Đề tài Công tác quản lý dự án tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng cơ bản là một ngành tổng hợp, là một mắt xích quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Ngành sử dụng hàng loạt sản phẩm đầu ra của các ngành kinh tế khác nhau làm nguyên vật liệu đầu vào, mặt khác sản phẩm của ngành cũng là cơ sở vật chất ban đầu cho các ngành kinh tế khác. Việt Nam hiện nay đang trên con đường phát triển và hội nhập, tham gia vào môi trường cạnh tranh đầy sôi động của khu vực nói riêng và thế giới nói chung. Bởi vậy, khi mà cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, thì nhu cầu đầu tư vào ngành xây dựng là khá cao và trở lên cần thiết hơn bao giờ hết. Song vấn đề đặt ra cho toàn ngành xây dựng làm thế nào để các công cuộc đầu tư của mình đem lại hiệu qủa cao nhất đối với mỗi chủ thể tham gia cũng như cho toàn xã hội. Một trong các yếu tố góp phần có thể nói mang tính chất quyết định đến thành công của các công cuộc đầu tư đó là công tác quản lý dự án được thể hiện cả trên tầm vĩ mô và vi mô. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I –LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1- Quản lý dự án 1.1 Khái niệm quản lý dự án 1.3- Tác dụng của quản lý dự án 1.4- Đặc điểm của quản lý dự án 2-Nội dung quản lý dự án 2.1-Quản lý vĩ mô và vi mô đối với các dự án 2.2- Lĩnh vực quản lý dự án 3.3- Mô hình chìa khoá trao tay. 3.4- Mô hình tự thực hiện dự án II. ĐẦU TƯ XÂY DƯNG CƠ BẢN 1. Khái niệm xây dựng cơ bản 2. Vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân 3.Khái niệm và đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản. 3.1 Khái niệm đầu tư cơ bản, đầu tư xây dựng cơ bản 3.2 Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản 4- Quản lý dự án trong lĩnh vực xây dựng cơ bản 4.1 Khái niệm Quản lý dự án xây dựng cơ bản được hiểu một cách chung nhất là tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với tập thể những con người tham gia thực hiện dự án nhằm đảm bảo cho dự án được tiến hành bình thường và thực hiện được những mục tiêu đã đề ra 4.2- Trình tự quản lý dự án đầu tư và xây dựng 4.3- Bộ máy quản lý 4.4- Quản lý dự án trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. 5- Quản lý dự án xây dựng cơ bản khác với quản lý dự án trong các lĩnh vực khác: CHƯƠNG II :CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI I- MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI [1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty 2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Công ty 3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 4.1. Phòng Kế hoạch tổng hợp (KHTH) 4.2. Phòng tổ chức hành chính. 4.3. Phòng tài chính kế toán. 4.4. Ban quản lý dự án. 4.5. Trung tâm tư vấn. II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 1- Nội dung quản lý dự án 1.1 Quản lý vĩ mô đối với dự án 1.2.Quản lý vi mô đối với dự án. Để thấy rõ được công tác quản lý của công ty đối với dự án đầu tư trong giai đoạn hiện nay em xin lấy dự án xây dựng nhà chung cư 15 tầng A5 tại khu đô thị mới Đại Kim -Định Công làm ví dụ phân tích. 2. Đánh giá chung về công tá quản lý dự án đầu tư. 2.1 Một số kết quả đạt được trong quản lý dự án 3.2-Một số tồn tại trong công tác quản lý dự án CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI . I-PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN . 1. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý vĩ mô đối với dự án 2. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty. 2.1.Phương hướng phát triển công ty. 2.2Phương hướng hoàn thiện nâng cao công tác quản lý dự án của công ty: 1- Giải pháp cho công tác quản lý nhà nước 1.1-Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong công tác quản lý . KẾT LUẬN

doc123 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý dự án tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội – Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, các định mức kinh tế, kỹ thuật xây dựng chiếm vị chí cực kỳ quan trọng trong hệ thống văn bản pháp luật của ngành xây dựng, xong nhóm văn bản này hiện nay chưa được thống nhất quản lý, chưa được phác thành một hệ thống thống nhất, đồng bộ và đầy đủ. Việc áp dụng các tiêu chuẩn có nơi có lúc chưa đúng theo quy chuẩn hiện hành + Đầu tư vào xây dựng là hai lĩnh vực có yêu cầu quản lý khác nhau, song trong thời gian qua cũng như hiện nay vẫn điều chỉnh chung trong một văn bản đã tạo ra nhiêù bất cập và kẽ hở cho những tiêu cực khó khắc phục - Công tác quản lý đối với tổ chức tư vấn: Hiện nay có rất nhiều tổ chức tư vấn được cấpgiấy phép hành nghề mặc dù trình độ còn chưa đủ tiêu chuẩn để thành lập một đơn vị tư vấn Việc xác định mức chi phí cho tư vấn mang tính áp đặt tức chưa thị trường hoá. Mức thù lao mà tư vấn được hưởng phụ thuộc vào tổng mức đầu tư của dự án (tính theo % tổng vốn đầu tư). Chính vì vậy, mà các nhà tư vấn có xu hướng tính toán giá dự toán của công trình cao hơn so với thực tế - Công tác quản lý chủ đầu tư: + Nhà nước chưa tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực hiện dự án như: trong công tác giải phóng mặt bằng chính quyền địa phương chưa tích cực phối hợp với chủ đầu tư để giải quyết những vướng mắc xung đột, công tác thẩm định, xét duyệt dự án chậm, yếu kém, thủ tục còn rườm rà, thủ tục cấp đất phiền hà mất nhiều thời gian, chi phí tốn kém + Chưa thực sự tạo thế chủ động cho chủ đầu tư trong công tác đầu tư và quản lý dự án, chủ đầu tư chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhà nước khác nhau với các văn bản chồng chéo đôi khi còn mâu thuẫn - Công tác quản lý nhà thầu còn lỏng lẻo + Các quy định và các chế tài của nhà nước đối với nhà thầu chưa được cụ thể, chặt chẽ cho nên trong công tác tổ chức đấu thầu thường xảy ra hiện tượng các nhà thầu bỏ giá rất thấp có khi chỉ có 45-50% giá dự toán của chủ đầu tư. Như vậy tương ứng với giá đó tất nhiên chất lượng công trình không được đảm bảo + Thị trường công nghiệp hoá xây dựng chưa được mở rộng và kém sự cạnh tranh. 3.2.1- Tồn tại trong quản lý vi mô Mô hình tổ chức của ccông ty nói chung và cơ cấu tổ chức của dự án nói riêng không còn phù hợp với sự phát triển của công ty hiện nay. Với cơ cấu tổ chức đang thực hiện có 3 đặc điểm tồn tại sau: + Một bộ phận cán bộ phải đảm nhiêm nhiều chức năng khác nhau do vậy không có điều kiện chuyên sâu vào một lĩnh vực cụ thể + Mối quan hệ giữa các bộ phận chưa được trực tiếp mà phải đi theo đường vòng + Các cán bộ của ban quản lý phần lớn là các cán bộ kỹ thuật chuyên ngành nên khi tham gia vào công tác quản lý không tránh khỏi hạn chế thiếu sót * Công tác lập kế hoạch tổng quan chưa được chú trọng chủ yếu phụ thuộc vào tổ chức tư vấn lập nên. Vì vậy trong quá trình thực hiện có sự thay đôỉ lớn về thời gian và vốn đầu tư * Công tác quản lý chất lượng tuy đã đạt được một số thành tựu giúp tạo ra một số uy tín của công ty trên thị trường song hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập cần được giải quyết + Công tác tư vấn: - Các tổ chức tư vấn hiện nay ở nước ta vẫn chưa phát triển để đạt đến trình độ đáp ứng được yêu cầu chung, hầu hết ở các tổ chức tư vấn, cán bộ tư vấn là những người còn rất trẻ (có khi mới ra trường) nên thiếu kinh nghiệm trong công việc, vì vậy việc lập báo cáo khả thi, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công còn nhiều thiếu sót làm cho trong quá trình thi công phát sinh ra nhiều sự cố công việc không có trong thiết kế đòi hỏi phải nghiên cứu tìm tòi lại - Việc lựa chọn các tổ chức tư vấn không được tìm hiểu kỹ lưỡng nhiều nhà tư vấn không được lựa chọn thiếu tính thực tiễn hoặc không đủ năng lực thẩm định + Công tác thi công chất lượng một số công trình chưa được cao nguyên nhân là do: -Nhiều công trình có kỹ thuật phức tạp đòi hỏi phải có phương thức thực hiện tiên tiến cùng với việc sử dụng máy móc hiện đại. Song do điều kiện của công ty chưa thể trang bị được vì vậy vẫn phải thi công theo phương pháp cũ làm cho chất lượng công trình đạt tiêu chuẩn không cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện - Đa số lực lượng kỹ sư, công nhân xây dựng chưa được đào tạo đúng mức, không tương xứng với công việc phải làm, không được trang bị vê kiến thức để hiểu về công trình. Đặc biệt là lực lượng công nhân lao động trực tiếp tại các đơn vị xây lắp là lao động mang tính chất thời vụ do vậy chất lượng sản phẩm không được cao, trong quá trình thi công còn có hiện tượng làm ẩu không đúng với bản vẽ thi công. - Lựa chọn các nhà cung cấp nguyên vật liệu thiếu độ tin cậy, hơn nữa trong quá trình thực hiện xử dụng nguyên vật liệu không đúng như quy định, vẫn xảy ra hiện tượng bớt xén nguyên vật liệu - Công tác giám sát thi công, giám sát tác giả chưa diễn ra sâu sát mang tính chất hình thức là chủ yếu. + Giám sát nghiệm thu sản phẩm Công tác giám sát nghiệm thu không được tiến hành theo một quy trình cụ thể, việc thực hiện mang tính chất hình thức, hời hợt tạo điều kiện cho các đơn vị thi công qua mặt. Nguyên nhân nổi bật là do lực lượng tư vấn giám sát chưa được chuyên môn hoá, chưa đủ trình độ để giám sát * Về công tác quản lý thời gian: Thực tế thường cho thấy tiến độ thời gian bao giờ cũng kéo dài hơn việc lập kế hoạch đã đặt ra ngay khi hình thành dự án. Hiện tượng chẫm trễ này xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, có thể liệt kê một số nguyên nhân chính: - Khi lập kế hoạch chỉ chú ý đến khối lượng công việc, tính chất công việc mà chưa bám sát vào năng lực về nhân sự, nguyên vật liệu...có đủ điều kiện để hoàn thành dự án trong khoảng thời gian đó không. - Vốn huy động không kịp với sự đòi hỏi của tiến độ do đó vừa thi công vừa phải đợi sự phân bổ vốn, làm cho tiến độ chậm lại. - công tác giải phóng mặt bằng có thể nói ảnh hưởng lớn nhất đến sự chẫm chễ của dự án. Thường thì do công tác giải phóng mặt bằng ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều người cho nen nó diễn ra rất chậm chạp, mặt khác khi thực hiện công tác giải phóng mặt bằng đền bù thiếu sự phối hợp của chính quyền điạ phương - Sử dụng thi công phương tiện máy móc hiện đại lạc hậu, sự phân chia công việc cho từng đối tượng không rõ ràng khoa học. ` - Thiếu phương án dự trữ nguyên vật liệu, vật tư đề phòng khi khan hiếm - Do yếu tố thời tiết, phụ thuộc vào mùa vụ, tập quán địa phương - Do sự cố kinh tế, chính trị, văn hoá như khủng hoảng kinh tế - Do sự thay đổi về cơ chế chính sách của nhà nước * Về quản lý chi phí Như ta thấy rằng vốn sử dụng cho dự án hầu hết là vốn huy động hoặc vốn vay cho nên chủ đầu tư thường thiếu chủ động trong phân bổ vốn theo tiến trình của dự án. Dẫn đến dự án kéo dài gây lãng phí nguồn lực, lại làm mất cơ hội đầu tư. Ngoài ra sự lãng phí vốn còn kể đến dự toán còn sơ sài chưa đi sâu vào chi tiết, chưa phòng ngừa được hết sự thay đổi có thể sẽ xảy ra. Việc giám sát và thanh quyết toán thực hiện còn nhiều vướng mắc và chậm chạp Cuối cùng trong quá trình thực hiện thường xuất hiện hiện tượng tăng chi phí do một số nguyên nhân: + Sự biến đổi giá của đầu vào + Chế độ chính sách nhà nước thay đổi (thay đổi tiền lương, chi phí tư vấn..) + Trong quá trình thi công có những hạngmục mới phát sinh cần phải thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng * Quản lý rủi ro- hợp đồng- thông tin Rủi ro xảy ra trong xây dựng là khá nhiều song việc xác định, định lượng và đề ra phương pháp để phòng tránh khắc phục còn thiếu và lúng túng khi rủi ro xảy ra Công tác soạn thảo hợp đồng còn sơ sài chưa xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên do vậy gây khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng Như trên đã nói mô hình tổ chức không phù hợp bởi vậy thông tin đến và đi thiếu tính kịp thời, thiếu tính chính xác dẫn đến việc xử lý chậm trễ thậm chí sai lệch thông tin. CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI . I-PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN . 1. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý vĩ mô đối với dự án Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nhiều dự án đầu tư xây dựng được triển khai trên toàn đất nước nhằm tạo ra cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Dự án án đầu tư xây dựng với đặc điểm thường có quy mô lớn và tính chất phức tạp. Dự án bao gồm nhiều dự án thành phần, có nhiều loạii chủ đầu tư (từ cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp đến mọi người dân). Cho nên công tác quản lý dự án xây dựng gặp nhiều khó khăn trở ngại hơn rất nhiều các dự án thuộc lĩnh vực khác. Mặt khác, công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đang diễn ra ở mọi nơi, mọi lĩnh vực trên toàn thế giới cũng góp phần tác động không nhỏ đến công tác quản lý dự án. Nó đòi hỏi công tác quản lý dự án chặt chẽ hơn, đạt đến trình độ cao hơn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng làm thay đổi công nghệ xây lắp, đổi mới máy thi công, đa dạng hoá các kết cấu, các loại vật liệu mới. Quá trình này đưa đến khuynh hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá và liên hợp hoảtong xây dựng .Tất cả những điều trên đặt ra những yêu cầu mới và phức tạp cho công tác quản lý đòi hỏi phải hoàn thiện và nang cao hiệu quả quản lý -Xét theo cơ cấu hệ thống quản lý thì phương hướng hoàn thiện quản lý dự án xây dựng bao gồm: Hoàn thiện cơ quan quản lý. Hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý. Hoàn thiện chức năng quản lý. Hoàn thiện phương pháp quản lý. Hoàn thiện kỹ thuật quản lý. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cần hoàn thiện các vấn đề sau: Tăng cường công tác kế hoạch hoá định hướng, hoàn thiện những chính sách và công cụ quản lý vĩ mô. Đổi mới, sắp xếp bộ máy nhà nước về xây dựng. Hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng. Ban hành chính sách ngày càng cụ thể chặt chẽ hơn đối với chủ đầu tư, đơn vị xây dựng và tư vấn. 2. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty. 2.1.Phương hướng phát triển công ty. Căn cứ vào đường lối xây dựng phát triển của Tổng công tyvà căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể phải tập trung xây dựng công ty theo những tiêu chí sau: Thứ nhất: Phải xây dựng công ty có năng lực sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trường, có khả năng quản lý, tổ chức thực hiện các dự án các khu đô thị lớn. Có khả năng nhận thầu các công trình có quy mô lớn, có kỹ thuật phức tạp. Công ty có khả năng chuyên doanh và đa doanh, tự chủ được kế hoạch sản xuất kinh doanh theo kế hoạch mục tiêu vạch ra và chịu trách nhiệm về những quy định sản xuất kinh doanh theo kế hoạch mục tiêu vạch ra và chịu trách nhiệm về những quyết định sản xuất kinh doanh của mình. Thứ 2:Công ty phải xây dựng các cơ cấu cơ bản, các cơ cấu này tạo thành bộ khung vững chắc cho sự tồn tại và phát triển công ty: Cơ cấu tổ chức cán bộ quản lý quản trị kinh doanh, vai trò của người lãnh đạo quản lý là nhân tố quyết định trong việc xây dựng công nghệ quản lý tạo ra lợi thế vô hình thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Cơ cấu quản lý cán bộ, công nhân kỹ thuật, phải xây dựng chính sách Thu hút bồi dưỡng, đào tạo cán bộ kỹ thật, công nhân lành nghề phù hợp với yêu cầu của ản xuất trong cơ chế thị trường. Tạo ra được nguồn vốn dồi dào để sẵn sàng chủ động trong hoạt động sản xuất king doanh. Tăng cường đầu tư chiều sâu, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến mang lại sản lượng kinh doanh tăng lên hàng năm biểu hiện bằng tổng doanh thu tăng, chi phí sản xuất giảm... Tạo ra sản phẩm ngày càng hoàn thiện. Trong mỗi sản phẩm bao hàm lượng chất xám cao, khả năng cạnh tranh lớn. Thứ 3: phải xây dựng công ty ở mọi khâu, mọi cấp, mọi đơn vị phải là một tập thể cánbộ công nhân viên đoàn kết, thống nhất và mạnh lớn: Đó là một tập thể có trình độ, nhận thức được sự đúng sai, đoàn kết biết đấu tranh phê bình và tự phe bình vì lợi ích chung. Đó là tập thể cán bộ công nhân viên có đủ nhận thức để phát huy dân chủ, tham gia cán bộ công nhân viên có đủ nhận thức để phát huy dân chủ, tham gia và cùng chịu trách nhiệm xây dựng , thực hiện đường lối chiến thuật sản xuất kinh doanh đồng thời ngăn ngừa kịp thưòi mọi hành vi làm ảnh hưởng, tổn hại đến uy tín kinh doanh của công ty. Thứ tư: Công ty mạnh là công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Không ngừng nâng cao năng lự tài chính, tích luỹ tái đầu tư mở rộng năng lực máy móc hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao đời sống cán bộ nhân viên, xây dựng đội ngũ cán bộ ngày càng phát triển về số lượng đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường và hội nhập. Thứ năm: phải xây dựng bộ máy lãnh đạo mạnh tức là tổ chức Đảng, chính quyền đoàn thể, bộ máy điều hành phải chặt chẽ, thống nhất .phải phát huy được sức mạnh của toàn công ty, tăng sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Thứ sáu: Thực hiện nghiêm túc sự lãnh chỉ đạo của Tổng công ty, phói hợp chặt chẽ với các công ty thành viên nhằm phát huy hết sức mạnh của Tổng công ty trong coư chế thi trường. Tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các cấp chính quyền,các cơ quan chức năng, thành phố và huyện. Mở rộng liên doanh lỉên kết, thu hút nhiều đối tác làm ăn hợp tác cùng có lợi. *Với triển vọng phát triển to lớn của thị trường đầu tư xây dựng của thủ đô Hà Nội và đất nướ, với vị trí, vai trò tiềm năng và sự phát triển của công ty, chiến lược sản xuất kinh doanh năm 2001-2005 của công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội là: Xây dựng công ty trở thành doanh nghiệp Nhà nước mạnh, đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, mà trọng tâm là giữ vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực đầu tư, xây dựng và kinh doanh phát triển nhà trên địa bàn Hà Nội; nhằm đáp ứng nguồn nhà ở phục vụ triển khai các chủ trương chính sách , định hướng phát triển kinh tế- xã hội của thủ đô. Với tư cách là chủ thầu chính trong các dự án phát triển khu công nghiệp - đô thị. Công ty trở thành một nhà thầu chình trong các dự án xây dựng trong và ngoài nước. Như vậy, có thể thấy rõ yếu tố chủ yếu để thực hiện phương hướng và chiến lược đề ra chính là công tác quản lý dự án sao cho ngày càng được đổi mới, nâng cao gpó phần tạo ra sản phẩm xây dựng có chất lượng cao- chi phí thấp- đúng tiến độ thời gian. 2.2Phương hướng hoàn thiện nâng cao công tác quản lý dự án của công ty: +Cơ giới hoá, tự động hoá quản lý bằng các sản phẩm của quá trình công nghiệp hoá như vi tính, vật liệu mới. +Sắp xếp cơ cấu tổ chức quản lý, không ngừng phát triển và nâng cao trình độ của cán bộ quản lý. +Hoàn thiện à quy chuẩn công tác lập kế hoạch. +Tạo tính chủ động hơn cho chủ đầu tư đồng thời tăng cường công tác quản lý của Nhà nước. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN Giải pháp cho công tác quản lý nhà nước 1.1-Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong công tác quản lý . Cải cách hành chính có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy, cải cách hành chính là một việc khó, trong quá trịh thực hiện gặp không ít rào cản về cơ chế điều hành và yếu tố con người .Do vậy, chúng ta cần xác định rõ cải cách hành chính là một quá trình và phải có bước đi thích hợp. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư và xây dựng ở nước ta hiện nay cũng không ngoài bối cảnh chung đó. Để đâỷ mạnh tiến trình cải cách, chúng ta phải dựa trên cơ sở những kết quả đạt được để nghiên cứu và giải quyết tốt một số vấn đề sau: -Tiếp tục rà soát, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quy định rõ ràng các trình tự, thủ tục và thời gian thực hiện các thủ tục hành chính trong đầu tư và xây dựng. Đồng thời đổi mới một số văn bản pháp luật không còn phù hợp với thực tế, đặc biệt cần sớm ban hành Luật xây dựng để giải quyết các vấn đề bức xúc của thực tế hiện nay, phân định rõ và giải quyết tốt mối liên hệ giữa ba lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau đó là: đất đai- đầu tư- xây dựng . Đầu tư và xây dựng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Hàng năm vốn dành cho đầu tư và xây dựng của toàn xã hội lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Bên cạnh nguồn đầu tư của Nhà nước có sự tham gia đáng kể và ngày càng có sự tăng nhanh của thành phần kinh tế tư nhânvà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do vậy cần phải có Luật để điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực này, không thể kéo dài mãi tình trạng các quy phạm pháp luật về đầu tư và xây dựng bị cắt khúc, phân tán và được điều chỉnh ở nhiều nghị định khác nhau như hiện nay. -Quản lý đầu tư và quản lý xây dựng là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ rất mật thiết với nhau. Nhưng đối tượng, mục têu quản lý khác nhau nên không nhất thiết phải gộp vào một lĩnh vực trong một văn bản như hiện nay. Cần nghiên cứu, tách lĩnh vực quản lý đầu tư và quản lý xây dựng thành hai vấn đề riêng, nhằm bảo đảm sự thông thoáng rõ ràng về thủ tục hành chính. Đồng thời nâng cao được tinh thần trách nhiệm quản lý nhà nước trong mỗi lĩnh vực của mỗi ngành. -Đẩy mạnh chỉ đạo việc sắp xếp bộ máy quản lý nhà nước theo tinh thần Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 7 khoáVIII. Đối với ngành xây dựng cần thống nhất việc quản lý nhà nước vào một đầu mối và tổ chức có hệ thống dảm bảo thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng cụ thể, từ trung ương đến địa phương. -Tổ chức các lớp đào tạo,tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, tổ chức, cá nhân về trình tự đầu tư và xây dựng cơ bản. 1.2-Hoàn thiện công tác quản lý đối với chủ đầu tư. Nhà nước thực hiện quản lý dối với chủ đầu tư bằng các biện pháp gián tiếp như ban hành các chính sách, tiêu chuẩn quy trình đối với sản phẩm và chỉ thực hiện kiểm tra giám sát quá trình thực hiện dự án của chủ đầu tư sao cho tuân thủ đúng nguyên tắc đề ra .Làm như vậy sẽ tạo tính chủ động sáng tạo của chủ đầu tư trong quản lý dự án . Chủ đầu tư cần có sự đổi mới phương pháp kỹ thuật quản lý một cách linh động phù hợp với đặc điểm dự án và phù hợp với cơ chế mới. Nhà nước cần quy định công tác kiểm định chất lượng là bắt buộc đối với các chủ đầu tư. Với các dự án sử dụng nguồn vốn của nhà nước cần có quy định về kinh phí cho công tác kiểm định ở ngay khâu lập và phê duyệt tổng dự toán công trình. Tạo điều kiện cho chủ đầu tư trang bị và nâng cao trang thiết bị cũng như nguồn nhân lực các phòng ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật, tài chính... đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý dự án nói riêng và trong cơ chế thị trường cạnh tranh nói chung. 1.3- Hoàn thiện công tác quản lý tổ chức tư vấn. Nhà nước cần phát huy và nâng cao vai trò của tổ chức xã hội nghề nghiệp như Hội xây dựng, Hội kiến trúc sư, Hiệp hội tư vấn xây dựng, Hiệp hội nhà thầu xây dựng thông qua việc cho phép các tổ chức này được cấp các loại chứng chỉ và công nhận chức danh nghề nghiệp. Chẳng hạn như tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát... -Về cơ chế quản lý đối với định mức chi phí thiết kế và tư vấn cần đỏi mới theo hướng: các định mức này là căn cứ để quản lý nhưng không phải là giới hạn tối đa về chi phí để thực hiện các công việc thiết kế, tư vấn trong từng trường hợp cụ thể. Chi phí thực hiện từng công việc này do tổ chức quản lý dự án của chủ đầu tư xác định thông qua tuyển chọn và thương thảo với bên tư vấn được chọn thầu, trên cơ sở dự toán chi phí thực hiện công việc, để hai bên cùng thống nhất. Chủ đầu tư chịu hoàn toàn trách nhiệm về mức chi phí tư vấn thảo thuận nói trên, đồng thời giải trình được các can cứ cho sự sai lệch (nếu có) giữa chi phí thoả thuận và định mức, đặc biệt khi chi phí thoả thuận cao hơn định mức. Như vậy chi phí tư vấn đã được “thi trường hoá” có sự tác động của các yếu tố cung cầu trên thị trường tư vấn, nếu cung lớn hơn cầu thì giá tư vấn thấp hơn giá trị, khi đó giá tư vấn giẩm và ngược lại. -Từng bước chuyên nghiệp hoá tổ chức quản lý dự án và chuyển thành tổ chức tư vấn quản lý dự án , nhằm đảm bảo việc quản lý dự án phải do những người có đủ năng lực chuyên môn đảm nhận. -Có phương pháp phù hợp về việc phân chia cấp bậc trình độ và múc tiền lương tương ứng của người làm tư vấn trong nước. 1.4-Hoàn thiện công tác quản lý đối với nhà thầu -Ban hành các quy chế cùng các chế tài chặt chẽ khống chế buộc các nhà thầu phải tuân theo tránh hiện tượng các nhà thầu móc ngoặc thương lượng với nhau bỏ giá thầu thật thấp. -Khi tiến hành đấu thầu các dự án, thì một trong những tiêu chuẩn bắt buộc đó là các nhà thầu (nếu không có phòng thí nghiệm hợp chuẩn) phải ký kết liên doanh với phòng thí nghiệm hợp chuẩn để thực hiện công tác kiểm định chất lượng. 1.5-Nâng cao công tác quản lý nhà nước về giá xây dựng Quản lý nhà nước đối với giá xây dựng là đặc biệt coi trọng và cần được quan tâm đúng mức. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giá xây dựngcần phải: -Thiết lập hoặc phân định cơ chế quản lý giá xây dựng, phân công và phân cấp quản lý giá xây dựng giữa các ngành và các cấp của nền kinh tế quốc dân. Vấn đề này có tầm quan trọng đến việc bảo đảm cho quản lý giá thống nhất chặt chẽ chống lãng phí. Việc phân công giữa các bộ, nhất là Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, bộ xây dựng, giữa trung ương và địa phương một cách hợp lý là việc rất phức tạp và khó khăn. ở đây bên cạnh mặt khoa học, còn là mặt xã hội của vấn đề, nhưng phải bảo đảm tính nhất quán của quá trình lập và quản lý giá xây dựng. -Ban hành quy trình và công nghệ lập, thẩm định, phê duyệt giá xây dựng của các chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn và nhà thầu, cũng như của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. Quá trình hình thành giá xây dựng là quá trình xuyên suốt các giai đoạn đầu tư. Nếu không có quy trình và công nghệ lập ,thẩm định phê duyệt giá xây dựng khoa học sẽ gây lãng phí lớn. -Kiểm tra giám sát giá xây dựng theo các giai đoạn đầu tư và xây dựng .Nhà nước cần tiến hành các biện pháp khống chế giá ngay từ khâu lập dự án đầu tư cho đến khi đưa công trình vào sử dụng. 1.6-Hoàn thiện chính sách về công tác giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng cho dự án xây dựng luôn là một công tác khó khăn phức tạp bởi vì nó động chạm đến lợi ích của các bên liên quan đặc biệt là người dân. Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng đang là một vấn đề bức xúc làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công, làm chậm trễ kế hoạch đã được duyệt. Do vậy trong giai đoạn sắp tới, để khắc phục những tồn tại của công tác giải phóng mặt bằng, nhà nước cần ban hành định mức đền bù thoả đáng phù hợp với giá cả thị trường được cả hai bên chủ đầu tư và người được đền bù dều chấp nhận. Mặt khác trong quá trình giải phóng mặt bằng của chủ đầu tư cần có sự quan tâm đầy đủ về mọi mặt của các cấp chính quyền địa phương đối với công trình xây dựng, phải có sự liên kết giữa các bên có liên quan để giải quyết đến nơi đến chốn các vấn đề phát sinh giúp cho chủ đầu tư sớm đưa công trình vào xây dựng và theo đúng kế hoạch đề ra ban đầu. 1.7-Thực hiện chuyên môn hoá trong xây dựng Đó là hướng dẫn các doanh nghiệp đi sâu vào xây dựng một vài loại công trình nhất định, những hạng mục nhất định của từng công trình hoặc chỉ nhữnh loại công tác xây lắp nhất định. Có thể chuyên môn hoá theo các hình thức: Chuyên môn hoá theo đối tượng: Mỗi doanh nghiệp nên phân công cho từng đội, xí nghiệp trực thuộc đảm nhiệm chuyên về thực hiện một loại công trình nào đó ví dụ như về xây dựng nhà, xây dựng giao thông... Chuyên môn hoá theo chi tiết: Tức là mỗi doanh nghiệp chỉ đảm nhận về một phần việc nào đó như chuyên về các kết cấu lắp ghép cho các đơn vị thi công tại hiện trường, chuyên về cung cấp nguyên vật liệu… Chuyên môn hoá theo công nghệ: Tức là mỗi doanh nghiệp chỉ chuyên thi công nhưng hạng mục nhất định của toàn công trình như doanh nghiệp chuyên về phần, phần thân, phần hoàn thiện Với việc chuyên môn hoá về xây dựng sẽ cho phép các đơn vị đào tạo được đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân xây dựng ... ổn định và có trình độ nghề nghiệp giỏi. Nó tạo điều kiện hoàn thiện quy trình công nghệ, phát triển tiến bộ kỹ thuật, nâng cao chất lượng công trình, có điều kiện sử dụng các đội máy thi công năng suất cao, sử dụng vật tư kỹ thuật thuận tiện với giá rẻ. Ngoài ra, chuyên môn hoá còn mang lại năng suất lao động tăng lên, giá thành xây lắp cũng như giá thành các sản phẩm tư vấn… hạ xuống Nâng cao chất lượng các dự án Thực tế hiện nay, mọi nỗ lực mới chỉ tập trung nhiều vào quản lý chất lượng ở hai khâu: thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. Trong hai khâu này, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm quản lý chặt chẽ và có chất lượng như: quy chế đấu thầu xây dựng, đấu thầu mua sắm, quản lý đầu tư xây dựng ...Giai đoạn đầu là giai đoạn chuẩn bị đầu tư, trong đó nội dung quan trọng là lập, thẩm định và quyết định lựa chọn phương án đầu tư, còn ít được chú trọng. Vì vậy các trình tự cơ sở pháp lý tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của khâu này còn chưa đầy đủ. Thực tế này đã có tác động không nhỏ đến chất lượng của toàn bộ dự án. Do đó nghiên cứu bổ sung các văn bản pháp quy về trình tự tiến hành và các chỉ tiêu đánh giá châts lượng của giai đoạn chuẩn bị đầu tư Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư yếu tố cần được coi trọng đó là công tác nghiên cứu khả thi về dự ánbao gồm: Tính khả thi về kinh tế: Đó là sự đánh giá xem dự án đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương, đất nước như thế nào. Tính khả thi về tài chính: Cân nhắc xem xét có đủ vốn trong suốt chu kỳ dự án, trang trải các chi phí đã định và khả năng thu hồi vốn đầu tư và chi phí hoạt động từ các đối tượng thụ hưởng dự án Tính khả thi về chính sách: Các dự án có được chuẩn bị và tiến hành dựa trên căn cứ các chính sách quy phạm được ban hành không, các cơ quan quản lý có thích hợp không. 1.9-Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa chủ đầu tư, tư vấn và đơn vị xây lắp. –Tư vấn phải chịu trách nhiệm về những sản phẩm của mình cung cấp (đồ án, dịch vụ) dưới hình thức phải đóng bảo hiểm, với mức độ tuỳ thuộc vao quy mô công trình khi thay đổi thiết kế nhà thầu phải tính toán lại. Nhà thầu có quyền kháng nghị hoặc đình chỉ thi công nếu quyết định của chủ đầu tư không đúng dẫn tới tăng chi phí, kéo dài tiến độ thiệt hại cho nhà thầu. Mọi phát sinh chi phí xhủ đầu tư phải chịu trách nhiệm Chủ đầu tư công bố mọi tiêu chuẩn, quy định, chỉ dẫn, thể hiện đầy đủ trong hợp đồng, nếu nhà thầu vi phạm như chậm tiến độ dùng vật liệu không đúng tiêu chuẩn, không báo trước khuyết tật cho chủ đầu tư, vi phạm các quy định an toàn hoặc nợ thầu phụ phải bị trì hoãn thanh toán và phạt kinh tế. Quan hệ thanh toán khối lượng: luôn tuântheo nguyên tắc hàng trước tiền sau, đảm bảo cho chủ đầu tư mua được hàng tốt, giá thanh toán, quyết toán công trình trong phạm vi gia thắng thầu đã được công bố. 2-Một số giải pháp cho công tác quản lý dự án ở tầm vi mô 2.1-Tổ chức lại mô hình điều hành của Tổng công ty nói chung và công ty nói riêng Để cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao nhất, toàn bộ Tổng công ty cần phải kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức, thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận trong Tổng công ty Biểu 22: Mối quan hệ đó có thể được biểu hiện như sau: Phòng ứng dụng KHCN Phòng tổ chức lao động Phòng tổ chức lao động Kỹ thuật Tổng công ty Văn phòng Phòng kế họạch TH Phòng quản lý dự án Phòng quản lý xây lắp Tài chính kế toán Công ty Phòng hành chính quản trị Phòng KHTH Phòng quản lý dự án Phong quản lý xây lắp Phòng tài chính kế toán Xí nghiệp Giám đốc Kế toán Các đội Với sự sắp xếp lại mô hình chuẩn hoá quản lý theo các chuyên ngành dọc nên việc xử lý những dữ liệu thông tin được giải quyết nhanh chóng: trình duyệt dự án, phê duyệt thiết kế dự toán, thẩm định... báo cáo giải quyết phát sinh. Nhờ đó Tổng công ty kịp thời điều chỉnh tiến độ sản lượng, đồng thời các công ty thành viên cũng thực hiện điều chỉnh tiến độ sản lượng đối với các xí nghiệp trực thuộc cho phù hợp. Mô hình đã có tác dụng đièu chỉnh quan hệ sản xuất (mối quan hệ giữa Tổng công ty- công ty- xí nghiệp) dựa trên trình độ sản xuất và lực lượng sản xuất tương ứng, đó là mối quan hệ ngang giữa các chức năng. Tương ứng với mô hình tổ chức của toàn bộ Tổng công ty đó, tại công sẽ có một mô hình quản lý dự án của mình: Biểu 23 Ban giám đốc Phòng dự án Phòng quản lý XL Phòng TC-KT Phòng TC-HC Phòng KHTH TV TK I BQLDA 1 TV TK II BQLDA2 TV giám sát DA Xí nghiệp xây lắp 1 Xí nghiệp xây lắp 2 Trong đó chức năng của từng bộ phận sẽ được bố trí lại như sau: *Phòng dự án : Thực hiện triển khai dự án và quản lý dự án của công ty. Thẩm định giá trị xây lắp, lựa chọn ban quản lý dự án và tư vấn thiết kế phù hợp. *Phòng kế hoạch tổng hợp Hướng dẫn các xí nghiệp trực thuộc thực hiện công tác kinh doanh buôn bán xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị và phụ tùng chuyên ngànhphục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty. Lập các hợp đồng kinh tế theo dõi việc thực hiện hợp đồng kinh tế và khi hợp đồng đã hết hiệu lực cần làm mọi thủ tục theo quy định của pháp luật để thanh lý hựop đồng. *Phòng quản lý xây lắp: Nghiên cứu, áp dụng khoa học – công nghệ mới thường xuyên giám sát việc áp dụng các quy phạm, tiêu chuẩn, chất lượng trong xây lắp theo quy định Việt Nam và quốc tế. Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị trong công tác quản lý chất lượng, nhất là các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao Chủ trì soạn thảo, quản lý hồ sơ năng lực để dự thầu, phân công xí nghiệp dự thầu và hướng dẫn lập hồ sơ dự thầu. Viết thảo các văn bản có liên quan đến công tác quản lý xây lắp, kỹ thuật chất lượng công trình. Theo dõi sảnlượng duy trì bảo dưỡng xe, máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất kinh doanh. *Phòng tổ chức –hành chính : thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý lao động. *Các xí nghiệp xây lắp: Xây dựng và lắp đặt, lập dự toán thi công, có biện pháp bảo đảm an toàn lao động. *Ban quan lý dự án: Giám sát thực hiện dự án từ khâu đầu cho đến khi kết thúc dự án, xử lý kỹ thuật và các phát sinh. *Tư vấn giám sát: Thực hiện giám sát, nghiệm thu công trình. *Tư vấn thiết kế: Khảo sát, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật Thực hiện giám sát tác giả Như vậy với mô hình tổ chức quản lý dự án trên đã có tác dụng chuyên môn hoá cho từng bộ phận giúp cho việc quản lý dự án được chi tiết cụ thể hoá và đạt được hiệu quả cao. 2.2- Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch tổng quan. Vì việc lập kế hoạch tổng quan giống như một chương trình sơ bộ về dự án nên nó phải được lập theo trình tự logic, các mục tiêu được chi tiết hoá thành những công việc và đảm bảo độ chính xác cao. Do vậy cần phải tổ chức tập huấn đào tạo nhằm nâng cao trình độ đội cgũ cán bộ hiện có. Từ đó kế hoạch cho từng thời kỳ của dự án sẽ được lập một cách chính xác hơn tạo thuận lợi cho quá trình xét duyệt của cấp trên. Bên cạnh đó, việc bố trí thời gian cần thiết cho công tác lập kế hoạch cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến độ chính xác các kết quả nghiên cứu. Công tác lập kế hoạch cần phải bố trí sao cho được triển khai nhanh đồng thời phải đảm bảo chính xác góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. 2.3- Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ thời gian. Tiến độ dự án ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và chi phí thực hiện dự án. VIệc rút ngắn thời gian trong dự án xây dựng cơ bản sẽ tạo điều kiện sớm thu hồi vốn đầu tư gòp phần làm giảm thiểu thiệt hại về ứ đọng vốn gây ra. Tuy nhiên, rút ngắn thời gian cũng có thể đồng nghĩa với việc làm chi phí tăng thêm, trong trường hợp này phải tính đến hiệu quả chung mà dự án tạo ra: đưa công trình vài sử dụng phục vụ kịp thời nhu cầu của nền kinh tế đất nước. Để thực hiện quản lý tiến độ thời gian một cách có hiệu quả cần làm các công việc sau: Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: +Thực hiện lập chi tiết hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công từ đó bám sát để lập kế hoạch tiến độ thi công sao cho khoa học dựa trên sự phân tích, khảo sát chính xác về hiện trường, năng lực thực hiện và dự trù biến cố xảy ra. +Nghiên cứu sâu sát hơn về công tác giải phóng mặt bằng để từ đó đưa ra biện pháp và phương pháp giải phóng đền bù thoả đáng đối với các bên liên quan. +Có phương pháp huy động vốn thích hợp đảm bảo giải ngân vốn kịp thời với tiến độ thực hiện dự án . Trong giai đoạn thực hiện đầu tư: +Phân cấp quản lý chức năng theo tính chất công việc mạch lạc tránh chồng chéo, mệnh lệnh bị bác cầu qua nhiều khâu gián tiếp trung gian. Mặt khác, tổ chức lao động một cách khoa học trong quá trình xây dựng. Tổ chức các đội, các tổ thực hiện những công việc nhất định có tính đến việc bố trí xen kẽ công nhân có trình độ cao và công nhân có trình độ thấp. Các đơn vị cần bảo đảm các điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi hợp lý vì hoạt động xây lắp chủ yếu tiến hành ngoài trời lại chịu ảnh hưởng của mùa vụ. Căn cứ vào tính chất công việc cũng như điều kiện mặt bằng để vận dụng các biện pháp thi công tương ứng như thi công tuần tự, thi công song song, thi công dây chuyền… Tăng cường kỷ luật lao động và kết hợp với việc khuyến khích lợi ích vật chất khen phạt để phát huy tính tự giác và trách nhiệm cao của người lao động. +Thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên theo lịch hoặc không thường xuyên để cùng nhau phát hiện và xử lý các sự cố phát sinh nhằm giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án góp phần đẩy nhanh tiến độ. +Khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị xây dựng áp dụng tién bộ khoa học kỹ thuật, thựchiện cơ giới hoá xây dựng thay thế lao động thủ công bằng công cụ lao động hoàn thiện hơn như máy móc thiết bị. Cơ giới hoá có thể tiến hành ở các mức độ sau: Cơ giới hoá từng phần, cơ giới hoá đầy đủ, tự động hoá.Việc áp dụng rông rãi các công cụ cải tiến, nửa cơ khí, vận động người lao dộng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ….Tất cả những việc làm trên nhằm mục đích tăng năng suất lao động, giảm lao động nặng nhọc, rút ngắn thời gian lao động, qua đó cũng rút ngắn thời gian xây dựng công trình. +Thực hiện công tác giám sát một cách chặt chẽ để theo dõi sát sao việc thực hiện tiến độ dự án .Khi thấy đơn vị xây lắp có sự chậm trễ thì tham gia góp ý kiến để đợn vị xây lấp đề ra phương án mới đảm bảo đúng tiến độ đề ra. +Nâng cao năng suất lao động của đội ngũ công nhân làm công tác xây lắp bằng cách: -Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật, không ngừng được nâng cao trình độ nghiệp vụ và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của toàn bộ cán bộ công nhân viên. -Củng cố đào tạo và đào tạo lại kỹ thuật, kỹ năng trong sản xuất xây dựng -Đẩy mạnh phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. -Khuyến khích vật chất và sử dụng có hiệu quả các nhân tố như các định mức… và tổ chức dúng đắn công tác tiền lương +Phải dự đoán được sự thay đổi về các nguồn cung cấp các sản phẩm nguyên vật liệu đầu vào trên thị trường để từ đó có hương án chuẩn bị kịp thời khi có những biến động lớn xảy ra như: nguyên vật liệu khan hiến , giá cả tăng đột biến… 2.4 Giải pháp về quản lý chất lượng dự án Thứ nhất về công tác tư vấn cả chủ đầu tư và tổ chức tư vấn có trách nhiệm sau: -Chủ đầu tư nên lựa chọn các nhà tư vấn có đầy đủ trình độ năng lực tư cách pháp nhân, có kinh nghiệm uy tín trên thị trường. Sự lựa chọn này mang tính chất quyết định xuyên suốt quá trình thực hiện dự án. Bởi sản phẩm của tư vấn đó là báo cáo nghiên cứu khả thi, hồ sơ khảo sát, thiết kế kỹ thuật… là cơ sở để thi công công trình. Để lựa chọn nhà tư vấn đạt yêu cầu, có chất lượng tư vấn cao, giá thành sản phẩm tư ván hạ chủ đầu tư nên áp dụng biện pháp đấu thầu tư vấn. -Chủ đầu tư và tổ chức tư vấn cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác để cho ra đời sanr phẩm tư vấn đạt chất lượng cao nhất có thể có. -Chủ đầu tư có trách nhiệm nghiệm thu sản phẩm tư vấn căn cứ vào hợp đồng kinh tế trong đó đã nêu các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn cần có đối với sản phẩm. -Trong quá trình thi công, đơn vị tư vấn phải có trách nhiệm thực hiện giám sát tác giả đối với công trình -Khuyến khích áp dụng chuyên môn hoá các khâu thiết kế cho phép lập nên những tổ chức thiết kế chuyên nghiệp có chất lượng cao, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm kỹ thuật và kinh nghiệm thiết kế, phản ánh kịp thời những thành tựu mới nhất của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ về thiết kế. Nhờ vậy, người thiết kế có thể chuẩn bị kịp thời, nâng cao chất lượng, giảm chi phí cho thiết kế, giảm giá dự toán công trình được thiết kế. -Đối với công trình có nhiều tổ chức cùng tham gia thiết kế thì phải có một tổ chức nhận thầu thiết kế chính chịu trách nhiệm chung toàn bộ về việc thực hiện hợp đồng đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hồ sơ thiết kế. Cơ quan thiết kế phải đảm bảo chất lượng đồ án thiết kế bám sát công trường thi công để kịp thời xử lý những trường hợp còn thiếu sót trong đồ án, tham gia đánh giá chất lượng và nghiệm thu công trình -Tổ chức đội ngũ làm công tác thiết kế một cách khoa học, nâng cao cả trình độ chuyên môn cũng như am hiểu tất cả những vấn đề khác của dự án . -Công tác tư vấn cần được cải tiến về trình độ nghiệp vụ, học tập rộng rãi những kinh nghiệm tiên tiến của các nước khác trên thế giới áp dụng phù hợp với hoàn cảnh nước ta hiện nay Thứ hai, về công tác xây lắp: +Trước hết, chủ đầu tư phảu tiến hành lựa chọn đơn vị thi công. Đơn vị thi công được chọn là đơn vị có trình độ kinh nghiệm được xác định bằng đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề phù hợp với yêu cầu về kỹ thuật của dự án . +Kiểm tra độ tin cậy của các nhà cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào để đảm bảo chất lượng tránh các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. +Nâng cao trách nhiệm của đơn vị xây lắp nhằm buộc nhà thầu phải thi công theo đúng quy ttrình thiết kế, tránh dùng sai nguyên vật liệu, bớt xén nguyên vật liệu cũng như trình tự thi công. +Đơn vị thi công phải tự xây dựng kế hoạch chất lượng. Và trình bản kế hoạch này cho chủ đầu tư xêm xét đánh giá .Nếu chủ đầu tư đồng ý thì đơn vị thi công được phép sử dụng để tổ chức tư vấn cửa mình tự giám sát chất lượng thi công. Để quản lý chất lượng tốt hơn hơn đòi hỏi đơn vị thi công phải đưa ra các biện pháp phòng tránh mọi rủi ro xảy ra để không mất chi phí đền bù, không gây thiệt hại tính mạng và giữ được uy tín cho đơn vị. Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp xây lắp là nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp. +Khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế . Để làm được điều này, cần tuyên truyền đánh giá công khai để mọi chủ thể tham gia đều có ý thức quản lý chất lượng chung đối với dự án. +Khuyến khích và tạo điều kiện cho đơn vị xây lắp áp dụng công nghệ mới, quy trình và phương pháp thi công tiến. Nhanh chóng áp dụng các giải pháp kết cấu và công nghệ thi công tiên tiến như tến hành phương pháp cọc khoan nhồi, công nghệ vữa dâng, ván trượt, khuôn trượt. Đặc biệt là trong xây dựng nhà cao tầng, nên sử dụng phương pháp dâychuyền và biến nó trở thành một nguyên tắc, một phương pháp trong tổ chức thi công góp phần rất lớn vào việc sử dụng hợp lý nguồn lực hiện có, tăng tốc độ xây dựng, đưa công trình vào huy động sớm. +Hợp lý hoá tổ chức sản xuất và áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật của đông đảo công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư và các tổ chức quản lý sản xuất cũng là một đặc điểm của áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xât dựng. Ở tất cả các nước phát triển, người ta coi lĩnh vực này là một trong những sức mạnh của cạnh tranh kinh tế. Bởi vì áp dụng hợp lý hoá sáng kiến cải tiến kỹ thuật không mất nhiều vốn đầu tư, song kết quả kinh tế mang lại đòi hỏi không lường trước được. Các hoạt động sáng tạo và hợp lý hoá cần có các điều luật đảm bảo và quy chế áp dụng rõ ràng nhămf đảm bảo quyền lợi, uy tín cho các nhà hợp lý hoá và cải tiến phát minh sáng chế. Cần có các chứng chỉ tướng ứng cho tác giả và họ cần được hưởng các quyền lợi vật chất theo tỷ lệ xứng đáng. Điều quan trọng là vấn đề này phải trào lưu và kích thích quần chúng tham gia rộng rãi, đồng thời phải làm cho họ hiểu được đây là lợi ích bảo đảm doanh nghiệp mà họ làm việc có tồn taị được hay không trên thị trường cạnh tranh đầy biến động. +Đơn vị xây lắp ngoài việc thực hiện theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, cần phải tiến hành lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công riêng được chủ đầu tư chấp thuận, trong quá trình thi công xây lắp cần có cải tiến, sáng tạo, phát hiện sai sót của thiết kỹ thuật đề ra phương hướng giải quyết. Cuối cùng, chúng ta thấy rằng, quản lý chất lượng dự án đòi hỏi phải có sự lao động của tập thể , đó là sự phối hợp ăn ý và nhịp nhàng giữa chủ đầu tư,các tổ chức tư vấn, đơn vị xây lắp , các tổ chức khảo sát thiết kế, các tổ chức sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị công nghệ ….đều có trách nhiệm xây dựng chương trình, tổ chức việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và nhanh chóng đưa ra các thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào thực tiễn Thứ ba, về công tác giám sát và nghiệm thu: -Chủ đầu tư cần hình thành đội công tác dự án từ lực lượng tư vấn giám sát có nhiệm vụ theo dõi và có thể có quyền ra quyết định cần thiết để hoàn thành tốt công việc. -Thực hiện giám sát thường xuyên để theo sát, kiểm tra chủng loại, số lượng, quy cách, chất lượng nguyên vật liệu, theo dõi tiến độ cũng như quy trình thi công của nhà thầu nhằm có những thông tin, xử lý kịp thời về cho chủ đầu tư. –Công tác giám sát của đơn vị tư vấn cần được tiến hành theo suốt tiến trình của dự án -Đội ngũ giám sát dự án cần có một trình độ hiều biết và nghiệp cao hơn hẳn những người thi công xây lắp công trình thì mới thực hiện được công tác giám sát .Muốn vậy những người làm công tác giám sát này cần không ngừng củng cố và nâng cao những kiến thức về xây dựng, cập nhật thông tin, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm thông qua lý thuyết và thực tiễn thi công. -Việc thực hiện nghiệm thu phải do chủ đầu tư chủ trì, có sự chứng kiến tham gia của các bên như đơn vị xây lắp, tổ chức tư vấn…Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình là căn cứ cho phép chủ đầu tư đưa công trình vào sử dungj, thực hiện việc quyết toán và đăng ký sở hữu. 2.5-Giải pháp cho công tác quản lý chi phí của dự án. Thứ nhất, một lợi thế cho các dự án thuộc công ty làm chủ dầu tư và quản lý thực hiện đó là nguồn hình thành lên dự án bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn huy động, do vậy trong quá trình thực hiện công ty có thể chủ động giải ngân vốn theo tiến độ dự án mà không phải chờ đợi được cấp vốn như những dự án thực hiện bằng nguồn vốn của nhà nước cấp.Tuy nhiên sự chủ động này còn chịu ảnh hưởng bởi nguồn vốn mà công ty sẽ vay và mức độ uy tín của công có thể huy động nhanh chóng dễ dàng hay không.Vì vậy trước đầu tư vào một dự án nào đó công ty cần phải đưa ra được phương án huy động vốn một cách chắc chắn theo tiến độ thời gian đảm bảo cho dự án được tiến hành bình thường tránh gây lãng phí vốn do dự án bị kéo dài thời gian. Thứ hai, trong công tác xác định mức giá xây dựng, tính tổng dự toán công trình chủ đầu tư cần nắm rõ bộ định mức giá của nhà nước, tham khảo giá cả nguyên vật liệu trong nước và nước ngoài, chi phí cho từng hạng mục với những khoản chi phí giao cho nhà thầu và tư vấn sử dụng. Thứ ba, nhằm tạo điều kiện tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chử đầu tư nên sử dụng và khuyến khích đơn vị thi công sử dụng chính lực lượng lao động, nguyên vật liệu xây dựng tại chỗ, máy móc cửa đơn vị Thứ tư, Chủ đầu cần khuyến khích sử dụng lực lượng tư vấn có trình độ chuyên sâu để có những sản phẩm tư vấn chất lượng cao với quan điểm soạn thảo tốt còn hơn là sửa chữa sai sót, khiếm khuyết. Vì nếu chi phí dự toán càng kỹ và chi tiết bao nhiêu thì càng có cơ sở để quản lý hợp lý .Bởi vì việc lập dự toán có tác động sâu sắc tới công tác quản lý chi phí sau này cho nên đòi hỏi phải thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự toán. Chẳng hạn như: -Hiểu rõ, hiểu sâu về đặc thù của sản phẩm xây dựng -Phải tiến hành theo đúng các trình tự lập dự toán, nắm chắc và tiến hành đúng các bước của trình tự đó: Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi công nhằm nắm được tổng quát dạng kết cấu công trình, các hạng mục và các bộ phận công trình, các khối lượng chủ yếu, nắm được tiến độ thi công, biện pháp thi công. Liệt kê các hạng mục công trình và loại công tác phải lập dự toán chi tiết. Đối với hạng mục công trình có kết cấu giốg nhau và có biện pháp thi công tương tự thì có thể lập chung một dự toán chi tiết hoặc chỉ cần lập cho một hạng mục, bộ phận. Liệt kê các bộ phận công trình trong dự toán hạng mục Liệt kê các công tác chủ yếu của từng bộ phận Nghiên cứu kỹ định mức dự toán, các bộ đơn giá đã ban hành để đối chiếu nội dung thành phần công việc, các hạng mục công tác đã liệt kê phù hợp với mã hiệu nào trong bộ đơn giá xây dựng cơ bản Liệt kê các danh mục công tác chưa có mã hiệu đơn giá trong bộ đơn giá địa phương, xây dựng các danh mục công tác ấy theo mẫu biểu. Lập dự toán chi tiết. Lập dự toán tổng hợp công trình Thứ năm, khuyến khích sử dụng phương tiện máy móc thi công đang phổ biến trên thị trường, tìm ra và áp dụng dược những điểm tối ưucủa phương tiện đó đem lại đồng thời khắc phục những khuyết điểm của nó nhằm tiết kiệm tối đa chi phí. Bởi vì nếu đầu tư vào thiết bị công nghệ quá hiện đại và mới mẻ, một mặt do trìn độ còn non yếu chúng ta chưa thể khai thác được hết những ưu điểm của chúng dãn đến công nghệ đó phát huy tác dung không như mong muốn có khi còn kém so với việc sử dụng công nghệ bình thường, mặt khác phải chi một khoản khá lớn cho việc mua sắm vận dụng. Như vậy hiển nhiên chủ đầu tư sẽ bị lãng phí một lượng vốn không đáng có Thứ sáu: trong quá trình thi công cần có phương pháp tổ chức lao động một cáh khoa học phù hợp với quy mô từng công trình, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án, phương án thi công hợp lý ...làm như cũng góp một phần không nhỏ vào công tác quản lý tiết kiệm chi phí. 2.6- Giải pháp cho công tác quản lý hợp đồng Các dự án thường được hiện bỏ qua nhiều giai đoạn nhất là khâu điều tra để hiểu rõ đối tác có quan hệ kinh tế thông qua hợp đồng với công ty. Chính vì vậy, giả pháp đầu tiên cho lĩnh vực quản lý này là phải tìm hiểu rõ đối tác là ăn với mình trên các phương diện về tài chính, năng lực, uy tín của họ. Thứ hai, để đi đến ký kết hợp đồng các bên liên quan phải thực hiện thoả thuận thương lượng cùng đi đến một sự nhất trí chung. Trong nội dung của hợp đồng cần ghi rõ trách nhiệm nghĩa vụ và quyền hạn của mỗi bên, nếu bên nào vi phạm không chấp hành đúng cam kết ghi trong hợp đồng thì sẽ bị xử theo quy ước mà hai bên đã đồng ý ghi trong hợp đồng. Khi thực hiện hợp đồng chủ đầu tư cần phải theo dõi chặt chẽ đảm bảo các bên tiến hành đúng theo hợp đồng Ngoài ra, để hợp đồng được thực hiện trôi chảy, chủ đầu tư nên chọn những đối tác có uy tín, có đủ năng lực làm tốt phần việc của mình. 2.7- Giải pháp cho công tác quản lý nguồn lực: -Về nguồn nhân lực: Trình độ của nguồn nhân lực mangtính chất quyết định đến sự phát triển của công ty cũng như sự thành bại của dự án. Để có đội ngũ lao động đạt yêu cầu trong giai đoạn tới công ty cần thực hiện những biện pháp sau: Thứ nhất, thường xuyên hoặc định kỳ mở các buổi huấn luyện về nghiệp vụ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức của công ty để cho họ hiểu rõ được trách nhiệm của mmình đối với công việc được giao đảm nhận Thứ hai, nâng cao trình độ người lao động bằng việc hàng năm tạo điều kiện hoặc cử họ đi học lên cao như từ trung cấp lên đại học, công nhân kỹ thuật bậc thấp lên bậc cao hơn...với các chính sách khuyến khích bằng vật chất như công ty chịu toàn bộ học phí cho cả kỳ học, cấp học bổng... Thứ ba, có chế độ khen thưởng rõ ràng, kích thích công nhân viên phát huy tính sáng tạo trong công việc, phối hợp nhau cuùng giải quyết công việc chung -Về máy móc thiết bị Công ty nên dành một khoản dùng cho công tác mua sắm máy mới, và sửa chữa bảo dưỡng định kỳ phương tiện máy móc Thưòng xuyên và định kỳ đưa máy móc thiết bị đi kiểm định. Có chế độ bảo dưỡng và quản lý hợp lý tránh mất mát hư hỏng. -Về nguồn nguyên liệu: Chọn nhà cung cấp nguyên vật có uy tín cả về giá cả lẫn chất lượng Có phương án tích luỹ dự trữ thích hợp phòng khi có biến cố xảy ra để đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng của dự án 2.8- Giải pháp cho công tác quản lý ở lĩnh vực khác Lĩnh vực thông tin: Tổ chức sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của công ty sao cho thông tin được đưa đến các bộ phận chức năng quản lý được nhanh nhất và chính xác nhất. Thực hiện phân cấp rõ ràng đối với từng bộ phận tham gia vào công tác quản lý Lĩnh vực rủi ro: Dự đoán, xác định trước những những loại rủi ro có thể xảy ra.Đưa ra biện pháp phòng ngừa hợp lý chẳng hạn như mua bảo hiểm cho các đối tượng tham g KẾT LUẬN Cùng với quá trình phát triển của đất nước, ngành xây dựng cơ bản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó chiếm một khối lượng lớn trong tổng vốn đầu tư của quốc gia. Do vậy, với một sự sai sót nhỏ cũng có thể gây thiệt hại lớn cho chủ đầu tư nói riêng và cho toàn xã hội nói chung. Chính vì thế, công tác quản lý dự án xây dựng cơ bản càng trở lên có ý nghĩa và cần thiết cần phải được tiến hành theo một quy trình, phương pháp cụ thể trong việc thực hiện mỗi dự án. Qua quá trình phân tích thực trạng về công tác quản lý dự án tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội cho thấy: Công tác quản lý dự án của công ty đã mang lại hiệu quả to lớn không chỉ cho công ty mà cồn cho toàn xã hội (tạo ra rất nhiều công trình có giá trị cao, uy tín địa vị của công ty được nâng lên rõ rệt). Đó là phương thức quản lý đúng đắn để cho công ty có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh, đặc biệt xu hướng hội nhập hoá của nước ta, Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được trong thời gian qua, công ty còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết để công tác quản lý dự án được hoàn thiện tối ưu hơn: như cơ cấu mô hình tổ chức, lực lượng lao động cả về trình độ và số lượng và đặc biệt là cơ chế chính sách vĩ mô của Nhà nước… Để công tác quản lý dự án của công ty nói riêng và của ngành xây dựng nói chung. vấn đề cấp bách hiện nay là phải tìm ra được những biện pháp kịp thời hiệu quả để xử lý các tình huống còn bất cập trong công tác quản lý dự án. Song việc đưa ra các giải pháp thực hiện là rất khó bởi nó liên quan đến nhiều vấn đề khác vì vậy khi thực hiện một giải pháp nào đó cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng sao cho giải pháp đó mang lại hiệu quả cao nhất . Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế đầu tư Giáo trình quản lý dự án đầu tư Giáo trình quản lý xây dựng-Bộ Xây Dựng. Giáo trình quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ: nhà nước- nhà đầu tư- tổ chức tư vấn-nhà thầu. Tạp chí xây dựng năm 2001, 2002, 2003 Các tài liệu về quản lý dự án tại công ty KDPTNHN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCông tác quản lý dự án tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội – Thực trạng và giải pháp.doc
Luận văn liên quan