Đề tài Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng của công ty TNHH Vương Đô

Qua việc nghiên cứu hoạt động quản lý chất lượng của Công ty tôi có một số nhận xét như sau: - Tôi đã có cái nhìn tổng quát về lý luận hoạt động quản lý chất lượng công trình trong xây dựng và thực tế được tìm hiểu hoạt động này tại Công ty TNHH Vương Đô. - Hoạt động quản lý chất lượng đã được Công ty quan tâm bằng việc ban hành nội quy, quy chế về thực hiện chất lượng trong Công ty, thực hiện các công tác bảo đảm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thông tin, phương pháp quản lý và yếu tố con người trong thi công

pdf107 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng của công ty TNHH Vương Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tới 44,2% ý kiến đồng ý tương ứng với 19 người trong tổng số 43 người. Kết quả điều tra này có thể thấy công tác tổ chức đời sống của cho công nhân đã được thực hiện khá đầy đủ, công nhân ngoài giờ lao động trên công trường việc tổ chức tốt sinh hoạt cho họ sẽ giúp họ lấy lại tinh thần sau giờ làm việc mệt mỏi, từ đó tạo hứng khởi cho ngày làm việc mới. Trong tổng số 43 người được điều tra có 44,2% kết quả đồng ý với nhận định có đầy đủ thiết bị an toàn lao động tại công trường như: mũ bảo hộ lao động, dây thắt an toàn, thiết bị bảo hộ lao động khác. Tuy nhiên có 11,6% ý kiến không đồng ý với nhận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 67 định trên, qua điều tra trực tiếp được biết mặc dù Công ty có trang bị các thiết bị bảo hộ lao động nhưng việc sử dụng chúng thì lại không được phát huy , công nhân với tâm lý xem nhẹ vấn đề an toàn thi công, họ đã thực hiện nhiều công trình mà chưa xảy ra tai nạn nên không nhất thiết phải sử dụng. Đây chính là suy nghĩ chu ng của người lao động, nó ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của chính họ cũng như mang lại thiệt hại cho Công ty. Công ty cần tăng cường hoạt động đào tạo cho người lao động cho họ hiểu được tầm quan trọng của việc áp dụng các biện pháp thi công an toàn, từ đó mới đảm bảo được một công trình thực sự chất lượng. Công tác tổ chức thi công an toàn sẽ làm cho số vụ tai nạn tại công trường thi công. Kết quả điều tra cho thấy có tới 23,3% ý kiến không đồng ý với nhận định: tở chức thi công an toàn. Trên thực tế thì Công ty với những biện pháp và việc kiểm soát an toàn trong thi công đã thực hiện nhưng tai nạn vẫn xảy ra : Bảng 2.16: Số vụ tai nạn lao động Năm Số vụ tai nạn Mức độ nguy hiểm Bị thương Bị chết 2008 3 3 0 2009 3 4 0 2010 1 2 0 2011 2 2 0 (Nguồn: Phòng kinh tế - Kế hoạch) Nhìn vào bảng tổng hợp số vụ tai nạn cho thấy số người bị chết trong những năm qua là không xảy ra, số vụ tai nạn lao động xảy ra la tương đối nhỏ. Công ty cần thực hiện tốt hơn nữa công tác an toàn trong thi công để không còn xảy ra tai nạn cho người lao động để họ yên tâm thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, đảm bảo đúng tiến độ thi công và nâng cao chất lượng công trình. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 68 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY 3.1. Định hướng 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Công ty Ổn định tổ chức và hoàn thiện quy chế để đưa Công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, quyết tâm xây dựng Công ty là đơn vị kinh doanh có hiệu quả, Xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh. Mở rộng ngành nghề kinh doanh nhằm hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất và bảo đảm việc làm cho người lao động . Xây dựng đội ngũ cán bộ từ cơ quan đến đơn vị gọn nhẹ nhằm nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất lao động. Tuyển dụng và đào tạo các cán bộ trẻ, xây dựng đội ngũ cán bộ ký thuật quản lý, công nhân lành nghề, xây dựng đội ngũ Đảng viên ưu tú và các tổ chức đoàn thể vững mạnh. 3.1.2. Mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng Tất cả các công trình đều đạt yêu cầu của chủ đầu tư. Đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, không để xảy ra tai nạn lao động . Xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000. Tạo lập và giữ vững uy tín đối với khách hàng. Công tác đảm bảo chất lượng công trình luôn được đặt lên hàng đầu. 3.2. Giải pháp 3.2.1. Nâng cao nhận thức, trình độ và phẩm chất của các cán bộ công nhân viên trong Công ty Đổi mới nhận thức phải từ lãnh đạo cấp cao cho đến cán bộ quản lý cấp trung gian và toàn bộ nhân viên. Công ty cần nhận thức rằng hiệu quả của hoạt động quản lý chất lượng là tốt hay kém thì trách nhiệm trước tiên phải thuộ c về nhà quản lý chứ không phải của cán bộ kỹ thuật. Do đó nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng phải được chuyển đổi từ nhà quản lý cấp cao sau đó là sự tham gia hưởng ứng của tất cả các thành viên. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 69 * Đối với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trưởng, đội trưởng. - Tiến hành bồi dưỡng cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trưởng, đội trưởng về các nội dung thông qua hình thức học tại trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ. + Các quy định mới của nhà nước về quản lý chất lượng công trình. + Công nghệ mới, phương pháp thi công mới. + Các biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục các sự cố công trình. + Các vấn đề về chất lượng công trình. - Hàng năm công ty nên có những suất học chuyên tu cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trên cơ sở lấy ý kiến của các phòng chức năng để các cán bộ có cơ hội phát triển nghề nghiệp, trau dồi kiến thức. * Đối với các kỹ sư xây dựng có trình độ trung cấp, cao đẳng và công nhân kỹ thuật. - Khuyến khích các kỹ sư xây dựng đi học các lớp tại chức về chuyên ngành xây dựng, quản trị kinh doanh. Công ty sẽ hỗ trợ một phần kinh phí cho quá trình học tập nghiên cứu cán bộ. - Mở những lớp học ngắn ngày tuyên truyền sâu rộng trong Công ty về quy chế quản lý chất lượng và trách nhiệm thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm cá nhân trong quản lý chất lượng. * Đối với lao động phổ thông và mùa vụ - Công ty nên lập kế hoạch sát hạch tay nghề, chuyên môn hàng năm đối với lực lượng lao động này để đảm bảo chất lượng công trình cho các dự án xây dựng. - Ngoài ra, công ty cũng nên có những chính sách ưu đãi với những công nhân làm việc mùa vụ, nếu qua khảo sát cho thấy tay nghề tốt, hiệu quả công việc cao thì nên tuyển dụng làm công nhân chính thức cho Công ty. Nó sẽ tạo động lực cho họ làm việc có trách nhiệm hơn và Công ty cũng tuyể n dụng được lao động có tay nghề cao. 3.2.2. Siết chặt công tác quản lý vật liệu xây dựng - Công ty tính toán khối lượng các chủng loại vật tư cần cung ứng trong từng giai đoạn thi công (theo tiến độ) để đưa ra thời điểm cung ứng thích hợp đảm bảo thời gi an và khối lượng dự trữ vật tư, vật liệu tại công trường theo đúng yêu cầu. - Chuẩn bị đầy đủ kho bãi tập kết cho từng chủng loại vật tư, vật liệu khác nhau như vật liệu khô, vật liệu ướt, vật liệu rời, vật liệu đóng bao và lập phương án bảo quản vật tư vật liệu khi vận chuyển vào kho công trình. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 70 * Đối với công tác kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng. - Lập danh sách các nhà cung ứng vật tư có uy tín, có giấy chứng nhận đăng ký chất lượng. - Kiểm tra chất lượng hợp đồng mua sắm vật tư. Nội dung hợp đồng p hải phù hợp với các quy định hiện hành, phải có đủ các điều khoản quan trọng về số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán, bảo hành - Kiểm tra phương thức vận chuyển, bảo quản vật tư, mỗi loại vật tư yêu cầu một phương thức vận chuyển và bảo quản trong quá trình vận chuyển. Các vật liệu dễ cháy nỏ cần được vận chuyển bằng các thiết bị chuyên dụng, các vật liệu dễ hư hỏng cần được che đậy trong quá trình vận chuyển. Việc kiểm tra phương thức vận chuyển, bảo quản sẽ góp phần đảm bảo chất lượng vật tư ngay từ đầu. - Kiểm tra chất lượng vật tư trước khi đưa vào sử dụng. Mục đích đảm bảo vật liệu đưa vào thi công đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật. - Kiểm tra chất lượng vật tư bằng phương pháp thí nghiệm theo định kỳ để đánh giá chính xác chất lượng vật tư (trong một số trường hợp có thể tiến hành kiểm tra chất lượng vật tư ngay khi mua về). Phải tiến hành việc kiểm tra này do một số vật liệu chưa sử dụng hết được lưu kho, một số khác có tính giảm phẩm cấp chất lượng theo thời gian, hay do vật liệu được cung ứng từ nhiều nguôn khác nhau. - Bên cạnh các hoạt động kiếm tra trên cần thiết phải xem xét hệ thống kho bãi tập kết vật tư có đảm bảo tiêu chuẩn không, hệ thống sổ sách chứng từ xuất nhập vật tư 3.2.3. Đầu tư có chiều sâu cho máy móc thiết bị phục vụ cho công trình - Xác định nhu cầu về máy móc, thiết bị phục vụ công tác quản lý chất lượng, căn cứ vào khả năng hiện có của Công ty nhằm lựa chọn thiết bị cần được đầu tư trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế tài chính. - Các phương án lựa chọn phải đảm bảo: Phù hợp với chiến lược mở rộng lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Nằm trong khả năng về vốn hiện có của Công ty. Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của việc công tác kiểm tra. Có độ tin cậy cao. - Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để tiến hành hoạt động đầu tư . - Tiến hành đào tạo kỹ năng sử dụng cho cán bộ kiểm tra chất lượng nếu thấy cần thiết. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 71 - Trong giai đoạn đầu tư vấn đề quan trọng là việc xây dựng hợp đồng và đảm bảo vốn để thực hiện đầu tư theo đúng tiến độ. Trong quá trình tiếp n hận cần đặc biệt chú ý đến vấn đề công nghệ (phải có bảng hướng dẫn sử dụng kiểm tra các tham số kỹ thuật chủ yếu). - Bên cạnh việc đầu tư các thiết bị đáp ứng nhu cầu thi công các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao cần đặc biệt chú ý đến việc đầu tư đổi m ới các máy móc, thiết bị và phương tiện hiện có. Ưu tiên đối với các thiết bị đã hết thời gian khấu hao . 3.2.4. Tăng cường trao đổi thông tin nội bộ, đặc biệt l à thông tin trong công tác quản trị chất lượng giữa các bộ phận và đội thi công Để có thể trao đổi thông tin một cách hiệu quả giữa Ban giám đốc và công nhân, đặc biệt làm giảm những tác động của yếu tố trung gian, những ảnh hưởng của yếu tố nhiễu trong quá trình truyền đạt, Công ty có thể xem xét một số giải pháp như sau: * Áp dụng Hội nghị điều độ sản xuất: - Hội nghị này thường được áp dụng cho các công trình trọng điểm. - Thời gian: Vào một buổi chiều cố định trong tuần nhưng ưu tiên vào các chiều cuối tuần để các đội có cơ hội tổng kết lại công tác quản lý chất lượng trong tuần vừa qua. - Địa điểm: tại công trường. - Nội dung: kiểm tra mục tiêu tiến độ, chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất lượng theo quy trình, hội ý và giải quyết kịp thời những khó khăn và vướng mắc nảy sinh (nếu có). * Áp dụng hội ý chất lượng nhanh đầ u giờ: - Địa điểm: tại công trường hoặc Công ty. - Thành phần: Giám đốc, đội trưởng, cán bộ phụ trách tại công trường. - Thời gian: 20 phút ba buổi sáng trong tuần, thường là đầu tuần, giữa tuần và cuối tuần. - Nội dung: Kiểm tra những công việc chủ yếu đã và đang thực hiện, những vướng mắc cần giải quyết, những công việc phát sinh và thay đổi so với kế hoạch, các thông tin về công tác quản lý chất lượng, thông tin về việc đảm bảo chất lượng công trường, hội ý và giải quyết những điểm không phù hợp nảy sinh. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 72 3.2.5. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9000 * Giới thiệu về hệ thống chất lượng ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm 9001; 9002;9003) quy tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giữa người mua và người cung cấp (sản xuất). Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra n gười sản xuất và chất lượng trước khi kí kết hợp đồng. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vự sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 gồm nhiều tiêu chuẩn. Trong đó tiêu chuẩn chính ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng, nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng. Áp dụng hệ thống ISO 9000 không chỉ gia tăng sự hài lòng của khách hàng mà còn nâng cao chính chất lượng sản phẩm của Công ty. Phương thức thực hiện. Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. Để thấy được ý nghĩa của nó trong việc duy trì và phát triển tổ chức, hỗ trợ cho các hoạt động quản lý đem lại lợi íc thiết thực cho tổ chức. Bước 2: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn, để công ty xác định được những gì cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn. Bước 3: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000 , một số ví dụ như sau: - Xây dựng sổ tay chất lượng. Sổ tay chất lượng phải đảm bảo một số nội dung: Nếu bật chính sách chất lượng của Công ty  Trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ trong quản lý  Thủ tục và các chỉ dẫn của hệ quản lý chất lượng Quy định về việc xem xét, bổ xung và quản lý sổ tay chất lượng. - Lập thành văn bản tất cả các quá trình thủ tục liên quan. - Xây dựng các hướng dẫn công việc, quy chế , quy định cần thiết. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 73 Bước 4: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 - Phổ biến cho tất cả mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty nhận thức về ISO 9000. - Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo quy trình, thủ tục đã được viết ra. - Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ về sự phù hợp của hệ thống và đề ra các hoạt động khắc phục đối với sự không phù hợp. Bước 5: Đánh giá nội bộ và tiến hành đánh giá chứng nhận Đánh giá nội bộ nhằm xem xét hệ thống chất lượng của Công ty đã phù hợp với tiêu chuẩn chưa và có được thực hiện một cách hiệu quả không, xác định vấn đề còn tồn tại để khắc phục . Công ty lựa chọn bất kì một tổ chức nào để t iến hành cấp chứng nhận phù hợp với vơi tiêu chuẩn ISO 9000. * Điều kiện thực hiện - Trách nhiệm và vai trò của người lãnh đạo phải thể hiện rõ. Giám đốc Công ty phải là người cam kết thực thi chính sách chất lượng. Các cán bộ quản lý cấp cao cần nỗ lực hợp tác nhằm tăng hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. - Người đứng đầu hệ quản lý chất lượng phải có đủ quyền hành để thực hiện các hoạt động nhằm duy trì hệ thống, phải là người có kinh nghiệm, t rình độ cũng như uy tín đối với những người đứng đầu các bộ phận. - Việc xây dựng sổ tay và thủ tục chất lượng phải do người có trách nhiệm điều hành làm: do họ là những người gần gũi với quá trình nên họ biết cách điều hành quá trình sao cho hiệu quả nhất, thủ tục do những người ngoài xây dựng để mang tính chung chung không cụ thể. - Các nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống có được đảm bảo không - Bên cạnh đó, để xây dựng được Bộ tiêu chuẩn và có thể áp dụng được sẽ rất tốn kém về mặt kinh phí. * Kết quả dự kiến: Nhận chứng chỉ từ một tổ chức có uy tín. Giảm thiểu chi phí sai hỏng, sửa chữa thông qua việc tăng các chi phí cho hoạt động phòng ngừa. Thoả mãn tốt các yêu cầu của khách hàng (có thể chứng minh được thông qua hoạt động điều tra). Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 74 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua việc nghiên cứu hoạt động quản lý chất lượng của Công ty tôi có một số nhận xét như sau: - Tôi đã có cái nhìn tổng quát về lý luận hoạt động quản lý chất lượng công trình trong xây dựng và thực tế được tìm hiểu hoạt động này tại Công ty TNHH Vương Đô. - Hoạt động quản lý chất lượng đã được Công ty quan tâm bằng việc ban hành nội quy, quy chế về thực hiện chất lượng trong Công ty, thực hiện các công tác bảo đảm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thông tin, phương pháp quản lý và yếu tố con người trong thi công. - Tuy nhiên trong khi áp dụng thì việc thực hiện tại các công trường thi công vẫn chưa được sát sao, thực hiện còn mang tính bắt buộc theo quy định, chưa mang tính tự giác, dẫn đến hiệu quả của công tác quản lý chất lượng vẫn chưa cao. Mặc dù đề tài là đánh giá hoạt động quản lý chất lượng nhưng mới chỉ dừng lại ở đánh giá hoạt động quản lý bên trong tổ chức, để kết quả đánh giá được hoàn thiện hơn thì Công ty cần có những nghiên cứu lấy ý kiến đánh giá từ phía khách hàng về chất lượng công trình sau hoàn thành. Chất lượng sản phẩm phải được đánh giá từ chính doanh ngiệp và từ phía khách hàng, Công ty đánh giá tốt hơn về hoạt động chất lượng của mình. Hi vọng rằng với sự quyết tâm, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty sẽ giành được nhiều dự án đấu thầu và hoàn thành tốt công trình, đảm bảo có được công trình chất lượng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. 2. Kiến nghị đối với Bộ xây dựng Để có thể nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình ở các doanh nghiệp xây lắp thì nếu chỉ có sự cố gắng từ một phía (doanh nghiệp) thôi thì sẽ không bao giờ đạt hiệu quả mà cần có chính sách điều chỉnh, quản lý từ phía cơ quan quản lý cao hơn đã tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Chính vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình ở Công ty cũng như các công ty khác trong tỉnh thì cần phải có sự giúp sức của Bộ trong ngành. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 75 Bộ xây dựng- cơ quan đại diện cho Nhà nước trong việc kiểm tra giám sát chất lượng công trình thì cũng cần có làm một số việc để nâng cao chất lượng các công trình: - Thực hiện cải cách hành chính nhằm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng; tách rõ quyền hạn, trách nhiệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Một mặt, Bộ Xây dựng phải quan tâm đến việc xã hội hóa công tác quản lý chất lượng công trình theo hai hướng: Xã hội hóa giám sát chất lượng công trình mang tính kỹ thuật; tức là thực hiện chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa cao các chủ thể tham gia xây dựng, chuyên nghiệp hoá giám sát chất lượng công t rình thông qua các hợp đồng kinh tế; Và hướng dẫn toàn xã hội tham gia giám sát chất lượng công trình xây dựng; nếu thấy cần thiết sẽ thông báo công khai với dân những thông tin liên quan đến chất lượng công trình để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, giám s át. - Ngoài ra cần đẩy mạnh công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức luật pháp, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ những người làm công tác giám sát xây dựng của Bộ bởi chất lượng công trình cao hay thấp vẫn là do yếu tố chủ quan của con người quyết định. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ths. Hoàng Thị Diệu Thúy – Trường Đại học Kinh tế Huế (2009) – Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. 2. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Phân tích dữ liệu SPSS. 3. Khóa luận: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. Khóa luận số 17/ CH7. 4. Khóa luận: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty 28- chi nhánh Đà Nẵng. Khóa luận số 84/35. 5. Tạ thị Kiều An, (Ngô Thị Ánh, Đinh Phương Vượng), Quản lý chất lượng toàn diện, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2000. 6. GS.TS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình tổ chức quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Giáo dục, 2002. 7. Quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà xuất bản Thống kê, 2002. Các website:      PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình thi công và nghiệm thu công trình thủy lợi Đạt Không đạt Đạt Nhận mặt bằng thi công Đào xúc Đào đất Công tác bê tông Công tác xây lát Bàn giao Xử lý Nghiệm thu Quy trình thi công và nghiệm thu công trình cầu Không đạt Đạt Nhận mặt bằng thi công Đặt bờ vây Bơm cạn nước Đào đất móng cầu Đổ bê tông móng cầu Đổ bê tông dầm cột mặt cầu Xây kè đá Đắp đất hai mặt cầu Nghiệm thu Xử lý Bàn giao Quy trình thi công và nghiệm thu công trình cầu Không đạt Đạt Nhận mặt bằng thi công Dọn dẹp mặt bằng Đào nền đắp cấp Gia cố mái đường Cấp phối sỏi quội Cấp phối đá dăm Thi công mặt đường Hoàn thiện mặt đường Nghiệm thu Bàn giao Xử lý Một số công trình Công ty đang thực hiện: STT Tên dự án Tên chủ đầu tư Giá trịhợp đồng Thời gian thực hiện 1 Tu bổ nâng cấp kè sông Đuống BQLDA Sở Nông Nghiệp và PTNT Bắc Ninh 18.143.257.000 2008-2009 2 Kè sông Trà Lý-Thái Bình BQL dự án- Sở NN&PTNN Thái Bình 64.203.500.000 2008-2009 3 Thi công xây dựng công trình trung tâm phục hồi chức năng tâm thần T Ninh Bình Trung tâm phục hồi chức năng tâm thần T Ninh Bình 1.686.380.000 2010 4 Thi công xây dựng UBND Thị Trấn Ninh- H Yên Khánh UBND Huyện Yên Khánh 4.379.964.000 2010-2011 5 Thi công xây dựng công trình trung tâm dạy nghề Yên Khánh BQL các dự án xây dựng Yên Khánh 3.988.539.841 2010-2011 6 Thi công và xây lắp nhà xưởng thực hành – Trường trung cấp nghề Nho Quan BQLDA trường trung cấp dạy nghề NQ- Sở LĐTB và XH tỉnh NB 10.482.231.000 2010-2011 7 Thiết kế và thi công xây dựng trung tam điều dưỡng thương binh Nho Quan Sở LĐTB&XH tỉnh Ninh Bình 7.870.183.000 2010-2012 8 Xây dựng trường THPT Yên Khánh A Trường THPT Yên Khánh A 7.758.000.000 2010 9 Nạo vét sông Ngòi Ngang, nâng cấp đường cứu hộ trọng điểm, H Yên Khánh, T-Ninh Bình BQL các dự án xây dựng huyện Yên Khánh 55.671.096.000 2010-2011 10 Nạo vét sông Hồi Thuần- huyện Kim Sơn-T Ninh Bình BQL các dự án xây dựng huyện Kim Sơn 25.945.118.000 2011-2012 11 Xây dựng tuyến đường Cầu Kênh huyện Yên Khánh BQL các dự án xây dựng huyện Yên Khánh 77.807.127.000 2011-2013 12 Cải tạo, nâng cấp tuyến đường DDT481B(Đoạn từ Cầu Đầm đi Khánh Nhạc- Đức Hậu- Trạm bơm Cổ Quàng) BQL các dự án xây dựng huyện Yên Khánh 67.449.819.000 2011-2013 Một số quy định của Nhà nước về chất lượng công trình: - Chỉ thị số 10/1998/CT-BXD NGÀY 28/9/1998. Về việc: Đảm bảo kỹ thuật an toàn trong thi côn tháo dỡ, phá dỡ các công trình Xây dựng cũ. - Quyết định 18/2003/ QĐ -BXDNGAYF 27/06/2003. Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Chỉ thị số 06/2000/ CT-BXD NGÀY 21/08/ 2000. Triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000. - Quyết định 35/1999/QĐ -BXD ngày 12/11/1999. Ban hành quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Thông tư 16/2008/ TT-BXD, ngày 11/09/2008. Hướng dẫn kiểm tra, chúng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn, chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. - Quyết định 1072/ QĐ - HĐNTNN, ngày 28/08/2008. Về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động của Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công tình xây dựng. - Quyết định số 04/2007/QĐ - HĐNTNN, ngày 22/01/2007. Về việc ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng. - Thông tư 08/2006/CT-BXD, ngày 24/11/2006. Hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng. - Chỉ thị 13/2006/CT-BXD, ngày 23/11/2006. Về việc tăng cường quản lý chất lượng các công trình xây dựng của chủ đầu tư là tư nhân. - Thông tư 02/2006/TT-BXD ngày 17/05/2006. Hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng. - Nghị định 209/2004/NĐ -CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Nghị định 49/2008/NĐ -CP, ngày 18/04/2008. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ -CP của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Bảng kê khai máy móc thiết bị thi công chủ yếu: STT Loại thiết bị thi công Số lượng Công suất Nước sản xuất Chất lượng sử dụng hiện nay 1 Máy đào bánh xích KOMATSU 2 0,8-1,25 m3 Nhật Bản Còn tốt 2 Máy xúc đào DAIWOO bánh lốp 2 0,8-1,25 m3 Hàn Quốc Còn tốt 3 Máy ủi bánh lốp DAIWOO 3 110CV Hàn Quốc Còn tốt 4 Máy san DAIWOO 2 54CV Hàn Quốc Còn tốt 5 Ô tô tải tự đổ Huydai 15 tấn 8 15 tấn Hàn Quốc Còn tốt 6 Ô tô tải tự đổ Mai Hoa 8 tấn 4 8 tấn Việt Nam Còn tốt 7 Máy trộn bê tông 5 250-5001 Việt Nam Còn tốt 8 Máy trộn vữa 7 0,12 m3 Việt Nam Còn tốt 9 Đầm Misaka 6 Nhật Bản Còn tốt 10 Lu rung hiệu Xoagong 3 10-12 tấn Trung Quốc Còn tốt 11 Lu bánh lốp Model 2 16 tấn Hàn Quốc Còn tốt 12 Đầm chân cừu 7 0,9 tấn Việt Nam Còn tốt 13 Đầm cóc công suất 80 kg 6 0,08 tấn Việt Nam Còn tốt 14 Máy phát điện 5 3,5-4,5KW Nhật Bản Còn tốt 15 Máy cắt thép 5 Đến D25 Việt Nam Còn tốt 16 Máy hàn điện 2 32KW Việt Nam Còn tốt Phụ lục 2: Bảng hỏi Mã số phiếu.. PHIẾU PHỎNG VẤN Chào anh (chị) ! Tôi là Lại Thị Ngọc Hân sinh viên lớp K42QTKD Tổng hợp – Trường ĐHKT Huế. Hiện tôi đang thực hiện đề tài tốt nghiệp “ Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Công ty TNHH Vương Đô ” . Rất mong nhận được sự hợp tác của (anh) chị vào nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam kết mọi thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài. Phần I. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các phát biểu dưới bằng cách đánh dấu vào các con số lựa chọn từ 1 đến 5 theo quy ước dưới đây : Các ý kiến Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Câu 1: Yếu tố Thông tin Có sự trao đổi ý kiến giữa công nhân và nhà quản lý. Quy định về chất lượng, yêu cầu chủ đầu tư được phổ biến tới công nhân. Trang bị hệ thống thiết bị truyền đạt, xử lý thông tin: điện thoại, fax, Các ý kiến phản hồi được xử lý. Câu 2: Yếu tố Nguyên vật liệu Có hệ thống bảo vệ NVL: bảo vệ, nhà kho, Có chế độ cất giữ và lưu kho cẩn thận. Nguyên liệu được cung cấp kịp thời, NVL đảm bảo yêu cầu chất lượng. Câu 3: Quản lý máy móc thiết bị Có đủ máy móc để phục vụ thi công. Được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng. Được kiểm tra và bảo dưỡng định kì. Máy móc được bảo vệ cẩn thận. 1 2 3 4 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Câu 4: Yếu tố Nguồn nhân lực Mức lương phù hợp với năng lực. Có chế độ khen thưởng gắn với chất lượng Tổ chức tốt đào tạo huấn luyện cho lao động mùa vụ. Chế độ cử đi đào tạo nâng cao trình độ. Câu 5: Yếu tố Phương pháp quản lý thi công Cách thức tổ chức sản xuất hợp lý. Phân công lao động hợp lý. Thực hiện giám sát trong từng khâu thi công. Chịu trách nhiệm về công việc được giao. Câu 6: Yếu tố Môi trường làm việc Tổ chức tốt đời sống vật chất cho công nhân: nhà ở, điện nước,ăn uốngtại mỗi công trình. Có đầy đủ thiết bị an toàn lao động tại c ông trường Tổ chức thi công an toàn. Câu 7: Hoạt động kiểm tra được tiến hành khi? Bắt đầu quá trình thi công. Kiểm tra toàn bộ sau khi hoàn thành công trình Kiểm tra toàn bộ sau mỗi công đoạn Kiểm tra đại diện cách quãng quá trình thi công Câu 8: Công việc kiểm tra chất lượng được tiến hành bởi? Ban giám đốc Cán bộ kỹ thuật Công nhân Cả 3 đối tượng Câu 9: Theo anh/ chị chất lượng của công trình chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào sau đây, đánh theo thứ tự mức độ quan trọng (1-quan trọng nhất,.,6- ít quan trọng nhất) Yếu tố Mức độ ảnh hưởng 1. Con người 2. Phương pháp quản lý, tổ chức sản xuất 3. Máy móc thiết bị 4. Nguyên vật liệu 5. Thông tin 6. Môi trường làm việc Câu 10: Theo anh (chị) có ý kiến đề xuất gì giúp cho công tác quản trị chất lượng các công trình của công ty ngày được nâng cao: Phần II: Anh(chị) vui lòng cho biết một số Thông tin cá nhân: 1.Họ tên: (không bắt buộc) 2. Giới tính: Nam Nữ 3.Trình độ: Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học, trên đại học 4.Thâm niên: Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Từ 5- 10 năm Trên 10 năm 5. Lĩnh vực chuyên môn Kinh tế Xây dựng công trình thủy lợi Kiến trúc Kỹ thuật điện, nước Xây dựng dân dụng Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 3: Kết quả xử lý SPSS gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 43 100.0 100.0 100.0 linh vuc chuyen mon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid kinh te 3 7.0 7.0 7.0 xay dung dan dung 15 34.9 34.9 41.9 xay dung thuy loi 16 37.2 37.2 79.1 kien truc 3 7.0 7.0 86.0 dien nuoc 6 14.0 14.0 100.0 Total 43 100.0 100.0 tham nien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tu 1-3 nam 6 14.0 14.0 14.0 tu 3-5 nam 10 23.3 23.3 37.2 tu 5-10 nam 18 41.9 41.9 79.1 tren 10 nam 9 20.9 20.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 trinh do Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid lao dong pho thong 9 20.9 20.9 20.9 trung cap 3 7.0 7.0 27.9 cao dang 11 25.6 25.6 53.5 dai hoc, tren dai hoc 20 46.5 46.5 100.0 Total 43 100.0 100.0 co su trao doi y kien giua cong nhan va nha quan ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 9 20.9 20.9 20.9 trung lap 7 16.3 16.3 37.2 dong y 14 32.6 32.6 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 pho bien quy dinh chat luong, yeu cau chu dau tu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 trung lap 9 20.9 20.9 27.9 dong y 18 41.9 41.9 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 trang bi he thong thiet bi truyen dat, xu ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 3 7.0 7.0 9.3 dong y 23 53.5 53.5 62.8 rat dong y 16 37.2 37.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 y kien phan hoi duoc xu ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong dong y 2 4.7 4.7 4.7 khong dong y 7 16.3 16.3 20.9 trung lap 7 16.3 16.3 37.2 dong y 15 34.9 34.9 72.1 rat dong y 12 27.9 27.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 co he thong bao ve nguyen vat lieu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 6 14.0 14.0 16.3 dong y 17 39.5 39.5 55.8 rat dong y 19 44.2 44.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 co che do cat giu va luu kho can than Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 11 25.6 25.6 27.9 dong y 21 48.8 48.8 76.7 rat dong y 10 23.3 23.3 100.0 Total 43 100.0 100.0 nguyen vat lieu duoc cung cap kip thoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 6 14.0 14.0 14.0 trung lap 6 14.0 14.0 27.9 dong y 16 37.2 37.2 65.1 rat dong y 15 34.9 34.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 nguyen vat lieu dam bao yeu cau chat luong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 2 4.7 4.7 4.7 trung lap 16 37.2 37.2 41.9 dong y 13 30.2 30.2 72.1 rat dong y 12 27.9 27.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 co du may moc phuc vu thi cong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 9 20.9 20.9 20.9 trung lap 6 14.0 14.0 34.9 dong y 15 34.9 34.9 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 may moc duoc kiem tra truoc khi dua vao thi cong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong dong y 2 4.7 4.7 4.7 khong dong y 5 11.6 11.6 16.3 trung lap 5 11.6 11.6 27.9 dong y 20 46.5 46.5 74.4 rat dong y 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 may moc duoc kiem tra va bao duong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 5 11.6 11.6 11.6 trung lap 5 11.6 11.6 23.3 dong y 19 44.2 44.2 67.4 rat dong y 14 32.6 32.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 may moc duoc bao ve can than Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 trung lap 7 16.3 16.3 23.3 dong y 22 51.2 51.2 74.4 rat dong y 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 muc luong phu hop voi nang luc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 8 18.6 18.6 18.6 trung lap 9 20.9 20.9 39.5 dong y 11 25.6 25.6 65.1 rat dong y 15 34.9 34.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 che do khen thuong gan voi chat luong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 4 9.3 9.3 11.6 dong y 27 62.8 62.8 74.4 rat dong y 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 dao tao cho lao dong mua vu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 khong dong y 7 16.3 16.3 23.3 trung lap 10 23.3 23.3 46.5 dong y 11 25.6 25.6 72.1 rat dong y 12 27.9 27.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 che do cu di dao tao nang cao trinh do Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 2 4.7 4.7 4.7 trung lap 9 20.9 20.9 25.6 dong y 17 39.5 39.5 65.1 rat dong y 15 34.9 34.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 cach thuc to chuc san xuat hop ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 6 14.0 14.0 14.0 trung lap 13 30.2 30.2 44.2 dong y 10 23.3 23.3 67.4 rat dong y 14 32.6 32.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 phan cong lao dong hop ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 5 11.6 11.6 11.6 trung lap 8 18.6 18.6 30.2 dong y 17 39.5 39.5 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 thuc hien giam sat trong tung khau thi cong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 trung lap 9 20.9 20.9 27.9 dong y 19 44.2 44.2 72.1 rat dong y 12 27.9 27.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 chiu trach nhiem ve cong viec duoc giao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid trung lap 6 14.0 14.0 14.0 dong y 22 51.2 51.2 65.1 rat dong y 15 34.9 34.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 to chuc tot doi song vat chat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 10 23.3 23.3 25.6 dong y 19 44.2 44.2 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 to chuc tot doi song vat chat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong dong y 1 2.3 2.3 2.3 trung lap 10 23.3 23.3 25.6 dong y 19 44.2 44.2 69.8 rat dong y 13 30.2 30.2 100.0 Total 43 100.0 100.0 co du thiet bi an toan lao dong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 khong dong y 5 11.6 11.6 18.6 trung lap 5 11.6 11.6 30.2 dong y 19 44.2 44.2 74.4 rat dong y 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 to chuc thi cong an toan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid rat khong dong y 3 7.0 7.0 7.0 khong dong y 10 23.3 23.3 30.2 trung lap 7 16.3 16.3 46.5 dong y 12 27.9 27.9 74.4 rat dong y 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 giai doan tien hanh kiem tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid bat dau qua trinh thi cong 11 25.6 25.6 25.6 sau khi hoan thanh cong trinh 9 20.9 20.9 46.5 sau moi cong doan 17 39.5 39.5 86.0 kiem tra dai dien cach quang 6 14.0 14.0 100.0 Total 43 100.0 100.0 doi tuong kiem tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid ban giam doc 5 11.6 11.6 11.6 can bo ky thuat 15 34.9 34.9 46.5 cong nhan 6 14.0 14.0 60.5 ca 3 17 39.5 39.5 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to con nguoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 24 55.8 55.8 55.8 quan trong thu ba 10 23.3 23.3 79.1 quan trong thu tu 3 7.0 7.0 86.0 quan trong thu nam 1 2.3 2.3 88.4 quan trong thu sau 5 11.6 11.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to phuong phap quan ly Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 8 18.6 18.6 18.6 quan trong thu hai 18 41.9 41.9 60.5 quan trong thu ba 6 14.0 14.0 74.4 quan trong thu tu 4 9.3 9.3 83.7 quan trong thu nam 6 14.0 14.0 97.7 quan trong thu sau 1 2.3 2.3 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to may moc thiet bi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 1 2.3 2.3 2.3 quan trong thu hai 6 14.0 14.0 16.3 quan trong thu ba 11 25.6 25.6 41.9 quan trong thu tu 9 20.9 20.9 62.8 quan trong thu nam 13 30.2 30.2 93.0 quan trong thu sau 3 7.0 7.0 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to nguyen vat lieu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 2 4.7 4.7 4.7 quan trong thu hai 8 18.6 18.6 23.3 quan trong thu ba 14 32.6 32.6 55.8 quan trong thu tu 6 14.0 14.0 69.8 quan trong thu nam 2 4.7 4.7 74.4 quan trong thu sau 11 25.6 25.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to thong tin Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 2 4.7 4.7 4.7 quan trong thu hai 10 23.3 23.3 27.9 quan trong thu ba 2 4.7 4.7 32.6 quan trong thu tu 5 11.6 11.6 44.2 quan trong thu nam 9 20.9 20.9 65.1 quan trong thu sau 15 34.9 34.9 100.0 Total 43 100.0 100.0 yeu to moi truong lam viec Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trong thu nhat 6 14.0 14.0 14.0 quan trong thu hai 1 2.3 2.3 16.3 quan trong thu tu 16 37.2 37.2 53.5 quan trong thu nam 12 27.9 27.9 81.4 quan trong thu sau 8 18.6 18.6 100.0 Total 43 100.0 100.0 Cronbach Alpha Yếu tố 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .705 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted co su trao doi y kien giua cong nhan va nha quan ly 11.8667 4.189 .511 .630 pho bien quy dinh chat luong, yeu cau chu dau tu 11.7000 4.631 .481 .648 trang bi he thong thiet bi truyen dat, xu ly 11.8667 4.533 .410 .696 y kien phan hoi duoc xu ly 11.5667 4.599 .587 .594 Yếu tố 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .730 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted co he thong bao ve nguyen vat lieu 11.6667 3.816 .709 .544 co che do cat giu va luu kho can than 11.5333 5.430 .416 .724 nguyen vat lieu duoc cung cap kip thoi 11.5333 4.189 .603 .617 nguyen vat lieu dam bao yeu cau chat luong 11.6667 5.126 .379 .748 Yếu tố 3: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .751 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted co du may moc phuc vu thi cong 12.4000 2.041 .793 .529 may moc duoc kiem tra truoc khi dua vao thi cong 12.4667 3.568 .365 .778 may moc duoc kiem tra va bao duong 12.4000 3.145 .334 .804 may moc duoc bao ve can than 12.4333 2.116 .772 .546 Yếu tố 4: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .776 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted muc luong phu hop voi nang luc 12.0000 4.345 .606 .717 che do khen thuong gan voi chat luong 11.6333 6.585 .383 .807 dao tao cho lao dong mua vu 11.7667 4.806 .618 .702 che do cu di dao tao nang cao trinh do 11.7000 4.631 .757 .628 Yếu tố 5: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .793 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted cach thuc to chuc san xuat hop ly 11.5000 4.879 .759 .656 phan cong lao dong hop ly 11.4333 6.047 .534 .776 thuc hien giam sat trong tung khau thi cong 11.2667 6.478 .491 .793 chiu trach nhiem ve cong viec duoc giao 11.5000 5.431 .642 .723 Yếu tố 6: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .870 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted to chuc tot doi song vat chat 7.9000 2.507 .623 .935 co du thiet bi an toan lao dong 7.8667 2.395 .766 .806 to chuc thi cong an toan 7.7667 2.116 .885 .691 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................5 1.1. Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm ........................................5 1.1.1. Chất lượng sản phẩm .........................................................................................5 1.1.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm .........................................................5 1.1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm................................................................7 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm...................................7 1.1.2. Quản lý chất lượng...........................................................................................10 1.1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng ..........................................................10 1.1.2.2. Các phương pháp quản lý chất lượng gồm............................................10 1.1.2.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng .......................................................12 1.2. Quản lý chất lượng công trình ............................................................................13 1.2.1. Khái niệm quản lý chất lượng công trình ........................................................13 1.2.2. Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công trình. ......................14 1.2.2.1. Về con người. ........................................................................................14 1.2.2.2. Về vật tư ................................................................................................16 1.2.2.3. Về máy móc thiết bị ..............................................................................17 1.2.2.4. Về phương pháp ....................................................................................18 1.2.2.5. Về yếu tố thông tin ................................................................................19 1.2.2.6. Về yếu tố môi trường ............................................................................19 1.2.3. Nội dung cơ bản của q uy trình quản lý thi công..............................................19 1.2.3.1. Các hình thức tổ chức thi công..............................................................19 1.2.3.2. Nội dung, trình tự thực hiện quy trình...................................................19 1.3. Tình hình công tác xây dựng công trình tại Ninh Bình ......................................28 i 1.4. Tình hình công tác xây dựng công trình tại Việt Nam .......................................29 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY TNHH VƯƠNG ĐÔ .........................................................30 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Vương Đô ..........................................................30 2.1.1. Sơ lược về Công ty TNHH Vương Đô ............................................................30 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................30 2.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................32 2.1.4. Tình hình sử dụng lao động cuả công ty ..........................................................34 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................35 2.2. Những đặc điểm kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động quản lý chất lượng công trình của Công ty ....................................................................................36 2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm .....................................................................................36 2.2.2. Đặc điểm về quy trình thực hiện công trình ....................................................37 2.2.3. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh .......................................................................38 2.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu ............................................................................39 2.2.5. Quy định của Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ...........................40 2.2.6. Đặc điểm về nguồn lao động ...........................................................................40 2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo .....................................................................41 2.4. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ..........................................................................42 2.4.1. Đặc điểm về giới tính .......................................................................................42 2.4.2. Đặc điểm về số năm trong nghề (thâm niên) ...................................................43 2.4.3. Thời điểm tiến hành hoạt động kiểm tra ..........................................................44 2.4.4. Đối tượng tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng ...................................45 2.5. Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình của Công ty ........................46 2.5.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến hoạt động quản lý chất lượng ........46 2.5.2. Đánh giá hoạt động quản lý thông tin củ a Công ty .........................................47 2.5.2.1. Thực trạng hoạt động quản lý thông tin của Công ty ............................47 2.5.2.2. Đánh giá hoạt động quản lý thông tin của Công ty..............................48 2.5.3. Đánh giá hoạt động quản lý nguyên vật liệu của Công ty ...............................49 2.5.3.1. Thực trạng hoạt động quản lý nguyên vật liệu của Công ty .................49 2.5.3.2. Đánh giá hoạt động quản lý nguyên vật liệu của Công ty .....................51 ii 2.5.4. Đánh giá hoạt động quản lý máy móc th iết bị của Công ty.............................53 2.5.4.1. Thực trạng hoạt động quản lý máy móc thiết bị của Công ty ...............53 2.5.4.2. Đánh giá hoạt động quản lý máy móc thiết bị của Công ty ..................55 2.5.5. Đánh giá hoạt động quản lý nguồn nhân lực của Công ty ..............................57 2.5.5.1. Thực trạng hoạt động q uản lý nguồn nhân lực của Công ty .................57 2.5.5.2. Đánh giá hoạt động quản lý nguồn nhân lực của Công ty ...................58 2.5.6. Đánh giá hoạt độn g quản lý thi công của Công ty ..........................................61 2.5.6.1. Thực trạng hoạt động quản lý thi công của Công ty .............................61 2.5.6.2. Thực trạng hoạt động q uản lý thi công của Công ty ............................62 2.5.7. Đánh giá hoạt động quản lý môi trường làm việc của Công ty .......................65 2.5.7.1. Thực trạng hoạt động quản lý môi trường làm việc của Công ty ........65 2.5.7.2. Đánh giá hoạt động quản lý môi trường làm việc của Công ty ............66 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY .............................................68 3.1. Định hướng .........................................................................................................68 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Công ty .......................................................68 3.1.2. Mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng ...................................................68 3.2. Giải pháp .............................................................................................................68 3.2.1. Nâng cao nhận thức, trình độ và phẩm chất của các cán bộ công nhân viên trong Công ty .....................................................................................................68 3.2.2. Siết chặt công tác quản lý vật liệu xây dựng ..................................................69 3.2.3. Đầu tư có chiều sâu cho máy móc thiết bị phục vụ cho công trình .................70 3.2.4. Tăng cường trao đổi thông tin nội bộ, đặc biệt là thô ng tin trong công tác quản trị chất lượng giữa các bộ phận và đội thi công ................................................71 3.2.5. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9000 ......72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................74 1. Kết luận .................................................................................................................74 2. Kiến nghị đối với Bộ xây dựng ..............................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CNCT : Chủ nhiệm công trình BCH : Ban chỉ huy ATLĐ : An toàn lao động CBCNV : Cán bộ công nhân viên TCHC : Tổ chức - Hành chính KHVT : Kế hoạch - Vật tư SL : Số lượng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động cuả công ty .......................................................34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................................35 Bảng 2.3: Trình độ cán bộ .............................................................................................40 Bảng 2.4: Kiểm định độ tin cậy thang đo ......................................................................42 Bảng 2.5: Giới tính ........................................................................................................42 Bảng 2.6: Đối tượng tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng ................................45 Bảng 2.7: Đánh giá yếu tố quản lý thông tin .................................................................48 Bảng 2.8: Đánh giá yếu tố quản lý nguyên vật liệu ......................................................51 Bảng 2.9: Kết quả kiểm tra chất lượng vật tư ...............................................................53 Bảng 2.10: Đánh giá yếu tố quản lý máy móc thiết bị ..................................................55 Bảng 2.11: Đánh giá yếu tố quản lý nguồn nhân lực ....................................................58 Bảng 2.12: Lĩnh vực chuyên môn của cán bộ ...............................................................59 Bảng 2.13: Đánh giá yếu tố quản lý thi công ................................................................62 Bảng 2.14: Kết quả đánh giá chất lượng công trình ......................................................64 Bảng 2.15: Đánh giá yếu tố môi trường làm việc .........................................................66 Bảng 2.16: Số vụ tai nạn lao động .................................................................................67 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 1: Số năm trong nghề .......................................................................................43 Biểu đồ 3: Mức độ ảnh h ưởng của các yếu tố đến hoạt động quản lý chất lượng ........46 v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hoat_dong_quan_ly_chat_luong_cong_trinh_xay_dung_cua_cong_ty_tnhh_vuong_do_5546.pdf
Luận văn liên quan