Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONGCÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT3 1.1.Sự cần thiết và nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất3 1.1.1.Bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm3 1.1.2.Yêu cầu quản lý quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm5 1.1.3.Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm6 1.2. Nội dung công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất8 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm8 1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất8 1.2.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm11 1.2.2. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất14 1.2.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất14 1.2.2.3.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 17 1.2.2.4. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 20 1.2.2.4.Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chung. 22 1.2.3.Tổ chức kế toán đánh giá sản phẩm dở dang:24 1.2.4.Tổ chức kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 26 1.2.4.2.Các phương pháp tính giá thành. 27 1.2.4.3.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm28 1.2.5. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm31 1.2.6.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng máy tính. 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP QUANG MINH34 2.1. Đặc điểm chung về Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 34 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 34 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh của Công ty. 36 2.1.3. Đặc tổ chức bộ máy sản xuất và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Công ty37 2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty. 39 2.1.5. Đặc điểm chung về công tác kế toán của Công ty. 42 2.1.5. Đặc điểm chung về công tác kế toán của Công ty. 43 2.1.5.1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty. 43 2.1.5.2. Đặc điểm hình thức kế toán và phần mềm kế toán của Công ty. 45 2.1.5.3. Các chính sách và phương pháp kế toán cơ bản của Công ty. 48 2.1.Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 48 2.2.1. Thực trạng phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 48 2.2.1.1. Thực trạng phân loại chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 48 2.2.1.2. Thực trạng phân loại giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 49 2.2.2. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 49 2.1.2.1.Thực trạng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 49 2.1.2.2.Thực trạng phương pháp tập hợp chi phí tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh50 2.1.2.3.Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 51 2.2.2.4. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 63 2.2.2.5. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 71 2.2.3. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 78 2.2.3.1. Thực trạng đối tượng tính giá thành tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh78 2.2.3.2. Thực trạng phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 78 2.2.4.3. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 79 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆPQUANG MINH82 3.1. Nhận xét về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 82 3.1.1. Những ưu điểm82 3.1.2. Những hạn chế. 84 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh. 87 3.2.1. Sự cần thiết để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm87 3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh88 KẾT LUẬN97

doc102 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí sản xuất kinh doanh dở dang. * Cách tính giá vật liệu nhập kho: Do NVL của Công ty chủ yếu là thép nhập khẩu từ nước ngoài nên mỗi lần nhập đều với số lượng lớn và phải có kế hoạch của Trưởng Phòng xuất nhập khẩu được Giám đốc phê duyệt. Lượng hàng nhập về sẽ được nhập kho để dùng cho việc sản xuất sản phẩm trong kỳ. Vì thế, NVL xuất dùng cho sản xuất phải được lấy từ kho của công ty và giá trị vật liệu xuất được tính theo giá thực tế đích danh của nguyên vật liệu nhập kho Giá trị thực tế của NVL nhập kho = Giá mua + chi phí mua. Sau mỗi lần nhập, chi phí mua được phân bổ ngay cho khối lượng nhập về của các lô hàng Tổng chi phí mua CPi = x khối lượng từng loại Tổng khối lượng các loại hàng mua Ví dụ: Chi phí vận chuyển 1000 kg TC 5454x1.1 và 1500kg TC 342x1.0 là 15.750.000 15.750.000 Chi phí vận chuyển = x1500 TC 545x1.1 1500+ 1000 = 9.450.000 15.750.000 Chi phí vận chuyển = x1000 TC 342x1.0 1500+ 1000 = 6.300.000 Đơn giá NVL nhập kho sẽ được cung cấp cho các bộ phận như kế toán, thủ kho, và các cán bộ kinh doanh để phục vụ cho công việc của từng vị trí. * Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho Công ty áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Ví dụ: - Tồn kho đầu tháng của TC 545x1.1: Số lượng: 10.000kg, tổng giá vốn thực tế: 110.000.000đ - Nhập kho TC 545x1.1 trong tháng 10/2007: + Ngày 18/10 nhập kho 8000 kg, đơn giá vốn thực tế: 11.400đ/kg, thành tiền: 91.200.000đ + Ngày 24/10 nhập kho 29.640 kg, đơn giá vốn thực tế: 11.600đ/kg, thành tiền: 383.824.000đ + Ngày 30/10 nhập kho 15.360kg, đơn giá vốn thực tế: 11.700đ/kg, thành tiền: 179.712.000đ - Xuất kho TC 545x1.1 dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 10/2007 + Ngày 16/10 xuất kho 8000kg + Ngày 22/10 xuất kho 28.000kg + Ngày 29/10 xuất kho 17.000kg 110.000.000+91.200.000+383.824.000+179.712.000 Đơn giá = bình quân 10.000+8.000+29.640+15.360 = 12.187,43 Trị giá vật tư xuất kho ngày 29/10=12.187,43 x 17.000 = 207.186.140đ * Quy trình hạch toán Hàng tháng - quý, các phòng ban phải lập kế hoạch cho đơn vị mình. Riêng Phòng sản xuất phải có trách nhiệm tổng hợp lượng nguyên vật liệu nhập - xuất - tồn của toàn Công ty từ đó lên kế hoạch nhập khẩu hàng hoá cho từng thời kỳ. Công việc này do Trưởng Phòng sản xuất chịu trách nhiệm và trình Giám đốc phê duyệt. Sau đó, cán bộ phòng xuất nhập khẩu sẽ thông báo cho các nhà cung cấp nước ngoài có trong danh sách và chọn một nhà cung cấp có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của công ty để tiến hành hợp đồng. Hợp đồng mua NVL được soạn thảo dựa trên sự thoả thuận mà đại diện hai bên thống nhất, ký và đóng dấu. Mọi thủ tục về Hợp đồng nhập khẩu và Tờ khai hải quan cũng được giao cho cán bộ Phòng xuất nhập khẩu phụ trách đến khi nhận được thông báo hàng về cảng. Khi có thông báo hàng về, nhân viên của phòng xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách của vật tư. Sau đó, phải làm thủ tục giao nhận và áp tải hàng về nhập đủ tại kho Công ty. Trường hợp, nguyên vật liệu còn tồn trong kho không đáp ứng với yêu cầu của khách hàng thì cán bộ kinh doanh có thể đề xuất mua NVL từ các đơn vị khác - sao cho lợi nhuận kế hoạch vẫn đạt được ở mức tối ưu thì Trưởng phòng kinh doanh sẽ cho thực hiện. Khi đó, NVL sẽ được mua từ các đơn vị bạn và vận chuyển về nhập kho. Mọi thủ tục, chứng từ, hoá đơn vẫn phải đảm bảo đầy đủ từ khi mua về nhập kho đến khi xuất cho sản xuất. Khi mua nguyên liệu về nhập kho, căn cứ vào các chứng từ, hóa đơn, tài liệu do cán bộ nhập hàng cung cấp, kế toán NVL có trách nhiệm lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đựoc lập thành 3 liên: liên 1 lưu trong quyển phiếu, liên 2 giao cho thủ kho và liên 3 giao cho kế toán hạch toán. Phiếu nhập kho phải có đủ chữ ký của Trưởng phòng kế toán, người giao hàng, thủ kho và phải ghi đầy đủ nội dung quy định. Trình tự phiếu nhập kho vào phần mềm kế toán: Chọn “Mua hàng” ở trên màn hình chính, sau đó vào Phiếu nhập kho Căn cứ vào chứng từ gốc nhập vào ô ngày, mã đối tượng. Ấn enter để di chuyển vị trí giữa các ô. Do đối tượng đã được mã hóa bằng số nên máy tự động nhảy tên và địa chỉ của người cung cấp Vào ô diễn giải để diễn giải nội dung của chứng từ Ở ô mã nhập xuất nhập 331- Phải trả người bán Ô vật tư nhập tên của vật tư mua về Ô đơn vị tính 1 nhập đơn vị là cuộn, ô đơn vị tính 2 nhập đơn vị là kg Ô tài khoản nợ nhập 1521, ô tài khoản có nhập 331 Ô mã kho nhập kho 01. Tên kho đã được mã hóa trong danh mục kho hàng hóa Ô số lượng nhập số lượng vật tư mua về, ô đơn giá nhập số tiền mua vật tư Sau khi nhập xong thì ấn enter đến nút chấp nhận. Khi đó chứng từ sẽ được cập nhật từ Phiếu nhập kho vào các sổ kế toán có liên quan để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì ngoài Phiếu nhập kho, Công ty còn sử dụng các chứng từ khác là Phiếu xuất kho và Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng Trong quá trình sản xuất sản phẩm, nếu cần phải xuất nguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ để phục vụ cho quá trình sản xuất thì trưởng ca của từng tổ sẽ viết Phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư và gửi cho trưởng phòng sản xuất. Sau khi xem xét yêu cầu, trưởng phòng sản xuất sẽ ký vào phiếu yêu cầu đó để kế toán nguyên vật liệu có căn cứ viết Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: liên 1(liên gốc) lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho thủ kho làm căn cứ để xuất kho. Trình tự nhập Phiếu xuất kho vào phần mềm kế toán - Chọn “Mua hàng” ở trên màn hình chính, sau đó chọn Phiếu xuất kho - Căn cứ vào chứng từ gốc nhập vào ô ngày, mã đối tượng. Ấn enter để di chuyển vị trí giữa các ô. Do đối tượng đã được mã hóa bằng số nên máy tự động nhảy tên và địa chỉ của người cung cấp Vào ô diễn giải để diễn giải nội dung của chứng từ là “Xuất sản xuất” Ở ô mã nhập xuất nhập 154 Ô vật tư nhập tên của vật tư cần xuất dùng để phục vụ cho hoạt động sản xuất của các tổ Ô đơn vị tính 1 và đơn vị tính 2 nhập tên đơn vị của vật tư xuất dùng như viên, vòng, cái… Ô tài khoản nợ nhập 154, ô tài khoản có nhập 153 Ô mã kho nhập kho 04. Tên kho đã được mã hóa trong danh mục kho hàng hóa Ô số lượng nhập số lượng vật tư cần xuất dùng, ô đơn giá nhập số tiền mua vật tư Sau khi nhập xong thì ấn enter đến nút chấp nhận. Khi đó chứng từ sẽ được cập nhật từ Phiếu xuất kho vào các sổ kế toán có liên quan để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hàng ngày, mỗi trưởng ca của tổ pha băng và tổ cuốn ống sẽ phải theo dõi kết quả sản xuất của tổ mình thông qua phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng và phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống. Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng có vai trò như phiếu xuất kho. Nó cho biết loại nguyên vật liệu nào được xuất ra đưa vào sản xuất trong ngày, khối lượng của từng loại nguyên vật liệu đó và từ loại nguyên vật liệu đó có thể sản xuất ra những loại tép nào. Còn phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống có vai trò như phiếu nhập kho. Nó cho biết từ những loại tép tôn được cắt ra đó có thể sản xuất ra những loại thành phẩm nào và khối lượng của từng loại thành phẩm. Sau khi hoàn thành phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng và phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống thì trưởng ca sẽ giao phiếu này cho một nhân viên chuyên trách trong phòng sản xuất để tổng hợp số liệu. Số liệu tổng hợp xong sẽ được gửi lên phòng kế toán để kế toán nguyên vật liệu nhập chứng từ vào máy. Ví dụ: Từ loại tôn cuộn TC 545x1.1 qua máy pha băng sẽ được cắt ra thành các loại tép khác nhau, từ các loại tép đó qua máy cuốn ống sẽ tạo ra các sản phẩm thép ống tương ứng. Chẳng hạn như từ loại tôn cuộn TC 545x1.1 qua máy pha băng được cắt ra thành loại tép 30x30x1.1. Sau đó đưa qua máy cuốn ống sẽ tạo ra sản phẩm là thép ống hộp 30x30x1.1 Ngoài loại tép 30x30x1.1 thì từ tôn cuộn TC 545x1.1 có thể cắt ra thành các loại tép khác như 30x60x1.1; 25x50x1.1; 14x14x1.1; 16x16x1.1 Trình tự nhập phiếu xuất tôn cuộn: - Chọn “Sản xuất” ở trên màn hình chính, sau đó chọn Phiếu xuất tôn cuộn - Căn cứ vào chứng từ gốc (Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng) nhập vào ô ngày, mã đối tượng. Ấn enter để di chuyển vị trí giữa các ô. Do đối tượng đã được mã hóa bằng số nên máy tự động nhảy tên và địa chỉ của người cung cấp - Vào ô diễn giải để diễn giải nội dung của chứng từ là “Cắt TC 545x1.1 thành 30x60; 25x50; 30x30; 16x16;14x14” - Ở ô mã nhập xuất nhập 154 - Ở ô kho xuất nhập kho 01. Tên kho đã được mã hóa trong danh mục kho hàng hóa - Ô vật tư nhập xuât nhập tên của vật tư là TC 545x1.1 - Ô số lượng xuất nhập số lượng tôn cuộn đưa vào sản xuất (theo đơn vị tính là cuộn). Ô số lượng quy đổi nhập trọng lượng của các cuộn tôn cuộn (theo đơn vị tính là kg) - Ở cột vật tư nhập tên của các lại vật tư được cắt ra từ loại tôn cuộn 545x1.1 - Ô đơn vị tính 1 nhập tên đơn vị tính là tép, ô đơn vị tính 2 nhập tên đơn vị tính là kg - Ô tài khoản nợ nhập 154, ô tài khoản có nhập 1521 - Ô mã kho nhập kho 02. Ô số lượng nhập số lượng tép đã được cắt ra từ loại tôn cuộn 545x1.1 tương ứng với từng loại tép. Ô trọng lượng quy đổi nhập khối lượng của từng loại tép tương ứng sẽ tự động nhảy vì nó đã được phần mềm cài đặt trước. Sau khi nhập xong thì ấn enter đến nút chấp nhận. Khi đó chứng từ sẽ được cập nhật từ Phiếu xuất kho vào các sổ kế toán có liên quan để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Từ loại tép 30x30x1.1 đã được cắt ra sau khi đưa vào máy cuốn ống sẽ tạo ra loại sản phẩm là thép ống hộp 30x30x1.1. Căn cứ vào phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống sẽ biết được bao nhiêu sản phẩm được tạo ra Căn cứ vào phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống ngày 26/10/2007 của tổ Quỳnh thì biết được từ 9 tép tôn loại 30x30x1.1 sẽ sản xuất được ra 917 cây thép ống hộp loại 30x30x1.1 có trọng lượng là 5436 kg. Ngoài ra còn lại là 16kg sản phẩm loại II và 310 kg phế phẩm Trình tự nhập phiếu xuất tép tôn - Chọn “Sản xuất” ở trên màn hình chính, sau đó chọn Phiếu xuất tép tôn - Căn cứ vào chứng từ gốc (Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống) nhập vào ô ngày, mã đối tượng. Ấn enter để di chuyển vị trí giữa các ô. Do đối tượng đã được mã hóa bằng số nên máy tự động nhảy tên và địa chỉ của người cung cấp - Vào ô diễn giải để diễn giải nội dung của chứng từ là “Xuất tép tôn vào sản xuất” - Ở ô mã nhập xuất nhập 155, ô khoản mục phí nhập 621 - Ở cột vật tư nhập tên của các lại sản phẩm được tạo ra từ các loại tép tương ứng - Ô đơn vị tính 1 nhập tên đơn vị tính là tép, ô đơn vị tính 2 nhập tên đơn vị tính là kg - Ô tài khoản nợ nhập 155, ô tài khoản có nhập 154 - Ô mã kho nhập kho 02. Ô số lượng nhập số lượng tép đã được sử dụng để sản xuất ra các loại sản phẩm tương ứng.Ô trọng lượng quy đổi nhập khối lượng của các tép đã được sử dụng Sau khi nhập xong thì ấn enter đến nút chấp nhận. Khi đó chứng từ sẽ được cập nhật từ Phiếu xuất kho vào các sổ kế toán có liên quan để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.2.4. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm toàn bộ lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT Tiền lương là bộ phận cấu thành chi phí sản xuất. Vì vậy việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản xuất sản phẩm sẽ góp phần hạ giá thành sản xuất, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty được tiến hành tính toán theo phương pháp thủ công mà không làm trên phần mềm kế toán máy. Bộ phận kế toán tiền lương sẽ chịu trách nhiệm tính toán lương cho từng tổ và từng cá nhân trong tổ Hiện nay, công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương khoán theo sản phẩm và trả lương thời gian. * Về lương khoán: Là hình thức trả lương tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành, đã đảm bảo đủ yêu cầu chất lượng, quy cách và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị công việc. A, Định mức năng suất: - Máy hàn ống: + M20:định mức sản phẩm (14x14; 16x16; 20x20. tròn 21):1900cây/ca + M32: định mức sản phẩm (20x40; 25x25; 30x30; tròn 32):1450cây/ca + M50: định mức sản phẩm (60x60; 40x80; tròn 76) :1000cây/ca - Máy cắt: + Khổ 610mm trở lên: 42.000đ + Khổ dưới 610mm : 30.000đ B, Định mức đơn giá sản lượng: + Máy hàn ống: Công thời gian/định mức : 31.720đ Thay khuôn cả bộ 8h : 162.617đ Tháo khuôn hoặc lắp khuôn cả bộ 3h : 60.982đ Thay khuôn dàn sau 6h : 111.799đ Thay khuôn dàn trước 5h :101.636đ + Máy cắt: Công thời gian/định mức : 31.720đ Thay dao : 40.000đ Lương khoán (của tổ hàn ống)=Đơn giá tiền lương x khối lượng công việc hoàn thành Nếu trong ngày phải ngừng sản xuất để sửa chữa hoặc bảo quản máy móc thì được tính thêm lương thời gian theo đơn giá lương thời gian là 31.720đ Lương khoán (của tổ pha băng) = Định mức khoán x số tép tôn * Lương thời gian: Là hình thức trả lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động Lương thời gian= Thời gian lao động x đơn giá tiền lương thời gian Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty được tập hợp chung sau đó kế toán tiền lương sẽ tiến hành phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn phân bổ là khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong tháng. Chứng từ kế toán sử dụng để tính lương là phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống và phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng. Căn cứ vào phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng đã được nhân viên phòng sản xuất tổng hợp, kế toán có thể biết được loại tôn cuộn nào được đưa vào sản xuất (khổ 610mm hay khổ dưới 610mm…), từ đó biết được định mức khoán là bao nhiêu. Còn căn cứ vào kết quả sản xuất máy cuốn ống thì biết được số lượng sản phẩm sản xuất ra trong tháng và biết được định mức sản phẩm của từng loại máy. Căn cứ vào phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống và phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng, kế toán tiền lương tính lương cho từng tổ. Sau đó căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ để tính lương cho từng người trong tổ Tổng lương của tổ Lương phải trả = x công của từng người cho người lao động Tổng số công trong tổ Ví dụ: Căn cứ vào Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy pha băng (Tổ Thắng) ngày 29/10/2007 thấy từ loại tôn cuộn 545x1.1 với các trọng lượng khác nhau thì cắt ra được 13 tép tôn loại 30x30x1.1. Theo quy đinh thì định mức của loại tôn cuộn 545 là 30.000đ. Do đó, lương sản phẩm tính cho tổ pha băng trong ngày 29/10/2007 là: 30.000x13=390.000 Sau khi tính lương được cho cả tổ pha băng thì bộ phận kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho từng cá nhân trong tổ Tổng lương của cả tổ Lương từng người = x công từng người (theo lương sản phẩm) Tổng công của cả tổ Nếu làm thêm giờ hoặc nghỉ phép thì cũng được hưởng lương theo quy định của Công ty. Đối với lương nghỉ phép là 38.500đ/ công, đối với lương phép là 114.000đ/công Ngoài ra còn có các khoản phụ cấp cho từng người như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại… Ví dụ: Tính lương cho công nhân Nguyễn Văn Thắng trong tổ pha băng như sau: Tổng lương của cả tổ là 8.596.650, tổng số công trong tổ là 103 ngày công, trong đó số ngày công của Nguyễn Văn Thắng là 28 ngày công Như vậy tính được lương thời gian cho Nguyễn Văn Thắng là x 28 = 2.329.614 103 Ngoài ra còn được hưởng các khoản phụ cấp là phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp độc hại, tổng phụ cấp là 300.000. Do đó tổng lương mà Nguyễn Văn Thắng nhận được là: 2.329.614 + 300.000 = 2.629.614 Căn cứ vào Phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống (Tổ Quỳnh) ngày 26/10/2007 thấy từ tép tôn loại 30x30 sản xuất ra được 3083 sản phẩm (gồm 2455 sản phẩm loại 30x30x1.1 và 628 sản phẩm loại 30x30x1.4). Theo định mức khoàn thì định mức của loại sản phẩm 30x30 là 1450 cây/ca. Do đó, lương sản phẩm tính cho tổ cuốn ống (Tổ Quỳnh) ngày 26/10/2007 là: 253.770 X3083=539.568 1450 Sau khi tính được lương cho cả tổ thì kế toán tiền lương cũng căn cứ vảo bảng chấm công để tính lương sản phẩm cho từng người trong tổ Tổng lương của cả tổ Lương từng người = x công từng người (theo lương sản phẩm) Tổng công của cả tổ Ví dụ: Tính lương cho Nguyễn Đức Thuần trong tổ hàn ống Tổng lương của cả tổ hàn ống là 16.051.239đ, tổng số công trong tổ là 212 ngày công. Trong đó số ngày công của Nguyễn Đức Thuần là 26 ngày công. Như vậy lương sản phẩm mà Nguyễn Đức Thuần nhận được là 16.051.239 x 26 = 1.968.548 212 Trong tháng 10, Nguyễn Đức Thuận có 1 ngày nghỉ phép nên được hưởng lương nghỉ phép là 38.500đ/ công. Ngoài ra, còn được hưởng các khoản phụ cấp khác là 350.000đ. Do đó tổng lương mà Nguyễn Đức Thuận nhận được là: 1.968.548 + 38.500 + 350.000 = 2.357.048 * Đối với lương thời gian (tính cho nhân viên văn phòng) Lương thời gian = số ngày công x lương định mức Trong đó lương định mức được chia thành hai mức lương: + Đối với nhân viên của các phòng thì lương định mức là 96.153,84đ + Đối với nhân viên làm các công việc phục vụ như bảo vệ, lái xe… thì lương định mức là 76.932đ Ví dụ: - Tính lương cho Trần Quang Sơn là trưởng phòng kinh doanh Số công là 25 ngày công, lương định mức là 96.153,84 Lương thời gian= 25 x 96.153,84 = 2.403.846 Các khoản phụ cấp là 900.000. Do đó tổng lương là: 2.403.846 + 900.000 = 3.303.846 - Tính lương cho Phạm Ngọc Quế là lái xe Số công là 26 ngày công, lương định mức cho lái xe là 76.932đ Lương thời gian= 26 x 76.932 = 2.000.000 Ngoải ra nếu làm thêm giờ thì được hưởng lương thêm giờ là 120.000đ/ công. Trong tháng 10, Phạm Ngọc Quế có thêm 3 công thêm giờ nên được hưởng số tiền lương thêm giờ = 3 x120.000 = 360.000 Các khoản phụ cấp được hưởng là 200.000 Tổng lương nhận được= 2.000.000+200.000+360.000=2.560.000 * Đối với các khoản trích theo lương: Tại công ty, các khoản trích BHXH, BHYT được thực hiện: + BHXH: 20% trích trên lương cơ bản Trong đó:15% trích vào CPSX, 5% trừ vào lương của CNV + BHYT: 3% trích trên lương cơ bản Trong đó:2% trích vào CPSX, 1% trừ vào lương của CNV Kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính đầy đủ lương và các khoản trích trên Công ty không lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mà chỉ theo dõi riêng BHXH, BHYT của từng người trong Công ty trên Bảng theo dõi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 2.2.2.5. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Chi phí sản xuất chung là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất tại bộ phận sản xuất, khoản chi phí này rất đa dạng, phát sinh khá thường xuyên. Tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí nhân viên quản lý: gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT trên tiền lương của nhân viên quản lý, nhân viên kỹ thuật, các trưởng ca… + Chi phí công cụ dụng cụ ,chi phí phụ tùng phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị. + Chi phí khấu hao tài sản cố định . + Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ hoạt động sản xuất như: điện thoại, fax, điện, nước, ... + Chi phí khác bằng tiền như: tiền giao dịch, tiếp khách phục vụ hoạt động sản xuất... Chi phí sản xuất chung cũng được tập hợp và phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức khối lượng sản phẩm hoàn thành TK sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung tại Công ty là TK 154. Quy trình hạch toán Đầu tháng, tất cả các phòng ban đều phải lập kế hoạch chi phí tháng cho đơn vị mình. Đối với Phòng sản xuất, nhân viên thống kê chịu trách nhiệm lập “Bản kế hoạch chi tiêu đơn vị” và “ Báo cáo tổng hợp chi phí ” vào cuối tháng trong đó bao gồm chi phí vật tư, phụ tùng, nhiên liệu; chi phí văn phòng phẩm và chi phí mua công cụ dụng cụ....Bản chi phí này phải có chữ ký của Trưởng phòng thì sẽ được chuyển lên phòng kế toán. Phòng kế toán tập hợp bản kế hoạch của các đơn vị và chuyển Giám đốc ký duyệt. Sau đó, khi có nhu cầu mua vật tư, phụ tùng....nhân viên thống kê sẽ viết giấy “Tạm ứng” trên cơ sở số tiền được Giám đốc duyệt và chịu trách nhiệm thanh toán cho các khoản tiền phát sinh tại đơn vị. Định kỳ, nhân viên thống kê phải lập Bảng kê chi phí và hoàn ứng các khoản chi cùng các chứng từ gốc về phòng kế toán công ty. Căn cứ vào chứng từ gốc và Bảng kê chi phí của Phòng sản xuất, kế toán giá thành sẽ phân loại, tổng hợp và cập nhật số liệu vào máy. * Chi phí nhân viên quản lý Chi phí nhân viên quản lý là chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT trên tiền lương của các trưởng ca, nhân viên quản lý, nhân viên kỹ thuật Hình thức trả lương áp dụng cho nhân viên quản lý là hình thức lương thời gian. Lương thời gian= số công x lương định mức Lương định mức đối với nhân viên quản lý được quy định là 76.059,16đ/công Ngoải ra còn được hưởng lương làm thêm giờ, lương phép và các khoản phụ cấp Ví dụ: Tính lương cho Hà Doanh, chức vụ trưởng ca Lương thời gian= 25 x 76.059,16 = 1.901.479 Lương phép được hưởng là 38.500đ/công. Trong tháng Hà Doanh có số công phép là 1 nên được hưởng lương phép là 38.500đ Ngoài ra được hưởng các khoản phụ cấp khác là 900.000 Do đó tổng lương nhận được là: 1.901.479+38.500+900.000= 2.839.979 Đối với các khoản trích theo lương: Tương tự như với công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí nhân viên quản lý cũng trích BHXH, BHYT theo đúng chế độ hiện hành của công ty + BHXH: 20% trích trên lương cơ bản Trong đó:15% trích vào CPSX, 5% trừ vào lương của CNV + BHYT: 3% trích trên lương cơ bản Trong đó:2% trích vào CPSX, 1% trừ vào lương của CNV * Chi phí CCDC Chi phí CCDC ở công ty bao gồm: các chi phí về bảo hộ lao động, kìm, que hàn, mỏ hàn, dầu sữa để làm mát, dây đai… Với CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì được tập hợp qua tài khoản 142 để phân bổ dần cho các tháng. Với CCDC có giá trị nhỏ thì căn cứ luôn vào giá trị xuất kho để kế toán tập hợp chi phí trong tháng Khi cần xuất CCDC để phục vụ cho sản xuất thì trưởng ca sẽ viết Phiếu yêu cầu xuất CCDC gửi lên phòng sản xuất. Sau khi xem xét yêu cầu trưởng phòng sản xuất sẽ ký vào phiếu yêu cầu xuất CCDC để kế toán nguyên vật liệu có căn cứ viết Phiếu xuất kho Trị giá CCDC xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Chi phí CCDC dùng cho việc sản xuất sản phẩm cũng được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo khối lượng sản phẩm hoàn thành giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Chi phí khấu hao TSCĐ Về phương pháp trích khấu hao, hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Định kỳ, kế toán giá thành vẫn theo dõi và trích lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và tiến hành phân bổ vào chi phí Sản xuất chung. Đồng thời, kế toán định khoản trên máy: Nợ TK 154 Có TK 214 Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Số 53 Đức Giang- Long Biên- Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 10/2007 Tài khoản Nợ Tài khoản Có Giá trị phân bổ 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2141- Hao mòn tài sản cố định hưữ hình 33.470.796 Tổng cộng 33.470.796 Từ số liệu tổng hợp được ở Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ sẽ được tập hợp vào sổ tổng hợp Tài khoản 154 * Chi phí dịch vụ mua ngoài Gồm các chi phí về điện, nước, điện thoại phục vụ cho sản xuất sản phẩm, chi phí về thuê ngoài sửa chữa TSCĐ…liên quan đến tháng nào thì tập hợp cho tháng đó. Căn cứ vào các hoá đơn, kế toán phản ánh vào máy các chi phí mua ngoài có liên quan đến hoạt động sản xuất: Cách nhập chứng từ vào phần mềm kế toán: Chọn mục “Tiền mặt, ngân hàng”, sau đó chọn Phiếu chi Căn cứ vào chứng từ gốc ( Hóa đơn ) để nhập vào ô ngày Ô đối tượng nhập tên của người trả tiền cho Hóa đơn đó Ô ông bà nhập tên của người cung cấp Ô diễn giải thì nêu nội dung của Chứng từ Ô tài khoản nợ nhập 331, ô tài khoản có nhập 1111 Ô nguyên tệ nhập số tiền trả cho người cung cấp * Chi phí khác bằng tiền Gồm các khoản chi tiếp khách, in ấn tài liệu, chi mua văn phòng phẩm phục vụ sản xuất…Dựa vào các chứng từ gốc, kế toán tập hợp tương tự chi phí dịch vụ mua ngoài và phản ánh Đến cuối tháng sau khi đã tập hợp được toàn bộ các chi phí phát sinh thì máy tính sẽ tự động kết chuyển để lên được số liệu trên các Chứng từ ghi sổ và Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Để xem Chứng từ ghi sổ thì vào mục Tổng hợp trên màn hình giao diện, sau đó vào sổ kế toán. Khi chọn mục Chứng từ ghi sổ trên cây thư mục trong phần Sổ kế toán thì sẽ có một màn hình hiện ra, điền đầy đủ các thông tin vào màn hình đó rồi ấn nút chấp nhận. Sau đó, chứng từ ghi sổ sẽ được hiện ra Để xem Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ thì cũng làm tương tự như đối với phần Chứng từ ghi sổ 2.2.3. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh 2.2.3.1. Thực trạng đối tượng tính giá thành tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Ở Công ty, với quy trình công nghệ sản xuất tương đối giản đơn, khép kín và chỉ có sản phẩm hoàn thành nhập kho mới được xác định là thành phẩm, mặt khác sản phẩm của Công ty thường được sản xuất hàng loạt. Do đó Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm với đơn vị tính giá là kg. Kỳ tính giá thành là vào thời điểm cuối tháng. Cuối mỗi tháng, sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ và kiểm tra tính chính xác để khóa sổ, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong tháng cho sản xuất và phương pháp tính giá thành phù hợp để tính giá thành cho thành phẩm nhập kho. 2.2.3.2. Thực trạng phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Vào thời điểm cuối tháng, sau khi đã tổng hợp được số liệu về các chi phí phát sinh, kế toán tổng hợp tiến hành tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành Căn cứ để tính giá thành là: + Căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tổng hợp được trong tháng 10/2007 cho từng loại sản phẩm hoàn thành + Căn cứ vào chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tổng hợp được trong tháng 10/2007 cho từng loại sản phẩm hoàn thành + Căn cứ vào chi phí sản xuất chung phát sinh tổng hợp được trong tháng 10/2007 cho từng loại sản phẩm hoàn thành Trên cơ sở đó, kế toán tổng hợp áp dụng phương pháp tính giá thành của từng sản phẩm theo công thức: Giá thành thực tế Chi phí nguyên Chi phí Chi phí sản phẩm hoàn = vật liệu + nhân công + sản xuất thành trong kỳ trực tiếp trực tiếp chung 2.2.4.3. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp trên Sổ Cái Tài khoản 154 và Sổ tổng hợp tài khoản 154. Sau khi nhập đầy đủ các dữ liệu vào màn hình in sổ thì sẽ ra được sổ cái và sổ tổng hợp của TK 154 Trên cơ sở các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm được xác định theo công thức: Giá thành SP = Chi phí nguyên + Chi phí nhân + Chi phí sản hoàn thành vật liệu trực tiếp công trực tiếp xuất chung Căn cứ vào Sổ tổng hợp Tài khoản 154, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp được trong tháng 10/2007 như sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được là 7.623.479.034 + Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp được là 80.414.619 + Chi phí sản xuất chung tập hợp được là 130.227.738 Đồng thời căn cứ vào bảng theo dõi số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng do Phòng sản xuất gửi lên kế toán tổng hợp sẽ tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm Ví dụ: Tính giá thành cho sản phẩm thép ống hộp 30x30x1.1 Trong tháng tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành của tất cả các loại thép ống hộp là 690.196 kg, trong đó khối lượng sản phẩm hoàn thành của thép ống hộp 30x30x1.1 là 5410 kg Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được cho sản phẩm thép ống hộp 30x30x1.1 là: 7.623.479.034 x 5410 = 59.755.521 690.196 Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp được cho sản phẩm thép ống hộp 30x30x1.1 là : 80.414.619 x 5410 = 630.318 690.196 Chi phí sản xuất chung tập hợp được cho sản phẩm thép ống hộp 30x30x1.1 là: 130.227.738 x 5410 = 1.020.771 690.196 Như vậy trong tháng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được cho sản phẩm ống thép hộp 30x30x1.1 là 59.755.521, chi phí nhân công trực tiếp tập hợp được là 630.318, chi phí sản xuất chung tập hợp được là 1.020.771. Tổng giá thành sản phẩm thép ống = 59.755.521 + 630.318 + 1.020.771 hộp 30x30x1.1 = 61.406.610 Số lượng sản phẩm ống thép hộp loại 30x30x1.1 sản xuất được trong tháng là 5410kg. Do đó tính được giá thành sản xuất của sản phẩm thép ống hộp 30x30x1.1 là 61.406.610 = 11.351 đ/kg 5410 Hàng ngày khi kế toán nhập các dữ liệu vào phần mềm kế toán máy thì đến cuối mỗi tháng máy sẽ tự động tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và tự động tính giá thành cho từng loại sản phẩm CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP QUANG MINH 3.1. Nhận xét về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh 3.1.1. Những ưu điểm * Thứ nhất, về việc chấp hành chế độ kế toán Công ty đã thực hiện đúng theo chế độ, chính sách, quy định kế toán hiện hành, vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty. Đồng thời công ty đã trang bị “Tủ sách công ty” và trích quỹ để đầu tư, mua sắm sách báo, tài liệu cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là các văn bản, các quyết định về chế độ kế toán mới đã được sưả đổi, bổ sung để phòng kế toán thường xuyên cập nhật thông tin và làm việc đúng nguyên tắc, đúng quy định của Bộ tài chính. * Thứ hai, về việc áp dụng hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách - Về hệ thống tài khoản và chứng từ : Công ty có hệ thống chứng từ ban đầu đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ và đã tuân thủ đúng theo hệ thống tài khoản mà chế độ kế toán Việt Nam đã quy định. Hệ thống tài khoản của công ty có nhiều tài khoản được chi tiết đến tài khoản cấp hai nên đã phản ánh được khá đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức tương đối tốt, được vận dụng khá linh hoạt mà vẫn đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp theo đúng quy định của Bộ tài chính. - Về hệ thống sổ sách kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ Chứng từ ghi sổ rất phù hợp với quy mô, loại hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời, với việc sử dụng phần mềm kế toán GOMAS 8.0 và chương trình kế toán riêng dành cho kế toán giá thành đã giúp cho việc tính toán và vào sổ sách đơn giản đi rất nhiều. Trong khi đó, các báo cáo đầu ra của phần mềm kế toán mà công ty sử dụng khá đa dạng, ngoài các Báo cáo theo mẫu của Bộ tài chính, kế toán có thể cung cấp thêm các Báo cáo quản trị khi có yêu cầu của nhà quản lý. * Thứ ba: Về phương pháp hạch toán kế toán : Công ty hạch toán kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng và yêu cầu cung cấp các thông tin thường xuyên, kịp thời của công tác quản lý tại công ty. * Thứ tư, về tổ chức bộ máy quản lý Công ty đã xây dựng được bộ máy quản lý chặt chẽ, gọn nhẹ, hiệu quả. Các phòng ban phục vụ có hiệu quả và hợp tác với nhau khá chặt chẽ. Từ đó, tạo điều kiện để Công ty chủ động trong sản xuất và kinh doanh, quan hệ tốt với khách hàng, nâng cao uy tín trên thị trường. Mô hình quản lý theo trực tuyến chức năng, đồng thời vẫn có quy định về quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể cho từng vị trí chức danh tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ quản lý có thể độc lập giải quyết công việc thuộc phạm vi quyền hạn của mình. * Thứ năm, về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán theo hình thức tập trung được Công ty tổ chức chặt chẽ với quy trình làm việc khoa học, cán bộ kế toán có trình độ, năng lực và nhiệt tình, được bố trí hợp lý tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm trong công việc được giao, công tác kế toán làm tốt góp phần đắc lực vào công tác quản lý kinh tế tài chính của công ty. * Thứ sáu, về công tác hạch toán chi phí: Công tác hạch toán chi phí được xác định là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và kỳ tính giá thành là từng loại sản phẩm theo từng tháng là phù hợp với hoạt động sản xuất của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý về thời gian, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hình thức trả lương này đã gắn thu nhập của người lao động với chất lượng, hiệu quả công việc, khuyến khích tinh thần lao động, làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Có được những thành tựu trên đây là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của phòng kế toán đã thực hiện tốt vai trò qủan lý tài chính của mình 3.1.2. Những hạn chế Mặc dù đã có nhiều cố gắng, cải tiến tích cực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong những năm qua song bên cạnh những thành tựu đó, công tác kế toán ở Công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định: * Thứ nhất: Về hệ thống tài khoản Trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty, TK 154 lại không được chi tiết đến tài khoản cấp hai. Do vậy gây khó khăn rất lớn trong việc theo dõi các chi phí này. Từ đó có thể dẫn đến việc quản lý không chặt chẽ các chi phí, dễ gây lãng phí và sử dụng các chi phí không đạt được hiệu quả cao. * Thứ hai: Về việc đặt số hiệu cho các chứng từ Có rất nhiều loại chứng từ được sử dụng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Tuy nhiên việc đặt tên số hiệu cho các chứng từ này không có sự rõ ràng. Xem trong các số chi tiết và sổ tổng hợp tài khoản thì thấy có rất nhiều số hiệu chứng từ trùng nhau và không theo một trật tự logic nào. Sự không rõ ràng này có thể làm cho việc bảo quản, cất giữ chứng từ khó khăn, dễ dẫn đến tình trạng mất chứng từ. * Thứ ba: Về phương pháp tính trị giá vật liệu xuất kho Công ty tính trị giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp này tính toán tương đối đơn giản, tuy nhiên nó không phản ánh đúng đắn trị giá của vật liệu xuất kho. Mặt khác, giá cả thị trường hiện nay không ngừng biến động, nếu tính theo phương pháp bình quân gia quyền có thể dẫn đến việc xác định tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không sát thực, từ đó có thể ảnh hưởng một phần nảo đó đến việc tính giá thành sản phẩm. * Thứ tư: Về hệ thống sổ sách + Đối với chi phí nhân công tực tiếp, các khoản trích theo lương cũng không được tập hợp trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mà chỉ được theo dõi trên Bảng theo dõi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Như vậy cũng có thể gây khó khăn trong việc theo dõi và gây ra tình trạng quản lý không chặt chẽ các khoản này + Đối với chi phí về công cụ dụng cụ, Công ty không sử dụng Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Khi xuất kho công cụ dụng cụ, phục vụ cho sản xuất thì căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu nhập vào phần mềm kế toán, đến cuối kỳ, các chi phí liên quan đến công cụ dụng cụ sẽ được máy tự động tập hợp. Tuy nhiên việc không lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ sẽ gây khó khăn trong việc theo dõi công cụ, dụng cụ và nguyên vật liệu. Mặt khác Công ty sẽ không biết được các loại công cụ dụng cụ đó có thể được phân bổ cho các đối tượng nào. + Đối với sổ Tổng hợp Tài khoản 154 trong tháng có rất nhiều các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tuy nhiên không có sự sắp xếp các nghiệp vụ theo một thứ tự logic nên gây khó khăn cho người theo dõi. * Thứ năm: Về việc tập hợp chi phí Trong quá trình sản xuất sản phẩm, nhiều khi do máy móc hoạt động không hết công suất nên vẫn để xảy ra tình trạng nhiều sản phẩm hỏng. Tuy nhiên các sản phẩm hỏng này lại không được tính vào chi phí. Mà khi đó các sản phẩm hỏng này sẽ được bán phế liệu, số tiền thu được hạch toán vào chi phí khác. Cách tính này chưa được phù hợp vì số tiền thu được từ việc bán phế liệu không đủ để bù đắp được các chi phí đã bỏ ra để làm ra các sản phẩm hỏng đó Theo phiếu theo dõi kết quả sản xuất máy cuốn ống ngày 26/10/2007 thấy từ loại tép 30x30x1.1 chỉ sản xuất ra được 5447 kg sản phẩm thép ống hộp loại 30x30x1.1, còn lại 310 kg là phế phẩm. Các phế phẩm này sẽ không được tính vào chi phí để tính giá thành sản phẩm. Do đó có thể dẫn đến tình trạng xác định giá thành không chính xác * Thứ sáu: Về các khoản phụ cấp Nhìn vảo bảng lương của các tổ sản xuất và bảng lương của nhân viên văn phòng thì thấy có sự chênh lệch tương đối lớn trong việc tính phụ cấp. Phụ cấp cho người lao động dưới các phân xưởng có người chỉ được 100.000, trong khi phụ cấp cho các trưởng phòng lên tới 900.000. Sự chênh lệch này có thể không khuyến khích được người lao động trong sản xuất. Do đó, Công ty cũng nên xem xét để giảm khoảng cách chênh lệch quá lớn trong việc tính các khoản phụ cấp này. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh 3.2.1. Sự cần thiết để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải xác định hoạt động kinh doanh có lợi nhuận. Việc tối đa hoá lợi nhuận đi đôi với việc hạ giá thành bằng cách sử dụng tiết kiệm vật tư, tiền vốn và quản lý tốt các nguồn lực… Để làm được điều đó, các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh nói riêng phải làm tốt nhiều mặt đặc biệt là công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm phải kịp thời, đầy đủ, chính xác. Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất tìm ra biện pháp hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, những nhà quản lý doanh nghiệp có thể nhìn nhận đúng thực trạng của quá trình sản xuất trong từng thời kỳ cũng như kết qủa của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, vốn để có các quyết định quản lý cũng như trong công tác hạch toán chi phí, nhằm loại trừ ảnh hưởng của những nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí một cách hợp lý. Ngoài ra, việc hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước. Cho nên, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó gắn liền với quyền lợi trực tiếp của doanh nghiệp, của Nhà nước và các bên liên quan. 3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh - Về hệ thống tài khoản Để thuận tiện cho việc theo dõi và tập hợp chi phí một cách đầy đủ và chính xác nhất, Công ty nên mở chi tiết tài khoản 154 cho các khoản chi phi TK 154.1- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 154.2- Chi phí nhân công trực tiếp TK 154.3- Chi phí sản xuất chung Đối với TK 154.3- Chi phí sản xuất chung nếu cần thiết có thể mở chi tiết đến các tài khoản cấp 3 TK 154.31- Chi phí nhân viên quản lý TK 154.32- Chi phí về công cụ, dụng cụ TK 154.33- Chi phí khấu hao TSCĐ TK154.34- Chi phí dịch vụ mua ngoài TK154.35- Chi phí khác bằng tiền Việc mở chi tiết cho các tài khoản này sẽ giúp cho việc quản lý các chi phí được dễ dàng và thuận tiện hơn. Về việc đặt số hiệu cho các chứng từ Do Công ty sử dụng kế toán máy nên nếu không đặt dấu hiệu cho chứng từ thì khi nhập dữ liệu vào máy sẽ tự động mặc định theo yêu cầu của người nhập. Vì vậy cuối kỳ khi in ra sổ sách số hiệu chứng từ sẽ không theo một trật tự logic. Ví dụ phiếu xuất tép tôn của tổ 1 và tổ 2 tuy là khác nhau nhưng lại chỉ có một số hiệu chứng từ là 001. Do đó cần phải có sự mã hóa chứng từ theo một logic. Ví dụ, có thể mã hóa XT1 là phiếu xuất tép tôn tổ 1 XT2 là phiếu xuất tép tôn tổ 2 Về việc tính các khoản phụ cấp vào lương: Công ty nên có một văn bản quy định rõ ràng về các khoản phụ cấp mà người lao động sẽ được hưởng. Đồng thời nên xem xét, cân nhắc để giảm khoảng cách chênh lệch giữa các khoản phụ cấp đối với người lao động và phụ cấp đối với nhân viên văn phòng. Qua đó sẽ tạo động lực giúp người lao động làm việc tốt hơn Về hệ thống sổ: + Hàng tháng công ty nên lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, Công cụ, dụng cụ cho từng tổ trong Công ty. Căn cứ vảo Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sẽ dễ dàng tập hợp được chi phí CCDC một cách chính xác. Từ đó giúp cho việc phân bổ chi phí CCDC cho từng loại sản phẩm hoàn thành được dễ dàng hơn + Căn cứ vào bảng lương của các tổ và bảng theo dõi đóng BHXH, BHYT, Công ty cũng nên lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Việc lập Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội giúp cho việc theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất chung được thuận lợi và dễ dàng hơn + Khi Công ty đã mở chi tiết cho tài khoản 154 theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối tháng nên lập thêm Sổ chi tiết và Sổ Cái của TK154.2, TK 154.2, TK 154.3. Sau đó tổng hợp số liệu từ các sổ này váo sổ Cái và Sổ tổng hợp Tài khoản 154. Như vậy sẽ giúp cho việc theo dõi các khoản chi phí đó một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Đơn vị:Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Mẫu số: S02c1-DNN Địa chỉ: 53 Đức Giang- Long Biên- Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 10/ 2007 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: 1541 NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 01/10/2007 XT001A 01/10/2007 Cắt tôn 355x1.0 thành 16x16;60x60 1521 35.940.143 01/10/2007 XT001B 01/10/2007 Cắt tôn 352x0.9 thành 20x20,14x14 1521 136.3553428 ….. …. …. ….. ….. …. …. 31/10/2007 Kết chuyển chi phí NVLTT 154 7.623.479.034 Đơn vị:Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Mẫu số: S02c1-DNN Địa chỉ: 53 Đức Giang- Long Biên- Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 10/2007 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 1542 NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 31/10/2007 PC 080 Chi phí lương công nhân trực tiếp 334 71.690.619 Chi phí trích theo lương 338 8.724.000 31/10/2007 Kết chuyển chi phí NVLTT 154 80.414.619 Đơn vị:Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Mẫu số: S02c1-DNN Địa chỉ: 53 Đức Giang- Long Biên- Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 10/ 2007 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 1543 NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 01/10/2007 PX001 Xuất sản xuất 153 568.623 …… ……… …. ….. …… …. …….. 31/10/2007 PC081 31/10/2007 Chi phí nhân viên quản lý 334 6.317.554 Chi phí trích theo lương 338 108.000 31/10/2007 Hao mòn TSCĐ 2141 33.470.796 31/10/2007 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 130.227.738 Đơn vị:Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh Mẫu số: S02c1-DNN Địa chỉ: 53 Đức Giang- Long Biên- Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 10/2007 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154 NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 31/10/2007 Kết chuyển chi phí NVLTT 1541 7.623.479.034 01/10/2007 PX001 Kết chuyển chi phí NCTT 1542 80.414.619 Kết chuyển chi phí SX chung 1543 130.227.738 Tổng giá thành sản phẩm nhập kho 7.834.121.391 Về việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Để phục vụ cho việc tính giá thành một cách chính xác nhất thì công ty nên đánh giá sản phẩm làm hỏng để loại ra khỏi chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Công ty có thế áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm làm hỏng theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Ví dụ: Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được ở tổ hàn ống và tổ pha băng như sau: Tổ pha băng Tổ hàn ống Chi phí NVLTT 9.900.000 Chi phí NCTT 8.569.650 16.051.239 Chi phí SX chung 8.650.000 28.154.000 Tổ pha băng sản xuất được 200 nửa thành phẩm chuyển cho tổ hàn ống, có 50 sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mức độ hoàn thành 50% Tổ hàn ống nhận 200 nửa thành phẩm của tổ pha băng chuyển sang, tiếp tục chế biến hoàn thành nhập kho 150 sản phẩm, còn 50 sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mức độ hoàn thành là 50% Đánh giá sản phẩm hỏng ở tổ pha băng: Chi phí NVLLTT= x 20= 900.000 Chi phí NCTT= x (20x50%)=408.079 Chi phí SX chung= x (20x50%)= 411.905 Bảng tính giá thành nửa thành phẩm tổ pha băng Chi phí Chi phí SP hỏng Tổng giá thành Giá thành đvị Chi phí NVLTT 9.900.000 900.000 9.000.000 45.000 Chi phí NCTT 8.569.650 408.079 8.161.571 40.808 Chi phí SXC 8.650.000 411.905 8.238.095 41.190 Đánh giá sản phẩm hỏng phân xưởng 2: Chi phí NVLLTT= x 50=2.250.000 Chi phí NCTT = 8.161.571x50 + 16.051.239 x(50x50%) 150+ 50 150+ 50x50% = 4.333.427 Chi phí SXC = 8.238.095x50 + 28.154.000x (50x50%) 150+ 50 150+ 50x50% = 6.081.524 Bảng tính giá thành sản phẩm Chi phí Chi phí SP hỏng Tổng giá thành Giá thành đvị Chi phí NVLTT 9.000.000 2.250.000 6.750.000 45.000 Chi phí NCTT 8.161.571 4.333.427 3.828.144 25.521 Chi phí SXC 8.238.095 6.081.524 2.156.517 14.377 * Điều kiện thực hiện các giải pháp - Công ty muốn đứng vững và tồn tại lâu dài thì trước hết hoạt động của công ty phải trên cơ sở tuân theo chính sách pháp luật và cạnh tranh lành mạnh, không lợi dụng kẽ hở pháp luật để thu lợi nhuận. - Việc hạch toán của công ty phải dựa trên các quy định ban hành của bộ tài chính về hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán và tuân theo các chuẩn mực của kế toán Việt Nam. Đặc biệt, Công ty phải thường xuyên cập nhật các thông tin kế toán và các chuẩn mực kế toán mới để phản ánh kịp thời, đúng theo quy định. - Phải tính đúng, tính đủ CPSX và giá thành, tránh tình trạng “lãi giả lỗ thật”. - Công ty cần chú trọng yếu tố con nguời, nhất là đội ngũ kế toán viên: tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên hiện có... Đồng thời, Công ty nên có những chính sách đãi ngộ hợp lý, thu hút nhiều tài năng để góp phần giúp công ty vững bước đi lên. - Phải luôn cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị vào hoạt động vì năng lực của máy móc hiện đại sẽ gấp rất nhiều lần lao động thủ công. Vì vậy, để hoàn thành nhanh các công trình xây dựng thì nên kết hợp tối đa giữa máy móc và thủ công. - Đặc biệt, công ty nên nâng cấp và trang bị thêm máy tính cho các phòng ban nhằm tăng tốc độ xử lý thông tin, góp phần hoàn thiện hơn bộ máy kế toán của công ty. KẾT LUẬN Trong điều kiện hiện nay, kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm như một “ngôn ngữ kinh doanh”, được coi là “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cung cấp các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tượng sử dụng thông tin. Một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp khác là chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ. Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đúng đắn, hợp lý, chính xác có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường, em được các thầy cô trang bị đầy đủ những kiến thức về tài chính nói chung và kiến thức về kế toán nói riêng. Nhà trường còn tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu tiếp cận thực tế. Đó là giai đoạn thực tập. Em thấy thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế cũng là giai đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu được đối với những sinh viên chuẩn bị ra trường. Đây là thời gian tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên khi bước vào quá trình công tác sau này. Vì vậy trong quá trình thực tập để chuẩn bị cho đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi thêm về mặt lý luận cũng như thực tế. Với sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình, tận tâm của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh đã giúp em hoàn thành luận văn của mình với đề tài: “Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh”. Trong bài luận văn này, em cũng xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán của Công ty nói riêng. Song đây mới là bước đầu tiếp cận thực tế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thâyf cô giáo trong bộ môn, cũng như các thầy cô giáo trong khoa kế toán để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh, phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Ngọc Hân và các thầy cô giáo trong khoa kế toán đã giúp em hoàn thành đề tài luận văn của mình Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kế toán tài chính- Nhà xuất bản Tài chính 2. Giáo trình kế toán quản trị- Nhà xuất bản Tài chính 3. Một số luận văn của khóa trước 4. Kế toán- Kiểm toán và phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp (Nhà xuất bản Tài chính) MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Công nghiệp Quang Minh.DOC
Luận văn liên quan