Đề tài Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt

Ký sinh gây hại cho con người, động vật Đỉa, vắt có tác hại cho người và động vật nuôi. Đỉa có thể chui sâu vào một số cơ quan bên trong của cơ thể (mũi, thanh khí quản) gây viêm, chảy máu và có thể làm cho các mầm bệnh khác dễ xâm nhập vào cơ thể. Đỉa chui vào đường thở gây bệnh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài.

pptx63 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 11283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyếttrình của nhóm 21Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốtGVGD:Trần Thị Thu SươngThực hiện: Nhóm 22 TỔNG QUANI. Giới thiệu chung về ngành giun đốtII. Đặc điểm của ngành giun đốtIII. Vai trò của ngành giun đốtIV. Kết luận3I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt Ngành giun đốt: danh pháp khoa học là Annelida, theo tiếng La Tinh có nghĩa là “chiếc vòng nhỏ”, là một ngành lớn gồm các loài động vật cơ thể phân đốt, với khoảng 15.000 loài, thuộc 6 lớp: Giun nhiều tơ (Polychaeta), Mang râu (Pogonophora), Echiurida, Giun ít tơ (Oligochaeta), Đỉa (Hirudinea), Sá Sùng. Trong đó các loài giun đất và đỉa được biết đến nhiều nhất.4I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt Những loài động vật này được bắt gặp chủ yếu ở những môi trường ẩm ướt bao gồm môi trường đất, môi trường nước ngọt và đặc biệt là ở đại dương (ví dụ như các loài giun nhiều tơ) cũng như là sống kí sinh hay hội sinh. Loài giun đốt ngắn nhất có chiều dài dưới một milimét và loài dài nhất trên 3 mét (loài giun ống Lamellibrachia luymesi).5I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt Giun đốt được coi là mốc thang tiến hoá của giới động vật vì bắt đầu từ giun đốt xuất hiện những đặc điểm ở động vật trước đó chưa có và những đặc điểm này sẽ tồn tại mãi mãi ở động vật bậc cao.6I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt So với giun dẹp, giun đốt có thêm chi bên, cơ quan di chuyển chuyên hóa; có thêm mang, cơ quan hô hấp ở nước và có thêm hệ tuần hoàn kín. Cơ quan bài tiết là các đôi hậu đơn thận, thần kinh kiểu bậc thang hoặc chuỗi.7II. Đặc điểm của ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: -Annelida là ngành động vật không xương sống. -Có thể xoang chính thức. -Cơ thể đối xứng hai bên và phân đốt (rươi, giun đất, đỉa). -Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun mỏng và đa số có tơ kitin phân bố theo đốt, đốt là cơ quan vận động. -Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt làm cho con vật có khả năng di chuyển tốt. 8II. Đặc điểm của ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: -Nhiều loài lưỡng tính. -Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. -Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển. -Đa số có hệ tuần hoàn, một số có hệ hô hấp. -Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận. -Trứng phân cắt xoắn ốc, xác định. -Trong quá trình phát triển có ấu trùng Trochophora. 92. Đặc điểm hình thái-cấu tạo:Hình dạng: Trụ, dạng tròn hoặc dẹp (lưng-bụng), kéo dài. 10Cơ thể gồm một dãy các đốt nối tiếp nhau, sự phân đốt thể hiện rõ cấu tạo trong và cấu tạo ngoài do vậy được gọi là phân đốt thật, giữa các đốt có vách ngăn. Ngấn đốt ở bên ngoài tương ứng với ngấn đốt bên trong. Mỗi một đốt của cơ thể được coi là đợn vị sống, có thể tự điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể. Có sự sắp xếp lặp lại nhiều cơ quan trên các đốt theo chiều dọc thân (thần kinh –tuần hoàn- sinh dục – bài tiết).11 Ruột 2. Mạch bên3. Mạch bụng 4. Vách đốt 5. Thể xoang 6. Hạch TK 7. Hậu đơn thận 8.Ống thận 9. Lỗ thận 10. Phễu thận 11. Dây thần kinh 12. Nhánh thần kinh 13. Mạch bụng.Sơ đồ cấu tạo phân đốt của Giun đốt-Xuất hiện thể xoang chính thức (coelum), gọi là xoang thứ sinh, xoang thứ sinh bên ngoài giáp với thành cơ thể gọi là “Lá thành”, bên trong giáp với thành ruột gọi là “Lá tạng”, chứa dịch thể xoang, được hình thành từ lá phôi giữa và tham gia vào nhiều chức năng khác nhau như: chuyển vận, nâng đỡ, tham gia vào sự bài tiết, sinh dục 12-Cơ quan vận động riêng gọi là các chi bên sau này biến đổi thành phần phụ ở chân khớp. -Thành cơ thể: Cuticun-Bao biểu mô-Cơ (vòng-dọc)-Biểu mô thể xoang. Một số loài: dải cơ lưng & bụng, dây treo ruột, vách ngăn đốt. - Các hệ cơ quan: + Cơ quan vận chuyển: Nhờ các đôi chi bên hoặc tơ (phần còn lại khi chi bên tiêu giảm), sự phối hợp giữa hoạt động của bao cơ với sức ép của dịch thể xoang. + Hệ tuần hoàn kín, chưa có tim, gồm 2 mạch máu chính là mạch lưng và mạch bụng. Hệ mạch máu song song với ruột và được nối với nhau thành mạch vòng. Máu lưu chuyển là nhờ sự co bóp của mạch lưng. Ngoài ra còn có 5 đôi mạch vòng có cấu tạo từ các yếu tố cơ được gọi là hệ tim bên, máu được chuyển từ mạch lưng xuống mạch bụng, giữa 2 mạch máu chính có các mạch máu nhỏ dẫn đến thành cơ thể, máu có màu đỏ, vàng xanh, huyết sắc tố phân tán trong huyết tương.13 + Hệ thần kinh: Vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng. Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng thần kinh hầu-chuỗi hạch bụng). Giác quan phát triển gồm mắt và cơ quan thăng bằng. 14Mắt của giun đốt Alciope (theo Livanov)+Hệ tiêu hoá tiến hoá thể hiện sự phân hoá các chức phận các phần trong hệ tiêu hoá, phân hoá thành ruột (trước, ruột giữa, ruột sau). Hệ tiêu hoá có sự liên hệ với sự phát triển của hệ xoang tạo ra việc trào trộn thức ăn hoàn thiện hơn, hấp thụ một cách nhanh chóng. +Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính- thụ tinh chéo. Phân ngành Không đai (Aclitellata): Cơ thể không có đai sinh dục,hệ sinh dục có thể rải rác trên nhiều đốt, đơn tính, phát  triển qua ấu trùng Trochophora. Phân ngành Có đai (Clitellata): Cơ thể có đai sinh dục, hệ sinh dục tập trung ở một số đốt, lưỡng tính. Giai đoạn ấu trùng thu gọn trong trứng, trứng nở thành con non (phát triển trực tiếp). 15 + Hệ bài tiết: Hậu đơn thận ở mỗi đốt (phễu thận lát tiêm mao, ống thận xuyên vách đốt đổ ra lỗ bài tiết ở đốt tiếp theo). 16Hệ bài tiết của Giun nhiều tơ (theo Grass)17+ Hệ hô hấp: Một số hô hấp qua da (đối với các loài ở biển), một số hô hấp bằng mang (gốc chi bên).18 19Cấu tạo bên trong của Giun đất3. Đặc điểm dinh dưỡng: -Các loài sống định cư lấy thức ăn bằng cách lọc nước-Giun đốt dinh dưỡng bằng các thức ăn động vật hoặc thực vật hoặc những chất hữu cơ khác.-Giun đốt có những nhóm ăn động vật và nhóm ăn thực vật: +Nhóm ăn động vật phát triển mắt, hầuthường ăn các giun nhiều tơ khác, các dạng sinh vật nhỏ,.. +Nhóm ăn thực vật: ăn các cây cối mọc dưới nước. Trong nhóm này có Nereis có khi ăn động vật, có khi ăn cả thực vật. -Đa số giun nhiều tơ ăn các chất hữu cơ hoặc các bã đông vật và thực vật lắng đọng dưới cát. -Giun ít tơ có rất nhiều dạng ăn động vật, ăn cả các cây còn sống, chỉ có một số ít ăn động vật.-Đỉa thì đa số hút máu, một ít ăn thịt các động vật.204. Đặc điểm sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản. *Sinh sản vô tính: Phân đôi là hình thức sinh sản được sử dụng bởi một số loài giun đốt và giúp chúng sinh sản nhanh chóng. Phần sau cơ thể tách rời ra và tạo thành một cơ thể mới giống hệt cơ thể ban đầu. Vị trí của vết đứt thường được xác định bởi sự phát triển của biểu bì.2122* Sinh sản hữu tính Giun đất và những loài ít tơ khác, cũng như đỉa, là những động vật lưỡng tính giao phối định kỳ suốt năm trong điều kiện môi trường thuận lợi. Chúng giao phối theo kiểu giao cấu. Hai con, bị hấp dẫn bởi chất tiết của nhau, nằm cạnh nhau với đầu hướng ngược nhau. Tinh dịch được tiết ra từ lỗ đực vào con còn lại. 2324Giun khoang (Pheretima aspergillum, A, B) đang ghép đôi* Tái sinh Một số loài giun đốt có hình thức tái sinh, chỉ cần 1 phần cơ thể có thể sản sinh lại toàn bộ cơ thểVí dụ: giun đất khi cắt ra phần đầu còn đủ bộ phận rồi thả xuống đất, đỉa cắt ngang rồi thả vào nước.255. Phân loại và sự phân bố:Phân ngành không đai (Aclitelata): Gồm 3 lớp: Polychaeta (Giun nhiều tơ), Pogonophora (Mang râu) & Echiurida.Phân ngành có đai (Clitellata): Gồm 3 lớp: Oligochaeta (Giun ít tơ), Hirudinea (Đỉa) & Sipunculida (Sá sùng).26*Phân ngành không đai (Aclitelata):Lớp giun nhiều tơ: Có khoảng 4000 loài, sống ở biển (trừ số rất ít loài chuyển sang sống trong nước ngọt hoặc trên cạn), có 2 nhóm: di động và định cư.Lớp mang râu: Có khoảng 120 loài, sống ở biển sâu, trong ống vỏ.Lớp Echiurida: Có khoảng 150 loài, sống chui rúc trong bùn biển.272829Nepthys polybranchia*Phân ngành có đai (Clitellata):30Lớp giun ít tơ (Oligochaeta): Sống trong nước ngọt hoặc chui luồn trong đất. Có khoảng 4000 loài, phần lớn sống trong đất và các thủy vực nước ngọt, rất ít loài sống trong vùng triều ven biển. Đại diện: Pheretima aspergillum; Perionyx excavatus (Giun quế).313233Lớp Đỉa (Hirudinea): Có khoảng 400 loài, sống trong nước ngọt, nước mặn và trên cạn. Đại diện: Hirudinaria manillensis, Paraclepsis sp (Vắt cua), Đinobdella ferox (Tắc te), Haemadipsa (Vắt).34Đỉa 35Lớp Sá Sùng: Khoảng 300 loài, sống ở biển, chui rúc trong bùn đáy, ăn cặn vẩn.3637Sá sùng38III. Vai trò của ngành giun đốt: 1. Lợi ích 391.1. Trong nông nghiệp401.1. Trong nông nghiệp411.1. Trong nông nghiệp421.2. Trong thực phẩm: Làm thức ăn cho con ngườiCác món ăn từ rươi:43Chả rươi 1.2. Trong thực phẩmCác món ăn từ rươi:44Nem rươi 1.2. Trong thực phẩmCác món ăn từ rươi:45Nước mắm rươi Sá sùng thường được sử dụng cả lúc còn tươi (nấu canh, xào) hay khô (rang) đều rất ngon. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế rất cao, nhưng do đánh bắt quá mức nên số lượng đã giảm đáng kể. 46 Sá sùng chiên giòn 47Sá sùng phơi khô 1.3. Trong y học:Giun đất được sử dụng để chế tạo mỹ phẩm, dược phẩm Đông và Tây y.Có thể sử dụng đỉa để ngăn nhồi máu cơ tim, phục hồi tuần hoàn, tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê, tái tạo hình hàm mặt, ngực, vú cho phẫu thuật thẩm mỹ, chữa bệnh về da, khớp, xoang 484950Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não, các chứng bệnh nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư.512. Tác hạiKý sinh gây hại cho con người, động vậtĐỉa, vắt có tác hại cho người và động vật nuôi.Đỉa có thể chui sâu vào một số cơ quan bên trong của cơ thể (mũi, thanh khí quản) gây viêm, chảy máu và có thể làm cho các mầm bệnh khác dễ xâm nhập vào cơ thể. Đỉa chui vào đường thở gây bệnh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài. 5253Đỉa nằm trong bàng quang gây đau, rát, chảy máu khi đi tiểu.Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt.Vắt cũng hút máu người và các động vật, có thể truyền bệnh Surra cho các động vật nuôi. Giun đất có thể là vật chủ trung gian hay vật chủ chứa của một số giun sán ký sinh ở gia súc. 54*Biện pháp khắc phục: -Kinh nghiệm dân gian: Khi vào rừng hay lội suối để an toàn thì chúng ta nên mang theo một ít muối túm trong bọc vải chấm vào vết vắt cắn nhằm cầm máu và đuổi vắt, bên cạnh đó có thể dùng thuốc lào sát vào chân/giầy (không cần đeo tất). -Không chơi đùa tắm sông, suối -Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt để gỡ đỉa ra. 55IV. Kết luậnNgành giun đốt là một ngành có những đặc điểm ở động vật trước đó chưa có và những đặc điểm này sẽ tồn tại mãi mãi ở động vật bậc cao. Ngành giun đốt có vai trò hết sức quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị xâm hại nghiêm trọng. Chất độc hóa học ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ô nhiễm bờ biển do rác thải, thảm họa tràn dầu gây hủy hoại môi trường biển, khai thác quá mức. 56Chính vì thế ta cần thực hiện các biện pháp để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng như: 57Trồng rừng58Vệ sinh bãi biển59Vận động mọi tổ chức cá nhân cùng bảo vệ môi trường, chung tay bảo vệ môi trường.Xây dựng các mô hình nuôi các loài giun đốt có ích như: Giun quế, Đỉa,60Tài liệu tham khảo:      <iframe width="640" height="360" ành viên nhóm 2: Trần Văn HảiHồ Thị HằngNguyễn Thị Thúy Hằng ANguyễn Thị Thúy Hằng BĐặng Hữu HậuHà Ngọc Hiển Phạm Thị HoàiNgô Thị Huệ 9. Trần Văn Huy10. Hoàng Thị Mỹ Huyền11. Hoàng Văn Hùng12. Trần Viết Hùng13. Phan Hưởng14. Văn Hữu Khanh15. Phan Ngọc Lai16. Phạm Văn Nam6263Thank for watching!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnganh_giun_dot_1761.pptx
Luận văn liên quan