Đề tài Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất

Qua nghiên cứu trên 80 BN có các triệu chứng nôn và buồn nôn đã đƣợc xử trí, chăm sóc tại khoa Nội 3 Bệnh viện K chúng tôi rút ra kết luận sau - Trong tổng số 80 bênh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn tỷ lệ nữ chiếm cao nhất 56,25% - Nhóm thuốc gây nôn nhiều nhất là Cisplatin với 43,75% và Doxorubicin với 31,25% - Bệnh nhân nôn và buồn nôn nhiều nhất ở các mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50% - Thời điểm dùng thuốc chống nôn có hiệu quả nhất là 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất - Trình độ học vấn cao kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn (45%) - Bệnh nhân có sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình điều trị thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (78,75%) - Gia đình BN có sự hiểu biết, phối hợp tôt với nhân viên y tế thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (76,25%)

pdf46 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................. 25 3.1 Đặc điểm bệnh nhân .................................................................................................. 25 3.1.1. Giới: ................................................................................................................... 25 3.1.2 Thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn ................................................................ 25 3.1.3 Mức độ nôn và buồn nôn .................................................................................... 26 3.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn .................................................................. 27 3.1.5 Trình độ học vấn: ................................................................................................ 28 3.1.6 Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời bệnh về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình truyền hóa chất ............................................................................................. 28 3.1.7 Sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế trong kiểm soát nôn và buồn nôn ................................................................................................... 29 3.1.8 Mức độ lo lắng .................................................................................................... 30 3.1.9. Đánh giá kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ điều trị ........................... 31 3.1.10.Sự hài lòng của bệnh nhân về chăm sóc nôn và buồn nôn ............................... 32 Chƣơng 4 ............................................................................................................................. 33 BÀN LUẬN ......................................................................................................................... 33 4.1 Đặc điểm bệnh nhân .................................................................................................. 33 4.1.1 Đặc điểm về giới ................................................................................................. 33 Thang Long University Library 5 4.1.2 Đặc điểm thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn .................................................. 33 4.1.3 Đánh giá mức độ nôn và buồn nôn ..................................................................... 33 4.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chông nôn .................................................................. 34 4.1.5 Trình độ học vấn ................................................................................................. 34 4.1.6 Đánh giá sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn của bệnh nhân trong quá trình điều trị hóa chất ................................................................................................... 35 4.1.7 Đánh giá sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế ...... 35 4.1.8 Mức độ lo lắng .................................................................................................... 35 4.1.9 Đặc điểm kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ ........................................ 36 4.1.10 Sự hài lòng của ngƣời bệnh .............................................................................. 36 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 37 KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................................. 38 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ là một bệnh có thể chữa khỏi khi bệnh nhân đƣợc phát hiện và điều trị ở giai đoạn sớm. Theo đánh giá của cơ quan nghiên cứu UT quốc tế (IARC) tỷ lệ chữa khỏi UT tại Việt Nam đạt 40%. Tỷ lệ này chƣa đƣợc cao nhƣ mong muốn do phần lớn bệnh nhân UT ở nƣớc ta đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (trên 80%) [7] Trong điều trị UT bên cạnh các phƣơng pháp phẫu thuật và xạ trị, việc điều trị hóa chất là rất quan trọng để kéo dài thời gian sống thêm của bệnh nhân. Ngoài tác dụng chống lại các loại UT, các phác đồ hoá trị đều có tác dụng phụ không mong muốn, trong đó có hai tác dụng phụ làm cho bệnh nhân có cảm giác lo lắng và sợ hãi mỗi khi đến điều trị là nôn và buồn nôn. Nôn và buồn nôn là các triệu chứng gây khó chịu và hay gặp trong điều trị hóa chất ung thƣ, mức độ nôn cũng rất khác nhau tùy theo từng ngƣời, từng tâm sinh lý.[7] Nôn và buồn nôn có thể gây sốc cho bệnh nhân, dẫn đến không thoải mái về thể chất và tinh thần, làm thay đổi nhu cầu dinh dƣỡng, ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh đồng thời làm tăng thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị. Nếu không đƣợc xử trí kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng do gây rối loạn nƣớc và điện giải. Trong một số trƣờng hợp đƣợc ghi nhận nôn và buồn nôn dẫn tới sự lo lắng sợ hãi quá mức thậm chí từ chối điều trị hóa chất, điều này làm giảm hiệu quả điều trị ung thƣ. Thang Long University Library 7 Tuy nhiên, trong điều trị chống nôn và buồn nôn chƣa có phác đồ nào xử trí hiệu quả hoàn toàn với việc nôn và buồn nôn của bệnh nhân truyền hoá chất, bởi tác nhân gây nôn và buồn nôn không chỉ do tác dụng phụ của hoá chất mà còn do ảnh hƣởng bởi yếu tố khác nhƣ tâm lý của bệnh nhân gây nên. Hiện nay chƣa có nghiên cứu nào trong việc kiểm soát nôn và buồn nôn ở những bệnh nhân điều trị hóa. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thƣ điều trị hóa chất” với mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng nôn và buồn nôn ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại khoa Nội 3 Bệnh viện K. 2.Xác định một số yếu tố liên quan tới hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn. 8 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nôn và buồn nôn : 1.1.1 Định nghĩa nôn và buồn nôn: Nôn là một quá trình đƣợc kiểm soát bởi trung tâm nôn làm cho những chất chứa trong dạ dày bị tống ra khỏi miệng. Buồn nôn là một cảm giác khó chịu giống nhƣ sóng nhu động ở dạ dày phía sau họng. 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nôn Nôn là một phản xạ mà khu vực cảm thụ gồm toàn bộ ống tiêu hóa (từ họng cho đến đại tràng); đƣờng hƣớng tâm là dây thần kinh phế vị ; trung tâm nôn ở nền não thất 4 và hành não. Từ trung tâm phản xạ nôn theo các dây thần kinh ly tâm (dây thần kinh hoành, dây thần kinh chi phối các cơ thành bụng và dây phế vị) làm cho tâm vị mở ra, môn vị đóng thắt lại, đồng thời đột ngột co cơ thành bụng dẫn đến hiện tƣợng nôn.[10] 1.1.3 Nôn và buồn nôn do hóa chất Cơ chế chính xác gây nôn và buồn nôn của hóa trị liệu chƣa đƣợc biết rõ, nhƣng chắc chắn mỗi thuốc tác động tại một vị trí khác nhau và một loại thuốc đôi khi gây nôn bởi nhiều vị trí . Tƣơng tự mỗi thuốc có thể gây nôn và buồn nôn bằng nhiều cơ chế và một thuốc gây nên những triệu chứng này thông qua nhiều cơ chế. Một trong những cơ chế đó là kích hoạt thụ thể tiếp nhận hóa học, các chất dẫn truyền thần kinh nhƣ dopamin, serotonin, histamin. Một số cơ chế khác cũng liên quan đến nôn và buồn nôn của hóa trị liệu đó là hệ thống tiền đình, sự thay đổi vị giác do hóa trị cũng gây nôn và buồn nôn. Cơ chế cuối cùng gây nôn và buồn nôn của hóa trị là ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên vỏ não. Nguy cơ nôn và buồn nôn tăng lên khi bệnh nhân cùng phòng bị nôn, chất lƣợng giấc ngủ vào đêm trƣớc điều trị cũng ảnh hƣởng đến triệu chứng này [7] Thang Long University Library 9 1.2 Hình thể ngoài và chức năng hành não: 1.2.1 Hình thể ngoài: - Hành não là phần dƣới cùng của thân não, đầu dƣới của nó liên tiếp với tủy sống. Hành não dài khoảng 2,5cm, nằm trong vùng lỗ lớn xƣơng chẩm và to dần từ dƣới lên trên. - Mặt ngoài hành não có các khe và rãnh giống nhƣ ở tủy sống. Các khe rãnh này chia mỗi nửa hành não (theo chiều dọc) thành ba phần. + Phần trƣớc là một khối lồi nằm kề với khe giữa - trƣớc có tên là tháp - hành + Phần bên nằm giữa rãnh bên- trƣớc và rãnh bên - sau. Đoạn rãnh bên - trƣớc nằm trƣớc trám hành là rãnh trƣớc trám, nơi chui ra của các rễ thần kinh sọ 12. Đoạn rãnh bên sau nằm sau trám hành là rãnh sau trám, nơi chui ra của các dây thần kinh sọ 9,10,11. + Phần sau hành não nằm giữa rãnh bên - sau và rãnh giữa – sau. Ở mặt trƣớc, đầu trên hành não ngăn cách với cầu não bằng rãnh hành - cầu, nơi có các dây thần kinh sọ 6,7 và 8 đi qua [1] 1.2.2. Chức năng hành não - Chức năng chi phối vận động: Chi phối vận động của nhãn cầu, các cơ vân ở đầu - mặt - cổ, các cơ và tuyến tiêu hóa - Chức năng phản xạ: Là trung tâm của các phản xạ điều hòa hô hấp và tim mạch + Hành não có trung tâm dây 10, trung tâm vận mạch, do vậy còn là trung tâm điều hòa tim mạch + Hành não là trung tâm của nhiều phản xạ tiêu hóa nhƣ: Phản xạ nôn,nhai, nuốt, cử động của ruột, dạ dày, túi mật và các phản xạ bài tiết dịch tiêu hóa - Tham gia điều hòa trƣơng lực cơ.[8] 1.3 Điều trị hóa chất trong bệnh ung thƣ: 1.3.1 Vai trò của hoá trị trong ung thƣ Điều trị hóa chất bắt đầu có từ những năm 1860 khi Asenitkali đƣợc sử dụng để điều trị bệnh bạch cầu, lúc đó kết quả điều trị chƣa tới mức gây đƣợc sự chú ý. 10 Trong những năm 1940, cùng với sự phát triển của các thuốc nhƣ actinomycin, nitrogen mustard, các corticosteroid, điều trị hóa chất đã trở thành một vũ khí quan trọng trong điều trị UT và cấu thành một bộ phận của ngành nội khoa. Từ khoảng thời gian đó đến nay đƣợc sử dụng trong lâm sàng, việc áp dụng điều trị hóa chất trong UT trên thế giới đã có nhiều tiến bộ đáng kể và ngày càng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Nhiều thuốc mới đã đƣợc ra đời với xu hƣớng tác dụng chống ung thƣ ngày càng hiệu quả và các tác dụng phụ đƣợc han chế tới mức tối đa, cùng với nó nhiều phác đồ phối hợp thuốc có hiệu quả cao đƣợc xây dựng để điều trị đặc hiệu cho từng loại bệnh cụ thể. [7],[4] 1.3.2 .Độc tính của hóa chất Đa số các thuốc hóa chất gây độc tế bào có tác dụng không đặc hiệu. Các thuốc không chỉ làm hại tế bào ung thƣ mà con gây tổn thƣơng các tế bào lành đặc biệt là các tế bào phân chia nhanh nhƣ tủy xƣơng, biểu mô đƣờng tiêu hóa. Hầu hết các phác đồ điều trị hóa chất đều có các tác dụng phụ không mong muốn. Thầy thuốc lâm sàng nên biết trƣớc các tác dụng phụ này để đề phòng và kiểm soát sớm, do vậy sẽ giảm thiểu đƣợc sự mệt mỏi, suy sụp về thể chất, tinh thần của bệnh nhân hoặc các biến chứng nguy hiểm tới tính mạng ngƣời bệnh. Buồn nôn và nôn là các biểu hiện hay gặp nhất đối với độc tính của thuốc trên đƣờng tiêu hóa. Nhiễm trùng, chảy máu và thiếu máu có thể do độc tính với tủy xƣơng, rụng tóc là do sự tạm ngừng phát triển nang lông, ngoài ra còn một số tác dụng phụ của hóa trị khác nhƣ: Loét niêm mạc miệng, táo bón, dinh dƣỡng thay đổi.[7] Một số thuốc có độc tính tích lũy tức là độc tính xuất hiện sau nhiều lần dùng thuốc với tổng liều nhất định. 1.3.3 Các nguyên tắc hóa trị - Bên cạnh khả năng có thể chữa khỏi đƣợc một số loai UT, hóa trị có thể kéo dài thời gian sống cũng nhƣ cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh. Hai nguyên lý cơ bản của hóa trị cho bệnh nhân UT đó là. + Hóa trị có thể đƣợc sử dụng rất hiệu quả để giảm các triệu chứng của bệnh nhƣng độc tính của thuốc cần đƣợc chú ý. Thang Long University Library 11 + Luôn luôn cân nhắc mọi khía cạnh của điều trị, bệnh nhân cần đƣợc điều trị một cách toàn diện. Với bất kỳ loại UT nào, việc hóa trị phải đƣợc xem xét dựa trên các nguyên tắc sau.  Lựa chọn thuốc thích hợp  Liều và liệu trình điều trị  Phối hợp hóa trị  Phối hợp điều trị đa phƣơng pháp  Các vị trí ẩn của tế bào UT 1.4. Mức độ gây nôn của một số tác nhân hóa trị liệu thƣờng dùng: Thuốc gây nôn nặng : 75% nôn, buồn nôn hoặc cả hai Thuốc gây nôn vừa: 50% đến70% buồn nôn nôn hoặc cả hai Thuốc gây nôn nhẹ: 20% - 50% nôn hoặc buôn nôn hoặc cả hai Thuốc ít gây nôn: 20% nôn hoặc buồn nôn hoặc cả hai - Cisplatin - Cytarabine - Dacarbazine - Dactinomycin - Infosfamide - Mitomycin - MTX - Doxorubicin - Carboplatin Cyclophosphamide - Cytarabin - Daunorubicin - Mitomicin - Asparagmase - Bleomycin - Etoposide - 5FU - Vinblastine - Taxol - Mecaptopurine - Thiotepa - Busufan - Chlorambucil - Vincristin 12 Hình 1.1. Một số loại hóa chất Hình 1.2. Thuốc hóa chất đã pha 1.5. Phân loại nôn do hoá trị - Nôn cấp:Nôn xảy ra trong vòng vài giờ đầu ngay sau khi hoá trị (thƣờng trong vòng 1- 2 giờ ) và có thể kéo dài từ 4 đến 6 giờ. - Nôn muộn: Xảy ra sau hoá trị từ 16 đến 24 giờ và. Mặc dù nôn muộn có thể không gây nghiêm trọng nhƣng chính nó lại làm ảnh hƣởng nhiều đến vấn đề dinh dƣỡng và làm kéo dài thời gian nằm viện cho ngƣời bệnh. - Nôn sớm: Chỉ xảy ra trên những bệnh nhân trƣớc đó đã trải qua điều trị hoá trị và đã từng bị nôn do hoá trị. Nôn xuất hiện trƣớc khi thuốc đƣợc đƣa vào cơ thể. [6] Thang Long University Library 13 1.6. Phân độ độc tính của thuốc chống ung thƣ Độc tính Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Buồn nôn Không Có thể ăn đƣợc Khó ăn Không thể ăn đƣợc Nôn Không 1lần/ 24h 2 lần đến5 lần/24h 6 lần đến 10 lần/24h >10 lần/24h hoặc cần nuôi dƣỡng ngoài đƣờng tĩnh mạch 1.7.Công thức điều trị chống nôn 1.7.1 Công thức điều trị chống nôn đƣợc khuyên dùng cho nôn cấp Mức độ gây nôn Công thức chống nôn Nhiều (Cisplatin) Ức chế chọn lọc thụ thể 5-HT3 + dexamethason 20mg Nhiều (không phải cisplatin) Ức chế chọn lọc thụ thể 5-HT3 + dexamethason 20mg Trung bình Dexamethason 4 – 20mg Thấp Không khuyến cáo dùng dự phòng 14 1.7.2 Công thức chống nôn cho nôn muộn Nguy cơ gây nôn Công thức khuyến cáo Liều dùng Nôn nhiều (cisplatin) Metoclopramid Kết hợp dexamethason Ondansetron 30 – 40mg uống 2 lần/ngày * 3 ngày 8mg uống 2 lần/ngày * 3 ngày Uống 2 lần/ngày * 3 ngày Gây nôn vừa Dùng công thức nhƣ khi hóa trị với cisplatin nhƣng chỉ lên dùng không quá 2 ngày Ít gây nôn Không cần dùng thuốc chống nôn dự phòng 1.8. Hậu quả của nôn - Mất nƣớc do giảm lƣợng dịch ngoại bào + Mất nƣớc làm trọng lƣợng cơ thể giảm 5% thì các dấu hiệu rối loạn bắt đầu xuất hiện, căn cứ vào lƣợng nƣớc đã mất có thể phân loại mức độ mất nƣớc. [9]  Mất nƣớc (10%): Mất nƣớc độ 1 hay độ A  Mất nƣớc từ 10- 15%: Mất nƣớc độ 2 hay độ B  Mất nƣớc từ 15- 20%: Mất nƣớc độ 3 hay độ C - Khát, da khô, nhăn nheo - Trụy tim mạch: Huyết áp tụt, mạch nhanh, nhiệt độ giảm - Máu cô, hematocrit trên 45% - Rối loạn điện giải - K + hạ gây mệt, Ca++ giảm gây co quắp chân tay, rối loạn toan - kiềm máu. - Do mất hydratcacbon nên đƣờng máu giảm gây toan máu. - Urê máu tăng do máu cô, giảm lọc cầu thận. Thang Long University Library 15 1.9. Quy trình tiêm, truyền hóa chất 1.9.1. Mục đích: - Đƣa hóa chất vào cơ thể qua đƣờng tĩnh mạch theo chỉ định - Chăm sóc bệnh nhân trƣớc, trong và sau truyền 1.9.2 Chuẩn bị - Chuẩn bị ngƣời bệnh [2] + Ngƣời bệnh cần đƣợc giải thích rõ hiệu quả cũng nhƣ các tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra trong suốt quá trình điều trị, không quá lo lắng, hốt hoảng và thông báo sớm cho bác sĩ hoặc điều dƣỡng khi có các triệu chứng khác thƣờng xảy ra. + Cho bệnh nhân đi đại, tiểu tiện trƣớc khi truyền + Đo các dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở) - Chuẩn bị dụng cụ + Khay vô khuẩn + Kìm Kocher + Gạc miếng vô khuẩn + Bộ dây truyền + Bát kền + Hộp đựng bông vô khuẩn + Cồn 700 – Cồn iốt 1% - Các dụng cụ khác + Cọc truyền + Khay quả đậu + Kéo, băng dính, băng cuộn + Gối kê tay, dây ga ro, nẹp gỗ + Phiếu truyền hóa chất + Hộp thuốc chống sốc + Máy đo huyết áp, nhiệt kế + Hộp đựng vật dụng sắc nhọn, xô đựng rác thải y tế, túi đựng rác thải sinh hoạt, túi đựng chất thải độc hại 16 1.9.3. Các bước tiến hành - Điều dƣỡng đội mũ, rửa tay, đeo khẩu trang, đi găng. - Thực hiện 5 đúng: Đúng ngƣời bệnh, đúng thuốc, đúng liều dùng, đúng đƣờng dùng và thời gian dùng thuốc, thông báo loại hóa chất đƣợc truyền và động viên ngƣời bệnh. - Kiểm tra dịch truyền, đặt quang treo vào chai dịch, sát khuẩn nút chai - Cắm dây truyền vào chai và khóa lại, cắt băng dính - Chọn tĩnh mạch, đặt gối kê tay dƣới vùng truyền đồng thời động viên ngƣời bệnh. - Treo chai dịch, đuổi khí qua dây, khóa lại - Đi găng tay, buộc dây garo trên vùng truyền từ 3 đến 5cm - Sát khuẩn vùng truyền từ trong ra ngoài 2 lần, sát khuẩn tay điều dƣỡng - Căng da, cầm kim ngửa mũi vát chếch 300 đƣa kim vào tĩnh mạch thấy máu trào ra, tháo dây garo. - Mở khóa cho dịch chảy vào, cố định kim và dây truyền, che kim bằng gạc vô khuẩn, cố định nẹp (nếu cần) - Điều chỉnh tốc độ theo đúng y lệnh, ghi phiếu theo dõi truyền hóa chất - Theo dõi, phát hiện tai biến và các tác dụng phụ của hóa chất + Sau mỗi chai hóa chất truyền dung dịch glucose 5% (đẳng trƣơng) hoặc dung dịch NaCl 0,9% (đẳng trƣơng) theo y lệnh trƣớc khi truyền loại hóa chất tiếp theo - Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay. + Trƣớc khi rút kim truyền dung dịch glucose 5% (đẳng trƣơng) hoặc dung dịch NaCl 0,9% (đẳng trƣơng) từ 10 đến 15 phút - Truyền xong, còn 10ml rút kim – đặt bông – dán băng (nếu cần) - Giúp ngƣời bệnh về tƣ thế thoải mái, hƣớng dẫn những điều cần thiết, ghi phiếu theo dõi chăm sóc 1.9.4. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo - Đánh giá tình trạng ngƣời bệnh trƣớc, trong và sau khi truyền hóa chất. - Ghi hồ sơ tình trạng ngƣời bệnh và các thông số theo dõi 15phút/1lần trong giờ đầu, từ giờ thứ 2 cứ 30phút/1lần đến khi hết truyền hóa chất Thang Long University Library 17 - Theo dõi và phát hiện kịp thời các tai biến cũng nhƣ các tác dụng phụ của hóa chất trong khi truyền (sốc, phản ứng dị ứng thuốc, nôn, buồn nôn) 1.9.5. Hƣớng dẫn ngƣời bệnh và gia đình - Hƣớng dẫn ngƣời bệnh không đƣợc thay đổi tốc độ truyền - Báo bác sĩ trong trƣờng hợp: + Rét run, vã mồ hôi, khó thở + Bệnh nhân có nôn hoặc buồn nôn + Trong dịch nôn có máu tƣơi hoặc chất đen nhìn giống cà phê hay bồ hóng + Không uống đƣợc trên 4 ly nƣớc (hoa quả, sữa.)hoặc không ăn đƣợc thức ăn cần thiết cho nhu cầu dinh dƣỡng + Không uống đƣợc (hoặc không uống thuốc chống nôn đƣợc) đƣợc theo chỉ dẫn của thầy thuốc + Hoa mắt, chóng mặt, choáng váng hoặc cảm thấy mệt không chịu nổi Hình 1.3. Bệnh nhân đang truyền hóa chất 1.10. Chăm sóc cho bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn 1.10.1. Chuẩn bị trƣớc khi hóa trị - Điều dưỡng: + Thực hiện y lệnh tiêm truyền do bác sĩ chuyên khoa ung bƣớu ký (tên thuốc, liều lƣợng, dung dịch pha thuốc, lƣợng dịch, tốc độ truyền) cần phải 18 hiểu những tác dụng phụ của hóa trị, cùng với bác sĩ xử trí và hƣớng dẫn ngƣời bệnh. + Cùng với bác sĩ giải thích để ngƣời bệnh yên tâm, không quá lo lắng, hốt hoảng và thông báo sớm cho bác sĩ, điều dƣỡng khi cá các triệu chứng khác thƣờng xảy ra. - Người bệnh : + Cần đƣợc giải thích rõ hiệu quả cũng nhƣ tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra trong suốt quá trình điều trị. + Bệnh nhân hóa trị có thể nằm hoặc ngồi tùy theo điều kiện từng bệnh viện và theo ý kiến của ngƣời bệnh, tránh di chuyển nhiều, tránh những nơi gió lùa. + Tuân thủ đúng hƣớng dẫn về cách sử dụng thuốc, các thuốc bổ trợ cũng nhƣ chế độ ăn uống nghỉ ngơi. - Phòng điều trị : + Phòng điều trị nên thoáng, kín gió, đủ ánh sáng + Trang bị thêm vô tuyến, đài báo, để giúp bệnh nhân quên đi cảm giác buồn nôn trong lúc đang hóa trị 1.10.2. Chế độ ăn, uống cho bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn - Uống ít nƣớc trong khi ăn để tránh gây cảm giác đầy bụng, óc ách dễ nôn, tốt nhất là uống chậm. - Tránh thức ăn dầu mỡ, cay nồng, nóng. - Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. - Không nên nằm ngay sau khi ăn, tránh ăn uống những thực phẩm đậm mùi trong phòng kín. - Tránh bắt ăn thức ăn mà ngƣời bệnh không thích hoặc trƣớc đó đã gây nôn - Ngƣời bệnh nôn nhiều trong khi truyền có thể cho họ ngâm viên nƣớc đá nhỏ hoặc uống trà gừng. - Uống nhiều nƣớc ≥ 2 lít nƣớc/ngày, chọn đồ uống tinh khiết nhƣ nƣớc cam, nƣớc hoa quả tƣơi Thang Long University Library 19 - Nếu ngƣời bệnh nôn nhiều cho ngƣời bệnh dùng ORS, khuyến khích họ uống nhiều nƣớc. Trong trƣờng hợp nôn không cầm phải bù nƣớc và điện giải và nuôi dƣỡng bằng đƣờng tĩnh mạch cho ngƣời bệnh. 20 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - 80 bệnh nhân ung thƣ lần đầu tiên điều trị hóa chất tại khoa Nội 3- Bệnh viện K -Bệnh nhân đƣợc chỉ định điều trị hóa chất phác đồ có Cisplatin - Bện nhân đƣợc chỉ định điều trị hóa chất phác đồ có Doxorubicin - Bệnh nhân có khả năng hiểu để tham gia vào nghiên cứu - Hoàn thành hết chu kỳ điều trị - Bệnh nhân trên 18 tuổi và nhỏ hơn 70 tuổi - Có hồ sơ theo dõi đầy đủ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Tất cả các bệnh nhân có khối u sọ não, bệnh lý về thần kinh, sọ não - Khối u đƣờng tiêu hóa hoặc bệnh lý đƣờng tiêu hoá - Không tham gia đầy đủ 6 chu kỳ điều trị hoặc bỏ dở điều trị - Bệnh nhân trên 70 tuổi 2.2 Phƣơng pháp ngiên cứu : Mô tả, cắt ngang và tiến cứu có can thiệp 2.3. Công cụ nghiên cứu - Bệnh án nghiên cứu mẫu - Khám, quan sát tại chỗ - Túi đựng chất nôn cho ngƣời bệnh - Phỏng vấn ( bộ câu hỏi) 2.4 Biến số và phƣơng pháp tiến hành 2.4.1 Các biến số trong nghiên cứu - Về giới : Nôn và buồn nôn gặp cả hai giới, đánh giá tỷ lệ nam/nữ - Thuốc: Loại thuốc nào gây nôn và buồn nôn nhiều nhất Thang Long University Library 21 - Mức độ nôn: Đánh giá tỷ lệ bệnh nhân có nôn và buồn nôn ở mức độ nào dựa vào bảng phân độ độc tính của thuốc chống ung thƣ Mức độ Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Buồn nôn Có thể ăn đƣợc Khó ăn Không thể ăn đƣợc Nôn 1lần/ 24h 2 lần đến5 lần/24h 6 lần đến 10 lần/24h >10 lần/24h hoặc cần nuôi dƣỡng ngoài đƣờng tĩnh mạch - Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn: So sánh các thời điểm sử dụng thuốc chống nôn mang lại hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn tốt nhất - Trình độ học vấn: đánh giá tỷ lệ trình độ học vấn có ảnh hƣởng hay không tới kiểm soát nôn và buồn nôn - Đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình truyền hóa chất: Tính tỷ lệ % của bênh nhân hiểu biết nhiều so với bệnh nhân hiểu biết ít có ảnh hƣởng hay không tới việc kiểm soát nôn và buồn nôn - Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời nhà phối hợp với nhân viên y tế có ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn hay không - Lo lắng: Đánh giá mức độ lo lắng có ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn hay không, đánh giá theo thứ tự quan trọng (rất lo lắng, lo lắng, không lo lắng) - Đánh giá kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ điều trị: Tính tỷ lệ % kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ - Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân với các biện pháp chăm sóc bệnh nhân có nôn và buồn nôn 2.4.2 .Phương pháp tiến hành - Trƣớc khi hóa trị + Giải thích cho bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân hiệu quả, tác dụng không mong muốn có thể xảy ra trong suốt quá trình điều trị, ngƣời bệnh không quá lo lắng, hốt hoảng và thông báo sớm cho bác sĩ, điều dƣỡng khi có triệu chứng khác thƣờng xảy ra. 22 + Sử dụng thuốc chống nôn trƣớc khi hóa trị và hƣớng dẫn bệnh nhân, ngƣời nhà BN sử dụng thuốc chống nôn cho BN khi có triệu chứng nôn và buồn nôn - Khi xảy ra triệu chứng nôn và buồn nôn + Chăm sóc bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn  Tìm hiểu nguyên nhân gây nôn  Hƣớng dẫn BN dùng thức ăn nhẹ, dễ tiêu, nếu hay nôn, buồn nôn trong khi ăn có thể ăn làm nhiều bữa, mỗi bữa ăn lƣợng thức ăn ít hơn  Tránh thức ăn dầu mỡ, cay, nóng  Chọn đồ ăn có mùi vị phù hợp, uống nhiều nƣớc ≥ 2 lít nƣớc/ngày chọn  Cho BN nghỉ ngơi trong môi trƣờng trong lành yên tĩnh  Dùng các phƣơng tiện giải trí nhƣ đài, báo, các chƣơng trình tivi, hƣớng dẫn bệnh nhân tự thƣ giãn, hít thở sâu  Dùng thuốc chống nôn theo chỉ định của bác sỹ + Khám:  Ghi nhận thông tin vào mẫu bệnh án: Ghi tuần tự, đầy đủ, đúng theo mẫu nghiên cứu  Phần hành chính : Họ tên, tuổi, giới, chẩn đoán, phác đồ điều trị, chu kỳ điều trị + Hỏi và khai thác khi có triệu chứng nôn và buồn nôn  Bệnh nhân có hiểu biết nhƣ thế nào về tác dụng phụ nôn và buồn nôn  Thời gian ngƣời bệnh nôn và buồn nôn (trƣớc truyền, trong khi truyền hoặc sau khi truyền)  Trƣớc khi nôn có dấu hiệu gì đặc biệt không (nhƣ hoa mắt, chóng mặt đau bụng)  Khoảng cách thời gian giữa lần nôn đầu và lần tiếp theo là bao nhiêu  Khi truyền hóa chất BN có : lo lắng, rất lo lắng, không lo lắng  Khi có triệu chứng nôn và buồn nôn bệnh nhân cùng ngƣời nhà có báo ngay điều dƣỡng hay không, sau bao nhiêu lâu mới báo cho bác sĩ, điều dƣỡng  Khi xảy ra nôn và buồn nôn BN có đƣợc xử trí kịp thời không  Thời điểm dùng thuốc chống nôn Thang Long University Library 23  Bệnh nhân nôn và buồn nôn ở mức độ nào  Bệnh nhân có hài lòng về các biện pháp chăm sóc nhằm kiểm soát nôn và buồn nôn hay không  Sự hiểu biết của ngƣời nhà bệnh nhân về tác dụng phụ nôn và buồn nôn (bộ câu hỏi) + Quan sát  Tính chất nôn : Nôn khan hay nôn có thức ăn hoặc dịch tiêu hóa  Chất nôn: Lỏng hay đặc lƣợng nhiều hay ít, đặc điểm của chât nôn - Sau 24 giờ + Hỏi bệnh:  Bệnh nhân có nôn hoặc buồn nôn không  Bệnh nhân có sử dụng thuốc chống nôn không + Khám, quan sát: Số lƣợng chất nôn, tính chất, màu sắc + Báo cáo bác sĩ về tình trạng nôn và buồn nôn của bệnh nhân + Ghi nhận phiếu đánh giá chăm sóc - Sau 3 tuần + Hỏi:  Bệnh nhân về nhà có sử dụng thuốc chống nôn không  Sau bao nhiêu ngày thì hết triệu chứng nôn và buồn nôn  Báo bác sĩ tình trạng nôn và buồn nôn  Ghi nhận phiếu đánh giá chăm sóc 2.5 Đạo đức trong nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc tiến hành với sự đồng ý của bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân - Nghiên cứu không ảnh hƣởng đến kết quả điều trị và cản trở tiến hành điều trị cho bệnh nhân - Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả chăm sóc ngƣời bệnh và góp phần kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn cho ngƣời bệnh - Nghiên cứu đƣợc sự cho phép của Hội đồng khoa học bệnh viện, khoa, phòng 2.6 Phân tích và sử lý số liệu: Phần mềm SPSS 16.0 24 2.7 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.7.1 Địa điểm: Tại khoa nội 3 bệnh viện k 2.7.2 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ ngày 1/04/2012 đến ngày 31/08/2012 Thang Long University Library 25 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1. Giới: Bảng 3.1. Tỷ lệ giới Giới Số BN Tỷ lệ % Nam 35 43,75 Nữ 45 56,25 Tổng 80 100,0 43.75 56.25 nam nu Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới Nhận xét: Đa số bệnh nhân có cảm giác buồn nôn và nôn là nữ chiếm 56,25% Bệnh nhân nam chiếm 43,75%. 3.1.2 Thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn Bảng 3.2 Hóa chất gây nôn và buồn nôn Tên thuốc Số BN Tỷ lệ % Cisplatin 35 43,75 5FU 10 12,5 Cyclophosphamide 7 8,75 Doxorubicin 25 31,25 Vincristin 3 3,75 Tổng 80 100,0 26 Nhận xét: Thuốc gây nôn nhiều nhất là cisplatin với 43,75%và Doxorubicin với 31,25% Thuốc Cyclophosphamide chiếm 8,75% Thuốc 5FU chiếm 12,5% Tỷ lệ thấp nhất là thuốc Vincritin với 3,75% 3.1.3 Mức độ nôn và buồn nôn Bảng 3.3. Mức độ nôn và buồn nôn Mức độ Số BN Tỷ lệ % Độ 1 33 41,25 Độ 2 40 50 Độ 3 6 7,5 Độ 4 1 1,25 Tổng 80 100,0 Tỷ lệ % 41.25 50 7.5 1.25 0 10 20 30 40 50 60 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Mức độ Biểu đồ 3.2. Phân bố mức độ nôn và buồn nôn Nhận xét:Bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn ở mức độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất với 50% Mức độ 1 chiếm 41,25% Thang Long University Library 27 Mức độ 3 chiếm 7,5% Tỷ lệ đối với mức độ 4 là thấp nhất với 1,25% 3.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn Bảng 3.4.Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn mang lại hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn Thời điểm Số BN % hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn Trƣớc khi truyền HC 30 phút 53 66,25 Trƣớc khi truyền HC 15 phút 16 20,0 Tại thời điểm truyền HC 11 13,75 Tổng 80 100,0 66.25 20 13.75 0 10 20 30 40 50 60 70 Trước khi truyền HC 30 phút Trước khi truyền HC 15 phút Tại thời điểm truyền HC Thời điểm Biểu đồ 3.3 Phân bố thời điểm dử dụng thuốc chống nôn hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn Nhận xét:Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn mang lại hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn tốt nhất là trƣớc khi truyền HC 30 phút , tỷ lệ này là 66,25% Trƣớc khi truyền HC 15 phút chiếm 20% 28 Hiệu quả thấp nhất là tại thời điểm truyền HC mới sử dụng chiếm 13,75% 3.1.5 Trình độ học vấn: Bảng 3.5. Trình độ học vấn ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Trình độ học vấn Số BN Tỷ lệ% Cao đẳng, đại học 36 45,0 Trung cấp 25 31,25 Từ trung học phổ thông trở xuống 19 23,75 Tổng 80 100,0 Nhận xét:Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao đẳng, đại học kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 45%. Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn thấp hơn có tỷ lệ kiểm soát nôn và buồn nôn thấp hơn lần lƣợt là trung cấp 31,25% và từ trung học phổ thông trở xuống chiếm 23,75% 3.1.6 Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời bệnh về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình truyền hóa chất Bảng 3.6. Sự hiểu biết của ngƣời bệnh về hóa chất ảnh hƣởng đến kiểm soát nôn và buồn nôn Sự hiểu biết Số BN Tỷ lệ % Nhiều 63 78,75 Ít 17 21,25 Tổng 80 100,0 78.75 21.25 0 20 40 60 80 100 Nhiều Ít Hiểu biết Thang Long University Library 29 Biểu đồ 3.4.Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng phụ của hóa chất có ảnh hƣởng đến kiểm soát nôn và buồn nôn Nhận xét:Bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều về tác dụng phụ nôn và buồn nôn thì việc kiểm soát nôn sẽ tốt hơn (chiếm 78,75%).Và ngƣợc lại ít sự hiểu biết, kiểm soát nôn sẽ khó khăn hơn (21,25%) 3.1.7 Sự hiểu biết của gia đình người bệnh phối hợp với nhân viên y tế trong kiểm soát nôn và buồn nôn Bảng 3.7. Hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Sự hiểu biết Gia đình BN Tỷ lệ % Nhiều 61 76,25 Ít 19 23,75 Tổng 80 100,0 % Kiểm soát nôn và buôn nôn 76.25 23.75 0 20 40 60 80 100 Nhiều Ít Hiểu biết Biểu đồ 3.5 Sự phối hợp giữa gia đình bệnh nhân và nhân viên y tế ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Nhận xét:Gia đình bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều, phối hợp tốt với nhân viên y tế, kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn. Trong trƣờng hợp này là 72,5% so với 27,5% 30 3.1.8 Mức độ lo lắng Bảng 3.8. Mức độ lo lắng ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Mức độ lo lắng Số BN Tỷ lệ % Không lo lắng 51 63,75 Lo lắng 18 22,5 Rất lo lắng 11 13,75 Tổng 80 100,0 Tỷ lệ % 63.75 22.5 13.75 0 10 20 30 40 50 60 70 Không lo lắng Lo lắng Rất lo lắng Mức độ lo lắng Biểu đồ 3.6 Mức độ lo lắng ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn Nhận xét:ở biểu đồ này cho ta thấy rằng khi không lo lắng thì kiểm soát nôn và buồn nôn đƣợc tốt hơn (chiếm 63,75%). Khi lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 22,5% và kiểm soát nôn và buồn nôn thấp nhất khi rất lo lắng chiếm 13,75% Thang Long University Library 31 3.1.9. Đánh giá kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ điều trị Bảng 3.9 Kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ Chu kỳ Số BN (80) Tỷ lệ % 1 10 12,5 2 25 31,25 3 45 56,25 4 53 66,25 5 70 87,5 6 76 95,0 Tỷ lệ % 12.5 31.25 56.25 66.25 87.5 95 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 Chu kỳ Biểu đồ 3.7. Phân bố tình trạng nôn và buồn nôn qua các chu kỳ Nhận xét:ở chu kỳ 1 việc kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 12,5% do đây là lần đầu tiên bệnh nhân còn rất lo lắng. Tuy nhiên việc kiểm soát này đã tốt nên ở các đợt tiếp theo và cao nhất ở các đợt cuối lần lƣợt là 87,5% và 95% 32 3.1.10.Sự hài lòng của bệnh nhân về chăm sóc nôn và buồn nôn Bảng 3.10 Tỷ lệ hài lòng của BN về chăm sóc nôn và buồn nôn Sự hài lòng Số BN Tỷ lệ % Rất hài lòng 26 32,5 Hài lòng 43 53,75 Không hài lòng 11 13,75 Tổng 80 100,0 Tỷ lệ % 13.75 53.75 32.5 0 10 20 30 40 50 60 Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Sự hài lòng Biểu đồ 3.8. Sự hài lòng của bệnh nhân Nhận xét:tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng chiếm 32,5%, bệnh nhân hài lòng chiếm tỷ lệ cao nhất 53,75%. Bệnh nhân không hài lòng với cách chăm sóc là 13,75% Thang Long University Library 33 Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 4.1.1 Đặc điểm về giới Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.1 cho thấy rằng trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh nhân nữ có triệu chứng nôn và buồn nôn cao hơn ở nam giới (56,25% so với 43,75%) Điều này có đƣợc có thể do sức chịu đựng của nam giới tốt hơn nữ giới, tinh thần nam giới vững vàng hơn nữ giới. 4.1.2 Đặc điểm thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn Theo bảng phân mức độ gây nôn và buồn nôn của một số tác nhân hóa trị liệu thƣờng dùng của tác giả Nguyễn Bá Đức [4], cisplatin và doxorubicin thuộc nhóm thuốc có mức độ gây nôn nặng . Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.2 cho thấy những hóa chất gây nôn nhiều nhất là cisplatin với 43,75% và doxorubicin với 31,25%. Trong thực hành lâm sàng cho thấy cisplatin còn gây nôn và buồn nôn đến giờ 48 sau điều trị, vì vậy khi truyền hoá chất cho bệnh nhân điều dƣỡng cần đặc biệt lƣu ý đến 2 loại thuốc này. Các thuốc có mức độ gây nôn và buồn nôn ít hơn, 5FU 12,5%, Cyclophosphamide 8,75%, vincristin 3,75%. 4.1.3 Đánh giá mức độ nôn và buồn nôn Có rất nhiều loại hóa chất trong điều trị UT. Nhƣng bệnh nhân UT điều trị hóa chất phác đồ có cisplatin và doxorubicin có nôn và buồn nôn, trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy các mức độ nôn khác nhau, mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50%, mức độ 3 và mức độ 4 lần lƣợt là 7,5% và1,25%. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy mức độ nôn và buồn nôn phụ thuộc vào loại thuốc hóa chất, liều thuốc, liệu trình, cách dùng thuốc và tâm lý mỗi ngƣời , mức độ nôn sẽ tăng lên nếu không có biện pháp kiểm soát nôn có hiệu quả. Với điều dƣỡng chuyên nghành UT khi chăm sóc bệnh nhân có truyền hóa chất, phải hiểu rõ tác dụng phụ của từng loại hóa chất, loại hóa chất nào xảy ra nôn và buồn 34 nôn sớm, loại nào xảy ra nôn và buồn nôn muộn, để có các biện pháp ngăn ngừa và can thiệp có hiệu quả. 4.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chông nôn Theo tác giả Nguyễn Bá Đức các thuốc chống nôn và buồn nôn đƣợc đƣa vào cơ thể trƣớc khi truyền hóa chất [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy thời điểm sử dụng thuốc chống nôn 30 phút trƣớc khi truyền mang lại hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn cao nhất là 66,25%, sử dụng thuốc chống nôn 15 phút trƣớc khi truyền chiếm 20% và sử dụng thuốc chống nôn tại thời điểm truyền chiếm 13,75%. Trong thực hành lâm sàng, bệnh nhân có thể xảy ra nôn và buồn nôn trƣớc khi điều trị hóa chất do môi trƣờng bệnh viện, mùi thuốc hóa chất làm khởi động mạnh nôn và buồn nôn không liên quan đến hóa trị. Cộng với việc kiểm soát nôn và buồn nôn kém sẽ làm tăng nguy cơ nôn và buồn nôn trƣớc khi điều trị, do vậy sử dụng thuốc chống nôn vào thời gian chính xác trƣớc truyền là một trong những biện pháp điều trị mang lại hiệu. 4.1.5 Trình độ học vấn Bảng 3.5 cho ta thấy nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao (cao đẳng, đại học) có tỷ lệ kiểm soát nôn và buồn nôn cao nhất chiếm 45%. Nhóm có trình độ trung cấp và từ trung học trở xuống có tỷ lệ nôn và buồn nôn thấp hơn, lần lƣợt là 31,25% và 23,75%. Trong nghiên cứu thấy rằng, nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao hơn họ có sự hiểu biết về giai đoạn bệnh, các tác dụng phụ của hóa chất, các loại hóa chất hay xảy ra nôn và buồn nôn nhất, thời gian sử dụng thuốc chống nôn và buồn nôn. Tuân thủ đúng các hƣớng dẫn của nhân viên y tế về chế độ ăn uống, nghỉ ngơi. Khi có cảm giác buồn nôn hoặc nôn họ không hốt hoảng, sợ hãi mà kịp thời sử dụng thuốc chống nôn theo sự hƣớng dẫn từ trƣớc của nhân viên y tế, đồng thời báo ngay cho nhân viên y tế biết để có biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm bớt tình trạng này, từ đó việc kiểm soát nôn và buồn nôn trở nên dễ dàng hơn. Thang Long University Library 35 4.1.6 Đánh giá sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn của bệnh nhân trong quá trình điều trị hóa chất Bảng 3.6 cho ta thấy bệnh nhân có sự hiểu biết nhiều kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 78,75% và bệnh nhân có sự hiểu biết ít khiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 21,25%. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng với bệnh nhân hiểu biết nhiều khi có triệu chứng nôn và buồn nôn xảy ra bệnh nhân không quá lo lắng, sợ hãi họ báo ngay với điều dƣỡng, ngƣời điều dƣỡng tiến hành các biện pháp chăm sóc và can thiệp y lệnh sử dụng thuốc làm giảm mức độ nôn và buồn nôn. Trái lại với những bệnh nhân hiểu biết ít, khi đã xảy ra nôn và buồn nôn một vài lần rồi mà vẫn không hết và mức độ nôn và buồn nôn ngay càng tăng khi đó bệnh nhân mới báo nhâ viên y tế lúc này việc kiểm soát nôn và buồn nôn sẽ khó khăn và kéo dài hơn. 4.1.7 Đánh giá sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế Bảng 3.7 cho thấy việc tham gia tích cực của gia đình BN phối hợp tốt với nhân viên y tế mang lại hiệu quả kiểm soát nôn tốt hơn chiếm 76,25% và sự phối hợp ít giữa ngƣời nhà và nhân viên y tế kiểm soát nôn chiếm 23,75%. Điều này chỉ ra rằng sự tham gia phối hợp của gia đình BN là quan trọng, khi bệnh nhân có cảm giác buồn nôn ngƣời nhà bệnh nhân chủ động cung cấp chế độ dinh dƣỡng phù hợp, cho bệnh nhân sử dụng thuốc theo hƣớng dẫn của thầy thuốc và báo ngay với nhân viên y tế để đƣợc can thiệp kịp thời. Điều này đã làm tăng hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn 4.1.8 Mức độ lo lắng Nôn và buồn nôn không chỉ phụ thuộc vào loại hóa chất mà yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng. Bảng 3.8 và biểu đồ 3.6 cho thấy rằng mức độ lo lắng có ảnh hƣởng tới kiểm soát nôn và buồn nôn. Khi không lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn chiếm 63,75%, khi bệnh nhân lo lắng và rất lo lắng tỷ lệ kiểm soát nôn và buồn nôn thấp hơn, lần lƣợt là 22,5%và 13,75%. Trong thực hành lâm sàng chúng tôi nhận thấy, bệnh nhân khi mắc UT tâm lý vô cùng lo lắng, sợ hãi và hoang mang nhất là trong đợt đầu của hóa trị, đặc biệt là khi xảy ra triệu chứng nôn và buồn nôn trong khi hóa trị, điều đó đã làm giảm hiệu quả của các biện pháp kiểm soát nôn. Với một điều dƣỡng nhiệm vụ phải làm là tƣ vấn để bệnh nhân hiểu nôn và buồn 36 nôn là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất trong điều trị hóa chất, để bệnh nhân có một tâm lý thật sự thoải mái. Hƣớng dẫn bệnh nhân không quá tập trung vào việc đang truyền hóa chất bằng các biện pháp nhƣ đọc báo, xem tivi, trò chuyện với bệnh nhân xung quanh 4.1.9 Đặc điểm kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ Bảng 3.9 và biểu đồ 3.7 cho thấy số bệnh nhân đƣợc kiểm soát nôn và buôn nôn tăng lên theo các chu kỳ điều trị. Ở chu kỳ đầu kiểm soát đƣợc 12,5% và tăng lên ở các chu kỳ tiếp theo có đƣợc điều này do bệnh nhân lần đầu điều trị hóa chất còn nhiều lo lắng, chƣa thực hiện đầy đủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Từ chu kỳ tiếp theo bệnh nhân đã thực hành đúng đắn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, thƣ giãn, tâm lý vững vàng hơn. Đồng thời hiểu hơn về thời gian tác dụng của thuốc chống nôn nên họ chủ động sử dụng thuốc kiểm soát nôn và buồn nôn theo đƣờng uống rất tốt, việc kiểm soát nôn dễ dàng hơn 4.1.10 Sự hài lòng của ngƣời bệnh Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng với các biện pháp nhằm kiểm soát tốt tình trạng nôn và buồn nôn chiếm 32,5% và hài lòng chiếm 53,75%, bệnh nhân thấy các biện pháp chăm sóc, xử trí nôn và buồn nôn kịp thời mang lại kết quả tốt. Tuy tình trạng nôn và buồn nôn có giảm nhƣng không phải hoàn toàn biến mất, trong khi đó bệnh nhân lại mong muốn không bị tác dụng phụ này, điều này đƣợc thể hiện qua sự không hài lòng chiếm13,75% Thang Long University Library 37 Chƣơng 5 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên 80 BN có các triệu chứng nôn và buồn nôn đã đƣợc xử trí, chăm sóc tại khoa Nội 3 Bệnh viện K chúng tôi rút ra kết luận sau - Trong tổng số 80 bênh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn tỷ lệ nữ chiếm cao nhất 56,25% - Nhóm thuốc gây nôn nhiều nhất là Cisplatin với 43,75% và Doxorubicin với 31,25% - Bệnh nhân nôn và buồn nôn nhiều nhất ở các mức độ 1 chiếm 41,25%, mức độ 2 chiếm 50% - Thời điểm dùng thuốc chống nôn có hiệu quả nhất là 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất - Trình độ học vấn cao kiểm soát nôn và buồn nôn tốt hơn (45%) - Bệnh nhân có sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong quá trình điều trị thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (78,75%) - Gia đình BN có sự hiểu biết, phối hợp tôt với nhân viên y tế thì việc kiểm soát nôn và buồn nôn mang lại hiệu quả cao hơn (76,25%) - Bệnh nhân không lo lắng kiểm soát nôn và buồn nôn tốt nhất (63,75%) - Kiểm soát nôn và buồn nôn ở chu kỳ điều trị đầu tiên là thấp nhất 12,5% - Đa số bệnh nhân hài lòng với các biện pháp chăm sóc nhằm kiểm nôn và buồn nôn 38 KHUYẾN NGHỊ - Đối với nhân viên y tế + Hƣớng dẫn và giải thích cho bệnh nhân và gia đình ngƣời bệnh hiểu nôn và buồn nôn là triệu chứng phổ biến nhất trong điều trị hóa chất, chứ không phải do tình trạng bệnh nặng hay nhẹ của bệnh nhân gây nên + Hƣớng đẫn chế độ ăn uống, nghỉ ngơi trong và sau quá trình truyền + Khi truyền hóa chất cho ngƣời bệnh, điều dƣỡng viên cần hiểu rõ những tác dụng phụ của hóa chất, hóa chất nào hay xảy ra nôn và buồn nôn nhất + Trƣớc khi truyền hóa chất phải sử dụng thuốc chống nôn cho bệnh nhân đúng thời gian (trƣớc 30 phút) + Khi xảy ra nôn và buồn nôn, can thiệp các biện pháp chăm sóc kịp thời để kiểm soát tốt tình trạng này Thang Long University Library 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Bộ môn giải phẫu trƣờng Đại Βọc Y Hà Nội (2007): “Hệ thần kinh”, Bài giảng giải phẫu học, tr 263-264 2. Bệnh viện K (2009): “Quy trình truyền hóa chất”, Quy trình bệnh viện K 3. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr 289 4. Nguyễn Bá Đức ( 2000):”Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thƣ và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thƣ, tr305-308 5. Nguyễn Bá Đức (2003):”Chăm sóc bệnh nhân có nôn và buồn nôn”, Chăm sóc và điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thƣ, tr 53 6. Nguyễn Bá Đức (2010): “Chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân có nôn và buồn nôn do hóa trị”,Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ,tr 476- 479 7. Nguyễn Bá Đức (2010):”Các nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung thƣ”, Điều trị nội khoa bệnh ung thƣ, tr 22-30 8. Phạm Thị Minh Đức (2009):”Sinh lý thần kinh”, Sinh lý học, tr 266- 267 9. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007): “Rối loạn chuyển hóa nƣớc và điện giải”, Sinh lý bệnh và miễn dịch, tr 81-82 10. Hoàng Gia Lợi (1995): “Nôn mửa”, Bài giảng nội tiêu hóa, tr 88-89 Tiếng Anh 11. Hesketh PJ. Chemotherapy-induced nausea and vomiting. N Engl J Med 2008; 358:2482 12. Hesketh PJ, Kris MG, Grunberg SM, et al. Proposal for classifying the acute emetogenicity of cancer chemotherapy. J Clin Oncol 1997;15:103 13. Rolia F, Hesketh PJ, Herrstedt J, Antiemetic Subcommitte of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer. Prevention of chemmtheraty-and radiotherady-induced emeessis: results of the 40 2004 Perugia International Consensus Conference. Ann Oncol 2006;17:20 14. Roila F Herrstedt J, Aapro M, et al. Guideline update for MASCC and ESMO in the prevention of chemotherapy-and radiotherapy-induced nausea and vomiting: results of the Perugia consensus conference Ann Oncol 2010; 21 Suppl 5:232 15. Basch E, prestrud AA, Hesketh PJ, et al. Antiemetics: American Society of clincal Oncology clincal practice guideline update. J Clin Oncol 2011; 29:4189 16. National Cancer Institule Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) available online at Reference_5*7..pdf (Accessed on April 27,2011) Thang Long University Library 41 Bộ câu hỏi khảo sát I. Phần hành chính Họ tên bệnh nhân : Tuổi : Giới: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Ngày vào viện: Số hồ sơ: Chẩn đoán : Phác đồ điều trị hóa chất: Truyền đợt: Ngày thứ: II. Phần chuyên môn: 1.Tâm lý của bạn khi truyền hóa chất Không lo lắng  Lo lắng  Rất lo lắng  2. Về phân độ buồn nôn, bạn thấy ảnh hƣởng đến bản thân ở mức độ nào a. Không thấy buồn nôn- Độ 0  c. Khó ăn - Độ 2  b. Có thể ăn đƣợc - Độ 1  d. Không thể ăn đƣợc - Độ 3  3.Về phân độ nôn,bạn thấy ảnh hƣởng đến bản thân ở mức độ a. Không nôn - Độ 0  c. 2-5 lần/24h - Độ 2  b. 1 lần/24h - Độ 1  d. 6-10 lần/24h - Độ 3  e. Trên 10 lần/24h hoặc cần nuôi dƣỡng ngoài đƣờng tiêu hóa -Độ 4  4.Bạn thấy nôn, buồn nôn nhất vào đợt truyền ? a. Đợt 1  d. Đợt 4  b. Đợt 2  e. Đợt 5  c. Đợt 3  f. Đợt 6  5.Trƣớc khi vào khoa bạn có hiểu biết gì về thuốc hoá chất không? 42 a.Có  b.Không  c.Một chút ít  6. Sau khi đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn, bạn có hiểu, biết gì về tác dụng phụ của hóa chất không a. Có  b. Một chút ít  c. Không  7. Thời gian tốt nhất khi sử dụng thuốc chông nôn và buồn nôn trƣớc khi truyền hóa chất a. 15 phút trƣớc khi truyền hóa chất  b. 5 phút trƣớc khi truyền hóa chất  c. 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất  d. Tại thời điểm truyền hóa chất  8. Hiệu quả thuốc chống nôn sau quá trình truyền hóa chất a. Không có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  b. Có 50% hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  c. Có phần lớn hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  d. Luôn luôn có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  9. Nôn và buồn nôn có phổ biến với bệnh nhân truyền hóa chất không a. Rất phổ biến  b. Phổ biến  c. Không phổ biến  10. Bệnh nhân vàcó hỏi nhân viên y tế các biện pháp ngăn ngừa nôn và buồn nôn a. Rất quan tâm  b. Quan tâm  c. Không quan tâm  Thang Long University Library 43 11. Sự hài lòng của ngƣời bệnh với cách chăm sóc nhằm kiểm soát tình trạng nôn và buồn nôn là a. Rất hài lòng  b. Không hài lòng  c. Hài lòng  12. Nôn và buồn nôn có ảnh hƣởng tới chất lƣợng cuộc sống không a. Rất quan trọng  b. Không quan trọng  c. Quan trọng  Phần dành cho ngƣời nhà bệnh nhân 1.Trƣớc khi vào khoa bạn có hiểu biết gì về thuốc hoá chất không? a.Có  b.Không  c.Một chút ít  2. Sau khi đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn, bạn có hiểu, biết gì về tác dụng phụ của hóa chất không a. Có  b. Một chút ít  c. Không  3. Nôn và buồn nôn có phổ biến với bệnh nhân truyền hóa chất không a. Rất phổ biến  b. Phổ biến  c. Không phổ biến  4. Ngƣời nhà bệnh nhân có hỏi nhân viên y tế các biện pháp ngăn ngừa nôn và buồn nôn a. Rất quan tâm  b. Quan tâm  c. Không quan tâm  5. Hiệu quả thuốc chống nôn sau quá trình truyền hóa chất 44 a. Không có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  b. Có 50% hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  c. Có phần lớn hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  d. Luôn luôn có hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn  6. Thời gian tốt nhất khi sử dụng thuốc chông nôn và buồn nôn trƣớc khi truyền hóa chất a. 15 phút trƣớc khi truyền hóa chất  b. 5 phút trƣớc khi truyền hóa chất  c. 30 phút trƣớc khi truyền hóa chất  d. Tại thời điểm truyền hóa chất  Hà nội, ngày.......tháng......năm 2012 Nguyễn Văn Hợp Thang Long University Library 45 DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU STT Số hồ sơ Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi 1 12/205664 Trần Ngọc H Nam 64 2 12/204289 Phùng Thị D Nữ 53 3 12/204167 Phạm Quang M Nam 60 4 12/2305 Trần Thị Kh Nữ 54 5 12/204158 Nguyễn Văn T Nam 43 6 12/205300 Đào Ngọc Th Nam 55 7 12/204139 Hoàng văn H Nam 53 8 12/204456 Hoàng Văn Y Nam 52 9 12/205608 Hoàng Thị Th Nữ 54 10 12/204349 Bùi Thị C Nữ 68 11 12/205333 Vũ Thị Đ Nữ 60 12 12/204246 Nguyễn Đình k Nam 57 13 12/205439 Phùng Quang Th Nam 49 14 12/205639 Đoàn Quang Ph Nam 47 15 12/204117 Nguyễn Thị Ng Nữ 43 16 12/204152 Mai Duy Kh Nam 52 17 12/204016 Trần Văn Tr Nam 53 18 12/205774 Bùi Thị T Nữ 48 19 12/204557 Nguyễn Thị T Nữ 49 20 12/204689 Phạm Thị M Nữ 42 21 12/204762 Hoàng Xuân Ng Nam 52 22 12/205765 Nguyễn Văn Kh Nam 63 23 12/205115 Phạm Xuân H Nam 46 24 12/2393 Vũ Thị H Nữ 52 25 12/205159 Phạm Thị D Nữ 61 26 12/465 Nguyễn Thị H Nữ 59 27 12/205699 Nguyễn Thị H Nữ 42 28 12/2990 Nguyễn Thị Ch Nữ 35 29 12/205623 Nguyễn H Nam 45 30 12/205588 Lƣu văn T Nam 51 31 12/205718 Trần xuân Th Nam 62 32 12/2358 Trần văn T Nam 51 33 12/204817 Trần Thị Th Nữ 40 34 12/3000 Lê Đình H Nam 42 35 12/2217 Hứa Đức L Nam 56 36 12/1751 Chử Thị S Nữ 57 37 12/204299 Hoàng Văn Đ Nam 40 38 12/205136 Dƣơng Thị H Nữ 41 39 12/2352 Lê Thị Nh Nữ 42 40 12/205015 Đỗ Thị M Nữ 45 41 12/2501 Đoàn Văn Đ Nam 51 46 STT Số hồ sơ Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi 42 12/797 Phạm Ngọc M Nam 42 43 12/205292 Trƣơng Thị Ngh Nữ 53 44 12/205326 Nguyễn Thị V Nữ 37 45 12/2901 Đinh Thị Nh Nữ 39 46 12/3753 Lê Thị H Nữ 36 47 12/2732 Đồng Thị Kh Nữ 60 48 12/1572 Nguyễn Thị T Nữ 51 49 12/2725 Ngô Thị D Nữ 33 50 12/3099 Vũ Thị V Nữ 37 51 12/204635 Trần Thị D Nữ 52 52 12/2836 Vũ Đình Ch Nam 55 53 12/204269 Trần Thị Ng Nữ 43 54 12/2976 Ngô Thị T Nữ 45 55 12/476 Nguyễn Thị C Nữ 62 56 12/204993 Đỗ Thị C Nữ 52 57 12/2365 Nguyễn Thị Ch Nữ 51 58 12/205434 Quản Thị Ng Nữ 38 59 12/2509 Đặng Văn Ng Nam 42 60 12/203078 Phạm Thị Th Nữ 53 61 12/204379 Lê Thị Nh Nữ 56 62 12/952 Trần Mạnh T Nam 54 63 12/3163 Trƣơng Thị Ph Nữ 61 64 12/3828 Lƣơng Thị Tr Nữ 52 65 12/204104 Trần Thị B Nữ 58 66 12/3759 Lê Thị l Nữ 53 67 123836 Phạm Ngọc B Nam 62 68 12/205046 Trƣơng Quang B Nam 63 69 12/204904 Nguyễn Viết T Nam 38 70 12/204930 Nguyễn Văn T Nam 56 71 12/3798 Trần Văn Nam 50 72 12/205044 Phạm Văn L Nam 51 73 12/2738 Trần Văn Ngh Nam 47 74 12/204874 Trần Văn D Nam 51 75 12/204708 Đặng Thế D Nam 55 76 12/2938 Nguyễn Th Ph Nữ 66 77 12/2958 Trần Thị H Nữ 62 78 12/3957 Nguyễn Thị Ch Nữ 54 79 12/204713 Đồng Thị G Nữ 63 80 12/204362 Vũ Thị L Nữ 49 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện K Trung ƣơng Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb00165_4413.pdf
Luận văn liên quan