Bố trí kinh phí để số hóa bản đồ địa chính và trang bị các phần mềm về địa chính phục vụ cho tác nghiệp cấp GCN. Đồng thời cần có lộ trình để xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Ứng dựng công nghệ cao trong việc quản lý hồ sơ, dữ liệu bản đồ địa chính số và thông tin thuộc tính cơ bản của các thửa đất, đã được xây dựng và tích hợp thành cơ sở dữ liệu địa chính kết nối với đường truyền dữ liệu từ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.
81 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 23550 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Nghĩa Thuận - Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 trạm điện 180 KVA và 1,6 km đường dây trung thế. Năm 2009 đã thay mới 2,035 km đường dây cáp bọc đảm bảo phụ tải bằng nguồn vốn đóng góp của nhân viên HTX và vay quỹ tín dụng.
d. Cấp nước
Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh là 75%
Hiện tại xã chưa có hệ thống nước sạch, nguồn nước được người dân chủ yếu là ngồn nước ngầm từ giếng đào và các bể trử nước mưa của các hộ gia đình.
e. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và Nghĩa trang
* Thoát nước thải:
Trên địa bàn xã chưa xây dựng được hệ thống thoát nước thải và nước mưa. Hiện tại nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư chưa được xử lý, nước thải trong các hộ gia đình thoát chủ yếu theo độ dốc tự nhiên của địa hình, hoặc thấm xuống đất.
* Tình hình xử lý chất thải:
Xã đã xây dựng đề án vệ sinh môi trường năm 2006, thành lập ban chỉ đạo tuyên truyền đôn đốc các cơ sở tổ chức thực hiện. Các cơ sở xóm tiến hành thành lập ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch, đưa vào các bản hương ước để tuyên truyền quán triệt mọi người, mọi gia đình thực hiện. Đến nay cơ bản các hộ dân đã có hố rác của gia đình để xử lý rác thải, hàng tháng các cơ sở xóm tổ chức cho nhân dân làm tổng vệ sinh môi trường.
Hiện tại xã đã có 1 xóm tổ chức thu gom rác thải tập trung, nhưng chủ yếu bằng thủ công.
* Nghĩa trang:
- Hiện tại xã có 01 nghĩa trang liệt sỹ, diện tích 1.200 m2; nằm ở phía Đông Nam xóm 8.
- Trên địa bàn xã có 10 nghĩa trang nhân dân. Vị trí quy mô của các nghĩa trang như sau:
+ Nghĩa trang xóm 1, 20. Vị trí nằm tại phía Bắc xóm 1, với diện tích 8.531 m2.
+ Nghĩa trang xóm 5A, 5B và xóm 4. Vị trí nằm ở phía Nam xóm 5A, với diện tích là 21.961 m2.
+ Nghĩa trang xóm 7A, 8, 10. Vị trí phía Tây nam xóm 7A, diện tích là 15.695 m2.
+ Nghĩa trang xóm 2, 3,6. Vị trí Phía Nam xóm 21, diện tích là 12.405 m2.
+ Nghĩa trang xóm 2, 3, 5 . Vị trí: phía Bắc xóm 3; Diện tích khuôn viên là 18.675 m2.
+ Nghĩa trang xóm 7B. Vị trí nằm ở phía Đông xóm 7B; diện tích khuôn viên là 36.829 m2.
+ Nghĩa trang xóm 11, 16, 12, 13. Vị trí tại phía Đông xóm 11; Diện tích khuôn viên là 30.743 m2.
+ Nghĩa trang xóm 14. Vị trí nằm ở phía Đông Bắc xóm 14; Diện tích khuôn viên là 30.808 m2.
+ Nghĩa trang xóm 15 B. Vị trí tại phía Đông Bắc xóm 15 B; Diện tích khuôn viên là 3.789 m2.
+ Nghĩa trang xóm 15A. Vị trí nằm tại xóm 15; Diện tích khuôn viên là 3.642 m2.
* Nhà vệ sinh nông thôn
Hiện nay, tại xã Nghĩa Thuận có 100% số hộ sử dụng xí 2 ngăn có nắp hợp vệ sinh và tự hoại.
3.2.4.3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội
a. Thuận lợi
- Xã Nghĩa Thuận là xã thuộc vùng trung du, đất rộng người đông, nhân dân cần cù lao động sáng tạo, có diện tích đất nông nghiệp lớn, có 20 hồ đập lớn nhỏ đảm bảo phục vụ nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, kết hợp khai thác nuôi trồng thủy sản.
- Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho các ngành hàng dịch vụ thương mại phát triển.
- Cơ sở vật chất được tăng cường như: đường giao thông, trường học, điện, trạm y tế và văn hoá xã hội được cải thiện, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, xóm năng động nhiệt huyết được bà con nông dân tín nhiệm tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội.
- Nhân dân trong toàn xã hết sức tạo điều kiện về tài lực, vật lực cho công cuộc xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của xã.
- Nghĩa Thuận là xã dân số đông, mạng lưới giao thông thuận tiện nhưng đây cũng là một khó khăn rất lớn khi xây dựng hạ tầng kỹ thuật: đường sá, kênh mương thuỷ lợi... đòi hỏi nguồn kinh phí lớn.
b. Khó khăn và hạn chế
- Kết cấu hạ tầng tuy đã đạt chuẩn nhưng vẫn chưa đồng bộ. Điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tổng ngành nông nghiệp còn chậm, chưa tương xứng với điều kiện phát triển ngành của xã.
- Phát triển công nghiệp còn hạn chế.
3.3. Hiện trạng sử dụng đất
3.3.1. Cơ cấu loại đất và số lượng thửa đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 3.095,28 ha.
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu sự dụng đất xã Nghĩa Thuận
* Nhóm đất nông nghiệp: 2569,01 ha, chiếm 83,00 % trong tổng diện tích tự nhiên. Trong đó: + Đất sản xuất nông nghiệp: 998,81 ha.
+ Đất lâm nghiệp: 1547,75 ha.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 22,45 ha.
* Nhóm đất phi nông nghiệp: 518,71 ha, chiếm 16,76 % trong tổng diện tích tự nhiên. Trong đó: + Đất ở: 67,38 ha.
+ Đất chuyên dùng: 281.82 ha.
+ Đất tôn giáo ,tín ngưỡng: 0,47 ha.
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 150,69 ha.
* Nhóm đất chưa sự dụng: 7,56 ha, chiếm 0,24 % trong tổng diện tích tự nhiên.
Bảng 3.9. Hiện trạng sử dụng đất xã Nghĩa Thuận năm 2013
TT
Mục đích sự dụng
Mã
Hiện trạng năm 2013
Diện tích
Tỷ lệ
(ha)
(%)
Tổng diện tích đất tự nhiên
3095,28
100
1
Đất nông nghiệp
NNP
2569,01
83
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
998,81
32,27
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
567,91
18,35
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
368,05
11,89
Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
307,85
9,95
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
60,2
1,94
1.1.1.2
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
199,86
6,46
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
430,9
13,92
1. 2
Đất lâm nghiệp
LNP
1.547,75
50,00
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
662,85
21,41
1.2.1.1
Đất có rừng tự nhiên sản xuất
RSN
244,13
7,89
1.2.1.2
Đất có rừng trồng sản xuất
RST
347,31
11,22
1.2.1.3
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
RSK
0
0
1.2.1.4
Đất trồng rừng sản xuất
RSM
71,41
2,31
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
884,9
28,59
1.2.2.1
Đất có rừng tự nhiên phòng hộ
RPN
624,8
20,19
1.2.2.2
Đất có rừng trồng phòng hộ
RPT
173,46
5,6
1.2.2.3
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ
RPK
0
0
TT
Mục đích sự dụng
Mã
Hiện trạng năm 2013
Diện tích
Tỷ lệ
(ha)
(%)
1.2..2.4
Đất trồng rừng phòng hộ
RPM
86,64
2,8
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
0
0
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
22,45
0,73
1.3.1
Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn
TSL
0
0
1.3.2
Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt
TSN
22,45
0,73
1.4
Đất làm muối
LMU
0
0
1.5
Đất nông nghiệp khác
NNK
0
0
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
518,71
16,76
2.1
Đất ở
OTC
67,38
2,18
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
ONT
67,38
2,18
2.1.2
Đất khu dân cư đô thị
ODT
0
0
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
281,82
9,1
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
1,74
0,06
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
97,44
3,15
2.2.3
Đất an ninh
CAN
0
0
2.2.4
Đất SX, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
5,7
0,18
2.2.4.1
Đất khu công nghiệp, TTCN
SKK
0
0
2.2.4.2
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
SKC
2,94
0,09
2.2.4.3
Đất cho hoạt động khoáng sản
SKS
0
0
2.2.4.4
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
SKX
2,76
0,09
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
CCC
176,94
5,72
2.2.5.1
Đất giao thông
DGT
133,98
4,33
2.2.5.2
Đất thuỷ lợi
DTL
24,51
0,79
2.2.5.3
Đất công trình năng lượng
DNL
0,32
0,01
2.2.5.4
Đất bưu chính viễn thông
DBV
0,01
0
2.2.5.5
Đất cơ sở văn hoá
DVH
2,12
0,07
2.2.5.6
Đất cơ sở y tế
DYT
0,37
0,01
2.2.5.7
Đất cơ sở giáo dục- đào tạo
DGD
6,79
0,22
2.2.5.8
Đất cơ sở thể dục- thể thao
DTT
7,69
0,25
2.2.5.9
Đất chợ
DCH
0,94
0,03
2.2.5.10
Đất có di tích, danh thắng
DDT
0
0
2.2.5.11
Đất bãi thải, xử lý chất thải
DRA
0,21
0,01
2.3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
0,47
0,02
2.4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
18,35
0,59
2.5
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
150,69
4,87
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
0
0
3
Đất chưa sử dụng
CSD
7,56
0,24
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
7,56
0,24
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Thuận)
Với tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 3.095,28 ha. Dựa theo sự thống kê từ sổ mục kê theo mục đích sự dụng ta có tổng số thửa đất toàn xã là 14010 thửa đất.
* Nhóm đất nông nghiệp: 9229 thửa/ 2569,01 ha
Trong đó: + Đất sản xuất nông nghiệp: 8519 thửa/ 998,81 ha.
+ Đất lâm nghiệp: 384 thửa/ 1547,75 ha.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 326 thửa/ 22,45 ha.
* Nhóm đất phi nông nghiệp: 4206 thửa/ 518,71 ha,
Trong đó: + Đất ở:2633 thửa/ 67,38 ha.
+ Đất chuyên dùng: 1435 thửa/ 281.82 ha.
+ Đất tôn giáo ,tín ngưỡng: 11 thửa/ 0,47 ha.
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 80 thửa/ 150,69 ha.
* Nhóm đất chưa sự dụng: 577 thửa/ 7,56 ha.
Bảng 3.10 Thống kê số thửa đất xã Nghĩa Thuận
STT
Mục đích sự dụng đất
Mã
Số thửa
Diện tích(ha)
1
Đất nông nghiệp
NNP
9229
2569,01
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
8519
998,81
1.1.1
Đất trồng cây hằng năm
CHN
8180
567,91
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
5548
368,05
Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
5399
307,85
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
149
60,2
1.1.1.2
Đất trồng cây hằng năm khác
NHK
2632
199,86
Đất bằng trồng cây hằng năm khác
BHK
2632
188,86
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
339
430,9
1.1.2.1
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
LNC
51
30
1.1.2.2
Đất trồng cây ăn quả lâu năm
LNQ
2
4,2
1.1.2.3
Đất trồng cây lâu năm khác
LNK
286
396,7
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
384
1547,75
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
308
662,85
1.2.1.1
Đất có rừng tự nhiên sản xuất
RSN
115
244,13
1.2.1.2
Đất có rừng trồng sản xuất
RST
106
347,31
1.2.1.3
Đất trồng rừng sản xuất
RSM
87
71,41
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
76
884,9
1.2.2.1
Đất có rừng tự nhiên phòng hộ
RPN
36
624,8
1.2.2.2
Đất có rừng trồng phòng hộ
RPT
21
173,46
STT
Mục đích sự dụng đất
Mã
Số thửa
Diện tích(ha)
1.2.2.3
Đất trồng rừng phòng hộ
RPM
19
86,64
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
326
22,45
Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt
TSN
326
22,45
1.4
Đất làm muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
4206
518,71
2.1
Đất ở
OTC
2633
67,38
Đất ở nông thôn
ONT
2633
67,38
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
1435
281,82
2.2.1
Đất trụ sợ cơ quan ,công trình sự nghiệp
CTS
6
1,74
2.2.1.1
Đất trự sợ cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước
TSC
6
1,74
2.2.1.2
Đất trụ sở khác
TSK
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
9
97,44
2.2.3
Đất an ninh
CAN
2.2.4
Đất sản xuất ,kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
60
5,7
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
SKC
59
2,94
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
SKX
1
2,76
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
CCC
1358
176,94
Đất giao thông
DGT
529
133,98
Đất thủy lợi
DTL
684
24,51
Đất công trình năng lượng
DNL
85
0,32
Đất bưu chính viễn thông
DBV
1
0,01
Đất cơ sở văn hóa
DVH
22
2,12
Đất cơ sở y tế
DYT
1
0,37
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
DGD
11
6,79
Đất cơ sở thể duc- thể thao
DTT
23
7,69
Đất chợ
DCH
1
0,94
Đất bãi thải, xử lý chất thải
DRA
1
0,21
2.3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
11
0,47
2.3.1
Đất tôn giáo
TON
1
0,3
2.3.2
Đất tín ngưỡng
TIN
10
0,17
2.4
Đất nghĩa trang nghĩa địa
NTD
47
18,35
2.5
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
80
150,69
2.5.1
Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối
SON
32
19,68
2.5.2
Đất có mặt nước chuyên dùng
MNC
48
131,01
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
3
Đất chưa sự dụng
CSD
577
7,56
3.1
Đất bằng chưa sự dụng
BCS
577
7,56
Tổng cộng
14010
3095.28
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
3.3.3. Đánh giá tình hình biến động đất đai xã Nghĩa Thuận năm 2011 – 2013
3.3.3.1. Biến động theo mục đích sử dụng
* Đất nông nghiệp
So với năm 2011, Đất sản xuất nông nghiệp: giảm 4,63 ha; chủ yếu do phần lớn là chuyển sang đất ở và đất có mục đích công cộng, trong đó:
- Đất trồng cây hàng năm: giảm 4,03 ha, chủ yếu giảm đất trồng lúa (3,50 ha) và giảm đất trồng cây hàng năm khác (0,53 ha) chuyển sang đất có mục đích công cộng.
- Đất trồng cây lâu năm: giảm 0,6 ha chuyển sang đất ở.
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2013 tăng 4,63 ha so với năm 2011; được chuyển qua từ đất nông nghiệp. Trong đó:
- Đất ở: tăng 0,6 ha so với năm 2011.
- Đất chuyên dùng: đất có mục đích công tăng 4,03 ha.
* Đất chưa sử dụng: không có sự thay đổi về diện tích so với năm 2011.
3.3.3.2. Biến động về đối tượng sử dụng, quản lý
- Đối tượng sử dụng đất chủ yếu là hộ gia đình cá nhân, với cơ cấu sử dụng đất giảm so với năm 2011, năm 2012 do việc thu hồi đất sử dụng vào các mục đích phi nông nghiệp như: nhu cầu đất ở của người dân, hệ thống thủy lợi tăng lên để đảm bảo cung cấp nước trên đồng ruộng và mở rộng hệ thống đường giao thông.
- Đối tượng được giao quản lý đất gồm UBND cấp xã và tổ chức khác; cũng do năm 2011 không xác định đúng hai loại đối tượng, nên không thể so sánh được; nhìn chung tăng so với năm 2011 và năm 2012.
Bảng 3.11. Biến động diện tích theo mục đích sự dụng
Năm 2013 so với năm 2012 và năm 2011
Thứ tự
Mục đích sử dụng đất
Mã
Diện tích năm 2013
(ha)
So với năm 2012
So với năm 2011
Diện tích năm 2012
(ha)
Tăng(+) giảm(-)
Diện tích năm 2011
(ha)
Tăng(+) giảm(-)
Tổng diện tích tự nhiên
3095.28
3095.28
3095.28
1
Đất nông nghiệp
NNP
2569.01
2571.24
-2.23
2573.64
-4.63
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
998.81
1001.04
-2.23
1003.44
-4.63
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
567.91
569.60
-1.69
571.94
-4.03
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
368.05
369.37
-1.32
371.55
-3.50
1.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
COC
1.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
199.86
200.23
-0.37
200.39
-0.53
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
430.90
431.44
-0.54
431.50
-0.60
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
1547.75
1547.75
1547.75
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
662.85
662.85
662.85
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
884.90
884.90
884.90
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
22.45
22.45
22.45
1.4
Đất làm muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
518.71
516.48
+ 2.23
514.08
+ 4.63
2.1
Đất ở
OTC
67.38
66.84
+ 0.54
66.78
+ 0.60
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
ONT
67.38
66.84
+ 0.54
66.78
+ 0.60
2.1.2
Đất ở tại đô thị
ODT
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
281.82
280.13
+ 1.69
277.79
+ 4.03
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
1.74
1.74
1.74
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
97.44
97.44
97.44
2.2.3
Đất an ninh
CAN
2.2.4
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
5.70
5.70
5.70
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
CCC
176.94
175.25
+ 1.69
172.91
+ 4.03
2.3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
0.47
0.47
0.47
2.4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
18.35
18.35
18.35
2.5
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
150.69
150.69
150.69
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
3
Đất chưa sử dụng
CSD
7.56
7.56
7.56
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
7.56
7.56
7.56
3.2
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
3.3
Núi đá không có rừng cây
NCS
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Thuận)
3.3.3.3. Đánh giá chung biến dộng đất đai năm 2011-2013
Biến động đất đai trên địa bàn xã giai đoạn 2011 – 2013 theo xu hướng chung giảm đất nông nghiệp để chuyển sang đất phi nông nghiệp tương ứng. Trong đó:
- Đất nông nghiệp giảm chủ yếu là đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác) để chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất ở và đất chuyên dùng).
- Đất phi nông nghiệp tăng lên tương ứng theo xu hướng giảm của đất nông nghiệp một cách phù hợp; chủ yếu tăng đất chuyên dùng và đất ở, do bố trí đất ở cho việc tăng dân cư, đồng thời mở rộng hệ thống giao thông ,thủy lợi phục vụ đời sống của nhân dân để thực hiện mục tiêu xây dựng xã Nghĩa Thuận đến năm 2015 trở thành một xã đảm bảo đạt 19 tiêu chí nông thôn mới theo Quyết định 491/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ.
3.4. Hiện trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã Nghĩa Thuận.
3.4.1. Trình tự, thủ tục công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Nghĩa Thuận.
Thực hiện nội dung theo Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 22 tháng 01 năm 2013, Quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An:
Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp một (01) bộ hồ sơ tại UBND cấp xã nơi có đất
a) UBND cấp xã nơi có đất có trách nhiệm:
Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian công khai theo quy định tại Tiết c điểm này), UBND cấp xã nơi có đất chịu trách nhiệm hoàn thành các công việc sau:
- Trường hợp thửa đất có biến động hoặc nằm trong khu vực chưa có bản đồ địa chính thì UBND cấp xã thông báo bằng văn bản cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực hiện trích lục đo vẽ bổ sung bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất.
- Trường hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 14, 15, 16 Quy định này thì kiểm tra, xác nhận về nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp sử dụng đất, sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đã được xét duyệt; xác định diện tích, mục đích sử dụng đất theo hiện trạng theo quy định;
- Công bố công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở UBND cấp xã trong thời hạn 15 ngày, xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai.
- Cấp phát đầy đủ các tờ khai và hướng dẫn người sử dụng đất kê khai các khoản thu người sử dụng đất phải nộp theo mẫu quy định;
- Xác nhận Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo quy định.
- Chuyển hồ sơ đến Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện hoặc Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện;
b) Trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện chịu trách nhiệm tiến hành kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận và nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý áp dụng vào đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận:
- Đối với trường hợp không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận thì gửi trả hồ sơ cho UBND cấp xã hoặc Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện.
- Đối với trường hợp đủ điều kiện xét cấp giấy chứng nhận, chuẩn bị hồ sơ theo quy định, để trình UBND cấp huyện Giấy chứng nhận.
c) Cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp đủ điều kiện, không phải nộp nghĩa vụ tài chính:
- Trong thời hạn không quá mười lăm (15) ngày, kể từ ngày kiểm tra xác nhận vào đơn đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trình UBND cấp huyện cấp Giấy chứng nhận và chuyển trả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện hoặc UBND cấp xã nơi có đất.
- Trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đã ký do Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện hoặc Bộ phận tiếp nhận và trả kết của UBND cấp huyện; UBND cấp xã có trách nhiệm:
+ Trao trực tiếp Giấy chứng nhận cho người đề nghị cấp giấy chứng nhận hoặc người được uỷ quyền. cho UBND cấp xã;
+ Tiếp nhận bản gốc giấy tờ về quyền sử dụng đất và chuyển cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện hoặc Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện.
d) Cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp đủ điều kiện, phải thực hiện nghĩa vụ tài chính:
- Về xác định nghĩa vụ tài chính.
+ Trong thời hạn không quá ba (03) ngày kể từ ngày xác nhận vào đơn đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện có trách nhiệm: Lập Phiếu chuyển thông tin địa chính để xác định nghĩa vụ tài chính và chuyển hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho Chi cục thuế.
+ Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính của người đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ quan thuế có trách nhiệm: Kiểm tra, tính và phát hành thông báo các khoản thu tài chính có liên quan phải nộp, kể cả tiền phạt và miễn, giảm (nếu có) theo quy định của pháp luật; Chuyển một lần cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất toàn bộ các Thông báo nộp tiền về các nghĩa vụ tài chính phải thực hiện theo quy định và các hồ sơ ban đầu.
+ Trong thời hạn không quá hai (02) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Thông báo nộp tiền về các nghĩa vụ tài chính của cơ quan Thuế, Bộ phận tiếp nhân và trả kết quả của UBND huyện Văn phòng đăng ký quyền sử đất chuyển thông báo nộp tiền đến người đề nghị cấp giấy chứng nhận để nộp tiền vào Kho bạc nhà nước theo quy định.
- Về ký và trao giấy chứng nhận.
Sau khi nhận chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc Đơn đề nghị ghi nợ của người đề nghị cấp giấy chứng nhận; UBND cấp xã, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện thực hiện các bước tiếp theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.
*Đánh giá trình tự thủ tục cấp GCN tại xã Nghĩa Thuận:
Trình tự thủ tục cấp GCN tại xã Nghĩa Thuận so với Nghị định 181/2004/NĐ-CP chỉ có sự thay đổi về thời gian làm việc của các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong công tác thực hiện cấp GCN.
Người sử dụng đất
- Thông báo nộp tiền
- Trao giấy chứng nhận
- Trả hồ sơ không đủ đk
( Không quá 05 ngày)
UBND cấp xã
- Kiệm tra và xác nhận đơn đề nghị
(Không quá 10 ngày)
- Công khai đủ hay không đủ đk tại trụ sở UBND xã
( Không quá 15 ngày)
Cơ quan thuế
( Không quá 03 ngày)
- Kiểm tra hồ sơ đăng ký
- Xác nhận đơn đủ đk, ghi ý kiến đơn không đủ đk( Không quá 05 ngày)
- Chuyển tài liệu cho cơ quan thuế
( Không quá 03 ngày)
VPĐK quyền sử dụng đất cấp huyện
- GCN
- HS không đủ đk
- Thông báo tài chính
( Không quá 02 ngày)
UBND cấp huyện
- Thẩm tra hồ sơ
- Trình ký GCN
Phòng TN&MT
- Đơn xin cấp giấy chứng nhận(theo mẫu 01/ĐK-GCN)
- Bản phô tô coppy hộ khẩu thường trú, chứng minh nhân dân.
- Bản sao một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất (nếu có).
- Sơ đồ nhà hoặc công trình xây dựng (nếu có).
- Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật (nếu có).
- GCN
- HS đăng ký
Ký GCN
Bộ phận tiếp nhận hồ sơ địa chính “một cửa”
Không quá 15 ngày
Sơ đồ 3.1 trình tự, thủ tục cấp GCN xã Nghĩa Thuận
3.4.2. Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã Nghĩa Thuận.
3.4.2.1 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác cho hộ gia đình, cá nhân
Xã Nghĩa Thuận có 2 loại bản đồ, bản đồ 299/TTg được đo vẽ năm 1985 bản đồ này được sử dụng đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1995 theo nghị đinh 64/Cp của chính phủ và bản đồ đo đạc năm 2007(bản đồ số) sử dụng để quản lý đất hiện tại và dùng để cấp đổi GCN
Là một xã có địa hình không bằng phẳng, việc quản lý đất có liên quan đến đất quốc phòng, đất giao thông, nên việc cấp giấy chứng nhận còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, là một xã được thành lập bản đồ địa chính khá sớm (Năm 2007) nên công tác quản lý cũng như công tác lập hồ sơ cấp GCN có nhiều thuận lợi.
Tổng toàn xã có số GCN đã cấp cho hộ gia đình cá nhân đến nay:
Bảng 3.12 Kết quả cấp GCN cho hộ gia đình cá nhân đối với các loại đất chính trên địa xã Nghĩa Thuận đến ngày 31/12/2013
TT
Loại đất đang sự dụng
Số GCN cần cấp
Diện tích cần cấp (ha)
Số GCN đã cấp
Diện tích đã cấp (ha)
Tỷ lệ theo diện tích (%)
Tỷ lệ theo số GCN (%)
1
Đất nông nghiệp
2276
972,01
2088
855,74
88,04
91,74
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
1975
568,70
1879
549,40
96,61
95,14
1.2
Đất lâm nghiệp
280
401,16
204
305,39
76,13
72,86
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
21
2,15
5
0,95
44,19
23,81
2
Đất phi nông nghiệp
2642
68,88
2385
65,46
95,03
90,27
2.1
Đất ở nông thôn
2633
67,38
2385
65.46
97,15
90,58
2.2
Đất chuyên dùng
9
1,50
0
0,00
0,00
0,00
Tổng cộng
4918
1040.89
4473
921,20
88,50
90,95
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
Nhìn vào bảng 3.12 ta thấy:
- Xã Ngĩa Thuận có tỷ lệ cấp GCN cho hộ gia đình cá nhân cao.
- Kết quả cấp GCN từ trước đến nay đã cấp được với tổng số giấy là 4473 giấy/ 921,20 ha đạt 88.50% so với diện tích cần cấp cho đối tượng này.
Trong đó:
- Đất nông nghiệp đã cấp 2088 giấy/ 855,74 ha đạt 88.04 % theo diện tích.
- Đất phi nông nghiệp đã cấp 2385 giây/66,46 ha đạt 97.15 % theo diện tích.
Cụ thể:
a. Kết quả cấp GCN đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân
Bảng 3.13 Thống kê tình hình cấp GCN sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân tính đến ngày 31/12/2013
TT
Xóm
Số hộ đã được cấp
Diện tích
(ha)
1
Xóm 1
193
44,77
2
Xóm 2
105
46,91
3
Xóm 3
115
51,40
4
Xóm 4
108
43,51
5
Xóm 5A
97
21,31
6
Xóm 5B
69
18,68
7
Xóm 6
107
58,05
8
Xóm 7A
115
41,14
9
Xóm 7B
70
19,30
10
Xóm 8
0
0
11
Xóm 9
40
6,95
12
Xóm 10
142
33,08
13
Xóm 11
78
8,86
14
Xóm 12
53
6,52
15
Xóm 13
149
36,01
16
Xóm 14
128
34,46
17
Xóm 15A
73
19,37
18
Xóm 15B
45
5,42
19
Xóm 16
73
19,76
20
Xóm 20
67
19,69
21
Xóm 21
52
14,21
Tổng cộng
1879
549,40
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
Từ bảng 3.13 cho thấy kết quả cấp GCN đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân toàn xã đã cấp là 1879 giấy/ 549,40 ha đạt 95,14 % so với số giấy cần cấp và đạt 96,61 % so với diện tích cần cấp. Toàn xã còn 96 giấy / 19,30 ha đất sản xuất nông nghiệp chưa cấp GCN.
Hầu hết tất cả các xóm đều có đất sản xuất nông nghiệp, trừ xóm 8 là xóm ngay cạnh trục đường 48, gần khu trung tâm của xã lại có chợ Mới Nghĩa Thuận đặt ngay trong xóm đẫn đến xóm chủ yếu là buôn bán trao đổi hàng hóa không chỉ trong xã mà còn với các xã khác như xã Nghĩa Lộc, Nghĩa Long … cũng tập trung về chợ Mới Nghĩa Thuận. Đẫn đến xóm 8 không có đất sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra có xóm 9 ( đã cấp 40 GCN) và xóm 21 ( đã cấp 52 GCN) cũng là xóm sung quanh khu vực xóm chợ nên cũng ít đất sản xuất nông nghiệp.
Các xóm có số GCN được cấp nhiều như: xóm 1, xóm 13, xóm 10.. là các xóm có diện tích rộng nhất xã không chỉ với đất sản xuất nông nghiệp, mà đối với đất ở và đất lâm nghiệp cũng chiếm diện tích rất nhất, đồng thời cũng là những xóm đông dân nhất trong toàn xã.
b. Kết quả cấp GCN đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân
Bảng 3.14 Thống kê tình hình cấp GCN đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân tính đến ngày 31/12/2013
TT
Xóm
Số GCN đã cấp
Diện tích (ha)
1
Xóm 1
1
1,88
2
Xóm 3
24
38,91
3
Xóm 5B
4
6,96
4
Xóm 6
26
41,35
5
Xóm 7A
1
0,98
6
Xóm 7B
2
2,18
7
Xóm 11
1
1,64
8
Xóm 12
20
33,45
9
Xóm 13
70
115,30
10
Xóm 14
21
35,56
11
Xóm 15A
17
13,98
12
Xóm 15B
10
7,95
13
Xóm 16
7
5,25
Tổng cộng
204
305,39
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
Đến nay toàn xã đã cấp GCN được 204 giấy/ 305,39 ha đối đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân. Đạt 76,13% so với diện tích cần cấp và đạt 72,14 % so với số giấy cần cấp. Còn 76 giấy/95,77 ha chưa cấp GCN, nguyên nhân chủ yếu do việc xác minh nguồn gốc và thời điểm sự dụng …
Diện tích đất lâm nghiệp được cấp là từ đất rừng sản xuất. Ở các xóm như:
xóm 1, xóm 7A, xóm 7B và xóm 5B là gần trục đường 48 nên diện tích đất lâm
nghiệp là ít chủ yếu là đất trồng rừng sản xuất.
c. Kết quả cấp GCN đất ở cho hộ gia đình cá nhân
Bảng 3.15 Thống kê kết quả cấp GCN đất ở cho hộ gia đình cá nhân đến ngày 31/12/2013
TT
Xóm
Số hộ đã được cấp
Diện tích
(ha)
1
Xóm 1
201
6,38
2
Xóm 2
110
3,15
3
Xóm 3
112
3,09
4
Xóm 4
114
2,17
5
Xóm 5A
105
2,71
6
Xóm 5B
81
1,96
7
Xóm 6
108
3,45
8
Xóm 7A
143
5,55
9
Xóm 7B
76
2,58
10
Xóm 8
321
4,06
11
Xóm 9
41
1,34
12
Xóm 10
168
4,71
13
Xóm 11
74
1,65
14
Xóm 12
50
1,45
15
Xóm 13
179
7,30
16
Xóm 14
123
3,56
17
Xóm 15A
81
1,98
18
Xóm 15B
56
0,95
19
Xóm 16
73
2,25
20
Xóm 20
92
2,71
21
Xóm 21
77
2,46
Tổng cộng
2385
65,46
( Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
Đến ngày 31/12/2013, kết quả cấp GCN đất ở cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn xã là 2385 giấy/ 65,47 ha, đạt 97,15 % so với diện tích cần cấp và đạt 90,58 % so với số giấy cần cấp. Còn 248 giấy/ 28,20 ha chưa cấp GCN, nguyên nhân chủ yếu là do người đân còn gặp khó khăn trong vấn đề nộp tiền sự dụng đất…
Nhìn chung công tác cấp GCN đối với đất ở cho hộ gia đình cá nhân đã được xã tiến hành rất tốt số lượng GCN đã được cấp đạt tỷ lệ cao so với các xã khác trong toàn thị xã. Tỷ lệ GCN chưa cấp chỉ chiếm 9,42 %.
d. Các trường hợp tồn đọng, chưa cấp GCN cho hộ gia đình cá nhân
Bảng 3.16 Thống kê các trường hợp tồn đọng, chưa cấp GCN cho hộ gia đình cá nhân đến ngày 31/12 2013
TT
Loại đất đang sự dụng
Số lượng tồn đọng
Số GCNQSD
Diện tích (ha)
1
Đất sản xuất nông nghiệp
96
19,30
2
Đất lâm nghiệp
76
95,77
3
Đất nuôi trông thủy sản
16
1,20
4
Đất ở nông thôn
248
28,20
5
Đất chuyên dùng
9
1,50
Tổng cộng
445
145,97
( Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
Trong đó:
- Số lượng thửa đất tranh chấp : 12 thửa, nguyên nhân chủ yếu do tranh chấp về ranh giới giữa các thửa đất.
- Số lượng thửa đất đo bao : 240 thửa, nguyên nhân do sai lệch diện tích
- Số lượng thửa đất chuyển nhượng sau ngày 1/7/2004 : 28 thửa đất của người mua đất sau ngày 1/7/2004 mà chủ cũ chưa làm thủ tục chuyển nhượng đất cho chủ mới nên chưa thể cấp GCN cho chủ mới.
- Nguyên nhân khác : 165 thửa chủ yếu là do xác minh nguồn gốc và xác định thời điểm sự dụng đất, do vấn đề về tiền sự dụng đất.
* Hướng xử lý số giấy tồn đọng:
- Xã phải tiếp tục dùng các biện pháp tuyên truyền.
- Rà soát, phân loại số GCN đất trùng lắp để có biện pháp thu hồi.
- Lập biên bản yêu cầu nhận giấy hoặc biên bản xác nhận không nhận giấy.
- Lập thủ tục thu hồi chuyển về phòng Tài nguyên và Môi trường xử lý đối với những trường hợp không có người nhận hoặc không nhận.
Trong năm 2013 xã Nghĩa Thuận tập trung thực hiện quyết liệt công tác phát giấy chứng nhận nhằm giải phóng số giấy chứng nhận tồn không phát được từ nhiều năm qua. UBND xã đã xác định mục tiêu phải xử lý hết số giấy chứng nhận còn tồn trong năm 2014 – 2015.
* Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong các năm 2011- 2013
Trong năm 2011, 2012 và 2013 Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Thuận thụ lý và giải quyết được tổng số 2594 giấy/ 477,18 ha cho hộ gia đình cá nhân.
UBND xã đã xét duyệt được nhiều giấy chứng nhận còn tồn đọng của các năm trước đó và đã xét duyệt đươc nhiều hồ sơ xin cấp đổi ,cấp mới GCN.
- Năm 2011: đã cấp 857 giấy /160,80 ha .
Trong đó:
+ Cấp đổi GCN: 775 giấy/153,88 ha ( đất nông nghiệp là 693 giấy/ 145,50 ha; đất thổ cư là 80 giấy/ 6,20 ha; đất lâm nghiệp là 2 giấy/ 2,18 ha).
+ Cấp mới GCN: 12 giấy/ 0,92 ha ( đất thổ cư).
+ Cấp GCN đất thường xuyên: 70 giấy/ 6,00 ha ( trong đó: chuyển nhượng là 30 giấy/ 2,10 ha; tặng cho là 24 giấy/ 2,88 ha; thừa kế là 6 giấy/ 0,72 ha; chuyển mục đích sự dụng là 10 giấy/ 0,30 ha).
- Năm 2012: đã cấp 733 giấy/ 150,65 ha.
Trong đó:
+ Cấp đổi GCN: 638 giấy/143,31 ha ( trong đó: đất nông nghiệp là 589 giấy/ 130,56 ha; đất thổ cư là 45giấy/ 5,79 ha; đất lâm nghiệp là 4 giấy/ 6,96 ha).
+ Cấp mới GCN: 5 giấy/ 0,64 ha ( đất thổ cư).
+ Cấp GCN đất thường xuyên: 90 giấy/ 6,70 ha ( trong đó: chuyển nhượng là 28 giấy/ 1,96 ha; tặng cho là 15 giấy/ 1,80 ha; thừa kế là 17 giấy/ 2,04 ha; chuyển mục đích sự dụng là 30 giấy/ 0,90 ha).
- Năm 2013: đã cấp 1004 giấy/ 165,73 ha.
Trong đó:
+ Cấp đổi GCN: 834 giấy/149,80ha. ( trong đó: đất nông nghiệp là 479 giấy/ 102,80 ha; đất thổ cư là 348 giấy/ 41,76 ha; đất lâm nghiệp là 7 giấy/ 5,25 ha).
+ Cấp mới GCN: 32giấy/ 6,70 ha ( đất thổ cư).
+ Cấp GCN đất thường xuyên: 138 giấy/ 9,22 ha ( trong đó: chuyển nhượng là 34 giấy/ 2,38 ha; tặng cho là 16 giấy/ 1,92 ha; thừa kế là 26 giấy/ 3,12 ha; chuyển mục đích sự dụng là 62 giấy/ 1,80 ha).
Qua kết quả cấp GCN giữa các năm 2011, năm 2012, năm 2013 ta nhận thấy:
Năm 2013 tăng 117,15 % so với số GCN đã cấp năm 2011 và tăng 136,97 % so với diện tích đã cấp năm 2011.
Năm 2013 tăng 103,07 % so với số GCN đã cấp năm 2012 và tăng 110,01 % so với diện tích đã cấp năm 2012.
Nhìn chung công tác cấp GCN qua 3 năm 2011 – 2013 đang được tiến hành rất tốt, số lượng GCN cấp mỗi năm tương đối nhiều, đặc biệt là công tác cấp đổi GCN được thực hiên với hiệu suất cao. Đặc biệt năm 2013 số lượng cấp đổi GCN đất thổ cư đạt 348 giấy/ 41,76 ha, vượt trổi hơn hẳn năm 2011 ( đạt 80 giấy/ 6,20 ha) và năm 2012 ( đạt 45 giấy/ 5,76 ha). Cho thấy được sự ý thức của người đân trong việc nhận GCN, đồng thời thấy được sự tích cực và cố gắng trong công tác cấp GCN của xã Nghĩa Thuận.
Bảng 3.17 Tình hình cấp giấy GCN cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã Nghĩa Thuận qua 3 năm 2011- 2013
TT
Nội dung
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
So sánh với năm 2011
So sánh với năm 2012
Số GCN
Diện tích
(ha)
Số GCN
Diện tích
(ha)
Số GCN
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ theo số GCN
Tỷ lệ theo Diện tích
Tỷ lệ theo số GCN
Tỷ lệ theo Diện tích
1
Cấp đổi GCN đất
775
153,9
638
143,3
834
149,8
107,61
130,72
97,36
104,54
đất nông nghiệp
693
145,5
589
130,6
479
102,8
69,12
81,32
70,65
78,74
Đất thổ cư
80
6,2
45
5,79
348
41,76
435,00
773,33
673,55
721,24
Đất lâm nghiêp
2
2,18
4
6,96
7
5,25
350,00
175,00
240,83
75,43
2
Cấp mới GCN đất
12
0,92
5
0,64
32
6,7
266,67
640,00
728,26
1046,88
đất nông nghiệp
Đất thổ cư
12
0,92
5
0,64
32
6,7
266,67
640,00
728,26
1046,88
Đất lâm nghiêp
3
Cấp GCN QSD đất thường xuyên
70
6
90
6,7
138
9,22
197,14
153,33
153,67
137,61
- Chuyển nhượng
30
2,1
28
1,96
34
2,38
113,33
121,43
113,33
121,43
- Tặng cho
24
2,88
15
1,8
16
1,92
66,67
106,67
66,67
106,67
- Thừa kế
6
0,72
17
2,04
26
3,12
433,33
152,94
433,33
152,94
- Chuyển mục đích sử dụng đất
10
0,3
30
0,9
62
1,8
620,00
206,67
600,00
200,00
Tổng
857
160,8
733
150,7
1004
165,7
117,15
136,97
103,07
110,01
(Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
3.4.2.2.Kết quả cấp GCN cho tổ chức
Đất các tổ chức được kiểm kê theo Chỉ thị số 31/2007/CT-Tgg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng chính phủ.
Theo thống kê trên địa bàn xã hiện nay đã cấp được 67 GCN đạt 99,60 % so với số diện tích cần cấp với diện tích 120,93 ha đạt 93,06 % so với số GCN cần cấp đất cho các tổ chức đang trực tiếp dụng đất tại xã Nghĩa Thuận. Hầu hết là cấp cho các tổ chức, cơ quan công trình sự nghiệp nhà nước và các công trình phục vụ các mục đích công cộng trên địa bàn xã. Số GCN chưa cấp được cho tổ chức rất ít chỉ chiếm 6,94 %, hầu hết là các tổ chức kinh tế.
Việc cấp GCN cho các tổ chức trên địa bàn xã Nghĩa Thuận đến năm 2012 mới được tiến hành lập hồ sơ và cấp giấy cho toàn bộ các tổ chức tại xã. Các tổ chưa được cấp GCN hầu hết là các tổ chức kinh tế do sự chênh lệch diện tích trước đây đã đo quá nhiều so với diện tích thực tế hiện tại đang sự dụng do đó vẫn đang trong thời tiến hành xử lý hồ sơ xác minh lại nên đến nay vẫn chưa được cấp.
Kết quả cấp GCN cho tổ chức trong các năm 2011 – 2013: công tác cấp giấy trên địa bàn xã năm 2011 và năm 2013 không tiến hành cấp, chỉ tiến hành cấp GCN cho tổ chức trong năm 2012. được hầu hết GCN cho các tổ chức trên đại bàn xã là 65 giấy/ 23,01 ha (trừ 2 GCN của đất quốc phòng đã được cấp từ trước), đạt 97,96 % so với diện tích cần cấp và đạt 92,86% so với số GCN cần cấp. Số GCN còn tồn đọng chỉ chiếm 7,14%, chủ yếu là đất cơ sở sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra trong năm 2012 xã còn cấp GCN cho 1 giấy/ 0,30 ha đất tôn giáo (là nhà thờ lớn cho các giáo sứ tại xóm 5A) và cấp GCN cho 10 giấy/ 0,17 ha đất tín ngưỡng ( trong đó có 1 đền thờ Ông Ba Khoang tại xóm 16, còn lại là GCN cho các nhà thờ họ).
Nhìn chung công tác cấp GCN đối với các tổ chức trên địa bàn xã đã đạt tỷ lệ rất cao so với tổng số GCN toàn thị xã.
Bảng 3.18 Kết quả cấp GCN cho tổ chức đối với các loại đất trên địa xã Nghĩa Thuận đến ngày 31/12/2013
TT
Loại đất đang sự dụng
Mã
Số GCN cần cấp
Diện tích cần cấp (ha)
Số GCN đã cấp
Diện tích đã cấp (ha)
Tỷ lệ theo diện tích (%)
Tỷ lệ theo số GCN (%)
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
61
120,46
56
119,98
99,60
91,80
2.2.1
Đất trụ sợ cơ quan ,công trình sự nghiệp
CTS
1
1,74
1
1,74
100,00
100,00
2.2.1.1
Đất trự sợ cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước
TSC
1
1,74
1
1,74
100,00
100,00
2.2.1.2
Đất trụ sở khác
TSK
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
2
97,44
2
97,44
100,00
100,00
2.2.3
Đất an ninh
CAN
2.2.4
Đất sản xuất ,kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
9
3,36
4
2,88
85,71
44,44
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
SKC
8
0,60
3
0,12
20,00
37,50
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
SKX
1
2,76
1
2,76
100,00
100,00
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
CCC
49
17,92
49
17,92
100,00
100,00
Đất bưu chính viễn thông
DBV
1
0,01
1
0,01
100,00
100,00
Đất cơ sở văn hóa
DVH
21
2,12
24
2,12
100,00
100,00
Đất cơ sở y tế
DYT
1
0,37
1
0,37
100,00
100,00
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
DGD
4
6,79
4
6,79
100,00
100,00
Đất cơ sở thể duc- thể thao
DTT
21
7,69
21
7,69
100,00
100,00
Đất chợ
DCH
1
0,94
1
0,94
100,00
100,00
2.3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
11
0,47
11
0,47
100,00
100,00
2.3.1
Đất tôn giáo
TON
1
0,30
1
0,30
100,00
100,00
2.3.2
Đất tín ngưỡng
TIN
10
0,17
10
0,17
100,00
100.00
Tổng cộng
72
120,93
67
120,93
99,60
93,06
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND xã Nghĩa Thuận năm 2013)
3.5. Đánh giá chung về công tác cấp GCN trên địa bàn xã Nghĩa Thuận.
3.5.1. Kết quả đạt được
Xã Nghĩa Thuận có tổng diện tích tự nhiên là 3095,28 ha. Tính đến tháng 12 năm 2013 số GCN đã cấp là 4540 giấy (trong đó cấp 4473 giấy cho hộ gia đình, cá nhân và 67 giấy cho tổ chức). Cụ thể như sau:
- Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã Nghĩa Thuận:
Tính đến ngày 30/12/2013, xã Nghĩa Thuận đã cấp 4473 GCN đạt 90,95 % so với số GCN cần cấp và đã cấp 921,02 ha đạt 88.50% so với diện tích đất cần cấp giấy cho đối tượng này.
- Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức trên địa bàn xã Nghĩa Thuận:
Đến nay, UBND xã đã cấp được 67 GCN đạt 93,06 % so với số GCN cần cấp và đã cấp 120.45 ha đạt 99,60% so với diện tích đất cần cấp giấy cho đối tượng này.
3.5.2. Thuận lợi
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã được triển khai thực hiện có khoa học, chặt chẽ từ khâu đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính và xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Có sự ứng dụng công nghệ cao trong việc quản lý hồ sơ. Dữ liệu bản đồ địa chính số và thông tin thuộc tính cơ bản của các thửa đất, đã được xây dựng và tích hợp thành cơ sở dữ liệu địa chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.
3.5.3. Khó khăn, vướng mắc
Tuy tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Nghĩa Thuận đạt kết quả cao nhưng công tác cấp GCN vẫn gặp nhiều khó khăn vướng mắc sau.
- Hồ Sơ kê khai cho một hộ có quá nhiều các loại giấy tờ kèm theo.
- Phần diện tích sai lệch nhiều nên hội đồng phải có thời gian rà soát, xác định ,giải trình lý do cho xác thực.
- Khó khăn trong việc kiểm tra xác nhận nguồn gốc sử dụng đất, không có hồ sơ xác định chính xác thời điểm sử dụng đất của từng hộ, mà do hộ tự khai là chính.
- Một số hộ dân đã tự tách đất cho con ở riêng hoặc chuyển nhượng QSD đất nhưng chưa được cấp thẩm quyền cho phép. Trong công văn số 420 của sở tài ngyuyên môi trường có nêu ở điểm 3.2 mục II “trương hợp thửa đất ở mà chủ hộ có sự thay đổi do nhận do tặng, cho, thừa kế, chuyển đổi, nhận chuyển nhượng chưa được UBND huyện cho phép thì thực hiện thủ tục cấp GCN cho người đang sử dụng trên cơ sở có giấy tờ của các bên có liên quan đến việc thực hiện các quyền theo qui định của pháp luật nói trên được xóm trưởng và UBND xã xác nhận ; phải nộp đầy đủ các khoản nghĩa vụ tài chính theo qui định”. Giải quyết vấn đề này như vậy chúng tôi thấy chưa hợp lý vì theo quy định, việc chuyển quyền sử dụng đất phải được xác lập bằng hợp đồng, được cấp thẩm quyền cho phép và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước , các trường hợp này khi kê khai có phải lập hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất kèm theo hay không?
- Trong một khuôn viên đất thổ cư của một hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu nay, do điều kiện địa hình và mục đích sử dụng đất, khi đo đạc đo thành 1-3 thửa nhỏ , theo qui định thì đất thổ cư cấp mỗi thửa đất một GCN , vậy trường hợp này hướng giải quyết như thế nào?.
- Khi thực hiện 364 của chính phủ V/V phân vạch địa giới hành chính, Nghĩa Thuận có một số diện tích đất nông nghiệp đã cấp cho hộ gia đình cá nhân theo nghị định 64CP , nay chuyển sang xã Đông Hiếu quản lý hành chính, khu vực đất này chưa được đo đạc bản đồ địa chính sau chuyển đổi. Xin hướng giải quyết như thế nào cho hợp lý?
- Xã Nghĩa Thuận có một xóm mới được lập hồ sơ và cấp GCN đầu năm 2007
trên GCN đã ghi các thông tin theo qui định như tên chồng, tên vợ, sơ đồ thửa đất , nhưng số tờ bản đồ và số thửa đất thay đổi vì mới đo đạc lại bản đồ cuối năm 2007 , nay hướng xử lý nhu thế nào?
- Kinh phí phục vụ cho công tác cấp đổi GCN còn gặp khó khăn, nhân lực chưa được tập huấn kỹ các nội dung chuyển đổi.
3.6. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác cấp GCN trên địa bàn xã Nghĩa Thuận.
Để đạt được mục tiêu trên, trong thời gian tới xã Nghĩa Thuận cần phải nỗ lực phấn đấu hoàn thành cấp giấy chứng nhận theo lộ trình và kế hoạch đã đặt ra. Điều đó có ý nghĩa rất sâu xa trong việc thể hiện vai trò quản lý đất đai sau một thời gian dài buông lỏng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của địa phương, tôi xin được đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCN như sau:
+ Đối với hồ sơ tồn đọng chưa xét duyệt tại xã và hồ sơ đủ điều kiện cấp GCN
UBND xã tổ chức thực hiện thống kê, phân loại hồ sơ, bố trí thời gian họp hội đồng xét duyệt cấp GCN. Kết quả họp xét duyệt hồ sơ cần được dán niêm yết tại trụ sở, nhà văn hóa,… và thông tin rộng rãi trên loa phát thanh thôn, xã. Trong đó, nêu rõ hồ sơ đủ điều kiện cấp GCN cần bổ sung gì hay không, hồ sơ không đủ điều kiện thông báo rõ lý do tại sao. Cán bộ địa chính xã cũng cần liên hệ chặt chẽ với ban lãnh đạo thôn và công bố số điện thoại để tiếp nhận và thông tin nhanh nhất đến người dân. Sau thời gian niêm yết, UBND xã cần hoàn thiện ngay hồ sơ chuyển ngay lên bộ phận tiếp nhận.
+ Đối với các hộ gia đình, cá nhân chưa chủ động xin cấp GCN
hận hồ sơ hành chính một của huyện theo quy định tránh tình trạng gián đoạn kéo dài quá lâu, xét duyệt chồng chéo, thất lạc hồ sơ của người dân.
- UBND xã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu và nhận thức được việc cần thiết cấp GCN cho thửa đất đang sử dụng. Đồng thời, tổ chức treo băng rôn, khẩu hiệu và kế hoạch tuyên truyền phát thanh nhiều lần qua hệ thống đài phát thành huyện.
+ Đối với các hộ chưa đủ điều kiện cấp GCN
- UBND xã cần xin ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của UBND huyện, các ngành có liên quan để dần tháo gỡ các trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCN. Bố trí ngân sách để thực hiện dự án cắm mốc giới đất lâm nghiệp ngoài thực địa, tách các thửa đất ở hiện đang trùng lấn với đất rừng để người dân được cấp GCN.
- Bố trí kinh phí để đo đạc bản đồ địa chính bổ sung đối với các khu vực dân cư đã hình thành ổn định từ thời điểm trước 01/07/2004 do thôn, xã, hợp tác xã giao trái thẩm quyền, đã sử dụng đúng mục đích, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất nhưng chưa có trong bản đồ địa chính năm 1993. Đồng thời, đôn đốc Phòng Tài nguyên và Môi trường nghiệm thu bản đồ để có căn cứ quản lý và thu tiền sử dụng đất khi cấp GCN cho nhân dân.
- Đẩy nhanh công tác cấp đất ở giãn dân nông thôn theo quy định của pháp luật để người dân ổn định cuộc sống và hạn chế tình trạng lấn chiếm, tự chuyển mục đích trái phép.
+ Các biện pháp khác để thúc đẩy công tác cấp GCN trên địa bàn xã Nghĩa Thuận
- Bố trí kinh phí để số hóa bản đồ địa chính và trang bị các phần mềm về địa chính phục vụ cho tác nghiệp cấp GCN. Đồng thời cần có lộ trình để xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Ứng dựng công nghệ cao trong việc quản lý hồ sơ, dữ liệu bản đồ địa chính số và thông tin thuộc tính cơ bản của các thửa đất, đã được xây dựng và tích hợp thành cơ sở dữ liệu địa chính kết nối với đường truyền dữ liệu từ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Công tác cấp GCN là việc làm quan trọng, là chủ trương đúng đắn của Đảng – Nhà nước và đã được các cấp chính quyền địa phương triển khai rộng khắp bước đầu giúp ổn định trật tự trong lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng đất đai và nhà ở, góp phần ổn định xã hội.
Đối với Nhà nước việc kê khai đăng ký nhà ở đất ở giúp các cơ quan quản lý của Nhà nước bước đầu thiết lập được hồ sơ nhà đất làm cơ sở để quản lý chặt chẽ nhà ở và đất ở, chống lấn chiếm vi phạm, giải quyết tranh chấp, quản lý được sự chuyển dịch nhà đất tại đô thị. Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho Nhà nước thu đủ các khoản nghĩa vụ tài chính của người sử dụng nhà đất cho ngân sách ( thuế nhà đất, tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ nhà đất…).Với chử sử dụng nhà đất, GCN bảo hộ quyền lợi hợp pháp của họ đối với tài sản là nhà, đất.
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện, đề tài đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về cấp GCN; trình bày rõ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và những quy định cụ thể của Nhà nước ta về chế độ sử dụng đất đai – sở hữu nhà ở. Đặc biệt, đề tài cũng nêu bật vai trò to lớn của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trong điều kiện nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới.
- Phân tích rõ thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở trên địa xã Nghĩa Thuận với những bước thủ tục tiến hành, những kết quả đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục hiện nay.
- Từ thực trạng công tác cấp GCN đề tài đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những hạn chế của công tác cấp giấy tại các cơ sở nghiên cứu nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCN trên địa bàn xã Nghĩa Thuận nói riêng và trên toàn tình Nghệ An nói chung.
2. Kiến nghị
Tuy đề tài chỉ là một mảng, một phần của dự án quy hoạch và quản lý sử dụng đất. Nhưng kết quả nghiên cứu là căn cứ phù hợp để nghiên cứu sự phát triển kinh tế xã hồi và xây dựng phương án quy hoạch và quản lý sử dụng đất của xã Nghĩa Thuận
Trên cơ sở đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Nghĩa Thuận tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Đề nghị UBND thị xã trích hộ kinh phí giúp địa phương thực hiện công tác cấp đổi lại GCN - QSD đất đảm bảo tiến độ.
- Phòng tài nguyên và môi trường thị xã thường xuyên kiểm tra để định hướng tháo gỡ, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác kê khai hồ sơ cấp đổi GCN tại xã.
- Do lượng hồ sơ kê khai cấp đổi quá nhiều, để xử lý vấn đề thiếu sót trong kê khai hồ sơ của hộ gia đình cá nhân, hạn chế phải sửa đi sửa lại nhiều lần khi nộp hồ sơ trình duyệt các cấp, đề nghị phòng tài nguyên và môi trường thị xã cử cho một cán bộ chuyên môn giúp cơ sở trực tiếp sử lý hồ sơ kê khai ngay từ lúc đầu, rút ngắn thời gian cho công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .
- Đề nghị UBND xã Nghĩa Thuận tuyên truyền thực thúc đẩy nhanh tiến độ đăng ký cấp GCN tại các xóm.
- Đối với các cán bộ địa chính phải theo dõi quá trình cấp GCN để phát hiện ra những hộ gia đình cá nhân, các tổ chức chưa đủ điều kiện hay chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận. Tạo điều kiện thuận lợi và hưỡng dẫn một cách cụ thể để hộ gia đình cá nhân, các tổ chức chưa có giấy chứng nhận nhanh chóng được cấp giấy chứng nhận.
- Khi giải quyết các giấy tờ về đất đai cần thực hiện nhanh chóng, đúng hẹn, tránh sự đi lại phiền hà cho nhân dân. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo một cách dứt điểm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo tốt nghiệp các khóa 50, 51 - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [1]
Báo cáo tốt nghiệp khóa 1 liên thông – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội.
Bài giảng Quản lý hành chính Nhà nước về đất đai - năm 2007 – Hoàng Anh Đức [2]
Bài giảng đăng ký thống kê đất đai – năm 2007 – ThS.Nguyễn Thị Hải Yến – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội [3]
Luật đất đai năm 1993 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 1993 [4]
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 1998 [5]
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai 2001 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2001 [6]
Luật Đất đai năm 2003 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2003 [7]
Nghị định 181/2004/NĐ – CP – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2004 [8]
Nghị định 17/2006/NĐ – CP – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2006 [9]
Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2004 [11]
Quyết định số 08/2006/QĐ – BTNMT – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2006 [12]
Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 22 tháng 01 năm 2013, Quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Thông tư 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2007 [13]
Thông tư 08/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2007 [14]
Nghị định số 84/2007NĐ – CP ngày 25/05/2007 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2007 [15]
UBND xã Nghĩa Thuân – Báo cáo kết quả cấp GCNQSDĐ các năm 2011, 2012, 2013 [16]
Thông tư 1990/2001/TT – BTNMT – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2001 [17]
Thông tư 29/2004/TT – BTNMT – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2004 [18]
UBND xã Nghĩa Thuận - Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2013 [19]
UBND xã Nghĩa Thuận – Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 [20]
Phòng Tài nguyên và Môi trường - Báo cáo dự án quản lý bằng cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn thị xã Thái Hòa[21]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_3934.doc