảm chi
phí lãi vay của công ty. Khiến cho khả năng thanh toán ngắn hạn của LCG rất tốt và tỷ lệ chi
trả các khoản nợ dưới một năm ngày càng tốt hơn theo thời gian.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 33
Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí đền bù giải tỏa và tư vấn của các dự án
khu đô thị LCG đang đầu tư và công trình thủy điện Bản Chát, chiếm 85.9% giá trị hàng tồn
kho. Vì thế, khi loại bớt yếu tố này đi, thì khả năn g thanh toán nhanh trong năm 2008 chỉ còn
0,97 lần, và tăng dần lên trong năm 2009. Một lý do khác đó là năm 2008 thị trường BĐS khá
trầm lắng, gần như đóng băng. Do đó, nhu cầu sử dụng BĐS còn hạn chế, khách hàng vẫn còn
tâm lý thận trọng và chưa m uốn quay trở lại tham gia vào thị trường này. Sang n ăm 2009, nhờ
gói kích cầu hỗ trợ lãi suất cho vay tiêu dùng 4%, cùng nhiều quy định liên quan đến việc
mua bán, chuyển nhượng BĐS, thị t rường ấm dần lên đã thu hút giới kinh doanh đầu tư BĐS
quay trở lại thị trường. T iến độ thi công các dự án công trình nhanh hơn, góp phần tăng tài sản
lưu động. Chính vì thế mà khả năng thanh toán nhanh được cải thiện.
Khả năng sinh lời
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lãi gộp/ Doanh thu (%) 9,53% 12,82% 26,00% 28,47% 36,40%
EBIT/DT (%) -0,07% 2,75% 20,00% 30,85% 29,43%
Lợi nh uận trước thuế/DT (%) 0,21% 3,05% 23,03% 41,99% 51,55%
Lợi nh uận sau thuế/DT (%) 0,15% 2,21% 23,03% 30,46% 42,81%
ROA (%) 0,06% 0,97% 16,47% 12,07% 12,75%
ROE (%) 1,16% 10,21% 36,49% 26,39% 20,78%
EPS (VNĐ) 116,7 1.182 12.115 9.958 8.734
Kết quả k inh doanh của LCG khá ổn định qua từng năm, kể cả trong khủng hoảng,
doanh thu và lợi nhuận của côn g ty vẫn tăng trưởng, dù không cao so với những năm trước
đó.
Năm 2009, DTT tăng 15% so với 2008 nhưng giá vốn hàng hàng bán ch ỉ tăng nhẹ
(2%). Ch ính khả năn g kiểm soát chi ph í này giúp lợi nhuận gộp biên của LCG tăng trưởng tốt
(28%). Cũng trong năm 2009, lợi nhuận thuần biên giảm 10%. Nguyên nhân là do chi phí tài
chính trong năm tương đối cao (29 tỷ đồng) trong đó chi phí lãi vay đạt con số 19 tỷ. Điều n ày
có thể được giải thích bởi dư nợ bình quân trong năm của công ty khá cao. Đồng thời, trong
năm qua công ty cũng ghi nhận một sự sụt giảm mạnh của doanh thu tài chính.
Phân tích Dupont, ROE năm 2009 giảm 28% mặc dù tỉ suất lợi nhuận sau thuế/ bình
quân doanh thu thuần tăng. ROE giảm chủ yếu do vòng quay tổng tài sản và đòn bẩy tài ch ính
giảm. Như vậy có thể nói nguyên nhân sâu xa là do tổng tài sản và vốn chủ sở hữu tăng
nhanh.
3. C ông ty CP Sudico (SJS)
Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà (SUDICO) là
đơn v ị thành viên của Tổng Công ty Sông Đà được cổ phần hóa năm 2003. Là nhà đầu tư phát
triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, Sudico có lợi thế về kinh nghiệm phát
triển đô thị và đặc biệt là quỹ đất lên đến 1.500 ha ngay tại Hà nội.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 34
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
2009 2008 2007 2006
Năm
Triệu đồng
Doanh thu Lợi nhuận
Ngày 11 /5/2006, Công ty có giấy phép của Ủy ban chứng khoán Nhà nước về việc
niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh với mã số giao dịch là
SJS và ngày 6/7/2006, cổ phiếu SJS đã chính thức lên sàn giao dịch. Từ những phiên giao
dịch đầu tiên cho đến nay cổ phiếu SJS luôn có mức giao dịch cao SJS luôn là mã chứng
khoán tốt nhất trong số các cổ phiếu đang được niêm yết trên thị trường Chứng khoán.
Là công ty phát triển bất động sản lớn hiện nay tại miền Bắc. Công ty đã thu được
những thành côn g lớn từ nhiều năm qua, uy tín và thương hiệu ngày càng khẳng định. Phát
triển mạnh các dự án đô thị lớn tại Hà nội đã mang lại kết quả to lớn tron g các n ăm qua. Quy
mô công ty tăng nhanh kể từ khi chuyển sang cổ phần, vốn điều lệ tăng từ 30 năm 2003 lên
1.000 tỷ vào tháng 12/2009.
Các dự án hiện tại của Công ty nằm trong khu vực phát triển “Lõi” của Thủ đô trong
tương lai, vị trí đắc địa hứa hẹn mang lại hiệu quả cao. Quỹ đất lớn với hơn 1.500 ha tập trung
chủ y ếu ở Hà Nội, Hòa Bình, Đồng Nai. Đây là lợi thế to lớn mà ít doanh ngh iệp nào có được.
Hiện nay côn g ty đang thực hiện nh iều dự án t iêu biểu như:
- Dự án Nam An Khánh với diện tích 288 ha, nằm ngay t rên trục đường phát triển phía
Tây, t rong tương lai trở thành Trung tâm mới của Thủ đô cả nước.
- Khu đô thị Văn La – Văn Khê (Hà Đông, Hà Nội)
- Dự án Tiến Xuân với diện tích 1.200 ha hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên như: núi non,
sông hồ, thác nước là cơ sở để phát triển các khu đô thị đẳng cấp quốc tế, các khu vui chơi
giải trí tầm cỡ khu vực với các tiêu chuẩn quốc tế. Dự án lại nằm ngay trong khu vực phát
triển của Hà Nội.
- Khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì
- Và nhiều dự án có quy mô lớn phân bố rộng khắp trong cả nước.
Cũng giống như các doanh nghiệp trong ngành BĐS, kết quả hoạt động kinh doanh
công ty không đi trái xu hướng vận động của nền kinh tế. Năm 2008 đánh dấu một thời kì khó
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 35
khăn của những công ty như Sudico nói riêng và nền kinh tế nói chung. Hoạt động của công
ty có sự sụt giảm rõ rệt cả về doanh thu lẫn lợi nh uận trong năm 2008, rồi lại tăng vọt trong
năm 2009 (hơn cả tốc độ giảm của năm trước) khi mà nền kinh tế đang phục hồ i. Chính điều
này đã phản ánh mối liên hệ mật thiết của SIS nói riêng và ngành BĐS nói chung với chu kỳ
của nền kinh tế.
Bảng C ân đối kế toán qua các năm (ĐVT: Triệu đồng)
TÀI SẢN 2006 2007 2008 2009
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 287,471 440,660, 219,143, 992,172
I. Tiền và t ương đương tiền 21,308 120,766 9,185 708,019
II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn - 34,980 - 84,130
III. Các khoản phải t hu 251,878 268,407 175,472 106,031
IV. Hàng tồn kho 12,261 8,424 24,462 76,959
V. Tài s ản ngắn hạn khác 2,022 8,082 10,023 17,031
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 648,752 1,106,573 1,372,006 2,006,329
I. Tài s ản cố định 592,695 798,137 1,031,796 1,708,988
Chí phí XDCB dở dang 578,614 780,396 1,010,550 1,682,296
II. Bất động sản đầu tư - - - 4,141
III. Các khoản ĐTTC dài hạn 55,710 308,310 330,767 290,908
IV. Tài s ản dài hạn khác 345 125 9,441 2,290
TỔNG TÀI SẢN 936,223 1,547,234 1,591,150 2,998,502
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ 393,530 276,305 442,659 1,229,420
I. Nợ ngắn hạn 220,448 244,318 312,402 728,998
II. Nợ dài hạn 173,081 31,987 130,256 500,421
B - NGUỒN VỐN CSH 542,693, 1,270,928 1,148,490 1,769,081
I. Vốn chủ sở hữu 539,586 1,270,893 1,145,681 1,764,517
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 3,107 34 2,809 4,564
TỔNG NGUỒN VỐN 936,223 1,547,234 1,591,150 2,998,502
Cơ cấu các khoản mục trong C ĐKT
2006 2007 2008 2009
1. Bố trí cơ cấu tài sản
- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 31% 28% 14% 33%
- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 69% 72% 86% 67%
2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nguồn vốn dài hạn/Tổng nguồn vốn 46% 84% 83% 147%
- Nợ phải t rả/Tổng Nguồn vốn 42% 18% 28% 41%
- Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng Nguồn
vốn
58% 82%
72% 59%
- Nợ phải t rả/ nguồn vốn chủ sở hữu 73% 22% 39% 69%
- Vay ngắn hạn/ nguồn vốn ngắn hạn - - - 20%
- Vay dài hạn/ nguồn vốn dài hạn 4% 13% 10% 22%
- Vốn lưu động ròng 67,023 196,342 (93,259) 263,173
3. Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh t oán hiện hành 1.30 1.80 0.7 1.36
- Khả năng thanh t oán nhanh 0.10 0.49 0.03 0.97
Cơ cấu vốn của Sudico nói riêng và các công ty BĐS nói chung thiên về sử dụng các
nguồn dài hạn như vốn chủ sở hữu và một phần các khoản nợ dài hạn. Các nguồn mang tính
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 36
chất dài hạn của công ty liên tục tăng qua các năm cả về lượng lẫn tỷ lệ, từ 46% t rên tổng vốn
năm 2006 đã lên 83% năm 2008. Đặc biệt, t rong năm 2009, Sudico phát hành thành côn g 500
tỷ đồng trái phiếu có kì hạn 3 năm, bổ sung thêm nguồn vốn dài hạn dồ i dào cho các dự án
lớn mà công ty đang triển khai, từ đó tỷ lệ này đã vượt lên thành 147%.
Vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của công ty chiếm tỷ lệ cao, bình quân khoản 65%,
lúc đỉnh điểm có thể lên đến trên 80% trong tổng vốn. T uy nhiên, nhìn chung công ty duy trì
việc sử dụng nguồn vốn này với một tỷ lệ cao trong thời kì huy động vốn khó khăn vừa qua.
Ngay cả trong năm 2008, công ty đã phải dùng một phần nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản
dài hạn dẫn đến mất cân đối vốn. Bước sang năm 2009, việc tìm nguồn vốn bên ngoài trở nên
dễ dàng hơn, chi phí sử dụng vốn thấp hơn, Sudico đã giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu, tăng
cường vay nợ để có được lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp tron g ngành.
Nguồn vốn của công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn – chính là những dự án
BĐS có giá trị lớn. Trong đó, tài sản nằm dưới dạng chi phí xây dựng cơ bản dở dang là chủ
yếu (từ các công trình đang thi côn g), khoản mục này của công ty hàng năm chiếm tỷ trọng
khoảng 98% tài sản dài hạn và 60% tổng tài sản của công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 -2009 (ĐVT:Triệu đồng)
2006 2007 2008 2009
Doanh thu thuần 336,109 708,107 314,149 1,114,883
Giá vốn hàng bán 205,482 336,332 122,108 405,462
Lợi nhuận gộp 130,626 371,774 192,041 709,421
Doanh thu hoạt động tài chính 5,635 13,438 23,756 215,746
Chi phí tài chính - 2 5,152 10,203
Chi phí quản lý và bán h àng 16,066 26,614 30,809 38,144
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 119,835 358,596 179,835 876,820
EBT 119,845 359,278 173,253 866,466
EAT 119,845 359,278 118,883 705,149
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng) 23,969 14,395 2,985 8,667
C ác chỉ số tài chính
Trong năm 2009, công ty tăng tỷ trọng sử dụng vốn vay và nợ, phát hành trái phiếu, sử
dụng đòn bẩy tài chính để khuếch đại thu nhập cho công ty và các cổ đông. Từ đây, nâng tỷ
trọng sử dụng nợ/vốn chủ sở hữu từ lên 38.5% trong năm 2008 lên trên 60% trong năm 2009
và tính đến quý 2 /2010.
2006 2007 2008 2009
ROS 35.66 50.74 37.84 63.25
ROA 13.78 28.93 7.58 30.73
ROE 24.26 39.62 9.83 48.34
EPS 28,560 8,880 4,393 7,639
BVPS 107,917 31,772 28,822 17,645
P/E 19.61 28.15 12.29 10.41
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 37
Chiến lược này thật sự có hiệu quả, ROE của công ty tăng vọt trong năm 2009, đồng
thời EPS cũng tăng mạnh từ 4,393 đồng lên 7,639 đồng.
4. C ông ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức (TDH)
ThuDucHouse tiền thân là Công ty Quản lý và Phát triển Nhà Huyện Thủ Đức được
thành lập năm 1990. Ngày 05/10/1996, Ủy Ban Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh ký quyết
định đổi tên công ty thành Công ty Phát triển Nhà và Dịch vụ Khu công ngh iệp Thủ Đức.
Ngày 15/06/2001 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình cổ phần. Tháng 07/2006,
Công ty tăng vốn điều lệ lên 170 tỷ đồng. Tháng 12/2006 Công ty niêm yết và giao dịch cổ
phiếu tại HOSE với mã cổ phiếu TDH. Trải qua 20 năm thành lập và phát triển, TDH trở
thành một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc tại Việt
Nam với nhiều dự án lớn nhỏ tậptrung chủ yếu tại khu vực phía Đông Bắc Tp HCM.
Nắm bắt đặc điểm hiện nay là cầu thực sự của thị trường BĐS rất cao nhưng lượng
cầu thì rất ít vì giá cả loại hàng hoá này còn ở mức quá cao so với năng lực của người tiêu
dùng và nhà đầu tư nên chiến lược kinh doanh của TDH là nh ắm vào phân khúc người có thu
nhập trung bình và khá, là những người có nhu cầu mua nhà ở thật sự. Với quỹ đất rộng tại
Quận 2, Quận 9 và Thủ Đức mà TDH sẵn có rất phù hợp với v iệc xây dựng v à kinh doanh nhà
ở, đây cũng là lĩnh vực có mối quan hệ thuận chiều với tốc độ đô thị hóa của cả nước và có
nhiều triển vọng trong những n ăm tới, phù hợp với định hướng phát triển của ngành và ch ính
sách của Nhà nước.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 38
KẾT Q UẢ HĐKD
(ĐVT: Triệu đồng)
2006 2007 2008 2009 2010F
Doanh thu thuần 141, 091 188, 512 599, 527 482, 415 708, 610
Giá vốn hàng bán 96,897 108,346 287,683 217, 324 433, 502
Lợi nhuận gộp 44,194 80,166 311, 844 265,091 275,107
Chi phí bán hàng 364 795 1,846 550 1,302
Chi phí quản lý DN 12,617 33,014 50,443 54,432 67,755
Lợi nhuận tài chính 11,424 124, 450 10,915 91,280 106,291
Lợi nhuận thuần
HĐKD
42,637 170, 807 270, 470 301, 389 312, 342
Lợi nhuận khác 50,147 16,198 11,713 43,043 88,303
Lợi nhuận trước thuế 92,784 187, 005 282, 183 344, 432 400,645
Thuế thu nhập 11,523 22,493 70,144 59,353 100, 161
Lợi nhuận ròng 79,858 163, 450 198,376 280, 449 296, 728
EPS 4,698 9,615 10,781 7,405 7,834
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN (ĐVT: Triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 2010F
Tổng tài sản 859,701 1,109,883 1,432,980 1,819,705 2,113,894
Tài sản ngắn hạn 631,388 605, 984 703,520 892,121 998,492
Tiền và t ương đương ti ền 134,476 28,458 184,557 97,921 101,913
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 39
Khoản phải thu 90,399 127, 468 123,011 311,481 374,180
Hàng tồn kho 398,648 447,430 395,311 469,476 508,616
Đầu tư dài hạn 194,385 421,352 624,495 674,134 801,618
Tài sản cố định 30,360 48,350 76,628 207,306 265,758
Tổng nợ 307,925 338, 550 411,686 531,076 823,718
Nợ ngắn hạn 139,313 192,392 200,873 281,018 292,475
Các khoản phải t rả 107,313 188, 392 186,873 215,746 224,542
Nợ dài hạn 168,612 146, 158 210,813 250,058 261,243
Nợ khác 0 0 0 0 0
Vốn chủ sở hữu 542,871 755, 811 1,001,009 1,239,634 1,290,175
Vốn điều lệ 170,000 170, 000 252,500 378,750 378,750
Lợi nhuận s au thuế giữ lại 48,918 141, 286 153,112 169,556 220,097
Nguồn vốn 859,704 1,109,883 1,432,978 1,819,703 2,113,893
PHÂN T ÍCH TỶ LỆ 2006 2007 2008 2009 2010F
Tăng trưởng(%)
Doanh t hu -41. 82% 33.61% 218.03% -19.53% 46.89%
Lợi nhuận gộp -19. 70% 81.40% 289.00% -14.99% 3.78%
Lơi nhuận kinh doanh 20.82% 300.61% 58.35% 11.43% 3.63%
Lợi nhuận sau thuế 100. 66% 104.68% 21.37% 41.37% 5.80%
Khả năng sinh lợi (%)
Tỷ lệ lợi nhuận gộp biên 31.32% 42.53% 52.02% 54.95% 38.82%
Tỷ lệ LN HĐKD/doanh thu 30.22% 90.61% 45.11% 62.48% 44.08%
Tỷ lệ lãi sau thuế/doanh thu 56.60% 86.71% 33.09% 58.13% 41.87%
ROA 9.29% 14.73% 13.84% 15.41% 14.04%
ROE 14.71% 21.63% 19.82% 22.62% 23.00%
Cơ cấu nguồn vốn
Tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu 56.72% 44.79% 41.13% 42.84% 63.85%
Tỷ lệ Nợ/ Tổng t ài s ản 35.82% 30.50% 28.73% 29.18% 38.97%
Tỷ lệ Nợ NH/ Tổng nợ 45.24% 56.83% 48.79% 52.91% 35.51%
Tỷ lệ Nợ NH/Tổng t ài sản 16,20% 17,33% 14,02% 15,43% 13.83%
Nhận xét:
- Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ròng, cũng như bảng phân tích tỷ
lệ ta thấy: trong năm 2007-2008, mặc dù suy thoái kinh tế lan rộng, ảnh hưởng đến nhiều l ĩnh
vực sản xuất kinh doanh trong đó có ngành BĐS. Tuy nhiên, côn g ty TDH đã làm được điều
mà ít có công ty nào làm được; đó là tăng trưởng doanh thu đạt 218,03%, tăng trưởng lợi
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 40
nhuận sau thuế đạt 21,37% so với năm 2007, trong khi đó phần lớn các chủ đầu tư BĐS khác
đều chịu sự ảnh hưởng lớn của chu kỳ kinh tế này. Điều đó chứng tỏ TDH đã có một chiến
lược kinh doanh tốt khi tập trung vào phân khúc thị trường dành cho người có thu nhập trung
bình và thu nhập khá, đây là đối tượng có nhu cầu thật sự về BĐS.
- Qua đây ta còn thấy rõ được một đặc điểm của ngành BĐS đó là độ co giãn lớn của
cầu theo giá. Để tăng doanh thu trong năm 2008 TDH đã chủ động giảm 10% giá chung cư
Trường Thọ, từ đó lượng cầu thực tế cũng tăng lên góp phần đáng kể vào doanh thu của TDH
trong năm 2008.
- Mặc dù đa số các công ty BĐS đều chịu ảnh hưởng lớn từ nguồn vốn của ngân hàng,
các tổ chức tín dụng, nhưng qua các bảng phân tích tài ch ính trên ta thấy TDH lại ít ch ịu ảnh
hưởng bởi nguồn vốn vay này. Cụ thể, tỷ lệ Nợ ngân hàng/Tổng tài sản qua các năm từ 2006
đến nay lần lượt là 16,20%; 17,33%; 14,02%; 15,43%; 13,83%. Từ đó có thể khẳng định tình
hình tài chính của TDH là rất “khỏe” và rủi ro tài chính là rất thấp.
- Trong năm 2010, tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu có tăng lên ở mức 63,85% so với 42,84%
của năm 2009. Nhưng điều này không làm gia tăng rủi ro tài chính của công ty TDH vì đã có
sự giảm tương ứng trong tỷ lệ Nợ NH/Tổng Nợ từ mức 52,91% năm 2009 xuống 35,51% như
hiện nay.
Nhìn chung, mặc dù doanh thu năm 2009 có sự sụt giảm so với năm 2008, tuy nhiên
lợi nh uận sau thuế xét trong giai đoạn 2006 - 2009 vẫn tăng trưởng qua các năm: Năm 2008
tuy là năm khó khăn cho thị trường BĐS, nhưng TDH đã hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra với
doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế lần lượt đạt 599 tỷ đồng và 198 tỷ đồng, tăng tương
ứng 218% và 29% so với năm 2007. Năm 2009, thị trường BĐS vẫn chưa thật sự khởi sắc trở
lại, giá bán và giá cho thuê căn hộ vẫn chưa tăng cao trở lại so với trước, lượng cầu chưa thật
sự gia tăng mạnh đã khiến nhiều doanh nghiệp BĐS phải hạ giá bán để thu hút khách. T uy
nhiên, TDH vẫn đạt được một kết quả kinh doanh tương đối khả quan với doanh thu và lợi
nhuận đạt 482 tỷ và 280 tỷ, lợi nhuận tăng trưởng 41.3% so với năm 2008.
5. C ông ty CP Đầu tư Xây dựng Bình C hánh (BC I)
BCI được thành lập từ việc cổ phần hóa Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh - là
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND Huyện Bình Chánh. Ngày 24/12/1999 Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh chính thức đi vào hoạt động.
Hiện tại Công ty BCI là một trong những côn g ty mạnh trong ngành và sở hữu một
lượng quỹ đất rất lớn:
Dự Án Diện tích (m2)
Khu đô thị Tân Tạo 3.200.000
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 41
KCN Phong Phú 1.480.000
KDC Phong Phú 839.997
KDC Phong Phú 2 1.329.200
Công trình công cộng 11A 166.400
Cao ốc An Lạc Plaza 7.990
Cao ốc văn phòng cho t huê BCI 2.526
Chung cư Tân Tạo 1 12.621
Hoạt động chính: Hoạt động kinh doanh của BCI có thể chia ra làm 3 mảng và tỷ
trọng đóng góp trong tổng doanh thu gần như không có nhiều thay đổi qua các năm. Đầu tư
khai thác các dự án đất nền, xây dựng chung cư, căn hộ là hoạt động mang lại nguồn thu
chính (85% - 90%); kinh doanh và cho thuê các kh u công nghiệp, mặc dù có lợi thế trong lĩnh
vực này, nhưng doanh thu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ 5% - 6%. Phần còn lại là các hoạt
động xây dựng và cung cấp dịch vụ BĐS.
ĐVT: nghìn đồng
Năm 2007 2008 2009 I/2010
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 233,741,851 484,851,711 441,273,427
79,476, 866
4. Giá vốn hàng bán 146,014,166 269,005,489 185,127,329
32,139, 902
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 87,727,685 215,846,222 256,146,098
47,336, 964
6. Doanh thu hoạt động tài chính 13,322, 736 35,845, 881 8,478,724
2,089,108
7. Chi phí tài chính 16,861 37,308,130 16,516,559
2,641,615
8. Chi phí bán hàng 94,549 5,933,011 15,819,149
2,142,720
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 23,839,791 24,347, 468 34,807,534
6,648,707
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 77,099,220 184,103,494 230,514,698
37,993, 029
11. Lợi nhuận khác 20,530,699 -419,734 1,088,095
1,117,628
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 97,629,919 183,683,761 247,857,097
39,110, 657
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 69,002,758 125,530,177 207,357,744
29,006, 730
Năm 2007 2008 2009 I/2010
I - TÀI S ẢN NGẮN HẠN 1,895,415,099 1,679,926,519 1,929,211,587
1,921,478,408
1. Tiền và các khoản tương
đương ti ền 778,766,815 49,818, 188 181,332,096
133,671,450
2. Các khoản đầu tư t ài chính
ngắn hạn 29,000, 000 1,149,895 1,149,895
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 47,926,563 315,910,242 173,130,470
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 42
157,993,678
4. Hàng tồn kho 1,043,152,155 1,259,893,364 1,554,729,336
1,610,209,409
5. Tài sản ngắn hạn khác 25,569,566 25,304,726 18,869,790
18,453, 976
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 580,429,004 790,348,553
1,095,399,37
2
1,143,002,669
2. Tài sản cố định 440,365,499 618,651,790 916,833,714
966,557,207
2.1. Tài sản cố định hữu hình 25,390,630 43,160,612 42,298,030
40,640, 148
2.3. Tài sản cố định vô hình 138,216 292,347 375,201
424,915
2.4. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang 414,836,653 575,198,831 874,160,483
925,492,142
3. Bất động s ản đầu t ư 103,188,177 105,964,915 109,263,786
107,622,831
4. Các khoản đầu tư t ài chính dài
hạn 36,875,328 65,452,281 67,087,677
66,881, 849
5. Tài sản dài hạn khác 279,568 2,214,195
1,940,782
TỔNG CỘNG TÀI S ẢN
2,475,844,10
3
2,470,275,07
2
3,024,610,95
9
3,064,481,077
I - NỢ PHẢI TRẢ 1,334,888,768 1,196,835,133 1,650,183,361
1,662,560,249
1. Nợ ngắn hạn 983,144,936 856,191,278 639,461,652
537,065,339
2. Nợ dài hạn 351,743,831 340,643,855
1,010,721,70
9
1,125,494,910
II - VỐN CHỦ S Ở HỮU 1,066,340,319 1,078,810,482 1,189,220,160
1,216,894,058
1. Vốn chủ sở hữu
1,065,933,01
7
1,077,974,50
4
1,189,208,70
3
1,216,882,601
1.1. Vốn đầu t ư của chủ sở
hữu 542,000,000 542,000,000 542,000,000 542,000, 000
1.2. Thặng dư vốn cổ phần 430,000,000 430,000,000 430,000,000 430,000, 000
1.6. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 77,048,333 80,840,820 152,053,019
179,726,917
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 407,302 835,978 11,457 11,457
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG T HIỂU S Ố 74,615,016 194,629,458 185,207,438
185,026,771
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,475,844,103 2,470,275,072 3,024,610,959
3,064,481,077
BẢNG TỔNG HỢP CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
CHỈ SỐ TÀI C HÍNH 2006 2007 2008 2009 I/2010
1. Khả năng thanh toán
KN thanh toán hiện hành ( lần) 0.79 1.42 1.40 1.17 1.16
KN thanh toán nhanh (lần) 0.06 0.62 0.33 0.22 0.18
2. Hiệu quả hoạt động
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 43
Vòng quay khoản phải thu (lần) 12.26 10.89 5.49 0.85
Vòng quay hàng tồn kho ( lần) 0.15 0.23 0.13 0.02
Vòng quay tổng tài sản (lần) 0.12 0.20 0.16 0.03
3. C ơ cấu vốn
Nợ phả i trả/NVCSH 14.77 1.25 1.11 1.39 1.37
Nợ phả i trả/Tổng nguồn vốn 91% 54% 48% 55% 54%
Tài sản ngắn hạn/Tài sản dài hạn 71% 77% 68% 64% 63%
4. Khả năng sinh lời
ROA 0.9% 1.3% 1.9% 0.2%
ROE 11.9% 11.7% 18.3% 2.4%
Tỷ lệ lợi nhuận gộp 35% 38% 45% 58% 60%
5. Chỉ tiêu tăng trưởng
Tăng trưởng tổng tà i sản 71% 0% 22% 1%
Tăng trưởng doanh thu 8% 8% 107% -9% -82%
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 69% 82% 65% -86%
Quý 1 năm 2010, doanh thu BCI giảm hơn một nửa so với quý trước, tuy nhiên lợi
nhuận sau thuế không suy giảm đáng kể, giữ mức 29 tỷ đồng. Sở dĩ BCI vẫn giữ được mức lợi
nhuận sau thuế 29 tỷ đồng là do các khoản chi ph í nhìn chung đều giảm tương đối, tỷ lệ lợi
nhuận gộp tăn g nhanh: tỷ lệ này tron g quý 1/2010 là 60% cao nhất trong các năm. Nhìn chung
doanh thu qua các n ăm có tăng trưởng khá tốt, năm 2008 tốc độ tăng trưởng cao nhất (107%)
và giảm trong năm 2009, quý 1 /2010. Nguyên nhân tăng trưởng như v ậy do giá nhà đất khá
cao những năm cuối 2007, đầu 2008 và suy giảm từ cuối năm 2008 do cuộc khủng hoảng tài
chính Mỹ.
Về cơ cấu vốn: Hệ số Nợ trên Tổng tài sản giảm từ 53.9% năm 2007 xuống còn 48.4%
năm 2008, và tỷ lệ này là 55% trong năm 2009. Như vậy, so với các doanh ngh iệp khác trong
ngành thì BCI sử dụng nợ không nh iều để tài trợ cho các dự án BĐS của mình. Nguyên nh ân
do kể từ năm 2007, công ty đã phát hành cổ ph iếu ra công chúng nâng vốn điều lệ từ 54 tỷ lên
542 tỷ đồng (vốn nhà nước chiếm 72%).
Trong tổng số nợ ngắn hạn năm 2008 khoảng 75% là tiền trả trước của người mua, chỉ
có 12% là tiền vay, do vậy công ty đã tận dụng tối đa kho ản tiền trả trước tương đố i lớn (593
tỷ đ) để tài trợ một phần cho các dự án của mình mà chưa cần đến vốn vay. Tuy nh iên, trong
năm 2009, công ty đã vay thêm vốn ngân h àng để triển kha i các dự án lớn.
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 44
Nhìn chung, cơ cấu tài chính của BCI khá an toàn, đặc biệt sử dụng vốn tín dụng ngân
hàng khá thấp nên cuộc khủng hoảng suy giảm kinh tế không ảnh hưởng nhiều đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
V. Ảnh hưởng của đặc điểm ngành BĐS tới chiến lược tài trợ của các doanh nghiệp
ngành BĐS đang niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HC M (HOSE)
Qua phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp BĐS niêm yết trên HOSE
tính đến thời điểm Q1 năm 2010, kết hợp với việc xem xét, phân tích cấu trúc vốn của các
doanh nghiệp điển hình trong ngành đặt trong mối liên hệ với chu kỳ phát triển của nền kinh
tế và đặc thù riêng có của từng doanh nghiệp, có thể đưa đến những kết luận về mối liên hệ
giữa đặc điểm ngành BĐS và chiến lược tài trợ của các doanh nghiệp trong ngành như sau:
Thứ nhất, từ việc biến động cùng chiều với thay đổi của nền kinh tế đã khiến cho các
doanh nghiệp trong ngành nhìn chung là chịu nh iều tác động xấu. Tuy nhiên, không phải
doanh nghiệp kinh doanh BĐS nào cũng hoạt động kém hiệu quả khi nền kinh tế rơi vào
khủng hoảng và thị trường nhà đất đón g băng. Phản ứng chung của các doanh ngh iệp khi đối
đầu với khủng hoảng là tận dụng tối đa năng lực tài chính riêng có hoặc huy động nguồn lực
từ các khách hàng để không bị cơn khủng hoảng “nuốt chửng”. Trong giai đoạn này, các
doanh nghiệp đều hạn chế vay nợ và các ngân hàng cũng không chủ trương cấp tín dụng cho
các doanh nghiệp k inh doanh BĐS để phòng tránh rủi ro. Như vậy, chỉ có các doanh nghiệp
có tầm nhìn và có tiềm lực tài chính mạnh (thể hiện qua nguồn Vốn chủ sở hữu dồi dào) mới
có thể đủ sức triển khai tiếp tục các dự án.
Thứ hai, k inh doanh BĐS đòi hỏi nguồn vốn lớn v à thường là dài hạn, trong khi năng
lực tài chính của các doanh nghiệp BĐS ở nước ta chưa cao, nên hầu hết các doanh nghiệp
đều chọn cấu trúc vốn thâm dụng nợ, đặc biệt là nợ dài hạn. Tuy nh iên, cũng có nhiều doanh
Tiểu luận Tà i chính doanh nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Th ị Uyên Uyên
Thực hiện: Nhóm 10 Lớp Ngân hàng đêm 3 Trang 45
nghiệp sử dụng nợ ở mức thấp hơn rất nhiều so với trung bình ngành mà vẫn đạt được hiệu
quả kinh doanh cao như: BCI, LCG… Các doanh nghiệp này chọn giải pháp là huy động vốn
bằng cách tăng vốn điều lệ, phát hành cổ phiếu mới ra côn g chúng. Nhưng chỉ có những
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và làm ăn uy tín, có những dự án mới khả thi thì mới có thể
thành công khi lựa chọn giải pháp này.
Thứ ba, BĐS là ngành có rủi ro kinh doanh rất cao khi mức độ cạnh tranh trong ngành
là gay gắt và tỷ suất sinh lợi đạt được là khá lớn. T uy nhiên, các doanh ngh iệp hoạt động
trong ngành lại chọn cho mình cấu trúc vốn sử dụng nợ nhiều, thậm chí là rất nhiều. Như vậy,
mặc dù rủi ro kinh doanh cao nhưng bất chấp điều đó, các doanh nghiệp chủ động đẩy rủi ro
tài chính lên rất cao. Đây là một nghịch lý trong nguyên tắc hoạt động hiệu quả của một
doanh nghiệp. Chính vì thế, trong tương lai, cách khắc phục là các doanh nghiệp phải t ìm cho
mình những giải pháp huy động vốn khả thi và ít rủi ro hơn. Hoặc chỉ có thể sử dụng nợ khi
rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đã giảm thấp (tức doanh nghiệp đã có phương án k inh
doanh chắc chắn hiệu quả và vị thế của doanh ngh iệp đã được khẳng định trên thị trường).
LỜI KẾT
Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ
bởi nh u cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và
hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năn g lực kinh doanh
của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Chúng ta khẳng định rằng không thể nào tìm
thấy một cấu trúc vốn tối ưu chung cho tất cả các doanh nghiệp. Đặc điểm n gành, chu kỳ tăng
trưởng của doanh nghiệp là những yếu tố có tác động r ất mạnh đến nh à quản trị trong việc
quyết định một cấu trúc vốn như thế nào là tối ưu trong từng giai đoạn của doanh nghiệp.
Ngành bất động sản cũng không phải là ngoại lệ. Qua phần nghiên cứu trên của nhóm,
bằng việc thông qua các bài phân tích khái quát đối với một số doanh nghiệp hàng đầu trong
ngành bất động sản đang n iêm yết trên HOSE, t iểu luận đã cho thấy được các tác động của
đặc điểm ngành tới v iệc hoạch định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp. Mặc dù phần lớn v ẫn
tuân thủ theo cấu trúc vốn chung trong ngành, t uy nhiên, tùy từng giai đoạn ph át triển, điều
kiện, tình hình của doanh nghiệp, trong thực tế có nhiều kiểu sử dụng nguồn vốn khác nhau,
linh hoạt theo thời gian và đạt được hiệu quả nếu tận dụng tốt. Với tính chất là ngành có rủi ro
kinh doanh cao, chính vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm sao các doanh nghiệp Việt Nam nói
chung và doanh ngh iệp ngành bất động sản nói riêng phải tìm cho mình một hướng đi trong
việc huy động vốn có rủi ro tài chính thấp, đa dạng hóa các kênh huy động để đạt được hiệu
quả tốt nhất trong kinh doanh với xu thế cạnh tranh và hội nhập h iện nay.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_truc_von_trong_thuc_tien_cua_cac_ctcp_nganh_bds_niem_yet_tren_hose_3983.pdf