Đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án Bệnh viện phụ sản Trung Ương

MỞ ĐẦU 1 .Giới thiệu chung về Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y Tế được sắp xếp lại theo Nghị định 49/2003/NĐ – CP ngày 15/5/2003 của Chính Phủ. Bệnh viện là tuyến điều trị cao nhất của ngành Phụ sản với các chức năng, nhiệm vụ như: khám, cấp cứu, điều trị chuyên khoa Phụ Sản cho người bệnh ở tuyến cao nhất; nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ chuyên môn ngành Phụ Sản; chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật; phòng bệnh và hợp tác quốc tế. Hiện nay tăng cường khả năng thu nhận bệnh nhân, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, quan hệ quốc tế cũng như nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị Y tế đang là áp lực ngày càng gia tăng với bệnh viện. Bởi vậy, để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được và đáp ứng kế hoạch phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 là xây dựng Bệnh viện trở thành một bệnh viện chuyên khoa hoàn chỉnh, là một trung tâm y học phát triển có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực . 2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật để lập Đề án bảo vệ môi trường 2.1. Căn cứ pháp lý Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương được lập trên cơ sở tuân thủ các quy định về luật pháp Quốc gia và khung quy định của Việt Nam: - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy hoạch chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 12/2006/TT – BTNMT ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký và quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường. - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. - Hướng dẫn số 3900/HD – TNMTNĐ ngày 25/9/2006 của Sở Tài nguyên và Môi trường và Nhà đất Hà Nội về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Quyết định số 43/QĐ – BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành qui chế quản lý chất thải y tế. - Quyết định số 02/2005/QĐ – UB ngày 10/1/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành qui định các biện pháp nhằm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 2.2. Tài liệu kỹ thuật - Sơ đồ mặt bằng, bản vẽ, tài liệu kỹ thuật của dự án. - Tài liệu, số liệu thống kê về tình hình khí tượng, thủy văn của khu vực. - Các số liệu khí tượng tại Hà Nội. - Số liệu, kết quả đo đạc, thí nghiệm, phân tích mẫu đất chất lượng môi trường trong khu vực Bệnh viện Phụ Sản Trung ương; - Tài liệu kỹ thuật về quan trắc khí thải, nước thải, chất thải rắn công nghiệp; - Tài liệu kỹ thuật về công nghệ xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn. - Các tiêu chuẩn của WHO và Việt Nam về phương pháp đo đạc, thu thập và thí nghiệm mẫu môi trường. - Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được sử dụng để so sánh, đánh giá chất lượng môi trường; + TCVN 5937 – 2005 – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh + TCVN 5938 – 2005 – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. + TCVN 5939 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. + TCVN 5940 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. + TCVN 5949 – 1998 – Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư. + TCVN 5942 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TCVN5944 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm + TCVN 7382 – 2004 – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải + CTVN 5502 – 2003 – Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng; + Tiêu chuẩn vệ sịnh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT – QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế. 2.3. Sự cần thiết lập đề án Bảo vệ Môi trường Bệnh viện Phụ sản Trung ương chịu trách nhiệm thực hiện lập Đề án Bảo vệ Môi trường cho “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội”. Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội là đơn vị tư vấn. Việc lập Đề án Bảo vệ Môi trường được dựa trên các cơ sở thông tin, số liệu thu thập trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các tính toán của các chuyên gia môi trường có kinh nghiệm kết hợp các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 2.4. Tổ chức thực hiện Báo cáo Đề án bảo vệ môi trường “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội” phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội thực hiện. Quá trình thực hiện đề án bảo vệ môi trường như sau: Điều tra khảo sát môi trường, lấy mẫu hiện trạng môi trường (đất, nước, không khí) và hiện trạng nước thải tại khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội.Phân tích mẫu môi trường tại Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS ISO/IEC 17025 (VILAS 202).Tham vấn cộng đồng về môi trường khu vực quanh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội và tại điểm xả nước thải của bệnh viện.Xây dựng các hợp phần và nội dung báo cáo. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường gồm có: 1 Trần Quốc Việt Phó Giám Đốc Bệnh viện 2 Phùng Thị Mị Phó Giám Đốc Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội 3 CN. Lª Minh §¸o CN. Tµi chÝnh 4 Cao Duy Tiến Trợ lý Giám đốc 5 Đỗ thị Thu Hương Cán bộ kỹ thuật 6 ThS. TrÇn thÞ Thu Ng©n ThS. Ngµnh m«i tr­êng 7 CN. TrÇn Quang H­ng CN. Ngµnh m«i tr­êng 8 CN. NguyÔn ViÕt Trung CN. Ngµnh m«i tr­êng CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.1. Các thông tin chung Tên cơ sở: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi – Phường Hàng Bông - quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội Toạ độ địa lý: Vĩ độ 20o55’16”, Kinh độ 105o52’13” Số điện thoại: 04.8252161 Fax: 04 .8254638 Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước 1.2. Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1.2.1. Tóm tắt quá trình hoạt động của bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung ương là Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về sản phụ khoa nằm ở Trung tâm thành phố , thuộc quận Hoàn Kiếm – Hà Nội với diện tích khoảng 1,37 ha. Vị trí khu đất đã được qui hoạch như sau: - Phía Bắc, Đông Bắc giáp đường Tràng Thi - Phía Tây, Tây Bắc giáp Bệnh viện K - Phía Đông giáp đường Triệu Quốc Đạt - Phía Nam giáp đường Hai Bà Trưng. Bệnh viện Phụ sản Trung ương là công trình nằm trên khu đất trống trước đây là nhà chuyên khoa nay đã được phó bỏ để giải phóng mặt bằng. Đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở quy hoạch kiến trúc thành phố phê duyệt chi tiết tỷ lệ:1/500. Công trình được xác định như sau: Mặt trước quay về hướng Bắc nhìn ra trục đường phố Tràng Thi, mặt sau hướng Nam đối diện với nhà điều trị tự nguyện được nối với nhau bằng một dẫy hành lang và một dải cây xanh, mặt bên hướng Đông giáp với khu công nghệ cao 7 tầng qua một khoảng sân và dải cây xanh. Phía Tây giáp với bệnh viện K. 1.2.2. Hiện trạng công trình trong bệnh viện: Trải qua sự phát triển lâu dài hơn 100 năm và đã được cải tạo nâng cấp do Bộ Y Tế phê duyệt các năm với diện tích đất của Bệnh viện PSTW là không lớn (1,37ha) trên gần khu Trung tâm Hà Nội (giao nhau của đường Tràng Thi – Hai Bà Trưng – Triệu Quốc Đạt – Quán Sứ). Mặc dù sau khi có triển khai dự án nâng cấp Bệnh viện PSTW năm 2001 do Bộ Y Tế phê duyệt, nhưng với nhu cầu hoạt động của bệnh viện là rất lớn, cùng với các công trình cải tạo và xây dựng mới chưa thất đồng bộ và thích hợp cho một Bệnh viện Quốc Gia hiện đại đầu ngành trong thế kỷ XXI, vì vậy nhu cầu hiện đại hóa Bệnh viện PSTW trên các lĩnh vực: xây dựng cơ bản, trang thiết bị y tế và đặc biệt đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng như quản lý để đảm đương được các nhiệm vụ mà Bộ Y tế và Nhà nước giao cho đang là một thách thức cho ngành y tế nói chung và ngành Sản phụ khoa Việt Nam nói riêng. Thực trạng Bệnh viện còn rất nhiều hạn chế trong công tác mà Bộ Y Tế giao, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân. Hạn chế này do một số nguyên nhân sau: *. Quy hoạch tổng mặt bằng Do xây dựng trên cơ sở cũ và nhiều lần sửa chữa không đồng bộ từ năm 1954 – 1996 nên hầu như các cơ sở này hiện tại là hỏng hoàn toàn. Từ năm 1996, Bệnh viện có một số lần sửa chữa và xây dựng nhưng do đầu tư khó khăn nên không mang được tính bền vững và phù hợp cho tương lai. Sau dự án điều chỉnh đầu tư xây dựng cải tạo mở rộng nâng cấp Viện BV&TTSS quy mô 400 giường năm 2001 đến nay, thì cơ sở hạ tầng của bệnh viện thực sự có đổi mới và tích cực cải thiện công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Nhưng bên cạnh đó cũng đã xuất hiện nhứng vấn đề bất hợp lý trong các thiết kế xây dựng và chưa đáp ứng hết yêu cầu của thực tiễn. Hiện tại trên diện tích 1,37ha có 8 khối nhà, tổng diện tích sàn sử dụng là 20.258m2 được bố trí sử dụng như sau: Nhà A: Nhà 4 tầng , mới được xây dựng kết cấu bê tông cốt thép (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 2.130m3) dành cho khu khám bệnh và tư vấn – kế hoạch hóa gia đình và xét nghiệm (Huyết học, Sinh hóa, Vi sinh, GPB và tế bào – Di Truyền).Nhà B: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung bê tông cốt thép (diện tích sàn là 1.969m2) gồm có 2 khoa bệnh là Sản Nhiễm Khuẩn, Phụ Nội Tiết và một số phòng ban chức năng như; NCKH – ĐT; TCCB, CĐT, VPĐU, VPCĐ và văn phòng bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội.Nhà D: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung BTCT (diện tích sàn là 1.969m2) gồm có 2 khoa: Khoa điều trị tự nguyện và một phần của Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia. Nhà G: Nhà 7 tầng, nhà khung BTCT mới xây dựng (Xây dựng năm 2003, diện tích sàn là 6.116m2) với chủ trương xây dựng thành khu công nghệ cao, nhưng hiện nay vì mặt bằng của bệnh viện còn thiếu phòng ốc nên bố trí một số khoa điều trị xen kẽ. Sản bệnh lý, Sản thường, phụ ung thư xen kẽ với TTHTSS Quốc gia, Hồi sức cấp cứu, phẫu thuật gây mê – Hồi sức, Khoa đẻ, khoa sơ sinh. Trên tầng 7 là hội trường lớn và thư viện Bệnh viện. Tầng trệt là nơi để xe máy cho nhân viên bệnh viện.Nhà I: Nhà 2 tầng, kết cấu nhà khung BTCT mới xây dựng (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 604m2) có khoa chống nhiễm khuẩn (gồm bộ phận hấp, sấy và giặt là quần áo), Kho HCQT và kho vật tư – kỹ thuật.Nhà H: Nhà 4 tầng kết cấu nhà khung bê tông cốt thép mới xây dựng (Xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 1.558m2)có Khoa chuẩn đoán hình ảnh (gồm có bộ phận siêu âm và XQ) được sắp xếp cùng với phòng hành chính của Bệnh Viện.Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – khoa dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân.Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – Khu dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân.Trạm biến áp và phòng giặt máy phát điện, có diện tích là 50m2.Khu mổ xác chưa có. - Hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải và trạm xử lý nước thải đã được triển khai xây dựng.

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3159 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án Bệnh viện phụ sản Trung Ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1 .Giới thiệu chung về Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y Tế được sắp xếp lại theo Nghị định 49/2003/NĐ – CP ngày 15/5/2003 của Chính Phủ. Bệnh viện là tuyến điều trị cao nhất của ngành Phụ sản với các chức năng, nhiệm vụ như: khám, cấp cứu, điều trị chuyên khoa Phụ Sản cho người bệnh ở tuyến cao nhất; nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ chuyên môn ngành Phụ Sản; chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật; phòng bệnh và hợp tác quốc tế. Hiện nay tăng cường khả năng thu nhận bệnh nhân, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, quan hệ quốc tế cũng như nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị Y tế đang là áp lực ngày càng gia tăng với bệnh viện. Bởi vậy, để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được và đáp ứng kế hoạch phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 là xây dựng Bệnh viện trở thành một bệnh viện chuyên khoa hoàn chỉnh, là một trung tâm y học phát triển có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực . 2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật để lập Đề án bảo vệ môi trường 2.1. Căn cứ pháp lý Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương được lập trên cơ sở tuân thủ các quy định về luật pháp Quốc gia và khung quy định của Việt Nam: - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy hoạch chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 12/2006/TT – BTNMT ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký và quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường. - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. - Hướng dẫn số 3900/HD – TNMTNĐ ngày 25/9/2006 của Sở Tài nguyên và Môi trường và Nhà đất Hà Nội về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Quyết định số 43/QĐ – BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành qui chế quản lý chất thải y tế. - Quyết định số 02/2005/QĐ – UB ngày 10/1/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành qui định các biện pháp nhằm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 2.2. Tài liệu kỹ thuật - Sơ đồ mặt bằng, bản vẽ, tài liệu kỹ thuật của dự án. - Tài liệu, số liệu thống kê về tình hình khí tượng, thủy văn của khu vực. - Các số liệu khí tượng tại Hà Nội. - Số liệu, kết quả đo đạc, thí nghiệm, phân tích mẫu đất chất lượng môi trường trong khu vực Bệnh viện Phụ Sản Trung ương; - Tài liệu kỹ thuật về quan trắc khí thải, nước thải, chất thải rắn công nghiệp; - Tài liệu kỹ thuật về công nghệ xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn. - Các tiêu chuẩn của WHO và Việt Nam về phương pháp đo đạc, thu thập và thí nghiệm mẫu môi trường. - Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được sử dụng để so sánh, đánh giá chất lượng môi trường; + TCVN 5937 – 2005 – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh + TCVN 5938 – 2005 – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. + TCVN 5939 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. + TCVN 5940 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. + TCVN 5949 – 1998 – Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư. + TCVN 5942 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TCVN5944 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm + TCVN 7382 – 2004 – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải + CTVN 5502 – 2003 – Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng; + Tiêu chuẩn vệ sịnh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT – QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế. 2.3. Sự cần thiết lập đề án Bảo vệ Môi trường Bệnh viện Phụ sản Trung ương chịu trách nhiệm thực hiện lập Đề án Bảo vệ Môi trường cho “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội”. Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội là đơn vị tư vấn. Việc lập Đề án Bảo vệ Môi trường được dựa trên các cơ sở thông tin, số liệu thu thập trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các tính toán của các chuyên gia môi trường có kinh nghiệm kết hợp các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 2.4. Tổ chức thực hiện Báo cáo Đề án bảo vệ môi trường “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội” phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội thực hiện. Quá trình thực hiện đề án bảo vệ môi trường như sau: Điều tra khảo sát môi trường, lấy mẫu hiện trạng môi trường (đất, nước, không khí) và hiện trạng nước thải tại khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội. Phân tích mẫu môi trường tại Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS ISO/IEC 17025 (VILAS 202). Tham vấn cộng đồng về môi trường khu vực quanh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội và tại điểm xả nước thải của bệnh viện. Xây dựng các hợp phần và nội dung báo cáo. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường gồm có: TT  Hä vµ tªn  Chuyªn ngµnh   1  Trần Quốc Việt  Phó Giám Đốc Bệnh viện   2  Phùng Thị Mị  Phó Giám Đốc Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội   3  CN. Lª Minh §¸o  CN. Tµi chÝnh   4  Cao Duy Tiến  Trợ lý Giám đốc   5  Đỗ thị Thu Hương  Cán bộ kỹ thuật   6  ThS. TrÇn thÞ Thu Ng©n  ThS. Ngµnh m«i tr­êng   7  CN. TrÇn Quang H­ng  CN. Ngµnh m«i tr­êng   8  CN. NguyÔn ViÕt Trung  CN. Ngµnh m«i tr­êng   CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.1. Các thông tin chung Tên cơ sở: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi – Phường Hàng Bông - quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội Toạ độ địa lý: Vĩ độ 20o55’16”, Kinh độ 105o52’13” Số điện thoại: 04.8252161 Fax: 04 .8254638 Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước 1.2. Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1.2.1. Tóm tắt quá trình hoạt động của bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung ương là Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về sản phụ khoa nằm ở Trung tâm thành phố , thuộc quận Hoàn Kiếm – Hà Nội với diện tích khoảng 1,37 ha. Vị trí khu đất đã được qui hoạch như sau: - Phía Bắc, Đông Bắc giáp đường Tràng Thi - Phía Tây, Tây Bắc giáp Bệnh viện K - Phía Đông giáp đường Triệu Quốc Đạt - Phía Nam giáp đường Hai Bà Trưng. Bệnh viện Phụ sản Trung ương là công trình nằm trên khu đất trống trước đây là nhà chuyên khoa nay đã được phó bỏ để giải phóng mặt bằng. Đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở quy hoạch kiến trúc thành phố phê duyệt chi tiết tỷ lệ:1/500. Công trình được xác định như sau: Mặt trước quay về hướng Bắc nhìn ra trục đường phố Tràng Thi, mặt sau hướng Nam đối diện với nhà điều trị tự nguyện được nối với nhau bằng một dẫy hành lang và một dải cây xanh, mặt bên hướng Đông giáp với khu công nghệ cao 7 tầng qua một khoảng sân và dải cây xanh. Phía Tây giáp với bệnh viện K. 1.2.2. Hiện trạng công trình trong bệnh viện: Trải qua sự phát triển lâu dài hơn 100 năm và đã được cải tạo nâng cấp do Bộ Y Tế phê duyệt các năm với diện tích đất của Bệnh viện PSTW là không lớn (1,37ha) trên gần khu Trung tâm Hà Nội (giao nhau của đường Tràng Thi – Hai Bà Trưng – Triệu Quốc Đạt – Quán Sứ). Mặc dù sau khi có triển khai dự án nâng cấp Bệnh viện PSTW năm 2001 do Bộ Y Tế phê duyệt, nhưng với nhu cầu hoạt động của bệnh viện là rất lớn, cùng với các công trình cải tạo và xây dựng mới chưa thất đồng bộ và thích hợp cho một Bệnh viện Quốc Gia hiện đại đầu ngành trong thế kỷ XXI, vì vậy nhu cầu hiện đại hóa Bệnh viện PSTW trên các lĩnh vực: xây dựng cơ bản, trang thiết bị y tế và đặc biệt đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng như quản lý để đảm đương được các nhiệm vụ mà Bộ Y tế và Nhà nước giao cho đang là một thách thức cho ngành y tế nói chung và ngành Sản phụ khoa Việt Nam nói riêng. Thực trạng Bệnh viện còn rất nhiều hạn chế trong công tác mà Bộ Y Tế giao, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân. Hạn chế này do một số nguyên nhân sau: *. Quy hoạch tổng mặt bằng Do xây dựng trên cơ sở cũ và nhiều lần sửa chữa không đồng bộ từ năm 1954 – 1996 nên hầu như các cơ sở này hiện tại là hỏng hoàn toàn. Từ năm 1996, Bệnh viện có một số lần sửa chữa và xây dựng nhưng do đầu tư khó khăn nên không mang được tính bền vững và phù hợp cho tương lai. Sau dự án điều chỉnh đầu tư xây dựng cải tạo mở rộng nâng cấp Viện BV&TTSS quy mô 400 giường năm 2001 đến nay, thì cơ sở hạ tầng của bệnh viện thực sự có đổi mới và tích cực cải thiện công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Nhưng bên cạnh đó cũng đã xuất hiện nhứng vấn đề bất hợp lý trong các thiết kế xây dựng và chưa đáp ứng hết yêu cầu của thực tiễn. Hiện tại trên diện tích 1,37ha có 8 khối nhà, tổng diện tích sàn sử dụng là 20.258m2 được bố trí sử dụng như sau: Nhà A: Nhà 4 tầng , mới được xây dựng kết cấu bê tông cốt thép (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 2.130m3) dành cho khu khám bệnh và tư vấn – kế hoạch hóa gia đình và xét nghiệm (Huyết học, Sinh hóa, Vi sinh, GPB và tế bào – Di Truyền). Nhà B: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung bê tông cốt thép (diện tích sàn là 1.969m2) gồm có 2 khoa bệnh là Sản Nhiễm Khuẩn, Phụ Nội Tiết và một số phòng ban chức năng như; NCKH – ĐT; TCCB, CĐT, VPĐU, VPCĐ và văn phòng bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà D: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung BTCT (diện tích sàn là 1.969m2) gồm có 2 khoa: Khoa điều trị tự nguyện và một phần của Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia. Nhà G: Nhà 7 tầng, nhà khung BTCT mới xây dựng (Xây dựng năm 2003, diện tích sàn là 6.116m2) với chủ trương xây dựng thành khu công nghệ cao, nhưng hiện nay vì mặt bằng của bệnh viện còn thiếu phòng ốc nên bố trí một số khoa điều trị xen kẽ. Sản bệnh lý, Sản thường, phụ ung thư xen kẽ với TTHTSS Quốc gia, Hồi sức cấp cứu, phẫu thuật gây mê – Hồi sức, Khoa đẻ, khoa sơ sinh. Trên tầng 7 là hội trường lớn và thư viện Bệnh viện. Tầng trệt là nơi để xe máy cho nhân viên bệnh viện. Nhà I: Nhà 2 tầng, kết cấu nhà khung BTCT mới xây dựng (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 604m2) có khoa chống nhiễm khuẩn (gồm bộ phận hấp, sấy và giặt là quần áo), Kho HCQT và kho vật tư – kỹ thuật. Nhà H: Nhà 4 tầng kết cấu nhà khung bê tông cốt thép mới xây dựng (Xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 1.558m2)có Khoa chuẩn đoán hình ảnh (gồm có bộ phận siêu âm và XQ) được sắp xếp cùng với phòng hành chính của Bệnh Viện. Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – khoa dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân. Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – Khu dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân. Trạm biến áp và phòng giặt máy phát điện, có diện tích là 50m2. Khu mổ xác chưa có. - Hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải và trạm xử lý nước thải đã được triển khai xây dựng. + Tầng 1: Bố trí 2 lối vào, 1 lối vào dành cho khu vực cấp cứu, 1 lối vào cho khu vực khám bệnh, hệ thống thang máy, thang bộ nằm về hai đầu của khối nhà. Khai khu vực được liên kết với nhau bằng hành lang trong. + Tầng 2 -11: Ngoài sảnh và cầu thang chính nằm về hai đầu của tòa nhà, các phòng nhân viên phục vụ cho từng tầng như phòng bác sĩ, tiêm, thủ thuật cũng được đặt giữa của hai dãy phòng bệnh nhân để phục vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất cho khối bệnh nhân. Khu vực bẩn và kho được đặt về phía bên phải của công trình nằm ở phái sau công trình và cuối gió thuận tiện cho việc chuyên chở. Bảng 1.1. Quy mô các buồng phòng của Bệnh viện TT  TÊN ĐƠN VỊ  DIỆN TÍCH   I  KHOA CẤP CỨU (0,5 TẦNG)  780m2   1  Sảnh cấp cứu  58 m2   2  Sảnh Phụ  35 m2   3  Phòng trực cấp cứu  15 m2   4  Phòng sơ cấp cứu  20 m2   5  Phòng siêu âm  18 m2   6  Phòng X quang  18 m2   7  Phòng kỹ thuật  6 m2   8  Phòng lưu cấp cứu + trực + WC  250 m2   9  Phòng y tá trưởng  15 m2   10  Phòng bác sĩ  15 m2   11  Phòng y tá  15 m2   12  Phòng khu dụng cụ thiết bị  15 m2   13  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2    KHU VỰC KHÁM BỆNH (0,5 TẦNG)    1  Sảnh khám bệnh  58 m2   2  Trực + chỉ dẫn  15 m2   3  Dịch vụ  58 m2   4  Sảnh ngồi chờ bệnh nhân  58 m2   5  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   II  KHOA SẢN THƯỜNG 1 TẦNG    1  Phòng khám thủ thuật  40 m2   2  Phòng rửa hấp  12 m2   3  Phòng chuẩn bị  12 m2   4  Phòng tiêm  25 m2   5  Phòng giao ban + đào tạo  40 m2   6  Phòng bệnh nhân phục vụ khép kín  35 m2   7  Phòng bệnh nhân khép kín (5 phòng x 58m2)  290 m2   8  Phòng trực  10 m2   9  Phòng trưởng khoa  15 m2   10  Phòng Phó khoa  15 m2   11  Phòng y tá trưởng  15 m2   12  Phòng bác sĩ  15 m2   13  Phòng y tá nam  15 m2   14  Phòng y tá nữ  15 m2   15  Kho sạch  20 m2   16  Kho bẩn  20 m2   17  Phòng vệ sinh+tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   18  Phòng vệ sinh+ tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   III  KHOA ĐẺ ( 1 TẦNG)    1  Phòng bệnh nhân chờ đẻ khép kín (3 phòng x 58 m2)  174 m2   2  Phòng bệnh nhân lưu sau đẻ khép kín (2 phòng x 58m2)  116 m2   3  Phòng sơ sinh  30 m2   4  Phòng siêu âm  30 m2   5  Phòng đẻ: 4 bàn/phòng (3 phòng x 58m2)  174 m2   6  Trực  20 m2   7  Phòng giao ban+đào tạo  40 m2   8  Kho sạch  20 m2   9  Kho bẩn  20 m2   10  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   11  Phòng vệ sinh+ tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   12  Phòng trưởng khoa  17 m2   13  Phòng y tá trưởng  17 m2   14  Phòng nhân viên  20 m2   15  Phòng y tá nam  15 m2   16  Phòng y tá nữ  15 m2   17  Phòng bác sĩ  15 m2   IV  KHOA SƠ SINH (1 TẦNG)    1  Phòng trẻ (6 phòng x 30m2)  180 m2   2  Phòng trẻ cách ly (2 phòng x 30m2)  60 m2   3  Phòng trẻ diện tích nhỏ (1 phòng x 15m2)  15 m2   4  Phòng trẻ diện tích lớn  58 m2   5  Phòng pha sửa  30 m2   6  Phòng máy  45 m2   7  Trức + tiếp nhận  20 m2   8  Phòng thăm trẻ  15 m2   9  Phòng căng – gu – ru khép kín (2phòng x 30m2)  60 m2   10  Phòng trưởng khoa  17 m2   11  Phòng y tá trưởng  17 m2   12  Phòng y tá nam  15 m2   13  Phòng y tá nữ  15 m2   14  Phòng bác sĩ  15 m2   15  Kho đồ  15 m2   16  Phòng giao ban  30 m2   17  Phòng rửa tiệt trùng  30 m2   18  Trức + làm hành chính giấy tờ  58 m2   19  Kho sạch  20 m2   20  Kho bẩn  20 m2   21  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   22  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   V  KHOA SẢN BỆNH LÝ (1,5 TẦNG)    1  Phòng bệnh nhân khép kín (10 phòng x 58m2 )  580 m2   2  Phòng bệnh nhân yêu cầu khép kín  15 m2   3  Phòng khám thủ thật ( 2 phòng x 40m2 )  80 m2   4  Phòng rửa hấp ( 2 phòng x 12m2 )  24 m2   5  Phòng chuẩn bị ( 2 phòng x 12m2 )  24 m2   6  Phòng tiêm  25 m2   7  Phòng trực + tiếp nhận  10 m2   8  Phòng trưởng khoa  15 m2   9  Phòng y tá trưởng  15 m2   10  Phòng bác sĩ ( 2 phòng x 15m2 )  30 m2   11  Phòng khám y tá nam  15 m2   12  Phòng khám y tá nữ ( 2 phòng x 15m2 )  30 m2   13  Phòng trực nhân viên ( 2 phòng x 15m2 )  30 m2   14  Phòng phó khoa  15 m2   15  Phòng hộ lý  15 m2   16  Kho đồ  15 m2   17  Phòng điện tim  15 m2   18  Phòng siêu âm  15 m2   19  Phòng giao ban đào tạo  62 m2   20  Kho sạch  20 m2   21  Kho bẩn  20 m2   22  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   23  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   24  Phòng bệnh nhân nặng khép kín  58 m2   VI  KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC (1 TẦNG)    1  Phòng bệnh nhân khép kín ( 04 phòng x 580m2 )  232 m2   2  Phòng khám thủ thuật  58 m2   3  Phòng tiêm  25m2   4  Phòng điện tim  15m2   5  Phòng phó khoa  15m2   6  Phòng trưởng khoa  15m2   7  Phòng trực nhân viên  15m2   8  Phòng bác sĩ  15m2   9  Phòng trực giao ban  58m2   VII  KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC (2,5 TẦNG)    1  Phòng mổ 1 bàn (6 phòng x 42m2)  252m2   2  Phòng một kép (3 phòng x 52m2)  104m2   3  Phòng mổ nhiễm khuẩn  52m2   4  Các phòng đệm + phòng chuẩn bị của các bác sĩ cho 10 phòng mổ  140m2   5  Kho vật liệu tiêu hao  10m2   6  Phòng y tá trưởng  12m2   7  Phòng y tá nam  12m2   8  Phòng y tá nữ  12m2   9  Phòng bác sĩ (2 phòng x 15m2)  30m2   10  Phòng trưởng khoa  15m2   11  Phòng phó khoa  15m2   12  Phòng giao ban  58m2   13  Phòng đào tạo giảng dạy  58m2   14  Phỏng nghỉ  15m2   15  Phòng hồi sức (3 phòng x 58m2)  174m2   16  Phòng hồi tỉnh lớn  85m2   17  Phòng hồi tỉnh nhỏ  52m2   18  Phòng hồi tỉnh nhiễm khuẩn  30m2   19  Kho sạch  20m2   20  Kho bẩn  20m2   21  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47m2   22  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2   VIII  TRUNG TÂM HỖ TỢ SINH SẢN (2 TẦNG)     Khu vực IUI    1  Sảnh ngồi chờ  56 m2   2  Trực tiếp nhận  10 m2   3  Các phòng lấy tính chất + WC (3P x 15m2)  45 m2   4  Phòng siêu âm + vệ sinh  15 m2   5  Phòng lọc rửa tinh trùng  40 m2   6  Phòng đưa tinh trùng vào tử cung + vệ sinh  40 m2   7  Phòng bệnh nhân khép kín (3 phòng x 58m2)  174 m2   8  Phòng giao ban  58 m2   9  Phòng nghỉ nhân viên  40 m2   10  Phòng phó khoa + WC  20 m2   11  Phòng trưởng khoa + WC  20 m2   12  Phòng phủ khuẩn nhân viên  12 m2   13  Phòng đệm  20 m2   14  Phòng rửa tay thay quần áo  12 m2   15  Phòng tư vấn  15 m2   16  Phòng tiêm  15 m2   17  Phòng y tá  15 m2   18  Phòng bác sĩ  15 m2   19  Kho sạch  20 m2   20  Kho bẩn  20 m2   21  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   22  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2    Khu vực nuôi cấy (IUF)    1  Sảnh ngồi chờ  58 m2   2  Trực tiếp nhận  10 m2   3  Các phòng lấy tính chất + WC (3P x 15m2)  45 m2   4  Phòng lọc rửa tinh trùng  30 m2   5  Phòng siêu âm (2P X 15m2)  30 m2   6  Phòng tư vấn  15 m2   7  Phòng chọc noãn  40 m2   8  Phòng nuôi cấy (2P x 40m2)  80 m2   9  Phòng lưu giữ phôi  40 m2   10  Phòng thiết bị + vệ sinh  30 m2   11  Phòng phủ khuấn nhân viên  12 m2   12  Phòng rửa tay thay quần áo  12 m2   13  Phòng đệm  20 m2   14  Phòng rửa dụng cụ    15  Phòng bệnh nhân khép kín (2 phòng x 58m2)  116 m2   16  Trực tiếp nhận  10 m2   17  Phòng bác sĩ  15 m2   18  Phòng y tá trưởng  15 m2   19  Phòng y tá  15 m2   20  Kho sạch  20 m2   21  Kho bẩn  20 m2   22  Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV  47 m2   23  Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN  47 m2    Hành lang, sảnh, cầu thang    1.2.3.1. Các danh mục máy móc, thiết bị trong bệnh viện * Trang thiết bị y tế có của bệnh viện - 5 máy X quang tăng sáng, chưa có máy CT. Scanner - 7 máy siêu âm đen trắng và 02 máy siêu âm mầu - 2 dàn máy mổ nội soi phụ khoa - 13 máy Monitor theo dõi sản khoa và nhi khoa - Một số máy chuyên ngành hiện đại cho TTHTSS và khối xét nghiệm chuyên ngành: KHVVTT, tủ nuôi cấy sinh học, dàn elisa, máy li tầm. - Máy sinh hóa, huyết học nhiều thônng số, phân tích tự động,vv * Các thiết bị thông dụng khác - Trung tâm sấy hấp giặt là, khử trùng, hoàn chỉnh tương đối hiện đại. - Chưa có trung tâm tạo O-xy, đủ cung cấp O-xy cho nhu cầu chuyên môn của toàn bệnh viện. - Máy phát điện (KVA/máy) có công suất đủ cung cấp cho một số khoa phòng cấp cứu của bệnh viện khi mất điện. - Trạm biến áp mới được cải tạo nâng cấp. - Hệ thống tổng đài chưa được trang bị điện tử tự động nhảy số. - Hệ thống máy vi tính được nối mạng và thiếu hoàn thiện đồng bộ; hiện Bệnh viện đã có nhiều máy móc sinh hoạt khác nhau phục vụ cho nhu cầu khám bệnh – chữa bệnh của chuyên môn và nhu cầu làm việc của cán bộ, người lao động. * Đánh giá thực trạng thiết bị hiện có của bệnh viện - Đa số các thiết bị Y tế do nước ngoài viện trợ. - Thiết bị y tế đều thuộc thế hệ cũ - Còn thiếu nhiều thiết bị y tế thế hệ mới và các thiết bị thông dụng hiện đại * Nguyên, vật liệu sử dụng khác Nguồn Điện cung cấp cho Bệnh viện Phụ sản Trung ương là nguồn điện 3 pha 4 dây với điện áp 380V/220V được cấp từ trạm biến thế nội bộ. Phần cấp nước: Nhu cầu dùng nước của Bệnh viện TT  Tên phòng tiêu thụ nước  Số người dự kiến  Tiêu chuẩn cấp nước  Lưu lượng (m3/ngày)   1  CÊp n­íc sinh ho¹t cho khèi bÖnh nh©n  200  350  70   2  CÊp n­íc sinh ho¹t cho khèi phôc vô  200  20  4   3  CÊp n­íc sinh ho¹t cho b¸c sü, y t¸  80  50  4   4  CÊp n­íc sinh ho¹t cho ng­êi nhµ bÖnh nh©n  200  15  3   5  CÊp n­íc t­íi vµ nhu cÇu kh¸c    20   6  N­íc dù phßng    20   7  N­íc ch÷a ch¸y    54   8  Tæng nhu cÇu dïng n­íc    175m3   * BÓ n­íc ngÇm: Dung tÝch bÓ chøa ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: WbÓ=W®h+Wcc=200m3 Trong ®ã: W®h: dung tÝch ®iÒu hoµ cña bÓ bao gåm =0,8 (QSH+QK)= 146m3 Wcc=54m3 X©y dùng 1 bÓ chøa n­íc ngÇm dung tÝch bÓ chøa 200m3 * §­êng èng cÊp n­íc sinh ho¹t: N­íc ®­îc lÊy tõ m¹ng cÊp n­íc khu vùc D50 dÉn vµo bÓ chøa n­íc ngÇm ®Æt bªn ngoµi toµ nhµ sau ®ã dung b¬m t¨ng ¸p b¬m n­íc lªn bÓ chøa n­íc trªn m¸i b»ng ®­êng èng dÉn ®Èy D65. B¬m lµm viÖc 1 ngµy 3 giê ®¶m b¶o cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c nhu cÇu dïng n­íc cho bÖnh viÖn. * PhÇn tho¸t n­íc HÖ thèng tho¸t n­íc cña bÖnh viÖn thiÕt kÕ ®éc lËp gåm m¹n tho¸t n­íc xÝ tiÓu, n­íc t¾m röa, röa sµn vµ n­íc m­a. HÖ thèng èng th«ng h¬i: cho èng ®øng, èng nh¸nh vµ cho bÓ phèt. HÖ thèng tho¸t n­íc röa. Tho¸t n­íc röa gåm n­íc tõ c¸c chËu röa, t¾m, n­íc tõ c¸c sµn khu WC thu gom vµo èng ®øng tho¸t n­íc röa D125, D110 ®Æt trong hîp kü thuËt cña tõng phßng råi tËp chung vµo èng D200 ë bªn ngoµi råi tho¸t ra hÖ thèng tho¸t n­íc ngoµi nhµ N­íc röa sµn, n­íc sù cè trong tÇng hÇm ®­îc dÉn xuèng bÓ thu n­íc tÇng hÇm d­íi cïng trong tõng toµ nhµ, tõ ®ã n­íc ®­îc b¬m ra ngoµi. * Tho¸t n­íc m­a Tho¸t n­íc m­a trªn m¸i (vËt liÖu dïng èng PVC vµ phô kiÖn chÞu ¸p lùc c«ng t¸c 5kg/cm2<P<8kg/cm2) L­u l­îng tÝnh to¸n tho¸t n­íc m­a trªn m¸i ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc Q=k.F.qs/10.000 = 2x1201,5x464,6/10.000=116 l/s Trong ®ã : Q : lµ l­u l­îng n­íc m­a F: diÖn tÝch m¸i thu n­íc 1201,5m2 K: hÖ sè lÊy b»ng 2 Qs: c­êng ®é m­a l/s.ha tÝnh t¹i hµ néi = 484,6 l/s.ha *Các công trình môi trường: Khu tập kết rác thải tập trung. Khu xử lý nước thải tập trung: công suất thiết kế 200 m3/ngày đêm. Trạm bơm nước sạch từ nước giếng khoan, với lưu lượng sử dụng hiện tại khoảng 130-150 m3/ngày đêm. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI KHU VỰC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG 2.1. Điều kiện tự nhiên: 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất a. Vị trí địa lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương là Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về sản phụ khoa nằm ở Trung tâm thành phố , thuộc quận Hoàn Kiếm – Hà Nội với diện tích khoảng 1,37 ha. Vị trí khu đất đã được qui hoạch như sau: - Phía Bắc, Đông Bắc giáp đường Tràng Thi - Phía Tây, Tây Bắc giáp Bệnh viện K - Phía Đông giáp đường Triệu Quốc Đạt - Phía Nam giáp đường Hai Bà Trưng. Hạng mục Bệnh viện Phụ sản Trung ương công trình nằm trên khu đất trống trước đây là nhà chuyên khoa nay đã được phá bỏ để giải phóng mặt bằng. Đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở quy hoạch kiến trúc thành phố phê duyệt chi tiết tỷ lệ:1/500. b. Đặc điểm địa hình và địa chất Bệnh viện Phụ sản Trung ương được xây dựng trên nền địa hình nằm ở khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội với địa hình tương đối bằng phẳng, địa tầng và tính chất địa kỹ thuật của chúng tính tới độ sâu 60,0m như sau; Lớp 1: Đây là lớp đất lấp, đất phế liệu xây dựng, độ chặt không đều. Đây là lớp đất nằm trên cùng phủ toàn bộ diện tích công trình. Gặp chúng ở caccs độ sâu từ 1,6 – 3,2m. Đặc điểm: Thành phần thạch học đa dạng, chủ yếu là đất lẫn phế liệu xây dựng, nền nhà cũ tính chất địa chất công trình cũng không giống nhau. Lớp 2: Sét dẻo chảy – chảy: là lớp đất nguyên thổ đầu tiên, chiều dầy 1,5 – 2,8m. Đặc điểm: sét có màu xám đen lẫn hữu cơ phân bố không đều. Trạng thái dẻo chảy – chảy. Lớp 3: Sét dẻo mềm trong lớp còn xem kẹp thấu kính sét chảy lẫn hữu cơ. Là lớp đất nguyên thổ thứ 2, chiều dầy 2,0 – 5,5m. Đặc điểm: sét màu nâu gụ, xám xanh trạng thái dẻo mềm. Trong lớp xen kẹp thấu kính sét pha dẻo chảy lẫn hữu cơ. Lớp 4: sét pha dẻo cứng là lớp đất nguyên thổ thứ 3, chiều dầy biến thiên lớn 3 – 8m. Đặc điểm: sét pha có màu xám xanh, nâu vàng lẫn kết vón phân bố không đều. Trạng thái dẻo cứng đôi chỗ xen kẹp sét pha dẻo mềm. Lớp 5:Cát pha xen kẹp trạng thái dẻo: Là lớp đất nguyên thổ thứ 4, chiều dầy mỏng 1-3m. Đặc điểm: Cát pha xen kẹp cát màu xám vàng đốm đen trạng thái dẻo. Lớp 6: Cát hạt trung lẫn sạn sỏi ít cuội trạng thái chặt vừa: chiều dầy 7,8-11,0m. Đặc điểm: cát hạt trung màu xám vàng lẫn nhiều sạn sỏi và ít cuội kết cấu chặt vừa. Sạn sỏi là thạch anh phân bố không đều. Lớp 7: cát hạt trung lẫn ít sạn nhỏ chặt: là lớp nguyên thổ thứ 6, chiều dầy 5-13m. Đặc điểm: Cát hạt trung màu xám vàng lẫn ít sạn kết cấu chặt. Sạn là thạch anh phân bố không đều. Lớp 8: sạn sỏi lẫn cát thô và ít hạt cuội rất chặt: là lớp đất nguyên thổ thứ 7, chiều dầy 3,0 – 13,8m. Đặc điểm: sạn sỏi lẫn cát thô và nhiều hạt cuội, cuội chủ yếu trong cạnh đường kính 2-3m chiếm tỷ lệ 10-20% màu xám xanh rất chặt. Bệnh viện được xác định như sau: Mặt trước quay về hướng Bắc nhìn ra trục đường phố Tràng Thi, mặt sau hướng Nam đối diện với nhà điều trị tự nguyện được nối với nhau bằng một dẫy hành lang và một dải cây xanh, mặt bên hướng Đông giáp với khu công nghệ cao 7 tầng qua một khoảng sân và dải cây xanh. Phía Tây giáp với bệnh viện K 2.1.2. Điều kiện về khí tượng thuỷ văn 2.1.2.1. Điều kiện khí tượng - khí hậu Số liệu về khí tượng – thủy văn khu vực Hà Nội tham khảo theo Số liệu của Trạm Láng – Hà Nội và Website a. Nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,60C - Nhiệt độ trung bình cao nhất là vào tháng 6: 29.80C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1: 17,20C Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C) tại khu vực Hà Nội được trình bày trong hình 2.1:  Hình 2-1: Biểu đồ nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C) b. Độ ẩm không khí Độ ẩm tương đối trung bình năm của khu vực bệnh viện đạt 79% được đánh giá là có độ ẩm tương đối trung bình. Trong tháng III, thời tiết đang có sự giao mùa từ mùa khô chuyển sang mùa mưa nên không khí lạnh suy yếu và thay thế cho nó là khối không khí nóng ẩm nên tạo cho khu vực có độ ẩm cao. Do đó, tại tháng này độ ẩm tương đối đạt giá trị lớn nhất là 87%. Vào tháng XI, giá trị độ ẩm tương đối thấp nhất là 71% vì khi đó gió mùa đông bắc vào mùa đông dẫn đến thời tiết hanh khô, giảm độ ẩm không khí. Các giá trị độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm được thể hiện trong hình 2.2:  c. Nắng và bức xạ - Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm ở Hà Nội là 122,8Kcal/cm2 với 1641 giờ nắng. Lượng bức xạ trung bình các tháng trong năm được biểu diễn trong bảng 2.1: d. Tốc độ gió và hướng gió Do khu vực này nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa dẫn đến sự phân số hướng gió khá đa dạng về hướng và cường độ. Hướng gió thống trị là hướng gió đông bắc vào mùa đông và hướng gió đông nam vào mùa hè. Tốc độ gió cực đại là 20 – 25 m/s trong mùa mưa. Tại khu vực bệnh viện tốc độ gió tại thời điểm quan trắc tháng XI năm 2008 là 1,5 – 2,1 m/s.  Hình 2-3: Hoa gió tại trạm Láng năm 2007 e. Lượng mưa và lượng bốc hơi Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800mm. Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm) được trình bày trong hình 2.4 Bảng 2-3: Lượng mưa trung bình tháng trong năm 2007 tại trạm Láng Đơn vị: mm Tháng  I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII  IX  X  XI  XII   Lượng mưa  3,0  25,0  29,4  97,5  118,1  210,9  286,3  330,4  388,3  145,0  4,8  20,6   Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV- Trung tâm KTTV Quốc gia  Hình 2-5: Lượng mưa trung bình tháng trong năm 2007 tại trạm Láng 2.1.2.2. Đặc điểm chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn của quận Hoàn Kiếm không đơn thuần chỉ bị ảnh hưởng bởi điều kiện khí hậu mà còn bị các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp chi phối. Mặt khác, do địa hình máng trũng nên hiện tượng ngập úng cũng không tránh khỏi. Tuy nhiên, đây cũng là một điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của quận Hoàn Kiếm, 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội Qúi I năm 2008, thời tiết rét đậm rét hại kéo dài hiếm có trong 40 năm trở lại đây, cùng sự biến động phức tạp của giá cả - thị trường đã ảnh hưởng tới tính hình phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng. Song với sự quyết tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Thành phố, phát huy những thành tích và kết quả đã đạt được trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Thủ đô năm 2007, sự phấn đầu nỗ lực của các cấp các ngành và toàn thể nhân dân lao động thủ đô, kinh tế xã hội của Hà Nội quí I năm 2008 tiếp tục phát triển và tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,7%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,2%, vốn đầu tư xã hội tăng 15,2%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 27,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 24,9%,…tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được ổn định, đời sống nhân dân được đảm bảo . Điều kiện về kinh tế: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên địa bàn thành phố Hà Nội quí I năm 2008 tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước (là mức tăng khá nhất trong 5 năm gần đây). - Ngành công nghiệp xây dựng: vẫn duy trì mức tăng khá với giá trị tăng thêm 11,9% (đóng góp 5,7% vào mức tăng trung), các ngành dịch vụ có giá trị tăng them 9,9% (đóng góp 5% vào mức tăng chung). - Ngành nông – lâm – thủy sản: Có giá trị tăng them 0,4% (đóng góp 0,01% vào mức tăng chung). Tốc độ tăng GDP quí I so với cùng kỳ một số năm như sau; Năm  Tốc độ tăng GDP (%)  Nông – lâm – thủy sản (%)  Công nghiệp xây dựng (%)  Dịch vụ (%)   2004  10,0  -0,2  13,6  7,9   2005  10,4  3,9  11,7  9,7   2006  10,0  -3,1  12,2  8,9   2007  10,6  -1,0  12,8  9,3   2008  10,7  0,4  11,9  9,9   Sản xuất công nghiệp: Dự kiến quí I năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó kinh tế Nhà nước tăng 5,8% (kinh tế nhà nước Trung ương tăng 4%, kinh tế nhà nước địa phương tăng 11,2%, kinh tế ngoài nhà nước tăng 15,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 23,3%). Sản xuất công nghiệp nhà nước trung ương Dự kiến quí I năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước Trung ương tăng 4% so với cùng kỳ năm trước với 15/20 ngành sản xuất tăng, trong đó một số ngành sản xuất tăng khá: Khai thác than (tăng 21,8%), sản xuất đồ da (tăng 26,4%), xuất bản in, (tăng 23,4%), sản xuất ti vi , thiết bị thông tin (tăng 21,4%), sản xuất xe có động cơ (tăng 32,3%), sản xuất giường tủ đồ khác (tăng 45,5%),… Sản xuất công nghiệp Nhà nước địa phương Gía trị sản xuất công nghiệp Nhà nước địa phương quí I năm 2008 tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước với 13/17 ngành sản xuất, trong đó một số ngành sản xuất tăng khá: xuất bản in (tăng 31,2%), sản xuất khoáng phi kim loại (tăng 35,1%), sản xuất dụng cụ chính xác (tăng 31,2%), sản xuất khoáng phi kim loại (tăng 35,1%), sản xuất dụng cụ chính xác (tăng 27,3%),…4/17 ngành sản xuất giảm là: công nghiệp dệt (giảm 0,5%), sản xuất trang phục (giảm 15,4%), sản xuất kim loại (giảm 3,2%)và sản xuất tivi thiết bị thông tin (giảm 40,2%). Sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nước Dự kiến quí I năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nước tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Công ty TNHH tư nhân tăng 15,2%, Công ty cổ phần khác tăng 18,9%, doanh nghiệp tư nhân tăng 15,4%, hợp tác xã tăng 0,8% và hộ sản xuất cá thể tăng 2,4%. Sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Gía trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 23,3% so với cùng kỳ năm trước với 16/19 ngành sản xuất tăng, trong đó có một số ngành sản xuất tăng khá: sản xuất trang phục (tăng 185,1%), sản xuất đồ da tăng 161,8%, sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy (tăng 122,35), chế tạo thiết bị máy móc (tăng 117,9%), sản xuất cao su plasitic (tăng 60,9%), sản xuất dụng cụ chính xác (tăng 60,8%),…3/19 ngàng sản xuất giảm là chế biến thực phẩm (giảm 21,6%), chế biến gỗ lâm sản (giảm 37,4%) và sản xuất khoáng phi kim loại (giảm 13,7%). Xây dựng cơ bản: Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương: 3 tháng đầu năm đạt 1480,3 tỷ đồng đạt 22,8% kế hoạch năm. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: dự kiến quí I năm 2008, hà nội thu hút được 72 dự án (cả cấp mới và tăng vốn) với tổng số vốn đăng ký là 542 triệu USD. So với cùng kỳ năm trước, số dự án thu hút bằng nhau, số vốn đầu tư tăng 162%. Tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn Hà Nội quí I năm 2008 dự kiến đạt 8.340 tỷ đồng tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn trong nước đạt 6.440 tỷ đồng tăn 12,2%, chiếm 77,2% tổng vốn đầu tư. Trong tổng số vốn trong nước vốn đầu tư của nhà nước tăng 22,2%, doanh nghiệp Nhà nước tự đầu tư tăng 5,6%, các thành phần kinh tế ngoài nhà nước đầu tư tăng 14%, vốn của dân tự đầu tư tăng 7,9%. Vốn nước ngoài là 1.900 tỷ đồng tăng 26,7%, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư. Thương mại dịch vụ: + Nội thương: 3 tháng đầu năm 2008, dự kiến tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn Hà Nội tăng 27,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó bán lẻ tăng 29,6%. Nội thương Hà Nội đạt được tốc độ tăng khá cao do có hệ thống bán lẻ phát triển nhanh chóng với mạng lưới cửa hàng và siêu thị trải rộng khắp nơi, có quy mô ngày càng phát triển, thu hút người tiêu dùng; Mặt khác yếu tố tăng giá quí I năm 2008 cao hơn hẳn tốc độ tăng giá các năm trước cũng là một nguyên nhân đẩy doanh thu thương mại dịch vụ tăng lên nhiều so với cùng kỳ năm trước. + Ngoại thương: Dự kiến quí I năm 2008, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 1226,3 triệu USD tăng 24,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu địa phương 711,5 triệu USD tăng 37,7%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đều tăng: hàng nông sản tăng 5,6% hàng dệt may tăng 17,4%, giầy dép tăng 2,7% hàng điện tử tăng 13%, máy in phun tăng 51,7%, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 3,1%, xăng dầu tạm nhập tái xuất tăng 19,1% và hàng khác tăng 35,3% + Kim ngạch nhập khẩu quí I năm 2008 trên địa bàn Hà Nội đạt 4368,5 triệu USD tăng 33,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhập khẩu địa phương 1479,9 triệu USD tăng 30,6%. Mặt hàng chủ yếu nhập khẩu là máy móc thiết bị phụ tùng tăng 35,9%, vật tư nguyên liệu tăng 32,2%, xăng dầu tăng 39,9% hàng tiêu dùng tăng 17,8%. + Du lịch: Khách Quốc tế đến Hà Nội quí I ước khoảng 326 ngàn khách, không tăng so cùng kỳ; khách nội địa đến Hà Nội khoảng 1.438 ngàn khách, tăng 12,7% doanh thu khách sạn nữ hành tăng khá. Doanh thu du lịch quí I năm 2008 tăng 23,2% so cùng kỳ năm trước. + Gía cả thị trường: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 năm 2008 tăng 1,9% so với tháng trước với hầu hết các ngành hàng đều tăng, trong đó hàng lương thực tăng 17,85% là tốc độ tăng lớn nhất của hàng lượng thực trong nhiều năm gần đây. Các ngành hàng khác tăng nhẹ. Riêng hàng thực phẩm giảm 0,88% so tháng trước., do tháng này các thực phẩm tươi sống (thịt, gà, cá, trứng,…) đứng giá ở mức cao, rau xanh do thời tiết ấm đã phát triển tốt, giá giảm mạnh. Giá vàng tháng 3 tăng 2,55% so tháng trước với mức giá phổ biến là 1.900 ngàn đồng/1chỉ vàng 99,99. Giá đô la mỹ giảm 4,95% so tháng trước. + Chỉ số giá tiêu dùng quí I năm 2008 tăng 15,3% so cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 năm 2008 so tháng 12 năm 2007 tăng 9,33%, tốc độ tăng giá bình quân 1 tháng trong quý là 3.02% tháng. Chỉ số giá vàng quý I năm 2008 so cùng kỳ tăng 38,37%, chỉ số giá vàng tháng 3 năm 2008 so tháng 12 năm 2007 tăng 14,28%. Chỉ số giá đô la Mỹ quý I năm 2008 giảm 1,71% so cùng kỳ năm trước, chỉ số giá đô la mỹ tháng 3 năm 2008 giảm 5,17% so tháng 12 năm 2007. Vận tải: Dự kiến quý I năm 2008 so cùng kỳ năm trước, khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 6,2%, khối lượng hàng hóa luân chuyển tăng 10,8%, doanh thu vận chuyển hàng hóa tăng 28,4%, khối lượng hành khách vận chuyển tăng 15%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 15,5%, doanh thu vận chuyển hành khách tăng 18,6%. Bưu chính, viễn thông Bưu chính: Dự kiến quý I năm 2008, doanh thu bưu chính đạt 223,9 tỷ đồng, tăng 12,3% so cùng kỳ năm trước. Viễn thông: Số thuê bao tăng thêm trong quý I năm 2008 là 58.740 thuê bao điện thoại và 31.220 thuê bao Internet. Doanh thu viễn thông đạt 643,4 tỷ đồng, tăng 13,8% so cùng kỳ năm trước. Sản xuất nông nghiệp: Kết quả sản xuất vụ đông 2008. Đến nay, toàn thành phố đã thu hoạch song cây trồng vụ Đông và đang tiến hành gieo trồng cây vụ Xuân. Tổng diện tích gieo trồng vụ Đông đạt 11.980ha, tăng 6,55% so cùng kỳ năm trước (tăng 738ha). Diện tích, năng xuất một số cây vụ Đông năm nay so với cùng kỳ như sau; Ngô diện tích 6.617ha (tăng 10,4%), năng suất 30,4tạ/ha (tăng 5,5%); khoai lang diện tích 1.308ha (tăng 16,4%), năng suất 66,93tạ/ha (giảm 0,1%); rau các loại diện tích 2.962ha (giảm 1,4%), năng suất 176 tạ/ha (tăng 7,1%); Đậu tương diện tích 314ha (giảm 21,8%), năng suất 10,9tạ/ha (tăng 2,4%) Chăn nuôi, thủy sản Chăn nuôi gia súc nhìn chung ổn định, không có dịch vụ bệnh xảy ra. Số lợn giết mổ trong dịp tết Nguyên đán Mậu Tý là 49.720 con (giảm 1,27% so cùng kỳ năm trước) với sản lượng thịt hơi 3.368 tấn (giảm 0,4%). Ước tính đàn lợn có mặt sau tết là 315,6 ngàn con (giảm 4,7% so cùng kỳ năm trước). Dự kiến đàn gia cầm toàn thành phố quý I năm 2008 tăng nhẹ so cùng kỳ năm trước. Sản lượng cá thu hoạch năm 2007 đạt 10.774 tấn, tăng (5,85% so năm trước), sản lượng tôm 28 tấn (giảm 9,68%) Lâm nghiệp Thực hiện phong trào “Tết trồng cây” Xuân Mậu Tý năm 2008, toàn thành phố đã trồng được 89 ngàn cây lâm nghiệp và cây ăn quả. Đơn vị trồng được nhiều nhất là Đông Anh (44.286 cây), Gia Lâm (14.985 cây), Thanh Trì (11.554 cây)…Số cây trồng mới chủ yếu ở các trục đường mới mở, các khu đô thị, khu dân cư mới thành lập, trường học Tín dụng, ngân sách Dự kiến đến cuối tháng 3 năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức trên địa bàn Hà Nội đạt 369.092 tỷ đồng, tăng 1,61% so tháng trước và tăng 0,01% so cuối năm 2007, trong đó tiền gửi dân cư tăng 1,55% và tăng 3,27%, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 1,65% và giảm 0,17%. Tổng dư nợ cho vay tháng 3 đạt 211.360 tỷ đồng, tăng 1,06% so tháng trước và tăng 10,52% so cuối năm 2007, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 0,81% và tăng 17,18%, dư nợ trung và dài hạn tăng 1,52% và tăng 0,31%. Điều kiện về xã hội + Văn hóa xã hội: Hoạt động văn hóa thông tin – thể dục thể thao và lễ hội dịp tết nguyên đán Mậu Tý 2008 được tổ chức tốt với nhiều hình thức phong phú: Thành phố tổ chức thăm hỏi, chúc tết, tặng quà và trợ cấp cho các đối tượng chính sách và các đối tượng khác chu đáo, đảm bảo mọi nhà, mọi người đều có tết. + Trật tự an toàn xã hội: Hai tháng đầu năm 2008, trên địa bàn thành phố Hà Nội phát hiện và xảy ra 582 vụ phạm pháp hình sự (giảm 24% so cùng kỳ năm trước) với 461 đối tượng bị bắt giữ theo luật (giảm 13%). Tổng số vụ buôn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy trong 2 tháng đầu năm 2008 là 375 vụ (tăng 50% so cùng kỳ năm trước) bắt giữ 450 đối tượng (tăng 60%). Hai tháng đầu năm 2008, toàn thành phố Hà Nội xảy ra 88 vụ tai nạn giao thông (giảm 29% so cùng kỳ năm trước)làm bị thương 41 người (giảm 43%) và làm chết 57 người (giảm 23%). Số vụ cháy nổ xảy ra trong 2 tháng là 35 vụ (giảm 5 vụ so cùng kỳ) làm 1 người chết, 2 người bị thương (bằng số người chết và bị thương cùng kỳ năm trước) và làm thiệt hại tài sản khoảng 381 triệu đồng (giảm 1,5 tỷ đồng). 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của quận Hoàn Kiếm. a. Điều kiện về kinh tế Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 11% năm. Trong đó giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 11% năm. Trong đó: * Dịch vụ: - Xây dựng Hoàn Kiếm thành trung tâm dịch vụ, bán buôn và bán lẻ hàng hóa và du lịch lớn của Thủ đô. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân hàng năm giai đoạn 2001 -2010 khoảng 11% năm. - Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao, phát triển mạnh các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thông tin, tư vấn… - Tập trung khai thác thế mạnh của Quận, phát triển hoạt động du lịch, chú trọng các loại hình du lịch lễ hội, tham quan di tích văn hóa , lịch sử và kiến trúc. Kết hợp phát triển du lịch với bảo tồn, tôn tạo các di tích và danh lam thắng cảnh. - Cơ bản xóa bỏ các hoạt động dịch vụ trên vỉa hè, trừ một số tuyến phố chuyên kinh doanh trong khu phố cổ.. Tạo lập phong cách văn minh hiện đại trong các hoạt động dịch vụ. - Hình thành một số tòa nhà đa năng: khách sạn, văn phòng cho thuê, phòng hội nghị,… ở trên khu vực phố cổ. - Nghiên cứu xây dựng hệ thống siêu thị để chuyển một số truyền thống thành siêu thị. - Hình thành các tuyến phố chuyên kinh doanh trong khu vực phố cổ. * Công nghiệp: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp mở rộng, bình quân hàng năm giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 8,7% năm. - Chuyển dịch cơ cấu ngành: từ công nghiệp sang dịch vụ, cơ cấu sản phẩm công nghiệp: từ sản phẩm thô sang các sản phẩm tinh và không ô nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Quận. - Giảm quy mô sản xuất công nghiệp với các sản phẩm thô, tốn năng lượng, nguyên liệu và có nhiều phế thải. Phát triển công nghiệp tinh xảo, hiện đại hóa một số nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống theo hướng tạo bản sắc hóa độc đáo cho phố cổ. b. Phát triển về văn hóa xã hội * Giáo dục đào tạo: - Giữ vững vị trí hàng đầu về chất lượng giáo dục – đào tạo; xây dựng trường ra trường, lớp ra lớp. Đảm bảo mỗi bậc tiểu học và trung học cơ sở có từ 2-3 trường đạt chuẩn quốc gia. Đến 2010 có đủ phòng học kiến cố cho 100% số trường tiểu học; có 100% học sinh tiểu học và 50% học sinh trung học cơ sở được học 2 buổi /ngày - Nâng tỷ lệ lao động được đào tạo lên 80-90% vào năm 2010. * Văn hóa Thông tin: - Duy trì và nâng cao chất lượng cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đới sống văn hóa “ nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, xây dựng và bố trí hợp lý các điểm vui chơi giải trí, các công viên, tượng đài trên địa bàn. - Đầu tư tôn tạo, nâng cấp một số di tích tiêu biểu, bảo vệ và tôn tạo một số khu phố cổ, khai thác có hiệu quả các danh lam thắng cảnh: khôi phục và duy trì tốt các lễ hội truyền thống. * Thể dục thể thao: Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng, kết hợp phát triển thể thao thành tích cao ở một số môn phù hợp. -Đầu tư xây dựng các cơ sở phục vụ các hoạt động luyện tập và thi đấu trên địa bàn và nâng cấp khu thể thao Long Biên. * Y tế: - Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, kiểm soát và xử lý kịp thời các dịch bệnh, không để xảy ra các dịch bệnh lớn. Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống y tế cơ sở, thực hiện cải tạo, nâng cấp các trạm y tế của 18 phường. c. Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật * Hệ thống giao thông - Thực hiện theo quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tỷ lệ 1/2000 (phần quy hoạch đất và giao thông) đã được UBND thành phố phê duyệt. * Thống điện; - Tập trung nâng cao chất lượng cấp điện, thực hiện cải tạo hệ thống đường dây trung thế, điện áp 6KV và 10KV thành đường dây có điện áp 22KV. Đầu tư xây mới một số đường dây trung thế 22KV. - Cải tạo và xây mới hệ thống các trạm biến áp để đảm bảo cung cấp điện một cách ổn định và đủ công suất phục vụ sản xuất và tiêu dùng. - Thực hiện ngầm hóa hệ thống đường dây hạ thế; xây dựng một số tuyến dây hạ thế. * Cung cấp nước sạch: - Đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân với tiêu chuẩn 170 lít/người/ngày – đêm. - Hoàn thành lắp đặt hệ thống ống truyền dẫn ở 2 phường ngoài đê; phường Phan Chu Trinh, phường Trần Hưng Đạo. - Bổ sung nguồn nước cấp để đảm bảo cấp nước ổn định và đủ áp lực nước cấp. *Hệ thống thoát nước Hoàn thành dự án cải tạo hệ thống thoát nước của Thành phố giai đoạn1 trên địa bàn quận. CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã phối hợp với Công ty TNHH tư vấn Môi trường Hà Nội tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích các thông số môi trường không khí, nước và đất khu vực bệnh viện. Sơ đồ vị trí quan trắc hiện trạng môi trường khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương và kết quả khảo sát cụ thể sẽ được trình bày dưới đây. 3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Vị trí quan trắc Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực quanh Bệnh viện Phụ sản Trung ương được đánh giá dựa trên kết quả quan trắc tại 3 điểm như mô tả trong bản đồ vị trí các điểm quan trắc và thông tin các điểm quan trắc được trình bày ở bảng 3-1. Điểm KK1 được đo Giữa nhà B và C, và đây cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí chính cho bệnh viện.Điểm KK2 Cạnh nhà G, KK3 được đo Giữa nhà C và nhà D tại khu vực trong bệnh viện , KK4 Giáp bệnh viện K gần nhà ăn , KK5 Cổng ra vào, cạnh nhà A tại Bệnh viện và KK6 Giữa nhà G và nhà E Bảng 3-1: Các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí Ký hiệu  Tọa độ  Mô tả vị trí quan trắc    Kinh độ  Vĩ độ    KK1  105o51’13”  20o55’16”  Giữa nhà B và C   KK2  105o51’11”  20o55’17”  Cạnh nhà G   KK3  105o51’17”  20o55’16”  Giữa nhà C và nhà D   KK4  105o51’14”  20o55’19”  Giáp bệnh viện K gần nhà ăn   KK5  105o51’12”  20o55’17”  Cổng ra vào, cạnh nhà A   KK6  105o51’15”  20o55’18”  Giữa nhà G và nhà E   Chỉ tiêu quan trắc Chỉ tiêu quan trắc điều kiện vi khí hậu: không khí, nhiệt độ ẩm biểu ướt, độ ẩm không khí, tốc độ gió Chỉ tiêu quan trắc chất lượng không khí: bụi lơ lửng, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí NO2, SO2, CO. Đo đạc mức ồn: Leq, L10, L9 Phương pháp quan trắc Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Kết quả quan trắc a. Hiện trạng chất lượng không khí Hiện trạng chất lượng môi trường không khí được đánh giá dựa trên kết quả đo nhanh ngoài hiện trường và kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí được trình bày ở bảng 3-2. Bảng 3-2: Kết quả hiện trạng chất lượng môi trường không khí TT  Thông số  Đơn vị  KK1  KK2  KK3  KK4  KK5  KK6  TCVN 5937-2005 (1 giờ)   Vi khí hậu   1  Nhiệt độ  0C  15,8  14,1  14,7  17,1  16,8  14,5    2  Nhiệt độ ẩm biểu ướt  (*C)  20,5  21,6  21,4    21,4    3  Độ ẩm không khí  %  51,2  51,5  50,7  45,3  44,4  51,1    4  Hướng gió   ĐN  ĐN  ĐN  ĐN  ĐN  ĐN    5  Tốc độ gió  m/s  0,9  2,5  2,0  1,2  1,5  2.2    Chất lượng không khí   6  CO  mg/m3  0,35  0,37  0,48  0,34  0,52  0,43  30   7  NO2  mg/m3  0,12  0,10  0,12  0,14  0,15  0.11  0,2   8  SO2  mg/m3  0,15  0,13  0,18  0,20  0,25  0,16  0,35   9  NH3  mg/m3  0,06  0,05  0,12  0,09  0,05 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Bệnh viện phụ sản Trung Ương.doc
Luận văn liên quan