Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày nay, thông tin kế toán ngày càng trở
nên hết sức cần thiết đối với mỗi nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là những
thông tin về chi phí do kế toán quản trị cung cấp để có thể đưa ra các quyết định
kinh doanh mang tính chất sống còn với doanh nghiệp. Trong khi việc ứng dụng
kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp ở Việt Nam vào hoạt động kiểm
soát chi phí còn là vấn đề mới mẻ chưa được triển khai một cách đồng bộ, khoa
học và cũng chưa khai thác, phát huy hết ưu thế của công cụ quản lý khoa học
này. Nhận thức được vấn đề này, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả
hoạt động kiểm soát chi phí tại công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường
bộ Thừa Thiên Huế”. Đề tài đã đạt được những nội dung nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị chi phí trong doanh
nghiệp, phân loại chi phí, phương pháp hạch toán ở các công ty xây dựng.
- Trên cơ sở thực tập tại công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ
Thừa Thiên Huế, khóa luận đã nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi
phí ở công ty như: phân loại chi phí, công tác lập dự toán, tình hình kiểm
soát chi phí và báo cáo thực hiện kiểm soát chi phí.
- Từ việc phân tích đánh giá thực trạng, khóa luận đã rút ra được những mặt
hạn chế, tồn tại. Từ đó xây dựng các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị
về kiểm soát chi phí như: hoàn thiện công tác phân loại chi phí, lập dự toán
chi phí, hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán, bộ máy kế toán quản trị,
báo cáo kế toán quản trị.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bội chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ tra các mã hạng mục trên các định mức: Định mức XD công trình (phần XD) ban
hành theo quyết định số 1776/BXD_VP ngày 16/08/2007; định mức dự toán công
trình (phần sửa chữa) kèm theo văn bản số 1129/QĐ-BXD ngày 07/12/2009; và các
định mức 1784, 1091 từ đó có thể xác định được khối lượng định mức của từng hạng
mục. Công việc này hiện nay đã được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng bởi
phòng KTKH được cài đặt bộ phần mềm dự toán bách khoa là một phần mềm
chuyên dụng cho việc lập dự toán dựa trên các định mức mà bộ xây dựng ban hành.
+ Tìm các đơn giá về vật liệu, ca máy và nhân công:
- Đối với đơn giá vật liệu, công ty thường dựa trên bảng báo giá hàng tháng do
sở xây dựng Thừa Thiên Huế cung cấp, hoặc dựa trên 3 bảng báo giá của các công ty
trên thị trường để chọn ra giá tốt nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 38
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Đối với đơn giá nhân công sẽ áp dụng theo các công văn của tỉnh Thừa
Thiên Huế về mức lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu vùng.
- Đối với đơn giá ca máy sẽ được dựa trên bảng giá ca máy và thiết bị thi công
xây dựng công trình tỉnh Thừa Thiên Huế kèm theo quyết định số 101/QĐ-SXD
ngày 04/02/2013 của Sở xây dựng Thừa Thiên Huế.
+ Chi phí chung và thu nhập chịu thuế được xác định căn cứ vào thông tư
hướng dẫn số 04/2010/TT-BXD.
+ Xác định bảng kinh phí dự toán cho công trình, hạng mục công trình
+ Căn cứ vào dự toán đã xây dựng cho từng công trình, hạng mục công trình
lập dự toán chi phí cho từng khối lượng xây lắp để thực hiện công trình, hạng mục
công trình đó.
Sơ đồ 2.4: Qui trình lập dự toán chi phí sản xuất
Để hiểu rõ chi tiết về quá trình lập dự toán chi phí công trình ta xem xét bảng lập
dự toán chi phí công trình: Sửa chữa nền mặt đường đoạn km865+00 – Km893+00,
Tra định mức xây
dựng cơ bản
Xác định chi
phí NVL trực
tiếp
Xác định giá thành dự toán cho
đơn hàng
Lập bảng tổng hợp kinh phí dự
toán CT, HMCT
Xác định chi
phí máy thi
công
Xác định chi
phí NC trực
tiếp
Xác định chi
phí SX chung
Bóc tách khối lượng công tác xây
lắp CT, HMCT
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 39
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
QL1A tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong hạng mục này có nhiều hạng mục công tác nên chỉ
giới thiệu 2 hạng mục công việc: Cào bóc lớp mặt đường bê tông asphal, chiều dày lớp
cắt ≤7cm; Láng nhựa mặt đường 2 lớp bằng nhựa đặc, tiêu chuẩn nhựa 3,0 kg/m2.
+Bước 1: Nhận bảng thiết kế của tổ kỹ thuật, từ đó xác định những hạng mục
và khối lượng công việc phải làm và tìm trên các định mức 1776,1129,.. để xác định
được khối lượng định mức của từng hạng mục. Đối với trường hợp các hạng mục
công việc đưa ra có chiều dày hay tiêu chuẩn khác với các bảng định mức ta có thể
áp dụng phương pháp nội suy để có thể xác định được khối lượng định mức của công
việc đó. Giả sử như công việc đưa ra là Cào bóc lớp mặt đường bê tông asphal, chiều
dày lớp cắt ≤12cm mà trong định mức 1776 chỉ đưa ra các công việc ở mức chiều
dày lớp cắt tối đa là 7cm, thì ta lấy khối lượng định mức của công việc Cào bóc lớp
mặt đường bê tông asphal, chiều dày lớp cắt ≤7cm, định mức khối lượng vật liệu của
hạng mục này là 0,0023 bộ/m2 thì suy ra định mức vật liệu đối với hạng mục
<=12cm là 0,0023x12/7= 0,0039 bộ/m2
Biểu 2.1: Bảng danh mục công việc
Công trình: Sửa chữa nền mặt đường đoạn km865+00 – Km893+00, QL1A tỉnh
Thừa Thiên Huế
STT MÃ ĐỊNH
MỨC
MÃ HIỆU
ĐƠN GIÁ NỘI DUNG CÔNG VIỆC
ĐƠN
VỊ
KHỐI
LƯỢNG
DG1 AA.22415 AA.22415
Cào bóc lớp mặt đường bê
tông asphal, chiều dày lớp
cắt ≤7cm
100m² 30
DG2 AD.24121 AD.24121
Láng nhựa mặt đường 2 lớp
bằng nhựa đặc, tiêu chuẩn
nhựa 3,0 kg/m2
100m² 30
(Nguồn: Hồ sơ dự thầu công trình sửa nền mặt đường đoạn km865+00-Km893+00,
QL1A, tỉnh Thừa Thiên Huế)
Bước 2: Xác định đơn giá vật liệu, nhân công, ca máy. Sau đó ta nhân 3 cột khối
lượng định mức, đơn giá, hệ số (nếu có) với nhau ta sẽ được cột thành tiền của từng
loại vật liệu, nhân công và máy thi công.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 40
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
Biểu 2.2: Bảng phân tích đơn giá chi tiết
Công trình: Sửa chữa nền mặt đường đoạn km865+00 – Km893+00, QL1A tỉnh
Thừa Thiên Huế
Đơn vị: VNĐ
STT MÃ ĐM MSVT THÀNH PHẦN HAO PHÍ ĐƠN VỊ
KL ĐỊNH
MỨC ĐƠN GIÁ
THÀNH
TIỀN
DG1 AA.22415
Cào bóc lớp mặt đường bê
tông asphal, chiều dày lớp cắt
≤7cm
m² 3000
Vật liệu
1.265
V10636 Răng cào bộ 0,0023 500.050 1.150
V19999 Vật liệu khác % 10 115
Nhân công
6.982
N1407 Nhân công 4,0/7 Công 0,0328 212.862 6.982
Máy thi công
30.027
M0378 Máy cào bóc Wirtgen C100 Ca 0,0026 5.961.149 15.499
M0147 Ô tô tưới nước 5m3 Ca 0,0026 1.249.403 3.248
M0110a Ô tô chở phế thải 7 tấn Ca 0,0038 1.440.718 5.475
M0106 Ô tô thùng 2,5 tấn Ca 0,0026 823.024 2.140
M0463 Máy nén khí điêzen 420m3/h Ca 0,0026 1.409.444 3.665
Chi phí trực tiếp khác (TT)
(VL+NC+M)
*2% 765
Chi phí trực tiếp (T)
(VL+NC+M+
TT) 39.039
Chi phí chung (C)
T*5,5% 2.147
Thu nhập chịu thuế tính
trước (TL)
(T+C)*6% 2.471
Chi phí xây dựng trước thuế
(G)
(T+C+TL) 43.657
Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
10%G 4.366
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 41
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Chi phí nhà tạm tại hiện
trường để ở và điều hành
thi công (GXDNT)
(G+GTGT)*2
% 961
Chi phí xây dựng sau thuế
(GXD)
(G+GTGT+G
XDNT) 48.984
DG2 AD.24121
Láng nhựa mặt đường 2 lớp
bằng nhựa đặc, tiêu chuẩn
nhựa 3,0 kg/m2
m² 3000
Vật liệu
72.485
V10553 Nhựa Kg 3,21 19.317 62.008
V10277 Đá 0,5 - 1,6 m³ 0,0256 300.086 7.682
V10278
B Đá 0,5 – 1 m³ 0,0127 220.056 2.795
Nhân công
8.282
N1357 Nhân công 3,5/7 Công 0,0420 197.202 8.282
Máy thi công
10.811
M0083a Máy lu 8,5T Ca 0,0037 1.072.818 3.969
M0373 Máy phun nhựa đường 190CV Ca 0,0018 3,448,635 6.208
M0382 Thiết bị nấu nhựa Ca 0,0018 352,484 634
Chi phí trực tiếp khác (TT)
(VL+NC+M)
*2% 1.832
Chi phí trực tiếp (T)
(VL+NC+M+
TT) 93.410
Chi phí chung (C)
T*5,5% 5.138
Thu nhập chịu thuế tính
trước (TL)
(T+C)*6% 5.913
Chi phí xây dựng trước thuế
(G)
(T+C+TL) 104.461
Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
10%G 10.446
Chi phí nhà tạm tại hiện
trường để ở và điều hành
thi công (GXDNT)
(G+GTGT)*2
% 2298
Chi phí xây dựng sau thuế
(GXD)
(G+GTGT+G
XDNT) 117,205
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 42
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Biểu 2.3: Bảng phân tích đơn giá dự thầu
Công trình: Sửa chữa nền mặt đường đoạn km865+00 – Km893+00, QL1A tỉnh Thừa Thiên Huế
ĐVT: VND
MH ĐỊNH
MỨC
MH
ĐƠN
GIÁ
THÀNH PHẦN
CÔNG VIỆC
ĐƠN
VỊ KL
ĐƠN GIÁ ĐƠN
GIÁ
TỔNG
HỢP
THÀNH TIỀN
THÀNH
TIỀN
TỔNG HỢP
Vật
liệu
Nhân
công Máy Vật liệu Nhân công Máy
[1''] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [10] [11]=[5]*[6] [13]=[5]*[7] [14]=[5]*[8] [16]
AA.22415 DG1
Cào bóc lớp mặt đường
bê tông asphal, chiều
dày lớp cắt ≤7cm m² 3000 1.265 6.982 30.027 38.274 3.795.000 20.946.000 90.081.000 114.822.000
AD.24121 DG2
Láng nhựa mặt đường 2
lớp bằng nhựa đặc, tiêu
chuẩn nhựa 3,0 kg/m2 m² 3000 72.485 8.282 10.811 91.578 217.455.000 24.846.000 32.433.000 274.734.000
Cộng 221,250,000 45,792,000 122,514,000 389.556.000
(Nguồn: Hồ sơ dự thầu công trình sửa nền mặt đường đoạn km865+00-Km893+00, QL1A, tỉnh Thừa Thiên Huế)
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 43
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.3 Công tác kiểm soát và BC thực hiện chi phí thi công
2.2.3.1 Công tác kiểm soát và BC thực hiện chi phí NVL trực tiếp
Là đơn vị xây dựng cơ bản nên chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng
cao nhất trong giá thành công trình, thường chiếm 70-80% tổng chi phí. Bên cạnh đó
chủng loại vật liệu lại đa dạng, khối lượng dùng tương đối lớn. Chính vì vậy việc
kiểm soát cũng như hạch toán chính xác đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan
trọng đặc biệc trong việc xác định tiêu hao vật liệu trong sản xuất thi công và đảm
bảo tính chính xác cho giá thành công trình. Việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
hợp lý sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm, từ đó giảm được giá thành xây dựng.
Khâu mua vật tư: Nguyên vật liệu được phòng kế toán quản lý, khi các đơn vị
có nhu cầu về vật liệu xây dựng công trình, hạng mục công trình thì được kế toán vật
tư cấp xuống theo mức giao khoán số lượng. Căn cứ vào lượng vật tư dự tính sử
dụng phục vụ thi công công trình trong một khoảng thời gian nhất định nào đó và sức
chứa của các kho, kế toán vật tư sẽ xem xét ở kho công ty còn các vật tư nào có thể
sử dụng được, nếu thiếu kế toán vật tư sẽ ủy thác cho các hạt đội tìm bảng báo giá
của các nhà cung cấp gần địa điểm thi công, sau đó sẽ chọn ra nhà cung cấp tốt nhất
và lập hợp đồng kinh tế về cung cấp vật tư với nhà cung cấp để tránh sự biến động
thất thường về giá cả
Khâu xuất vật tư: Thực tế tại công ty, vật tư được mua về thường xuất thẳng
đến công trường thi công để tránh được tình trạng hỏng hóc khi bảo quản nhưng khi
vật tư mua về kế toán của các đơn vị cấp dưới vẫn hạch toán lượng vật liệu này nhập
kho, sau lại lập phiếu xuất kho. Khi có nhu cầu cung cấp thêm vật tư, kế toán các hạt,
đội sẽ lập giấy đề nghị nhận vật tư trình lên cho phòng Kinh tế kế hoạch duyệt sau đó
sẽ đưa sang phòng Kế toán tài chính để duyệt thêm lần nữa và đến nhận vật tư tại nhà
cung cấp hoặc kho.
Khâu sử dụng vật tư: Khi vật tư được xuất ra thì được quản lý bởi đội trưởng
của các hạt đội thi công. Các đội trưởng, tổ trưởng sẽ trực tiếp chỉ đạo công nhân pha
trộn vật tư cho phù hợp với định mức. Căn cứ vào khối lượng xây lắp hoàn thành,
phòng Kỹ Thuật vật tư sẽ tính ra số lượng vật tư thực tế sử dụng là bao nhiêu đồng
thời kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vật tư có đúng với số lượng xuất ra hay không,
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 44
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
số lượng vật tư còn trên công trường là bao nhiêu. Qua đó tập hợp vào chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp cho từng hạng mục công trình một cách đầy đủ, chính xác.
Ở khâu này mọi vấn đề sơ suất thất thoát vật tư làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp do ban quản lý hạt, đội chịu trách nhiệm.
Khâu bảo quản, dự trữ vật tư: Đối với vật tư phục vụ công trình, công ty thường
không để tồn kho quá nhiều mà khi nào có nhu cầu thì mới mua về nhập kho nhằm
giảm bớt chi phí tồn kho, bảo quản, tránh tình trạng hư hỏng, kém chất lượng do quá
trình bảo quản không tốt hoặc do tồn kho quá lâu. Kiểm tra việc bảo quản dự trữ vật tư
tại các kho là yêu cầu cần thiết đối với ban quản lý công ty. Thông thường. Định kỳ
sáu tháng, công ty sẽ lập ban kiểm kê xuống kho nhằm kiểm tra, đánh giá vật tư, so
sánh với sổ sách kế toán. Nếu phát hiện thừa, thiếu công ty sẽ tìm nguyên nhân và quy
trách nhiệm cho các đối tượng liên quan, đồng thời có biện pháp tích cực hơn trong
việc bảo quản vật tư, tránh trường hợp lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích.
Khâu hạch toán : TK sử dụng cho nguyên vật liệu trực tiếp là TK 621.Nguyên
Vật liệu được tập hợp theo tháng, cuối mỗi tháng nhân viên kế toán dưới đội tập hợp
các loại chứng từ mua nguyên vật liệu để sử dụng cho thi công các công trình, rồi lập
bảng báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu cùng với bảng giải trình nếu có chuyển về
phòng Kế toán. Phòng Kế toán kiểm tra đối chiếu với định mức giao khoán (về số
lượng), hợp đồng kinh tế về cung cấp vật tư (về đơn giá ) để xem xét mức độ phù
hợp. Sau khi thấy phù hợp, thỏa mãn các điều kiện, tiến hành lập phiếu nhập kho
đồng thời viết phiếu xuất kho tương ứng với số lượng và đơn giá thực (tức là nhập
kho vật liệu theo trị giá thực tế, xuất kho vật liệu theo phương pháp đích danh).
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 45
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 31/3/2013 Số:15
Tk Nợ 1521,1331
Nhập tại kho: Xuất thẳng công trình Tk Có 3311
STT Tên vật tư hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C D 2 3 4
1 Đá 0,5x1 m3 115 145.454.45 16.727.273
2 Đá 1x2 m3 70 200.000 14.000.000
3 Đá 4x6 m3 95 154545.45 14.681.818
Tổng tiền 45.409.091
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi lăm triệu bốn trăm lẽ chín ngàn không trăm chín
mươi mốt đồng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31/3/2013 Số:25
Tk Nợ.: 621
Loại xuất : Hàng xuất thẳng Tk Có 1521
STT Tên vật tư hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C D 2 3 4
1 Đá 0,5x1 m3 115 145.454.45 16.727.273
2 Đá 1x2 m3 70 200.000 14.000.000
3 Đá 4x6 m3 95 154545.45 14.681.818
Tiền trước thuế 45.409.091
Tiền Thuế VAT
Tổng tiền 45.409.091
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi lăm triệu bốn trăm lẽ chín ngàn không trăm chín
mươi mốt đồng
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 46
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ XUẤT VẬT LIỆU
Công trình: Sửa chữa mặt đường hư hỏng đoạn km793-km886 QL1A
Ngày 31 tháng 3 năm 2013
TT
Nội dung
Chứng từ gốc Ghi nợ TK621 Có TK
Ngày số Tk 1521 TK nợ
..... ..... ..... ..... ..... ......
24 Xuất nhựa đường thi công
SCMĐ hư hỏng đoạn km793-
km886 QL1A
29/03/13 24 85.723.545 85.723.545
25 Xuất đá thi công SCMĐ hư
hỏng đoạn km793-km886 QL1A
31/03/13 25 45.409.091 45.409.091
26 Xuất SCTX quốc lộ 1A 31/03/13 35 12.469.752 12.469.752
..... ..... ..... ..... ..... ......
Cộng 450.418.439 450.418.439
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬN VẬT TƯ
Ngày 25/03/2013
STT Tên Vật liệu Kế hoạch duyệt Đã nhận Đề nghị cấp
01 Nhựa đường 29312kg 18206kg 3043kg
02 Đá 0,5x1 134 m3 100m3 34m3
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 47
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
BÁO CÁO NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT DÙNG THÁNG 03/2013
STT Tên vật tư hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Đá 0,5x1 m3 1115 145.454.45 162.181.712
2 Đá 1x2 m3 270 200.000 54.000.000
3 Đá 4x6 m3 195 154545.45 30.136.362
4 Nhựa đường Kg 38670 19.000 734.730.000
. .. .. ..
Nhìn chung quá trình kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty được
thực hiện tương đối tốt nhưng vẫn còn nhiều bất cập như công tác kiểm nghiệm vật tư
khi nhà cung cấp chuyển thẳng đến công trình chưa được thực hiện, việc tổ chức thu
mua vật tư nên đươc thực hiện bởi phòng kỹ thuật và chuyển thẳng cho các đội thi công,
chỉ khi nào cần thiết mới ủy thác cho các hạt đội mua và chỉ mua với số lượng nhỏ như
thế vừa mang tính khách quan đồng thời tiết kiệm chi phí bảo quản, lưu kho.
2.2.3.2 Công tác kiểm soát và BC thực hiện chi phí nhân công trực tiếp
Khâu tuyển dụng: Phòng tổ chức hành chính là nơi lập kế hoạch tuyển dụng,
tiêu chí tuyển chọn những nhân viên được xác định dựa trên các tiêu thức kinh
nghiệm, trình độ nghiệp vụ và ý thức đạo đức. Mỗi nhân viên được tuyển chọn làm
việc tại công ty phải có sự xét duyệt của Tổng giám đốc và một bộ hồ sơ ghi rõ ngày
tiếp nhận, mức lương, quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên. Phòng kế toán lưu một
bản để làm căn cứ tính lương cho nhân viên. Ngoài lực lượng nòng cốt là nhân viên
công ty thì lực lượng thuê ngoài cũng chiếm một tỷ lệ khá cao. Đây là một lực lượng
lao động không có hợp đồng lao động lâu dài, công ty khó có thể quản lý được chất
lượng công nhân thuê ngoài này.
Khâu giám sát thi công: Để kiểm soát tốt nhân viên thi công thì các đội trưởng
hạt, đội là người luôn có mặt tại công trường để kiểm tra sự có mặt của công nhân
thông qua bảng chấm công, giám sát giờ làm việc của công nhân. Trường hợp công
nhân nghỉ do ốm đau, tai nạnphải xin phép đầy đủ với đội trưởng.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 48
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Khâu hạch toán: TK hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là TK 622 Chi phí
nhân công trực tiếp là khoản chi phí gắn liền với lợi ích của người lao động trực tiếp
thi công, xây dựng. Do vậy việc hạch toán đúng, đủ, chi phí nhân công có ý nghĩa
quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác, kịp thời cho người lao động.
Nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ người lao động nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp gồm:
+ Tiền lương công nhân trong danh sách được công ty ký hợp đồng. Hình thức
trả lương sẽ là hình thức trả lương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời
gian,và lương khoán.
Trả lương theo sản phẩm: được áp dụng để tính cho công nhân không nằm
trong định biên khoán duy tu áp dụng khi thi công các công trình trung đại tu xây
dựng cơ bản.
Trả lương theo lương khoán áp dụng với công nhân thi công sửa chữa thường
xuyên của công ty với định mức 1km đường đồng bằng là 500.000 đ/1km
đường/tháng; 540.000.đ/1km/tháng. Mỗi người từ 3,5km-4km đường.
Trả lương theo thời gian: Để tính cho cán bộ gián tiếp tại đơn vị và khối gián
tiếp trên công ty.
+ Tiền lương hợp đồng ngoài (khi có công trình nhân lực lớn đơn vị được cấp
trên ủy quyền tìm và lập hợp đồng thuê nhân lực ngoài). Đối với bộ phận Hợp đồng
thuê ngoài thì đơn vị trả theo khoán hạng mục công việc.
Chứng từ ban đầu để xác định tiền lương là bảng chấm công, các hợp đồng làm
khoánHợp đồng làm khoán được ký theo từng công việc hay tổ hợp công việc và
thời gian thực hiện hợp đồng. Do vậy, không nhất thiết phải trả lương theo từng
tháng mà có thể trả theo khối lượng công việc hoàn thành trong hợp đồng.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 49
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng kê hợp đồng giao khoán (Tháng 3/2013)
Số hợp đồng Diễn giải
Chi phí sản
xuất - TK622
Hợp đồng giao khoán
số 1
Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn nhựa 2,7kg /m2;Tưới
nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;Bù kê
bằng đá dăm tiêu chuẩn h=3,5cm;
23.500.000
Hợp đồng giao khoán
số 5
Bù kê bằng đá dăm tiêu chuẩn h=8,5cm 12.000.000
Cộng 35.500.000
Nhìn chung, kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp ở công ty được thực hiện tương
đối tốt ở từng khâu. Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng ở từng khâu, tuyển chọn nhân
viên, giám sát thi công, tính lương và hạch toán chi phí và ghi chép vào sổ sách kế
toán nhằm đảm bảo tiến độ thi công công trình, quản lý chặt chẽ khối lượng và chất
lượng công việc hoàn thành, hạn chế tối đa chi phí bất hợp lý phát sinh.
2.2.3.3 Công tác kiểm soát và BC thực hiện chi phí MTC
Máy thi công là một trong những bộ phận không thể thiếu được trong quá trình
thi công và chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổng giá trị tài sản của công ty. Không
những thế nó còn giúp công ty đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công
trình cũng như giảm một lượng hao phí nhân công đáng kể. Để hạch toán chi phí
máy thi công vào giá thành xây lắp cần phải ghi chép chính xác kịp thời và đầy đủ
mọi khoản mục chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công.
Việc cung ứng, vận chuyển, điều động máy thi công được thực hiện bởi phòng
Kỹ Thuật. Mỗi công trình đều có thiết kế, dự toán trước khi thi công công trình, căn
cứ vào đó phòng kỹ thuật vật tư sẽ lập “Bảng dự trù điều máy thi công”, trong đó liệt
kê đầy đủ số lượng, chủng loại của từng máy. Khi có nhu cầu sử dụng phục vụ cho
quá trình thi công, phòng Kỹ thuật sẽ đề xuất với Tổng giám đốc ký duyệt sau đó sẽ
tiến hành vận chuyển máy móc xuống đội xây dựng. Khi sử dụng máy thi công, các
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 50
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
đội trưởng phải chấm công theo dõi thời gian hoạt động của máy, nhiên liệu chạy
máy thông qua “Phiếu theo dõi máy thi công”.
Khi máy thi công được mua về thì kế toán tài sản cố định sẽ hạch toán vào sổ
theo dõi tài sản cố định. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất, thời gian sử dụng, tỷ lệ khấu
hao của máy móc định kỳ kế toán tài sản cố định thực hiện đầy đủ việc tính khấu hao
và phân bổ khấu hao theo đúng đối tượng chịu chi phí. Định kỳ, máy móc phải được
sửa chữa bảo dưỡng đúng kế hoạch.
Tập hợp chi phí máy thi công kế toán sử dụng TK 623-Chi phí máy thi công.
Tk này được mở thành những tài khoản cấp 2 để theo dõi từng yếu tố chi phí:
Tk 6231: Chi phí nhân công sử dụng máy
Tk 6263: Chi phí vật liệu
Tk 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất
Tk 6234: Chi phí khấu hao
Tk 6237: Chi phí dịch vụ thuê ngoài
Tk 6238: Chi phí khác bằng tiền
+ Chi phí nhân công sử dụng máy (TK 6231) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế
toán lập sổ cái Tk 6231 Chi phí nhân công để theo dõi chi phí nhân công lái máy của
công trình trong quý.
Kế toán sẽ lập sổ sách cho khoản này theo định khoản:
Nợ Tk 6231(Chi tiết từng công trình)
Có Tk 3341(Chi tiết từng công trình)
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 51
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sổ cái
Số hiệu tài khoản :6231- Chi phí nhân công sử dụng máy
Kỳ phát sinh: Từ ngày 01/01/2013 đến 31/03/2013
ĐVT:Đồng
Chứng từ Diễn giải Tài
khoản đối
ứng
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
...... .......... ............. ............. ............ .............
101 31/03/2013 phân bổ tiền lương SDM
Sửa Chữa thường xuyên
3341 2.000.000
102 31/03/2013 phân bổ tiền lương sử
dụng máy SCMĐ đoạn
km793-km886 QL1A
3341 12.000.000
...... .......... ............. ............. ............ .............
31/03/2013 K/C Chi phí NCSDM ()
SCMĐ Km793-886 QL1A
154:451 12.000.000
... ...... 154:... ...........
Cộng số phát sinh 25.000.000 25.000.000
+ Chi phí vật liệu (TK 6232):Trong chi phí sử dụng máy thi công thì chi phí vật
liệu chiếm tỷ trọng lớn, thường xuyên phát sinh. Nhiên liệu chạy máy thường được công
ty đặt hàng trước ở các nhà cung cấp xăng dầu gần nơi thi công công trình. Khi có nhu
cầu sử dụng thì cán bộ kỹ thuật sẽ viết phiếu yêu cầu đưa cho các đội trưởng hạt, đội đến
nhà cung cấp để nhận nhiên liệu.Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ báo cáo tiêu hao
nhiên liệu, vật liệu hàng tháng, cùng với phiếu xuất kho kế toán lập bảng kê phiếu xuất
kho nhiên liệu trong tháng từ đó lập chứng từ ghi sổ. Kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ
của từng tháng lập sổ cái Tk 6232- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 52
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Kế toán lập sổ sách cho khoản mục này theo định khoản
Nợ Tk 6232(Chi tiết cho từng công trình)
Có TK 1523-Chi phí nhiên liệu(Chi tiết cho từng loại nhiên liệu)
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 3 năm 2013
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Nợ Có
........... ..... ........ .........
Xuất nhiên liệu Diêzen Chạy máy SCMĐ đoạn
km793-km886 QL1A
6232 1523 6.645.055
Xuất nhiên liệu Diêzen Sửa Chữa thường xuyên 6232 1523 4.127.454
Xuất nhiên liệu Diêzen Chạy máy SCMĐ đoạn
km793-km886 QL1A
6232 1523 24.540.509
........... ..... ........ .........
Tổng Cộng 72.225.509
+ Chi phí công cụ dụng cụ (Tk 6233): Chi phí này phát sinh thường xuyên để
phục vụ sửa chữa máy thi công. Phụ tùng thay thế. Khoản mục này được hạch toán
như khoản mục chi phí vật liệu sử dụng máy thi công (Tk 6232) và được hạch toán
vào các sổ. Hạch toán khoản mục này kế toán định khoản
Nợ Tk 6233(Chi tiết cho từng công trình)
Có TK 1524-Phụ tùng thay thế(Chi tiết cho từng loại phụ tùng)
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 53
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
+ Chi phí khấu hao máy thi công (Tk 6234): Để phân bổ chi phí khấu hao cho
từng công trình. Công ty áp dụng tính và trích khấu hao theo đường thẳng. Công ty
áp dụng phương pháp tính khấu hao này thì hành tháng với tất cả các TSCĐ(máy
móc,trang thiết bị) sử dụng để thi công công trình trong tháng đó theo mức khấu hao
cố định dù nó được sử dụng nhiều hay ít.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài(Tk 6237) Công ty hạch toán vào đây tiền thuê
ngoài máy thi công (loại máy cần thi công công trình nhưng công ty không có) chi
phí thuê ngoài sửa chữa lớn máy móc thi công, tiền điện, tiền nước ... để tập hợp các
chi phí này kế toán phải căn cứ vào các hóa đơn, hợp đồng thuê máy thi công...Kế
toán định khoản:
Nợ Tk 6237(Chi tiết cho từng công trình)
Có Tk 1331-Thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 111,112,331
+ Chi phí bằng tiền khác(Tk6238): Chi phí này bao gồm bao gồm tiền công sửa
chữa nhỏ, chi phí vận chuyển máy móc và các chi phí liên quan trực tiếp đến máy thi
công mà không được hạch toán vào các tài khoản nói trên. Khoản mục này được kế
toán định khoản:
Nợ Tk 6238(Chi tiết cho từng công trình)
Có Tk 1331-Thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 111,112,331
Nhìn chung, công ty thực hiện kiểm soát chi phí sử dụng máy thi công tương
đối tốt. Bên cạnh đó vẫn có những vấn đề hạn chế như việc theo dõi ca máy chưa
được thực hiện chặt chẽ, vấn đề bảo trì, bảo dưỡng máy thi công còn xem nhẹ, việc
sửa chữa không đúng kế hoạch diễn ra nhiều.
2.2.3.4 Công tác kiểm soát và BC thực hiện chi phí SXC
Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí rất đa dạng, phức tạp, bất thường,
không theo dự toán như các loại chi phí khác. Do đó, việc kiểm soát chi phí luôn là
vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 54
Đạ
i h
ọc
K
n
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Để tập hợp CPSXC, Kế toán sử dụng TK 627-Chi phí sản xuất chung. TK này
được mở 5 Tk cấp 2 để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố chi phí ở trên
như sau:
- 6271- Chi phí lương nhân viên
- 6272- Chi phí vật liệu
- 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
- 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6278- Chi phí bằng tiền khác
Các TK cấp 2 đều được mở sổ chi tiết và sổ cái để tập hợp chi phí sản xuất
chung cho từng công trình mà các đơn vị cấp dưới đang thi công trong quý đó .
Chi phí lương nhân viên sản xuất (TK6721) Các khoản trích trên lương kế toán
dựa vào số lương cơ bản của từng nhân viên trong đơn vị tính ra lương cơ bản của
từng công nhân rồi tiến hành trích BHYT, BHXH theo tỷ lệ quy định.
Khoản mục này kế toán định khoản:
Nợ Tk 6271(Chi tiết cho từng công trình)
Có Tk 3341-(Chi tiết cho từng công trình)
Có Tk 338
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 55
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sổ cái
Số hiệu tài khoản :6271- Chi phí nhân viên
Kỳ phát sinh: Từ ngày 01/01/2013 đến 31/03/2013
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát inh
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
...... .......... ............. ..........
...
............ .............
89 31/03/2013 Phân bổ lương gián tiếp Công
trình SCMĐ Km793-886 QL1A
1111 10.000.000
90 31/03/2013 Phân bổ lương gián tiếp Công
trình SCTX Quốc lộ 1A
25.000.000
91 31/03/2013 Phân bổ BHXH vào SCTX QL 1A 21.928.400
92 31/03/2013 K/C Chi phí nhân viên () SCMĐ
đoạn km793-km886 QL1A
25.678.221
Cộng số phát sinh 75.550.000 75.550.000
Chi phí công cụ dụng cụ (Tk 6273): Bao gồm giá trị công cụ dụng cụ đã xuất
dùng trong kỳ này như Bảo hộ lao động công nhân....Để tập hợp chi phí này kế toán
căn cứ vào bản phân bổ cuối quý. Căn cứ bản này kế toán tiến hành lập các sổ liên
quan.Và được định khoản:
Nợ Tk 6273(Chi tiết cho từng công trình)
Có Tk 153 Công cụ dụng cụ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Tk6277: Khoản mục này bao gồm những chi phí
như tiền điện, tiền nước,....để tập hợp khoản mục chi phí này kế toán căn cứ hóa đơn,
hợp đồng và một số chứng từ liên quan và được định khoản:
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 56
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Nợ Tk 6277(Chi tiết cho từng công trình)
Nợ Tk 1331 Thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 1111,112,331
Chi phí khác bằng tiền Tk6278: Khoản mục này bao gồm tiền thanh toán công
tác phí, Chi phí tiếp khác...để tập hợp khoản mục chi phí này kế toán căn cứ hóa đơn,
hợp đồng và một số chứng từ liên quan và được định khoản:
Nợ Tk 6278(Chi tiết cho từng công trình)
Nợ Tk 1331 Thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 1111,112
Cuối quý, kế toán tiến hành cộng sổ để tính ra tổng Chi phí SXC cho toàn bộ
các công trình và tổng chi phí từng công trình tương ứng với đơn vị để kết chuyển
sang TK 154 để tính ra giá thành sản phẩm.
Nhìn chung, việc kiểm soát chi phí sản xuất chung ở Tổng công ty được thực
hiện tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 57
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CTCPQLVXDĐBTTH
3.1 Nhận xét công tác kế toán quản trị về kiểm soát chi phí ở CTCP QLVXD
ĐBTTH
Qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán quản
trị chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty CPQLVXDĐBTTH trong việc kiểm
soát chi phí nói riêng đã nhận thấy công ty đã đạt được những kết quả nhất định.
Thứ nhất, công ty đã vận dụng đúng chế độ kế toán về hạch toán chi phí sản xuất
theo quy định hiện hành. Xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất,
vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm của ngành kinh doanh.
Thứ hai, công ty đã thực hiện phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế
của chi phí và khoản mục chi phí.
Thứ ba, công ty đã thực hiện lập dự toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp cho
từng loại sản phẩm theo công trình và hạng mục công trình.
Thứ tư, việc lập dự toán có sự kết hợp nhịp nhàng giữa các phòng kỹ thuật,
kinh tế kế hoạch và kế toán tài chính.
Thứ năm, công ty đã tiến hành mở các sổ chi tiết cho các tài khoản chi phí để
theo dõi riêng chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì công tác kế toán quản trị chi
phí sản xuất sản phẩm xây lắp công ty CPQLVXDĐBTTH vẫn còn nhiều hạn chế. Công
ty chưa thực hiện được việc phân loại chi phí để đáp ứng yêu cầu của công tác kế toán
quản trị. Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm chỉ thiết lập theo công trình đã có nhằm mục
đích tính toán chi phí là chủ yếu chứ chưa phục vụ cho việc ra quyết định. Các báo cáo
chi phí được lập chỉ mang tính chất là để tổng hợp chi phí sản xuất.
3.2 Những phát hiện
Qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất sản phẩm xây
lắp tại công ty CPQLVXDĐBTTH đã phát hiện ra những vấn đề tồn tại
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Thứ nhất: Về phân loại chi phí
+ Về ưu điểm: Công ty phân loại chi phí theo công dụng. Điều này tạo thuận lợi
cho việc cung cấp thông tin về các khoản mục chi phí trên các báo cáo tài chính, cụ thể
là cung cấp các thông tin về các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán. Cách phân loại chi phí theo khoản mục
tại công ty cũng có tác dụng rất lớn cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất xây lắp theo dự
toán, đồng thời cung cấp thông tin cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp, kiểm
tra tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Nhược điểm: Việc phân loại chi phí như hiện nay tại công ty mới chỉ đáp ứng
được nhu cầu thông tin trên báo cáo tài chính. Còn việc cung cấp thông tin phục vụ
quản trị nội bộ thì về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được.
Thứ hai: Việc tổ chức thực hiện hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán
Các chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng đều theo quy định trong kế toán tài
chính chưa đáp ứng được yêu cầu của kế toán quản trị chi phí sản xuất sản phẩm, chưa
thích hợp cho việc phân loại chi phí sản xuất thực tế theo cách ứng xử của chi phí.
- Về chứng từ: Chỉ sử dụng các chứng từ mang tính bắt buộc mà thôi. Trong khi
đó thực tế để đáp ứng nhu cầu quản trị nội bộ công ty cần thiết kế thêm cho phù hợp
nhưng không được công ty thực hiện.
- Về tài khoản: Công ty cũng chỉ mở chi tiết tài khoản đến TK cấp 2 chẳng hạn
như TK 627 chỉ chi tiết theo yếu tố thành TK6271; TK 6272,...
- Về sổ kế toán: Công ty cũng chỉ mở sổ chi tiết theo từng công trình, hạng mục
công trình.
Để đáp ứng được yêu cầu của kế toán quản trị đòi hỏi công ty phải thiết kế, xây
dựng, bổ sung các chứng từ, tài khoản phù hợp. Những việc này chưa được bộ phận
kế toán của công ty và các hạt đội thực hiện một cách khoa học.
Thứ ba, Về bộ máy kế toán quản trị chi phí
Hiện nay tại công ty CPQLVXDĐBTTH, bộ máy kế toán chỉ tập trung vào
mảng kế toán tài chính. Có nghĩa là theo bộ máy này, các nhân viên kế toán chỉ đảm
nhận phần hành thuộc kế toán tài chính, còn mảng kế toán quản trị chưa được thể
hiện. Chẳng hạn như các nhân viên kế toán chỉ lập các báo cáo kế toán tổng quát và
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 59
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
các báo cáo kết quả hoạt động theo định kỳ chứ không với mục đích đánh giá hiệu
quả cũng như phân tích chi phí.
Thứ tư, chưa thiết lập được hệ thống báo cáo kế toán quản trị
Các báo cáo kế toán quản trị nói chung và báo cáo kế toán quản trị về chi phí
sản xuất sản phẩm xây lắp nói riêng tại các công ty nhìn chung chưa được thiết lập
một cách đầy đủ để phục vụ cho yêu cầu quản lý. Các báo cáo ở công ty chỉ mang
tính chất tổng hợp, liệt kê chi phí một cách đơn thuần chứ chưa tổng hợp để phân
tích, đánh giá để giúp nhà quản trị doanh nghiệp làm căn cứ để ra các quyết định
kinh doanh, kiểm soát chi phí
Như vậy, có thể thấy trong công tác kế toán của công ty CPQLVXDĐBTTH đã
có những biểu hiện nhất định về kế toán quản trị, tuy nhiên mới dừng ở mức độ sơ
khai ban đầu. Vì vậy, để công tác kế toán quản trị thực sự phát huy tác dụng, vai trò
của mình cho các cấp quản lý trong thời gian tới cần phải hoàn thiện hơn nữa những
vấn đề còn tồn đọng trong công tác kế toán nói chung, sau đó đến các nội dung cơ
bản trong công tác kế toán quản trị cũng như quản trị chi phí nói riêng.
3.3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán quản trị thông tin phục
vụ kiểm soát chi phí tại CTCPQLVXDĐBTTH
3.3.1 Về việc phân loại chi phí
Phân loại chi phí là công việc quan trọng được đặt ra đầu tiên mà hệ thống kế
toán quản trị chi phí sản xuất sản phẩm phải thực hiện. Để có thể lập dự toán, kiểm
soát và đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí, một điều kiện tiên quyết là phải có sự hiểu
biết sâu sắc về chi phí của đơn vị mình. Chính vì vậy ngoài cách phân loại chi phí
theo nội dung và theo chức năng giống như kế toán tài chính,công ty cần phân loại
chi phí sản xuất cụ thể như sau:
Thứ nhất: Thực hiện phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí
Để đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí, định
giá dự thầu, chấp nhận hay không chấp nhận hợp đồng xây dựng thì chi phí của
công ty CPQLVXDĐBTTH cần phải được phân loại theo cách ứng xử của chi phí.
Phần lớn quá trình lập kế hoạch và ra quyết định của nhà quản trị công ty phụ thuộc
vào việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Cách phân loại này là căn cứ
để thiết kế, xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa Chi phí - Khối
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
lượng - Lợi nhuận, giúp cho nhà quản trị xác định được phương hướng và biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí.
Bảng 3.1: Phân loại chi phí
Khoản mục chi phí
Biến
phí
Định
phí
CP hỗn
hợp
I. Bộ phận sản xuất
1. Chi phí nguyên vật liệu (đá, xi măng,nhựa)
2. Tiền công của công nhân tại các tổ đội, phân
xưởng sản xuất
2. Các khoản trích theo lương của các tổ đội, phân
xưởng sản xuất
3. Chi phí nhân công gián tiếp (lương & các khoản
trích theo lương của bộ phận quản lý xí nghiệp, phân
xưởng )
4. Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất (trang bị bảo hộ
lao động, máy trộn, đá cắt,..)
5. Chi phí khấu hao TSCĐ (máy móc thiết bị sản
xuất & nhà xưởng)
6. Chi phí điện, nước trong phân xưởng sản xuất
7. Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị
8. Chi phí khác (điện thoại, ) (nếu có)
II. Bộ phận quản lý hành chính
1. Chi phí nhân công (lương & các khoản trích theo
lương của bộ phận quản lý hành chính)
2. Chi phí vật liệu, dụng cụ quản lý (văn phòng
phẩm, bàn ghế)
3. Chi phí khấu hao TSCĐ (nhà văn phòng và thiết
bị quản lý, ô-tô con)
4. Chi phí điện, nước, internet trong văn phòng quản
lý
5. Chi phí điện thoại
6. Chi phí hội họp, tiếp khách
7. Các chi phí khác (chi phí đi lại)
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Thứ hai: Phân loại chi phí theo mối quan hệ và khả năng qui nạp chi phí cho
các đối tượng chịu chi phí
Theo tiêu thức phân loại này, chi phí của công ty được phân loại thành chi phí
trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp: các chi phí liên quan trực tiếp đến công trình, hạng mục nào
thì quy nạp trực tiếp cho công trình, hạng mục đó.
+ Chi phí gián tiếp: Là các chi phí liên quan đến nhiều hạng mục, công trình
cần phải phân bổ theo các tiêu thức thích hợp để có thể giảm thiểu chi phí (Ví dụ như
chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sản xuất chung)
Việc phân loại chi phí thành các chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp cho từng hạng
mục, công trình sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả sản xuất từng hạng mục công trình.
3.3.2 Việc tổ chức thực hiện hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán
Về chứng từ kế toán, các chứng từ xuất nguyên vật liệu và theo dõi thời gian
lao động cần chi tiết theo từng công trình, hạng mục. Đây là cơ sở quan trọng để có
thể hạch toán trực tiếp chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công cho từng công
trình, hạng mục công trình.
Về tài khoản kế toán có thể được thể hiện như bảng sau
Bảng 3.2: Bảng phân loại TK trong kế toán quản trị
Nội dung các TK
cấp 1
Nội dung phản ánh ở TK chi tiết
Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5
TK 621 -
CPNVLTT
Theo từng công
trình
Theo từng hạng
mục công trình
Theo từng nhóm,
thứ NVL cụ thể
TK 622 – CPNCTT Theo từng công
trình
Theo từng hạng
mục công trình
Theo từng công
việc xây lắp cụ thể
TK 623 – CPMTC Theo từng công
trình, (đơn vị, địa
điểm)
Từng hạng mục
công trình
Từng yếu tố chi
phí
Theo dõi biến
phí, định phí
TK 627 – CPSXC Theo từng công
trình, (đơn vị, địa
điểm)
Từng hạng mục
công trình
Từng yếu tố chi
phí
Theo dõi biến
phí, định phí, chi
phí hỗn hợp
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3.3.3 Về bộ máy quản trị chi phí
Mô hình kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị chi phí sản xuất trong
cùng một bộ máy kế toán là mô hình phù hợp với công ty CPQLVXDĐBTTH trong
điều kiện hiện nay đảm bảo không bị gia tăng về chi phí nhiều cho bộ phận kế toán, kế
thừa không gây xáo trộn, tiết kiệm chi phí, phù hợp với trình độ đội ngũ kế toán.
Với mô hình kết hợp, kế toán tài chính và kế toán quản trị được tổ chức thành
một hệ thống thống nhất trong cùng một bộ máy kế toán. Bộ phận kế toán chi phí của
kế toán tài chính căn cứ vào chứng từ để hạch toán chi phí sản xuất phát sinh của
doanh nghiệp theo từng yếu tố chi phí, cung cấp số liệu phục vụ lập báo cáo kết quả
kinh doanh và bản thuyết minh báo cáo tài chính. Còn kế toán quản trị thì hạch toán
chi tiết theo từng bộ phận, công trình, hạng mục công trình để xác định kết quả
theo từng bộ phận, từng công trình, hạng mục công trình, đồng thời phân loại theo
dõi riêng chi phí cố định và chi phí biến đổi để giúp cung cấp thông tin cho nhà quản
lý khi ra quyết định. Bên cạnh đó, phối hợp với các bộ phận khác lập dự toán chi phí,
xây dựng các định mức chi phí cho từng đơn đặt hàng, từng loại sản phẩm, tiến hành
phân tích chi phí.
3.3.4 Về báo cáo kế toán quản trị chi phí
Là phương tiện để truyền đạt thông tin đến các nhà quản trị, hệ thống báo cáo
kế toán quản trị chi phí phải đảm bảo được yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, thích
hợp, linh hoạt cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị.
Hệ thống báo cáo quản trị của công ty có thể gồm các báo cáo sau:
* Báo cáo dự toán phục vụ cho chức năng lập kế hoạch:
Khi lập kế hoạch chi phí cho mỗi công trình, hạng mục công trình, cần phải dựa
vào các thông tin lấy từ các dự toán như: Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
dự toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất
chung, chi phí quản lý doanh nghiệp. Công ty cần phải lập thêm các dự toán như: Dự
toán báo cáo kết quả kinh doanh, dự toán bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập
theo đội thi công
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 3.3 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng .... Năm....
(Theo cách ứng xử của chi phí)
Công trình:..........
Chỉ tiêu Số tiền dự toán
1. Doanh thu thuần
2. Biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí quản lý doanh nghiệp
3. Số dư đảm phí = (1)- (2)
4. Định phí
- Định phí sản xuất
- Định phí quản lý doanh nghiệp
5. Lợi nhuận thuần trước thuế = (3)-(4)
Bảng 3.4: Báo cáo thu nhập theo đội thi công
Tháng .... Năm....
(Theo cách ứng xử của chi phí)
Công trình:............
Chỉ tiêu
Toàn
công ty
Bộ phận
Đội 1 Đội 3 ...
1. Doanh thu thuần
2. Biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí quản lý doanh nghiệp
3. Số dư đảm phí = (1)- (2)
4. Định phí bộ phận
5. Số dư bộ phận
6. Định phí chung
7. Lợi nhuận thuần trước thuế
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
* Báo cáo phục vụ cho quá trình kiểm tra, đánh giá (báo cáo kiểm soát chi
phí): Báo cáo này được lập với mục đích kiểm soát tình hình thực hiện dự toán chi
phí thông qua việc phân tích những chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí định
mức, từ đó, nhà quản trị doanh nghiệp sẽ đánh giá sự tiết kiệm hay lãng phí trong quá
trình sản xuất kinh doanh để đề ra các biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi phí, tăng
hiệu quả sử dụng chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tăng lợi nhuận cho
Công ty.
Bảng 3.5: Báo cáo chi phí
Đội thi công:..
Năm:
Loại chi
phí
Công trình, hạng mục
công trình
Công trình, hạng mục
công trình
Dự toán
Thực
hiện
Chênh
lệch
Dự toán
Thực
hiện
Chênh
lệch
Tổng
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 3.6: Báo cáo kiểm soát chi phí chi tiết
Công trình, hạng mục
Định mức Thực tế Chênh lệch
Giá Lượng Tổng Giá Lượng Tổng Giá Lượng Tổng
1 2 3=1x2 4 5 6=4x5 7=(4-1)x5 8=(5-2)x1 9=7+8
Tổng
Trong đó:
Biến động do nhân tố lượng = (Lượng thực tế - Lượng định mức) x Giá định mức
Biến động do nhân tố giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế - Giá định mức)
→ Việc phân tích chênh lệch cung cấp nhiều thông tin cho nhà quả lý. Từ đó nhà quản lý sẽ kiểm soát tốt hơn đối với việc sử dụng đầu
vào, điều chỉnh đúng nơi cần phải điều chỉnh
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
* Báo cáo đánh giá trách nhiệm quản lý: Trong doanh nghiệp xây lắp có 3 trung
tâm trách nhiệm: Trung tâm chi phí, trung tâm đầu tư và trung tâm lợi nhuận. Trong đó
trung tâm chi phí là bộ phận mà người quản lý ở bộ phận đó chỉ có trách nhiệm với chi
phí, không có trách nhiệm với lợi tức và vốn như các đội, công trường xây dựngBáo
cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí có thể được thiết kế theo mẫu sau
Bảng 3.7: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí
ThángNăm..
Công trình:.
Chỉ tiêu Dự toán Thực hiện Chênh lệch Ghi chú
I/ Bộ phận thi công
1. Đội thi công 1:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
Cộng
2. Đội thi công 3:
II/ Bộ phận quản lý đội
1. Đội thi công 1
2. Đội thi công 3
..
Cộng
III/ Chi phí sản xuất toàn công ty
1. Đội thi công 1
2. Đội thi công 3
..
Tổng cộng
Vậy, để phục vụ cho quá trình ra quyết định quản lý của các nhà quản trị các cấp,
tuỳ theo cấp độ quản trị giám đốc, phó giám đốc, đội trưởng thi công mà sử dụng các
báo cáo quản trị phù hợp.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày nay, thông tin kế toán ngày càng trở
nên hết sức cần thiết đối với mỗi nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là những
thông tin về chi phí do kế toán quản trị cung cấp để có thể đưa ra các quyết định
kinh doanh mang tính chất sống còn với doanh nghiệp. Trong khi việc ứng dụng
kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp ở Việt Nam vào hoạt động kiểm
soát chi phí còn là vấn đề mới mẻ chưa được triển khai một cách đồng bộ, khoa
học và cũng chưa khai thác, phát huy hết ưu thế của công cụ quản lý khoa học
này. Nhận thức được vấn đề này, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả
hoạt động kiểm soát chi phí tại công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường
bộ Thừa Thiên Huế”. Đề tài đã đạt được những nội dung nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị chi phí trong doanh
nghiệp, phân loại chi phí, phương pháp hạch toán ở các công ty xây dựng.
- Trên cơ sở thực tập tại công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ
Thừa Thiên Huế, khóa luận đã nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi
phí ở công ty như: phân loại chi phí, công tác lập dự toán, tình hình kiểm
soát chi phí và báo cáo thực hiện kiểm soát chi phí.
- Từ việc phân tích đánh giá thực trạng, khóa luận đã rút ra được những mặt
hạn chế, tồn tại. Từ đó xây dựng các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị
về kiểm soát chi phí như: hoàn thiện công tác phân loại chi phí, lập dự toán
chi phí, hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán, bộ máy kế toán quản trị,
báo cáo kế toán quản trị.
Nhìn chung, khóa luận đã đáp ứng cơ bản các mục tiêu đề ra, những đề xuất
trong khóa luận được rút ra từ cả lý thuyết lẫn thực tế.Tuy nhiên, với sự phát triển
không ngừng của nền kinh tế nói chung và ngành xây lắp nói riêng chắc chắn sẽ
còn những vấn đề mới nảy sinh cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3.2 Kiến nghị
Kế toán quản trị nói chung, kế toán quản trị chi phí trong công tác kiểm soát
chi phí nói riêng là một vấn đề mới mẻ và phức tạp ở nước ta. Bản chất, chức
năng, nội dung, phương pháp của Kế toán quản trị đang từng bước được nghiên
cứu và vận dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài đã
gặp nhiều khó khăn về lý luận và thực tiễn, trong đó kể đến việc đề tài chỉ mới
dừng lại ở việc nêu lên các định mức chi phí mà chưa làm rõ các bước để xây
dựng một định mức cụ thể do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của vấn đề
này khá phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn và phải có sử dụng ý kiến của
chuyên gia trong ngành xây dựng.
Cùng với những hạn chế về thời gian và trình độ nghiên cứu, khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn và các cá nhân quan tâm khác để
khóa luận được hoàn thiện một cách tốt hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.S Hồ Phan Minh Đức (2007), Bài giảng kế toán quản trị, Đại học kinh
tế Huế
2. TS. Nguyễn Thị Hương Hoa (2011), Giáo trình kiểm soát quản lý, Đại học
kinh tế quốc dân
3. TS. Huỳnh Lợi, Kế toán chi phí, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh
4. Thầy Nguyễn Hoàng, Bài giảng Kế toán tài chính 3, Đại học kinh tế Huế
5. Thông tư số 04/2010/TT-BXD, Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình
6. Công văn 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007, Thuyết minh và hướng
dẫn áp dụng định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng
7. Công văn 1129/QĐ-BXD ngày 07/12/2009, Thuyết minh và hướng dẫn áp
dụng định mức dự toán xây dựng công trình – Phần sửa chữa
8. Th.S Nguyễn Thị Kim Nhung, Kế toán quản trị đối với nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, tapchitaichinh.vn
9. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh
10. www.webketoan.com
11. www.tapchiketoan.com
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TRỰC TIẾP KHÁC (Bảng 3.7, phụ lục số
3, Thông tư 04/2010/TT-BXD)
Đơn vị tính: %
STT LOẠI CÔNG TRÌNH
TRỰC TIẾP
PHÍ KHÁC
1 Công trình dân dụng
Trong đô thị 2,5
Ngoài đô thị 2
2
Công trình công nghiệp 2
Riêng công tác xây dựng trong hầm lò, hầm thuỷ điện 6,5
3
Công trình giao thông 2
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm giao thông 6,5
4 Công trình thuỷ lợi 2
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật
Trong đô thị 2
Ngoài đô thị 1,5
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Phụ lục 2: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHUNG, THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC (Bảng 3.8, phụ lục số 3, Thông tư 04/2010/TT-BXD)
Đơn vị tính: %
STT LOẠI CÔNG TRÌNH
CHI PHÍ CHUNG
THU NHẬP
CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC
TRÊN CHI
PHÍ TRỰC
TIẾP
TRÊN CHI
PHÍ NHÂN
CÔNG
1
Công trình dân dụng 6,5
5,5 Riêng công trình tu bổ, phục
hồi di tích lịch sử, văn hoá 10,0
2
Công trình công nghiệp 5,5
6,0 Riêng công trình xây dựng
đường hầm, hầm lò 7,0
3
Công trình giao thông 5,5
6,0
Riêng công tác duy tu sửa
chữa thường xuyên đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ nội địa,
hệ thống báo hiệu hàng hải và
đường thuỷ nội địa
66,0
Riêng công trình hầm giao
thông 7,0
4
Công trình thuỷ lợi 5,5
5,5 Riêng đào, đắp đất công trình
thuỷ lợi bằng thủ công 51,0
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 5,0 5,5
6
Công tắc lắp đặt thiết bị công
nghệ trong các công trình xây
dựng, công tác xây lắp đường
dây, công tác thí nghiệm hiệu
chỉnh điện đường dây và trạm
biến áp, công tác thí nghiệm
vật liệu, cấu kiện và kết cấu
xây dựng
65,0 6,0
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_thuy_duong_4153.pdf