Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm nhất là “ Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vây, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về được một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu. Nếu doanh thu có thể bù đắp được toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ ra, thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào đều nhằm vào mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận phản ánh kết quả và trình độ kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là phương tiện để duy trì và tái sản xuất mở rộng, để ứng dụng công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Bằng cách nào để doanh nghiệp tồn tại và liên tục phát triển, điều đó phụ thuộc vào trình độ quản lý và xử lý thông tin kinh tế của chủ doanh nghiệp và những người làm công tác kế toán nói chung và kế toán quá trình bán hàng nói riêng.
Hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong nền kinh tế thị trường là tấm gương phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi, là thước đo để đánh giá sự cố gắng và chất lượng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường phải xác định vị trí hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, trên cơ sở đó vạch ra những hướng đi đúng đắn, khoa học bảo đảm cho sự thành công của doanh nghiệp.
Để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế toán trong doanh nghiệp, qua thời gian nghiên cứu lý luận kết hợp với tìm hiểu thực tế tình hình tại công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải,
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ CHUYÊN DỤNG BẮC BỘTRƯỜNG HẢI 4
1.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2. Bộ máy tổ chức công ty 5
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh cơ bản của Công ty 14
1.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHHMTV CK CD BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI 16
I. Kết quả bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tai Công tyTNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải 16
1.1. Hình thức bán hàng và thanh toán tiền hàng 16
1.1.1. Hình thức bán hàng mà công ty sử dụng 16
1.2. Kế toán doanh thu và tiêu thụ thành phẩm 17
1.2.1. Nội dung 17
1.2.2. Chứng từ sử dụng 17
1.2.3. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán 17
1.2.4. Sổ sách sử dụng 30
1.3. Kế toán giảm trừ các khoản giảm trừ doanh thu 32
1.3.1. Nội dung 32
1.3.2. Chứng từ sử dụng 32
1.3.3. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán 33
1.4. Kế toán giá vốn hàng bán 38
1.4.1. Nội dung 38
1.4.2. Chứng từ sử dụng 39
1.4.3. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán 39
1.4.4. Sổ sách sử dụng 45
1.5. Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 46
1.5.1. Kế toán chi phí bán hàng 46
1.5.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 53
1.6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 59
1.6.1. Nội dung 59
1.6.2. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán 60
1.6.3. Sổ sách sử dụng 68
II. Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu 71
2.1. Kế toán tiền mặt 73
2.1.1 Quy trình lập phiếu thu, phiếu chi 73
2.1.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 73
2.1.3. Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tiền mặt 74
2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 79
III. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 84
3.1. Nguyên tắc đánh giá vật tư và các cách đánh giá vật tư 84
3.1.1. Nguyên tắc đánh giá vật tư 84
3.1.2. Các cách đánh giá vật tư 84
3.1.3. Phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho 85
3.1.4. Hạch toán chi tiết vật tư 85
3.1.5. Kế toán nguyên vật liệu 85
3.1.6. Chứng từ kế toán sử dụng 86
3.1.7. Tài khoản sử dụng 86
3.2. Kế toán công cụ dụng cụ 93
IV. Kế toán tài sản cố định 98
4.1. Phân loại TSCĐ 98
4.2. Chứng từ sử dụng 98
4.3. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ 100
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCKẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ CHUYÊN DỤNG BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI.
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh củacông ty 101
3.1.1. Thuận lợi 101
3.1.2. Khó khăn 102
3.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịtiêu thụ sản phẩm của công ty 102
KẾT LUẬN 104
109 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH MTV cơ khí chuyên dụng Bắc Bộ Trường Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
THÁNG 07/2009
(Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Tồn đầu kỳ
-
-
PC 07/123
3/07
Chi cài đặt phần mềm
1111
1.400.000
1.400.000
PC 07/124
3/07
chi chuyển tiền phát nhanh tài liệu
890.000
2.290.000
…..
TLBH
29/07
Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
334
47.500.000
109.015.000
TLBH
29/07
Trích BHXH 15% đưa vào chi phí
3383
7.125.000
156.515.000
TLBH
29/07
Trích BHYT 2% đưa vào chi phí
3384
950.000
157.465.000
TLBH
29/07
Trích KPCĐ 2% đưa vào chi phí
3382
950.000
158.415.000
KH
29/07
Trích khấu hao TSCĐ
214
56.900.000
215.315.000
KC
31/07
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
215.315.000
Tổng số phát sinh trong kỳ
215.315.000
215.315.000
Số dư cuối kỳ
-
-
1.5.2.4. Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết TK 642
* Tác dung: Theo dõi chi tiết các khoản liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp
* Căn cứ: Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ liên quan tới chi phí quản lý doanh nghiệp như phiếu thu, phiếu chi, bảng phân bổ lương, bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ khấu hao
* Phương pháp ghi:
+Cột chứng từ: Ghi số hiệu, ngày tháng trên các chứng từ có các nội dung liên quan tới chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung liên quan tới chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Cột TK đối ứng: Ghi số hiệu các tài khoản đối ứng với TK 642
+ Số phát sinh: Ghi số phát sinh Nợ, Có của Tk 642
+ Cột số dư: Ghi số dư bên Nợ hoặc bên Có của TK 642 sau mỗi nghiệp vụ phát sinh
Sổ cái TK 642 : Được trình bày ở phần kế toán xác định kết quả tiêu thụ để tiện theo dõi
1.6 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
1.6.1. Nội dung
Tiêu thụ thành phẩm mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú nên hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm là một trong những công việc quan trọng hàng đầu tại Công ty. Kết quả tiêu thụ được thể hiện qua chỉ tiêu lãi- lỗ về doanh thu.
Tại Công ty, xác định kết quả tiêu thụ được kế toán tiêu thụ thực hiện vào cuối mỗi tháng theo công thức như sau:
Doanh thu thuần
Kết quả hoạt động tiêu thụ
Chi phí quản lý doanh nghiệp
–
Chi phí bán hàng
–
Giá vốn hàng bán
–
=
Trong đó:
Doanh thu thuần = Doanh thu tiêu thụ - Các khoản giảm trừ doanh thu
1.6.2. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
1.6.2.1.Tài khoản sử dụng:
Để xác định kết quả tiêu thụ, kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
1.6.2.2 Trình tự hạch toán
TK 911
Sơ đồ 2.6:: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ
TK 511
TK
TK 632
TK
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
TK 641
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 642
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghệp
Hàng ngày khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán căn cứ vào các hoá đơn bán hàng và chứng từ nhập- xuất để vào sổ Nhật ký chung. Cuối tháng sau khi đã hạch toán đầy đủ doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ. Kế toán định khoản trên Nhật ký chung và vào sổ Cái TK 911, kế toán tiến hành đối chiếu Sổ cái với các Bảng tổng hợp chi tiết của các TK. Từ kết quả hạch toán kế toán tiến hành lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
NT
Nợ
Có
PC 07/98
1/07
Chi tiếp khách
6418
300.000
1111
300.000
PC 07/99
1/07
Chi vận chuyển bốc vác
6417
950.000
1111
950.000
…..
….
......
HD77983
2/07
Bán bóng đèn osram night breaker
1311
59.500.000
5112
249.195.947
HD77985
3/07
Bán ôtô FC250
1111
121.356.512
HD77991
4/07
Xuất vật tư cho xường đóng thùng
627
5.790.000
HD7890
6/07
Thu tiền lắp máy lạnh của cty CP Môi Trường Phú Hà
112
33.700.000
HD 7897
8/7
Xuất vật tư cho xưởng sửa chữa
621
30.564.000
................
33331
24.919.594
…..
….
KC07
31/7
Kết chuyển doanh thu thuần
511
146.850.560.929
911
146.850.560.929
KC07
31/7
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
146.025.195.359
632
146.025.195.359
KC07
31/7
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
198.983.117
641
198.983.117
KC07
31/7
Kết chuyển chi phí QLDN
911
215.315.000
642
215.315.000
KC07
31/7
Kết chuyển lãi kinh doanh
911
411.067.453
421
411.067.453
Cộng
152.323.454.632.142
152.323.454.632.142
SỔ CÁI TK 511
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
…..
HD77983
02/07
Bán Lọc xăng Kia
131
59.500.000
…
HD79110
07/07
Xuất bán ôtô tải Kia K3000S
112
237.000.000
…..
HD 77921
08/07
Xuất bán lốc điều hòa Kia
131
215.090.909
HD77932
09/07
Xuất bán gương chiéu hậu Kia
112
23.560.000
HD77945
12/07
Xuất bán xe K3000S
112
218.181.818
HD 77955
16/07
Xuât bán trục cam xe K2700S
131
15.320.000
........
...............
HD 77989
29/07
Xuất bán má phanh xe OLLIN250
111
11.320.000
HD99112
31/07
Kết chuyển háng bán bị trả lại
531
119.000.000
KC07
31/07
K/C doanh thu thuần sang TK 911
911
146.850.560.929
Cộng số phát sinh
146.946.142.958
146.946.142.98
Số dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 531
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
96112
16/07
Lọc xăng xe Kia
131
119.000.000
96115
17/07
Phanh xe K3000S
131
21.000.000
96123
18/07
Lốc điều hòa xe Kia
111
123.000.000
.................
...........
96412
20/07
Lốp xe Thaco
112
35.000.000
96523
21/07
Điều hòa xe K2700S
112
81.090.000
...........
................
...........
97812
30/07
Trục trước xe Kia
112
89.000.000
........
..............
KC07
31/07
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại
511
789.000.000
Tổng số phát sinh
789.000.000
789.000.000
Số dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 632
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
PX 07/002
02/07
Xuất bán Lọc xăng Kia
155
59.500.000
….
…
….
…
PX 07/007
07/07
Xuất bán ô tô Kia K3000S
155
215.454.545
….
….
….
PN 07/016
16/07
Giá vốn hàng bị trả lại (sản phẩm Lọc xăng Kia)
155
119.000.000
....
....
.....
….
KC
31/07
Kết chuyển xác định kết quả
911
146.025.195.359
Cộng số phát sinh
146.113.297.97
146.113.297.97
Số dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 641
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
….
….
PC 07/98
1/07
Chi tiếp khách
300.000
PC 07/99
1/07
Chi vận chuyển bốc vác
950.000
…
…
…
TLBH
29/07
Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng trong kỳ
334
35.243.456
TLBH
29/07
Trích BHXH 15% đưa vào chi phí
3383
5.286.518
TLBH
29/07
Trích BHYT 2% đưa vào chi phí
3384
704.869
TLBH
29/07
Trích KPCĐ 2% đưa vào chi phí
3382
704.869
KH
29/07
Trích khấu hao TSCĐ
214
36.500.000
KC
31/07
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
198.983.117
Cộng số phát sinh
198.983.117
198.983.117
Dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 642
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
….
….
PC 07/123
3/07
Chi cài đặt phần mềm
1111
1.400.000
PC 07/124
3/07
chi chuyển tiền phát nhanh tài liệu
890.000
….
….
TLBH
29/07
Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
334
47.500.000
TLBH
29/07
Trích BHXH 15% đưa vào chi phí
3383
7.125.000
TLBH
29/07
Trích BHYT 2% đưa vào chi phí
3384
950.000
TLBH
29/07
Trích KPCĐ 2% đưa vào chi phí
3382
950.000
KH
29/07
Trích khấu hao TSCĐ
214
56.900.000
KC
31/07
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
215.315.000
Cộng số phát sinh
215.315.000
215.315.000
Dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 911
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
KC
31/07
Kết chuyển giá vốn Hàng bán
632
146.025.195.359
KC
31/07
K/c chi phí bán hang
641
198.983.117
KC
31/07
K/c chi phí quản lý doanh
nghiệp
642
215.315.000
KC
31/07
K/c doanh thu thuần
511
146.850.560.929
KC
31/07
K/c lợi nhuận từ SXKD
911
411.067.453
Tổng số phát sinh
146.850.560.929
146.850.560.929
Số dư cuối kỳ
-
-
SỔ CÁI TK 421
Tháng 7 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
KC 512
31/7
Kết chuyển lãi SXKD
911
-
411.067.453
Cộng phát sinh
-
411.067.453
Dư cuối kỳ
-
411.067.453
1.6.3. Sổ sách sử dụng
* Sổ nhật ký chung
* Tác dung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái
* Căn cứ ghi: Các hóa đơn chứng từ kế toán như hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,…..
+ Cột chứng từ: Ghi số hiệu ngày tháng lập của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
+ Diễn giải: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của chứng từ kế toán
+ Cột số hiệu Tài khoản: Ghi số hiệu các TK ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, TK ghi Có được ghi sau, mỗi TK được ghi một dòng riêng
+ Cột số phát sinh: Ghi số tiền phát sinh các TK ghi Nợ, Có
Cuối trang sổ, cộng số phát sinh lũy kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ ghi số cộng trang trước chuyển sang
Sổ cái TK 511
* Tác dung: Là sổ kế toán tổng hợp, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ kế toán tương ứng với TK 511
* Căn cứ ghi sổ: Sổ nhật ký chung
* Phương pháp ghi sổ:
+ Cột chứng từ: Ghi số hiệu và ngày tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ
+ Cột diễn giải: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Cột số phát sinh: Ghi số phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của TK 511 theo từng nghiệp vụ kinh tế
* Sổ cái TK 531, 632, 641, 642, 911, 421
Có tác dung, căn cứ ghi sổ và phương pháp ghi sổ giống của sổ cái TK 511
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Tháng 07 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
16.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
16.Lợi nhuận sau thuế
01
02
10
11
20
21
22
24
25
30
31
32
40
50
51
60
146.946.142.958 431.000.000
146.515.142.958
146.025.195.359
489.974.600
40.274.680
4.174.090
198.983.117
215.315.000
111.750.073
0
0
0
111.750.073
31.290.020
80.460.053
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
II. Kế toán vốn băng tiền và các khoản phải thu
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu qua các quan hệ thanh toán gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hang, các khoản phải thu, phải trả
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu phải thực hiện theo đúng nguyên tắc quy định, chế độ quản lý liêu thông tiền tệ hiện hành của nhà nước sau đây:
+ Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là “ đồng “ của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam để phản ánh
+ Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiện hiện có và tình hình thu chi các loại tiền mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ ( theo ngoại tệ và VNĐ quy đổi ), từng loiaj vàng, bạc, đá quý ( theo số lượng, trọng lượng, quy cách )
+ Nguyên tắc quy đổi tỷ giá hối đoái: mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ ngoài việc theo dõi chi tiết theo nguyên tệ còn phải được quy đổi về VNĐ để ghi sổ. Tỷ giá quy đổi là tỷ giá quy đổi mua ban trên thực tế bình quân liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chính thức công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Với những ngoại tệ mà Ngân hàng không công bố tỷ giá quy đổi ra VNĐ thống nhất quy đổi qua USD
Sơ đồ 2.6: Hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ quỹ tiền mặt TK111
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ Cái Tk 111, 112, 131, 141….
Sổ Nhật Ký Chung
Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
2.1 Kế toán tiền mặt
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý…..
Trong mỗi doanh nghiệp đều có lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của mình. Số tiền thường xuyên tồn quỹ phải được tính toán hợp lý, mức tồn quỹ này tùy thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động, ngoài số tiền trên doanh nghiệp phải gửi tiền vào ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác
2.1.1 Quy trình lập phiếu thu, phiếu chi
Sau khi ghi đầy đủ các yếu tố trên phiếu thu, phiếu chi kềm theo các chứng từ gốc có liên quan để chuyển lên cho Giám đốc và kế toán trưởng xét soát, ký duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập xuất quỹ. Các phiếu thu, phiếu chi phải được đánh số liên tục, đầy đủ
Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, thủ quỹ giữ 1 liên làm căn cứ ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào số kế toán, 1 liên giao cho người nộp tiền, liên còn lại lưu ở nơi lập phiếu
Phiếu chi do kế toán lập thành 2 liên, 1 liên lưu tại nơi lập phiếu, liên còn lại thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng các chứng từ gốc để vào sổ kế toán
Biên lai thi tiền theo mẫu in riêng của Công ty cũng có 2 liên, 1 liên lưu lại ở cuỗng, 1 liên giao cho người nộp tiền
Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có….kế toán vào sổ Nhật Ký Chung và sổ chi tiết các tài khoản 111,112….Cuối ngày kế toán đối chiếu trên sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết TK 111, 112
Cuối quý tổng hợp số liệu từ các sổ Cái để vào bảng cân đối số phát sinh, từ bảng cân đối số phát sinh tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính
Sau đây là 1 số ví dụ về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty Trường Hải
Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tiền mặt:
2.1 Phiếu thu ( Mẫu số 01-TT )
Phiếu chi ( Mẫu số 02- TT )
Giấy đề nghi tạm ứng ( Mẫu số 03-TT )
Giấy đề nghi thanh toán ( Mẫu số 05-TT)
Biên lai thu tiền ( Mẫu số 06-TT )
Các chứng từ có liên quan
Các chứng từ sau khi kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản ánh vào sổ kế toán kiên quan bao gồm:
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ cái TK 111
Các sổ kế toán tổng hợp
* Để phản ánh tình hình thu chi tiền mặt và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 111
Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…nhập quỹ
Số tiềm mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
Chênh lệch tăng tỷ giá hối doái do đánh giá lại cuối kỳ
Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…xuất quỹ
Các khoản tiền mặt phát hiện thiếu khi kiểm kê
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳ
Số dư bên Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ hiện có
Ví dụ hạch toán tiền mặt tại Công ty
Ngày 03/02/2009 Chị Nguyễn Thu Trang hoàn tiền tạm ứng, kế toán viết phiếu thu
Doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Mẫu số 01 - TT
Địa chỉ: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Quyểnsố:
Số:01/2
PHIẾU THU
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Người nộp tiền: Nguyễn Thu Trang
Địa chỉ: Phòng KH – ĐT
Lý do nộp: Hoàn tạm ứng
Số tiền:2.000.000 VNĐ
Viết bằng chữ: hai triệu đồng
Kèm theo: 0 chứng từ gốc
Giám đốc
Ký ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký ghi rõ họ tên
Phụ trách bộ phận
Ký ghi rõ họ tên
Người nộp tiền
Ký ghi rõ họ tên
Ngày 23/03/2009 chi Mai TT tiền điện nước, Internet T02/2009, cùng chứng từ kèm theo kế toán viết phiếu chi
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Mẫu số 02 - TT
Địa chỉ: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Quyển số:
PHIẾU CHI Số C01/30
Ngày 23 tháng 03 năm 2009
Nợ 64272:4.885.260
Nợ 13312: 488.527
Người nhận tiền: Phạm Thị Ngọc Mai
Lý do chi: N.Mai TT tiền điện, nước, Internet T02/2009
Số tiền: 5.373.787
Bằng chữ: Năm triệu ba trăm bảy mươi ba nghìn bảy trăn tám bảy nghìn
Kèm theo: 06 chứng từ gốc
Ngày 23 tháng 03năm 2009
Giám đốc
Ký ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký ghi rõ họ tên
Thủ quỹ
Ký ghi rõ họ tên
Người lập
Ký ghi rõ họ tên
Người nhận tiền
Ký ghi rõ họ tên
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
BÁO CÁO QUỸ TIỀN MẶT
Liên 2
Ngày…tháng….năm…..
Số hiệu phiếu
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Mang sang
32.308.875
C01
Anh Chiến TT CP giao hàng
2.705.000
C02
Thu Thủy nộp tiền thuế thuê nhà
4.728.400
C03
A.Dũng nộp tiền Đoàn phí năm 2009
876.667
C04
A.Sơn TT CP giao hàng
670.000
01
Thu Thủy TT tạm ứng
4.728.400
02
C.Bình hoàn tạm ứng
100.000.000
03
A.Dũng hoàn tạm ứng
20.000.000
C05
Thu Thủy nộp tiền vào TK NH ĐT
100.000.000
C06
Thưởng cho TT VP CTy theo QĐ số 01
6.000.000
C07
Thưởng cho cá nhân VP CTY theo QĐ số 02
3.500.000
……………..
Tổng cộng
127.621.648
103.918.860
Tồn quỹ cuối ngày: 23.702.788 đồng
Đã kiểm tra nhận đủ chứng từ……….
Kế toán
Ký, ghi rõ họ tên
Thủ quỹ
Ký, ghi rõ họ tên
Công Ty: TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
TÀI KHOẢN 111
Tiền
Từ ngay 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
32.308.875
01/01
04/02/09
C.Thủy TT tạm ứng
1412
4.728.400
37.037.275
C01/01
05/02/09
A.Chiến TT chi phí giao hàng
64111
2.000.000
35.037.275
C01/01
05/02/09
A.Chiến TT chi phí giao hàng
64182
705.000
34.332.275
C01/02
05/02/09
Nộp tiền thuế thuê nhà
64271
2.951.700
31.380.575
C01/02
05/02/09
Nộp tiền thuế thuê nhà
33111
1.776.700
29.603.875
C01/03
06/02/09
A.Dũng nộp Đoàn phí năm 2009
3388
876.667
28.727.208
01/02
07/02/09
Anh Bình hoàn tạm ứng
1412
100.000.000
128.727.208
01/03
07/02/09
A.Dũng hoàn tiền tạm ứng
1412
20.000.000
148.727.208
C01/04
07/02/09
Anh Sơn TT CP giao hàng
64181
120.000
148.607.208
C01/05
07/02/09
Anh Sơn TT CP giao hàng
64111
550.000
148.057.208
C01/06
08/02/09
Chị Thủy nộp tiên vào NHĐT
11213
100.000.000
48.057.208
……………..
Cộng
427.910.325
436.516.412
23.702.788
Lập biểu ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
2.2 Kế toán tiền gửi Ngân Hàng
Tiền gửi là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà Nước hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền ViỆT Nam, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quý
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hang của doanh nghiệp lag giấy báo có, giấy báo nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản…Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng chuyển đến, kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán của đơn vị với ngân hàng thì vẫn phải ghi theo chứng từ của ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng ở tài khoản phải thu hoặc phải trả khác và thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại
Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tiền gửi ngân hàng:
Ủy nhiệm chi
Giáy báo Nợ, giấy báo Có
Séc chuyển khoản
Các chứng từ khác
Kế toán sử dụng TK 112- Tiền gửi ngân hàng để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp. Kêt cấu TK 112 như sau:
Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, đá quý…đã gửi vào ngân hàng và chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
Bên Có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc….rút ra từ ngân hàng và chênh lệch tăng giảm tỷ giá
Số dư bên Nợ: Số tiền gửi hiện có còn gửi ở các ngân hàng
Ví dụ về hạch toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty Trường Hải
Ngày 28 tháng 03 năm 2009 thanh toán tiền mua vật tư T02/2009 cho công ty CP Ôtô Giải Phóng
Căn cứ vào bảng sao kê của Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ, kế toán đối chiếu và ghi vào các chứng từ sổ sách có liên quan
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Mẫu số: 12 - TT
Địa chỉ: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
GIẤY ĐÈ NGHỊ CHUYỂN TIỀN
Ngày 25 tháng 03 năm 2009 Số: 48
Kính gửi: Ông Giám đốc Cty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Tên tôi là: Phan Thị Tùng Địa chỉ: Kế toán NM
Đề nghị chuyển cho số tiền: 42.520.512 (bằng chữ): Bốn mươi hai triệu, năm trăm hai mươi nghìn, năm trăm mươi hai đồng
Lí do: TT tiền mua vật tư T11/2009 cho Cty CP Ôtô Giải Phóng
Đơn vị nhận tiền: Cty CP Ôtô Giải Phóng
Địa chỉ: 539 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tài khoản: 6003205042506
Ngân hàng: NH nông nghiệp & PT Châu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Phụ trách bộ phận
Ký, ghi rõ họ tên
Người đề nghị
Ký, ghi rõ họ tên
ỦY NHIỆM CHI SỐ: N48
Lập ngày:28/03/2009
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN PHẦN DO NH GHI
TÀI KHOẢN NỢ
Tên đơn vị trả tiền: Công ty Trường Hải
Số hiệu tài khoản: 0541001544206
Tại Ngân hàng: Sở SD Ngân hàng NN & PTNT
TÀI KHOẢN CÓ
Tên đơn vị nhận tiền: Cty CP Ôtô Giải Phóng
Số tài khoản: 6003205042506
Tại Ngân hàng: NN & PTNT Châu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi hai triệu, năm trăm hai
SỐ TIỀN BẰNG SỐ
42.520.512 Đ
mươi nghìn, năm trăm mười hai đồng
Nôi dung thanh toán: Thanh toán tiền mua vật tư
tháng 11/2008 cho Cty CP Ôtô Giải Phóng
Đơn vị trả tiền
Ngân hàng A
Ghi sổ ngày 18/01/2009
Ngân hàng B
Ngày 15/03/2009 Công ty nhận được chuyển khoản của Công ty CP ĐT và Bê tông Thịnh Liệt trả tiền mua thùng xe ôtô Kia
LỆNH THANH TOÁN ( CÓ )
Số tham chiếu:211OL51001280074
Loại tiền chuyển: BP
Ngày nhập lệnh: 15/01/2010
Ngân hàng gửi lệnh: 01202003 CN NH ĐTPT Hà Nội
Ngân hàng nhận lệnh: 01204002 Sở giao dịch NHNN và PTNT VN
Người phát lệnh: CTY CP ĐT VÀ BÊ TÔNG THỊNH LIỆT
Địa chỉ/CMND
Tài khoản: 21110000001736 Tại: 01202003 CN NHĐTPT Hà Nội
Người nhận lệnh: CTY TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Địa chỉ/CMND
Tài khoản:0541001544206 Tại: 01204002 Sở giao dịch NHNo và PTNTVN
Số tiền: 80.000.000 VNĐ
Tám mươi triệu đồng
Nội dung: Mua Xi măng
Thời gian chuyển tiền: 15/01/2009 Ngày nhận: 28/03/2009
Ngày in: 15/03/2009
Kiểm soát
Ký, ghi rõ họ tên
Thanh toán viên
Ký, ghi rõ họ tên
CÔNG TY TNHH MTV CK CD BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI
TÀI KHOẢN 112
Tiền gửi ngân hàng
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
385.733.642
NN
04/03/2009
Thu tiền bán xe Kia K3000S
1311
2.856.000.000
3.241.733.642
N01
05/03/2009
Đặt cọc tiền mua lốc điều hòa Kia
33111
150.000.000
3.091.733.642
N02
05/03/2009
Tạm ứng tiền cho công nhân phân xưởng sửa chữa
33121
200.000.000
2.891.733.642
N03
05/03/2009
Trả tiền vận chuyển cho Thành An
33111
100.000.000
2.791.7333.642
N04
05/03/2009
Trả tiền cước vận chuyển cho Công ty vận tải Quốc Tế
33111
42.901.387
2.748.832.255
N05
05/03/2009
Trả tiền mua máy biến tần cho Công ty TB kỹ thuật
33111
177.650.000
2.571.182.255
………………
Cộng
12.845.433.817
9.126.389.891
4.404.777.568
Lập biểu ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập
Kế toán trưởng
Giám đốc
III. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
3.1 Nguyên tắc đánh giá vật tư và các cách đánh giá vật tư
3.1.1 Nguyên tắc đánh giá vật tư
Các loại vật tư thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó về nguyên tắc đánh giá vật tư cũng phải tuân theo nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho
Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá ước tính của vật tư trong kỳ SXKD bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm
Giá gốc vật tư được xác định cụ thể cho từng loại, bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí khác có liên quan đến việc sử hữu các loại vật tư đó
Chi phí mua bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua vật tư trừ các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua
3.1.2 Các cách đánh giá vật tư
* Đánh giá theo trị giá vốn thực tế
- Trị giá vốn thực tế nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập
- Đối với vật tư mua ngoài trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn cộng với chi phí mua thực tế. Chi phí mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bôc dỡ, bảo quản, chi phí phân loại, nbaor hiểm….
- Đối với vật tư tự chế biến trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của vật tư xuất chế biến cộng với chi phí chế biến
- Đối với vật tư thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của vật tư xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê gia công chế biến
* Đánh giá theo giá hạch toán
Để tính được giá thực tế, trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán của vật tư luân chuyển trong kỳ ( H ) theo công thức sau:
Trị giá thực tế của vật + Trị giá thực tế của vật tư
Tư còn tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
H =
Trị giá hạch toán của trị giá hạch toán của
Vật tư còn đầu kỳ vật tư nhập trong kỳ
Sau đó, tính trị giá của vật tư xuất trong kỳ theo công thức
Trị giá hạch toán của Hệ số trị giá thực
Giá trị thực tế của = vật tư xuất của vật tư x tế và giá hạch toán
Vật tư xuất trong kỳ luân chuyển trong kỳ trong kỳ
3.1.3. Phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho
Công ty áp dụng phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn: giá thành vật tư được đánh giá lại sau mỗi lần nhập kho vật tư
3.1.4. Hạch toán chi tiết vật tư
Công ty áp dụng phương pháp sổ số dư, hàng ngày hoặc định kỳ ngắn kế toán phụ trách phần hành kế toán vật tư kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trên các thẻ kho ở các kho bảo quản và tính số dư vật tư hiện còn tại thời điểm đã kiểm tra trên các thẻ kho. Cuối tháng sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số dư vật tư hiện còn cả về số lượng và trị giá hạch toán vào bảng kê số dư để đối chiếu với sổ chi tiết của kế toán
3.1.5. Kế toán nguyên vật liệu
Một trong những điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa, khác với tư liệu lao động. NVL chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuât nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chi phí sản xuât dở dang đầu kỳ
Công ty Cổ phần Vipaco thực hiện hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư và hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
3.1.6.Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho
Phiếu xuât kho
Các chứng từ co liên quan
3.1.7.Chứng từ kế toán sử dụng
TK 1521, 1522, 1523
TK 1531
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ: - Trị giá gốc của nguyên vât liệu nhập trong kỳ
Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu
Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sang TK 611
Bên Có: - Trị giá gốc của vật liệu xuất dùng
Số tiền điều chỉnh giảm giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu
Số tiền được giảm giá nguyên vật liệu khi mua
Trị giá nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ sang TK 611
Số dư bên Nợ: phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho
Trong tháng Công ty tiến hành nhập kho vật liệu phục vụ sản xuất
Ví dụ: Lấy số liệu cụ thể của Công ty vào tháng 03/2009 như sau:
Ngày 25/03/2009 bộ phận sản xuất cấp cho sản xuất 10 chiếc bạt thùng xe Kia K3000. Căn cứ vào hệ thống định mức kĩ thuật của Công ty kế toán viết phiếu xuất kho
Cty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
Mẫu số: 01- TT
Đ/c: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Quyển số......
Ngày 25 tháng 03 năm 2009
Số.......
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Sơn Nợ.........
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Có.........
Xuất tại kho ( ngăn, lô ): Kho vật tư
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số
Yêu cầu
lượng
Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
E
G
H
I
1
Bạt thùng xe Kia K3000
Chiếc
10
799.000
7.990.000
2
Cộng
10
799.000
7.990.000
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): bảy triệu chín trăm chín mươi nghìn đồng chẵn
Số chứng từ gốc kèm theo:.............................................
Ngày 25 tháng 03 năm 2009
Người lập phiếu
Ký, ghi rõ họ tên
Người nhận hàng
Ký, ghi rõ họ tên
Thủ kho
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
Kèm theo Phiếu xuất kho là Giấy đề nghị xuất kho
CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ CHUYÊN DỤNG BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI
Địa chỉ: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
Điện thoai: 064.3932098 Fax: 064.3932097
Hà nội , ngày 04 tháng 01 năm 2009
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Kính gửi: PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT
Tên tôi là: Nguyễn Văn Sơn Bộ phận: Thiết bị Ca: 1
Đề nghị xuất kho những mặt hàng sau:
STT
Tên vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
Xuất
Thu hồi
1
Bạt thùng xe Kia K3000
Chiếc
10
............
Cộng
Lý do xuất vật tư: Phục vụ sản xuất
Người đề nghị
Ký, ghi rõ họ tên
Tổ trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Trưởng ca
Ký, ghi rõ họ tên
Phụ trách sản xuất
Ký, ghi rõ họ tên
Ngày 05/03/2009 nhà máy nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất với số lượng là 300kg cao su lót thùng và 60 con quang thùng L200
Căn cứ lệnh nhập kho kế toán lập Phiếu nhập kho:
Công ty TNHH MTV CK Mẫu số: 03 - TT
CD Bắc Bộ Trường Hải Quyển số:
Số: N03/04
Nợ……
Có…..
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Họ tên người giao: Nguyễn Văn Sơn
Theo.....................Số...............................Ngày ......tháng.......năm......
Nhập tại kho: Kho vật tư Địa điểm: Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư ( hàng hóa )
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Cao su lót đà thùng
Kg
300
14.500
4.350.000
2.
Quang thùng L200
Con
60
30.000
1.800.000
3
Cộng
6.150.000
Tổng số tiền: sáu triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Số chứng từ gốc kèm theo:..........................
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Người lập phiếu
Ký, ghi rõ họ tên
Người nhập hàng
Ký, ghi rõ họ tên
Thủ kho
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
Căn cứ vào Phiếu xuất kho tháng 03 năm 2010 ta lập sổ chi tiết_ tài khoản 1521 ( Nguyên vật liệu chính trực tiếp ) của tất cả các kho
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
TÀI KHOẢN 1521
Tất cả các kho
Từ ngày 01/03/2010 Đến ngày 31/03/2010
STT
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn đầu kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Sắt hộp 30x60x1.5ly
mét
543,1
27.701.433
4.000
164.000.000
2.730
111.590.084
1.813,1
74.111.349
2
ống típ kẽm 27x2.1ly
mét
160
6.275.608
80
3.137.804
80
3.137.804
3
Vít bắn tôn
túi
40
1.900.000
40
1.900.000
4
Tán 10
con
1.750
23.068.182
5.000
65.909.091
2.925
38.556.818
3.825
50.420.455
5
Quang thùng L200
con
6.050
41.577.885
10.000
69.090.909
7.200
49.544.595
8.850
61.124.198
………..
Cộng
10.652.756.231
3.189.416.774
5.783.836.406
8.058.336.599
Lập biểu ngày 31 tháng03 năm 2009
Người lập phiếu
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Thủ trưởng đơn vị
Ký, ghi rõ họ tên
Trong kỳ, khi có các nghiệp vụ về mặt vật liệu phát sinh căn cứ vào các chứng từ kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng tổng hợp và phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và khoản mục chi phí. Kết quả tính toán, phân bổ thể hiện trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu các loại
Công ty TNHH MTV CK CD
Bắc Bộ Trường Hải
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đ/c: Lô D6, KCN Hà Nội – Đài Tư, Số 386 Nguyễn Văn Linh, P. Sài Đồng, Q. Long Biên, TP. Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NHẬP TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU
CÁC LOẠI
Báo cáo về mặt lượng
Tháng 3
Từ ngày 04/03 đến ngày 30/03/2009
STT
Tên vật tư
ĐVT
Tồn
đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn
cuối kỳ
1
Sắt hộp 30x60x1.5ly
mét
176.400
71.400
105.000
2
ống típ kẽm 27x2.1ly
mét
77.550
77.550
3
Cao su lót đá thùng
kg
100
100
4
Quang thùng L200
con
36.450
8.500
27.950
5
Đĩa thùng L200
con
543
4.000
2.730
1.813
6
Vít bắn tôn 2.5F
túi
20
100
80
40
7
Tán 10
con
6.050
10.000
7.200
8.850
8
Dây rút
Bịch
375
375
9
Sơn tĩnh điện
Hộp
1.750
5.000
2.925
3.825
10
Giấy Kraft Nga
kg
294.206
110.008
184.198
11
Giấy kraft Hàn Quốc
kg
40.533
52.598
54.730
38.401
12
FW màu pha đỏ 491
kg
160
80
80
13
SF pha màu đen 92
kg
40
40
14
Bu lông thường 8x20
con
6.818
53.268
56.748
3.338
Thủ kho
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán
Ký, ghi rõ họ tên
Phụ trách sản xuất
Ký, ghi rõ họ tên
Phụ trách nhà máy
Ký, ghi rõ họ tên
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
TÀI KHOẢN 1521
Nguyên vật liệu chính trực tiếp
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKDU
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
10.652.756.231
Nm1/1
04/03
Sắt hộp 30x60x1.5ly
3361
273.524.368
10.926.280.599
Nn1/1
04/03
Nhập kho thùng lửng K3000S
3361
164.000.000
11.090.280.599
Nn1/2
04/03
Nhập kho thùng xe K200
3361
249.528.300
11.339.808.899
Nx1/1
04/03
Xuất dùng nguyên liệu- BP Xén Nẹp
621
42.113.303
11.297.695.596
Nx1/2
06/03
Xuất dùng nguyên liệu- Bộ phận sản xuất
621
83.425.497
11.214.270.099
………………
Cộng
3.189.416.774
5.783.836.409
8.058.336.596
Lập biểu ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
3.2 Kế toán công cụ dụng cụ
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của TSCD về giá trị và thời gian sử dụng. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là công cụ dụng cụ:
Các đà giáo, ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng trong công tác xây lắp
Các loại bao bí bán kèm theo hàng hoascos tính giá riêng và có trừ dần trong qua trình dự trữ bảo quản:
+ Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sánh sứ
+ Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
+ Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc
Công cụ, dụng cụ cũng có nhiều tiêu chuẩn phân loại. Mỗi tiêu chuẩn phân loại có tác dụng riêng trong quản lý
Căn cứ vào phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ được chia thành:
+ Loại phân bổ 1 lần ( 100% )
+ Loại phân bổ nhiều lần
Tài khoản sử dụng 153 – Công cụ dụng cụ
Kết cấu tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ
Bên Nợ: - Trị giá gốc của công cụ dụng cụ nhập trong kỳ
Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại công cụ dụng cụ
Trị giá công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển giá gốc của công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ sang TK 611
Bên Có: - Trị giá gốc của công cụ dụng cụ xuất dùng
Số tiền điều chỉnh giảm giá khi đánh giá lại công cụ dụng cụ
Số tiền được giảm giá công cụ dụng cụ khi mua
Trị giá công cụ dụng cụ thiếu phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển giá gốc của công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ sang TK 611
Số dư bên Nợ: phản ánh giá gốc của công cụ dụng cụ tồn kho
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 03 năm 2009
Số:01 - PB
STT
Ghi có các TK
Đối tượng sử dụng
Tài khoản 1423 Bh tài sản cố định
Tài khoản 242
CP đào tạo
Tài khoản 242
Công cụ Dụng cụ
Tài khoản 242
Thuê đất
Cộng
1
TK 6275: Chi phí thuê đất
9.020.788
9.020.788
2
TK 6277: CP dịch vụ mua ngoài
3.864.761
3.864.761
3
TK 6273: Chi phí dụng cụ SX
569.465
569.465
4
TK 6273: Chi phí dịch vụ quản lý nhà máy
2.369.888
2.369.888
Tổng cộng
3.864.761
0
2.939.353
9.020.788
15.824.902
Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2009
Người lập
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
TÀI KHOẢN: 153
Công cu, dụng cụ
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKDU
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đàu kỳ
13.130.534
Nv 1/1
04/03/2009
Nhập kho vật tư mua CH Trường Phát
33111
31.000
13.161.534
Nv 1/3
04/03/2009
A.C nhập kho vật tư mua CH Trường Phát
33111
45.000
13.206.534
Xv 1/1
04/03/2009
Xuất dung vật tư Bp - TS
6273
36.000
13.170.534
Xv 1/12
05/03/2009
Xuất dung vật tư bp TM
6273
20.000
12.408.120
Xv 1/22
07/03/2009
Xuất dung vật tư Bp sx
6273
36.000
12.176.133
……….
Xv 1/101
30/03/2009
Xuất dùng vật tư bp CD
6272
31.000
14.097.076
Xv 1/102
30/03/2009
Xuất dùng vật tư bp CD
6272
10.000
14.087.076
Xv 1/103
30/03/2009
Xuất dùng vật tư bp CD
6272
14.000
14.073.076
Cộng
4.676.000
3.733.458
14.073.076
Lập biểu ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Thủ trưởng đơn vị
Ký, ghi rõ họ tên
Công ty TNHH MTV CK CD Bắc Bộ Trường Hải
NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
Số tiền có
TKT
01/03/09
Thuế môn bài phải nộp năm 2010
Thuế môn bài
Thuế, phí, lệ phí
33381
6245
3.000.000
3.000.000
01/01
04/03/09
Chị Thủy TT tạm ứng
Tiền Việt Nam
Tạm ứng mua vật tư
1111 1412
4.728.400
4.728.400
C01/01
05/03/09
A.Chiến TT chi phí giao hàng
CP khác bán vỏ bao thương mai
CP nhân viên bán hàng phân xưởng
Tiền Việt Nam
64182
64111
1111
705.000
2.000.000
2.705.000
C01/02
05/03/09
Nộp tiền thuế thuê
Nhà
Phải trả người bán- TT dưới 1 năm
Chi phí thuê văn phòng
Tiền Việt Nam
33111
64271
1111
1.776.700
2.951.700
4.728.400
68243
06/03/09
Bán 110.000 vb KPK lô 8342,43,44
Phải thu thời hạn dưới 1 năm
Thuế GTGT đầu ra chung
Doanh thu bán các thành phẩm
1311
333112
5112
556.600.000
50.600.000
506.000.000
C01/03
06/03/09
Anh Dũng nộp Đoàn phí năm 2009
Phải trả, phải nộp khác
Tiền Việt Nam
3388
1111
876.667
876.667
01/02
09/03/09
Anh Bình hoàn tiền tạm ứng
Tạm ứng mua vật tư hàng hóa
Tiền Việt Nam
1412
1111
100.000.000
100.000.000
NN
10/03/09
Phí chuyển tiền ngày 12/01/2010 NHNN
Thuế, phí, lệ phí
Thuế GTGT của hàng hóa, DV chung
Sở GD Ngân hàng NN &PTNT VN
6425
13312
11216
207.649
20.765
228.414
C01/05
12/03/09
Chị Thủy nộp tiền vào TK NH ĐT & PT Thanh Xuân
Tiền Việt Nam
CN Ngân hàng ĐT Thanh Xuân
1111
11213
100.000.000
100.000.000
…………….
Cộng
64.014.823.708
64.014.823.708
Lập biểu ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập
Ký, ghi rõ họ tên
Kế toán trưởng
Ký, ghi rõ họ tên
Giám đốc
Ký, ghi rõ họ tên
IV. Kế toán tài sản cố định
TSCĐ là những tư liệu lao động thamgia vào toàn bộ chu kì sản xuất kinh doanh và thời gian sử dụng lâu dài. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sảm xuất kinh doanh công ty luôn chú trọng sử dụng hợp lý các cơ sở hiện tại và không ngừng cải tạo, đổi mới công nghệ nhằm đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
4.1. Phân loại TSCĐ
Để quản lý tốt TSCĐ công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo đó TSCĐ bao gồm:
TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, về mặt giá trị bị hao mòn dần.
TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đầu tư có liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
4.2 Chứng từ sử dụng:
- Để hạch toán TSCĐ công ty sử dụng những chứng từ sau:
+ Mẫu số 01GTGT – 3LL: Hóa đơn giá trị gia tăng
+ Mẫu số S23 – DN: Thẻ TSCĐ
+ Mẫu số S21 – TSCĐ: Sổ TSCĐ
+ Mẫu số 01 – TSCĐ : Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Mẫu số 05 – TSCĐ : Biê bản kiểm kê TSCĐ
+ Mẫu số 06 – TSCĐ : Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Các chứng từ khác có liên quan
- Tài khoản kế toán sử dụng:
+ TK211: TSCĐ hữu hình
+ TK213: TSCĐ vô hình
+ TK214: Hao mòn TSCĐ
- Quy trình hạch toán
Sơ đồ 2.7 Quy trình hạch toán TSCĐ
Hóa đơn GTGT,
Biên bản bàn giao
Nhật ký chung
Sổ cái TK211
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Thẻ TSCĐ
Sổ TSCĐ
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận… kế toán lập thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ để tiến hành theo dõi và quan lý TSCĐ.
Kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ để ghi vào sổ nhật ký chung. Từ sổ nhật ký chung, kế toán ghi sổ cái các tài khoản có liên quan, cuối tháng, đối chiếu sổ TSCĐ với bảng cân đối phát sinh.
Cuối quý, kế toán tổng hợp số liệu trên số cái để vào bảng cân đối số phát sinh, từ đó lập báo cáo tài chính.
Kế toán căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, số năm sử dung để tính toán khấu hao
4.3. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ:
Trích khấu hao TSCĐ là trích vào chi phí một phần giá trị hao mòn của TSCĐ để tạo nguồn tạo sản xuất cho TSCĐ đó. Hiện nay, công ty đang áp dụng trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính (phương pháp đường thẳng). Hàng năm, công ty đăng ký với cục quản lý vốn về mức khấu hao năm. Số trích khấu hao cả năm của từng loại TSCĐ được xác định trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ ( tỷ lệ này được xác định trên khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ do bộ tài chính quy định)
Công thức tính khấu hao của công ty:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
hàng tháng =
12 tháng
Số khấu hao phải trích trong tháng này
=
Số khấu hao đã trích tháng trước
+
Số khấu hao tăng trong tháng
_
Số khấu hao giảm trong tháng này
TSCĐ cần phải trích khấu hao trong công ty là máy móc thiết bị, nhà xưởng, thiết bị văn phòng…
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ CHUYÊN DỤNG BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh cua công ty
Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, sản xuất kinh doanh đang và sẽ là vấn đề nóng bỏng, đặc biệt sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đâu. Bất kì một công ty, một doanh nghiệp nào khi đi vào kinh doanh buôn bán là phải đương đầu với thách thức, khó khăn. Tuy nhiên ảnh hưởng của nó không phải ở doanh nghiệp nào cũng giống doanh nghiệp nào. Vì vậy, việc nhìn nhận chúng một cách xác thực không chỉ giúp cho việc phát huy những lợi thế mà doanh nghiệp có mà đề xuất những biện pháp xử lý hạn chế, đưa sự phát triển của Công ty lên một vị thế mới, vị thế của những doanh nghiệp thành đạt.
3.1.1. Thuận lợi.
Qua tìm hiểu Công ty cho thấy Công ty có nhiều thuận lợi giúp cho doanh nghiệp phát triển nhanh và mạnh hơn hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể Công ty có những thuận lợi sau:
Thứ nhất, về địa điểm hoạt động: Công ty có trụ sở hoạt động kinh doanh tại thủ đô Hà Nội, khu vực kinh tế lớn của cả nước, ngoài ra còn giáp với những trung tâm kinh tế lớn khác như: Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,… Công ty nằm trong khu công nghiệp Đài Tư, trên trục đường quốc lộ 5, đây là tuyến đường giao thông thuận lợi cho Công ty hoạt động kinh doanh đa ngành nghề. Mặt khác, đây cũng là nơi tập trung của nhiều khu công nghiệp, nhà máy, điều đó thuận tiện cho việc kinh doanh ô tô, sửa chữa, dịch vụ… cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu.
Thứ hai, Công ty nằm trong hệ thống các công ty con của tổng Công ty CP Ô tô Trường Hải, một tên tuổi trên thị trường ô tô trong nước. Vì vậy, Công ty được hưởng một giá trị thương hiệu lớn, đó là một yếu tố quan trọng đem lại sự thành công cho Công ty.
Thứ ba, về bộ máy tổ chức quản lý: bộ máy tổ chức quản lý của Công ty rất gọn nhẹ, đơn giản giảm bớt được chi phí mà vẫn đạt được hiệu quả cao. Các phòng ban được bố trí hợp lý giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho việc triển khai công việc.
Thứ ba, Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ cao,chuyên nghiệp, nhiệt tình và chu đáo, được sự tin tưởng và yêu mến của khách hàng, điều này đã đem đến cho Công ty nhiều hợp đồng có giá trị lớn, hứa hẹn một sự phát triển bền vững trong tương lai.
3.1.2. Khó khăn
Thị trường ô tô Việt Nam được đánh giá là một thị trường nhạy cảm với các chính sách, đặc biệt là trong những năm gần đây tình trạng khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến ngành công nghiệp ô tô. Công ty cũng không nằm ngoài những tác động đó. Điều này gây khó khăn cho việc hoạch định các chính sách của Công ty, mà quan trọng nhất là các chính sách về tiêu thụ sản phẩm ô tô. Ban lãnh đạo Công ty đã luôn phải điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với thị trường, chính vì thế nên Công ty mới có thể phát triển bền vững đến như ngày hôm nay.
Ngoài ra Công ty cũng gặp một khó khăn nữa trong quá trình hoạt động kinh doanh, tiêu thụ đó là việc phụ thuộc nhiều về các chính sách của tổng Công ty mà chưa có nhiều sự tự quyết trong hoạt động kinh doanh độc lập. Công tác nghiên cứu và xúc tiến tiêu thụ dựa hoàn toàn vào tổng Công ty ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như doanh số tiêu thụ.
Nguồn nhân lực của Công ty phụ trách công tác tiêu thụ là không ít, có trình độ và kinh nghiệm nhưng chưa phát huy được hết khả năng trong việc tìm kiếm khách hàng. Chưa có nhiều những hoạt động thu hút khách hàng. Chính điều đó đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả tiêu thụ, kinh doanh của Công ty.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi luôn là những khó khăn hạn chế. Vượt qua được những khó khăn như vậy sẽ giúp Công ty ngày càng phát triển hơn, khẳng định được chỗ đứng của Trường Hải trên thị trường ô tô Việt Nam.
3.2 Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty
* Các biên pháp đẩy mạnh tiêu thụ ô tô:
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường.
Việc điều tra nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển của Công ty. Song trên thực tế có thể thấy rằng hoạt động nghiên cứu thị trường vẫn chưa được Công ty quan tâm đúng mức mà hoàn toàn phụ thuộc vào chỉ đạo từ tổng Công ty.
Để thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu thị trường trong thời gian tới, Công ty cần phải làm tốt các vấn đề sau:
+ Vấn đề quan trọng lúc này là Công ty cần phải phát huy được hiệu quả của đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác tiêu thụ sản phẩm. Đội ngũ này cần phải nắm vững nghiệp vụ kinh doanh, Marketing, phân tích thị trường, có khả năng tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu khách hàng thì mới có thể thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác.
+ Công ty nên có một sự nghiên cứu, phân tích một số thị trường trọng điểm. Nắm bắt một số thông tin về các khách hàng tiểm năng cũng như giữ mối quan hệ tốt với những khách hàng quen thuộc.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng nhất trong việc tạo sự tin tưởng từ khách hàng, qua đó tạo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty đã thực hiện tốt việc đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi xuất bán nhưng vấn luôn nâng cao hơn nữa và đảm bảo quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.
- Vấn đề về nhân lực: Công ty cần luôn nâng cao năng lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ bán hàng. Đây là những cá nhân có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động và sự tồn tại của Công ty. Nhân viên bán hàng tốt cần phải hội tụ nhiều yếu tố của một một nhà diễn thuyết, một nhà tâm lý học, một kỹ sư. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên chú trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng thêm đội ngũ nhân viên bán hàng về những nội dung sau:
+ Đào tạo người bán hàng am hiểu về kinh tế thị trường, nắm rõ đặc điểm sản phẩm, có khả năng giải đáp những thắc mắc của khách hàng. Đồng thời Công ty nên thường xuyên có các chế độ khen thưởng xứng đáng nhằm động viên tinh thần làm việc của họ.
+ Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động Marketing nhằm đảm bảo làm việc hiệu quả: hàng tháng Ban lãnh đạo công ty cần kiểm tra tình hình hoạt động của các nhân viên bán hàng, mức độ tiêu thụ, mức chi phí bán hàng.
KẾT LUẬN
Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, tiêu thụ hàng hóa là một trong những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Quá trình tiêu thụ diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó, nhất là trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đòi hỏi càng phải hoàn thiện hơn. Để đạt được điều đó, đương nhiên mỗi doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa của mình.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH MTV CK CD BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI, em đã tìm hiểu tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán đối với từng phần hành kế toán và đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.Cùng với nghiên cứu lý luận được học ở nhà trường, việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm giúp em làm sáng tỏ được vấn đề cần nghiên cứu. Em nhận thấy có nhiều ưu điểm trong công tác kế toán của công ty cần được phát huy, đồng thời nhận thấy những hạn chế vẫn còn tồn tại đòi hỏi công ty phải có những biện pháp khắc phục.
Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thái An cùng với các anh, chị trong Công ty TNHH MTV CK CD BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Tuy đã cố gắng nhiều, song do hiểu biết thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và vướng mắc. Em kính mong nhận được sự tham gia và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của Công ty TNHH MTV CK CD BẮC BỘ TRƯỜNG HẢI để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH MTV cơ khí chuyên dụng Bắc Bộ Trường Hải.doc