Đề tài Cổ phiếu ưu đãi của công ty con, lãi hợp nhất trên cổ phiếu và chi phí thuế tndn hợp nhất
Trường hợp phát hành hoặc mua lại cổ phiếu:
• Theo số liệu của ví dụ trên:
• 1.000 cổ phiếu phát hành từ đầu kỳ sẽ có số bình quân
là 1.000 x 12/12 = 1.000 CP
• 600 cổ phiếu phát hành từ ngày 31/03 sẽ có số bình
quân là 600 x 9/12 = 450 CP
• 150 cổ phiếu mua lại từ ngày 30/08 sẽ có số bình quân
là (150) x 4/12 = (50) CP
Số lượng bình quân gia quyền số cổ phiếu phổ thông
lưu hành trong kỳ được tính là 1.000 + 450 –50 = 1.400
cổ phiếu. Trong khi đó số cổ phiếu lưu hành cuối kỳ là
1.450 cổ phiếu.
75 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cổ phiếu ưu đãi của công ty con, lãi hợp nhất trên cổ phiếu và chi phí thuế tndn hợp nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
CỦA CÔNG TY CON, LÃI HỢP
NHẤT TRÊN CỔ PHIẾU VÀ CHI
PHÍ THUẾ TNDN HỢP NHẤT
Nhóm 8 – KTKT – K21 đêm
Danh sách nhóm
1. Trần Thị Kim Cường
2. Trương Thị Hạnh Dung
3. Phạm Vũ Thúy Hằng
4. Nguyễn Thị Thanh Tâm
5. Nguyễn Thị Mộng Thơ
6. Trần Thị Trang
7. Lâm Thị Thu Vân
Nội dung chính
Công ty mẹ và lãi hợp nhất trên cổ phiếu2
Kế toán chi phí thuế TNDN các dn hợp nhất3
Công ty con với cổ phiếu ưu đãi31
Phần I:
CÔNG TY CON VỚI CỔ PHIẾU
ƯU ĐÃI
Nội dung
1. Tổng quan
về công ty con
với cổ phiếu
ưu đãi lưu
hành
Phần I
2. Phương
pháp kế toán
trong các
trường hợp cụ
thể:
2.1. CTC với
CPUĐ không
giữ bởi CT mẹ
2.2. CTC với
CPUĐ được giữ
bởi CT mẹ
1. Công ty con với cổ phiếu ưu
đãi lưu hành
• Cổ phiếu ưu đãi thường có các quyền ưu tiên trong
thanh khoản và thường có thể thu hồi theo các mức giá
cao hơn mệnh giá hay giá trị thanh lý.
• Thu nhập thuần của một công ty có đầu tư cổ phiếu ưu
đãi đang lưu hành sẽ được phân chia đầu tiên cho các
cổ đông năm giữ cổ phiếu ưu đãi căn cứ trên thỏa thuận
về cổ phiếu ưu đãi, và số còn lại thì phân bổ cho cổ
đông thường.
• Tương tự, vốn chủ sở hữu của một công ty được đầu tư
cho cổ đông ưu đãi dựa trên thỏa thuận về cổ phiếu ưu
đãi, sau đó phân bổ phần còn lại cho cổ đông thường.
• Khi cổ phiếu ưu đãi có một giá thanh lý hay giá hoàn lại,
số này được dùng để phân bổ vốn chủ sở hữu của công
ty con cho cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi.
• Bất cứ khoản cổ tức nào trong nợ cổ tức ưu tiên tích lũy
phải được gồm trong vốn phân bổ cho cổ đông năm giữ
cổ phiếu ưu đãi.
• Đối với cổ phiếu ưu đãi không tham gia chia lời, phân bổ
thu nhập cho cổ đông ưu đãi trên cơ sở tỷ lệ ưu đãi
hoặc giá trị ưu đãi.
• Phân bổ thu nhập cho cổ phiếu ưu đãi không tích lũy,
không tham gia chia lời chỉ khi nếu cổ tức được công bố
và chỉ trong giá trị cổ tức công bố.
1. Công ty con với cổ phiếu ưu
đãi lưu hành
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
• Ngày 1/1/2012 Công ty A mua 90% cổ phiếu thường đang
lưu hành của công ty B với giá là $396.000. Cho biết vốn cổ
đông của công ty con B vào này 31/12/2011 như sau:
Cổ phiếu ưu đãi (Mệnh giá $100; giá thu hồi
$105, cổ tức $10; tích lũy, k chia lời)
$100.000
Cổ phiếu thường, mệnh giá $100 $200.000
Vốn góp khác $40.000
Doanh lợi giữ lại $160.000
Tổng vốn cổ đông $500.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
• Trong năm 2012, công ty con B báo cáo lợi tức ròng đạt
được là $50.000 và trả cổ tức là $30.000 ($20.000 cho cổ
phiếu thường và $10.000 cho cổ phiếu ưu đãi). Tài sản và
nợ phải trả của B được báo cáo tại GTHL bằng GTSS khi A
mua B.
• Ngày 31/12/2011 vốn cổ đông của công ty con B được phân
chia cụ thể cho cổ đông ưu đãi và cổ đông thường:
Vốn cổ đông của B $500.000
Trừ: Vốn cổ đông ưu đãi (1000cp*105$/cp) ($105.000)
Vốn cổ đông thường $395.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
• Phần chênh lệch giữa giá mua khoản đầu tư với giá trị hợp
lý của tài sản mua về chính là lợi thế thương mại (phân bổ
đều trong 10 năm).
• Lợi tức ròng của công ty con B là 50.000$ được phân bổ
cho cổ phiếu ưu đãi $10.000 (1000cp*$10/cp) và cho cổ
phiếu thường $40.000
Giá mua khoản đầu tư $440.000
Giá trị hợp lý của tài sản mua (90%x$395.000) ($395.000)
Lợi thế thương mại $45.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
• Các bút toán ghi nhận khoản đầu tư của công ty A vào công ty B:
Ngày 1/1/2012
Đầu tư vào B (thường) $396.000
Tiền mặt $396.000
Vào sổ mua 90% cổ phiếu thường của B
Trong năm 2012
Tiền mặt $18.000
Đầu tư vào B (thường) $18.000
Giảm đầu tư vào B vì cổ tức nhận được ($20.000x90%)
Ngày 31/12/2012
Đầu tư vào B (thường) $36.000
Lợi tức từ công ty con B $36.000
Vào sổ vốn trong lợi tức của B trừ khấu trừ LTTMại ($40.000x90%)
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
• Các bút toán điều chỉnh & loại trừ khi lập BCTC HN năm 2012
Cổ phiếu ưu đãi $100.000
Lợi nhuận giữ lại $5.000
Lợi ích cổ đông thiểu số - ưu đãi $105.000
Tái xếp loại vốn cổ đông ưu tiên thành cổ quyền thiểu số
Thu nhập từ công ty con B ($40.000x90%) $36.000
Cổ tức – cp thường($20.000x90%) $18.000
Đầu tư vào B – cp thường $18.000
Loại trừ lợi tức và cổ tức nhận được từ B trong năm 2012, điều chỉnh giảm
khoản đầu tư vào B tương ứng
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
Vốn cổ phần thường $200.000
Thặng dư vốn cổ phần $40.000
Lợi nhuận giữ lại ($160.000-$5.000) $155.000
LTTM $40.500
Đầu tư vào B – cổ phiếu thường $396.000
Lợi ích cổ đông thiểu số - thường ($395.000x10 $39.500
Loại trừ đầu tư vào cp thường của B & vốn thường của B vào 1/1/N
Thu nhập của CĐTS ($40.000x10%) $4.000
Lợi ích CĐTS – cp thường $2.000
Cổ tức – cổ phiếu thường $2.000
Tách lợi ích cổ đông thiểu số- cp thường tại ngày 31/12/2012(thu nhập
$40.000 nhưng chia cổ tức $20.000)
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
Thu nhập CĐTS – ưu đãi $10.000
Cổ tức – ưu đãi $10.000
• Trong Báo cáo tài chính hợp nhất của A và B năm 2012, vốn
chủ sở hữu của công ty B vào ngày 31/12/2012 được tách
cho cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường như sau:
Tổng vốn chủ sở hữu $520.000
Trừ:Vốn CSH ưu đãi (1.000cpx$105 giá thu hồi 1cp) ($105.000)
Vốn chủ sở hữu cổ phiếu thường $415.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
Lợi ích cổ đông thiểu số trong B vào ngày 31/12/2012 bao gồm:
100% vốn chủ sở hữu ưu đãi, 10% vốn chủ sở hữu cp thường
và 10% LTTM = 105.000$*100%+415.000*10%+4.500=
151.000$.
Thu nhập của cổ đông thiểu số trong B vào ngày 31/12/2012
bao gồm: 100% thu nhập của cổ phiếu ưu đãi và 10% thu nhập
từ cổ phiếu thường :
= 10.000$*100% + 40.000*10% = 14.000$
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không giữ bởi công ty
mẹ :
Xem file Phụ lục 1: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
a) Phương pháp thanh lý suy định
Vào 1/1/2014, A mua 800 cổ phiếu ưu đãi của B (80% cổ phiếu ưu đãi)
với $100 mỗi cỗ phiếu, với giá $80.000. Giá trị sổ sách của 800 cổ phiếu
ưu đãi $92.000 ($115.000 x 80%).
A vào sổ khoản đầu tư này như sau:
– Đầu tư vào B – cổ phiếu ưu đãi $80.000
Tiền $80.000
Vào sổ mua 80% cổ phiếu ưu đãi của B (800cp*$100/cp)
– Đầu tư vào B – cổ phiếu ưu đãi $12.000
Thặng dư vốn cổ phần $12.000
Điều chỉnh thặng dư cổ phần để phản ánh thanh lý suy định ($92.000-
$80.000)
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
B báo cáo thu nhập thuần năm 2014 là $20.000, nhưng không chia cổ
tức. A ghi nhận như sau:
– Đầu tư vào B – cổ phiếu ưu đãi $8.000
Thu nhập từ cổ phiếu ưu đãi $8.000
Vào sổ 80% lợi tức dành cho cổ phiếu ưu đãi của B (800cp*$10/cp)
– Đầu tư vào B-cp thường $9.000
Thu nhập từ cổ phiếu thường của B $9.000
Vào sổ 90% lợi tức B dành cho cp thường trừ khấu trừ LTTMại
(($20.000-$10.000)x90%)
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
Vốn chủ sở hữu của B, ngày 31/12/2014:
Khoản đầu tư của A, ngày 31/12/2014:
Tổng vốn chủ sở hữu ($480.000 vào 1/1/2014 +$20.000 thu nhập thuần năm
2014)
$500.000
Trừ: vốn chủ sở hữu cổ phiếu ưu đãi (1000cpx($105 giá thu hồi + $20 nợ cổ tức) $125.000
Vốn chủ sở hữu cổ phiếu thường $375.000
Đầu tư vào B - cp ưu đãi ($125.000 vốn ưu đãix80%) $100.000
Đầu tư vào B – cổ phiếu thường ($375.000 vốn cổ phiếu thường x 90% +
$45.000 Lợi thế thương mại x 90%)
$378.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
Các bút toán điều chỉnh khi lập BCTC HN năm 2014:
Thu nhập từ cổ phiếu ưu đãi của B ($10.000x80%) $8.000
Đầu tư vào B – cổ phiếu ưu đãi $8.000
Giảm đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi của B tương ứng với thu nhập được phân bổ
Cổ phiếu ưu đãi - B (mệnh giá) $100.000
Lợi nhuận giữ lại-B $15.000
(1000cpx($10 nợ cổ tức+$5 chênh lệch giá thu hồi và mệnh giá 1cp)
Đầu tư vào B – cổ phiếu ưu đãi (80%) $92.000
Lợi ích CĐTS trong cổ phiếu ưu đãi của B(20%) $23.000
Loại trừ đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi của B và tách lợi ích CĐTS vào ngày
1/1/2014
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
Các bút toán điều chỉnh khi lập BCTC HN năm 2014:
Thu nhập từ cổ phiếu thường của B $9.000
Đầu tư vào B – cổ phiếu thường $9.000
Giảm đầu tư vào cp thường của B tương ứng với lợi tức được phân bổ
Vốn cổ phần thường $200.000
Thặng dư vốn cổ phần $40.000
Lợi nhuận giữ lại ($140.000-$15.000) $125.000
Lợi thế thương mại $45.000
Đầu tư vào B-cp thường $369.000
LI CĐTS của B - cp thường (10%*$365.000) $41.000
Loại trừ đầu tư vào cp thường của B và vốn thường của B vào 1/1/N+2
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
Các bút toán điều chỉnh khi lập BCTC HN năm 2014:
Thu nhập của CĐTS – cổ phiếu ưu đãi (20%x$10.0000) $2.000
Lợi ích cổ đông thiểu số – cổ phiếu ưu đãi $2.000
Ghi nhận lợi ích của cổ đông thiểu số từ việc đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi.
Thu nhập của CĐTS – cổ phiếu thường (10%x10.000) $1.000
Lợi ích cổ đông thiểu số – cổ phiếu thường $1.000
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
Xem file Phụ lục 2: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2014
2. Phương pháp kế toán trong các
trường hợp cụ thể
2.2. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được giữ bởi công ty
mẹ:
b) Phương pháp giá gốc:
• Nếu thanh lý suy định không được A vào sổ tại thời điểm mua, đầu tư
vào cổ phiếu ưu đãi của B sẽ giữ ở mức giá mua $80.000 suốt năm
2014, không ghi nhận thu nhập cổ phiếu ưu đãi.
• Trong trường hợp này, thay vì bút toán điều chỉnh (b), bút toán loại trừ
khoản đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi và vốn chủ sở hữu ưu đãi của B sẽ là :
Lợi nhuận giữ lại-B(1.000cpx($10+$5) $15.000
Cổ phiếu ưu đãi-B $100.000
Đầu tư vào B-cp ưu đãi(giá mua) $80.000
Lợi ích cổ đông thiểu số - cp ưu đãi (20%x$115.000) $23.000
Thặng dư vốn cổ phần ($92.000-$80.000) $12.000
• Các bút toán điều chỉnh còn lại không thay đổi.
Phần II:
CÔNG TY MẸ VÀ
LÃI HỢP NHẤT TRÊN CỔ PHIẾU
Nội dung
1
Tổng quan lãi
cơ bản trên
cổ phiếu và
trình bày trên
BCTC
2
Xác định LN
hoặc lỗ phân
bổ cho cổ
phiếu phổ
thông
3
Xác định số
lượng cổ
phiếu để tính
lãi cơ bản
trên cổ phiếu
• Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng cách chia lợi nhuận hoặc
lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty cho
số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu
hành trong kỳ.
• Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ
thông của công ty là các khoản lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập
doanh nghiệp trong kỳ sau khi được điều chỉnh bởi cổ tức của cổ
phiếu ưu đãi, những khoản chênh lệch phát sinh do thanh toán cổ
phiếu ưu đãi và những tác động tương tự của cổ phiếu ưu đãi đã
được phân loại vào nguồn vốn chủ sở hữu. Việc tính lợi nhuận hoặc
lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông được thực hiện bằng cách lấy chỉ
tiêu lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ
trừ (-) các khoản điều chỉnh giảm và cộng (+) thêm các khoản
điều chỉnh tăng lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh
nghiệp.
1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu – Tổng quan
1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu – Tổng quan
• Số lượng cổ phiếu phổ thông được sử dụng để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu là số bình quân gia quyền của
cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ. Số bình
quân gia quyền cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong
kỳ hiện tại và tất cả các kỳ trình bày phải được điều
chỉnh cho các sự kiện (trừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ
thông tiềm năng) tạo ra sự thay đổi về số lượng cổ phiếu
phổ thông mà không dẫn đến thay đổi về nguồn vốn.
1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - Trình bày
trên báo cáo tài chính
• Các CTCP là công ty mẹ phải trình bày báo cáo tài chính
hợp nhất thì chỉ phải trình bày chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ
phiếu trên báo cáo tài chính hợp nhất mà không phải
trình bày trên báo cáo tài chính riêng. Trong trường hợp
này lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ
phiếu phổ thông của công ty mẹ là lợi nhuận hoặc lỗ trên
cơ sở thông tin hợp nhất theo quy định của chuẩn mực
kế toán.
• Đối với CTCP là công ty độc lập không phải lập báo cáo
tài chính hợp nhất thì chỉ trình bày chỉ tiêu lãi cơ bản trên
cổ phiếu trên báo cáo tài chính riêng. Trường hợp này,
lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu
phổ thông của công ty là lợi nhuận hoặc lỗ của riêng
CTCP này.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
a) Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi: Cổ tức của cổ phiếu ưu
đãi bao gồm: Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không lũy kế
được thông báo trong kỳ báo cáo và cổ tức của cổ phiếu
ưu đãi luỹ kế phát sinh trong kỳ báo cáo. Cổ tức của cổ
phiếu ưu đãi được tính như sau:
• Cổ tức của CP ưu đãi =Tỷ lệ cổ tức của CP ưu đãi x
Mệnh giá cổ phiếu ưu đãi
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
Cổ phiếu ưu đãi không lũy kế: là loại cổ phiếu mà nếu
trong một kỳ kế toán năm nào đó công ty bị lỗ hoặc 1 lý
do khác mà công ty không thông báo trả cổ tức cho
người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi thì số cổ tức này sẽ
không được chuyển sang các kỳ sau để chi trả. Khi tính
lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế phân bổ cho cổ phiếu phổ
thông phải lấy chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ) trong kỳ trừ đi số cổ
tức của cổ phiếu ưu đãi không luỹ kế được thông báo
trong kỳ.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Ví dụ: Công ty cổ phần T có số cổ phiếu ưu đãi không
lũy kế trị giá 100 trđ, cổ tức ưu đãi 15%/năm. Lợi nhuận
(hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông CP phổ thông trong các
năm 2007 đến 2010 như sau:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
LN (hoặc lỗ)sau thuế TNDN (50) 10 90 200
Cổ tức ưu đãi không LK - - 15 15
LN (hoặc lỗ) phân bổ cho CPPT (50) 10 75 185
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Theo ví dụ trên thì trong năm 2007 và 2008 lợi nhuận
(hoặc lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ thông cũng bằng lợi
nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp do đó
công ty không thông báo cổ tức của cổ phiếu ưu đãi.
Trong năm 2009, 2010 công ty thông báo cổ tức ưu đãi là
15.000.000 đồng, do vậy giá trị này phải được điều chỉnh
giảm vào lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh
nghiệp. Nếu không tính đến các yếu tố khác, lợi nhuận
hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông
là:
• Năm 2009: 90.000.000 đ - 15.000.000 đ = 75.000.000 đ
• Năm 2010: 200.000.000 đ - 15.000.000 đ = 185.000.000 đ
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
Cổ phiếu ưu đãi lũy kế: là loại cổ phiếu được bảo đảm
thanh toán cổ tức, kể cả trong một số kỳ kế toán năm
công ty không thông báo thanh toán hoặc chỉ thông báo
thanh toán được một phần thì số cổ tức chưa thanh toán
được cộng dồn và công ty phải trả số cổ tức này trước
khi trả cổ tức của cổ phiếu phổ thông. Khi tính lợi nhuận
hoặc lỗ sau thuế phân bổ cho cổ phiếu phổ thông phải
lấy chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ) sau thuế thu nhập doanh
nghiệp trong kỳ trừ đi số cổ tức ưu đãi phát sinh trong
kỳ. Giá trị này không bao gồm số cổ tức ưu đãi luỹ kế
liên quan đến các kỳ trước.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
Ví dụ: Công ty cổ phần T có số cổ phiếu ưu đãi không
lũy kế trị giá 100.000.000đ, cổ tức ưu đãi 15%/năm. Lợi
nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông CP phổ thông
trong các năm 2007 đến 2010 như sau:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Lợi nhuận (lỗ) sau thuế TNDN (50) 10 90 200
Cổ tức ưu đãi luỹ kế phát sinh
trong kỳ
15 15 15 15
Cổ tức ưu đãi luỹ kế 15 30 45 60
Lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ
cho cổ phiếu phổ thông
(65) (5) 75 185
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Theo ví dụ trên thì trong các năm cổ tức ưu đãi luỹ kế phát
sinh là 15.000.000 đồng. Cổ phiếu ưu đãi luỹ kế trong các
năm tăng dần, tuy nhiên chỉ điều chỉnh giảm vào lợi nhuận
hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ là giá trị cổ
tức ưu đãi luỹ kế phát sinh trong kỳ. Nếu không tính đến các
yếu tố khác thì lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở
hữu cổ phiếu phổ thông là:
Năm 2007: - 50.000.000 đ - 15.000.000 đ =- 65.000.000 đ
Năm 2008: 10.000.000 đ - 15.000.000 đ = - 5.000.000 đ
Năm 2009: 90.000.000 đ - 15.000.000 đ = 75.000.000 đ
Năm 2010: 200.000.000 đ - 15.000.000 đ = 185.000.000 đ
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
b) Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của
khoản thanh toán cho người sở hữu với giá trị ghi
sổ của cổ phiếu ưu đãi khi công ty mua lại cổ phiếu
ưu đãi của người sở hữu
• Ví dụ:
• Năm 2010 cty cổ phần T mua lại số cổ phiếu ưu đãi có
mệnh giá 40.000.000đ với giá 70.000.000đ. Lợi nhuận
sau thuế TNDN trong kỳ của công ty là 200.000.000 đ.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Khoản chênh lệch: 70.000.000 – 40.000.000 = 30.000.000
Ghi giảm nguồn vốn chủ sở hữu, không ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh trong kỳ.
• Nếu không tính đến các yếu tố khác, LN hoặc lỗ phân bổ cho
cổ phiếu phổ thông trong kỳ được tính như sau:
200.000.000 – 30.000.000 = 170.000.000 đ
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
c) Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của
cổ phiếu phổ thông hoặc các khoản thanh toán
khác thực hiện theo điều kiện chuyển đổi có lợi tại
thời điểm thanh toán với giá trị hợp lý của cổ phiếu
phổ thông được phát hành theo điều kiện chuyển
đổi gốc.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.1 Các khoản điều chỉnh giảm LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Ví dụ: Trong năm 2010 Công ty cổ phần T mua lại số cổ
phiếu ưu đãi trước thời hạn. Để thực hiện được điều này
công ty phải trả cho người nắm giữ thêm một khoản tiền
ngoài cam kết ban đầu là 20.000.000 đ. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp trong kỳ của công ty là 200.000.000
đ.
• Theo ví dụ này khoản tiền trả thêm được ghi nhận giảm trừ
vào NV CSH và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
trong kỳ. Vì vậy, nó phải được điều chỉnh giảm khi tính lợi
nhuận hoặc lỗ phân bổ cho CĐTS.
• Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong kỳ
= 200 – 20 = 180 trđ.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.2 Các khoản điều chỉnh tăng LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cổ phiếu ưu
đãi lớn hơn giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho
người sở hữu khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu
ưu đãi của người sở hữu.
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.2 Các khoản điều chỉnh tăng LN hoặc lỗ sau thuế TNDN
• Ví dụ:
• Trong năm 2010 cty cổ phần T mua lại số cổ phiếu ưu
đãi có mệnh giá 50.000.000đ với giá 40.000.000đ. Lợi
nhuận sau thuế trong kỳ của công ty là 200.000.000đ
• Khoản chênh lệch: 50.000.000 – 40.000.000 =
10.000.000 được ghi nhận tăng vào nguồn vốn chủ sở
hữu trong kỳ.
• Nếu không tính tới các yếu tố khác, lợi nhuận hoặc lỗ
phân bổ cho cổ phiếu phổ thông trong kỳ được tính như
sau: 200.000.000 + 10.000.000 = 210.000.000
2. Xác định LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
2.3. Bảng tính LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông
(tổng hợp các ví dụ trên)
Chỉ tiêu Giá trị
1. Lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế TNDN 200,000,000
2. Số điều chỉnh giảm
- Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi
+ Cổ tức ưu đãi không lũy kế 15,000,000
+ Cổ tức ưu đãi lũy kế 15,000,000
- Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của khoản thanh toán cho người sở
hữu với giá trị ghi sổ của CP ưu đãi
30,000,000
- Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý của cổ phiếu phổ thông hoặc các
khoản thanh toán khác thực hiện theo điều kiện chuyển đổi có lợi
20,000,000
Tổng số điều chỉnh giảm 80,000,000
3. Số điều chỉnh tăng
- Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị ghi sổ của CP ưu đãi với giá trị hợp lý của
khoản thanh toán cho người sở hữu
10,000,000
Tổng số điều chỉnh tăng 10,000,000
4. LN hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông 130,000,000
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.1. Trường hợp phát hành hoặc mua lại cổ phiếu:
• Số lượng cổ phiếu phổ thông được sử dụng để tính lãi
cơ bản trên cổ phiếu là số bình quân gia quyền của cổ
phiếu đang lưu hành trong kỳ =số lượng cổ phiếu phổ
thông lưu hành đầu kỳ + (số lượng cổ phiếu phổ
thông được phát hành thêm x số lượng ngày mà cổ
phiếu được lưu hành trong ngày / tổng số ngày
trong kỳ) – (số cổ phiếu phổ thông được mua lại x
số lượng ngày mà cổ phiếu được mua lại trong kỳ /
tổng số ngày trong kỳ)
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.1. Trường hợp phát hành hoặc mua lại cổ phiếu:
• Ví dụ: Trong năm 2010 công ty CP T có số lượng cổ
phiếu phổ thông thay đổi như sau:
Ngày Giao dịch SL CP MGCP
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số CPBQ
1/1 Đầu kỳ 1,000 10 10,000 1.000x12/12 = 1.000
31/3 Phát hành 600 10 6,000 600 x 9/12 = 450
30/8 Mua cổ phiếu quỹ (150) 10 (1,500) (150) x 4/12 = (50)
Tổng 1,450 14,500 1,400
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.1. Trường hợp phát hành hoặc mua lại cổ phiếu:
• Theo số liệu của ví dụ trên:
• 1.000 cổ phiếu phát hành từ đầu kỳ sẽ có số bình quân
là 1.000 x 12/12 = 1.000 CP
• 600 cổ phiếu phát hành từ ngày 31/03 sẽ có số bình
quân là 600 x 9/12 = 450 CP
• 150 cổ phiếu mua lại từ ngày 30/08 sẽ có số bình quân
là (150) x 4/12 = (50) CP
Số lượng bình quân gia quyền số cổ phiếu phổ thông
lưu hành trong kỳ được tính là 1.000 + 450 – 50 = 1.400
cổ phiếu. Trong khi đó số cổ phiếu lưu hành cuối kỳ là
1.450 cổ phiếu.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
a) Khi tách cổ phiếu đang lưu hành số lượng cổ phiếu
phổ thông tăng lên tương ứng với tỷ lệ tách cổ
phiếu.
Trong trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng
về nguồn vốn. Để tính số lượng cổ phiếu bình quân lưu
hành trong kỳ, công ty giả định việc tách cổ phiếu đã
xảy ra ngay từ đầu kỳ báo cáo.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
Ví dụ: Vào 30/10/2010, cty CP T quyết định chia tách số
CP đang lưu hành với tiêu thức 1 CP đang lưu hành
thành 2 CP mới. Để tính EPS, công ty T phải giả định
việc tách cổ phiếu được thực hiện từ ngày 1/1.
Ngày Giao dịch SL CP
MGCP
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số CPBQ
1/1 Đầu kỳ 2,000 5 10,000 2.000x12/12 = 2.000
31/3 Phát hành 1,200 5 6,000 1.200 x 9/12 = 900
30/8 Mua cổ phiếu quỹ (300) 5 (1,500) (300) x 4/12 = (100)
Tổng 2,900 14,500 2,800
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
Theo số liệu của ví dụ trên:
• Số lượng cổ phiếu sau khi tách tăng lên 2 lần = 1.450 x 2 =
2.900 cổ phiếu.
• Mệnh giá mỗi cổ phiếu giảm 2 lần = 10.000 đ : 2 = 5.000 đ.
• Tổng mệnh giá cổ phiếu = 14.500.000 đ, không đổi sau khi
tách.
• Số cổ phiếu bình quân gia quyền tăng lên 2 lần = 1.400 x 2
= 2.800 cổ phiếu.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
b) Khi gộp cổ phiếu số lượng cổ phiếu phổ thông giảm
tương ứng với tỷ lệ gộp cổ phiếu.
Trong trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng
về nguồn vốn. Để tính số lượng cổ phiếu bình quân lưu
hành trong kỳ, công ty giả định việc gộp cổ phiếu đã xảy
ra ngay từ đầu kỳ báo cáo.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
Ví dụ: Tiếp tục ví dụ về CTCP T, ngày 30/10/2010 Công ty T
không tách cổ phiếu mà quyết định gộp số cổ phiếu đang
lưu hành với tiêu thức 2 cổ phiếu đang lưu hành thành 1 cổ
phiếu mới. Khi tính số lượng cổ phiếu để tính EPS, công ty
phải giả định việc gộp cổ phiếu được thực hiện từ ngày
01/01/2010:
Ngày Giao dịch SL CP
MGCP
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số CPBQ
1/1 Đầu kỳ 500 20 10,000 500x12/12 = 500
31/3 Phát hành 300 20 6,000 300 x 9/12 = 225
30/8 Mua cổ phiếu quỹ (75) 20 (1,500) (75) x 4/12 = (25)
Tổng 725 14,500 700
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
Theo số liệu của ví dụ trên:
• Số lượng cổ phiếu sau khi gộp giảm đi 2 lần = 1.450 : 2 =
725 cổ phiếu.
• Mệnh giá mỗi cổ phiếu tăng 2 lần = 10.000 x 2 = 20.000 đ.
• Tổng mệnh giá cổ phiếu = 14.500.000 đ, không đổi sau khi
gộp.
• Số cổ phiếu bình quân gia quyền giảm đi 2 lần = 1.400 : 2
= 700 cổ phiếu.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
c) Khi phát hành cổ phiếu thưởng:
Số lượng cổ phiếu phổ thông sẽ tăng tương ứng với
tổng số cổ phiếu được thưởng cho một cổ phiếu đang
lưu hành.
Trường hợp này không có sự thay đổi tương ứng về
nguồn vốn do công ty cổ phần phát hành cổ phiếu phổ
thông cho cổ đông đang nắm giữ từ lợi nhuận chưa
phân phối mà không thu về bất cứ một khoản tiền nào.
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
• Ví dụ: Tiếp tục ví dụ về CTCP T, cuối năm 2010 cty T quyết định
phát hành cổ phiếu thưởng từ lợi nhuận chưa phân phối với tiêu
thức 1 cổ phiếu đang lưu hành được thưởng thêm 1 cổ phiếu mới.
Khi tính số lượng cổ phiếu để tính EPS, công ty phải giả định việc
phát hành cổ phiếu thưởng được thực hiện từ ngày 01/01/2010,
theo đó công ty tính số lượng cổ phiếu bình quân gia quyền theo
bảng sau:
Ngày Giao dịch Số lượng
cổ phiếu
MGCP
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số cổ phiếu bình quân
1/1 Đầu kỳ 2.000 10 20.000 2.000 x 12/12 = 2.000
31/3 Phát hành 1.200 10 12.000 1.200 x 9/12 = 900
30/8 Mua cổ phiếu quỹ (300) 10 (3.000) (300) x 4/12 = (100)
Tổng cộng 2.900 29.000 2.800
3. Xác định số lượng cổ phiếu để tính
lãi cơ bản trên cổ phiếu
• 3.2. Trường hợp gộp, chia tách, thưởng cổ phiếu
• Theo số liệu của ví dụ trên:
• Số lượng cổ phiếu sau khi phát hành cổ phiếu thưởng
tăng thêm 1.450 cổ phiếu = 1.450 + 1.450 = 2.900 cổ
phiếu.
• Mệnh giá mỗi cổ phiếu không đổi là 10.000 đ.
• Tổng mệnh giá cổ phiếu tăng thêm 14.500.000 đ. Tuy
nhiên số lợi nhuận chưa phân phối cũng giảm đi
14.500.000 đ, do vậy tổng nguồn vốn chủ sở hữu của
công ty vẫn không thay đổi.
• Số cổ phiếu bình quân gia quyền tăng thêm 1.400 cổ
phiếu = 1.400 + 1.400 = 2.800 cổ phiếu.
4. Tính Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Tổng hợp các ví dụ trên về CTCP T:
• Trường hợp công ty phát hành và mua lại CP:
130.000.000 / 1.400 = 92.800 đ/CP
• Trường hợp công ty phát hành, mua lại CP và tách cổ
phiếu:
130.000.000/ 2.800 = 46.400 đ/cp
• Trường hợp công ty phát hành, mua lại CP và gộp cổ
phiếu:
130.000.000 / 700 = 185.600đ/cp
• Trường hợp công ty phát hành, mua l5i CP và phát hành
CP thưởng:
130.000.000 / 2.800 = 46.400 đ/cp
Phần III:
KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ TNDN
CÁC ĐƠN VỊ HỢP NHẤT
Nội dung
1
Các thuật
ngữ
2
Kế toán thuế
TN hoãn lại
phải trả và tài
sản thuế TN
hoãn lại trên
BCTC HN
3
Đ/c ảnh
hưởng của
thuế TNDN
trong các gd
nội bộ khi lập
BCTC HN
• Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ
phải trả: Là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho
mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
• Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế TNDN sẽ
phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch
tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành.
• Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế TNDN sẽ
được hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản:
– Chênh lệch tạm thời được khấu trừ;
– Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản
lỗ tính thuế chưa sử dụng; và
– Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản
ưu tiên thuế chưa sử dụng.
1. Các thuật ngữ
• Chênh lệch tạm thời: là chênh lệch phát sinh do sự khác biệt
về thời điểm doanh nghiệp ghi nhận thu nhập hoặc chi phí và
thời điểm pháp luật về thuế quy định tính thu nhập chịu thuế
hoặc chi phí được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế.
• Chênh lệch tạm thời chịu thuế: Là các khoản chênh lệch tạm
thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập
chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi giá trị ghi
sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được
thu hồi hay được thanh toán.
• Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch
tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi
giá trị ghi sổ của các tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được
thu hồi hay được thanh toán.
1. Các thuật ngữ
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLD ĐKS
• 2.1 Kế toán TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
a) Ghi nhận TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
• DN chỉ ghi nhận tài sản thuế hoãn lại phát sinh từ các
khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ khi áp dụng
phương pháp hợp nhất hoặc phương pháp vốn chủ sở
hữu để kế toán các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và khoản
vốn góp vào CSLD ĐKS ở nước ngoài trên BCTC HN
trong trường hợp Việt Nam chưa ký Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần hoặc có chênh lệch về thuế suất thuế TNDN.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLD ĐKS
• 2.1 Kế toán TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
a) Ghi nhận TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
• Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh từ các
khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết và khoản vốn
góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát khi:
– Cơ quan thuế không cho phép khấu trừ khoản lỗ từ công ty con,
công ty liên kết, khoản vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát vào thu nhập chịu thuế trong năm của DN;
– DN ghi nhận khoản lỗ là toàn bộ phần sở hữu trong lợi nhuận (hoặc
lỗ) trong công ty con, công ty liên kết, khoản vốn góp liên doanh trên
BCTC HN.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
a) Ghi nhận TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
• Ví dụ:
• Trên BCTC HN năm 2010, DN M ghi nhận khoản lỗ từ
công ty liên kết L theo phương pháp vốn chủ sở hữu là
100.000.000đ. Tuy nhiên khoản lỗ này không được khấu
trừ vào thu nhập chịu thuế của DN, thuế suất thuế TNDN
là 25%.
• Trong trường hợp này, khoản chênh lệch tạm thời được
khấu trừ phát sinh là 100.000.000đ. DN ghi nhận trên BC
KQKD HN tài sản thuế TN hoãn lại và ghi giảm chi phí
thuế TN hoãn lại là: 100.000.000 x 25% = 25.000.000đ.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
b) Kế toán TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
• Trường hợp phải ghi nhận TS thuế TN hoãn lại phát sinh
từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ gắn liền
với các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết,
khoản vốn góp vào cơ sở KD đồng kiểm soát, ghi:
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
b) Kế toán TS thuế TN hoãn lại trên BCTC HN
• Trường hợp phải hoàn nhập TS thuế TN hoãn lại phát
sinh từ các khoản c.lệch tạm thời được khấu trừ gắn liền
với các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết,
khoản vốn góp vào cơ sở KD đồng kiểm soát, ghi:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• DN phải ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh từ
các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế khi lập BCTC
HN đối với các khoản đầu tư vào CTC hoặc áp dụng
phương pháp vốn chủ sở hữu đối với khoản đầu tư vào
CTLK và khoản vốn góp vào CSKDĐKS ở nước ngoài
trên BCTC HN trong trường hợp Việt Nam chưa ký Hiệp
định tránh đánh thuế hai lần hoặc có chênh lệch về thuế
suất thuế TNDN.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• Chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh từ các khoản
đầu tư vào công ty con, công ty liên kết và khoản vốn góp
vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát có thể phát sinh khi:
– Cơ quan thuế chỉ đánh thuế đối với khoản thu nhập mà DN được
quyền nhận trong năm đã được ghi nhận trên BCTC riêng.
– DN ghi nhận phần sở hữu trong lợi nhuận (hoặc lỗ) trong công ty
con, công ty liên kết, khoản vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát theo phương pháp vốn chủ sở hữu trong BC KQKD HN.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• Ví dụ: Trên BCTC HN năm 2010, DN M là cty mẹ ghi nhận
TN từ công ty liên kết L ở nước ngoài theo phương pháp vốn
CSH là 50.000.000đ.
• Trên BCTC riêng năm 2010, DN đã ghi nhận DT TC là số cổ
tức được quyền nhận 10.000.000đ từ công ty L. Thuế suất
thuế TNDN ở nước ngoài cũng là 28%.
• Khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh là
40.000.000đ (50.000.000 - 10.000.000). DN ghi nhận trên
BCTC HN thuế TN hoãn lại phải trả & CP thuế TN hoãn lại là:
40.000.000 x 28% = 11.200.000đ.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN:
• Doanh nghiệp phải ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải
trả phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế
khi ghi nhận lợi nhuận theo phương pháp hợp nhất báo
cáo tài chính đối với các khoản đầu tư vào công ty con.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN:
• VD: Trên báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010, doanh
nghiệp A là công ty mẹ ghi nhận thu nhập từ công con C
ở nước ngoài (Trong trường hợp nước sở tại chưa ký Hiệp
định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam) theo phương
pháp hợp nhất là 200.000.000đ.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
a) Ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• Tuy nhiên, trên BCTC riêng năm 2005, doanh nghiệp chỉ ghi
nhận doanh thu hoạt động tài chính là số cổ tức được
quyền nhận 80.000.000đ từ công ty con C, thuế suất thuế
TNDN ở nước ngoài cũng là 28%.
• Trường hợp này, khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế
phát sinh là 120.000.000đ (200.000.000- 80.000.000).
Doanh nghiệp ghi nhận trên báo cáo tài chính hợp nhất thuế
thu nhập hoãn lại phải trả và chi phí thuế thu nhập hoãn lại
là: 120.000.000 x 28% = 33.600.000đ.
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
b) Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• Trường hợp phải ghi nhận thuế TN hoãn lại phải trả phát
sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế gắn liền với
các khoản đầu tư vào cty con, cty liên kết, khoản vốn góp
vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
2. Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả và tài
sản thuế TN hoãn lại trên BCTC HN đối
với các khoản đầu tư vào CTC, CTLK và
các khoản vốn góp vào CSLDĐKS
2.2 Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
b) Kế toán thuế TN hoãn lại phải trả trên BCTC HN
• Trường hợp phải ghi giảm thuế TN hoãn lại phải trả phát
sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế gắn liền với
các khoản đầu tư vào cty con, cty liên kết, khoản vốn góp vào
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
Nợ Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
3. Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNDN
trong các giao dịch nội bộ khi lập BCTC HN
• 3.1 Điều chỉnh và loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán
hàng trong nội bộ tập đoàn
• 3.2 Điều chỉnh và loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán
TSCĐ trong nội bộ tập đoàn
• 3.3 Điều chỉnh và loại trừ ảnh hưởng của giao dịch
chuyển hàng tồn kho thành tài sản cố định trong nội bộ
tập đoàn
(đã thuyết trình ở các nhóm trước,
chi tiết tổng hợp ở file word)
Thank You
75
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ppt_thuyet_trinh_cho_nhom_8_905.pdf