Đề tài Đánh giá hiệu quả họat động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Mặc dù đã có những cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng đề tài vẫn còn một số hạn chế sau o Nhận định đưa ra trong các kết luận, nhận xét còn mang tính chủ quan nên chưa đạt được tính chuẩn xác cao o Đánh giá hiệu quả hoạt động không chỉ dựa trên các yếu tố định lượng, mà còn có các yếu tố định tính. o Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung không chỉ dựa trên các chỉ tiêu đã đề cập ở đề tài

pdf84 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả họat động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5,530 347,970 393,823 Ngắn hạn 140,049 159,735 195,990 285,383 316,103 Trung và dài hạn 10,746 16,222 29,540 62,587 77,720 2. DSTN 128,699 152,712 204,019 339,690 378,185 Ngắn hạn 119,012 139,038 179,667 280,729 305,900 Trung và dài hạn 9,687 13,674 24,352 58,961 72,285 3. Dư nợ 119,528 142,773 164,284 172,564 188,202 Ngắn hạn 109,256 129,953 146,276 150,930 161,133 Trung và dài hạn 10,272 12,820 18,008 21,634 27,069 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy HĐCV của NH gồm nhóm ngắn hạn và nhóm trung dài hạn, nhóm ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu khoảng 80-90%, còn lại cho vay trung dài hạn 10-20%. Tốc độ tăng của DSCV, DSTN, dư nợ mà của trung dài hạn hầu hết đều cao hơn so với ngắn hạn và khoảng chênh lệch này khá cao. Điều này chứng tỏ HĐCV trung dài hạn sẽ phát triển mạnh hơn cho vay ngắn hạn trong những năm tới. Nó hoàn toàn phù hợp tính hình phát triển kinh tế của thị xã, khi mà nhu cầu xây dựng, đầu tư của vùng ngày một tăng lên . - Xét cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế HĐCV gồm No-LN-NN, CN-TTCN, TM-DV-ngành khác. Trong đó nhóm No-LN-NN chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 50-60%, tiếp theo TM-DV khoảng 30- Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 43 35% còn lại CN-TTCN. Với bề dày hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thì ngân hàng No&PTNT luôn là người bạn đồng hành của nhà nông. Vì vậy tỷ trọng No-LN- NN cao là điều hiển nhiên. Tốc độ tăng DSCV, DSTN, dư nợ của ngành CN-TTCN và TM-DV khá mạnh trong những năm qua. Ngành CN-TTCN có mức tăng dư nợ cho vay cao nhất vào khoảng 33%-28%-17%-15% lần lượt vào các năm 2009-2012. Như vậy, xu hướng phát triển trong thời gian tới sẽ là tăng tỷ trọng cho vay CN-TTCN và TMDV, giảm tỷ trọng cho vay No-LN-NN. Điều này phù hợp sự chuyển dịch ngành kinh tế của vùng Bảng 2.13: Tình hình hoạt động cho vay phân theo ngành kinh tế tại ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008- 2012 ĐVT: Triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh số cho vay 150,795 175,957 225,530 347,970 393,823 1.NN-LN-NN 95,515 105,903 130,580 191,224 216,220 2.CN-TTCN 20,100 29,026 40,700 65,396 79,570 3.TM-DV, ngành khác 35,180 41,028 54,250 91,350 98,033 Doanh số thu nợ 128,699 152,712 204,019 339,690 378,185 1.NN-LN-NN 81,678 90,810 121,335 184,260 205,820 2.CN-TTCN 15994 24172 35,334 61,283 75,141 3.TM-DV, ngành khác 31,027 37,730 47,350 94,147 97,224 Tổng dư nợ 119,528 142,773 164,284 172,564 188,202 1.NN-LN-NN 74,483 89,576 98,821 105,785 116,185 2.CN-TTCN 14,622 19,476 24,842 28,955 33,384 3.TM-DV, ngành khác 30,423 33,721 40,621 37,824 38,633 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy . Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 44 Bảng 2.14: Tình hình hoạt động cho vay phân theo thời hạn tại ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008- 2012 ĐVT: Triệu đồng Cơ cấu So sánh 2008 2009 2010 2011 2012 2009/2008 2010/2009 2011/2010 2012/2011 % % % % % +/- % +/- % +/- % +/- % 1. DSCV 100 100 100 100 100 25,162 16.69 49,573 28.17 122,440 54.29 45,853 13.18 Ngắn hạn 92.87 90.78 86.90 82.01 80.27 19,686 14.06 36,255 22.70 89,393 45.61 30,720 10.76 Trung và dài hạn 7.13 9.22 13.10 17.99 19.73 5,476 50.96 13,318 82.10 33,047 111.87 15,133 24.18 2. DSTN 100 100 1000 100 100 24,013 18.66 51,307 33.60 135,671 66.50 38,495 11.33 Ngắn hạn 92.47 91.05 88.06 82.64 80.89 20,026 16.83 40,629 29.22 101,062 56.25 25,171 8.97 Trung và dài hạn 7.53 8.95 11.94 17.36 19.11 3,987 41.16 10,678 78.09 34,609 142.12 13,324 22.60 3. Dư nợ 100 100 1000 100 100 23,245 19.45 21,511 15.07 8,280 5.04 15,638 9.06 Ngắn hạn 91.41 91.02 89.04 87.46 85.62 20,697 18.94 16,323 12.56 4,654 3.18 10,203 6.76 Trung và dài hạn 8.59 8.98 10.96 12.54 14.38 2,548 24.81 5,188 40.47 3,626 20.14 5,435 25.12 Nguồn: Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 45 Bảng 2.15: Tình hình hoạt động cho vay phân theo ngành kinh tế tại ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008- 2012 ĐVT: Triệu đồng Cơ cấu So sánh 2008 2009 2010 2011 2012 2009/2008 2010/2009 2011/2010 2012/2011 % % % % % +/- % +/- % +/- % +/- % Doanh số cho vay 100 100 100 100 100 25,162 16.69 49,573 28.17 122,440 54.29 45,853 13.18 1.NN-LN-NN 63.34 60.19 57.90 54.95 54.90 10,388 10.88 24,677 23.30 60,644 46.44 24,996 13.07 2.CN-TTCN 13.33 16.50 18.05 18.79 20.20 8,926 44.41 11,674 40.22 24,696 60.68 14,174 21.67 3.TM-DV, ngành khác 23.33 23.32 24.05 26.25 24.89 5,848 16.62 13,222 32.23 37,100 68.39 6,683 7.32 Doanh số thu nợ 100 100 100 100 100 24,013 18.66 51,307 33.60 135,671 66.50 38,495 11.33 1.NN-LN-NN 63.46 59.46 59.47 54.24 54.42 9,132 11.18 30,525 33.61 62,925 51.86 21,560 11.70 2.CN-TTCN 12.43 15.83 17.32 18.04 19.87 8,178 51.13 11,162 46.18 25,949 73.44 13,858 22.61 3.TM-DV, ngành khác 24.11 24.71 23.21 27.72 25.71 6,703 21.60 9,620 25.50 46,797 98.83 3,077 3.27 Tổng dư nợ 100 100 100 100 100 23,245 19.45 21,511 15.07 8,280 5.04 15,638 9.06 1.NN-LN-NN 62.31 62.74 60.15 61.30 61.73 15,093 20.26 9,245 10.32 6,964 7.05 10,400 9.83 2.CN-TTCN 12.23 13.64 15.12 16.78 17.74 4,854 33.20 5,366 27.55 4,113 16.56 4,429 15.30 3.TM-DV, ngành khác 25.45 23.62 24.73 21.92 20.53 3,298 10.84 6,900 20.46 -2,797 -6.89 809 2.14 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 46 Một số nguyên nhân ảnh hưởng tình hình cho vay của NH gồm - Năm 2009 nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng, nhu cầu vốn để sản xuất. Đồng thời cũng là năm huyện Hương Thủy đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các công trình được xây dựng, giải phóng mặt bằng, mở các tuyến đường ..làm tăng nhu cầu xây dựng, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân, cải thiện các chỉ tiêu kinh tế nhằm chuẩn bị cho việc lên thị xã. - Năm 2010 và 2011, lạm phát kéo dài dẫn đến sư tăng giá của các mặt hàng thiết yếu nên giá trị món vay cũng tăng lên. Bên cạnh đó, sau khi Hương Thủy lên thị xã, nguồn vốn đầu tư tăng lên, các công trình đầu tư hạ tầng được xây mới, sửa chữa, tiếp tục giải phóng mặt bằng ở nhiều vùng, nhu cầu xây dựng nhà ở cũng tăng lên. Với nguồn lao động rẻ, KCN Phú Bài thu hút được nhiều NĐT vào xây dựng nhà xưởng sản xuất như nhà máy may Hanesbrands, nhu cầu việc làm tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm, chất lượng cuộc sống người dân được nâng lên, nhu cầu tiêu dùng, vay vốn ngày càng tăng. - Bên cạnh đó, xu hướng cơ giới hóa trong ngành nông nghiệp những năm gần đây đã làm nhiều nông dân chuyển nghề. Với yêu cầu tuyển dụng khá đơn giản, mức lương ổn định của các doanh nghiệp, xí nghiệp trong KCN Phú Bài, nhiều người dân đã nộp đơn vào KCN. Theo bài Chuyển dịch cơ cấu lao động của T.X Hương Thủy, thống kê của phòng Lao động, thương binh và xã hội T.X Hương - Thủy, giá trị CN-XD tăng lên đáng kể năm 2011: 40,85% (2007: 32,16%); nông nghiệp giảm từ 29,16% (2007) xuống còn 21,76%(2011). TM-DV giảm nhưng không đáng kể từ 38,68% năm 2007 xuống còn 37,38% năm 2011. Do đó nhu cầu vay vốn cũng chuyển dịch theo hướng tăng cho vay CN-XD, TM-DV, giảm cho vay No, các khoản vay CN-XD, TM-DV đa phần là các khoản vay dài hạn. 2.4.2.2. Dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động, hệ số thu nợ và vòng quay vốn  Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động Dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động đang có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao, từ 117% năm 2008 xuống còn khoảng 100% năm 2012. So với chi nhánh Vietinbank Nam T-T-Huế, tỷ lệ này cao hơn nhiều. Điều này chứng tỏ NH đã hoạt động có hiệu quả, tận dụng tốt các nguồn lực hiện có. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 47 Bảng 2.16: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn và dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy độngcủa chi nhánh giai đoạn 2008-2012. 2008 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy Dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (% ) 117.71% 102.78% 103.82% 101.93% 100.57% Hệ số thu nợ (%) 85.35% 86.79% 90.46% 97.62% 96.03% -Ngắn hạn 84.98% 87.04% 91.67% 98.37% 96.77% -Trung và dài hạn 90.15% 84.29% 82.44% 94.21% 93.01% - NN-LN-NN 85.51% 85.75% 92.92% 96.36% 95.19% - CN-TTCN 79.57% 83.28% 86.82% 93.71% 94.43% - TM-DV, ngành khác 88.19% 91.96% 87.28% 103.06% 99.17% Vòng quay vốn (vòng) 1.19 1.16 1.33 2.02 2.10 -Ngắn hạn 1.21 1.16 1.30 1.89 1.96 -Trung và dài hạn 0.99 1.18 1.58 2.97 2.97 - NN-LN-NN 1.21 1.11 1.29 1.80 1.85 - CN-TTCN 1.27 1.42 1.59 2.28 2.41 - TM-DV, ngành khác 1.09 1.18 1.27 2.40 2.54 Chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế Dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (% ) 71.27% 70.05% 47.84% 42.28% 43.20% Hệ số thu nợ (%) 89.98% 92.33% 90.94% 95.96% 86.98% Vòng quay vốn (vòng) 2.01 1.97 2.10 2.09 2.04 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Phòng khách hàng CN Vietinbank Nam T-T-Huế  Vòng quay vốn HĐCV của CN chủ yếu là ngắn hạn nhưng tỷ trọng cho vay ngắn hạn đã giảm từ 93% (2008) xuống còn 80% (2012), trong khi đó vòng quay vốn lại tăng liên tục, từ 1.2 vòng năm 2008 lên 2.1 vòng năm 2012. Đây là một thành tích đáng ghi nhận của CN, chứng tỏ việc sử dụng vốn đã có hiệu quả hơn. So sánh với chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế thì tỷ lệ này có phần thấp hơn. Tuy nhiên, không thể nói chi nhánh sử dụng vốn vay không hiệu quả bằng chi nhánh đối thủ, bởi vòng Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 48 quay vốn tùy thuộc vào đặc điểm, cơ cấu cho vay của từng ngân hàng, cũng như thời gian thu hồi vốn của khoản vay đó. Vòng quay vốn cao nhất theo ngành kinh tế của CN-TTCN và TM-DV, gần 2.5 vòng và theo thời gian là trung và dài hạn.  Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ đang có tăng lên qua các năm. Điều này chứng tỏ hiệu quả công tác thu nợ của NH đã có tiến bộ. So với chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế, hệ số thu nợ của ngân hàng có những năm không cao bằng chi nhánh đối thủ. Tuy nhiên hệ số thu nợ của CN ở mức khá cao 85-95%, đạt được tỷ lệ này đã là một thành công đối với một chi nhánh cấp 3 như NH No&PTNT T.X Hương Thủy Nhìn chung, hệ số thu nợ theo thời gian hay theo ngành kinh tế đều ở mức tốt và cao nhất là vào năm 2011. 2.4.2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn a. Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn Bảng 2.17: Tình hình nợ quá hạn phân theo thời gian và theo ngành của chi nhánh giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy Nợ quá hạn 3,149 4,064 5,193 4,984 5,904 Theo ngành kinh tế 1.NN-LN-NN 1,992 2,550 3,217 3,210 3,914 2.CN-TTCN 358 515 666 668 777 3.TM-DV, ngành khác 799 999 1,310 1,106 1,213 Theo thời gian 1.Ngắn hạn 2,792 3,600 4,585 4,430 5,189 2.Trung và dài hạn 357 464 608 554 715 Chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế Nợ quá hạn 1,930 2,170 2,700 4,330 2,660 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Phòng khách hàng CN Vietinbank Nam T-T-Huế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 49 Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian, theo ngành kinh tế của chi nhánh NH No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 Nhìn vào bảng 2.15 có thể thấy rằng, quy mô giá trị nợ quá hạn tăng lên qua các năm trừ năm 2011 và biến động tương đối rõ rệt. Nhìn chung, nợ quá hạn của chi nhánh cao hơn nhiều so với đối thủ. Kết hợp với bảng 2.16, rút ra một số nhận xét sau  Về cơ cấu Xét theo ngành kinh tế, No-LN-NN là ngành cho vay nhiều nhất nên nợ quá hạn cũng sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể so với các ngành khác, vào khoảng 60-65% và tỷ trọng này có xu hướng tăng lên. CN-TTCN chiếm khoảng 12-13%, còn lại TM-DV khoảng 22-28% và đang có xu hướng giảm xuống. Xét theo thời gian, nợ quá hạn ngắn hạn chiểm tỷ trọng chủ yếu và ổn định qua các năm vào khoảng 89%, còn lại là trung dài hạn khoảng 11%  Về tốc độ tăng trưởng Với giá trị nợ quá hạn 3,149 triệu đồng năm 2008 tăng lên khoảng 29% năm 2009, năm 2010 tăng tiếp 28% đạt 5,193 triệu đồng. Sang năm 2011 giá trị nợ quá hạn giảm khoảng 4%, sau đó tăng nhẹ 18% năm 2012. Như vậy, tốc độ tăng nợ quá hạn có xu hướng giảm dần. Đây cũng là xu hướng chung của nợ quá hạn theo ngành kinh tế cũng như nợ quá hạn theo thời gian, phù hợp với tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2008 2009 2010 2011 2012 NN-LN-NN CN-TTCN TM-DV, ngành khác Ngắn hạn Trung và dài hạn Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 50 Bảng 2.18: Cơ cấu và tăng trưởng nợ quá hạn theo ngành kinh tế và theo thời gian tại ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008- 2012 ĐVT: Triệu đồng Cơ cấu So sánh 2008 2009 2010 2011 2012 2009/2008 2010/2009 2011/2010 2012/2011 % % % % % +/- % +/- % +/- % +/- % Nợ quá hạn theo ngành 100 100 100 100 100 915 29.06 1,129 27.78 -209 -4.02 920 18.46 1.NN-LN-NN 63.26 62.75 61.95 64.41 66.29 558 28.01 667 26.16 -7 -0.22 704 21.93 2.CN-TTCN 11.37 12.67 12.82 13.40 13.16 157 43.85 151 29.32 2 0.30 109 16.32 3.TM-DV, ngành khác 25.37 24.58 25.23 22.19 20.55 200 25.03 311 31.13 -204 -15.57 107 9.67 Nợ quá hạn theo thời gian 100 100 100 100 100 915 29.06 1,129 27.78 -209 -4.02 920 18.46 1.Ngắn hạn 88.66 88.58 88.29 88.88 87.89 808 28.94 985 27.36 -155 -3.38 759 17.13 2.Trung và dài hạn 11.34 11.42 11.71 11.12 12.11 107 29.97 144 31.03 -54 -8.88 161 29.06 Nợ xấu theo ngành kinh tế 100 100 100 100 100 249 26.35 215 18.01 120 8.52 421 27.53 1.NN-LN-NN 68.78 68.43 69.48 70.11 65.08 167 25.69 162 19.83 93 9.50 197 18.38 2.CN-TTCN 6.88 7.96 7.45 8.18 15.18 30 46.15 10 10.53 20 19.05 171 136.80 3.TM-DV, ngành khác 24.34 23.62 23.07 21.71 19.74 52 22.61 43 15.25 7 2.15 53 15.96 Nợ xấu theo thời gian 100 100 100 100 100 249 26.35 215 18.01 120 8.52 421 27.53 1.Ngắn hạn 90.90 90.54 89.35 85.74 86.67 222 25.84 178 16.47 52 4.13 379 28.91 2.Trung và dài hạn 9.10 9.46 10.65 14.26 13.33 27 31.40 37 32.74 68 45.33 42 19.27 Nguồn: Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy . Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 51 Nguyên nhân o Sự tăng trưởng nóng hoạt động cho vay của NH trong năm trước đó, dễ thấy hoạt động tín dụng tăng liên tục trong 5 năm qua. o Lãi suất cao cộng thêm tình hình lạm phát, dẫn đến thị trường tiêu thụ chậm một số mặt hàng, một số doanh nghiệp ở KCN Phú Bài tạm thời ngừng hoạt động hoặc thu hẹp quy mô sản xuất, nợ lương công nhân dẫn đến các khoản vay bị quá hạn, khó thu hồi. b. Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy Tỷ lệ nợ quá hạn % 2.63% 2.85% 3.16% 2.89% 3.14% Theo ngành kinh tế 1.NN-LN-NN 2.67% 2.85% 3.26% 3.03% 3.37% 2.CN-TTCN 2.45% 2.64% 2.68% 2.31% 2.33% 3.TM-DV, ngành khác 2.63% 2.96% 3.22% 2.92% 3.14% Theo thời gian 1.Ngắn hạn 2.56% 2.77% 3.13% 2.94% 3.22% 2.Trung dài hạn 3.48% 3.62% 3.38% 2.56% 2.64% Chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế Tỷ lệ nợ quá hạn % 1.72% 1.64% 1.65% 2.43% 1.09% Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Phòng khách hàng CN Vietinbank Nam T-T-Huế Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng lên, từ 2.63% năm 2008 lên 3.16% năm 2010. Sang năm 2011 tỷ lệ này giảm còn 2.89%, đây là một thành tích tốt thể hiện những nổ lực, phần đầu của chi nhánh trong việc thu hồi nợ, góp phần nâng Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 52 cao kết quả kinh doanh. Năm 2012, tỷ lệ này tăng lên ở mức 3.14%. Xét về cơ cấu ngành dễ thấy tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng lên ở nhóm No- LN-NN và TM- DV, còn xét theo thời gian thì tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh Agribank T.X Hương Thủy cao hơn nhiều so với chi nhánh Vietinbank Nam T-T-Huế. Tuy nhiên, đây chưa phải là một dầu hiệu xấu. Bởi đa phần là nợ quá hạn ngắn hạn và nợ No-LN-NN, có thể do một lý do khách quan như mùa vụ hay tiền chưa thu về làm các khoản nợ bị trả chậm. Nói chung, những khoản nợ quá hạn này có khả năng thu hồi cao. 2.4.2.4. Nợ xấu a. Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn Bảng 2.20: Tình hình nợ xấu phân theo thời gian và theo ngành của chi nhánh giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy Nợ xấu 945 1,194 1,409 1,529 1,950 Theo ngành kinh tế 1.NN-LN-NN 650 817 979 1072 1269 2.CN-TTCN 65 95 105 125 296 3.TM-DV, ngành khác 230 282 325 332 385 Theo thời gian 1.Ngắn hạn 859 1081 1259 1,311 1,690 2.Trung và dài hạn 86 113 150 218 260 Chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế Nợ xấu 1,410 1,620 1,950 3,020 1,650 Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Phòng khách hàng CN Vietinbank Nam T-T-Huế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 53 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu phân theo thời gian, theo ngành kinh tế của chi nhánh NH No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 Nhìn vào biểu đồ trên, tất cả các khoản mục của nợ xấu đều đồng loạt tăng dần qua các năm. Điều này cũng phù hợp với sự mở rộng quy mô hoạt động cho vay trong những năm qua, cho vay càng nhiều thì rủi ro cũng sẽ tăng lên. Đồng thời, các yếu tố kinh tế như lãi suất cho vay cao, tình hình lạm phát làm tăng chi phí sản xuất cũng như làm doanh thu giảm do nhu cầu tiêu thụ giảm. Chính những khó khăn đó làm nhiều khoản vay khó thu hồi các năm trước càng khó thu hồi hơn. Mặc dù nợ xấu tăng nhưng quy mô nợ xấu của CN vẫn nhỏ hơn so với CN Vietinbank Nam T-T-Huế.. Kết hợp bảng 2.16 rút ra các nhận xét sau  Về cơ cấu Xét theo ngành nghề, tỷ trọng nợ xấu chủ yếu là No-LN-NN vào khoảng 69% và đang có xu hướng tăng lên, tiếp theo TM-DV khoảng 23% và tỷ trọng này có xu hướng giảm xuống. Còn tỷ trọng CN-TTCN biến động mạnh, có xu hướng tăng mạnh, từ 6% năm 2008 lên 15% năm 2012. Xét theo thời gian, tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn chiếm khoảng 87% và có xu hướng giảm xuống, vì vậy tỷ trọng nợ xấu dài hạn có xu hướng tăng lên.  Về tăng trưởng Nhìn chung, biến động nợ xấu qua các năm giống với nợ quá hạn, tăng trưởng giảm dần qua các năm 2009, 2010 và 2011, sau đó tăng trở lại vào năm 2012. Tuy nhiên, 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2008 2009 2010 2011 2012 1.NN-LN-NN 2.CN-TTCN 3.TM-DV, ngành khác 1.Ngắn hạn 2.Trung và dài hạn Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 54 năm 2012 tăng trưởng nợ xấu là cao nhất. Xem xét theo ngành thì tốc độ tăng nợ xấu của CN-TTCN biến động mạnh, sự biến động này có thể do tốc độ tăng mạnh hoạt động cho vay CN-TTCN của những năm trước đó, Xét theo thời gian, tốc độ tăng của nợ xấu dài hạn cũng biến động khá mạnh, Như vậy, trong thời gian tới cần chú ý đến công tác thẩm định, thu hồi các khoản cho vay CN-TTCN, cho vay dài hạn, bởi xu hướng tăng tỷ trọng cho vay của chúng trong thời gian tới. Bảng 2.21: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế và thời gian tại ngân hàng giai đoạn 2008- 2012 2008 2009 2010 2011 2012 Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thị xã Hương Thủy Tỷ lệ nợ xấu % 0.79% 0.84% 0.86% 0.89% 1.04% Theo ngành kinh tế 1.NN-LN-NN 0.87% 0.91% 0.99% 1.01% 1.09% 2.CN-TTCN 0.44% 0.49% 0.42% 0.43% 0.89% 3.TM-DV, ngành khác 0.76% 0.84% 0.80% 0.88% 1.00% Theo thời gian 1.Ngắn hạn 0.79% 0.83% 0.86% 0.87% 1.05% 2.Trung và dài hạn 0.84% 0.88% 0.83% 1.01% 0.96% Chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế Tỷ lệ nợ xấu % 1.25% 1.22% 1.19% 1.69% 0.68% Nguồn Phòng kinh doanh CN Agribank T.X Hương Thủy Thủy Phòng khách hàng CN Vietinbank Nam T-T-Huế Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đang có xu hướng tăng lên, nhưng đây không phải là dấu hiệu xấu, bởi so với đối thủ cạnh tranh trong 5 năm qua thì tỷ lệ này của ngân hàng thấp hơn nhiều. Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh lại có xu hướng giảm tỷ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 55 lệ này khi mà từ 1.25% xuống còn 0.68%. Do đó, nhánh cần phải quản lý chặt chẽ các khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn nhằm tránh sự tăng lên của tỷ lệ nợ xấu, gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng. Xét theo ngành kinh tế hay theo thời gian thì tỷ lệ nợ xấu của chúng đều có xu hướng tăng lên, tỷ lệ nợ xấu cao nhất của ngành nông lâm ngư nghiệp và ngắn hạn.  Tóm lại  Hiệu quả hoạt động kinh doanh Trong năm năm qua, chi nhánh đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Quy mô thu nhập của ngân hàng tăng lên và mở rộng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng, chiếm khoản 85-90% và đang có xu hướng tăng lên cùng với hoạt động dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng của thu nhập cao hơn tốc độ tăng trưởng của chi phí trong các năm 2008, 2010 và 2011, do đó lợi nhuận tăng lên trong các năm đó. Mặc dù lợi nhuận năm 2009 và năm 2012 giảm nhưng mức giảm tương đối nhẹ. Năm 2011 tăng trưởng tốt nhất trong 5 năm. Hoạt động tín dụng tăng trưởng tốt, tốc độ tăng trưởng thu nhập từ HĐTD luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng chi phí từ HĐTD trong các năm. Tuy nhiên khoảng cách của tốc độ tăng trưởng giữa thu nhập và chi phí từ HĐTD có xu hướng giảm xuống. - Tỷ trọng giữa chi phí và tổng thu nhập, lợi nhuận và tổng thu nhập ở mức tốt và ổn định, chi phí chiếm khoản 75-80% tổng thu nhập. So sánh tỷ lệ này với chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế, chi nhánh hoạt động hiệu quả hơn. - Chi nhánh huy động vốn tương đối tốt và ốn định, nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm, chủ yếu từ các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn của TCKT. Nhưng xu hướng tăng trưởng không được tốt khi mà tăng tiền gửi không kỳ hạn của TCKT và giảm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Mặc dù quy mô nguồn vốn tăng nhưng vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, thể hiện độ lệch tài trợ dương trong cả 5 năm. Điều này nói lên phần nào tính thanh khoản của ngân hàng khả thấp. Chi nhánh NH TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế có độ lệch tài trợ âm, có xu hướng âm tiếp tục, có tốc độ huy động vốn cũng cao hơn mặc dù nguồn vốn không chỉ huy động trên địa bàn. Như vậy hoạt động huy động vốn mặc dù có tăng lên nhưng chưa được tốt. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 56  Hiệu quả hoạt động cho vay Hoạt động cho vay của chi nhánh trong những năm qua là có hiệu quả - Quy mô của hoạt động cho vay tăng qua các năm, thể hiện ở giá trị DSCV, DSTN, dư nợ ngày càng tăng lên. Tốc độ tăng trưởng của DSCV, DSTN, dư nợ khá cao trong 5 năm qua, đặc biệt năm 2011 với tốc độ tăng cao nhất. Nguyên nhân chủ yếu do sự phát triển kinh tế- xã hội của thị xã trong những năm đầu xây dựng từ một huyện lên thị xã. Xét theo thời gian, cơ cấu cho vay chủ yếu ngắn hạn khoảng 80-90% và đang có xu hướng giảm tỷ trong ngắn hạn, tăng tỷ trong cho vay dài hạn. Theo lĩnh vực cho vay, ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu và đang có xu hướng giảm trong những năm qua, đồng thời tăng tỷ cho vay trong công nghiệp- xây dựng và thương mại-dịch vụ. - Hiệu quả sử dụng vốn khá tốt thể hiện ở hệ số thu nợ tăng lên và vòng quay vốn cùng tăng lên trong những năm qua. Tuy nhiên so với chi nhánh NH TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huếthì tỷ lệ này có phần thấp hơn.Tỷ lệ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động khá cao. So với chi nhánh NH TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế thì tỷ lệ này của ngân hàng cao hơn nhiều. Điều này cho thấy NH đã tận dụng và sử dụng tốt nguồn vốn huy động -Tỷ lệ nợ quá hạn biến động có tăng lên rồi giảm xuống qua các năm, nhưng nhìn chung vẫn ở mức khá cao, cao hơn nhiều so với Vietinbank Nam T-T-Huế. Tuy nhiên, đây chưa phải là một dầu hiệu xấu. Bởi đa phần là nợ quá hạn ngắn hạn và nợ No-LN- NN, có thể do một lý do khách quan như mùa vụ hay tiền chưa thu về làm các khoản nợ bị trả chậm. Nói chung, những khoản nợ quá hạn này có khả năng thu hồi cao. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đang có xu hướng tăng lên, nhưng đây không phải là dấu hiệu xấu, bởi so với đối thủ cạnh tranh trong 5 năm qua thì tỷ lệ này của ngân hàng thấp hơn. Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh lại có xu hướng giảm tỷ lệ này khi mà từ 1.25% xuống còn 0.68%. Do đó, nhánh cần phải quản lý chặt chẽ các khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn nhằm tránh sự tăng lên của tỷ lệ nợ xấu, gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 57 2.5. PHÂN TÍCH SWOT VỀ MẢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NH No&PTNT T.X HƯƠNG THỦY ĐIỂM MẠNH - S  Các mối quan hệ tín dụng lâu năm o Mạng lưới bao phủ, được sự tín nhiệm cao  Là doanh nghiệp nhà nước, ưu tiên đầu tư cho tam nông. ĐIỂM YẾU - W  CBTD thụ động, chất lượng phục vụ chưa tốt o Sản phẩm cho vay chưa đa dạng  Chịu sự chi phối của nhà nước CƠ HỘI - O  Có nhiều khách hàng trung thành o Triển vọng phát triển kinh tế-xã hội sau khi Hương Thủy lên thị xã.  Chủ trương, khuyến khích cho vay tam nông, các ưu đãi về giải ngân vốn vay của nhà nước. THÁCH THỨC - T  Xuất hiện thêm các đối thủ cạnh tranh o Nhu cầu vay vốn ngày càng đa dạng của khách hàng  Chính sách kinh tế thường có độ trễ trong khi yếu tố kinh tế thay đổi liên tục. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 58 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH No&PTNT Với những dự báo về tình hình kinh tế vĩ mô và vi mô trong thời gian tới, ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy nói riêng đã đặt ra các định hướng chung như sau: o Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, quyết định, thông tư, nghị quyết của cơ quan nhà nước về chính sách tiền tệ ngân hàng. o Tiếp tục khẳng định vai trò và vị trí quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục nâng tỷ lệ cho vay nông thôn lên khoảng 70% tổng dư nợ cho vay, triển khai Nghị định 41/2010/NĐ-CP ban hàng ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp và Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của chính phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững sau khi đã đạt được nhiều thành công trong việc thực hiện các chương trình trên. Bên cạnh đó, NH cũng thực hiện tài trợ cho các dự án, chương trình an sinh xã hội cho hộ nghèo, y tế, giáo dục của các Tỉnh miền núi, vùng cao còn gặp nhiều khó khăn. o Tiếp tục giữ vai trò là NHTM nhà nước chủ lực trên thị trường tài chính. o Bên cạnh việc phát triển TD nông nghiệp, nông thôn, NH còn phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại phục vụ nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ nông dân. Ngoài ra, NH No&PTNT Việt Nam cũng đặt ra các mục tiêu kinh doanh cụ thể trong năm 2013 như sau o Tăng huy động vốn từ 11-13% so với năm 2012 o Dư nợ cho vay tăng từ 9-11% so với năm 2012 o Nợ xấu dưới 5% Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 59 o Tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 10% so với năm 2012 o Hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế. Chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy cũng đặt ra những mục tiêu cụ thể trong năm 2013 như sau: o Tổng nguồn vốn huy động tăng 12-14% so với năm 2012, trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng từ 8-10% so với năm 2012. o Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3%, trong đó tỷ lệ nợ xấu dưới 1% o Dư nợ cho vay tăng 8-10% so với năm 2012. o Phát hành thêm khoảng 1000 thẻ ATM 3.2. MỘT SỐ GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 3.2.1. Triển khai chiến lược khai thác SO 3.2.1.1. Phát triển gìn giữ mối quan hệ với khách hàng. Chi nhánh NH No&PTNT T.X Hương Thủy hoạt động trên địa bàn từ năm 1988, đến nay đã được 25 năm. Vì vậy, ngân hàng đã xây dựng được thị phần đáng kể, có một lượng lớn khách hàng trung thành với mình. Tạo dựng được nhiều mối quan hệ tín dụng giúp chi nhánh chiếm ưu thế hơn các NH khác trong công tác thẩm định. Do đó, để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình, chi nhánh cần thực hiện một số biện pháp sau: o Nghiên cứu và phân loại khách hàng vay vốn thành từng nhóm dựa trên đặc điểm từng đối tượng. Từ đó, đề xuất các chính sách chăm sóc khách hàng hiệu quả. o Thành lập tổ chuyên trách nhằm tạo tính hiệu quả, chuyên nghiệp trong việc, đáp ứng các yêu cầu của KH. o Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản cho vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể. o Điều tra, tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng vay vốn, chuyển sang giao dịch tại NH khác. Nếu thực hiện được mục tiêu trên, không những giúp NH duy trì mối quan hệ tín dụng lâu năm, giữ chân các khách hàng trung thành mà còn giúp NH nâng cao lợi thế cạnh tranh so với những ngân hàng khác, nhất là khi môi trường cạnh tranh trong vùng ngày càng gay gắt. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 60 3.2.1.2. Mở rộng mạng lưới, tiếp cận các khách hàng tiềm năng Năm 2010, Hương Thủy từ một huyện lên thị xã, bộ mặt kinh tế của vùng cũng dần đổi thay, xuất hiện các khi đô thị như khu đô thị Đông Nam Thủy An, Phú Bài, các công trình công cộng như điện, đường, trường, trạm được xây lại, xây mới. Nhiều DN, xưởng sản xuất ra đời ở KCN, nhu cầu việc làm tăng lên, đời sống người dân được cải thiện. Đây chỉ mới là năm thứ 2 Hương Thủy lên thị xã, nền kinh tế của vùng đang trên đà phát triển. Do đó, với lợi thế là một NH có mạng lưới bao phủ rộng, 1 chi nhánh và 3 PGD đều nằm trên địa bàn, NH cần mở rộng mạng lưới hơn nữa nhằm tiếp cận với các khách hàng tiềm năng, đón đầu các dự án đầu tư trên địa bàn thông qua một số giải pháp như. o Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng và đề xuất chiến lược xúc tiến cụ thể. o Tăng cường tiếp cận, hợp tác với các công ty, DN, trường học trên T.X để trả lương cho nhân viên hay tạo thẻ ATM từ đó giúp khách hàng nhận biết về NH. o Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương nhằm quảng bá hình ảnh của chi nhánh thông qua các công tác từ thiện, xây dựng nhà tình thương, trường mầm non o Tổ chức tốt công tác phát hành tờ rơi với khoản vay ưu đãi, quảng bá và tiếp thị tại các điểm giao dịch, nơi đông dân như chợ, khu vui chơi thiếu nhi Tư vấn, hỗ trợ khách hàng tại các đường dây điện thoại, địa chỉ email o Mở thêm các quầy ATM, PGD tại những nơi có tiềm năng phát triển kinh tế như khu đô thị, khu công nghiệp. o Phối hợp với UBND Tỉnh, Thị xã, phòng kế hoạch đầu tư và các ban ngành có liên quan nhằm đón đầu các cơ hội đầu tư tại thị xã. o Có các chính sách phát triển khách hàng phù hợp với đặt điểm từng vùng, xã, phường trong thị xã Nếu thực hiện được mục tiêu trên, mạng lưới hoạt động của NH sẽ ngày càng bao phủ, quy mô hoạt động cho vay ngày càng mở rộng. Thương hiệu của NH được nhiều người biết đến, khách hàng sẽ tìm đến NH thay vì ngược lại, điều này giúp hạn chế yếu điểm thụ động của CBTD trong công tác tìm kiếm KH. Không những thế, thông qua các nhu cầu KH, chi nhánh có thể nghiên cứu và phát triển các sản phẩm phù hợp tình hình địa phương, nhằm khắc phục yếu điểm sản phẩm cho vay chưa phong phú cũng như giải quyết thách thức nhu cầu đa dạng của KH. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 61 3.2.1.3. Sử dụng nguồn vốn giải ngân của chính phủ linh hoạt Theo phương hướng hoạt động của ngân hàng, ưu tiên cho đầu tư nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho vay nông lâm ngư nghiệp lên 70%/ tổng dư nợ. Bên cạnh đó, chính phủ, nhà nước cũng chủ trương ưu tiên phát triển tam nông thông qua các văn bản như Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới nhằm phát triển kinh tế- xã hội, chính trị và an ninh, quốc phòng trên địa bàn khu vực nông thôn Dưới sự chỉ đạo các cấp, chính quyền, chi nhánh sẽ là nơi tiếp nhận và giải ngân vốn vay cho các hộ nông dân. Do đó, NH cần o Phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành liên quan trong công tác tiếp nhận, điều chuyển vốn o Xây dựng kế hoạch giải ngân vốn linh hoạt, hiệu quả. Sử dụng vốn giải ngân của nhà nước linh hoạt, hiệu quả không những thực hiện đúng chủ trương, chính sách nhà nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương mà còn giúp tăng kết quả kinh doanh của NH, góp phần quảng bá hình ảnh “Vì một nông thôn ngày càng ấm no và hạnh phúc” mà chi nhánh đã xây dựng trong những năm qua. 3.2.2. Xây dựng chiến lược khắc phục WT 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng phục vụ Là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động lâu năm nên CBTD khá am hiểu về khách hàng, đặc điểm văn hóa- xã hội của vùng. Họ ít nhiều chậm trễ trong công tác phục vụ khách hàng và thụ động trong tìm kiếm khách hàng. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh là những NH mới thành lập, có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình, thu hút được nhiều khách hàng. Do đó, NH cần thực hiện các giải pháp sau o Có kế hoạch phát triển, đào tạo cán bộ chuyên sâu, chuyên nghiệp về kỹ năng nghiệp vụ thông qua việc cử đi học. Sự điều chỉnh cán bộ này phải không làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc tại chi nhánh. o Giao dịch một cửa giảm thiểu các thủ tục hành chính, cải tiến quy trình, điều kiện cho vay tránh gây phiền hà không đáng có cho khách hàng. o Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh thái độ, tác phong giao dịch, tổ chức học tập, trao đổi nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn cho của CBTD. o Cần dành một quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đồng và văn hoá kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 62 cho CBTD, cũng như các nhân viên phòng ban khác. o NH nên tiêu chuẩn hoá CBTD và kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về tư cách đạo đức, thiếu trung thực, những cán bộ tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. o Phải thường xuyên tổ chức, kiểm tra trình độ cho nhân viên trong phòng, nhằm củng cố kiến thức, nghiệp vụ cho CBTD. Đi kèm với hoạt động này là các phương thức thưởng và phạt như chế độ lương hay chức vụ nhằm động viên sự cố gắng, trao dồi kinh nghiệm của CBTD o Thường xuyên tổ chức các buối giao lưu nhằm đúc rút kinh nghiệm giữa các cán bộ tín dụng làm công tác tín dụng trong việc xét duyệt cho vay, quản lý thu hồi nợ. Nếu thực hiện được các biện pháp trên, chi nhánh sẽ khắc phục được nhược điểm chất lượng phục vụ khách hàng, đồng thời tạo ra một lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng trẻ trong vùng. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng phục vụ còn giúp NH gìn giữ mối quan hệ với các khách hàng trung thành với mình. 3.2.2.2. Phát triển sản phẩm. Mặc dù chi nhánh có mạng lưới phân bố rộng hơn so với các ngân hàng trong vùng nhưng các sản phẩm, dịch vụ nói chung, sản phẩm cho vay nói riêng chưa được đa dạng. Điều này khá bất lợi cho chi nhánh khi mà nhu cầu của KH ngày càng phong phú. Do đó, chi nhánh cần o Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu từng nhóm khách hàng để phát triển các sản phẩm phù hợp từng đối tượng khách hàng cụ thể. o Đăng ký bản quyền cho những sản phẩm của NH nhằm tránh sự bắt chước, hạn chế tính cạnh tranh o Chú trọng phát triển các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với các sản phẩm tiện ích khác trong các lĩnh vực như huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử.. o Đối với những khách hàng đã có quan hệ tín dụng lâu năm. Khi triển khai cung cấp các sản phẩm trọn gói, cần có các chính sách khuyến khích mở tài khoản thực hiện dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác, nhằm quảng cáo sản phẩm cũng như thăm dò sự hài lòng của KH về sản phẩm. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 63 o Tổ chức các buổi thăm dò, điều tra thông tin thị trường, thông tin công nghệ nhằm theo kịp nhu cầu đa dạng của khách hàng. Nếu chi nhánh thành công trong việc phát triển các sản phẩm phù hợp nhu cầu từng đối tượng, thì sẽ giúp NH chủ động tiếp cận với khách hàng tiềm năng, nắm bắt được các cơ hội đầu tư được thực hiện ở thị xã. 3.2.2.3. Cơ chế quản lý và điều hành linh hoạt Đóng vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng No&PTNT chịu sự chi phối bởi các chính sách quản lý của NN, CP. Do đó, chi nhánh nói riêng và ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chung không hoàn toàn chủ động trong việc điều hành hoạt động. Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế thường có độ trễ trong việc thực thi, thực hiện, còn các yếu tố lãi suất, thị trường lại biến động liên tục. Điều này càng làm cho công tác điều hành, quản lý trở nên khó khăn hơn. Vì vậy, chi nhánh nên thực hiện một số giải pháp như o Điều chỉnh chính sách tín dụng hấp dẫn, linh hoạt đảm bảo cạnh tranh được với các NH khác nhưng vẫn đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. o Hoạt động quản lý tín dụng phải bảo đảm các tỷ lệ an toàn, cơ cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. o Tách bạch các chức năng tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, quyết định tín dụng và quản lý nợ cùng với việc phân rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo tính độc lập, khách quan. o Phối hợp kịp thời, đúng đắn với UBND Tỉnh, Thị xã, và các ban ngành khi có sự điều chỉnh các chính sách, cũng như trong công tác xử lý, thu hồi nợ.  So sánh giữa chi phí thực hiện chiến lược và lợi ích mà mỗi chiến lược mang lại. Chiến lược SO đòi hỏi chi nhánh đầu tư vào các hoạt động marketing và các ưu đãi cho khách hàng vip, trong khi chiến lược WT đòi hỏi chi nhánh phải đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ của CBTD. Lợi ích mà chiến lược SO mang lại đó là các khách hàng mới và giữ chân được khách Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 64 hàng Vip, trong khi đó chiến lược WT mạng lại khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trẻ trong vùng. Xem xét khả năng, nguồn lực của chi nhánh, cũng như môi trường cạnh tranh, xu hướng phát triển kinh tế của thị xã để lựa chọn chiến lược phù hợp. Thông thường, các chiến lược sẽ được triển khai song song với nhau bởi chúng tương tác và bổ sung cho nhau, vì vậy hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 65 PHẦN III KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được của đề tài Nhìn chung, đề tài đã đạt được các mục tiêu đề ra ban đầu gồm o Hệ thống các chỉ tiêu định lượng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng của NHTM o Lựa chọn các chỉ tiêu định lượng thích hợp để áp dụng vào chi nhánh NH No&PTNT Hương Thủy, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay cũng như hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian 5 năm 2008-2012. Những chỉ tiêu được lựa chọn bao gồm:  Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh: gồm 2 nhóm  Nhóm sinh lời - Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận - Lợi nhuận/ Thu nhập - Chi phí/ Thu nhập  Nhóm thanh khoản - Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động - Độ lệch tài trợ  Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay - Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng DSCV, DSTN và dư nợ - Dư nợ cho vay/Nguồn vốn huy động - Hệ số thu nợ - Vòng quay vốn - Tỷ lệ nợ quá hạn - Tỷ lệ nợ xấu o Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh dựa trên sự so sánh các chỉ tiêu nhưng của ngân hàng với của chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở phân tích SWOT hoạt động cho vay của chi nhánh để đề xuất Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 66 các các chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng N0&PTNT T.X Hương Thủy. 2. Hạn chế của đề tài Mặc dù đã có những cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng đề tài vẫn còn một số hạn chế sau o Nhận định đưa ra trong các kết luận, nhận xét còn mang tính chủ quan nên chưa đạt được tính chuẩn xác cao o Đánh giá hiệu quả hoạt động không chỉ dựa trên các yếu tố định lượng, mà còn có các yếu tố định tính. o Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung không chỉ dựa trên các chỉ tiêu đã đề cập ở đề tài. o Trên lý thuyết, thị phần được tính toán, là một chỉ tiêu định lượng. Tuy nhiên, trong đề tài lại ước lượng dựa trên đánh giá chủ quan của chuyên gia và một số chỉ tiêu phụ như đã đề cập trong bài nghiên cứu. o Mặc dù HĐCV của chi nhánh chiểm đến 90% HĐTD, nhưng không vì thế mà HĐCV được xem HĐTD. Vì vây, cũng không thể dựa trên thị phần HĐTD để xem xét đối thủ cạnh tranh của ngân hàng trong HĐCV. o Chiến lược SWOT không chỉ triển khai ở chiến lược SO và chiến lược WT, mà còn có chiến lược ST và chiến lược OW. o Hạn chế về thời gian và kiến thức. o Hạn chế về số liệu thu thập. Đề tài đánh giá dựa trên việc phân tích số liệu mà tính chính xác của các phân tích này lại phụ thuộc vào chất lượng số liệu do CN NH No&PTNT T.X Hương Thủy cung cấp. o Sự so sánh các chỉ tiêu của ngân hàng với chi nhánh NH TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế không đủ để đánh giá hiệu quả, bởi mỗi chi nhánh dù cùng thương hiệu, tên gọi nhưng vẫn có đặc thù riêng trong hoạt động, huống chi đây là 2 chi nhánh khác nhau về phân cấp, hình ảnh, tên gọi. Bên cạnh đó, ba đơn vị trực thuộc hạch toán vào chi nhánh NH TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế nhưng Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 67 không nằm trên địa bàn T.X Hương Thủy, nhu cầu vay vốn ở mỗi thị trường, mỗi vùng miền sẽ khác nhau về giá trị khoản vay, mục đích sử dụngChính vì vậy sẽ làm lệch các kết quả so sánh. 3. Hướng phát triển của đề tài Đề tài “Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng” là một đề tài khá quen thuộc, do đó hướng phát triển đề tài không nhiều, có thể phát triển theo hướng o Thực hiện so sánh một hay một số chi nhánh NH nào đó nhưng có nhiều sự tương quan hơn, nhằm đánh giá tốt hơn hiệu quả hoạt động của chi nhánh đang nghiên cứu. o Tìm hiểu, nghiên cứu các chỉ tiêu định tính, nhằm phản ánh đầy đủ tính hiệu quả của hoạt động cho vay tại chi nhánh NH đang nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quốc hội (2010), Quyết định số 47/2010/QH12, Luật các TCTD Việt Nam năm 2010, Hà Nội 2. NHNN (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, về việc ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. 3. CP (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP về Bảo đảm tiền vay của các TCTD 4. NHNN (2008), Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN về Ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần. 5. BTC (2004), Thông tư 49/2004/TT-BTC về Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của Tổ chức tín dụng 6. NHNN (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN về Các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng. 7. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Văn bản báo cáo số 156/BC-UBND về Tổng kết tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 8. (2012), Báo cáo phân tích ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) 9. (2012), Báo cáo phân tích ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ( STB) 10. (2012), Báo cáo phân tích ngân hàng TMCP Á Châu( ACB), 11. (2012), Báo cáo phân tích ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB), 12. (2012), Báo cáo phân tích ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), 13. Website Agribank (2013), Agribank phát triển bền vững vì sự thịnh vượng của cộng đồng, 14. Diễn đàn học liệu mở Việt Nam (2011), Khái niệm về hiệu quả tín dụng 15. GVC-TS Nguyễn Thái Sinh, Khoa Giáo dục Thể chất – ĐH Huế (2008), Phương Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy 69 pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học giáo dục, 16. Thị xã Hương Thủy 17. (2012), Chuyển dịch cơ cấu lao động thị xã Hương Thủy 18. (2012), Một số giải pháp tăng trưởng huy động vốn và các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ở Chi nhánh Vietinbank Phú Bài www.vietinbank.vn/ 19. (2012) Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập WTO 20. Trần Thị Thanh Thảo (2011), Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Trà Vinh, 21. Website Ngân hàng No&PTNT Việt Nam www.agribank.com.vn 22. Website Ngân hàng Agribank Bình Định www.agribankbinhdinh.com.vn 23. Website Trang kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế www1.thuathienhue.gov.vn/ 24. Website UBND T. X Hương Thủy 25. Website Khu công nghiệp Phú Bài 26. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất bản tài chính. 27. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. 28. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông Tp Hồ Chí Minh. 29. Võ Trần Kiều Nhi (2012), Phân tích tình hình tài chính ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Huế, Đại học kinh tế Huế. 30. Đào Thị Như Nguyện (2011), Đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Á Châu- Chi nhánh Huế, Đại học Kinh tế Huế 31. Agribank, Số tay tín dụng ngân hàng No&PTNT Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy PHỤ LỤC 1.1 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ Bảng 1. Chi phí/ Tổng thu nhập, Lợi nhuận/Tổng thu nhập của chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu nhập 25,060 28,288 35,847 53,969 56,813 Tổng chi phí 18,675 22,824 27,187 40,077 43,890 Lợi nhuận 6,385 5,464 8,660 13,892 12,923 Chi phí/Tổng thu nhập 74.52% 80.68% 75.84% 74.26% 77.25% Lợi nhuận/Tổng thu nhập 25.48% 19.32% 24.16% 25.74% 22.75% Nguồn Phòng kinh doanh chi nhánh Agribank T.X Hương Thủy Bảng 2: Chi phí/ Tổng thu nhập, Lợi nhuận/Tổng thu nhập của chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu nhập 26,499 29,445 35,836 43,091 54,707 Tổng chi phí 22,949 25,537 31,537 38,255 48,948 Lợi nhuận 3,550 3,908 4,299 4,836 5,759 Chi phí/Tổng thu nhập 86.60% 86.73% 88.00% 88.78% 89.47% Lợi nhuận/Tổng thu nhập 13.40% 13.27% 12.00% 11.22% 10.53% Nguồn Phòng khách hàng chi nhánh Vietinbank Nam T-T-Huế. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy PHỤ LỤC 1.2 CHỈ TIÊU HỆ SỐ THU NỢ, VÒNG QUAY VỐN, DƯ NỢ CHO VAY TRÊN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Bảng 1: Hệ số thu nợ và vòng quay vốn theo thời gian của chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1. DSCV 150,795 175,957 225,530 347,970 393,823 Ngắn hạn 140,049 159,735 195,990 285,383 316,103 Trung và dài hạn 10,746 16,222 29,540 62,587 77,720 2. DSTN 128,699 152,712 204,019 339,690 378,185 Ngắn hạn 119,012 139,038 179,667 280,729 305,900 Trung và dài hạn 9,687 13,674 24,352 58,961 72,285 3. Dư nợ 97,432 119,528 142,773 164,284 172,564 188,202 Ngắn hạn 88,219 109,256 129,953 146,276 150,930 161,133 Trung và dài hạn 9,213 10,272 12,820 18,008 21,634 27,069 Hệ số thu nợ 85.35% 86.79% 90.46% 97.62% 96.03% -Ngắn hạn 84.98% 87.04% 91.67% 98.37% 96.77% -Trung và dài hạn 90.15% 84.29% 82.44% 94.21% 93.01% Vòng quay vốn (vòng) 1.19 1.16 1.33 2.02 2.10 -Ngắn hạn 1.21 1.16 1.30 1.89 1.96 -Trung và dài hạn 0.99 1.18 1.58 2.97 2.97 Nguồn Phòng kinh doanh chi nhánh Agribank T.X Hương Thủy Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Bảng 2: Hệ số thu nợ và vòng quay vốn theo ngành kinh tế của chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh số cho vay 150,795 175,957 225,530 347,970 393,823 1.NN-LN-NN 95,515 105,903 130,580 191,224 216,220 2.CN-TTCN 20,100 29,026 40,700 65,396 79,570 3.TM-DV, ngành khác 35,180 41,028 54,250 91,350 98,033 Doanh số thu nợ 128,699 152,712 204,019 339,690 378,185 1.NN-LN-NN 81,678 90,810 121,335 184,260 205,820 2.CN-TTCN 15994 24172 35,334 61,283 75,141 3.TM-DV, ngành khác 31,027 37,730 47,350 94,147 97,224 Dư nợ cho vay 97,432 119,528 142,773 164,284 172,564 188,202 1.NN-LN-NN 60,646 74,483 89,576 98,821 105,785 116,185 2.CN-TTCN 10,516 14,622 19,476 24,842 28,955 33,384 3.TM-DV, ngành khác 26,270 30,423 33,721 40,621 37,824 38,633 Hệ số thu nợ 85.35% 86.79% 90.46% 97.62% 96.03% - NN-LN-NN 85.51% 85.75% 92.92% 96.36% 95.19% - CN-TTCN 79.57% 83.28% 86.82% 93.71% 94.43% - TM-DV, ngành khác 88.19% 91.96% 87.28% 103.06% 99.17% Vòng quay vốn (vòng) 1.19 1.16 1.33 2.02 2.10 - NN-LN-NN 1.21 1.11 1.29 1.80 1.85 - CN-TTCN 1.27 1.42 1.59 2.28 2.41 - TM-DV, ngành khác 1.09 1.18 1.27 2.40 2.54 Nguồn Phòng kinh doanh chi nhánh Agribank T.X Hương Thủy Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Bảng 3: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn, dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động của chi nhánh NHTMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ cho vay 112,470 132,550 163,480 178,510 242,990 Dư nợ cho vay bình quân 101,180 122,510 148,015 170,995 210,750 Doanh số thu nợ 202,880 241,630 310,490 357,420 430,730 Doanh số cho vay 225,460 261,710 341,420 372,450 495,210 Nguồn vốn huy động 157,810 189,230 341,710 422,230 562,480 Dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (% ) 71.27% 70.05% 47.84% 42.28% 43.20% Vòng quay vốn (vòng) 2.01 1.97 2.1 2.09 2.04 Hệ số thu nợ (%) 89.98% 92.33% 90.94% 95.96% 86.98% Nguồn Phòng khách hàng chi nhánh Vietinbank Nam T-T-Huế Bảng 4: Dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng No&PTNT T.X Hương Thủy giai đoạn 2008-2012 ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Dư nợ cho vay 119,528 142,773 164,284 172,564 188,202 Nguồn vốn huy động 101,543 138,911 158,236 169,294 187,141 Dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (% ) 117.71% 102.78% 103.82% 101.93% 100.57% Nguồn Phòng kinh doanh chi nhánh Agribank T.X Hương Thủy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_hoat_dong_cho_vay_tai_chi_nhanh_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_thi.pdf
Luận văn liên quan