Đề tài Chi phí sử dụng vốn
Sự khác biệt trong phần bù rũi ro: phần bỉ
rũi ro cho nợ vay phải đủ lớn để đền bù cho
các chủ nợ về rũi ro người đi vay không có
khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán
nợ. Rũi ro này có thể khác nhau giữa các
nước do sự khác biệt giữa các nước trong
các điều kiện kinh tế, quan hệ giữa các
doanh nghiệp và các chủ nợm sự can thiệp
của chính phủ và độ nghiêng đòn bẩy tài
chính
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5296 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chi phí sử dụng vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
• Khái niệm:
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là tỷ suất sinh lợi trên mỗi cổ
phần do các nhà đầu tư trên thị trường vốn kỳ vọng.
• Cách xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường:
+ Dựa vào mơ hình định giá tăng trưởng đều:
• Sử dụng mơ hình Gordon :
• D1
• P0 =
• re – g
• D1
• => re = + g
• Po
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
• Sử dụng mơ hình Gordon :
D1 D1
P0 = => re = + g
re – g P0
Trong đĩ:
• P0 : Giá cổ phần thường
• D1 : Cổ tức dự kiến cuối năm 1
• re : tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
• g : tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức
VD
Giá trị thị trường của cổ phiếu A là 50$/cổ phần, cổ tức
dự kiến năm 2002 là 4$ .
Cổ tức được thanh tốn trong 6 năm vừa qua như sau :
Năm Cổ tức
2001
2000
1999
1998
1997
1996
3,8$
3,62$
3,47$
3,33$
3,12$
2,97$
Từ bảng cổ tức trên ta tính được tốc độ tăng trưởng đều
hàng năm xấp xỉ 5%.
Thay thế các giá trị vào cơng thức ta được re = 13%
Như vậy : giá trị 13% chính là chi phí sử dụng vốn cổ
phần thường phản ánh mức tỷ suất sinh lợi mà các cổ
đơng hiện tại mong muốn trên khoản vốn đầu tư của họ để
đảm bảo giá thị trường các cổ phần đang lưu hành của
cơng ty khơng thay đổi.
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
+ Sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Mơ hình CAPM mơ tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi
hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường re với rủi ro hệ
thống của doanh nghiệp được đo lường bằng hệ số β.
re = rf + [β x (rm – rf)]
Trong đĩ :
• re là chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
• rf là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (tỷ suất sinh lợi của trái
phiếu chính phủ)
• rm là tỷ suất sinh lợi thị trường (tỷ suất sinh lợi của danh
mục thị trường của các tài sản)
.
So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM
• CAPM xem xét trực tiếp rủi ro của doanh nghiệp để xác định tỷ suất
sinh lợi của thị trường hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. Cịn
mơ hình tăng trưởng đều khơng đề cập đến yếu tố rủi ro của của
doanh nghiệp mà sử dụng giá trị thị trường của cổ phần (Po) để phản
ánh tỷ suất sinh lợi – rủi ro mong đợi của nhà đầu tư theo thị trường.
• Trong mơ hình CAPM khĩ cĩ thể xác định được các thơng số cần
thiết như mức tăng trưởng, hệ số β, lãi suất phi rủi ro, tỷ suất sinh lợi
thị trường. Cịn trong mơ hình tăng trưởng đều, các dữ liệu cần thiết
luơn cĩ sẵn.
• Sự khác biệt cịn do trên thực tế khi sử dụng mơ hình định giá tăng
trưởng đều để xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần thường, mơ
hình này cĩ thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát
hành để tìm ra chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới.
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
• Cĩ 2 dạng tài trợ dưới dạng cổ phần thường :
• (1) thu nhập giữ lại ;
• (2) phát hành mới cổ phần thường.
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
+ Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại
• Ký hiệu rre
• Trong một doanh nghiệp, chi phí của thu nhập giữ lại
tương tự như chi phí sử dụng cổ phần thường. Điều này cĩ
nghĩa thu nhập giữ lại làm gia tăng vốn cổ phần thường
nhưng khơng phải tốn chi phí phát hành. Các cổ đơng nắm
giữ cổ phần thường chấp nhận việc giữ lại lợi nhuận của
doanh nghiệp chỉ khi họ mong đợi việc này sẽ tạo ra được
thu nhập ít nhất cũng ngang bằng với tỷ suất sinh lợi cần
thiết trên khoản vốn tái đầu tư này.
Chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại (rre) = re
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
+ Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường
• Ký hiệu rne
• Chi phí này được xác định bằng cách tính tốn chi phí sử dụng vốn cổ
phần thường sau khi đã xem xét đếp hơn cả yếu tố định giá thấp hơn giá
thị trường lẫn chi phí phát hành mới.
• Sử dụng lại mơ hình tăng trưởng đều :
D1
rne = + g
• P0’
• Trong đĩ : P0’ là doanh thu phát hành cổ phần mới. P0’ luơn nhỏ hơn giá
thị trường hiện tại Po (nhằm đảm bảo lượng cổ phần mới được bán hết).
• => rne > re
• Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới thường lớn hơn
chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ dài hạn khác
12.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Ví dụ :
• Cổ tức mong đợi D1 là 4$
• Giá thị trường P0 là 50$
• Tỷ lệ tăng trưởng mong đợi trong cổ tức g là 5%
=> re là 13%
• Giá dự đốn phát hành cổ phần mới là 47$
• Chi phí phát hành và bán cổ phần mới là 2,5$/cổ phần
=> Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới là :
4
rne = + 5% = 14%
(47-2,5)
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới cũng dẽ được đưa
vào tính chi phí sử dụng vốn bình quân của cơng ty.
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
• Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng
vốn bình quân của một cơng ty (WACC) kết hợp với một
đồng vốn tài trợ mới tăng thêm.
• Tại sao WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng
thêm khi quy mơ tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm bắt đầu
vượt quá một mức độ nào đĩ được xác định?
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
• Nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi
cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn, cổ tức cao hơn hoặc
mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro
gia tăng khi quy mơ nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra.
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊN
H ĐẦU TƯ
XÁC ĐỊNH ĐIỂM GÃY (Breaking point)
• Để tính tốn WMCC cần một điểm gãy.
• Điểm gãy là điểm mà tại đĩ khi tổng quy mơ các
nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong
những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng.
• Cơng thức xác định điểm gãy:
BPj = AFj/Wj
Trong đĩ: BPj = Điểm gãy cho nguồn tài trợ
Afj = tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j
Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ j trong cấu trúc
vốn
Ví dụ
• Cơng ty Duches Corp cĩ thu nhập giữ lại là 300.000 $
(với chi phí sử dụng vốn tương ứng là 13%).
• Cơng tỷ đồng phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn
cổ phần thường phát hành mới để cĩ thể giữ nguyên cấu
trúc vốn tối ưu của mình.
• Ngồi ra Cơng ty cĩ khả năng vay nợ thêm tối đa là
400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tương ứng
là 5,6%, vượt trên mức này thì chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế sẽ tăng lên 8,4%.
Theo ví dụ trên, ta thấy cĩ 2 điểm gãy:
(1) Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu nhập giữ
lại với chi phí sử dụng vốn là 13% được sử dụng hết.
(2) Điểm gãy thứ 2 xuất hiện khi 400.000$ nợ vay dài hạn
với chi phí sử dụng vốn là rD* = 5,6% được sử dụng hết.
• Cơng tỷ đồng cĩ cấu trúc vốn mục tiêu là 50% vốn cổ
phần, 10% cổ phần ưu đãi và 40% nợ vay.
• Các điểm gãy trên cĩ thể được xác định như sau:
BP cổ phần thường = 300.000$ / 0.50 = 600.000$
BP nợ vay dài hạn = 400.000$ / 0.40 = 1.000.000$
Tính tốn WMCC
• Khi điểm gãy đã được xác định, chi phí sử dụng vốn bình
quân – WACC trên tồn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới
giữa các điểm gãy phải được tính tốn.
1. Xác đinh mức độ chi phí sử dụng vốn bình quân WACC
của tổng nguồn tài trợ mới giữa điểm zero và điểm gãy
thứ nhất.
2. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của tồn bộ
nguồn tài trợ giữa điểm gãy thứ I và thứ II.
Tiếp tục tính tốn nếu sau đĩ vẫn cịn xuất hiện các điểm
gãy khác.
Bảng 12.2 CP dụng vốn bình quân theo từng mức độ quy mơ
nguồn tài trợ mới của Cơng tỷ đồng Duchess
Quy mơ của tổng nguồn tài trợ Nguồn tài trợ
Tỷ
trọ
ng
Chi phí
Chi phí theo tỷ
trọng
0$ đến 600.000$ Nợ vay 40% 5,6 % 2,2%
Cổ phần ưu đãi 10% 9,0 % 0,9%
Cổ phần thường 50% 13,0 % 6,5%
Chi phí sử dụng vốn bình quân 9,6%
Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Nợ vay 40% 5,6% 2,2%
Cổ phần ưu đãi 10% 9,0% 0,9%
Cổ phần thường 50% 14,0% 7,0%
Chi phí sử dụng vốn bình quân 10,1 %
Từ 1.000.000$ trở lên Nợ vay 40% 8,4 % 2,2%
Cổ phần ưu đãi 10% 9,0 % 0,9%
Cổ phần thường 50% 13,0 % 6,5%
11,3 %
9.6 %
9.5 %
C
hi p
hí s
ử
dụn
g vốn
bìn
h q
u
ân
–
W
A
C
C
(%
)
500 10000 15000
0
10.1 %
11.3 %
Tổng nguồn tài trợ mới (1.000 $)
10.1 %
11.0%
10.5 %
11.5 %
Hình 12.1 Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC của cty
Duchess
Bảng 12.3 Chi phí sử dụng vốn biên tế của
cơng tỷ đồng Duchess
Phạm vi của nguồn tài trợ mới WACC
0$ đến 600.000$ 9,6 %
Từ 600.000$ đến 1.000.000$ 10,1 %
Từ 1.000.000$ trở lên 11,3 %
Đường cơ hội đầu tư - IOS
• Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn qui mơ khả năng sinh
lợi của các dự án đầu tư từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho tới
xấu nhất (IRR thấp nhất).
• Giả định tất cả các cơ hội đầu tư đều cĩ mức độ rủi ro
tương tự nhau và cĩ cùng mức độ với rủi ro hiện tại của
doanh nghiệp.
Bảng 12.4 Đường cơ hội đầu tư – IOS của
Cty Duchess
Cơ hội
đầu
tư
Tỷ suất sinh lợi
nội bộ (IRR)
(1)
Vốn đầu tư ban
đầu của dự án
(2)
Tổng vốn đầu
tư lũy kế *
(3)
A 15% 100.000$ 100.000$
B 14.5% 200.000$ 300.000$
C 14% 400.000$ 700.000$
D 13% 100.000$ 800.000$
E 12% 300.000$ 1.100.000$
F 11% 200.000$ 1.300.000$
G 10% 100.000$ 1.400.000$
* Tổng vốn đầu tư lũy kế bao gồm vốn đầu tư của bản thân dự án mới
cộng với tổng vốn đầu tư của các cơ hội đầu tư trước đĩ
Hình 12.2 Kết hợp các quyết định đầu tư và tài trợ của cty Duchess
9.5 %
Chi
phí
sử
dụng
vốn
bình
quân
–
WA
CC
(%)
500 1000
0
1500
00
11.3 %
10.0 %
11.0%
10.5 %
14.0 %
Tổng nguồn tài trợ mới (1.000 $)
11,5 %
12,0 %
12,5 %
13,0 %
13,5 %
14,5 %
15,0 %
1.100
11,3
15,5 %
A
B
C
D
E
F
G
IOS
WMCC
X
O
Thực hiện quyết định đầu tư hoặc quyết định tài
trợ
• Khi tỷ suất sinh lợi của các dự án cao hơn chi phí sử dụng
vốn biên tế thì dự án đĩ sẽ được chấp nhận.
• Chỉ chấp nhận những dự án mà tổng quy mơ vốn đầu tư
lũy kế tương ứng cĩ sinh lợi biên tế lớn hơn hoặc ngang
bằng chi phí sử dụng vốn biên tế.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
I. Các đặc điểm cùa một MNC ảnh hưởng đến chi phí sử
dụng vốn:
• Qui mơ của doanh nghiệp
• Tiếp cận các thị trường vốn quốc tế
• Đa dạng hĩa quốc tế
• Ưu đãi thuế khĩa
• Rủi ro tỷ giá hối đối
• Rủi ro quốc gia
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• 1. Quy mô của doanh nghiệp:
• Các MNC thường vay những khoản tiền lớn
có thể được các chủ nợ dành cho những ưu
đãi, do đó có thề giảm được chi phí sử dụng
vốn.
• Thêm vào đó việc phát hành cổ phiếu hay
trái phiếu tương đối lớn cũng cho phép họ
giảm thiểu các chi phí phát hành trong công
chúng.
• Tuy nhiên đó là do quy mô của các công ty
chứ không phải do công việc kinh doanh của
họ được quốc tế hóa. Tức là, doanh nghiệp
trong nước cũng có thể được dành cho các
ưu đãi này nếu quy mô doanh nghiệp này
đủ lớn.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
2. Tiếp cận các thị trường vốn quốc tế:
Nếu vốn hoàn toàn lưu thông giữa các
nước, có thể sẽ không có lợi thế về tiếp
cận này. Nhưng vốn thì không thể hoàn toàn
lưu thông theo nghĩa toàn cầu, do đó chi phí
sử dụng vốn có thể khác nhau giữa các thị
trường.
Vì lý do này việc các MNC tiếp cận được
các thị trường vốn quốc tế có thể cho
phép họ thu hút được vốn với một chi phí
thấp hơn các doanh nghiệp trong nước khác.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
3. Đa dạng hóa quốc tế:
Chi phí sử dụng vốn của một doanh nghiệp
chịu tác động của xác suất về phá sản
của doanh nghiệp. Nếu các luồng tiền thu
vào của doanh nghiệp đến từ các nguồn ở
khắp nơi trên thế giới, các luồng tiền thu
vào này sẽ ổn định hơn.
Lập luận này căn cứ trên tiền đề là tổng
doanh thu không chịu tác động mạnh của
một nền kinh tế riêng biệt nào đó. Do các
nền kinh tế riêng lẻ độc lập với nhau, các
dòng tiền thuần từ một danh mục các công
ty con sẽ cho thấy ít biến động hơn, do đó
làm giảm xác suất phá sản và nhờ vậy
giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
4. Ưu đãi thuế khóa:
Thu nhập thuần của một MNC có thể chịu
ảnh hưởng rất lớn của luật lệ về thuế
của các địa phương mà công ty hoạt động.
Thực ra, các công ty có thể lựa chọn các
địa phương có các luật lệ về thuế thuận lợi.
Công ty cũng có thể tận dụng các lôi thuế
về thuế không dành cho một doanh nghiệp
thuần túy nội địa, nhờ đó giảm thiểu chi phí
sử dụng vốn, vì các chủ nợ và các cổ
đông quan tâm nhiều nhất đến dòng tiền
sau thuế.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
5. Rũi ro tỷ giá hối đoái:
Dòng tiền của một MNC có thể dễ biến
động hơn của một doanh nghiệp nội địa ở
cùng một ngành nếu lưu lượng này chịu tác
động cao của rũi ro TGHĐ. Nếu đồng USD
tăng giá so với các đồng tiền khác thì thu
nhập ở nước ngoài của các công ty con
được chuyển về cho công ty mẹ đặt tại Mỹ
sẽ không có giá trị như cũ. Như vậy khả
năng thanh toán lãi vay cho nợ tồn đọng bị
giảm bớt và xác suất phá sản cũng cao
hơn. Điều này có thể buộc các chủ nợ và
cổ đông đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao
hơn, do đó làm tăng chi phí sử dụng vốn của
các công ty đa quốc gia.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
6. Rũi ro quốc gia:
Một MNC lập các công ty con ở nước ngoài
sẽ phải chịu một khả năng là chính phủ
nước chủ nhà có thể tịch biên tài sản
của công ty con của minh. Nếu các tài sản
bị tịch biên không được đền bù thỏa đáng,
xác xuất phá sản của các MNC tăng. Các
hình thức rũi ro quốc gia không nghiệm trọng
bằng việc chiếm hữu của chính phủ nước
chủ nhà có thể tác động đến dòng tiền
của công ty con của một quốc gia
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
II. Các đặc điểm quốc gia ảnh hưởng đến
chi phí sử dụng vốn
• Sự khác biệt trong lãi suất phi rũi ro:
• Do cung và cầu vốn. Một số yếu tố ảnh
hưởng khác nhau giữa các nước là luật
thuế, dân số, chính sách tiền tệ và các
điều kiện kinh tế khác.
• Luật thuế ở vài quốc gia dành nhiều
khuyến khích cho việc tiết kiệm hơn các quốc
gia khác, từ đó có thể ảnh hưởng đến
lượng cung tiền tiết kiệm có sẵn và vì vậy
ảnh hưởng đến lãi suất. Luật thuế công ty
của một nước liên quan đến khấu hao và
khấu trừ thuế cho đầu tư cũng có thể ảnh
hưởng đến lãi suất qua ảnh hưởng đối với
nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• Dân số ảnh hưởng đến lượng cung tiền tiết
kiệm có sẵn và lượng vốn có thể cho vay
cần thiết. Do dân số giữa các nước khác
nhau, các điều kiện cung và cầu cũng sẽ
khác nhau và vì vậy lãi suất danh nghĩa
cũng sẽ khác nhau. Các nước có dân số
trẻ hơn có thể có lãi suất cao hơn, vì các
hộ gia đình trẻ hơn thường có khuynh hướng
tiết kiệm ít hơn và vay mượn nhiều hơn.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• Chính sách tiền tệ do ngân hàng trung ương
mỗi nước thực hiện ảnh hưởng đến lượng
cung các nguồn vốn có thể cho vay và do
đó ảnh hưởng đến lãi suất. Các nước sử
dụng một chính sách tiền tệ nới lỏng (tăng
trưởng cung tiền tệ cao) có thể đạt được lãi
suất danh nghĩa thấp hơn nếu họ có thể duy
trì một tỷ lệ lạm phát thấp. Một chính sách
tiền tệ nới lỏng sẽ làm cho lãi suất cao hơn
do làm gia tăng các dự kiến lạm phát và
nhu cầu các nguồn vốn có thể cho vay. Vấn
đề ở đây là bất kể một chính sách tiền
tệ ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất,
mỗi ngân hàng trung ương đều áp dụng chính
sách tiền tệ riêng của mình và đều này
có thể gây nên chênh lệch lãi suất giữa
các nước.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• Sự khác biệt giữa các nước trong sử
dụng vốn cổ phần:
• Theo Mc Cauley và Zimmer chi phí sử dụng vốn
cổ phần của một nước có thể được ước
tính bằng cách: Đầu tiên, áp dụng tỷ số
giá thu nhập cho một dòng thu nhập cho sẵn.
Sau đó điều chính theo các ảnh hưởng của
lạm phát, tăng trưởng lợi nhuận và các yếu
tố khác của một nước.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• Kết hợp chi phí sử dụng vốn vay và chi phí
sử dụng vốn cổ phần:
• Các chi phí nợ và vốn cổ phần có thể
được kết hợp để cho ra một chi phí sử dụng
vốn bình quân. Tỷ lệ tương ứng giữa nợ và
vốn cổ phần do các doanh nghiệp ở các
nước sử dụng phải được áp dụng để đánh
giá chi phí sử dụng vốn này một cách hợp
lý. Ngoài ra một yếu tố khác ảnh hưỡng
đến chi phí sử dụng vốn của một nước là
giá trị của các khoản khấu trừ thuế cho
đầu tư và lá chắn thuế cho chi phí khấu hao.
12.7 Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng
vốn
• Sự khác biệt trong phần bù rũi ro: phần bỉ
rũi ro cho nợ vay phải đủ lớn để đền bù cho
các chủ nợ về rũi ro người đi vay không có
khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán
nợ. Rũi ro này có thể khác nhau giữa các
nước do sự khác biệt giữa các nước trong
các điều kiện kinh tế, quan hệ giữa các
doanh nghiệp và các chủ nợm sự can thiệp
của chính phủ và độ nghiêng đòn bẩy tài
chính
Thực hiện Nhĩm 14, lớp CH NH Đêm 2
Huỳnh Văn Vũ
Phạm Thị Thuỷ
Nguyễn Thị Thành Tâm
Nguyễn Phương Thuỳ Trang
Nguyễn Hồng Quốc Thụy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chi_phi_su_dung_von_nhom_14_7379.pdf