Đề tài Đánh giá dự án Thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu tại tỉnh Thừa Thiên Huế của Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội CSRD

Biến đổi khí hậu là một điều cực kỳ nguy hiểm đe dọa đến vấn đề tồn tại của con người cũng như tất cả các loài sinh vật sống trên Trái Đất. Biến đổi khí hậu làm cho Trái Đất nóng lên, nước biển dâng lên làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người. Ngoài những tác động bất lợi do BĐKH về sức khỏe, về sản xuất nông nghiệp, về sinh thái, môi trường thì điều mà chúng ta thấy rõ nhất là thiên tai trở nên khốc liệt hơn, khó dự báo hơn và không theo quy luật vì thế giảm thiểu tác động của BĐKH là một điều rất cần thiết. Dự án “ Thích ứng và giảm thiểu BĐKH ở Thừa Thiên Huế” đã mang lại hiệu quả rất cao trong việc bảo vệ môi trường và con người. Từ việc đánh giá hiệu quả của dự án mang lại về các mặt kinh tế-xã hội-môi trường có thể rút ra một số kết luận sau. -Việc đầu tư các công nghệ vào trong cuộc sống và sản xuất của người dân đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng, không những tiết kiệm được chi phí và thời gian còn mang lại những hiệu quả hữu hình mà họ không có thể thấy trực tiếp. -Việc giảm thiểu được các chất được thải ra vào môi trường như giảm nhiên liệu chất đốt có chứa các khí CO2 và CH4 đã làm giảm được tác hại của hiệu ứng nhà kinh, các chất độc hại được xử lý tốt bảo vệ được môi trường sống xung quanh của người dân. -Sự chênh lệch rõ ràng về chi phí và lợi ích mang lại chứng tỏ đây là một dự án khả thi, mang lại hiệu quả cũng từ đó có thể là tiền đề cho các dự án khác muốn đầu tư cho việc bảo vệ môi trường cảm thấy vững vàng hơn. -Việc triển khai và tập huấn được người dân rất ủng hộ và qua khảo sát đã chứng tỏ được người dân rất quan tâm đến việc làm giảm tác động của BĐKH và giảm thiên tai khắc nghiêt. -Các giải pháp và phương hướng đều tập trung vào vấn đề thích ứng với BĐKH, tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền và có những ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra.

pdf86 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá dự án Thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu tại tỉnh Thừa Thiên Huế của Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội CSRD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Kết quả ứng dụng cho thấy người dân rất hài lòng về hiệu quả sử dụng năng lượng của loại bếp lò này, và sẽ được tiếp tục nhân rộng trong dự án này. 3.2.4. Công nghệ ủ phân vi sinh ủ rác thải hữu cơ Ở các vùng nông thôn hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường bởi các loại rác thải chăn nuôi, phế phụ phẩm nông nghiệp là một vấn đề chưa có hướng giải quyết đúng đắn. Một trong những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này là xử lý các chất thải hữu cơ thành phân bón để sủ dụng cho trồng trọt, vừa tiết kiệm được chi phí sản xuất vừa giải quyết các vấn đề môi trường. Các chất thải hữu cơ được xử lý theo phương pháp ủ lên men bằng chế phẩm vi sinh, cho ra sản phẩm là phân bón hữu cơ vi sinh vật ,đây là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và có ác dụng cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. 3.3. Các hạng mục và chi phí đầu tư. Chi phí của dự án bao gồm chi phí ban đầu và chi phí vận hành. Cụ thể bao gồm: Chi phí ban đầu - Chi phí xây dựng hầm Biogas. - Chi phí đầu tư bình nước nóng bằng năng lượng Mặt Trời. - Chi phí ủ phân và bếp lò nhiên liệu. - Chi phí khác.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 38 3.3.1. Chi phí xây dựng hệ thống hầm Biogas C1= 128,848,000 Bảng 3: Khái toán chi phí xây dựng Đơn vị tính: đồng Số TT Hạng mục Đơn vị Đơn giá Số lượn g Tổng (VNĐ) Ngân sách dự án (VNĐ) I Vật tư 6,040,000 5,000,000 Xi măng Kim Đỉnh tấn 1,800,000 1 1,800,000 1,800,000 Gạch đặc Tuynen viên 2,200 940 2,068,000 2,068,000 Cát m3 120,000 2 240,000 - Sạn m3 300,000 1 300,000 - Thép phi 6 kg 20,000 8 160,000 - Thép buộc kg 25,000 1 25,000 - Ống nhựa PVC phi 140 m 100,500 3 301,500 301,500 Phụ gia chống thấm kg 150,000 0 45,000 - Ống thu khí m 70,000 1 70,000 - Van gạc cái 42,000 1 42,000 42,000 Van nhựa cái 18,000 1 18,000 18,000 Dây dẫn m 10,000 20 200,000 - Chụp đồng cái 12,000 1 12,000 12,000 Ống nối chữ T cái 14,000 2 28,000 28,000 Cuze cái 3,000 14 42,000 42,000 Đồng hồ khí sinh học cái 90,000 1 90,000 90,000 Bếp khí sinh học đôi cái 500,000 1 500,000 500,000 Bình lọc gas cái 98,500 1 98,500 98,500 II Chi phí nhân côngkỹ thuật 3,250,000 1,400,000 Chi phí nhân công thợ xây khí sinh học và phí bảo hành công trình 1 năm công trình 3,250,00 0 1 3,250,000 1,400,000 Tổng 9,290,000 6,400,000 Tổng chi phí cho 20 công trình 185,800,000 128,000,000 III Khắc logo của NCA trên hầm Biogas 840,000 840,000 Tổng 186,640,000 128,840.000 Nguồn: Báo cáo chi tiết các hoạt động của dự án của CSRD ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 39 3.3.2. Chi phí đầu tư hệ thống bình nước nóng bằng năng lượng Mặt Trời C2= 79,913,300 Bảng 4: Chi phí đầu tư các nhà trẻ Đơn vị tính: đồng Nguồn: Báo cáo chi tiết các hoạt động của dự án của CSRD 3.3.3. Chi phí ủ phân vi sinh ủ rác thải hữu cơ và bếp lò nhiên liệu C3= 66,760,020 Bảng 5: Tổng chi phí đầu tư 2 công nghệ Đơn vị tính: đồng STT Mô hình Số lượng Đơn giá Tổng chi phí 1 Phân vi sinh 60 692,667 41,560,020 2 Bếp lò nhiên liệu 180 140,000 25,200,000 Tổng 240 66,760,020 Nguồn: Báo cáo chi tiết các hoạt động của dự án của CSRD STT Tên cơ sở hưởng lợi Tổng kinh phí (VND) NAV Hộ tự đóng góp 1 Nhà trẻ Hoa Nghiêm 16,867,900 2 Cô nhi viên Ưu Đàm 17,306,100 130,000 3 Nhà trẻ Diệu Đế 14,183,600 4 Nhà trẻ Kim Đôi 15,467,600 190,000 5 Nhà trẻ Ngọc Hồ 16,088,100 Tổng 79,913,300 320,000 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 40 3.3.4. Chi phí khác C4= 296,975,000 Bảng 6: Chi phí tập huấn Đơn vị tính: đồng STT Chi phí Ngân sách 1 Tập huấn về giảm thiêu BĐKH và Năng lượng tái tạo cho người dân 28,900,000 2 Chi phí giám sát kỹ thuật về quy trình xây dựng cho các chuyên gia khí sinh học 5,000,000 3 Giới thiệu người dân địa phương các mô hình khí sinh học chống lũ và sửa chửa các công trình khí sinh học 5,780,000 4 Họp với chính quyền địa phương và các đơn vị quản lý về dư án 950,000 5 Tổ chức các cuộc họp đánh giá hằng năm 7,125,000 6 Cung cấp tài liệu về kịch bản BĐKH cho nông dân 38,000,000 7 Tổ chức 7 lớp tập huấn về kịch bản BĐKH cho 200 nông dân ở Thừa Thiên Huế 39,770,000 8 Tổ chức 5 lớp tập huấn về rủi ro khí hậu trong sản xuất nông nghiệp 88,950,000 9 Hỗ trợ nguyên vật liệu để thúc đẩy phát triển mô hình điển hình thích ứng BĐKH 82,500,000 Tổng 296,975,000 Nguồn: Báo cáo chi tiết các hoạt động của dự án của CSRD Như vậy theo như tổng hợp thì chi phí đầu tư ban đầu là TC = C1+C2+C3+C4=572,575,000 đồng. Trong đó chi phí đầu tư gồm 2 nguồn vốn chủ yếu sau  Vốn ngân sách tài trợ: 572,575,000. Nguồn chi phí này chủ yếu là đầu tư vào các công nghệ và tập huấn cho người dân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 41  Vốn nhân dân đóng góp là 70,362,000. Nguồn cốn này chu yếu là người dân đóng góp để mua thêm vật liệu và tiền công khi tham gia xây dựng và lắp ráp 3.3.5. Chi phí hằng năm 3.3.5.1. Chi phí vận hành Biogas Bảng 7: Chi phí vận hành Biogas ĐVT: đồng Loại chi phí Mức chi phí bình quân hộ/tháng Chi phí bảo dưỡng, sửa chửa 167,500 Chi phí phân bón hóa học tăng thêm 194,000 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Từ bảng trên ta thấy hằng năm chi phí bão dưởng, sửa chửa, nạo hút chất thải khí thể tích chất thải đã chiếm gần hết hầm Biogas mà các hộ phải bỏ ra bình quân là 167,500 đồng/năm. Chi phí phân bón hóa học tăng thêm mà hằng năm hộ phải bỏ ra cho việc sử dụng hầm Biogas là 194,000 đồng/năm . Như vậy, theo như chi phí đầu tư ban dầu là 20 hộ sử dụng Biogas thì chi phí hằng năm của dự án là 7230,000 đồng/năm 3.3.5.2. Chi phí vận hành máy nước nóng Bảng 8: Chi phí vận hành máy nuớc nóng hàng tháng ĐVT: đồng Loại chi phí Mức chi phí bình quân hộ/tháng Sửa chửa bảo dưỡng máy nước nóng 108,000 Sửa chữa bảo dưỡng ống dẫn nước 68,000 Sửa chửa bảo dưỡng thiết bị 50,000 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Từ bảng trên ta thấy hằng năm chi phí cho việc vận hành máy nước nóng bình quân là 226,000 đồng/năm mà cho phí đầu tư ban đầu là 5 hộ thì tổng chi phí hằng năm của dự án là 1,130,000 đồng/năm . ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 42 Bảng 9: Tổng hợp chi phí hằng năm ĐVT: đồng Chi phí Mức chi phí (đồng/năm) Vận hành Biogas 7,230,000 Vận hàn máy nước nóng 1,130,000 Tổng 8,360,000 Nguồn : Số liệu điều tra năm 2014 3.4. Lợi ích của dự án. 3.4.1. Lợi ích của việc áp dụng mô hình Biogas. Chúng ta thấy được những lợi ích thiết thực những lợi ích từ mô hình Biogas mang lại cho người sử dụng. Hầu hết tất cả các hộ nông dân sử dụng điều cho rằng công dụng đầu tiên là tiết kiệm được chi phí chất đốt. Trước khi sử dụng Biogas các hộ gia đình được điều tra đều sử dụng củi, than, gas để đun nấu hàng ngày. Tuy nhiên hiện nay, việc tự tìm kiếm củi đun hàng ngày càng khang hiếm đối với người dân nông thôn. Giá gas, than, củi ngày một tăng gây không ít khó khăn cho người sử dụng. Sau khi sử dụng mô hình Biogas các khoảng chi tiêu trên đã giảm đi đáng kể nghĩa là lượng khí sinh ra hàng ngày vừa đủ dùng trong gia đình. Bảng sau cho biết chi phí sử dụng các loại chất đốt. Bảng 10: Lợi ích đạt đuợc của các loại chất đốt ĐVT: đồng Loại chất đốt Mức lợi ích bình quân (đồng/hộ/tháng) Gas 81,000 Than, củi 160,500 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Ở đây chỉ tính bình quân cho những hộ sử dụng chủ yếu 2 loại nhiên liệu gas , than củi . Lợi ích do Biogas mang lại chính là chi tiêu hằng tháng trong gia đình giảm đi đáng kể, mức sử dụng nhiên liệu mua ngoài đã giảm. Theo tính toán mỗi hộ gia đình hằng năm tiết kiệm được 241,500 đồng/hộ/tháng tức là 2,898,000 đồng/hộ/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 43 Khi không sử dụng hầm Biogas do hệ thống chuồng trại không hợp vệ sinh nên hằng ngày các hộ phải tốn rất nhiều công lao động để dọn chuồng. Chất thải từ chăn nuôi do không được xử lý mà xả vào môi trường làm xuất hiện nhiều ruồi muỗi nên hằng năm các hộ phải bỏ ra 198,500 đồng mua thuốc hóa học để diệt ruồi, muỗi, ổ dịch. Nhưng khi sử dụng hầm Biogas thì hệ thống chuồng trại được thiết kế hợp lý và các hộ không cần bỏ ra chi phí dể mua thuốc hóa học diệt ruồi, muỗi. Như vậy lợi ích hằng năm mà hộ nhận được khi sử dụng Biogas là tiết kiệm chi phí mua chất đốt và chi phí mua thuốc hóa học diệt ruồi muỗi. B1= (2,898,000+ 198,500)*20= 61,930,000 đồng 3.4.2. Lợi ích sử dụng máy nước nóng. Bảng 11: Lợi ích các loại chất đốt hàng tháng ĐVT: đồng Loại chất đốt Mức lợi ích bình quân đồng/hộ/tháng Điện 180,000 Gas 70,000 Củi, than 314,000 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Khi sử dụng máy nước nóng hằng tháng các nhà trẻ giảm đi một lượng đáng kể các chất đốt là 564,000 đồng/tháng. Tuy nhiên do đây sử dụng chủ yếu là năng lượng Mặt Trời, nếu không có nắng thì nước sẽ không nóng mà theo thời tiết ở Huế thì bình nước nóng chỉ sử dụng được cho mùa khô tức là khoảng 6 tháng có nắng còn mùa mưa thì không thể. Như vậy lợi ích đạt được khi các nhà trẻ sử dụng Máy nước nóng bằng năng lượng Mặt Trời B2= 564,000*6*5= 16,920,000 đồng. 3.4.3. Lợi ích công nghệ ủ phân hữu cơ. Trước đây mỗi lần người dân muốn cây trồng có thu hoạch tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao thì đều phải sử dụng phân bón hóa học để bón cho cây và thuốc trừ sâu để phòng ngừa bệnh cho cây trồng. Đó là những chi phí bắt buộc người dân phải chi phí trong mỗi mùa thu hoach. Sau khi tập huấn và ứng dụng vào được trong mùa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 44 vụ thì chi phí cho những điều này đã giảm đi một lượng đáng kể vì cách làm này hầu như người dân đều cảm thấy rất dễ làm và mang lại hiệu quả nhanh chóng. Bảng 12: Lợi ích hàng tháng của công nghệ ủ phân ĐVT: đồng Loại Mức lợi ích bình quân (đồng/hộ/tháng) Thuốc trừ sâu 127,000 Phân bón hóa học 372,500 Nguồn: Số liệu điều tra 2014 Như vậy một tháng mỗi hộ tiết kiệm được 499,500 đồng/tháng. Tuy nhiên thời gian mỗi lần ủ phân thường kéo dài gần 2 tháng và nguyên liệu thì có theo mùa nên một năm người dân chỉ có thể tiến hành 3 lần ủ phân. Vậy lợi ích của việc sử dụng công nghệ ủ phân là B3= 499,500*3*60=89,910,000 đồng 3.4.4. Lợi ích của bếp lò cải tiến. Hầu như những hộ nông dân được điều tra họ đều sử dụng chủ yếu 2 loại chất đốt là củi và gas, tuy nhiên họ chỉ sử dụng củi là chủ yếu còn gas thì rất ít và có nhiều nhà không hề sử dụng. Thường ngày, họ sử dụng củi cho sinh hoạt ăn uống và chăn nuôi. Trước đây, mỗi lần nấu ăn thường phải sử dụng củi rất nhiều và thời gian nấu cũng rất lâu nhưng khi sử dụng bếp lò cải tiến với thiết kế gọn om được độ nóng của củi khi nấu nên thời gian nấu rất nhanh. Bình quân mỗi hộ chi 92,800đồng. Như vậy lợi ích mang lại là B4= 92,800*180= 16,704,000 đồng Tổng lợi ích của dự án mang lại B=B1+B2+B3+B4=185,464,000 đồng 3.5. Tính toán các chỉ tiêu. Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu: Vì thời gian của dự án kéo dài đến 10 năm, để đơn giản cho việc tính toán, tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn là 10%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 45 3.5.1. Công nghệ Biogas. Tổng lợi ích và chi phí khi sử dụng Biogas Bảng 13: Tổng lợi ích và chi phí khi sử dụng Biogas Năm Tổng chi phí Tổng lợi ích 0 128,840,000 0 1 7,230,000 61,930,000 2 7,230,000 61,930,000 3 7,230,000 61,930,000 4 7,230,000 61,930,000 5 7,230,000 61,930,000 6 7,230,000 61,930,000 7 7,230,000 61,930,000 8 7,230,000 61,930,000 9 7,230,000 61,930,000 10 7,230,000 61,930,000 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Bảng 14: Tổng hợp các chỉ tiêu Biogas Các chỉ tiêu PVB PVC NPV BCR IRR 380,533.04 173,265.22 207,267.82 2.2 41% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Theo bảng trên ta thấy NPV > 0, BCR> 1, cho ta thấy Biogas mang lại hiệu quả rất cao và đây là những số liệu cho thấy hiệu quả kinh tế rõ ràng nhất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 46 3.5.2. Công nghệ bình nước nóng bằng năng lượng Mặt Trời Lợi ích và chi phí khi sử dụng bình nước nóng Bảng 15: Lợi ích và chi phí khi sử dụng bình nuớc nóng Năm Tổng chi phí Tổng lợi ích 0 79,913,300 0 1 1,130,000 16,920,000 2 1,130,000 16,920,000 3 1,130,000 16,920,000 4 1,130,000 16,920,000 45 1,130,000 16,920,000 6 1,130,000 16,920,000 7 1,130,000 16,920,000 8 1,130,000 16,920,000 9 1,130,000 16,920,000 10 1,130,000 16,920,000 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Bảng 16: Tổng hợp các chỉ tiêu của bình nước nóng Các chỉ tiêu PVB PVC NPV BCR IRR 103,966.08 86,856.66 17,109.41 1,2 15% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 3.5.3. Công nghệ ủ phân và bếp lò cải tiến Tổng chi phí khi đầu tư vào là 66,760,020 đồng. Tổng lợi ích đạt được là 106,614,000 đồng. Vì cả hai công nghệ này không có chi phí hằng năm nên qua số liệu điều tra ta thấy đều mang lại hiệu quả cho người hưởng lợi. Kết luận: Khi ta tính lợi ích của từng công nghệ riêng thì tất cả đều mang lại hiệu quả cao, không những về mặt kinh tế mà còn về mặt môi trường. Trong đó hiệu quả cao nhất là sử dụng Biogas. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 47 3.5.4. Hiệu quả tổng cả dự án. Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu: Vì thời gian của dự án kéo dài đến 10 năm, để đơn giản cho việc tính toán, tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn là 10%. Qua tính toán ở trên ta có bảng tổng hợp chi phí và lợi ích như sau Bảng 17: Lợi ích và chi phí của dự án ĐVT: đồng Năm Tổng chi phí Tổng lợi ích 0 572,575,000 0 1 8,360,000 185,464,000 2 8,360,000 185,464,000 3 8,360,000 185,464,000 4 8,360,000 185,464,000 5 8,360,000 185,464,000 6 8,360,000 185,464,000 7 8,360,000 185,464,000 8 8,360,000 185,464,000 9 8,360,000 185,464,000 10 8,360,000 185,464,000 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Bảng 18: Kết quả tính toán các chỉ tiêu Các chỉ tiêu PVB PVC NPV BCR IRR 1,139,595.99 623,943.58 515,652.41 1.82 28% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Theo kết quả tính ở bảng trên ta thấy: NPV= 515,652.41 > 0 BCR= 1.82 > 1 IRR= 28% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 48 Kết luận: Tổng hợp các chỉ tiêu tính toán ta thấy được dự án đã mang lại hiệu quả rất cao về mặt kinh tế. Như vậy tất cả các công nghệ không những mang lại hiệu quả của từng loại mà đã tổng hợp nên làm cho dự án đạt được hiệu quả thành công. 3.6. Phân tích độ nhạy. Khi tỷ suất chiết khấu thay đổi. Tuổi thọ của dự án khá dài nên tỷ lệ chiết khấu có thể nằm trong một sự giao động rất lớn. Để phân tích sự thay đổi của NPV khi r thay đổi, tôi chọn 2 tỷ lệ chiết khấu thay đổi là r=7% và r=15%. Theo tính toán trên phần mềm Excel ta được Bảng 19: Các chỉ tiêu thay đổi khi thay đổi hệ số chiết khấu r Kết quả PVB PVC NPV BCR IRR r=7% 1,302,621.53 631,292.14 671,329.39 2.06 28% r=15% 930,800.90 614,531.91 316,269.00 1.51 28% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 Nhận xét: Khi r tăng từ 7% đến 15% các giá trị NPV, BCR giảm còn IRR giử nguyên Hình 2: Biểu đồ thay đổi NPV khi r thay đổi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 49 3.7. Kết luận Theo các kết quả đã thu được ở trên, dự án đã đạt được hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. 3.7.1. Lợi ích về kinh tế Dự án với mục đích bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của BĐKH, giảm chi phí tiêu dùng hằng tháng cho người hưởng lợi. Việc làm giảm thiểu các chất độc hại do quá trình sinh hoạt hằng ngày của người dân thải ra gây ô nhiễm môi trường đã làm giảm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và môi trường xung quanh. Việc giảm được chi tiêu hàng tháng của các hộ giúp cho các hộ gia đình có thể tiết kiệm hoặc dùng để làm những việc khác để nâng cao đời sống, gia tăng sản xuất. 3.7.2. Lợi ích xã hội Các công nghệ đã góp phần làm cho cuộc sống nông dân văn minh, sạch sẽ nhờ giảm thiểu mùi, công việc đun nấu thuận tiện hơn, sử dụng tiết kiệm được các loại nhiên liệu nên ít sử dụng củi đốt, vì vậy giảm được viêc chặt phá rừng. Phát triển công nghệ khí sinh học rộng rãi sẽ tạo ra công ăn việc làm, xa hơn nữa sẽ tiết kiệm đươc việc nhập khẩu xăng, dầu và xây dựng nhà máy thủy điện. Việc hằng ngày tiếp xúc với nhiều chất đốt, hít phải khí CO2 quá nhiều, mùi phân, nước tiểu của gia súc có nhiều chất độc hại sẽ tác động trực tiếp đến đường hô hấp gây kích ứng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Nếu hít thở những khí độc này quá lâu và quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người mà phổ biến nhất là các bệnh về hô hấp. Vì vậy, nếu thu gom giải quyết kịp thời sẽ hạn chế được các dịch bệnh cho con người, giảm chi phí khám chữa bệnh của người dân. 3.7.3. Lợi ích về môi trường Đầu tư, hỗ trợ cho người dân các công nghệ làm giảm thiểu các chất độc hại thải ra môi trường sẽ làm giảm đi tác động của BDKH lên địa phương. Việc mỗi hộ gia đình hằng ngày đếu sử dụng chủ yếu là củi đốt để dành cho sinh hoạt thì thải ra biết bao nhiêu là khí CO2 và khí độc ra ngoài môi trường làm ảnh hưởng đến bầu khí quyển. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 50 Trước khi sử dụng các hầm khí sinh học, các hộ gia đình xử lý chất thải chăn nuôi bằng cách thải trực tiếp vào môi trường như ao, vườn nhà, hồ nước. gây hôi thối và ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến những hộ dân sống xung quanh. Nhưng sau khi sử dụng đã góp phần rất lớn trong giữ gìn bảo vệ và cải thiện vệ sinh môi trường, các chất độc được phân hủy làm giảm rác thải ra môi trường xung quanh. Các vi sinh vật có hại, ký sinh trùng gây bệnh như: giun, sán bị hạn chế phát triển và gần như tiêu diệt hoàn toàn hạn chế vào việc sâm nhập vào nguồn nước, đất, dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước . Các hộ gia đình đã hạn chế sử dụng các loại chất đốt như than, củi, gas giúp hạn chế việc phát thải các loại khí gây hiệu ấn nhà kính . Đối với hầm có thể tích trung bình 8m3 công suất sinh khí của một hầm trong một ngày là 4,3m3 như vậy một năm là 1576,8m3/năm . Thành phần khí sinh ra bao gồm CH4 chiếm 60% CO2 40% . Lượng khi phát thải gồm hai phần: - Giảm lượng khí CH4 phát thải trong điều kiện phân hủy tự nhiên nên tổng lượng khí CH4 sản sinh ra là 1576,8 *60%=946.08m3/năm. Trong điều kiện tự nhiên so với điều kiện của thiết bị hầm Biogas thì lượng CH4 sản sinh ra chỉ bằng 50%. Thiết bị sinh học làm giảm phát thải một lượng khí CH4 là 946,08*50%=473.04m3/năm - Lượng CH4 được quy đổi thành CO2 = CH4 giảm * khối lượng riêng của CH4 * đương lượng tiềm năng ấm lên toàn cầu của CH4 tức là = 473,04*0,717*21=7122,57kg/năm . - Lượng CO2 giảm do dùng khí Biogas thay thế than Tổng lượng than được thay thế khi sử dụng khí Biogas là 4,3*365=1569,5kg/năm Tổng lượng CO2 giảm =tổng lượng than thay thế * hệ số phát thải của than =1569,5*0,02935*94,6=4357,73kg/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 51 Bảng 20: Luợng hóa giá trị bằng tiền khi làm giảm phát thải khí nhà kính Lượng khí CO2 giảm (tấn/năm) Đơn giá CO2 (triệu đồng /tấn) Thành tiền (triệu đồng) Gas : 7.12257 0.2464 1.75 Than : 4.35773 0.2464 1.07 Tổng 2.82 Nguồn :Lê Thị Thủy-2009 luận văn tốt nghiệp – ĐHKTQD Thông qua tính toán thì một năm giá trị một hầm Biogas đem lại cho môi trường tính theo giá trị là 2.82 triệu đồng/ năm đây là một con số khá lớn cho thấy tính hiệu quả của việc bảo vệ môi trường . Kết luận: Dự án giảm thiểu biến đổi khí hậu hổ trợ cho cộng đồng tại các xã phù hợp với chủ trương của tỉnh và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đã giải quyết được hai vấn đề cấp bách hiện nay trong lĩnh vực bảo vệ môi trường giảm thiểu biến đổi khí hậu làm năng lượng và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra giúp người dân cải thiện đời sống kinh tế gia đình, giúp giảm chi phí sản xuất và tiết kiệm chi tiêu. Nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường để giảm thiểu biến đổi khí hậu. Từ đó góp phần thúc đấy các hộ gia đình phát triển quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ lên quy mô lớn hơn, đồng thời biết cách tận dụng rác thải nông nghiệp để làm phân hữu cơ nhằm góp phần giảm thải khí Cacbon vào môi trường. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 52 Chuơng 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Phương hướng Hiện nay trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cuộc sống của con người ngày càng nâng cao ô nhiễm ngày càng nhiều, thải ra càng nhiều chất độc hại thì nguy cơ biến đổi khí hậu diễn ra khá phức tạp. Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tiếp tục đẩy mạnh các phong trào làm giảm thiểu tác động của Biến đổi khí hậu Một là: Tiếp tục nâng cao nhận thức, tập huấn cho người dân biết được tình trạng và tác hại của BĐKH. Hai là: Hỗ trợ, nâng cao cơ sở vật chất cho người dân để phòng ngừa thiên tai lũ lụt. Quan tâm, đầu tư hỗ trợ vùng nông thôn miền núi, các hộ nghèo khó khăn, đặt biệt là những nhà neo đơn, khuyết tật. Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, phục vụ cho quá trình sản xuất và cuộc sống. Ba là: Có các phương pháp phòng chống thích ứng với thiên tai. 4.2. Giải pháp BĐKH là vấn đề của toàn cầu, tác động đến mọi người, mọi nhà, mọi ngành và mọi địa phương. Do vậy giải pháp để mọi người có thể thích ứng là việc rất quan trọng. Muốn phát triển bền vững không còn con đường nào khác là phải tự chính bản thân thích ứng với BĐKH. Đối với chính quyền địa phương Thừa Thiên Huế với đăc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, địa hình hẹp và dốc, là một tỉnh dễ bị tổn thương bởi thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Phần lớn người dân sống chủ yếu là nông thôn và nền kinh tế chính là nông nghiệp nên cần lưu ý. Phối hợp với các ban ngành tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác động của BĐKH cho người dân nhằm giúp mọi người có thể tự xây dựng các giải pháp để thích ứng với BĐKH một cách có hiệu quả. Thường xuyên mở các lớp tập huấn về BĐKH cũng như công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai để nâng cao nhận thức, khuyến khích, vận động người dân tham gia. Mỗi khi có chương trình tập huấn nên vận động người dân đi tập huấn trực tiếp thì sẽ hiệu quả hơn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 53 Nâng cao năng lực dự báo của các cơ quan chuyên môn nhằm dự báo một cách chính xác và kịp thời các thiên tai nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại mà người dân gánh chịu. Tăng cường công tác dự báo thời tiết trên cơ sở hiện đại hoá ngành khí tượng thủy văn, công tác thông tin thời tiết trên các hải đảo Hoàn thành di dời sắp xếp ổn định đời sống nhân dân trong những vùng có nguy cơ cao như những vùng ngập măn, sạc lỡ bờ biển. Tìm những nguồn hổ trợ để xây dựng cơ sở hạ tầng trang thiết bị phòng chống thiên tai, nguồn tài chính, các nhu cầu cần thiết cho người dân Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho người dân về ý thức tự bảo vệ trước thiên tai, khắc phục hậu quả sau thiên tai. Chủ động có các phương án để giải quyết hậu quả như dịch bệnh, ô nhiễm môi trường Thực hiện các dự án trồng rừng phủ xanh vùng các nội đồng để tránh xói mòn và diện tích rừng ngày càng mở rộng. Trồng rừng ngập mặn, ngập nước tại các vùng ven biển để cải tạo hệ sinh thái. Thực hiện huy động kinh phí của xã hội và các tổ chức quốc tế hỗ trợ cho các khu dân cư xây dựng các biện pháp phòng ngừa và khắc phục hậu quả. Duy tu đê điều hàng năm, đối với khu vực không có đê, cần tổ chức di dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở trong mùa mưa bão. Đối với các hộ gia đình Tích cực tham gia các lớp tập huấn, tuyên truyền BĐKH của địa phương. Tích cực học hỏi, tìm hiểu thông tin về tình hình thiên tai, BĐKH để có các giải pháp ứng phó thích hợp khi thiên tai xảy ra. Người dân cố gắng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, đồng thời học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để tăng khả năng thích ứng với BĐKH khi thiên tai khắc nghiệt xảy ra. Nghiên cứu thời vụ và những cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết tại địa phương. Đa dạng hóa các mô hình sản xuất và nuôi trồng. Thường xuyên theo dõi các thông tin về dự báo thời tiết để biết cách ứng phó , phòng chống thiệt hại do thiên tai. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Biến đổi khí hậu là một điều cực kỳ nguy hiểm đe dọa đến vấn đề tồn tại của con người cũng như tất cả các loài sinh vật sống trên Trái Đất. Biến đổi khí hậu làm cho Trái Đất nóng lên, nước biển dâng lên làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người. Ngoài những tác động bất lợi do BĐKH về sức khỏe, về sản xuất nông nghiệp, về sinh thái, môi trường thì điều mà chúng ta thấy rõ nhất là thiên tai trở nên khốc liệt hơn, khó dự báo hơn và không theo quy luật vì thế giảm thiểu tác động của BĐKH là một điều rất cần thiết. Dự án “ Thích ứng và giảm thiểu BĐKH ở Thừa Thiên Huế” đã mang lại hiệu quả rất cao trong việc bảo vệ môi trường và con người. Từ việc đánh giá hiệu quả của dự án mang lại về các mặt kinh tế-xã hội-môi trường có thể rút ra một số kết luận sau. -Việc đầu tư các công nghệ vào trong cuộc sống và sản xuất của người dân đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng, không những tiết kiệm được chi phí và thời gian còn mang lại những hiệu quả hữu hình mà họ không có thể thấy trực tiếp. -Việc giảm thiểu được các chất được thải ra vào môi trường như giảm nhiên liệu chất đốt có chứa các khí CO2 và CH4 đã làm giảm được tác hại của hiệu ứng nhà kinh, các chất độc hại được xử lý tốt bảo vệ được môi trường sống xung quanh của người dân. -Sự chênh lệch rõ ràng về chi phí và lợi ích mang lại chứng tỏ đây là một dự án khả thi, mang lại hiệu quả cũng từ đó có thể là tiền đề cho các dự án khác muốn đầu tư cho việc bảo vệ môi trường cảm thấy vững vàng hơn. -Việc triển khai và tập huấn được người dân rất ủng hộ và qua khảo sát đã chứng tỏ được người dân rất quan tâm đến việc làm giảm tác động của BĐKH và giảm thiên tai khắc nghiêt. -Các giải pháp và phương hướng đều tập trung vào vấn đề thích ứng với BĐKH, tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền và có những ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 55 2. Kiến nghị 2.1. Kiến nghị đối với chủ đầu tư Theo như phân tích, dự án giảm thiểu biến đổi khí hậu là một dự án đầu tư rất hiệu quả. Dự án mang lại nhiều lợi ích to về mặt kinh tế, xã hội, môi trường vì vậy kiến nghị nhà đầu tư tạo thêm điều kiện để cho tất cả những người dân nông thôn ở Thừa Thiên Huế có thể tiếp cận được tất cả các lợi ích của dự án mang lại. Cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc vận hành và sử dụng các công nghệ vào sinh hoạt của người dân. Thường xuyên đi thực địa để kịp thời xử lý các trở ngại, khó khăn mà người dân mắc phải. 2.2. Các cấp chính quyền ở thị xã, huyện Thường xuyên quan tâm thăm hỏi các hộ gia đình nghèo được dự án hổ trợ, giúp đỡ . Cần có sự phối hợp với các dự án hoặc động cung lĩnh vực trên địa bàn để có thể tạo ra tác động lớn hơn đến cộng đồng nhằm làm tăng hiệu quả của dự án . Cần có những quan sát tiếp cận và phương thức hộ trợ cho các hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn dự án. Cần chú ý rằng hộ nghèo và cận nghèo hiện tại đa số là những hộ không có tiềm lực về kinh tế và con người, cuộc sống thiếu hụt thiếu tư liệu sản xuất. Nên đưa ra các con số cụ thể khi muốn giúp đỡ trẻ em đặt biệt là những người khuyết tật đưa vào các dự án có nguồn hổ trợ lớn để có thể giúp đỡ và phát triển kinh tế xã hội của địa phương một cách toàn diện. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam ( 2006) Lập và phân tích hiệu quả dự án đầu tư. 2.PGS.TS Nguyễn Thế Chỉnh (2008) Bài giảng môn phân tích lợi ích chi phí. 3.Tài liệu “Đào tạo tập huấn về biến đổi khí hậu” của Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 4.Tài liệu “ Ứng phó với biến đổi khí hậu” của Bộ giáo dục và đào tạo. 5.Các tài liệu về các hoạt động của dự án của CSRD như: danh sách các hộ hưởng lợi, bảng kê chi tiết các họat động, dự toán ngân sách các công nghệ, báo cáo kết quả hoạt động của dự án. 6. Tài liệu của Lê Thị Thủy-2009 luận văn tốt nghiệp – ĐHKTQ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỂ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THỪA THIÊN HUẾ Xin chào anh(chị)! Hiện nay, tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài “Đánh giá dự án Thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu tại tỉnh Thừa Thiên Huế của Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội CSRD” nhằm tìm hiểu về hiệu quả và lợi ích của các công nghệ áp dụng vào cuộc sống của người dân cộng đồng. Sự hợp tác của anh/chị sẽ giúp cho chúng tôi có kết quả nghiên cứu tốt hơn để có thể đề xuất được những biện pháp hiệu quả hơn. Xin chân thành cảm ơn! A. Thông tin cá nhân. Họ tên: Địa chỉ: Tuổi: Nghề nghiệp: Thuộc nhóm áp dụng Biogas Bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời Bếp lò cải tiến Công nghệ ủ phân vi sinh Mã số phiếu: B. Thông tin cần điều tra. B.1. Biogas. 1.Gia đình anh( chị) sử dụng hầm Biogas với thể tích là m3. 2. Ngoài hỗ trợ của nhà đầu tư, gia đình anh chị đầu tư thêm bao nhiêu.. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 3. Trước khi sử dụng biogas gia đình anh(chị) chi phí bao nhiêu cho? STT Loại nhiên liệu ĐVT Mức sử dụng 1 Gas 000đ 2 Than (chất đốt) 000đ 4. Sau khi sử dụng Biogas gia đình anh(chị) chi phí bao nhiêu? STT Loại nhiên liệu ĐVT Mức sử dụng 1 Gas 000đ 2 Than (chất đốt) 000đ 5. Hằng năm anh (chị) sẽ tu sửa gì để Biogas của gia đình hoạt động tốt? và bao nhiêu? STT Loại chi phí ĐVT Mức chi 1 Chi phí tu sửa, bão dưỡng 000đ 2 Chi phí phân bón hóa học tăng thêm 000đ 3 Các chi phí khác 000đ 6. Hằng năm anh chi chi bao nhiêu cho thuốc hóa học? .. đồng. B.2. Bình nước nóng năng lượng mặt trời. 1. Kích cỡ máy nước nóng gia đình anh(chị) sử dụng là ..lit. 2. Trước khi sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời anh (chị) chi phí bao nhiêu cho STT Loại nhiên liệu ĐVT Mức sử dụng 1 Điện 000đ 2 Gas 000đ 3 Củi,than 000đ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 3. Sau khi sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời anh (chị) chi phí bao nhiêu cho STT Loại nhiên liệu ĐVT Mức sử dụng 1 Điện 000đ 2 Gas 000đ 3 Củi,than 000đ 4. Hằng năm anh( chị) có tu sửa hay không? Có Không 5. Nếu có thì là những chí phi nào? STT Chi phí ĐVT Mức chi 1 Bão dưỡng máy nước nóng 2 Bão dưỡng thiết bị 3 Bão dưỡng ống nước B.3. Bếp cải tiến nhiên liệu. 1. Bếp lò cải tiến anh( chị) cảm thấy có dễ sử dụng không? Có Không 2. Sau khi sử dụng bếp lò cải tiến anh(chị) chi phí bao nhiêu cho STT Loại chi phí ĐVT 1 Chất đốt 000đ 2 Thời gian Giờ 3 Anh (chị) có tiếp tục sử dụng nữa hay không? Có Không ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa B.4. Công nghệ ủ phân vi sinh ủ rác thải hữu cơ. 1. Sau khi tiến hành tập huấn và áp dụng vào thực tế anh( chị) mả thấy làm phân vi sinh từ rác thải có dễ thực hiện hay không? Có Không 2. Khi chưa sử dụng công nghệ ủ phân vi sinh gia đình anh chị chi tiêu bao nhiêu cho STT Loại chi phí ĐVT 1 Thuốc trừ sâu 000đ 2 Phân hóa học 000đ 3. Khi sử dụng công nghệ ủ phân vi sinh vào trong nuôi trồng,gia đình anh chị thấy có gì khác biệt. 4. Sau khi sử dụng công nghệ ủ phân vi sinh anh(chị) có chi phí những khoản trên nữa không Có Không 5. Nếu có thì chi phí bao nhiêu STT Loại chi phí ĐVT 1 Thuốc trừ sâu 000đ 2 Phân hóa học 000đ C. Thông tin cần đánh giá. Sau khi dự án được triển khai trên địa bàn,anh(chị) đã được tập huấn và áp dụng được thực tế vào cuộc sống và sản suất. Theo anh(chị) có mang lại được hiệu quả làm giảm thiểu biến đổi khí hậu hay không? Có Không ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Anh(chị) có thấy hiệu quả khi sử dụng các công nghệ vào sản xuất. Chỉ tiêu Không hiệu quả Hiệu quả ít Khá hiệu quả Rất hiệu quả Hiệu quả kinh tế Hiệu quả môi trường Xin chân thành cảm ơn anh(chị) đã giúp tôi hoàn thành. Huế, Ngày ..Tháng..Năm Ký tên Người phỏng vấn NGUYỄN THỊ KIM THOA ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 2 DỰ TOÁN VẬT TƯ LẮP ĐẶT Địa điểm lắp đặt: Nhà trẻ Diệu Đế STT Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Máy nước nóng năng lượng Mặt trời - Thái Dương Năng - Sơn Hà 1 Hệ thống bình nước nóng (Đã bao gồm công lắp đặt 500,000 VNĐ) Hệ thống 1 9,100,000 9,100,000 2 Bình phụ Sơn Hà Bình 1 850,000 850,000 II Hệ thống cung cấp nước 1 Ống  32 (5,4ly Sumax) m 12 51,000 612,000 2 Ống  25 (4,2 ly Sumax) m 8 29,700 237,600 3 Sen tắm nóng lạnh Caesar Cái 1 750,000 750,000 4 Vòi  27 đồng ĐL Cái 1 55,000 55,000 5 Van 1 chiều  27 lá ĐL Cái 1 90,000 90,000 6 Van 32 nhiệt Cái 1 141,000 141,000 7 Van 20 nhiệt Cái 1 93,000 93,000 8 Măng sông ren gai ngoài ϕ 25 Cái 4 40,500 162,000 9 Măng sông ren gai trong ϕ 20 Cái 1 22,800 22,800 10 Chậu 32/25 Cái 2 5,400 10,800 11 Chậu 25/20 Cái 1 3,200 3,200 12 Co  25 Cái 10 4,500 45,000 13 Co  32 Cái 10 8,400 84,000 14 Co  20 gai trong Cái 4 25,200 100,800 15 Co ren gai trong  25 Cái 4 40,800 163,200 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 16 Co  20 gai ngoài Cái 1 61,200 61,200 17 T  32 Cái 1 17,900 17,900 18 T  25 Cái 2 6,600 13,200 19 T ren gai trong  25 Cái 1 41,400 41,400 20 Bách Inox  32 Cái 10 2,000 20,000 21 Bách 20 INOX Cái 5 1,500 7,500 22 Vanh phao  27 đồng WF Cái 1 160,000 160,000 23 Đúp  25 Cái 1 90,000 90,000 24 Tắc kê 4 Cái 20 300 6,000 25 Vít 4 Cái 20 300 6,000 26 Cao su non Cái 10 4,000 40,000 III Chi phí vận chuyển IV Công lắp đặt hệ thống cung cấp nước Công 6 200,000 1,200,000 V Hệ thống giàn giá Tổng 14,183,600 Bằng chữ: Mười bốn triệu một trăm tám mươi ba nghìn sáu trăm đồng chẵn. Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Người lập Đoàn Văn Thiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 3 DỰ TOÁN VẬT TƯ LẮP ĐẶT Địa điểm lắp đặt: Nhà trẻ Hoa Nghiêm STT Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Đơn giá Thành tiền Hoa Nghiêm I Máy nước nóng năng lượng Mặt trời - Thái Dương Năng - Sơn Hà 1 Hệ thống bình nước nóng (Đã bao gồm công lắp đặt 500,000 VNĐ) Hệ thống 1 9,100,000 9,100,000 2 Bình phụ Sơn Hà Bình 1 850,000 850,000 II Hệ thống cung cấp nước 1 Ống  32 (5,4ly Sumax) m 35 51,000 1,785,000 2 Ống  25 (4,2 ly Sumax) m 6 29,700 178,200 3 Ống  20 (3,4 ly) m 35 18,200 637,000 4 Sen tắm nóng lạnh Caesar Cái 1 750,000 750,000 5 Vòi  27 đồng ĐL Cái 1 55,000 55,000 6 Van 1 chiều ϕ 27 lá ĐL Cái 1 90,000 90,000 7 Van 32 nhiệt Cái 1 141,000 141,000 8 Van 20 nhiệt Cái 1 93,000 93,000 9 Van 34 đồng Cái 1 150,000 150,000 10 Măng sông ren gai ngoài  25 Cái 4 40,500 162,000 11 Măng sông ren gai trong  20 Cái 1 22,800 22,800 12 Măng sông nối 32 Cái 5 5,100 25,500 13 Măng sông nối 25 Cái 5 3,000 15,000 14 Măng sông nối 20 Cái 5 2,100 10,500 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 15 Chậu 32/25 Cái 2 5,400 10,800 16 Chậu 25/20 Cái 1 3,200 3,200 17 Co  25 Cái 10 4,500 45,000 18 Co  32 Cái 15 8,400 126,000 19 Co  20 gai trong Cái 20 25,200 504,000 20 Co ren gai trong  25 Cái 6 40,800 244,800 21 T  32 Cái 2 17,900 35,800 22 T  25 Cái 3 6,600 19,800 23 T ren gai trong  25 Cái 1 41,400 41,400 24 T ren gai trong  20 Cái 2 26,300 52,600 25 Bách Inox  32 Cái 10 2,000 20,000 26 Bách 20 INOX Cái 5 1,500 7,500 27 Vanh phao  27 đồng WF Cái 1 160,000 160,000 28 Đúp  25 Cái 1 90,000 90,000 29 Tắc kê 4 Cái 20 300 6,000 30 Vít 4 Cái 20 300 6,000 31 Cao su non Cái 20 4,000 80,000 III Chi phí vận chuyển Chuyến 1 150,000 150,000 IV Công lắp đặt hệ thống nước Công 6 200,000 1,200,000 V Hệ thống giàn giá Tổng 16,867,900 Bằng chữ: Mười sáu triệu tám trăm sáu mươi bảy nghìn chín trăm đồng chẵn. Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Người lập Đoàn Văn Thiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 4 DỰ TOÁN VẬT TƯ LẮP ĐẶT Địa điểm lắp đặt: Ưu Đàm STT Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Máy nước nóng năng lượng Mặt trời - Thái Dương Năng - Sơn Hà 1 Hệ thống bình nước nóng (Đã bao gồm công lắp đặt 500,000 VNĐ) Hệ thống 1 9,100,000 9,100,000 2 Bình phụ Sơn Hà Bình 1 850,000 850,000 II Hệ thống cung cấp nước 1 Ống  32 (5,4ly Sumax) M 26 51,000 1,326,000 2 Ống  25 (4,2 ly Sumax) M 12 29,700 356,400 3 Ống  20 (3,4 ly) M 1 18,200 18,200 4 Vòi nóng lạnh Cái 1 750,000 750,000 5 Van 32 nhiệt Cái 1 141,000 141,000 6 Van 20 nhiệt Cái 1 93,000 93,000 7 Măng sông ren gai ngoài ϕ 25 Cái 4 40,500 162,000 8 Măng sông ren gai trong ϕ 20 Cái 1 22,800 22,800 9 Măng sông nối 32 Cái 5 5,100 25,500 10 Măng sông nối 25 Cái 5 3,000 15,000 11 Chậu 32/25 Cái 1 5,400 5,400 12 Chậu 25/20 Cái 1 3,200 3,200 13 Co  25 Cái 12 4,500 54,000 14 Co  32 Cái 12 8,400 100,800 15 Co  20 gai trong Cái 1 25,200 25,200 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 16 Co ren gai trong  25 Cái 4 40,800 163,200 17 T  25 Cái 2 6,600 13,200 18 T ren gai trong  25 Cái 1 41,400 41,400 19 T ren gai trong  20 Cái 1 26,300 26,300 20 Bách Inox  32 Cái 5 2,000 10,000 21 Bách 20 INOX Cái 5 1,500 7,500 22 Vanh phao  27 đồng WF Cái 1 160,000 160,000 23 Đúp  25 Cái 1 90,000 90,000 24 Tắc kê 4 Cái 20 300 6,000 25 Vít 4 Cái 20 300 6,000 26 Cao su non Cái 10 4,000 40,000 III Chi phí vận chuyển 0 IV Công lắp đặt hệ thống nước Công 6 200,000 1,200,000 V Hệ thống giàn giá 1 Sắt V 5 m 4 84,000 336,000 2 Sắt tấm lót Tấm 2 20,000 40,000 3 Tắc kê nở Cái 20 1,000 20,000 4 Vít bắn sắt Cái 20 4,000 80,000 5 Công thợ Công 2 400,000 800,000 Tổng 16,088,100 Bằng chữ: Mười sáu triệu không trăm tám mươi tám nghìn một trăm đồng chẵn. Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Người lập Đoàn Văn Thiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 5 DỰ TOÁN VẬT TƯ LẮP ĐẶT Dđịa điểm lắp đặt: Nhà trẻ Kim Đôi STT Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Máy nước nóng năng lượng Mặt trời - Thái Dương Năng - Sơn Hà 1 Hệ thống bình nước nóng (Đã bao gồm công lắp đặt 500,000 VNĐ) Hệ thống 1 9,100,000 9,100,000 2 Bình phụ Sơn Hà Bình 1 850,000 850,000 II Hệ thống cung cấp nước 1 Ống  32 (5,4ly Sumax) M 30 51,000 1,530,000 2 Ống  25 (4,2 ly Sumax) M 8 29,700 237,600 3 Ống  27 Đạt Hòa (3,4ly) M 1 14,000 7,000 4 Sen tắm nóng lạnh Caesar Cái 1 750,000 750,000 5 Vòi  27 đồng ĐL Cái 1 55,000 55,000 6 Vòi 15 đồng ĐL Cái 1 45,000 45,000 7 Van 1 chiều ϕ 27 lá ĐL Cái 1 90,000 90,000 8 Van 32 nhiệt Cái 1 141,000 141,000 9 Van 20 nhiệt Cái 1 93,000 93,000 10 Măng sông ren gai ngoài  25 Cái 4 40,500 162,000 11 Măng sông ren gai trong  20 Cái 1 22,800 22,800 12 Măng sông nối 32 Cái 5 5,100 25,500 13 Măng sông nối 25 Cái 5 3,000 15,000 14 Chậu 32/25 Cái 2 5,400 10,800 15 Chậu 25/20 Cái 1 3,200 3,200 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 16 Chậu 32/20 Cái 2 5,400 10,800 17 Co  25 Cái 10 4,500 45,000 18 Co  32 Cái 15 8,400 126,000 19 Co  20 gai trong Cái 2 25,200 50,400 20 Co ren gai trong  25 Cái 6 40,800 244,800 21 Co  20 gai ngoài Cái 1 61,200 61,200 22 Co  27 Đạt Hòa PVC Cái 2 3,500 7,000 23 T  32 Cái 1 17,900 17,900 24 T  25 Cái 2 6,600 13,200 25 T nhựa  27 Đạt Hòa Cái 1 5,000 5,000 26 T ren gai trong  25 Cái 1 41,400 41,400 27 Vanh phao  27 đồng WF Cái 1 160,000 160,000 28 Đúp  25 Cái 1 90,000 90,000 29 Tắc kê 4 Cái 20 300 6,000 30 Vít 4 Cái 20 300 6,000 31 Cao su non Cái 10 4,000 40,000 32 Keo dán nhựa Ống 1 5,000 5,000 III Chi phí vận chuyển 200,000 200,000 IV Công lắp đặt hệ thống nước Công 6.0 200,000 1,200,000 V Hệ thống giàn giá Tổng 15,467,600 Bằng chữ: Mười lăm triệu bốn trăm sáu mươi bảy nghìn sáu trăm đồng chẵn. Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Người lập Đoàn Văn Thiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 6 DỰ TOÁN VẬT TƯ LẮP ĐẶT Địa điểm lắp đặt: Nhà trẻ Ngọc Hồ STT Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Máy nước nóng năng lượng Mặt trời - Thái Dương Năng - Sơn Hà 1 Hệ thống bình nước nóng (Đã bao gồm công lắp đặt 500,000 VNĐ) Hệ thống 1 9,100,000 9,100,000 2 Bình phụ Sơn Hà Bình 1 850,000 850,000 II Hệ thống cung cấp nước 1 Ống  32 (5,4ly Sumax) M 42 51,000 2,142,000 2 Ống  25 (4,2 ly Sumax) M 4 29,700 118,800 3 Ống  20 (3,4 ly) M 4 18,200 72,800 4 Sen tắm nóng lạnh Caesar Cái 1 750,000 750,000 5 Vòi 15 đồng ĐL Cái 1 45,000 45,000 6 Van 32 nhiệt Cái 1 141,000 141,000 7 Van 20 nhiệt Cái 1 93,000 93,000 8 Măng sông ren gai ngoài  25 Cái 4 40,500 162,000 9 Măng sông ren gai trong  20 Cái 1 22,800 22,800 10 Măng sông nối 32 Cái 7 5,100 35,700 11 Măng sông nối 25 Cái 2 3,000 6,000 12 Măng sông nối 20 Cái 2 2,100 4,200 13 Chậu 32/25 Cái 2 5,400 10,800 14 Chậu 25/20 Cái 1 3,200 3,200 15 Chậu 32/20 Cái 2 5,400 10,800 16 Chậu Inox 15 Cái 3 7,500 22,500 17 Co  25 Cái 10 4,500 45,000 18 Co  32 Cái 20 8,400 168,000 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 19 Co  20 gai trong Cái 2 25,200 50,400 20 Co ren gai trong  25 Cái 3 40,800 122,400 21 Co  20 gai ngoài Cái 3 61,200 183,600 22 T  32 Cái 2 17,900 35,800 23 T  25 Cái 2 6,600 13,200 24 T ren gai trong  25 Cái 2 41,400 82,800 25 T ren gai trong  20 Cái 1 26,300 26,300 26 Bách Inox  32 Cái 5 2,000 10,000 27 Vanh phao  27 đồng WF Cái 1 160,000 160,000 28 Đúp  25 Cái 1 90,000 90,000 29 Tắc kê 4 Cái 20 300 6,000 30 Vít 4 Cái 20 300 6,000 31 Cao su non Cái 10 4,000 40,000 III Chi phí vận chuyển 100,000 100,000 IV Công lắp đặt hệ thống nước Công 6.5 200,000 1,300,000 V Hệ thống giàn giá 1 Sắt V 5 M 4 84,000 336,000 2 Sắt tấm lót Tấm 2 20,000 40,000 3 Tắc kê nở Cái 20 1,000 20,000 4 Vít bắn sắt Cái 20 4,000 80,000 5 Công thợ Công 2 400,000 800,000 Tổng 17,306,100 Bằng chữ: Mười bảy triệu ba trăm lẻ sáu nghìn một trăm đồng chẵn. Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Người lập Đoàn Văn Thiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 7 Danh sách các hộ hưởng lợi và đóng góp Biogas của các hộ Stt Tên chủ hộ Xã Loại hầm Biogas Tổng kinh phí (VND) NAV Hộ tự đóng góp/HH's 1 Hồ Văn Đót Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 2 Trần Thị Lợi Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 3 Lê Thị Chớ Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 4 Trần Thị Lý Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 5 Hồ Văn Vương Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 6 Trần Thị Bứa Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 7 Nguyễn Ngọc Nam Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 8 Hồ Văn Nhĩ Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 9 Trần Văn Một Thượng Nhật 6.2 6,400,000 2,280,000 10 Hồ Văn Dương Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 11 Hồ Thị Hải Hương Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 12 Trần Văn Giấy Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 13 Hồ Thị Bắt Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 14 Nguyễn Ngọc Đoàn Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 15 Hồ Văn Chương Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 16 Lê Thanh Lương Thượng Nhật 9.2 6,400,000 4,502,000 17 Nguyễn Đà Hương Lộc 9.2 6,400,000 4,502,000 18 Nguyễn Lãm Hương Lộc 9.2 6,400,000 4,502,000 19 Trương An Hương Lộc 9.2 6,400,000 4,502,000 20 Nguyễn Xuyên Hương Lộc 9.2 6,400,000 4,502,000 Tổng cộng 128,000,000 70,042,000 ĐA ̣I H ỌC KI H T Ế H UÊ ́ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 8: CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA BIOGAS Biogas STT Trước khi sử dụng Sau khi sử dụng Chi phí tu sửa Lợi ích Thuốc diệt ruồi muỗi Gas Than,củi Gas Than,củi Tu sửa đường ống và công Phân bón hóa học tăng thêm Chi phí khác Gas Than 1 150 290 70 140 200 220 80 150 220 2 130 360 50 170 180 185 80 190 150 3 70 285 0 165 205 190 70 120 250 4 130 265 30 140 170 165 100 125 180 5 140 310 50 180 150 210 90 130 210 6 120 345 40 155 140 205 80 190 190 7 125 350 40 170 185 190 85 180 185 8 110 295 30 140 160 175 80 155 210 9 115 345 55 155 140 195 60 190 190 10 130 305 45 130 145 205 85 175 200 167.5 194 81 160.5 Tổng 198.5 Tổng 361.5 Tổng 241.5 Cả năm Cả năm 2898 Dự án 7230 Dự án 61930ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 9: CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA BÌNH NƯỚC NÓNG Bình nước nóng STT Trước khi sử dụng Sau khi sử dụng Lợi ích Chi phí tu hằng năm Điện Gas Củi than Điên Gas Củi than Điện Gas Củi than Máy nước nóng Ống dẫn nước Bão dưỡng thiết bị 1 700 1100 900 500 850 600 200 250 300 100 70 50 2 1200 200 1200 1050 150 700 150 50 500 120 80 60 3 1350 150 1250 1050 100 700 300 50 550 120 70 50 4 1250 0 600 1050 0 450 200 0 150 100 60 40 5 750 0 350 700 0 280 50 0 70 100 60 50 180 70 314 108 68 50 Tổng 564 Tổng 226 Cả năm 3384 Hằng năm 1130 Dự án 16920ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 10: CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA PHÂN VI SINH Phân vi sinh Trước khi sử dụng Sau khi sử dụng Lợi ích Stt Thuốc trừ sâu Phân hóa học Thuốc trừ sâu Phân hóa học Thuốc trừ sâu Phân hóa học 1 400 1200 280 900 120 300 2 350 1000 290 710 60 290 3 360 950 280 730 80 220 4 420 1200 310 900 110 300 5 500 1300 350 950 150 350 6 650 1500 400 1050 250 450 7 480 1100 320 880 160 220 8 500 1400 350 940 150 460 9 320 900 260 600 60 300 10 480 1150 380 750 100 400 11 550 1350 420 860 130 490 12 630 1400 500 950 130 450 13 460 1200 380 800 80 400 14 540 1400 400 980 140 420 15 480 1200 330 900 150 300 16 520 1500 420 1050 100 450 17 550 1350 390 900 160 450 18 600 1550 470 1100 130 450 19 530 1400 400 1000 130 400 20 580 1350 430 1000 150 350 tổng dự án 127 372.5 499.5 89910 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 11: LỢI ÍCH CỦA BẾP LÒ CẢI TIẾN STT Chất đốt (củi) STT Chất đốt (củi) 1 100 14 90 2 90 15 100 3 95 16 100 4 100 17 90 5 110 18 90 6 95 19 90 7 80 20 100 8 90 21 90 9 90 22 100 10 100 23 90 11 80 24 90 12 90 25 80 13 90 Tổng 92.8 dự án 16704 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHỤ LỤC 12: TỔNG CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN Năm Tổng chi phí Tổng lợi ích PVC PVB NPV BCR Thu nhập IRR 0 572575 0 -572575 1 8360 185464 177104 2 8360 185464 177104 3 8360 185464 177104 4 8360 185464 177104 5 8360 185464 177104 6 8360 185464 177104 7 8360 185464 177104 8 8360 185464 177104 9 8360 185464 51,368.58 515,652.41 177104 10 8360 185464 623,943.58 1,139,595.99 1.826440769 177104 28% r= 7% 58,717.14 1,302,621.53 671,329.39 2.063421102 28% 631,292.14 r= 15% 41,956.91 930,800.90 316,269.00 1.51465025 28% 614,531.91ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM Kính gửi: Trường Đại Học Kinh Tế - Huế Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Tôi tên là: Nguyễn Thị Kim Thoa Sinh viên lớp: K44A - KHĐT Trong thời gian thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội. Tôi nhận thấy: Ưu điểm: - Bản thân đã tuân thủ nghiêm túc những quy định do nhà trường đặt ra đối với sinh viên thực tập cuối khóa cũng như các nội quy tại đơn vị thực tập. - Đảm bảo đúng tiến độ thực hiện khóa luận tốt nghiệp mà Nhà trường và giáo viên hướng dẫn đã đề ra. - Chủ động tìm kiếm tài liệu, thông tin phục vụ cho quá trình thực tập cũng như việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. - Tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hữu ích về mặt thực tiễn tại địa bàn thực tập nhằm nâng cao hiểu biết. Tuy nhiên, do thời gian thực tập ngắn, kiến thức thực tế cũng như nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực tập cũng như tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Trên đây là bản tự kiểm điểm của tôi trong thời gain thực tập tại cơ quan vừa qua, tôi xin hứa sẽ phát huy tối đa những ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm của bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày . tháng.năm. Người tự kiểm điểm Nguyễn Thị Kim Thoa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_kim_thoa_2745.pdf
Luận văn liên quan