Sau khi nghiên cứu đề tài có thể rút ra rằng thị trường bán lẻ Việt Nam tiềm
năng có nhiều, triển vọng là rất lớn, tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
vẫn chưa tìm ra được giải pháp khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng, phát triển thị
trường bán lẻ Việt Nam một cách hoàn chỉnh, bền vững . Giải đáp vấn đề này cũng
chính là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của các nhà bán lẻ nói chung và cộng đồng
doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói riêng.
Trong các xu hướng phát triển thị trường bán lẻ, việc nhà phân phối thực
hiện tốt vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng đóng vai trò vô cùng
quan trọng. Điều đó có nghĩa phải đặc biệt chú trọng yếu tố người tiêu dùng. Người
tiêu dùng với tố chất phong phú, nhạy bén, thông thái sẽ là nhân tố định hướng phát
triển cho toàn bộ ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam. Yêu cầu của người tiêu dùng
cũng ngày một khắt khe và đẳng cấp hơn. Việc đáp ứng những nhu cầu này đòi hỏi
các doanh nghiệp phải năng động hơn, nhạy bén hơn và thoát khỏi phương pháp
làm việc theo kiểu mậu dịch mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong
nước khác cũng như các doanh nghiệp nước ngoài.
113 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có thêm thời gian
cho sự chuẩn bị tốt hơn, song, hiện ở Việt Nam có 15 tập đoàn phân phối lớn có mặt
từ 10 năm trước dưới các mô hình khác nhau tại các thành phố, trung tâm kinh tế
lớn, và họ đã kinh doanh thành đạt. Trong đó, có những tên tuổi lớn như Wal-Mart
89
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
(Hoa Kỳ), Carrefuor (Pháp), Tesco (Anh), Metro Cash (Đức) và nhiều tập đoàn bán
lẻ hàng đầu châu Á như Plaza ((Nhật Bản), Dary Farm (Hồng Kông), Diamond
Plaza (Hàn Quốc), Parkson (Ma-lai-xi-a), South Asia Ivestment (Xin-ga-po)...
Nhạy bén trước thời vận mới, nhiều hãng phân phối lớn nước ngoài đã quyết
định mở rộng “mặt trận” tại Việt Nam. Động thái này cũng đã tác động thúc đẩy
một số doanh nhân trong nước vươn lên, chủ động tạo ra mặt hàng mới, chất lượng
cao, đổi mới phương thức phục vụ, giữ vững thị phần. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều
đơn vị phân phối nội địa chỉ vẫn còn vất vả với việc duy trì mà chưa dám tính đến
phát triển. Vì thế, việc các hãng phân phối nước ngoài qua mặt hệ thống phân phối
bán lẻ thuần Việt để chiếm khách hàng, thế chân vào các vị trí hiện hữu chỉ còn là
thời gian, nếu các doanh nghiệp trong nước không tiếp tục đổi mới để giành lại
khách hàng.
Tựu trung lại, hiện đại đa số người Việt Nam vẫn phải chung thuỷ với hàng hoá
cổ truyền, mạng lưới truyền thống và phương thức cũng truyền thống theo kiểu
“tiền trao cháo múc”. Vì vậy, để có thể khai thác chính thị trường bán lẻ của mình
trong khi những điều kiện xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn, đồng thời để thị
trường bán lẻ Việt Nam - một thị trường rộng lớn đầy sức hấp dẫn với nhiều phân
tầng tiêu thụ khác nhau, đã được phía nước ngoài chú ý tới nhằm tiếp cận, mở rộng,
thích ứng được trong bối cảnh mới, chắc chắn cần có các giải pháp tổng thể, đồng
bộ.
Thương mại điện tử bán lẻ - cuộc cách mạng thương mại bán lẻ lần thứ hai
Kể từ lần đầu tiên xuất hiện trên trang web thương mại năm 1994, thương mại
điện tử đã nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, trở thành phương tiện truyền
thông, bán hàng và Marketing đặc biệt hiệu quả, thậm chí làm thay đổi diện mạo
của nhiều lĩnh vực kinh doanh.
Tại Việt Nam, nếu như cách đây 5 năm, thương mại điện tử vẫn còn là một khái
niệm khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì đến bây giờ , bức tranh
thương mại điện tử VN hiện tại đã có rất nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực .
Theo điều tra trên quy mô lớn của Bộ Công Thương về tình hình ứng dụng thương
90
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
mại điện tử của các doanh nghiệp trong nước và kết quả thu được khá khả quan , thể
hiện việc các doanh nghiệp rất nhan h nhạy trong việc tiếp cận với nhu cầu của
người tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu mua sắm tại nhà và văn phòng trong điều kiện
công việc bận rộn như hiện nay.
Thứ nhất, gần 50 % doanh nghiệp có doanh thu từ thương mại điện tử, và mức
doanh thu ấy chiếm khoảng 20% tổng doanh thu. Đây là một con số rất là đáng
khích lệ cho thấy thương mại điện tử đã thực sự đem lại những cái lợi ích cụ thể cho
các doanh nghiệp bằng những giá trị cụ thể.
Thứ hai, một nửa số doanh nghiệp cho biết đã đầu tư cho những ứng dụng
thương mại điện tử trong đơn vị mình. Hơn 70% doanh nghiệp tin rằng doanh thu
của họ nhờ thương mại điện tử sẽ còn tăng hơn nữa trong thời gian tới chứng tỏ
niềm tin và sự lạc quan của doanh nghiệp đối với việc ứng dụng thương mại điện tử
để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Nhằm tăng cường khả năng tiếp cận với thị
trường, hơn 60% doanh nghiệp đã lập website riêng và khoảng 25% doanh nghiệp
có các hoạt động e-marketing.
Như vậy, có thể thấy rằng các doanh nghiệp bây giờ rất quan tâm tới việc ứng
dụng thương mại điện tử, và hiệu quả của thương mại điện tử tới các tình hình kinh
doanh của các doanh nghiệp là rất tích cực , đặc biệt là trong cái bối cảnh kinh
doanh hiện tại rất khó khăn và nhiều sự cạnh tranh.
b. Nhân lực
Vấn đề về nhân l ực là một trong những điểm yếu của ngành bán lẻ tại Việt Nam
khi sự thiếu chuyên nghiệp trong làm việc thể hiện ở 3 cấp độ nhân lực sơ - trung –
cao. Theo Hiệp hội Siêu thị Hà Nội , tại Việt Nam hiện nay , nhân lực ngành bán lẻ
nói chung còn rất yếu kém khi chỉ có khoảng 4-5% nhân lực trong ngành bán lẻ
được đào tạo bài bản, hơn 50% nhân lực chưa qua đào tạo, tâm lý bán hàng còn
mang nặng tính ban phát, ngoại ngữ yếu...
91
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Ở bậc sơ cấp, điều dễ nhận thấy là đội ngũ bán hàng ít có tính ổn định. Lao động
vẫn coi bán hàng là một công việc không lâu dài, nguyên nhân chính bởi mức lương
chưa hấp dẫn. Trong khi đó, nhân viên quản lý bậc trung và cao cấp lại thiếu trầm
trọng. Doanh nghiệp bán lẻ Việ t Nam rất khó khăn trong việc tuyển, giữ nhân viên
quản lý trung - cao cấp vì nguồn cung hạn hẹp, mức lương không thể cạnh tranh
được với doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài.
Một thế mạnh hiếm hoi được đánh giá hiện nay là các doanh nghiệ p Việt Nam
am hiểu văn hoá của người Việ t Nam, nên ít nhiều có cách ứng xử gần gũi tạo sự
thân thiện trong việc quản lý nhân sự.
Trong những năm tiếp theo , trường nhân lực bán lẻ tại Việt Nam được dự báo sẽ
có sự phân khúc và định hình theo nhiều kiểu khác nhau. Một trong những xu
hướng rõ rệt nhất là việc chuyển hoá nhân lực bán lẻ theo kiểu "đổi chủ": Các nhà
bán lẻ nước ngoài với kinh nghiệm , vốn lớn sẽ thâu tóm các chuỗi bán lẻ nhà bán lẻ
Việt Nam nhỏ . Nhân lực bán lẻ sẽ được tiếp cận với một mô hình quản lý bài bản
chuyên nghiệp hơn nhưng cũng khắc nghiệt hơn. Xu hướng xuất hiện sự phân khúc
nhân lực bán lẻ sẽ rõ rệt hơn , một đội ngũ nhân lực trung - cao cấp chuyên nghiệp ,
nhưng cũng có sự câu kéo dữ dội bởi lương , chế độ phúc lợi giữa các doanh nghiệp
bán lẻ lớn.
Điều này sẽ dẫn đến một đội ngũ nhân lực mới, am hiểu kỹ năng bán hàng, công
nghệ thông tin và ngoại ngữ trong tương lai.
c. Hậu cần (logistics)
Công tác hậu cần trong các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam hiện nay đã tốt
hơn trước rất nhiều, thể hiện trong việc hàng hóa trong các đợt Lễ, Tết gần đây đã
đủ đáp ứng nhu cầu tăng rất cao của người tiêu dùng. Tuy vậy, với danh mục các
mặt hàng ngày càng cao, khó quản lý, khối lượng hàng hóa lớn, cộng thêm mặt
bằng kinh doanh rộng lắm đòi hỏi một hệ thống hậu cần vô cùng chuyên nghiệp và
tốn kém, bao gồm tiền trang bị hệ thống cung ứng hàng bao gồm kho lạnh, xe
92
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hóa... và cả chi phí dành cho công tác
huấn luyện. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đều thiếu và yếu về vấn đề này,
trong khi các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ có vốn đầu tư hệ thống hậu cần
hiện đại mà còn có nhiều kinh nghiệm.
d. Về việc thực hiện chiến lƣợc Marketing
Nhìn chung, các doanh nghiệp trong nước hiện nay đã có quan tâm đến
Marketing để tăng lợi thế cạnh tranh. Nhiều đơn vị ví dụ như Saigon Coop,
Fivimart… đã phát triển được thành một chuỗi siêu thị hiện đại, quen thuộc với
người tiêu dùng và có doanh thu rất cao hàng năm nhờ vào việc nghiên cứu tốt về
khách hàng, về thị trường để có chiến lược Marketing hợp lý cũng như kết hợp tốt
các yếu tố trong Marketing Mix trong triển khai hoạt động tại siêu thị.
Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều hạn chế trong công tác phát triển thương hiệu của
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
3.1.2.3. Kết luận chung
Những điểm yếu
Qua những đánh giá ở trên có thể nhận thấy thị trường bán lẻ Việt Nam một vài
năm qua tuy tăng nhanh về số lượng nhưng chưa bền vững về chất lượng, phát triển
còn manh mún, chưa đồng bộ, không có chiến lược dài hạn, còn thiếu tính chuyên
nghiệp, kinh nghiệm quản trị chưa nhiều. Điều này, khiến một số doanh nghiệp
không đạt được lợi nhuận như mong muốn. Có thể tóm tắt những điều này ở ba
điểm tồn tại chính như nhau:
Về tài chính:
Đây là vấn đề không cần bàn cãi nhiều khi các doanh nghiệp Việt Nam yếu hơn
rất nhiều so với các doanh nghiệp nước ngoài.
Về hậu cần (logistics):
Kinh doanh siêu thị hiện đại đòi hỏi một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp. Như
tổng giám đốc của Metro Cash&Carry cho biết Metro đã chi gần 20-25 triệu euro
trang bị hệ thống cung ứng hàng (kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
93
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
quản hàng hóa...) theo chuẩn của Metro toàn cầu và chi gần 800.000 euro cho công
tác huấn luyện. Trong khi đó, ở các siêu thị của Việt Nam, các giám đốc siêu thị vẫn
còn tranh cãi với nhau về việc trung tâm phân phối hoặc nhà cung cấp không giao
đủ hàng bán trong dịp lễ, Tết mà chưa có biện pháp nào để khắc phục tình trạng
này. Việc điều phối các xe giao hàng đúng loại, đúng nơi, đúng thời điểm vẫn còn
được điều hành, quản lý khá đơn giản. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh mà còn làm gia tăng chi phí lao động cũng như quản lý.
Về tính chuyên nghiệp:
Kinh doanh bán lẻ hiện đại đòi hỏi nhà quản lý có những công cụ hỗ trợ để đưa
ra các quyết định. Đối với một hệ thống siêu thị, bộ phận mua hàng đóng vai trò khá
quan trọng. Chuyên viên mua hàng chuyên nghiệp có thể điều đình với nhà cung
cấp trên tất cả mọi phương diện từ giá cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, các
chương trình tiếp thị, khuyến mãi, quy cách bao bì, đóng gói... Thậm chí họ có thể
tư vấn lại cho nhà cung cấp nên sản xuất hàng như thế nào, tiếp thị, quảng bá ra
sao... Tuy nhiên, ở khâu này, dường như các chuyên viên mua hàng của các nhà bán
lẻ nước ngoài tỏ ra lấn lướt.
Tình chuyên nghiệp cũng được thể hiện rất rõ ở chính nhận thức của các doa nh
nghiệp về thương hiệu , bảo hộ thương hiệu và phát triển thương hiệu khi mà hiện
nay công tác này tại hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa chuẩn và chưa
dành được sự quan tâm , đầu tư đúng mức . Bộ máy chuyên trách phát triển thư ơng
hiệu vừa thiếu , yếu và kiêm nhiệm (thường là bộ phận marketing hoặc đối ngoại
thực hiện) nên hiệu quả không cao . Bên cạnh đó , vẫn còn nhiều doanh nghiệp vẫn
nghĩ quảng cáo là làm thương hiệu nên đôi khi dành toàn bộ chi phí để quả ng cáo,
trong khi nội dung quảng cáo rất loãng, không ngắn gọn cô đọng và truyền tải được
phương châm phục vụ cũng như văn hóa doanh nghiệp ra bên ngoài. Các doanh
nghiệp cũng còn rất yếu kém trong việc sử dụng hệ thống truyền thông , các công cụ
xã hội và chưa có sự hợp tác triệt để cũng như chiến lược dài hơi cho nh ững công
cụ này.
94
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Khả năng quản lý cũng vẫn còn rất hạn chế, thể hiện trong việc cơ cấu tổ chức
còn chưa được xây dựng một cách hiệu quả. Ngoài ra, hiện nay ở nhiều doanh
nghiệp, khả năng ứng dụng công nghệ vẫn còn hạn chế khi 2/3 doanh nghiệp bán lẻ
vẫn chưa sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Hoạt động thương mại điện tử
cũng chưa thực sự phát triển khi phần lớn các doanh nghiệp vẫn chỉ coi trang web
chủ yếu là để quảng bá chứ không phải là một kênh bán hàng chính thống, chính vì
vậy đã chưa đầu tư đúng mức để hấp dẫn cũng như đem lại sự thuận tiện cho khách
hàng.
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa quan tâm tới nhu cầu thực sự
cũng như cảm nhận mua sắm của khách hàng để nhờ đó có những chiến lược kinh
doanh hợp lý. Cuối cùng, nhân tố rất quan trọng thể hiện sự chuyên nghiệp của
doanh nghiệp là nhân lực cũng lại là yếu tố vẫn còn rất yếu kém trong các doanh
nghiệp Việt Nam. Một trong số đó là việc chậm thay đổi tư duy bán hàng theo xu
thế mở cửa, kỹ năng bán hàng, am hiểu hàng hoá còn chưa sâu do chưa được đào
tạo tốt, thiếu khả năng ngoại ngữ, trình độ nhân sự quản lý bậc trung và cao cấp còn
yếu, đặc biệt là khả năng phân tích số liệu và dự báo thị trường, chưa có nguồn cung
cấp nhân lực chất lượng ổn định.
Nếu vẫn tồn tại với những yếu kém trên thì các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
sẽ khó lòng tồn tại được trước những doanh nghiệp nước ngoài sắp đầu tư vào Việt
Nam trong thời gian tới.
3.2. Bài học kinh nghiệm từ Nguyễn Kim cho cáỏc doanh nghiệp báỏn lẻ tại Việt Nam
3.2.1. Khôụng ngừng đổi mới để tạo ra cáỏc sản phẩm dịch vụ mới cho kháỏch hàng
Hệ thống bán lẻ bùng nổ khiến cho các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau
vô cùng khốc liệt, và xu hướng cạnh tranh mới không còn chỉ là cạnh tranh bằng
chất lượng sản phẩm bày bán mà chính là cạnh tranh bằng những sản phẩm dịch vụ
mới cung cấp cho khách. Qua phân tích có thể thấy, Nguyễn Kim đã không ngừng
mở rộng các nhóm hàng để có thể cung cấp được cho người dùng nhiều loại sản
phẩm hơn. Ngoài ra, điểm đáng kể nhất phải kể đến những dịch vụ hỗ trợ vô cùng
hữu ích dành cho khách hàng. Tùy vào từng doanh nghiệp cụ thể mà sẽ có những
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
95
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
dịch vụ hỗ trợ khác nhau, nhưng ở Nguyễn Kim, khách hàng đã được cung cấp gần
như đầy đủ các dịch vụ đi kèm một cách chu đáo nhất như dùng thử sản phẩm, đổi
trả lại hàng, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển miễn phí… Các doanh nghiệp nên chú
ý tới việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới để cung cấp cho khách hàng, bởi với
đặc điểm thu nhập người dân ngày càng cao, xu hướng chung sẽ là sẵn sàng chi trả
để có được dịch vụ tốt nhất.
3.2.2. Tập trung chăm sóúc kháỏch hàng hiện tại
Nguyên tắc chăm sóc khách hàng hữu hiệu nhất đối với các doanh nghiệp bán lẻ
không phải là những nỗ lực lôi kéo các khách hàng mới, mà qua nghiên cứu lại cho
thấy phương thức tập trung vào khách hàng hiện có mới là phương pháp hiệu quả
hơn cả. Theo một cách tự nhiên, nếu doanh nghiệp thường xuyên giao tiếp và giữ
mối liên lạc với các khách hàng hiện có qua điện thoại, thư từ, email… Và có những
chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt cho họ thì những khách hàng hiện có sẽ
có thể trở thành khách hàng trung thành của công ty. Trên thực tế, số lượng khách
hàng trung thành chỉ chiếm khoảng 20% lượng khách hàng của các công ty nhưng
thường lại đem lại mức doanh thu lên tới 50%, bởi vậy không lý gì các công ty lại
bỏ qua họ, trong khi chăm sóc cho họ không hề mất công lôi kéo thêm khách hàng
mới. Việc chăm sóc khách hàng này thường tốn ít chi phí hơn nhiều so với lôi kéo
khách hàng mới, và đã được thực hiện ở nhiều công ty bán lẻ với các hình thức gửi
catalog mua hàng miễn phí, gửi email hỏi thăm tình hình sản phẩm dịch vụ, phát
hành thẻ khách hàng thường xuyên (thẻ VIP) để dành những ưu đãi đặc biệt cho các
khách hàng này và làm cho họ cảm thấy mình quan trọng đối với công ty, đồng thời
sẽ làm gắn bó thêm tình cảm giữa khách hàng với công ty.
3.2.3. Ngắn gọn, lấy khách hàng làm trọng tâm và nhất quán trong truyền
thông
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
96
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Điều quan trọng trong công tác quảng bá thương hiệu bán lẻ là phải thông tin
đúng về hiệu quả mô hình bán lẻ và các đặc điểm của dịch vụ. Song song đó là việc
nhanh chóng tạo nên thương hiệu hàng đầu trong loại mô hình bán lẻ mà doanh
nghiệp đã chọn.
Không giống như những dịch vụ hay sản phẩm khác, bản thân điểm bán lẻ chính
là nơi quảng bá thương hiệu bán lẻ hiệu quả nhất. Việc đầu tư vào một hệ thống
nhận diện thương hiệu bán lẻ (bao gồm logo, màu sắc, cách thức và vật liệu trang
trí) là rất quan trọng, vì không chỉ đóng vai trò như quảng cáo ngoài trời mà còn gắn
liền ngay với hình ảnh cửa hiệu. Hình ảnh này cũng gắn liền với cách trưng bày
hàng hóa bên trong, vốn là những công cụ quảng bá kinh điển của cửa hàng bán lẻ.
Các hình thức khuyến mãi là chiêu thức không thể thiếu, đặc biệt là các tác
nghiệp giảm giá theo mùa, thu hút khách đến bằng những mặt hàng đại hạ giá.
Thứ tự ưu tiên khi đề cập đến các đặc tính của sản phẩm dịch vụ trong thông điệp
tiếp thị có thể thay đổi để phù hợp hơn với từng đối tượng khách hàng. Tuy nhiên,
doanh nghiệp rất cần tuân thủ nguyên tắc 3C sau:
Ngắn gọn (Crisp)
Thông điệp tiếp thị ngắn gọn không chỉ đơn thuần nhằm tiết giảm chi phí Marketing
trong bối cảnh nền kinh tế còn đang trong thời kỳ suy thoái. Trên cơ sở đảm bảo
chất lượng nội dung và có trọng tâm, thông điệp càng ngắn gọn và rõ ràng thì càng
dễ phát tán và truyền bá.
Lấy khách hàng làm trọng tâm (Customer-Centric)
Lấy khách hàng làm trọng tâm là nhắm tới việc làm cho khách hàng cảm nhận được
rằng họ chính là trọng tâm, tiêu điểm phục vụ của doanh nghiệp. Để làm được điều
này, thứ mà doanh nghiệp cần quảng bá không chỉ là kinh nghiệm, chuyên môn của
doanh nghiệp mà phải là cả những lợi ích được đảm bảo mà công ty mang lại cho
khách hàng. Nói cách khác, khách hàng cần phải được thuyết phục, lý giải cho hành
97
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
vi mua sắm, sử dụng các dịch vụ, sản phẩm của công ty. Để làm tốt việc này, doanh
nghiệp phải tìm cách đánh giá về sản phẩm, dịch vụ của công ty từ chính góc nhìn
của khách hàng.
Cụ thể hơn đó là việc phải đầu tư vào công tác nghiên cứu khách hàng thật tốt, qua
đó hiểu khách hàng muốn gì để có thể tùy biến thông điệp tiếp thị của doanh nghiệp
sao cho phù hợp. Một ví dụ đơn cử thông qua việc bán một chiếc điện thoại: cùng
một chiếc điện thoại, ví dụ dòng E75, sẽ thường được người bán hàng lựa chọn
thông điệp tiếp thị với trọng tâm về kiểu dáng, các tính năng giải trí khi tiếp cận đối
tượng khách hàng là người trẻ tuổi. Trong khi đó muốn bán cho giới doanh nhân,
người bán cần chú ý giới thiệu khả năng gửi – nhận email, hỗ trợ kết nối không
dây…
Nhất quán (Consistent)
Đặc thù của chuỗi siêu thị là kinh doanh nhiều mặt hàng nhưng nhất thiết doanh
nghiệp phải xây dựng cho mình một thông điệp tiếp thị đặc trưng để có thể tạo ấn
tượng trong quá trình tiếp cận với khách hàng. Chi phí cho marketing của các doanh
nghiệp Việt Nam còn hạn chế và thời gian, tần xuất xuất hiện của thông điệp không
nhiều. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần tìm cách duy trì một thông điệp xuyên
suốt và độc đáo trên cơ sở cân nhắc kỹ lưỡng khả năng đáp ứng và thực thi thông
điệp này và phải coi đó như là một lời cam kết với khách hàng. Cụ thể, thông điệp
của Nguyễn Kim gửi tới khách hàng là “Tất cả cho khách hàng – Khách hàng cho
tất cả” đã gắn liền với hình ảnh của Nguyễn Kim suốt từ những năm kinh doanh đầu
tiên và đã được rất nhiều khách hàng nhớ tới.
Nhờ thông điệp được lặp đi lặp lại qua nhiều kênh truyền tải khác nhau, việc uy trì
một thông điệp tiếp thị nhất quán không những mang lại hiệu quả kinh doanh tức
thời mà còn có giá trị lâu dài đối với việc xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
3.2.4. Đầu tư tốt cho trang web
98
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Các doanh nghiệp bán lẻ thường bỏ quên mà không đầu tư phát triển trang web
của mình thành một cửa hàng trực tuyến hoàn hảo. Điều này đang đi ngược lại xu
thế khách hàng ngày càng mua sắm nhiều hơn qua mạng Internet. Theo Consultants
Deloitte, ngày nay nhiều nhà bán lẻ không nhận thấy rằng doanh số của cửa hàng
thực tăng nhờ vào khách truy cập trang web chiếm 20% và doanh thu bán hàng trên
mạng chỉ chiếm 7%, nghĩa là tất cả chiếm 27% trong tổng doanh thu. Hầu hết các
nhà bán lẻ chỉ hiểu điều đó như một sự phân chia 93% -7%, trong đó 93% là doanh
thu từ các cửa hàng và 7% là từ bán hàng trực tuyến; Họ không nhận ra rằng 20%
doanh thu của cửa hàng ngoại tuyến bị ảnh hưởng bởi web.
Chính vì vậy, chỉ với việc đầu tư trang web bắt mắt, thân thiện với người sử
dụng và cập nhật thông tin thường xuyên sẽ giúp các doanh nghiệp không chỉ tăng
được doanh thu từ bán hàng qua mạng mà còn tăng được rất nhiều doanh thu bán
hàng ngoại tuyến khi làm cho khách hàng tiếp cận dễ dàng hơn với các chính sách
chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp như chính sách vận chuyển, chính sách bảo
hành… cũng như tiếp cận được với các đội ngũ chăm sóc khách hàng trực tuyến của
công ty, tìm địa chỉ tới trung tâm mua sắm gần nhất, tìm số điện thoại khiếu nại…
3.2.5. Chúỳ trọng tới yếu tố con người
Yếu tố con người trong các doanh nghiệp dịch vụ rất cần được quan tâm, nhưng
trên thực tế các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn quá chú trọng tới những con
số về doanh thu, lợi nhuận mà quên mất rằng một đội ngũ nhân viên tốt có thể đem
lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các công tác truyền thông khác. Chính sách con
người của Nguyễn Kim được đặc biệt chú trọng ở cả hai khía cạnh khách hàng và
nhân viên. Đối với khách hàng, công ty rất quan tâm tới các cảm nhận của khách
hàng về công ty, luôn cố gắng làm cho khách hàng cảm thấy được tôn trọng, đây
cũng chính là nguyên tắc coi khách hàng làm trung tâm như đã nói ở trên.
Ngoài ra, chính sách chăm sóc cho đội ngũ nhân viên mới chính là chính
sách các doanh nghiệp bán lẻ cần học hỏi từ Nguyễn Kim bởi ngay từ những ngày
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
99
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
đầu thành lập, Nguyễn Kim đã xác định đội ngũ bán hàng sẽ là bộ mặt của công ty,
cần được tuyển chọn và đào tạo kĩ càng, bởi đó sẽ là những người tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng, tư vấn cho khách hàng, đồng thời nhận lại chính những phản hồi
của khách hàng về dịch vụ của công ty. Nhân viên được đào tạo và đãi ngộ hợp lý
mới có thể chăm sóc tốt cho khách hàng, làm hài lòng khách hàng. Chính bởi vậy,
các doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng một đội ngũ nhân viên tốt, đồng thời có
những chế độ đãi ngộ hợp lý để nhân viên có thể yên tâm cống hiến cho công ty.
Điều này, kết hợp với hoạt động Marketing ra bên ngoài mới thực sự là một chiến
lược Marketing hoàn hảo của công ty, bao gồm Marketing đối nội và Marketing đối
ngoại.
3.2.6. Liêờn tục cải tiến quy trìỡnh hoạt động
Từ những ngày đầu hoạt động, Nguyễn Kim đã xây dựng cho mình một quy
trình quản lý chất lượng chặt chẽ, đồng thời luôn không ngừng phấn đấu cải tiến
quy trình này với các nội dung chính của hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 như: tạo môi trường làm việc, chính sách chất lượng, mục tiêu chất
lượng, xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng, quản lý nguồn nhân lực,
quản lý hệ thống văn bản, xây dựng quy trình làm việc khoa học…
Các doanh nghiệp cũng cần xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng phù
hợp với công ty mình và không ngừng cải tiến để đạt được tới độ chuyên nghiệp
trong hoạt động, đồng thời giảm được nhiều chi phí không cần thiết (ví dụ như chi
phí văn phòng giấy…) và tăng hiệu suất lao động, đồng thời tạo ra trải nghiệm mua
hàng thoải mái nhất cho khách hàng.
3.2.7. Khai tháỏc tốt những vùựng nôụng thôụn
Có một thực trạng là các doanh nghiệp trong và ngoài nước hiện nay chỉ quan
tâm đến thị trường ở các đô thị mà không hề đả động gì đến thị trường nông thôn.
Đây là một thị trường rất quan trọng, thế nhưng chỉ đến khi thị trường xuất khẩu bị
co hẹp lại như năm 2009 thì người ta mới nghĩ đến chuyện đưa hàng về nông thôn.
Rõ ràng điều đó chứng minh rằng thị trường nông thôn rất có tiềm năng.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
100
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Không riêng Nguyễn Kim mà một số các doanh nghiệp kinh doanh điện máy,
siêu thị hiện nay đã bắt đầu có những đợt đưa hàng về các tỉnh bán. Qua thống kê
của siêu thị Hapro, chuyến xe về Ba Vì chỉ trong vòng 3 tiếng đã đem lại doanh thu
30 triệu động, bằng 3 ngày bán ở Hà Nội. Tuy vậy, các chuyến xe như vậy vẫn còn
mang tính tự phát, chưa tạo điều kiện để người tiêu dùng nông thôn tiếp cận với
hàng hóa chất lượng cao.
Theo Hiệp hội bán lẻ Việt Nam, một số nơi do điều kiện địa lý nên hàng hóa
Trung Quốc dễ dàng chiếm lĩnh thị trường, và người dân dùng hàng Trung Quốc
theo cách nghiễm nhiên. Tuy nhiên, thị trường nông thôn với 70% dân số lại là một
thị trường vô cùng rộng lớn mà chưa được các nhà bán lẻ lớn khai thác. Để các nhà
bán lẻ tiếp cận tốt hơn thị trường nông thôn, đầu tiên là phải quy hoạch lại cơ sở hạ
tầng, thứ hai là phải có chiến lược phát triển thị trường nông thôn bằng cách thiết
lập lại hệ thống phân phối của các doanh nghiệp, bản thân các doanh nghiệp phải
chủ động khai thác thị trường, ở đâu có nhu cầu tiêu thụ hàng hóa thì ở đó doanh
nghiệp cần phải đến.
3.3. Đề xuất một số giải pháỏp vĩ môụ đẩy mạnh pháỏt triển ngành báỏn lẻ của cáỏc
doanh nghiệp trong nước
3.3.1. Hoàn thiện môụi trường pháỏp lýý để điều chỉnh sự pháỏt triển và quản lýý
hoạt động của ngành báỏn lẻ
- Xây dựng các quy định để điều chỉnh việc quy hoạch xây dựng các cơ sở bán
lẻ, nhất là các cơ sở có quy mô lớn. Bên cạnh quy định về việc các dự án phải đáp
ứng yêu cầu về quy hoạch và vốn đầu tư cũng như các quy định về bảo tồn các khu
thương mại truyền thống ở trung tâm thành phố, cần đưa ra những quy định hay yêu
cầu có tính bắt buộc trong việc xem xét đánh giá tác động đối với môi trường và sự
phát triển kinh tế, phát triển xã hội nói chung, cũng như tác động đối với các cơ sở
bán lẻ khác đang tồn tại ở địa phương nơi dự định xây dựng cơ sở bán lẻ mới.
- Nghiên cứu thành lập và đưa ra các quy định về tiêu chuẩn thành viên, quy chế
hoạt động của cơ quan (có thể theo mô hình ủy ban) chuyên về xem xét, đánh giá
các tác động và phê chuẩn các dự án xây dựng cơ sở bán lẻ mới (áp dụng đối với
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
101
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
loại có quy mô diện tích từ một mức nhất định trở lên). Đảm bảo các thành viên cơ
quan này phải là những người có năng lực thực sự và đầy đủ đại diện các cơ quan
có liên quan ở cùng cấp.
- Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan cần tổng rà soát lại các quy định pháp
luật có liên quan, sớm bổ sung hoàn thiện và tiến tới nghiên cứu về tính cần thiết và
khả thi của việc xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật (ở cấp luật hoặc pháp
lệnh) có tính chuyên biệt điều chỉnh toàn diện hệ thống bản lẻ và sự phát triển của
thị trường bán lẻ nói chung.
- Cần đẩy mạnh phát triển và tăng cường quản lý nhà nước đối với hệ thống bán
lẻ thuộc hệ thống phân phối của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, trong đó
nòng cốt và chủ lực là các doanh nghiệp nhà nước, được tổ chức và phân bố thông
suốt trên phạm vi cả nước nhưng đảm bảo chiếm lĩnh tại các địa bàn thị trường then
chốt và trọng yếu, có đủ các nguồn lực để can thiệp, chi phối và dập tắt các đột biến
bất thường về quan hệ cung cầu – giá cả.
- Bên cạnh đó, cũng cần phải thống nhất tập trung đầu mối quản lý nhà nước các
hệ thống phân phối trên thị trường bán lẻ cả nước vào Bộ Công Thương, trong đó
chủ yếu là các hệ thống phân phối bán lẻ lớn về hàng tiêu dùng.
3.3.2. Xâõy dựng chiến lược và định hướng pháỏt triển thị trường nội địa và hệ
thống phâõn phối báỏn lẻ
Nhược điểm của hệ thống phân phối bán lẻ hiện nay suy cho cùng chủ yếu là do
bộ nhận thức sai lệch của nó đối với nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy, cần thay đổi
nhận thực để thống nhất ý chí và hành động. Nhà nước mà cụ thể là các cơ quan chủ
quản như Bộ Thương Mại cần có ngay quy hoạch, kế hoạch bán lẻ cụ thể của cả
nước làm cơ sở cho quy hoạch từng vùng lãnh thổ, từng địa phương. Khẩn trương
triển khai dự án thành lập một số tập đoàn phân phối lớn để đáp ứng nhu cầu lưu
thông hàng hóa trong nước và làm đối trọng cạnh tranh với các tập đoàn nước
ngoài.
3.3.3. Thu húỳt đi đôụi với kiểm soáỏt đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phâõn phối
báỏn lẻ và giáỏm sáỏt sự pháỏt triển tháỏi quáỏ của cáỏc cơ sở báỏn lẻ quy môụ lớn
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
102
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
- Do vốn, công nghệ và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ hiện đại của Việt
Nam còn hạn chế nên cần thiết và cũng phù hợp với lộ trình cam kết khi gia nhập
WTO, ngày 1/1/2009, Việt Nam đã mở cửa thị trường bán lẻ với các nhà đầu tư
100% vốn nước ngoài. Điều này giúp cho Việt Nam có được vốn (đi kèm là công
nghệ, phương thức quản lý và kinh nghiệm) đủ để đầu tư xây diwngj và vận doanh
những cơ sở bán lẻ và chuỗi cửa hàng có quy mô lớn mà còn tạo điều kiện cho hành
hóa Việt Nam sản xuất thâm nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường thế giới thông
qua hệ thống cơ sở cửa hàng toàn cầu của các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia. Tuy
nhiên, sự xuất hiện của các tập đoàn bán lẻ thế giới tại Việt Nam đã tạo nhiều áp lực
cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Vì vậy, Nhà nước cần có những
quy định để chọn lọc và định lượng hợp lý cả về thời gian, đối tượng và số lượng
đối với việc thu hút, tiếp nhận đầu tư nước ngoài để vừa có thể làm đối trọng, tạo sự
cạnh tranh và tiếp tục thu được công nghệ bán lẻ hiện đại nhằm đẩy nhanh quá trình
hiện đại hóa ngành bán lẻ, vừa không để phát sinh các vấn đề xã hội (do những
người bán buôn bán lẻ nhỏ trong nước bị mất việc hàng loạt) và đe dọa chủ quyền
quốc gia. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần khơi dậy và phát huy nội lực, tạo điều
kiện về thời gian và những hỗ trợ (trong khuôn khổ cho phép) để nuôi dưỡng và
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
- Hiện nay, Việt Nam đang có một lực lượng Việt Kiều khá đông đảo và có tiềm
lực đang làm ăn, sinh sống ở các nước phát triển. Vì vậy, nhà nước cần sớm có
những chính sách ưu đãi cụ thể hơn nhằm thu hút phát huy mạnh mẽ nguồn lực của
Việt Kiều cho quá trình cải cách phát triển kinh tế nói chung, cũng như trong việc
phát triển ngành bán lẻ, đồng thời qua đó lôi kéo các nhà đầu tư ở các nước phát
triển đến với Việt Nam.
- Rút kinh nghiệm của các nước, để sớm hạn chế sự phát triển thái quá của các
loại hình cửa hàng bán lẻ hiện đại quy mô lớn sẽ dẫn đến sự phá sản hàng loạt của
các cơ sở bán lẻ truyền thống đang tồn tại, Nhà nước cần sớm đưa ra quy định để
hạn chế trong khuôn khổ không trái với các cam kết quốc tế và quy định về quyền
Formatted: Dutch (Netherlands)
103
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
tự do kinh doanh như “Quy định về quy hoạch, về đánh giá tác động cũng như về
hiệp thương trong việc mở cửa hàng”.
3.3.4. Xâõy dựng chíớnh sáỏch khuyến khíớch đầu tư trong nước và giải pháỏp
thực hiện
a. Chính sách khuyến khích
- Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư đổi mới phát triển thêm các
cửa hàng mới và đặc biệt là thực hiện tổ chức, và vận doanh các cửa hàng của mình
theo mô hình chuỗi. Đồng thời trên cơ sở tăng cường sức mạnh cho chuỗi mẹ, từng
bước thu hút các cửa hàng độc lập vào làm cửa hàng chuỗi thành viên, để có điều
kiện đầu tư hiện đại hóa các cửa hàng này.
- Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển các loại hình tổ
chức bán lẻ văn minh hiện đại (trong đó, chú trọng ưu tiên phát triển các loại hình
cửa hàng bán giá rẻ), địa bàn áp dụng trước mắt là ở các đô thị (gồm cả ngoại ô các
thành phố lớn), nơi dân cư tập trung gần các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ trong nước liên kết hợp tác với nhau và
với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài nhằm tận dụng, khai thác tối đa lợi thế của
mỗi bên để hình thành những doanh nghiệp bán lẻ lớn, tiến tới mở rộng mạng lưới,
xây dựng cơ sở bán lẻ ở nước ngoài.
- Khuyến khích đầu tư nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến liên quan đến việc xây dựng mô hình và vận doanh từng loại hình tổ
chức bán lẻ văn minh hiện đại cũng như áp dụng công nghệ logistics hiện đại (có
ứng dụng công nghệ thông tin) vào tổ chức và quản lý trung tâm phân phối hàng
cũng như vận hành của toàn chuỗi và hoạt động của từng cửa hàng thành viên.
b. Giải pháp thực hiện
Giải pháp về đất đai, giải phóng mặt bằng và đầu tư xây dựng
- Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp bán lẻ trong nước
tìm kiếm, mua, thuê mặt bằng thiết lập cơ sở bán lẻ, Nhà nước cần đưa ra quy định
bắt buộc các cơ quan, đơn vị làm quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
104
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
cộng phải dành quỹ đất để xây dựng hoặc quỹ nhà để bố trí các cơ sở bán lẻ theo
định hướng quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển của từng giai đoạn và coi các
cơ sở bán lẻ là một bộ phận không thể thiếu của hạ tầng công cộng trong tổng thể
các dự án hiện đại hóa cũng như phát triển khu đô thị và khu dân cư mới hoặc xây
dựng các chung cư, văn phòng cao tầng.
- Tạo thuận lợi vê thủ tục hành chính để các cửa hàng quy mô nhỏ ở gần nhau
có thể liên kết, cải tạo, nâng cấp thành cửa hàng quy mô lớn hơn hoạt động theo mô
hình cửa hàng bán lẻ văn minh, hiện đại hoặc dành quỹ đất có được từ di dời chợ và
cơ sở sản xuất (do không được đảm bảo an toàn) để cho các nhà đầu tư đấu thầu
thuê, mua xây dựng cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại. Đối với những khu vực cần bảo
tồn để duy trì nét văn hóa mua sắm truyền thống tại các khu phố cổ hoặc để bảo vệ
những cửa hàng bán lẻ truyền thống, trong quy hoạch cần quy định rõ việc hạn chế
về số lượng, quy mô diện tích cơ sở bán lẻ mới được phép mở, thậm chí có thể cả
chủng loại hàng hóa kinh doanh tại những cơ sở bán lẻ này.
- Cùng với việc giải phóng mặt bằng, tạo cơ sở hạ tầng (như đường, điện, thông
tin liên lạc, cấp và thoát nước) đến chân công trình xây dựng các cơ sở bán lẻ mới,
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư đối với những đơn vị mạnh dạn
đầu tư xây dựng các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại ở những thị trường kém sôi
động, sức mua còn hạn chế, lợi nhuận thấp và khả năng thu hồi vốn chậm với mục
đích để dân cư tại địa bàn có điều kiện sớm tiếp cận với mua sắm và tiêu dùng theo
hướng văn minh hiện đại cũng như kích thích sản xuất và tiêu dùng phát triển.
Giải pháp thu hút vốn đầu tư
- Hoàn thiện các quy định để tạo môi trường pháp lý thuận lợi, đẩy nhanh quá
trình tích tụ vốn thông qua các hình thức tập trung kinh tế (sáp nhập, hợp nhất, mua
lại, liên doanh…) giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
- Cùng với việc hoàn thiện các cơ sở cần thiết để phát triển đồng bộ các loại thị
trường vốn, nhà nước cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp bán lẻ hội đủ điều kiện
có thể tham gia thị trường chứng khoán nhằm thu hút vốn đầu tư và tạo điều kiện
105
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
thuận lợi để doanh nghiệp bán lẻ trong nước được vay từ các nguồn vốn ưu đãi
trong các chương trình phát triển.
- Trong một số điều kiện cho phép và cần thiết, Nhà nước có thể sử dụng nguồn
vốn ngân sách để đầu tư phát triển ngành bán lẻ trong nước thông qua các hình thức
sau:
+ Đầu tư gián tiếp: Nhà nước có thể thông qua các doanh nghiệp nhà nước hoặc
dùng phần vốn của mình trong cách doanh nghiệp đã cổ phần hóa để tham gia cổ
phần vào các dự án phát triển các cơ sở bán lẻ quy mô lớn ở trong nước và ngoài
nước.
+ Hỗ trợ đầu tư ban đầu: Nhà nước ứng vốn để thực hiện các khoản đầu tư ban
đầu như chi phí lập dự án, giải phóng san lấp mặt bằng, xây dựng một số công trình
hạ tầng khác. Sau đó, hoặc là giao cho doanh nghiệp được chọn quản lý và khai thác
cơ sở bán lẻ để tiếp tục đầu tư cho các công trình khác hoặc là có thể thu hồi vốn
đầu tư ban đầu từ việc cho thuê diện tích kinh doanh trong cơ sở bán lẻ.
Các giải pháp khác
- Miễn hoặc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp bán lẻ trong một số năm đầu
mới có lãi sau thời gian mới bước vào kinh doanh phải chịu lỗ kéo dài; miễn, giảm
có thời giạn đối với các doanh nghiệp vận doanh các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại
tại khu vực thị trường bán lẻ chưa phát triển.
- Thúc đẩy việc thiết lập mạng lưới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán, giao dịch nói chung cũng như thanh toán tiền
hàng tại các cơ sở bán lẻ văn minh hiện đại nói riêng.
- Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bán lẻ, trong thời gian
tới, Nhà nước cần tập trung các chương trình hành động cụ thể như: Chương trình
“Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp” và “Hỗ trợ phát triển liên kết bền vững ngành dịch
vụ phân phối”. Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây
dựng hệ thống bán lẻ tại các vùng sâu vùng xa. Có chính sách, biện pháp bảo vệ thị
trường và doanh nghiệp trong nước, đồng thời đưa ra các rào cản kĩ thuật.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
106
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài có thể rút ra rằng thị trường bán lẻ Việt Nam tiềm
năng có nhiều, triển vọng là rất lớn, tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
vẫn chưa tìm ra được giải pháp khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng, phát triển thị
trường bán lẻ Việt Nam một cách hoàn chỉnh, bền vững . Giải đáp vấn đề này cũng
chính là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của các nhà bán lẻ nói chung và cộng đồng
doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói riêng.
Trong các xu hướng phát triển thị trường bán lẻ, việc nhà phân phối thực
hiện tốt vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng đóng vai trò vô cùng
quan trọng. Điều đó có nghĩa phải đặc biệt chú trọng yếu tố người tiêu dùng. Người
tiêu dùng với tố chất phong phú, nhạy bén, thông thái sẽ là nhân tố định hướng phát
triển cho toàn bộ ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam. Yêu cầu của người tiêu dùng
cũng ngày một khắt khe và đẳng cấp hơn. Việc đáp ứng những nhu cầu này đòi hỏi
các doanh nghiệp phải năng động hơn, nhạy bén hơn và thoát khỏi phương pháp
làm việc theo kiểu mậu dịch mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong
nước khác cũng như các doanh nghiệp nước ngoài.
Như vậy, bên cạnh việc nâng cao năng lực cạnh tranh thì hơn bao giờ hết,
hiểu biết về người tiêu dùng, về ngành hàng, kênh phân phối và truyền thông đang
ngày càng chứng tỏ là yếu tố cốt lõi trong việc tạo ra thành công cho nhà bán lẻ.
Thêm vào đó là vấn đề ưu tiên chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, trình độ quản
lý, trang bị công nghệ hiện đại, chủ động nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để
có chiến lược kinh doanh phù hợp.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp bán lẻ cần vượt qua
thách thức, phát huy mọi nguồn lực sau khủng hoảng, đẩy mạnh liên kết với nhà sản
xuất góp phần hình thành kênh lưu thông ổn định trên thị trường nội địa để mang lại
lợi ích cho người tiêu dùng, cho toàn ngành công nghiệp và cả nền kinh tế, hướng
tới nâng tầm Việt Nam trên bản đồ thế giới về dịch vụ bán lẻ.
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
107
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Ngoài việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cốt lõi nhất của các doanh nghiệp
bán lẻ tại Việt Nam hiện nay, bài viết đã so sánh với việc vận dụng chiến lược
Marketing rất thành công của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim nhằm rút ra
những bài học về phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp bán lẻ. Đồng thời,
bài viết cũng đã nêu ra được những đề xuất cấp thiết đối với nhà nước để kích thích
ngành bán lẻ tại Việt Nam nhưng vẫn phần nào bảo hộ được các doanh nghiệp trong
nước. Hi vọng rằng, những vấn đề nghiên cứu trong khóa luận sẽ trở thành những
gợi ý cho những công trình nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực bán lẻ. Đồng thời,
người viết cũng hi vọng khóa luận sẽ trở thành một tài liệu tham khảo bổ ích đối với
các độc giả sinh viên trong việc nghiên cứu và học tập.
108
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I/ Tài liệu Tiếng Việt:
1. Đại học Ngoại Thương – Giáo trình Marketing lý thuyết
2. Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông – Giáo trình Quản trị Marketing
trong các doanh nghiệp dịch vụ
3. TS. Nguyễn Thừa Lộc – Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại
4. TS. Trương Đình Chiến – Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
5. Website của Hiệp hội bán lẻ Việt Nam
6. Website Marketing chiến lược
7. Website của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim, Pico Plaza, Top Care
Plaza…
8. Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam
II/ Tài liệu Tiếng Anh:
Báỏo cáỏo của cáỏc côụng ty nghiêờn cứu thị trường Nielsen, AT Keyneys, Tạp chíớ báỏn
lẻ Châõu Á…
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
109
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: DOANH THU NĂM 2008 CỦA 10 NHÀ BÁN LẺ HÀNG
ĐẦU VIỆT NAM
Nguồn: Tạp chí bán lẻ châu Á – Retail Asia
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
110
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Phụ lục 2: CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG TẠI NGUYỄN KIM
CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG
Ban Giám Đốc Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn Nguyễn Kim cam kết cung
cấp dịch vụ bán hàng tốt nhất với phương châm: “Tất cả cho khách hàng – Khách
hàng cho tất cả”.
Để thực hiện phương châm này, toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm luôn
ghi nhớ, thấu hiểu và thực hiện những điều dưới đây:
1. Không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu và mong đợi của khách hàng
nhằm cung cấp giải pháp mua hàng hợp lý nhất.
2. Thường xuyên thu thập và phân tích các thông tin thị trường để đưa ra
những quyết định bán hàng có lợi nhất cho khách hàng.
3. Luôn duy trì môi trường làm việc đoàn kết, hợp tác; khuyến khích sự năng
động, sáng tạo của từng cá nhân; gắn kết trách nhiệm và quyền lợi của mỗi thành
viên với quyền lợi của Trung tâm.
4. Quyết tâm thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.
“TẤT CẢ CHO KHÁCH HÀNG – KHÁCH HÀNG CHO TẤT CẢ”.
Chúng tôi luôn tâm niệm và tin tưởng tuyệt đối vào phương châm này.
TP. HCM, ngày 12 tháng 01 năm 2002
Tổng giám đốc
(Đã ký)
Nguyễn Văn Kim
111
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Phụ lục 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGUYỄN KIM TỪ 2007-2009
Đơn vị: Triệu đồng
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009
Doanh thu thuần
1,490,000
3,240,000
4,050,000
Giá vốn hàng bán
1,400,600
3,039,120
3,772,470
Lãi gộp
89,400
200,880
277,530
Chi phí hoạt động
Chi phí bán hàng 6,100 13,150 16,060
Chi phí quản lý doanh nghiệp 18,050 30,200 32,070
Chi phí khác 970 2,200 2,700
Khấu hao 1,520 3,100 3,900
Cộng chi phí hoạt động 26,640 48,650 54,730
Thu nhập trước thuế và lãi vay
62,760
152,230
222,800
Lãi vay phải trả 900 1,520 1,600
Thu nhập trước thuế
61,860
150,710
221,200
Thuế thu nhập doanh nghiệp
15,465
37,678
55,300
Lãi ròng 46,395 113,033 165,900
Lãi ròng / Doanh thu 0.031 0.035 0.041
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Nguyễn Kim, 2007-2009
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
112
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch
(Netherlands)
Phụ lục 4: QUY TRÌNH PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG TẠI TRUNG TÂM
SÀI GÒN – NGUYỄN KIM
Đón tiếp khách
hàng
Hỏi nhu cầu khách
hàng
Tư vấn cho khách
hàng
Chăm sóc khách
hàng
Thanh toán tại
quầy, lấy hóa đơn
Trả hàng tại BP trả
hàng
Hướng dẫn sử
dụng, dùng thử
Quyết định
mua hàng
Không
Chưa
chắc
chắn
Có
KẾT THÚC
KẾT THÚC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5420_9231.pdf