Đề tài Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Hòa Bình

Qua h n 12 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định, đã và đang khẳng định vai tr không thể thi u ở một nền kinh t đang trong quá trình hội nhập. ì vậy, việc đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán không chỉ là nhiệm vụ của riêng ai mà cần có sự hỗ trợ của tất cả các thành phần tham gia trên thị trường. Trong đó không thể không kể đ n vai tr của nhà môi giới chứng khoán, một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy mới đi vào hoạt động h n 6 năm nhưng HBS đã tạo được cho mình những dấu ấn riêng trong con m t các nhà đầu tư. Làm được như vậy, HBS đã phải đầu tư rất nhiều cho hoạt động môi giới. à thành công lớn nhất của HBS phải k đ n là đạt được mục tiêu đứng trong Top 10 CTCK có thị phần giao dịch lớn nhất ở trên SGDCK Hà Nội, và luôn chi m thị phần tư ng đối lớn trên SGDCK Tp.HCM. Với những con số hiện tại chưa thể nói h t lên được th mạnh của HBS do thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường tiềm năng, c hội cho HBS và mọi CTCK c n rất lớn.

pdf71 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Chứng khoán Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày càng khốc liệt thì vấn đề khẳng định thư ng hiệu đối với một công ty mới như HBS là cần có y u tố thời gian. Mặc d , công ty đã có nhiều biện pháp quảng bá hợp lý, từng bước khẳng định vị th trên thị trường chứng khoán Việt Nam nhưng nhìn chung, thư ng hiệu HBS vẫn chưa được NĐT bi t đ n rộng rãi. Điều này ảnh hưởng trực ti p đ n hiệu quả dịch vụ của công ty, trước h t là hoạt động môi giới, tư vấn. Hiện nay, mạng lưới chi nhánh của công ty chưa nhiều. Ngoài hội sở chính, công ty có 3 chi nhánh, chưa có ph ng giao dịch rộng rãi ở các v ng miền trong cả nước cũng ảnh hưởng phần nào tới việc quảng bá thư ng hiệu HBS. 2.2. Thực trạng hoạt động mối giới tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 2.2.1. Quy trình nghiệp vụ môi giới tại Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình Môi giới chứng khoán là hoạt động mà HBS làm trung gian mua hoặc bán các loại chứng khoán niêm y t và đăng ký giao dịch. Quy trình nghiệp vụ môi giới của HBS gồm 4 bước: 2.2.1.1. Mở tài khoản cho khách hàng Trước khi mua và bán chứng khoán thông qua hoạt động môi giới, khách hàng phải mở một tài khoản giao dịch. Thủ tục mở tài khoản tại HBS như sau: Thang Long University Library 41 - Đối với cá nhân Khách hàng sẽ khai đầy đủ thông tin cá nhân của mình theo chứng minh thư hoặc hộ chi u vào hợp đồng mở tài khoản và nộp lại cho nhân viên HBS kèm theo bản chứng minh thư hoặc hộ chi u phô tô. Sau khi kiểm tra kĩ các thông tin của khách hàng, cán bộ HBS sẽ cấp cho khách hàng một mã số giao dịch dưới dạng thẻ giao dịch rồi nhập hồ s vào hệ thống máy tính của công ty. - Đối với tổ chức Tổ chức sẽ có một mẫu hợp đồng mở tài khoản riêng, ngoài việc kê khai chính xác đầy đủ các thông tin, tổ chức c n phải nộp kèm theo bản sao có công chứng các giấy tờ như: Giấy phép đăng ký kinh doanh, quy t định bổ nhiệm giám đốc, k toán trưởng, giấy uỷ quyền của công ty cho người uỷ quyền giao dịch, chứng minh thư phô tô của người được uỷ quyền. Sau khi cán bộ HBS thụ lý hồ s thì khách hàng cũng sẽ được cấp một thẻ giao dịch như đối với khách hàng là cá nhân. 2.2.1.2 Nhận lệnh của khách hàng Đối với đặt lệnh trực ti p, HBS nhận lệnh của khách hàng từ 9h sáng các ngày làm việc trong tuần. Khi muốn mua bán chứng khoán trên sàn giao dịch, nhân viên môi giới sẽ hướng dẫn khách hàng phải điền vào phi u lệnh đặt mua hoặc lệnh đặt bán. Cán bộ môi giới ti n hành nhận lệnh và kiểm tra phi u lệnh của khách hàng. Quy trình nhập và kiểm tra lệnh cũng giống như nhận lệnh trực ti p từ quầy giao dịch. 2.2.1.3. Thực hiện lệnh Cán bộ môi giới phải nhập đầy đủ, chính xác các nội dung đã ghi trên tờ phi u lệnh theo thứ tự đặt lệnh vào hệ thống phần mềm giao dịch. 2.2.1.4. Duyệt lệnh Cán bộ môi giới duyệt lệnh nhận phi u từ cán bộ môi giới đã có đầy đủ hai chữ ký khách hàng, cán bộ môi giới nhập lệnh. Cán bộ môi giới duyệt lệnh kiểm tra sự đầy đủ của 2 chữ ký và tính đúng đ n chữ ký của cán bộ môi giới nhâp lệnh. N u không đầy đủ 2 chữ ký hoặc có nghi ngờ về 2 chữ ký, thì đề nghị kiểm tra lại. Cán bộ môi giới duyệt lệnh ký vào tớ phi u lệnh. Cuối ngày giao dịch cán bộ môi giới in sao kê chi ti t cho từng khách hàng 42 2.2.2. Biểu ph giao dịch tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình Biểu phí giao dịch chứng khoán của công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình được căn cứ theo quy t định số 28/HĐQT-HBS của Chủ tịch Hội đồng quản trị ký ngày 15/02/2013 và chính thức áp dụng từ ngày 28/02/2013. Bảng 2.5: Biểu phí giao dịch chứng khoán của HBS Môi giới chứng khoán niêm yết Dịch vụ Mức phí Mở tài khoản Miễn phí Số dư tiền mặt duy trì trên tài khoản Không yêu cầu Ph xin cấp mã số giao dịch cho NĐT nước ngoài Cá nhân 500.000 Tổ chức Miễn phí Cổ phiếu/Chứng chỉ quỹ đã niêm yết Theo tổng giá trị giao dịch trong ngày Dưới 1 tỷ đồng 0.25% Từ 1 tỷ đ n dưới 2 tỷ 0.2% Từ 2 tỷ đồng trở lên 0.15% Trái phiếu đã niêm yết 0.10% Lưu ký chứng khoán Miễn phí Môi giới chứng khoán chưa niêm yết Tổng giá trị giao dịch Mức ph Cổ phiếu Dưới 3 tỷ đồng 0.50% Từ 3 tỷ đồng đ n dưới 5 tỷ đồng 0.40% Từ 5 tỷ đồng trở lên 0.30% (Nguồn: Nam) Thang Long University Library 43 ới biểu phí trên này, được HBS đưa ra so với bình quân các công ty chứng khoán trên thị trường niêm y t giá là vẫn c n cao, tuy nhiên, HBS đã có được lợi th khi miễn phí xin cấp mã số giao dịch cho NĐT nước ngoài là các tổ chức đã thu hút được lượng lớn nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường. Mặc d vậy, thị trường chứng khoán ngày càng cạnh tranh quy t liệt, vì vậy HBS cần có những chính sách về biểu phí linh hoạt và hiệu quả h n nữa đánh vào tâm lý của khách hàng, để thu hút khách hàng quan tâm và sử dụng dịch vụ của mình trong tư ng lai nhiều h n. 2.2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán Với h n 14 năm hình thành và phát triển, dường như TTCK Việt Nam c n quá non trẻ so với các nước trong khu vực và trên th giới. Mặc d đã tạo được một sự hấp dẫn đáng kể đối với công chúng đầu tư so với những ngày đầu thành lập nhưng số tài khoản giao dịch chứng khoán c n khá khiêm tốn. Với lượng dân cư như Việt Nam, thực sự đây là một thị trường rất tiềm năng. Chính vì vậy, hầu như CTCK nào cũng đặt hoạt động môi giới làm hoạt động trọng tâm ngay từ đầu, không chỉ nhằm tạo niềm tin, gây dựng được hình ảnh tốt đẹp trong con m t NĐT mà hoạt động này c n mang lại doanh thu lớn cho CTCK. H n nữa, trong tư ng lai không xa, khi TTCK Việt Nam đã bước qua thời kỳ s khai và đi vào giai đoạn phát triển, sản phẩm dịch vụ dồi dào về số lượng, đa dạng và phong phú về chủng loại, thì nhu cầu của NĐT cần được cung cấp và tư vấn về mặt thông tin là rất lớn. ì vậy, việc đầu tư mạnh để phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán tại HBS nói riêng và mọi CTCK nói chung luôn là vấn đề cấp thi t. Được sự quan tâm của khối ban quản lý nên hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán H a Bình đã có những bước phát triển rõ rệt ngay từ những ngày đầu, đem lại nguồn thu chính trong hoạt động kinh doanh của công ty. Để đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới của HBS, có thể nhìn nhận qua các tiêu chí chính: số lượng tài khoản giao dịch khách hàng mở tại công ty, thị phần giao dịch môi giới, doanh thu môi giới, lợi nhuận môi giới 2.2.3.1. Số lượng khách hàng Số lượng khách hàng là một chỉ tiêu định lượng quan trọng phản ánh năng lực thu hút khách hàng của công ty. 44 Bảng 2.6: Số lượng tài khoản giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 Năm Số lượng 2011 2012 2013 Số lượng 2012/2011 (lần) Số lượng 2013/2011 (lần)  số lượng TK 4.269 3387 - 1.2 1269 -2.26 (Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2011, 2012, 2013 của HBS) Công ty cổ phần chứng khoán HBS ra đời năm 2008, trong bối cảnh nền kinh t suy thoái c ng với sự suy giảm và trầm l ng của TTCK, nên việc thu hút được số tài khoản giao dịch rất khó khăn. Tuy nhiên, HBS vẫn đạt được những k t quả bước đầu khả quan với số lượng tài khoản giao dịch tại HBS là 1050 tài khoản, trong đó thu hút được 1046 tài khoản cá nhân và 4 tài khoản được mở từ các tổ chức lớn. Đó là một nỗ lực đáng được ghi nhận với một công ty mới thành lập trong thời điểm TTCK đang dần đi xuống. Bước sang 2013, HBS đã không ngừng cải ti n chất lượng dịch vụ để giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút thêm các khách hàng mới đ n mở tài khoản giao dịch như hỗ trợ giao dịch mua bán, lưu ký, chuyển nhượng chứng khoán niêm y t và chưa niêm y t (trực ti p, qua điện thoại và đặt lệnh trực tuy n), cung cấp thông tin về giao dịch: trực ti p tại Sàn giao dịch, qua điện thoại, thư điện tử, online-trading và qua tin nh n SMS), dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán: cập nhập thông tin thị trường hàng ngày đ n khách hàng qua bản tin ngàyvư n tới mục tiêu gia tăng tối đa lợi ích cho khách hàng, HBS luôn chú trọng đầu tư và đổi mới công nghệ tiên ti n, hiện đại. Thời gian thực hiện các giao dịch (đặt lệnh, chuyển lệnh) của HBS được nhà đầu tư đánh giá cao về tính nhanh chóng, hiệu quả và bảo mật. Nhưng do khủng hoảng kinh t theo đó là thị trường chứng khoán ảm đạm đã là những y u tố tác động khách hàng đ n với HBS, điều đó được phản ánh qua chính tổng lượng tài khoản năm 2013 là 1.269 tài khoản. Sự phục hồi của năm 2013 hứa hẹn một thì trường phát triển mạnh vào năm 2014, nhưng dường như sự kỳ vọng không được như mong muốn. ì số lượng tài khoản hoạt động thường xuyên của HBS là không lớn, và đa số khách hàng của công ty là các nhà đầu tư có số vốn đầu tư nh . Điều này cho ta thấy, HBS cần trú trọng tới hiệu quả của hoạt động môi giới nói riêng và hiệu quả hoạt động của toàn công ty nói chung h n nữa nhằm thu hút các NĐT lớn, các tổ chức lớn đ n với công ty. Thang Long University Library 45 2.2.3.2. Giá trị doanh số và thị phần giao dịch - Giá trị giao dịch của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình Hoạt động môi giới là một hoạt động cốt lõi và vô c ng quan trọng đối với các CTCK nói chung và HBS nói riêng. Chất lượng của nó thể hiện ở rất nhiều các khía cạnh, trong đó tổng giá trị giao dịch tại công ty phản ánh một phần đặc điểm đó. Khi thị trường đầu năm 2007 vẫn c n rất sôi động, chỉ số VN-index tăng liên tục theo đó mà tổng giá trị giao dịch ở các mức rất cao. Nhưng từ năm 2008 đ n nay, giá trị giao dịch tại các CTCK đã giảm sút mạnh. à đối với HBS, trong khi số lượng tài khoản ngày càng tăng lên nhưng tổng giá trị khối lượng chứng khoán được thực hiện của NĐT lại giảm xuống. Cụ thể như sau: Bảng 2.7: Tổng giá trị chứng khoán giao dịch của HBS năm 2011 - 2013 ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Khối lượng giao dịch chứng khoán (CP) 908 342 320 Giá trị khối lượng giao dịch chứng khoán 17.211.718 6.009.939 2.211.718 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2012, 2013 của HBS) Năm 2011, với số lượng tài khoản mà HBS mở được là 908 tài khoản thì giá trị giao dịch mà HBS thực hiện được cho NĐT là 17.211 tỷ đồng. Bước sang 2013, số lượng tài khoản tăng mạnh của HBS đã giảm 320 tài khoản tức đạt 2212 tỷ đồng. Sự suy giảm này đã dẫn đ n, thị phần môi giới của HBS không c n trong Top 10 CTCK có thị phần giao dịch lớn nhất trên cả 2 sàn giao dịch chứng khoán năm 2013. - Thị phần giao dịch Để thấy rõ tính cạnh tranh giữa các CTCK trong ngành, có thể xét tới Công ty TNHH chứng khoán ACB và công ty Cổ phần Chứng khoán FPT, cả 2 công ty này đều ra đời sớm h n rất nhiều so với công ty Chứng khoán H a Bình. 46 Bảng 2.8: Thị phần giao dịch của các CTCK ĐVT: % Chỉ tiêu CTCK Thị phần giao dịch trên sàn HNX Thị phần giao dịch trên sàn HOSE Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình (HBS) 2.3 2.57 4.59 1.81 2.08 2.11 Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS) 4.31 2.80 4.36 4.37 4.21 5.00 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPTS) 4.13 4.59 4.01 3.84 4.16 3.34 (Nguồn Theo bảng số liệu trên, từ năm 2011 đ n năm 2013 thị phần giao dịch của HBS trên cả hai sàn đều tăng, nhưng vẫn thấp h n so với ACBS và FPTS. FPTS, ACBS là hai công ty ra đời trước, nên sẽ có nhiều lợi th h n. ì vậy trong những năm đầu hoạt động, thị phần giao dịch của HBS có sự chênh lệch rất lớn so với các CTCK khác. Nhưng đ n năm 2011 - 2013 bằng những định hướng phát triển khác nhau mà HBS luôn mong muốn phục hồi kinh t , lấy lại vị trí của công ty trên thị trường. Mặc d , thị phần trên cả hai sàn của HBS đều tăng trong các năm 2011-2013 nhưng ngược lại doanh thu trong các năm 2011 - 2013 đang có xu hướng giảm. Điều này giúp ta thấy được chất lượng hoạt động của công ty là không cao, thị phần giao dịch nhiều nhưng chưa chú trọng vào đầu tư, trong thời gian s p tới HBS cần tập trung vào thị phần khách hàng mục tiêu của mình, chăm sóc và có các chính sách cụ thể để thu hút và nâng cao doanh số giao dịch từ đó nâng cao doanh thu trong từng hoạt động của công ty. - Doanh thu môi giới Môi giới là nguồn thu lớn nhất của HBS trong các năm kể từ khi thành lập đ n bây giờ. Ta có thể đánh giá hiệu quả của hoạt động môi giới chứng khoán của HBS qua bảng số liệu sau: Thang Long University Library 47 Bảng 2.9: Doanh thu môi giới của HBS năm 2011 - 2013. ĐVT: triệu đồng Năm Doanh thu hoạt động môi giới Tỷ lệ tăng/giảm (%) Hội sở chính Chi nhánh Thăng Long Chi nhánh Tp.HCM Tổng 2011 15.113 6.973 5.027 27.113 2012 4.153 2.238 2.492 8.883 -67.24% 2013 853 236 274 1.363 -84.65% (Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình) Năm 2011, tổng doanh thu từ hoạt động môi giới mà HBS đạt được chỉ là 27.113 triệu đồng. Tuy vậy, trong năm 2011 khi mà nhiều CTCK đã xin rút bớt nghiệp vụ môi giới như CTCK Đông Dư ng, CTCK Gia Anhthì HBS vẫn đạt được doanh thu môi giới ở mức tư ng đối so với thị trường, đó là một thành công lớn của HBS. Đ n năm 2012, doanh thu giảm chỉ c n 8.883 triệu đồng, tư ng đư ng với 67.24% so với năm 2011. Lý giải cho điều này, thị trường chứng khoán trong năm 2012 ảm đạm h n so với các năm trước đặc biệt các chỉ số chứng khoán đều giảm, các nhà đầu tư không c n hào hứng với thị trường như những năm trước nữa Đ n năm 2013 tổng doanh thu hoạt động môi giới của HBS giảm mạnh chỉ c n 1.363 triệu đồng, tư ng đư ng 84.65% so với năm 2012. Trong đó, doanh thu ở hội sở chính và chi nhánh Tp.HCM đã có sự giảm sút mạnh làm ảnh hưởng tới doanh thu môi giới của HBS. Một phần là do nền kinh t chưa thực sự được hồi phục, các nhà đầu tư trở nên thận trọng h n với việc sử dụng vốn của mình. Điều này có thể nói rằng, HBS sẽ phải đưa ra các giải pháp để kh c phục và các cán bộ nhân viên tại HBS phải nỗ lực h t mình để phát triển hoạt động môi giới nhằm gia tăng doanh thu cho công ty 48 - Tỷ trọng doanh thu của hoạt động môi giới Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu môi giới của các CTCK qua năm 2011 – 2013. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tổng doanh thu Doanh thu hoạt đông môi giới Tỷ trọng (%) 2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 CTCK H a bình 54.245 352.67 20.951 27.113 8.883 1.363 21.11 54.58 49.98 CTCK Á Châu 516.650 498.618 703.402 128.404 96.756 50.541 24.85 19.40 7.19 CTCK FPT 215.931 368.343 376.014 117.568 129.673 51.464 54.44 35.20 13.69 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh của các CTCK) Khi nền kinh t gặp những khó khăn trong giai đoạn 2011 – 2013 vừa qua thì thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự sụt giảm mạnh mẽ, tổng doanh thu của HBS giảm mạnh tư ng ứng với đó là doanh thu môi giới đã giảm mạnh xuống chỉ c n 27.11 tỷ đồng với tỷ trọng doanh thu là 49.98%. Với CTCK Á Châu cũng vậy, doanh thu môi giới của CTCK Á Châu giảm 46.21 tỷ đồng, chỉ c n 50.54 tỷ đồng với tỷ trọng doanh thu là 7.19%. Cũng do ảnh hưởng đó, doanh thu môi giới của CTCK FPT giảm xuống chỉ c n 51.46 tỷ đồng với tỷ trọng doanh thu chỉ c n 13.69%. Trước việc khó dự đoán được xu hướng phát triển TTCK, nên CTCK b t buộc phải c t giảm hoạt động môi giới để đảm bảo lợi nhuận không bị sụt giảm quá mức. Với HBS, hoạt động tự doanh c t giảm mạnh để ph hợp với diễn bi n của thị trường, hoạt động tư vấn thì chưa linh hoạt, hoạt động bảo lãnh dường như không hoạt động nên doanh thu môi giới vẫn chi m tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Do đó, hoạt động môi giới vẫn luôn giữ vai tr chủ đạo của HBS trong giai đoạn 2011-2013, và trong tư ng lai HBS vẫn định hướng trọng tâm phát triển hoạt động môi giới. Thang Long University Library 49 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình 2.3.1. Những kết quả đạt được K t thúc năm 2013, một năm đã có những dấu hiệu phục hồi nền kinh t tuy nhiên vẫn c n nhiều khó khăn và thách thức đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, hoạt động kinh doanh của HBS do đó cũng gặp không nhiều thuận lợi và đứng trước sự sụt giảm doanh thu đáng kể so với năm 2010. Mặc d vậy, giữa bối cảnh nhiều CTCK thua lỗ thì HBS vẫn thu được lợi nhuận và đạt được những k t quả: - Trong h n ba năm hoạt động, HBS đã tạo lập được một mạng lưới khách hàng mới với số tài khoản lũy k năm 2013 là 1269 tài khoản trong đó bao gồm chủ y u là nhà đầu tư cá nhân trong nước. - Giá trị giao dịch chứng khoán thực hiện của nhà đầu tư trong năm đạt 1.363 triệu đồng với khối lượng tư ng ứng gần là 380 triệu tài khoản và đều là cổ phi u. Mặc d những con số này đã giảm mạnh nhiều so với các năm trước nhưng cũng thể hiện được sự cố g ng của ban lãnh đạo công ty trong việc duy trì hoạt động và bảo vệ thư ng hiệu công ty trên thị trường. HBS có một đội ngũ nhân viên môi giới chuyên nghiệp và được trang bị đầy đủ ki n thức nghiệp vụ, sử dụng phần mềm được cập nhập thường xuyên về ki n thức và luật liên quan đ n TTCK và hoàn thành các chứng chỉ hành nghề về chứng khoán. Đồng thời, HBS đã thực hiện tốt các chính sách đối với nhân viên công ty. Công ty đã nghiên cứu, xây dựng và ban hành được quy trình nghiệp vụ riêng của công ty. Bên cạnh đó công ty cũng đã tự lực cải ti n và đưa vào ứng dụng công nghệ hiện đại hỗ trợ cho giao dịch chứng khoán là phần mềm HPRO. Việc nâng cấp này đã giúp cho quá trình giao dịch chứng khoán được nhanh chóng đ n giản, chính xác và giảm bớt những thủ tục hành chính gây phiền hà cho NĐT. HBS tổ chức nghiệp vụ môi giới chứng khoán một cách bài bản, nhanh chóng chính xác với độ an toàn cao từ đó tạo ra niềm tin cho khách hàng để họ tích cực h n trong việc tham gia giao dịch chứng khoán trên thị trường. ì vậy mà số lượng khách hàng và doanh số giao dịch đã không ngừng tăng qua các năm. Kịp thời n m b t c hội, rủi ro trên thị trường để tư vấn giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro trong đầu tư kinh doanh. HBS không ngừng phát triển hoàn thiện dịch vụ, sử dụng biểu phí giao dịch hợp lý, với chất lượng giao dịch cao nhưng biểu phí thì ph hợp, tạo cảm giác thoải mái cho 50 khách hàng, với giao dịch dưới 1 tỷ đồng thì phí chỉ là 0.25% trong khi đó nhiều công ty có biểu phí lên tới 0.3%, đó cũng là y u tố làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của khách hàng. HBS luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho khách hàng, HBS đã áp dụng dịch vụ T+2, tức là khách hàng có thể giao dịch mua chứng khoán, và được phép 2 ngày sau đó mới nạp tiền. Những điều kiện thuận lợi này đã thu hút nhà đầu tư tìm đ n với HBS nhiều h n. 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 2.3.2.1. Nhữn hạn chế còn tồn tại Tuy đạt được những k t quả như trên nhưng hoạt động môi giới của HBS vẫn c n tồn tại một số hạn ch nhất định. Quy mô HBS c n nh : mức vốn điều lệ hiện tại của HBS là 330 tỷ đồng, đây là số vốn khá khiêm tốn so với tiềm năng phát triển của ngành. Doanh thu của hoạt động môi giới ngày càng tăng lên, nhưng so với thị trường thì doanh thu môi giới của HBS vẫn ở mức thấp. Số lượng tài khoản mở ra tại HBS tư ng đối nhiều, tuy nhiên số lượng tài khoản giao dịch thường xuyên không nhiều, điều này cũng ảnh hưởng không nh đ n hoạt động môi giới của HBS. Các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ tài chính mà HBS cung cấp như dịch vụ Repo, ứng trước tiền bánchưa thực sự phát triển để thu hút khách hàng. Dường như các dịch vụ này vẫn đang ở giai đoạn ti p cận khách hàng, nguyên nhân chủ y u là do sự thi u hụt nguồn vốn cho vay của các ngân hàng liên k t. Thư ng hiệu HBS vẫn chưa được nhà đầu tư bi t đ n rộng rãi. Điều này ảnh hưởng trực ti p đ n hiệu quả dịch vụ của HBS, đặc biệt là hoạt động môi giới chứng khoán. Đội ngũ môi giới chưa được mở rộng. Biện pháp quản lý nhân viên trong giờ làm việc c n l ng lẻo: Các nhân viên môi giới vẫn c n làm việc riêng nhiều trong giờ hành chính Quy trình nộp rút tiền cho khách hàng c n hạn ch , chưa linh hoạt thuận tiện. 2.3.2.2. Nguyên nhân Tuy đã đạt được những k t quả bước đầu đáng khích lệ nhưng cũng phải thừa nhận rằng HBS vẫn c n những khó khăn tồn tại cần tháo gỡ trong hoạt động môi giới chứng khoán. Thang Long University Library 51 - Nguyên nhân chủ quan + Chất lượng các hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động môi giới như phân tích tài chính doanh nghiệp, hoạt động quảng cáo ti p thịcủa HBS chưa cao nên chưa có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau để đem lại cho hoạt động môi giới chất lượng cao nhất. + HBS chưa chú trọng đ n công tác giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mình cho các NĐT bi t tới. + Đội ngũ cán bộ môi giới chuyên nghiệp nhưng số lượng cán bộ môi giới c n quá ít để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. + Chi phí thuê mặt bằng cao. - Nguyên nhân khách quan + HBS được thành lập trong giai đoạn TTCK có nhiều bi n động. Thêm vào đó, là một công ty non trẻ nên gặp phải sự cạnh tranh gay g t của các CTCK có thị phần lớn, đã làm cho vấn đề khẳng định thư ng hiệu của HBS găp nhiều khó khăn cần phải có nhiều thời gian để tạo dựng thư ng hiệu. + Sự cạnh tranh của các CTCK trên thị trường về nhân sự càng ngày càng trở nên gay g t. Khi trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm thì các CTCK lớn, có mức lư ng thưởng hợp lý, môi trường hoạt động lành mạnh sẽ thu hút được những nhân viên môi giới chuyên nghiệp. Với HBS là một công ty mới ra đời, tiềm lực tài chính c n nh sẽ khó khăn h n trong việc thu hút nhân tài. + Thị trường chứng khoán năm 2013 diễn bi n theo chiều hướng không thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô khách hàng cũng như hoạt động tuyển dụng nhân sự môi giới. + Nhận thức của các NĐT trên TTCK Việt Nam chưa cao, văn hóa đầu tư chưa được các NĐT thực sự chú trọng. Trên thị trường vẫn c n tồn tại nhiều NĐT không am hiểu về thị trường, tâm lý “bày đàn” của các NĐT đã làm ảnh hưởng đ n hoạt động môi giới của HBS. 52 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN HÒA BÌNH 3.1. Định hướng phát triển hoạt động môi giới của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình. 3.1.1. Định hướng phát triển chung của thị trường Chứng khoán Việt Nam Theo dự báo của IMF và World Bank, năm 2014 kinh t th giới sẽ tăng trưởng khả quan h n 2013 đối với cả nhóm các nước phát triển và đang phát triển. Dự báo khu vực EU thoát kh i khủng hoảng với mức tăng trưởng 0,9%GDP, Mỹ 2,7%GDP và Nhật Bản 1,2%GDP.( Nguồn trích dẫn từ www.worldbank.org/vi/country/vietnam). Với dự báo này thì các chỉ số giá trên các TTCK toàn cầu sẽ tăng như một tất y u n u không có những sự cố bất thường. Tuy nhiên, mức tăng lớn hay nh sẽ t y thuộc thị trường mỗi khu vực và mỗi quốc gia bởi tăng trưởng TTCK thường g n liền với tăng trưởng của nền kinh t . Mục tiêu tổng quát kinh t iệt Nam 2014 - 2015 là kiên trì ưu tiên ổn định kinh t vĩ mô, kiềm ch lạm phát, đạt mức tăng trưởng hợp lý; đẩy nhanh quá trình tái c cấu kinh t ; đảm bảo an sinh xã hội; phấn đấu đ n cuối năm 2015 đạt được nền tảng vững ch c để tạo đà tăng trưởng trong những năm ti p theo. Bối cảnh kinh t vĩ mô của iệt Nam đang có một số điểm thuận lợi như: Đầu tư nước ngoài gia tăng do kinh t th giới tăng trưởng tốt h n và kinh t vĩ mô ổn định nên trong năm tới khả năng thu hút đầu tư cao h n. Đầu tư tư nhân trong nước sẽ cải thiện nhờ những giải pháp chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh đã triển khai trong thời gian qua phát huy tác dụng trong năm 2014, và những biện pháp tái c cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu giúp hệ thống tài chính cải thiện và nâng cao khả năng cấp tín dụng. Xuất khẩu ti p tục tăng trưởng khá từ những dự án có vốn đầu tư trực ti p nước ngoài và ti p tục là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh t . Trong giai đoạn phát triển từ nay đ n năm 2020 TTCK ti p tục là kênh dẫn vốn đầu tư cho nền kinh t . Mục tiêu chi n lược phát triển TTCK giai đoạn 2011-2020 là phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động, duy trì trật tự an toàn cho thị trường. Bên cạnh đó, chú trọng việc mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường; bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người đầu tư; nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính quốc t . ề định hướng chi n lược, dự ki n năm 2015, quy mô vốn hóa thị trường đạt 65- 70% GDP và đ n năm 2020 quy mô vốn hóa thị trường đạt 90-100% GDP ( Nguồn: Tổng Thang Long University Library 53 cục thống kê). ới định hướng chung đó TTCK củng cố và hoàn thiện hoạt động đảm bảo sự phát triển bền vững và lành mạnh. Hay nói cách khác thị trường cần đạt chuẩn mực chung của một TTCK hiệu quả với độ tin cậy của số liệu thông tin trên thị trường; thị trường có tính thanh khoản cao góp phần hình thành giá cả hợp lý, năng lực các công ty chứng khoán đảm bảo sự tín nhiệm. 3.1.2. Định hướng phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình Ngay từ khi mới đi vào hoạt động, công ty Chứng khoán H a Bình đã đặt ra mục tiêu trở thành 1 trong 5 công ty chứng khoán hàng đầu iệt Nam. Để đạt được mục tiêu đó công ty cũng có những định hướng rõ ràng như sau: - Xây dựng công ty trở thành một tổ chức tài chính trung gian hoạt động chuyên nghiệp, có uy tín trên thị trường về chất lượng phục vụ, công nghệ tiên ti n, tiềm lực tài chính vững mạnh. - Xây dựng một đội ngũ nhân viên có trình độ cao, yêu nghề, đoàn k t g n bó với công ty. - Nhanh chóng tăng vốn, đ n năm 2015 sẽ tăng lên thành 1000 tỷ. - Không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc, tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước. Ở đây, cũng cần nói thêm rằng, nhà đầu tư tại HBS sau khi mở tài khoản giao dịch có thể đặt lệnh tại bất kỳ n i nào, không nhất thi t phải đ n hội sở, chi nhánh hay đại lý nhận lệnh. - Dựa trên th mạnh của hệ thống IT hiện có, HBS đặt tham vọng đưa chứng khoán đ n với mọi miền đất nước, vì hệ thống trading online của công ty cho phép k t nối giao dịch với bất kỳ khoảng cách nào. S p tới, HBS sẽ cung cấp tiện ích thanh toán từ xa cho các nhà đầu tư. - Bên cạnh khối khách hàng trong nước, khối khách hàng nước ngoài mở tài khoản tại HBS đang ngày một gia tăng. Họ chỉ cần 1 lần đ n Việt Nam để làm thủ tục mở tài khoản là có thể giao dịch hàng ngày trên thị trường. HBS dự ki n sẽ hợp tác chi n lược với một số tổ chức nước ngoài để phát triển mảng khách hàng ngoại quốc. Trước h t là chú trọng đ n thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông vì ở đây có những đối tác của công ty, c n nhà đầu tư cũng đã tư ng đối hiểu về TTCK Việt Nam. - Triển khai toàn bộ các hoạt động kinh doanh chứng khoán, phát triển các hoạt động dịch vụ hỗ trợ. Đặc biệt tập trung vào nghiệp vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp. 54 - Chỉ tiêu tăng cụ thể: + Nguồn vốn: tăng trưởng từ 35% - 40%. + Thu dịch vụ: tăng từ 25% - 30%. + Tài chính: Lợi nhuận (Quỹ thu nhập) tăng ít nhất 20%. Ngoài ra CTCP Chứng khoán H a Bình cũng đang từng bước hoàn thiện về mô hình tổ chức, lựa chọn bổ sung các chức c n thi u cho các chi nhánh. 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại tại công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình. Từ việc phân tích những điểm k t quả đạt được và những hạn ch c n tồn tại đ n việc đưa ra các nhiệm vụ, mục tiêu và phư ng hướng hoạt động cụ thể ở trên, để có thể phát triển h n nữa hoạt động môi giới chứng khoán tại HBS, tôi xin đưa ra một vài giải pháp như sau: 3.2.1. Xậy dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cả về chất và lượng gắn liền với chế độ lương thưởng theo quy định nhà nước. Từ thực t hoạt động kinh doanh, có th nói nguồn nhân lực luôn là nhân tố tiên quy t góp phần mang lại thành công trong mọi lĩnh vực cho các công ty. Trong các kỳ đại hội tổng k t hoạt động kinh doanh toàn công ty, vấn đề xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cả về chất và lượng luôn được ban lãnh đạo HBS quan tâm đưa ra. Hàng năm vẫn xây dựng hàng loạt các chính sách nhưng thực sự những chính sách đó chưa đem lại như mong đợi của ban lãnh đạo. ì vậy trong đề tài này em xin ki n nghị thêm một số chính sách cụ thể h n nữa để đem lại hiệu quả hoạt động cao, trước h t HBS cần xây dựng cho mình một chính sách phát triển nguồn nhân lực hiệu quả, đáp ứng đ i h i ngày càng cao của thị trường. Để thực hiện được điều đó, cần xem xét một số giải pháp sau: - HBS cần đặt ra các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho đội ngũ nhân viên môi giới của công ty: Yêu cầu b t buộc đối với một nhân viên môi giới là phải luôn đặt đạo đức nghề nghiệp lên cao nhất, luôn tư vấn và thực hiện lệnh cho khách hàng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, công bằng nhất. Về phía công ty, HBS cần xây dựng các chuẩn mực đạo đức của nhà môi giới để tự họ và chính khách hàng đánh giá. Đạo đức nhân viên moi giới hình thành nên uy tín của HBS, dó đó n u nhân viên môi giới có vi phạm thì phạt có hình phạt nghiêm kh c. Thang Long University Library 55 - Trong công tác tuyển dụng HBS cần đổi mới theo hướng chuyên nghiệp phù hợp: Nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu khi n cạnh tranh giữa các CTCK trở nên gay g t. HBS cần bổ sung nhân sự môi giới có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh tìm ki m khách hàng. Cần đầy mạnh hoạt động tuyển công tác viên môi giới. - Cần cải cách quy cách làm việc của các nhân viên môi giới: Đó là chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp h n, thường xuyên trao đổi qua email, chat, thông báo tình hình, nhận định thị trường, danh mục đầu tư và các vấn đề liên quan đ n tài khoản như vay nợ, tiền T+1,T+2, - HBS cần nâng cao năng lực trình độ chuyên môn của nhân viên môi giới: Một nhân viên môi giới có đạo đức nghề nghiệp thôi chưa đủ mà cần phải có trình độ chuyên môn cao thì mới có thể khả năng trở thành nhà môi giới chuyên nghiệp. Năng lực của nhân viên môi giới như là thước đo sự thành công của nhà đầu tư. Chính vì vậy, trong môi trường cạnh tranh gay g t như này HBS cần đặc biệt quan tâm đ n vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Cần liên tục cập nhập cho nhân viên môi giới những ki n thức mới nhất. - Cần nâng cao doanh số cá nhân của từng nhân viên môi giới hiện nay: Bằng mọi cách các nhân viên môi giới phải cố g ng hoàn thành chỉ tiêu doanh số tháng, doanh số quý, để sát sao khối môi giới phải họp 1 tuần 1 lần để báo cáo k t quả kinh doanh và phư ng án cho tuần sau. - Xây dựng chế độ lương thưởng hợp lý: Điều này sẽ tạo hưng phấn làm việc cho nhân viên môi giới. Khi cán bộ môi giới phải chịu áp lực đạt doanh số, thì HBS cần đưa ra ch độ lư ng thưởng hợp lý để tạo điều kiện phát huy năng lực làm việc của cán bộ môi giới, và đặc biệt là để giữ chân nhân tài. Do đó, HBS nên đưa ra mức hoa hồng mà nhân viên môi giới nhận được cao h n. Cụ thể như HBS nên đưa ra hoa hồng thụ hưởng áp dụng theo mức phân tầng sau khi chi các chi phí phát sinh cho Nhà nước cho phần doanh số khách hàng do cán bộ phát triển. HBS nên đầu tư nhiều h n nữa cho hoạt động nghiên cứu thị trường và cử nhân viên đi sang nước ngoài, sang các thị trường khác hay đ n giản chỉ là đi tìm hiểu ở các CTCK khác để học h i kinh nghiệm, phát triển những ưu điểm và loại dần các điểm tiêu cực nhằm ngày càng hoàn thiện h n nữa chất lượng dịch vụ mang tới cho khách hàng. Mở rộng quan hệ, liên doanh liên k t với các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, không chỉ phát triển hình ảnh của công ty không chỉ trong nước mà c n ra cả nước ngoài. 56 3.2.2. Phát triển hoạt động thu hút khách hàng để giành thị phần Hoạt động thu hút khách hàng luôn là hoạt động trọng tâm của các nhà cung cấp dịch vụ sản phẩm. Để nâng cao được lợi nhuận, các CTCK luôn cần phải có chính lược thu hút khách hàng hợp lý. Chính vì vậy, HBS cần thúc đây h n nữa việc giữ chân các khách hàng truyền thống và thu hút nhiều khách hàng mới đặc biệt các khách hàng tổ chức thông qua đội ngũ môi giới. Cụ th một số biện pháp nhằm thu hút khách hàng mà HBS cần thực hiện tốt h n: - Thông qua mối quan hệ cá nhân của cán bộ môi giới, mối quan hệ của HBS: Với mối quan hệ này, có thể nói nhân viên môi giới có được khách hàng đầu tiên để tạo điều kiện thu hút khách hàng. Để trở thành nhân viên môi giới chuyên nghiệp, thì nhân viên phải bi t phát huy mối quan hệ này mang khách hàng về cho HBS. Không những th , thông qua các khách hàng ở bộ phận phân tích, tư vấn; nhân viên môi giới sẽ ti p cận để thu hút những khách hàng tiềm năng này tham gia đầu tư chứng khoán tại HBS. - Thông qua sự giới thiệu của khách hàng truyền thống: Các nhân viên môi giới của HBS cần tạo được các mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại bởi vì chính sự tín nhiệm cuả khách hàng này đối với nhân viên môi giới sẽ là nhân tố chính thức đẩy họ giới thiệu bạn bè và người thân của họ đển với HBS. Hầu h t các khách hàng khai thác được từ nguồn này đều là những người ít hoặc chưa có hiểu bi t gì về thị trường nhưng họ là những NĐT rất tiềm năng, họ có vốn lớn, họ rất cần những lời khuyên từ các chuyên gia về TTCK – đó là các nhà môi giới. - Thông qua các chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền: Trên các phư ng tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát hành, truyền hình thì HBS có thể triển khai các chi n lược quảng cáo ti p thị các sản phẩm tiện ích mà HBS triển khai nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đâu tư trên cả nước. - Thông qua Website và thư điện tử: Có thể nói đây là hình thức tìm ki m khách hàng tiên ti n nhất và mang lại hiệu quả cao nhất. Thông qua thư điện tử, nhà môi giới có thể giới thiệu khái quát tới khách hàng về sản phẩm mà HBS cung cấp. Khách hàng cũng có thể tự tìm tới nhà môi giới của HBS thông qua trang web riêng của HBS, chính vì vậy mà HBS cần xây dựng một trang web tốt và phải thường xuyên cập nhập tình hình của công ty cũng như các diễn bi n của thị trường. HBS có một website riêng hoàn thiện, đầy đủ cũng chính là cách quảng bá hình Thang Long University Library 57 ảnh của công ty cũng như tìm ki m được khách hàng cũng như chăm sóc được khách hang - Thông qua các cuộc hội thảo và gặp gỡ các NĐT: HBS cần phải thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi phổ ki n thức tới các NĐT và các buổi gặp gỡ nói chuyện về thị trường và giải đáp các th c m c với NĐT. Ph ng môi giới của HBS nên duy trì các buổi gặp gỡ hàng tuần với các NĐT vào một buổi chiều thứ 6 để bình luận về các phiên giao dịch trong tuần, đưa ra các tổng k t cũng như các nhận định về xu hướng bi n động của thị trường trong tuần tới. Đây là một biện pháp để duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng truyền thống cũng như lôi kéo được sự quan tâm của các NĐT mới. Sau khi tìm ki m được khách hàng, nhân viên môi giới cần ti n hành ti p cận với NĐT để thực hiện tư vấn. Khi đó, nhân viên môi giới cần đảm bảo được phong cách giao ti p văn minh, lịch sự, tận tình chu đáo. Thái độ của nhân viên môi giới có thể tạo nên hình ảnh của công ty trong l ng khách hàng. H n nữa, nhân viên môi giới c n phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cẩn thận không để m c sai sót, nhầm lẫn tạo sự an toàn, tin tưởng tuy t đối từ phía khách hàng. 3.2.3. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ này nhằm thoản mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Điều này đ i h i công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới của công ty phải được tổ chức khoa học, đồng bộ; HBS nên ti p tục ti p thu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để cải ti n sản phẩm, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, đảm bảo cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng cao. Những sản phẩm như cho vay cầm cố chứng khoán, ứng trước tiền bán chứng khoán đồng thời có thể cung cấp các thông tin miễn phí và cập nhập nhất, nhập lệnh và thông báo k t quả khớp lệnh đ n tận nhà, giao dịch qua mạng internet 3.2.4. Từng bước hoàn thiện chất lượng nghiệp vụ Chất lượng dịch vụ là một trong những nhân tố quan trọng nhất để giữ chân khách hàng. Chất lượng dịch vụ thể hiện một phần ở chất lượng nghiệp vụ của nhân viên môi giới. ì vậy HBS cần có sự chú trọng thích đáng đ n vấn đề này trong việc đầu tư phát triển. - HBS cần chuyên môn hóa nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên môi giới chứng khoán: Hoạt động môi giới chứng khoán bao gồm rất nhiều các hoạt động nh khác: Tìm ki m, ti p xúc khách hàng, tư vấn nhận lệnh, đọc lệnh, chăm sóc khách hàng ì th mà 58 để đạt hiệu quả hoạt động môi giới cao nhất thì cần phải chuyên môn hóa nghiệp vụ, s p x p nhân viên ph hợp với từng công việc cụ thể. Cụ thể như trong việc đọc lệnh, cũng nên ti n hành để tạo ra các cặp đọc nhập lênh sao cho ăn ý nhất để lệnh được nhập nhanh nhất và chính xác. C n những nhân viên có quan hệ rộng, giao ti p tốt thì sẽ có nhiệm vụ tìm ki m khách hàng, chăm sóc khách hàng. - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phân tích thị trường: Các nghiệp vụ của HBS được tách biệt và được cấu trúc thành các ph ng ban khác nhau nhưng hoạt động của các nghiệp vụ lại có mối quan hệ mật thi t, thúc đẩy phát triển lẫn nhau. Trong đó điển hình như hoạt động nghiên cứu, phân tích thị trường có liên quan trực ti p và có ý nghĩa rất lớn tới sự phát triển của hoạt động môi giới chứng khoán. Mối quan hệ này được thể hiện qua hai khía cạnh sau: + Hoạt động nghiên cứu, phân tích thị trường tốt sẽ cung cấp thông tin một cách chính xác và cập nhập cho nhân viên môi giới, giúp họ có khả năng nhận định thị trường, dự đoán được xu th giá cả chứng khoán trong tư ng lai. Qua đó, nhân viên môi giới chứng minh được tính chuyên nghiệp của mình và nâng cao uy tín của bản thân cũng như của HBS. + Bộ phận nghiên cứu thị trường chuyên sâu sẽ cung cấp cho khách hàng các thông tin đầy đủ, chính xác, nhanh chóng. Từ đó, HBS sẽ có khả năng thu hút được đông đảo nhà đầu tư đ n với mình. - Hoàn thiện đa dạng hóa các sản phẩm tiện ích phục vụ khách hàng: + Sản phẩm chất lượng, dịch vụ đa dạng mới thu hút và giữ chân khách hàng trong bối cảnh nền kinh t suy thoái + Hoạt động dịch vụ mà HBS cần nâng cao chất lượng trước h t là hoạt động tư vấn cho khách hàng. Xuất phát từ thực t là vẫn c n có rất nhiều nhà đầu tư chưa có hiểu bi t về chứng khoán cũng như khả năng đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán c n hạn ch . Mặc d , hoạt động tư vấn của HBS đã thực hiện khá tốt song HBS vẫn cần phải đẩy mạnh h n cũng như là nâng cao chất lượng của dịch vụ môi giới chứng khoán tạo sự thu hút, hấp dẫn khách hàng. + Cần phải đồng bộ các mảng khác như cung cấp dịch vụ ủy thác đầu tư, quản lý danh mục đầu tưnhằm th a mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng, từ đó giữ chân khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng mới và cũng tạo thêm doanh thu cho nhân viên. Thang Long University Library 59 3.2.5. Các giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật - Mở rộng mạng lưới và phạm vi hoạt động: Hiện nay, ở nước ta với lượng dân số rất đông nhưng lượng tài khoản mở tại công ty chứng khoán thì khá khiêm tốn là h n 1103 nghìn tài khoản, trong đó lượng tài khoản giao dịch thường xuyên liên tục chỉ chi m 20%. Một phần do thị trường được hình thành chưa lâu và do tầm hiểu bi t văn hóa đầu tư trong dân chúng c n thấp. ì vây, TTCK Việt Nam thực sự có tiềm năng cho các CTCK. Hiện nay, quy mô của các CTCK nói chung, và HBS nói riêng vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu của NĐT vào những thời điểm thích hợp. Trụ sở của HBS có diện tích là 800 m2, và gồm có 3 chi nhánh. Để hoạt động môi giới được phát triển rộng rãi, HBS phải đầu tư mạnh h n nữa về c sở vật chất, mở rộng mạng lưới chi nhánh không chỉ ở các thành phố lớn mà c n ở các tỉnh lẻ, n i cũng có không ít người quan tâm đ n đầu tư chứng khoán. Tuy nhiên, HBS tạo dựng c sở vật chất cũng cần phải chú ý tới nguồn vốn của mình, tìm ki m thị trường tiềm năng để mở rộng chi nhánh. - Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hóa hệ thống IT: C sở vật chất kỹ thuật là một trong những y u tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực, giảm chi phi và tăng cường hình ảnh, uy tín cho lĩnh vực môi giới chứng khoán. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm như hiện nay, số lượng khách hàng bị hạn ch và khối lượng giao dịch thấp chưa thể thấy h t được vai tr của c sở vật chất, nhưng nêu như trang bị quá nhiều vào thời gian này thì hiệu quả mang lại không lớn do số tiền đầu tư vào lớn và k t quả thu được lại thấp. Do vây, việc nâng cấp c sở vật chất là công việc phải được ti n hành từng bước, ph hợp với sự phát triển của thị trường chứng khoán. 3.2.6. Các giải pháp khác Ngoài những giải pháp chính được trình bày, để tăng khả năng cạnh tranh giành được thị phần môi giới lớn trên thị trường chứng khoán Việt Nam, HBS cần quan tâm đ n nhiều giải pháp khác như: các giải pháp về phát triển hoạt động tư vấn, phân tích; giải pháp về nâng cao năng lực phân tích thị trường; giải pháp về nâng cao mối quan hệ đối ngoại; các giải pháp về cung cấp thông tin; giải pháp về tin học cho công ty trong dài hạn. 3.3. Một số đề xuất 3.3.1. Đề xuất đối với Bộ Tài Ch nh - Hoàn thiện khung pháp lý: 60 Luật chứng khoán ra đời đã hạn ch được rất nhiều sai sót của các văn bản luật trước đó, đã bao quát mọi vấn đề trong hoạt động và tổ chức của TTCK và ph hợp với các thông lệ quốc t . Nhưng Bộ tài chính cần phải đưa ra các thông tư, hướng dẫn cụ thể h n nữa nhằm điều chỉnh hoạt động môi giới để đi đúng với yêu cầu của thị trường. Song song với việc ban hành các luật về chứng khoán thì cần hoàn thiện các Luật doanh nghiệp, các Luật thu , Luật các tổ chức tín dụng, Luật đầu tư để tạo ra sự đồng bộ nhằm bảo vệ quyền lợi của các thành viên tham gia trên TTCK. - Phát triển các loại hàng hoá cho thị trường: Bộ tài chính cần có nhiều chính sách để khuy n khích thị trường cho ra nhiều sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá danh mục hàng hóa như khuy n khích thị trường chứng khoán phái sinh phát triển. Có như vậy, hoạt động của CTCK nói chung và hoạt động môi giới nói riêng mới có nhiều c hội nâng cao chất lượng. - Hệ thống quản lý và giám sát trên TTCK: Hệ thống này cần được chú trọng h n nữa bởi sự điều ti t thị trường đ i h i ki n thức về chuyên môn, kinh nghiệm và sự tinh t rất cao của các nhà quản lý. Bên cạnh đó, việc lựa chọn mô hình quản lý TTCK cần phải xem xét, cân nh c kỹ lưỡng các y u tố và phải ph hợp với từng giai đoạn phát triển của thị trường. 3.3.2. Đề xuất đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước - Củng cố và hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động môi giới của CTCK: Nhằm hạn ch các hành vi làm tổn hại tới nhà đầu tư bởi luôn tiềm ẩn những mâu thuẫn giữa hai đối tượng này. Bên cạnh đó, UBCKNN cần phối hợp với các ngành liên quan tập trung vào việc cải ti n bộ máy tổ chức của c quan quản lý, xây dựng đội ngũ chuyên gia gi i về quản lý thị trường chứng khoán; phát triển mạnh thị trường giao dịch, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán, phát triển đầu tư, c sở thông tin cho TTCK. - Tăng cường đào tạo phổ biến kiến thức về chứng khoán và kiến thức đầu tư cho công chúng: Thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động chưa được lâu, nên TTCK vẫn c n mới mẻ đối với dân chúng. Trong khi đó, dân chúng là đồi tượng quan trọng, có tiềm năng to lớn về vốn đầu tư và mới thực sự có nguồn vốn nhàn rỗi cần thu hút. Muỗn thu hút được lực lượng này đ n với thị trường cần phỉa nâng cao hiểu bi t cho họ để họ thấy rằng chứng khoán thực sự là một kênh đâu tư hiệu quả và an toàn h n so với nhiều kênh đầu tư khác. UBCKNN cần phối hợp với các ban ngành liên quan để tổ chức đào tạo ki n Thang Long University Library 61 thức về chứng khoán cho cả cán bộ nhân viên, sinh viên và mọi tầng lớp dân cư khác trong xã hội thông qua các hoạt động cụ thể như sau: + Khai giảng các lớp học phổ bi n ki n thức chứng khoán c bản miễn phí + Thực hiện các chư ng trình tìm hiểu về chứng khoán và TTCK trên truyền hình, truyền thanh. + Tổ chức các buổi nói chuyện về chứng khoán mở cửa tự do miễn phí để khuy n khích đông đảo các thành phần tham gia. - Tăng cường năng lực quản lý giám sát các thành phần tham gia thị trường Thị trường chứng khoán phát triển luôn tiềm ẩn những hạn ch mà khó có thể loại b h t được. ì vậy, vai tr của các c quan chức năng trong việc giám sát là h t sức quan trọng, các c quan này cần thay mặt chính phú giám sát và hỗ trợ các CTCK thực hiện tốt về quản trị công ty, thực hiện nghiêm túc các ch độ k toán, kiểm toán. Tăng cường quản lý việc công bố thông tin và nghĩa vụ của các công ty niêm y t đối với các nhà đầu tư. Đặt ra những hình phạt nghiêm kh c đối với những doanh nghiệp cố tình vi pham, gây mất l ng tin trong giới đầu tư. Bên cạnh đó, UBCKNN cũng cần phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho thị trường, hỗ trọ cho các nhà đầu tư thống qua website. - Nâng cấp hệ thống đào tạo hành nghề cho nhân viên môi giới Sự phát triển của thị trường chứng khoán phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng môi giới chứng khoán. ì vậy việc tăng cường đội ngũ này là rất cần thi t. Th nhưng cũng không thể tăng một cách ồ ạt mà phải có chất lượng. Người Môi giới chứng khoán có thể giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng nhưng cũng có thể phá h ng h t cả thị trường.Th nên cần định hướng lâu dài cho công tác đào tạo để có được đội ngũ nhân sự chất lượng cao cho các CTCK nói riêng và cho TTCK nói chung. Cần nhanh chóng đưa ra các giải pháp đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này như: xây dựng và soạn thảo các chư ng trình đào tạo chuyên sâu về môi giới chứng khoán, củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đặc biệt chú trọng việc mời các chuyên gia nước ngoài đã tham gia hoạt động thực tiễn trên TTCK tham gia giảng dạy. 3.3.3. Đề xuất đối với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam Để TTCK Việt Nam có thể phát triển ổn định và bền vững không chỉ cần sự quan tâm của chính phủ, của UBCKNN, các c quan chức năng mà cũng rất cần sự nỗ lực và hợp tác của các NĐT, thành phần chính tham gia trên TTCK. Người ta thường nói quá nhiều đ n chức năng của các c quan điều hành, đ i h i sự tác động từ bộ máy quản lý 62 nhưng thường quên đi mất vai tr không thể thi u của các NĐT. Thực chất các NĐT mới là nhân tố chính quy t định sự phát triển của thị trường - Nâng cao tính chuyên nghiệp của NĐT cá nhân trong hoạt động đầu tư chứng khoán TTCK thực sự là một n i đ i h i trình độ chất xám cao, sự chuyên nghiệp. Chính vì vậy, với vai tr chính y u trên TTCK, các NĐT cá nhân cần có một sự hiểu bi t h n nữa về ki n thức cũng như tư tưởng đầu tư trên thị trường. Các NĐT cá nhân chi m số đông trên thị trường thì cũng nên là tác nhân dẫn d t thị trường chứ đừng đi theo các NĐT lớn. Bên cạnh việc xem xét các động thái của khối ngoại thì cũng cần có sự độc lập trong hoạt động phân tích và đầu tư. Một khi sự chuyên nghiệp đã có ở hầu h t các NĐT cá nhân thì khi đó thị trường sẽ thực sự ổn định và phát triển bền vững h n rất nhiều. - Cần một sự tự giác và công bằng hơn nữa trong ý thức của các NĐT tổ chức Các NĐT tổ chức trong và ngoài nước là các NĐT có vốn lớn, có mối quan hệ rộng, luôn là người bi t thông tin trước nhất. Chính vì vậy, họ thường là người dẫn d t và thao túng thị trường, đem lại cái lợi nhất cho họ. Nhưng không phải lúc nào k t quả cũng đúng như những dự ki n cho những hành động thao túng đó. TTCK phát triển cần có sự tham gia của tất cả các thành phần chứ không của riêng ai. Chính vì vậy, việc tự giác, công bằng h n trong hoạt động đầu tư của các NĐT tổ chức không chỉ góp phần lớn vào sự lớn mạnh bền vững của thị trường mà ngược lại cũng mang lại lợi ích cho chính họ. Điều này cần được thay đổi cả trong ý thức và quan niệm của mỗi tổ chức. Thang Long University Library 63 KẾT LUẬN Qua h n 12 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định, đã và đang khẳng định vai tr không thể thi u ở một nền kinh t đang trong quá trình hội nhập. ì vậy, việc đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán không chỉ là nhiệm vụ của riêng ai mà cần có sự hỗ trợ của tất cả các thành phần tham gia trên thị trường. Trong đó không thể không kể đ n vai tr của nhà môi giới chứng khoán, một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy mới đi vào hoạt động h n 6 năm nhưng HBS đã tạo được cho mình những dấu ấn riêng trong con m t các nhà đầu tư. Làm được như vậy, HBS đã phải đầu tư rất nhiều cho hoạt động môi giới. à thành công lớn nhất của HBS phải k đ n là đạt được mục tiêu đứng trong Top 10 CTCK có thị phần giao dịch lớn nhất ở trên SGDCK Hà Nội, và luôn chi m thị phần tư ng đối lớn trên SGDCK Tp.HCM. Với những con số hiện tại chưa thể nói h t lên được th mạnh của HBS do thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường tiềm năng, c hội cho HBS và mọi CTCK c n rất lớn. Bài khóa luận tốt nghiệp trên đây chỉ là một bài nghiên cứu nh về hoạt động môi giới của công ty Chứng khoán H a Bình, từ đó đưa ra một vài giải pháp cũng như có một vài đề xuất nhằm phát triển h n nữa hoạt động này. Việc nghiên cứu hoạt động môi giới tại công ty Chứng khoán H a Bình, và sự hướng dẫn của các giảng viên trường Đại học Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này. Tôi rất mong nhận được nhiều ý ki n từ thầy cô để khóa luận tốt nghiệp của tôi hoàn thiện h n. 64 PHỤ LỤC Báo cáo k t quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình Báo cáo k t quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình Thang Long University Library 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán H a Bình và một số Công ty Chứng khoán khác như: ACBS, FPTS. 2. Nguyễn Đăng Nam và Hoàng ăn Quỳnh (2009) - Giáo trình “Phân tích và đầu tư chứng khoán”- nhà xuất bản Tài chính. 3. Nguyễn Thị M i và Nguyễn Thị Hoài Lê (2010) - Giáo trình “Kinh doanh chứng khoán” -nhà xuất bản Tài chính. 4. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển (2008) - Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” - nhà xuất bản Tài chính. 5. Hoàng ăn Quỳnh (2009) - Giáo trình Thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán- nhà xuất bản Tài chính. 6. Luật chứng khoán số: 62/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán 7. Các website: - Nam/snapshot.php?id=hbs - Nam/Organize.aspx - - www.worldbank.org/vi/country/vietnam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a20196_5199.pdf
Luận văn liên quan