Đề tài Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội

Lời mở đầu Để phát triển đất nước thì quốc gia nào cũng đều đặt phát triển kinh tế lên hàng đầu. Để kinh tế phát triển thì bản thân mỗi ngành nghề, mỗi đơn vị trong nền kinh tế đều phải nỗ lực phát triển, tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, khi kinh tế càng phát triển thì sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, muốn tồn tại và phát triển được cần phải có kế hoạch phát triển dài hạn, chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể tạo cho mình một thế đứng trên thị trường. Để đạt được điều đó, một biện pháp không thể thiếu là doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép, theo dõi tình hình tài chính của mình một cách liên tục, khoa học và hợp lý tại mọi thời điểm của quá trình kinh doanh. Điều đó có nghĩa là bộ máy kế toán phải hoạt động một cách hiệu quả, và khi kinh tế phát triển thì hoạt động kế toán cũng phải có những thay đổi nhất định để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với yêu cầu quản lý ngày càng phức tạp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp và của xã hội, trong quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội được lĩnh hội kiến thức và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Quốc Cẩn cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan chung về Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Phần 3: Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Do thời gian thực tập không nhiều và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết cuả em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn!

doc61 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4502 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa chỉ: Đội thi công 1 Lý do: Để mua dầu Số tiền: 95.635.210 đồng (Bằng chữ: Chín năm triệu sáu trăm ba năm nghìn hai trăm mười đồng) Đã nhận đủ số tiền: Chín năm triệu sáu trăm ba năm nghìn hai trăm mười đồng Ngày 2/11/2010 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên họ) Kế toán trưởng (Ký, tên họ) Thủ Quỹ (Ký, tên họ) Người nhận (Ký, tên họ) Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Tên TK: Tiền mặt SHTK: 111 SỔ CÁI-CTGS Đơn vị tính: VNĐ Chứng từ Diễn giảI TK Đ/ư Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 635.134.078 34 5/10 Mua hàng hoá dầu Diesel 156,133 86.941.100 8.694.110 61 7/10 Nhượng bán máy phôtô 711,333 9.855.200 985.520 …………………. 65 15/10 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tièn mặt 112 670.000.000 66 16/10 Công ty TNHH Hồng Vân thanh toán nợ 131 45.000.000 39 17/10 Thuê sửa chữa sân sau nhà kho 241,133 4.100.000 410.000 …………………... 41 25/10 Rút tièn mặt tại quỹ đem gửi ngân hàng 112 150.000.000 ………………… Cộng số dư cuối kỳ 434.009.410 Kèm theo chứng từ gốc Người lập (Ký, tên họ) Kế toán trưởng (Ký, tên họ) Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội SHTK: 112 TRÍCH SỔ CÁI- CTGS Tên TK: Tiền gửi ngân hàng Đơn vị tính: VN Tt Chứng từ Diễn giải TK Số tiền SH NT ĐƯ Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.269.903.900 1 5/10 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ 111 670.000.000 2 10/10 Trả tiền mua hàng hoá tháng trước 331 15.960.000 3 11/10 Chi tạm ứng 141 12.000.000 5 15/10 Bán xăng 511 333 48.283.750 4.828.375 6 21/10 Thu từ quỹ ký cược ngắn hạn 144 16.000.000 7 26/10 Rút tiền mặt đem gửi ngân hàng 111 250.000.000 ………………………… Cộng phát sinh trong kỳ 386.410.125 697.960.000 Số dư cuối kỳ 958.354.025 2.2. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty 2.2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán, các loại tài sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… và phải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết về lựa chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng. a. Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định 1141/ TC/QĐ/CĐ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm: - Phiếu nhập kho (01 - VT) - Phiếu xuất kho (02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT) - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH) - Hoá đơn cước phí vận chuyển (03 - BH) Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo Quy định của Nhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT), Biên bản kiểm nghiệm vật tư (05 - VT) phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (07 - VT)… Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác nhau. Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập. Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do đó kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan. b. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộ phận tham gia. Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày được thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp. Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu. Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán. Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển - Phương pháp sổ số dư Mọi phương pháp đều có những nhược điểm riêng. Trong việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phương pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Và như vậy cần thiết phải nắm vững nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp đó. * Phương pháp thẻ song song (2) (1) (1) Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất (4) (3) (2) Bảng kê tổng hợp N - X - T Sổ kế toán chi tiết Ghi chú: : Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra * Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê nhập Bảng kê xuất (1) (1) (2) (2) (4) Ghi chú: : Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra * Phương pháp sổ số dư Thẻ kho Sổ số dư Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê nhập Bảng kê xuất (2) (2) (4) Bảng kê luỹ kế nhập Bảng kê luỹ kế xuất Bảng kê tổng hợp N - X - T Ghi chú: : Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ. - Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng, thành phẩm, hàng hoá… trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho. Như vậy xác định giá trị thực tế vật liệu xuất dùng được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kế toán. Ngoài ra giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra. Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, ô tô… - Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụng xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho định kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính. Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng, các nhu cầu sản xuất khác nhau: Sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất cho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp … Hơn nữa trên tài khoản tổng hợp cũng không thể biết được số mất mát, hư hỏng, tham ô…(nếu có), phương pháp kiểm kê định kỳ được quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ. * Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên - Tài khoản kế toán sử dụng. Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu. Đây là phương pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản : tài khoản 152 "NVL" tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá thực tế. Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đường" tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho. Tài khoản 331 "Phải trả người bán" được sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác như: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642. - Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL , CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên( Thuế GTGT khấu trừ) TK 151 TK 153 "CC,DC" TK 621 TK 111, 112, 141, 311 TK 333 SDĐK: xxx Nhập kho hàng đang đi đường kỳ trước Nhập kho VL, CC, DC do mua ngoài kỳ trước Thuế nhập khẩu ngoài kỳ trước TK 411 TK 154 Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, cấp phát Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến TK 338 (3381) Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TK 627, 641, 642, 241 Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm Xuất dùng cho quản lý, phục sản xuất bán hàng, QLDN, XDCB TK 632 (157) TK 142 (242) Xuất CC, DC loại phân bổ nhiều lần Phân bổ đầu vào CPSXKD trong kỳ Xuất bán, gửi bán TK 154 Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến TK 128, 222 Xuất góp vốn liên doanh TK 138,(1381) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý TK 412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại SDCK : xxx TK 152 "NVL" TK 133 2.2.2. Hạch toán vật liệu thực tế tại công ty: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TT Ghi nợ các đối tượng sử dụng TK152 - Nguyên vật liệu TK153 - Công cụ dụng cụ HT TT HT TT I Tài khoản 621 - Chi phí vật liệu trực tiếp 1. Công trình - Hải Phòng 26.667.320 1,064 3.072.604 2. Công trình - Phú Thọ 88.603.200 1,064 1.152.380 Tổng cộng xuất kho nguyên, nhiên vật liệu Quý II/2010 115.270.520 112.737.156 4.224.984 4.224.984 Căn cứ vào các bảng tổng hợp nhập - xuất tại các kho của công ty (mỗi kho lập chi tiết một bảng tổng hợp nhập - xuất), bảng kê số 3, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vật liệu lên các chứng từ ghi sổ. Sổ của chứng từ ghi sổ trên là thứ tự của chứng từ ghi sổ được đăng ký tại số đăng ký chứng từ ghi sổ. Mỗi chứng từ ghi sổ đều có chứng từ gốc đính kèm và phải được kế toán trưởng duyệt tức khi ghi sổ kế toán. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 06 năm 2010 số 10 TT Trích yếu SD tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 6 Công cụ - dụng cụ (TK 153) Quý II/ 2010 153 331 5.217.364 Tổng cộng 5.217.364 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 06 năm 2010 TàI khoản 152 TT Trích yếu SD tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 6 Nguyên vật liệu (TK 152) Quý II/ 2010 153 112 331 112.423.746 10.586.501 Tổng cộng 123.010.247 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 06 năm 2010 số 11 Tài khoản 621 TT Trích yếu SD tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 6 Tài khoản 621 - Chi phí vật liệu trực tiếp 621 152 153 122.737.156 4.224.984 Tổng cộng 126.962.140 SỔ CÁI Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu Quý II/2010 Số dư đầu quý 4.216.000 Ngày tháng Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 196 22/06 Ô. Sắc nhập thép tấm 331 10.586.1 - Tôn 8 ly x 1500 x 6000 - Tôn 3 ly x 1500 x 6000 197 22/06 Ô.Sắc nhập thép hình 112 112.423.746 30/06 Xuất vật tư để thi công 621 122.737.156 Tồn kho cuối kỳ 4.489.091 SỔ CÁI Tài khoản 153 - Công cụ - dụng cụ Quý II/2010 Số dư đầu quý 317.615.600 Ngày tháng Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 38 14/05 Nghĩa nhập dụng cụ 331 3.094.892 39 18/05 Nghĩa nhập dụng cụ 331 2.122.472 30/06 Xuất vật tư để thi công 621 122.737.156 Tồn kho cuối kỳ 138.429.880 2.3. Hạch toán TSCĐ tại công ty * Tài sản cố định trong công ty Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được phân loại theo các nhóm sau đây: - Máy móc thiết bị xây dựng - Nhà cửa vật kiến trúc - Phương tiện vận tải truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý - Tài sản cố định khác Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty. Nhà cửa vật kiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Khu nhà làm việc ở Hoài Đức, nhà làm việc của các đội sản xuất thi công... Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tài sản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhóm TSCĐ. Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2010 Chỉ tiêu 2010 Tỷ trọng % Tổng giá trị TSCĐ 9.911.416.370 100 Trong đó Nhà cửa vật kiến trúc 1.791.054.985 19,40 Máy móc thiết bị 5.959.790.159 47,14 Phương tiện vận tải 1.3.19.930.053 16,70 Thiết bị dụng cụ quản lý 463.943.356 2,8 Giàn giáo, cốt pha 230.363.857 1.36 Tài sản cố định khác 346.333.960 12.6 * Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng: - Sổ cái TK 211 - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành. Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ TSCĐ (được lưu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ (trường hợp tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trường hợp giảm TSCĐ) và phản ánh vào các sổ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ Chứng từ tài sản cố định Lập hoặc huỷ thẻ tài sản cố định Sổ kế toán chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Khi có nhu cấu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng TSCĐ lập giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng kế hoạch để phân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCĐ một cách hợp lý. Giám đốc Công ty là người đưa ra quyết định tăng TSCĐ. Ví dụ: Thanh lý TSCĐ trong công ty Khi công ty muốn thanh lý TSCĐ đã cũ và hoạt động kém hiệu quả, công ty phải lập “Tờ trình xin thanh lý TSCĐ” gửi lên đại hội cổ đông trong đó bao gồm các nội dung chính sau: - Lý do xin thanh lý, nhượng bán - Các loại TSCĐ xin thanh lý, nhượng bán Sau khi tờ trình được duyệt, công ty thành lập hội đồng thanh lý (gồm đại diện phòng kỹ thuật và đại diện phòng kế toán). Hội đồng thanh lý chịu trách nhiệm xem xét, đánh giá thực trạng chất lượng, giá trị còn lại của tài sản đó, xác định giá trị thu hồi, xác định chi phí thanh lý bao gồm chi phí vật tư, chi phí cho nhân công để tháo dỡ, tháo bỏ, thu hồi. Các chứng từ liên quan đến thanh lý TSCĐ bao gồm: + Tờ trình xin thanh lý + Biên bản xác định hiện trạng + Quyết định cho phép thanh lý + Biên bản thanh lý TSCĐ Các chứng từ trên là căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐ trong sổ kế toán. Nghiệp vụ xảy ra ngày 31/6/2010 theo chứng từ ghi sổ số 27 Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội đã quyết định cho thanh lý xe ô tô W50- 29L.1438 đã sử dụng lâu năm. Sau đây là “Tờ trình xin thanh lý phương tiện vận tải” của tổ trưởng đội xe lập. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 6 năm 2010 TỜ TRÌNH XIN THANH LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Kính gửi: Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Tên tôi là: Nguyễn Trọng Dũng Chức vụ: Tổ trưởng đội xe đội 1 Hiện nay tôi có một phương tiện vận tải đã quá cũ nát và hoạt động không có hiệu quả (có kèm theo biên bản xác định hiện trạng xe). Tôi viết tờ trình này xin thanh lý phương tiện vận tải như sau: STT Loại xe Biển xe Năm sử dụng Người sử dụng 1 W50 29L.1438 2004 Nguyễn Minh Châu Kính đề nghị giám đốc công ty giải quyết cho phép thanh lý phương tiện vận tải trên. Tổ trưởng đội xe (Ký, họ tên) Được sự đồng ý của giám đốc công ty ngày 25/6/2010 công ty lập hội đồng thanh lý phương tiện vận tải, biên bản này được lập như sau: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Hà Nội, ngày 25/6/2010 Căn cứ quyết định số 532 ngày 24/6/2010 của Giám đốc công ty về việc thanh lý phương tiện vận tải. I. Ban thanh lý gồm có: 1. Ông Nguyễn Văn Tiến - Giám đốc công ty - Trưởng ban thanh lý 2. Ông Nguyễn Trọng Dũng - Tổ trưởng đội xe 3. Ông Nguyễn Đức Việt - Kế toán trưởng 4. Bà Nguyễn Thị Hà - Kế toán TSCĐ II. Tiến hành thanh lý phương tiện vận tải TT Loại xe Biển xe Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Hao mòn GTCL 1 W50 29L.1438 1999 75.000.000 65.000.000 10.000.000 III. Kết luận của Ban thanh lý Ban thanh lý quyết định thanh lý phương tiện vận tải trên cho ông Nguyễn Đinh Tịnh Địa chỉ: Quảng Ninh Giám đốc công ty (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Bên cạnh đó, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu thu tiền mặt của khách hàng. HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số: 01 GTKT Liên 3(Dùng để thanh toán) 3LL Đơn vị bán: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội Số TK: Số điện thoại: Họ tên người mua: Nguyễn Đình Tịnh Địa chỉ: Quảng Ninh Hình thức thanh toán: Tiền mặt TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xe ô tô 29L.1438 Chiếc 01 10.000.000 Thuế VAT 10% 1.000.000 Tổng tiền thanh toán 11.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu chẵn Người mua (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) Thủ trưởng (Ký, đóng dấu) PHIẾU THU Số 694 Ngày 25.6.2010 Nợ TK 111 Có TK 711 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Đình Tịnh Địa chỉ: Quảng Ninh Lý do nộp: Mua xe ô tô 29L -1438 Số tiền: 11.000.000 (đồng) Viết bằng chữ: Mười một triệu đồng chẵn Kèm theo hoá đơn: Chứng từ gốc Kế toán trưởng (Ký, Họ tên) Người nộp tiền (Ký, Họ tên) Thủ quỹ (Ký, Họ tên) Trên cơ sở căn cứ vào biên bản thanh lý vào hoá đơn GTGT, phiếu thu và toàn bộ các chứng từ có liên quan đến việc thanh lý TSCĐ. Kế toán định khoản. * TSCĐ giảm do nhượng bán Những TSCĐ nhượng bán là toàn bộ những TSCĐ do đã sử dụng lâu ngày không còn mang lại hiệu quả khi đưa vào SXKD, do bị hư hỏng nặng nên công ty quyết định lập hội đồng quản trị định giá xe để tiến hành nhượng bán. Nghiệp vụ xẩy ra ngày 20.6.2010 theo chứng từ số 27. Công ty chuyển nhượng TS xe ôtô 29L 1187 căn cứ theo BIÊN BẢN ĐỊNH GIÁ Số 69 Ngày 21.6.2010 Nguyên giá : 70.000.000 (đồng) Giá trị hao mòn: 46.649.000 Giá trị còn lại: 23.351.000 Chi phí thanh lý : 200.000 bằng tiền mặt Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan như biên bản họp hội đồng quản trị ngày 20.6.2010. Căn cứ vào bảng định giá trị còn lại, căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan khác. * Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ * Trường hợp TSCĐ tăng + Ghi sổ đăng ký và sổ chi tiết TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ giao nhận TSCĐ, kế toán công ty mở sổ đăng ký TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ. Nội dung chính của sổ phản ánh chi tiết các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh. Số hiệu trên sổ cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản và là căn cứ để lập báo cáo Kết cấu sổ đăng ký TSCĐ: Gồm những nội dung sau: Tên TSCĐ, nước sản xuất, nguyên giá, năm đưa vào sử dụng, số năm khấu hao, số khấu hao 1 năm số cột trên mỗi trang mới chỉ phản ánh chi tiết phát sinh tăng, chưa phản ánh được chi tiết các phát sinh giảm. Quyển số này được dựa theo từng nơi sử dụng để theo dõi tài sản tại đơn vị đó. Hàng tháng căn cứ vào chứng từ kế toán phát sinh. Kế toán ghi vào cột cho hợp lý. Xuất phát từ nghiệp vụ trên chúng ta có mẫu sau: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội SỔ ĐĂNG KÝ TSCĐ Tháng 12 năm 2010 STT Tên TSCĐ Nước SX N. giá Năm sử dụng Số khấu hao (năm) Số KH 1 năm Ghi chú 1 Xe tải 29H-4709 Hàn Quốc 269.732.000 2010 8 33.716.500 2 Xe tải 29L-4618 Hàn Quốc 260.554.000 2010 8 32.569.250 3 Xe tải 29L-1438 Hàn Quốc 248.642.700 2010 8 31.080.338 4 Xe tải 29L- 0357 Hàn Quốc 212.279.700 2010 8 26.534.962,5 Kết cấu sổ chi tiết TSCĐ: Về sơ bản kết cấu cột trên một trang sổ này giống sổ đăng ký TSCĐ. Trên trang sổ chi tiết TSCĐ có thêm cột chứng từ, mỗi tài sản đưa vào sử dụng đều phải ghi vào cuốn sổ này. Số thứ tự TSCĐ được ghi theo thứ tự thời gian, hàng tháng khi có nghiệp vụ TSCĐ phát sinh. Kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ theo mẫu sau: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội SỔ CHI TIẾT TSCĐ Tháng 11 năm 2010 TT Chứng từ Tên TSCĐ Nước SX Nơi sử dụng Nguyên giá Số KH năm Nguồn hình thành SH 1 15.12.00 Xe tải 29H.4709 Hàn Quốc 269732000 33716500 BX 2 118 Xe tải 29L.4618 Hàn Quốc 260554000 32569250 BX 3 Xe tải 29L.0357 Hàn Quốc 248642700 31080338 NS 4 Xe tải 29L.1438 Hàn Quốc 212279700 26534962,5 NS Sau đó kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng Tổng hợp tăng giảm TSCĐ của công ty. Bảng Tổng hợp này được dùng để kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái TK 211. Kế toán chi tiết căn cứ vào 2 sổ nêu trên để vào bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ Chứng từ Tên TSCĐ Đơn vị tính Số lượng TSCĐ tăng SH NT N. giá Nguồn hình thành Bộ phận SD Xe tải 29H.4709 Chiếc 01 269.732.000 BX Đội xe 118 15.12.00 Xe tải 29H.4709 Chiếc 01 260.554.000 BX Đội xe Xe tải 29H.4709 Chiếc 01 248.642.700 NS Đội xe Xe tải 29H.4709 Chiếc 01 212.279.700 NS Đội xe Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Hàng ngày, tháng căn cứ vào chứng từ gốc về TSCĐ phát sinh. Kế toán vào chứng từ ghi sổ theo mẫu sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 118 Tháng 12-2010 Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có 1. Nhập TS xe ô tô 29H-4709 211 241.1 269.732.000 2. Mua TS xe ô tô 29L.4618 211 112 260.554.000 3. Mua TS xe ô tô 29L.0357 211 111 248.642.700 4. Lấy nguồn vốn thế chấp mua xe 29L. 1187 211 111 212.279.700 5. Dùng NV khấu hao cơ bản mua 1 xe ô tô 29L.1438 009 260.554.000 Kèm theo 5 chứng từ gốc Sau khi phản ánh vào chứng từ ghi sổ về tăng TSCĐ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cho TSCĐ. (Định kỳ 10 ngày/lần Mẫu số 02- 8KT SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số tiền Ghi chú SH Ngày tháng 1/12/2010 Tăng TSCĐ do nhập xe ô tô 29H.4709 269.732.000 118 15/12/2010 Tăng TSCĐ do nhập xe ô tô 29L.4618 260.554.000 Tăng TSCĐ do nhập xe ô tô 29L.0357 248.642.700 Tăng TSCĐ do nhập xe ô tô 29L.1438 212.279.700 Cộng tháng 991.208.400 Cuối tháng khoá sổ. Cộng số liệu trên các chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ... ghi sổ với các sổ chi tiết TSCĐ, số bảng tổng hợp TSCĐ... và lấy số liệu tổng cộng của chứng từ ghi sổ vào sổ cái. * Tài sản cố định giảm: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 27 Tháng 10/2010 Chứng từ gốc kèm theo: Giảm TSCĐ Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có - Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán 1. Thanh lý TS xe ô tô W50 đã sử dụng lâu năm 214 821 211 65.000.000 10.000.000 75.000.000 - Khoản thu hồi từ thanh lý 111 721 33311 11.000.000 10.000.000 1.000.000 2. Nhượng bán TS xe ô tô W50 29L.1187 214 46.649.000 821 211 23.351.000 70.000.000 - Chi phí nhượng bán 821 200.000 111 200.000 - Khoản thu hồi từ nhượng bán 111 721 33311 25.686.100 23.351.000 2.335.100 Từ số liệu của chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ. SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng 27 31.6.2000 Thanh lý TS xe ô tô W 50 75.000.000 27 20.6.2000 Nhượng bán xe TS ô tô 29L.1187 70.000.000 Cộng 145.000.000 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Xác định cơ quan thuê (Đại diện cơ quan thuế) (Ký, đóng dấu) Ngày.....tháng.....năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Sau khi đã hoàn tất vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cuối tháng lấy số liệu trên chứng từ ghi sổ số 118 và 27 để vào sổ cái TK 211. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 211 Năm 2010 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 1938.278.400 15.12 118 Nhập TS xe ô tô 29H.4709 2411 269.732.000 1.12 118 Nhập TS xe ô tô 29L.4618 112 260.554.000 5.12 118 Mua TS xe ô tô 29L.4375 111 248.642.700 Mua TS xe ô tô 29M.4502 212.279.700 31.10 27 Thanh lý TS xe ô tô W50 29L1438 214 821 75.000.000 Nhượng bán xe 29L.1187 214 821 70.000.000 Cộng số phát sinh 991.208.400 145.000.000 Số dư cuối kỳ 2784486800 * HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ CỦA CÔNG TY Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị. Do vậy kế toán phải làm công tác trích khấu hao. Tại Công ty khấu hao TSCĐ là quá trình chuyển đần giá trị của TSCĐ 1 cách có kế hoạch vào giá thành. Khấu hao TSCĐ là biện pháp kinh tế nhằm bù đắp hay khôi phục lại từng phần hoặc toàn bộ giá trị TSCĐ. Công ty đã khấu hao phương tiện vận tải về thực chất là xác nhận về phương diện kế toán 1 khoản giá trị bị giảm của phương tiện vận tải do tham gia vào quá trình vận tải. - Việc tính khấu hao TSCĐ phải theo các quy định sau: + Về tính khấu hao cơ bản căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC, ngày 30/12/1999 + Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Tất cả các TSCĐ trích khấu hao trên cơ sở tỷ lệ tính khấu hao đăng ký theo định kỳ 3 năm với Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp. + Tất cả TSCĐ hiện có của công ty tham gia vào quá trình kinh doanh đều phải tính khấu hao và phân bổ vào giá thành. + Việc tính khấu hao phương tiện vận tải của Công ty dựa trên 2 cơ sở: Nguyên giá của phương tiện, máy móc (ô tô, nhà cửa...) và thời gian sử dụng. Công ty tỷ lệ khấu hao phương tiện vận tải được quy định như sau: Đối với xe vận tải hành khách từ 25 chỗ ngồi trở lên và xe vận tải hàng hoá 2 tấn thì trích khấu hao 8 năm, đối với sân bãi để xe, đường, trích khấu hao 8 năm, đối với nhà cửa kiến trúc tính khấu hao 19 năm. Mức khấu hao được tính như sau: Mức khấu hao Hàng năm = S Nguyên giá Số năm sử dụng Mức khấu hao hàng tháng tính như sau: Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng năm 12 tháng Đầu năm căn cứ vào những TSCĐ hiện có của công ty kế toán tính khấu hao cho 1 năm. Dựa vào mức khấu hao năm để tính khấu hao tháng. Trích bảng chi tiết TSCĐ trích khấu hao năm 2010 CHI TIẾT TSCĐ TRÍCH KHẤU HAO NĂM 2010 TT Tên tài sản trích khấu hao Nguồn vốn Nguyên giá 31.12.2000 Mức tính khấu hao GTCL I Nhà cửa vật kiến trúc NS BX 1.434.389.891 300.684.086 1.133.714.805 II Máy móc thiết bị BX 137.120.300 11.869.000 125.251.300 III Phương tiện vận tải NS BX 5.494.619.400 2.891.009.000 2.603.610.400 Cuối tháng căn cứ vào phần trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận nào thì tính và kết chuyển vào chi phí để tính giá thành. Đối với khấu hao TSCĐ công ty sử dụng các TK sau: TK 214: Khấu hao máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc. TK 627 (6274): chi phí khấu hao phương tiện TSCĐ. TK 642 (6424): chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TSCĐ có liên quan khác. Khi tính khấu hao phương tiện vận tải phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh vận tải. Nợ TK 627 (6274) : Chi phí khấu hao phương tiện vận tải Nợ TK 642 (6424): Chi phí khấu hao bộ phận QLDN Có TK 2144: Hao mòn TSCĐ Nghiệp vụ khấu hao TSCĐ tháng 5/2010 ở Công ty trích khấu hao phương tiện vận tải như sau: Phương tiện phục vụ hành khách đối với xe ca là 3.198.000 Kế toán căn cứ vào nguyên giá đầu năm và thời gian sử dụng TSCĐ để ghi: 1. Nợ TK 627(4) 3.198.000 Có TK 214 3.198.000 2. Nợ TK 009 3.198.000 Còn đối với phương tiện phục vụ hàng hoá là 3.000.000 kế toán ghi sổ: 1. Nợ TK 642(4) 3.000.000 Có TK 214 3.000.000 2. Nợ TK 009 3.000.000 Cuối tháng kế toán chuyển khấu hao phương tiện vận tải bộ phận xe ca vào chi phí để tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154 6.198.000 Có TK 627 (4) 3.198.000 Có TK 642 (4) 3.000.000 Sau đó tập hợp số chi phí khấu hao của xe ca cho từng mục đích như vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hoá vào chứng từ ghi sổ. Cộng số liệu thực tế tại chứng từ ghi sổ số 31/5/2010 để vào sổ cái 214 * TỔ CHỨC HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CES189 VIỆT NAM. TSCĐ là những tư liệu lao động phục vụ lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó để duy trì tính năng kỹ thuật và khả năng hoạt động liên tục của tài sản. Công ty luôn quan tâm đến việc bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ. Bản thân mỗi phương tiện vận tải đều lập định mức sửa chữa thường xuyên (Bảo dưỡng) và sửa chữa lớn (Đại tu). Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội đã tính chi phí sửa chữa ô tô vào chi phí vận tải là 1 khoản chi phí trực tiếp trong hoạt động kinh doanh vận tải ô tô và cũng là 1 khoản mức giá thành của vận tải ô tô giữa các tháng. Căn cứ vào định mức chi phí sửa chữa phương tiện ô tô tính cho 1 km xe lăn bánh và số km thực tế đã hoạt động trong tháng để tính số phải trích trong tháng. Chi phí sửa chữa phương tiện trong tháng = Định mức sửa chữa phương tiện tính cho 1 km xe lăn bánh * Số km thực tế đã hoạt động trong tháng Quá trình sửa chữa phương tiện vận tải ô tô máy móc thiết bị kế toán sử dụng tài khoản 627 (6277), 2413, 335 để hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ. TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài dùng để đại tu máy, đèn pha, săm lốp... TK 2413: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ như đại tu máy (số lượng lớn), đóng vỏ xe ca TK 335: sửa chữa trong kế hoạch đơn vị TSCĐ Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan 152, 111, 112, 331, 1421... Quá trình sửa chữa TSCĐ sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề những điều đầu tiên để TSCĐ đó được sửa chữa cho tốt và mang tính hợp pháp đối với chế độ kế toán mới. Kế toán phải căn cứ vào các chứng từ sau: - Biên bản xác định tình trạng kỹ thuật máy - Căn cứ vào biên bản kiểm tra sửa chữa - Căn cứ vào phương án dự toán sửa chữa - Căn cứ vào bản quyết định sửa chữa - Căn cứ vào hợp đồng kinh tế - Căn cứ vào quyết toán sửa chữa xe Đối với quá trình sửa chữa phương tiện của công ty + Sửa chữa thường xuyên: Giao trực tiếp cho công nhân sử dụng xe đó để sữa chữa theo biên bản xác định tình trạng kỹ thuật của phương tiện của phòng kỹ thuật gửi lên. + Sửa chữa lớn: Do quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng ở những bộ phận cơ bản, và để cho TSCĐ hoạt động bình thường và nhanh chóng. Công ty đã lập kế hoạch trình trước 1 khoản chi phí để sử dụng vào mục đích lớn, sửa chữa lớn phương tiện như: Tân trang vỏ xe bị hư hỏng do gặp tai nạn trong quá trình vận chuyển. Khoản chi phí này sẽ giao cho người nhận thầu sửa chữa hoặc công nhân tại công ty muốn xin sửa chữa. * Sửa chữa thường xuyên Do khối lượng sửa chữa không nhiều chi phí phát sinh đều được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh. Kế toán căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho, hoá đơn (VAT) khi mua dịch vụ ngoài có phiếu chi.v.v... để ghi sổ. 2.4. Hạch toán kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xó hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đó cống hiến. Như vậy tiền lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng nó là đũn bẩy kinh tế vừa khuyến khớch người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao động cũn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ăn ca… Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. 2.4.2. Cơ cấu lao động của Công ty Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của công ty là : 166 người. Trong đó : - Cán bộ khoa học kỹ thuật : 36 người + Trình độ trung cấp : 24 người + Trình độ đại học : 12 người - Công nhân kỹ thuật : 130 người Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là công ty xây dựng nên số lượng lao động là công nhân chiếm tỷ lệ cao 60% Công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực là một trong những vấn đề được ban lãnh đạo quan tâm hàng đầu trong giai đoạn phát triển công ty. Cán bộ công nhân viên trong công ty đều từ trình độ trung cấp trở lên, trong số đó cán bộ công nhân viên có trình độ đại học chiếm khoảng 40%. Hàng năm công ty đều chú trọng đến công tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho các cán bộ chủ chốt và những người có thành tích tốt trong công ty để nâng cao trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm nhất định để phục vụ công tác lãnh đạo công việc. Chế độ chính sách đối với người lao động: Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của công nhân viên, từ đó họ cống hiến sức lực và tâm huyết của mình cho sự nghiệp kinh doanh của công ty. Mỗi năm công ty đều tổ chức tổng kết toàn bộ hoạt động kinh doanh và tuyên dương khen thưởng những đơn vị cá nhân đạt thành tích tôt trong kinh doanh. Trong những dịp lễ tết ban lãnh đạo công ty đều trích một phần kinh phí để khuyến khích cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty luôn coi sự san toàn về sức khoẻ va tính mạng cong người của cán bộ công nhân viên là hàng đầu trong các chính sách ưu đãi của công ty. Hàng năm công ty đều tiến hành mua bảo hiểm đầy đủ cho cán bộ công nhân viên theo quy định tại điều 149 của Bộ Luật Lao Động và được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội về ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất....Định kỳ khám sức khoẻ hàng năm cho cán bộ công nhân viên. 2.4.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương tại công ty * Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Nhật ký chứng từ - Sổ cái TK 334, 338 * Các khoản trích theo lương được tính như sau: Quỹ bảo hiểm xó hội( BHXH): Dùng để chi trả cho người lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải được tính là 22% BHXH tính trên tổng quỹ lương trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 6% do người lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT): Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh. 4,5% BHYT tính trên tổng quỹ lương trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cũn 1,5% người lao động chịu trừ vào lương. Kinh phí công đoàn( KPCĐ): Dùng để duy trỡ hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính trên 2% tổng quỹ lương. 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2% KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Doanh nghiệp áp dụng BHTN từ ngày 1/1/2009, BHTN được tính trên 2% tổng quỹ lương. Trong đó người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%; ngoài ra hàng tháng nhà nước hỗ trợ từ NSNN bằng 1% quỹ lương, mỗi năm chuyển một lần. 2.4.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên . Và tài khoản TK 338- Phải trả, phải nộp khác. + TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và thanh toán các khoản đó( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên) Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xó hội. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Bộ phận: kế toán Tháng 10 năm 201 TT Họ Và Tên Chức Vụ Lương Các khoản phụ cấp Tổng Lương Trích BHXH,BHYT BHTN (8,5%) Thực lĩnh Ký nhận Lương cơ bản Công thực tế Thành tiền 1 Nguyễn Thị Hền KTT 3.500.000 25.0 2.403.846 3.403.846 204.326,91 3.199.519,09 2 Nguyễn Thị Liên KTt 3.000.000 24.0 1.846.154 3.846.154 156.923,09 3.689.230,91 3 Ngô Hải Yến KTNh 2.800.000 20.0 1.384.615 2.384.615 83076,9 2.301.538,1 4 Nguyễn Thanh Hà KT 2.500.000 23.0 1.326.923 2.326.923 79615,38 2.247.307,62 5 Thái Thu Huyền KT 2.500.000 23.0 1.326.923 2.326.923 79615,38 2.247307,62 Cộng 14.500.000 17.562.356 17562356 1.040.049.32 13.522306.68 Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 10/2010 STT TK có TK nợ TK 334 TK 338 Tổng 338 Lương chính Phụ cấp Khác Cộng 3382 3383 3384 1 TK 622 39.450.231 39.450.231 789.004,62 5917534,65 789.004,62 7.495.543,89 2 TK 642 37.734.745 27.734.745 754.694,9 5.660.211,75 754.694,9 7.169.601,55 3 TK 338 4 TK 431 5.388.060 5 TK 334 77.467.726 5.388.060 77.184.976 154.369.52 115.777.464 832.699,52 14.665.145,44 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (kí họ tên) (kí họ tên) (kí họ tên) 2.5. Kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty 2.5.1. Kế toán tiền vay và các khoản nợ ngắn hạn Để thoả mãn nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải vay vốn của Ngân hàng hoặc vay của các đối tượng khác. Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng 1 năm tài chính hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. Nguyên tắc hạch toán: Kế toỏn tiền vay ngắn hạn phải theo dừi chi tiết số tiền đó vay, số tiền vay đó trả (gốc và lãi vay), số tiền vay cũn phải trả theo từng đối tượng cho vay, từng khế ước cho vay. Vay bằng ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dừi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trả nợ vay để ghi sổ kế toán. Các khoản chênh lệch được hạch toán ngay vào chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính trong năm. 2.5.2. Kế toán tiền vay và các khoản nợ dài hạn Vay dài hạn là khoản vay có thời hạn trả trên 1 năm. Kết toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng đối tượng vay. Các khoản vay bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bỡnh quõn trờn thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. Các khoản chênh lệch tỷ giá của hoạt động SXKD liên quan đến khoản nợ vay dài hạn được hạch toán vào chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính. Các khoản chênh lệch của hoạt động đầu tư XDCB giai đoạn trước hoạt động được hạch toán vào TK 413. Cuối niên độ kế toán phải đánh giá lại số dư các khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được phản ánh vào TK 413 2.6. Báo cáo tài chính 2.6.1. Nội dung báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là báo cỏo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và cụng nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, Báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cơ quan chức năng, ...). Báo cáo tài chính bao gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chính được tổng hợp, được rút ra từ các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết và những thuyết minh cần thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Đặc điểm thông tin kế toán tài chính: Thông tin kế toán tài chính là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị, phản ánh được quá trình, kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, thông tin kế toán có những đặc điểm như sau: Thông tin kế toán tài chính là những thông tin hiện thực, thông tin về những hoạt động kinh tế tài chính đó diễn ra, đó kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế. - Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy cao (chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ là những bằng chứng tin cậy, khách quan). - Thụng tin kế toán tài chính là những thụng tin có giá trị pháp lý được sử dụng để xác định lợi ích kinh tế, trách nhiệm của các đối tượng có liên quan. Đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài chính: Đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài chính là những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đó là những đối tượng có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm: Cỏc nhà quản lý doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước. Các đối tượng khác (nhà đầu tư, nhà cung cấp, ...). Mục đích của Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp thông tin của một doanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; Doanh thu, thu nhập, chi phí kinh doanh và các chi phí khác; Lói, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; Thuế và các khoản nộp Nhà nước; Tài sản khác có liên quan; Các luồng tiền. Ngoài những thông tin này, doanh nghiệp cũng phải cung cấp các thông tin khác trong "Bản thuyết minh báo cáo tài chính " nhằm giải thích thêm về các chỉ tiêu đó phản ánh trên báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính. Kỳ lập báo cáo tài chính năm: Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trường hợp đặc biệt doanh nghiệp có thể thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm làm cho kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không vượt quá 15 tháng. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ: là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm Quý IV). Kỳ lập báo cáo tài chính khác: Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác (tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng, ...) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. Đơn vị bị chia tách, hợp nhất, chuyển đổi hình thức sở hữu, phá sản, ... phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm đó. 2.6.2. Cách lập các báo cáo a. Bảng cân đối kế toán - Cột Số đầu năm: Căn cứ vào cột số cuối năm của Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước. - Cột Số cuối năm: Căn cứ vào số dư cuối kỳ của các sổ tài khoản kế toán có liên quan (Sổ tài khoản cấp 1, Sổ tài khoản cấp 2, Sổ chi tiết, ...) đó được khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo để lập Bảng cân đối kế toán như sau: Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù hợp với số dư của các tài khoản thỡ căn cứ trực tiếp vào số dư các sổ tài khoản kế toán có liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng trong báo cáo. Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế liên quan đến nhiều tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thỡ căn cứ vào số dư của các tài khoản, các chi tiết của tài khoản có liên quan để tổng hợp lại theo nguyên tắc hợp nhất hoặc bù trừ để lập. thể. b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh. c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào, tiền chi ra phù hợp với nội dung của các chỉ tiêu theo từng loại hoạt động của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ để ghi vào chỉ tiêu tương ứng. Cụ thể cách lập cho từng chỉ tiêu trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tham khảo tài liệu). Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tham khảo Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 2, ban hành theo QĐ số 15/2006/BTC ngày 20/3/2006). d. Thuyết minh báo cáo tài chính - Khi lập báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải lập thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định tại Chuẩn mực số 02. - Khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ, doanh nghiệp phải lập thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định tại Chuẩn mực số 27. - Bản thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần phải lập những nội dung sau: + Cơ sở lập và trình bày báo cáo tài chính và cỏc các chính sách cụ thể được lựa chọn, áp dụng đối với các giao dịch và sự kiện quan trọng. + Trình bày các thông tin trọng yếu chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác. + Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong báo cáo tài chính nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống. Mẫu Bản thuyết minh báo cáo tài chính (tham khảo Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 2, ban hành theo QĐ số 15/2006/BTC ngày 20/3/2006). PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CES 189 VIỆT NAM Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam là một doanh nghiệp xây dựng, mới được thành lập trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, trong gần 5 năm xây dựng và phát triển, công ty đó dần dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường. Các công trình công ty thực hiện đã khẳng định được chất lượng và đảm bảo uy tín của công ty đối với khách hàng từ đó không ngừng mở rộng quy mô của công ty. Có được kết quả trên là sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty từ việc định hướng phát triển đến khâu thực hiện định hướng. Công ty đã không ngừng đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất và quản lý, từ sự nỗ lực đó công ty đã đạt được kết quả như sau: Về công tác quản lý: Mô hình quản lý của công ty khá khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý trong đơn vị, do đó hoạt động có hiệu quả. Với mô hình quản lý trực tuyến và quy mô vừa, các phòng chức năng được phân công rõ ràng đã tạo điều kiện cho các nhà quản lý cấp cao nắm được tình hình của công ty mình một cách chính xác và nhanh nhất từ đó đưa ra các quyết định quản lý phù hợp và kịp thời. Về bộ máy kế toán: Số lượng nhân viên trong phòng kế toán vừa đủ, phù hợp với lượng công việc hàng ngày, không gây chồng chéo, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trưng nên kế toán trưởng có thể nắm rõ được các công việc kế toán và có các điều chỉnh kịp thời. Đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực nên đảm bảo được chất lượng công việc kế toán. Đặc biệt, việc tin học hóa kế toán bằng việc sử dụng phần mềm kế toán đã tạo điều kiện cho công tác kế toán vừa nhanh gọn, vừa đảm bảo tính thống nhất. Hệ thống chứng từ kế toán: Chứng từ vừa là cơ sở hạch toán vừa là cơ sở pháp lý cho cỏc nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhìn chung, hệ thống chứng từ ban đầu của công ty được kiểm tra khá chặt chẽ, hợp lý đảm bảo tính đúng đắn của số liệu. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính và một số chứng từ khác theo quy định của ngành. Sau khi luân chuyển chứng từ được lưu ở tập hồ sơ cho từng mảng riêng biệt nên dễ dàng kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết việc lập và luân chuyển chứng từ được thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành của nhà nước. Về hệ thống tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản được sử dụng dựa theo hệ thống tài khoản của chế độ kế toán Việt Nam và cụ thể hơn của Công ty cho phù hợp với đặc điểm của ngành xây dựng. Hình thức sổ kế toán: Việc áp dụng hình thức sổ Chứng từ ghi là sổ phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty và phù hợp với mô hình hoạt động của công ty. Về phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp hạch toán kê khai thường xuyên do đó phản ánh kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản trị khi cần thiết. Sau quá trình học tập tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam em đã được trang bị một số kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn về các phần hành công tác kế toán. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Quốc Cẩn đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo này. Đồng thời, em xin cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ phòng kế toán đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng CES 189 Việt Nam- Hoài Đức – Hà Nội.doc
Luận văn liên quan