ĐỊNH DẠNG NHẬP
Cú pháp:
Scanner input = new canner(System.in);
Input là một đối tượng của lớp Scanner và,
System.in là một đối tượng dòng đầu vào.
Lớp Scanner thuộc gói java.util
VD: Scanner s=new Scanner(System.in);
byte byteValue=s.nextByte();
int intValue=s.nextInt();
System.out.println(“Nhap gia tri bien:”);
System.out.println(byteValue + “ ” + intValue);
Xuất ra: Nhap gia tri bien:
121 2333
29 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ bản về java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ BẢN VỀ
JAVA
2NHÓM 1
Tên MSSV
Lư Tú Châu 070051T
Nguyễn Thị Ngọc Hân 070079T
Nguyễn Thị Ngọc Hương 070081T
Nguyễn Thị Thúy Hà 070084T
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI
TƯỢNG
4LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Lập trình hướng đối tượng đề cập đến dữ liệu và
thủ tục xử lý dữ liệu theo quan điểm là một đối
tượng duy nhất.
Lập trình hướng đối tượng xem xét dữ liệu như là
một thực thể hay là một đơn vị độc lập, với bản
chất riêng và những đặc tính của thực thể ấy
5TÍNH CHẤT
Trừu tượng (abstraction)
Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thông
tin (information hiding)
Tính đa hình (polymorphism)
Tính kế thừa (inheritance)
6ĐỐI TƯỢNG
VD: Thực thể trong thế giới thực là xe ôtô. Một số đặc
điểm liên quan đến xe ôtô là:
Màu
Cấu tạo
Kiểu dáng
Một số hành động liên quan đến
xe ôtô là:
Lái
Tăng ga
Giảm ga
Đạp thắng
7ĐỐI TƯỢNG PHẦN MỀM
Là bản sao của đối tượng trong thế giới thực, một đối tượng
phần mềm có :
“Trạng thái” của đối
tượng phần mềm liên
quan đến các đặc tính
hoặc thuộc tính của nó .
“Hành vi” của đối
tượng phần mềm bao
gồm các hành động của
nó.
8ĐỊNH NGHĨA LỚP
Trong thế giới thực, một vài đối tượng có cùng chung
trạng thái và hành vi có thể được nhóm lại dưới một lớp.
VD: Một xe ôtô (bất kỳ
là xe nào) là một lớp và
một xe Toyota (một xe
cụ thể) là một đối tượng
hoặc thể nghiệm của lớp.
9SO SÁNH GIỮA LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG
GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ
JAVA
11
SỰ PHÁT TRIỂN
Sự phát triển (sơ lược)
1991: Ra đời với tên Oak với dự định thay cho C++
Tiêu chí "Write Once, Run Anywhere" (WORA).
Java được phát hành vào năm 1994
12
ĐẶC ĐIỂM
Ngôn ngữ lập trình JAVA
Hướng đối tượng
Độc lập nền
Mạnh mẽ
Bảo mật
Phân tán
Đa luồng
13
CÔNG CỤ
Bộ công cụ phát triển JAVA (JDK) cung cấp phần
mềm và các công cụ được yêu cầu cho việc biên dịch,
kiểm tra lỗi và thực thi các chương trình Java.
Java Standard Editon(Java SE), là công nghệ và nền mà
cung cấp hỗ trợ để xây dựng các ứng dụng có các chức
năng cao, tốc độ và đáng tin cậy. Bộ phát triển Java
SE(JDK), bao gồm các công cụ phát triển cần thiết, môi
trường thực thi, và các API cho việc tạo ra các chương
trình Java với nền Java.
JDK bao gồm hai công cụ quan trọng:
javac (bộ biên dịch)
java (bộ thông dịch)
14
CÁC LOẠI CHƯƠNG TRÌNH JAVA
Applets
Ứng dụng độc lập (console Application)
Ứng dụng giao diện (GUI Application)
Servlet
Ứng dụng cơ sở dữ liệu
15
CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG JAVA
Tương tự như C/C++
Lớp và phương thức (Classes & Methods)
Kiểu dữ liệu
Biến số
Toán tử
Cấu trúc điều khiển
16
GÓI
Là nơi tổ chức các lớp và các giao diện. Các chương
trình Java được tổ chức như những tập của các gói. Mỗi
gói gồm có nhiều lớp, và/hoặc các giao diện được coi
như là các thành viên của nó.
Ưu điểm:
Cho phép tổ chức các lớp vào những đơn vị nhỏ hơn
Giúp tránh được tình trạng trùng lặp khi đặt tên.
Cho phép bảo vệ các lớp đối tượng
Tên gói (Package) có thể được dùng để nhận dạng chức
năng của các lớp.
Các gói cũng có thể chứa các gói khác
17
CÁC GÓI THÔNG DỤNG
java.lang: Mặc định luôn có.
java.io: Bao gồm các lớp để trợ giúp cho các thao
tác vào ra. ). Tương ứng với thư viện
trong C/C++.
java.applet: Bao gồm các lớp để thực thi một
applet trong trình duyệt.
java.awt: Các thành phần để xây dựng giao diện
đồ họa(GUI). Nó tương ứng với thư viện
trong C/C++.
java.util: Cung cấp nhiều lớp và nhiều giao diện
tiện ích, như cấu trúc dữ liệu, lịch, ngày tháng,
18
CÁC GÓI TRONG JAVA
java.net: Cung cấp các lớp và các giao diện cho
việc lập trình mạng TCP/IP.
java.awt.event
java.rmi
java.security
java.sql
19
JAVA.LANG
Lớp String
Lớp StringBuffer
Lớp Math
Lớp Runtime
Lớp System
Lớp Class
Lớp Object
20
JAVA.UTIL
Lớp Hashtable
Lớp Random
Lớp Vector
Lớp StringTokenizer
21
JAVA.IO
InputStream
OutputStream
ByteArrayInputStream
ByteArrayOutputStream
File
FileDescriptior
RandomAccesFile
FileInputStream
FileOutputStream
BufferedInputStream
BufferedOutputStream
SequenceInputStream
IOException
22
SỰ KHÁC BIỆT VỚI C/C++
Tốc độ biên dịch
Comment java doc
Mọi thứ đều thuộc một lớp
Tất cả các định nghĩa về phương thức đều phải
được định nghĩa trong thân một lớp.
Kể cả hàm main cũng thuộc một lớp riêng biệt.
VD: public class RelationalDemo {
public static void main(String[ ] args) {
}
}
Trong Java không có toán tử phân giải phạm vi ::
23
SỰ KHÁC BIỆT VỚI C/C++
Các thư viện được chia thành các gói (packet) và
phải được khai báo trước khi nạp vào
import thứ viện thay vì #include
Mọi kết quả của biểu thức đều phải được gán
Java không có kiểu con trỏ hoàn toàn.
Kiểu dữ liệu trong Java nhất quán cho tất cả các
HĐH và phần cứng khác nhau. Java có riêng một
thư viện các lớp cơ sở.
Trong chương trình Java không phải bận tâm đến
việc cấp phát bộ nhớ. Qúa trình cấp phát, giải
phóng được thực hiện tự động.
24
ĐỊNH DẠNG XUẤT
Cú pháp:
System.out.printf(“ mã định dạng”,biến);
Lớp ‘java.lang.System’ định nghĩa các luồng nhập
và xuất chuẩn
Luồng I/O bao gồm:
Lớp System.out: Luồng xuất chuẩn dùng để hiển thị
kết quả trên màn hình.
Lớp System.in: Luồng nhập chuẩn thường đến từ bàn
phím và được dùng để đọc các ký tự dữ liệu.
Mã định dạng được dịnh nghĩa tương tự ngôn ngữ
C/C++: %d,%f, %o, %e, %n
25
ĐỊNH DẠNG NHẬP
Cú pháp:
Scanner input = new canner(System.in);
Input là một đối tượng của lớp Scanner và,
System.in là một đối tượng dòng đầu vào.
Lớp Scanner thuộc gói java.util
VD: Scanner s=new Scanner(System.in);
byte byteValue=s.nextByte();
int intValue=s.nextInt();
System.out.println(“Nhap gia tri bien:”);
System.out.println(byteValue + “ ” + intValue);
Xuất ra: Nhap gia tri bien:
121 2333
26
VÍ DỤ MỘT CHƯƠNG TRÌNH JAVA
MẪU
27
BIÊN DỊCH CHƯƠNG TRINH JAVA
28
Demo chương trình cơ bản
package javaapplication5;
import java.util.Scanner; //Them thu vien cho lop scanner
public class Main {
public static void main(String[ ] args) {
int a; int b; int c;
System.out.println("Nhap a= ");
Scanner scan=new Scanner(System.in);
a= scan.nextInt();
System.out.println("Nhap b= ");
b=scan.nextInt();
c=a+b;
if(c<10)
System.out.printf("Tong %d"+" + %d "+"= %d\n",a,b,c);
else
System.out.printf("c=%d",c);
}
}
29
THANK YOU FOR
YOUR
LISTENING!!!
ANY QUESTION?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom1_5302.pdf