Trong đó:
hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên
Sứa chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong đài
thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.
Do đó sinh viên chọn n = 12 cọc bố trí đều 3d
Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc
trong nhóm nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre
271 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3046 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chung cư Lucky Tower, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 214
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hệ số an toàn của vách (Capacity Ratio) : stt
schon
A 1 1
0,17 n 5,88
A 0,17
Hình 7.22 – Mô hình vách bằng CSI COLUMN v9.0
Hình 7.23 – Ứng suất phân phối trên vách chử T
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 215
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.24 – Biểu đồ tương tác vật liệu 3D giữa N, Mx, My của vách
Hình 7.25 –Mặt cắt trục N, M trong biểu đồ tương tác vật liệu của vách
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 216
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.26 –Mặt cắt trục Mx, My trong biểu đồ tương tác vật liệu của vách
7.4. Tính toán lõi công trình
7.4.1. Tính toán vách (Pier)
7.4.1.1. Phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên
Phương pháp này chia vách thành những phần tử nhỏ chịu lực kéo hoặc nén đúng tâm,
ứng suất coi như phân bố đều trên mặt cắt ngang của phần tử. Tính toán cốt thép cho
từng phần tử sau đó kết hợp lại bố trí cho cả vách
Các giả thuyết cơ bản khi tính toán
Vật liệu đàn hồi
Ứng suất kéo do cốt thép chịu, ứng suất nén do cả bê tông và cốt thép chịu
Trục trung hòa song song với hệ trục quán tính chính trung tâm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 217
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Xác định đặc trưng hình học của lõi
Hình 7.27 – Kích thước lõi thang máy
Hình 7.28 – Xác định trọng tâm hình học của lõi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 218
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.29 – Xác định trọng tâm hình học của lõi
Dựa vào Autocad ta xác định được xác định các :
6 2 13 4 13 4x yA 8,86.10 mm ,I 6,131.10 mm ,I 3,764.10 mm
Xác định cặp nội lực gây nguy hiểm nhất
x yN 13193,4 kN ,M 3021, M 2959,6 kNm1 kN.m ,
Tính toán và chọn thép bố trí cho lõi
Tại điểm 1 có tọa độ xác định vùng kéo nén: x 2914,37 mm ,y 3421,08 mm
yx
1 1 i
x y
3 6 6
1 6 13 13
MP M
.y .x
A I I
13193,4.10 3021,1.10 2959,6.10
.2914,37 .(3421,08) 1,076 MPa
8,86.10 6,131.10 3,764.10
→ Tiết diện chịu nén toàn bộ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 219
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
6 6N .A 1,076.8,86.10 9,5.10 N
Tính toán cốt thép cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm
6 6
2 2i b b b
s1
sc
N R A 9,5.10 0,85.22.8,86.10
A .10 4279 cm
R 365
→ Bê tông đủ cường độ chịu nén, thép đặt cấu tạo
Tại điểm 5 có tọa độ xác định vùng kéo nén: x 2885,62 mm ,y 3578,92 mm
yx
1 1 i
x y
3 6 6
1 6 13 13
MP M
.y .x
A I I
13193,4.10 3021,1.10 2959,6.10
.2885,62 .(3578,92) 1,91 MPa
8,86.10 6,131.10 3,764.10
→ Tiết diện chịu nén toàn bộ
6 6N .A 1,91.8,86.10 16,5.10 N
Tính toán cốt thép cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm
6 6
2 2i b b b
s1
sc
N R A 16,5.10 0,85.22.8,86.10
A .10 4075 cm
R 365
→ Bê tông đủ cường độ chịu nén, thép đặt cấu tạo
Tại hai vị trí có ứng suất kéo nén lớn nhất đặt thép cấu tạo các vị trí còn lại đặt
thép cấu tạo, kiểm tra lại bằng biểu đồ tương tác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 220
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
7.4.1.2. Phương pháp biểu đồ tương tác
Hình 7.30 – Mô hình vách bằng CSI COLUMN v9.0
Hình 7.31 – Kiểm tra sự làm việc của vách với tổ hợp gây nguy hiểm nhất
Hệ số an toàn của vách (Capacity Ratio) : 0,08
Hệ số an toàn của vách (Capacity Ratio) : stt
schon
A 1 1
0,08 n 12,5
A 0,08
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 221
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.32 – Mô hình vách bằng CSI COLUMN v9.0
Hình 7.33 – Xác định trục trung hòa lõi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 222
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.34 – Biểu đồ tương tác vật liệu 3D giữa N, Mx, My của vách
Hình 7.35 –Mặt cắt trục N, M trong biểu đồ tương tác vật liệu của lõi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 223
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.36 –Mặt cắt trục Mx, My trong biểu đồ tương tác vật liệu của lõi
7.4.2. Tính toán dầm cao – Spandrel (Deep Beam)
Dầm cao khi nhịp tính toán l không quá 4 lần chiều cao dầm, hoặc có tải trọng tập trung
trên dầm cách điểm cố kết lớn hơn 2 lần chiều cao dầm.65
Đối với nhịp tính toán 2h l 4h không có tải trọng tập trung trên dầm cách điểm cố
kết lớn hơn 2 lần chiều cao dầm thì có thể tính toán xem như dầm thường nhưng cấu tạo
theo dầm cao 66
l được xác định bằng giá trị lớn nhất khi xét từ tâm tới tâm, hoặc là bằng 1,15 lần nhịp
thông thủy giữa 2 vách.
65 Tra theo Điều 11.7.1, ACI 318M-11, [29]
66 Tra theo Mục 1.3, Ove Arup & Partners (1984), Design of Deep Beam in
Reinforced Concrete CRIA 2 OA [45]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 224
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 7.37 – Kích thước cơ bản của dầm cao
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 225
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
7.4.2.1. Ứng xử của dầm cao (eeep Beam
Bảng 7.1 – Ứng xử của dầm theo tỷ lệ nhịp dầm và chiều cao theo Reinforced
Concrete Design of Tall Building.
Tỷ lệ nhịp tính toán và
chiều cao dầm
Ứng suất trong dầm cao
nl 1
h
nl 1
h
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 226
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Tỷ lệ nhịp tính toán và
chiều cao dầm
Ứng suất trong dầm cao
nl 2
h
nl 4
h
Nhận xét: ứng suất tuyến tính trong dầm
l
2 4
h
vậy ta có thể tính toán như dầm
thường và bố trí cấu tạo như dầm cao. Đối với dầm cao trong vùng ứng suất kéo
cực kỳ lớn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 227
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
7.4.2.2. Tính toán cốt thép chịu uốn cho dầm cao
Hình 7.38 – Ứng xử trong dầm cao
Hình 7.39 – Ứng suất tại vị trí giữa nhịp và gối
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 228
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bước 1: Xác định giá trị moment chống uốn do thép gây ra
u nM M
n s yM A f z
Trong đó:
0,9 : hệ số giảm điều kiện làm việc của thép67
fy: Giới hạn chảy của thép
nl 1
h
→ z 0,2 l 2h
nl1 2
h
→ z 0,6l
Bước 2: Xác định diện tích thép vùng chịu kéo tại nhịp
u
s
y
M
A
f z
Bước 3: Xác định diện tích thép vùng chịu kéo tại gối
' u
s
y
M
A
f z
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng thép min
'
c
min
y y
0,25 f 1,4
f f
Bước 5: Xác định vùng chịu kéo bố trí thép tại nhịp dầm
Y 0,25h 0,05l 0,2h
67 Tra theo Điều 9.3.2, ACI 318M-11 [29]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 229
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bước 6: Xác định vùng kéo bố trí thép tại gối dầm
Y 0,25h 0,05l 0,2h
Bước 7: Phân phối lại thép tại vị trí cấu tạo 0,6h (Lower band) đối với cốt thép gối
đoạn
' '
s2 s
L
A 0,5 1 A
h
Bước 8: Phân phối lại thép tại vị trí cấu tạo 0,2h (Upper band) đối với cốt thép gối
đoạn
' ' '
s1 s s2A A A
Hình 7.40 – Cấu tạo cốt thép trong dầm cao
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 230
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
7.4.2.3. Tính toán cốt thép chịu cắt cho dầm cao
Bước 1: Kiểm tra lực cắt max do ngoại lực
'
u cV .0,83 f bd 7.11
68
Trong đó:
0,75 69
b: bề rộng của dầm
d: Chiều cao hữu hiệu của dầm lấy bằng 0,9h
Bước 2: Chọn thép đai chịu cắt Av
vminA 0,25%bs
maxs min 300,d / 5
Bước 3: Tính khả năng chịu cắt của cốt thép chịu cắt
Nếu chỉ tính thép đứng chịu cắt (an toàn) thì tính theo công thức sau
v y
s
A f d
V
s
7.1270
Trường hợp kể đến thép ngang chịu cắt thì tính theo công thức sau
'v vhn n
s y c
h
A A1 l / d 11 l / d
V f d 0,66 f bd
s 12 s 12
7.1371
Bước 4: Tính khả năng chịu cắt của bê tông
68 Tra theo Điều 11.7.3, ACI 318M-11 [29]
69 Tra theo Điều 9.3.2, ACI 318M-11 [29]
70 Tra theo Điều 11.7.4.2, ACI 318M-11 [29]
71 Tra theo Điều 11.4.7.9, ACI 318M-11 [29]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 231
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
'
c cV 0,17 f bd
Bước 5: Kiểm tra khả năng chịu cắt của dầm
u n c sV V V V
Trong đó
0,6 đối với kháng chấn (Seismic)
0,75 đối với không kháng chấn (Nonseismic)
Bước 6: Nếu không thỏa quay về bước 3 tăng cốt thép chịu cắt
7.4.2.4. Tính toán cốt thép đặt chéo góc tại cửa thang máy
Khi thiết kế kháng chấn, ngoài những yêu cầu thiết kế chông cắt nêu Mục 7.4.2.3 của
đồ án, thì tiết diện chống cắt xiên trên dầm đôi được tính toán khi s
spandrel
L
4
d
sử dụng
công thức Điều 24.9.7.2 ACI 318M-11[29]
Hình 7.41 – Vết nứt xiên của Spandrel
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 232
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
u
vd
s ys
V
A
2 f sin
7.1472
Khi s 0,85 Điều 9.3.4 ACI 318M-11[29]
2
0,8h
sin
l 0,8h
Trong đó
h : là chiều cao của spandrel
l : là chiều dài nhịp tính toán của spandrel
Trong thực tế, các tài liệu báo cáo thì lực cắt xiên có thể yêu cầu tính toán hoặc là không
tính toán (tùy chọn) . Lực cắt xiên chỉ yêu cầu thiết kế khi rơi vào 2 điều kiện sau:
'
u c spandrel
spandrel
V 4 f db
l / d 2
7.1573
Ghi chú không cần thiết kế dầm khi:
Sự hình thành vết nứt ít có khả năng xảy ra khi ed ctdV f bd
Nếu sự phá hoại do uốn là chủ yếu
l
3
h
7.4.2.5. Ứng dụng tính toán cho (dầm cao) spandrel
Tính toán dầm cao tại tầng 2
nhip
33max 22maxM 240,008 kN.m ,Q 767,18 kN
goi33max 22maxM 360,58 kN.m ,Q 142,06 kN
72 Tra theo Điều 21.9 ACI 318M-11[29]
73 Tra theo Điều 21.9.7.2, Điều 21.9.7.3 ACI 318M-11[29]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 233
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Tính toán cốt thép dọc chịu uốn
Bước 1: Xác định giá trị moment chống uốn do thép gây ra
nl 20251 1,19 2
h 1700
→ z 0,6l 0,6.2025 1215 mm
Bước 2: Xác định diện tích thép vùng chịu kéo tại nhịp
6
2u
s
y
M 240,008.10
A 562,8 mm
f z 0,9.390.1215
Bước 3: Xác định diện tích thép vùng chịu kéo tại gối
' 2us
y
M 142,06
A 333,1 mm
f z 0,9.390.1215
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng thép min
'
c
min
y y
0,25 f 1,4
f f
'
c 2
s min
y
2
y
0,25 f 0,25. 30
A .b.0,9.h 300.0,9.1700 1611,6 mm
f 390
1,4.b.0,9.h 1,4.300.0,9.1700
1647,7 mm
f 390
→ Chọn 6d20 + 3d12, ' 2s sA A 2224 mm để bố trí cho tiết diện vùng kéo nhịp và
gối
Bước 5: Xác định vùng chịu kéo bố trí thép tại nhịp dầm
Y 0,25h 0,05l 0,25.1700 0,05.2025 323,75 mm 0,2h 340 mm
Bước 6: Xác định vùng kéo bố trí thép tại gối dầm
Y 0,25h 0,05l 0,25.1700 0,05.2025 323,75 mm 0,2h 340 mm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 234
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bước 7: Phân phối lại thép tại vị trí cấu tạo 0,6h (Lower band) đối với cốt thép gối
đoạn
' ' 2s2 s
L 2025
A 0,5 1 A 0,5. 1 .2224 213 mm
h 1700
Chọn 18d12, ' 2s2A 2036 mm
Bước 8: Phân phối lại thép tại vị trí cấu tạo 0,2h (Upper band) đối với cốt thép gối
đoạn
' ' ' 2s1 s s2A A A 2224 213 2011 mm
→ Chọn 6d20 + 3d12, ' 2s sA A 2224 mm để bố trí cho tiết diện vùng kéo gối
Tính toán cốt thép chịu cắt
Bước 1: Kiểm tra lực cắt max do ngoại lực
' 3u cV 767,18 .0,83 f bd 0,75.0,83. 30.300.0,9.1700.10 1565 kN
→ Thỏa điều kiện ứng suất nén chính
Bước 2: Chọn thép đai chịu cắt Av
2v minA 0,25%bs 0,0025.300.150 112,5 mm
maxs min 300;0,9.1700 / 5 300
Chọn d10s150 làm cốt đai chống cắt.
Bước 3: Tính khả năng chịu cắt của cốt thép chịu cắt
Nếu chỉ tính thép đứng chịu cắt (an toàn) thì tính theo công thức sau
Xét diện tích thép của một nhánh đai:
1dai 2v minv
A 112,5
A 37,5 mm
sô'nha 'nh 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 235
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Chọn d10s150 1dai 2vA 79 mm
Trường hợp kể đến thép ngang chịu cắt thì tính theo công thức sau
Nếu chỉ tính thép đứng chịu cắt (an toàn) thì tính theo công thức sau
v y 3s
A f d 79.3.390.0,9.1700
V .10 942,8 kN
s 150
Bước 4: Tính khả năng chịu cắt của bê tông
' 3c cV 0,17 f bd 0,17. 30.300.0,9.1700.10 427,4 kN
Bước 5: Kiểm tra khả năng chịu cắt của dầm
u c sV 767,18 V V 0,6. 427,4 942,8 822,12 kN
→ Thỏa điều kiện chống cắt
Tính toán cốt thép đặt chéo góc tại cửa thang máy
Khi thiết kế kháng chấn, ngoài những yêu cầu thiết kế chông cắt nêu Mục 7.4.2.3 của
đồ án, thì tiết diện chống cắt xiên trên dầm đôi được tính toán khi s
spandrel
L
4
d
sử dụng
công thức Điều 24.9.7.2 ACI 318M-11[29]
2 2
0,8h 0,8.1700
sin 0,89
L 0,8h 2025 0,8.1700
3
2u
vd
s ys
V 767,18.10
A 1300 mm
2 f sin 2.0,85.390.0,89
Chọn 4d25 2sA 1963 mm để bố trí cho dầm xiên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 236
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG
8.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Công trình gồm 20 tầng, cốt ± 0,00 m của công trình tại sàn tầng trệt, cốt mặt đất tự
nhiên -1,200 m, cốt sàn tầng hầm -3,500 m. Chiều cao công trình là 62,2 m tính từ cốt
± 0.00 m đến sàn tầng mái. Mặt bằng công trình chiều dài 49,0 m, chiều rộng 32 m. Kết
cấu khung vách, sàn phẳng dự ứng lực trước căng sau, kết hợp với lõi cứng BTCT. Sàn
tầng hầm dày 300 mm.
8.2. GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Hình 8.1 – Tải trọng và phản lực tương đương
-6,900
-9,000
-36,500
-50,900
-4,100
-1,200
-4,400
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 237
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 8.2 – Hình trụ HK1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 238
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 8.3 – Hình trụ HK1 tiếp theo
Nhận xét: Độ dốc các lớp đất rất nhỏ, nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại
mọi điểm của công trình có chiều dày như mặt cắt hố khoan HK1.
8.3. TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 239
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bảng 8.1 – Bảng tổng hợp số liệu đất nền
Lớp
đất
Chiều
dày
(m)
Loại đất
Dung
trọng tự
nhiên
tn (kN/m3)
Dung
trọng đẩy
nổi
gdn
(kN/m3)
Lực dính
c
(kN/m2)
Góc ma sát
trong
(o)
Độ ẩm
SPT
Mođun biến
dạng
Eo
(kN/m2)
Hệ số rỗng e W
(%)
Wnh
(%)
Wd
(%)
1 3.2 Cát san lấp 19 10 0.1 30o 23.98 - - - 7429 -
2 2.5 Đất sét mềm 19.1 9.2 14.4 24o19’ 30,4 33 22 - 1380 0.773
3 2.1
Cát pha sét
dẻo
20.7 10.9 16.8 19o48’ 19 28 16 5 3040 0.498
4 27.5
Sét pha dẻo
cứng
20.4 11 12 29056 16,7 24 18 16 11590 0.506
5 14.4 Sét cứng 20.5 10.9 39 21058’ 19,3 54,7 23,9 42 18400 0.580
6 30 Cát bụi chặt 20.1 10.6 11.5 30041’ 18,8 29,5 17 40 20100 0.562
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 240
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.4. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
Lớp đất số 1 ngay dưới mặt đáy tầng hầm là đất rất yếu nên giải pháp sử dụng móng
nông (băng hay bè trên nền thiên nhiên) cho công trình 20 tầng có tải trọng lớn là không
khả thi.
Để khảo sát tính khả thi của phương án móng nông sinh viên thử chọn phương án
móng bè
Sơ bộ chiều dày móng bè có bề dày h = 1,2m, chiều sâu đáy móng -7,0 m. kích thước
móng 57,4 x 39m (bằng kích thước tầng hầm).
Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền theo TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền
nhà và công trình.[7]
'1 2II II II II II 0
tc
m m
R A.b. B.h. D.c .h
k
8.174
Trong đó
m1 và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc
của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền75.
ktc là hệ số tin cậy lấy theo 76
A, B và D là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 phụ thuộc vào trị tính toán
của góc mà sát trong II xác định theo Điều 4.3.1 đến Điều 4.3.7.
74 Tra công thức theo Điều 4.6.9, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và
công trình. [7]
75 Tra hệ số theo Điều 4.6.10, Bảng 15, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền
nhà và công trình. [7]
76 Tra công thức theo Điều 4.6.11 , TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà
và công trình.[7]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 241
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
0,25
A
cot
2
; B 1
cot
2
;
cot
D
cot
2
77
b là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, tính bằng mét (m);
h là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp thêm, tính bằng mét (m);
,
II là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đặt
móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m3);
II có ý nghĩa như trên, nhưng của đất nằm phía dưới đáy móng, tính bằng kilôniutơn
trên mét khối (kN/m3);
cII là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng, tính bằng
kilôpascan (kPa);
h0 =h- htđ là chiều sâu đến nền tầng hầm tính bằng mét (m). Khi không có tầng hầm thì
lấy h0 =0;
htđ là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm, tính
theo công thức:
kc
td 1 2 ,
II
h h h .
8.278
h1 là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng, tính bằng mét (m);
h2 là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm, tính bằng mét (m);
77 Tra theo Mục 1.3.1, Bảng 1.19, Châu ngọc ẩn (2007), Nền móng. NXB ĐH Quốc
gia Tp.HCM [20]
78 Tra theo Điều 4.6.9, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công
trình.[7]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 242
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
kc là trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm, tính
bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m3).
Chiều sâu đáy móng -7,0 m ứng với lớp đất thứ 3 có 019 48' , B = 1,39.
0,25 0,25
A 0,51
cot cot 0,11 0,11
2 2
;
B 1 1 3,023
cot cot 0,11 0,11
2 2
;
cot 0,11cot
D 5,62
cot cot 0,11 0,11
2 2
.
Theo Điều 4.6.10, Bảng 15, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công
trình.[7]
B = 1,39 > 0,5 m1 = 1,1
2
L 57,4
4 m 1,0
H 39
Dựa vào các kết quả thí nghiệm tiếp các mẫu đất tại nơi xây dựng theo Điều 4.6.11,
TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.[7]
ktc = 1,0
, 3II
2,9.19 0,3.10 2,5.9,2 1,3.10,9
13,61 kN / m
3,2 2,5 1,3
'1 2
II II II II II 0
tc
2
m m
R A.b. B.h. D.c .h
k
1,1.1,0
. 0,51.39.10,9 3,023.7.13,61 5,62.16,8 10,9.7,68
1
567 kN / m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 243
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Với tcN 25654 25.57,4.39 81619 kN
tc 2tc
N 81619
p 36 567 kN / m
A 57,4.39
Kết luận: Đối với công trình có thể sử dụng phương án móng bè trên nền cọc ngắn đối
với vị trí móng lõi thang, còn nếu sử dụng cho toàn bộ công trình lớp đất thứ 3 bề dày
không lớn nên không nên đặt móng ở đây lớp đất dễ bị phá hủy.
Lớp đất thứ 4 có bề dày lớn nhưng có chỉ tiêu cơ lý không tốt, nên không đặt mũi cọc ở
đây.
Lớp đất thứ 5 có bề dày lớn NSPT > 40, đồng thời các chỉ tiêu cơ lý tốt,sinh viên nhận
định với tải trọng công trình và chỉ tiêu trên nên đặt mũi cọc ở đây.
Phương án 1: móng cọc khoan nhồi.
8.5. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
8.5.1. Các giả thiết tính toán
Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết chủ yếu sau:
Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không
kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc.
Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền
lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.
Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta
coi móng cọc như một móng khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc.
Việc tính toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên
(bỏ qua ma sát ở mặt bên móng).
Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 244
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Giằng móng có tác dụng tiếp thu nội lực kéo xuất hiện khi lún không đều, làm tăng
cường độ và độ cứng không gian của kết cấu. Tuy nhiên, khi mô hình tính khung, ta xem
như cột ngàm cứng vào móng nên ta đã bỏ qua sự làm việc của giằng móng và trọng
lượng bản thân của dầm móng.
8.5.2. Tải trọng
8.5.2.1. Tải trọng tính toán
Móng công trình được tính dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân
cột. Tính toán với 1 trong 3 tổ hợp:
Tổ hợp 1: Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu
Tổ hợp 2: Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu
Tổ hợp 3: Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu
Sinh viên lựa chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán móng và kiểm tra với các
cặp nội lực còn lại
Bảng 8.2 – Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1 ( Vách chữ nhật C2 và B2)
Trường hợp tải Tổ hợp
ttN
(kN)
tt
xM
(kN.m)
tt
yM
(kN.m)
tt
xQ
(kN)
tt
yQ
(kN)
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu Comb1 25654,9 47,95 103,65 255,88 88,83
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 24990,0 193,66 205,09 258,02 31,96
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 24990,0 193,66 205,09 258,02 31,96
Chọn tổ hợp Nmax tính toán sau đó kiểm tra với 2 tổ hợp còn lại.
8.5.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn
Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ
hai.
Tải trọng lên móng đã tính được từ ETABS V9.6 là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp
các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác
bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản quy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 245
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1.15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn
nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình.
Tải trọng tiêu chuẩn tại đáy đài, chưa kể trọng lượng đài:
Bảng 8.3 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1 ( Vách C2 và B2)
Trường hợp tải Tổ hợp
tcN
(kN)
tc
xM
(kN.m)
tc
yM
(kN.m)
tc
xQ
(kN)
tc
yQ
(kN)
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu Comb1 22308,6 41,7 90,13 222,5 77,24
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 21730,4 168,4 178,34 224,4 17,79
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 21730,4 168,4 178,34 224,4 17,79
8.5.3. Cấu tạo đài
Vật liệu
Bêtông B35: Rb = 19,5 MPa, Rbt = 1,3 MPa
Thép AIII (d ≥ 10): Rs = Rsc = 365 MPa, Rsw = 290 MPa.
Thép AI (d <10): Rs = Rsc = 225 MPa, Rsw = 175 MPa.
8.5.4. Sơ bộ chiều sâu đáy đài và cách kích thước
Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải thỏa điều
kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất tác động lên đài
cọc.
Chọn chiều cao đài móng là hđ =2,2 m.
Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt sàn tầng trệt (±0.00m) là – 7,0 m. Cách mặt đất tự nhiên
5,8 m.
Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang theo giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Dùng Qmax = 426,95 (kN) để kiểm tra điều kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công
thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề rộng đài là 4 m).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 246
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
tt 0
0 0max
m min
d
2Q 25 32' 2.426,95
h h 0,7 tan 45 0,7.tan 45 3
2 .B 2 13,27.4
hm: chiều sâu chôn móng từ cốt tính toán -7,0m.
: góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.
: dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.
Bđ : cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tải ngang Q.
Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả thiết
tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận.
8.5.5. Cấu tạo cọc
8.5.5.1. Vật liệu
Bêtông B35: Rb = 19,5 MPa, Rbt = 1,3 MPa
Thép AIII (d ≥ 10): Rs = Rsc = 365 MPa, Rsw = 290 MPa.
Thép AI (d <10): Rs = Rsc = 225 MPa, Rsw = 175 MPa.
8.5.5.2. Các thông số kỹ thuật dùng thiết kế cọc nhồi:
Sơ bộ chọn cọc đặc có đường kính D = 800 mm. Mũi cọc cắm vào lớp đất sét cứng.
Đoạn cọc dài
Cao trình mũi cọc cách cốt ±0,00 là - 49,2 m
Chiều dài tính toán của cọc (từ đáy đài trở xuống): 49,7 – 7,0 - 2,2 – 0,5 = 40 m.
Tra theo Điều 3.3.6, TCVN 205–1998: Móng cọc–Tiêu chuẩn thiết kế. [6]
Đối với cọc chịu tải trọng ngang 0,4% 0,65%
→
2
2
s
.800
A 0,005. 2514 mm
4
Cốt thép dọc 12d18 có Fa = 3053,6 mm2.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 247
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 8.4 – Độ sâu chôn cọc khoan nhồi
-50,90
-4,100
-6.90
-49,40
1
2
3
4
5
6
-1.20
MDTN
-4.40
-9.40
-36,50
MDTT -6.40
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 248
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.5.3. Sức chịu tải của cọc
Theo cường độ vật liệu
Do cọc nhồi được thi công đổ bê tông tại chỗ vào các hố khoan, hố đào sẵn sau khi đã
đặt lượng cốt thép cần thiết vào hố khoan. Việc kiểm soát điều kiện chất lượng bê tông
khó khăn, nên sức chịu tải của cọc nhồi không thể tính như cọc chế tạo sẵn mà có khuynh
hướng giảm đi (theo Điều 4, Nhà cao tầng- Thiết kế cọc nhồi, TCXD 195-1997)
Pvl = Ru.A + Ran.Fa
Ru: cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi.
Ru = R/4,5 khi đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét không lớn hơn 6 MPa.
R: mác thiết kế của bê tông (MPa).
u
R 450
R min ;6 min ;6 6(MPa)
4,5 4,5
Ran: cường độ tính toán của thép.
d < 28→ c
an
R
R
1,5
nhưng không lớn hơn 220MPa.
c
R : giới hạn chảy của cốt thép
c
an
R 390
R min ;220 min ;220 220(MPa)
1,5 1,5
A: Diện tích tiết diện ngang của cọc
2 2
2.d .800A 502654(mm )
4 4
Fa: Diện tích cốt thép dọc trong cọc.
Chọn thép bố trí trong cọc 12d18→ Fa = 3053,6(mm2)
Hàm lượng cốt thép chọn theo cấu tạo là 0,4% ≤ ≤ 0,65%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 249
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
→Pvl = ((502654-3053,6).6 + 3053,6.220).10-3 = 3669,39 (kN)
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền
Công thức xác định sức chịu tải của cọc theo phụ lục A TCVN 205–1998: Móng cọc–
Tiêu chuẩn thiết kế.[6]
Qtc = m(mR.qP.AP + u. mf .si .li )
Trong đó
m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, m = 1,0
mR: hệ số điều kiện làm việc của lớp đất ở mũi cọc, mR=1,0
mf: hệ số điều kiện làm việc của lớp đất ở mặt bên cọc phụ thuộc vào phương pháp
khoan tạo lỗ,
Ap: diện tích ngang của mũi cọc, Ap = 502654 (mm2)
u: chu vi thân cọc, u = 3,14.800 = 2512 (mm)
li: chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc.
fsi: cường độ tiêu chuẩn của ma sát thành lớp đất thứ i với bề mặt xung quanh cọc (tra
Bảng A.5,TCVN 205–1998: Móng cọc–Tiêu chuẩn thiết kế.). Chia đất nền thành các
lớp đất đồng nhất như hình vẽ (chiều dày mỗi lớp lấy không lớn hơn 2m). Ở đây zi và h
lấy từ cốt mặt đất tự nhiên.
qP: cường độ đất nền tại mũi cọc.
Đối với cọc nhồi khi hạ cọc có lấy đất ra khỏi ruột ống, sau đó đổ bê tông với chiều sâu
mũi cọc tính từ mặt đất tính toán là 43 m: qp = 4860 (kN/m2) (tra Bảng A.7 TCVN 205–
1998: Móng cọc–Tiêu chuẩn thiết kế.)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 250
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bảng 8.4 – Kết quả tính toán giá trị
i si
l .f
Lớp
đất
Lớp đất li (m) Zi (m) IL
fsi
(kN/m2)
mf
mf.li.fsi
(kN/m)
4
Sét pha
dẻo cứng
2,0 4,0 0,04 83,00 0,6 99,6
2,0 6,0 0,04 90,00 0,6 108
2,0 8,0 0,04 98,00 0,6 117,6
2,0 10,0 0,04 103,00 0,6 123,6
2,0 12,0 0,04 107,40 0,6 128,88
2,0 14,0 0,04 111,80 0,6 134,16
2,0 16,0 0,04 116,20 0,6 139,44
2,0 18,0 0,04 120,06 0,6 144,072
2,0 20,0 0,04 125,00 0,6 150
2,0 22,0 0,04 129,40 0,6 155,28
2,0 24,0 0,04 133,80 0,6 160,56
2,0 26,0 0,04 138,20 0,6 165,84
2,0 28,0 0,04 142,60 0,6 171,12
1,1 29,65 0,04 146,23 0,6 114,0594
5 Sét cứng
2 31,3 0 150,38 0,6 180,456
2 33,3 0 155,58 0,6 186,696
2 35,3 0 160,78 0,6 192,936
2 37,3 0 165,98 0,6 199,176
2 39,3 0 171,18 0,6 205,416
2 41,3 0 176,38 0,6 211,656
0,9 42,65 0 179,89 0,6 75,5538
f i sim .l .f 3164
→Vậy
tc
Q 1.(1.4860.0,502654 2,512.3164) 10390,9(kN)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 251
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Sức chịu tải cho phép của cọc:
tc
tt
tc
Q 10390,9
Q 7422(kN)
k 1,4
Với ktc = 1,4 là hệ số an toàn lấy theo Điều A.1,TCVN 205–1998: Móng cọc–Tiêu
chuẩn thiết kế.
Theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Công thức xác định sức chịu tải của cọc theo phụ lục B, TCVN 205–1998: Móng cọc–
Tiêu chuẩn thiết kế.[6]
Công thức tổng quát:
ps
a
s p
QQ
Q
FS FS
Trong đó:
Qs: sức chịu tải cực hạn ma sát thân cọc (kN).
n
s si i
i 1
Q u f .l
: cọc nằm trong n lớp đất (kN).
Với:
u: chu vi tiết diện cọc, u = 2512 (mm)
fsi: ma sát đơn vị giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2).
fsi = cai + ’hi tanai
Trong đó:
cai: lực dính giữa thân cọc và lớp đất i (kN/m2).
Với cọc BTCT cai = 0,7ci. Trong đó ci là lực dính của lớp đất thứ i.
’hi: ứng suất hữu hiệu trong đất do tải trọng bản thân các lớp đất ở trạng thái tự nhiên
gây ra theo phương vuông góc với mặt bên cọc của lớp đất i, ' '
hi si viK . (kN/m
2).
'
vi : ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng ở giữa lớp đất thứ i
siK : hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i. Theo Jacky si o aiK K 1 sin
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 252
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
ai: góc ma sát giữa cọc và lớp đất i, với cọc BTCT lấy a = với là góc ma sát trong
của lớp đất thứ i (độ).
Bảng 8.5 – Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc
Lớp Tên đất
Dày
(m)
(kN/m3)
Độ
c
(kN/m2)
4 Sét pha dẻo cứng 27,5 11,0 29o56’ 12
5 Sét cứng 14,6 10,9 21o58’ 39
Ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ 4:
' 2
vi
27,5
2,9.19 0,3.9 2,5.9,2 2,1.10,9 .11 242,59(kN / m )
2
o ' o ' 2si3f 0,7.12 1 sin 29 56 .242,59.tan 29 56 78,38(kN / m )
Ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ 5:
' 2
vi
12,7
2,9.19 0,3.9 2,5.9,2 2,1.10,9 27,5.11 .10,9 475,405(kN / m )
2
o ' o ' 2si3f 0,7.39 1 sin 21 58 .475,405.tan 21 58 147,325(kN / m )
sQ 2,512. 78,38.27,5 147,325.12,7 10114,5(kN)
Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp
Qp = Apqp (kN).
Ap: diện tích tiết diện cọc (m2), Ap = 502654 mm2
Qp: sức chịu tải cực hạn do kháng mũi (kN).
FSs: hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, FSs = 1,52,0.
FSp : hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc, FSp = 2,03,0.
qp: cường độ chịu tải cực hạn của đất dưới mũi cọc (kN/m2).
qp = cNc + ’vp Nq + dp N
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 253
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Trong đó:
c: lực dính đất nền dưới mũi cọc, c = 39 (kN/m2).
’vp : ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng
lượng bản thân đất trạng thái tự nhiên, (kN/m2).
' 2
vp 2,25.19 0,3.9 2,5.9,2 2,1.10,9 27,5.11 2,35.10,9 419,45(kN / m )
: trọng lượng thể tích đất ở độ sâu mũi cọc, 310,9(kN / m )
dp: đường kính cọc (m), dp = 800 (mm)
Nc , Nq, N: hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc,
phương pháp thi công cọc.
o '
q c
21 58 N 9,190;N 20,272;N 6,88
79
p
q 39.20,272 419,45.9,190 10,9.0,8.6,88 4705,34(kN)
p p p
Q A q 0,502654.4705,34 2365,15(kN)
Sức chịu tải cho phép
ps
a 2
s p
QQ 10114,5 2365,15
Q 5845,6(kN)
FS FS 2 3
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý: 7422 (kN).
Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền: 5845,6(kN).
Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu: 4001,15 (kN)
Ptk ≤ min (Pvl, Qa) = 4001,15 (kN).
Chọn Ptk = 4001,15 (kN).
79 Tra theo Bảng 3.5,Châu ngọc ẩn (2007), Nền móng. NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM,
[20]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 254
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6. Tính toán móng M1 ( Vách chữ nhật C2 và B2)
8.5.6.1. Tải trọng
Bảng 8.6 – Tổ hợp tải trọng tính toán móng M2 ( Vách chữ nhật C2 và B2)
Trường hợp tải
Tổ
hợp
ttN
(kN)
tt
xM
(kN.m)
tt
yM
(kN.m)
tt
xQ
(kN)
tt
yQ
(kN)
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu Comb1 25654,9 47,95 103,65 255,88 88,83
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 24990,0 193,66 205,09 258,02 31,96
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 24990,0 193,66 205,09 258,02 31,96
8.5.6.2. Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc sơ bộ80
tt
o
c
tk
N 25654,9
n . 1,5. 10,48
P 3669,39
Trong đó
: hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên
Sứa chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong đài
thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.
Do đó sinh viên chọn n = 12 cọc bố trí đều 3d
Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc
trong nhóm nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre
80 Tra theo Mục 4.5, Châu ngọc ẩn (2007), Nền móng. NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM,
[20]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 255
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
1 2 2 1
1 2
(n 1)n (n 1)n
1
90n n
8.381
n1: số hàng cọc trong nhóm cọc, n1= 2
n2: số cọc trong một hàng, n2 = 4
d: đường kính cọc
s: khoảng cách giữa hai cọc tính từ tâm
d 0,8
arctg arctg 18,43
s 2,4
(4 1) 3 3 1 4
1 18,43 0,76
90 3 4
8.5.6.3. Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc
Bố trí khoảng cách giữa các cọc trong khoảng s 3d 6d.
chọn s 3d 3.800 2400(mm)
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài
d d 800 800
a 400 267
2 3 2 3
chọn a 300(mm)
Kích thước đài cọc:
d d
800
B 2.2400 2. 300 6200(mm);h 2400(m)
2
d d
800
L 3.2400 2. 300 8600(mm);h 2400(m)
2
81 Tra theo Mục 4.5, Châu ngọc ẩn (2007), Nền móng. NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM,
[20]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 256
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Diện tích đài cọc:
2
d d dF B .L 8,6.6,2 53,32(m )
8.5.6.4. Kiểm tra với tổ hợp Nmax
Chiều cao đài: hđ = 2,2 (m)
Trọng lượng tính toán của đài:
tt
dai d d bt
1,1.53,32.25.2,2 3N n.F 225,.h . 86(kN)
Lực dọc tính toán tại đáy đài:
tt tt tt
o dai
N N N 25654,9 3225,86 28880,76(kN)
Moment tính toán tại đáy đài:
tt tt tt
x ox d oyM M h .Q 47,95 2,4.88,83 243,376(kNm)
tt tt tt
y oy d ox
M M h .Q 103,65 2,4.255,88 666,586(kNm)
Trọng lượng tính toán của cọc:
tt
c p c bt
P n.A .l . 1,1.0,502654.40.25 552,9194(kN)
Điều kiện kiểm tra :
tt tt
max c tk
tt
min
P P P
P 0
Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức:
tttttt
y maxtt x max
max,min 2 2
c i i
M .xM .yN
P
n y x
Trong đó:
n: số lượng cọc trong đài, n = 12 cọc
xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục x, y.
xmax = 2,4 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 257
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
ymax = 3,6 m
xi, yi: khoảng cách tính từ trục của hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài.
2 2 2
i
x 2.2,4 11,52(m )
2 2 2
i
y 4.3,6 51,84(m )
tt tt
max c
28880,76 243,376.3,6 666,586.2,4
P P 552,9194
12 51,84 11,52
tt tt
max c tk
P P 2780,3(kN) .P 0,76.3669,39 2788,7(kN)
tt
min
28880,76 243,376.3,6 666,586.2,4
P 552,9194
12 51,84 11,52
tt
min
P 2250,95(kN) 0
Hình 8.5 – Bố trí cọc trong móng M1
4
3
2
1
5
6
7
8
10
9
11
12
X
Y
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 258
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Tính toán tải trọng tác dụng lên cọc
Cọc xi (m) yi (m)
2 2
i
x (m ) 2 2iy (m ) Pi (kN)
1 -2,4 -3,6 11,52 51,84 2251,0
2 -2,4 -1,2 11,52 51,84 2262,2
3 -2,4 1,2 11,52 51,84 2273,5
4 -2,4 3,6 11,52 51,84 2284,8
5 0 3,6 11,52 51,84 2423,6
6 0 1,2 11,52 51,84 2412,4
7 0 -1,2 11,52 51,84 2401,1
8 0 -3,6 11,52 51,84 2389,8
9 2,4 -3,6 11,52 51,84 2528,7
10 2,4 -1,2 11,52 51,84 2540,0
11 2,4 1,2 11,52 51,84 2551,2
12 2,4 3,6 11,52 51,84 2562,5
Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ.
8.5.6.5. Kiểm tra với tổ hợp Mxmax và Mymax
Chiều cao đài: hđ = 2,2 (m)
Trọng lượng tính toán của đài:
tt
dai d d bt
1,1.53,32.25.2,4 3N n.F 225,.h . 86(kN)
Lực dọc tính toán tại đáy đài:
tt tt tt
o dai
N N N 249 3225,86 28215,86(kN)90
Moment tính toán tại đáy đài:
tt tt tt
x ox d oy
M M h .Q 193,66 2,4.31,96 263,972(kNm)
tt tt tt
y oy d ox
M M h .Q 205,09 2,4.258,02 772,734(kNm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 259
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Trọng lượng tính toán của cọc:
tt
c p c bt
P n.A .l . 1,1.0,502654.40.25 552,9194(kN)
Điều kiện kiểm tra :
tt tt
max c tk
tt
min
P P P
P 0
Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức:
tttttt
y maxtt x max
max,min 2 2
c i i
M .xM .yN
P
n y x
Trong đó:
n: số lượng cọc trong đài, n = 12 cọc
xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục x, y.
xmax = 2,4 m
ymax = 3,6 m
xi, yi: khoảng cách tính từ trục của hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài.
2 2 2
i
x 2.2,4 11,52(m )
2 2 2
i
y 4.3,6 51,84(m )
tt tt
max c
28215,86 263,972.3,6 772,734.2,4
P P 552,9194
12 51,84 11,52
tt tt
max c tk
P P 2683,4(kN) .P 0,76.3669,39 2788,7(kN)
tt
min
28215,86 243,376.3,6 666,586.2,4
P 552,9194
12 51,84 11,52
tt
min
P 2172(kN) 0
Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 260
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6.6. Kiểm tra ổn định đất nền (tính toán theo TTGH II)
Lớp Tên đất Dày (m)
(kN/m3)
c
kN/m2
3 Cát pha sét dẻo 2,00 10,9 19o48’ 16,8
4 Sét pha dẻo cứng 27,5 11,0 29o56’ 12
5 Sét cứng 12,7 10,9 21o58’ 39
Độ lún của khối móng quy ước được xác định theo Điều H.1, TCVN 205–1998:
Móng cọc–Tiêu chuẩn thiết kế.[6]
Xác định góc truyền lực: tb
4
tb: góc ma sát trung bình của các lớp đất
o ' o ' o '
0i i
tb
i
.h 2.19 48 27,5.29 56 12,7.21 58
27,1
h 42,2
0
027,1 6,76
4
Diện tích khối móng quy ước:
Fmq = Lmq.Bmq
Bqu = Bd – 2.a + 2.L.tan = 6,2 – 2.0,3 + 2.40.tan(6,760) ≈ 15,1 (m)
Lqu = Ld – 2.a + 2.L.tan = 8,6 – 2.0,3 + 2.34.tan(6,950) ≈ 17,8 (m)
Fqu = 15,1.17,8 = 268,78 (m2).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 261
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 8.6 – Kích thước móng quy ước
tb tb
-1,200
-4,400
-6,900
-9,200
-36,500
-50,900
-4,1001
2
3
4
5
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 262
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6.7. Áp lực tính toán tác dụng lên nền
tc '1 2 II II IItc
m m
R . A.b. B.h. D.c
k
m1, m2: hệ số điều kiện làm việc của nền đất và điều kiện làm việc của công trình tác
động qua lại của đất nền, được lấy theo Điều 4.6.10 và bảng 15, TCVN 9362–2012:
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.[7]
m1 = 1,2 đối với sét cứng có độ sệt IL = 0 < 0,5
m2 = 1 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
ktc: hệ số độ tin cậy được lấy theo Điều 4.6.11, TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết
kế nền nhà và công trình.[7]
ktc = 1: đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm.
II: dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống,
3
II 10,9(kN / m )
II’: dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên
' 2
i
2.10,9 27,5.11 12,7.10,9
10,97(kN / m )
2 27,5 12,7
A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo Bảng 15 phụ thuộc
vào góc ma sát trong được xác định theo Điều 4.3.1, 4.3.7, TCXD 9362-2012
Đáy khối móng quy ước nằm ở lớp đất thứ 5 có = 21058’.
A = 0,610 ; B = 3,440; D = 6,040.
cII: lực dính của lớp đất nằm dưới khối móng quy ước cII = 39 (kN/m2)
b = Bqu = 15,1 (m): bề rộng khối móng quy ước
Rtc = 1,2.(0,610.15,1.10,9 + 3,440.42,2.10,97 + 6,04.39) = 2316,5 (kN/m2)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 263
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bảng 8.7 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 ( Vách C2 và B2)
Trường hợp tải Tổ hợp
tcN
(kN)
tc
xM
(kN.m)
tc
yM
(kN.m)
tc
xQ
(kN)
tc
yQ
(kN)
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu Comb1 22308,6 41,7 90,13 222,5 77,24
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 21730,4 168,4 178,34 224,4 17,79
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu Comb9 21730,4 168,4 178,34 224,4 17,79
8.5.6.8. Tải tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:
Trọng lượng bản thân đài:
1 d d d btG B .L .h . 6,2.8,6.2,2.25 2932,6(kN)
Trọng lượng đất trên đài trong khối móng quy ước:
2 qu d qu d dG 2. B B L L .h .
2G 2.(15,1 6,2).(17,8 8,6). 10,9.2 0,2.11 3930,24(kN)
Trọng lượng của đất dưới đáy đài trong khối móng quy ước (không kể trọng lượng của
cọc):
3 tb c qu qu p cG .l .(B .L A .n )
Trong đó:
tb : là dung trọng trung bình của các lớp đất
2
tb
11.27,3 10,9.12,7
10,97(kN / m )
40
3
G 10,97.40.(15,1.17,8 0,502654.12) 115293,88(kN)
Trọng lượng bản thân cọc:
4 bt c p cG .l .A .n 25.40.0,502654.12 6031,848(kN)
Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng tại đáy khối móng quy ước:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 264
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
tc tc
o 1 2 3 4N N G G G G
tcN 22308,6 2932,6 3930,24 115293,88 6031,848 150497,168(kN)
Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:
tc tc tc
x ox d oyM M h .Q 41,7 2,4.77,24 174,628(kNm)
tc tc tc
y oy d oxM M h .Q 90,13 2,4.222,5 579,63(kNm)
Độ lệch tâm:
tc
3x
x tc
M 174,628
e 1,16.10 (m)
N 150497,168
tc
y 3
y tc
M 579,63
e 3,85.10 (m)
N 150497,168
Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:
tc
tc 2
tb
mq
N 150497,168
p 559,92 kN / m
F 15,1.17,8
tc
qu ytc x
max
qu m m
N 6e6e
p 1
F B L
3 3
tc 2
max
150497,168 1,16.10 3,85.10
p . 1 560,09(kN / m )
15,1.17,8 15,1 17,8
3 3
tc 2
min
150497,168 1,16.10 3,85.10
p . 1 559,76(kN / m )
15,1.17,8 15,1 17,8
Điều kiện để nền ổn định:
tc 2 tc 2
tb
tc 2 tc 2
max
tc 2
min
P 560,09kN / m R 2316,5kN / m
P 559,76kN / m 1,2R 2779,8kN / m
P 559,76kN / m 0
Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 265
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6.9. Kiểm tra lún móng cọc (tính toán theo TTGH II)
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước trên
nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước
bt
z 0 i i
bt 2
z 0
.h
2.10,9 27,5.11 12,7.10,9 462,73(kN / m )
Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:
gl tc 2z 0 tb btp 560,09 462,73 97,36 kN / m
Như vậy, tại đáy khối móng quy ước, ta có:
bt 2 gl 2
z 0 z 0
462,73(kN / m ) 5 486,8(kN / m )
→Cần phải kiểm tra lún
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và có chiều dày
không quá qu
B 15,1
3,02 m
5 5
, chọn hi = 2 m.
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng
Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra: gl gl
z o z 0
k .
với
qu
o
qu qu
L 2z
k f ;
B B
Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra: bt
i
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 266
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Hình 8.7 – Phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước
1
2
3
4
5
6
bt kN/m2 gl kN/m2
bt kN/m2 gl kN/m2
bt kN/m2 gl kN/m2
bt kN/m2 gl kN/m2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 267
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Bảng 8.8 – Phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước
Điểm z
qu
qu
L
B
qu
2z
B
k0
gl
z
(kN/m2)
bt
i
(kN/m2)
bt
i
gl
z
0 0 1,18 0 1 97,36 462,73 4,75
1 1,7 1,18 0,23 0,982 95,6 481,43 5,04
2 3 1,18 0,4 0,967 94,15 495,6 5,26
3 5 1,18 0,66 0,878 85,48 517,4 6,05
Tại điểm số 2 ta có
bt
i
gl
z
5,48 5
nên ta có thể chọn chiều sâu vùng chịu nén tại điểm
này.
Độ lún của móng M1 được theo công thức:
S=
n
gli
i tbi
i 1 oi
h
. .
E
Trong đó:
gl
tbi
: ứng suất trung bình do tải trọng ngoài gây ra tại giữa lớp đất đang xét.
gl gl
gl zi 1 zi
tbi
2
Eoi: mô đun tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén lún không nở hông, ở lớp đất 5
có Eo = 18400 kN/m2
i = 0,8: hệ số không thứ nguyên để hiệu chỉnh cho sơ đồ tính toán đã đơn giản hóa lấy
cho mọi trường hợp.
i
0,8 1 97,36 95,6 1 94,15 85,48
S S .100
0,8 6.18400 2 2 4.20100 2 2
gh
0,2(cm) S 8cm
Nền móng thỏa yêu cầu về biến dạng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 268
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6.10. Kiểm tra điều kiện chọc thủng
Tác nhân gây chọc thủng đài cọc: phản lực do các cọc nằm ngoài đáy tháp chọc thủng.
Nếu tất cả các cọc trong đài đều bị bao trùm hoàn toàn bởi đáy tháp chọc thủng thì không
cần kiểm tra trong trường hợp phá hoại tự do
Tháp chống xuyên thủng: xuất phát từ mép cột và mở rộng về 4 phía một góc 450.
Kích thước đáy tháp chọc thủng :
B = bv + 2.h2 = 0,4 + 2,25.2 = 4,9 (m)
L = lv + 2.h2 = 3 +2,25.2 = 7,5(m)
Với
bv, lv: chiều rộng và chiều cao tiết diện vách.
Do tháp chống xuyên thủng bao phủ trục các cọc nên không cần phải xuyên thủng cho
đài cọc.
Hình 8.8 – Tháp chọc thủng móng trường hợp phá hoại tự do
4
3
2
1
5
6
7
8
10
9
11
12
X
Y
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 269
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
8.5.6.11. Tính toán thép cho đài móng
Xem đài cọc làm việc như 1 côngxon ngàm tại mép cột, chịu tác động thẳng đứng từ
cột.
Mô men tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra:
∑ ri
n
i=1 iiM r .P
ri: khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
Pi: phản lực đầu cọc thứ i.
Hình 8.9 – Mặt ngàm móng M1
tttttt
y maxtt x max
i 2 2
c i i
M .xM .yN
P
n y x
Bảng 8.9 – Tính toán tải trọng tác dụng lên cọc
Cọc xi (m) yi (m)
2 2
i
x (m ) 2 2iy (m ) Pi (kN)
1 -2,4 -3,6 11,52 51,84 2251,0
2 -2,4 -1,2 11,52 51,84 2262,2
3 -2,4 1,2 11,52 51,84 2273,5
II II
M2
1
2
3
4 5
6
7
8 9
10
11
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 270
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Cọc xi (m) yi (m)
2 2
i
x (m ) 2 2iy (m ) Pi (kN)
4 -2,4 3,6 11,52 51,84 2284,8
5 0 3,6 11,52 51,84 2423,6
6 0 1,2 11,52 51,84 2412,4
7 0 -1,2 11,52 51,84 2401,1
8 0 -3,6 11,52 51,84 2389,8
9 2,4 -3,6 11,52 51,84 2528,7
10 2,4 -1,2 11,52 51,84 2540,0
11 2,4 1,2 11,52 51,84 2551,2
12 2,4 3,6 11,52 51,84 2562,5
Mômen tại mặt ngàm I - I :
i i 9 9 10 10 11 11 12 12
M r .P r .P r .P r .P r .P
II
M 2,2.2528,7 2,2.2540,0 2,2.2551,2 2,2.2562,5 22401,28(kNm)
Diện tích cốt thép:
0
h 2,4 0,15 0,05 2,2(m)
6
I
m 2 2
b b o
M 22401,28.10
0,027
R .b.h 19,5.8600.2,200
m
1 1 2. 1 1 2 0,027 0,027
2b b o
s
s
. R .b.h 0,027.19,5.8600.2200
A 27291(mm )
R 365
Chọn 43d28s200, As = 32019 (mm2)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LUCKY TOWER
GVHD: TS.PHAN TRƯỜNG SƠN Trang 271
SVTH: NGUYỄN THẮNG NHẬT QUANG
Mômen tại mặt ngàm II - II :
i i 4 4 5 5 12 12
M r .P r .P r .P r .P
A A
M 2,1.2284,8 2,1.2423,6 2,1.2562,5 15268,89(kNm)
Diện tích cốt thép:
0
h 2,4 0,15 0,03 2,22(m)
6
I
m 2 2
b b o
M 15268,89.10
0,025
R .b.h 19,5.6400.2220
m
1 1 2. 1 1 2 0,025 0,025
2b b o
s
s
. R .b.h 0,025.19,5.6400.2220
A 19219(mm )
R 365
Chọn 42d25s150, 25861,6 (mm2).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_tot_nghiep_de_tai_chung_cu_lucky_tower_8337.pdf