LỜI MỞ ĐẦU
Những ngày này, Việt Nam chúng ta đang sống trong không khí hội nhập trước nay chưa từng có, gia nhập APEC, các tổ chức quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006 đã đánh dấu mốc lớn mang tính chất bước ngoặt trong tiến trình phát triển và hội nhập của Việt Nam vào đời sống kinh tế, chính trị thế giới.
Tác động của việc gia nhập WTO không chỉ ảnh hưởng đến quốc gia mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp, mọi mặt đời sống của mỗi người dân. Nó đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải năng động và chủ động trong từng bước đi của mình, phải đổi mới, hoàn thiện chế độ quản lý kinh tế và hệ thống quản lý cả tầm vĩ mô và vi mô. Trong đó: việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp giữ vị trí hết sức quan trọng, kế toán của ta phải phù hợp với kế toán quốc tế, các chuẩn mực kế toán nguyên tắc chung của kế toán vừa đáp ứng được yêu cầu có tính quốc tế vừa thích hợp với hoàn cảnh nước ta, đảm bảo cho các doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Qua quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, chúng em đã được trang bị những kiến thức về kế toán nhưng đó chỉ là lý thuyết cơ bản, vì vậy với mong muốn củng cố kiến thức và vận dụng những lý thuyết đã được trang bị, đặc biệt trong lĩnh vực chuyên ngành kế toán vào thực tiễn của hoạt động kinh doanh và hạch toán tại các DN. Qua đó, chúng em có thể nghiên cứu sâu nhằm bổ sung và khẳng định những vấn đề lý luận cho phù hợp hơn với nhu cầu thực tiễn. Em mạnh dạn lựa chọn thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
Để hoàn thành được bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Hà, các chị trong phòng kế toán, cùng toàn thể các anh chị, cô chú trong Công ty đã tận tình giúp đỡ.
Qua thời gian thực tập, mặc dù đã rất cố gắng thu thập tài liệu nhưng là một bài báo cáo tổng hợp nên nhiều nội dung còn phức tạp, khối lượng kiến thức lớn, thời gian ngắn nên báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị trong Công ty và các bạn để báo cáo thực tập của em hoàn thiện hơn.
132 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát hiện thiếu
1388
khi kiểm kê chờ xử lý
Thành phẩm đã bán bị
trả lại nhập kho
Góp vốn liên doanh
Liên kết
222,223
Sơ đồ 19: Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về thành phẩm
Biểu số 34
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM S ƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 15520000
THÀNH PHẨM
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
28.835.970.207
01/03
0040270
Xuất đường tinh luyện
63200000
7.608.486
01/03
0040271
Xuất đường tinh luyện
63200000
79.128.254,8
01/03
0040272
Xuất tinh luyện xuất XK
63200000
760.848,6
02/03
0040273
Xuất vàng tinh khiết
63200000
380.424.301,7
..........
.......
.......
....
29/03
0040471
Xuất đường tinh luyện
63200000
22.825.458,1
31/03
Nhập đường tinh luyện XK
15420000
32.975.558.896,67
31/03
Nhập vàng tinh khiết
15420000
47.107.941.280,95
31/03
Nhập đường tinh luyện
15420000
14.149.998.316,18
Cộng phát sinh
94.233.498.493,8
47.238.418.938
Dư cuối kỳ
75.831.049.762,8
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất đường các loại - cồn - điện. Đây là những lĩnh vực mà hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Vì thế công việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn.
Các phương thức tiêu thụ hàng hoá tại Công ty:
- Phương thức bán ngoài: Khi phát sinh nghiệp vụ căn cứ vào hợp đồng kinh tế, hợp đồng bán hàng, bộ phận bán hàng thực hiện giao hàng và khách hàng đến nhận hàng tại kho của Công ty. Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ tiêu thụ trên cơ sở hoá đơn GTGT (mẫu hoá đơn là 01/ GTKT - 3LL/ĐLS của bộ tài chính ), kế toán định khoản, nhập dữ liệu vào máy tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến các sổ chi tiết TK 131, 511, 33311, sổ cái và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tiêu thụ nội bộ: khách hàng tiêu thụ nội bộ của Công ty là các đơn vị thành viên của Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn. Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ tiêu thụ nội bộ trên cơ sở phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến các sổ chi tiết TK 136, 512.
Tài khoản và chứng từ, sổ sách sử dụng:
TK sử dụng:
- TK 51100000- Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ
- TK 51200000- Doanh thu bán hàng nội bộ
- TK 91100000 - Xác định kết quả kinh doanh
- TK 63200000 - Giá vốn hàng bán.........
Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn bán hàng ( Hoá đơn GTGT )
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu
- Giấy báo có của Ngân hàng
- Các chứng từ liên quan khác
Sổ sách sử dụng: Kế toán sử dụng : Sổ chi tiết TK 15510000; 15520000, TK 51100000, TK 63200000 để theo dõi quá trình tiêu thụ thành phẩm tại Công ty.
TK 911
TK 511
TK 131
Kết chuyển DT thuần
33311
DT
Bán hàng
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Biểu số 34
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 51100000
DOANH THU BÁN HÀNG
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
01/03
01
Nộp tiền đường tinh luyện
11110000
1.653.000
01/03
VP-03/10-131-01
Ngô Thị Lan-TT Lam Sơn- Mua đường tinh luyện
13100000
16.530.000
01/03
VP-03/10-131-02
TNHH Vạn Xuân- Mua đường tinh luyện
13100000
171.600.000
01/03
VP-03/10-131-03
Lê Thị Sinh – TT Lam Sơn – Mua đường tinh luyện xuất khẩu
13100000
1.720.000
02/03
VP-03/10-131-04
CP chế biến Kinh Đô Miền Bắc- Mua đường vàng
13100000
778.850.000
.........
........
..............................
.........
..............
................
29/03
VP-03/10-131-61
Nông Quốc Bình- Hà Nội - Mua đường tinh luyện xuất khẩu
13100000
53.234.000
31/03
119
Nộp tiền đường vàng tinh khiết
11110000
150.395.935
31/03
126
Thu tiền bán lẻ T03/10
11110000
32.040.000
31/03
KC
KC doanh thu bán hàng T3/10
91100000
94.476.837.875
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
94.476.837.875
94.476.837.875
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)
2.6.3 Xác định kế quả kinh doanh
2.6.3.1 Chi phí bán hàng
Tại Công ty CP Mía đường Lam Sơn thành phẩm sản xuất ra nếu tiêu thụ nội bộ thì Công ty không phát sinh chi phí bán hàng. Đối với thành phẩm tiêu thụ ngoài Công ty sẽ phát sinh chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm: Chi phí về lương phải trả cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài ( điện, nước, vận chuyển, thuê bốc vác ), chi phí bằng tiền khác trong quá trình tiêu thụ.
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi.
- Hoá đơn bán hàng.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng, các chứng từ liên quan.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng, ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 152....
Trình tự hạch toán: Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các chi phí bán hàng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư ( nguyên liệu, vật liệu ) và các chứng từ gốc có liên quan khác như: Phiếu thu, phiếu chi....cập nhật vào các phân hệ kế toán có liên quan trên máy tính.
Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên TK 641 ( phát sinh Nợ ) rồi thực hiện bút toán khoá sổ, để kết chuyển chi phí Công ty sang TK 911.
TK 334 TK 641 TK911
Tiền lương nhân viên K/C CPBH xác định kêt quả
Bán hàng
TK 214
Khấu hao TSCĐ
TK 152.1
Nguyên vật liệu
TK 111
Dịch vụ mua ngoài
Các chi phí khác
Sơ đồ 20 : Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty
Biểu số 35
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 64110100
TIỀN LƯƠNG CHO BỘ PHẬN BÁN HÀNG
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐTV : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
14/03
VP-03/10-141-16
Hoàn ứng tiền ăn ca từ ngày 21/02/2010 đến 28/02/2010
14100000
3.712.000
20/03
VP-03/10-141-21
Hoàn ứng tiền ăn ca từ ngày 21/02/2010 đến 28/02/2010
14100000
4.628.000
31/03
VP-03/10-141-36
Hoàn ứng tiền ăn ca từ ngày 21/02/2010 đến 28/02/2010
14100000
4.580.000
31/03
VP-03/10-141-43
Hoàn ứng tiền ăn ca từ ngày 21/02/2010 đến 28/02/2010
14100000
4.265.000
31/3
VP-03/10-334-04
Trích tiền lương T3/10- BPBH
33400000
927.583.378,75
31/03
KC
Tiền lương nhân viên bán hàng
91100000
944.768.378,75
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
944.768.378,75
944.768.378,75
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.6.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý của Công ty bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi.
- Hoá đơn.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài, giấy tạm ứng, các chứng từ liên quan.
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí quản lý, kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan: TK 111, TK 112.....
Trình tự hạch toán:
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các chi phí quản lý kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư ( nguyên liệu, vật liệu ), bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan khác như: Phiếu thu, phiếu chi....cập nhật vào các phân hệ kế toán có liên quan trên máy tính.
Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên TK 642 ( phát sinh Nợ ) rồi thực hiện bút toán khoá sổ, để kết chuyển chi phí Công ty sang TK 911.
TK 334 TK 642 TK 911
Tiền lương cho nhân viên quản lý K/C CPQL xác định kết quả
TK 241
Khấu hao TSCĐ
TK 153
Chi phí vật liệu, CCDC
TK 111, 112
Dịch vụ mua ngoài
Sơ đồ 21 : Kế toán chi phí quản lý tại C ông ty
Biểu số 36
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 64270200
BÁO CHÍ, TEM THƯ
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
03/03
VP-03/10-LS002
Thanh toán tiền mua báo tết
11210700
140.000
03/03
VP-03/10-LS006
Chuyển trả tiền mua báo tết
11210700
15.400.000
06/03
VP-03/10-TT-22
Thanh toán tiền gửi tài liệu và tem thư - TH
11110000
135.021
06/03
VP-03/10-TT-22
Thanh toán tiền gửi tài liệu và tem thư - TH
11110000
338.913
21/03
VP-03/10-TT-110
Thanh toán phí EMS gửi mẫu phân tích – CL
11110000
395.932
27/03
VP-03/10-TT-126
Thanh toán ti ền gửi tài liệu
11110000
148.273
31/03
VP-03/10-TT-148
Thanh toán tiền gửi tài liệu và tem thư
11110000
192.301
31/03
VP-03/10-TT-148
Thanh toán tiền gửi tài liệu và tem thư
11110000
445.445
31/03
KC
Chi phí báo chí, tem thư phục vụ quản lý
91100000
24.555.895
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
24.555.895
24.555.895
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.6.3.3 Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính
Doanh thu tài chính: Doanh thu tài chính tại Công ty bao gồm các khoản như: Lãi xuất tiền gửi ngân hàng….Trong tháng 1 lãi suất tiền gửi ngân hàng của Công ty tại ngân hàng Công Thương, và ngân hàng Quân Đội, ngân hàng Nông nghiệp khu vực Lam Sơn,….;thu nhập từ các khoản đầu tư khác…
Công ty theo dõi doanh thu tài chính trên sổ chi tiết cho từng đối tượng.
Biểu số 37
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 51500200
LÃI TIỀN GỬI
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
07/03
VP-03/10-SCB003
TT HĐTG số 24/2009/HD-SCB-LSC số tiền 10 tỷ
11210700
19.833.333
11/03
VP-03/10-138-DT01
Đ/c dự thu lãi TG kỳ hạn 8T của HĐ 06/2009/SCB quý IV/09 ( 10tỷ; 7,90%/năm) do đã tất toán
13880700
515.694.445
…
…
………..
…
…
31/03
VP-03/10-TCB001
Nhập lãi tiền gửi KKH tháng 03/2010 – NH Kỹ Thương TH
11210400
33.626
…
…
….
…….
…
Công phát sinh
1925.161.112
1.170.544.436
Dư cuối kỳ
245.383.324
Ngày … tháng … năm …
Ngưòi lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán )
Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí tài chính của Công ty bao gồm: Trả lãi tiền vay ngắn hạn, trung hạn...Công ty theo dõi chi phí tài chính trên các sổ chi tiết cho từng đối tượng.
Biểu số 38
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 63500100
LÃI VAY NGÂN HÀNG
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
Loại tiền: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
31/03/2010
LAI
Trích tiền lãi vay Ngân hàng tháng 03/2010
11210100
204.924.993
Cộng phát sinh
204.924.993
Dư cuối kỳ
204.924.993
Ngày … tháng … năm …
Ngưòi lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán )
2.6.3.4 Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
* Phương pháp xác định kết quả kinh doanh:
Lãi (lỗ) thuần
=
Lãi (lỗ) gộp
+
Thu tài chính
-
Chi tài chính
-
Chi phí BH
-
Chi phí QL
Trong đó:
Lãi (lỗ) gộp
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
=
Doanh thu bán hàng
-
Chiết khấu thương mại
-
Giảm giá hàng bán
-
Hàng bán bị trả lại
-
Thuế TT ĐB,
Thuế GTGT ,
thuế xuất khẩu
Tuy nhiên ở Công ty CP Mía đường Lam Sơn sản phẩm tiêu thu không có chiết khấu thương mại, hàng bán trả lại hay giảm giá hàng bán. Công ty lại tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. Nên: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng.
Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên các TK 511, TK 512, TK 632, TK 642, TK 641 rồi thực hiên bút toán khoá sổ để lên sổ cái TK 911. Sau đó máy tính sẽ tự tổng hợp kết quả tiêu thụ về số lượng, doanh thu, giá vốn, chi phí quản lý Công ty trong tháng.
2.7 Tố chức kế toán các phần hành khác
2.7.1 Tổ chức kế toán thanh toán
2.7.1.1 Kế toán các khoản phải thu
TK sử dụng TK131: Phải thu của khách hàng ngoài ra sử dụng TK 141, 1388
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu thu, giấy báo có
- Các chứng từ có liên quan
Trình tự hạch toán chi tiết: Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến các khoản phải thu trên cơ sở Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, kế toán định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến sổ chi tiết thanh toán với người mua TK 131, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái.
Kế toán tổng hợp các khoản phải thu:
Biểu số 39
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
CÔNG TY CP CHẾ BIẾN KINH ĐÔ MIỀN BẮC
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
130.000.768
02/03
VP-03/10-511-01
Công ty CP chế biến Kinh Đô Miền Bắc – Mua đường vàng tinh khiết
51100000
38.227.280
02/03
VP-03/10-333-1
Thuế GTGT
33311000
3.822.720
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
42.050.000
172.050.768
( Nguồn: Phòng Tà i chính - Kế toán )
2.7.1.2 Kế toán các khoản phải trả
TK sử dụng TK331: Phải trả cho người bán, ngoài ra sử dụng TK 111,141,1388
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho, hoá đơn nhập hàng, mua hàng
- Phiếu kiểm nghiêm kho, giấy bào giá....
- Các chứng từ có liên quan
Trình tự hạch toán chi tiết: Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến các khoản phải trả trên cơ sở Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, kế toán định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến sổ chi tiết thanh toán với người bán TK 331, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái.
Biểu số 40
Đơn vị : Công ty CP Mía đường Lam Sơn
Địa chỉ : TT Lam Sơn - Thọ Xuân – Thanh Hoá
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
CÔNG TY TÔN LỢP AUSTNAM
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
16/03/2010
VP-03/10-153-12
Nhập tôn tấm
15300000
123.050.000
16/03/2010
VP-03/10-133-26
Thuế VAT 10%
13310000
12.305.000
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
135.355.000
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.7.1.3 Kế toán tạm ứng
TK sử dụng:TK141: Tạm ứng, ngoài ra sử dụng TK 111, 1388
Chứng từ sử dụng:
- Giấy xin tạm ứng
- Phiếu chi
- Các chứng từ có liên quan
Trình tự hạch toán chi tiết: Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến các khoản tạm ứng trên cơ sở Giấy xin tạm ứng, kế toán định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến sổ chi tiết TK 14100000, sổ cái.
Ví dụ : Ngày 2 tháng 3 Nguyễn Văn Thường đề nghị tạm ứng tiền để đi thí nghiệm mẫu đầu.
Biểu số 41
LASUCO
BM – TV 003
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Soát xét lần : 1
Ng ày : 01/01/2003
KÍNH GỬI : - Tổng giám đốc Công ty
- Kế toán trưởng
- Thủ trưởng đơn vị
Tên tôi là: Nguyễn Văn Thường
Địa chỉ: Nhà máy đường số 1
Xin tạm ứng số tiền: 10.000.000
Bằng chữ: Mười triệu đồng chẵn ./.
Mục đích sử d ụng: Đi thí nghiệm mẫu đầu.
Đề nghị được nhân tiền mặt ( hoặc chuyển khoản)
Tên đơn vị hưởng : …………………………………………
Tài khoản số : ………………….. Tại ngân hàng …………
Thời hạn hoàn ứng vào ngày 25 tháng5 năm 2010 bằng chứng từ hoặc tiền mặt.
Ngày 02 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Người đề nghị
Tổng giám đốc
Kế toán trưởng
Kế toán kiểm tra
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
2.7.1.4. Kế toán phả thu phải trả khác
2.7.1.4.1. Kế toán phải thu khác
Để theo dõi các khoản phải thu không mang tính chất trao đổi mua bán như thu do đã chi hộ Công ty. Kế toán Công ty sử dụng TK 138 "phải thu khác"
Nghiệp vụ chủ yếu phát sinh là các khoản phân xưởng phải thu từ Công ty do đã chi hộ tiền,các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân,tập thể gây ra,các khoản cho vay cho mượn có tính chất tạm thời không lấy lãi,các khoản tiền lãi, cổ tức từ hoạt động đầu tư tài chính……….
Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa
- Các chứng từ khác
- Sổ chi tiết các khoản phải thu khác
- Sổ cái tài khoản 138
2.7.1.4.2. Kế toán phải trả khác
Để theo dõi các khoản phải trả, phải nộp khác không mang tính chất trao đổi mua bán như các khoản bảo hiểm, KPCĐ phải nộp, phải trả tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ cho công nhân. Kế toán sử dụng TK 338 "phải trả, phải nộp khác" để hạch toán. Công ty có mở các tài khoản chi tiết của tài khoản này gồm:
TK 3382 : KPCĐ (Chi tiết cho từng đơn vị )
TK 3383 : BHXH (Chi tiết cho từng đơn vị )
TK 3384 : BHYT (Chi tiết cho từng đơn vị )
TK 3388 : Phải trả phải nộp khác (Chi tiết cho từng đơn vị )
Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết tài khoản phải trả
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa
- Các chứng từ khác
- Sổ chi tiết tài khoản
- Sổ cái tài khoản 338
2.7.1.5. Kế toán thanh toán với nhà nước
Các khoản phải trả cho Nhà nước là các khoản nợ phát sinh trong quan hệ thanh toán giữa Công ty và Nhà nước như thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp.
Kế toán sử dụng TK 333 "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước" và TK 133 "Thuế GTGT được khấu trừ" để hạch toán..
TK 333 được mở thành các TK chi tiết sau:
- TK 33310000 : Thuế GTGT phải nộp
- TK 33311000 : Thuế GTGT đầu ra
- TK 33350000 : Thuế thu nhập cá nhân
- TK 33370000 : Thuế nhà đất, tiền thuê đất
- TK 33380000 : Các loại thuế khác
- TK 33390000 : Phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác
TK 133 mở chi tiết theo quy định của Bộ Tài Chính cho tài khoản 13310000 (thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ được khấu trừ).
Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Hoá đơn GTGT
- Các chứng từ khác có liên quan
- Sổ chi tiết TK 133, 333
- Bảng kê hàng hoá mua vào
- Tờ khai thuế GTGT
- Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại
- Sổ cái các tài khoản 133, 333
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng kê thuế phải nộp để nộp thuế.
2.7.2 Tổ chức kế toán vốn bằng tiền
2.7.2.1 Kế toán tiền mặt
Kế toán chi tiết tiền mặt tại quỹ
Chứng từ sử dụng: Nhà máy sử dụng đầy đủ hệ thống chứng từ kế toán tiền mặt theo quy định của Bộ tài chính. Cụ thể là:
- Phiếu thu - phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Uỷ nhiệm thu - uỷ nhiệm chi
- Và các chứng từ có liên quan khác......
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi tiết quỹ tiền mặt kế toán chi tiết sử dụng TK 1111: Tiền mặt Việt Nam: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt trong Nhà máy. Ngoài ra còn có một số TK 1361, TK 641, TK 642....
Sổ sách sử dụng:
- Sổ báo cáo thu chi
- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
- Sổ cái TK 111
Để hạch toán các khoản kế toán vốn bằng tiền, Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành do Bộ tài chính quy định. Mọi khoản thu , chi tiền mặt của đơn vị đều có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký của người mua, người thu, người nhận, kế toán trưởng và giám đốc hoặc người được uỷ quyền. Sau khi đã thu, chi tiền, thủ quỹ đóng dấu “ Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền” vào chứng từ. Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thu, chi tiền để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
Kế toán tiền mặt sau khi nhận được báo cáo quỹ có kèm theo các chứng từ gốc do thủ quỹ chuyển đến sẽ tiến hành kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên báo cáo quỹ rồi tiến hành định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến sổ chi tiết TK 111,sổ cái, nhật ký chung.
Sơ đồ 22 : Trình tự hạch toán kế toán tiền mặt trên phần mềm
Bảng kê chi tiền
MÁY VI TÍNH
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- HĐ GTGT
PHẦN MỀM
Sổ kế toán
-Sổ chi tiết quỹ TM
- NKChung
- Sổ cái TK 111
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Phòng Kế toán - T ài ch ính)
Kế toán tổng hợp tiền mặt: Được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 511 TK 111 TK 153,156
Thu tiền hàng Mua vật tư, hàng hoá
TK 515 TK 331
Thu từ HĐTC Trả nợ trước, hoặc ứng
trước tiền cho người bán
TK 711 TK311
Thu khác Trả nợ vay
TK 131 TK 133
Khách hàng trả nợ Thanh toán thuế GTGT
hoặc ứng trước
TK 3331
Thuế GTGT
Sơ đồ 23 : Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tiền mặt
Ví dụ : Ngày 3 tháng 3 năm 2010 thu tiền mua đường của Lê Thị Tâm – Thanh Hoá .
Biểu số 42
Đơn vị : Công ty CP Mía đường Lam Sơn
Mẫu số 01-TT
Địa chỉ : TT Lam Sơn - Thọ Xuân – Thanh Hoá
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006
PHIẾU THU Số: 01
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Nợ TK 1111: 40.000.000
Có TK 131: 40.000.000
Họ tên người nộp tiền: Lê Thị Tâm
Địa chỉ:Khu 6 - Thị trấn Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Lý do nộp: Thanh toán tiền mua đường
Số tiền: 40.000.000 đ.
( Viết bằng chữ ): Bốn mươi triệu đồng chẵn./.
Giám đốc
Phụ trách kế toán
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Kèm theo: 02 chứng từ gốc( giấy xin khất nợ tiền hàng, HĐGTGT)
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ): Bốn mươi triệu đồng chẵn./.
Ngày 0 3 tháng 03 năm 2010
Người nộp tiền
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
Biểu số 43
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT
Tài khoản: 11110000
Loại quỹ: Tiền Vi ệt Nam
Tháng 3 năm 2010 ĐVT : Đồng
NT ghi sổ
NT CT
SH CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số tồn
Ghi chú
Thu
Chi
Nợ
Có
A
B
C
D
E
F
1
2
3
G
Số tồn đầu kỳ
98.084.253
02/03/10
02/03/10
01
Chi tạm ứng đi thí nghiệm mẫu đầu
141
10.000.000
03/03/10
03/03/10
01
Thu tiền bán đường
131_T
40.000.000
……
Cộng số PS trong kỳ
40.000.000
135.464.479
Số tồn cuối kỳ
2.619.774
2.619.774
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
( Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - Kế toán )
Biểu số 44
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 11110000
TIỀN VIỆT NAM
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
98.084.253
Số p/s
02/03
PC01
02/03
Chi tạm ứng đi thí nghiệm mẫu đầu
14100000
10.000.000
03/03
PT01
03/03
Thu tiền bán đường
13100100
40.000.000
….
…….
…….
……………
……
………..
………..
…
………
………
……………
……
………..
……..
Cộng
40.000.000
135.464.479
Dư cuối tháng
2.619.774
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
( Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán )
2.7.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Chứng từ sử dụng: Công ty sử dụng đầy đủ hệ thống chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng theo quy định của Bộ tài chính. Cụ thể là:
- Giấy báo nợ - Giấy báo có
- Uỷ nhiệm chi ( Mẫu riêng do từng ngân hàng quy định )
- Giấy nộp tiền
- Và các chứng từ có liên quan khác......
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 112: Tiền gửi ngân hàng để hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng. Ngoài ra còn sử dụng thêm một số TK 311, 331…
Sổ sách sử dụng:
- Sổ theo dõi chi tiết : TK tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái TK 112
Trình tự hạch toán: Kế toán tiền gửi của đơn vị theo dõi chi tiết khoản tiền gửi của Công ty tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Lam Sơn. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng, bộ phận kế toán tiền gửi sẽ lập chứng từ, sau đó chuyển tới kế toán trưởng kiểm tra, ký duyệt trước khi trình lên Tổng giám đốc mới chuyển tới ngân hàng, chứng từ sau khi chuyển tới ngân hàng giải quyết sẽ có một liên do ngân hàng trả lại để kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Hàng ngày, nhận được chừng từ ngân hàng chuyển đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, tiến hành định khoản, nhập dữ liệu vào máy vi tính, sau đó máy sẽ tự động phân bổ đến sổ chi tiết TK 112, nhật ký chung,sổ cái. Mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế toán với số liệu của ngân hàng luôn được thông báo kịp thời để giải quyết.
Biểu số 45
LỆNH CHUYỂN CÓ ĐẾN NỘI TỈNH
Số lệnh: Q355023293 Ngày lập: 22/03/2010 SBT: 148
NH gửi lệnh: SACOMBANK tỉnh Thanh Hoá M ã NH: 3501
NH nhận lệnh: SACOMBANK Lam Sơn M ã NH: 3513
Người phát lệnh: NH Công thương Thanh Hoá
Địa chỉ/ số CMND
Tài khoản: 459901.1A Tại: 3705 NH Công thương Thanh Hoá
Ngươi nhận lệnh: CONG TY CO PHAN MIA DUONG LAM SON
Địa chỉ/ số CMND
Tài khoản: 421101009 Tại: 3513 SACOMBANK Lam Sơn
Nội dung: THANH TOAN TIEN HANG
Số ti ền bằng số : 290.000.000 đ
Bằng chữ : Hai trăm chín mươi triệu đồng
TTXL: 003
KẾ TOÁN GIAO DỊCH KẾ TOÁN CHUỂN TIỀN KIỂM SOÁT
Biểu số 46
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
VĂN PHÒNG CÔNG TY
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 11210700
TIỀN GỬI NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐỒNG SACOMBANK LAM SƠN
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
6.996.218.042
VP-03/10-LS002
03/03
Thanh toán tiền báo tết
33100000
140.000
VP-03/10-LS006
03/03
Chuyển trả tiền báo tết
33100000
15.400.000
…….
…….
…………
……
………..
………..
………
………
…………
……
………..
……..
Cộng
24.301.582.987
9.420.152.553
Dư cuối tháng
21.877.648.476
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
( Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán )
2.7.3 Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh
2.7.3.1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh,
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn cơ bản hình thành nên các loại tài sản trong doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để hạch toán nguồn vốn, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
TK 414: Quỹ đầu tư phát triển
TK 415: Quỹ dự phòng tài chính
TK 418 : Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
TK 431 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi.
- TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành nên TSCĐ
- Các chứng từ liên quan tới tăng giảm nguồn vốn như chứng từ đầu tư mua mới TSCĐ (tăng), luân chuyển TSCĐ (giảm) …
- Sổ chi tiết tài khoản
- Sổ cái TK 411TK 414, 441
TK 415, 421
TK 111, 112, 211
TK 111, 112, 211
TK411
Trả vốn cho Công ty
quỹ dự phòng.
quỹ đầu tư phát triển.
K/c nguồn vốn ĐTXDCB
Bổ sung từ lợi nhuận,
Nhận vốn từ Công ty
Sơ đồ 24: Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về nguồn vốn kinh doanh
2.7.3.2 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối là lợi nhuận của doanh nghiệp thu được nhưng chưa tiến hành nộp thuế, trả lương công nhân viên.
Để hạch toán lợi nhuận chưa phân phối nhà máy sử dụng TK 421, tài khoản này được mở chi tiết:
TK 4211: Lợi nhuận năm trước
TK 4212: Lợi nhuận năm sau.
Kết cấu của TK này như sau:
Bên Nợ: - Nộp thuế TNDN và phân phối lợi nhuận sau thuế.
Bên Có: - Lãi hoạt động SXKD trong kỳ và số lỗ được cấp trên cấp bù.
DCK Nợ: Số lỗ chưa xử lý.
DCKCó: Số lãi chưa phân phối.
TK 3334 TK 421 TK 333, 414, 415
Thuế thu nhập phải nộp Số tạm nộp thừa
TK 411, 414, 415, 431 TK 411, 415
Trích lập các quỹ của Xử lý số lỗ
Nhà máy bổ sung vốn KD
TK 111,112 TK 911
Chia lãi cho các bên tham K/C số thực lãi để phân phối
gia
K/C lỗ
Sơ đồ 25: Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về lợi nhuận chưa phân phối.
2.8 Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ
2.8.1 Công tác kiểm tra kế toán
Tất cả các chứng từ do Công ty lập ra hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều được tập trung tại phòng tài chính - tài chính của Công ty. Các kế toán viên kiểm tra những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán như sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán và nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán theo các biểu mẫu đã được lập trình sẵn.
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ.
Hàng ngày sau khi lập các chứng từ kế toán, hoặc nhận các chứng từ kế toán từ bên ngoài về, các kế toán viên hoặc trưởng phòng kế toán tiến hành kiểm tra các chứng từ theo trình tự sau:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi trên chứng từ kế toán.
- Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên các chứng từ kế toán, đối chiếu các chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan.
- Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán.
Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu và kiểm tra giữa số liệu trên sổ sách và số liệu trên chứng từ, nếu có sai lệch kế toán có biện pháp xử lý kịp thời.
2.8.2 Kiểm toán nội bộ
Công ty CP Mía đường Lam Sơn có nhiều đơn vị trực thuộc, do đó để quản lý và điều hành các đơn vị hoạt động hiệu quả hàng quý ban kiểm soát kết hợp với pòng kế toán – tài chính của Công ty thường xuyên và định kỳ hàng tháng tiến hành kiểm tra chặt chẽ tình hình cấp vốn, nhận vốn và sử dụng vốn tại các đơn vị trực thuộc xem xét việc quản lý và sử dụng vốn có đúng nội dung, đúng mục đích công việc cần chi phí hay không và công tác tổ chức ghi chép, hạch toán kế toán có phán ánh đầy đủ, chính xác, kip thời toàn bộ tình hình hoạt động tài chính của đơn vị mình quản lý hay. Việc kiểm tra giám sát này giúp các đơn vị nếu gặp khó khăn cần có biện pháp tháo gỡ hoặc nếu có sai phạm kịp thời khắc phục nhằm quản lý, sủ dụng vốn đúng mục đích và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ngày càng hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó hàng năm Công ty còn mời kiểm toán độc lập đó là Công ty Deloitte về kiểm toán tại Công ty hàng năm.
Dịch vụ kiểm toán được tiến hành theo quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân và theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành của Việt Nam.
2.9 Công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Mía đường Lam Sơn :
Biểu số 47
CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Địa chỉ : Thị trấn Lam Sơn - Thọ Xuân – Thanh Hoá
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho niên độ tài chính kết thúc ngày 31 tháng 03 năm 2009
Mẫu số B01 - DN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 3 năm 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Số cuối kỳ
Số đầu năm
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
463.680.399.189
278.185.622.557
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
72.655.871.278
21.442.528.973
1. Tiền
111
28.655.871.278
21.442.528.973
2. Các khoán tương đương tiền
112
44.000.000.000
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
56.472.953.000
42.107.841.000
1. Đầu tư ngắn hạn
121
80.195.385.559
64.355.385.559
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
(23.722.432.559)
(22.247.544.559)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
124.599.220.830
106.242.884.803
1. Phải thu khách hàng
131
51.103.934.241
25.897.132.853
2. Trả trước cho người bán
132
55.034.033.753
60.943.693.011
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
-
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
134
-
-
5. Các khoản phải thu khác
135
18.748.339.761
19.690.175.756
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
(287.086.925)
(288.116.817)
IV. Hàng tồn kho
140
208.193.423.009
93.174.002.479
1. Hàng tồn kho
141
208.193.423.009
93.174.002.479
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-
-
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
1.758.931.072
15.218.365.302
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
761.132.314
13.993.323.806
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
-
-
3. Thuế và các khoản khác phải thu NN
154
-
-
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
997.798.758
1.225.041.496
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
200
440.701.902.871
451.175.206.173
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
5.201.517.043
5.222.623.691
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
-
-
2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
212
-
-
3. Phải thu dài hạn nội bộ
213
-
-
4. Phải thu dài hạn khác
218
5.201.517.043
5.222.623.691
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
-
-
II. Tài sản cố định
220
182.885.006.441
197.688.508.151
1. Tài sản cố định hữu hình
221
172.692.601.668
187.231.656.775
- Nguyên giá
222
1.002.148.686.749
1.002.185.317.884
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(829.456.085.081)
(814.953.661.109)
2. Tài sản cố định thuế tài chính
224
-
-
3. Tài sản cố định vô hình
227
9.344.928.481
9.659.031.241
Nguyên giá
228
12.389.638.921
12.389.638.921
Giá trị hao mòn luỹ kế
229
(3.044.710.440)
(2.730.607.680)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
847.476.292
797.820.135
III. Bất động sản đầu tư
240
-
-
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
248.299.018.816
243.887.740.831
1. Đầu tư vào công ty con
251
33.946.593.886
33.946.593.886
2. Đàu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
41.497.470.000
36.997.470.000
3. Đầu tư dài hạn khác
258
232.634.637.280
232.634.637.280
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
259
(59.779.682.350)
(59.690.960.335)
V. Tài sản dài hạn khác
260
4.316.360.571
4.376.333.500
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
4.316.360.571
4.376.333.500
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
270
904.382.302.060
729.360.828.730
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
300
297.283.510.704
164.904.109.588
I. Nợ ngắn hạn
310
252.207.507.238
119.635.011.106
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
46.479.356.493
32.569.212.986
2. Phải trả người bán
312
153.218.130.163
52.980.818.492
3. Người mua trả tiền trước
313
2.711.500.000
681.680.000
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
314
14.668.880.975
418.194.226
5. Phải trả người lao động
315
9.979.042.163
3.652.643.316
6. Chi phí phả trả
316
7.412.505.342
2.309.565.177
7. Phải trả nội bộ
317
-
-
9. Các khoản phải trả phải nộp khác
319
17.738.092.102
27.022.896.909
II. Nợ dài hạn
330
45.076.003.466
45.269.098.482
3. Phải trả dài hạn khác
333
578.632.133
578.632.133
4. Vay và nợ dài hạn
334
43.938.094.509
43.938.094.509
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
377.523.597
357.684.538
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
181.753.227
394.687.302
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
400
607.098.791.356
564.456.719.142
I. Vốn chủ sở hữu
410
583.019.796.021
540.178.592.656
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
300.000.000.000
300.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
114.994.917.000
114.994.917.000
4. Cổ phiếu quỹ
414
(9.703.995.196)
(9.703.995.196)
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
104.270.219.947
104.270.219.947
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
16.143625.582
16.143625.582
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
5.431.166.863
-
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
51.883.861.825
14.473.825.323
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
24.078.995.335
24.278.126.486
1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
22.682.965.151
22.833.847.851
2. Nguồn kinh phí
432
513.181.114
513.181.114
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
882.849.070
931.097.521
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)
440
904.382.302.060
729.360.828.730
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
Số đầu năm
1. Tài sản thuế ngoài
-
-
2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3.323.333.331
6.276.571.429
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
-
-
4. Nợ khó đòi đã xử lý
339.502.997
327.449.195
5. Ngoại tệ các loại
Dollar Mỹ (USD)
38.334,40
38.334,40
Euro (EUR )
21,54
21,54
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án
-
-
Lập, ngày …… tháng …. năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn.
Tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn của tháng 3 năm 2009 đã tăng so đầu năm. Cụ thể là tăng 1.239 (904.382.302.060/729.360.828.730) và số tăng tuyệt đối là 175.021.473.330 (904.382.302.060- 729.360.828.730). Ta thấy Công ty đã cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật .
2.9.1 Phân tích tình hình tài sản
Biểu số 48 BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Cuối kỳ/ Đầu năm
Số tiền
%
Số tiền
%
Sốtiền CL
%
A-TSNH
278.185.622.557
38,2
463.680.399.189
51,3
185.494.776.632
166,7
I- Tiền
21.442.528.973
2,9
72.655.871.278
8,2
51.213.342.305
338.8
II- Các khoản đầu tư TCNH
42.107.841.000
5,8
56.472.953.000
6,2
14.365.112.000
134,1
III-Các khoản thu ngắn hạn
106.242.884.803
14,6
124.599.220.830
13,7
18.356.336.027
117,3
IV-HTK
93.174.002.479
12,8
208.193.423.009
23
115.019.420.530
223,4
V-TSNH khác
15.218.365.302
2,1
1.758.931.072
0,2
(13.459.434.230)
11,6
B-TSDH
451.175.206.173
61,8
440.701.902.871
48,7
(10.473.303.302)
97,7
I. Các khoản phải thu DH
5.222.623.691
0,7
5.201.517.043
0,6
(21.106.648)
99,6
II-TSCĐ
197.688.508.151
27,1
182.885.006.441
20,2
(14.803.501.710)
92,5
IV. Các khoản đầu tư TCDH
243.887.740.831
33,4
248.299.018.816
27,4
4.411.277.985
101,8
V-TSDH khác
4.376.333.500
0,6
4.316.360.571
0,5
(59.972.929)
98,6
Tổng TS
729.360.828.730
100
904.382.302.060
100
175.021.473.330
123,9
Tổng tài sản tăng 175.021.473.330 đồng tương ứng với tốc độ phát triển chiểm tỷ trọng 123,9%. Nguyên nhân tăng là do :
Tài sản ngắn hạn :
Tài sản ngắn hạn tăng 185.494.776.632 đồng tương ứng với 166,7% chứng tỏ quy mô Công ty được mở rộng. Trong đó :
- Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền : Lượng vốn tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty tăng mạnh, tăng 33,8% tương ứng với tăng 51.213.342.305 đồng. Như vậy Công ty đã thực hiện tốt việc dự trữ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền khác làm tăng khả năng thanh toán cho Công ty.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn : Các khoản này tăng 34,1% tương ứng với tăng 14.365.112.000 đồng, đây là biểu hiện tốt đối với tình hình hoạt động tài chính của Công ty.
- Các khoản phải thu ngắn hạn : Các khoản phải thu của Công ty ở cuối kỳ tăng 18.356.336.027 đồng so với đầu năm, tương ứng tăng 17,3%. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kém hiệu quả, các khoản bán chịu của Công ty tăng cao, thu hồi vốn chậm, làm giảm khả năng quay vòng vốn của Công ty.
- Hàng tồn kho : Hàng tồn kho của Công ty tăng 115.019.420.530 đồng tương ứng tăng 123,4%.Lượng tăng này thể hiện Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất và thực hiện tốt các định mức dự trữ được đánh giá hợp lý. Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ do quy mô tăng thì tốt, nhưng hàng tồn kho tăng do sản phẩm không tiêu thụ được thì cần phải xem xét lại. Khi đó cần có các biện pháp Maketing phù hợp nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá.
Như vậy ta thấy rằng tuy tài sản ngắn hạn tăng nhưng các khoản phải thu và hàng tồn kho thì tăng cao, gây bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tài sản dài hạn :
Tài sản dài hạn giảm 93.393.542 đồng, tưng ứng giảm 2.66%. Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư ( T )
=
TSCĐ
+
Đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Đầu năm:
T1
=
197.688.508.151 + 243.887.740.831
= 0.605
729.360.828.730
Cuối kỳ:
T1
=
182.885.006.441+248.299.018.816
= 0.4768
904.382.302.060
Số cuối kỳ giảm so với số đầu năm, giảm 0,1282 ( 0.605 – 0.4768 ) chứng tỏ tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty bị giảm đi. Điều này làm cho năng lực sản xuất cho Công ty giảm xuống và làm giảm xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.
TSCĐ: TSCĐ của Công ty giảm 7,5% (182.885.006.441/197.688.508.151) và lượng giảm tuyệt đối là 14.803.501.710 đồng. Điều này là biểu hiện không tốt vì thể hiện quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty giảm xuống.
Kết luận: Tình hình Tài sản của Công ty là không khả quan. Mặc dù lượng vốn bằng tiền mặt dự trữ tăng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng nhưng các khoản phải thu tăng, lượng tồn kho lớn gây ứ động vốn làm giảm khả năng thanh toán và quay vòng vốn của Công ty. Tài sản dài hạn của Công ty không có nhiều biến động lớn.
Công ty cần phải tăng cường việc thu hồi vốn và cần có các biện pháp Maketing phù hợp nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn trong các kỳ tiếp theo.
Phân tích tình hình nguồn vốn :
Biểu số 49 BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Cuối kỳ/ Đầu năm
Số tiền
%
Số tiền
%
Sốtiền CL
%
A. Nợ phải trả
164.904.109.588
22,6
297.283.510.704
32,9
132.379.012.116
180,3
I- Nợ ngắn hạn
119.635.011.106
16,4
252.207.507.238
27,9
132.572.496.132
210,8
II- Nợ dài hạn
45.269.098.482
6,2
45.076.003.466
5,0
(193.095.020)
99,6
B-Nguồn vốn CSH
564.456.719.142
77,4
607.098.791.356
67,1
42.642.072.214
107,6
I - Vốn CSH
540.178.592.656
74,1
583.019.796.021
64,4
42.841.203.365
107,9
II- Nguồn kinh phí và quỹ khác
24.278.126.486
3,3
24.078.995.335
2,7
(199.131.150)
99,2
Tổng TS
729.360.828.730
100
904.382.302.060
100
175.021.473.330
123,9
Tổng nguồn vốn tăng 175.021.473.330 đồng tương ứng với tỷ trọng 123,9%, thể hiện Công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn nhằm đảm bảo cho quy mô tăng, tuy nhiên đã không thực hiện được. Nguyên nhân ảnh hưởng :
Nợ phải trả của Công ty tăng 132.379.012.116 đồng, tương ứng với tăng 80,3%. Nợ phải trả của Công ty tăng lên là do :
- Nợ ngắn hạn : Nợ ngắn hạn của Công ty tăng 132.572.496.132, tương ứng tăng 110,8%. Nguyên nhân do các khoản phải trả người bán tăng lên 100.237.311.671 đồng, tỷ lệ tăng là 289,2%, phải trả người lao động tăng 6.326.398.847 đồng, tỷ lệ tăng 273,2%.
- Nợ dài hạn : Nợ dài hạn cuối kỳ giảm 193.095.020 đồng, tương ứng giảm 0,4%. Doanh nghiệp đã trả bớt các khoản nợ dài hạn xuống.
- Hệ số vốn chủ sở hữu :
Hệ số vốn chủ sở hữu (T)
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
- Đầu năm:
T1
=
564.456.719.142
x 100 = 77,4 %
729.360.828.730
- Cuối kỳ:
T2
=
607.098.791.356
x 100 = 67,1%
904.382.302.060
Hệ số vốn chủ sở hữu đầu năm là 77,4% và cuối kỳ chỉ còn 67,1%. Như vậy, chứng tỏ 32,9% vốn kinh doanh của Công ty là đi vay. Làm tăng mức độ rủi ro về mặt tài chính của Công ty.
2.9.3. Phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :
Để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể thấy thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho ta thấy được tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, doanh thu tài chính, thu nhập khác, và tình trạng lỗ lãi của doanh nghiệp.
Dưới đây ta nghiên cứu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Mía đường Lam Sơn :
Biểu số 50
CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Địa chỉ : Thị trấn Lam Sơn - Thọ Xuân – Thanh Hoá
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho niên độ tài chính kết thúc ngày 31 tháng 03 năm 2009
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Quý I năm 2010
TT
Chỉ tiêu
Quý I
Luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ này
Năm nay
Năm trước
Năm nay
Năm trước
1.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
282.034.132.010
270.709.750.804
282.034.132.010
270.709.750.804
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
-
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV
282.034.132.010
270.709.750.804
282.034.132.010
270.709.750.804
4
Giá vốn hàng bán
214.963.631.788
212.812.239.846
214.963.631.788
212.812.239.846
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV
67.070.500.222
57.897.510.958
67.070.500.222
57.897.510.958
6
Doanh thu hoạt động tài chính
5.506.113.952
4.098.902.868
5.506.113.952
4.098.902.868
7
Chi phí tài chính
5.552.121.208
10.519.785.770
5.552.121.208
10.519.785.770
Trong đó: Chi phí lãi vay
1.159.227.108
1.339.563.535
1.159.227.108
1.339.563.535
8
Chi phí bán hàng
5.836.567.092
4.533.737.730
5.836.567.092
4.533.737.730
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
11.583.856.091
6.302.365.441
11.583.856.091
6.302.365.441
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
49.604.069.783
40.640.524.885
49.604.069.783
40.640.524.885
11
Thu nhập khác
140.574.475
1.033.183.709
140.574.475
1.033.183.709
12
Chi phí khác
94.643.254
108.352.199
94.643.254
108.352.199
13
Lợi nhuận khác
45.931.221
924.831.510
45.931.221
924.831.510
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
49.650.001.004
41.565.356.395
49.650.001.004
41.565.356.395
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
12.220.125.443
11.638.724.375
12.220.125.443
11.638.724.375
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
19.839.059
19.839.059
17
Lợi nhuận sau thuế TNDN
37.410.036.502
29.926.631.720
37.410.036.502
29.926.631.720
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
1.268
998
1.268
998
Lập, ngày …. Tháng …. Năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn : Phòng Kế toán tài chính)
Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy:
Doanh thu thuần: 67.070.500.222 đồng
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần là:
214.963.631.788
x
=
76,22%
282.034.132.010
Cho thấy giá vốn hàng bán vẫn đang còn cao.Công ty cần phải có biện pháp làm giảm giá vốn để tăng khả năng cạnh tranh cho Công ty.
.
PHẦN III :
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
3.1 Một số nhận xét về công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp
3.1.1 Ưu điểm
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức khoa học, hợp lý và có sự liên hệ chặt chẽ giữ các phòng ban, bộ phận, từ đó tạo ra hiệu quả trong công tác quản lý điều hành chung toàn Công ty.
Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi kế toán viên. Bên cạnh đó, mỗi kế toán có sự kiêm nhiệm công việc nhất định, song sự kiêm nhiệm đó vẫn đảm bảo đúng pháp luật, hạn chế sai xót, gian lận nảy sinh, đồng thời vẫn đảm bảo phù hợp với khả năng, trình độ của mỗi người. Vì thế tạo ra được hiệu quả công việc, cũng như sự kịp thời, chính xác trong việc hoàn thành công tác kế toán từng phần hành
Quy trình sản xuất liên tục, khép kín, tạo ra những thuận lợi trong việc theo dõi, kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm tạo ra của các bộ phận có liên quan như: Kỹ thuật, KCS, phân xưởng cũng như tổ sản xuất. Từ đó kịp thời phát hiện ra những sai xót, hỏng hóc và có biện pháp xử lý hữu hiệu.
Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mền Acsoft do Công ty đặt hàng nhằm phục vụ cho công tác hạch toán kế toán ở các Nhà máy. Việc sử dụng phần mềm này đã hỗ trợ rất nhiều cho các nhân viên kế toán trong việc tính toán lập các sổ sách, bảng biểu, báo cáo kế toán, rất ngắn thời gian cần thiết cho việc hạch toán kế toán và đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin tài chính của ban lãnh đạo, Công ty chủ quản và cơ quan chức năng.
Việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất khép kín tạo ra sự thuật lợi trong công tác quản lý chi phí, tính giá thành.
3.1.2 Một số hạn chế và biện pháp khắc phục
Hạn chế
Việc hạch toán nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ nhưng đến cuối tháng mới viết phiếu xuất kho do cuối tháng tính được sản phẩm hoàn thành, từ đó Công ty tính ra sản lượng nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất sản phẩm phù hợp với định mức. Làm như vậy không phản ánh đúng được số nguyên vật liệu thực tế xuất kho trong kỳ, không đúng với quy định về hạch toán kế toán.
Hiện nay ở Công ty chưa xây dựng định mức dự trữ vật tư tối thiểu và tối đa. Việc thu mua nguyên vật liệu chủ yếu căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và số lượng tồn kho. Chưa hợp lý vì giá cả trên thị trường thường xuyên biến động, có nhiều nhà cung cấp khác nhau, nếu chỉ dựa vào các nhà cung cấp chủ yếu thì sẽ làm mất đi cơ hội có được những nhà cung cấp khác nhau với giá cả có lợi hơn.
Đối với nguyên vật liệu chính : nguồn cung cấp là do Công ty chỉ đầu tư vào các hộ trồng mía nhưng những năm gần đây diện tích đất trồng mía đang bị thu hẹp làm cho số lượng mía ép giảm đi, Công ty rơi vào thế bị động về nguồn cung cấp.
Về hạch toán hàng tồn kho: việc tính giá nguyên vật liệu hay thành phẩm xuất kho đều xuất theo phương pháp bình quân gia quyền có độ chính xác không cao, ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
Về hệ thống sổ sách kế toán: Hiện nay Nhà máy đang sử dụng sổ chi tiết và sổ cái chi tiết các tài khoản là giống nhau, do đó gây ra sự trùng lặp trong công tác hạch toán, cũng như phản ánh thông tin
Về tổ chức kho bãi: hiện náy Nhà máy có 4 nhà kho, trong đó có 2 nhà kho chứa đường thành phẩm. Số lượng đường nhiều mà chỉ có một thủ kho, khối lượng công việc ở kho lớn có thể ảnh hưởng tới công tác thu nhận cấp phát, bảo quản theo dõi.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
Về công tác kế toán nguyên vật liệu: trong điều kiện hiện nay để đảm bảo chính xác giá hàng tồn kho xuất kho của Công ty nên tính giá theo phương pháp Nhập trước xuất trước. Mỗi lần xuất kho Công ty cần viết phiếu xuất kho ngay để tránh sự sai sót và đúng với quy định về hạch toán kế toán.
Công ty cần quan tâm sát sao đến lợi ích của người trồng mía hơn nữa để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm kích thích người dân mở rộng vùng đất trồng mía.
Đối với việc hạch toán kế toán trên phần mềm máy tính, Nhà máy nên chú ý đến công tác lưu trữ và bảo quản số liệu, điều này rất quan trọng bởi các tài liệu trên phần mềm rất dễ bị virut xâm hại.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, không chỉ để tồn tại mà còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, để đạt được kết quả cao yêu cầu các doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác kế toán vì nó cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết, kịp thời trong quản lý và sản xuất.
Ý thức được điều này, trong thời gian thực tập tại Công ty CP Mía đường Lam Sơn em đã học hỏi, củng cố kiến thức được học ở trường đồng thời kiểm nghiệm những kiến thức mang tính lý thuyết vào trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty.
Em nhận thấy Công ty đã áp dụng đầy đủ, đúng phương pháp, chuẩn mực kế toán và đạt được những thành tựu đáng kể song mặc dù đã rất tích cực hoàn thiện công tác kế toán nhưng ít nhiều cũng có những hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó em đã đưa ra những ý kiến đóng góp, những ý kiến đó có thể chưa là giải pháp tối ưu nhất nhưng em mong rằng nó đóng góp một phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty.
Vì thời gian nghiên cứu không nhiều, và trình độ bản thân còn hạn chế nên những nội dung tìm hiểu, đề xất không tránh khỏi những sai sót.Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo,các anh chị trong Công ty và đóng góp ý kiến của các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Trịnh Bích Thuý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mía đường lam sơn.doc