Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội dự án xây dựng hệ thống cấp nước sạch thị trấn Tây sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Phải có sự chi trả nhất định cho việc khai thác tài nguyên nước từ sông Rào Qua. Nước sạch được coi là hàng hóa có giá cả. Tuy nhiên giá cả của nước sạch mới chỉ phản ánh được chi phí cho dịch vụ cung cấp nước sạch mà chưa tính đến chi phí nguyên liệu đầu vào là nước thô. Nguồn nước thô ngày càng khan hiếm nhưng hiện tại vẫn chưa định giá được sự khan hiếm này trong khi đó nước thô lại thuộc quyền sở hữu toàn dân. Do đó nhà nước cần xây dựng ban hành các quy chế bảo vệ và khai thác các nguồn nước trong quá trình sử dụng và đóng góp chi phí khai thác nước một cách hợp lý. Giá nước phải phản ánh được các chi phí vừa thể hiện được các chính sách xã hội của Đảng, Nhà nước đối với các hộ gia đình nghèo đồng thời giá nước phải phản ánh được chi phí bảo vệ phục hồi nguồn nước trong thế hệ tương lai, khuyến khích sử dụng tiết kiệm.  Hạn chế tình trạng thất thoát nước. Tình trạng thất thoát nước không chỉ làm thiệt hại kinh tế cho nhà máy sản xuất nước mà còn là sự lãng phí tài nguyên nước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến giá thành sản xuất cao, ảnh hưởng đến hiệu quả cấp nước của nhà máy.  Mở rộng đối tượng khách hàng. Hiện nay tỉ lệ người dân dùng nước sạch từ nhà máy nước Tây Sơn còn rất thấp. Nhà nước nói chung và Trung tâm Dịch vụ Công ích - BQL KKT CKQT Cầu Treo nói riêng cần hỗ trợ một phần kinh phí xây lắp cho các hộ gia đình nghèo, hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng xã hội khác để tạo điều kiện cho các hộ gia đình được tiếp cận với dịch vụ nước sạch.  Bảo vệ nguồn nước, hạn chế khả năng ô nhiễm Đối với nhà máy cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về khai thác, bảo vệ tài nguyên nước theo Luật tài nguyên nước. Khu vực nhà máy không được chăn thả gia súc gia cầm,

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội dự án xây dựng hệ thống cấp nước sạch thị trấn Tây sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu hàng tháng cho việc sử dụng nước máy. Quy mô hộ càng tăng thì nhu cầu về các loại hàng hóa cho sinh hoạt hàng ngày càng nhiều. Do vậy số nhân khẩu đông thì lượng nước tiêu thụ nhiều hơn. b. Thu nhập bình quân của các hộ gia đình điều tra Bảng 21: Thu nhập bình quân đầu người của các hộ điều tra Khoảng thu nhập Số lượng Tỉ lệ Dưới 1 trđ/ng/tháng 20 33,3% Từ 1,1- 2 trđ/ng/tháng 30 50,0% Từ 2,1-3 trđ/ng/tháng 8 13,3% Trên 3trđ/ng/tháng 2 3,4% Tổng 60 100% Nguồn: Kết quả điều tra hộ năm 2013 Bảng thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các hộ điều tra. Nhìn chung mức thu nhập không cao, trung bình 1.520.000 đồng/người/tháng. Trong 60 hộ điều tra, số hộ có mức thu nhập từ 1,1 triệu đến 2 triệu đồng/người/tháng chiếm 50%. Chỉ có 2 hộ có thu nhập từ 3 triệu trở lên, chiếm 3,4%. Còn tới 20 hộ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 1 triệu đồng, chiếm 33,3%. Có thể nói với mức thu nhập như trên, so sánh với mức sống ở địa phương chưa thể đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của người dân. Mức thu nhập thấp dẫn đến khả năng tiêu dùng thấp, ảnh hưởng đến lượng nước cũng như khả năng chi trả của hộ gia đình đến việc sử dụng nước máy. Trên thực tế có nhiều hộ gia đình nhận thức rất rõ về thực trạng nguồn nước mình đang dùng, các nguy cơ của việc dùng nước bị ô nhiễm nhưng không có đủ kinh phí để lắp đặt đấu nối và xây dựng công trình nước sạch do chi phí ban đầu quá cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 51 c. Trình độ học vấn chuyên môn và nhận thức về nước sạch của hộ gia đình Nhìn chung trình độ học vấn của người dân nơi đây tương đối cao, 58/60 chủ hộ được hỏi đã hoàn thành chương trình học phổ thông, chiếm 96,7%. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp từ sơ cấp trở lên chiếm 38,3%. Thông qua các biện pháp tuyên truyền trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nhận thức của người dân về nước sạch ngày càng được nâng cao. Kết quả thu được từ điều tra và tính toán thể hiện như sau: Bảng 22: Nhận thức của người dân về nguồn nước sạch STT Nguồn nước Số ý kiến đồng ý Tỉ lệ (%) 1 Nước giếng 25 41,7 2 Nước máy 60 100 3 Nước mưa 2 3,3 4 Nước đóng chai 60 100 5 Nước ao hồ, sông suối 0 0 Nguồn: Số liệu điều tra Qua điều tra 60 mẫu ngẫu nhiên, 100% hộ gia đình đều nhận thức được rằng nước máy là nguồn nước sạch. Tuy nhiên vẫn có 25 hộ gia đình cho rằng nước giếng là nguồn nước sạch, chiếm 41,7%, 2 hộ cho rằng nước mưa là nguồn nước sạch, chiếm 2%, nên người dân vẫn tin dùng các nguồn nước này. Nhận thức của người dân ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định lắp đặt đường ống và mức sẵn sàng chi trả thêm cho việc sử dụng nước máy. Nếu người dân ngày càng hiểu rõ được tác dụng của việc sử dụng nước sạch như nâng cao sức khỏe, giảm chi phí bệnh tật, cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người thì nhu cầu dùng nước sạch sẽ tăng lên. d. Mức độ sẵn có của các nguồn nước khác Khác với thành thị, nông thôn có sẵn nguồn nước ngoài thiên nhiên như các bể chứa nước mưa, nước sông, nước ao hồ, nước giếng khơi, giếng khoan. Đây là các nguồn nước có trữ lượng tương đối dồi dào, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng của người dân và điều đặc biệt quan trọng là người sử dụng không mất tiền khai thác, sử dụng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 52 ngoài chi phí bỏ ra ban đầu như đào giếng, khoan giếng, đào ao... Như vậy, nguồn nước này rất hấp dẫn đối với người sử dụng, nhất là những hộ gia đình có mức thu nhập thấp, những người có mức sử dụng nước lớn hoặc những cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Do vậy cùng với việc sẵn có các nguồn nước khác, nhu cầu dùng nước và mức giá sẵn sàng chi trả của người dân cho việc sử dụng nước máy sẽ giảm xuống. e. Chất lượng nước sạch của nhà máy Chất lượng nước cũng là nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân. Khi sử dụng nước sạch, họ sẽ đánh giá chất lượng nước sạch có xứng đáng với chi phí bỏ ra hay không. Nếu nước máy thường xuyên có mùi tanh, bị đục, nổi cặn... thì người dân sẽ không tin dùng vào dịch vụ cung cấp nước sạch của nhà máy nữa. Từ đó họ sẽ hạn chế dùng nước máy và không trả thêm tiền nếu giá nước tăng lên. Theo kết quả điều tra, phần lớn các hộ gia đình đều đánh giá chất lượng nước máy tốt và cảm thấy hài lòng. f. Chất lượng hệ thống cấp nước của nhà máy Khi nói đến chất lượng hệ thống cấp nước của nhà máy là nói đến cơ sở vật chất, mạng lưới và chất lượng các tuyến ống cấp nước. Theo phản ánh của người dân, mạng lưới đường ống cấp nước của nhà máy còn chưa rộng, hay gặp sự cố. Các tuyến ống ở nhiều khu vực mới chỉ dừng lại ở tuyến ống cấp 2, nếu người dân muốn đấu nối sử dụng phải tự bỏ chi phí hạ tuyến. Điều này là rất tốn kém. Trong 60 hộ được hỏi, có 53 hộ sử dụng nước máy tham gia đánh giá. Nhìn chung người dân đánh giá chất lượng hệ thống cấp nước của nhà máy chưa cao. Cụ thể chỉ có 18 hộ đánh giá mức “Tốt”, chiếm 34%, 29 hộ đánh giá ‘Bình thường” chiếm 54,7% và vẫn còn 6 hộ cho rằng chất lượng hệ thống cấp nước của nhà máy còn kém, chiếm 11,3%. Như vậy, để mở rộng thị trường và nâng cao tỉ lệ sử dụng nước sạch, lãnh đạo Trung tâm Dịch vụ Công ích – đơn vị trực tiếp điều hành quản lý dự án nói riêng và lãnh đạo chính quyền các cấp nói chung cần có giải pháp đầu tư nâng cấp và mở rộng hệ thống đường ống. g. Giá nước sạch Giá là một trong những nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến cầu hàng hóa. Giá nước sạch là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng chi trả của người ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 53 dân. Hiện nay giá cả nước sạch ở KKT CKQT Cầu Treo được quy định ngang bằng với KKT Vũng Áng (Kỳ Anh – Hà Tĩnh) và không cao so với mặt bằng giá cả sinh hoạt. 67,9% các hộ được hỏi cho rằng mức giá hiện tại của nhà máy nước Tây Sơn là tương đối phù hợp, không quá cao mà cũng không quá thấp. 3.3.3 Đánh giá mức tác động của dự án đến đời sống KTXH của người dân 3.3.3.1 Các tác động tích cực Các chỉ tiêu phân tích ở mục 3.2 đã phản ánh khá đầy đủ hiệu quả các lợi ích mà dự án mang lại cho người dân. Nhưng để có một cái nhìn khách quan hơn tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát đanh giá tác động của dự án lên đời sống kinh tế xã hội của hộ bằng cách lấy ý kiến đánh giá của họ. Bảng 23: Đánh giá tác động tích cực của dự án Tiêu chí Mức độ tác động Rất kém Kém Trung bình Hiệu quả Rất hiệu quả Tăng việc làm 29 19 6 5 1 Tăng thu nhập 18 30 9 3 0 Mở rộng quy mô sản xuất 18 30 9 3 0 Nâng cao hiệu quả sản xuất 4 33 15 7 1 Cải thiện sức khỏe 0 6 16 21 17 Cải thiện CL nhà cửa 0 4 35 21 0 Cải thiện CL cuộc sống 0 8 28 22 2 Tổng số 69 130 118 82 21 Nguồn: Kết quả điều tra hộ năm 2013 Qua bảng trên ta có thể thấy được rằng chỉ có 221 trên tổng số 420 ý kiến đánh giá trên mức trung bình tác động của dự án lên đời sống kinh tế xã hội của người dân, chiếm 52,62%. Trong đó đối với chỉ tiêu tăng việc làm, có tới 48/60 ý kiến đánh giá dưới mức trung bình, 48/60 cho chỉ tiêu tăng thu nhập, 48/60 cho mở rộng quy mô sản xuất và 37/60 cho chỉ tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất. Như vậy tác động của dự án đối với đời sống của người dân trên các mặt này chưa cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 54 Đối với các chỉ tiêu còn lại, chỉ tiêu cải thiện sức khỏe có 54/60 ý kiến đánh giá trên mức trung bình, 56/60 cho chỉ tiêu cải thiện chất lượng nhà cửa và 52/60 cho chỉ tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống. Đặc biệt không có ý kiến nào đánh giá mức kém cho 3 chỉ tiêu này. Qua phân tích ở trên có thể thấy dự án đã mang lại những hiệu quả nhất định về kinh tế xã hội, nhất là vấn đề cải thiện sức khỏe, chất lượng nhà cửa và chất lượng cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên mức độ tác động trên từng chỉ tiêu không đồng đều. Quá trình thực tế điều tra hộ trên địa bàn thị trấn Tây Sơn, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trên, đó là: + Thứ nhất, do khi xây dựng công trình, nhân công chủ yếu là công nhân xây dựng của các nhà thầu, lao động phổ thông có tham gia nhưng số lượng không nhiều và chỉ là lao động thời vụ nên không có tác động lớn. + Thứ hai, do các hộ dân sử dụng nước với mục đích sinh hoạt là chính nên cũng không ảnh hưởng nhiều tới việc tăng thu nhập cũng như quy mô và hiệu quả sản xuất, trừ một số hộ sử dụng với mục đích kinh doanh. + Thứ ba, việc sử dụng nước máy cho ăn uống tắm giặt đã giúp người dân hạn chế được các bệnh ngoài da, bệnh đường ruột, bệnh về mắt và một số bệnh tật khác. Việc quyết định sử dụng nước máy cũng đi kèm với việc phải xây dựng các công trình phụ trợ đi kèm như bồn, bể chứa, nhà tắm, nhà vệ sinh... do đó chất lượng nhà cửa và cuộc sống của người dân cũng tốt lên. + Thứ tư, một số gia đình khi nhận được tiền đền bù hầu hết giành để chi tiêu hàng ngày và mua sắm tài sản trong nhà hay đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nhờ đó đời sống cũng được cải thiện. 3.3.3.2 Các tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động tích cực, dự án cũng mang lại những tác động tiêu cực đến cho cuộc sống của người dân. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 55 Bảng 24: Đánh giá tác động tiêu cực của dự án Tiêu chí Mức độ tác động Rất ít Ít Trung bình Lớn Rất lớn Giảm thu nhập do giảm diện tích đất sản xuất 56 0 4 0 0 Chất thải trong quá trình xây dựng và vận hành dự án gây ảnh hưởng đến môi trường sống 33 25 2 0 0 Quá trình thi công hệ thống đường ống tạo ra bụi đất, gây ô nhiễm không khí 4 6 15 32 3 Khi thi công hệ thống đường ống phải đào đường, gây cản trở giao thông 9 11 17 10 3 Đập ngăn nước của nhà máy ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên và hệ thống tưới tiêu của nhân dân 47 13 0 0 0 Tổng 149 55 38 42 6 Nguồn: Kết quả điều tra hộ năm 2013 Theo kết quả điều tra được thể hiện ở bảng trên, có 204/290 ý kiến tương đương với 70,34% đánh giá các tác động tiêu cực của dự án dưới mức trung bình. Không có ý kiến nào đánh giá trên mức trung bình cho các tiêu chí giảm thu nhập do giảm diện tích đất sản xuất và đập ngăn nước ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên cũng như hệ thống tưới tiêu của nhân dân chứng tỏ dự án không gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất của nhân dân. Chất thải trong quá trình vận hành cũng không gây hại đến môi trường sống của các hộ dân trong phạm vi ảnh hưởng. Tuy nhiên, tác động lớn nhất lại nằm ở giai đoạn thi công hệ thống đường ống. Do đặc trưng tuyến ống phải chạy đến từng tuyến phố ven theo đường, có nhiều đoạn đi qua đường nên phải đào đường để lắp đặt gây bụi bặm và ảnh hưởng đến giao thông. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 56 3.4Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thông qua các chỉ tiêu định lượng được 3.4.1 Tổng hợp chi phí lợi ích của dự án Từ kết quả tính toán ở phụ lục 3, tổng hợp các chi phí, lợi ích của dự án đối với kinh tế xã hội được thể hiện qua bảng sau. Trong đó, lương và các khoản chi trả cho người lao động, khoản chi phí đầu tư tiết kiệm được, thuế thu nhập doanh nghiệp được xem là các lợi ích mà xã hội nhận được (khoản thu); thuế VAT miễn giảm, thuế thu nhập doanh nghiệp miễn giảm và thu nhập mất đi từ trồng cây nông lâm nghiệp được xem là các chi phí mà xã hội phải bỏ ra (khoản chi). Bảng 25: Tổng hợp chi phí – lợi ích xã hội của dự án Khoản mục Giá trị (đồng) Lương 25.880.706.908 Thuế TNDN 80.560.190.099 Vốn đầu tư tiết kiệm được 734.782.500 Lợi ích xã hội 107.175.679.507 Thuế TNDN miễn giảm 34.977.503.741 Thuế VAT miễn giảm 27.451.407.905 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi 201.750.000 Chi phí xã hội 62.630.661.646 Cân đối lợi ích - chi phí 44.545.017.861 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tính toán Có thể thấy những lợi ích mà dự án đã và đang mang lại cho xã hội là rất lớn. Tuy nhiên, để xem xét một cách kỹ lưỡng hơn về tính khả thi của dự án chúng ta cần phân tích dựa trên một số chỉ tiêu quan trọng khác như NPV, BCR, IRR. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 57 Biểu đồ 1: Lợi ích ròng hàng năm của dự án Nguồn: Kết quả tính toán Lợi ích ròng hàng năm của dự án (đã tính chiết khấu) mang giá trị âm trong thời gian 13 năm đầu tư xây dựng ban đầu (2000-2012) nhưng đã đạt giá trị dương ngay sau 2 năm đi vào vận hành (năm 2012). Lợi ích ròng hàng năm của dự án nhìn chung tăng dần và đạt giá trị cao vào năm 2020, tức sau 21 năm từ khi dự án bắt đầu được đầu tư xây dựng, 10 năm kể từ khi dự án bắt đầu vận hành khai thác, sau đó giảm dần. Qua biểu đồ ta có thể thấy lợi ích KTXH ròng có sự biến động mạnh hơn so với lợi ích tài chính. Biểu đồ 2: Giá trị tích lũy của dự án theo thời gian Nguồn: Kết quả tính toán ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 58 Theo đồ thị trên, giá trị tích luỹ của dự án ban đầu mang giá trị âm do các khoản đầu tư xây dựng ban đầu. Đến sau 19 – 21 năm kể từ khi bắt đầu bỏ vốn đầu tư thì NPV tích lũy mới mang giá trị dương; tương tự với chỉ tiêu ENPV. Như vậy, thời gian hoàn vốn của dự án là tương đối dài, trong khoảng từ 19 – 21 năm. 3.4.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án Căn cứ vào bảng Phụ lục 1, xét năm 2011 là năm 0, theo tỉ lệ chiết khấu trong đề tài là 11,75%, ta tính toán được các chỉ tiêu của dự án này như sau: Bảng 26: Các chỉ tiêu tài chính và KTXH Chỉ tiêu ĐVT Giá trị NPV Đồng 60.066.339.008 ENPV Đồng 60.005.582.528 IRR % 7% EIRR % 7% BCR Lần 2,11 EBCR Lần 1,84 PP Năm 20 năm 5 tháng EPP Năm 20 năm 10 tháng Nguồn: Kết quả tính toán Như vậy, xét về chỉ tiêu tài chính, NPV của dự án là trên 60 tỉ đồng > 0, BCR là 2,11 lần >1, thời gian hoàn vốn là 20 năm 5 tháng chứng tỏ dự án đạt hiệu quả kinh tế. Tuy chỉ số IRR = 7% < 11,75% nhưng có thể giải thích đây là dự án 100% vốn chủ sở hữu, không phải chịu chi phí vốn. IRR của dự án cao hơn tỉ lệ lạm phát cũng như lợi nhuận định mức yêu cầu là 5% nên dự án vẫn được chấp nhận. Xét về chỉ tiêu kinh tế xã hội, ENPV của dự án đạt trên 60 tỉ đồng > 0, EBCR là 1,84 lần > 1. Dự án hoàn vốn sau 20 năm 10 tháng chứng tỏ đảm bảo hiệu quả KTXH. 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Thị trấn Tây Sơn là một đô thị mới, thu nhập của người dân còn thấp, tuy nhiên mức sống lại tương đối cao so với mặt bằng chung của các đô thị miền núi khác. Nhận thức của người dân về lợi ích của việc sử dụng nước sạch tương đối cao nhưng do ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 59 nhiều lí do nên tỉ lệ sử dụng nước máy cho sinh hoạt còn thấp. Để tạo ra bước chuyển biến tích cực trong việc tiếp cận và sử dụng nước sạch nhằm nâng cao chất lượng sống, giảm chi phí bệnh tật, thay đổi bộ mặt đô thị thì phải có bước chuyển dịch từ việc sử dụng các nguồn nước không an toàn sang việc sử dụng nước máy đảm bảo chất lượng nâng cao sức khỏe cho người dân. Vì vậy, phải có các định hướng giải pháp cụ thể để tạo điều kiện, nâng cao tỉ lệ người dân được tiếp cận và sử dụng nước máy. Thứ nhất, hỗ trợ một phần vốn lắp đặt hệ thống nước cho người dân Mnước thì người dân còn phải chi trả toàn bộ chi phí khảo sát thiết kế, chi phí ống ột trong những nguyên nhân chính của việc hạn chế tỉ lệ số hộ sử dụng nước sạch là do mức đầu tư xây lắp hệ thống ống nước còn lớn so với mức thu nhập mà người dân có được. Trên thực tế, để được sử dụng nước sạch từ hệ thống câp nước của nhà máy, ngoài chi phí xây dựng công trình bể chứa, các thiết bị dẫn từ hệ thống đường ống cấp 2, cấp 3 và nhiều chi phí khác. Tổng chi phí để có nước sạch sử dụng từ 3-5 triệu đồng. Vì vậy để nhân rộng và nâng cao tỉ lệ hộ dân sử dụng nước máy thì Nhà nước ta cần phải có những chính sách hỗ trợ kinh phí lắp đặt cho người dân. Thứ hai, đầu tư vốn đồng bộ, không dàn trải, quản lý vốn chặt chẽ. Trong sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố đầu vào rất quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư cho nhà máy. Như trong quá trình phân tích, đề tài đã đề cập tói tình trạng thiếu vốn, vốn không được giải ngân đủ khiến cho công trình bị chậm tiên độ, chi phí cho bảo dưỡng, duy tu tăng lên, dẫn đến giá thành nước cao. Bên cạnh đó, đầu tư vốn đồng bộ sẽ giúp hệ thống mở rộng được quy mô mạng lưới đường ống, đưa nước sạch đến với các vùng có nhu cầu sử dụng nước máy, nâng cao tỉ lệ số dân được sử dụng nước hợp vệ sinh. Thứ ba, quản lý nguồn nước chặt chẽ, tránh để thất thoát và thất thu nước. Tỉ lệ thất thoát nước sạch vẫn còn cao, trên mức cho phép của tiêu chuẩn cấp nước do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định. Tỉ lệ này càng cao thì doạnh thu càng giảm, lợi ích xã hội bị mất đi, người dân phải trả một mức giá cao hơn. Vì vậy việc chống thất thoát nước của nhà máy nói riêng và địa phương nói chung cần phải quan tâm, đưa ra các biện pháp cụ thể. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 60 Đối với nhà máy, cần phải khắc phục nhanh chóng khi sự cố đường ống xảy ra. Cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao để tham gia vận hành hệ thống. Đồng thời các cán bộ công nhân viên trong nhà máy cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm về quản lý và sử dụng nước sạch, xử phạt nghiêm khắc các hành vi ăn trộm nước trái phép. Sử dụng nguồn vốn để đầu tư, nâng cấp hệ thống, đường ống truyền dẫn đảm bảo chất lượng để tránh rò rỉ, hư hỏng. Đối với người dân, sử dụng nước máy mang lại lợi ích to lớn như nâng cao sức khỏe, giảm chi phí bệnh tật, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch. Do vậy, lượng nước thất thoát càng nhiều sẽ làm giảm lượng nước được cung cấp và làm tăng giá thành nước. Chính vì vậy, công tác chống thất thoát, thất thu nước không chỉ là trách nhiệm của riêng cơ quan nhà máy nước mà người dân cũng phải có ý thức bảo vệ đường ống, khi có sự cố phải báo ngay cho đội quản lý để kịp thời xử lý. Thứ tư, cần phải có chính sách giá hợp lý. Hiện tại sử dụng nước cho sinh hoạt là mục đích chủ yếu, nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân là rất lớn; tuy nhiên vì giá nước còn khá cao công với chi phí ban đầu lớn nên tỉ lệ số hộ gia đình sử dụng nước máy còn chưa cao. Bên cạnh nguyên nhân chi phí ban đầu lớn thì giá nước cũng là một yếu tố quyết đinh. Do vậy, nếu mức giá thấp thì nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp có cơ hội tiếp cận. Ngoài ra ở nhà máy nước Tây Sơn, nguồn nước và công suất cấp nước hiện tại dư thừa so với thiết kế và nhu cầu thực thì có thể chưa áp dựng mức giá theo cơ chế lũy tiến mà áp dụng theo mức giá nước sinh hoạt bình quân nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nước sạch, an toàn, hợp vệ sinh; mặt khác cũng tạo điều kiện cho nhà máy phát triển mạng lưới phân phối nước, nâng cao hiệu quả sản xuất. Thứ năm, giải pháp về giáo dục tuyên truyền về tầm quan trọng của nước sạch cho người dân. Nhận thức và trình độ của người dân tác động lớn đến tỉ lệ các hộ gia đình sử dụng nước sạch. Mặc dù tỉ lệ số hộ gia đình sử dụng nước sạch ngày càng tăng nhưng lượng nước người dân sử dụng còn thấp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó ý thức cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số hộ gia đình sử dụng nước sạch và lượng nước tiêu thụ của người dân. Một số người vẫn đánh giá rằng các ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 61 nguồn nước khác như nước giếng, nước mưa là nguồn nước sạch đảm bảo an toàn, do đó vẫn tin dùng. Chính vì vậy, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng phải tuyên truyền cho nhân dân nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết về lợi ích của việc sử dụng nước máy. Thứ sáu, giải pháp về ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật. Để nâng cao hiệu quả cung cấp nước sạch cho người dân thì nhà máy cần phải đầu tư đổi mới nâng cấp trang thiết bị sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất; đồng thời công nghệ thông tin là một công cụ rất hữu hiệu giúp nhà máy quản lý ngày càng tốt hơn như các phần mềm quản lý nhân sự, quản lý mạng đường ống,quản lý khách hàng, kế toán... giảm thiểu lao động chân tay dẫn đến tiết kiệm chi phí lao động. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để cải thiện chất lượng sống, nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn và tạo cơ sở hạ tầng nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là nhu cầu cần thiết. Nước không chỉ đảm bảo cho sức khỏe mà còn là điều kiện nâng cao năng lực, sức khỏe tinh thần cho con người; đảm bảo điều kiện làm việc và ổn định sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa việc sử dụng nước sạch thể hiện nền văn hóa, văn minh tiến bộ của đất nước. Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của đề tài cơ bản đã giải quyết được các vấn đề sau: Về lý luận: đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thực trạng sử dụng nước sạch của người dân, chi phí – lợi ích của việc xây dựng hệ thống cấp nước Tây Sơn cung cấp nước sạch cho người dân Về thực trạng: Đề tài đã nêu rõ được những vấn đề sau:  Tỉ lệ các hộ gia đình sử dụng nước sạch ngày càng tăng qua các năm. Từ chỗ chỉ có hơn 400 hộ sử dụng vào năm 2011, đến năm 2012 đã tăng lên 575 hộ và hiện nay đã có hơn 650 hộ đã và đang sử dụng nước sạch được cung cấp từ nhà máy. + Kết quả và hiệu quả đầu tư xây dựng hệ thống câp nước sạch Tây Sơn. Khi suất chiết khấu bằng 11,75% thì NPV bằng 60.066.339.008 đồng. Khi tính thêm cả lợi ích kinh tế xã hội thì NPV bằng 60.005.582.528 đồng. Vì vậy việc xây dựng nhà máy nước là có hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. Về giải pháp: Trên cơ sở tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng nước sạch của các hộ gia đình, chi phí – lợi ích của việc kinh doanh nước sạch của nhà máy, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh nước sạch. 3.2 Kiến nghị Khai thác nguồn nước đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ cải tạo nguồn nước. Nước là một bộ phận cấu thành của môi trường, là tài nguyên hữu hạn có thể phục hồi và tái sử dụng. Tuy nhiên chi phic cho việc phục hồi là khá lớn và mất thời gian. Nguồn nước ở Việt Nam khá dồi dào nhưng nguồn nước có khả năng khai thác ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 63 sử dụng lại có nguy cơ cạn kiệt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Xã hội càng phát triển, dân số ngày càng tăng thì nhu cầu sử dụng nước càng cao, nước thải sinh hoạt cũng như công nghiệp càng nhiều. Nếu không kiểm soát được, nước thải không được xử lý thì sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước. Phải có sự chi trả nhất định cho việc khai thác tài nguyên nước từ sông Rào Qua. Nước sạch được coi là hàng hóa có giá cả. Tuy nhiên giá cả của nước sạch mới chỉ phản ánh được chi phí cho dịch vụ cung cấp nước sạch mà chưa tính đến chi phí nguyên liệu đầu vào là nước thô. Nguồn nước thô ngày càng khan hiếm nhưng hiện tại vẫn chưa định giá được sự khan hiếm này trong khi đó nước thô lại thuộc quyền sở hữu toàn dân. Do đó nhà nước cần xây dựng ban hành các quy chế bảo vệ và khai thác các nguồn nước trong quá trình sử dụng và đóng góp chi phí khai thác nước một cách hợp lý. Giá nước phải phản ánh được các chi phí vừa thể hiện được các chính sách xã hội của Đảng, Nhà nước đối với các hộ gia đình nghèo đồng thời giá nước phải phản ánh được chi phí bảo vệ phục hồi nguồn nước trong thế hệ tương lai, khuyến khích sử dụng tiết kiệm. Hạn chế tình trạng thất thoát nước. Tình trạng thất thoát nước không chỉ làm thiệt hại kinh tế cho nhà máy sản xuất nước mà còn là sự lãng phí tài nguyên nước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến giá thành sản xuất cao, ảnh hưởng đến hiệu quả cấp nước của nhà máy. Mở rộng đối tượng khách hàng. Hiện nay tỉ lệ người dân dùng nước sạch từ nhà máy nước Tây Sơn còn rất thấp. Nhà nước nói chung và Trung tâm Dịch vụ Công ích - BQL KKT CKQT Cầu Treo nói riêng cần hỗ trợ một phần kinh phí xây lắp cho các hộ gia đình nghèo, hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng xã hội khác để tạo điều kiện cho các hộ gia đình được tiếp cận với dịch vụ nước sạch. Bảo vệ nguồn nước, hạn chế khả năng ô nhiễm Đối với nhà máy cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về khai thác, bảo vệ tài nguyên nước theo Luật tài nguyên nước. Khu vực nhà máy không được chăn thả gia súc gia cầm, trồng cây hoa màu để tránh gây ô nhiễm nguồn nước. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 64 Chính quyền địa phương, các văn phòng ban ngành cần có những biện pháp tích cực nhất nhằm hạn chế khả năng ô nhiễm của nguồn nước. Tuyên truyền, giáo dục người dân có ý thức trong việc sử dụng nước và xử lý chất thải gia đình. Đối với các hộ gia đình cần sử dụng nước tiết kiệm, tránh lãng phí; không xả thải bừa bãi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư, NXB ĐH Huế 2008. 2. ThS. Hồ Tú Linh, Bài giảng Kinh tế Đầu tư dành cho sinh viên chuyên ngành, Huế 2011. 3. TS. Nguyễn Xuân Thủy, ThS. Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt Ánh, Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê. 4. Trần Võ Hùng Sơn, Nhập môn phân tích chi phí lợi ích, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001. 5. Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Dự án khả thi Hệ thống cấp nước thị trấn Tây Sơn huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nội 1999. 2. Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C, Báo cáo kiểm toán về quyết toán vốn đầu tư xây dựng hoàn thành công trình hệ thống cấp nức sạch thị trấn Tây Sơn huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh, Hà Nội 2012. 3. Trung tâm Dịch vụ công ích – Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Báo cáo giá thành sản xuất nước sạch theo chi phí tại địa bàn khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo năm 2012. 4. Trung tâm Dịch vụ công ích – Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012. 5. UBND thị trấn Tây Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP- AN năm 2010, mục tiêu, giải pháp, thực hiện nhiệm vụ năm 2011. 6. UBND thị trấn Tây Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP- AN năm 2011, mục tiêu, giải pháp, thực hiện nhiệm vụ năm 2012. 7. UBND thị trấn Tây Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP- AN năm 2013, mục tiêu, giải pháp, thực hiện nhiệm vụ năm 2013. 8. Dự án quản lý rủi ro thiên tai, Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế sau dự án, Hà Nội 2011. 9. Quyết định 162/2007/QĐ-TTg, Ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh thay thế Quyết định số 177/1998/QĐ-TTg ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 66 ngày 15 tháng 9 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh. 10. Bộ Tài chính, Thông tư số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 quy định chế độ trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 và Thông tư số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính. 11. Bộ Tài chính – Bộ Xây dựng – Bộ NN&PTNT, Thông tư liên tịch số: 75 /2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. 12. Các trang web Bộ Tài nguyên và môi trường: www.monre.org.vn BQL KKT CKQT Cầu Treo: www.cautreo.org.vn Báo Hà Tĩnh online: www.hatinhonline.vn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 67 PHỤ LỤC ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 68 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Năm dự án 1 2 3 4 5 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 0 0 0 0 0 Lợi ích xã hội (thu) 0 0 0 0 0 Tổng lợi ích tài chính 0 0 0 0 0 Tổng lợi ích KTXH 0 0 0 0 0 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 199.547.000 0 1.701.346.000 4.014.421.000 1.362.463.500 Chi phí vận hành 0 0 0 0 0 Thuế TNDN 0 0 0 0 0 Chi phí KTXH (mất đi) 0 0 15.150.000 16.200.000 0 Tổng chi phí tài chính 199.547.000 0 1.701.346.000 4.014.421.000 1.362.463.500 Tổng chi phí KTXH 199.547.000 0 1.716.496.000 4.030.621.000 1.362.463.500 Cân đối tài chính -199.547.000 0 -1.701.346.000 -4.014.421.000 -1.362.463.500 Lũy kế tài chính -199.547.000 -199.547.000 -1.900.893.000 -5.915.314.000 -7.277.777.500 Cân đối KTXH -199.547.000 0 -1.716.496.000 -4.030.621.000 -1.362.463.500 Lũy kế KTXH -199.547.000 -199.547.000 -1.916.043.000 -5.946.664.000 -7.309.127.500 HSCK 3,3941 3,0372 2,7179 2,4321 2,1764 PV -677.279.691 0 -4.624.027.738 -9.763.446.937 -2.965.224.632 PV lũy kế -677.279.691 -677.279.691 -5.301.307.429 -15.064.754.365 -18.029.978.997 EPV -677.279.691 0 -4.665.203.384 -9.802.846.850 -2.965.224.632 EPV lũy kế -677.279.691 -843.331.976 -6.425.288.605 -17.922.983.342 -21.332.233.238ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 69 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Năm dự án 6 7 8 9 10 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 0 0 0 0 0 Lợi ích xã hội (thu) 0 0 0 0 0 Tổng lợi ích tài chính 0 0 0 0 0 Tổng lợi ích KTXH 0 0 0 0 0 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 2.269.645.000 26.069.000 0 0 292.256.000 Chi phí vận hành 0 0 0 0 0 Thuế TNDN 0 0 0 0 0 Chi phí KTXH (mất đi) 0 0 0 9.000.000 15.150.000 Tổng chi phí tài chính 2.269.645.000 26.069.000 0 0 292.256.000 Tổng chi phí KTXH 2.269.645.000 26.069.000 0 9.000.000 307.406.000 Cân đối tài chính -2.269.645.000 -26.069.000 0 0 -292.256.000 Lũy kế tài chính -9.547.422.500 -9.573.491.500 -9.573.491.500 -9.573.491.500 -9.865.747.500 Cân đối KTXH -2.269.645.000 -26.069.000 0 -9.000.000 -307.406.000 Lũy kế KTXH -9.578.772.500 -9.604.841.500 -9.604.841.500 -9.613.841.500 -9.921.247.500 HSCK 1,9475 1,7428 1,5595 1,3955 1,2488 PV -4.420.212.256 -45.432.018 0 0 -364.971.119 PV lũy kế -22.450.191.253 -22.495.623.272 -22.495.623.272 -22.495.623.272 -22.860.594.391 EPV -4.420.212.256 -45.432.018 0 -12.559.869 -383.890.534 EPV lũy kế -22.530.766.813 -22.576.198.831 -22.576.198.831 -22.588.758.700 -22.972.649.234 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 70 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Năm dự án 11 12 13 14 15 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 0 1.264.725.000 1.743.787.500 3.219.300.000 3.789.576.000 Lợi ích xã hội (thu) 0 376.610.693 482.061.687 512.431.573 544.714.762 Tổng lợi ích tài chính 0 1.264.725.000 1.743.787.500 3.219.300.000 3.789.576.000 Tổng lợi ích KTXH 0 1.641.335.693 2.225.849.187 3.731.731.573 4.334.290.762 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 228.403.000 682.304.000 223.921.000 0 0 Chi phí vận hành 0 1.186.217.753 1.400.473.247 1.488.703.062 1.582.491.355 Thuế TNDN 0 0 0 0 0 Chi phí KTXH (mất đi) 16.200.000 63.236.250 87.189.375 446.739.433 594.375.160 Tổng chi phí tài chính 228.403.000 1.868.521.753 1.624.394.247 1.488.703.062 1.582.491.355 Tổng chi phí KTXH 244.603.000 1.931.758.003 1.711.583.622 1.935.442.495 2.176.866.514 Cân đối tài chính -228.403.000 -603.796.753 119.393.253 1.730.596.938 2.207.084.645 Lũy kế tài chính -10.094.150.500 -10.697.947.253 -10.578.554.000 -8.847.957.062 -6.640.872.417 Cân đối KTXH -244.603.000 -290.422.310 514.265.565 1.796.289.079 2.157.424.248 Lũy kế KTXH -10.165.850.500 -10.456.272.810 -9.942.007.245 -8.145.718.166 -5.988.293.919 HSCK 1,1175 1 0,8949 0,8008 0,7166 PV -255.240.353 -603.796.753 106.839.600 1.385.800.990 1.581.526.211 PV lũy kế -23.115.834.743 -23.719.631.496 -23.612.791.896 -22.226.990.906 -20.645.464.695 EPV -273.343.853 -290.422.310 460.192.899 1.438.404.940 1.545.941.160 EPV lũy kế -23.245.993.086 -23.536.415.396 -23.076.222.497 -21.637.817.557 -20.091.876.398ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 71 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Năm dự án 16 17 18 19 20 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 4.704.826.275 9.691.942.127 9.982.700.390 10.282.181.402 10.590.646.844 Lợi ích xã hội (thu) 579.031.792 615.510.795 1.029.007.002 1.079.213.611 1.132.089.091 Tổng lợi ích tài chính 4.704.826.275 9.691.942.127 9.982.700.390 10.282.181.402 10.590.646.844 Tổng lợi ích KTXH 5.283.858.067 10.307.452.922 11.011.707.393 11.361.395.013 11.722.735.935 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 1.682.188.310 1.788.166.174 1.900.820.643 2.020.572.343 2.147.868.401 Thuế TNDN 0 0 374.719.027 383.705.493 392.763.962 Chi phí KTXH (mất đi) 853.026.003 2.328.816.293 2.014.211.128 2.048.931.040 2.100.588.189 Tổng chi phí tài chính 1.682.188.310 1.788.166.174 2.275.539.670 2.404.277.836 2.540.632.363 Tổng chi phí KTXH 2.535.214.313 4.116.982.467 4.289.750.797 4.453.208.876 4.641.220.552 Cân đối tài chính 3.022.637.965 7.903.775.953 7.707.160.721 7.877.903.566 8.050.014.481 Lũy kế tài chính -3.618.234.452 4.285.541.501 11.992.702.221 19.870.605.787 27.920.620.269 Cân đối KTXH 2.748.643.754 6.190.470.455 6.721.956.595 6.908.186.136 7.081.515.383 Lũy kế KTXH -3.239.650.165 2.950.820.291 9.672.776.886 16.580.963.022 23.662.478.405 HSCK 0,6412 0,5738 0,5135 0,4595 0,4112 PV 1.938.188.470 4.535.205.408 3.957.393.397 3.619.744.673 3.309.911.693 PV lũy kế -18.707.276.226 -14.172.070.818 -10.214.677.421 -6.594.932.748 -3.285.021.054 EPV 1.762.496.764 3.552.106.646 3.451.520.944 3.174.178.226 2.911.695.454 EPV lũy kế -18.329.379.634 -14.777.272.988 -11.325.752.044 -8.151.573.818 -5.239.878.364 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 72 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2020 2021 2022 2023 2024 Năm dự án 21 22 23 24 25 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 23.852.960.865 24.568.549.691 25.305.606.182 26.064.774.367 26.846.717.599 Lợi ích xã hội (thu) 1.835.016.490 1.913.115.766 2.001.085.383 2.086.863.893 2.176.793.823 Tổng lợi ích tài chính 23.852.960.865 24.568.549.691 25.305.606.182 26.064.774.367 26.846.717.599 Tổng lợi ích KTXH 25.687.977.355 26.481.665.457 27.306.691.565 28.151.638.261 29.023.511.421 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 2.283.184.110 2.427.024.709 2.579.927.266 2.742.462.683 2.915.237.833 Thuế TNDN 1.049.113.877 1.077.701.289 1.113.039.794 1.142.871.432 1.173.329.836 Chi phí KTXH (mất đi) 5.389.103.553 5.539.232.640 5.726.439.484 5.889.874.447 6.051.855.225 Tổng chi phí tài chính 3.332.297.988 3.504.725.998 3.692.967.060 3.885.334.116 4.088.567.669 Tổng chi phí KTXH 8.721.401.540 9.043.958.637 9.419.406.544 9.775.208.563 10.140.422.894 Cân đối tài chính 20.520.662.878 21.063.823.693 21.612.639.122 22.179.440.252 22.758.149.930 Lũy kế tài chính 48.441.283.146 69.505.106.840 91.117.745.962 113.297.186.214 136.055.336.144 Cân đối KTXH 16.966.575.815 17.437.706.820 17.887.285.021 18.376.429.698 18.883.088.527 Lũy kế KTXH 40.629.054.220 58.066.761.040 75.954.046.061 94.330.475.759 113.213.564.286 HSCK 0,3679 0,3292 0,2946 0,2637 0,2359 PV 7.550.289.419 6.935.246.358 6.367.734.568 5.847.634.233 5.369.316.946 PV lũy kế 4.265.268.365 11.200.514.723 17.568.249.292 23.415.883.525 28.785.200.471 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 73 EPV 6.242.613.049 5.741.350.406 5.270.133.023 4.844.966.247 4.455.075.986 EPV lũy kế 1.002.734.685 6.744.085.091 12.014.218.115 16.859.184.362 21.314.260.347 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2025 2026 2027 2028 2029 Năm dự án 26 27 28 29 30 Lợi ích tài chính (thu) Doanh thu 28.663.782.021 29.523.695.482 30.409.406.346 31.321.688.537 32.261.339.193 Lợi ích xã hội (thu) 2.321.682.276 7.575.054.213 7.816.034.049 8.064.888.499 8.321.894.452 Tổng lợi ích tài chính 28.663.782.021 29.523.695.482 30.409.406.346 31.321.688.537 32.261.339.193 Tổng lợi ích KTXH 30.985.464.297 37.098.749.695 38.225.440.395 39.386.577.036 40.583.233.645 Chi phí tài chính (chi) Đầu tư 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 3.098.897.816 3.294.128.378 3.501.658.466 3.722.262.950 3.956.765.515 Thuế TNDN 1.255.000.058 6.441.171.016 6.610.716.210 6.783.635.637 6.959.922.659 Chi phí KTXH (mất đi) 6.453.189.334 1.476.184.774 1.520.470.317 1.566.084.427 1.622.066.960 Tổng chi phí tài chính 4.353.897.874 9.735.299.394 10.112.374.676 10.505.898.586 10.916.688.175 Tổng chi phí KTXH 10.807.087.208 11.211.484.168 11.632.844.994 12.071.983.013 12.538.755.134 Cân đối tài chính 24.309.884.147 19.788.396.088 20.297.031.670 20.815.789.950 21.344.651.018 Lũy kế tài chính 160.365.220.291 180.153.616.378 200.450.648.049 221.266.437.999 242.611.089.017 Cân đối KTXH 20.178.377.089 25.887.265.527 26.592.595.401 27.314.594.023 28.044.478.511 Lũy kế KTXH 133.391.941.375 159.279.206.901 185.871.802.303 213.186.396.326 241.230.874.836 HSCK 0,2111 0,1889 0,1691 0,1513 0,1354 PV 5.132.363.927 3.738.502.003 3.431.405.322 3.149.088.429 2.889.571.772 PV lũy kế 33.917.564.399 37.656.066.401 41.087.471.723 44.236.560.152 47.126.131.924 EPV 4.260.109.758 4.890.724.523 4.495.729.960 4.132.251.151 3.796.573.362 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 74 EPV lũy kế 25.574.370.106 30.465.094.628 34.960.824.589 39.093.075.740 42.889.649.101 Phụ lục I: Các chỉ tiêu tài chính (tiếp) Năm 2030 2031 2032 2033 2034 2035 Năm dự án 31 32 33 34 35 36 Lợi ích tài chính Doanh thu 33.229.179.369 34.226.054.750 35.252.836.392 36.310.421.484 37.399.734.129 38.521.726.152 Lợi ích xã hội 8.595.113.412 8.869.296.989 9.152.529.909 9.445.135.555 9.747.450.279 10.168.271.012 Tổng lợi ích tài chính 33.229.179.369 34.226.054.750 35.252.836.392 36.310.421.484 37.399.734.129 38.521.726.152 Tổng lợi ích KTXH 41.824.292.781 43.095.351.739 44.405.366.301 45.755.557.039 47.147.184.408 48.689.997.164 Chi phí tài chính Đầu tư 0 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 4.206.041.743 4.471.022.373 4.752.696.782 5.052.116.679 5.370.400.030 5.708.735.232 Thuế TNDN 7.147.337.396 7.330.311.084 7.516.587.893 7.706.129.191 7.898.886.515 8.203.247.730 Chi phí KTXH 1.676.608.968 1.727.502.737 1.762.641.820 1.815.521.074 1.869.986.706 1.935.086.308 Tổng CP tài chính 11.353.379.139 11.801.333.457 12.269.284.675 12.758.245.871 13.269.286.545 13.911.982.962 Tổng chi phí KTXH 13.029.988.108 13.528.836.194 14.031.926.494 14.573.766.945 15.139.273.251 15.847.069.270 Cân đối tài chính 21.875.800.229 22.424.721.293 22.983.551.718 23.552.175.613 24.130.447.584 24.609.743.190 Lũy kế tài chính 264.486.889.246 286.911.610.539 309.895.162.257 333.447.337.870 357.577.785.454 382.187.528.644 Cân đối KTXH 28.794.304.673 29.566.515.544 30.373.439.807 31.181.790.094 32.007.911.156 32.842.927.894 Lũy kế KTXH 270.025.179.509 299.591.695.053 329.965.134.860 361.146.924.955 393.154.836.111 425.997.764.005 HSCK 0,1211 0,1084 0,097 0,0868 0,0777 0,0695 PV 2.650.091.349 2.430.952.192 2.229.559.026 2.044.491.603 1.874.442.601 1.710.670.312 PV lũy kế 49.776.223.274 52.207.175.466 54.436.734.492 56.481.226.095 58.355.668.696 60.066.339.008 EPV 3.488.216.976 3.205.158.488 2.946.427.850 2.706.794.865 2.486.360.521 2.282.974.726 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 75 EPV lũy kế 46.377.866.077 49.583.024.565 52.529.452.415 55.236.247.281 57.722.607.802 60.005.582.528 Phụ lục II: Dòng tiền Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm dự án 1 2 3 4 5 6 7 Ngân lưu vào Vốn tự có 199547000 0 1701346000 4014421000 1362463500 2269645000 26069000 Vốn lưu động Doanh thu 0 0 0 0 0 0 0 Tổng ngân lưu vào 199547000 0 1701346000 4014421000 1362463500 2269645000 26069000 Ngân lưu ra Đầu tư 199547000 0 1701346000 4014421000 1362463500 2269645000 26069000 Chi phí vận hành 0 0 0 0 0 0 0 Thuế TNDN 0 0 0 0 0 0 0 Tổng ngân lưu ra 199547000 0 1701346000 4014421000 1362463500 2269645000 26069000 Ngân lưu thuần 0 0 0 0 0 0 0 Lũy kế 0 0 0 0 0 0 0ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 76 Phụ lục II: Dòng tiền (tiếp) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm dự án 8 9 10 11 12 13 14 Ngân lưu vào Vốn tự có 0 0 292256000 228403000 682304000 223921000 0 Vốn lưu động 300000000 Doanh thu 0 0 0 0 1264725000 1743787500 3219300000 Tổng ngân lưu vào 0 0 292256000 228403000 1947029000 2267708500 3219300000 Ngân lưu ra Đầu tư 0 0 292256000 228403000 682304000 223921000 0 Chi phí vận hành 0 0 0 0 1186217753 1400473247 1488703062 Thuế TNDN 0 0 0 0 0 0 0 Tổng ngân lưu ra 0 0 292256000 228403000 1868521753 1624394247 1488703062 Ngân lưu thuần 0 0 0 0 78507247 643314253 1730596938 Lũy kế 0 0 0 0 78507247 721821500 2452418438 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 77 Phụ lục II: Dòng tiền (tiếp) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Năm dự án 15 16 17 18 19 20 21 Ngân lưu vào Vốn tự có 0 0 0 0 0 0 0 Vốn lưu động Doanh thu 3789576000 4704826275 9691942127 9982700390 10282181402 10590646844 23852960865 Tổng ngân lưu vào 3789576000 4704826275 9691942127 9982700390 10282181402 10590646844 23852960865 Ngân lưu ra Đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 1582491355 1682188310 1788166174 1900820643 2020572343 2147868401 2283184110 Thuế TNDN 0 0 0 374719027 383705492,6 392763961,8 1049113877 Tổng ngân lưu ra 1582491355 1682188310 1788166174 2275539670 2404277836 2540632363 3332297988 Ngân lưu thuần 2207084645 3022637965 7903775953 7707160721 7877903566 8050014481 20520662878 Lũy kế 4659503083 7682141048 15585917001 23293077721 31170981287 39220995769 59741658646 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 78 Phụ lục II: Dòng tiền (tiếp) Năm 2021 2022 2023 2024 2025 2026 Năm dự án 22 23 24 25 26 27 Ngân lưu vào Vốn tự có 0 0 0 0 0 0 Vốn lưu động Doanh thu 24568549691 25305606182 26064774367 26846717599 28663782021 29523695482 Tổng ngân lưu vào 24568549691 25305606182 26064774367 26846717599 28663782021 29523695482 Ngân lưu ra Đầu tư 0 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 2427024709 2579927266 2742462683 2915237833 3098897816 3294128378 Thuế TNDN 1077701289 1113039794 1142871432 1173329836 1255000058 6441171016 Tổng ngân lưu ra 3504725998 3692967060 3885334116 4088567669 4353897874 9735299394 Ngân lưu thuần 21063823693 21612639122 22179440252 22758149930 24309884147 19788396088 Lũy kế 80805482340 102418121462 124597561714 147355711644 171665595791 191453991878 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 79 Phụ lục II: Dòng tiền (tiếp) Năm 2027 2028 2029 2030 2031 2032 Năm dự án 28 29 30 31 32 33 Ngân lưu vào Vốn tự có 0 0 0 0 0 0 Vốn lưu động Doanh thu 30409406346 31321688537 32261339193 33229179369 34226054750 35252836392 Tổng ngân lưu vào 30409406346 31321688537 32261339193 33229179369 34226054750 35252836392 Ngân lưu ra Đầu tư 0 0 0 0 0 0 Chi phí vận hành 3501658466 3722262950 3956765515 4206041743 4471022373 4752696782 Thuế TNDN 6610716210 6783635637 6959922659 7147337396 7330311084 7516587893 Tổng ngân lưu ra 10112374676 10505898586 10916688175 11353379139 11801333457 12269284675 Ngân lưu thuần 20297031670 20815789950 21344651018 21875800229 22424721293 22983551718 Lũy kế 211751023549 232566813499 253911464517 275787264746 298211986039 321195537757 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 80 Phụ lục II: Dòng tiền (tiếp) Năm 2033 2034 2035 Năm dự án 34 35 36 Ngân lưu vào Vốn tự có 0 0 0 Vốn lưu động Doanh thu 36310421484 37399734129 38521726152 Tổng ngân lưu vào 36310421484 37399734129 38521726152 Ngân lưu ra Đầu tư 0 0 0 Chi phí vận hành 5052116679 5370400030 5708735232 Thuế TNDN 7706129191 7898886515 8203247730 Tổng ngân lưu ra 12758245871 13269286545 13911982962 Ngân lưu thuần 23552175613 24130447584 24609743190 Lũy kế 344747713370 368878160954 393487904144 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 81 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Năm dự án 1 2 3 4 5 Lương (+) Thuế TNDN (+) 0 0 0 0 0 Lợi ích xã hội 0 0 0 0 0 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 0 0 0 0 0 Thuế VAT miễn giảm (-) 0 0 0 0 0 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 15150000 16200000 Chi phí xã hội 0 0 15150000 16200000 0 Lợi ích thuần 0 0 -15150000 -16200000 0 Lợi ích xã hội ròng 0 0 -12966519093 -6547904951 0 PV lũy kế 0 0 -12966519093 -19514424043 -19514424043 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 82 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội (tiếp) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm dự án 6 7 8 9 10 11 Lương (+) Thuế TNDN (+) 0 0 0 0 0 0 Lợi ích xã hội 0 0 0 0 0 0 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 0 0 0 0 0 0 Thuế VAT miễn giảm (-) 0 0 0 0 0 0 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 9000000 15150000 16200000 Chi phí xã hội 0 0 0 9000000 15150000 16200000 Lợi ích thuần 0 0 0 -9000000 -15150000 -16200000 Lợi ích xã hội ròng 0 0 0 -85450138 -67929665 -34303500 PV lũy kế -19514424043 -19514424043 -19514424043 -19599874181 -19667803846 -19702107346 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 83 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội (tiếp) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Năm dự án 12 13 14 15 16 17 Lương (+) 376610693 482061687 512431573 544714762 579031792 615510795 Thuế TNDN (+) 0 0 0 0 0 0 Lợi ích xã hội 376610693 482061687 512431573 544714762 579031792 615510795 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 0 0 285774433 404896360 608784689 1829069186 Thuế VAT miễn giảm (-) 63236250 87189375 160965000 189478800 235241314 484597106 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 9000000 15150000 Chi phí xã hội 63236250 87189375 446739433 594375160 853026003 2328816293 Lợi ích thuần 313374443 394872312 65692141 -49660397 -273994211 -1713305497 Lợi ích xã hội ròng 313374443 186480431 14650977 -5230461 -13628489 -40245536 PV lũy kế -19388732903 -19202252472 -19187601495 -19192831956 -19206460445 -19246705981 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 84 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội (tiếp) Năm 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Năm dự án 18 19 20 21 22 23 Lương (+) 654287975 695508118 739325129 785902612 835414477 888045589 Thuế TNDN (+) 374719027 383705493 392763962 1049113877 1077701289 1113039794 Lợi ích xã hội 1029007002 1079213611 1132089091 1835016490 1913115766 2001085383 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 1498876108 1534821970 1571055847 4196455510 4310805155 4452159175 Thuế VAT miễn giảm (-) 499135020 514109070 529532342 1192648043 1228427485 1265280309 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 16200000 9000000 Chi phí xã hội 2014211128 2048931040 2100588189 5389103553 5539232640 5726439484 Lợi ích thuần -985204125 -969717430 -968499098 -3554087063 -3626116874 -3725354101 Lợi ích xã hội ròng -10929133 -5080205 -2396138 -4152573 -2000818 -970756 PV lũy kế -19257635114 -19262715319 -19265111457 -19269264030 -19271264848 -19272235604 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 85 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội (tiếp) Năm 2023 2024 2025 2026 2027 2028 Năm dự án 24 25 26 27 28 29 Lương (+) 943992461 1003463986 1066682217 1133883197 1205317839 1281252862 Thuế TNDN (+) 1142871432 1173329836 1255000058 6441171016 6610716210 6783635637 Lợi ích xã hội 2086863893 2176793823 2321682276 7575054213 7816034049 8064888499 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 4571485729 4693319345 5020000233 0 0 0 Thuế VAT miễn giảm (-) 1303238718 1342335880 1433189101 1476184774 1520470317 1566084427 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 15150000 16200000 Chi phí xã hội 5889874447 6051855225 6453189334 1476184774 1520470317 1566084427 Lợi ích thuần -3803010554 -3875061403 -4131507058 6098869439 6295563731 6498804072 Lợi ích xã hội ròng -468001 -225203 -113392 79049 38535 18786 PV lũy kế -19272703605 -19272928808 -19273042199 -19272963150 -19272924615 -19272905829 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Nữ Minh Phương SVTH: Hồ Thị Thanh Tâm 86 Phụ lục 3: Tổng hợp lợi ích - chi phí xã hội (tiếp) Năm 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 Năm dự án 30 31 32 33 34 35 36 Lương (+) 1361971793 1447776016 1538985905 1635942017 1739006364 1848563765 1965023282 Thuế TNDN (+) 6959922659 7147337396 7330311084 7516587893 7706129191 7898886515 8203247730 Lợi ích xã hội 8321894452 8595113412 8869296989 9152529909 9445135555 9747450279 10168271012 Thuế TNDN miễn, giảm (-) 0 0 0 0 0 0 0 Thuế VAT miễn giảm (-) 1613066960 1661458968 1711302737 1762641820 1815521074 1869986706 1926086308 Thu nhập từ nông nghiệp mất đi (-) 9000000 15150000 16200000 9000000 Chi phí xã hội 1622066960 1676608968 1727502737 1762641820 1815521074 1869986706 1935086308 Lợi ích thuần 6699827492 6918504444 7141794251 7389888090 7629614481 7877463573 8233184704 Lợi ích xã hội ròng 9146 4460 2174 1063 518 253 125 PV lũy kế -19272896682 -19272892222 -19272890048 -19272888985 -19272888847 -19272888214 -19272888090 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfk43b_kh_dt_ho_thi_thanh_tam_328.pdf
Luận văn liên quan