Đề tài Cơ chế điều hành lãi suất của nhtw các nước phát triển và Việt Nam

Lãi suất là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô Lãi suất là công cụ phân phối có hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực của nền kinh tế. Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế

ppt37 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế điều hành lãi suất của nhtw các nước phát triển và Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÃI SUẤT KHÁI NIệM Về LÃI SUấT Lãi suất là giá của vốn, chi phí phải trả cho việc thuê vốn. Ngoài ra khái niệm lãi suất như là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Lãi suất còn được hiểu là công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia, nó do ngân hàng trung ương - cơ quan thay mặt nhà nước thực thi chính sách tài chính, tiền tệ - nắm giữ, và sử dụng nhằm điều chỉnh và can thiệp vào thị trường giúp hạn chế và khắc phục những yếu kém của nền kinh tế PHÂN LOạI LÃI SUấT Phân loại theo chủ thể trong quan hệ tín dụng: Lãi suất tiền gửi Lãi suất tiền vay Lãi suất chiết khấu Lãi suất liên Ngân hàng Lãi suất cơ bản Phân loại theo giá trị thực của lãi suất : Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế Phân loại theo mức ổn định của lãi suất: Lãi suất cố định Lãi suất thả nổi Phân loại theo thời hạn tín dung của lãi suất Lãi suất ngắn hạn Lãi suất trung hạn Lãi suất dài hạn VAI TRÒ CủA LÃI SUấT Lãi suất là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô Lãi suất là công cụ phân phối có hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực của nền kinh tế. Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế Khái quát về NHTW: Ngân hàng trung ương là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ. Tổng quan về cơ chế điều hành lãi suất: Mỗi quốc gia khác nhau, vào từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế, tùy thuộc vào mô hình của NHTW mà quốc gia đó sơ hữu, sẽ có khả năng quyết định việc điều chỉnh hay giữ nguyên mức lãi suất cũng như những chính sách tiền tệ phù hợp để phục vụ cho mục tiêu phát triển của đất nước. Tổng quan về cơ chế điều hành lãi suất: Hiện nay, lãi suât ở các nước phát triển được điều chỉnh gián tiếp, theo hướng linh họat - mang tính thị trường - bằng các công cụ gián của chính sách tiền tệ: Dự trữ bắt buộc Lãi suất tái chiết khấu Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất cơ bản do NHTW của các nước phát triển công bố trong từng thời kỳ là cơ sở làm cơ sở cho các NHTM ấn định làm lãi suất huy động vốn, cho vay sau khi đã tính đến chi phí, lợi nhuận. Lãi suất cơ bản của một số nước phát triển trong thời gian qua Điều hành lãi suất thông qua hai công cụ quan trọng: Lãi suất chiết khấu: bảo vệ lãi suất chiết khấu đã ấn định thông qua chương trình cho vay chiết khấu. Lãi suất quỹ dự trữ liên bang: là lãi suất thấp nhất mà một tổ chức nhận tiền gửi có thể vay được, thường được gọi là lãi suất cơ bản, lãi suất chuẩn. FED bảo vệ lãi suất này thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Cơ chế điều hành lãi suất của BOE (Anh): Lãi suất chính thức: là lãi suất mà BOE trả cho khoản tiền dự trữ của NHTM tại BOE. Mức dự trữ là tự nguyện và NHTM được phép vay với lãi suất nằm trong biên độ 1% so với lãi suất chính thức cho các ngày trong tháng. Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tác động vào lãi suất qua đêm. ANH Sử dụng lãi suất cho vay cơ bản và lãi suất chiết khấu cơ bản mà thực chất là lãi suất chiết khấu để tác động trực tiếp lên các định chế tài chính Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày 15/2/2011 đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ hết sức nới lỏng, theo đó, tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản ở mức 0%-0,1% được áp dụng từ tháng 10/2010 nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế. Đây là mức lãi suất được ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) áp dụng trong suốt thời kì khủng hoảng bong bóng kinh tế tồi tệ trong thập niên 90 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007 Bài học rút ra từ việc thế giới biến động là: - Ngân hàng trung ương các nước cần thích ứng với sự thay đổi tình hình toàn cầu. Việc giữ lạm phát kỳ vọng ổn định rất quan trọng, đặc biệt là trong thời gian lãi suất cực thấp. - Nếu điều kiện kinh tế và tài chính được cải thiện hoặc (và) lạm phát kỳ vọng cao hơn, các NHTW cần phải làm cho mọi người tin rằng: “Có nhiều cách để thu hút dự trữ và tăng lãi suất”. Ngoài ra, các nền kinh tế khác trên toàn cầu nên tăng lãi suất cơ bản để ngăn chặn làn sóng lạm phát bùng nổ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ LÃI SUẤT CỦA NHNN VIỆT NAM THỜI KÌ SAU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ LÃI SUẤT HIỆN NAY Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam: Add Your CƠ CHẾ LÃI SUẤT HIỆN NAY Các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng theo nguyên tắc lãi suất kinh doanh ≤150% của LSCB do NHNN công bố áp dụng trong từng thời kỳ Lãi suất năm 2010 của Việt Nam Với mục tiêu góp phần duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế bền vững, ngày 25/11/2009 Thống đốc NHNN đã ban hành các quyết định số 2664, 2665/QĐ-NHNN, theo đó lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất cơ bản đều được điều chỉnh tăng thêm 1%/năm CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT NĂM 2010 CỦA NHNN Cũng trong ngày 25/11/2009 căn cứ ý kiến chỉ đạo của thống đốc NHNN tại thông báo số 552/TB-NHNN mức lãi suất huy động vốn VNS cao nhất kể từ ngày 01/12/2009 là: 10.49%/năm. 11/02/2010 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành thông tư số 03/2010/TT-NHNN quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh tế tại tổ chức tín dụng tối đa là 1%/năm cho tất cả các kỳ hạn. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT NĂM 2010 CỦA NHNN Ngày 26/02/2010 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành thông tư số 07/2010/TT-NHNN quy định về cho vay bằng VND theo lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Ngày 15/04/2010 Hiệp hội Ngân hàng có công văn số 46/HHNH kêu gọi các tổ chức hội viên đưa ra mức lãi suất cho vay giảm dần phù hợp với thị trường và được xã hội chấp nhận. Công khai minh bạc hóa lãi suất huy động, không thực hiện các chính sách khuyến mãi, tặng thưởng nhằm đưa mức lãi suất huy động vốn về cao nhất khoảng 11.5%/năm. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT NĂM 2010 CỦA NHNN 25/06/2010 theo chỉ đạo của thống đốc NHNNVN các NHTM đã đồng thuận giảm lãi suất huy động về mức xoay quanh 11%/năm Ngày 29/09/2010 HHNH tiếp tục có công văn số 163/HHNN kêu gọi việc giảm dần lãi suất huy động và cho vay. Nhằm ổn định lãi suất huy động trên thị trường tiền tệ ngày 14/12/2010 NHNN đã có công văn số 9779/NHNN-CSTT theo đó ấn định lãi suất huy động vốn bằng VND của các tổi chức và cá nhân, bao gồm cả khoản chi khuyến mãi dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT NĂM 2010 CỦA NHNN LSCB không được dùng để giải quyết mối quan hệ vay mượn thực của NHNN với các TCTD nên nó không phản ánh được mối quan hệ giữa cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ; không phản ánh được vai trò phát đi tín hiệu của chính sách tiền tệ LSCB trở nên vô nghĩa trong tư cách là công cụ của chính sách tiền tệ và càng không thể dùng LSCB để “làm cơ sở tính toán giới hạn lãi suất nhằm chống cho vay nặng lãi”. VẤN ĐỀ VỀ LÃI SUẤT CƠ BẢN NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM Còn chưa linh hoạt, chủ động thường chậm hơn so với các diễn biến của nền kinh tế. Điều hành lãi suất qua các công cụ chính sách tiền tệ chưa đạt được hiệu quả như mong muốn Chưa thực hiện được vai trò là một công cụ của chính sách tiền tệ nhằm góp phần ổn định và thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Còn mang tính áp đặt, mệnh lệnh. Nhiều chính sách còn mang tính chụp giật, tạm thời và thiếu tính bền vững MỘT VÀI SO SÁNH VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Lãi suất công bố là lãi suất mục tiêu, là thông điệp mang tính định hướng để thị trường tham khảo. Sau khi công bố, NHTW sẽ sử dụng chính sách tiền tệ tác động đến lãi suất liên ngân hàng, thường ít sử dụng biện pháp hành chính. Những điều chỉnh của NHTW tác động trực tiếp đến các trung gian tài chính. VIỆT NAM Lãi suất cơ bản do NHNN công bố mang tính chất hành chính và không có tính định hướng. Việc công bố lãi suất cơ bản tác động trực tiếp đến dân chúng và doanh nghiệp vì nó tác động trực tiếp đến lãi suất cho vay. Điều tiết các công cụ chưa linh hoạt. Kết luận Đề xuất hướng phát triển Áp dụng cơ chế điều hành LSCB là 1 giải pháp phù hợp với các mục tiêu ktế vĩ mô, cung - cầu vốn TT NHTW thực hiện điều tiết LS thị trường theo hướng ổn định, bền vững. Sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo hướng tự do hoá phải trên cơ sở đánh giá một cách khoa học và thực tiễn Việc ra quyết định về chính sách lãi suất nên theo cách tiếp cận khuynh hướng vĩ mô tổng thể Hạn chế các biện pháp mang nạng tính hành chính và sử dụng linh hoạt hơn các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều hành lãi suất theo hướng hiệu quả hơn Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCơ chế điều hành lãi suất của nhtw các nước phát triển và việt nam.ppt
Luận văn liên quan