Đề tài Công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ, thường trực cấp ủy

lãnh đạo văn phòng cấp ủy được phân công vẫn phải thẩm tra, sửa chữa, bổ sung lại văn bản trước khi cho đánh máy trình lên lãnh đạo cấp ủy xét duyệt, ký ban hành. Đối với các văn bản quan trọng, văn bản đề cập đến vấn đề nhạy cảm cần xin ý kiến cấp ủy, ban thường vụ trước khi ban hành.

pptx27 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ, thường trực cấp ủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ, thường trực cấp ủySinh viên thực hiện: Đỗ Hải LýLớp :D3-k2Học viện Thanh thiếu niên Việt namI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Hội nghị cấp ủy, ban thường vụ và thường trực cấp ủy2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hội nghị cấp ủy, ban thường vụ 3. Yêu cầu của công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ nội dung,hình thứcthời gian, khách mời, nội dungchu đáo, khoa hoc, an toàn, đạt mục tiêu đề raII. CÔNG TÁC PHỤC VỤ HỘI NGHỊ CẤP ỦY, BAN THƯỜNG VỤ 1. Công tác chuẩn bị hội nghị a. Giúp cấp ủy, ban thường vụ xác định nội dung hội nghị và phân công chuẩn bị đề án. Việc xác định nội dung, chủ đề của hội nghị ban thường vụ do thường trực cấp ủy chuẩn bị, quyết định,việc xác định nội dung, chủ đề của hội nghị cấp ủy do ban thường vụ chuẩn bị, quyết định,=> Văn phòng tiếp nhận các tư tưởng lãnh đạo của cấp trên, tập hợp thông tin, đánh giá, phân tích, đề xuất, lựa chọn nội dung, chủ đề tham mưu cho cấp ủy đưa ra đề án->Sau đó thừa lệnh chuẩn bị đề án.b. Đôn đốc việc xây dựng đề án và thẩm định đề án => văn phòng dôn đốc cơ quan chủ đề án về thời gian, phạm vi, quy trình và các văn bản có liên quan và yêu cầu sửa chữa, bổ sung nếu cần thiết.sau khi đáp ứng các yêu cầu đặt ra, văn phòng trình lên cấp ủy xin phép sao lưu văn bản có liên quan.c. Cung cấp thông tin phục vụ hội nghị => Văn phòng và cơ quan chủ thể chuẩn bị đề án cung cấp thông tin liên quan đến các thành viên dự họp.d. Kiến nghị chương trình hội nghị cấp ủy (ban thường vụ) => Văn phòng kiến nghị cấp ủy về chương trình nghi sự và thời gian thảo luận các vấn đề. Việc bố chí thời gian cho các vấn đề phải phù hợp, tạo kết quả tốtđ. Kiến nghị về thành phần hội nghị => Văn phòng cân nhắc kĩ thành phần mời họp đúng người, đủ người . sau đó trình thường trực cấp ủy quyết định trước khi mời.Nếu có sự kiện phát sinh cần báo ngay với thường trực cấp ủy để xử lý.e. Phối hợp với các cơ quan bảo đảm các điêu kiện vật chất và bảo vệ hội nghị =>Văn phòng xây dưng kế hoạch và kiến nghị với thường trục cấp ủy để giao nhiệm vụ cho các cơ quan chức năng có liên quan chuẩn bị các điều kiện phục vụ hội nghị.2. Trong hội nghị a. Chuẩn bị khai mạc=> Trước giờ khai mạc văn phòng phải chuẩn bị các văn bản có liên quan, đón và hướng dẫn khách mời vào phòng họp, phối hợp với cơ quan chủ thể phục vụ hội nghị.b. Ghi biên bản, ghi âm, ghi hình hội nghị => Trưởng văn phòng cử người ghi lại biên bản hội nghị. Việc quay phim , ghi hình trong hội nghị tùy thuộc vào nội dung của hội nghị và phải được thường trục cấp ủy đồng ý.Các văn bản, băng ghi âm ghi hình phải được lập hồ sơ bảo quản theo quy định. Trong trường hợp các tài liệu quan trọng được phát ra cần thu lại ngay sau hôi nghị kết thúc.c. Chuẩn bị kết luận hội nghị => văn phòng và cơ quan chủ đề án chuẩn bị cho ban thường vụ hội ý , giải trình. Chuẩn bị phiếu biểu quyết và tổng hợp kết quả khi cần thiết và giúp ban thường vụ chuẩn bị dự thảo kết luận hội nghị, chuẩn bị dự thảo nghị quyết (nếu cần)3. Sau hội nghịa. Làm biên bản kết luận và hoàn chỉnh biên bản chi tiết hội nghị=> Trong trường hợp cấp ủy không ra văn bản hội nghị, văn phòng soạn thảo biên bản kết luận gửi xin chữ kí thường trưc cấp ủy. Biên bản kết luận và biên bản chi tiết pahir có đầy đủ chữ kí và sao lưu làm hai bản để lưu vào hồ sơ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ và hồ sơ tên gọib. Giúp cấp uỷ văn bản hoá các quyết định của hội nghị văn phòng văn bản hóa các nội dung trong hội nghị thành: Nghị quyết, chỉ thị, thông tri, quyết định, quy định, thông báo, kết luậnHình thức của văn bản cần xin ý kiến cấp ủy. Việc ban hành văn bản cần đảm bảo thời gian và thẩm quyền ban hành văn bản.c. Hoàn chỉnh hồ sơ, nộp lưu trữ hồ sơ Văn phòng phải thực hiện đúng nguyên tắc về lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ cấp uỷ. Mỗi hội nghị cấp uỷ lập một hồ sơ. Một hồ sơ hội nghị thường bao gồm tất cả những tài liệu có trong hội nghị. Hồ sơ hội nghị cấp uỷ lưu trữ tại văn phòng cấp uỷ.d. Xây dựng kế hoạch triển khai các quyết định của hội nghị Lãnh đạo văn phòng phối hợp với cơ quan đề án chuẩn bị và đề xuất với thường trực cấp uỷ việc phân công chuẩn bị hoặc chỉ đạo các ban, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai thực hiện các quyết định của hội nghị cấp uỷ. Văn phòng giúp thường trực cấp uỷ đôn đốc, kiểm tra việc, thực hiện để quyết định được thể chế hoá, triển khai, đi vào cuộc sống xã hội.III. CÔNG TÁC PHỤC VỤ HỘI NGHỊ THƯỜNG TRỰC CẤP UỶ 1. Phục vụ các cuộc họp (hội ý) của thường trực cấp uỷ 2. Phục vụ các hội nghị làm việc của thường trực cấp uỷ với các ngành, các cấp. văn phòng cũng có nhiệm vụ xác định thành phần triệu tập hội nghị, chuẩn bị các điều kiện vật chất cho hội nghị, ghi biên bản kết luận để ghi nhớ, theo dõi, kiểm tra kết quả thực hiệnIV. MỘT SỐ KHÂU TRONG QUY TRÌNH VĂN BẢN HOÁ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI NGHỊ CẤP UỶ, BAN THƯỜNG VỤ. 1. Trước và trong hội nghị =>văn phòng kết hợp với cơ quan chủ đề án dưa vào các văn bản chuẩn vi truocs hội nghị và các ý kiến trong hội nghị để tổng hợp ý kiến về các vấn đề quan trọng để ngay sau đó hình thành dự thảo văn bản cần thiết.2. Xây dựng dự thảo văn bản => Văn phòng cần nắm được nội dung cốt lõi, những vấn đề chính trong hội nghị hình thành đề cương và tạo lập văn bản đầy đủ. Cần chú ý thể thức, thẩm quyền văn bản. nếu phát hiện ra vấn đề quan trọng cần xin ý kiến cấp ủy, ban thường vụ và sửa chữa cho phù hợp.3. Thẩm định lại văn bản lần cưới trước khi trình lãnh đạo lãnh đạo văn phòng cấp ủy được phân công vẫn phải thẩm tra, sửa chữa, bổ sung lại văn bản trước khi cho đánh máy trình lên lãnh đạo cấp ủy xét duyệt, ký ban hành. Đối với các văn bản quan trọng, văn bản đề cập đến vấn đề nhạy cảm cần xin ý kiến cấp ủy, ban thường vụ trước khi ban hành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcong_tac_phuc_vu_hoi_nghi_cap_uy_6659.pptx
Luận văn liên quan