LỜI MỞ ĐẦU
Sau hai thập kỷ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự tạo dựng được một bộ mặt mới năng động, hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Nhưng để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt không phải là điều dễ dàng. Điều đó bắt buộc các doanh nghiệp không ngừng phát huy những lợi thế của mình, nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại để đưa ra được các phương án sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế nghĩa là không chỉ đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất mà còn đem lại lợi nhuận cao.
Trong nền kinh tế thị trường diễn ra hết sức mạnh mẽ, phức tạp, mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp sản xuất việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là con đường chủ yếu để tăng lợi nhuận, đây cũng là tiền đề để hạ thấp giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Vì thế doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm hợp lý, tạo sự cạnh tranh lành mạnh từ đó nâng cao lợi nhuận. Đồng thời nó còn là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá và phân tích tình hình, đề ra những phương hướng sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Là một Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối 51% có uy tín trên thị trường vật liệu xây dựng, Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera đã rất quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đi đôi với không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Sau thời gian thực tập tổng quan tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera với vốn kiến thức đã được học và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Huyền Quân và các anh chị phòng kế toán của công ty em xin trình bày đề tài “Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết của em gồm ba phần:
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Hữu Hưng Viglacera
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera.
Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn cộng với vốn kiến thức thực tế chưa nhiều, chắc rằng những ý kiến nêu trong bài viết này chưa thể trọn vẹn và hoàn chỉnh. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
74 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2951 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nung ( gạch, ngói các loại) chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
2.1.3. Mô hình tổ chức Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
PGĐ kinh doanh
Kế toán trưởng
PGĐ hành chính
Phòng
tài chính
kế toán
Nhà máy
Từ Liêm
Nhà máy Ngãi
Cầu
Nhà máy Hữu Hưng
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Ghi chú
: Chỉ đạo trực tiếp .
: Quan hệ trao đổi, báo cáo .
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty
2.1.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Công ty có 3 nhà máy đóng tại 3 địa điểm khác nhau nhưng tương đối gần nhau. Do vậy để thuận lợi cho việc quản lý thống nhất, lãnh đạo công ty đã chỉ đạo phòng tài chính kế toán áp dụng hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán của công ty. Dưới các nhà máy không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà bố trí một nhân viên thống kê nhà máy có nhiệm vụ thống kê tính lương cho nhà máy định kỳ gửi về phòng kế toán.
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán, thống kê tổng hợp
Kế toán vật tư theo dõi thanh toán với người bán
Kế toán tổng hợp CPSX, tính giá thành SP và kế toán TSCĐ
Kế toán tiêu thụ sản phẩm, theo dõi thanh toán với nhà máy
Nhân viên thống kê nhà máy
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
* Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung trên phần mềm kế toán FAST. Quy trình hạch toán, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế đều được thực hiện trên máy. Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán và theo hình thức nhật ký chung. Trong công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty sử dụng sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết các TK 621,622,627,154, tờ kê chi tiết các tài khoản, liên quan.
2.5. Kết quả hoạt động SXKD của công ty hai năm gần đây.
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu
29.240.721.428
23.791.102.265
-5.449.619.163
-18,6
Các khoản giảm trừ
0
0
0
0
Doanh thu thuần
29.240.721.428
23.791.102.265
-5.449.619.163
-18,6
Giá vốn hàng bán
21.923.041.698
26.926.484.294
5.003.442.596
18,5
Lợi nhuận gộp
7.317.679.730
-3.135.382.029
-10.453.007.759
-142,8
DT hoạt động tài chính
41.950.990
33.231.741
-8.719.149
-20,7
CP hoạt động tài chính
2.580.235.399
7.283.287.136
4.703.051.737
182,2
LN hoạt động tài chính
-2.538.284.409
-7.250.055.395
-4.711.770.986
-64,9
DT hoạt động khác
291.096.000
30.110.000
-260.986.000
-89,6
Chi phí hoạt động khác
0
0
0
0
LN hoạt động khác
291.096.000
30.110.000
-260.986.000
-89,6
Tổng LN trước thuế
1.085.662.972
-15.339.309.145
-16.424.972.117
-107
Thuế TNDN
9.939.782
0
-9.939.782
-100
LN sau thuế
1.075.723.190
-15.339.309.145
16.415.032.335
-107
Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty đang sụt giảm mạnh. Các chỉ tiêu về lợi nhuận giảm mạnh trong khi các chỉ tiêu về chi phí lại tăng rất cao. Cụ thể, tổng doanh thu của công ty giảm từ 29.240.721.428 đồng (năm 2004) xuống còn 23.791.102.265 đồng (năm 2005), tức là giảm 18,6% so với năm trước. Đặc biệt là lợi nhuận gộp của công ty đã giảm tới 10.453.007.759 đồng (tức là 142,8%) so với năm trước. Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng khoảng 5 tỷ (tức là 18,5%) so với năm trước và chi phí hoạt động tài chính tăng tới 182,2%. Nhìn chung công ty cần cải tiến công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng để khắc phục tình trạng trên. Bên cạnh đó công ty cũng cần có những biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và nguồn nhân lực hiện có.
2.2. Tình hình công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera
2.2.1. Đặc điểm và nội dung chi phí sản xuất
Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera là một đơn vị sản xuất kinh doanh gạch ngói các loại. Do đó chi phí sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại, có tính chất kinh tế khác nhau và yêu cầu quản lý khác nhau. Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp CPSX ở công ty được chia làm 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm đất sét và than cám chiếm tỷ trọng 42% giá thành.
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương chiếm tỷ trọng 30% giá thành.
Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên nhà máy và nhân viên phục vụ, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền, chiếm tỷ trọng 28% giá thành.
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Hiện nay công ty có ba nhà máy sản xuất thì có hai nhà máy hoạt động với công nghệ sản xuất hàng loạt với chu kỳ ngắn xen kẽ liên tục. Xuất phát từ đặc điểm trên Công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX là từng nhà máy sản xuất trong đó chi tiết cho từng loại sản phẩm. Mỗi nhà máy đều được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từng khoản mục bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí SXC.
Hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh nhập dữ liệu vào máy theo từng mã số đã được cài đặt để theo dõi CPSX riêng cho từng nhà máy.
2.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX
Hiện tại công ty đang sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong phạm vi bài viết này em xin tìm hiểu công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch Hữu Hưng với loại gạch rỗng 2 lỗ (R60), gạch đặc 60 và gạch rỗng 6 lỗ (R150).
2.2.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVL chính
* Nội dung
Chi phí NVL trực tiếp để sản xuất gạch bao gồm hai nguyên liệu chính là đất sét và than cám. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho Công ty sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Hai loại NVL này được sử dụng liên tục nhưng đến cuối tháng mới viết phiếu xuất kho. Hàng ngày thống kê nhà máy và thủ kho theo dõi số lượng than, đất nhập kho. Cuối tháng có ban kiểm kê than, đất để tính số lượng tồn kho than, đất.
* Phương pháp tính gía thành NVL xuất kho
- Đất sét
Căn cứ vào khối lượng đất thực tế tồn kho cuối năm và dự kiến kế hoạch sản xuất năm sau để ký hợp đồng kinh tế mua đất sản xuất. Đối với chi phí NVL chính, Công Ty đã xây dựng định mức cụ thể. Công tác tập hợp chi phí vật liệu chính ở Công Ty được tiến hành như sau:
Hàng tháng căn cứ vào kết quả kiểm kê đất tồn cuối tháng, thống kê nhà máy xác định lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng để lập giấy đề nghị lĩnh vật tư theo công thức:
Đơn giá bình quân gia quyền
x
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho
=
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức:
+
-
Số lượng NVL tồn tồn kho cuối tháng
Số lượng đất tồn kho đầu tháng
=
Số lượng đất xuất trong tháng cho thành phẩm nhập kho
Số lượng đất nhập kho trong tháng
Căn cứ vào giấy đề nghị lĩnh vật tư, kế toán lập phiếu xuất kho. (Phụ lục 03)
Hàng tháng căn cứ vào số lượng thành phẩm thực tế nhập kho trên bảng kê bán thành phẩm, định mức tiêu hao cho 1000 viên thành phẩm nhập kho, đơn giá đất xuất dùng, kế toán tính toán phân bổ chi phí đất cho từng loại gạch sản xuất trong tháng.
Hệ số phân bổ
chi phí đất
Số lượng đất dùng theo định mức cho TP nhập kho
=
Số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng
Công thức tính:
Chi phí đất phân bổ cho các loại gạch là:
Số lượng đất xuất dùng theo định mức x Hệ số phân bổ x Đơn giá
Trong đó đơn giá vật tư xuất dùng được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ.
Ví dụ:
Trích số liệu về tình hình sử dụng đất tháng 2/2006 tại NM gạch Hữu Hưng:
Số lượng đất tồn đầu tháng : 2.350 m3
Số lượng đất nhập trong tháng : 5.565 m3
Số lượng đất tồn cuối tháng : 4.365 m3
Vậy số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng:
2.350 m3 + 5.565 m3 - 4.365 m3 =3.550m3
Từ bảng kê Bán thành phẩm (Phụ lục 04) có số liệu về từng loại gạch nhập kho trong tháng như sau:
Gạch R60 : 2.045.000 viên
Gạch đặc 60 : 328.440 viên
Gạch R150 : 104.500 viên
Số lượng đất xuất dùng cho SP nhập kho theo định mức kế hoạch:
Gạch R60 : 2.045 ngàn viên x 1,35 m3 = 2.761 m3
Gạch đặc 60 : 328,440 ngàn viên x 2,08 m3 = 683 m3
Gạch R150 : 104,500 ngàn viên x 2,92 m3 = 305 m3
= 3.749 m3
Dựa vào kế hoạch năm có định mức tiêu hao cho 1.000 viên gạch nhập kho như sau (phụ lục 05).
Tổng số lượng đất xuất dùng cho SP nhập kho theo định mức KH: 3.749 m3
Hệ số phân bổ chi phí đất =
= 0,947
3.550 m3
3.749 m3
Chi phí đất phân bổ:
Gạch R60 : 2.761 m3 x 0,947 x 30.500 đ/m3 = 79.738.102 đ
Gạch đặc 60: 683 m3 x 0,947 x 30.500 đ/m3 = 19.727.430 đ
Gạch R150: 305 m3 x 0,947 x 30.500đ/m3 = 8.809.468 đ
Tổng cộng chi phí đất xuất dùng: = 108.275.000 đ
Hoặc Trị giá NVL xuất kho = 3.550 x 30.500 = 108.275.000 đ
- Than cám
Than xuất dùng trong tháng theo công thức như xuất đất. Kế toán căn cứ vào số lượng than thực tế xuất dùng trong tháng trong giấy đề nghị lĩnh vật tư để ghi Phiếu xuất kho (Phụ lục 06), sau đó tiến hành tách chi phí than cho từng loại sản phẩm dựa trên số lượng của từng loại sản phẩm nhập kho, định mức tiêu hao than cho từng loại sản phẩm, đơn giá than xuất dùng.
Ví dụ:
Tình hình sử dụng than tháng 2/2006 tại nhà máy gạch Hữu Hưng:
Số lượng than thực tế xuất dùng trong tháng:
165 tấn + 520 tấn – 350 tấn = 335 tấn
Số lượng than xuất dùng trong tháng theo định mức kế hoạch cho 1000 viên:
Gạch R60: 2.045 nghìn viên x 120 kg = 245.400 kg
Gạch đặc R60: 328,440 nghìn viên x 175 kg = 57.477 kg
Gạch R150: 104,500 nghìn viên x 195 kg = 220.377 kg
Cộng = 323.254 kg
Tổng cộng lượng than xuất dùng theo định mức cho các loại gạch: 323.254kg quy thành 323 tấn.
= 1.04
323 tấn
335 tấn
Hệ số phân bổ chi phí than =
Chi phí than phân bổ cho các loại gạch:
Gạch R60: 245 tấn x 1.04 x 450.000.đ/tấn = 114.714.000đ
Gạch đặc R60: 57 tấn x 1.04 x 450.000.đ/tấn = 6.676.000đ
Gạch R150: 20 tấn x 1.04 x 450.000.đ/tấn = 9.360.000đ
Tổng cộng chi phí than xuất dùng = 150.750.000đ
Hoặc Trị giá NVL xuất kho = 335 x 450.000 = 150.750.000đ
*Tài khoản và sổ kế toán sử dụng
Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- chi phí NVL trực tiếp.
Việc tính toán phân bổ chi phí đất, than cho từng loại sản phẩm được tiến hành trên Excel sau đó ghi số liệu vào Bảng tính giá thành của từng loại sản phẩm, kế toán chỉ nhập số liệu tổng hợp cho từng nhà máy vào phần mềm kế toán. Máy tự động vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục 07), sổ cái TK 621 (Phụ lục 08) Sổ chi phí SX kinh doanh TK 621 (Phụ lục 09) do kế toán tổng hợp lập thủ công.
* Phương pháp hạch toán
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán xác định được trị giá thực tế than, đất xuất dùng trong kỳ cho từng loại sản phẩm và cho toàn bộ doanh nghiệp. Từ đó kế toán tiến hành định khoản theo bút toán sau:
Ví dụ : Phụ lục 09
Nợ TK 6212: 259.025.000 đồng
Có TK 1521: 108.275.000 đồng
Có TK 1523: 150.750.000 đồng
2.2.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT
*Nội dung chi phí NCTT
Bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và giao khoán chi phí cho các nhà máy. Công Ty đã xây dựng định mức và đơn giá tiền lương khoán chi phí cho từng tổ sản xuất, từng công việc cụ thể, từng công đoạn sản xuất. Từ đó tổng hợp lại, xây dựng nên bảng đơn giá tiền lương, xác định mức tiền lương bình quân trả cho đơn vị sản phẩm nhập kho.
*Phương pháp tính lương nhân công trực tiếp
- Tiền lương
Thực tế, phòng kế toán của Công Ty chỉ tính ra tổng số lương thực tế phải trả cho từng nhà máy sản xuất. Dựa vào số lượng sản phẩm hay công việc giao khoán hoàn thành của từng bộ phận sản xuất và đơn giá lương sản phẩm đã được quy định , kế toán tính ra tổng qũy lương sản phẩm của từng bộ phận sản xuất theo công thức:
Tiền lương trả theo SP hoàn thành
=
=
x
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
X
Đơn giá lương
sản phẩm
Đối với bộ phận chế biến tạo hình và bộ phận chế biến than, tiền lương trả theo sản phẩm căn cứ vào số lượng gạch mộc hoàn thành trong kỳ và đơn giá tiền lương đã quy chuẩn theo công thức:
Đơn giá tiền lương
Số lượng gạch mộc hoàn thành
Tiền lương SP tính cho bộ phận chế biến tạo hình
x
=
Đối với các bộ phận phơi đảo, vận chuyển gạch mộc, xếp goòng, đốt lò, tách nem, tiền lương trả theo sản phẩm căn cứ vào số lượng thành phẩm hoàn thành quy tiêu chẩn và đơn giá tiền lương theo định mức.
Công thức:
Tiền lương trả theo SP hoàn thành
=
x
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
Đơn giá lương
sản phẩm
Đơn giá lương sản phẩm cho mỗi loại sản phẩm do Công Ty quy định như sau (phụ lục 10). Dựa vào bảng đơn giá sản phẩm ta có bảng thanh toán tiền lương sản phẩm (phụ lục 11) và bảng thanh toán lương (Phụ lục 12).
- Các khoản trích theo lương.
Công ty thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước về các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Các khoản trích theo lương gồm 25% tiền lương của người lao động, trong đó trừ vào thu nhập của người lao động 6%, còn 19% công ty tính vào chi phí nhân công trực tiếp.
Quỹ BHXH trích 15% tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất
Quỹ BHYT trích 2% tổng lương cơ bản của CNTT sản xuất
Quỹ KPCĐ trích 2% tổng lương thực tế của CNTT sản xuất
Cụ thể ở nhà máy gạch Hữu Hưng như sau:
Trích BHXH 15% : 115.500.000đ x 15 % = 17.325.000đ
Trích BHYT 2% : 115.500.000đ x 2% = 2.310.000đ
Trích KPCĐ 2% : 265.166.000đ x 2 % = 5.303.320đ
Cộng = 24.938.320đ
Sau khi tính được tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiền lương ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Phụ lục 13)
Sau đó kế toán tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm theo tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất.
=
Các khoản trích theo lương phân bổ cho từng loại sản phẩm
=
Lương thực tế phải trả cho từng loại sản phẩm
x
Hệ số phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm
Hệ số phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm
=
Tổng các khoản trích theo lương
Tổng lương thực tế
=
24.938.320đ
265.166.000đ
=
0,094
Cụ thể số liệu như sau:
Gạch R60
Gạch đặc 60
Gạch R150
133.231750
36.215.437
15.719.426
X
X
x
0,094 =
0,094 =
0,094 =
CỘNG =
12.523.785
3.404.257
1.477.654
….. 24.938.320
*Tài khoản và sổ kế toán sử dụng
Để tập hợp chí phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp.
Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán cập nhật số liệu về tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào máy. Máy tự động vào sổ Nhật ký chung (phụ lục 14), sổ cái TK 622 (phụ lục 15). Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 (phụ lục 16) do kế toán lập thủ công.
* Phương pháp hạch toán.
Ví dụ (phụ lục 14)
Nợ TK 622: 290.104.320đ
Có TK 334 : 265.166.000đ
Có TK 3382: 5.303.320đ
Có TK 3383: 17.325.000đ
Có TK 3384: 2.310.000đ
2.2.3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ CPSXC
*Nội dung CPSXC
Chi phí sản xuất chung ở Công Ty Hữu Hưng bao gồm những chi phí liên quan tới công việc phục vụ quản lý sản xuất như chi phí nhân viên Nhà máy, chi phí vật liệu phụ, công cụ, chi phí bằng tiền khác...
*Sổ kế toán và tài khoản sử dụng
Để tập hợp CPSXC kế toán sử dụng TK 627: chi phí sản xuất chung
Tài khoản này bao gồm các tiểu khoản:
TK6271: Chi phí nhân viên nhà máy:
TK6272: Chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ
TK6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278: Chi phí bằng tiền khác
Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK6271, TK6272, TK6273, TK6274
*Phương pháp hạch toán
- Chi phí nhân viên nhà máy.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, định mức lương khoán, cấp bậc công việc, kế toán tính ra tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên nhà máy. Sau đó tập hợp vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Phụ lục 13). Kế toán nhập dữ liệu vào máy, máy tự động ghi vào sổ nhật ký chung (Phụ lục 14), sổ cái TK 6271 (Phụ lục 17)
- Chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào giấy đề nghị lĩnh vật tư hợp lệ của nhà máy kế toán viết phiếu xuất kho. Kế toán nhập dữ liệu vào máy, máy tự động ghi vào sổ nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái TK 6272, 6273 (Phụ lục19, 20) và định khoản :
Nợ TK 6272: 20.250.000
Có TK 152: 20.250.000
Nợ TK 6273: 8.500.000
Có TK 153: 8.500.000
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, Công Ty tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng căn cứ QĐ 206 ngày 12-12-2003 của Bộ Tài Chính.
Nguyên giá của TSCĐ
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm của mỗi TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
Mức tính khấu hao trung bình hàng tháng
=
12 tháng
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm
Số khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng
Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
-
+
=
Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước
Việc tính và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( Phụ lục 21) theo định khoản sau:
Nợ TK 6274: 82.530.000
Có TK 214: 82.530.000
Máy tự động vào sổ Nhật ký chung(Phụ lục 18), sổ cái TK6274 (Phụ lục 22)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan (Hoá đơn...) định khoản rồi nhập dữ liệu vào máy. Máy tự động ghi vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái TK 6277 (phụ lục 23) theo định khoản sau:
Nợ TK 6277 : 78.220.000
Nợ TK 133: 3.911.000
Có TK 331: 82.131.000
- Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản như chi phí tiếp khách, văn phòng phẩm... phục vụ trong quá trình sản xuất. Nhận được chứng từ, kế toán tiến hành định khoản và nhập vào máy (Phụ lục 24). Máy tự động ghi vào sổ Nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái TK 6278 (Phụ lục 25) theo định khoản sau:
Nợ TK 6278 : 6.771.000
Có TK 111: 6.771.000
- Phân bổ chi phí sản xuất chung:
CPSX chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất.
Hệ số phân bổ CPSX chung cho từng loại sản phẩm
=
Tổng chi phí sản xuất chung
Tổng lương thực tế
Lương thực tế phải trả cho từng loại sản phẩm
Hệ số phân bổ CPSXC cho từng loại sản phẩm
x
=
CPSXC phân bổ cho từng loại sản phẩm
Số liệu cụ thể ở Nhà máy gạch Hữu Hưng như sau:
245.804.756
Hệ số phân bổ
=
0,93
265.166.000
=
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho các loại gạch:
Gạch R60 : 133.231.750 x 0,93 = 123.905.528đ
Gạch đặc 60: 36.215.437 x 0,93 = 33.680.356đ
Gạch R150: 15.719.726 x 0,93 = 14.619.345đ
…..
Cộng = 245.804.756đ
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm được kế toán tổng hợp thực hiện trên Excel để lấy số liệu ghi vào Bảng tính giá thành của từng loại sản phẩm. Kế toán chỉ cập nhật số liệu tổng hợp theo từng nhà máy, sau đó máy tự động lên sổ Nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái tài khoản 627 (Phụ lục 26), Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627 (Phụ lục 27) do kế toán lập thủ công.
2.2.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo kiểu chế biến liên tục, sử dụng một loại nguyên liệu nhưng tạo ra nhiều loại sản phẩm có quy cách khác nhau, trong quá trình sản xuất không có bán thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ là thành phẩm gạch chín ở giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất. Với đặc điểm này công ty xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất.
2.2.5. Phương pháp kế toán tính gía thành sản phẩm
2.2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công Ty.
Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng quy đổi tương đương. Sản phẩm dở dang ở Công ty là gạch mộc đang phơi trong nhà kính, gạch mộc tồn trong lò nung... Dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương. Hiện nay, Công ty đang xác định mức độ hoàn thành của SP dở dang bình quân là 65%.
GTSP dở dang cuối kỳ
Chi phí dở dang ĐK + Chi phí phát sinh trong kỳ
x
Sản phẩm quy đổi
SP dở dang đầu kỳ + SP sản xuất trong kỳ
=
Công thức xác định:
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = Sản phẩm dở dang x Mức độ hoàn thành
Cụ thể công tác đánh giá một loại sản phẩm gạch R60 dở dang tháng 02/2006 ở NM gạch Hữu Hưng như sau:
SP quy đổi = 1.500. 000 x 65% = 975.000
CPNVL chủ yếu (đất sét)
42.921.224 + 79.938.102
x
975.000
1.100.000 + 2.550.000
=
=
32.764.875
CP nhiên liệu (than cám)
37.590.643 + 114.714.000
x
975.000
1.100.000 + 2.550.000
=
=
40.683.825
Chi phí NCTT
65.573.200 +145.755.535
x
975.000
1.100.000 + 2.550.000
=
=
56.451.525
CPSX
chung
57.704.800 + 123.905.528
x
975.000
1.100.000 + 2.550.000
=
=
48.512.100
2.2.5.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, Công Ty đã xác định giá thành theo phương pháp giản đơn. Mỗi loại sản phẩm căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán xác định được tổng giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành SP
=
=
+
Giá trị SP dở dang ĐK
+
-
Chi phí phát sinh trong kỳ
-
Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
=
Việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm nhập kho và lập Bảng tính giá thành sản phẩm do kế toán tổng hợp thực hiện thủ công sau đó nhập số liệu tổng hợp về giá thành sản phẩm của từng nhà máy vào máy.
Ví dụ: Tại nhà máy gạch Hữu Hưng toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm gạch R60 được thể hiện trên Bảng tính giá thành sản phẩm (phụ lục 28).
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HƯNG VIGLACERA
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera.
3.1.1.Ưu điểm
Về chi phí NVL trực tiếp: Công ty đã tổ chức tốt việc quản lí NVL về mặt hiện vật, việc cấp vật tư cho sản xuất là có định mức nên tận dụng được công suất của máy móc, theo dõi đối với NVL xuất dùng cũng như gia công khá chặt chẽ và có TK rõ ràng.
Về chi phí nhân công trực tiếp: Công ty đã thực hiện giao khoán toàn bộ chi phí cho các nhà máy, đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít và có chế độ thưởng, phạt rõ ràng giúp cho Công ty sử dụng hợp lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động.
3.1.2. Nhược điểm
Đối với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chưa đạt độ chính xác cao, tất cả các chi phí nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ đều tính theo một công thức (kể cả chi phí bỏ vào một lần ngay từ đần quy trình công nghệ và chi phí bỏ vào từ từ trong quá trình sản xuất) mặc dù Công Ty đang áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm cuối kỳ theo sản lượng ước tính tương đương.
Đối với công tác tính giá thành sản phẩm: hiện Công ty đang sử dụng mẫu biểu Bảng tính giá thành sản phẩm tương đối phức tạp mà việc lập bảng lại được thực hiện thủ công chứ không phải là bằng phần mềm kế toán. Do đó làm giảm tiến độ của công tác tính giá thành vào cuối tháng.
Đối với phương pháp hạch toán hàng tồn kho: đối với hai loại NVL chính là than cám và đất sét (được xuất dùng hàng ngày), Công ty thực hiện hạch toán xuất kho như sau: không viết phiếu xuất kho hàng ngày mà cuối tháng kiểm kê lượng tồn để xác định lượng vật tư xuất dùng trong tháng để viết phiếu xuất kho cho cả tháng. Như vậy sẽ không đảm bảo kế toán phản ánh một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho vật tư.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera.
3.2.1. Đối với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty cần chú ý: Phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.Hiện nay, Công Ty đang xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế xuất dùng.
Chi phí dở dangĐK + Chi phí phát sinh trong kỳ
x
Số lượng SPDD không quy đổi
Số lượng TP + Số lượng S DD không quy đổi
=
Đối với 2 loại chi phí bỏ ngay từ đầu quy trình công nghệ đó là chi phí nguyên liệu và chi phí nhiên liệu thì công thức xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Chi phí dở dangĐK + Chi phí phát sinh trong kỳ
x
Số lượng SPDD quy đổi
Số lượng TP + Số lượng SP dở dang quy đổi
=
Các loại chi phí chế biến khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = Sản phẩm dở dang x Mức độ hoàn thành
Từ đó có thể đánh giá chi phí sản phẩm gạch R60 dở dang tháng 02/2006:
= 50.407.942
42.921.224 + 79.938.102
2.045.000 + 105.000 + 1.500.000
x 1.500.000
=
CPNVL chính (đất sét)
= 62.590.949
37.590.643 + 11.714.000
2.045.000 + 105.000 + 1.500.000
x 1.500.000
CP nhiên liệu (than cám)
=
SPDD cuối kỳ quy đổi = 1.500.000 x 65% = 975.000
= 65.934.565
65.573.200 + 145.755.535
2.045.000 + 105.000 + 975.000
x 975.000
CP NCTT
=
= 56.662.422
57.704.800 + 123.905.528
2.045.000 + 105.000 + 975.000
x 975.000
CPSX chung
=
3.2.2. Đối với công tác tính giá thành:
Hiện nay Công ty đang sử dụng mẫu biểu Bảng tính giá thành (Phụ lục 28) còn tương đối phức tạp trong đó phản ánh cả số lượng gạch mộc - bán thành phẩm trong khi Công ty đã có Bảng kê bán thành phẩm (Phụ lục 04). Vì vậy em xin đề xuất mẫu Bảng tính giá thành sản phẩm đơn giản hơn như sau (Phụ lục 29)
3.2.3. Đối với phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Việc Công ty viết thực hiện kiểm kê NVL vào cuối tháng và viết phiếu xuất kho cho cả tháng đối với hai loại NVL trực tiếp là đất sét và than cám là không đảm bảo phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho vật tư mà Công ty đang sử dụng. Bên cạnh đó việc kiểm kê lượng vật tư tồn cuối kỳ để xác định lượng vật tư xuất dùng trong kỳ nếu xảy ra hiện tượng mất mát hao hụt NVL thì sẽ không xác định được rõ nguyên nhân mà số NVL thất thoát đó sẽ được hạch toán hết cho vật tư xuất trong kỳ. Như vậy là việc hạch toán không được chính xác đúng như phương pháp kê khai thường xuyên mà công ty đang áp dụng.
Em xin đề xuất kiến nghị như sau: Chứng từ gốc là phiếu xuất kho vẫn được lập một lần vào cuối tháng nhưng hàng ngày khi xuất vật tư phải có biện pháp kiểm soát lượng vật tư xuất dùng bằng cách lập Bảng kê số lượng vật tư xuất dùng (Phụ lục 30) có chữ ký xác nhận của người lĩnh vật tư hàng ngày. Cuối tháng dựa vào tổng số lượng vật tư xuất dùng tổng hợp từ Bảng kê để viết phiếu xuất kho.
KẾT LUẬN
Chúng ta đã ra nhập WTO, theo đó nhiều chính sách đổi mới nền kinh tế cũng được thực hiện. Đây là cơ hội đồng thời cũng là thách thức cho các doanh nghiệp trong thời toàn cầu hóa. Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển hay không phụ thuộc vào quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Do vậy việc hoàn thiện các nội dung cuả công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglcera em nhận thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã phần nào đáp ứng được yêu cầu đặt ra tuy vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở trường em có đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty. Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn và kiến thức có hạn, chắc rằng bài viết và những ý kiến nêu trên chưa thể trọn vẹn và hoàn chỉnh. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn..
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Huyền Quân và các anh chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành được bài viết này.
Hà Nội, tháng 3 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nghiêm Thị Thảo
TÀI LỆU THAM KHẢO
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (PTS.Phạm văn Công – NXB Tài chính Hà Nội 2000)
Các tài liệu và các quyết định có liên quan của công ty Hữu Hưng Viglacera
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp I,II của trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Chế độ báo cáo tài chính (Bộ Tài chính – NXB Tài chính Hà Nội 2000)
Các luận văn tốt nghiệp khác
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1
1.1. Các khái niệm cơ bản về CPSX 1
1.1.1. Chi phí sản xuất. 1
1.1.2. Phân loại CPSX 1
1.1.2.1. Phân loại CPXS theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. 1
1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế. 1
1.1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động 2
1.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX. 2
1.1.4. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 3
1.1.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí
theo phương pháp kê khai thường xuyên 3
1.1.4.1.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 3
1.1.4.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 4
1.1.4.1.3. Kế toán CPSXC 5
1.1.4.2.Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ 7
1.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. 7
1.2.1. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp
hoặc chi phí NVL chính. 7
1.2.2. Đánh giá SPLD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 8
1.2.3. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo CPSX định mức 8
1.3. Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm 9
1.3.1.Khái niệm giá thành 9
1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 9
1.3.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính 9
1.3.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí. 9
1.3.3. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 9
1.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 10
1.4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 10
1.4.2. Phương pháp tính giá thành phân bước. 10
1.4.2.1. Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP 10
1.4.2.2.Phương pháp phân bước không tính NTP 10
1.4.3. Tính giá thành sản phẩm theo hệ số. 11
Chương II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm của công ty Hữu Hưng Viglacera 12
2.1.Tổng quan về công ty 12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 12
2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 12
2.1.3. Mô hình tổ chức Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 13
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty 13
2.1.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 13
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty. 14
2.5. Kết quả hoạt động SXKD của công ty hai năm gần đây. 15
2.2. Tình hình công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 16
2.2.1. Đặc điểm và nội dung chi phí sản xuất 16
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 16
2.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX 16
2.2.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVL chính 17
2.2.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT 20
2.2.3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ CPSXC 23
2.2.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 26
2.2.5. Phương pháp kế toán tính gía thành sản phẩm 27
2.2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công Ty. 27
2.2.5.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 28
Chương III:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 28
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công Ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera. 28
3.1.1.Ưu điểm 28
3.1.2. Nhược điểm 29
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera. 29
3.2.1. Đối với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 29
3.2.2. Đối với công tác tính giá thành 31
3.2.3. Đối với phương pháp hạch toán hàng tồn kho 31
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phô lôc 01
Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp CPSX
(theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn)
TK154- Chi phÝ SXKD dë dang
TK 621
TK 622
TK627
xxx
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
TK 152, TK138
TK 155
TK 632, TK157
xxx
KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp
KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
KÕt chuyÓn chi phÝ SXC
Gi¸ trÞ phÕ liÖu thu håi
Gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n phÈm, dÞch vô hoµn thµnh nhËp kho
Gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n phÈm, dÞch vô b¸n ngay, göi b¸n
Phô lôc 02
Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp CPSX
(theo ph¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú)
TK631- Gi¸ thµnh s¶n xuÊt
TK154
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 152, TK 138
TK 632
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
KÕt chuyÓn gi¸ trÞ SPLD ®Çu kú
KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp
KÕt chuyÓn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
KÕt chuyÓn chi phÝ s¶n xuÊta chung
KÕt chuyÓn gi¸ trÞ SPLD cuèi kú
Gi¸ trÞ phÕ liÖu thu håi, tiÒn båi thêng ph¶i thu
Gi¸ thµnh s¶n phÈm, dÞch vô hoµn thµnh (nhËp kho, göi b¸n hoÆc b¸n ngay)
Phụ lục 03
Công ty Cổ PHầN hữu Hưng VIGLACERA
Đại Mỗ -Từ Liêm -Hà Nội
Mẫu số : 02 -VT
Ban hµnh kÌm theo Q§ sè:1141-TC/Q§/C§KT Ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 1995
của Bộ Tài Chính
Phiếu xuất kho
Ngày 30/11/2006 Chứng từ: 34
Người giao dịch :Nguyễn Thị Bích Hà BCNTBH0
Đơn vị : Nhà máy gạch Hữu Hưng
Địa chỉ : Đại Mỗ -Từ Liêm - Hà Nội
Diễn giải : Xuất đất sản xuất gạch
Xuất từ kho : Kho vât tư Hữu Hưng
Dạng nhập xuất : Chi phí NVL trực tiếp
Tên vật tư
TK
Mã vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Đất sản xuất gạch
1521
ĐG01
M3
3.550
30.500
108.275.000
Trong đó :
-Gạch R60
-
-
2.614,364
30.500
79.738102
-Gạch đặc 60
-
-
646,801
30.500
19.727.730
-Gạch R150
-
-
288,835
30.500
8.809.468
Người lập biểu Thủ kho Kế toán trưởng Người nhận
(Số liệu in nghiêng do kế toán vật tư ghi vào sau khi in phiếu xuất kho).
Ph ụ l ục 04
Bảng kê bán thành phẩm NM gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT: viên
Tên sản phẩm
Tồn đầu kỳ
Sản xuất trong kỳ
Tổng cộng
Nhập kho
Tồn cuối kỳ
SP hỏng
T%
Tổng (QTC)
Gạch R60
1.100.000
2.550.000
3.650.000
2.045.000
1.500.000
105.000
4,88
Gạch đặc 60
150.000
312.000
462.000
328.440
128.000
5.560
1,66
Gạch R150
125.000
125.000
104.500
15.000
5.500
5,0
Phụ lục 05
B¶ng ®Þnh møc ®Êt, than tiªu hao th¸ng 11/2006
Loại gạch
Định mức đất
(m3/1000viên SP)
Định mức than
(kg/1000viên SP)
Gạch R60
1,35
120
Gạch đặc 60
2,08
175
Gạch R150
2,92
195
Phụ lục 06
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Đại Mỗ -Từ Liêm -Hà Nội
MÉu sè : 02 - VT
Ban hµnh kÌm theo Q§ sè: 1141-TC/Q§/C§KT
Ngay 1 th¸ng 11 n¨m 1995
của Bộ Tài Chính
Phiếu xuất kho
Ngày 30/11/2006
Chứng từ: 37
Người giao dịch : Nguyễn Thị Bích Hà BCNTBH0 Đơn vị : Nhà máy gạch Hữu Hưng
Địa chỉ : Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội
Diễn giải : Xuất than sản xuất gạch
Xuất từ kho : Kho vật tư Hữu Hưng
Dạng nhập xuất : Chi phí NVL trực tiếp
Tên vật tư
TK
Mã vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Than sản xuất gạch
1521
TC05
Tấn
335
450.000
150.750.000
Trong đó :
-Gạch R60
-
-
254,92
450.000
114.714.000
-Gạch đặc 60
-
-
59,28
450.000
26.676.000
-Gạch R150
-
-
20,80
450.000
9.360.000
Người lập biểu Thủ kho Kế toán trưởng Người nhận
(Số liệu in nghiêng do kế toán vật tư ghi vào sau khi in phiếu xuất kho).
Phụ lục 07
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ nhật ký chung
Tháng 2 năm 2006
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
15/11
PN01
Nhập đất sản xuất gạch
Nguyên vật liệu chính
1521
169.732.500
Thuế GTGT được khấu trừ
133
8.486.625
Phải trả cho người bán
331
178.219.125
16/11
PN02
Nhập than sản xuất gạch
Nhiên liệu
1523
234.000.000
Thuế GTGT được khấu trừ
133
11.700.000
Phải trả cho người bán
331
245.700.000
17/11
PX28
Xuất VLP phục vụ bộ phận SX
Chi phí sản xuất chung
6272
20.250.000
Vật liệu phụ
1522
20.250.000
Phải trả người bán
331
82.131.000
30/11
PX34
Xuất đất sản xuất gạch
Chi phí NVLTT
621
108.275.000
Nguyên vật liệu chính
1521
108.275.000
30/11
PX37
Xuất than sản xuất gạch
Chi phí NVLTT
621
150.750.000
Nhiên liệu
1523
150.750.000
30/11
Kết chuyển CPNVLTT
Chi phí SXKD dở dang
154
259.025.000
Chi phí NVL TT
621
259.025.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Phụ lục 08
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
SỔ CÁI
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 11/2006
ĐVT : VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
PS Nợ
PS Có
30/11
PX34
30/11
-Xuất đất sản xuất gạch NMHH
1521
108.275.000
30/11
PX37
30/11
-Xuất than sản xuất gạch NMHH
1523
150.750.000
30/11
30/11
Kết chuyển CPNVL trực tiếp NMHH
154
259.025.000
Cộng phát sinh :
777.075.000
777.075.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phô lôc 09
C«ng ty Cæ PhÇn H÷u Hng Viglacera
Sæ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh
Tài khoản : 621 - Chi phí NVL trực tiếp
tháng 11 năm 2006
ĐVT :VNĐ
Ngµy th¸ng ghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Ghi Nî TK 621
Sè hiÖu
Ngµy th¸ng
Tæng sè
Chi tiÕt
TK 6211
(NM g¹ch Tõ Liªm)
TK 6212
(NM g¹ch H÷u Hng)
TK 6213
(NM g¹ch Ng·i CÇu)
30/11
PX34
30/11
XuÊt ®Êt s¶n xuÊt g¹ch HH
1521
108..275.000
108.275.000
30/11
PX37
30/11
XuÊt than s¶n xuÊt g¹ch HH
1523
150.750.000
150.750.000
Cộng số phát sinh
777.075.000
....
259.025.000
....
Ghi Cã TK 621
154
777.075.000
....
259.025.000
....
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ
kế toán trưởng
Phụ lục 10
Đơn giá lương sản phẩm – năm 2006
ĐVT: đ/1000viên sp
Loại gạch
Đơn giá
Gạch R60
65.150
Gạch đặc 60
110.265
Gạch R150
150.428
Phụ lục 11
Bảng thanh toán tiền lương sản phẩm NM gạch Hữu Hưng
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Tháng 11/2006
Tên sản phẩm
Số lượng (1000viên)
Đơn giá (đ/1000sp)
Thành tiền
Gạch R60
2.045,000
65.150
133.231.750
Gạch đặc 60
328,440
110.265
36.215.437
Gạch R150
104,500
150.428
15.719.726
Tổng
265.166.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Quản đốc Người lập biểu
Phô lôc 12
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Nhµ m¸y g¹ch H÷u Hng
Th¸ng 11 n¨m 2006
ĐVT:VND
TT
DiÔn gi¶i
TiÒn l¬ng c¬ b¶n
TiÒn thëng
C¸c kho¶n phô cÊp
Tæng l¬ng th¸ng
C¸c kho¶n khÊu trõ
Thùc lÜnh
PCCB
PC T.Niªn
PC ¨n tra
Trõ øng K1
BHXH (15%)
BHYT (2%)
1.
Nh©n viªn SX
115.500.000
47.900.000
25.206.000
37.700.000
38.860.000
265.166.000
60.890.000
17.325.000
2.310.000
184.641.000
2.
Nh©n viªn PX
18.375.000
8.255.000
5.200.000
6.370.000
7.300.000
45.500.000
9.870.000
2.756.250
367.500
32.506..250
3.
Nh©n viªn b¸n hµng
15.750.000
7.890.000
3.550.000
4.690.000
5.620.000
37.500.000
7.500.000
2.362.500
315.000
27.323.000
4.
Nh©n viªn QL
6.300.000
3.600.000
3.500.000
3.950.000
4.850.000
22.200.000
3.460.000
945.000
126.000
17.669.000
Céng
155.925.000
370.366.000
262.139.250
Ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2006
NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNGPhô lôc 13
Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
TT
Ghi Có TK
Đối tượng sd
TK 334
TK 338
Tổng cộng
Lương
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng
1
TK 6222
265.166.000
5.303.320
17.325.000
2.310.000
24.938.320
290.104.320
2
TK 62712
45.500.000
910.000
2.756.250
367.500
4.033.750
49.533.750
3
TK 6412
37.500.000
750.000
2.362.500
315.000
3.427.500
40.927.500
4
TK 6422
22.200.000
444.000
945.000
126.000
1.515.000
23.715.000
5
TK 2412
-
-
-
-
-
-
CỘNG
370.366.000
7.407.320
23.388.750
3.118.500
33.914.570
404.280.570
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
NGƯỜI LẬP BIỂU
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phụ lục 14
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ nhật ký chung
Tháng 2 năm 2006
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
PKT61
Tập hợp chi phí NCTT
Chi phí NCTT
622
290.104.320
Tiền lương phải trả
334
265.166.000
Trích BHXH
3383
17.325.000
Trích BHYT
3384
2.310.000
Trích KPCĐ
3382
5.303.320
30/11
PKT62
Tập hợp CPNVPX
Chi phí NVPX
6271
49.533.750
Tiền lương phải trả
334
45.500.000
Trích BHXH
3383
2.756.256
Trích BHYT
3384
367.500
Trích KPCĐ
3382
910.000
30/11
Kết chuyển CPNCTT
Chi phí SXKD dở dang
154
290.104.320
Chi phí NCTT
622
290.104.320
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Phụ lục 15
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 622
Tháng 11 năm 2006
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
61
-
-
-
68
Phân bổ tiền lương trong tháng NMHH
Trích BHXH trong tháng NMHH
Trích BHYT trong tháng NMHH
Trích KPCĐ trong tháng NMHH
K/C sang TK 154 NMHH
334
3383
3384
3382
1542
265.166.000
17.325.000
2.310.000
5.303.320
290.104.320
Tổng phát sinh
870.312.960
870.312.960
Ngày 30 tháng 11 năm 2006 Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phô lôc 16
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HƯNG VIGLACERA
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản : 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
THÁNG 11 NĂM 2006
ĐVT :VNĐ
Ngµy th¸ng ghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Ghi Nî TK 621
Sè hiÖu
Ngµy th¸ng
Tæng sè
Chi tiÕt
TK 6211
(NM g¹ch
Tõ Liªm
TK 6212
(NM g¹ch H÷u Hng)
TK 6213
(NM g¹ch Ng·i CÇu)
30/11
PKT61
30/11
- Pbæ tiÒn l¬ng trong th¸ng NMHH
334
265.166.000
265.166.000
30/11
PKT68
30/11
- TrÝch BHXH trong th¸ng NMHH
3383
17.325.000
17.325.000
- TrÝch BHYT trong th¸ng NMHH
3384
20310.000
20310.000
- TrÝch KPC§ trong th¸ng NMHH
3382
5.303.320
5.303.320
Cộng số phát sinh
870.312.960
....
290.104.320
....
Ghi Cã TK 622
154
870.312.960
....
290.104.320
....
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
NGƯỜI GHI SỔ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phụ lục 17
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6271
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT :VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
PKT62
Phân bổ tiền lương trong tháng
Trích BHXH trong tháng
Trích BHYT trong tháng
Trích KPCĐ trong tháng
K/C sang TK 154
334
3383
3384
3382
154
45.500.000
2.756.256
367.500
910.000
49.533.750
Tổng phát sinh
49.533.750
49.533.750
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 18
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglcera
Sổ nhật ký chung
Tháng 2 năm 2006
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
18/11
PX28
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
Chi phí sản xuất chung
6273
8.500.000
Công cụ dụng cụ
153
8.500.000
19/11
PC51
Chi tiền tiếp khách ở NM
Chi phí bằng tiền khác
6278
2.236.000
Tiền mặt
111
2.236.000
20/11
PC52
Chi phí độc hại ở nhà máy
Chi phí bằng tiền khác
6278
4.535.000
Tiền mặt
111
4.535.000
21/11
HĐ17
Chi phí DVMN phải trả
Chi phí DVMN
6277
78.220.000
Thuế GTGT được khấu trừ
133
3.911.000
Phải trả người bán
331
82.131.000
30/11
PKT10
Trích KHTSCĐ trong tháng
Chi phí khấu khao TSCĐ ở bộ phận sản xuất
6274
82.530.000
Hao mòn TSCĐ
214
82.530.000
30/11
PKT62
Tập hợp CPNVPX
Chi phí NVPX
6271
49.533.750
Tiền lương phải trả
334
45.500.000
Trích BHXH
3383
2.756.256
Trích BHYT
3384
367.500
Trích KPCĐ
3382
910.000
Chi phí NCTT
622
290.104.320
30/11
Kết chuyển CPSXC
Chi phí SXKD dở dang
154
245.804.756
CPSXC
627
245.804.756
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Phụ lục 19
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6272
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT :VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
PX30
Xuất VL phụ phục vụ SX
K/C sang TK 154
152
154
20.250.000
20.250.000
Tổng phát sinh
20.250.000
20.250.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 20
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6273
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT :VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
29/11
30/11
PX30
Xuất CCDC cho SX
K/C sang TK 154
153
154
8.500.000
8.500.000
Tổng phát sinh
8.500.000
8.500.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 21
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HƯNG VIGLACERA
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Nhà máy gạch Hữu Hưng
THÁNG 11 NĂM 2006
ĐVT: VNĐ
TT
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng (năm)
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
Nguyên giá
Khấu hao
I
Số khấu hao đã trích tháng trước
87.090.000
82.530.000
1.000.000
3.560.000
II
Số khấu hao TSCĐ tăng tháng này
-
-
-
-
-
-
III
Số khấu hao TSCĐ giảm tháng này
-
-
-
-
-
-
IV
Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này
87.090.000
82.530.000
1.000.000
3.560.000
Ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2006
NGƯỜI LẬP BIỂU
Phụ lục 22
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6274
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT :VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
PKT10
Trích KH TSCĐ cho bộ phận SX
Kết chuyển sang CPKH trong tháng
214
154
82.530.000
82.530.000
Tổng phát sinh
82.530.000
82.530.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 23
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6277
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006 ĐVT:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
HĐ17
Chi phí điện sản xuất
Kết chuyển chi phí DV mua ngoài
331
154
78.220.000
78.220.000
Tổng phát sinh
78.220.000
78.220.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 24
Phiếu chi tiền mặt
Phụ lục 25
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 6278
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 11 năm 2006
ĐVT: VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
30/11
30/11
PC51
PC52
Chi phí tiếp khách
Chi phí độc hại
Kết chuyển chi phí khác bằng tiền
111
111
154
2.236.000
4.535.000
6.771.000
Tổng phát sinh
6.771.000
6.771.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phụ lục 26
Công ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera
Sổ cái TK 627
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tháng 02 năm 2006
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
17/02
17/02
19/02
20/02
21/02
28/02
28/02
28/02
28/02
PX28
PX28
PC51
PC52
HĐ17
PKT10
PKT62
PKT69
Xuất VLP phục vụ sản xuất HH
Xuất CCDC phục vụ sản xuất HH
Chi phí tiếp khách NMHH
Chi tiền độc hại NMHH
Chi phí DV mua ngoài phải trả HH
Trích KHTSCĐ trong tháng HH
Tính tiền lương phải trả NMHH
Trích BHXH NMHH
Trích BHYT NMHH
Trích KPCĐ NMHH
Kết chuyển chi phí SXC NMHH
152
153
111
111
331
214
334
3383
3384
3382
1542
20.250.000
8.500.000
2.236.000
4.535.000
78.220.000
82.530.000
45.500.000
2.756.256
367.500
910.000
245.804.76
Ngày 28 tháng 02 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Phô lôc 27
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HƯNG VIGLACERA
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Nhà máy gạch Hữu Hưng
Tài khoản : 627 - Chi phí sản xuất chung
THÁNG 11 NĂM 2006 ĐVT :VNĐ
Ngµy th¸ng ghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Ghi Nî TK 627
Sè hiÖu
Ngµy th¸ng
Tæng sè
Chi tiÕt
TK 62712
TK 62722
TK 62742
TK 62772
TK 62782
PX28
30/11
-XuÊt VL phô
152
20.250.000
20.250.000
PX28
30/11
-XuÊt CCDC
153
8.500.000
8.500.000
PKT62
30/11
-TiÒn l¬ng ph¶i tr¶
334
45.500.000
45.500.000
PKT69
30/11
-TrÝch BHXH,BHYT,KPC§
338
4.033.750
4.033.750
PKT10
30/11
-TrÝch KH TSC§
214
82.530.000
82.530.000
H§17
30/11
-Chi phÝ DV mua ngoµi
331
78.220.000
78.220.000
PC51
30/11
-Chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c
111
6.771.000
6.771.000
Cộng số phát sinh
245.804.756
49.533.750
28.750.000
82.530.000
78.220.000
6.771.000
Ghi Cã TK 627
154
245.804.756
49.533.750
28.750.000
82.530.000
78.220.000
6.771.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
NGƯỜI GHI SỔ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phụ lục 28
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HƯNG VIGLACERA
B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm g¹ch R60
Nhµ m¸y g¹ch H÷u Hng
Th¸ng 11 n¨m 2006
§VT: VN§
ChØ tiªu
Chi phÝ NVL trùc tiÕp
CP NCTT
CP SX chung
Gi¸ thµnh c«ng xëng
Thµnh phÈm (viªn)
SP dë dang (viªn)
NVL chÝnh
Nhiªn liÖu
Céng
CPDD ®Çu kú
42.921.224
37.590.643
80.511.867
65.573.200
57.704.800
203.789.867
1.100.000
CP ph¸t sinh trong kú
79.738.102
114.714.000
194.452.102
145.755.535
123.905.528
464.113.165
2.550.000
+
122.659.326
152.304.643
274.963.969
211.328.735
181.610.328
667.903.032
3.650.000
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ SPSX
33.605
41.727
75.332
57.899
49.756
182.987
CPDD cuèi kú
32.764.875
40.683.825
73.448.700
56.451.525
48.512.100
178.412.325
1.500.000
SP háng (viªn)
-
-
-
105.000
Gi¸ thµnh TP
89.894.451
111.620.818
201.515.269
154.877.210
133.098.228
489.490.707
2.045.000
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ TP
43.958
54.582
98.540
75.735
65.085
239.360
Ngày 30 tháng 11 năm 2006
NGƯỜI LẬP BIỂU
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phô lôc 29
B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm g¹ch R60
(Sè lîng: 2.045.000 viªn)
Nhµ m¸y g¹ch H÷u Hng
Th¸ng 11/2006 §¬n vÞ tÝnh: vn®
Kho¶n môc
CPSXDD ®Çu kú
CPSX ph¸t sinh trong kú
CPSXDD cuèi kú
Gi¸ thµnh s¶n phÈm nhËp kho
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ
- CPNVL trùc tiÕp
+§Êt sÐt
+Than c¸m
- CPNC trùc tiÕp
- CPSX chung
80.511.867
42.921.224
37.590.643
65.573.200
57.704.800
194.452.102
79.738.102
114.714.000
145.755.535
123.905.528
73.448.700
32.764.875
40.683.825
56.451.525
48.512.000
201.515.269
89.894.451
111.620.818
154.877.210
133.098.228
98.540
43.958
54.582
75.735
65.085
Céng
203.789.867
464.113.165
178.412.325
489.490.707
239.360
Phụ lục 30
BẢNG KÊ SỐ LƯỢNG VẬT TƯ XUẤT DÙNG TRONG THÁNG
Tên vật tư: Đất sét, than cám
Nhà máy Hữu Hưng
Tháng 11/2006
Ngày
Số lượng đất sét (m3)
Số lượng than cám (Tấn)
Người lĩnh vật tư
Thủ kho
1/11
126
12
2/11
127
12
3/11
120
10
4/11
130
13
……..
……….
……….
CỘNG
3.550
335
Người lập biểu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera.docx