Đề tài Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại Vietcombank chi nhánh Huế

Hoạt động của NH Vietcombank Huế chịu sự quản lý của NH hội sở do vậy nếu tại địa bàn có những sự kiện xảy ra yêu cầu NH phải phản ứng nhanh thì lại phải chờ đợi ý kiến của Hội sở. Những chỉ tiêu về tỷ lệ dư nợ, tỷ lệ huy động vốn. của Hội sở yêu cầu có thể khiến cho NH hoạt động cứng nhắc và dẫn đến nhằm đạt được chỉ tiêu của Hội sở đề ra lại làm gia tăng rủi ro TD. Vậy NH Ngoại thương Việt Nam cần có một cơ chế quản lý linh hoạt nhằm vừa đảm bảo CLTD vừa đảm bảo tính tự chủ trong quản lý và quyết định của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế. - Tiếp tục hỗ trợ cho Vietcombank Huế trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ NH nói chung và cán bộ TD nói riêng. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với Vietcombank Huế. - Tư vấn, hỗ trợ kinh phí đổi mới công nghệ NH, nâng cấp hệ thống máy tính và thiết bị truyền dẫn phục vụ cho hoạt động Ngân hàng. 3.3.2. Kiến nghị với NHNN - Thực hiện tốt công tác thanh tra NH: tăng cường kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất giám sát hoạt động của các NHTM và xử lý nghiêm, công khai các trường hợp vi phạm các quy định do NHNN đặt ra.

pdf79 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại Vietcombank chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi cao, TSBĐ không đủ điều kiện và báo cáo tài chinh lại không minh bạch do trình độ còn thấp nên vẫn khó tiếp cận nguồn vốn. Hơn nửa các DN nhỏ lại rất dễ bị tổn thương khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do đó năm 2009 và 2010 dư nợ đối với DN khác giảm mạnh.Đại học Ki h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 52 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tại Vietcombank Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011 (đv: tr.đ) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 So sánh 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 GT % GT % GT % GT % GT % +/- % +/- % +/- % +/- % Dư nợ 1.275.162 100 1.441.854 100 1.534.493 100 1.714.305 100 1.564.841 100 166.692 13 92.639 6 179.812 12 -149.464 -9 I.Theo kỳ hạn NH 441.101 35 531.776 37 474.122 31 594.414 35 592.192 38 90.675 21 -57654 -11 120.292 25 -2.222 -0.4 TDH 834.061 65 910.078 63 1.060.371 69 1.119.891 65 972..649 62 76.017 9 150.293 17 59.520 6 -147.242 -13 II.Theo ngành kinh tế Nông lâm thuỷ sản 48.952 3,9 50.109 3,5 0 0 0 0 4.698 0,3 1.157 2 -50.109 - 0 - 4.698 - Công nghiệp, xây dựng 761.703 59,7 953.401 66 1.033.004 67 1.273.918 74 1.167.372 75 191.698 25 79.603 8.3 240.914 23 - 106.546 -8 Khách sạn , nhà hàng 289.219 22,7 247.125 17 254.994 17 220.092 13 199.800 13 -42.094 -15 7.869 3 -34.902 -14 -20.292 -9 Khác 175.288 13,7 191.219 13,5 246.495 16 220.295 13 192.971 11,7 15.931 9 55.276 29 -26.200 -11 -27.324 -12 III.Theo lọai hình doanh nghiệp DNNN 387.782 30 374.878 26 439.953 29 603.193 35 388.057 25 -12.904 -3 65.075 17 163.240 37 -215.136 -36 TNHH, LD, CP 739.499 58 862.356 60 927.113 60 967.035 56 1.017.017 65 122.857 17 64.757 8 39.922 4 49.982 5 Khác 147.881 12 204.620 14 167.427 11 144.077 9 159.767 10 56.739 38 -37.193 -18 -23.350 -14 15.690 11 (Nguồn: Phòng Tổng hợp – Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Huế)Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 53 2.2.1.5. Nợ quá hạn: Trong hoạt động cho vay của bất kỳ NH nào thì NQH là điều không tránh khỏi, NQH thấp chứng tỏ khả năng quản lý và kinh doanh của NH đạt kết quả tốt và ngược lại. Tỷ lệ NQH có xu hướng giảm trong cả 5 năm gần đây là dấu hiệu tốt, song xét về số tuyệt đối thì đây vẫn là một con số lớn. Nếu số nợ này trở thành nợ khó đòi, nợ xấu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của NHTM và của các DN vay vốn. Năm 2007, NQH của Chi nhánh là 60.271 tr.đ thì sang năm 2008 đã giảm 10.710 tr.đ tương đương giảm 18%. Sang năm 2009, NQH của Chi nhánh giảm khá mạnh đến 82% tương đương 40.519 tr.đ. Năm 2010, tiếp tục giảm 2.529 tr.đ tương đương giảm 28% và năm 2011 giảm đến 44% tương đương 2.894 tr.đ. Đây là một tín hiệu đáng mừng, mặc dù trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng Chi nhánh vẫn duy trì được một tỷ lệ NQH ở mức thấp. Để có được kết quả đáng khích lệ đó là do thời gian qua Chi nhánh đã tập trung mọi cố gắng trong công tác thu hồi nợ, đốc thúc các DN trả nợ. Nhận thấy NQH năm 2007, 2008 tương đối cao, bước qua năm 2009 Chi nhánh đã có chủ trương kiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của DN, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những DN đang gặp vấn đề. Tình hình kinh tế trên thế giới cũng như trong nước đang có những chuyển biến tích cực đã kích thích hoạt động TD phát triển. Do đó, từ năm 2009-2011 tỷ lệ NQH của NH đã giảm rõ rệt. Trong xu hướng hội nhập quốc tế về Ngân hàng thì việc giảm thiểu và kiểm soát NQH là vấn đề then chốt trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. VietcomBank Huế không được tự thỏa mãn với những kết quả đã đạt được, Chi nhánh cần phải phấn đấu để có thể kiểm soát và hạ tỷ lệ NQH xuống thấp hơn nữa. Bên cạnh đó cũng nên lập những báo cáo chi tiết để có một cái nhìn rõ hơn về các DN không trả được nợ qua đó để tiến hành thu hồi, tránh việc tiếp tục giải ngân và có thể tìm được nguyên nhân dẫn đến NQH từ đó tìm ra được hướng giải quyết và dự báo trong tương lai.  Nợ quá hạn theo kỳ hạn: NQH ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NQH, đây là kết quả của việc tập trung quá nhiều cho vay ngắn hạn. Năm 2007 NQH ngắn hạn chiếm 61% trong tổng NQH. Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 54 Sang năm 2008 thì NQH ngắn hạn chỉ còn chiếm 53% trong tổng NQH, giảm 10.422 tr.đ tương đương giảm 28% chủ yếu do KH đã trả gốc và lãi đúng hạn. Năm 2009, NQH ngắn hạn lại tiếp tục giảm 78% tương đương giảm 20.429 triệu đồng. Xu hướng này vẫn duy trì trong năm 2010 giảm 1.654 triệu đồng tương ứng giảm 28%. Đặc biệt trong năm 2011 NQH giảm mạnh đến 85% làm cho tỷ trọng của khoản mục này chỉ còn 18% trong tổng NQH. NQH TDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng NQH, có xu hướng giảm từ năm 2008- 2010 nhưng lại tăng đột biến trong năm 2011. Cụ thể năm 2008, NQH TDH giảm 288 tr.đ tương đương giảm 1%. Năm 2009 giảm 20.090 tr.đ tương đương giảm 87%. Năm 2010 tiếp tục giảm 875 tr.đ tương ứng 28%. Điều này là do để đáp ứng nhu cầu vay vốn TDH đang gia tăng Chi nhánh đã tập trung xử lý nợ cũ và tiến hành cơ cấu lại thời gian trả nợ một số món vay. Sang năm 2011 thì NHQ TDH lại tăng cao đến 32% làm NQH trung dài hạn tăng 711 tr.đ, đồng thời cũng làm cho tỷ trọng khoản mục này tăng đến 82% tổng NQH. Tuy nhiên, xét về giá trị thì đây không phải là một mức tăng lớn.  NQH theo ngành kinh tế: Nông lâm thủy sản vẫn là ngành bị chi phối nhiều nhất và chịu hậu quả nặng nề nhất do điều kiện tự nhiên gây ra. Do đó, VietcomBank Huế đã rất chú ý thẩm định các dự án cho vay. Bên cạnh đó do Chi nhánh rất hạn chế cho vay ngành này nên trong những năm gần đây thì NQH của nhóm ngành này là 0. Chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng NQH là NQH của nhóm ngành khách sạn, nhà hàng, đặc biệt là trong 2 năm 2007 và 2008 lần lượt chiếm 58,1% và 37,4%. Trong năm này NQH của ngành này khá cao, cao hơn cả NQH của công nghiệp, xây dựng. Năm 2007, NQH của ngành này là 35.029 triệu đồng thì năm 2008 giảm còn 18.518 triệu đồng tương ứng giảm 47%. Sang năm 2009 thì khoản mục này đã có mức giảm khá mạnh là 97% tương đương 18.018 triệu đồng và tiến tới xóa hết NQH trong năm 2010 và 2011. Có được kết quả đó là do TT Huế đã được đầu tư, xây dựng trở thành thành phố du lịch thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đặc biệt là qua các kì Festival, điều này đã góp phần tăng thu nhập và thúc đẩy sự phát triển của các DN du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 55 Thời gian qua Chi nhánh đã tăng cường chú trọng cho vay đối với ngành Công nghiệp, xây dựng. Tuy nhiên việc làm ăn thua kém của một số DN lớn đã đẩy tỷ trọng NQH của nhóm ngành này trong 2 năm 2007, 2008 ở mức cao. Năm 2007, NQH của Công nghiệp, xây dựng là 15.792 tr.đ, sang năm 2008 giảm nhẹ 12% tương ứng giảm 1.850 tr.đ. Tuy nhiên, trong 3 năm 2009-2011 khoản mục này đã giảm rõ rệt. Cụ thể, năm 2009 giảm đến 86% tương ứng giảm 11.942 tr.đ. Năm 2010, NQH nhóm ngành này có chuyển biến tăng nhẹ không đáng kể khoảng 6% tương ứng 116 tr.đ. Sang năm 2011 thì NQH của ngành công nghiệp, xây dựng đã được xử lý hoàn toàn và bằng 0. Điều này là do Chi nhánh đã xử lý được khoản NQH của một vài DN đồng thời hạn chế cho vay hoặc giải ngân vốn cầm chừng đi đôi với việc giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.  NQH theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2009 là năm mà Vietcombank Huế đã gặt hái được nhiều thành công trong phần hành quản lý và thu đòi nợ. Tuy nhiên, việc đánh giá CLTD qua chỉ tiêu NQH cần phải được tiến hành song song với việc xem xét các món nợ được cơ cấu lại thời gian trả nợ, bởi khi NQH giảm thì đây chưa hẳn đã là một dấu hiệu tốt vì có thể giảm do phía NH đã kéo dài thêm thời gian trả nợ cho KH. Hành đồng này thực tế cần được hạn chế vì có thể đưa NH đi đến tình trạng bị chiếm dụng vốn. NQH của DNNN hầu như không có. Chiếm tỷ trọng thấp trong tổng NQH là NQH của các loại hình DN khác. Năm 2008, khoản mục này tăng nhẹ 104 triệu đồng tương đương 4%. Năm 2009 khoản mục này lại tăng lên 136% tương đương 4.058 triệu đồng, đây là mức tăng khá lớn. Năm 2010, NQH đã giảm 529 triệu đồng tương đương 8% và tiếp tục giảm trong năm 2011 là 44% tương đương 2.894 triệu đồng. Trong 2 năm này thì 100% NQH của Chi nhánh là xuất phát từ khoản mục này. Tuy dư nợ của các loại hình DN chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nhưng Chi nhánh không nên lơ là trong việc thẩm định cho vay loại hình DN này. Đại học K n h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 56 Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Vietcombank Chi nhánh Huế giai đoạn 2007-2011 (đvt: tr.đ) (Nguồn: Phòng Tổng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Huế) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 So sánh 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 GT % GT % GT % GT % GT % +/- % +/- % +/- % +/- % Nợ quá hạn 60.271 100 49.561 100 9.042 100 6.513 100 3.619 100 -10.710 -18 -40.519 -82 -2.529 -28 -2.894 -44 I.Theo kỳ hạn NH 36.765 61 26.343 53 5.914 65,4 4.260 65,4 655 18 -10.422 -28 -20.429 -78 -1.654 -28 -3.605 -85 TDH 23.506 39 23.218 47 3.128 34,6 2.253 34,6 2.964 82 -288 -1 -20.090 -87 -875 -28 711 32 II.Theo ngành kinh tế Nông lâm thuỷ sản 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Công nghiệp, xây dựng 15.792 26,2 13.942 28,1 2.000 22,1 2.116 32,5 0 0 -1.850 -12 -11.942 -86 116 6 -2.116 - Khách sạn, nhà hàng 35.029 58,1 18.518 37,4 500 5,5 0 0 0 0 -16.511 -47 -18.018 -97 -500 - 0 - Khác 9.450 15,7 17.101 34,5 6.542 72,4 4.397 67,5 3.619 100 7.651 81 -10.559 -62 -2.145 -33 -778 -18 III.Theo lọai hình doanh nghiệp DNNN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TNHH, LD, CP 57.391 95,2 46.577 94 2.000 22,1 0 0 0 0 -10.814 -19 -44.577 -96 -2000 - 0 - Khác 2.880 4,8 2.984 6 7.042 77,9 6.513 100 3.619 100 104 4 4.058 136 -529 -8 -2.894 -44Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 57 Tuy NQH của CTCP, TNHH chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại hình DN nhưng cũng đang trong xu hướng giảm. Năm 2007 NQH của CTCP, TNHH là 57.391 tr.đ chiếm đến 95,2% tổng NQH. Năm 2008 NQH khoản mục này giảm 10.814 tr.đ tương đương giảm 19% và chiếm tỷ trọng là 94%. Tuy có giảm nhưng tỷ lệ này vẫn còn ở mức khá cao. Năm 2009 NQH của khoản mục này giảm đến 96% tương đương giảm 44.577 tr.đ làm cho tỷ trọng của khoản mục này chỉ còn 22,1% trong tổng nợ quá hạn. Sang năm 2010, 2011 hoạt động kinh doanh của các CTCP phát huy được hiệu quả, đáp ứng được điều kiện cơ cấu lại thời gian trả nợ của NH nên NQH loại hình DN này không còn nửa. Với tình trạng nợ qua 5 năm, ta có thể nhận thấy xu hướng NQH giảm dần, đặc biệt là trong 2 năm 2010 và 2011. Doanh số cho vay của 2 năm này đạt kết quả cao nhưng NQH không vì thế mà tăng theo. Có được thành quả trên nhờ việc CLTD ngày càng được kiểm soát chặt chẽ, công tác thu hồi nợ được tích cực triển khai Đây cũng là một thành công của VietcomBank Huế. 2.2.1.6. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này đo đánh giá mức độ rủi ro của NH và phản ánh rõ nét kết quả hoạt động của NH. Đặc biệt, nó còn đo lường chất lượng nghiệp vụ TD của NH. Những NH có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là CLTD của ngân hàng này cao. Mặc dù tổng dư nợ của Chi nhánh đều tăng trưởng tốt trong 5 năm nhưng tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh không vì thế mà tăng theo mà có dấu hiệu giảm mạnh. Năm 2007 và 2008 tỷ lệ nợ xấu lần lượt là 60.158 tr.đ và 45.373 tr.đ, đây là mức khá cao do tình hình tài chính, lạm phát, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn nên các DN vay vốn của NH không thể trả nợ đúng hạn. Tỷ lệ nợ xấu của NH tăng lên là một thực tế khó tránh khỏi. Tuy nhiên đến năm 2009 và 2010 thì tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống cụ thể năm 2009 là 3.578 tr.đ và năm 2010 chỉ còn 4.336 tr.đ, điều này cho thấy công tác quản lý nợ của NH khá tốt và tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN làm giảm lạm phát và chính sách kích Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 58 cầu của CP giúp các DN vay vốn. Tuy nhiên, năm 2011 thì nợ xấu lại tăng lên đến 26.560 tr.đ gấp gần 5 lần so với năm 2010 do trong năm 2011 cuộc chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các NH đẩy lãi suất cho vay cũng tăng cao làm gia tăng chi phí cho các DN vay vốn trong điều kiện nền kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn do ảnh hưởng của khủng hoảng và lạm phát làm cho các DN càng dễ bị tổn thương bởi rủi ro kinh doanh và gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn. Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Chỉ tiêu Đơn vịtính 2007 2008 2009 2010 2011 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- +/- +/- +/- Tỷ lệ nợ xấu(tr.đ) Triệu đồng 60.158 45.373 3.578 4.336 26.560 -14785 -41.795 758 22.224 Tổng dư nợ ( tr.đ) Triệu đồng 1.275.162 1.441.854 1.534.493 1.714.305 1.564.841 166.692 92.693 92.639 -149.464 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ % 5 3,15 0,23 0,25 1,7 -1,85 -2,92 0,02 1,45 (Nguồn: Phòng Tồng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Huế) Tuy nhiên, nếu xét về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì trong cả 5 năm tỷ lệ này luôn được duy trì ở mức khả thấp. Đây là một thước đo quan trọng để đánh giá CLTD. Năm cao nhất là năm 2007 với tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là 5%, các năm còn lại đều nhỏ hơn 5%. Đặc biệt năm 2009, 2010 thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cũng chỉ là 0,23%. Theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ này <5% là an toàn ( theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam). Như vậy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Chi nhánh đang duy trì ở mức khá tốt. Mặc dù thị trường còn nhiều khó khăn nhưng CLTD Chi nhánh vẫn duy trì ở mức tốt và ổn định, điều này có được là do tập trung quản lý tốt KH, phát huy tối đa các biện pháp, công cụ hỗ trợ của Chính phủ, xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng TD nội bộ để thực hiện tốt việc phân loại nợ nên các khoản nợ khó đòi đều được thu hồi, giải quyếtĐại họ Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 59 triệt để tình trạng nợ xấu. Bên cạnh đó Chi nhánh cũng hỗ trợ lãi suất cho các DN vượt qua khó khăn, tiếp tục kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn trả nợ NH. 2.1.7. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro TD là khoản tiền được trích lập để dự phòng tổn thất có thể xảy ra khi KH không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Nhìn chung qua 5 năm thì tỷ lệ trích lập dự phòng có xu hướng giảm dần. Năm 2007 là 3,6% thì năm 2008 còn 3,5%, mức giảm nhẹ không đáng kể. Trong 5 năm thì 2 năm này có tỷ lệ trích lập dự phòng cao nhất do tỷ lệ nợ xấu trong 2 năm này khá cao. Từ năm 2009 thì tỷ lệ này đã giảm đáng kể xuống còn 2,8% và chỉ còn 2% trong năm 2010. Năm 2011 tăng nhẹ lên 2,2%. Tỷ lệ này giảm thể hiện xu hướng tốt giúp NH tăng lợi nhuận khi số tiền trích lập trên dư nợ giảm Bảng 2.11: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: (Nguồn: Phòng Tồng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Huế) 2.2.1.8. Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn TD phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn vay và chất lượng hoạt động TD. Chỉ số này càng tăng phản ánh tình hình hoạt động SXKD của KH càng tốt, có tình hình tài chính vững chắc, đây là cơ sở đề KH thực hiện đúng cam kết trên hợp đồng TD đối với NH. Về phía NH, vòng quay vốn TD thể hiện khả năng tổ chức quản lý vốn TD. Vòng quay vốn Chỉ tiêu Đvị tính 2007 2008 2009 2010 2011 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- +/- +/- +/- Dự phòng rủi ro Triệu đồng 45.727 51.088 41.011 34.787 34.531 5.361 -10.077 -6.224 -256 Tổng dư nợ Triệu đồng 1.275.162 1.441.854 1.534.493 1.714.305 1.564.841 166.692 92.693 92.639 -149.464 Tỷ lệ dự phòng rủi ro TD % 3,6 3,5 2,8 2 2,2 -0,1 -0,7 -0.8 0,2 Đại học Kin tế H uế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 60 TD phụ thuộc vào 2 yếu tố: doanh số thu nợ cao kỳ luân chuyển vốn càng nhanh và dư nợ cho vay bình quân càng nhỏ thì kỳ luân chuyển vốn càng nhanh. Kỳ luân chuyển vốn càng nhanh thể hiện CLTD tốt, tổng dư nợ trong năm lớn và ngược lại thì CLTD không tốt, thu nợ trong kỳ kém, vốn TD bị đóng băng. Bảng 2.12: Vòng quay vốn tín dụng (Nguồn: Phòng Tồng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Huế) Vòng quay vốn TD của Chi nhánh đều lớn hơn hoặc xấp xỉ bằng 1, nhìn chung là khá cao và ổn định. Điều này là do trong cơ cấu cho vay thì cho vay ngắn hạn vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và cũng có xu hướng tăng. Năm 2007, vòng quay vốn TD là 0,976 vòng thì sang năm 2008 đã tăng lên 1,375 vòng do tốc độ tăng của DSTN cao hơn hẳn so với tốc độ tăng dư nợ chứng tỏ Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ cho những khoản vay trong năm và những năm trước. Năm 2009, vòng quay vốn TD giảm xuống còn 0,998 vòng do dư nợ bình quân tăng trong khi DSTN lại giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do các DN gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ cho NH trong điều kiện nền kinh tế khủng hoảng và lạm phát gia tăng Chi nhánh cũng đã có nhiều biện pháp hỗ trợ cho DN như gia hạn hoặc cơ cấu lại thời gian trả nợ. Bước sang năm 2010 thì vòng quay vốn TD đã tăng lên 1,148 vòng và tiếp tục trong năm 2011 tăng lên 1,74 vòng cho thấy khả năng thu hồi vốn của NH đạt hiệu quả cao. Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng, Chi nhánh cần tăng thêm các biện pháp làm vòng quay Chỉ tiêu Đơn vịtính 2007 2008 2009 2010 2011 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- +/- +/- +/- Doanh số thu nợ Tr.đ 1.244.695 1.868.738 1.486.223 1.864.689 2.852.322 624.043 -382.515 378.466 987.633 Dư nợ bình quân Tr.đ 1.275.162 1.358.508 1.488.173 1.624.399 1.639.573 83.346 129.665 136.226 15.174 Vòng quay vốnTD vòng 0,976 1,375 0,998 1,148 1,74 39,9 -37,7 15 59,2 Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 61 vốn TD tăng lên, khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận và sử dụng hiệu quả vốn. 2.2.1.9. Hệ số sử dụng vốn: Bảng 2.13: Hệ số sử dụng vốn Chỉ tiêu Đơn vịtính 2007 2008 2009 2010 2011 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- +/- +/- +/- Dư nợ TD Tr.đ 1.275.162 1.441.854 1.534.493 1.714.305 1.564.841 166.692 92.639 179.812 -149.464 Tổng nguồn vốn huy động Tr.đ 1.396.874 1.360.159 1.565.840 1.961.176 2.133.510 -36.715 205.681 395.336 172.334 Hệ số sử dụng vốn % 91,3 106 98 74,4 73,3 14,7 -8 -23,6 -1,1 (Nguồn: Phòng Tồng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Huế) Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của NH, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt vì không có sự cân đối giữa việc huy động vốn và việc cho vay. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp ngược lại nếu chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Năm 2007 hệ số sử dụng vốn của NH là 91,3%, đến năm 2008 thì tỷ lệ này tăng lên 106% do dư nợ TD tăng nhưng nguồn vốn huy động thì lại giảm điều này là do công tác huy động vốn của NH chưa tốt. Điều này có thể làm tăng áp lực nguồn vốn gia tăng rủi ro cho Chi nhánh, đặc biệt nguồn vồn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 thì hệ số sử dụng vốn giảm xuống còn 98%, đây là tỷ lệ khá tốt và an toàn. Trong năm này, dư nợ TD vẫn tăng và nguồn vốn huy động của tăng theo chứng tỏ chất lượng công tác huy động vốn đã được cải thiện, đáp ứng nhu cầu vốn vay. Tuy nhiên trong năm 2010 và 2011 thì hệ số sử dụng vốn khá thấp, khoảng 70% do tốc độ tăng của nguồn vốn cao hơn nhiều so với dư nợ TD. Tuy nhiên, chưa hẳn là hệ Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 62 số sử dụng vốn thấp chứng tỏ Chi nhánh sử dụng vốn không hiệu quả mà do trong năm 2010 và 2011 thì DSTN của Chi nhánh tăng khá cao, cụ thể là tăng 25% trong năm 2010 và 53% trong năm 2011, cao hơn DSCV, bên cạnh đó vòng quay vốn TD trong 2 năm này cũng khá cao. Nhìn chung thì Chi nhánh đã duy trì được hệ số sử dụng vốn ở mức khá tốt, đảm bảo sử dụng vốn huy quả và an toàn khi sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay. CLTD xét trên phương diện sử dụng vốn vì thế cũng được nâng cao. 2.2.1.10. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng: Bảng 2.14: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng Chỉ tiêu Đơn vịtính 2007 2008 2009 2010 2011 2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- +/- +/- +/- Thu nhập từ hoạt động TD Triệu đồng 115.120 196.602 138.813 203.186 348.680 81.482 -57.789 64.373 145.494 Tổng thu nhập Triệu đồng 152.894 224.491 347.108 227.134 367.212 71.597 122.617 -119.974 140.078 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động TD % 75 87 40 89 90 12 -47 49 1 (Nguồn: Phòng Tồng hợp – NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam –Huế) Như vậy có thể thấy đây là hoạt động chính của NH, thu nhập từ hoạt động TD luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, chỉ riêng năm 2009 là thấp. Điều này chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của nguồn vốn cho vayĐại ọc Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 63 Qua các chỉ tiêu trên ta có thể kết luận rằng, hoạt động kinh doanh của NH tương đối ổn định và phát triển, tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh TD của NH còn chứa đựng một số yếu tố mang lại rủi ro mà đặc biệt là rủi ro do nguyên nhân khách quan mang lại, đòi hỏi phải tính toán định lượng được trước những tổn thất trong kế hoạch kinh doanh của mình, đồng thời tìm những giải pháp để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất đó để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao hơn 2.2.2. Nhận xét chung về chất lượng tín dụng tại chi nhánh: Chỉ tiêu Xu hướng biến động Thành quả đạt được - Khuyến cáo đề xuất Huy động vốn Huy động vốn nhìn chung là tăng qua các năm, trong đó nguồn vốn bằng nội tệ, nguồn vốn huy động từ dân cư và vốn ngắn hạn chiếm chủ yếu Tuy nhiên mức tăng lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây do tình hình kinh tế không ổn đinh, mức độ cạnh tranh giữa các NH và việc NHNN thắt chặt trần lãi suất huy động khiến NH không thể cạnh tranh bằng lãi suất. Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn nhưng Chi nhánh vẫn thu được kết quả tốt từ hoạt động huy động vốn. Chi nhánh không thể tiếp tục thu hút KH gửi tiền bằng lãi suất hấp dẫn do ðó nên ðẩy mạnh các hoạt ðộng marketing làm tãng uy tín NH trong Đồng thời, tăng cường mối quan hệ mật thiết với KH, giữ chân KH trung thành và lôi kéo KH mới Doanh số cho vay Doanh số cho vay tăng qua các năm riêng năm 2009 giảm mạnh do điều kiện kinh tế khó khăn và chính sách thắt chặt tiền tệ Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều DN trên địa bàn gặp khó khăn, duy trì quy mô cho vay tăng trưởng qua các năm là một cố gắng rất lớn của chi nhánh trong thời gian qua. Tuy nhiên, chi nhánh đã có bề dày lâu năm trong công tác cho vay, đã tạo được thương hiệu uy tín đối với khách Đại ọc Ki h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 64 trọng lớn là phù hợp do nguồn vốn ngắn hạn chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn hàng trên địa bàn tỉnh. Kỳ hạn cho vay chưa phù hợp, một số DN có chu kỳ quay vòng vốn không phù hợp với kỳ hạn cho vay của NH nên đã gây ra một số khó khăn cho cả phía DN và ngân hàng Lãi suất cho vay chưa linh hoạt. Hiện nay, ngân hàng đang áp dụng mức lãi suất chung cho tất cả các nhóm đối tượng khách hàng. Điều này chưa tạo được sự khuyến khích để các khách hàng cố gắng nâng cao uy tính của mình đối với ngân hàng Chi nhánh nên thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên để đáp ứng nhu cầu phát triển của chi nhánh Phương thức cho vay là tổng hợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tính chất và cách xác định đối tượng cho vay. Việc áp dụng phương thức cho vay nào là phụ thuộc và đặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đồi tượng xin vay. Phương thức cho vay hiện nay còn chưa khoa học tuy đảm bảo được nguyên tắc tín dụng nhưng chưa có thể theo dõi sát quy trình chu chuyển của vốn vay. Thủ tục cho vay còn có phần cứng nhắc, chưa được linh hoạt nhất là các thủ tục về cầm cố GTCG. Thời gian xét duyệt quyết định cho vay còn kéo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của KH. Do đó NH nên tăng cường công tác Marketing Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 65 nhằm nắm bắt được tốt nhu cầu khách hàng Đa dạng hóa phương thức cho vay, đơn giản hóa thủ tục.... Doanh số thu nợ Xu hướng tăng trưởng giống như DSCV đặc biệt trong năm 2011 tăng mạnh đến 53% DSTN ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên 70% điều này là phù hợp. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã có những biện pháp tốt đề đẩy mạnh quá trình đôn đốc thu nợ, phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề Dư nợ TD Dư nợ tăng từ 2008-2010 nhưng lại giảm trong năm 2011 do tốc độ tăng của doanh số thu nợ lớn hơn nhiều so với tăng doanh số cho vay Đây chính là nguồn để sinh lời của Ngân hàng điều này thể hiện NH đã tạo được uy tín và niềm tin trong lòng KH Dư nợ cho vay mặc dù tăng lên nhưng cơ cấu dư nợ của Chi nhánh lại tập trung quá nhiều vào ngành Công nghiệp Xây dụng. Việc này sẽ gây ra rủi ro và tổn thất lớn cho NH một khi KH kinh doanh không hiệu quả, chất lượng món vay vì thế bị giảm sút. Do đó Chi nhánh nên thực hiện đa dạng hóa chính sách cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm tuy nhiên xét về số tuyệt đối thì vẫn là một con số lớn Chứng tỏ công tác thẩm định và thu hồi vốn vay của chi nhánh rất tốt. Sự đồng bộ và nhất quán trong công tác quản lý nợ của chi nhánh. Thời gian qua, Chi nhánh đã áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng dựa trên các chỉ số tài chính và các chỉ số phi tài chính của khách hàng. Công việc này được tiến hành lúc xét duyệt cho Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 66 vay sẽ giúp cho Chi nhánh đánh giá đúng đắn được năng lực tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp và ra quyết định cho vay phù hợp NQH và tỷ lệ NQH giảm chủ yếu do Chi nhánh cơ cấu lại thời gian trả nợ cho doanh nghiệp. Nếu xét NQH bao gồm nợ cơ cấu thời gian trả nợ thì tỷ lệ này có lẽ cao hơn rất nhiều. Đây là vấn đề Chi nhánh cần phải quan tâm hơn nữa để hạn chế NQH. Do đó, Chi nhánh cần phải nâng cao hơn nửa chất lượng thẩm định, khai thác sáng lọc thông tin phục vụ cho công tác thẩm định KH, bên cạnh đó nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Nợ xấu giảm dần qua các năm nhưng lại tăng mạnh trong năm 2011. Tuy nhiên nếu xét tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì Chi nhánh vẫn duy trì ở mức thấp Chứng tỏ công tác thẩm định và thu hồi vốn vay của chi nhánh khá tốt. Tuy nhiên xu hướng tăng nợ xấu trong năm 2011 là dấu hiệu không tốt nên bên cạnh các biện pháp trên chi nhánh nên tăng cường các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro như tư vấn KH sử dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro ( bảo hiểm...), xếp hạng KH theo mức độ rủi ro Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro TD Tỷ lệ trích lập dự phòng có xu hướng giảm Do tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của Chi nhánh đều giảm nên việc giảm trích lập là điều tất yếu. Tỷ lệ này giảm thể hiện xu hướng tốt giúp cho NH vì đây là nguồn tiền nhàn rỗi không thể giúp NH tăng lợi nhuận, duy trì ở mức cao sẽ gây lãng phí Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 67 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn TD của Chi nhánh nhìn chung khá cao và ổn định do DSTN của Chi nhánh cao và vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay Đây là chỉ tiêu khá quan trọng thể hiện khả năng tổ chức quản lý nguồn vốn tốt, việc cho vay và thu hồi vốn đạt kết quả tốt Vòng quay vốn càng cao thì khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu từ sẽ nhanh và cao hơn Hệ số sử dụng vốn Từ năm 2007- 2009 hệ số sử dụng vốn của Chi nhánh khá cao và ổn định. Tuy nhiên trong 2 năm 2010 và 2011 thì hệ số này lại khá thấp, khoảng 70% Nhìn chung thì tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng và nguồn vốn huy động của Chi nhánh khá đồng đều chứng tỏ công tác huy động vốn khá tốt, đáp ứng nhu cầu vay Trong 2 năm 2010 và 2011 hệ số này thấp do tốc độ tăng nguồn vốn cao hơn dư nợ cho vay tuy nhiên điều này xuất phát từ doanh số thu nợ của Chi nhánh tăng cao, Chi nhánh thực hiện tốt việc thu nợ. Do đó tuy hệ số thấp nhưng không có nghĩa là chi nhánh sử dụng vốn kém hiệu quả Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động TD Thu nhập từ hoạt động TD chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập và có xu hướng tăng trong những năm gần đây, tuy nhiên thu nhập mà NH thu được chưa hẳn là cao Xuất phát từ những khó khăn chung của nền kinh tế, bị ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Diễn biến cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ bất thường. Tình trạng doanh nghiệp khó khăn, làm ăn thua lỗ diễn ra khá phổ biến. Kinh tế có dấu hiệu suy giảm, sức cầu yếu. Sản xuất lưu thông hàng hoá có biểu hiện trì trệ do đó ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của Chi nhánh Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ 3.1 Định hướng phát triển của NH trong thời gian tới: Những năm vừa qua mặc dù nền kinh tế thế giới cũng như trong nước gặp nhiều khó khăn, song Vietcombank Huế vẫn kinh doanh có hiệu quả và tiếp tục nhận được sự tin cậy cao từ phía khách hàng. Đó là tiền đề để trong thời gian tới, chi nhánh tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm khách hàng, thực hiện đa dạng hoá tác huy động vốn. Năm 2012 được Vietcombank nhận định là năm nền kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển ổn định tình hình, củng cố nội lực, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn 2011-2020. Năm 2012 cũng là năm Việt Nam tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế trong đó một trong ba trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh, bám sát định hướng điều hành của Chính phủ và NHNN, Vietcombank sẽ chủ động tái cơ cấu trên cơ sở rà soát, củng cố và hoàn thiện các mặt hoạt động; tập trung hoàn thiện chiến lược 2011-2020 và tổ chức thực hiện; nhằm tạo ra những bước đột phá trong quản trị và kinh doanh theo phương châm “Đổi mới - Chuẩn mực - An toàn - Hiệu quả”. Trong xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay thì các ngân hàng luôn luôn đặt ra cho ngân hàng mình mục tiêu cụ thể và định hướng cho mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt được kết quả tốt nhất có thể. Trong đó tín dụng ngân hàng đã trở thành đòn bẩy kinh tế, thúc đẩy việc tạo vốn và sử dụng vốn trong xã hội. Và Vietcombank luôn hướng đến việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng cho vay, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, giảm nợ xấunâng cao hiệu quả hoạt động của NH 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế: 3.2.1. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng: Trong hoạt động kinh doanh của NH, KH là người vừa cung cấp nguồn vốn cho hoạt động TD, đồng thời cũng là người sử dụng nguồn vốn này, nên KH có ý nghĩa quan trọng. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với KH sẽ giúp Ngân hàng: Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 69 - Đánh giá đúng chất lượng KH, tiết kiệm chi phí thẩm định và kiểm tra giám sát. Thông qua quan hệ TD một cách thường xuyên NH có thể nắm bắt được những thông tin về hoạt động kinh doanh của KH. Đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về KH và là cơ sở để NH tiết kiệm được chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh rủi ro về đạo đức, kế hoạch hóa được chi phí giám sát KH. - Thông qua mối quan hệ lâu bền với KH, NH có thể huy động một khối lượng nguồn vốn từ tiền gửi KH. Sự am hiểu của KH sẽ làm cho NH hiểu rõ nhu cầu của KH về loại TD, khối lượng TD, giá cả cho vay để có kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn TD của KH. Do tiết kiệm được chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát KH nên NH sẽ có điều kiện hạ lãi suất cho vay, làm cho KH gắn bó hơn với NH và thu hút ngày càng nhiều KH mới. 3.2.2. Khai thác sàng lọc thông tin phục vụ việc phân tích thông tin KH: Bên cạnh việc lấy thông tin từ trung tâm CIC. NH có thể thu thập thêm thông tin từ các nguồn khác như: cục thuế, sở kế hoạch đầu tư, sở tài nguyên và môi trường. Để làm được điều này NH phải có mối quan hệ tốt với các cơ quan nói trên. Bên cạnh việc phân tích các yếu tố tài chính. Cán bộ TD có thể lấy thêm thông tin từ môi trường chính trị, pháp luật kinh tế, chính sách của NN để có thể đánh giá được tiềm năng của khoản vay trong tương lai. Đánh giá đối tượng đi vay cũng là một yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn của NH bằng việc khai thác thông tin từ các nguồn không chính thức như bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp... 3.2.3. Tư vấn và sử dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro: Phần lớn KH vay vốn tại NH đều chưa có kinh nghiệm và kiến thức để hạn chế rủi ro trong việc sử dụng vốn vay, các rủi ro về lãi suất, tỷ giá, các biến động của thị trường bằng các công cụ tài chính, xây dựng quy trình quản lý rủi ro trong nội bộ DN. Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 70 Do vậy NH nên có chính sách giới thiệu và khuyến khích KH sử dụng các công cụ hạn chế rủi ro hoặc đối với những lĩnh vực có mức độ rủi ro cao thì NH yêu cầu KH phải sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro như bảo hiểm... 3.2.4. Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thẩm định là phần hành có vai trò rất quan trọng trong quy trình TD, mục đích chính là xem xét khả năng trả nợ vốn vay và lãi của KH. Công tác thẩm định là bước đầu để NH có thể đánh giá chính xác tính khả thi, tính hiệu quả và khả năng hoàn trả của DN. Một quyết định cho vay có thể gọi là đúng đắn hay sai lầm đều phụ thuộc vào chất lượng tổ chức công tác thẩm định của Chi nhánh. - Để đảm bảo hoạt động TD an toàn, Chi nhánh nên thành lập tổ thẩm định có tính chuyên nghiệp cao để thực hiện tái thẩm định lại các dự án vốn có giá trị lớn và có thời hạn dài. Và trước mắt, để đảm bảo tránh các rủi ro TD đòi hỏi các nhân viên Chi nhánh giới hạn chỉ được phép cho vay các dự án có số vốn không lớn và thời hạn vay không dài. - Các nhân viên tín dụng cần chú ý đi sâu vào những nội dung sau: + Thẩm định tư cách KH: Việc thẩm định tư cách KH phải được chú trọng, đặc biệt là tư cách của người lãnh đạo. Vì những KH tư cách đạo đức không tốt thì việc hợp tác sẽ rất khó khăn, nhất là trong các tình huống xử lý thu hồi nợ vay cũng như chấp hành đúng các điều kiện của hợp đồng TD. Do đó, nếu không thẩm định kỹ tư cách khách hàng, tư cách người lãnh đạo điều hành sẽ dẫn đến rủi ro. + Thẩm định thị trường: Nếu thẩm định thị trường không kỹ thì các chỉ tiêu tài chính như: doanh thu, chi phíkhông có ý nghĩa xác thực chỉ là lý thuyết, như vậy ảnh hưởng lớn đến nguồn trả nợ vay NH. Các chỉ tiêu tài chính chỉ có ý nghĩa chính xác khi KH xác định đúng thị trường đầu ra, đầu vào từ đó tạo ra doanh thu. Do vậy khi thẩm định thị trường, cán bộ TD cần dự báo số lượng, giá cả hàng năm, khả năng cạnh tranh, khả năng thâm nhập thị trường, hướng thị trường, thẩm định các căn cứ để xác định năng lực sản xuất, đánh giá nhịp độ tăng trưởng trong tương lai và các mặt hạn chế. Đặc biệt đối với phương án SXKD sản phẩm mới, lần đầu xuất hiện trên thị trường thì cần phải Đại họ Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 71 thẩm định kỹ, tìm hiểu nhu cầu thị trường và khả năng thành công của sản phẩm. + Thẩm định kỹ thuật: Thẩm định mặt kỹ thuật thường khá phức tạp, do hầu hết các cán bộ không am hiểu nhiều về mặt kỹ thuật, đặc biệt là những dự án sử dụng công nghệ mới, trong khi cán bộ tín dụng cũng là lần đầu tiên biết đến công nghệ mới này nên ưu và nhược điểm của công nghệ mới này chưa được cán bộ tín dụng hiểu một cách thấu đáo. Do đó đối với các dự án phức tạp, nhập máy móc thiết bị đặc chủng từ nước ngoài, chi nhánh cần mời các chuyên gia tư vấn và thẩm định riêng. + Thẩm định tài chính: Thẩm định tài chính chỉ phát huy được hiệu quả khi thẩm định thị trường và thẩm định kỹ thuật chính xác. Nếu không có thị trường đầu ra thì sẽ không có doanh thu, ngược lại nếu thị trường đầu vào không hợp lý sẽ dẫn đến chi phí cao. Hoặc nếu máy móc không đồng bộ, không phát huy hết công suất như thiết kế sẽ ảnh hương đến doanh thu, chi phí từ đó ảnh hưởng đến nguồn trả nợ NH. CLTD vì thế sẽ bị ảnh hưởng. Trong quá trình thẩm định cần quan tâm đến diễn biến các yếu tố của môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp và ảnh hưởng của các nhân tố này đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó đối với những món vay lớn cần lập Hội đồng thẩm định. 3.2.5. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro Khi nhân viên TD tiến hành xếp hạng KH sẽ giúp họ quản lý các khoản cho vay khoa học, hiệu quả và hạn chế được rủi ro TD do nắm bắt được tình hình thực tế của KH, do đó - Cho phép nhân viên TD có nhận định chung về rủi ro các khoản cho vay. - Phát hiện sớm các khoản vay có khả năng bị tổn thất, từ đó mà có biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. - Giúp nhân viên tín dụng có thể xác định được khi nào cần tăng mức độ giám sát. - Việc xếp hạng KH sẽ là cơ sở để xác định mức dự phòng rủi ro thích hợp nhất. Muốn vậy, việc xếp hạng KH phải được thực hiện với tất cả KH, không phân biệt đó là KH cũ hay mới, và tuyệt đối không cho KH biết thông tin đánh giá rủi ro của NH về Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 72 món vay trong mọi trường hợp để tránh tình trạng KH cố ý làm sai lệch thông tin. Khi tiến hành xếp hạng nhất thiết nhân viên tín dụng phải dựa vào các tiêu chí sau: + Tính cách, trách nhiệm và độ tin cậy của người đi vay + Lịch sử quan hệ tín dụng + Mức độ rủi ro ngành nghề kinh doanh + Những biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng + Chất lượng của các dự án, chiến lược kinh doanh + Tài sản đảm bảo Cuối cùng, nhân viên có thể đánh giá thêm về tính chất hợp pháp, giá trị tài sản thế chấp, cũng như người bảo lãnh những công việc này sẽ giúp NH hạn chế tối đa trong giai đoạn thu hồi nợ. 3.2.6. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay Thứ nhất, để hạn chế NQH, tránh tình trạng gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ nâng cao chất lượng cho vay thì quá trình giải ngân phải dựa vào các chứng từ hoá đơn hợp lệ, các HĐ kinh tế của KH, hợp đồng tín dụng, phù hợp với tiến độ của dự án, giải ngân trên cơ sở giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn hợp pháp phải phù hợp với mục đích vay vốn. Đối với những khoản cho vay chi nhánh nhận thấy khả năng hoàn trả kém nhưng vẫn phải tiếp tục giải ngân theo hợp đồng đã ký thì nên tiến hành giải ngân cầm chừng và tăng cường kiểm tra giám sát cho vay, đồng thời có thể yêu cầu KH bổ sung thêm tài sản đảm bảo Thứ hai, Chi nhánh cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn. Mục đích để kiểm tra KH sử dụng vốn đúng mục đích không, tình hình sản xuất của KH đang tiến triển tốt hay đang gặp khó khăn, từ đó cán bộ TD có thể có những biện pháp kịp thời như ngừng giải ngân cho vay nếu KH sử dụng vốn sai mục đích, tư vấn cho KH vượt qua khó khăn và có thể yêu cầu KH bổ sung tài sản đảm bảo nếu cần thiết. Việc kiểm tra sử dụng vốn phải tập trung vào các chỉ tiêu sau: Đại học K h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 73  Đối tượng hàng hoá vật tư đến ngày kiểm tra.  Tình hình công nợ của doanh nghiệp.  Các chỉ tiêu tài chính thông qua các Báo cáo tài chính.  Việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích cam kết trong hợp đồng không.  Đối tượng vay vốn có phù hợp với dư nợ không (tức giá trị hàng hóa vật tư có phù hợp với dư nợ không) để tránh trường hợp một số doanh nghiệp chỉ sử dụng một phần vốn vay theo đúng cam kết, phần còn lại sử dụng vào mục đích khác. Phù hợp ở đây có nghĩa là giá trị hàng hoá vật tư phải lớn hơn dư nợ, vì giá trị hàng hoá được tạo ra bởi nguồn vốn vay ngân hàng và vốn tự có của doanh nghiệp.  Tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ổn định không?  Về giá trị tài sản đảm bảo có đủ để đảm bảo cho dư nợ khi khách hàng mất khả năng hoàn trả không, nếu cần thiết sẽ tiến hành đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo ở thời điểm hiện tại và yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo bổ sung. Thông qua việc kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng, nếu nhận thấy khách hàng có những dấu hiệu không ổn định về tình hình tài chính như kinh doanh không ổn định, thua lỗ, hàng hoá ứ đọng không tiêu thụ được (hàng tồn kho quá lớn), để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều (khoản phái thu lớn) thì ngân hàng cần có biện pháp kịp thời để hạn chế NQH, góp phần nâng cao chất lượng cho vay. 3.2.7. Nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ tín dụng Quy trình TD là một quy trình phức tạp, đòi hỏi cán bộ TD phải có chuyên môn vững vàng cũng như có trình độ hiểu biết tương đối về kinh tế, xã hội, thị trường, thường xuyên cập nhật, nắm bắt những thông tin về các ngành kinh tế, có khả năng tốt trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Và quan trọng là không thể thiếu sự nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, không mưu lợi cá nhân. Để có được đội ngũ nhân viên như trên Chi nhánh cần: - Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 74 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngay từ khâu tuyển dụng, đến bố trí công việc, đúng người đúng việc. Thường xuyên, định kỳ đánh giá và kiểm tra lại năng lực của cán bộ tín dụng để bố trí công việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn nhằm phát huy hết khả năng của cán bộ tín dụng. - Tạo điều kiện cho các cán bộ tự mình nâng cao trình độ. Thường xuyên cập nhập, phổ biến kiến thức về thị trường, các hiểu biết về ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của DN để có thể thẩm định tốt hơn cũng như tạo mối quan hệ tốt giữa DN và Chi nhánh - Cần có cơ chế thưởng phạt phân minh, phạt đối với những cán bộ để xảy ra NQH và có hình thức khen thưởng thích hợp với những cán bộ thực hiện cho vay tốt, không để xảy ra NQH để tạo động lực giúp các cán bộ hoàn thành tốt công việc được giao. 3.2.8. Tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát nội bộ Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động TD cần phải được thực hiện thường xuyên, kịp thời và phải trở thành một trong những hoạt động cơ bản của công tác quản trị điều hành. Trong hoàn cảnh nợ xấu còn cao như hiện nay thì chi nhánh cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để nhanh chóng phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trái với quy định của Chính phủ và NH. Để làm tốt việc này, hiệu quả hoạt động của Phòng Kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh cần được tăng cường. Các phòng ban liên quan gồm Ban giám đốc, Tổ Quản lý nợ cần phối hợp với NHNTTW thống nhất xây dựng chương trình kiểm tra mọi hoạt động TD tại Chi nhánh thường xuyên để kịp thời phát hiện ra sai sót và có biện pháp khắc phục. 3.2.9.Thực hiện đa dạng hóa chính sách cho vay Chủ trương phân tán rủi ro TD: Không quá phụ thuộc và tập trung cho vay vào những KH lớn, với những KH này cần chia sẻ dư nợ sang các NH khác hoặc thực hiện cho vay đồng tài trợ đối với dự án có tổng mức đầu tư lớn. Không đầu tư tập trung vào một ngành hàng, nhất là ngành không có thế mạnh. Bên cạnh đó, cần chú trọng mở rộng cho vay bán lẻ, thương mại. Đây là chính sách đa dạng hóa KH và đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư. - Đa dạng hóa KH: Hiện nay, NH chú trọng vào KH truyền thống và có những ưu Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 75 đãi nhất định với một số KH có uy tín lâu năm nên nguy cơ mất KH là có thể, vì vậy Chi nhánh cần đa dạng hóa KH để tăng trưởng bền vững và tăng khả năng cạnh tranh. - Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư: Trong hoạt động TD, Chi nhánh thường chọn đầu tư vào các lĩnh vực có độ an toàn cao để hạn chế rủi ro, nhưng hiện nay các NHTMCP ra đời ồ ạt đã chia sẻ bớt thị phần. Do đó, NH cần mạnh dạn đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh mới dựa trên cơ sở trong quá trình thẩm định có tính khả thi cao mặc dù có mạo hiểm. Những dự án lớn đòi hỏi phía NH cần có sự tư vấn cho khách hàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, theo dõi được quá trình đầu tư nhằm đánh giá và hạn chế rủi ro. - Đa dạng hóa phương thức cho vay: Về mặt nghiệp vụ, có nhiều phương thức cho vay (Cho vay giản đơn, Cho vay theo hạn mức, Cho vay theo hạn mức thấu chi, Cho vay theo dự án đầu tư) việc lựa chọn một phương thức phù hợp để áp dụng là rất cần thiết, trong đó, chỉ nên thực hiện cho vay theo hạn mức đối với các DN hoạt động sản xuất ổn định và có tình hình tài chính tốt. 3.2.10.Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng: Đảm bảo công tác Marketing luôn được coi trọng vì điều đó giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của Chi nhánh. Để làm được điều này Chi nhánh cần tiến hàng quảng bá thương hiệu và hình ảnh của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thêm vào đó Chi nhánh nên mở các buổi tiếp xúc trực tiếp với KH thông qua các buổi hội nghị KH, các cuộc điều tra nghiên cứunhằm có thể tạo ra các sản phẩm bắt kịp với nhu cầu phát sinh vừa công bố rộng rãi các sản phẩm mới ra mắt phục vụ KH. NH cần xác định rõ rằng, mỗi nhân viên NH là những người giúp KH tiếp cận với những thông tin về NH, giúp họ gần và sự dụng hiệu quả các dịch vụ NH và chỉ ra những lợi ích khi KH lựa chọn NH làm đối tác. Nhân viên chính là bộ mặt của NH do vậy việc đào tạo không chỉ dừng lại ở khâu nghiệp vụ mà còn ở khâu quan hệ KH nếu cả 2 khâu trên được hoàn thiện thì hình ảnh và uy tín NH càng được nâng cao Đại học Ki h tế Hu Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 76 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận: Với mục tiêu góp sức với NH Ngoại thương Việt Nam trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, Vietcombank Huế đã không ngừng nâng cao cá chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp, nâng cao uy tín và sức mạng cạnh tranh. Hoạt động TD của một NH không chỉ ảnh hưởng tới chính NH và KH mà còn ảnh hưởng tới cả nền kinh tế. Vì vậy, nâng cao CLTD là vấn đề quan trọng hàng đầu, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TD là một yêu cầu cấp thiết. Qua bài làm trên thì đã đạt được những mục tiêu đề ra trong công tác nghiên cứu: - Đối với mục tiêu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CLTD, bài làm đã đưa ra được định nghĩa về CLTD cũng như các yếu tố tác động tới CLTD. - Đối với mục tiêu đưa ra các chỉ tiêu đánh giá CLTD bài làm đã đưa ra các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu nhằm đánh giá an toàn TD và mức độ rủi ro. - Đối với mục tiêu đánh giá CLTD tại NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế, bài làm đã thực hiện như mục tiêu đề ra. - Đối với muc tiêu tìm hiểu các nguyên nhân bài làm đã đưa ra một số nguyên nhân chính yếu. - Đối với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao CLTD, bài làm đã đưa ra một số giải pháp dựa vào tình hình thực tế. 3.2.Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu: Đại học Kin h tế Huế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 77 - Do điều kiện thời gian thời gian thực tập không phải là dài và hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế, số liệu đánh giá là thời điểm cuối năm nên chưa đánh giá đúng được sự biến động của các chỉ tiêu. - Việc đánh giá CLTD của NH đòi hỏi phải rất nhiều chỉ tiêu như vậy mới đánh giá được nhiều mặt, nhưng việc tiếp cận các số liệu chi tiết hơn rất khó khăn. - Mặc dù đã có số liệu của NH nhưng tính chính xác của số liệu chỉ là tương đối. - Các thông tin định lượng như: tính khả thi của dự án, triển vọng tương lai của KH, các hoạch định tương lai của NH thì việc tiếp cận là không khả thi. 3.3. Kiến nghị: 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: - Hoạt động của NH Vietcombank Huế chịu sự quản lý của NH hội sở do vậy nếu tại địa bàn có những sự kiện xảy ra yêu cầu NH phải phản ứng nhanh thì lại phải chờ đợi ý kiến của Hội sở. Những chỉ tiêu về tỷ lệ dư nợ, tỷ lệ huy động vốn... của Hội sở yêu cầu có thể khiến cho NH hoạt động cứng nhắc và dẫn đến nhằm đạt được chỉ tiêu của Hội sở đề ra lại làm gia tăng rủi ro TD. Vậy NH Ngoại thương Việt Nam cần có một cơ chế quản lý linh hoạt nhằm vừa đảm bảo CLTD vừa đảm bảo tính tự chủ trong quản lý và quyết định của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế. - Tiếp tục hỗ trợ cho Vietcombank Huế trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ NH nói chung và cán bộ TD nói riêng. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với Vietcombank Huế. - Tư vấn, hỗ trợ kinh phí đổi mới công nghệ NH, nâng cấp hệ thống máy tính và thiết bị truyền dẫn phục vụ cho hoạt động Ngân hàng. 3.3.2. Kiến nghị với NHNN - Thực hiện tốt công tác thanh tra NH: tăng cường kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất giám sát hoạt động của các NHTM và xử lý nghiêm, công khai các trường hợp vi phạm các quy định do NHNN đặt ra. Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 78 - Bảo đảm hệ thống thông tin chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời cho hệ thống Ngân hàng. -Cần rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo kết quả kinh doanh 5 năm 2007- 2011 của NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế 2. Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN 4. Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống Kê, 2009. 5. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính. 6. Internet (www.vietcombank.com.vn, www.vietcombankhue.com.vn, www.saga.com, www.diaoconline.vn, www.vneconomy.com, www.ntu.edu.vn, www.vi.wikipedia.org ) 7. Tạp chí của Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. 8. Khóa luận tốt nghiệp khóa trước. Đại học Kin h tế u ế Khoá luận tốt nghiệp LỚP: K42-TCNH Sinh viên: Hồ Ngọc Quỳnh Mai 79 Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_chat_luong_tin_dung_tai_nhtm_vietcombank_chi_nhanh_hue_016.pdf
Luận văn liên quan