Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói Thành Hóa

Phần 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬPHỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HÓA Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành có ý nghĩ rất quan trọng đối với công tác quản lí kinh doanh của doanh nghiệp.Do vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính là công cụ quản lí điều hành kinh tế doanh nghiệp. Đồng thời với yêu cầu quản lí kinh tế và phân tích hoạt đọng kinh doanh ngày càng cao hơn, đòi hỏi công tác tậphợp chi phí và tính giá thành ngày càng phải chi tiết , cập nhật, tính đúng, tính đủ, phân tích được các tỉ trọng từng loại chi phí chiếm trong giá thành sản phẩm, để có biện pháp điều chỉnh, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa đòi hỏi ngày một hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lí kinh doanh, tiến tới nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đạt được lợi nhuận như mong muốn. I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÓI THÀNH HÓA Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành hóa từ khi thành lập dến nay đã trải qua bao thăng trầm song với nỗ lực của Đảng ủy Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên, và được sự giúp đỡ của các cơ quan cấp trên doanh nghiệp đã đứng vững và không ngừng phát triển. Doanh nghiệp đã từng bước hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Doanh nghiệp luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị máy móc, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ, công nhân viên, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập, được làm quen với thực tế sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét về ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp như sau: 1.1.Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói Thành Hóa: Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa đã tập trung vào công tác quản lí kinh tế, mà trước tiên là quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Kế toán thực sự được coi là một trong những dụng cụ quan trọng của hệ thống quản lí trong Doanh nghiệp. Hiện nay, bộ máy kế toán của Doanh nghiệp được tổ chức gọn nhẹ song vẫn đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong Doanh nghiệp. Mặt khác, phòng kế toán luôn tạo điều kiện cho nhân viên kế toán đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, các lớp quản trị kinh doanh. Do vậy, Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao, năng động, nhiệt tình, trung thực. Hình thức kế toán ghi sổ mà Doanh nghiệp đang áp dụng là hoàn toàn phù hợp, vì Doanh nghiệp là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản. Hình thức kế toán này đáp ứng được yêu cầu dễ kiểm tra, đối chiếu, thuận lợi cho việc phân công công tác. Với việc đưa hệ thống máy tính vào sử dụng phần mềm kế toán riêng trong công tác hạch toán kế toán nên khối lượng công việc đã giảm đi rất nhiều, các nghiệp vụ kế toán ở Doanh nghiệp được cập nhật một cách đầy đủ, chính xác phục vụ cho công tác quản lí kinh tế. Hệ thống sổ sách được xây dựng hợp lí, cách ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, khoa học, đáp ứng được nhu cầu về thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Kỳ tính giá thành hàng tháng nên có thể cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc ứng xử linh hoạt với những thay đổi trên thị trường. Hơn nữa, đối tượng tính giá thành là từng loại hàng thủ công mỹ nghệ riêng như: bát tre các loại đảm bảo xác định chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng loại sản phẩm. Doanh nghiệp thực hiện hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp theo hình thức khoán sản phẩm. Không giới hạn sản phẩm làm ra trong tháng, tiền lương được trả theo sản phẩm làm ra. Chính điều này đã kích thích công nhân hăng say làm việc và chấp hành tốt kỉ luật lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động. Vì vậy doanh nghiệp luôn giao hàng đúng hẹn giữ chữ tín với khách hàng cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm. Về phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng hoàn toàn phù hợp. Doanh nghiệp tính giá thành theo tháng và phiếu tính giá thành sẽ được lập cho từng phân xưởng với từng loại sản phẩm mà pân xưởng đó sản xuất được trong tháng. Điều này giúp cho việc theo dõi, quản lí chi phí được chặt chẽ, chi tiết. Những ưu điểm về quản lí và về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nêu trên có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp cũng còn một số tồn tại cần khắc phục. 1.2. Một số tồn tại cần khắc phục trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa: Thứ nhất: Về khoản mục chi phí sản xuất chung: Tại Doanh nghiệp, chi phí về nhân viên quản lí phân xưởng (nhân viên gián tiếp sản xuất) không được hạch toán váo tài khoản 627 (chi phí sản xuất chung) mà được hạch toán vào TK642 (chi phí quản lí doanh nghiệp). Như vậy, tuy không ảnh hưởng đến lợi nhuận (vì sản phẩm sản xuất ra luôn bán hết) nhưng như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá thành thực tế của sản phẩm. Vì chi phí nhân viên quản lí phân xưởng không hạch toán vào TK 627 nên các khoản trích theo lương của nhân viên quản lí phân xưởng cũng không được hạch toán vào TK 627. Nó cũng làm ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2856 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói Thành Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hút các khách hàng mới không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài. Do vậy tuy có những vướng mắc khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn đang từng bước đi lên vững mạnh, doanh thu ngày một tăng cao. 1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp: 1.4.1:Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa là doanh nghiệp tư nhân trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình. Công ty đã tổ chức tốt mô hình quản lí trực tuyến với phương châm sử dụng lao động gọn nhẹ,nâng cao chất lượng đội nhũ cán bộ quản lí có trình độ nghiệp vụ. Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán Phòng nghiệp vụ sản xuất Phân xưởng SX 1 Phân xưởng SX 2 Phân xưởng SX 3 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Qua sơ đồ trên ta tháy chức năng của các phòng ban như sau: Giám đốc: là người đại diện pháp lí trước pháp luật đối với toàn bộ hoạt đọng sản xuất kinh doanh và đối với cán bộ công nhân viên, tổ chức lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp Phó giám đốc: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc,Trực tiếp chỉ đạo tới các bộ phận sản xuất. Phòng kế toán: Tham mưu cho giám đó về mặt tài chính kế toán,tổ chức quản lí các nguồn vốn,hạch toán kế toán đúng chế độ, đảm bảo vốn để đơn vị hoạt động liên tục và có hiệu quả. Xây dựng định mức chi phí, quản lí thực hiện chi phí đảm bảo phù hợp với chế đọ tài chính hiện hành nhằm tiết kiệm,giảm giá,tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Phòng nghiệp vụ sản xuất: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác triển khai sản xuất, nhận mẫu mã hàng hóa, đôn đốc các phân xưởng sản xuất để thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo giao hàng đúng thời hạn, giữ uy tín với khách hàng về thờ gian giao hàng cũng như về chất lượng,mẫu mã sản phẩm. 1.4.2:Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm: Kết quả một số chỉ tiêu đạt được trong các năm 2006 – năm 2008 Chỉ tiêu chính ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu Đồng 27.850.545.500 28.900.343.300 28.987.329.876 Lợi nhuận Đồng 150.450.298 160.543.675 164.354.985 Thu nộp ngân sách Đồng 1.050.321.200 1.154.678.987 1.254.564.768 Tổng quỹ lương Đồng 430.575.000 434.656.800 435.876.546 Tổng số lao động Người 650 650 650 Lương bình quân Đ/người/tháng 550.000 600.000 650.000 1.5: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp: 1.5.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: - Tổ chức bộ máy kế toán: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng Kế toán chi phí và TSCĐ Kế toán tiêu thụ, thuế Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán kho hàng và thanh toán - Kế toán trưởng (Trưởng phòng): Tham mưu cho Giám đốc, chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của Công ty, giám sát việc thực hiện các chính sách kế toán , đồng thời báo cáo lên giám đốc tình hình chung của doanh nghiệp. - Kế toán tổng hợp: Trợ lý cho kế toán trưởng, tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính hàng tháng để trình lên kế toán trưởng. - Các nhân viên kế toán: có nhiệm vụ cụ thể theo dõi về tài sản cố định, chi phí, vật tư, hàng hóa, tiền mặt và xuất nhập hàng hóa. Kế toán chi phí và tài sản cố định theo dõi về tài sản cố định, chi phí; kế toán tiêu thụ, thuế theo dõi tình hình tiêu thụ, thuế tình hình thanh toán thuế với Ngân sách; kế toán công nợ theo dõi tình hình công nợ của Công ty; kế toán kho hàng và thanh toán theo dõi tình hình kho hàng và các khoản thanh toán của Công ty. - Thủ quỹ: chi tiêu và bảo quản tiền mặt hiện có của Công ty 1.5.2: Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán: - Hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng: Chứng từ ghi sổ: Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ Sổ thẻ hạch toán chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Hàng ngày ,căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại,kế toán lập Chứng từ ghi sổ.Can cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ,sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái .Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khóa sổ, căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết, được dùng để lập Bảng cân đối tài khoản. Và vào Báo cáo tài chính. - Chế độ kế toán áp dụng: Doanh nghiệp sản xuất - Kỳ kế toán: Năm (12 tháng tính 01/01 _ 31/12 năm dương lịch) - Phương pháp tinh thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ thuế. - Phương pháp hạch toán bán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao tuyến tính II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DNTN SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HÓA 2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất: 2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất: Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên không cần đòi hỏi chi phí lớn, nhưng cần rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Do đó chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn cấu thành nên thực thể sản phẩm. Mặt khác, với quy trình công nghệ hiện nay vẫn phải áp dụng thủ công hầu như toàn bộ các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm do vậy doanh nghiệp vẫn cần rất nhiều lao đọng trong quá trình sản xuất, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao, gây nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. 2.1.2: Phân loại chi phí sản xuất: Mỗi sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến khi hoàn thành được mang đi tiêu thụ đều được theo dõi trên từng khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 2.1.3: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp, có ý nhĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép sổ chi tiết…. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng, quy trình công nghệ giản đơn nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp là từng loại sản phẩm hoàn thành. 2.2.Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí chủ yếu: Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của Doanh nghiệp là phương pháp tập hợp trực tiếp đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất còn đối với nhưng chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiếu sản phẩm và chi phí tiền lương trả theo hình thức công nhật thì được phân bổ cho các đối tượng sủ dụng theo chi phí NVL chính. 2.2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với đa dạng mẫu mã chủng loại nên nguyên vật liệu ở Doanh nghiệp rất đa dạng phong phú. Mặt khác do yêu cầu sản xuất kinh doanh sản phẩm nên khối lượng và giá trị nguyên vật liệu rất lớn. Nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp chủ yếu là hàng nông lâm thủy sản như: bẹ chuối, tre, nứa, bèo tây. Tuy những loại nguyên vật liệu này là hàng nông lâm thủy sản được thu mua từ các hộ nông dân với giá tương đối rẻ nhưng trong chi phí sản xuất và tính giá thành nó cũng chiếm tỷ lệ khá lớn. Do đó yêu cầu đề ra là phải hạch toán đầy đủ, chính xác lượng tiêu hao vật chất sản xuất đảm bảo chính xác của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Doanh nghiệp sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” và mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên đối với hàng tồn để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng theo giá trị thực tế của từng loại NVL xuất kho. Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế khi nhập vào của nguyên vật liệu. Giá nhập vào của NVL = Giá thu mua + Các chi phí phát sinh khi mua (Chi phí vận chuyển, chi phí thu mua…..) Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và mức tiêu hao định mức, các tổ đội sẽ yêu cầu thủ kho xuất NVL phục vụ cho sản xuất. Khi xuất kho, thủ kho sẽ theo dõi phiếu riêng đối với từng tổ sản xuất, sau đó phiếu xuất kho sẽ được lập. Phiếu xuất kho sẽ được lập có mẫu như sau: Đơn vị: DNTN sản xuất cói XK Thành Hóa Địa chỉ:.............................. PHIẾU XUẤT KHO Số:82 Ngày 1 tháng 10 năm 2008 Nợ : TK 621 Có : TK 152 Mẫu số: 01-VT QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC Họ tên người nhận hàng: Trần Trung Hiếu Địa chỉ(bộ phận): DN Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: DN STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Yêu cầu Thực xuất 1 Nứa bẹ NL „ 20000 4.200 84.000.000 2 Bột đá NL Kg 500 13.000 6.500.000 3 Cốn NL 250 35.000 8.750.000 4 Cốn NL 1093,75 40.000 43.750.000 Cộng: x x 143.000.000 Cộng thành tiền( bằng chữ): Một trăm bốn mươi ba triệu đồng chẵn Xuất, Ngày 1 tháng 10 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho (Biểu 01) Từ phiếu xuất kho, kế toán vào sổ chi tiết NVL cho từng đối tượng NVL : nứa bẹ, cốn nguyên liệu, bột đá nguyên liệu, sơn nguyên liệu…. Từ sổ chi tiết TK 621, kế toán sẽ tập hợp thẳng vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 621. SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa : Nứa bẹ NL Quy cách sp: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số hiệu NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kì 4050 57409 232506450 ………………….. ………… ……… ………. …….. ……….. ……… …….. …………. ………………… …….. …….. ……… ………. ……….. ……….. ……… ………….. 01/10/08 XK82 01/10/08 Xuất kho NVL cho px ô.Thường 621 4200 20600 86520000 01/10/08 XK82 01/10/08 Xuất kho NVL cho PX ô.Hiếu 621 4200 20000 84000000 01/10/08 XK84 01/10/08 Xuất kho NVL cho px ô.Hiệp 621 4200 21000 88200000 ……………. ……… ……… ………… ………… …………. …………. …………. ……….. Tồn cuối kì 81810 343602000 (Biểu 02) SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa: Bột đá NL Quy cách sp: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số hiệu NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kì: 13000 556.2 7230600 ………………….. …….. …….. ………… ………… ………….. ………….. ……… …… 01/10/08 XK82 01/10/08 Xuất kho NL cho Px Ô. Thường 621 13000 500 6500000 01/10/08 XK83 01/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiếu 621 13000 500 6500000 01/10/08 XK84 01/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiệp 621 13000 500 6500000 ……………………….. ………… …………. …………… ………… ………… …………. …………. ………. Tồn cuối kì: 13000 606.2 7880600 (Biểu 03) SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa: Cốn NL Quy cách sp: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số hiệu NT Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn đầu kì: 52711.96 1808882720 ………………………….. ……….. ……….. …………. ………… …………. ……….. ………….. ………….. 01/10/08 XK82 01/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Thường 621 35000 250 8750000 01/10/08 XK83 01/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiếu 621 35000 250 8750000 01/10/08 XK84 01/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiệp 621 35000 237 8295000 02/10/08 XK85 02/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Thường 621 4000 1093.75 43750000 02/10/08 XK86 02/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiếu 621 40000 1093.75 43750000 02/10/08 XK87 02/10/08 Xuất kho NL cho px Ô.Hiệp 621 40000 492.625 19705000 ……………… …………. ……… …… ………. ……….. ………. ……….. …………. Tồn cuối kì 37722 1640880000 (Biểu 04) Đơn vị: DNTN Thành Hóa CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 081 Ngày 30 tháng 10 năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Trích yếu Số hiệu Tk Số tiền Ghi chú Số NT Nợ Có XK82 30/10 Xuất NVL cho sxsp px Ô.Thường 621 152 145520000 XK83 30/10 Xuất NVL cho sxsp px Ô.Hiếu 621 152 143000000 Xk84 30/10 Xuất NVL cho sxsp px Ô.Hiệp 621 152 147200000 Cộng: 435720000 Kèm theo:…………….. Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Biểu 05) SỔ CÁI Số hiệu TK: 621 Tên TK: Chi phí NVL Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Dư đầu kì 30/10 CT081 30/10 Xuất NVL phục vụ sản xuất 152 435720000 30/10 XXX 30/10 K/c chi phí SXKD dở dang 154 435720000 Cộng phát sinh trong kì 435720000 435720000 Dư cuối kì (Biểu 06) 2.2.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Doanh nghiệp sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do đó việc tính toán, hạch toán đầy đủ, chính xác và hợp lý cũng như việc trả và thanh toán lương kịp thời, chính xác cho người lao động có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề quản lý lao động, quản lý tiền lương cũng như việc khuyến khích người lao động. Tiến tới quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp. Hiện nay, toàn bộ công nhân sản xuất trong doanh nghiệp đều là nông dân lao đọng theo mùa vụ, còn toàn bộ khối cán bộ quản lý là những lao động làm hợp đòng lâu dài. Do đặc thù của Doanh nghiệp như vậy nên Doanh nghiệp tiến hành trả lương theo 2 hình thức: trả lương theo thời gian và trả lương khoán theo sản phẩm. Với khối cán bộ quản lý, Doanh nghiệp trả lương theo thời gian, còn với công nhân trực tiếp sản xuất, doanh nghiệp trả lương khoán theo sản phẩm. Doanh nghiệp cũng có tổ chức công đoàn hoạt động nên các khoản trích gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Nhưng đối với công nhân trực tiếp sản xuất vì chỉ làm theo mùa vụ, hợp đòng ngắn hạn nên Doanh nghiệp không trích các khoản này. Cuối tháng, dựa vào số sản phẩm thực tế mà mỗi công nhân làm ra, Doanh nghiệp tiến hành trả lương. Tiền lương của công nhân được tính theo công thức: Lương = Số sản phẩm x Đơn giá Cuối tháng, dựa vào số liệu tập hợp trong tháng mà mỗi tổ trưởng tổ sản xuất đưa lên, kế toán kiểm tra đối chiếu với số sản phẩm sản xuất ra được. Khi đã khớp, kế toán lập bảng thanh toán lương và tiến hành trả lương cho công nhân. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán định khoản: Nợ TK 334: Có TK 111, 141: Sau đó, cuối kì, kế toán làm bút toán kết chuyển: Nợ TK 622: Có TK 334: Từ các Bảng lương, kế toán vào sổ cái TK 334, TK 622 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HOÁ BẢNG LƯƠNG CN SẢN XUẤT HÀNG NỨA CHẮP Tổ ông Hiếu Tháng 10 năm 2008 TT Họ và tên Lương CN Lương khoán sp Tổng cộng Ký nhận Sc TT Sp Đ.giá TT 1 Phạm Thị Vân 600 1,050 630,000 630,000 2 Phạm Thị Hoan 595 1,050 624,750 624,750 3 Nguyễn Thị Tươi 605 1,050 635,250 635,250 4 Mai Văn Duẩn 605 1,050 635,250 635,250 5 Lê Thị Thơm 605 1,050 635,250 635,250 6 Mai Thị Nga 606 1,050 636,300 636,300 7 Trịnh Thị Thanh Nga 85 7,200 612,000 612,000 8 Trần Văn Huấn 85 7,200 612,000 612,000 9 Dương Văn Ba 85 7,200 612,000 612,000 10 Phạm thị Thắm 85 7,200 612,000 612,000 11 Nguyễn Thị Ngát 100 8,300 830,000 830,000 12 Nguyễn Thị Khả 220 2,500 550,000 550,000 13 Nguyễn Thị Gấm 226 2,500 565,000 565,000 14 Nguyễn Thị Nhớ 220 2,500 550,000 550,000 15 Phạm Thị Hương 224 2,500 560,000 560,000 16 Phạm Thị Liên 222 2,500 555,000 555,000 17 Đinh Thị Hường 220 2,500 550,000 550,000 18 Nguyễn Thị Thương 222 2,500 555,000 555,000 19 Nguyễn Thị Vở 224 2,500 560,000 560,000 20 Phạm Thị Quyên 220 2,500 550,000 550,000 21 Phạm Thị Sen 224 2,500 560,000 560,000 22 Nguyễn Thị Hoà 220 2,500 550,000 550,000 23 Nguyễn Thị Xuân 218 2,500 545,000 545,000 24 Vũ Thị Hùng 218 2,500 545,000 545,000 25 Vũ Thị Quyên 222 2,500 555,000 555,000 26 Vũ Thị Vinh 226 2,500 565,000 565,000 27 Vũ Thị Thưởng 224 2,500 560,000 560,000 28 Ngô Văn Bạo 226 2,500 565,000 565,000 29 Lương Quốc Đại 224 2,500 560,000 560,000 30 Lê Văn Lưu 228 2,500 570,000 570,000 31 Nguyễn Thị Như 220 2,500 550,000 550,000 32 Mai Thị Oanh 226 2,500 565,000 565,000 33 Phạm Văn Giang 226 2,500 565,000 565,000 34 Phạm Văn Thiện 228 2,500 570,000 570,000 35 Lê Minh Chiến 220 2,500 550,000 550,000 36 Vũ Ngọc Bấc 224 2,500 560,000 560,000 37 Bùi Văn Định 222 2,500 555,000 555,000 38 Bùi Văn Thuần 218 2,500 545,000 545,000 39 Phạm Văn Liên 220 2,500 550,000 550,000 Cộng: 10,288 22,654,800 22,654,800 Ngày 31 Tháng 10 năm 2008 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Biểu 07) DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HOÁ BẢNG LƯƠNG CN SẢN XUẤT HÀNG NỨA CHẮP Tổ ông Thường Tháng 10 năm 2008 TT Họ Và Tên Lương Cn Lương Khoán Sp Tổng cộng Ký Nhận Sc TT Sp Đ.Giá TT 1 Nguyễn Văn Đức 85 7,200 612,000 612,000 2 Trần Công Dũng 95 7,200 684,000 684,000 3 Phan Thị Lợi 80 7,200 576,000 576,000 4 Phạm Thị Hoè 600 1,050 630,000 630,000 5 Lã Thu Trang 605 1,050 635,250 635,250 6 Ngô Văn Biền 595 1,050 624,750 624,750 7 Phạm Thị Hải 590 1,050 619,500 619,500 8 Mai Thị Thu Huyền 595 1,050 624,750 624,750 9 Phạm Thị Nụ 615 1,050 645,750 645,750 10 Trần Thị Thuỳ Dương 100 8,300 830,000 830,000 11 Phạm Thị Nhàn 216 2,500 540,000 540,000 12 Trần Thị Thương 216 2,500 540,000 540,000 13 Trần Anh Thư 224 2,500 560,000 560,000 14 Lê Mạnh Cường 218 2,500 545,000 545,000 15 Hoàng Công Hoan 222 2,500 555,000 555,000 16 Mai Thị Lý 218 2,500 545,000 545,000 17 Tạ Quang Hiển 216 2,500 540,000 540,000 18 Mai Văn Nghiêm 218 2,500 545,000 545,000 19 Nguyễn Thị Dung 220 2,500 550,000 550,000 20 Lê Thị Hợi 218 2,500 545,000 545,000 21 Trần Công Lực 220 2,500 550,000 550,000 22 Hoàng Thanh Mai 218 2,500 545,000 545,000 23 Nguyễn Thị Trang 220 2,500 550,000 550,000 24 Bùi Văn Thìn 218 2,500 545,000 545,000 25 Phạm Văn Ngọ 220 2,500 550,000 550,000 26 Nguyễn Thị Tho 218 2,500 545,000 545,000 27 Mai Thị Trang 220 2,500 550,000 550,000 28 Bùi Văn Thìn 218 2,500 545,000 545,000 29 Phạm Văn Ngọ 220 2,500 550,000 550,000 30 Nguyễn Thị Tho 218 2,500 545,000 545,000 31 Mai Thị Trang 216 2,500 540,000 540,000 32 Lê Văn Bách 228 2,500 570,000 570,000 33 Vũ Thị Kim Mỹ 224 2,500 560,000 560,000 34 Trần Văn Hoàn 218 2,500 545,000 545,000 35 Mai Thị Na 226 2,500 565,000 565,000 36 Trần Thị Hải 218 2,500 545,000 545,000 37 Vũ Văn Tuân 226 2,500 565,000 565,000 38 Phạm Thị Huế 226 2,500 565,000 565,000 39 Bùi Thị Tình 222 2,500 555,000 555,000 40 Phạm Thị Hoài 224 2,500 560,000 560,000 41 Đinh Thị Thuý 218 2,500 545,000 545,000 42 Trần Thị Tuyết 218 2,500 545,000 545,000 43 Phạm Thị Cúc 218 2,500 545,000 545,000 44 Ngô Thị Thu 220 2,500 550,000 550,000 45 Phạm Thị Minh 222 2,500 555,000 555,000 Cộng: 11,660 25,732,000 25,732,000 Ngày 31 Tháng 10 Năm 2008 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Biểu 08) DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HOÁ BẢNG LƯƠNG CN SẢN XUẤT HÀNG NỨA CHẮP Tổ ông Hiệp Tháng 10 Năm 2008 TT Họ Và Tên Lương CN Lương khoán Sp Tổng Cộng Ký Nhận SC TT SP Đ.Giá TT 1 Hồ Phước Linh 590 1,050 619,500 619,500 2 Đăng Dương Thảo 590 1,050 619,500 619,500 3 Nguyễn Th.Huyền 600 1,050 630,000 630,000 4 Trần Văn Đệ 605 1,050 635,250 635,250 5 Lê Văn Phú 610 1,050 640,500 640,500 6 Đinh Văn Nam 615 1,050 645,750 645,750 7 Phan Văn Tùng 70 8,300 581,000 581,000 8 Hoàng Văn Hải 70 8,300 581,000 581,000 9 Trần Thanh Loan 70 8,300 581,000 581,000 10 Nguyễn Thị Khuyến 85 7,200 612,000 612,000 11 Mai Thi Lợi 85 7,200 612,000 612,000 12 Vũ Xuân Quý 80 7,200 576,000 576,000 13 Trịnh Thị Khơi 226 2,500 565,000 565,000 14 Nguyễn Xuân Hoàng 228 2,500 570,000 570,000 15 Trần Văn Duẩn 220 2,500 550,000 550,000 16 Đinh văn Lỹnh 222 2,500 555,000 555,000 17 Lâm Thị Sương 220 2,500 550,000 550,000 18 Trần Thị Nhài 222 2,500 555,000 555,000 19 Lương Thị Lụa 226 2,500 565,000 565,000 20 Nguyễn Văn Mạnh 228 2,500 570,000 570,000 21 Trần Văn Miên 224 2,500 560,000 560,000 22 Nguyễn Thị Mừng 226 2,500 565,000 565,000 23 Đỗ Thị Thuỷ 228 2,500 570,000 570,000 24 Hà Văn Khanh 222 2,500 555,000 555,000 25 Trần Thị Khê 224 2,500 560,000 560,000 26 Lê Thị Thông 226 2,500 565,000 565,000 27 Nguyễn Thị Muộn 228 2,500 570,000 570,000 28 Trần Thị Sen 228 2,500 570,000 570,000 29 Nguyễn Văn Hưng 220 2,500 550,000 550,000 30 Nguyễn Thị The 216 2,500 540,000 540,000 31 Lê văn Nhùng 218 2,500 545,000 545,000 32 Nguyễn Thị Duyên 216 2,500 540,000 540,000 33 Phạm Thị Cúc 218 2,500 545,000 545,000 34 Phạm Văn Thiết 220 2,500 550,000 550,000 35 Trần Văn Mạnh 216 2,500 540,000 540,000 36 Vũ Văn Hoàn 218 2,500 545,000 545,000 37 Phạm Văn Toản 220 2,500 550,000 550,000 38 Nguyễn Văn Phán 226 2,500 565,000 565,000 39 Đỗ Văn Lịch 218 2,500 545,000 545,000 40 Đinh Văn Tuấn 220 2,500 550,000 550,000 41 Bùi Văn Tiêp 216 2,500 540,000 540,000 42 Trần Văn Chính 218 2,500 545,000 545,000 43 Lê Văn ước 220 2,500 550,000 550,000 44 Phạm Thị Liễu 216 2,500 540,000 540,000 45 Đinh Tiến Dũng 218 2,500 545,000 545,000 46 Nguyễn Thị Hoa 228 2,500 570,000 570,000 Cộng: 11,610 26,183,500 26,183,500 Ngày 31 tháng 10 năm 2008 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Biểu 09) Đơn vị: DNTN Thành Hóa CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 082 Ngày 30 tháng 10 năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Trích yếu Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có  BL 10.1  30/10 Lương CN trực tiếp sx px ô.Thường 622 334 22654800  BL 10.2  30/10 Lương Cn trực tiếp sx px Ô.Hiếu 622 334 25732000  BL 10.3  30/10 Lương Cn trực tiếp sx px Ô.Hiệp 622 334 26183500  BL 10.4  30/10 Lương CN vệ sinh hàng hóa 641 334 15818000  BL 10.5  30/10 Lương lao động QLDN 642 334 28560000 Cộng: 118948300 Kèm theo:……………………….Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (ký,họ tên) (Biểu 10) SỔ CÁI Số hiệu TK : 622 Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Dư đầu kì 0 0 30/10  CT082  30/10 Lương CN trực tiếp SX 334 435720000 30/10  XXX  30/10 K/c chi phí SXKD dở dang 154 435720000 Cộng phát sinh trong kì 435720000 435720000 Dư cuối kì 0 0 (Biểu 11) 2.2.3: Kế toán chi phí sản xuất chung: Tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa, chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí vật tư phục vụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất Các chi phí này khi phát sinh được hạch toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung” sau đó phân bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu chính 2.2.3.1: Kế toán Chi phí vật tư phục vụ sản xuất: Khi dưới phân xưởng có nhu cầu về vật tư, công cụ dụng cụ để phục vụ cho sản xuất của phân xưởng, Tổ trưởng sẽ cấp phát tại kho hoặc nếu ở kho chưa có sẽ báo cáo bộ cung ứng đi mua trực tiếp. Doanh nghiệp mở TK 153 để theo dõi tình hình biến động của công cụ, dụng cụ cả về chỉ tiêu hiện vật lẫn giá trị. Tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa các công cụ dụng cụ xuất dùng tại phân xưởng sản xuất đều là công cụ dụng cụ nhỏ như: kéo, ghế, phom hộp… nhưng mỗi lần xuất kế toán lại xuất nhiều để sử dụng trong vài tháng. Vì vậy, với những công cụ dụng cụ này kế toán phải phân bổ theo số tháng dự kiến sử dụng công cụ dụng cụ, sau đó phân bổ cho từng tháng theo công thức: Giá trị CCDC Trị giá CCDC phân bổ = trong tháng Số tháng dự kiến sử dụng Khi xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 142 Có TK 153 Căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ phân bổ cho từng tháng, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 627 theo định khoản: Nợ TK 627 Có TK 142 2.2.3.2: Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ: Trong điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển, việc tăng cường trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là một nhu cầu thiết yếu nhằm tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên do đặc thù sản xuất của Doanh nghiệp là sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là từ bàn tay khéo léo của người thợ. TSCĐ phục vụ cho sản xuất gồm có: - Kho nguyên liệu chứa hàng tre nứa - Nhà sản xuất thanh tre ghép - Lò sấy Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đều, chi phí khấu hao được xác định theo công thức sau: Mức KH trung bình hằng năm Mức trích KH tháng = 12 Trong đó mức khấu hao trung bình hằng năm căn cứ vào quy định thời gian sử dụng tối thiểu đối với từng loại TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ Mức KH trung bình năm = Thời gian sử dụng Căn cứ vào số tiền khấu hao mà Doanh nghiệp trích cho từng TSCĐ, kế toán lập Bảng tổng hợp TSCĐ và khấu hao TSCĐ, sau đó căn cứ vào tính chất sử dụng của từng TSCĐ xem TSCĐ đó được sử dụng ở bộ phận nào thì kế toán sẽ phân bổ chi phí khấu hao vào TK 627, TK 641, TK642 tương ứng. VD: Trong tháng 10/2008 Doanh nghiệp trích khấu hao của lò sấycó nguyên giá là:30694000đ, với thời gian sử dụng là 10 năm. Số tiền khấu hao trong tháng được xác định là: 30694000 Mức KH tháng = = 255783 đ 10 x 12 Từ số liệu khấu hao trong biểu 13, kế toán tiến hành phân bổ chi phí và ghi sổ theo bút toán sau: Nợ TK 627 : 1.397.011 Nợ TK 641 : 2.252.168 Nợ Tk 642 : 1.580.964 Có TK 214 : 5.230.143 BẢNG TỔNG HỢP TSCĐ VÀ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 10 năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ STT Tên TSCĐ Ngày đưa vào sd Thời hạn sd Nguyên giá Giá trị còn lại đầu kì Giá trị KH trong kì KH từ đầu năm Giá trị còn lại cuối kì A Thiết bị quản lí 30784000 11225846 641333 6413330 10584513 1 Máy điều hòa 01/10/06 48 16500000 8250000 343750 3437500 7906250 2 Máy vi tính 31/07/05 48 14284000 2975846 297583 2975830 2678263 B Máy móc thiết bị 35762500 14068711 425743 4257430 13642968 1 Máy phát điện 02/07/03 84 21404000 5351033 254809 2548090 5096224 2 Máy phát điện 01/01/06 84 14358500 8717678 170934 1709340 8546744 C Nhà cửa, vật kiến trúc 726536200 590469529 1910899 19108990 588558630 1 Nhà làm việc 2 tầng 31/9/2003 360 285000000 254166720 513888 5138880 253652832 2 Kho nguyên liệu 01/01/05 360 157842200 138111950 438450 4384500 137673500 3 Lò sấy 01/07/01 120 30694000 8440879 255783 2557830 8185096 4 Nhà sx thanh tre ghép 04/12/01 360 253000000 189749980 702778 7027780 189047202 D Phương tiện vận tải 945911000 908814620 2252168 22521680 906562452 1 Ô tô INNOVA 01/05/07 420 445911000 427862236 1061692 10616920 426800544 2 Xe tải 12/06/07 420 500000000 480952384 1190476 11904760 479761908 Cộng: 1738993700 1524578706 5230143 52301430 1519348563 Người lập Kế toán trưởng (Biểu 12) 2.2.3.3: Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài của Doanh nghiệp bao gồm chi phí về điện, xăng dầu…….. các chi phí về dịch vụ mua ngoài của Doanh nghiệp được tập hợp vào sổ chi tiết TK 627 căn cứ vào các chứng từ kế toán như các hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, biên lai…………. Tất cả các chi phí nói trên đều được tập hợp. Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí chung cho từng phân xưởng theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. VD : Trong tháng 10/2008 tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được là : 6786111đ. Kế toán tiến hành phân bổ cho các sản phẩmtheo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau: 6786111 Phân xưởng Ô.Hiếu: x 84000000 = 2203282 đ 258720000 6786111 Phân Xưởng Ô.Thường: x 86520000 = 2269381 đ 258720000 6786111 Phân xưởng Ô.Hiệp: x 88200000 = 2313448 đ 258720000 Căn cứ vào số chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng, kế toán vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK 627 Đơn vị:DNTN Thành Hóa CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 083 Ngày 30 Tháng 10 Năm 2008. Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Trích yếu Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có  XXX  30/10 Trích công cụ dụng cu cho sx 627 142 1608600  XXX  30/10 Trích KH TSCĐ cho sx 627 214 1397011  XXX  30/10 Chi phí khác bằng tiền cho sx 627 111 3780500 Cộng: 6786111 Kèm theo:……………………….Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (ký,họ tên) (Biểu 13) SỔ CÁI Số hiệu TK : 627 Tên TK: Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Dư đầu kì : 0 0 Phát sinh trong kì : 30/10  CT083  30/10 Chi phí công cụ dụng cụ 142 1608600 30/10  CT083  30/10 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 1397011 30/10  CT083  30/10 Chi phí khác bằng tiền 111 3780500 30/10  XXX  30/10 K/c Chi phí SXKD dở dang 154 6786111  …………………….. Cộng phát sinh : 6786111 6786111 Dư cuối kì : 0 0 (Biểu 14) 2.2.4 : Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tập hợp chi phí sản xuất, TK sử dụng là TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối tháng được kết chuyển sang TK 154 nhằm phục vụ cho việc theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng, kết chuyển theo bút toán sau: Nợ TK 154 : 517.046.411 Có TK 621 : 435.720.000 Có TK 622 : 74.540.300 Có TK 627 : 6.786.111 Đơn vị: DNTN Thành Hóa CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 084 Ngày30 Tháng 10 Năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Trích yếu Số hiệu Tài khoản Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có  XXX  30/10 K/c chi phí NVL 154 621 435720000  XXX  30/10 K/c chi phí nhân công trực tiếp 154 622 74540300  XXX  30/10 K/c chi phí sản xuất chung 154 627 6786111 ………………………   ……………………….  …………………….  ……………………… Cộng: 517046411 Kèm theo:……………………….Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Biểu 15) SỔ CÁI Số hiệu TK: 154 Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị tính: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Dư đầu kì 395369543 Phát sinh trong kì: 30/10 CT084 30/10 Chi phí NVL trực tiếp 621 435720000 30/10 CT084 30/10 Chi phí NC trực tiếp 622 74540300 30/10 CT084 30/10 Chi phí sản xuất chung 627 6786111 30/10 XXX 30/10 Giá vốn sản xuất 632 620510800 Cộng phát sinh: 517046411 Dư cuối kì: 291905154 (Biểu 16) 2.3: Đối tượng tính giá thành tại Doanh nghiệp: 2.3.1: Đối tượng tính giá thành tại doanh nghiệp: Do đặc điểm sản xuất tại Doanh nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng, quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu giản đơn nên đối tượng tính giá thành được xác định là các sản phẩm hoàn thành hoặc các đơn đặt hàng của khách hàng. Vì là doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên chu kì sản xuất một sản phẩm là ngắn, các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng với số lượng lớn. Chính vì vậy, kì tính giá thành tại doanh nghiệp được xác định là tính giá thành theo tháng. 2.3.2: Phương pháp tính giá thành tại Doanh nghiệp: Tại Doanh nghiệp sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa, giá thành các sản phẩm sản xuất ra khi đem đi tiêu thụ đều được tính theo giá thành định mức. Khi xuất kho Nguyên vật liệu hay tính tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và chi phí sản xuất chung kế toán đều tính toán dựa vào định mức tiêu hao đã có sẵn. Phiếu tính giá thành được lập tại các tổ sản xuất với từng loại sản phẩm mà tổ sản xuất đó sản xuất ra. Giá thành được theo dõi theo từng khoản mục chi phí: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí Nguyên liệu Cốn trực tiếp. - Chi phí Nguyên liệu Bột đá trực tiếp. - Chi phí Nguyên liệu Sơn trực tiếp. - Chi phí Nhân công trực tiếp. - Chi phí Sản xuất chung. Tại Doanh nghiệp phiếu tính giá thành sẽ có mẫu như sau: Doanh nghiệp sản xuất THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ cói xuất khẩu Thành Hóa Tháng 10 năm 2008 Tổ sản xuất anh Hiếu Tên sản phẩm dịch vụ: Hàng nứa chắp Số lượng sản phẩm nhập kho trong kì: Đơn vị tính: Đồng KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CHI PHÍ SXKD DỞ DANG ĐẦU KÌ CHI PHÍ SXKD PHÁT SINH TRONG KÌ GIÁ THÀNH SPNK ĐĨA TRE 45CM: 7700 GIÁ THÀNH SPNK ĐĨA TRE 15CM:3600 GIÁ THÀNH SPNK ĐĨA TRE 28CM: 260 GIÁ THÀNH SPNK ĐĨA TRE 37CM: 100 CHI PHÍ SXKD DỞ DANG CUỐI KÌ TỔNG GIÁ THÀNH G.THÀNH ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ THÀNH G.THÀNH ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ THÀNH G.THÀNH ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ THÀNH G.THÀNH ĐƠN VỊ Chi phí NVL trực tiếp 13952210 84000000 71148000 9240 13608000 3780 2730000 10500 1134000 11340 9332210 Chi phí NL cốn trực tiếp 14168553 52500000 40425000 5250 8820000 2450 1456000 5600 700000 7000 15267553 Chi phí NL đá trực tiếp 10342110 6500000 4004000 520 1404000 390 169000 650 78000 780 11187110 Chi phí NL sơn trực tiếp 56767128 26950000 3500 3780000 1050 650000 2500 300000 3000 25087128 Chi phí NC trực tiếp 10726100 25732000 19250000 2500 3780000 1050 1872000 7200 830000 8300 10726100 Chi phí SXC 2230345 2203282 1540000 200 432000 120 31200 120 12000 120 2418427 Cộng: 108186446 170935282 163317000 21210 31824000 8840 6908200 26570 3054000 30540 74018528 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Biểu 17) Phần 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬPHỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN SẢN XUẤT CÓI XUẤT KHẨU THÀNH HÓA Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành có ý nghĩ rất quan trọng đối với công tác quản lí kinh doanh của doanh nghiệp.Do vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính là công cụ quản lí điều hành kinh tế doanh nghiệp. Đồng thời với yêu cầu quản lí kinh tế và phân tích hoạt đọng kinh doanh ngày càng cao hơn, đòi hỏi công tác tậphợp chi phí và tính giá thành ngày càng phải chi tiết , cập nhật, tính đúng, tính đủ, phân tích được các tỉ trọng từng loại chi phí chiếm trong giá thành sản phẩm, để có biện pháp điều chỉnh, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa đòi hỏi ngày một hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lí kinh doanh, tiến tới nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đạt được lợi nhuận như mong muốn. I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÓI THÀNH HÓA Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành hóa từ khi thành lập dến nay đã trải qua bao thăng trầm song với nỗ lực của Đảng ủy Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên, và được sự giúp đỡ của các cơ quan cấp trên doanh nghiệp đã đứng vững và không ngừng phát triển. Doanh nghiệp đã từng bước hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Doanh nghiệp luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị máy móc, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ, công nhân viên, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập, được làm quen với thực tế sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét về ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp như sau: 1.1.Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói Thành Hóa: Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa đã tập trung vào công tác quản lí kinh tế, mà trước tiên là quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Kế toán thực sự được coi là một trong những dụng cụ quan trọng của hệ thống quản lí trong Doanh nghiệp. Hiện nay, bộ máy kế toán của Doanh nghiệp được tổ chức gọn nhẹ song vẫn đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong Doanh nghiệp. Mặt khác, phòng kế toán luôn tạo điều kiện cho nhân viên kế toán đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, các lớp quản trị kinh doanh. Do vậy, Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao, năng động, nhiệt tình, trung thực. Hình thức kế toán ghi sổ mà Doanh nghiệp đang áp dụng là hoàn toàn phù hợp, vì Doanh nghiệp là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản. Hình thức kế toán này đáp ứng được yêu cầu dễ kiểm tra, đối chiếu, thuận lợi cho việc phân công công tác. Với việc đưa hệ thống máy tính vào sử dụng phần mềm kế toán riêng trong công tác hạch toán kế toán nên khối lượng công việc đã giảm đi rất nhiều, các nghiệp vụ kế toán ở Doanh nghiệp được cập nhật một cách đầy đủ, chính xác phục vụ cho công tác quản lí kinh tế. Hệ thống sổ sách được xây dựng hợp lí, cách ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, khoa học, đáp ứng được nhu cầu về thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Kỳ tính giá thành hàng tháng nên có thể cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc ứng xử linh hoạt với những thay đổi trên thị trường. Hơn nữa, đối tượng tính giá thành là từng loại hàng thủ công mỹ nghệ riêng như: bát tre các loại đảm bảo xác định chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng loại sản phẩm. Doanh nghiệp thực hiện hình thức trả lương cho người lao động trực tiếp theo hình thức khoán sản phẩm. Không giới hạn sản phẩm làm ra trong tháng, tiền lương được trả theo sản phẩm làm ra. Chính điều này đã kích thích công nhân hăng say làm việc và chấp hành tốt kỉ luật lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động. Vì vậy doanh nghiệp luôn giao hàng đúng hẹn giữ chữ tín với khách hàng cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm. Về phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng hoàn toàn phù hợp. Doanh nghiệp tính giá thành theo tháng và phiếu tính giá thành sẽ được lập cho từng phân xưởng với từng loại sản phẩm mà pân xưởng đó sản xuất được trong tháng. Điều này giúp cho việc theo dõi, quản lí chi phí được chặt chẽ, chi tiết. Những ưu điểm về quản lí và về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nêu trên có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp cũng còn một số tồn tại cần khắc phục. 1.2. Một số tồn tại cần khắc phục trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa: Thứ nhất: Về khoản mục chi phí sản xuất chung: Tại Doanh nghiệp, chi phí về nhân viên quản lí phân xưởng (nhân viên gián tiếp sản xuất) không được hạch toán váo tài khoản 627 (chi phí sản xuất chung) mà được hạch toán vào TK642 (chi phí quản lí doanh nghiệp). Như vậy, tuy không ảnh hưởng đến lợi nhuận (vì sản phẩm sản xuất ra luôn bán hết) nhưng như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá thành thực tế của sản phẩm. Vì chi phí nhân viên quản lí phân xưởng không hạch toán vào TK 627 nên các khoản trích theo lương của nhân viên quản lí phân xưởng cũng không được hạch toán vào TK 627. Nó cũng làm ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm. Thứ hai: Về việc trích khấu hao TSCĐ: Doanh nghiệp trích và tính khấu hao TSCĐ theo đúng chế độ quy định, tuy nhiên khi phân bổ cho các bộ phận, kế toán chỉ căn cứ vào tính chất sử dụng của từng tài sản để hạch toán vào TK có liên quan mà không lập bảng phân bổ khấu hao. Thứ ba: Về việc tính giá thành theo chi phí định mức: Việc tính giá thành theo chi phí định mức dễ làm, dễ hiểu nhất là đối với Doanh nghiệp xuất NVL để sản xuất dựa vào định mức và chi phí nhân công cũng vậy. Tuy nhiên với khoản mục chi phí sản xuất chung luôn thay đổi theo từng tháng thì việc tính giá thành không thể chính xác được. Thứ tư: Về hệ thống sổ sách: Hệ thống sổ sách của công ty sử dụng là theo hình thức chứng từ ghi sổ là hoàn toàn hợp lý. Tuy vậy, trong hệ thống sổ sách ấy, kế toán tại doanh nghiệp đã bỏ qua Sổ chi tiết TK và Bảng kê chứng từ ghi sổ. Tuy không ảnh hưởng gì đến việc tính giá thành nhưng khi cần kiểm tra đối chiếu cũng có khó khăn. Thứ năm: Về phần mềm kế toán: Doanh nghiệp hiện chưa sử dụng phần mềm kế toán nào. Toàn bộ sổ sách của Doanh nghiệp dều được thực hiện bằng tay. Tuy không có gì sai nhưng trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay sử dụng phần mềm kế toán rất phổ biến giúp cho sự tính toán chính xác hơn và tốn ít sức lao động của con người. Trên đây là một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Doanh nghiệp mà theo em Doanh nghiệp nên quan tâm để nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. II : MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa, trên cơ sở kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trường. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp như sau: Thứ nhất: Về khoản mục sản xuất chung: Hiện nay, khoản mục chi phí nhân viên quản lí phân xưởng được kế toán doanh nghiệp tập hợp vào chi phí quản lí doanh nghiệp, theo đó các khoản trích theo lương cũng được kế toán hoạch toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp. Việc hạch toán như vậy làm cho chi phí sản xuất chung giảm đi, chi phí quản lí doanh nghiệp tăng lên một lượng tương ứng. Từ đó làm thay đổi tỷ trọng các khoản mục chi phí, ảnh hưởng đến việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và ảnh hưởng đến tính chính xác của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Để khắc phục tình trạng này, giúp cho công tác phân tích, công tác quản lý có hiệu quả, theo em Doanh nghiệp nên hạch toán chi phí nhân viên quản lí phân xưởng vào chi phí sản xuất chung. Tại doanh nghiệp có 3 phân xưởng sản xuất, tương ứng với nó sẽ có 3 nhân viên quản lí phân xưởng với mức lương là : Lương = Hệ số lương * mức lương tối thiểu + phụ cấp Như vậy lương của nhân viên quản lí phân xưởng sẽ là : Lương = ( 1,7 x 650.000 ) + 1% ( 1,7 x 650.000 ) = 1.116.050 đ Theo đó, ta sẽ trích 15% BHXH, 2% BHYT tính trên lương cơ bản và 2% KPCĐ tính trên lương thực tế. Như vậy, ta có BHXH và BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng như sau : BHXH = 1.105.000 x 15% = 165.750 đ BHYT = 1.105.000 x 2% = 22.100 đ KPCĐ = 1.116.050 x 2% = 22.321 đ Như vậy, trong khoản mục chi phí sản xuất chung sẽ bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Theo cách này, chi phí sản xuất chung sẽ tăng lên một khoản là : ( 1.116.050 + 165.750 + 22.100 + 22.321 ) x 3 = 3.978.663 đ Tương ứng chi phí quản lí doanh nghiệp sẽ giảm đi một khoản là 3.978.663 đ Thứ hai : Về việc phân bổ khấu hao TSCĐ : Để tính toán chi phí một cách chính xác, đầy đủ và phân bổ chi phí hợp lí cho từng bộ phận. Nghĩa là TSCĐ phục vụ bộ phận nào (Bộ phận sản xuất, Bộ phận bán hàng, Bộ phận quản lý phân xưởng) thì tính riêng bộ phận đó để đảm bảo sự hợp lý của các khoản mục chi phí, tập hợp chi phí đúng nơi phát sinh chi phí, tạo điều kiện cho việc tính đúng, tính đủ các loại chi phí trong giá thành sản phẩm. Do đó, Doanh nghiệp nên lập Bảng tổng hợp TSCĐ và khấu hao TSCĐ theo mẫu sau : BẢNG TỔNG HỢP TSCĐ VÀ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 10 năm 2008 STT Tên TSCĐ Ngày đưa vào sd Thời hạn sd Nguyên giá Giá trị còn lại đầu kì Giá trị KH trong kì KH từ đầu năm Giá trị còn lại cuối kì Phân bổ KH trong kì cho các TK TK 627 TK641 TK642 A Thiết bị quản lí 30784000 11225846 641333 6413330 10584513 1 Máy điều hòa 01/10/06 48 16500000 8250000 343750 3437500 7906250 343750 2 Máy vi tính 31/07/05 48 14284000 2975846 297583 2975830 2678263 297583 B Máy móc thiết bị 35762500 14068711 425743 4257430 13642968 1 Máy phát điện 02/07/03 84 21404000 5351033 254809 2548090 5096224 254809 2 Máy phát điện 01/01/06 84 14358500 8717678 170934 1709340 8546744 170934 C Nhà cửa, vật kiến trúc 726536200 590469529 1910899 19108990 588558630 1 Nhà làm việc 2 tầng 31/9/2003 360 285000000 254166720 513888 5138880 253652832 513888 2 Kho nguyên liệu 01/01/05 360 157842200 138111950 438450 4384500 137673500 438450 3 Lò sấy 01/07/01 120 30694000 8440879 255783 2557830 8185096 255783 4 Nhà sx thanh tre ghép 04/12/01 360 253000000 189749980 702778 7027780 189047202 702778 D Phương tiện vận tải 945911000 908814620 2252168 22521680 906562452 1 Ô tô INNOVA 01/05/07 420 445911000 427862236 1061692 10616920 426800544 1061692 2 Xe tải 12/06/07 420 500000000 480952384 1190476 11904760 479761908 1190476 Cộng: 1738993700 1524578706 5230143 52301430 1519348563 1397011 2252168 1580964 (Biểu 19) Thứ ba: Việc tính giá sản phẩm theo giá thành định mức: Doanh nghiệp xuất NVL theo định mức, chi phí nhân công cũng tính theo định mức cho từng loại sản phẩm nên tính giá thành định mức là một cách tính giá thành đơn giản, dễ hiểu. Tuy nhiên cách tính này không chính xác, vì chi phí sản xuất chung theo từng tháng là khác nhau. Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo định mức là không chính xác bởi vì có tháng chi phí sản xuất chung phát sinh nhiều có tháng phát sinh ít. Trên thực tế ta cũng thấy, trong bảng tính giá thành chi phí sản xuất chung cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng không thay đổi qua các tháng, nhưng chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh lại khác nhau. Như vậy có sự khác nhau giữa giá thành thực tế và giá thành định mức. Doanh nghiệp nên tính giá thành theo thực tế như vậy việc tính giá thành sẽ đảm bảo chính xác hơn, giá thành bán ra cũng hợp lí hơn. Thứ tư: Về hệ thống sổ sách của Doanh nghiệp: Trên lý thuyết, với hình thức Chứng từ ghi sổ, từ chứng từ gốc kế toán vào Chứng từ ghi sổ. Từ Chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được dùng để đối chiếu với Bảng cân đối tài khoản. Và từ chứng từ gốc kế toán sẽ vào Sổ kế toán chi tiết. Từ Sổ kế toán chi tiết, cuối tháng sẽ làm căn cứ để vào Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với Bảng cân đối tài khoản để biết được sự chính xác và dễ tìm ra sự sai sót nếu có. Tuy vậy, tại doanh nghiệp Thành Hóa kế toán không sử dụng Sổ kế toán chi tiết và Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ mà từ chứng từ gốc kế toán sẽ vào luôn Chứng từ ghi sổ và từ Chứng từ ghi sổ sẽ vào Sổ cái tài khoản luôn. Như vậy tuy không ảnh hưởng gì đến việc tính giá thành của sản phẩm nhưng sẽ rất khó để kiểm tra đối chiếu nếu có sai sót. Thứ năm : Về phần mềm kế toán : Doanh nghiệp nên tham khảo các phần mềm kế toán hiện nay trên thị trường và tìm cho mình một phần mềm phù hợp và đưa vào ứng dụng để đạt hiệu quả cao trong công tác xử lí các số liệu cũng như trong công tác quản lí. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững được khi biết kết hợp và sử dụng đúng đắn yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra, tự cân đối hạch toán kinh tế. Để đạt được điều này, thông tin kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Việc hạch toán tốt giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí có hiệu quả, xử lý kịp thời các tình huống, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ chi phí giá thành cho doanh nghiệp biết phạm vi giới hạn của chi phí cần trả để từ đó xác định được điểm hòa vốn, giá bán sản phẩm và lợi nhuận, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật. Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Qua quá trình thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa, được sự quan tâm giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của các anh, chị phòng kế toán, của các thầy cô giáo đã giúp em thâm nhập thực tế để củng cố và hoàn thiện những kiến thức đã tiếp thu được trong nhà trường, tạo diều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế tại Doanh nghiệp, nhất là công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn cũng như nhận thức của bản thân cũng có hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu trong khóa luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy cô, các anh chị trong phòng kế toán Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn quản trị kinh doanh Trường đại học dân lập Hải Phòng, cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Việt Bắc và các anh chị phòng kế toán Doanh nghiệp tư nhân sản xuất cói xuất khẩu Thành Hóa đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên : Đỗ Thị Ninh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc43.Do Thi Ninh.doc
Luận văn liên quan