Đề tài Chuyển giá của các công ty đa quốc gia trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ . 1 1.1 Khái niệm, mục tiêu và tác động các các công ty đa quốc gia đối với nền kinh tế 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Mục tiêu và cơ cấu tổ chức của MNC . 2 1.1.3 Tác động của MNC đối với nền kinh tế 3 1.2 Các nghiệp vụ mua bán nội bộ và khái niệm hoạt động chuyển giá của MNC . 6 1.2.1 Các nghiệp vụ mua bán nội bộ của MNC . 6 1.2.2 Khái niệm hoạt động chuyển giá . 8 1.3 Các yếu tố thúc đẩy MNC chuyển giá 14 1.3.1 Các yếu tố thúc đẩy bên ngoài (động cơ bên ngoài) . 14 1.3.2 Các yếu tố thúc đẩy bên trong (động cơ bên trong) 16 1.4 Các tác động của chuyển giá 18 1.4.1 Dưới góc độ MNC . 18 1.4.2 Dưới góc độ các quốc gia liên quan 19 1.5 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại một số quốc gia trên thế giới 22 1.5.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Mỹ . 22 1.5.2 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Trung Quốc . 26 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM . 30 2.1 Môi trường pháp lý và tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) tại Việt Nam 30 2.2 Phân tích tình hình hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI trong thời gian qua tại Việt Nam 33 2.2.1 Khái quát chung về tình hình chuyển giá tại Việt Nam 33 2.2.2 Tìm hiểu một số trường hợp chuyển giá tiêu biểu tại Việt Nam 41 2.2.2.1 Nâng giá trị vốn góp . 41 2.2.2.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ . 43 2.2.2.3 Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường . 45 2.2.2.4 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất 52 2.2.2.5 Tìm hiểu một ví dụ thực tế chuyển giá theo phương pháp giá vốn cộng lãi 54 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 62 3.1 Những cam kết thuế quan khi gia nhập WTO của Việt Nam và phối hợp giữa các quốc gia chống lại chuyển giá . 62 3.2 Các biện pháp kiểm soát chuyển giá của Chính phủ Việt Nam . 64 3.2.1 Hoàn thiện các văn bản pháp lý kiểm soát chuyển giá . 64 3.2.2 Ổn định kính tế vĩ mô và ổn định đồng tiền Việt Nam . 68 3.2.3 Cải cách thuế của Chính phủ . 69 3.2.4 Nhóm giải pháp mang tính chất kỹ thuật 71 3.3 Một số giải pháp kiến nghị bổ sung 73 3.3.1 Xây cơ sở dữ liệu giá cả cho các giao dịch . 73 3.3.2 Xây dựng bảng tổng hợp tỷ suất lợi nhuận bình quân cho ngành . 74 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của cán bộ quản lý khu vực đầu tư nước ngoài . 75 3.3.4 Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt 76 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf115 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4630 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chuyển giá của các công ty đa quốc gia trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan cần chú ý đến vấn đề này. Bên cạnh đó cần phải bồi dưỡng và đào tạo cho các cán bộ làm công tác này trình độ chuyên môn và thẩm định giá thật tốt. Thường xuyên cập nhật kiến thức và gởi đi học hỏi kinh nghiệm tại các quốc gia phát triển để có đủ năng lực làm việc vì thông thường các tập đoàn đa quốc gia có trình độ quản lý cao và trụ sở tại các quốc gia phát triển. Ngoài ra về phía cơ quan chức năng cần xem xét lại chế độ tiền lương thưởng cho các nhân viên làm công tác tại các bộ phận này, vì nếu được thì chúng ta có thể thực hiện như các nước làng giềng là “dung lương để dưỡng liêm”. Tạo cho các cán bộ an tâm về cuộc sống để công tác tốt hơn. Nhưng đồng thời cũng có những hình thức xử lý nặng đối với ` Trang 76 các cán bộ nhũng nhiểu các doanh nghiệp và gây khó khăn để nhằm đòi tiền hối lộ, quà cáp. 3.3.4 Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt Thực hiện cải cách hành chính trong khâu nhận thủ tục và cấp giấy phép đầu tư. Khi nhận các dự án đầu từ và cấp phép phải xem xét thật kỷ hiệu quả kinh tế mà dự án đó mang lại trong ngắn hạn và dài hạn. Chúng ta đang rất cần vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế nhưng cũng phải lựa chọn công nghệ và dự án kèm theo tiêu chí môi trường và phát triển bền vững. Không nên lựa chọn các dự án tuy có mức đầu tư lớn nhưng lại là công nghệ cũ và tác hại đến môi trường, dự án phải hài hòa với mục tiêu quy hoạch phát triển của từng vùng và của cả nước. Thủ tục đăng ký kinh doanh và cấp phép sau khi đã được chấp thuận thì cần phải rút ngắn thời gian thực hiện để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, tránh trường hợp chồng chéo thủ tục giữa các bên làm kéo dài thời gian đang ký và gây phiền hà tốn kém cho các nhà đầu tư. Hiện nay, Thông tư 117 hướng dẫn việc xác định giá cho các giao dịch đã ra đời nhưng văn bản hướng dẫn cụ thể các mức phạt hay các hình thức xử phạt cụ thể vẫn chưa cụ thể rõ ràng. Thiết nghĩ, chính phủ cần ban hành qui chế xử phạt cụ thể cho các trường hợp phát hiện hành vi chuyển giá, phổ biến rộng rãi cho mọi thành phần kinh tế và nhà đầu tư đều biết và chấp hành. Việc cụ thể hóa hình thức phạt và mức phạt sẽ tạo nên sư công bằng và hiệu quả trong công tác kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm đồng thời giảm các tiêu cực có thể xảy ra trong công tác kiểm tra. Dựa vào kinh nghiệm của các quốc gia khác thì Việt Nam có thể xây dựng cho mình một tỷ lệ phạt cho các trường hợp thực hiện hành vi chuyển giá. Tương tự như mức phạt tại Mỹ thì Việt Nam có thể áp dụng như sau: - Khi cơ quan thuế xem xét các nghiệp vụ chuyển giao tại MNC trên cơ sở áp dụng các phương pháp xác định giá thị trường theo hướng dẫn Thông tư 117, nếu phát ` Trang 77 hiện có sai biệt giữa giá doanh nghiệp kê khai với giá thị trường, đồng thời doanh nghiệp không chứng minh được lý do hợp lý của sự sai biệt này thì cơ quan thuế có thể áp dụng mức phạt từ 20% đến 40% tùy theo mức độ sai lệch lớn hay nhỏ. - Trường hợp cơ quan thuế xem xét sự khác biệt này dựa vào lợi nhuận sau khi áp dụng các phương pháp căn bản so sánh lợi nhuận của doanh nghiệp với lợi nhuận bình quân ngành thì có thể đưa ra một tỷ lệ phạt sao cho phù hợp, đồng thời phải đảm bảo tính răn đe cho các doanh nghiệp khác Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp có đầy đủ chứng từ hợp pháp để chứng minh sự khác biệt về giá cả là hợp lý thì doanh nghiệp sẽ không bị xử lý phạt ` Trang 78 ` Kết luận chương 3 Chuyển giá là một vấn đề hết sức phức tạp và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, vì vậy các cơ quan quản lý của Việt Nam cần phải không ngừng học hỏi và thường xuyên cập nhật tình hình trong khu vực và thế giới để đưa ra phương pháp quản lý cho phù hợp. Việt Nam là nước đang phát triển kinh tế nên kinh nghiệm quản lý kinh tế còn nhiều hạn chế, hành lang pháp lý điều chỉnh kinh tế vẫn còn nhiều kẽ hở, do đó học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh tế và tiếp nhận những kinh nghiệm quản lý hiện đại từ các quốc gia bạn là yêu cầu bức thiết. Ngoài ra Việt Nam cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm từng bước nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý kinh tế nói chung và chống chuyển giá nói riêng. Bên cạnh đó, Việt Nam phải đầu tư cho yếu tố con người trong công tác quản lý vì đây là yếu tố then chốt và quyết định cho sự thành công hay thất bại của việc quản lý. Cán bộ quản lý kinh tế cần được chọn lọc với các tiêu chuẩn cao về trình độ kinh tế và ngoại ngữ, thường xuyên cử người đi học tập và trao đổi kinh nghiệm quản lý kinh tế với các quốc gia có trình độ quản lý tiên tiến. Ngoài ra còn rất nhiều việc mà chính phủ Việt Nam cần phải làm là yêu cầu có sự phối hợp giữa các bộ và các ban ngành mà cụ thể là Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu Tư, Bộ Thương mại và Hải Quan phải thực hiện các biện pháp phòng chống chuyển giá nghiêm túc và có sự phối hợp hiệu quả. PHẦN KẾT LUẬN Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, tổ chức thành công hội nghị APEC và ký hiệp định bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ đã đánh dấu một bước ngoặc lớn cho sự phát triển kinh tế và xã hội của nước ta. Cùng với việc mở của quan hệ kinh tế làm ăn với các quốc gia thì Việt Nam đã đón nhận một luồng vốn FDI lớn đầu tư vào nền kinh tế. Trong thời gian từ khi mở cửa đến nay, nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam có những thăng trầm khác nhau nhưng vẫn luôn có vai trò rất lớn đối với việc thúc đẩy nền kinh tế và xã hội phát triển. Thông qua kênh FDI, Việt Nam đã đón nhận được các công nghệ mới, học hỏi được trình độ quản lý kinh tế tiên tiến và xã hội được sử dụng hàng hóa ngày càng chất lượng hơn. Không ai có thể phủ nhận được vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam, tuy nhiên một vấn đề cần thiết các nhà quản lý kinh tế phải nghiêm túc nhìn nhận và tìm ra biện pháp để kiểm soát là vấn đề chuyển giá. Chuyển giá là hoạt động tài chính tinh vi và phức tạp mà các tập đoàn kinh tế thường hay áp dụng nhằm trốn tránh nghĩa vụ về thuế. Chuyển giá có tác hại tiêu cực đến sự pháp triển của nền kinh tế làm cho chuyển dịch cơ cấu đầu tư, thất thoát về thuế, tạo ra sự không công bằng trong cạnh tranh, mất kiểm soát và tự chủ về kinh tế và nghiêm trọng hơn nữa là làm sai lệch trong định hướng phát triển kinh tế của quốc gia đó. Chuyển giá là vấn đề hết sức phức tạp nhưng lại được chủ thể thực hiện là các công ty đa quốc gia có trình độ quản lý kinh tế tiên tiến thực hiện vì vậy mà hoạt động này rất khó tiếp cận và ngăn chặn. Chuyển giá là một hệ quả khó tránh khỏi của việc tiếp nhận đầu tư, các quốc gia sẽ lần lượt trải qua và từng bước tìm cách để khắc phục. Để việc kiểm soát chuyển giá mang lại hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ, các ban ngành mà cụ thể nhất là cơ quan thuế và hải quan. Việt Nam là quốc gia đi sau vì vậy chúng ta cần phải chắt lọc kinh nghiệm của các quốc gia đi trước và đồng thời phải thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình chuyển giá xảy ra ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Việc thực hiện xây dựng các chính sách kinh tế phải dựa trên những kinh nghiệm quý báu của các quốc gia đi trườc và đồng thời phải đón đầu được xu hướng tương lai. Tránh những sai lầm đáng tiếc và chúng ta cũng không có thời gian để sửa chữa những sai lầm không đáng xảy ra. Trong nội dung đề tài này, tác giả tập hợp các sự kiện chuyển giá xảy ra trong thực tế, muốn phản ánh một bức tranh tương đối về hoạt động chuyển giá đã và đang diễn ra trong suốt quá trình thu hút đầu tư của nước ta. Bên cạnh đó cũng nhìn nhận một số giải pháp kiểm soát chuyển giá mà chính phủ Việt Nam đã áp dụng trong thời gian qua cũng như đưa ra một số kiến nghị đề suất nhằm tăng cường khả năng kiểm soát chuyển giá. Vấn đề chuyển giá trong thực tế không ngừng vận động và diễn biến ngày càng phức tạp hơn, vì vậy đề tài này chỉ là những ghi nhận và phản ánh thực tế. Để việc kiểm soát chuyển giá hiệu quả thì chính phủ Việt Nam còn rất nhiều việc cần phải chuẩn bị về cả nhân lực và vật lực để con thuyền kinh tế Việt Nam đủ sức giương buồm ra biển lớn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, chủ biên PGS, TS Trần Ngọc Thơ, Trường Đại Học Kinh Tến Tp.HCM, NXB Thống Kê, 2003 2. Nguyễn Thị Liên Hoa (2003), “Vấn đề chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM 3. Hội thảo chống chuyển giá và cập nhật tình hình thuế tại Nhật Bản và Việt Nam, tháng 08 năm 2006, công ty Vaco Delitte 4. Ngô Trần Kim Ngân (2005),“Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM 5. Nguyễn Chí Thành( 2004), “Các biện pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM 6. Thông tư 117/2005/TT-BTC, “Hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết” của Bộ Tài Chính ban hành ngày 19 thang12 năm 2005. 7. Các trang Web : - Trang Web Bộ Tài Chính tại địa chỉ www.mof.gov.vn - Trang Web Bộ kế Hoạch và Đầu Tư tại địa chỉ www.mpi.gov.vn - Trang Web Cục Thuế Tp.HCM tại địa chỉ www.hcmtax.gov.vn - Trang web tin nhanh Việt Nam tại địa chỉ www.vnexpress.net - Trang web báo Pháp Luật Tp.HCM tại địa chỉ www.phapluattp.vn Tiếng Anh 1. A Meeting of minds-resolving transfer pricing controveries, Công ty Kiểm toán KPMG 2. Globle transfer pricing survey 2007-2008, công ty kiểm toán ERNS & Young 3. Trang Web www.transferpricing.com 4. Trang Web www.vietpartners.com 5. Trang web PHỤ LỤC 01: THUẾ NHẰM KIỂM SOÁT CHUYỂN GIÁ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á Thuế chống chuyển giá tại Malaysia - Từ năm 2003 trở về trước : chỉ có những quy định chung - Tháng 7 năm 2003 : ban hành hướng dẫn cụ thể về chuyển giá - Đưa ra phương pháp tính toán cụ thể phù hợp với hướng dẫn của OECD, Mô tả về tài liệu chứng minh - Các điều kiện của việc thanh tra và điều chỉnh giá chuyển giao; trong thời gian gần đây IRB (cơ quan quản lý thuế của Malaysia) gia tăng việc thanh tra về chuyển giá đối với ngành công nghiệp và thương mại. - Các tiêu chí lựa chọn các doanh nghiệp thuộc diện phải thanh tra là lỗ hoặc có lợi nhuận thấp trong thời gia dài, các doanh nghiệp kết thúc thời gian được ưu đãi thuế. Thuế chống chuyển giá tại Thái Lan - Văn bản pháp quy : ban hành chỉ dẫn Paw 113/2545 ( tháng 5 năm 2002) - Qui định về thỏa thuận xác định giá trước (APA) - LTO ( cơ quan quản lý thuế của các doanh nghiệp lớn), đã ban hành một bản câu hỏi với 10 mục danh cho các đối tượng nộp thuế là các doanh nghiệp lớn - Các lựa chọn về việc đệ trình hồ sơ : • Trả lời bảng câu hỏi : đệ trình tài liệu chứng minh • Chuẩn bị các tài liệu chứng minh ( mặc dù việc này không bắt buộc nhưng doanh nghiệp nên thực hiện Thuế chống chuyển giá tại Đài Loan - Trước đây không có quy định nào cụ thể về thuế chống chuyển giá ngoài điều luật 43-1 trong luật thuế thu nhập - Tháng 12 năm 2004 luật thanh tra giá chuyển giao dựa trên hướng dẫn của OECD (bao gồm 37 điều, trong đó các điều khoản về thỏa thuận xác định giá trước APA) áp dụng đối với các công ty Thương mại đã được ban hành. - Việc chuẩn bị các tài liệu chứng minh được qui định là yêu cầu bắt buộc kể từ năm tài chính 2005 trở đi - Trường hợp cơ quan thuế yêu cầu chứng minh, doanh nghiệp phải cung cấp tài liệu chứng minh trong vòng một tháng. Thuế chống chuyển giá tại Singapore - Hướng dẫn cụ thể về chuyển giá được ban hành vào ngày 23 tháng 2 năm 2006: • Hướng dẫn thi hành các vấn đề chuyển giá • Việc chuyển giá của các đối tượng nộp thuế tại Singapore và giảm các rủi ro đánh thuế hai lần. - Phương pháp xác định giá chuyển giao phù hợp với hương dẫn của OECD - Việc chuẩn bị tài liệu chứng minh là bắt buộc và doanh nghiệp phải cung cấp các tài liệu đó nếu cơ quan thuế yêu cầu - Hiện tại Singapore đã ký kết một số hiệp định về xác định giá chuyển giao vối các nước và một số thỏa thuận về việc xác định giá trước với các doanh nghiệp (trước đây cũng đã có một số thỏa thuận xác định giá trước được ký kết). Thuế chống chuyển giá tại Indonesia - Hiện tại chỉ có những điều khoản quy định sơ sài về vấn đề chuyển giá trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp và luật thuế giá trị gia tăng. Các điều khoản này quy định rằng “ cơ quan thuế có quyền xác định lại giá chuyển giáo giữa các bên có quan hệ liên kết” và rằng “ Thỏa thuận xác định giá trước –APA có thể được chấp nhận” - Việc hanh tra về chuyển giá sẽ được thực hiện đồng thời với việc thanh tra về thuế thu nhập doanh nghiệp. - So sánh đơn giản giữa giá xuất khẩu cho công ty mẹ và các công ty liên kết và giá bán trong nước - Trên thực tế chưa có thỏa thuận xác định giá trước nào được xác lập. Thuế chống chuyển giá tại Ấn Độ - Các qui định về chống chuyển giá được ban hành năm 2001 - Việc chuẩn bị tài liệu chứng minh là bắt buộc - Phương pháp tính toán phù hợp với các quy định của OECD. - Trường hợp doanh nghiệp không tuân thủ các qui định có thể bị phạt rất nặng. - Hàng năm doanh nghiệp phải nộp một báo cáo về giao dịch với các bên liên kết có chữ ký xác nhận của kế toán cùng với tờ quyết toán thuế. - Việc thanh tra đối với hoạt động chuyển giá được chính thức thực hiện từ năm 2003 -> cơ quan thuế thành lập bộ phận chuyên trách về thanh tra các hoạt động chuyển giá. Nguồn lấy từ tài liệu hội thảo về chống chuyển giá và cập nhật tình hình thuế tại nhật Bản và Việt Nam của Công ty Kiểm Toán Vaco tháng 8 năm 2006 Phụ lục 02: Đồ thị tình hình thu hút vốn đầu tư FDI của Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2008 (Nguồn Việt Partner) Thu hút Vốn FDI từ 1988- 2008 0 371.80 582.50 839.00 1,322.30 2,165.00 3,765.60 6,530.80 8,497.30 4,649.10 3,897.00 1,568.00 2,012.40 2,503.00 1,557.70 1,512.80 2,084.00 5,300.00 10,200.00 20,300.00 64,000.00 2,900.00 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm T r i ê ̣ u U S D PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH 200 CÔNG TY LỚN NHẤT HÀNH TINH NĂM 2008 Hạng Tên Công Ty Doanh Số Lợi Nhuận (Triệu đô la) (Triệu đô la) 1 Wal-Mart Stores 378,799 12,731 2 Exxon Mobil 372,824 40,610 3 Royal Dutch Shell 355,782 31,331 4 BP 291,438 20,845 5 Toyota Motor 230,201 15,042 6 Chevron 210,783 18,688 7 ING Group 201,516 12,649 8 Total 187,280 18,042 9 General Motors 182,347 -38,732 10 ConocoPhillips 178,558 11,891 11 Daimler 177,167 5,446 12 General Electric 176,656 22,208 13 Ford Motor 172,468 -2,723 14 Fortis 164,877 5,467 15 AXA 162,762 7,755 16 Sinopec 159,260 4,166 17 Citigroup 159,229 3,617 18 Volkswagen 149,054 5,639 19 Dexia Group 147,648 3,467 20 HSBC Holdings 146,500 19,133 21 BNP Paribas 140,726 10,706 22 Allianz 140,618 10,904 23 Crédit Agricole 138,155 8,172 24 State Grid 132,885 4,423 25 China National Petroleum 129,798 14,925 26 Deutsche Bank 122,644 8,861 27 ENI 120,565 13,703 28 Bank of America Corp. 119,190 14,982 29 AT&T 118,928 11,951 30 Berkshire Hathaway 118,245 13,213 31 UBS 117,206 -3,654 32 J.P. Morgan Chase & Co. 116,353 15,365 33 Carrefour 115,585 3,147 34 Assicurazioni Generali 113,813 3,991 35 American International Group 110,064 6,200 36 Royal Bank of Scotland 108,392 15,103 37 Siemens 106,444 5,063 38 Samsung Electronics 106,006 7,986 39 ArcelorMittal 105,216 10,368 40 Honda Motor 105,102 5,254 41 Hewlett-Packard 104,286 7,264 42 Pemex 103,960 -1,675 43 Société Générale 103,443 1,296 44 McKesson 101,703 990 45 HBOS 100,267 8,093 46 International Business Machines 98,786 10,418 47 Gazprom 98,642 19,269 48 Hitachi 98,306 -509 49 Valero Energy 96,758 5,234 50 Nissan Motor 94,782 4,223 51 Tesco 94,703 4,253 52 E.ON 94,356 9,861 53 Verizon Communications 93,775 5,521 54 Nippon Telegraph & Telephone 93,527 5,562 55 Deutsche Post 90,472 1,901 56 Metro 90,267 1,129 57 Nestlé 89,630 8,874 58 Santander Central Hispano Group 89,295 12,401 59 Statoil Hydro 89,224 7,526 60 Cardinal Health 88,364 1,931 61 Goldman Sachs Group 87,968 11,599 62 Morgan Stanley 87,879 3,209 63 Petrobras 87,735 13,138 64 Deutsche Telekom 85,570 779 65 Home Depot 84,740 4,395 66 Peugeot 82,965 1,211 67 LG 82,096 2,916 68 Électricité de France 81,629 7,690 69 Aviva 81,317 2,655 70 Barclays 80,347 8,837 71 Fiat 80,112 2,673 72 Matsushita Electric Industrial 79,412 2,468 73 BASF 79,322 5,565 74 Credit Suisse 78,206 6,467 75 Sony 77,682 3,235 76 Telefónica 77,254 12,190 77 UniCredit Group 77,030 8,159 78 BMW 76,675 4,279 79 Procter & Gamble 76,476 10,340 80 CVS Caremark 76,330 2,637 81 UnitedHealth Group 75,431 4,654 82 Hyundai Motor 74,900 1,722 83 U.S. Postal Service 74,778 -5,142 84 France Télécom 72,488 8,623 85 Vodafone 71,202 13,366 86 SK Holdings 70,717 1,505 87 Kroger 70,235 1,180 88 Nokia 69,886 9,862 89 ThyssenKrupp 68,799 2,796 90 Lukoil 67,205 9,511 91 Toshiba 67,145 1,116 92 Repsol YPF 67,006 4,364 93 Boeing 66,387 4,074 94 Prudential 66,358 2,045 95 Petronas 66,218 18,118 96 AmerisourceBergen 66,074 469 97 Suez 64,982 5,370 98 Munich Re Group 64,774 5,275 99 Costco Wholesale 64,400 1,083 100 Merrill Lynch 64,217 -7,777 101 Robert Bosch 63,401 3,794 102 Target 63,367 2,849 103 Aegon 62,383 3,492 104 State Farm Insurance Cos. 61,612 5,464 105 WellPoint 61,134 3,345 106 Dell 61,133 2,947 107 Johnson & Johnson 61,095 10,576 108 Marathon Oil 60,044 3,956 109 Enel 59,778 5,444 110 Saint-Gobain 59,433 2,035 111 Lloyds TSB Group 59,226 6,580 112 CNP Assurances 59,071 1,672 113 Lehman Brothers Holdings 59,003 4,192 114 RWE 58,383 3,640 115 Nippon Life Insurance 57,859 2,264 116 Indian Oil 57,427 1,965 117 Nippon Oil 57,049 1,299 118 Mitsubishi UFJ Financial Group 55,988 5,575 119 Renault 55,684 3,653 120 Wachovia Corp. 55,528 6,312 121 Zurich Financial Services 55,163 5,626 122 Unilever 55,006 5,322 123 United Technologies 54,759 4,224 124 Groupe Caisse d'Épargne 53,992 1,871 125 Walgreen 53,762 2,041 126 Wells Fargo 53,593 8,057 127 EADS 53,550 -610 128 Dow Chemical 53,513 2,887 129 MetLife 53,150 4,317 130 Mitsubishi 52,808 4,052 131 A.P. Møller-Mærsk Group 52,381 3,275 132 Hon Hai Precision Industry 51,828 2,365 133 Industrial & Commercial Bank of China 51,526 10,718 134 Banco Bilbao Vizcaya Argentaria 51,449 8,385 135 PTT 51,192 3,347 136 Microsoft 51,122 14,065 137 Royal Ahold 50,739 4,012 138 Sears Holdings 50,703 826 139 Groupe Auchan 50,465 1,317 140 Mitsui 50,252 3,591 141 Seven & I Holdings 49,768 1,130 142 United Parcel Service 49,692 382 143 Pfizer 48,418 8,144 144 Intesa Sanpaolo 48,305 9,924 145 Lowe's 48,283 2,809 146 Tokyo Electric Power 47,980 -1,314 147 Rabobank 47,388 3,229 148 China Mobile Communications 47,055 8,426 149 Fujitsu 46,680 421 150 Time Warner 46,615 4,387 151 GlaxoSmithKline 45,447 10,432 152 Caterpillar 44,958 3,541 153 Veolia Environnement 44,750 1,270 154 AEON 44,706 380 155 Bayer 44,664 6,448 156 Medco Health Solutions 44,506 912 157 Supervalu 44,048 593 158 Archer Daniels Midland 44,018 2,162 159 China Life Insurance 43,440 2,936 160 Telecom Italia 43,394 3,351 161 Fannie Mae 43,355 -2,050 162 Freddie Mac 43,104 -3,094 163 Deutsche Bahn 42,855 2,328 164 Safeway 42,286 888 165 Nippon Steel 42,267 3,108 166 BT 42,252 3,486 167 Volvo 42,230 2,209 168 Sunoco 42,101 891 169 Vinci 41,969 2,000 170 Lockheed Martin 41,862 3,033 171 China Construction Bank 41,307 9,079 172 Bouygues 40,721 1,883 173 Sumitomo Mitsui Financial Group 40,486 4,041 174 NEC 40,430 199 175 Roche Group 40,315 8,134 176 Sprint Nextel 40,146 -29,580 177 Best Buy 40,023 1,407 178 Sanofi-Aventis 39,977 7,204 179 Franz Haniel 39,931 939 180 Dai-ichi Mutual Life Insurance 39,863 1,149 181 Novartis 39,800 11,946 182 Mizuho Financial Group 39,610 2,725 183 BHP Billiton 39,498 13,416 184 PepsiCo 39,474 5,658 185 Landesbank Baden-Württemberg 39,459 415 186 Koç Holding 39,392 1,758 187 Bank of China 38,904 7,395 188 Intel 38,334 6,976 189 Canon 38,060 4,147 190 Altria Group 38,051 9,786 191 Bunge 37,842 778 192 Tyco International 37,747 -1,742 193 Gaz de France 37,541 3,384 194 Royal Bank of Canada 37,526 4,989 195 Kraft Foods 37,241 2,590 196 Commerzbank 37,143 2,624 197 Royal Philips Electronics 37,007 5,705 198 Allstate 36,769 4,636 199 KFW Bankengruppe 36,757 -8,442 200 Motorola 36,622 -49 (Nguồn web Trang 1 PHỤ LỤC 04: GIÁM SÁT QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ 1. Nguyên tắc căn bản giá thị trường (The Arm’s Length Principle-APL): Để đảm bảo tính khách quan và công bằng trong thương mại cũng như công bằng về mặt nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp cũng như các MNC trên các quốc gia khác nhau, cần phải có một nguyên tắc chung để các quốc gia thống nhất áp dụng. Đó là nguyên tắc xác định giá trị của các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong các MNC dựa trên căn bản giá thị trường (The Arm’s Length Principle –ALP). Nguyên tắc căn bản giá thị trường ALP là xương sống, cốt lõi của tất cả các vấn đề trong nghiệp vụ định giá chuyển giao hay chuyển giá trong các MNC. Xuất phát từ nguyên tắc này và các phương pháp định giá chuyển giao phù hợp mà những nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà làm hoạch định chính sách kinh tế, cơ quan thuế và các bên hữu quan khác có thể đưa ra kết luận là có hay không hiện tượng chuyển giá xảy ra trong MNC đang được xem xét. Dựa theo nguyên tắc này, để xem xét các hoạt động mua bán chuyển giao nội bộ xảy ra nội bộ MNC có căn cứ trên giá thị trường hay không? Vấn đề chuyển giá là vấn đề rất nhạy cảm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các MNC, việc kết luận về hoạt động chuyển giá có vai trò quan trọng và tác động rất lớn đến hoạt động của MNC cũng như cơ quan thuế cũng như các bên hữu quan khác. Hậu quả của việc kết luận có hoạt động chuyển giá xảy ra trong MNC là MNC sẽ bị chịu một hình phạt nặng nề về thuế và việc kiểm tra kéo dài làm tổn hại đến uy tín, thời gian cũng như vật chất của cả MNC, cơ quan thuế và các bên hữu quan khác. Nguyên tắc giá thị trường và các phương pháp tính giá chuyển giao có vai trò rất quan trọng vì vậy mà bản thân các MNC và cơ quan thuế cần phải nghiên cứu chi tiết và hiểu cụ thể để ứng dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhằm tránh đưa ra các kết luận không chính xác sẽ gây ra hậu quả không lường. Trang 2 Nguyên tắc căn bản giá thị trường và các phương pháp định giá chuyển giao mà tổ chức OECD đưa ra được xem là những chuẩn mực quốc tế, là công cụ hữu hiệu trong việc giám sát hoạt động chuyển giá của các MNC. Nguyên tắc căn bản giá thị trường (ALP) là một chuẩn mực quốc tế do tổ chức Hợp Tác Kinh Tế Và Phát Triển (Organisation for Enconamic Co-Operation and Development – gọi tắt là OECD) đưa ra, nguyên tắc xem xét giá cả của hàng hóa, dịch vụ trong nghiệp vụ mua bán diễn ra giữa các bên tham gia hoàn toàn độc lập với nhau. Khi các bên tham gia vào hoạt động thương mại với tư cách là các bên độc lập thì các quan hệ mua bán, các điều kiện hợp đồng kinh tế, các thương lượng về kinh tế, tài chính, tín dụng sẽ mang tính khách quan và chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu hàng hóa vì vậy mà giá cả của hàng hóa và dịch vụ được xác định hoàn toàn theo nhu cầu thị trường và qui luật cung cầu. Nếu các bên tham gia vào hoạt động thương mại mà có liên kết với nhau thì tác động của những ràng buộc về các điều khoản trong hợp đồng kinh tế, tín dụng và tài chính sẽ không rõ nét và không đáng kể, vì vậy giá cả hàng hóa và dịch vụ trong các nghiệp vụ chuyển giao có thể không phản ánh khách quan giá trị của hàng hóa và qui luật cung cầu hàng hóa có thể sẽ không được tuân theo. Do tính chất khách quan của căn bản giá thị trường là phản ánh đúng bản chất thị trường, quy luật thị trường, quy luật cung cầu hàng hóa dịch vụ và qui luật cạnh tranh của thị trường. Vì vậy mà nguyên tắc giá thị trường được các nước thành viên của OECD thống nhất dùng làm cơ sở khi tính giá cho các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ và khi làm việc với thuế. Bằng việc áp dụng nguyên tắc căn bản giá thị trường ALP một cách rộng rãi trên nhiều quốc gia sẽ tạo nên tính công bằng về thuế cho các công ty nội địa độc lập và các MNC, khắc phục được việc tạo ra các lợi thế hay các bất lợi về thuế nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp hay trốn thuế của các công ty đa quốc gia. Thông qua việc hạn chế các tác động xấu của việc chuyển dịch lợi nhuận trên quy mô toàn cầu sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và góp phần cho sự lớn mạnh của thương mại quốc tế và gia tăng đầu tư. Trang 3 Tuy nhiên, trong thực tế thì các nghiệp vụ mua bán trao đổi hàng hoá diễn ra rất đa dạng và phức tạp, các nghiệp vụ mua bán này diễn ra theo mục tiêu kinh doanh của các nhà quản trị, vì vậy mà nó chứa đựng trong đó cả các yếu tố kinh tế và cả các yếu tố phi kinh tế. Do đó chúng ta sẽ gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm các nghiệp vụ tương đương để so sánh với nhau. khi đối diện với các giao dịch mua bán trao đổi nội bộ thì MNC, cơ quan thuế và cả các cơ quan hữu quan khác sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để tìm kiếm các nghiệp vụ mua bán trao đổi tương tự trên các phương tiện báo chí, truyền thông, internet… để có thể áp dụng nguyên tắc căn bản giá thị trường. Về nguyên tắc, một cách tốt nhất để xem xét mức độ liên kết giữa các công ty sẽ tác động như thế nào đến giá cả hàng hoá chuyển giao trong nội bộ MNC là đem so sánh với giá cả của hàng hoá dịch vụ trong các nghiệp vụ mua bán giữa MNC với một công ty độc lập hay giữa hai công ty hoàn toàn độc lập với nhau trong những điều kiện tương ứng. Tuy nhiên giống như đã đề cập ở phần trên, trong thực tế chúng ta rất khó có thể tìm ra các giao dịch mà có thể áp dụng một cách trực tiếp nguyên tắc căn bản giá thị trường do vậy chúng ta cần phải tiếp cận một cách gián tiếp bằng các phương pháp phân tích giá chuyển giao và phân tích một cách hợp lý lãi gộp (ròng) của nghiệp vụ chuyển giao. Thông qua phân tích chúng ta sẽ xem xét các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ này có tuân thủ theo nguyên tắc căn bản giá thi trường hay không. 2. Các phương pháp định giá chuyển giao nội bộ theo hướng dẫn của OECD: Do gặp những khó khăn trong quá trình tìm kiếm các nghiệp vụ mua bán hàng hoá giữa các công ty độc lập có cùng các điều kiện tương đương với các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ để có thể so sánh với nhau, và có thể áp dụng trực tiếp nguyên tắc căn bản giá thị trường – ALP. Các MNC thường áp dụng các phương pháp tính giá chuyển giao nội bộ khác nhau, tuỳ thuộc vào các đặc điểm của nghiệp vụ chuyển giao hàng hoá, tuỳ thuộc vào đặc tính của hàng hoá mà chọn phương pháp thích hợp. Trang 4 Các phương pháp định giá theo hướng dẫn của OECD được các MNC áp dụng phổ biến như sau: - Phương pháp định giá chuyển giao trên cơ sở giá tự do có thể so sánh được (Comparable Uncontrolled Price – CUP) - Phương pháp giá bán lại (Resales Price Method) - Phương pháp giá vốn cộng Lãi (Cost Plus Method). - Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method) - Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao (Transactional Net Margin Method – TNMM) Tuỳ theo mỗi phương pháp cụ thể nêu trên, giá thị trường của sản phẩm có thể được tính trực tiếp hay gián tiếp ra đơn giá sản phẩm hoặc gián tiếp thông qua tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời của sản phẩm. 2.1 Phương pháp định giá chuyển giao trên cơ sở giá tự do có thể so sánh được (Comparable Uncontrolled Price – CUP): Phương pháp này được xem là gần gũi với nguyên tắc căn bản giá thị trường –ALP vì đây là phương pháp giá tự do có thể so sánh được. Phương pháp CUP so sánh giá cả của hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ hữu hình và vô hình trong các giao dịch giữa các bên độc lập và liên kết. Tuỳ vào mối quan hệ so sánh mà ta có thể chia phương pháp CUP ra thành hai loại: - Phương pháp CUP nội bộ: Phương pháp này dùng giá của các sản phẩm hàng hoá,dịch vụ được chuyển giao giữa các công ty con của một MNC (hay giữa công ty Mẹ và công ty con) với giá cả hàng hoá, dịch vụ mà một thành viên của MNC bán ra bên ngoài cho một công ty hoàn toàn độc lập trong cùng các điều kiện so sánh được với nhau. Trang 5 - Phương pháp CUP đối ngoại: Phương pháp này sử dụng giá hàng hoá, dịch vụ của nghiệp vụ chuyển giao mua bán giữa nội bộ các công ty của MNC và giao dịch giữa hai chủ thể hoàn toàn độc lập khác nhưng phải cùng điều kiện tương đương. Phương pháp này được áp dụng kèm theo điều kiện là các giao dịch đem ra so sánh không có các khác biệt nào trọng yếu ảnh hưởng đáng kể đến giá của sản phẩm và hàng hoá, dịch vụ. Nếu có sự khác biệt thì sư khác biệt này phải được tính toán và điều chỉnh cho phù hợp. Các yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến giá của hàng hoá và dịch vụ thường là: - Đặc tính vật chất, chất lượng và nhãn hiệu thương mại của sản phẩm - Các điều kiện hợp đồng trong việc cung cấp, chuyển giao sản phẩm. Ví dụ như mua hàng với số lượng lớn sẽ được chiếc khấu làm cho giá mua rẻ hơn hay thời hạn thanh toán và thời hạn chuyển giao sản phẩm. - Quyền phân phối, tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng tới giá trị kinh tế - Thị trường diễn ra các giao dịch mua bán. Để đảm bảo các giao dịch nội bộ tuân thủ theo giá thị trường thì MNC cần phải thực hiện so sánh giá chuyển giao nội bộ với giá của các giao dịch có thể so sánh như sau: - Giá bán hàng hoá, dịch vụ của một công ty thành viên của MNC cho một công ty hoàn toàn độc lập (công ty không phải là thành viên của MNC). - Giá bán hàng hoá, dịch vụ trong một nghiệp vụ mua bán của hai công ty hoàn toàn độc lập với MNC (tức hai công ty không là thành viên của MNC). - Giá bán hàng hoá, dịch vụ của một công ty hoàn toàn độc lập cho một công ty là thành viên của MNC. Phương pháp CUP thường được áp dụng trong các trường hợp sau: - Các giao dịch riêng lẻ về từng chủng loại hàng hoá lưu thông trên thị trường. - Các giao dịch riêng lẻ về từng loại hình dịch vụ, bản quyền, khế ước vay nợ. Trang 6 - Các công ty kinh doanh thực hiện cả giao dịch độc lập và giao dịch liên kết cho cùng một chủng loại sản phẩm. Đây là phương pháp được xem là gần gũi nhất với nguyên tắc căn bản giá thị trường. Trong thực tế đây là phương pháp thích hợp nhất cho cả bên mua và bên bán vì giá cả có thể so sánh với độ chính xác tương đối cao với giá cả trên thị trường vì vậy mà cả bên mua và bên bán đều có một khoản lợi nhuận tương đối phù hợp với mức bình quân thị trường. 2.2 Phương pháp giá bán lại (Resales Price Method): Phương pháp giá bán lại này dựa vào giá bán lại (hay giá bán ra) của sản phẩm do cơ sở kinh doanh bán cho bên độc lập để xác định giá (chi phí) mua vào của sản phẩm đó từ bên liên kết. Như vậy, phương pháp này bắt đầu bằng việc lấy giá bán lại (hay giá bán ra) trừ (-) lợi nhuận gộp trừ (-) các chi phí khác. Trong đó lợi nhuận gộp bao gồm các khoản chiết khấu mà công ty độc lập này được hưởng và tổng các khoảng chiết khấu này phải đủ bù đắp cho các chi phí bán hàng, chi phí quản lý và điều hành doanh nghiệp cũng như một mức lợi nhuận hợp lý. Các khoản chi phí khác là các chi phí liên quan đến việc mua sản phẩm và vận chuyển sản phẩm như thuế nhập khẩu, chi phí hải quan, chí phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển. Như vậy sau khi loại trừ hai yếu tố lợi nhuận gộp và chi phí khác thì phần còn lại có thể được xem như là giá cả theo nguyên tắc thị trường (ALP). Điều kiện để áp dụng phương pháp này: - Các bên giao dịch phải độc lập với nhau, không có bất cứ ràng buộc nào. Vì nếu có tồn tại các ràng buộc, liên kết thì giá bán ra của các sản phẩm này sẽ không còn mang tính khách quan và tuân theo qui luật thị trường nữa. - Không có sự khác biệt quá lớn về điều kiện giao dịch khi so sánh giữa giao dịch độc lập và giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp bán ra (doanh thu thuần). Các nghiệp vụ mua hàng được chọn phải có liên quan đến nghiệp vụ chuyển giao mà ta cần xác định giá thị trường. Trang 7 - Nếu xảy ra trường hợp có khác biệt thì các khác biệt này cần phải được loại bỏ trước khi đem ra so sánh. Trong thực tế có các trường hợp không tồn tại các nghiệp vụ hoàn toàn phù hợp với nhau để có thể so sánh, vì vậy có thể tính toán giá cả theo nguyên tắc thị trường bằng cách dựa trên khoản chiết khấu có nguồn gốc từ chính công ty thương mại một thị trường tương tự. Chúng ta cần phải biết là trong thực tế giữa các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ của MNC và nghiệp vụ chuyển giao có thể so sanh được tồn tại những khác biệt do sự vận động không ngừng của nền kinh tế như lạm phát, lãi suất và các ràng buộc về kinh tế, các thoả ước kinh tế… Trong thực tế có một số trường hợp phương pháp này không thể thực hiện được do có những yếu tố tác động đến mức chiết khấu (tỷ lệ lãi gộp) và các chi phí khác. Các yếu tố đó xảy ra trong các trường hợp sau: - Hàng hoá được các công ty thương mại mua về sau đó đem gia công chế biến thêm và làm thay đổi đáng kể giá trị của sản phẩm vì vậy mà ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý. - Hàng hoá mua về sau đó đem thay đổi nhãn hiệu bằng nhãn hiệu có uy tín hơn và bán ở mức giá cao hơn dẫn đến khó khăn trong việc xác định khoản chiết khấu hợp lý. - Thời gian từ lúc mua hàng đến lúc bán hàng quá lâu và khoảng cách địa lý làm cho kéo theo các rủi ro về tỷ giá, lạm phát và những biến động của nền kinh tế. - Khác nhau về mặt chức năng kinh doanh (ví dụ như đại lý phân phối độc quyền, thực hiện các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành) cũng làm ảnh hưởng đến tỷ suất lãi gộp hay mức chiết khấu. - Khác nhau về chủng loại, qui mô, khối lượng, thời gian quay vòng của sản phẩm và tính chất hoạt động của thị trường như là công ty thương mai này là bán buôn hay bán lẻ Trang 8 - Phương pháp hạch toán kế toán, phải đảm bảo các bên tham gia vào giao dịch liên kết cùng hạch toán theo cùng phương pháp kế toán, phương pháp theo dõi hàng tồn kho. Nếu các bên tham gia vào các giao dịch sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau vào các nghiệp vụ thì việc so sánh các nghiệp vụ sẽ trở nên bị khập khiễng. Do đó mấu chốt của phương pháp này là xác định mức chiết khấu (tỷ lệ lãi gộp) một cách hợp lý. Nhưng chúng ta cũng không thể lấy tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ lãi gộp bình quân cho toàn ngành mà áp đặt vào để so sánh. Phương pháp này thường được áp dụng cho các trường hợp giao dịch đối với các công ty thương mại các sản phẩm thuộc khâu cung cấp các dịch vụ giản đơn và thường thời gian phân phối từ khi mua hàng đến khi bán hàng ngắn và ít bị ảnh hưởng biến động của tính thời vụ. Đồng thời các sản phẩm bán ra không qua gia công chế biến, lắp ráp hay thay đổi cấu trúc ban đầu của sản phẩm mà làm tăng một phần đáng kể giá trị của sản phẩm. 2.3 Phương pháp giá vốn cộng lãi (Cost Plus Method or Mark Up Method): Phương pháp giá vốn cộng thêm dựa vào giá vốn hay giá thành của sản phẩm để xác định giá bán ra của sản phẩm cho các bên liên kết. Giá bán ra của sản phẩm bằng giá vốn của sản phẩm cộng thêm cho một khoản lợi nhuận hợp lý. Mức nâng lợi nhuận này phải được xem xét tới tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất ra sản phẩm như giá trị tổng vốn trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó bao gồm cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, các rủi ro có liên quan. Lợi nhuận nâng lên này phải được tính toán sao cho giá cả chuyển giao trong nghiệp vụ này có thể so sánh căn bản giá thị trường trong các nghiệp vụ mua bán chuyển giao giữa một công ty là thành viên của MNC và một công ty độc lập hoặc là giao dịch giữa hai công ty hoàn toàn độc lập với nhau. Đối với phương pháp này, điều quan trọng là phải xác định phần lợi nhuận tăng thêm bao nhiêu là hợp lý. Phần lợi nhuận nâng thêm này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: - Nếu công ty này chỉ sản xuất và thực hiện mua bán theo hợp đồng cho chỉ mỗi công ty mẹ và không gia công cho bất cứ công ty nào khác thì phần lợi nhuận tăng thêm Trang 9 này sẽ đựơc tính theo một tỷ lệ trên giá vốn sao cho hợp lý, tức là phần lợi nâng thêm phải dựa trên cơ sở của loại hình hoạt động của một công ty độc lập khác trên thị trường. - Nếu công ty này sản xuất ra sản phẩm và bán theo các hợp đồng cho công ty mẹ và bán theo hợp đồng cho các công ty độc lập khác thì tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm (phần lợi nhuận tăng thêm) cần phải được tính toán và phân bổ theo tỷ lệ tổng vốn tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Ngoài ra cần phải đối chiếu so sánh giá cả hàng hoá dịch vụ trong nghiệp vụ mua bán nội bộ và nghiệp vụ mua bán với công ty độc lập. - Ngoài ra còn các yếu tố như chức năng hoạt động của cơ sở kinh doanh sẽ kéo theo một số các chi phí kèm theo sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ lãi gộp (ví dụ như công ty sản xuất theo hợp đồng, nghiên cứu, phát triển, tỷ trọng gia tăng giá trị của sản phẩm so với quy mô đầu tư kinh doanh). - Các nghĩa vụ thực hiện hợp đồng như các ràng buộc giao hàng vể thời gian, số lượng và chất lượng sản phẩm, lưu kho, lưu bãi, điều khoản thanh toán công nợ, chiết khấu. Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp hai phương pháp nêu trên tỏ ra không hiệu quả, thường được sử dụng trong các trường hợp sau: - Đối với công ty sản xuất, chế biến, lắp ráp, chế tạo và bán cho các bên liên doanh liên kết, gia công chế biến sản phẩm và phân phối. - Giao dịch giữa các bên liên kết thực hiện hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh để sản xuất, lắp ráp, chế tạo, chế biến sản phẩm, hoặc thực hiện các thoả thuận về cung cấp các yếu tố đầu vào và bao tiêu sản phẩm đầu ra. - Giao dịch cung cấp dịch vụ cho các bên liên kết. Trang 10 2.4 Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method) Trong thực tế, có những trường hợp các thành viên trong MNC có mối liên kết mua bán qua lại với nhau qua chặt chẽ, các giao dịch với khối lượng các giao dịch nhiều và phức tạp vì vậy mà các phương pháp trên tỏ ra không hiệu quả. Trong trường hợp này thì phương pháp chiết tách lợi nhuận là phương pháp phù hợp nhất. Phương pháp chiết tách lợi nhuận dựa vào lợi nhuận thu được từ một giao dịch liên kết tổng hợp do nhiều thành viên của MNC liên kết thực hiện, từ đó thực hiện tính toán lợi nhuận thích hợp cho từng thành viên tham gia vào liên kết đó theo cách mà các bên giao dịch độc lập phân chia lợi nhuận trong điều kiện tương đương. Giao dịch liên kết tổng hợp do nhiều cơ sở kinh doanh (các thành viên của MNC) liên kết tham gia thường là các giao dịch mang tính đặc thù, duy nhất bao gồm nhiều giao dịch liên kết có liên quan chặt chẽ với nhau về các đặc tính của sản phẩm. Ví dụ như các sản phẩm chuyên dụng hay các sản phẩm mang tính độc quyền, hoặc các giao dịch liên kết khép kín giữa các bên có liên quan. Các mối liên kết này thường kéo dài cả vòng đời sản phẩm từ lúc mua nguyên vật liệu đầu vào, đến sản xuất, lắp ráp sản phẩm cho đến cả khâu phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dung. Ví dụ như: một công ty A là công ty độc lập tại Việt Nam có liên kết với một công ty B là thành viên của tập đoàn sản xuất màng hình máy tính tinh thể lỏng. Trong đó, công ty B sẽ chuyển phụ kiện đầu vào cho công A lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm. Sau khi hoàn thiện thì sản phẩm sẽ được được bán trong nước bởi công ty A và một phần sẽ được bán lại cho một công ty C (đây là một thành viên khác của MNC tại một quốc gia khác). Dựa vào mối quan hệ liên kết giữa các bên tham gia thì phương pháp chiết tách lợi nhuận có hai cách tính như sau: Cách thứ nhất: Phân bổ lợi nhuận cho từng bên liên kết trên cơ sở đóng góp vốn (chi phí); theo đó lợi nhuận của mỗi bên tham gia trong giao dịch được xác định trên cơ sở, phân bổ tổng lợi nhuận thu được từ giao dịch liên kết tổng hợp theo tỷ lệ vốn (chi phí) sử dụng Trang 11 trong giao dịch liên kết của cơ sở kinh doanh trong tổng vốn đầu tư để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Cách thứ hai: phân chia lợi nhuận theo hai bước như sau: Bước 1: mỗi bên tham gia vào giao dịch liên kết được phân chia phần lợi nhuận cơ bản tương ứng với các chức năng hoạt động của mình. Phần lợi nhuận cơ bản này phản ánh giá trị lợi nhuận của giao dịch liên kết tổng hợp mà mỗi bên thu được do thực hiện chức năng hoạt động của mình và chưa tính đến các yếu tố đặc thù và duy nhất (ví dụ độc quyền sở hữu hoặc sử dụng tài sản vô hình hoặc quyền sở hữu trí tuệ). Phần lợi nhuận cơ bản được tính theo tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời tương ứng với giá trị phù hợp nhất thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo tỷ suất lợi nhuận gộp. Bước 2: Phân chia lợi nhuận phụ trội, Mỗi bên tham gia giao dịch liên kết được nhận tiếp phần lợi nhuận phụ trội tương ứng với tỷ lệ đóng góp liên quan đến tổng lợi nhuận phụ trội tức là tổng lợi nhuận thu được trừ (-) tổng lợi nhuận cơ bản đã phân chia ở bước thứ nhất của giao dịch liên kết tổng hợp. Phần lợi nhuận phụ trội này phản ánh lợi nhuận của giao dịch liên kết tổng hợp mà cơ sở kinh doanh thu được ngoài phần lợi nhuận cơ bản nhờ các yêu tố đặc thù và duy nhất. Phần lợi nhuận phụ trội của mỗi bên được tính bằng tổng lợi nhuận phụ trội thu được từ các giao dịch liên kết tổng hợp nhân với tỷ lệ đóng góp các chi phí hoặc tài sản dưới đây của mỗi bên: - Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm. - Giá trị (sau khi đã trừ khấu hao) của tài sản vô hình hoặc quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để sản xuất, kinh doanh sản phẩm. Phương pháp chiết tách lợi nhuận này trong thực tế thường được áp dụng trong các trường hợp các bên liên kết cùng tham gia nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới hoặc phát triển sản phẩm là tài sản vô hình độc quyền hoặc các giao dịch trong quy trình sản xuất, kinh Trang 12 doanh chuyển tiếp giữa các bên liên kết từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm cuối cùng để lưu thông sản phẩm gắn liền với việc sở hữu hoặc quyền sở hữu trí tuệ duy nhất. 2.5 Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao (Transaction Net Margin Method – TNMM): Theo phương pháp này thì lợi nhuận thu được từ các bên liên kết sau khi đã trừ đi các định phí và biến phí liên quan, được xem xét theo theo tỷ lệ phần trăm của một khoản mục cơ sở nào đó, ví dụ là doanh số bán hàng, tổng giá vốn hàng bán ra hay tổng giá trị tài sản… thích hợp nhất là khi lợi nhuận này được so sánh với lợi nhuận của các hoạt động giao dịch độc lập khác có thể so sánh được của cùng công ty mà chúng ta đang đề cập đến. Trong trường hợp nếu không tồn tại các giao dịch độc lập có thể so sánh đối với công ty con của MNC thì ta có thể lấy lợi nhuận thu được trong các chuyển giao có thể so sánh được của hai công ty không liên kết khác làm cơ sở. Trong một số trường hợp cần phải áp dụng các điều chỉnh mang tính định lượng cho các khác biệt về mặt vật chất giữa các chuyển giao liên kết và các chuyển giao độc lập. Do phương pháp này tập trung vào phân tích lợi nhuận phát sinh từng nghiệp vụ chuyển giao một cách riêng lẻ, nên phương pháp này sẽ bị gặp khó khăn khi các nghiệp vụ phát sinh có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau. Các chuyển giao mang tính chất đa dạng và phức tạp sẽ khó tìm được các giao dịch tương ứng để có thể so sánh được. Dựa vào các phương pháp mà OECD hướng dẫn như trên các MNC sẽ lựa chọn cho mình một phương pháp định giá chuyển giao sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình.Đồng thời, các phương pháp này là các công cụ hữu hiệu cho các quốc gia giám sát các hoạt động chuyển giá mà các MNC thực hiện nhằm hạn chế các tác hại tiêu cực của hoạt động chuyển giá đối với nên kinh tế. Trang1 STT Quốc gia Năm2003 (%) Năm 2004 (%) Năm 2005 (%) Năm 2006 (%) Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) 1 Afghani tan s 20 20 2 Albania 23 20 20 10 3 Angola 35 35 4 Argentina 35 35 35 35 35 35 5 Aruba 35 35 28 28 6 Australia 30 30 30 30 30 30 7 Austria 34 34 25 25 25 25 8 Bahrain 0 0 0 9 Bangladesh 30 30 30 30 30 30 10 Barbados 36 33 30 25 25 25 11 Belarus 24 24 12 Belgium 33.99 33.99 33.99 33.99 33.99 33.99 13 Bolivia 25 25 25 25 25 25 14 Bosnia and Herzegovina 30 10 15 Botswana 25 25 25 25 25 25 16 Brazil 34 34 34 34 34 34 17 Bulgaria 15 15 10 10 18 Canada 36.6 36.1 36.1 36.1 36.1 33.5 19 Cayman Islands 0 0 0 0 0 0 20 Chile 16.5 17 17 17 17 17 21 China 33 33 33 33 33 25 22 Colombia 35 35 35 35 34 33 23 Costa Rica 36 30 30 30 30 30 24 Croatia 20 20 20 20 20 20 25 Cyprus 15.00 15.00 10 10 10 10 26 Czech Republic 31 28 26 24 24 21 27 Denmark 30 30 28 28 28 25 28 Dominican Republic 25 25 25 30 29 25 29 Ecuador 25 25 25 25 25 25 30 Egypt 20 20 20 31 Estonia 24 23 22 21 32 Fiji 32 31 31 31 31 31 33 Finland 29 29 26 26 26 26 34 France 34.33 34.33 33.83 33.33 33.33 33.33 35 Germany 39.58 38.29 38.31 38.34 38.36 29.51 36 Greece 35 35 32 29 25 25 37 Guatemala 31 31 31 31 38 Honduras 25 25 30 30 30 30 39 Hong Kong 16 17.5 17.5 17.5 17.5 16.5 40 Hungary 18 16 16 16 16 16 41 Iceland 18 18 18 18 18 15 42 India 36.75 35.875 36.5925 33.66 33.99 33.99 43 Indonesia 30 30 30 30 30 30 44 Iran 25 25 45 Ireland 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 46 Israel 36 36 34 31 29 27 47 Italy 38.25 37.25 37.25 37.25 37.25 31.4 48 Jamaica 33.33 33.33 33.33 33.33 49 Japan 42 42 40.69 40.69 40.69 40.69 50 Jordan 35 35 51 Kazakhstan 30 30 30 30 52 Korea, Republic of 29.7 29.7 27.5 27.5 27.5 27.5 53 Kuwait 55 55 Phụ Lục 5: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại 106 quốc gia từ năm 2003 đến 2008 Trang2 STT Quốc gia Năm2003 (%) Năm 2004 (%) Năm 2005 (%) Năm 2006 (%) Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) 54 Latvia 15 15 15 15 55 Libya 40 40 56 Lithuania 15 15 15 15 57 Luxembourg 30.38 30.38 30.38 29.63 29.63 29.63 58 Macau 12 12 12 12 59 Malaysia 28 28 28 28 27 26 60 Malta 35 35 35 35 61 Mauritius 25 25 25 25 22.5 15 62 Mexico 34 33 30 29 28 28 63 Montenegro 20 20 9 9 9 9 64 Mozambique 32 32 32 32 65 Netherlands 34.5 34.5 31.5 29.6 25.5 25.5 66 Netherlands Antilles 34.5 34.5 34.5 34.5 67 New Zealand 33 33 33 33 33 30 68 Norway 28 28 28 28 28 28 69 Oman 12 12 12 12 12 12 70 Pakistan 35 35 35 35 35 35 71 Palestine 16 16 72 Panama 30 30 30 30 30 30 73 Papua New Guinea 30 30 30 30 30 30 74 Paraguay 30 30 20 10 10 10 75 Peru 27 30 30 30 30 30 76 Philippines 32 32 32 35 35 35 77 Poland 27 19 19 19 19 19 78 Portugal 33 27.5 27.5 27.5 25 25 79 Qatar 35 35 80 Romania 25 25 16 16 16 16 81 Russia 24 24 24 24 24 24 82 Saudi Arabia 30 30 30 20 20 20 83 Serbia 14 12.33 10 10 10 10 84 Singapore 22 22 20 20 20 18 85 Slovak Republic 25 19 19 19 19 19 86 Slovenia 25 25 25 25 23 22 87 South Africa 37.8 37.8 37.8 36.9 36.9 34.55 88 Spain 35 35 35 35 32.5 30 89 Sri Lanka 35 35 32.5 32.5 35 35 90 Sudan 35 35 91 Sweden 28 28 28 28 28 28 92 Switzerland 24.1 24.1 21.3 21.3 21.32 19.2* 93 Syria 28 28 94 Taiwan 25 25 25 25 25 25 95 Thailand 30 30 30 30 30 30 96 Tunisia 33 33 35 35 30 30 97 Turkey 30 33 30 20 20 20 98 Ukraine 30 30 25 25 25 25 99 United Arab Emirates 40 40 55 55 55 55 100 United Kingdom 30 30 30 30 30 28 101 United States 34 34 40 40 40 40 102 Uruguay 35 30 30 30 30 25 103 Venezuela 34 34 34 34 34 104 Vietnam 32 28 28 28 28 28 105 Yemen 35 35 106 Zambia 35 35 35 35 (Nguồn KPMG Corporate and indirect Tax survey 2008) Trang3 BIỂU ĐỒ THUẾ SUẤT THUẾ TNDN BÌNH QUÂN 106 QUỐC GIA TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2008 35 31.4 31.1 Pe rc en ta ge 30.6 29.8 30 28.9 28.0 27.4 26.8 26.5 25.9 25 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 CÁC QUỐC GIA THUỘC ASPAC 1999 – 2008 33 32 31.8 31.9 31.3 31.5 31 30.6 30 30 30 30 Pe rc en ta ge 29.2 29 28.4 28 27 26 25 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 CÁC QUỐC GIA THUỘC KHỐI OECD 1999 ĐẾN 2008 37 35 34.8 34.1 32.8 33 Pe rc en ta ge 31.4 30.6 31 29.8 28.8 29 28.2 27.7 26.7 27 25 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Source for all graph information: KPMG member firms. © 2008 KPMG International. KPMG International provides no client services and is a Swiss cooperative with which the independent member firms of the KPMG network are affiliated. Trang4 Pe rc en ta ge Pe rc en ta ge Pe rc en ta ge CÁC NƯỚC KHỐI EU 1999-2008 36 34 32 30 28 26 34.8 33.9 32 30.9 29.7 28.3 26.1 25.8 24.2 24 23.2 22 20 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 CÁC NƯỚC CHÂU MỸ LATIN 1999-2008 31 30 29 28 27.9 28.7 28.5 28.4 28.2 28.0 28.1 28.1 27.1 27 26.6 26 25 24 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 SO SÁNH THEO TỪNG KHU VỰC 1999-2008 36 34 32 30 28 31.4 31.8 28.4 34.8 34.8 27.9 26 24 22 25.9 All ASPAC OEU E 26.6 LAT LAT 26.7 ECD OECD 23.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 1. Minh họa ví dụ một chuyển giá trong thực tế áp dụng theo phương pháp giá vốn cộng thêm. 2. Trình bày chuyển giá thông qua sơ đồ báo cáo thu nhập của các MNC 3. Trình bày mô hình chuyển giá thông qua các trung tâm xuất hoá đơn 4. Phân tích các động cơ và thủ thuật thực hiện chuyển giá của các MNC 5. Cập nhật tình hình chuyển giá của các MNC tại Việt Nam mới nhất theo nguồn số liệu từ chi cục thuế TP.HCM 6. Cập nhật và phân tích tình hình thu hút FDI của Việt Nam đến thời điểm năm 2008. 7. Cập nhật biểu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hơn 106 quốc gia đến thời điểm năm 2008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuyển giá của các công ty đa quốc gia trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.pdf
Luận văn liên quan